Soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 16 Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức

Soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 16 Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

=
1
Son bài Thc hành tiếng Vit (trang 16)
Bit ng hi
1. Ch ra bit ng nhng câu sau v cho bit da vo đâu em khng đnh như
vy. Hy gii ngha cc bit ng đ.
a. Năm lên su, cung thiu nhi thnh ph c cuc tuyn “g” khp cc trưng
tiu hc, tôi cng đưc chn gi đn lp năng khiu.
(Ngô An Kha, Tm mnh ghp thiu)
b. Ôn tp cn thn đi em. Em c “t” như vy, không trng đ th nguy đy.
Gi ý:
a.
- Bit ng:
- Trong t đin, “gdùng đ ch mt loi gia cầm. Nhưng trong trưng hp
ny, “g” đưc dùng trong ng cnh mt cuc thi đưc t chc.
- “g”: ch nhng thành viên mi.
b.
- Bit ng: t
- Trong t đin, t đưc dùng đ ch mt đ vt. Nhưng trong trưng hp này,
“tđưc ng trong ng cnh hc tp, thi c vi đi tưng s dng là hc
sinh.
- “t” l nhng ni dung hc sinh ôn tp trưc kì thi (không ôn tp toàn b
kin thc mà ch ôn ni dung có th c trong đ thi).
=
2
2. Ci vic đnh rt hu đ, ci chuyn b quên hp thuc lo vn l mt
m hiu ca Cai Xanh dng ti mi lc đi tm bn đ “đnh mt ting bc ln
ngha l p mt đm to.
(Nguyn Tuân, Mt đm bt đc ch)
V sao câu trên, ni k chuyn phi gii thch cm t đnh mt ting bc
ln”? Theo em, tc gi dùng cm t đ vi mục đch g?
Gi ý: Ngưi k chuyn phi gii thích cm t “đnh mt ting bc lnđ
ngưi đc hiu đưc ý ngha ca cm t trong ng cnh đưc s dng.
3. Trong phng s Tôi ko xe ca Tam Lang (vit v nhng ngưi lm ngh ko
xe ch ngưi thi trưc Cch mng thng Tm năm 1945), c đon hi thoi:
- My đ lm xe” ln no chưa?
- Bm, chng chu chưa lm bao gi c.
Trong Cm by ngưi ca V Trng Phng mt tc phm vch trn tr gian
xo, bp bm ca nhng k đnh bạc trưc năm 1945 c câu: Tôi rt ly lm
l l v c thy hai con chim mng thng trn, trn đi m nh đi săn kia đ
ph gn hai mươi viên đn.
Nêu tc dng ca vic s dng bit ng x hi (in đm) trong cc trưng hp
trên. Đc tc phm văn hc, gp nhng bit ng nth, vic đầu tiên cn lm
l g?
- Vic s dng bit ng hi trong cc trưng hp trên giúp cho vic din t
đi sng ca các nhân vt trong tác phm mt cch sinh đng, hp dẫnn.
- Khi đc tác phm văn hc, gp nhng bit ng như th, vic đu tiên cn m
l xc đnh ý ngha ca bit ng (da vào ng cnh s dng, đi tưng s dng
kt hp vi vic tìm hiu thông tin liên quan bên ngoài).
=
3
4. Ch ra bit ng x hi trong cc đoạn hi thoi sau v nhn xt v vic s
dng bit ng ca ngưi ni:
a.
- Cu y l bn con đy ?
- Đng ri, b. N ly qu b nh?
b.
- Nam, do ny t thy Hong bun bun, t ni. Cu c bit v sao không?
- T cng hem bit v sao cu ơi.
Gi ý:
a.
- Bit ng: ly
- Vic s dng bit ng trong trưng hp này không phù hp. t “lầy” l
bit ng xã hi đưc s dng trong phạm vi đi tưng là gii tr. Cn đi tưng
giao tip l ni b (khác bit v tui tác) s không hiu đưc ý ngha ca bit
ng này.
b.
- Bit ng: hem
- Vic s dng bit ng trong trưng hp này p hp. t “hem” lbit
ng hi đưc s dng trong phạm vi đi tưng gii tr. Đi tưng giao
tip đây l bạn bè, có th hiu đưc ý ngha ca bit ng.
| 1/3

Preview text:


Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 16) Biệt ngữ xã hội
1. Chỉ ra biệt ngữ ở những câu sau và cho biết dựa vào đâu em khẳng định như
vậy. Hãy giải nghĩa các biệt ngữ đó.
a. Năm lên sáu, cung thiếu nhi thành phố có cuộc tuyển “gà” khắp các trường
tiểu học, tôi cũng được chọn gửi đến lớp năng khiếu.
(Ngô An Kha, Tìm mảnh ghép thiếu)
b. Ôn tập cẩn thận đi em. Em cứ “tủ” như vậy, không trúng đề thì nguy đấy. Gợi ý: a. - Biệt ngữ: gà
- Trong từ điển, “gà” dùng để chỉ một loại gia cầm. Nhưng trong trường hợp
này, “gà” được dùng trong ngữ cảnh một cuộc thi được tổ chức.
- “gà”: chỉ những thành viên mới. b. - Biệt ngữ: tủ
- Trong từ điển, tủ được dùng để chỉ một đồ vật. Nhưng trong trường hợp này,
“tủ” được dùng trong ngữ cảnh học tập, thi cử với đối tượng sử dụng là học sinh.
- “tủ” là những nội dung mà học sinh ôn tập trước kì thi (không ôn tập toàn bộ
kiến thức mà chỉ ôn nội dung có thể có trong đề thi). = 1
2. Cái việc lơ đễnh rất hữu ý đó, cái chuyện bỏ quên hộp thuốc lào vẫn là một
ám hiệu của Cai Xanh dùng tới mỗi lúc đi tìm bạn để “đánh một tiếng bạc lớn”
nghĩa là cướp một đám to.
(Nguyễn Tuân, Một đám bất đắc chí)
Vì sao ở câu trên, người kể chuyện phải giải thích cụm từ “đánh một tiếng bạc
lớn”? Theo em, tác giả dùng cụm từ đó với mục đích gì?
Gợi ý: Người kể chuyện phải giải thích cụm từ “đánh một tiếng bạc lớn” để
người đọc hiểu được ý nghĩa của cụm từ trong ngữ cảnh được sử dụng.
3. Trong phóng sự Tôi kéo xe của Tam Lang (viết về những người làm nghề kéo
xe chở người thời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945), có đoạn hội thoại:
- Mày đã “làm xe” lần nào chưa?
- Bẩm, chúng cháu chưa làm bao giờ cả.
Trong Cạm bẫy người của Vũ Trọng Phụng – một tác phẩm vạch trần trò gian
xảo, bịp bợm của những kẻ đánh bạc trước năm 1945 – có câu: Tôi rất lấy làm
lạ là vì cứ thấy hai con chim mòng thắng trận, ù tràn đi mà nhà đi săn kia đã
phí gần hai mươi viên đạn.
Nêu tác dụng của việc sử dụng biệt ngữ xã hội (in đậm) trong các trường hợp
trên. Đọc tác phẩm văn học, gặp những biệt ngữ như thế, việc đầu tiên cần làm là gì?
- Việc sử dụng biệt ngữ xã hội trong các trường hợp trên giúp cho việc diễn tả
đời sống của các nhân vật trong tác phẩm một cách sinh động, hấp dẫn hơn.
- Khi đọc tác phẩm văn học, gặp những biệt ngữ như thế, việc đầu tiên cần làm
là xác định ý nghĩa của biệt ngữ (dựa vào ngữ cảnh sử dụng, đối tượng sử dụng
kết hợp với việc tìm hiểu thông tin liên quan bên ngoài). = 2
4. Chỉ ra biệt ngữ xã hội trong các đoạn hội thoại sau và nhận xét về việc sử
dụng biệt ngữ của người nói: a.
- Cậu ấy là bạn con đấy à?
- Đúng rồi, bố. Nó lầy quá bố nhỉ? b.
- Nam, dạo này tớ thấy Hoàng buồn buồn, ít nói. Cậu có biết vì sao không?
- Tớ cũng hem biết vì sao cậu ơi. Gợi ý: a. - Biệt ngữ: lầy
- Việc sử dụng biệt ngữ trong trường hợp này là không phù hợp. Vì từ “lầy” là
biệt ngữ xã hội được sử dụng trong phạm vi đối tượng là giới trẻ. Còn đối tượng
giao tiếp là người bố (khác biệt về tuổi tác) sẽ không hiểu được ý nghĩa của biệt ngữ này. b. - Biệt ngữ: hem
- Việc sử dụng biệt ngữ trong trường hợp này là phù hợp. Vì từ “hem” là biệt
ngữ xã hội được sử dụng trong phạm vi đối tượng là giới trẻ. Đối tượng giao
tiếp ở đây là bạn bè, có thể hiểu được ý nghĩa của biệt ngữ. = 3