Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 121 - Chân trời sáng tạo 6

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 121 - Chân trời sáng tạo 6 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn văn 6: Thc hành tiếng Vit (Trang 121)
Câu 1. Tìm mt câu s dng bin pháp so sánh và mt câu s dng bin pháp
n d trong “Lao xao ngày hè”. Ch ra điểm ging nhau và khác nhau gia hai bin
pháp tu t này.
* Ví d:
- So sánh: Hoa móng rng b bẫm thơm nmùi mít chín góc vườn ông Tuyên.
- n d: Ln này cha kp ăn, nhng mũi tên đen, mang hình đuôi cá t đâu ti
tấp bay đến.
* Điểm ging và khác nhau:
- Ging nhau: các s vic, hiện tượng đều nét tương đng; tác dng ca bin
pháp tu t là làm tăng sức gi nh gi cm cho s diễn đt.
- Khác nhau:
So sánh: có c hai v A và B.
n d: n đi vế A, ch còn vế B.
Câu 2. Đc đoạn văn sau và tr li câu hi i:
“Người ta nói chèo bo là k cp. K cp hôm nay gặp già! Nhưng từ đây tôi li
quý chèo bo. Ngày mùa, chúng thc suốt đêm. Mới t m đất nó đã cất tiếng gi
ngưi: “Chè cheo chét”… Chúng tr k ác. Tra, người ti khi tr thành
ngưi tt thì tt lắm!”
a. Ch ra bin pháp n d trong đoạn văn.
k cp hôm nay gp bà g
ngưi có ti tr thành người tt
b. Nêu nét ơng đng gia các s vt, hin tượng đưc so sánh ngm vi nhau
tác dng ca bin pháp y trong vic miêu t loài vt.
- Nét tương đồng:
già - diều hâu: đ ch s lc lõi, ác độc. (ging nhau da trên bn cht
xu xa)
Chèo bo - k cp: thức đêm sut để rình mò như k cp (ging nhau v tp
tính)
Người có ti tr thành người tt: vic chim chèo bẻo đánh diều hâu, cu gà
con (da trên bn cht s vic)
- Tác dung: Giúp cho vic khc ha thế gii loài chim tr nên sinh động hơn.
Câu 3. y xác đnh bin pháp tu t trong các câu n dưới đây cho biết da
vào đâu để xác định như vy:
a. C làng xóm hình như (…) cùng thc vi gii, với đất.
b. Sau nhà có hai đõ ong “sây” lm.
c. Thời đó đường B Sông ch trải đá, chưa tráng nha, chiu gngoài sông
thi vào, bi mù, thành ph phi dùng nhng xe o ch c đi tưới.
d. a đông, tôi không ra đưng chơi được thì nhà đọc truyn Tàu cho c nhà
trong (…), nhà ngoài (…) nghe, hết mt cun tcm hai xu chy vù li hiu Cát
Thành đầu ph hàng Gai đổi cun khác.
Gi ý: Bin pháp tu t đưc s dụng trong các câu văn là hoán dụ.
a. Ly vt chứa để ch vt b cha (c làng xóm - ngưi trong xóm)
b. Ly vt chứa đ ch vt b chứa (hai đõ ong - nhng con ong)
c. Ly vt chứa để ch vt b cha (thành ph - người sng trong thành ph)
d. Ly vt chứa để ch vt b chứa (n trong, nhà người - ngưi sng trong nhà
trong, nhà ngoài)
Câu 4. Theo em, cm t “mắt xanh” trong câu thơ: “Trầu ơi, hãy tỉnh li/M mt
xanh ra o” gi cho ta liên tưởng đến hình nh quen thuộc nào? “Mắt xanh” trong
trường hp này có phi là n d không? Dựa vào đâu đ nói như vậy?
- “Mắt xanhgi liên tưởng đến hình nh lá tru.
- “Mắt xanh” trong trường hp này n d. Da vào s ging nhau v hình thc:
lá tru có hình ging con mt, màu xanh.
Câu 5. y dn ra mt câu văn s dng bin pháp n d hoc hoán d trong Lao
xao ngày hè hoặc Thương nhớ by ong em cho thú v và chia s vi mi
ngưi.
- Lao xao: K cp hôm nay gp bà già. (n d)
- Thương nhớ by ong: Sau nhà có hai đõ ong “sây” lm. (Hoán d)
Câu 6. Hãy ch ra bin pháp tu t trong các dòng thơ dưới đây cho biết nhng
du hiu nào giúp em nhn ra bin pháp ngh thut y
Đã ngủ ri h tru?
Tao đã đi ngủ đâu
trầu mày đã ng
- Bin pháp tu t: nhân hóa.
- Du hiu:
Trò chuyện xưng hô với s vật “tao - mày”, câu hỏi “Đã ng ri h trầu?”.
