Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Thực hành tiếng Việt trang 121

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Thực hành tiếng Việt trang 121 được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Soạn Thực hành tiếng Việt trang 121 lớp 6 Chân trời sáng tạo Tập 1
Câu 1 trang 121 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Tìm một câu sử dụng biện pháp so sánh một câu sử dụng biện pháp ẩn dụ trong
Lao xao ngày hè. Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hai biện pháp tu từ này.
ng dẫn trlời:
- Các câu văn sử dụng biện pháp so sánh, biện pháp ẩn dụ trong Lao xao ngày hè:
So sánh
Hoa móng rng bbẫm thơm như mùi mít chín góc n
ông Tuyên.
Cái con này bao gicũng va bay va kêu cnhư bai đui
đánh.
Quchín đ, đy như mâm xôi gc.
Con diu hâu lao như mũi tên xung, gà mcánh va kêu,
vừa m, va đp diu hâu.
Lông diu hâu bay vung tlinh, ming kêu la “chéc, chéc”,
con mi ri mdiu hơi rơi xung như mt qurụng.
Lia lia láu láu như qudòm chung ln.
Chim ct cánh nhn như dao bu chc tiết ln.
Cắt kit sc ri, quay tròn xung đng, xóc như cái diu đt
dây.
c tnúi Tiên gii như thác, trng xóa, qua núi Cc xóm
xóm Đông tràn sang sui xóm Tây ri dn vsui xóm Tri
chúng tôi.
Mùa hè nào cũng đưc như mùa hè này.
Ẩn dụ
m hin lành bchlao xao.
Lần này nó cha kp ăn, nhng mũi tên đen, mang hình đuôi
cá tđâu ti tp bay đến.
Ngưi ta nói chèo bo là kẻ cắp.
Kẻ cắp hôm nay gp bà già.
Thì ra, ngưi có ti khi trthành ngưi tt thì tt lm.
Chúng là loài quỷ đen, vt đến, vt biến…
- Điểm giống và khác nhau giữa so sánh và ẩn dụ:
So sánh
Ẩn dụ
Điểm giống
- Được xây dựng dựa trên nét tương đồng của các sự vật, hiện tượng.
Điểm khác
- đầy đủ hai sự vật, hiện tượng có nét
tương đồng (có cả vế A và B)
- Một sự vật, hiện tượng đã bị
ẩn đi (chỉ có vế B)
Cách nói ẩn dụ hàm súc ngắn gọn hơn, nhiều không gian để
gợi sự liên tưởng, tưởng tượng của người đọc hơn cách nói so sánh.
Còn cách nói so sánh thì dễ hiểu, dễ tưởng tượng n ẩn dụ (do hai
hình ảnh so sánh đã được chỉ rõ, nhiều khi đặc điểm tương đồng cũng
được nêu ra trong câu).
Câu 2 trang 121 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ở dưới:
Người ta nói chèo bẻo kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp già! Nhưng từ đây tôi lại
quý chèo bẻo. Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất đã cất tiếng gọi
người: “chè cheo chét”… Chèo bẻo trị kẻ ác. Thì ra, người tội khi trở thành người
tốt thì tốt lắm!
a. Chỉ ra biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn.
b. Nêu nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau
tác dụng của biện pháp này trong việc miêu tả loài vật.
ng dẫn trlời:
a. Biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn là:
kẻ cắp, ngưi có ti: n dchchèo bẻo
bà già: n dchloài chim diu hâu (chuyên bt gà con ăn tht đã bchèo
bẻo trng trị)
b. Nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau là:
kẻ cắp: chèo bo loài chim đc ác, thưng trm con, vt nuôi, hoc
p mi ca loài chim khác (stương đng vhành đng trm cp)
ngưi ti: trong thế gii loài chim, chèo bo loài chim xu, thưng
trm cp nên là kcó ti (tương đng vhành đng, phm cht)
già: chsự khôn ngoan, tinh ranh, mưu mo ca chim diu hâu - kẻ ác
không kém gì chim chèo bo trong tnhiên
→ Tác dụng:
giúp hình nh và câu văn trnên sinh đng, hp dẫn
giúp thế gii loài chim hin lên gn gũi, vi nhng hành đng, tính cách,
đặc đim dhiu, dnhn biết
Câu 3 trang 121 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Hãy xác định biện pháp hoán dụ được sử dụng trong các câu văn dưới đây cho
biết dựa vào đâu để xác định như vậy:
a. Cả làng xóm hình như (…) cùng thức với giời, với đất.
