Soạn bài Trái Đất - cái nôi của sự sống - Kết nối tri thức 6

Trái Đất là nơi con người sinh sống. Bởi vậy, nó có một vai trò vô cùng quan trọng. Hôm nay, chúng tôi xin cung cấp là tài liệu học tập Soạn văn 6: Trái Đất - cái nôi của sự sống, thuộc sách Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 2.

Mời các bạn học sinh lớp 6 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Nội dung chi tiết sẽ được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.

Trái Đất - cái nôi của sự sống
Kiến thức Ngữ Văn
1. Văn bản
Văn bản một đơn vị giao tiếp, tính hoàn chỉnh về nội dung hình thức,
tồn tại dạng viết hoặc dạng nói. n bản được dùng để trao đổi thông tin,
trình bày suy nghĩ, cảm xúc.
2. Đoạn văn trong văn bản
Đoạn văn bộ phận quan trọng của văn bản, sự hoàn chỉnh tương đối về ý
nghĩa hình thức, gồm nhiều câu (có khi chỉ một câu) được tổ chức xoay
quanh một ý nhỏ. Đoạn văn bắt đầu bằng chviết hoa lùi đầu dòng kết thúc
bằng một dấu chấm câu.
3. Các yếu tố và cách triển khai của văn bản
Một văn bản thông tin thường có các yếu tố như: nhan đề, đề mục…
Mỗi văn bản thông tin có một cách triển khai riêng.
4. Văn bản đa phương thức
loại văn bản sử dụng phối hợp phương tiện ngôn ngữ các phương tiện
phi ngôn ngữ như kí hiệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh…
5. Từ mượn và hiện tượng vay mượn từ
Từ mượn là từ có nguồn gốc từ một ngôn ngữ khác.
Tiếng Việt vay mượn nhiều từ của tiếng Hán và tiếng Pháp.
Soạn bài Trái Đất - cái nôi của sự sống
1. Trước khi đọc
Câu 1. Em từng nghe, đọc hay đã thuộc những ca khúc, bài thơ nào viết về Trái
Đất? Chúng đã gợi lên trong em ấn tượng, cảm xúc gì? Theo em, để hiểu biết và
yêu quý hơn hành tinh xanh này, chúng ta còn cần phải tìm đến những nguồn
thông tin hay loại tài liệu nào khác?
- Những ca khúc, bài thơ:
Một số bài thơ: Trái đất còn quay (Huy Cận), Em nghĩ về trái đất…
Một số bài hát: Trái đất này là của chúng mình, Em yêu màu xanh…
- Cảm xúc: trân trọng, yêu quý trái đất
- Cần tìm hiểu từ các thông tin nghiên cứu về trái đất.
Câu 2. Người ta thường nói: “Sự sống muôn màu”. Em hiểu điều này như thế
nào?
Mỗi một sự vật lại mang một nét riêng biệt khác nhau, không sự vật nào giống
sự vật nào.
2. Trong khi đọc
Câu 1. Sự sống trên Trái Đất phong phú như thế nào?
Có loài chỉ quan sát được bằng kính hiển vi như vi sinh vật.
loài mang kích thước khổng lồ như cây bao báp, voi xanh hay các
động vật thuộc họ khủng long
Có vô số loài thực vật, động vật khác nhau sinh sôi nảy nở…
Câu 2. Vì sao có thể khẳng định con người đỉnh cao kì diệu của sự sống trên
Trái Đất?
Con người có, bộ não hệ thần kinh phát triển nhất, ý thức, tình
