Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 96 - Cánh Diều 6

Tài liệu Soạn văn 6: Thực hành tiếng Việt trang 96, thuộc sách Cánh diều, tập 1, được giới thiệu. Các bạn học sinh lớp 6 tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây để chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ hơn.

Soạn văn 6: Thc hành tiếng Vit (trang 96)
Câu 1. Tìm những câu được m đầu bng trng ng ch thời gian trong các văn
bn H Chí Minh “Tuyên ngôn Đc lập” hoặc Din biến Chiến dịch Điện Biên
Ph. Ch ra tác dng ca kiểu câu đó đi vi vic trình bày các s kin lch s
được đề cp trong văn bản.
- H Chí Minh và Tuyên ngôn độc lp:
Ngày 4-5-1945, H Chí Minh ri Pác Bó v Tân Trào.
Giữa tháng 5, Người yêu cu…
Ngày 22-8-1945, Bác ri Tân Trào vNi.
Ti 25-8, Người vào nội thành …
Sáng 26-8-1945, H Chí Minh triu tp và ch trì..
Ngày 27-8-1945, Người tiếp cán bộ…
Ngày 28 và 29-8, ban ngày, Bác đến…
Ngày 30 - 8, Bác mi…
14 gi, ngày 2-9-1945, trong cuộc mít tinh…
- Din biến Chiến dịch Điện Biên Phủ: Sau 56 ngày đêm…
Câu 2. Xác định v ng trong các câu dưới đây. Trong số các v ng vừa tìm được,
v ngo là cm t?
a. Tráng sĩ mặc áo giáp, cm roi, nhy lên mình nga. (Thánh Gióng)
V ng: mc áo giáp, cm roi, nhy lên mình nga.
V ng trên là mt cm t.
b. Gic tan v. (Thánh Gióng)
V ng: tan v
c. Người dành phn ln thì gi son tho bản “Tuyên ngôn Độc lập”. (Bùi Đình
Phong)
V ng: dành phn ln thì gi son tho…
d. Người đưa bản thảo để các thành viên Chính ph xét duyệt. (Theo Bùi Đình
Phong)
V ngữ: đưa bản tho…
Câu 3. Tim v ng cụm động t, cm tính t trong những câu ới đây. Xác
định t trung tâm và các thành t ph trong mi cm t đó.
a. Đôi cánh tôi, trước kia ngn hn hon, bây gi thành cái áo dài kín xung tn
chấm đuôi. (Tô Hoài)
V ng: ngn hn hon, dài kín xung tn chấm đuôi.
V ng cm tính t, tính t trung tâm ngn, dài, thành t ph hn hon,
kín xung tn chấm đi
b. Dế Chot tr li tôi bng mt ging rt bun ru. (Tô Hoài)
V ng: tr li tôi bng mt ging rt bun ru.
V ng cụm động từ, động t trung tâm tr li, thành phn ph (bng mt
ging rt bun ru)
c. Bác b sung mt s đim vào bn thảo “Tuyên ngôn Đc lập” (Theo Bùi Đình
Phong)
V ng: b sung mt s đim vào bn thảo “Tuyên ngôn Độc lập”.
V ngcụm động từ, động t trung tâm là b sung, thành phn ph là mt s
điểm vào…
d. Ch tch H Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Đc lập” tại Quảng trường Ba Đình
ngày 2/9/1945. (Theo Bùi Đình Phong)
V ngữ: đọc “Tuyên ngôn Độc lp”
V ng cụm động từ, động t trung tâm đọc, còn thành phn ph
“Tuyên ngôn độc lập”.
Câu 4. Viết đoạn văn (khoảng 4 - 5 dòng) nêu cảm nghĩ của em v một văn bn
thông tin đã học (trong đoạn văn đós dng v ng là cm từ). Xác đnh v ng
là cm t trong đoạn văn đó.