(Duy Khán, Lao xao ngày hè)
b. Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm.
(Huy Cận, Thương nhớ bầy ong)
c. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi
vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới.
(Nguyễn Hiến Lê, Một năm ở tiểu học)
d. a đông, tôi không ra đường chơi được thì nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà
trong (…), nhà ngoài (…) nghe, hết một cuốn thì cầm hai xu chạy lại hiệu Cát
Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
(Nguyễn Hiến Lê, Một năm ở tiểu học)
ng dẫn trlời:
a. Cả làng xóm hình như (…) cùng thức với giời, với đất.
(Duy Khán, Lao xao ngày hè)
Hình nh hoán d: clàng xóm
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (lấy hình ảnh ngôi làng để miêu tả
hành động "thức", xôn xao của mọi người, sự vật trong làng)
→ Dấu hiệu nhận biết: hành động "thức cùng trời đất"
b. Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm.
(Huy Cận, Thương nhớ bầy ong)
Hình nh hoán d: đõ ong
→ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (lấy hình ảnh đõ ong để chỉ bầy ong
sống bên trong đó, từ đó thể hiện sự đông đúc của bầy ong sống trong tổ)
→ Dấu hiệu nhận biết: đặc điểm "sây" lắm
c. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi
vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới.
(Nguyễn Hiến Lê, Một năm ở tiểu học)
Hình nh hoán d: thành ph
→ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bchứa đựng (lấy hình ảnh thành phố để chỉ những
cư dân sống bên trong đó)
→ Dấu hiệu nhận biết: hành động "lấy xe bò kéo chở nước đi tưới"
d. Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà
trong (…), nhà ngoài (…) nghe, hết một cuốn thì cầm hai xu chạy lại hiệu Cát
Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
(Nguyễn Hiến Lê, Một năm ở tiểu học)
Hình nh hoán d: nhà trong, nhà ngoài
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (lấy hình ảnh nhà trong nhà ngoài -
bộ phận ngôi nhà để chỉ những người thân sống bên trong đó)
→ Dấu hiệu nhận biết: chi tiết "đọc truyện tàu" cho cả nhà nghe
Câu 4 trang 121 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Theo em, cụm t “mắt xanh” trong câu thơ: “Trầu ơi, hãy tỉnh lại/ Mở mắt xanh ra
nào” gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh quen thuộc nào? “Mắt xanh” trong trường
hợp này là ẩn dụ hay nhân hóa? Dựa vào đâu để nói như vậy?
ng dẫn trlời:
Cụm t"mt xanh" gi liên tưng đến hình nh chiếc lá tru hình dáng
như mt con mt có màu xanh
Trường hp này, "mt xanh" n d, bi hình nh "mt xanh" tru
có stương đng vhình dáng và màu sc.
Câu 5 trang 121 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Hãy dẫn ra một câu văn sử dụng biện pháp ẩn dụ hoặc hoán dụ trong Lao xao ngày
hè hoặc Thương nhớ bầy ong mà em cho là thú vị và chia sẻ với mọi người.
ng dẫn trlời:
Văn bản Lao xao ngày hè:
- Câu văn sử dụng biện pháp ẩn dụ:
"Khi nó kêu thì mt lot chim ác, chim xu mi ra mt."
"Ln này nó cha kp ăn, nhng múi tên đen, mang hình đuôi ca từ đâu ti
tấp bay đến."
"Ngưi ta gi chèo bo là kẻ cắp."
"Kẻ cắp hôm nay gp bà già."
"Chèo bo trị kẻ ác."
"Thì ra, ngưi có ti khi trthành ngưi tt thì tt lm."
"Chúng là loài quđen, vt đến, vt biến..."
- Câu văn sử dụng biện pháp hoán dụ:
"Hoa móng rng bụ bẫm thơm như mùi mít chín góc vưn ông Tuyên."
"Cxóm hình như không ai ng, cùng thc vi gii, vi đt"
Văn bản Đánh thức tru:
- Câu sử dụng biện pháp ẩn dụ:
"Mở mắt xanh ra nào"
Câu 6 trang 121 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
y chỉ ra biện pháp tu từ trong các dòng thơ dưới đây cho biết những dấu hiệu
nào giúp em nhận ra biện pháp nghệ thuật ấy
Đã ngủ rồi hả trầu?
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ.
