Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Sự tích Hồ Gươm

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Sự tích Hồ Gươm được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Soạn Sự tích Hồ Gươm lớp 6 Chân trời sáng tạo (Chi tiết)
A. Chuẩn bị đọc bài Sự tích Hồ Gươm
Em biết những gì về Hồ Gươm (Hà Nội)? Hãy chia sẻ với bạn cùng nhóm về thắng
cảnh này.
ng dẫn trlời:
Đôi nét về Hồ Gươm:
- Nằm trung tâm thủ đô Nội, được bao quanh bởi 3 con phố Hàng Khay -
Thái Tổ - Đinh Tiên Hoàng.
- Trước đây hcòn một số tên gọi khác như hồ Lục Thủy (hồ ớc xanh), hồ
Thủy Quân (bởi hồ từng nơi để huấn luyện thủy binh chiến đấu). Đến thế kỉ thứ
XV, hồ được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm (hồ trả gươm), gắn liền với sự tích trả
gươm báu cho rùa vàng của vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi).
- Hồ Hoàn Kiếm là nơi tụ hội, điểm hẹn lý tưởng bốn mùa:
Rực rtrong sc đào và các lễ hội truyn thng vào mùa xuân
Lồng lng nhng cơn gió xua tan đi cái nóng oi bc ca mùa hè
Say đm vi nhng cành liu rtrong màn sương huyn o ca mùa thu
Lộng ly trong cơn mưa lá vàng và nhng git mưa phùn lt pht bay ca
mùa đông
B. Trải nghiệm cùng văn bản Sự tích HGươm
Dự đoán trang 23 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Hãy đoán xem Long Quân sẽ cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
ng dẫn trlời:
Long Quân sẽ cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần qua một cách không bình
thường, không dễ đoáncó phần thách đố, để kiểm tra xem Lê Lợi và nghĩa quân
thực sự xứng đáng với thanh gươm thần không, học có đủ niềm tin, quyết tâm,
đoàn kết để cùng sức mạnh của thanh gươm chiến đấu chống giặc ngoại xâm không.
Suy lun trang 24 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Theo em, khi nghe Rùa Vàng đòi gươm, nhà vua đã "hiểu ra" điều gì?
ng dẫn trlời:
Khi nghe Rùa Vàng đòi gươm, nhà vua đã hiểu ra rằng: thanh gươm thần này
Long Quân cho ông nghĩa quân mượn để đánh đuổi quân xâm lược, bảo vệ bờ
cõi. Nay đất nước đã hòa bình, vững mạnh, sạch bóng quân thù, thanh gươm đã hoàn
tất sứ mệnh của mình. Vì vậy, đã đến lúc để thanh gươm trở về với Long Quân.
C. Suy ngẫm phản hồi bài Sự tích HGươm
Câu 1 trang 24 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần? Điều này thể
hiện đặc điểm gì của truyền thuyết?
ng dẫn trlời:
- Thanh gươm trong truyện được gọi là thanh gươm thần vì:
Thanh gươm có ngun gc thn kì (là gươm ca Đc Long Quân
Thanh gươm có sc mnh l, đưc cho nghĩa quân n đchng gic
ngoi xâm
Thanh gươm biết phát sáng và có sc mnh thn kì, giúp nghĩa quân vưt
qua khn cnh, tiêu dit kẻ địch
- Điều này thể hiện 1 đặc trưng của truyện truyền thuyết: thường có các chi tiết
hoang đường, kì ảo
Câu 2 trang 24 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Em hãy xác định không gian, thời gian Đức Long Quân cho Lợi mượn gươm, đòi
lại gươm trong Sự tích Hồ Gươm và điền vào các ô tương ứng theo bảng dưới đây?
Sự việc
Thời gian
Không gian
Cho mượn gươm thần
Đòi lại gươm thần
ng dẫn trlời:
Sự việc
Thời gian
Không gian
Cho mượn gươm
thần
Khi giặc Minh đặt ách đô hộ nước ta,
chúng làm nhiều điều bạo ngược.
