Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Thực hành tiếng Việt trang 96

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Thực hành tiếng Việt trang 96 được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Môn:

Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Thực hành tiếng Việt trang 96

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Thực hành tiếng Việt trang 96 được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

74 37 lượt tải Tải xuống
Soạn Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 96 Chân trời sáng tạo Tập 1
Câu 1 trang 96 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
So sánh hai câu dưới đây rút ra tác dụng của việc dùng cụm danh từ chủ ngữ
của câu.
a. Vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắt.
b. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
ng dẫn trlời:
- Câu a có chủ ngữ "vuốt" là 1 danh từ
- Câu b có chủ ngữ "những cái vuốt ở chân, ở khoeo" là 1 cụm danh từ
→ Tác dụng của việc dùng cụm danh từ làm chủ ngữ: là làm cho thông tin của câu
được đầy đủ, chi tiết hơn (ở đây đã cụm danh từ làm chủ ngữ câu b đã cho biết
thêm vị trí của những chiếc vuốt được miêu tả)
Câu 2 trang 97 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
So sánh những cách diễn đạt dưới đây cho biết tác dụng của việc dùng các cụm
tính từ làm thành phần vị ngữ trong câu:
a.
Biết chị Cốc đi ri, tôi bò lên.
Biết chị Cốc đi ri, tôi mon men bò lên.
b.
Trông thy tôi, Dế Chot khóc.
Trông thy tôi, Dế Chot khóc thm thiết.
c.
Tri nóng.
Tri nóng hm hập
ng dẫn trlời:
a.
Biết chị Cốc đi ri, tôi bò lên → Vng: bò lên
Biết chị Cốc đi ri, tôi mon men bò lên → Vng: mon men bò lên
Yếu tố "mon men" giúp diễn tả chi tiết, cụ thể hơn hành động bò của Dế Mèn
(bò một cách sợ sệt, rón rén từng chút một)
b.
Trông thy tôi, Dế Chot khóc → Vng: khóc
Trông thy tôi, Dế Chot khóc thm thiết → Vng: khóc thm thiết
Yếu tố "thảm thiết" giúp diễn tả cụ thể , chi tiết tình trạng của hành động khóc
(khóc rất lớn, thương tâm, đau đớn, đau xót)
c.
Tri nóng → Vng: nóng
Tri nóng hm hp → Vng: nóng hm hập
Yếu tố "hầm hập" giúp khắc họa rõ hơn mức độ nóng (cái nóng oi bức, khó chịu
đạt đến đỉnh điểm)
Câu 3 trang 97 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài)Giọt sương đêm (Trần Đức
Tiến), các tác giả thường sử dụng kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi các cụm động từ,
cụm tính từ. Ví dụ:
Chot không dy đưc na, nm thoi thóp (Tô Hoài). Vngtrong câu là
chui gm hai cm đng từ.
Ông khách lưn mt vòng trên không ri khép cánh, thn trng đáp
xung ngn măng trúc ngoài cùng xóm BGiu. Vngtrong câu này
chui gm hơn hai cm đng từ.
Hãy tìm trong mỗi văn bản ít nhất một cách diễn đạt tương tự cho biết tác dụng
của các diễn đạt đó.
ng dẫn trlời:
Một số câu văn vị ngữ một chuỗi các cụm động từ, tính từ:
- Trong Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài):
Đầu tôi to ra, ni tng tng, rt bưng.
Thnh thong, tôi nga chân đá mt i, gho anh Gng lm láp va
ngơ ngác dưi đm lên.
Thoát nn ri, mà tôi còn ân hn quá, ân hn mãi.
Đôi càng bè bè, nng n, trông đến xu.
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì mt hơi rõ dài.
Một bui chiu, tôi ra đng ca hang như mi khi, xem hoàng hôn xung
- Trong bài Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến):
Đã my ln bbọn trbắt cóc làm đchơi, ông bám nh bi nhng cái
nhà giam tăm ti, cht hp, khó thkiu đó.
Thn Ln tht đu vào, ri li nhanh chóng tun ra ca sau, phi đến nhà
cụ giáo Cóc.
Bọ Dừa rùng mình, tnh hn.
Sáng hôm sau, Thn Ln va chui ra khi bình gm v, chưa kp vươn vai
tập my đng tác thể dục, đã thy ông khách qun áo chnh tề đứng chờ.
Bọ Dừa khoác balo hành lí lên vai, chào tm bit Thn Ln.
Thn Ln ngơ ngn nhìn theo khách hi lâu, ri li phi thẳng đến nhà c