- Mu 1:
Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Đc lập” của Bùi Đình Phong đã giúp tôi
hiu rõ quá trình H Ch tch viết bản Tuyên ngôn Độc lp. T khi, Bác ri Pác Bó
v Tân Trào để đề ngh quan Tình báo Chiến lược M được cun Tuyên
ngôn độc lp ca Hoa Kỳ. Cho đến khi Bác ri Tân Trào v Hà Nội để triu tp các
cuc hp quan trng, son tho bản Tuyên ngôn Đc lập, trao đổi góp ý đ sa
đổi cho bn thảo Tuyên ngôn độc lp. Bản Tuyên ngôn đã được hoàn thành sau
mt thời gian dài. đến ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945, Bác H đã đọc bn
Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra c Vit Nam dân ch cng hòa. Bn Tuyên
ngôn Độc lập đã có ý nghĩa vô cùng trọng đại với nhân dân và đất nước Vit Nam.
Câu văn: Bản Tuyên ngôn đã được hoàn thành sau mt thi gian dài.
V ng là cm t động từ: đã được hoàn thành (động t trung tâm: hoàn thành)
- Mu 2:
Văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Phủ” đã giúp tôi nắm được nhng thông tin
quan trng v chiến dch này. Các nội dung trong văn bản được trình bày ngn gn,
khoa học. Nhan đề văn bản, cũng như đôi nét vn tt v bn chiến dịch đã cho tôi
mt cái nhìn tng quan nht v chiến dịch Điện Biên Phủ. Đặc bit là din biến ca
chiến dch gm ba phần đã được người viết trình bày theo đồ khoa hc,
thông tin tóm c nht nên rt d nhớ. Sau khi đọc xong văn bản, tôi cm thy
hiểu hơn về lch s ca dân tc.
Câu văn: Các nội dung trong văn bản được trình bày ngn gn, khoa hc.
V ng là cụm động từ: được trình bày ngn gn, khoa học (động t trung tâm:
trình bày)
- Mu 3:
Khi đọc văn bản “Hồ Chí Minh Tuyên ngôn Đc lập”, người đọc đã hiểu thêm
v quá trình viết bản Tuyên ngôn Đc lp ca Bác Hồ. Đó từ khi Người ri Pác
v Tân Trào đề ngh quan Tình báo Chiến lược M để được cun Tuyên
ngôn độc lp ca Hoa Kỳ. Cho đến khi Bác ri Tân Trào v Hà Nội để triu tp các
cuc hp quan trng, son tho bản Tuyên ngôn Đc lập, trao đổi góp ý đ sa
đổi cho bn thảo Tuyên ngôn đc lập. Qua đó, chúng ta hiểu được quá trình viết
bản Tuyên ngôn Độc lp phi mt mt thời gian dài. Đ đến ngày mùng 2 tháng 9
năm 1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Ch tch H Chí Minh đã đc bn
Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra c Vit Nam dân ch cộng hòa. Như vậy, văn
bản Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” đã đem đến cho người đọc thêm
nhng thông tin b ích và cn thiết.
Câu văn: Như vậy, văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” đã đem đến
cho người đọc thêm nhng thông tin b ích và cn thiết.
V ng cm t động từ: đã giúp cho người đọc thêm nhng thông tin b ích
và cn thiết (đng t trung tâm: giúp)
- Mu 4:
Khi đọc văn bản “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ”, chúng ta đã nắm được
nhng thông tin quan trng nht v chiến dch này. Nội dung trong văn bn trên
đưc trình bày mt cách ngn gn, khoa học. Đc bit là phần nhan đ, tóm tt ni
dung chính đã giúp người đọc cái nhìn tổng quát hơn v chiến dch này. Phn
din biến được trình bày theo dạng đồ. T đó, thông tin được truyn ti tr nên
d nh hơn. Qua văn bản, th khẳng định rng chiến dịch Điện Biên Ph mt
s kiện có ý nghĩa trọng đại vi dân tc Vit Nam.
Câu văn: Phần din biến được trình bày theo dạng sơ đồ.
