Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt trang 124

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt trang 124 được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Soạn Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt trang 124
Câu 1 trang 126 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Đoạn mở bài kết bài đã đáp ứng được yêu cầu về bài văn tả cảnh sinh hoạt chưa?
Đáp án:
Đoạn mở bài và kết bài đã đáp ứng được yêu cầu về bài văn tả cảnh sinh hoạt:
Mở bài: gii thiu cnh sinh hot mun miêu t(ch nổi Cái Răng)
Kết bài: nêu lên cm xúc, n ng vcảnh sinh hot đã miêu t(thích thú
đến nhmãi cnh chợ nổi Cái Răng)
Câu 2 trang 126 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Tác giả miêu tả cảnh chợ nổi trên sông theo trình tự nào?
Đáp án:
Tác gimiêu tả cảnh chợ nổi trên sông theo trình t: tbao quát đến cthể.
Câu 3 trang 126 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Bài văn gợi tả được cử chỉ, hành động của con người gắn với thời gian, không
gian cụ thể? Tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào để miêu tả?
Đáp án:
Bài văn đã gợi tả được cử chỉ, hành động của con người gắn với thời gian, không
gian cụ thể. Tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ:
So sánh (nhng va trái cây cht cao có ngn như hòn núi…)
Hoán d(các loi tiếng “rao” này hòa vào nhau…)
Lit kê (nào rau c, trái cây, nào qun áo ri xoong ni, dao tht, hàng gia
dụng, hàng xa x…)
Câu 4 trang 126 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Người viết phối hợp các giác quan trong khi quan sát cảnh chợ nổi trên sông?
Đáp án:
Người viết đã phối hợp các giác quan khi quan sát cảnh chợ nổi trên sông: kết hợp
thị giác, thính giác:
- Thị giác: nhìn thấy hình ảnh những con thuyền trên mặt sông với các loại hàng hóa
đa dạng, đủ các màu sắc hấp dẫn
- Thính giác: lắng nghe các âm thanh rao hàng đthu hút khách ghé mua của chủ
thuyền
Câu 5 trang 126 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Người viết đã đứngđâu để quan sát? Vị trí ấy cố định hay dịch chuyển, thay
đổi giúp việc quan sát thuận lợi hơn không?
Đáp án:
- Người viết đứng ở trên một chiếc ghe để quan sát chợ nổi.
- Vị trí ấy có dịch chuyển, vì chiếc ghe đã di chuyển trên sông.
- Việc chiếc ghe có thay đổi vị trí đã giúp việc quan sát trở nên thuận lợi hơn. Vì có
thể quan sát được toàn cảnh khu chợ, thể ngắm nhín từng chiếc thuyền, từng quầy
hàng ở cự li gần, nhờ vậy mang đến cảm giác chân thực hơn
Câu 6 trang 126 Ngvăn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Từ bài văn trên, em học được những về cách miêu tả một cảnh sinh hoạt?
Đáp án:
Những điều em học được về cách miêu tả một cảnh sinh hoạt:
- Cần phải giới thiệu được cảnh sinh hoạt, thời gian địa điểm diễn ra cảnh sinh
hoạt
- Cần tả cảnh sinh hoạt theo trật tự hợp lí
- Cần tả được quang cảnh, không khí chung, những hình ảnh tiêu biểu, nổi bật của
bức tranh sinh hoạt
- Đan xen các từ ngữ chỉ đặc điểm, hoạt động... khi miêu tả
- Trình bày được suy nghĩ cảm nhận về cảnh sinh hoạt
Bảng kiểm bài viết tả lại một cảnh sinh hoạt
Các phần của
bài viết
Nội dung kiểm tra
Đạt/
Chưa đạt
Mở i
Dùng ngôi xưng phù hợp trong khi quan sát, miêu
tả.
Giới thiệu không gian, thời gian diễn ra cảnh sinh hoạt.
Thân i
Tả bao quát cảnh sinh hoạt.
Tái hiện được các sự vật, đường nét, màu sắc, âm
thanh cụ thể.
Kết hợp các giác quan khi quan sát miêu tả.
Tả cảnh sinh hoạt theo trình tự.
Thể hiện suy nghĩ, cảm xúc đối với con người, cuộc
sống được miêu tả.
Kết i
Nêu được ấn tượng, tình cảm của người viết đối với
cảnh sinh hoạt.
| 1/3

Preview text:

