Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Ôn tập cuối học kì 1 trang 131

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Ôn tập cuối học kì 1 trang 131 được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Thông tin:
11 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Ôn tập cuối học kì 1 trang 131

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Ôn tập cuối học kì 1 trang 131 được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

66 33 lượt tải Tải xuống
Soạn Ôn tập cuối học kì 1 trang 131
Câu 1 trang 131 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Nêu những điểm giống khác nhau giữa truyền thuyết truyện cổ tích theo gợi ý
dưới đây (làm vào vở):
Đặc điểm
Truyền thuyết
Cổ tích
Điểm giống nhau
Điểm khác nhau
Xem đáp án:
Đặc điểm
Truyền thuyết
Cổ tích
Điểm giống
nhau
- Là loại truyện kể dân gian
- sử dụng các chi tiết tưởng tượng, hoang đường, ảo (có phép
thuật thần kì, biết nói khi vừa sinh ra…)
Điểm khác
nhau
- Kể về sự kiện, nhân vật lịch
sử hoặc có liên quan đến lịch
sử
- Xoay quanh cuộc đời của một số
kiểu nhân vật (nhân vật bất hạnh,
nhân vật thông minh…)
- Thể hiện nhận thức, tình
cảm của tác giả dân gian đối
với các nhân vật, sự kiện lịch
sử
- Thể hiện cách nhìn cách nghĩ của
người xưa về cuộc sống, đồng thời
nói lên ước của họ về một cuộc
sống công bằng, tốt đẹp
Câu 2 trang 131 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Dựa vào đặc điểm của thể thơ lục bát (thanh điệu, cách hiệp vần) hãy sắp xếp các
tiếng trong, không, về vào những chỗ trống trong câu ca dao:
Cần Thơ gạo trắng nước…
Ai đi đến đó lòng… muốn…
(Ca dao)
Xem đáp án:
Sắp xếp các từ vào chỗ trống như sau:
Cần Thơ gạo trắng nước trong
Ai đi đến đó lòng không muốn về.
(Ca dao)
Câu 3 trang 131 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Truyện đồng thoại có những đặc điểm gì?
Xem đáp án:
Những đặc điểm của truyện đồng thoại là:
Đây là thloi văn hc dành cho thiếu nhi
Nhân vt trong truyn đng thoi thưng loài vt hoc đvật đưc nhân
hóa. thế, chúng va phn ánh đc đim sinh hot ca loài vt va th
hin đc đim ca con người
Câu 4 trang 131 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thể loại hồi kí?
a. Kể lại những sự việc mà người viết tham dự hoặc chứng kiến.
b. Sự việc thường được kể theo trình tự thời gian.
c. Cốt truyện thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng ca
tụng, tôn thờ.
d. Người kể chuyện ngôi thứ nhất trong văn bản thường là hình ảnh của tác giả.
Xem đáp án:
Những đặc điểm không phải của thể loại hồi kí là:
c. Cốt truyện thường xoay quanh công trạng, tích của nhân vật cộng đồng ca
tụng, tôn thờ.
Câu 5 trang 131 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Hoàn thành sơ đồ theo mẫu sau để tóm tắt nội dung và ý nghĩa của từng bước trong
quy trình viết:
Xem đáp án:
Câu 6 trang 132 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Ghép những thông tin về yêu cầu đối với bài văn tả cảnh sinh hoạt (cột A) với tác
dụng của nó (cột B):
B
Tác dụng
a. Giúp cho cảnh sinh hoạt trở nên xác
định hơn.
b. Giúp bài viết gợi được sự đồng cảm
người đọc.
c. Giúp người đọc hình dung ràng, cụ
thể n về hoạt động.
d. Giúp người đọc dễ dàng theo dõi hoạt
động được miêu tả.
đ. Giúp người đọc hình dung được quang
cảnh chung điểm nổi bật của cảnh.
e. Giúp người đọc cái nhìn vừa bao
quát vừa cụ thể về cảnh được tả.