V ng là cụm động từ: được trình bày theo dạng sơ đồ ng t trung tâm:
trình bày)
* Bài tp ôn luyn thêm:
Câu 1. Xác định cm danh t, cụm động t hoc cm tính t có trong các câu sau:
a. Âu Cơ vốn thuc dòng h Thần Nông, xinh đẹp tuyt trn.
(Con Rng cháu Tiên)
b. Khi cu bé va khôn ln thì m chết.
(Thch Sanh)
c. Cu sng li thi trong mt túp lều dựng dưới gốc đa, cả gia tài ch mt
i búa ca cha để li.
(Thch Sanh)
d. Mt hôm s gi đi đến làng chú bé Gióng.
(Thánh Gióng)
Gi ý:
a. Cm tính từ: xinh đẹp tuyt trn
b. Cụm động t: va khôn ln
c.
Cụm động t: sng li thi
Cm danh t: mt túp lều cũ, cả gia tài, một lưỡi búa của cha đ li
d. Cụm động từ: đi đến làng chú bé Gióng.
Câu 2. Viết đoạn văn về mt ch đề t chn có s dng trng ng.
Gi ý:
Văn bản “Hồ Chí Minh Tuyên ngôn Độc lập” thuật li quá trình Ch tch H
Chí Minh son tho bản Tuyên ngôn Độc lp. Ngày 22/8, Bác ri Tân Trào v
Ni. Ti ngày 25 - 8, Người vào ni thành tng 2 nhà 48 Hàng Ngang. Sáng ngày
26/8, H Chí Minh triu tp ch trì cuc họp Thường v Trung ương Đng.
Ngưi tiếp các b trưởng mi tham gia Chính ph vào ngày 27 tháng 8. Ngày 28
29, bui sáng, Bác làm vic 12 Ngô Quyn, soạn Tuyên ngôn Đc lp; bui
ti, ti 48 Hàng Ngang, Bác t đánh máy Tuyên ngôn đc lp. Bác mi mt s
đồng chí đến để trao đổi ý kiến vào ngày 30 tháng 8. Đến 14 gi ngày 2 tháng 9,
Bác đọc bản Tuyên ngôn Độc lp quảng trường Ba Đình, khai sinh ra c Vit
Nam Dân ch Cng hòa.
Trng ng: Đến 14 gi ngày 2 tháng 9
| 1/7

Preview text:


Soạn văn 6: Thực hành tiếng Việt (trang 96)
Câu 1. Tìm những câu được mở đầu bằng trạng ngữ chỉ thời gian trong các văn
bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” hoặc Diễn biến Chiến dịch Điện Biên
Phủ. Chỉ ra tác dụng của kiểu câu đó đối với việc trình bày các sự kiện lịch sử
được đề cập trong văn bản.
- Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập: ⚫
Ngày 4-5-1945, Hồ Chí Minh rời Pác Bó về Tân Trào. ⚫
Giữa tháng 5, Người yêu cầu… ⚫
Ngày 22-8-1945, Bác rời Tân Trào về Hà Nội. ⚫
Tối 25-8, Người vào nội thành … ⚫
Sáng 26-8-1945, Hồ Chí Minh triệu tập và chủ trì.. ⚫
Ngày 27-8-1945, Người tiếp cán bộ… ⚫
Ngày 28 và 29-8, ban ngày, Bác đến… ⚫ Ngày 30 - 8, Bác mời… ⚫
14 giờ, ngày 2-9-1945, trong cuộc mít tinh…
- Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ: Sau 56 ngày đêm…
Câu 2. Xác định vị ngữ trong các câu dưới đây. Trong số các vị ngữ vừa tìm được,
vị ngữ nào là cụm từ?
a. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. (Thánh Gióng) ⚫
Vị ngữ: mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. ⚫
Vị ngữ trên là một cụm từ.
