Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Ôn tập lớp 6 trang 130

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Ôn tập lớp 6 trang 130 được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Ôn tập lớp 6 trang 130

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Ôn tập lớp 6 trang 130 được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

73 37 lượt tải Tải xuống
Soạn bài Ôn tập lớp 6 trang 130 Chân trời sáng tạo Tập 1
Câu 1 trang 130 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Văn bản nào trong các văn bản Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức
trầu, Một năm Tiểu học thuộc thể loại hồi kí? Dựa vào đâu em khẳng định như
vậy?
ng dẫn trlời:
- Văn bản Một năm ở Tiểu học và Thương nhớ bầy ong thuộc thể loại hồi kí.
- Em khẳng định như vậy, dựa vào các yếu tố sau:
Ngưi kchuyn: là ngôi thnht trong hi kí, xưng “tôi” - là hình bóng,
bản thân tác gitrong quá khđã qua.
Nội dung: klại nhng svic ngưi viết đã tng tham gia, chng kiến
trong quá kh(các s vic đó tui thơ ca tác gi, ông đã hi tưng
kể lại)
Hình thc: là chui các s vic liên tiếp đưc tác gighi chép, klại theo
trình tnht đnh
Phương thc biu đt: tsự (k) kết hp vi miêu tbiu cm (bc l
cảm xúc)
Câu 2 trang 130 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Trong các văn bản hồi đã học, em thích nhất văn bản nào? sao? Hãy tóm tắt
nội dung văn bản ấy.
ng dẫn trlời:
Học sinh lựa chọn theo ý thích của mình.
Tham khảo các ý kiến sau:
Mẫu 1: Em thích nhất văn bản Thương nhớ bầy ong. những câu chuyện về loài
ong và những lần ong trại khiến em cảm thấy rất thích thú.
Nội dung văn bản Thương nhớ bầy ong: Kể về những ngày thơ ấu của nhân vật
"tôi" cùng niềm đam thích thú với những con ong được nuôi sau vườn nhà.
Những lần ong trại đã xảy ra trong quá khứ, đã khiến nhân vật "tôi" cảm thấy
cùng đau khổ. Từ đó, rút ra những triết lí riêng của một đứa trẻ.
Mẫu 2: Em thích nhất là văn bản Một năm ở Tiểu học. Vì những câu chuyện về tuổi
thơ của nhân vật tôi được kể rất hấp dẫn và thú vị.
Nội dung văn bản Một năm Tiểu học: Kể về những điều biến đổi trong cuộc
sống và trong học tập của nhân vật tôi trong một năm sau khi cha mất. Cùng với đó,
là sự trưởng thành hơn trong cách nghĩ và hành động của nhân vật.
Câu 3 trang 130 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Khi viết một bài văn tả cảnh sinh hoạt, em cần lưu ý đến những gì?
ng dẫn trlời:
Khi viết một văn bản tả cảnh sinh hoạt, em cần lưu ý những yêu cầu sau:
- Giới thiệu được cảnh sinh hoạt, thời gian và địa điểm diễn ra cảnh sinh hoạt
- Tả lại cảnh sinh hoạt theo một trật tự hợp (từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể...)
- Thể hiện được hoạt động của con người trong không gian thời gian cụ thể
- Gợi tả được quanh cảnh, không khí chung, những hình ảnh tiêu biểu, nổi bật của
bức tranh sinh hoạt
- Sử dụng phù hợp các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, hoạt động...
- Nêu được suy nghĩ, cảm nhận của người viết về cảnh được miêu tả
- Cấu trúc bài viết gồm 3 phần:
Mở bài: gii thiu cnh sinh hoạt
Thân bài: miêu tả cảnh sinh hot theo trình thợp lí
Kết bài: phát biu suy nghĩ hoc nêu n tưng chung về cảnh sinh hoạt
Câu 4 trang 130 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Em rút ra được những lưu ý khi chuẩn bị trình bày bài nói về cảnh sinh hoạt
mà mình quan sát?
