Soạn Văn 6 siêu ngắn - Chân trời sáng tạo bài Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương

Soạn Văn 6 siêu ngắn - Chân trời sáng tạo bài Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn Văn 6 siêu ngắn - Chân trời sáng tạo bài Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương

Soạn Văn 6 siêu ngắn - Chân trời sáng tạo bài Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

97 49 lượt tải Tải xuống
Soạn Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương Ngắn Nhất lớp 6
1. Chuẩn bị đọc bài Nhng câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
Trả lời:
Cụm từ "vẻ đẹp quê hương" khiến em nghĩ đến:
nhng danh lam thng cnh hùng vĩ
nhng bãi bin rng lớn
nhng dòng sông, cánh đng, khu rng mênh mông bát ngát
2. Trải nghiệm cùng văn bản Nhng câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
ng tưng trang 62 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
ng dẫn trlời:
Thành Thăng Long hiện lên :
nhng con phố xếp hình trt tnhư bàn c
đông đúc, trù phú, giàu có, náo nhit, tp np ngưi qua kẻ lại
3. Suy ngẫm phản hồi bài Nhng câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
Câu 1 trang 63 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Hình ảnh kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao 1 có điểm gì đặc
biệt? Những từ ngữ như “phồn hoa thứ nhất Long Thành”, “người về nhớ cảnh
ngẩn ngơ” đã góp phần thể hiện sắc thái cảm xúc gì của tác giả về đất Long
Thành?
ng dẫn trlời:
- Điểm đặc biệt: liệt kê đầy đủ tên của cả 36 phố phường của thành Thăng Long
- Từ ngữ đã thể hiện: vẻ đẹp giàu có, trù phú, tấp nập, nhộn nhịp, đông vui, khiến ai
đã đến cũng say mê, nhớ mãi không quên
Câu 2 trang 63 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Bài ca dao 2 giới thiệu vẻ đẹp gì của quê hương? Cảm xúc của tác giả dân gian về
quê hương được thể hiện như thế nào qua bài ca dao này?
ng dẫn trlời:
- Bài ca dao 2: giới thiệu vẻ đẹp truyền thống yêu nước, đấu tranh bảo vệ độc lập
dân tộc
- Cảm xúc của tác giả: yêu thương, tự hào về quê hương, lịch sử hào hùng
Câu 3 trang 63 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của vùng đất Bình Định qua bài ca dao 3? Xác
định và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu lục bát “Bình
Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.”
ng dẫn trlời:
- Vẻ đẹp vùng đất Bình Định:
Vẻ đẹp thiên nhiên: hùng vĩ, rng ln (cù lao Xanh)
Vẻ đẹp con ngưi: son st, thy chung (núi Vng Phu)
Vẻ đp văn hóa, lch s: các chiến tích hào hùng ca nghĩa quân Tây Sơn
m Thị Nại)
- Biện pháp tu từ: điệp từ (có)
Hiệu quả: liệt kê, khắc họa, nhấn mạnh vẻ đẹp quê hương Bình Định, thể hiện
niềm tự hào của người dân nơi đây
Câu 4 trang 63 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3.
ng dẫn trlời:
- Hình thức: 1 cặp câu gồm 1 câu 6 và 1 câu 8
- Gieo vần:
Từ th6 ca dòng 6 vn vi tth6 ca dòng 8 kế
Từ th8 ca dòng 8 vn vi tth6 ca dòng 6 tiếp theo
- Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn (2/2/2, 2/4/2, 4/4)
- Thanh điệu:
Câu lc: Tiếng 2 (B) - Tiếng 4 (T) - Tiếng 6 (B)
Câu bát: Tiếng 2 (B) - Tiếng 4 (T) - Tiếng 6 (B) - Tiếng 8 (B)
(Các tiếng còn lại gieo tùy ý tác giả)
Câu 5 trang 63 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Những hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” thể hiện đặc điểm gì của vùng
Tháp Mười? Từ đó, cho biết tình cảm của tác giả đối với vùng đất này.
ng dẫn trlời:
- Thể hiện đặc điểm: thiên nhiên thuận hòa, tài nguyên đa dạng, trù phú
- Tình cảm của tác giả: yêu thương, quý trọng và tự hào về quê hương
Câu 6 trang 63 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Những vẻ đẹp nào của quê hương được thể hiện xuyên suốt trong bốn bài ca dao
trên? Qua đó, tác giả dân gian thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước? Dựa
vào đâu, em nhận định như vậy?
ng dẫn trlời:
- Vẻ đẹp quê hương trong 4 bài ca dao: vẻ đẹp thiên nhiên, con người, truyền thống
văn hóa, lịch sử đấu tranh của dân tộc.
- Tác giả thể hiện: tình yêu quê hương, đất nước, lòng quý trọng và tự hào
- Nhận định dựa vào các hình ảnh trong câu thơ và giọng điệu kể của tác giả
Câu 7 trang 63 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Điền vào bảng sau (làm vào vở) ít nhất một từ ngữ hoặc hình ảnh độc đáo của mỗi
bài ca dao và giải thích vì sao em chọn từ ngữ, hình ảnh ấy:
Bài ca dao
Từ ngữ, hình ảnh độc đáo
Giải thích
1
2
3
4
ng dẫn trlời:
Bài ca dao
Từ ngữ, hình ảnh độc đáo
Giải thích
1
"Phồn hoa thứ nhất Long
Thành
Phố giăng mắc cửi, đường
quanh bàn cờ"
Hình ảnh đông đúc, nhộn nhịp, giàu
có, đông vui của kinh thành Thăng
Long
2
"Ba lần giặc đến, ba lần giặc
tan"
"Có ông Lê Lợi trong ngàn
bước ra"
Khắc họa vẻ đẹp truyền thống đấu
tranh chống giặc ngoại xâm hào hùng,
lòng tự hào về lịch sử dân tộc
3
"Được ăn bí đỏ nấu canh
nước dừa"
Thể hiện vẻ đẹp ẩm thực truyền thống
giản dị, đặc sắc, thấm đượm tình quê
hương
4
"Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn
ăn"
Khắc ha nét đp thiên nhiên trù phú,
sung túc ca làng quê
Câu 8 trang 63 Ngvăn 6 tp 1 Chân tri sáng tạo
Trong bốn bài ca dao trên, em thích nhất bài nào? Vì sao?
ng dẫn trlời:
Gợi ý:
Bài ca dao 1:
Em thích nhất là bài ca dao thứ nhất. Vì câu ca dao đã tái hiện được vẻ đẹp tráng lệ,
đông đúc, trù phú của kinh thành Thăng Long xưa, khiến ai đã đến thì không bao
giờ quên được.
Bài ca dao 2:
Em thích nhất bài ca dao thứ hai. bài ca dao đã thể hiện được lòng tự hào về
truyền thống lịch sử dân tộc, qua hình ảnh chiến thắng trên sông Bạch Đằng nghĩa
quân Lam Sơn.
Bài ca dao 3:
Em thích nhất bài ca dao thứ ba. Bởi bài ca dao đã khắc họa được vẻ đẹp thiên
nhiên, con người và lịch sử hào hùng của mảnh đất Bình Định.
Bài ca dao 4:
Em thích nhất bài ca dao thứ 4. câu ca dao đã thể hiện được vẻ đẹp thiên nhiên
yên bình, trù phú, cùng tình yêu quê hương của con người nơi đây.
| 1/4