Soạn Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt trang 124
Câu 1 trang 126 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Đoạn mở bài và kết bài đã đáp ứng được yêu cầu về bài văn tả cảnh sinh hoạt chưa? Đáp án:
Đoạn mở bài và kết bài đã đáp ứng được yêu cầu về bài văn tả cảnh sinh hoạt:
• Mở bài: giới thiệu cảnh sinh hoạt muốn miêu tả (chợ nổi Cái Răng)
• Kết bài: nêu lên cảm xúc, ấn tượng về cảnh sinh hoạt đã miêu tả (thích thú
đến nhớ mãi cảnh chợ nổi Cái Răng)
Câu 2 trang 126 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Tác giả miêu tả cảnh chợ nổi trên sông theo trình tự nào? Đáp án:
Tác giả miêu tả cảnh chợ nổi trên sông theo trình tự: từ bao quát đến cụ thể.
Câu 3 trang 126 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Bài văn có gợi tả được cử chỉ, hành động của con người gắn với thời gian, không
gian cụ thể? Tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào để miêu tả? Đáp án:
Bài văn đã gợi tả được cử chỉ, hành động của con người gắn với thời gian, không
gian cụ thể. Tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ:
• So sánh (những vựa trái cây chất cao có ngọn như hòn núi…)
• Hoán dụ (các loại tiếng “rao” này hòa vào nhau…)
• Liệt kê (nào rau củ, trái cây, nào quần áo rồi xoong nồi, dao thớt, hàng gia dụng, hàng xa xỉ…)
Câu 4 trang 126 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Người viết có phối hợp các giác quan trong khi quan sát cảnh chợ nổi trên sông? Đáp án:
Người viết đã phối hợp các giác quan khi quan sát cảnh chợ nổi trên sông: kết hợp thị giác, thính giác:
- Thị giác: nhìn thấy hình ảnh những con thuyền trên mặt sông với các loại hàng hóa
đa dạng, đủ các màu sắc hấp dẫn
- Thính giác: lắng nghe các âm thanh rao hàng để thu hút khách ghé mua của chủ thuyền
Câu 5 trang 126 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Người viết đã đứng ở đâu để quan sát? Vị trí ấy là cố định hay có dịch chuyển, thay
đổi và có giúp việc quan sát thuận lợi hơn không? Đáp án:
- Người viết đứng ở trên một chiếc ghe để quan sát chợ nổi.
- Vị trí ấy có dịch chuyển, vì chiếc ghe đã di chuyển trên sông.
- Việc chiếc ghe có thay đổi vị trí đã giúp việc quan sát trở nên thuận lợi hơn. Vì có
thể quan sát được toàn cảnh khu chợ, có thể ngắm nhín từng chiếc thuyền, từng quầy
hàng ở cự li gần, nhờ vậy mang đến cảm giác chân thực hơn
Câu 6 trang 126 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Từ bài văn trên, em học được những gì về cách miêu tả một cảnh sinh hoạt? Đáp án:
Những điều em học được về cách miêu tả một cảnh sinh hoạt:
- Cần phải giới thiệu được cảnh sinh hoạt, thời gian và địa điểm diễn ra cảnh sinh hoạt
- Cần tả cảnh sinh hoạt theo trật tự hợp lí
- Cần tả được quang cảnh, không khí chung, những hình ảnh tiêu biểu, nổi bật của bức tranh sinh hoạt
- Đan xen các từ ngữ chỉ đặc điểm, hoạt động... khi miêu tả
- Trình bày được suy nghĩ cảm nhận về cảnh sinh hoạt
Bảng kiểm bài viết tả lại một cảnh sinh hoạt Các phần của Đạt/ Nội dung kiểm tra bài viết Chưa đạt
Dùng ngôi xưng hô phù hợp trong khi quan sát, miêu tả. Mở bài
Giới thiệu không gian, thời gian diễn ra cảnh sinh hoạt.
Tả bao quát cảnh sinh hoạt. Thân bài
Tái hiện được các sự vật, đường nét, màu sắc, âm thanh cụ thể.
Kết hợp các giác quan khi quan sát và miêu tả.
Tả cảnh sinh hoạt theo trình tự.
Thể hiện suy nghĩ, cảm xúc đối với con người, cuộc sống được miêu tả.
Nêu được ấn tượng, tình cảm của người viết đối với Kết bài cảnh sinh hoạt.