giáo Cóc.
Tác dụng của việc sử dụng vị ngữ một chuỗi động từ, tính từ, giúp các hành
động, trạng thái miêu tả được liền mạch, gắn kết với nhau hơn. Đồng thời khắc họa,
miêu tả đầy đủ các trạng thái một cách rõ nét.
Câu 4 trang 97 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu dưới đây:
a. Khách giật mình
b. Lá cây xào xạc.
c. Trời rét
Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong
các câu trên. Sau đó so sánh để làm sự khác biệt nghĩa giữa câu mở rộng câu
trước khi mở rộng.
ng dẫn trlời:
a. Khách
CN
/ giật mình
VN
→ Câu mở rộng:
Chng: Mt vkhách n
CN
/ git mình
VN
Vị ng: Khách
CN
/ bng git mình thon thót
VN
Cả chngvà vng: Mt vkhách
CN
/ bng git mình thon thót
VN
b. cây
CN
/ xào xạc
VN
→ Câu mở rộng:
Chng: Nhng chiếc lá cây
CN
/ xào xạc
VN
Vị ng: Lá cây
CN
/ rung rinh to âm thanh xào xạc
VN
Cả chngvà vng: Nhng chiếc lá cây
CN
/ rung rinh to âm thanh
xào xạc
VN
c. Trời
CN
/ rét
VN
→ Câu mở rộng:
Chng: Tri ngày hôm nay
CN
/ rét
VN
Vị ng: Trời
CN
/ trnên rét buốt
VN
Cả chngvà vng: Tri ngày hôm nay
CN
/ trnên rét buốt
VN
Câu sau khi mở rộng có chủ ngữ, vị ngữ là các cụm danh từ, cụm động từ, cụm
tính từ. Vì vậy nội dung câu được bổ sung hoàn thiện và đầy đủ hơn.
Câu 5 trang 97 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Đọc đoạn văn sau:
Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh
phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như nhát dao vừa lia qua. Đôi
cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.
Mỗi khi tôi lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả
người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn.
(Tô Hoài, Bài học đường đời đầu tiên)
a. Tìm và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn văn trên.
b. Tìm và chỉ ra tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên.
ng dẫn trlời:
a. Các từ láy trong đoạn văn là: thỉnh thoảng, phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch,
giòn giã, rung rinh
Thnh thong muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh
phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi
cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo i kín xuống tận chấm đuôi.
Mỗi khi tôi lên, đã nghe tiếng phành phch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả
người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.
(Tô Hoài, Bài học đường đời đầu tiên)
Tác dụng: các từ láy giúp tăng tính tượng hình cho câu văn, khắc họa rõ hơn hình
dáng, âm thanh và hành động của Dế Mèn
b. Phép so sánh: so sánh hành động đạp phanh phách vào cách ngọn cỏ với nhát dao
vừa lia qua các ngọn cỏ
→ Tác dụng: khắc họa sức mạnh, sự sắc bén của những chiếc vuốt của Dế Mèn
Câu 6 trang 98 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Đọc đoạn văn sau:
Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung
xuống hai chiếc râu.Cho ra kiểu cách con nhà . Tôi tợn lắm. Dám khịa với tất
cả mọi con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.
(Tô Hoài, Bài học đường đời đầu tiên)
a. Tìm các nghĩa của từ “tợn” có trong từ điển.
b. Từ “tợn” trong đoạn văn trên được sử dụng với nghĩa nào trong những nghĩa
được ở câu a? Cho biết cơ sở xác định.
ng dẫn trlời:
a. Các nghĩa của từ "tợn" trong từ điển:
Nghĩa 1: chỉ sự dữ, đáng s
Nghĩa 2: chỉ sự táo bo đến mc liu lĩnh, không biết shãi là gì
Nghĩa 3: chỉ mức đcao mt cách khác thưng (thưng hàm ý chê)
b. Từ "tợn" trong đoạn văn sử dụng với nghĩa 2.
Cơ sở xác định là chi tiết “Dám khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to
tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại"
Hành động đó của nhân vật Dế Mèn cho thấy sự táo bạo, không biết sợ bất kìa ai,
dám cà khịa tất cả mọi người của nhân vật Dế Mèn - phù hợp với nghĩa thứ 2 của từ
"tợn"
| 1/4