S dng t ch hành động ca con ngưi đ ch vật “ng”.
Câu 7. Lao xao ngày hè, Thương nh by ong, Đánh thức trầu đều viết v tuổi thơ
tác gi gn vi y ci, loài vt. C ba văn bn đu s dng bin pháp nhân hoá.
Theo em, vì sao như vy?
C ba văn bn đề th hin được s gnca thế gii t nhiên với con người. Các
s vt, con vt gần gũi giống n những người bn của con người, n vic s
dng bin pháp tu t nhân hóa s góp phn trong vic th hiện điều đó.
* Viết ngn:
Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 ch) nói v đặc điểm riêng ca mt cây hoa
hoc mt con vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dng ít nht mt trong s
các bin pháp n d, nhân hoá, hoán d.
Gi ý:
Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 ch) nói v đặc điểm riêng ca mt cây hoa
hoc mt con vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dng ít nht mt trong s
các bin pháp n d, nhân hoá, hoán d.
Gi ý:
- Mu 1:
Nhà em nuôi mt chú o n Bông. thuc ging mèo tam th. B lông
mm mi với ba u vàng, đen trng. Thân hình ca Bông nh bé, cân nng
khong hai ki--gam. Chiếc đầu nh c động rt linh hoạt. Đôi tai có hình tam
giác, lúc nào cũng vểnh lên cao. Đôi mắt của Bông tròn xoe nhai hòn bi ve.
Chiếc mũi nhỏ xinh màu hng, lúc o ng ươn ướt. Bn chiếc chân rt linh
hot, bàn chân n nhng chiếc móng sc nhọn. Cũng giống như nhng chú
mèo khác, Bông rt thích bt chut. Nhng lúc rảnh, em thường chơi đùa với Bông.
Cô Mèo chính là người bn thân thiết ca em.
Bin pháp tu t nhân hóa: Cô Mèo chính người bn thân thiết ca em.
- Mu 2:
Cây phượng ni bn ca hc trò. Thân cây to, v cây xì. Nhng tán
rng ln, ta bóng mát xuống sân trường. Mùa đông đến, phượng xác. Xuân v,
phương bắt đầu đâm chi ny lc. Những nh xanh non, mơn mởn. Đến hè,
phưng đưc khoác lên mình chiếc áo đỏ rc r. Nhng bông hoa mc thành tng
chùm. Hoa phượng n đ rc cùng vi tiếng ve m ran báo hiệu đã v. Mi
bông hoa gm có năm nh. Trong đó có bốn nh đỏ và mt cánh ng nht có
pha những đốm trng li ti. Các cánh hoa xếp xung quanh nh hoa dài u đ. Hoa
phưng loài hoa ca những ny sôi động. Nhưng cũng loài hoa ca tui
hc trò say mê. Tôi yêu biết bao loài hoa ca tui hc trò.
n dụ: Đến hè, phượng đưc khoác lên mình chiếc áo đỏ rc r. (n d hình thc -
chiếc áo đỏ rc r)
- Mu 3:
Thế giới động vật vô cùng đa dng. Mỗi loài đều nhng đặc điểm riêng.
trong s đó, em thích nht loài chó. Chó mt loài vt nuôi ph biến trong các
gia đình. Chúng có rất nhiu ging khác nhau. Gia đình em cũng nuôi mt chú chó
tên là Míc. Nó thuc ging chó ta. Thân hình nh bé. Cân nng khong tm hai ki-
-gam. B lông màu đen, mềm mi. Bn chiếc chc khe. Chiếc đuôi cong cong.
Cái đầu tròn nh xíu. Hai cái tai nh tam giác lúc o cũng vểnh lên như nghe
ngóng. Chiếc mũi màu đen luôn ướt. Và chiếc ming nh nhng i răng bé xíu.
rt thông minh. Mi khi em đi học v, li chy ra vẫy đuôi đ đón em. Nếu
người l vào nhà, s sủa để báo hiu. Nó mt ni bn rt thân thiết ca
em.
Nhân hóa: chú chó
- Mu 4:
Cây hoa đào biểu tượng ca dp Tết c truyn min Bc. Gn Tết, b tôi mang
v mt chu y hoa đào. Dáng của cây khá thng. Gc cây cn ci, màu nâu,
xì bi lp v bc bên ngoài. Nhng đường gân rn chc ni lên phô din sc
mnh ca r cây. Cành cây trông khng khiu, gy guc. Còn thân cây li cng cáp,
mnh m. Lá của cây đào khá nhỏ, màu xanh. Tn nhng cành cây, nhng n
hoa nh xinh đang e ấp dưới ánh nng vàng. Mt vài ng hoa đã bắt đu n r.
