Soạn bài Xuân Diệu | Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Xuân Diệu | Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Xuân Diệu | Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Xuân Diệu | Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

80 40 lượt tải Tải xuống
Nội dung chính
Văn bản bàn về phong cách sáng tác của Xuân Diệu.
Sau khi đọc
Câu 1 trang 17 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Trong đoạn trích, tác giả đã dùng những từ ngữ, hình ảnh nào để
bàn về đặc điểm sáng tác của Xuân Diệu? Theo bạn, thơ Xuân
Diệu thuộc phong cách sáng tác cổ điển hay lãng mạn? Căn cứ vào
đâu để khẳng định như vậy?
Trả lời:
- Những từ ngữ, hình ảnh bàn về đặc điểm sáng tác của Xuân
Diệu:
+ Lối dùng chữ đặt câu quá Tây, ý tứ mượn trong thơ Pháp
+ Dáng dấp yêu kiều, cốt cách phong nhã, vẻ đài các hiền lành của
điệu thơ
+ Say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, muốn tận
hưởng cuộc đời ngắn ngủi
+ Hồn thơ phức tạp, rung động tinh vi
- Căn cứ vào đặc điểm thơ, thơ Xuân Diệu thuộc phong cách sáng
tác cổ điển
Câu 2 trang 17 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Bạn nhận xét về cách tác giả so sánh hình ảnh “con cò” trong thơ
Xuân Diệu với hình ảnh con trong thơ Vương Bột?
Trả lời:
Cách tác giả so sánh hình ảnh “con cò” trong thơ Xuân Diệu với
hình ảnh con trong thơ Vương Bột: Con của Vương Bột lặng
lẽ bay ráng chiều; con của Xuân Diệu không bay cánh phân
vân à sự cách biệt của hơn một ngàn năm của hai thế giới.
Câu 3 trang 17 SGK Ngữ văn 12 tập 1
“Người đã tới giữa chúng ta với một bộ y phục tối tân chúng ta
đã rụt không muốn làm thân với con người hình thức phương
xa ấy”. Hãy tìm hiểu thêm về phong trào Thơ mới để giải thích nhận
định này của tác giả đoạn trích.
Trả lời:
Đang cập nhật...
| 1/2

Preview text:

Nội dung chính
Văn bản bàn về phong cách sáng tác của Xuân Diệu. Sau khi đọc
Câu 1 trang 17 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Trong đoạn trích, tác giả đã dùng những từ ngữ, hình ảnh nào để
bàn về đặc điểm sáng tác của Xuân Diệu? Theo bạn, thơ Xuân
Diệu thuộc phong cách sáng tác cổ điển hay lãng mạn? Căn cứ vào
đâu để khẳng định như vậy? Trả lời:
- Những từ ngữ, hình ảnh bàn về đặc điểm sáng tác của Xuân Diệu:
+ Lối dùng chữ đặt câu quá Tây, ý tứ mượn trong thơ Pháp
+ Dáng dấp yêu kiều, cốt cách phong nhã, vẻ đài các hiền lành của điệu thơ
+ Say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, muốn tận
hưởng cuộc đời ngắn ngủi
+ Hồn thơ phức tạp, rung động tinh vi
- Căn cứ vào đặc điểm thơ, thơ Xuân Diệu thuộc phong cách sáng tác cổ điển
Câu 2 trang 17 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Bạn nhận xét gì về cách tác giả so sánh hình ảnh “con cò” trong thơ
Xuân Diệu với hình ảnh con cò trong thơ Vương Bột? Trả lời:
Cách tác giả so sánh hình ảnh “con cò” trong thơ Xuân Diệu với
hình ảnh con cò trong thơ Vương Bột: Con cò của Vương Bột lặng
lẽ bay ráng chiều; con cò của Xuân Diệu không bay mà cánh phân
vân à có sự cách biệt của hơn một ngàn năm và của hai thế giới.
Câu 3 trang 17 SGK Ngữ văn 12 tập 1
“Người đã tới giữa chúng ta với một bộ y phục tối tân và chúng ta
đã rụt rè không muốn làm thân với con người có hình thức phương
xa ấy”. Hãy tìm hiểu thêm về phong trào Thơ mới để giải thích nhận
định này của tác giả đoạn trích. Trả lời: Đang cập nhật...