Nghĩa quân Lam Sơn đã nổi dậy
nhưng còn non yếu nên nhiều lần bị
thua. Thấy vậy, Đức Long Quân
quyết định cho nghĩa quân mượn
gươm thần
- Lưỡi gươm được
Thận tìm thấy vùng
sông nước
- Chuôi gươm được
Lợi tìm thấy vùng rừng
núi
Đòi lại gươm thần
Sau khi đuổi sạch quân Minh ra khỏi
bờ cõi, Lê lợi lên ngôi vua
Hồ Tả Vng
Câu 3 trang 25 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Trong truyền thuyết cũng như truyện kể nói chung, các sự việc thường được sắp đặt
nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó. Trong Sự tích Hồ Gươm, Long Quân để cho Lê
Thận tình cờ tìm thấy lưỡi gươm một nơi, Lợi tình cờ tìm thấy chuôi gươm
một nơi khác. Thông qua cách cho mượn gươm như vậy, tác giả dân gian muốn thể
hiện điều gì?
ng dẫn trlời:
Tác giả dân gian muốn thể hiện:
Tinh thn đoàn kết ca nhân dân ta trong cuc kháng chiến (sthành công
của nghĩa quân đưc nhsự gắn kết ca nhân dân khp các min, t
vùng núi đến vùng sông nưc)
Khng đnh sbền b, lâu i ca kháng chiến, cn skiên trì, cgắng
không ngng ngh, dù gp nhiu khó khăn, nguy nan thì cũng không nn
chí hay bcuộc
Câu 4 trang 25 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Sau khi đọc Sự tích Hồ Gươm, một số bạn cho rằng truyện này chỉ đơn giản mượn
chuyện Lợi trả gươm thần để "giải thích địa danh Hồ Gươm". Em đồng ý hay
không đồng ý với ý kiến ấy? Vì sao?
ng dẫn trlời:
- Em không đồng ý với ý kiến đó.
- Bởi vì, ngoài ý nghĩa "giải thích địa danh Hồ Gươm", câu chuyện còn:
Kể lại nhng ngày tháng gian khó khi chng gic ngoi xâm ca dân tc
ta, tđó nhn nhcon cháu đi sau biết quý trng đc lp do cha ông gìn
givà bo v
Ca ngi sđoàn kết, chiến đu mnh m, ngoan ng ca ông cha ta
trong công cuc chng gic ngoi xâm, cùng vi đósự tự hào vtruyn
thng yêu nưc chng gic ngoi xâm của dân tc Vit Nam
Chi tiết trao trli gươm thn cui câu chuyn, còn thhin khát vng
hòa bình ca đt c ta, đng thi khng đnh ng cai trđất c
bằng tài đc chkhông phi bng vũ lc ca ông cha ta xưa
Câu 5 trang 25 Ngvăn 6 tập 1 Chân tri sáng tạo
Tìm trong văn bản Sự tích Hồ Gươm:
- Một số từ ngữ cho thấy cách xưng hô trân trọng của các nhân vật đối với Lê Lợi
- Một vài câu văn cho thấy cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả dân gian trong
lời kể (chẳng hạn: lo lắng khi nghĩa quân gặp khó khăn; phấn khởi khi nghĩa quân
ngày một thêm hùng mạnh).
ng dẫn trlời:
- Từ ngữ cho thấy cách xưng trân trọng của các nhân vật đối với Lợi: minh
công, bệ hạ
- Câu văn cho thấy cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả dân gian trong lời kể:
"Chúng coi dân ta như crác, làm nhiu điu bo ngưc khiến cho thiên
hạ căm gin chúng đến tn xương tu" → th hin scăm phn ca nhân
dân
"By gi, vùng Lam Sơn, nghĩa quân đã tri dy chng li chúng, nhưng
bui đu thế lực còn non yếu nên nhiu ln nghĩa quân bthua" thhin
sự lo lng ca nhân dân
"Trong tay Li, thanh gươm thn tung hoành khp các trn đa, làm cho
quân Minh bt vía" → thhin svui sưng, thào ca nhân dân
Câu 6 trang 25 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Theo em, Sự tích Hồ Gươm thể hiện những đặc điểm nào của thể loại truyền thuyết?
ng dẫn trlời:
Sự tích Hồ Gươm thể hiện những đặc điểm của truyện truyền thuyết:
- Nhân vật:
Nhân vt lch scó vai trò quan trng vi cng đng (Lê Li, Lê Thn...)
Nhân vt kì o, có phép thut (Đc Long Quân, Rùa Vàng...)