Cánh hoa u hng nht, mm mi và mùi du mát. Nhng cánh hoa vi sắc độ
đậm nhạt khác nhau, được xếp thành tng tng to. gia là vài chiếc nhy hoa bé
xíu, có u vàng. Gia đình tôi rất thích y hoa đào này.
Hoán d: gia đình tôi (lấy vt chứa đ ch vt b cha - mọi người trong gia đình)
| 1/6

Preview text:


Soạn văn 6: Thực hành tiếng Việt (Trang 121)
Câu 1. Tìm một câu có sử dụng biện pháp so sánh và một câu sử dụng biện pháp
ẩn dụ trong “Lao xao ngày hè”. Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hai biện pháp tu từ này. * Ví dụ:
- So sánh: Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên.
- Ẩn dụ: Lần này nó chửa kịp ăn, những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.
* Điểm giống và khác nhau:
- Giống nhau: các sự việc, hiện tượng đều có nét tương đồng; tác dụng của biện
pháp tu từ là làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. - Khác nhau:
• So sánh: có cả hai về A và B.
• Ẩn dụ: ẩn đi vế A, chỉ còn vế B.
Câu 2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ở dưới:
“Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già! Nhưng từ đây tôi lại
quý chèo bẻo. Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi
người: “Chè cheo chét”… Chúng nó trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành
người tốt thì tốt lắm!”
a. Chỉ ra biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn.
• kẻ cặp hôm nay gặp bà già
• người có tội trở thành người tốt
b. Nêu nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau và
tác dụng của biện pháp này trong việc miêu tả loài vật. - Nét tương đồng:
• Bà già - diều hâu: để chỉ sự lọc lõi, ác độc. (giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)
• Chèo bẻo - kẻ cắp: thức đêm suốt để rình mò như kẻ cắp (giống nhau về tập tính)
• Người có tội trở thành người tốt: việc chim chèo bẻo đánh diều hâu, cứu gà
con (dựa trên bản chất sự việc)
- Tác dung: Giúp cho việc khắc họa thế giới loài chim trở nên sinh động hơn.
Câu 3. Hãy xác định biện pháp tu từ trong các câu văn dưới đây và cho biết dựa
vào đâu để xác định như vậy:
a. Cả làng xóm hình như (…) cùng thức với giời, với đất.
b. Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm.
c. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông
thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới.
d. Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà
trong (…), nhà ngoài (…) nghe, hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát
Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
Gợi ý: Biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu văn là hoán dụ.
a. Lấy vật chứa để chỉ vật bị chứa (cả làng xóm - người trong xóm)
b. Lấy vật chứa để chỉ vật bị chứa (hai đõ ong - những con ong)
c. Lấy vật chứa để chỉ vật bị chứa (thành phố - người sống trong thành phố)
d. Lấy vật chứa để chỉ vật bị chứa (nhà trong, nhà người - người sống trong nhà trong, nhà ngoài)
Câu 4. Theo em, cụm từ “mắt xanh” trong câu thơ: “Trầu ơi, hãy tỉnh lại/Mở mắt
xanh ra nào” gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh quen thuộc nào? “Mắt xanh” trong
trường hợp này có phải là ẩn dụ không? Dựa vào đâu để nói như vậy?
- “Mắt xanh” gợi liên tưởng đến hình ảnh lá trầu.
- “Mắt xanh” trong trường hợp này là ẩn dụ. Dựa vào sự giống nhau về hình thức:
lá trầu có hình giống con mắt, màu xanh.
Câu 5. Hãy dẫn ra một câu văn sử dụng biện pháp ẩn dụ hoặc hoán dụ trong Lao
xao ngày hè hoặc Thương nhớ bầy ong mà em cho là thú vị và chia sẻ với mọi người.
- Lao xao: Kẻ cắp hôm nay gặp bà già. (Ẩn dụ)
- Thương nhớ bầy ong: Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm. (Hoán dụ)
Câu 6. Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong các dòng thơ dưới đây và cho biết những
dấu hiệu nào giúp em nhận ra biện pháp nghệ thuật ấy
Đã ngủ rồi hả trầu?
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ
- Biện pháp tu từ: nhân hóa. - Dấu hiệu:
• Trò chuyện xưng hô với sự vật “tao - mày”, câu hỏi “Đã ngủ rồi hả trầu?”.
• Sử dụng từ chỉ hành động của con người để chỉ vật “ngủ”.
Câu 7. Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu đều viết về tuổi thơ
tác giả gắn với cây cối, loài vật. Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá. Theo em, vì sao như vậy?