(Trần Đăng Khoa, Đánh thức trầu)
ng dẫn trlời:
- Biện pháp tu từ: nhân hóa
- Dấu hiệu nhận biết:
gọi tru là "mày" - xưng hô như vi mt ngưi bạn
tru đang thc hin hành đng "ng" - hành đng ca con người
Câu 7 trang 121 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu đều viết về tuổi thơ tác giả
gắn với cây cối, loài vật. Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá. Theo em,
vì sao như vậy?
ng dẫn trlời:
Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hóa. Vì:
Tác gimun to s hấp dn, sinh đng cho câu chuyn, cây văn mà mình
kể, tđó tăng sthu hút đi vi các em thiếu nhi
Giúp thế gii loài vt, cây ci trnên thân thiết, gn gũi, dcảm nhn
theo dõi hơn
Viết ngn: Đon văn nói về đặc đim riêng ca mt cây hoa hoc mt con vật
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) nói về đặc điểm riêng của một cây
hoa hoặc một con vật em yêu thích. Trong đoạn văn đó sử dụng ít nhất một
trong số các biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ.
ng dẫn trlời:
- ớng dẫn cách viết:
Gii thiu vcây hoa, con vt mà em yêu thích
Nêu đc đim riêng ni bt (mang tính nhn biết) ca loài hoa, con vt đó,
như màu sc, kích thưc, tiếng kêu, tp tính sinh hot... - nên lng ghép
các bin pháp tu từ ẩn d, hoán d, nhân hóa vào đây
Tình cm ca em dành cho con vt, cây hoa ấy
- Đoạn văn tham khảo:
Mỗi năm Tết đên, hoa đào phai lại loài hoa được săn đón ráo riết. Em yêu đào
phai lắm, hơn hẳn những loại đào khác. Hoa đào phai có bông hoa nhỏ hơn hoa mai,
cánh hoa mỏng manh, mềm mịn vô cùng. Có cảm giác như chỉ cần khẽ vuốt ve một
chút, thì cánh hoa ấy sẽ lìa cành. Chính vì vậy mà đào phai là đào để ngắm. Hoa đào
phai cũng như tên, có sắc hồng phơn phớt như đã phai đi một ít bởi nắng xuân thắm
nồng. Dưới tia nắng ấm, màu đào như mờ đi. Nên đào phai không hợp với nắng như
hoa mai. Loài hoa này chỉ hợp với tiết trời lạnh lẽo, ít nắng nhiều mây những cơn
mưa xuân lất phất. Kết hợp với những bản nhạc xuân, tiếng hát, tiếng cười sum họp
ngày Tết. Đó mới là lúc đào phai đẹp nhất.
| 1/5

Preview text:

Soạn Thực hành tiếng Việt trang 121 lớp 6 Chân trời sáng tạo Tập 1
Câu 1 trang 121 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Tìm một câu có sử dụng biện pháp so sánh và một câu sử dụng biện pháp ẩn dụ trong
Lao xao ngày hè. Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hai biện pháp tu từ này.
Hướng dẫn trả lời:
- Các câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, biện pháp ẩn dụ trong Lao xao ngày hè:
• Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên.
• Cái con này bao giờ cũng vừa bay vừa kêu cứ như bị ai đuổi đánh.
• Quả chín đỏ, đầy ụ như mâm xôi gấc.
• Con diều hâu lao như mũi tên xuống, gà mẹ xù cánh vừa kêu,
vừa mổ, vừa đạp diều hâu.
• Lông diều hâu bay vung tứ linh, miệng kêu la “chéc, chéc”, So sánh
con mồi rời mỏ diều hơi rơi xuống như một quả rụng.
• Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn.
• Chim cắt cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn.
• Cắt kiệt sức rồi, quay tròn xuống đồng, xóc như cái diều đứt dây.
• Nước từ núi Tiên giội như thác, trắng xóa, qua núi Cộc xóm
xóm Đông tràn sang suối xóm Tây rồi dồn về suối xóm Trại chúng tôi.
• Mùa hè nào cũng được như mùa hè này.
• Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao.
• Lần này nó chửa kịp ăn, những mũi tên đen, mang hình đuôi
cá từ đâu tới tấp bay đến. Ẩn dụ
• Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp.
• Kẻ cắp hôm nay gặp bà già.
• Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm.
• Chúng là loài quỷ đen, vụt đến, vụt biến…
- Điểm giống và khác nhau giữa so sánh và ẩn dụ: So sánh Ẩn dụ
Điểm giống - Được xây dựng dựa trên nét tương đồng của các sự vật, hiện tượng.