Preview text:

Soạn Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 96 Chân trời sáng tạo Tập 1
Câu 1 trang 96 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
So sánh hai câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu.
a. Vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắt.
b. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
Hướng dẫn trả lời:
- Câu a có chủ ngữ "vuốt" là 1 danh từ
- Câu b có chủ ngữ "những cái vuốt ở chân, ở khoeo" là 1 cụm danh từ
→ Tác dụng của việc dùng cụm danh từ làm chủ ngữ: là làm cho thông tin của câu
được đầy đủ, chi tiết hơn (ở đây đã cụm danh từ làm chủ ngữ ở câu b đã cho biết
thêm vị trí của những chiếc vuốt được miêu tả)
Câu 2 trang 97 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
So sánh những cách diễn đạt dưới đây và cho biết tác dụng của việc dùng các cụm
tính từ làm thành phần vị ngữ trong câu: a.
• Biết chị Cốc đi rồi, tôi bò lên.
• Biết chị Cốc đi rồi, tôi mon men bò lên. b.
• Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc.
• Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết. c. • Trời nóng. • Trời nóng hầm hập
Hướng dẫn trả lời: a.
• Biết chị Cốc đi rồi, tôi bò lên → Vị ngữ: bò lên
• Biết chị Cốc đi rồi, tôi mon men bò lên → Vị ngữ: mon men bò lên
⇔ Yếu tố "mon men" giúp diễn tả chi tiết, cụ thể hơn hành động bò của Dế Mèn
(bò một cách sợ sệt, rón rén từng chút một) b.
• Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc → Vị ngữ: khóc
• Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết → Vị ngữ: khóc thảm thiết
⇔ Yếu tố "thảm thiết" giúp diễn tả cụ thể , chi tiết tình trạng của hành động khóc
(khóc rất lớn, thương tâm, đau đớn, đau xót) c.
• Trời nóng → Vị ngữ: nóng
• Trời nóng hầm hập → Vị ngữ: nóng hầm hập
⇔ Yếu tố "hầm hập" giúp khắc họa rõ hơn mức độ nóng (cái nóng oi bức, khó chịu
đạt đến đỉnh điểm)
Câu 3 trang 97 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) và Giọt sương đêm (Trần Đức
Tiến), các tác giả thường sử dụng kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi các cụm động từ, cụm tính từ. Ví dụ:
• Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp (Tô Hoài). Vị ngữ trong câu là
chuỗi gồm hai cụm động từ.
• Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp
xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Vị ngữ trong câu này là
chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
Hãy tìm trong mỗi văn bản ít nhất một cách diễn đạt tương tự và cho biết tác dụng
của các diễn đạt đó.
Hướng dẫn trả lời:
Một số câu văn có vị ngữ là một chuỗi các cụm động từ, tính từ:
- Trong Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài):
• Đầu tôi to ra, nổi từng tảng, rất bướng.
• Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa
ngơ ngác dưới đầm lên.
• Thoát nạn rồi, mà tôi còn ân hận quá, ân hận mãi.
• Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu.
• Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
• Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
- Trong bài Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến):
• Đã mấy lần bị bọn trẻ bắt cóc làm đồ chơi, ông bị ám ảnh bởi những cái
nhà giam tăm tối, chật hẹp, khó thở kiểu đó.
• Thằn Lằn thụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc.
• Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
• Sáng hôm sau, Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai
tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
• Bọ Dừa khoác balo hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
• Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hồi lâu, rồi lại phi thẳng đến nhà cụ giáo Cóc.
⇔ Tác dụng của việc sử dụng vị ngữ là một chuỗi động từ, tính từ, giúp các hành
động, trạng thái miêu tả được liền mạch, gắn kết với nhau hơn. Đồng thời khắc họa,
miêu tả đầy đủ các trạng thái một cách rõ nét.
Câu 4 trang 97 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu dưới đây: a. Khách giật mình
b. Lá cây xào xạc. c. Trời rét
Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong
các câu trên. Sau đó so sánh để làm rõ sự khác biệt nghĩa giữa câu mở rộng và câu trước khi mở rộng.
Hướng dẫn trả lời:
a. Khách CN / giật mình VN → Câu mở rộng:
• Chủ ngữ: Một vị khách nọ CN / giật mình VN
• Vị ngữ: Khách CN / bỗng giật mình thon thót VN
• Cả chủ ngữ và vị ngữ: Một vị khách CN / bỗng giật mình thon thót VN
b. Lá cây CN / xào xạc VN → Câu mở rộng:
• Chủ ngữ: Những chiếc lá cây CN / xào xạc VN
• Vị ngữ: Lá cây CN / rung rinh tạo âm thanh xào xạc VN
• Cả chủ ngữ và vị ngữ: Những chiếc lá cây CN / rung rinh tạo âm thanh xào xạc VN
c. Trời CN / rét VN → Câu mở rộng:
• Chủ ngữ: Trời ngày hôm nay CN / rét VN
• Vị ngữ: Trời CN / trở nên rét buốt VN
• Cả chủ ngữ và vị ngữ: Trời ngày hôm nay CN / trở nên rét buốt VN
⇔ Câu sau khi mở rộng có chủ ngữ, vị ngữ là các cụm danh từ, cụm động từ, cụm
tính từ. Vì vậy nội dung câu được bổ sung hoàn thiện và đầy đủ hơn.
Câu 5 trang 97 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo Đọc đoạn văn sau:
Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh
phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi
cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.
Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả
người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.