ng dẫn trlời:
Những lưu ý khi chuẩn bị và trình bày bài nói về cảnh sinh hoạt mà mình quan sát:
- Khi chuẩn bị:
Cần xác đnh đúng đtài, đi tưng ngưi nghe, mc đích, không gian và
thi gian nói
Lập dàn ý chi tiết cho bài nói da trên các ý đã tìm trong bài viết tcnh
sinh hoạt
- Khi trình bày:
Nên chun bphn mở đầu phn kết sao cho hp dn (Gi ý: đưa ra mt
tấm nh, mt bc tranh, mt câu thơ, li ca... liên quan đến cnh sinh hot
để mở đu bài nói)
Lựa chn tngcho đúng vi văn nói
Lựa chn cách nói tnhiên, phù hợp
Phân bthi gian nói hp lí
Câu 5 trang 130 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Hãy chia sẻ với bạn học cùng nhóm cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên của một
mùa trong năm. Trong khi nói, cố gắng sử dụng biện pháp tu từ phù hợp.
ng dẫn trlời:
Gợi ý cách viết đoạn văn nêu cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên của một mùa trong
năm:
- Câu mở đầu: Giới thiệu về mùa trong năm mà em yêu thích nhất, có ấn tượng nhất.
- Câu triển khai:
Mùa đó nm khong thi gian nào trong năm? Có đc trưng gì khác bit
rõ rt nht vi các mùa khác?
Nhit đkhông khí, các hin ng thi tiết (sương mù, mưa rào, mưa
ngâu...) thưng thy ca mùa đó?
Đặc đim cây ci, chim chóc, bu tri, gió... ca mùa y?
Cuc sng ca em khác vào mùa y? Nhng hot đng yêu thích
nào ca em chthc hin đưc vào mùa này và luôn mong chờ?
Trong năm, em thưng ngóng chmùa này đến không? Khonh khc
giao mùa đđón chào mùa yêu thích, em có cm xúc gì?
- Câu kết: Tình cảm của em dành cho mùa mà mình vừa nêu cảm nhận
Câu 6 trang 130 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Theo em, thiên nhiên muốn trò chuyện cùng ta điều gì?
ng dẫn trlời:
Theo em, thiên nhiên muốn trò chuyện với chúng ta về:
Nhng vđẹp ý nghĩa ca thiên nhiên (cây ci, muôn loài, núi rng,
sông sui...)
Mong mun đưc yêu thương, trân trng và bo v
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Ôn tập lớp 6 trang 130 Chân trời sáng tạo Tập 1
Câu 1 trang 130 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Văn bản nào trong các văn bản Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức
trầu, Một năm ở Tiểu học thuộc thể loại hồi kí? Dựa vào đâu em khẳng định như vậy?
Hướng dẫn trả lời:
- Văn bản Một năm ở Tiểu học và Thương nhớ bầy ong thuộc thể loại hồi kí.
- Em khẳng định như vậy, dựa vào các yếu tố sau:
• Người kể chuyện: là ngôi thứ nhất trong hồi kí, xưng “tôi” - là hình bóng,
bản thân tác giả trong quá khứ đã qua.
• Nội dung: kể lại những sự việc mà người viết đã từng tham gia, chứng kiến
trong quá khứ (các sự việc đó là tuổi thơ của tác giả, ông đã hồi tưởng và kể lại)
• Hình thức: là chuỗi các sự việc liên tiếp được tác giả ghi chép, kể lại theo trình tự nhất định
• Phương thức biểu đạt: tự sự (kể) kết hợp với miêu tả và biểu cảm (bộc lộ cảm xúc)
Câu 2 trang 130 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Trong các văn bản hồi kí đã học, em thích nhất văn bản nào? Vì sao? Hãy tóm tắt nội dung văn bản ấy.
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh lựa chọn theo ý thích của mình.
Tham khảo các ý kiến sau:
Mẫu 1: Em thích nhất là văn bản Thương nhớ bầy ong. Vì những câu chuyện về loài
ong và những lần ong trại khiến em cảm thấy rất thích thú.
→ Nội dung văn bản Thương nhớ bầy ong: Kể về những ngày thơ ấu của nhân vật
"tôi" cùng niềm đam mê thích thú với những con ong được nuôi sau vườn nhà.
Những lần ong trại đã xảy ra trong quá khứ, đã khiến nhân vật "tôi" cảm thấy vô
cùng đau khổ. Từ đó, rút ra những triết lí riêng của một đứa trẻ.