Xem đáp án:
Ghép như sau:
1 - a
2 - e
3 - d
4 - đ
5 - c
6 - b
Cụ thể:
1- a (Giới thiệu thời gian và địa điểm diễn ra cảnh sinh hoạt → Giúp cho cảnh sinh
hoạt trở nên xác định hơn)
2 - e (Tả lại cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí (từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ
thể) → Giúp người đọc có cái nhìn vừa bao quát vừa cụ thể về cảnh được tả)
3 - d (Thể hiện hoạt động của con người trong không gian, thời gian cụ thể →
Giúp người đọc dễ dàng theo dõi hoạt động được miêu tả)
4 - đ (Gợi tả quang cảnh, không khí chung và những chi tiết tiêu biểu của bức tranh
sinh hoạt → Giúp người đọc hình dung được quang cảnh chung và điểm nổi bật
của cảnh)
5 - c (Sử dụng phù hợp các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, hoạt động. → Giúp
người đọc hình dung rõ ràng, cụ thể hơn về hoạt động)
6 - b (Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của người viết. → Giúp bài viết gợi được sự
đồng cảm ở người đọc)
Câu 7 trang 132 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Trong bảng sau những đặc điểm nào thuộc về nội dung, đặc điểm nào thuộc về hình
thức của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát (làm vào vở):
Đặc điểm
Nội dung
Hình thức
Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm c
Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, được đánh dấu
từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng kết thúc bằng dấu
câu dùng để ngắt đoạn.
một câu chủ đề (ở đầu hoặc cuối đoạn) nêu nội dung
khái quát toàn đoạn.
Mở đoạn: giới thiệu chung về bài thơ (nhan đề, tác giả,
chủ đề, cảm xúc chung)
Thân đoạn: trình bày trọn vẹn cảm xúc của người viết
về nội dung, nghệ thuật bài thơ nêu dẫn chứng cụ thể.
Kết đoạn: khẳng định lại cảm xúc về ý nghĩa của bài thơ
đối với bản thân.
Xem đáp án:
Đặc điểm
Nội dung
Hình thức
Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc
Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, được đánh
dấu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng kết thúc bằng
dấu câu dùng để ngắt đoạn.
một câu chủ đề (ở đầu hoặc cuối đoạn) nêu nội
dung khái quát toàn đoạn.
Mở đoạn: giới thiệu chung về bài thơ (nhan đề, tác
giả, chủ đề, cảm xúc chung)
Thân đoạn: trình bày trọn vẹn cảm xúc của người viết
về nội dung, nghệ thuật bài thơ và nêu dẫn chứng cụ
thể.
Kết đoạn: khẳng định lại cảm xúc về ý nghĩa của bài
thơ đối với bản thân.
Câu 8 trang 133 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Dùng mẫu đồ sau để chỉ ra điểm giống nhau khác nhau giữa kiểu bài kể lại
một truyện cổ tích với kiểu bài kể lại một trải nghiệm của bản thân.
Xem đáp án:
- Điểm giống:
Đều là dng bài văn tsự kể lại mt câu chuyn có mở đầu, din biến, kết
thúc
Đều xoay quanh mt nhân vt chính vi nhng skin, din biến cm xúc
của nhân vt đó
- Điểm khác:
Kiu bài k lại mt truyn ctích: ngưi kdùng ngôi th3 k lại mt câu
chuyn mình đưc nghe, đưc biết
Kiu bài kể lại mt tri nghim ca bn thân: ngưi kdùng ngôi thnht
kể một câu chuyn mà chính mình đã tri qua
Câu 9 trang 133 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Vì sao trước khi nói hoặc trình bày một vấn đề, ta cần trả lời những câu hỏi sau:
- Người nghe là ai?
- Mục đích nói là gì?
- Nội dung nói là gì?
- Thời gian nói bao lâu?
- Vấn đề sẽ được trình bày ở đâu?
Xem đáp án:
Trưc khi nói hoc trình bày mt vn đ, ta cn phi trlời nhng câu hi trên bi
vì: phi xác đnh đưc ngưi nghe, mc đích nói, ni dung nói, thi gian nói, vn đ
nói thì mi cân đi, hoàn chnh đưc bài viết ca mình sao cho phù hp nht.
Câu 10 trang 134 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Em hãy hoàn thành sơ đồ sau (làm vào vở):
Xem đáp án:
Câu 11 trang 134 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:
Cái chàng Dế Choắt, người gầy dài lêu nghêu như một nghiện thuốc phiện.
Ðã thanh niên rồi cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như
người cởi trần mặc áo gi-lê. Ðôi càng bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria
cụt một mẩu,mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.
