Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức

Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Ngữ
văn 8
Trước khi đọc
Câu 1 (trang 65, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Qua những bài học từ môn Lịch sử hoặc qua những truyện lịch sử đã học, đã đọc,
hành động yêu nước của nhân vật nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?
Hướng dẫn trả lời:
Bài tham khảo 1:
Hành động yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh làm cho em ấn tượng nhất. Bởi
Người đã ra đi tìm đường cứu nước suốt 30 năm, bôn ba nước ngoài, làm thêm
đủ thứ việc để mưu sinh. Tại nước Nga, Người đã tiếp nhận được chủ nghĩa Mác
vận dụng vào tình hình đất nước ta. Cộng thêm sự hỗ trợ của các nước hội chủ
nghĩa tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam giúp đất nước Việt Nam trở thành
một quốc gia độc lập, hội chủ nghĩa.
Bài tham khảo 2:
Qua những bài học từ môn Lịch sử hoặc qua những truyện lịch sử đã học, đã đọc,
hành động bóp nát quả cam của nhân vật Trần Quốc Toản để lại cho em ấn tượng
sâu sắc nhất. Hành động ấy đã thể hiện lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc quyết
tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của người anh hùng trẻ tuổi.
Câu 2 (trang 65, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Trong cuộc sống hôm nay, con người thể thể hiện tinh thần yêu nước bằng
những cách nào?
Hướng dẫn trả lời:
Trong cuộc sống hôm nay, con người thể thể hiện tinh thần yêu nước bằng
những cách: học tập tốt, lao động hăng say, sản xuất, làm giàu chính đáng, làm việc
trách nhiệm, mẫn cán, chí công tư, cống hiến hết mình công việc, dũng
cảm, mưu trí, sáng tạo, bảo vệ môi trường…
Đọc văn bản
Câu 1 (trang 66, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Những bằng chứng được sử dụng nhằm làm sáng tỏ điều gì?
Hướng dẫn trả lời:
Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước đã từ lâu rồi. Điều đó đã được lịch sử ta
chứng minh rằng đã rất nhiều cuộc kháng chiến đại (tiêu biểu Trưng,
Triệu...), chúng ta phải ghi nhớ công ơn của các vị anh hùng ấy. Đồng bào ta ngày
nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (từ các cụ già đến các cháu nhi
đồng, từ các kiều bào đến những đồng bào vùng bị tạm chiến, từ nhân dân miền
ngược đến miền xuôi...), tất cả đều giống nhau bởi cùng lòng yêu nước nồng
nàn.
=> Những bằng chứng ấy chứng tỏ lòng tự hào biết ơn về tinh thần yêu nước
của nhân dân ta suốt chiều dài lịch sử.
Câu 2 (trang 66, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Cách nêu bằng chứng đây đáng chú ý?
Hướng dẫn trả lời:
Cách liệt dẫn chứng của tác giả phong phú, toàn diện, liên tục không rối, vừa khái
quát vừa cụ thể, hệ thống rành mạch.
Câu 3 (trang 66, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Cần phải làm để phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
Hướng dẫn trả lời:
Để phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân ta, cần phải: ra sức giải thích, tuyên
truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều
được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Sau khi đọc
Câu 1 (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Người viết văn bản nghị luận bao giờ cũng hướng tới đối tượng cần thuyết phục.
Theo em, văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hướng tới đối tượng nào?
Hướng dẫn trả lời:
Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hướng tới đối tượng: tất cả mọi người.
Câu 2 (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta một trích đoạn của Báo cáo Chính trị tại Đại
hội Đảng Lao động Việt Nam. Điều cho thấy phần trích này vẫn thể hiện đầy đủ
các đặc điểm của một văn bản hoàn chỉnh?
Hướng dẫn trả lời:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta một trích đoạn của Báo cáo Chính trị tại Đại
hội Đảng Lao động Việt Nam.Tuy vậy, phần trích này vẫn thể hiện đầy đủ các đặc
điểm của một văn bản hoàn chỉnh vì: Nghệ thuật lập luận bố cục chặt chẽ.
