Soạn bài | Thực hành đọc: Vịnh cây vông Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức

Soạn bài | Thực hành đọc: Vịnh cây vông Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 1 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Son bài Thực hành đọc: Vnh cây ng
1. Th thơ thất ngôn bát cú Đường lut
2. Đối tượng ca tiếng cười trào phúng
“Cây ng một loi cây to lớn nhưng g xp, mm, thuc loi ngô
đồng.
Tương truyền bài này làm đ nho quan Li b tham tri n Quyn triu
Minh Mng (1820-1840), trong ba tic h Hà mừng con thi đu
3. Ngh thut n d
Dùng hình tượng cây vông đ châm biếm, đ kích.
Cây vông mang ý nghĩa biểu tượng, là hình nh n d cho Quan li b tham
tri Tôn Quyn triu Minh Mng - đại din cho b máy quan li bt tài,
dng.
* Đôi nét v tác gi Nguyn Công Tr
- Nguyn Công Tr (1778 - 1858) t Tn Cht, hiu Ng Trai, bit hiệu Hi Văn,
sinh ra trong mt gia đình Nho học.
- Người làng Uy Vin, huyn Nghi Xuân, tnh Hà Tĩnh.
- T nh cho đến năm 1819, ông sống trong hoàn cảnh kkhăn, chính thi
gian này, ông có điu kin tham gia sinh hot ca trù.
- Năm 1819, thi đỗ Giải nguyên đưc b làm quan, nhưng con đưng làm
quan không my bng phng.
- Các tác phm ca ông ch yếu viết bng ch Nôm
- Mt s tác phm tiêu biu: Bài ca ngất ngưởng, T thut, Vịnh mùa thu
| 1/1

Preview text:


Soạn bài Thực hành đọc: Vịnh cây vông
1. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
2. Đối tượng của tiếng cười trào phúng
⚫ “Cây vông” là một loại cây to lớn nhưng gỗ xốp, mềm, thuộc loại ngô đồng.
⚫ Tương truyền bài này làm để nhạo quan Lại bộ tham tri Hà Tôn Quyền triều
Minh Mạng (1820-1840), trong bữa tiệc họ Hà mừng con thi đậu 3. Nghệ thuật ẩn dụ
⚫ Dùng hình tượng cây vông để châm biếm, đả kích.
⚫ Cây vông mang ý nghĩa biểu tượng, là hình ảnh ẩn dụ cho Quan lại bộ tham
tri Hà Tôn Quyền triều Minh Mạng - đại diện cho bộ máy quan lại bất tài, vô dụng.
* Đôi nét về tác giả Nguyễn Công Trứ
- Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn,
sinh ra trong một gia đình Nho học.
- Người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
- Từ nhỏ cho đến năm 1819, ông sống trong hoàn cảnh khó khăn, chính thời
gian này, ông có điều kiện tham gia sinh hoạt ca trù.
- Năm 1819, thi đỗ Giải nguyên và được bổ làm quan, nhưng con đường làm
quan không mấy bằng phẳng.
- Các tác phẩm của ông chủ yếu viết bằng chữ Nôm
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Bài ca ngất ngưởng, Tự thuật, Vịnh mùa thu… 1