(Tô Hoài, Bài học đường đời đầu tiên)
a. Tìm các từ đơntrong câu “Ðã thanh niên rồi cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa
lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.”
b. Tìm các từ ghép các từ láy trong đoạn n. Phân tích tác dụng của việc sử
dụng từ láy trong đoạn văn trên.
c. Những từ như “râu ria”, “mặt mũi” có phải từ láy không? Vì sao?
Xem đáp án:
a. Các từ đơn trong câu này là: đã, rồi, mà, cánh, chỉ, đến, giữa, lưng, hở, cả, như,
người, mặc, áo
b. Trong đoạn văn có:
Từ ghép: Dế Chot, thuc phin, thanh niên, ngn cn, mng n, ci
trn, gi-lê, đôi càng, râu ria, mt mũi
Từ láy: gy gò, lêu nghêu, bè bè, nng n, ngn ngn, ngơ ngơ
c. Các từ "râu ria", "mặt mũi" không phải từ láy mà là từ ghép.
→ Vì tuy về mặt hình thức, các từ này gồm các tiếng có âm đầu giống nhau. Những
về mặt nghĩa, các tiếng cấu tạo nên từ đều nghĩa, liên quan đến nghĩa chung
của từ
Câu 12 trang 134 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Các thành phần chính trong câu thường được mở rộng bằng cách nào? Hiệu quả của
việc mở rộng ấy là gì? Mở rộng các câu sau và cho biết cách thức mở rộng:
a. Trời mưa.
b. Gió thổi.
c. Nó đang đọc sách.
d. Xuân về.
Xem đáp án:
- Các thành phần chính trong câu được mở rộng bằng cách:
Biến chnghoc vngữ ca câu từ một tthành mt cm t, có th
cụm danh t, cm đng thoc cm tính t
Biến chnghoc vngữ ca câu từ cụm tcó thông tin đơn gin thành
cụm tcó nhng thông tin cth, chi tiết hơn
- Hiệu quả của việc mở rộng: làm cho thông tin của câu trở nên chi tiết, rõ ràng.
- Mở rộng các câu đã cho nêu cách thức mở rộng:
a. Trời mưa → Câu mở rộng: Trời đang mưa tầm tã → Cách thức mở rộng: biến
VN từ 1 từ (mưa) thành CĐT (đang mưa tầm tã)
b. Gió thổi → Câu mở rộng: Gió vẫn thổi rì rào trên những tán cây → Cách thức
mở rộng: biến VN từ 1 từ (thổi) thành CĐT (vẫn thổi rì rào trên những tán cây)
c. Nó đang đọc sách → Câu mở rộng: Nó đang chăm chú đọc sách → Cách thức
mở rộng: biến VN từ một cụm từ có thông tin đơn giản (hành động "đọc sách")
thành câu có thông tin cụ thể hơn (thái độ khi đọc sách "chăm chú")
d. Xuân về → Câu mở rộng: Xuân đã về trên từng khóm hoa cúc vàng → Cách
thức mở rộng: biến VN từ 1 từ (về) thành CĐT (đã về trên từng khóm hoa cúc
vàng)
Câu 13 trang 134 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Để lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản, người viết (nói)
cần thực hiện những thao tác gì? Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong
những câu sau và giải thích lí do lựa chọn:
a. Các đội thổi cơm đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ (nồng
nhiệt/ nhiệt tình) của người xem.
b. Nhút nhát là … (nhược điểm/ khuyết điểm) vốn có của cậu ấy.
c. Ông ấy đang miệt mài … (nặn/ tạc/ khắc) một pho tượng bằng đá.
Xem đáp án:
- Để lựa chọn từ ngữ phù hợp với thể hiện nghĩa của văn bản, người viết (nói) cần
thực hiện các thao tác sau:
Xác đnh ni dung cn din đạt
Huy đng các tngữ đồng nghĩa, gn nghĩa, tđó la chn nhng tng
có khnăng din đt chính xác nht ni dung mun thhin
Chú ý khnăng kết hp hài hòa gia tngđưc la chn vi nhng t
ngđưc sử dụng trưc và sau nó trong cùng mt câu (đon văn)
- Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống như sau:
a. Các đội thổi cơm đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ nồng
nhiệt của người xem.