- Có đầy đủ hai sự vật, hiện tượng có nét - Một sự vật, hiện tượng đã bị
Điểm khác tương đồng (có cả vế A và B) ẩn đi (chỉ có vế B)
→ Cách nói ẩn dụ hàm súc và ngắn gọn hơn, có nhiều không gian để
gợi sự liên tưởng, tưởng tượng của người đọc hơn cách nói so sánh.
Còn cách nói so sánh thì dễ hiểu, dễ tưởng tượng hơn ẩn dụ (do hai
hình ảnh so sánh đã được chỉ rõ, nhiều khi đặc điểm tương đồng cũng được nêu ra trong câu).
Câu 2 trang 121 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ở dưới:
Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già! Nhưng từ đây tôi lại
quý chèo bẻo. Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi
người: “chè cheo chét”… Chèo bẻo trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm!
a. Chỉ ra biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn.
b. Nêu nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau và
tác dụng của biện pháp này trong việc miêu tả loài vật.
Hướng dẫn trả lời:
a. Biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn là:
• kẻ cắp, người có tội: ẩn dụ chỉ chèo bẻo
• bà già: ẩn dụ chỉ loài chim diều hâu (chuyên bắt gà con ăn thịt đã bị chèo bẻo trừng trị)
b. Nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau là:
• kẻ cắp: chèo bẻo là loài chim độc ác, thường trộm gà con, vật nuôi, hoặc
cướp mồi của loài chim khác (sự tương đồng về hành động trộm cắp)
• người có tội: trong thế giới loài chim, chèo bẻo là loài chim xấu, thường
trộm cắp nên là kẻ có tội (tương đồng về hành động, phẩm chất)
• bà già: chỉ sự khôn ngoan, tinh ranh, mưu mẹo của chim diều hâu - kẻ ác
không kém gì chim chèo bẻo trong tự nhiên → Tác dụng:
• giúp hình ảnh và câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn
• giúp thế giới loài chim hiện lên gần gũi, với những hành động, tính cách,
đặc điểm dễ hiểu, dễ nhận biết
Câu 3 trang 121 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Hãy xác định biện pháp hoán dụ được sử dụng trong các câu văn dưới đây và cho
biết dựa vào đâu để xác định như vậy:
a. Cả làng xóm hình như (…) cùng thức với giời, với đất.
(Duy Khán, Lao xao ngày hè)
b. Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm.
(Huy Cận, Thương nhớ bầy ong)
c. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi
vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới.
(Nguyễn Hiến Lê, Một năm ở tiểu học)
d. Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà
trong (…), nhà ngoài (…) nghe, hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát
Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
(Nguyễn Hiến Lê, Một năm ở tiểu học)
Hướng dẫn trả lời:
a. Cả làng xóm hình như (…) cùng thức với giời, với đất.
(Duy Khán, Lao xao ngày hè)
• Hình ảnh hoán dụ: cả làng xóm
→ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (lấy hình ảnh ngôi làng để miêu tả
hành động "thức", xôn xao của mọi người, sự vật trong làng)
→ Dấu hiệu nhận biết: hành động "thức cùng trời đất"
b. Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm.
(Huy Cận, Thương nhớ bầy ong)
• Hình ảnh hoán dụ: đõ ong
→ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (lấy hình ảnh đõ ong để chỉ bầy ong
sống bên trong đó, từ đó thể hiện sự đông đúc của bầy ong sống trong tổ)
→ Dấu hiệu nhận biết: đặc điểm "sây" lắm
c. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi
vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới.
(Nguyễn Hiến Lê, Một năm ở tiểu học)
• Hình ảnh hoán dụ: thành phố
→ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (lấy hình ảnh thành phố để chỉ những
cư dân sống bên trong đó)
→ Dấu hiệu nhận biết: hành động "lấy xe bò kéo chở nước đi tưới"
d. Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà
trong (…), nhà ngoài (…) nghe, hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát
Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
(Nguyễn Hiến Lê, Một năm ở tiểu học)
• Hình ảnh hoán dụ: nhà trong, nhà ngoài
→ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (lấy hình ảnh nhà trong nhà ngoài -
bộ phận ngôi nhà để chỉ những người thân sống bên trong đó)
→ Dấu hiệu nhận biết: chi tiết "đọc truyện tàu" cho cả nhà nghe
Câu 4 trang 121 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Theo em, cụm từ “mắt xanh” trong câu thơ: “Trầu ơi, hãy tỉnh lại/ Mở mắt xanh ra
nào”
gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh quen thuộc nào? “Mắt xanh” trong trường
hợp này là ẩn dụ hay nhân hóa? Dựa vào đâu để nói như vậy?