Cả ba văn bản đề thể hiện được sự gắn bó của thế giới tự nhiên với con người. Các
sự vật, con vật gần gũi giống như những người bạn của con người, nên việc sử
dụng biện pháp tu từ nhân hóa sẽ góp phần trong việc thể hiện điều đó. * Viết ngắn:
Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) nói về đặc điểm riêng của một cây hoa
hoặc một con vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một trong số
các biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ. Gợi ý:
Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) nói về đặc điểm riêng của một cây hoa
hoặc một con vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một trong số
các biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ. Gợi ý: - Mẫu 1:
Nhà em có nuôi một chú mèo tên là Bông. Nó thuộc giống mèo tam thể. Bộ lông
mềm mại với ba màu vàng, đen và trắng. Thân hình của Bông nhỏ bé, cân nặng
khoảng hai ki-lô-gam. Chiếc đầu nhỏ cử động rất linh hoạt. Đôi tai có hình tam
giác, lúc nào cũng vểnh lên cao. Đôi mắt của Bông tròn xoe như hai hòn bi ve.
Chiếc mũi nhỏ xinh có màu hồng, lúc nào cũng ươn ướt. Bốn chiếc chân rất linh
hoạt, ở bàn chân còn có những chiếc móng sắc nhọn. Cũng giống như những chú
mèo khác, Bông rất thích bắt chuột. Những lúc rảnh, em thường chơi đùa với Bông.
Cô Mèo chính là người bạn thân thiết của em.
Biện pháp tu từ nhân hóa: Cô Mèo chính là người bạn thân thiết của em. - Mẫu 2:
Cây phượng vĩ là người bạn của học trò. Thân cây to, vỏ cây xù xì. Những tán lá
rộng lớn, tỏa bóng mát xuống sân trường. Mùa đông đến, phượng xơ xác. Xuân về,
phương bắt đầu đâm chồi nảy lộc. Những cành lá xanh non, mơn mởn. Đến hè,
phượng được khoác lên mình chiếc áo đỏ rực rỡ. Những bông hoa mọc thành từng
chùm. Hoa phượng nở đỏ rực cùng với tiếng ve râm ran báo hiệu hè đã về. Mỗi
bông hoa gồm có năm cánh. Trong đó có bốn cánh đỏ và một cánh vàng nhạt có
pha những đốm trắng li ti. Các cánh hoa xếp xung quanh nhị hoa dài màu đỏ. Hoa
phượng là loài hoa của những ngày hè sôi động. Nhưng cũng là loài hoa của tuổi
học trò say mê. Tôi yêu biết bao loài hoa của tuổi học trò.
Ẩn dụ: Đến hè, phượng được khoác lên mình chiếc áo đỏ rực rỡ. (ẩn dụ hình thức - chiếc áo đỏ rực rỡ) - Mẫu 3:
Thế giới động vật vô cùng đa dạng. Mỗi loài đều có những đặc điểm riêng. Và
trong số đó, em thích nhất là loài chó. Chó là một loài vật nuôi phổ biến trong các
gia đình. Chúng có rất nhiều giống khác nhau. Gia đình em cũng nuôi một chú chó
tên là Míc. Nó thuộc giống chó ta. Thân hình nhỏ bé. Cân nặng khoảng tầm hai ki-
lô-gam. Bộ lông màu đen, mềm mại. Bốn chiếc chắc khỏe. Chiếc đuôi cong cong.
Cái đầu tròn nhỏ xíu. Hai cái tai hình tam giác lúc nào cũng vểnh lên như nghe
ngóng. Chiếc mũi màu đen luôn ướt. Và chiếc miệng nhỏ có những cái răng bé xíu.
Nó rất thông minh. Mỗi khi em đi học về, nó lại chạy ra vẫy đuôi để đón em. Nếu
có người lạ vào nhà, nó sẽ sủa để báo hiệu. Nó là một người bạn rất thân thiết của em. Nhân hóa: chú chó - Mẫu 4:
Cây hoa đào là biểu tượng của dịp Tết cổ truyền ở miền Bắc. Gần Tết, bố tôi mang
về một chậu cây hoa đào. Dáng của cây khá thẳng. Gốc cây cằn cỗi, có màu nâu,
xù xì bởi lớp vỏ bọc bên ngoài. Những đường gân rắn chắc nổi lên phô diễn sức
mạnh của rễ cây. Cành cây trông khẳng khiu, gầy guộc. Còn thân cây lại cứng cáp,
mạnh mẽ. Lá của cây đào khá nhỏ, có màu xanh. Trên những cành cây, những nụ
hoa nhỏ xinh đang e ấp dưới ánh nắng vàng. Một vài bông hoa đã bắt đầu nở rộ.
Cánh hoa màu hồng nhạt, mềm mại và có mùi dịu mát. Những cánh hoa với sắc độ
đậm nhạt khác nhau, được xếp thành từng tầng tạo. Ở giữa là vài chiếc nhụy hoa bé
xíu, có màu vàng. Gia đình tôi rất thích cây hoa đào này.
Hoán dụ: gia đình tôi (lấy vật chứa để chỉ vật bị chứa - mọi người trong gia đình)