Soạn bài Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm - Kết nối tri thức 7

Soạn bài Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm - Kết nối tri thức 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Trao đi về một vn đmà em quan tâm
Câu chuyn ca các bn nhtrong hai văn bn “By chim chìa vôi” “Đi ly
mật” chc hn gi cho em nhiu suy nghĩ cm xúc vthế gii tui thơ. T
thc tế cuc sng ca mình nhng điu hc hi đưc qua sách báo, phương
tin nghe nhìn, em hãy trao đi vi các bn về một vn đmà em quan tâm.
1. Trưc khi nói
a. Chun bbài nói
- Một số đtài tham kho như:
Trem và vic sử dụng các thiết bcông nghệ.
Trem vi nguyn vng đưc ngưi ln lng nghe, thu hiu.
Trem vi vic hc tp.
Bạo hành trem.
- Thu thp tư liu cho ni dung cn trình bày:
Nhớ lại nhng tri nghim ca em.
Tìm thêm thông tin tsách báo, các phương tin nghe nhìn đ i
nhìn toàn din hơn về vấn đmun nói.
- Ghi ngn gn mt sý quan trng: vn đtrao đi, biu hin ca vn đ, tác
động ca vn đề với tr em, bài hc rút ra sau khi tho lun…
b. Tp luyện
Có thể tập luyn cùng nhóm bn, hoc ngưi thân để lắng nghe ý kiến nhn xét.
góp ý đhoàn thin bài nói.
2. Trình bày bài nói
Một số vấn đề cần lưu ý:
- Trình bày bài nói theo ni dung đã chun btrưc.
Nêu vn đmà em quan tâm, quan đim ca em.
Các khía cnh ca vn đề với lí l, bng chng thuyết phc.
Sử dụng các tngđể liên kết các ý.
- Điu chnh ging nói, tc đnói… sao cho phù hp.
- Sử dụng kết hp các phương tin htr: tranh nh, đon phim ngn …
3. Sau khi nói
Ngưi nghe: Trao đi vi tinh thn xây dng và tôn trng.
Ngưi nói: Lng nghe, phn hi ý kiến ca ngưi nói vi tinh thn cu
th.
* Hưng dn đc:
“Trem như búp trên cành
Biết ăn ngbiết hc hành là ngoan”
(HChí Minh)
Trem là chnhân tương lai ca đt nưc. Bi vy mà nhng vn đliên quan
đến trem luôn đưc quan tâm. Mt trong nhng vn nóng hi hin nay là nn
bạo hành trem.
Đầu tiên “bo hành” khi con ngưi nhng li i hoc hành đng tính
cht lăng m, xúc phm hay tn công, đánh đp mt cách man, bt chp vi
phm đo đc, pháp lut. Tuy hi ny càng phát trin, nhưng nhiu nơi,
trình đdân trí vn chưa có. vy, phnữ trem nhng đi ng dbị
bạo hành nht.
Ngưi xưa câu: “Yêu cho roi, cho vt/Ghét cho ngt cho bùi”. Suy nghĩ đó
ng như đã ăn sâu vào tim thc ca con ni, khiến cho vic đánh con cái
đã trthành mt thói quen ca các bc phhuynh, vi do yêu thương
mới làm như vy. Nhiu bc ph huynh nghĩ rng đa con do mình sinh ra,
mình có quyn dy d- theo tiêu cc nht. Hdùng đòn roi đ trng pht,
dạy dmột đa tr. Không chtrong gia đình, nn bo hành còn có thdin ra
trong nhà trưng din ra vi muôn hình vn trng. Chc hn ai cũng tng biết
đến v vic mt giáo npht hc sinh bt hc sinh quxung đcác bn
trong lp tát liên tiếp vào mt. Nhiu hc sinh dùng bo lc đgii quyết mâu
thun cá nhân…
Trem bbạo hành không chvề thxác mà còn bo hành vtinh thn. Vic
mắng nhiếc, da dm đã khiến cho các em cm thy shãi, đôi khi còn to ra
nhng ám nh trong tinh thn nh ng đến sphát trin toàn din ca trem.
Cũng như ddẫn đến gp phi chưng ngi tâm lý, trm cm... Vic bo hành
như vy tuy không đ lại du vết, không nhìn thy bng mt, s đưc bng tay
nhưng đlại hu khôn ng. Bi nhng vết thương vth xác thsẽ lành
theo thi gian. Vết thương tinh thn skhó cha lành hơn rt nhiu.
Nguyên nhân dn đến các hành vi bo hành không chđến ttrình đdân trí
kém, suy nghĩ chđã ăn sâu vào tim thc. còn xut phát tvic Nhà
c chưa có hthng pháp lut cht ch, nghiêm minh để xử lí các hành vi bo
hành trem. Từ đó, chúng ta cn nhng bin pháp cthđể ngăn chn hành
vi bo hành trem. Đu tiên, Nhà c cn ban hành các lut quy đnh bo v
quyn li ca trem hay xlí nghiêm các hành vi bo hành trem. Tiếp đến, xã
hội cn chung tay lên tiếng phê phán, cha mẹ cần thay đi suy nghĩ cổ hủ…
Trem cn đưc bo v, yêu thương. y xây dng mt hi văn minh đ
cuc sng ngày càng tt đp hơn.
| 1/4

Preview text:


Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
Câu chuyện của các bạn nhỏ trong hai văn bản “Bầy chim chìa vôi” và “Đi lấy
mật” chắc hẳn gợi cho em nhiều suy nghĩ và cảm xúc về thế giới tuổi thơ. Từ
thực tế cuộc sống của mình và những điều học hỏi được qua sách báo, phương
tiện nghe nhìn, em hãy trao đổi với các bạn về một vấn đề mà em quan tâm. 1. Trước khi nói a. Chuẩn bị bài nói
- Một số đề tài tham khảo như:
• Trẻ em và việc sử dụng các thiết bị công nghệ.
• Trẻ em với nguyện vọng được người lớn lắng nghe, thấu hiểu.
• Trẻ em với việc học tập. • Bạo hành trẻ em.
- Thu thập tư liệu cho nội dung cần trình bày:
• Nhớ lại những trải nghiệm của em.
• Tìm thêm thông tin từ sách báo, các phương tiện nghe nhìn để có cái
nhìn toàn diện hơn về vấn đề muốn nói.
- Ghi ngắn gọn một số ý quan trọng: vấn đề trao đổi, biểu hiện của vấn đề, tác
động của vấn đề với trẻ em, bài học rút ra sau khi thảo luận… b. Tập luyện
Có thể tập luyện cùng nhóm bạn, hoặc người thân để lắng nghe ý kiến nhận xét.
góp ý để hoàn thiện bài nói.
2. Trình bày bài nói
Một số vấn đề cần lưu ý:
- Trình bày bài nói theo nội dung đã chuẩn bị trước.
• Nêu vấn đề mà em quan tâm, quan điểm của em.
• Các khía cạnh của vấn đề với lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.
• Sử dụng các từ ngữ để liên kết các ý.
- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói… sao cho phù hợp.
- Sử dụng kết hợp các phương tiện hỗ trợ: tranh ảnh, đoạn phim ngắn … 3. Sau khi nói
• Người nghe: Trao đổi với tinh thần xây dựng và tôn trọng.
• Người nói: Lắng nghe, phản hồi ý kiến của người nói với tinh thần cầu thị.
* Hướng dẫn đọc:
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan” (Hồ Chí Minh)
Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước. Bởi vậy mà những vấn đề liên quan
đến trẻ em luôn được quan tâm. Một trong những vấn nóng hổi hiện nay là nạn bạo hành trẻ em.
Đầu tiên “bạo hành” là khi con người có những lời nói hoặc hành động có tính
chất lăng mạ, xúc phạm hay tấn công, đánh đập một cách dã man, bất chấp vi
phạm đạo đức, pháp luật. Tuy xã hội ngày càng phát triển, nhưng ở nhiều nơi,
trình độ dân trí vẫn chưa có. Vì vậy, phụ nữ và trẻ em là những đối tượng dễ bị bạo hành nhất.
Người xưa có câu: “Yêu cho roi, cho vọt/Ghét cho ngọt cho bùi”. Suy nghĩ đó
dường như đã ăn sâu vào tiềm thức của con người, khiến cho việc đánh con cái
đã trở thành một thói quen của các bậc phụ huynh, với lí do là có yêu thương
mới làm như vậy. Nhiều bậc phụ huynh nghĩ rằng đứa con do mình sinh ra,
mình có quyền dạy dỗ - dù là theo tiêu cực nhất. Họ dùng đòn roi để trừng phạt,
dạy dỗ một đứa trẻ. Không chỉ trong gia đình, nạn bạo hành còn có thể diễn ra ở
trong nhà trường diễn ra với muôn hình vạn trạng. Chắc hẳn ai cũng từng biết
đến vụ việc một cô giáo nọ phạt học sinh bắt học sinh quỳ xuống để các bạn
trong lớp tát liên tiếp vào mặt. Nhiều học sinh dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân…
Trẻ em bị bạo hành không chỉ về thể xác mà còn bạo hành về tinh thần. Việc
mắng nhiếc, dọa dẫm đã khiến cho các em cảm thấy sợ hãi, đôi khi còn tạo ra
những ám ảnh trong tinh thần ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ em.
Cũng như dễ dẫn đến gặp phải chướng ngại tâm lý, trầm cảm... Việc bạo hành
như vậy tuy không để lại dấu vết, không nhìn thấy bằng mắt, sờ được bằng tay
nhưng để lại hậu khôn lường. Bởi những vết thương về thể xác có thể sẽ lành
theo thời gian. Vết thương tinh thần sẽ khó chữa lành hơn rất nhiều.
Nguyên nhân dẫn đến các hành vi bạo hành không chỉ đến từ trình độ dân trí
kém, suy nghĩ cổ hủ đã ăn sâu vào tiềm thức. Mà còn xuất phát từ việc Nhà
nước chưa có hệ thống pháp luật chặt chẽ, nghiêm minh để xử lí các hành vi bạo
hành trẻ em. Từ đó, chúng ta cần có những biện pháp cụ thể để ngăn chặn hành
vi bạo hành trẻ em. Đầu tiên, Nhà nước cần ban hành các luật quy định bảo vệ
quyền lợi của trẻ em hay xử lí nghiêm các hành vi bạo hành trẻ em. Tiếp đến, xã
hội cần chung tay lên tiếng phê phán, cha mẹ cần thay đổi suy nghĩ cổ hủ…
Trẻ em cần được bảo vệ, yêu thương. Hãy xây dựng một xã hội văn minh để
cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.