do lựa chọn: "nồng nhiệt" "nhiệt tình" đều thể hiện tình cảm nồng đậm,
quan tâm sâu sắc, nhưng từ "nồng nhiệt" là tính từ còn "nhiệt tình" là danh từ, và từ
"nồng nhiệt" giúp khắc họa trạng thái của hành động cổ vũ rõ hơn
b. Nhút nhát nhược điểm vốn có của cậu ấy.
do lựa chọn: 2 từ đều chỉ một điểm thiếu sót, chưa hoàn hảo, nhưng từ "nhược
điểm" sẽ chỉ sự thiếu sót mang tính khách quan, do hoàn cảnh, bẩm sinh, còn từ
"khuyết điểm" sẽ mang tính chủ quan, chỉ hành động sai. Nên từ "nhược điểm" phù
hợp hơn
c. Ông ấy đang miệt mài tạc một pho tượng bằng đá.
do lựa chọn: từ "nặn" chỉ phù hợp với chất liệu mềm như đất sét, không thể
dùng với đá; từ "khắc" phù hợp với việc tạo ra các chi tiết nhỏ; còn từ "tạc" sẽ phù
hợp với hành động tạo một pho tượng lớn từ đá
Câu 14 trang 135 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Dùng sơ đồ để chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ.
Xem đáp án:
Học sinh tham khảo sơ đồ sau:
Ẩn dụ
Hoán dụ
Điểm ging
- Hình thức: chỉ xuất hiện "hình ảnh biểu hiện" (vế 1), "còn hình
ảnh được biểu hiện" (vế 2) thì được ẩn đi
- Nội dung: gọi tên một sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật
hiện tượng khác
- Chức năng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Điểm khác
- Hình ảnh biểu hiện (vế 1)
và hình ảnh được biểu hiện
(vế 2) quan hệ tương
đồng với nhau:
về hình thức
về phm chất
về chuyn đi
cảm giác
- Chức năng: biểu cảm
- Hình ảnh biểu hiện (vế 1) hình
ảnh được biểu hiện (vế 2) có quan hệ
gần gũi với nhau:
lấy bphn chtoàn th
lấy vt cha đng gi vt
đưc cha đng
lấy cái cthgọi cái tru
ng
- Chức năng: nhận thức
Câu 15 trang 135 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Xác định ẩn dụ và hoán dụ trong những ví dụ sau:
a. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
(Nguyễn Khoa Điềm, Những khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ)
b. Dưới trăng quyên đã gọi
Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
c. Nhớ đôi dép nặng công ơn
Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn.
(Tố Hữu, Bác ơi!)
Xem đáp án:
a. BPTT ẩn dụ
- Hình ảnh ẩn dụ: mặt trời của mẹ (chỉ người con)
- Tác dụng: khẳng định ý nghĩa quan trọng của người con bé nhỏ đối với mẹ; con
ánh sáng, là hơi ấm, là động lực của mẹ, như mặt trời trên cao sưởi ấm cho thế giới
b. BPTT: ẩn dụ
- Hình ảnh ẩn dụ: lửa lựu (chỉ hoa lựu màu đỏ)
- Tác dụng: khắc họa vẻ đẹp rực rỡ, đỏ tươi như ngọn lửa của những chùm hoa lựu
c. BPTT: hoán dụ
- Hình ảnh hoán dụ: đôi dép cũ (chỉ Bác Hồ con đường cách mạng của Bác) (kiểu
hoán dụ: lấy bộ phận chỉ toàn thể)
- Tác dụng: đôi dép theo chân Bác ra đi tìm đường cứu nước, bôn ba hoạt động cách
mạng, biểu trưng cho những bước chân gian lao, đem đến hạnh phúc, độc lập cho
dân tộc của Bác Hồ
Câu 16 trang 135 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Tìm trạng ngữ trong đoạn văn sau và lí giải tác dụng của chúng:
Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, m
nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tủy. Bấy giờ,vùng
Lam Sơn, nghĩa quân đã nổi dậy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn non
yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho
nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.