đầy đủ mở đoạn (giới thiệu về tinh thần yêu nước của nhân dân ta), thân đoạn
(chứng minh làm sáng tỏ tinh thần yêu nước ấy), kết đoạn (tổng kết giải pháp
để phát huy tinh thần yêu nước). Dẫn chứng chọn lọc, xác thực, được trình bày thứ
tự theo thời gian nhằm làm nổi bật tính toàn dân.
Câu 3 (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Bài nghị luận mấy luận điểm? Nêu từng luận điểm chỉ ra mối quan hệ giữa các
luận điểm, từ đó rút ra nội dung bao quát của văn bản.
Hướng dẫn trả lời:
Bài nghị luận này 3 luận điểm:
Luận điểm 1: Tinh thần yêu nước truyền thống quý báu của nhân dân ta
Luận điểm 2: Lòng yêu nước trong lịch sử trong cuộc kháng chiến hiện tại
Luận điểm 3: Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong cuộc chiến đấu chống
thực dân Pháp.
Câu chủ đề: “Dân ta một lòng nồng nàn yêu nước. Đó một truyền thống quý
báu của ta”
Câu 4 (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Căn cứ vào những bằng chứng khách quan nào tác giả khẳng định: “Dân ta
một lòng nồng nàn yêu nước”? sao lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta
được tác giả xem một “truyền thống quý báu”?
Hướng dẫn trả lời:
Tác giả dựa vào tinh thần yêu nước trong lịch sử các thời đại, vùng miền, lứa tuổi để
chứng minh tinh thần yêu nước truyền thống quý báu:
- Tinh thần yêu nước trong lịch sử các thời đại.
- Tinh thần yêu nước trong các cuộc kháng chiến chống Pháp:
+ Từ các lứa tuổi: từ già tới trẻ
+ Khắp các vùng miền: miền ngược tới miền xuôi
+ Mọi giai cấp: công nhân, nông dân, chiến
+ Khắp các mặt trận: hậu phương tới tiền tuyến
Câu 5 (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Văn nghị luận của Hồ Chí Minh bao giờ cũng hướng người đọc đi từ nhận thức tới
hành động. Qua văn bản này, tác giả muốn người đọc nhận thức được điều
hành động như thế nào? Những nhận thức hành động đó ý nghĩa như thế nào
trong đời sống cộng đồng?
Hướng dẫn trả lời:
- Nhận thức: Lòng yêu nước một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.
Phản ánh thái độ trân trọng, tự hào trước truyền thống ấy.
- Hành động: Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước,
công việc kháng chiến.
- Nhận thức hành động đó ý nghĩa với đời sống cộng đồng:
+ Làm trổi dậy một sức mạnh yêu nước quật cường, anh dũng chiến đấu bảo vệ tổ
quốc không sợ hi sinh.
+ Thế hệ trẻ cố gắng học tập để trở thành người ích cho đất nước, đưa đất nước
“sánh vai với các cường quốc năm châu”.
+ Người nông dân hăng say lao động sản xuất, người giáo viên miệt mài bên trang
giáo án bồi dưỡng những chủ nhân tương lai của đất nước…
=> Mỗi người mỗi thế mạnh, mỗi lĩnh vực, mỗi nhiệm vụ khác nhau, hợp sức xây
dựng đất nước.
Câu 6 (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Theo em, những yếu tố nào đã góp phần làm nên sức thuyết phục của bài nghị luận
này? Vấn đề được bàn luận trong văn bản còn ý nghĩa trong thời đại ngày nay
nữa không? sao?
Hướng dẫn trả lời:
Những yếu tố đã góp phần làm nên sức thuyết phục của bài nghị luận này:
- Bố cục chặt chẽ
- Dẫn chứng chọn lọc, xác thực, được trình bày thứ tự theo thời gian nhằm làm nổi
bật tính toàn dân
- Lối so sánh độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cho người đọc thấy được sức mạnh, giá trị
quý báu của tinh thần yêu nước vốn một khái niệm trừu tượng.
=> Vấn đề được bàn luận trong văn bản còn ý nghĩa trong thời đại ngày nay bởi
tinh thần yêu nước luôn chảy trong máu người Việt Nam bất kỳ thời đại nào.