cảm, có ngôn ngữ, biết tổ chức cuộc sống theo hướng tích cực.
Con người đã trực tiếp cải tạo bộ máy Trái Đất, khiến nó thay đổi để phục
vụ cho mình.
Câu 3. Ý sau cùng của bài có lạc đề không?
Không bị lạc đề. Vấn đề được nói đến chính là sự tồn tại của trái đất.
3. Sau khi đọc
Câu 1. Liệt theo hình thức gạch đầu dòng những thông tin chủ yếu văn
bản đưa đến cho người đọc?
Trái Đất nằm trong hệ Mặt Trời.
Nước - vị thần hộ mệnh của sự sống trên Trái Đất.
Trái Đất là nơi cư ngụ của muôn loài.
Con người trên Trái Đất.
Tình trạng của Trái Đất hiện tại.
Câu 2. Các bức tranh minh họa làm sáng tỏ thông tin gì trong văn bản?
Các bức tranh minh họa làm sáng tỏ sự đang dạng của sự sống trên Trái Đất.
Câu 3. Phần 2 (“Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên Trái Đất) tập trung thông
tin về vấn đề gì? Việc nói về vấn đđó liên quan như thế nào đối với hướng
triển khai những nội dung khác ở các phần kế tiếp?
Phần 2 tập trung làm vai trò của nước đối với sự sống trên Trái Đất. Vấn đề
này liên quan đến nội dung của các phần kế tiếp. hần 3, phần 4 tác giả nêu vấn
đề chính cuộc sống phát triển cùng phong phú nhờ i nguyên nước,
nên các loài động vật cũng phát triển phong phú theo, nhất là động vật bậc cao -
con người. Con người sẽ khai thác Trái đất để phục vụ những mục đích khác
nhau.
Câu 4. Văn bản đã nói được đầy đủ về sự diệu của sự sống trên Trái Đất
chưa? Em có thể bổ sung điều gì xung quanh vấn đề này?
Sự ảnh hưởng của Trái Đất đến các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời.
Câu 5. Bằng hiểu biết của mình, em hãy thêm bằng chứng để khẳng định con
người là đỉnh cao sự kỳ diệu của sự sống trên Trái đất?
Con người đã sáng tạo ra những sản phẩm hiện đại phục vụ nhu cầu của
mình.
Con người còn khám phá nhiều điều bí ẩn vượt ra khỏi phạm vi Trái Đất:
các hành tinh trong hệ Mặt Trời, vũ trụ…
Con người đang dần chinh phục và cải tạo thiên nhiên.
Câu 6. Làm do xuất hiện câu hỏi Trái đất thể chịu đựng được đến bao
giờ trong đoạn cuối của văn bản. Câu hỏi đó gợi lên trong em những suy nghĩ
gì?
Câu hỏi trên đã đặt ra một vấn đề có tính cấp thiết trong cuộc sống hiện tại. Câu
hỏi đó gợi cho người đọc những suy nghĩ vviệc Trái Đất đang chịu những c
động xấu từ con người, và cần phải có biện pháp để bảo vệ Trái Đất.
Câu 7. Từ việc đọc hiểu văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống, em rút ra được
kinh nghiệm gì về cách đọc một văn bản thông tin?
Cần quan sát hình thức của văn bản thông tin.
Năm được mục đích, nội dung của văn bản.
Rút ra được ý nghĩa của văn bản sau khi đọc…
4. Viết kết nối với đọc
Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về chủ đề Để hành tinh xanh mãi xanh...
| 1/4