Mẫu 2: Em thích nhất là văn bản Một năm ở Tiểu học. Vì những câu chuyện về tuổi
thơ của nhân vật tôi được kể rất hấp dẫn và thú vị.
→ Nội dung văn bản Một năm ở Tiểu học: Kể về những điều biến đổi trong cuộc
sống và trong học tập của nhân vật tôi trong một năm sau khi cha mất. Cùng với đó,
là sự trưởng thành hơn trong cách nghĩ và hành động của nhân vật.
Câu 3 trang 130 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Khi viết một bài văn tả cảnh sinh hoạt, em cần lưu ý đến những gì?
Hướng dẫn trả lời:
Khi viết một văn bản tả cảnh sinh hoạt, em cần lưu ý những yêu cầu sau:
- Giới thiệu được cảnh sinh hoạt, thời gian và địa điểm diễn ra cảnh sinh hoạt
- Tả lại cảnh sinh hoạt theo một trật tự hợp lí (từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể...)
- Thể hiện được hoạt động của con người trong không gian thời gian cụ thể
- Gợi tả được quanh cảnh, không khí chung, những hình ảnh tiêu biểu, nổi bật của bức tranh sinh hoạt
- Sử dụng phù hợp các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, hoạt động...
- Nêu được suy nghĩ, cảm nhận của người viết về cảnh được miêu tả
- Cấu trúc bài viết gồm 3 phần:
• Mở bài: giới thiệu cảnh sinh hoạt
• Thân bài: miêu tả cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí
• Kết bài: phát biểu suy nghĩ hoặc nêu ấn tượng chung về cảnh sinh hoạt
Câu 4 trang 130 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Em rút ra được những lưu ý gì khi chuẩn bị và trình bày bài nói về cảnh sinh hoạt mà mình quan sát?
Hướng dẫn trả lời:
Những lưu ý khi chuẩn bị và trình bày bài nói về cảnh sinh hoạt mà mình quan sát: - Khi chuẩn bị:
• Cần xác định đúng đề tài, đối tượng người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói
• Lập dàn ý chi tiết cho bài nói dựa trên các ý đã tìm trong bài viết tả cảnh sinh hoạt - Khi trình bày:
• Nên chuẩn bị phần mở đầu và phần kết sao cho hấp dẫn (Gợi ý: đưa ra một
tấm ảnh, một bức tranh, một câu thơ, lời ca... liên quan đến cảnh sinh hoạt để mở đầu bài nói)
• Lựa chọn từ ngữ cho đúng với văn nói
• Lựa chọn cách nói tự nhiên, phù hợp
• Phân bố thời gian nói hợp lí
Câu 5 trang 130 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Hãy chia sẻ với bạn học cùng nhóm cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên của một
mùa trong năm. Trong khi nói, cố gắng sử dụng biện pháp tu từ phù hợp.
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý cách viết đoạn văn nêu cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên của một mùa trong năm:
- Câu mở đầu: Giới thiệu về mùa trong năm mà em yêu thích nhất, có ấn tượng nhất. - Câu triển khai:
• Mùa đó nằm ở khoảng thời gian nào trong năm? Có đặc trưng gì khác biệt
rõ rệt nhất với các mùa khác?
• Nhiệt độ không khí, các hiện tượng thời tiết (sương mù, mưa rào, mưa
ngâu...) thường thấy của mùa đó?
• Đặc điểm cây cối, chim chóc, bầu trời, gió... của mùa ấy?
• Cuộc sống của em có gì khác vào mùa này? Những hoạt động yêu thích
nào của em chỉ thực hiện được vào mùa này và luôn mong chờ?
• Trong năm, em có thường ngóng chờ mùa này đến không? Khoảnh khắc
giao mùa để đón chào mùa yêu thích, em có cảm xúc gì?
- Câu kết: Tình cảm của em dành cho mùa mà mình vừa nêu cảm nhận
Câu 6 trang 130 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Theo em, thiên nhiên muốn trò chuyện cùng ta điều gì?
Hướng dẫn trả lời:
Theo em, thiên nhiên muốn trò chuyện với chúng ta về:
• Những vẻ đẹp và ý nghĩa của thiên nhiên (cây cối, muôn loài, núi rừng, sông suối...)
• Mong muốn được yêu thương, trân trọng và bảo vệ