Viết kết nối với đọc (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Viết đoạn văn (khoảng 7 9 câu) trả lời cho câu hỏi: Phải chăng lòng yêu nước của
mỗi người chỉ cần thể hiện khi Tổ quốc bị xâm lăng?
Hướng dẫn trả lời:
Để được nền độc lập tự do, đất nước thái bình như hiện nay chúng ta được
hưởng do sự hi sinh xương máu của bao thế hệ cha ông đi trước. Chính thế,
chúng ta cần biết ơn những công lao đó tiếp bước bằng lòng yêu nước. Lòng yêu
nước một tình cảm cao đẹp, thứ tình cảm hình nhưng luôn tồn tại trong tim
mỗi người, thôi thúc mỗi người cống hiến, đoàn kết cũng như tự hào dân tộc, sẵn
sàng đứng lên đấu tranh chống lại mọi kẻ thù xâm lược. Trong thời chiến, biểu hiện
của lòng yêu nước chính sự dũng cảm, hy sinh, xả thân độc lập tự do của Tổ
quốc, bờ cõi lãnh thổ. Thời đại hiện nay, chúng ta được sống trong hòa bình
ấm no thì yêu nước trách nhiệm chính việc tham gia xây dựng bảo vệ Tổ
quốc, phát triển đất nước cường thịnh, sánh vai cùng bạn năm châu bốn bể. Bên
cạnh đó, lòng yêu nước còn tinh thần đoàn kết, yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ, sẻ
chia với mọi người xung quanh với người hoàn cảnh khó khăn; tuân thủ pháp
luật, những nguyên tắc, quy định của nhà nước. Luôn biết yêu thương giúp đỡ
những người xung quanh, cố gắng trở thành một công dân tốt cống hiến trọn vẹn
cho nước nhà. Chính thế, bên cạnh việc cố gắng hoàn thiện bản thân thì chúng ta
cần sống với lòng yêu nước, tinh thần sẵn sàng cống hiến, phát triển đất nước phồn
thịnh để con cháu mai sau của ta thể tự hào về những việc làm ngày hôm nay
của ta.
-----------------------------------------------------------------------------------
| 1/4

Preview text:

Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Ngữ văn 8 Trước khi đọc
Câu 1 (trang 65, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Qua những bài học từ môn Lịch sử hoặc qua những truyện lịch sử đã học, đã đọc,
hành động yêu nước của nhân vật nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Hướng dẫn trả lời: Bài tham khảo 1:
Hành động yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh làm cho em ấn tượng nhất. Bởi
Người đã ra đi tìm đường cứu nước suốt 30 năm, bôn ba ở nước ngoài, làm thêm
đủ thứ việc để mưu sinh. Tại nước Nga, Người đã tiếp nhận được chủ nghĩa Mác
vận dụng vào tình hình đất nước ta. Cộng thêm sự hỗ trợ của các nước xã hội chủ
nghĩa và tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam giúp đất nước Việt Nam trở thành
một quốc gia độc lập, xã hội chủ nghĩa. Bài tham khảo 2:
Qua những bài học từ môn Lịch sử hoặc qua những truyện lịch sử đã học, đã đọc,
hành động bóp nát quả cam của nhân vật Trần Quốc Toản để lại cho em ấn tượng
sâu sắc nhất. Hành động ấy đã thể hiện lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc và quyết
tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của người anh hùng trẻ tuổi.
Câu 2 (trang 65, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Trong cuộc sống hôm nay, con người có thể thể hiện tinh thần yêu nước bằng những cách nào? Hướng dẫn trả lời:
Trong cuộc sống hôm nay, con người có thể thể hiện tinh thần yêu nước bằng
những cách: học tập tốt, lao động hăng say, sản xuất, làm giàu chính đáng, làm việc
có trách nhiệm, mẫn cán, chí công vô tư, cống hiến hết mình vì công việc, dũng
cảm, mưu trí, sáng tạo, bảo vệ môi trường… Đọc văn bản
Câu 1 (trang 66, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Những bằng chứng được sử dụng nhằm làm sáng tỏ điều gì? Hướng dẫn trả lời:
Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước đã có từ lâu rồi. Điều đó đã được lịch sử ta
chứng minh rằng đã có rất nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại (tiêu biểu là Bà Trưng, Bà
Triệu...), chúng ta phải ghi nhớ công ơn của các vị anh hùng ấy. Đồng bào ta ngày
nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (từ các cụ già đến các cháu nhi
đồng, từ các kiều bào đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiến, từ nhân dân miền
ngược đến miền xuôi...), tất cả đều giống nhau bởi cùng có lòng yêu nước nồng nàn.