(theo Nguyễn Đổng Chi, Sự tích Hồ Gươm)
Xem đáp án:
Trng ng
Tác dụng
Vào thi gic Minh đt
ách đô hộ ở c Nam
Chthi gian cth mà gic Minh làm
nhng điu bo ngưc, đc ác c ta
Bấy gi
Chthi gian mà nghĩa quân Lam Sơn ni
dậy
vùng Lam Sơn
Chỉ địa đim nghĩa quân Lam Sơn bt đu
hot đng
Thy vậy
Chnguyên nhân mà đc Long Quân cho
nghĩ quân mưn gươm thn (đưc đề cập c
thể ở câu trưc)
| 1/11

Preview text:

Soạn Ôn tập cuối học kì 1 trang 131
Câu 1 trang 131 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Nêu những điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích theo gợi ý
dưới đây (làm vào vở):
Đặc điểm Truyền thuyết Cổ tích Điểm giống nhau Điểm khác nhau Xem đáp án: Đặc điểm
Truyền thuyết Cổ tích
- Là loại truyện kể dân gian
Điểm giống - Có sử dụng các chi tiết tưởng tượng, hoang đường, kì ảo (có phép nhau
thuật thần kì, biết nói khi vừa sinh ra…)
- Kể về sự kiện, nhân vật lịch - Xoay quanh cuộc đời của một số
sử hoặc có liên quan đến lịch kiểu nhân vật (nhân vật bất hạnh, sử nhân vật thông minh…) Điểm khác nhau
- Thể hiện nhận thức, tình - Thể hiện cách nhìn cách nghĩ của
cảm của tác giả dân gian đối người xưa về cuộc sống, đồng thời
với các nhân vật, sự kiện lịch nói lên ước mơ của họ về một cuộc sử
sống công bằng, tốt đẹp
Câu 2 trang 131 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Dựa vào đặc điểm của thể thơ lục bát (thanh điệu, cách hiệp vần) hãy sắp xếp các
tiếng trong, không, về vào những chỗ trống trong câu ca dao:
Cần Thơ gạo trắng nước…
Ai đi đến đó lòng… muốn… (Ca dao) Xem đáp án:
Sắp xếp các từ vào chỗ trống như sau:
Cần Thơ gạo trắng nước trong
Ai đi đến đó lòng không muốn về. (Ca dao)
Câu 3 trang 131 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Truyện đồng thoại có những đặc điểm gì? Xem đáp án:
Những đặc điểm của truyện đồng thoại là:
• Đây là thể loại văn học dành cho thiếu nhi
• Nhân vật trong truyện đồng thoại thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân
hóa. Vì thế, chúng vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt của loài vật vừa thể
hiện đặc điểm của con người
Câu 4 trang 131 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thể loại hồi kí?
a. Kể lại những sự việc mà người viết tham dự hoặc chứng kiến.
b. Sự việc thường được kể theo trình tự thời gian.
c. Cốt truyện thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng ca tụng, tôn thờ.
d. Người kể chuyện ngôi thứ nhất trong văn bản thường là hình ảnh của tác giả. Xem đáp án:
Những đặc điểm không phải của thể loại hồi kí là:
c. Cốt truyện thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng ca tụng, tôn thờ.
Câu 5 trang 131 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Hoàn thành sơ đồ theo mẫu sau để tóm tắt nội dung và ý nghĩa của từng bước trong quy trình viết: Xem đáp án:
Câu 6 trang 132 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Ghép những thông tin về yêu cầu đối với bài văn tả cảnh sinh hoạt (cột A) với tác dụng của nó (cột B): A B
Yêu cầu đối với kiểu bài Tác dụng
1. Giới thiệu thời gian và địa điểm diễn ra a. Giúp cho cảnh sinh hoạt trở nên xác cảnh sinh hoạt định hơn.
2. Tả lại cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí b. Giúp bài viết gợi được sự đồng cảm ở
(từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể) người đọc.
3. Thể hiện hoạt động của con người trong c. Giúp người đọc hình dung rõ ràng, cụ
không gian, thời gian cụ thể.
thể hơn về hoạt động.
4. Gợi tả quang cảnh, không khí chung và d. Giúp người đọc dễ dàng theo dõi hoạt
những chi tiết tiêu biểu của bức tranh sinh động được miêu tả. hoạt.
5. Sử dụng phù hợp các từ ngữ chỉ đặc đ. Giúp người đọc hình dung được quang
điểm, tính chất, hoạt động.
cảnh chung và điểm nổi bật của cảnh.
6. Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của người e. Giúp người đọc có cái nhìn vừa bao viết.
quát vừa cụ thể về cảnh được tả. Xem đáp án: Ghép như sau: 1 - a 2 - e 3 - d 4 - đ 5 - c 6 - b Cụ thể:
1- a (Giới thiệu thời gian và địa điểm diễn ra cảnh sinh hoạt → Giúp cho cảnh sinh
hoạt trở nên xác định hơn)
2 - e (Tả lại cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí (từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ
thể) → Giúp người đọc có cái nhìn vừa bao quát vừa cụ thể về cảnh được tả)
3 - d (Thể hiện hoạt động của con người trong không gian, thời gian cụ thể →
Giúp người đọc dễ dàng theo dõi hoạt động được miêu tả)
4 - đ (Gợi tả quang cảnh, không khí chung và những chi tiết tiêu biểu của bức tranh
sinh hoạt → Giúp người đọc hình dung được quang cảnh chung và điểm nổi bật của cảnh)
5 - c (Sử dụng phù hợp các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, hoạt động. → Giúp
người đọc hình dung rõ ràng, cụ thể hơn về hoạt động)
6 - b (Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của người viết. → Giúp bài viết gợi được sự
đồng cảm ở người đọc)
Câu 7 trang 132 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Trong bảng sau những đặc điểm nào thuộc về nội dung, đặc điểm nào thuộc về hình
thức của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát (làm vào vở): Đặc điểm Nội dung Hình thức
Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc
Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, được đánh dấu
từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu
câu dùng để ngắt đoạn.
Có một câu chủ đề (ở đầu hoặc cuối đoạn) nêu nội dung khái quát toàn đoạn.
Mở đoạn: giới thiệu chung về bài thơ (nhan đề, tác giả,
chủ đề, cảm xúc chung)
Thân đoạn: trình bày trọn vẹn cảm xúc của người viết
về nội dung, nghệ thuật bài thơ và nêu dẫn chứng cụ thể.
Kết đoạn: khẳng định lại cảm xúc về ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân. Xem đáp án: Đặc điểm Nội dung Hình thức
Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc ✔
Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, được đánh
dấu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng ✔
dấu câu dùng để ngắt đoạn.
Có một câu chủ đề (ở đầu hoặc cuối đoạn) nêu nội ✔
dung khái quát toàn đoạn.
Mở đoạn: giới thiệu chung về bài thơ (nhan đề, tác ✔
giả, chủ đề, cảm xúc chung)
Thân đoạn: trình bày trọn vẹn cảm xúc của người viết
về nội dung, nghệ thuật bài thơ và nêu dẫn chứng cụ ✔ thể.
Kết đoạn: khẳng định lại cảm xúc về ý nghĩa của bài ✔
thơ đối với bản thân.
Câu 8 trang 133 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Dùng mẫu sơ đồ sau để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa kiểu bài kể lại
một truyện cổ tích với kiểu bài kể lại một trải nghiệm của bản thân. Xem đáp án: - Điểm giống:
• Đều là dạng bài văn tự sự kể lại một câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc
• Đều xoay quanh một nhân vật chính với những sự kiện, diễn biến cảm xúc của nhân vật đó - Điểm khác:
• Kiểu bài kể lại một truyện cổ tích: người kể dùng ngôi thứ 3 kể lại một câu
chuyện mình được nghe, được biết
• Kiểu bài kể lại một trải nghiệm của bản thân: người kể dùng ngôi thứ nhất
kể một câu chuyện mà chính mình đã trải qua
Câu 9 trang 133 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Vì sao trước khi nói hoặc trình bày một vấn đề, ta cần trả lời những câu hỏi sau: - Người nghe là ai? - Mục đích nói là gì? - Nội dung nói là gì? - Thời gian nói bao lâu?
- Vấn đề sẽ được trình bày ở đâu? Xem đáp án:
Trước khi nói hoặc trình bày một vấn đề, ta cần phải trả lời những câu hỏi trên bởi
vì: phải xác định được người nghe, mục đích nói, nội dung nói, thời gian nói, vấn đề
nói thì mới cân đối, hoàn chỉnh được bài viết của mình sao cho phù hợp nhất.
Câu 10 trang 134 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Em hãy hoàn thành sơ đồ sau (làm vào vở): Xem đáp án:
Câu 11 trang 134 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:
Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như
người cởi trần mặc áo gi-lê. Ðôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà
cụt có một mẩu, mà mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.

(Tô Hoài, Bài học đường đời đầu tiên)
a. Tìm các từ đơn có trong câu “Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa
lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.”