b. Giặc tan vỡ. (Thánh Gióng) Vị ngữ: tan vỡ
c. Người dành phần lớn thì giờ soạn thảo bản “Tuyên ngôn Độc lập”. (Bùi Đình Phong)
Vị ngữ: dành phần lớn thì giờ soạn thảo…
d. Người đưa bản thảo để các thành viên Chính phủ xét duyệt. (Theo Bùi Đình Phong)
Vị ngữ: đưa bản thảo…
Câu 3. Tim vị ngữ là cụm động từ, cụm tính từ trong những câu dưới đây. Xác
định từ trung tâm và các thành tố phụ trong mỗi cụm từ đó.
a. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoắn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. (Tô Hoài) ⚫
Vị ngữ: ngắn hủn hoẳn, dài kín xuống tận chấm đuôi. ⚫
Vị ngữ là cụm tính từ, tính từ trung tâm là ngắn, dài, thành tố phụ là hủn hoẳn,
kín xuống tận chấm đuôi
b. Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu. (Tô Hoài) ⚫
Vị ngữ: trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu. ⚫
Vị ngữ là cụm động từ, động từ trung tâm là trả lời, thành phần phụ (bằng một giọng rất buồn rầu)
c. Bác bổ sung một số điểm vào bản thảo “Tuyên ngôn Độc lập” (Theo Bùi Đình Phong) ⚫
Vị ngữ: bổ sung một số điểm vào bản thảo “Tuyên ngôn Độc lập”.
Vị ngữ là cụm động từ, động từ trung tâm là bổ sung, thành phần phụ là một số điểm vào…
d. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập” tại Quảng trường Ba Đình
ngày 2/9/1945. (Theo Bùi Đình Phong) ⚫
Vị ngữ: đọc “Tuyên ngôn Độc lập” ⚫
Vị ngữ là cụm động từ, động từ trung tâm là đọc, còn thành phần phụ là
“Tuyên ngôn độc lập”.
Câu 4. Viết đoạn văn (khoảng 4 - 5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản
thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ là cụm từ). Xác định vị ngữ
là cụm từ trong đoạn văn đó. - Mẫu 1:
Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” của Bùi Đình Phong đã giúp tôi
hiểu rõ quá trình Hồ Chủ tịch viết bản Tuyên ngôn Độc lập. Từ khi, Bác rời Pác Bó
về Tân Trào để đề nghị Cơ quan Tình báo Chiến lược Mỹ có được cuốn Tuyên
ngôn độc lập của Hoa Kỳ. Cho đến khi Bác rời Tân Trào về Hà Nội để triệu tập các
cuộc họp quan trọng, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập, trao đổi và góp ý để sửa
đổi cho bản thảo Tuyên ngôn độc lập. Bản Tuyên ngôn đã được hoàn thành sau
một thời gian dài. Và đến ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945, Bác Hồ đã đọc bản
Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Bản Tuyên
ngôn Độc lập đã có ý nghĩa vô cùng trọng đại với nhân dân và đất nước Việt Nam. ⚫
Câu văn: Bản Tuyên ngôn đã được hoàn thành sau một thời gian dài. ⚫
Vị ngữ là cụm từ động từ: đã được hoàn thành (động từ trung tâm: hoàn thành) - Mẫu 2:
Văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Phủ” đã giúp tôi nắm được những thông tin
quan trọng về chiến dịch này. Các nội dung trong văn bản được trình bày ngắn gọn,
khoa học. Nhan đề văn bản, cũng như đôi nét vắn tắt về bản chiến dịch đã cho tôi
một cái nhìn tổng quan nhất về chiến dịch Điện Biên Phủ. Đặc biệt là diễn biến của
chiến dịch gồm có ba phần đã được người viết trình bày theo sơ đồ khoa học,
thông tin tóm lược nhất nên rất dễ nhớ. Sau khi đọc xong văn bản, tôi cảm thấy
hiểu hơn về lịch sử của dân tộc. ⚫
Câu văn: Các nội dung trong văn bản được trình bày ngắn gọn, khoa học. ⚫
Vị ngữ là cụm động từ: được trình bày ngắn gọn, khoa học (động từ trung tâm: trình bày) - Mẫu 3:
Khi đọc văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”, người đọc đã hiểu thêm
về quá trình viết bản Tuyên ngôn Độc lập của Bác Hồ. Đó là từ khi Người rời Pác
Bó về Tân Trào đề nghị Cơ quan Tình báo Chiến lược Mỹ để có được cuốn Tuyên
ngôn độc lập của Hoa Kỳ. Cho đến khi Bác rời Tân Trào về Hà Nội để triệu tập các
cuộc họp quan trọng, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập, trao đổi và góp ý để sửa
đổi cho bản thảo Tuyên ngôn độc lập. Qua đó, chúng ta hiểu được quá trình viết
bản Tuyên ngôn Độc lập phải mất một thời gian dài. Để đến ngày mùng 2 tháng 9
năm 1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản
Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Như vậy, văn
bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” đã đem đến cho người đọc thêm
những thông tin bổ ích và cần thiết. ⚫
Câu văn: Như vậy, văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” đã đem đến
cho người đọc thêm những thông tin bổ ích và cần thiết.