=> Những bằng chứng ấy chứng tỏ lòng tự hào và biết ơn về tinh thần yêu nước
của nhân dân ta suốt chiều dài lịch sử.
Câu 2 (trang 66, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Cách nêu bằng chứng ở đây có gì đáng chú ý? Hướng dẫn trả lời:
Cách liệt kê dẫn chứng của tác giả phong phú, toàn diện, liên tục không rối, vừa khái
quát vừa cụ thể, hệ thống rành mạch.
Câu 3 (trang 66, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Cần phải làm gì để phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân ta? Hướng dẫn trả lời:
Để phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân ta, cần phải: ra sức giải thích, tuyên
truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều
được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. Sau khi đọc
Câu 1 (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Người viết văn bản nghị luận bao giờ cũng hướng tới đối tượng cần thuyết phục.
Theo em, văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hướng tới đối tượng nào? Hướng dẫn trả lời:
Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hướng tới đối tượng: tất cả mọi người.
Câu 2 (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một trích đoạn của Báo cáo Chính trị tại Đại
hội Đảng Lao động Việt Nam. Điều gì cho thấy phần trích này vẫn thể hiện đầy đủ
các đặc điểm của một văn bản hoàn chỉnh? Hướng dẫn trả lời:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một trích đoạn của Báo cáo Chính trị tại Đại
hội Đảng Lao động Việt Nam.Tuy vậy, phần trích này vẫn thể hiện đầy đủ các đặc
điểm của một văn bản hoàn chỉnh vì: Nghệ thuật lập luận và bố cục chặt chẽ. Có
đầy đủ mở đoạn (giới thiệu về tinh thần yêu nước của nhân dân ta), thân đoạn
(chứng minh và làm sáng tỏ tinh thần yêu nước ấy), kết đoạn (tổng kết và giải pháp
để phát huy tinh thần yêu nước). Dẫn chứng chọn lọc, xác thực, được trình bày thứ
tự theo thời gian nhằm làm nổi bật tính toàn dân.
Câu 3 (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Bài nghị luận có mấy luận điểm? Nêu từng luận điểm và chỉ ra mối quan hệ giữa các
luận điểm, từ đó rút ra nội dung bao quát của văn bản. Hướng dẫn trả lời:
Bài nghị luận này có 3 luận điểm:
Luận điểm 1: Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta
Luận điểm 2: Lòng yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại
Luận điểm 3: Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp.
Câu chủ đề: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”
Câu 4 (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Căn cứ vào những bằng chứng khách quan nào mà tác giả khẳng định: “Dân ta có
một lòng nồng nàn yêu nước”? Vì sao lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta
được tác giả xem là một “truyền thống quý báu”? Hướng dẫn trả lời:
Tác giả dựa vào tinh thần yêu nước trong lịch sử các thời đại, vùng miền, lứa tuổi để
chứng minh tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu:
- Tinh thần yêu nước trong lịch sử các thời đại.
- Tinh thần yêu nước trong các cuộc kháng chiến chống Pháp:
+ Từ các lứa tuổi: từ già tới trẻ
+ Khắp các vùng miền: miền ngược tới miền xuôi
+ Mọi giai cấp: công nhân, nông dân, chiến sĩ
+ Khắp các mặt trận: hậu phương tới tiền tuyến
Câu 5 (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Văn nghị luận của Hồ Chí Minh bao giờ cũng hướng người đọc đi từ nhận thức tới
hành động. Qua văn bản này, tác giả muốn người đọc nhận thức được điều gì và có
hành động như thế nào? Những nhận thức và hành động đó có ý nghĩa như thế nào
trong đời sống cộng đồng? Hướng dẫn trả lời:
- Nhận thức: Lòng yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.