Preview text:


Trái Đất - cái nôi của sự sống
Kiến thức Ngữ Văn 1. Văn bản
Văn bản là một đơn vị giao tiếp, có tính hoàn chỉnh về nội dung và hình thức,
tồn tại ở dạng viết hoặc dạng nói. Văn bản được dùng để trao đổi thông tin,
trình bày suy nghĩ, cảm xúc.
2. Đoạn văn trong văn bản
Đoạn văn là bộ phận quan trọng của văn bản, có sự hoàn chỉnh tương đối về ý
nghĩa và hình thức, gồm nhiều câu (có khi chỉ một câu) được tổ chức xoay
quanh một ý nhỏ. Đoạn văn bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc
bằng một dấu chấm câu.
3. Các yếu tố và cách triển khai của văn bản
• Một văn bản thông tin thường có các yếu tố như: nhan đề, đề mục…
• Mỗi văn bản thông tin có một cách triển khai riêng.
4. Văn bản đa phương thức
Là loại văn bản có sử dụng phối hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện
phi ngôn ngữ như kí hiệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh…
5. Từ mượn và hiện tượng vay mượn từ
• Từ mượn là từ có nguồn gốc từ một ngôn ngữ khác.
• Tiếng Việt vay mượn nhiều từ của tiếng Hán và tiếng Pháp.
Soạn bài Trái Đất - cái nôi của sự sống 1. Trước khi đọc
Câu 1. Em từng nghe, đọc hay đã thuộc những ca khúc, bài thơ nào viết về Trái
Đất? Chúng đã gợi lên trong em ấn tượng, cảm xúc gì? Theo em, để hiểu biết và
yêu quý hơn hành tinh xanh này, chúng ta còn cần phải tìm đến những nguồn
thông tin hay loại tài liệu nào khác?
- Những ca khúc, bài thơ:
• Một số bài thơ: Trái đất còn quay (Huy Cận), Em nghĩ về trái đất…
• Một số bài hát: Trái đất này là của chúng mình, Em yêu màu xanh…
- Cảm xúc: trân trọng, yêu quý trái đất
- Cần tìm hiểu từ các thông tin nghiên cứu về trái đất.
Câu 2. Người ta thường nói: “Sự sống muôn màu”. Em hiểu điều này như thế nào?
Mỗi một sự vật lại mang một nét riêng biệt khác nhau, không sự vật nào giống sự vật nào. 2. Trong khi đọc
Câu 1. Sự sống trên Trái Đất phong phú như thế nào?
• Có loài chỉ quan sát được bằng kính hiển vi như vi sinh vật.
• Có loài mang kích thước khổng lồ như cây bao báp, cá voi xanh hay các
động vật thuộc họ khủng long…
• Có vô số loài thực vật, động vật khác nhau sinh sôi nảy nở…
Câu 2. Vì sao có thể khẳng định con người là đỉnh cao kì diệu của sự sống trên Trái Đất?
• Con người có, bộ não và hệ thần kinh phát triển nhất, có ý thức, có tình
cảm, có ngôn ngữ, biết tổ chức cuộc sống theo hướng tích cực.
• Con người đã trực tiếp cải tạo bộ máy Trái Đất, khiến nó thay đổi để phục vụ cho mình.
Câu 3. Ý sau cùng của bài có lạc đề không?
Không bị lạc đề. Vấn đề được nói đến chính là sự tồn tại của trái đất. 3. Sau khi đọc
Câu 1. Liệt kê theo hình thức gạch đầu dòng những thông tin chủ yếu mà văn
bản đưa đến cho người đọc?
• Trái Đất nằm trong hệ Mặt Trời.
• Nước - vị thần hộ mệnh của sự sống trên Trái Đất.
• Trái Đất là nơi cư ngụ của muôn loài.
• Con người trên Trái Đất.
• Tình trạng của Trái Đất hiện tại.
Câu 2. Các bức tranh minh họa làm sáng tỏ thông tin gì trong văn bản?
Các bức tranh minh họa làm sáng tỏ sự đang dạng của sự sống trên Trái Đất.
Câu 3. Phần 2 (“Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên Trái Đất) tập trung thông
tin về vấn đề gì? Việc nói về vấn đề đó liên quan như thế nào đối với hướng
triển khai những nội dung khác ở các phần kế tiếp?
Phần 2 tập trung làm rõ vai trò của nước đối với sự sống trên Trái Đất. Vấn đề
này liên quan đến nội dung của các phần kế tiếp. hần 3, phần 4 tác giả nêu vấn
đề chính vì cuộc sống phát triển và vô cùng phong phú nhờ tài nguyên nước,
nên các loài động vật cũng phát triển phong phú theo, nhất là động vật bậc cao -
con người. Con người sẽ khai thác Trái đất để phục vụ những mục đích khác nhau.
Câu 4. Văn bản đã nói được đầy đủ về sự kì diệu của sự sống trên Trái Đất
chưa? Em có thể bổ sung điều gì xung quanh vấn đề này?
Sự ảnh hưởng của Trái Đất đến các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời.
Câu 5. Bằng hiểu biết của mình, em hãy thêm bằng chứng để khẳng định con
người là đỉnh cao sự kỳ diệu của sự sống trên Trái đất?
• Con người đã sáng tạo ra những sản phẩm hiện đại phục vụ nhu cầu của mình.
• Con người còn khám phá nhiều điều bí ẩn vượt ra khỏi phạm vi Trái Đất:
các hành tinh trong hệ Mặt Trời, vũ trụ…
• Con người đang dần chinh phục và cải tạo thiên nhiên.
Câu 6. Làm rõ lý do xuất hiện câu hỏi Trái đất có thể chịu đựng được đến bao
giờ trong đoạn cuối của văn bản. Câu hỏi đó gợi lên trong em những suy nghĩ gì?
Câu hỏi trên đã đặt ra một vấn đề có tính cấp thiết trong cuộc sống hiện tại. Câu
hỏi đó gợi cho người đọc những suy nghĩ về việc Trái Đất đang chịu những tác
động xấu từ con người, và cần phải có biện pháp để bảo vệ Trái Đất.
Câu 7. Từ việc đọc hiểu văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống, em rút ra được
kinh nghiệm gì về cách đọc một văn bản thông tin?
• Cần quan sát hình thức của văn bản thông tin.
• Năm được mục đích, nội dung của văn bản.
• Rút ra được ý nghĩa của văn bản sau khi đọc…
4. Viết kết nối với đọc
Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về chủ đề Để hành tinh xanh mãi xanh...