- Cốt truyện: đề cập đến sự kiện lịch sử đã xảy ra trong quá khứ và có ý nghĩa quan
trọng đối với cộng đồng (cuộc kháng chiến chống quân Minh thành lập triều đại
nhà Lê)
- Sử dụng nhiều yếu tố ảo (Rùa Vàng biết nói tiếng người, lưỡi gươm tự tìm vào
lưới Lê Thận suốt 3 lần...)
| 1/4

Preview text:

Soạn Sự tích Hồ Gươm lớp 6 Chân trời sáng tạo (Chi tiết)
A. Chuẩn bị đọc bài Sự tích Hồ Gươm
Em biết những gì về Hồ Gươm (Hà Nội)? Hãy chia sẻ với bạn cùng nhóm về thắng cảnh này.
Hướng dẫn trả lời: Đôi nét về Hồ Gươm:
- Nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội, được bao quanh bởi 3 con phố Hàng Khay - Lê
Thái Tổ - Đinh Tiên Hoàng.
- Trước đây hồ còn có một số tên gọi khác như hồ Lục Thủy (hồ nước xanh), hồ
Thủy Quân (bởi hồ từng là nơi để huấn luyện thủy binh chiến đấu). Đến thế kỉ thứ
XV, hồ được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm (hồ trả gươm), gắn liền với sự tích trả
gươm báu cho rùa vàng của vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi).
- Hồ Hoàn Kiếm là nơi tụ hội, điểm hẹn lý tưởng bốn mùa:
• Rực rỡ trong sắc đào và các lễ hội truyền thống vào mùa xuân
• Lồng lộng những cơn gió xua tan đi cái nóng oi bức của mùa hè
• Say đắm với những cành liễu rủ trong màn sương huyền ảo của mùa thu
• Lộng lẫy trong cơn mưa lá vàng và những giọt mưa phùn lất phất bay của mùa đông
B. Trải nghiệm cùng văn bản Sự tích Hồ Gươm
Dự đoán trang 23 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Hãy đoán xem Long Quân sẽ cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
Hướng dẫn trả lời:
Long Quân sẽ cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần qua một cách không bình
thường, không dễ đoán và có phần thách đố, để kiểm tra xem Lê Lợi và nghĩa quân
có thực sự xứng đáng với thanh gươm thần không, và học có đủ niềm tin, quyết tâm,
đoàn kết để cùng sức mạnh của thanh gươm chiến đấu chống giặc ngoại xâm không.
Suy luận trang 24 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Theo em, khi nghe Rùa Vàng đòi gươm, nhà vua đã "hiểu ra" điều gì?
Hướng dẫn trả lời:
Khi nghe Rùa Vàng đòi gươm, nhà vua đã hiểu ra rằng: thanh gươm thần này là
Long Quân cho ông và nghĩa quân mượn để đánh đuổi quân xâm lược, bảo vệ bờ
cõi. Nay đất nước đã hòa bình, vững mạnh, sạch bóng quân thù, thanh gươm đã hoàn
tất sứ mệnh của mình. Vì vậy, đã đến lúc để thanh gươm trở về với Long Quân.
C. Suy ngẫm và phản hồi bài Sự tích Hồ Gươm
Câu 1 trang 24 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần? Điều này thể
hiện đặc điểm gì của truyền thuyết?
Hướng dẫn trả lời:
- Thanh gươm trong truyện được gọi là thanh gươm thần vì:
• Thanh gươm có nguồn gốc thần kì (là gươm của Đức Long Quân
• Thanh gươm có sức mạnh kì lạ, được cho nghĩa quân mượn để chống giặc ngoại xâm
• Thanh gươm biết phát sáng và có sức mạnh thần kì, giúp nghĩa quân vượt
qua khốn cảnh, tiêu diệt kẻ địch
- Điều này thể hiện 1 đặc trưng của truyện truyền thuyết: thường có các chi tiết hoang đường, kì ảo
Câu 2 trang 24 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Em hãy xác định không gian, thời gian Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm, đòi
lại gươm trong Sự tích Hồ Gươm và điền vào các ô tương ứng theo bảng dưới đây? Sự việc Thời gian Không gian Cho mượn gươm thần Đòi lại gươm thần
Hướng dẫn trả lời: Sự việc Thời gian Không gian
Cho mượn gươm Khi giặc Minh đặt ách đô hộ nước ta, - Lưỡi gươm được Lê thần
chúng làm nhiều điều bạo ngược. Thận tìm thấy ở vùng
Nghĩa quân Lam Sơn đã nổi dậy sông nước
nhưng còn non yếu nên nhiều lần bị - Chuôi gươm được Lê
thua. Thấy vậy, Đức Long Quân Lợi tìm thấy ở vùng rừng
quyết định cho nghĩa quân mượn núi gươm thần