Phản ánh thái độ trân trọng, tự hào trước truyền thống ấy.
- Hành động: Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
- Nhận thức và hành động đó có ý nghĩa với đời sống cộng đồng:
+ Làm trổi dậy một sức mạnh yêu nước quật cường, anh dũng chiến đấu bảo vệ tổ quốc không sợ hi sinh.
+ Thế hệ trẻ cố gắng học tập để trở thành người có ích cho đất nước, đưa đất nước
“sánh vai với các cường quốc năm châu”.
+ Người nông dân hăng say lao động sản xuất, người giáo viên miệt mài bên trang
giáo án bồi dưỡng những chủ nhân tương lai của đất nước…
=> Mỗi người mỗi thế mạnh, mỗi lĩnh vực, mỗi nhiệm vụ khác nhau, hợp sức xây dựng đất nước.
Câu 6 (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Theo em, những yếu tố nào đã góp phần làm nên sức thuyết phục của bài nghị luận
này? Vấn đề được bàn luận trong văn bản còn có ý nghĩa trong thời đại ngày nay nữa không? Vì sao? Hướng dẫn trả lời:
Những yếu tố đã góp phần làm nên sức thuyết phục của bài nghị luận này: - Bố cục chặt chẽ
- Dẫn chứng chọn lọc, xác thực, được trình bày thứ tự theo thời gian nhằm làm nổi bật tính toàn dân
- Lối so sánh độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cho người đọc thấy được sức mạnh, giá trị
quý báu của tinh thần yêu nước vốn là một khái niệm trừu tượng.
=> Vấn đề được bàn luận trong văn bản còn có ý nghĩa trong thời đại ngày nay bởi
tinh thần yêu nước luôn chảy trong máu người Việt Nam bất kỳ thời đại nào.
Viết kết nối với đọc (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trả lời cho câu hỏi: Phải chăng lòng yêu nước của
mỗi người chỉ cần thể hiện khi Tổ quốc bị xâm lăng
? Hướng dẫn trả lời:
Để có được nền độc lập tự do, đất nước thái bình như hiện nay mà chúng ta được
hưởng là do sự hi sinh xương máu của bao thế hệ cha ông đi trước. Chính vì thế,
chúng ta cần biết ơn những công lao đó và tiếp bước bằng lòng yêu nước. Lòng yêu
nước là một tình cảm cao đẹp, là thứ tình cảm vô hình nhưng luôn tồn tại trong tim
mỗi người, thôi thúc mỗi người cống hiến, đoàn kết cũng như tự hào dân tộc, sẵn
sàng đứng lên đấu tranh chống lại mọi kẻ thù xâm lược. Trong thời chiến, biểu hiện
của lòng yêu nước chính là sự dũng cảm, hy sinh, xả thân vì độc lập tự do của Tổ
quốc, vì bờ cõi lãnh thổ. Thời đại hiện nay, chúng ta được sống trong hòa bình và
ấm no thì yêu nước và trách nhiệm chính là việc tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, phát triển đất nước cường thịnh, sánh vai cùng bè bạn năm châu bốn bể. Bên
cạnh đó, lòng yêu nước còn là tinh thần đoàn kết, yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ, sẻ
chia với mọi người xung quanh và với người có hoàn cảnh khó khăn; tuân thủ pháp
luật, những nguyên tắc, quy định của nhà nước. Luôn biết yêu thương và giúp đỡ
những người xung quanh, cố gắng trở thành một công dân tốt và cống hiến trọn vẹn
cho nước nhà. Chính vì thế, bên cạnh việc cố gắng hoàn thiện bản thân thì chúng ta
cần sống với lòng yêu nước, tinh thần sẵn sàng cống hiến, phát triển đất nước phồn
thịnh để con cháu mai sau của ta có thể tự hào về những việc làm ngày hôm nay của ta.
-----------------------------------------------------------------------------------