(Tô Hoài, Bài học đường đời đầu tiên)
a. Tìm và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn văn trên.
b. Tìm và chỉ ra tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên.
Hướng dẫn trả lời:
a. Các từ láy trong đoạn văn là: thỉnh thoảng, phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch, giòn giã, rung rinh
Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh
phách
vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi
cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.
Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả
người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.
(Tô Hoài, Bài học đường đời đầu tiên)
→ Tác dụng: các từ láy giúp tăng tính tượng hình cho câu văn, khắc họa rõ hơn hình
dáng, âm thanh và hành động của Dế Mèn
b. Phép so sánh: so sánh hành động đạp phanh phách vào cách ngọn cỏ với nhát dao
vừa lia qua các ngọn cỏ
→ Tác dụng: khắc họa sức mạnh, sự sắc bén của những chiếc vuốt của Dế Mèn
Câu 6 trang 98 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo Đọc đoạn văn sau:
Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung
xuống hai chiếc râu.Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất
cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.

(Tô Hoài, Bài học đường đời đầu tiên)
a. Tìm các nghĩa của từ “tợn” có trong từ điển.
b. Từ “tợn” trong đoạn văn trên được sử dụng với nghĩa nào trong những nghĩa có
được ở câu a? Cho biết cơ sở xác định.
Hướng dẫn trả lời:
a. Các nghĩa của từ "tợn" trong từ điển:
• Nghĩa 1: chỉ sự dữ, đáng sợ
• Nghĩa 2: chỉ sự táo bạo đến mức liều lĩnh, không biết sợ hãi là gì
• Nghĩa 3: chỉ mức độ cao một cách khác thường (thường hàm ý chê)
b. Từ "tợn" trong đoạn văn sử dụng với nghĩa 2.
Cơ sở xác định là chi tiết “Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to
tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại"
→ Hành động đó của nhân vật Dế Mèn cho thấy sự táo bạo, không biết sợ bất kìa ai,
dám cà khịa tất cả mọi người của nhân vật Dế Mèn - phù hợp với nghĩa thứ 2 của từ "tợn"