Preview text:

Soạn Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương Ngắn Nhất lớp 6
1. Chuẩn bị đọc bài Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương Trả lời:
Cụm từ "vẻ đẹp quê hương" khiến em nghĩ đến:
• những danh lam thắng cảnh hùng vĩ
• những bãi biển rộng lớn
• những dòng sông, cánh đồng, khu rừng mênh mông bát ngát
2. Trải nghiệm cùng văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
Tưởng tượng trang 62 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Hướng dẫn trả lời:
Thành Thăng Long hiện lên :
• những con phố xếp hình trật tự như bàn cờ
• đông đúc, trù phú, giàu có, náo nhiệt, tập nập người qua kẻ lại
3. Suy ngẫm và phản hồi bài Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
Câu 1 trang 63 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Hình ảnh kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao 1 có điểm gì đặc
biệt? Những từ ngữ như “phồn hoa thứ nhất Long Thành”, “người về nhớ cảnh
ngẩn ngơ” đã góp phần thể hiện sắc thái cảm xúc gì của tác giả về đất Long Thành?
Hướng dẫn trả lời:
- Điểm đặc biệt: liệt kê đầy đủ tên của cả 36 phố phường của thành Thăng Long
- Từ ngữ đã thể hiện: vẻ đẹp giàu có, trù phú, tấp nập, nhộn nhịp, đông vui, khiến ai
đã đến cũng say mê, nhớ mãi không quên
Câu 2 trang 63 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Bài ca dao 2 giới thiệu vẻ đẹp gì của quê hương? Cảm xúc của tác giả dân gian về
quê hương được thể hiện như thế nào qua bài ca dao này?
Hướng dẫn trả lời:
- Bài ca dao 2: giới thiệu vẻ đẹp truyền thống yêu nước, đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc
- Cảm xúc của tác giả: yêu thương, tự hào về quê hương, lịch sử hào hùng
Câu 3 trang 63 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của vùng đất Bình Định qua bài ca dao 3? Xác
định và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu lục bát “Bình
Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.”
Hướng dẫn trả lời:
- Vẻ đẹp vùng đất Bình Định:
• Vẻ đẹp thiên nhiên: hùng vĩ, rộng lớn (cù lao Xanh)
• Vẻ đẹp con người: son sắt, thủy chung (núi Vọng Phu)
• Vẻ đẹp văn hóa, lịch sử: các chiến tích hào hùng của nghĩa quân Tây Sơn (đầm Thị Nại)
- Biện pháp tu từ: điệp từ (có)
→ Hiệu quả: liệt kê, khắc họa, nhấn mạnh vẻ đẹp quê hương Bình Định, thể hiện
niềm tự hào của người dân nơi đây
Câu 4 trang 63 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3.
Hướng dẫn trả lời:
- Hình thức: 1 cặp câu gồm 1 câu 6 và 1 câu 8 - Gieo vần:
• Từ thứ 6 của dòng 6 vần với từ thứ 6 của dòng 8 kế nó
• Từ thứ 8 của dòng 8 vần với từ thứ 6 của dòng 6 tiếp theo
- Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn (2/2/2, 2/4/2, 4/4) - Thanh điệu:
• Câu lục: Tiếng 2 (B) - Tiếng 4 (T) - Tiếng 6 (B)
• Câu bát: Tiếng 2 (B) - Tiếng 4 (T) - Tiếng 6 (B) - Tiếng 8 (B)
(Các tiếng còn lại gieo tùy ý tác giả)
Câu 5 trang 63 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Những hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” thể hiện đặc điểm gì của vùng
Tháp Mười? Từ đó, cho biết tình cảm của tác giả đối với vùng đất này.
Hướng dẫn trả lời:
- Thể hiện đặc điểm: thiên nhiên thuận hòa, tài nguyên đa dạng, trù phú
- Tình cảm của tác giả: yêu thương, quý trọng và tự hào về quê hương
Câu 6 trang 63 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Những vẻ đẹp nào của quê hương được thể hiện xuyên suốt trong bốn bài ca dao
trên? Qua đó, tác giả dân gian thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước? Dựa
vào đâu, em nhận định như vậy?
Hướng dẫn trả lời:
- Vẻ đẹp quê hương trong 4 bài ca dao: vẻ đẹp thiên nhiên, con người, truyền thống
văn hóa, lịch sử đấu tranh của dân tộc.
- Tác giả thể hiện: tình yêu quê hương, đất nước, lòng quý trọng và tự hào
- Nhận định dựa vào các hình ảnh trong câu thơ và giọng điệu kể của tác giả
Câu 7 trang 63 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Điền vào bảng sau (làm vào vở) ít nhất một từ ngữ hoặc hình ảnh độc đáo của mỗi
bài ca dao và giải thích vì sao em chọn từ ngữ, hình ảnh ấy: Bài ca dao
Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích 1 2 3 4
Hướng dẫn trả lời: Bài ca dao
Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích
"Phồn hoa thứ nhất Long Hình ảnh đông đúc, nhộn nhịp, giàu Thành 1
có, đông vui của kinh thành Thăng
Phố giăng mắc cửi, đường Long quanh bàn cờ"
"Ba lần giặc đến, ba lần giặc Khắc họa vẻ đẹp truyền thống đấu tan" 2
tranh chống giặc ngoại xâm hào hùng,
"Có ông Lê Lợi trong ngàn lòng tự hào về lịch sử dân tộc bước ra"
Thể hiện vẻ đẹp ẩm thực truyền thống
"Được ăn bí đỏ nấu canh 3
giản dị, đặc sắc, thấm đượm tình quê nước dừa" hương
"Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn Khắc họa nét đẹp thiên nhiên trù phú, 4 ăn" sung túc của làng quê
Câu 8 trang 63 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
Trong bốn bài ca dao trên, em thích nhất bài nào? Vì sao?
Hướng dẫn trả lời: Gợi ý: • Bài ca dao 1:
Em thích nhất là bài ca dao thứ nhất. Vì câu ca dao đã tái hiện được vẻ đẹp tráng lệ,
đông đúc, trù phú của kinh thành Thăng Long xưa, khiến ai đã đến thì không bao giờ quên được. • Bài ca dao 2:
Em thích nhất là bài ca dao thứ hai. Vì bài ca dao đã thể hiện được lòng tự hào về
truyền thống lịch sử dân tộc, qua hình ảnh chiến thắng trên sông Bạch Đằng và nghĩa quân Lam Sơn. • Bài ca dao 3:
Em thích nhất là bài ca dao thứ ba. Bởi bài ca dao đã khắc họa được vẻ đẹp thiên
nhiên, con người và lịch sử hào hùng của mảnh đất Bình Định. • Bài ca dao 4:
Em thích nhất là bài ca dao thứ 4. Vì câu ca dao đã thể hiện được vẻ đẹp thiên nhiên
yên bình, trù phú, cùng tình yêu quê hương của con người nơi đây.