b. Tìm các từ ghép và các từ láy có trong đoạn văn. Phân tích tác dụng của việc sử
dụng từ láy trong đoạn văn trên.
c. Những từ như “râu ria”, “mặt mũi” có phải từ láy không? Vì sao? Xem đáp án:
a. Các từ đơn có trong câu này là: đã, rồi, mà, cánh, chỉ, đến, giữa, lưng, hở, cả, như, người, mặc, áo
b. Trong đoạn văn có:
• Từ ghép: Dế Choắt, thuốc phiện, thanh niên, ngắn củn, mạng sườn, cởi
trần, gi-lê, đôi càng, râu ria, mặt mũi
• Từ láy: gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn, ngơ ngơ
c. Các từ "râu ria", "mặt mũi" không phải từ láy mà là từ ghép.
→ Vì tuy về mặt hình thức, các từ này gồm các tiếng có âm đầu giống nhau. Những
về mặt nghĩa, các tiếng cấu tạo nên từ đều có nghĩa, và liên quan đến nghĩa chung của từ
Câu 12 trang 134 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Các thành phần chính trong câu thường được mở rộng bằng cách nào? Hiệu quả của
việc mở rộng ấy là gì? Mở rộng các câu sau và cho biết cách thức mở rộng: a. Trời mưa. b. Gió thổi. c. Nó đang đọc sách. d. Xuân về. Xem đáp án:
- Các thành phần chính trong câu được mở rộng bằng cách:
• Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ một từ thành một cụm từ, có thể là
cụm danh từ, cụm động từ hoặc cụm tính từ
• Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ cụm từ có thông tin đơn giản thành
cụm từ có những thông tin cụ thể, chi tiết hơn
- Hiệu quả của việc mở rộng: làm cho thông tin của câu trở nên chi tiết, rõ ràng.
- Mở rộng các câu đã cho và nêu cách thức mở rộng:
a. Trời mưa → Câu mở rộng: Trời đang mưa tầm tã → Cách thức mở rộng: biến
VN từ 1 từ (mưa) thành CĐT (đang mưa tầm tã)
b. Gió thổi → Câu mở rộng: Gió vẫn thổi rì rào trên những tán cây → Cách thức
mở rộng: biến VN từ 1 từ (thổi) thành CĐT (vẫn thổi rì rào trên những tán cây)
c. Nó đang đọc sách → Câu mở rộng: Nó đang chăm chú đọc sách → Cách thức
mở rộng: biến VN từ một cụm từ có thông tin đơn giản (hành động "đọc sách")
thành câu có thông tin cụ thể hơn (thái độ khi đọc sách "chăm chú")
d. Xuân về → Câu mở rộng: Xuân đã về trên từng khóm hoa cúc vàng → Cách
thức mở rộng: biến VN từ 1 từ (về) thành CĐT (đã về trên từng khóm hoa cúc vàng)
Câu 13 trang 134 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Để lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản, người viết (nói)
cần thực hiện những thao tác gì? Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong
những câu sau và giải thích lí do lựa chọn:
a. Các đội thổi cơm đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ … (nồng
nhiệt/ nhiệt tình) của người xem.
b. Nhút nhát là … (nhược điểm/ khuyết điểm) vốn có của cậu ấy.
c. Ông ấy đang miệt mài … (nặn/ tạc/ khắc) một pho tượng bằng đá. Xem đáp án:
- Để lựa chọn từ ngữ phù hợp với thể hiện nghĩa của văn bản, người viết (nói) cần
thực hiện các thao tác sau:

• Xác định nội dung cần diễn đạt
• Huy động các từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa, từ đó lựa chọn những từ ngữ
có khả năng diễn đạt chính xác nhất nội dung muốn thể hiện
• Chú ý khả năng kết hợp hài hòa giữa từ ngữ được lựa chọn với những từ
ngữ được sử dụng trước và sau nó trong cùng một câu (đoạn văn)
- Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống như sau:
a. Các đội thổi cơm đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng
nhiệt
của người xem.
→ Lý do lựa chọn: "nồng nhiệt" và "nhiệt tình" đều thể hiện tình cảm nồng đậm,
quan tâm sâu sắc, nhưng từ "nồng nhiệt" là tính từ còn "nhiệt tình" là danh từ, và từ
"nồng nhiệt" giúp khắc họa trạng thái của hành động cổ vũ rõ hơn
b. Nhút nhát là nhược điểm vốn có của cậu ấy.