Vị ngữ là cụm từ động từ: đã giúp cho người đọc thêm những thông tin bổ ích
và cần thiết (động từ trung tâm: giúp) - Mẫu 4:
Khi đọc văn bản “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ”, chúng ta đã nắm được
những thông tin quan trọng nhất về chiến dịch này. Nội dung trong văn bản trên
được trình bày một cách ngắn gọn, khoa học. Đặc biệt là phần nhan đề, tóm tắt nội
dung chính đã giúp người đọc có cái nhìn tổng quát hơn về chiến dịch này. Phần
diễn biến được trình bày theo dạng sơ đồ. Từ đó, thông tin được truyền tải trở nên
dễ nhớ hơn. Qua văn bản, có thể khẳng định rằng chiến dịch Điện Biên Phủ là một
sự kiện có ý nghĩa trọng đại với dân tộc Việt Nam.
⚫ Câu văn: Phần diễn biến được trình bày theo dạng sơ đồ.
⚫ Vị ngữ là cụm động từ: được trình bày theo dạng sơ đồ (động từ trung tâm: trình bày)
* Bài tập ôn luyện thêm:
Câu 1. Xác định cụm danh từ, cụm động từ hoặc cụm tính từ có trong các câu sau:
a. Âu Cơ vốn thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. (Con Rồng cháu Tiên)
b. Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. (Thạch Sanh)
c. Cậu sống lủi thủi trong một túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một
lưỡi búa của cha để lại. (Thạch Sanh)
d. Một hôm sứ giả đi đến làng chú bé Gióng. (Thánh Gióng) Gợi ý:
a. Cụm tính từ: xinh đẹp tuyệt trần
b. Cụm động từ: vừa khôn lớn c. ⚫
Cụm động từ: sống lủi thủi ⚫
Cụm danh từ: một túp lều cũ, cả gia tài, một lưỡi búa của cha để lại
d. Cụm động từ: đi đến làng chú bé Gióng.
Câu 2. Viết đoạn văn về một chủ đề tự chọn có sử dụng trạng ngữ. Gợi ý:
Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” thuật lại quá trình Chủ tịch Hồ
Chí Minh soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 22/8, Bác rời Tân Trào về Hà
Nội. Tối ngày 25 - 8, Người vào nội thành ở tầng 2 nhà 48 Hàng Ngang. Sáng ngày
26/8, Hồ Chí Minh triệu tập và chủ trì cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng.
Người tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ vào ngày 27 tháng 8. Ngày 28
và 29, buổi sáng, Bác làm việc ở 12 Ngô Quyền, soạn Tuyên ngôn Độc lập; buổi
tối, tại 48 Hàng Ngang, Bác tự đánh máy Tuyên ngôn độc lập. Bác mời một số
đồng chí đến để trao đổi ý kiến vào ngày 30 tháng 8. Đến 14 giờ ngày 2 tháng 9,
Bác đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ở quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Trạng ngữ: Đến 14 giờ ngày 2 tháng 9