Hướng dẫn trả lời:
• Cụm từ "mắt xanh" gợi liên tưởng đến hình ảnh chiếc lá trầu có hình dáng
như một con mắt có màu xanh
• Trường hợp này, "mắt xanh" là ẩn dụ, bởi hình ảnh "mắt xanh" và lá trầu
có sự tương đồng về hình dáng và màu sắc.
Câu 5 trang 121 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Hãy dẫn ra một câu văn sử dụng biện pháp ẩn dụ hoặc hoán dụ trong Lao xao ngày
hè hoặc Thương nhớ bầy ong mà em cho là thú vị và chia sẻ với mọi người.
Hướng dẫn trả lời:
Văn bản Lao xao ngày hè:
- Câu văn sử dụng biện pháp ẩn dụ:
• "Khi nó kêu thì một loạt chim ác, chim xấu mới ra mặt."
• "Lần này nó chửa kịp ăn, những múi tên đen, mang hình đuôi ca từ đâu tới tấp bay đến."
• "Người ta gọi chèo bẻo là kẻ cắp."
• "Kẻ cắp hôm nay gặp bà già."
• "Chèo bẻo trị kẻ ác."
• "Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm."
• "Chúng là loài quỷ đen, vụt đến, vụt biến..."
- Câu văn sử dụng biện pháp hoán dụ:
• "Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên."
• "Cả xóm hình như không ai ngủ, cùng thức với giời, với đất"
Văn bản Đánh thức trầu:
- Câu sử dụng biện pháp ẩn dụ: • "Mở mắt xanh ra nào"
Câu 6 trang 121 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong các dòng thơ dưới đây và cho biết những dấu hiệu
nào giúp em nhận ra biện pháp nghệ thuật ấy Đã ngủ rồi hả trầu? Tao đã đi ngủ đâu Mà trầu mày đã ngủ.
(Trần Đăng Khoa, Đánh thức trầu)
Hướng dẫn trả lời:
- Biện pháp tu từ: nhân hóa - Dấu hiệu nhận biết:
• gọi trầu là "mày" - xưng hô như với một người bạn
• trầu đang thực hiện hành động "ngủ" - hành động của con người
Câu 7 trang 121 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu đều viết về tuổi thơ tác giả
gắn với cây cối, loài vật. Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá. Theo em, vì sao như vậy?
Hướng dẫn trả lời:
Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hóa. Vì:
• Tác giả muốn tạo sự hấp dẫn, sinh động cho câu chuyện, cây văn mà mình
kể, từ đó tăng sự thu hút đối với các em thiếu nhi
• Giúp thế giới loài vật, cây cối trở nên thân thiết, gần gũi, dễ cảm nhận và theo dõi hơn
Viết ngắn: Đoạn văn nói về đặc điểm riêng của một cây hoa hoặc một con vật
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) nói về đặc điểm riêng của một cây
hoa hoặc một con vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn đó có sử dụng ít nhất một
trong số các biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ.
Hướng dẫn trả lời:
- Hướng dẫn cách viết:
• Giới thiệu về cây hoa, con vật mà em yêu thích
• Nêu đặc điểm riêng nổi bật (mang tính nhận biết) của loài hoa, con vật đó,
như màu sắc, kích thước, tiếng kêu, tập tính sinh hoạt... - nên lồng ghép
các biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa vào đây
• Tình cảm của em dành cho con vật, cây hoa ấy - Đoạn văn tham khảo:
Mỗi năm Tết đên, hoa đào phai lại là loài hoa được săn đón ráo riết. Em yêu đào
phai lắm, hơn hẳn những loại đào khác. Hoa đào phai có bông hoa nhỏ hơn hoa mai,
cánh hoa mỏng manh, mềm mịn vô cùng. Có cảm giác như chỉ cần khẽ vuốt ve một
chút, thì cánh hoa ấy sẽ lìa cành. Chính vì vậy mà đào phai là đào để ngắm. Hoa đào
phai cũng như tên, có sắc hồng phơn phớt như đã phai đi một ít bởi nắng xuân thắm
nồng. Dưới tia nắng ấm, màu đào như mờ đi. Nên đào phai không hợp với nắng như
hoa mai. Loài hoa này chỉ hợp với tiết trời lạnh lẽo, ít nắng nhiều mây và những cơn
mưa xuân lất phất. Kết hợp với những bản nhạc xuân, tiếng hát, tiếng cười sum họp
ngày Tết. Đó mới là lúc đào phai đẹp nhất.