→ Lý do lựa chọn: 2 từ đều chỉ một điểm thiếu sót, chưa hoàn hảo, nhưng từ "nhược
điểm" sẽ chỉ sự thiếu sót mang tính khách quan, do hoàn cảnh, bẩm sinh, còn từ
"khuyết điểm" sẽ mang tính chủ quan, chỉ hành động sai. Nên từ "nhược điểm" phù hợp hơn
c. Ông ấy đang miệt mài tạc một pho tượng bằng đá.
→ Lý do lựa chọn: từ "nặn" chỉ phù hợp với chất liệu mềm như đất sét, không thể
dùng với đá; từ "khắc" phù hợp với việc tạo ra các chi tiết nhỏ; còn từ "tạc" sẽ phù
hợp với hành động tạo một pho tượng lớn từ đá
Câu 14 trang 135 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Dùng sơ đồ để chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ. Xem đáp án:
Học sinh tham khảo sơ đồ sau: Ẩn dụ Hoán dụ
- Hình thức: chỉ xuất hiện "hình ảnh biểu hiện" (vế 1), "còn hình
ảnh được biểu hiện" (vế 2) thì được ẩn đi
Điểm giống - Nội dung: gọi tên một sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
- Chức năng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Hình ảnh biểu hiện (vế 1) - Hình ảnh biểu hiện (vế 1) và hình
và hình ảnh được biểu hiện ảnh được biểu hiện (vế 2) có quan hệ
(vế 2) có quan hệ tương gần gũi với nhau: đồng với nhau:
• lấy bộ phận chỉ toàn thể Điểm khác • về hình thức
• lấy vật chứa đựng gọi vật • về phẩm chất được chứa đựng • về chuyển đổi
• lấy cái cụ thể gọi cái trừu cảm giác tượng - Chức năng: biểu cảm - Chức năng: nhận thức
Câu 15 trang 135 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Xác định ẩn dụ và hoán dụ trong những ví dụ sau: a. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
(Nguyễn Khoa Điềm, Những khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ) b. Dưới trăng quyên đã gọi
Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều) c. Nhớ đôi dép nặng công ơn
Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn. (Tố Hữu, Bác ơi!) Xem đáp án: a. BPTT ẩn dụ
- Hình ảnh ẩn dụ: mặt trời của mẹ (chỉ người con)
- Tác dụng: khẳng định ý nghĩa quan trọng của người con bé nhỏ đối với mẹ; con là
ánh sáng, là hơi ấm, là động lực của mẹ, như mặt trời trên cao sưởi ấm cho thế giới b. BPTT: ẩn dụ
- Hình ảnh ẩn dụ: lửa lựu (chỉ hoa lựu màu đỏ)
- Tác dụng: khắc họa vẻ đẹp rực rỡ, đỏ tươi như ngọn lửa của những chùm hoa lựu c. BPTT: hoán dụ
- Hình ảnh hoán dụ: đôi dép cũ (chỉ Bác Hồ và con đường cách mạng của Bác) (kiểu
hoán dụ: lấy bộ phận chỉ toàn thể)
- Tác dụng: đôi dép theo chân Bác ra đi tìm đường cứu nước, bôn ba hoạt động cách
mạng, nó biểu trưng cho những bước chân gian lao, đem đến hạnh phúc, độc lập cho dân tộc của Bác Hồ
Câu 16 trang 135 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Tìm trạng ngữ trong đoạn văn sau và lí giải tác dụng của chúng:
Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm
nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tủy. Bấy giờ, ở vùng
Lam Sơn, nghĩa quân đã nổi dậy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn non
yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho
nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

(theo Nguyễn Đổng Chi, Sự tích Hồ Gươm) Xem đáp án: Trạng ngữ Tác dụng
Vào thời giặc Minh đặt
• Chỉ thời gian cụ thể mà giặc Minh làm
ách đô hộ ở nước Nam
những điều bạo ngược, độc ác ở nước ta Bấy giờ
• Chỉ thời gian mà nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy ở vùng Lam Sơn
• Chỉ địa điểm nghĩa quân Lam Sơn bắt đầu hoạt động
• Chỉ nguyên nhân mà đức Long Quân cho Thấy vậy
nghĩ quân mượn gươm thần (được đề cập cụ thể ở câu trước)