Đòi lại gươm thần Sau khi đuổi sạch quân Minh ra khỏi Hồ Tả Vọng
bờ cõi, Lê lợi lên ngôi vua
Câu 3 trang 25 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Trong truyền thuyết cũng như truyện kể nói chung, các sự việc thường được sắp đặt
nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó. Trong Sự tích Hồ Gươm, Long Quân để cho Lê
Thận tình cờ tìm thấy lưỡi gươm ở một nơi, Lê Lợi tình cờ tìm thấy chuôi gươm ở
một nơi khác. Thông qua cách cho mượn gươm như vậy, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
Hướng dẫn trả lời:
Tác giả dân gian muốn thể hiện:
• Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến (sự thành công
của nghĩa quân có được nhờ sự gắn kết của nhân dân khắp các miền, từ
vùng núi đến vùng sông nước)
• Khẳng định sự bền bỉ, lâu dài của kháng chiến, cần sự kiên trì, cố gắng
không ngừng nghỉ, dù gặp nhiều khó khăn, nguy nan thì cũng không nản chí hay bỏ cuộc
Câu 4 trang 25 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Sau khi đọc Sự tích Hồ Gươm, một số bạn cho rằng truyện này chỉ đơn giản mượn
chuyện Lê Lợi trả gươm thần để "giải thích địa danh Hồ Gươm". Em đồng ý hay
không đồng ý với ý kiến ấy? Vì sao?
Hướng dẫn trả lời:
- Em không đồng ý với ý kiến đó.
- Bởi vì, ngoài ý nghĩa "giải thích địa danh Hồ Gươm", câu chuyện còn:
• Kể lại những ngày tháng gian khó khi chống giặc ngoại xâm của dân tộc
ta, từ đó nhắn nhủ con cháu đời sau biết quý trọng độc lập do cha ông gìn giữ và bảo vệ
• Ca ngợi sự đoàn kết, chiến đấu mạnh mẽ, ngoan cường của ông cha ta
trong công cuộc chống giặc ngoại xâm, cùng với đó là sự tự hào về truyền
thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
• Chi tiết trao trả lại gươm thần ở cuối câu chuyện, còn thể hiện khát vọng
hòa bình của đất nước ta, đồng thời khẳng định tư tưởng cai trị đất nước
bằng tài đức chứ không phải bằng vũ lực của ông cha ta xưa
Câu 5 trang 25 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Tìm trong văn bản Sự tích Hồ Gươm:
- Một số từ ngữ cho thấy cách xưng hô trân trọng của các nhân vật đối với Lê Lợi
- Một vài câu văn cho thấy cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả dân gian trong
lời kể (chẳng hạn: lo lắng khi nghĩa quân gặp khó khăn; phấn khởi khi nghĩa quân
ngày một thêm hùng mạnh).
Hướng dẫn trả lời:
- Từ ngữ cho thấy cách xưng hô trân trọng của các nhân vật đối với Lê Lợi: minh công, bệ hạ
- Câu văn cho thấy cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả dân gian trong lời kể:
• "Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược khiến cho thiên
hạ căm giận chúng đến tận xương tuỷ" → thể hiện sự căm phẫn của nhân dân
• "Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân đã trỗi dậy chống lại chúng, nhưng
buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua" → thể hiện
sự lo lắng của nhân dân
• "Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa, làm cho
quân Minh bạt vía" → thể hiện sự vui sướng, tự hào của nhân dân
Câu 6 trang 25 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Theo em, Sự tích Hồ Gươm thể hiện những đặc điểm nào của thể loại truyền thuyết?
Hướng dẫn trả lời:
Sự tích Hồ Gươm thể hiện những đặc điểm của truyện truyền thuyết: - Nhân vật:
• Nhân vật lịch sử có vai trò quan trọng với cộng đồng (Lê Lợi, Lê Thận...)
• Nhân vật kì ảo, có phép thuật (Đức Long Quân, Rùa Vàng...)
- Cốt truyện: đề cập đến sự kiện lịch sử đã xảy ra trong quá khứ và có ý nghĩa quan
trọng đối với cộng đồng (cuộc kháng chiến chống quân Minh và thành lập triều đại nhà Lê)
- Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo (Rùa Vàng biết nói tiếng người, lưỡi gươm tự tìm vào
lưới Lê Thận suốt 3 lần...)