Soạn văn 6: Soạn bài Thực hành đọc: Những cánh buồm - Kết nối tri thức

Bài thơ Những cánh buồm sẽ được tìm hiểu trong chương trình Ngữ văn. Hiện nay, quỹ thời gian học trên lớp khá hạn hẹp nên đối với môn Ngữ Văn lớp 6 học sinh thường phải chuẩn bị bài trước ở nhà để có tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả nhất.

Chúng tôi xin cung cấp là tài liệu học tập Soạn Văn 6: Những cánh buồm, thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời tham khảo ngay say đây.

Những cánh buồm
Soạn bài Những cánh buồm - Mẫu 1
I. Tác giả
- Hoàng Trung Thông (1925 - 1993) nhà thơ tiêu biểu của nền tca cách
mạng Việt Nam.
- Quê hương: huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Ông tham gia cách mạng ttrước năm 1945, từng đảm nhận nhiều chức trách
quan trọng như cán bộ văn nghệ của khu ủy Liên khu IV, tỉnh ủy viên tỉnh ủy
Nghệ An, Ủy viên Tiểu ban Văn nghệ Trung ương…
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Quê hương chiến đấu (thơ, 1955), Chặng đường
mới của n học chúng ta (tiểu luận, 1961), Những nh buồm (thơ, 1964),
Cuộc sống thơ thơ cuộc sống (tiểu luận, 1979), Hương mùa thơ (thơ,
1984)...
II. Tác phẩm
1. Xuất xứ
Bài thơ được in trong tập thơ “Những cánh buồm” của nhà thơ Hoàng Trung
Thông.
2. Thể thơ
Bài thơ “Những cánh buồm” được viết theo thể thơ tự do.
3. Bố cục
Gồm 2 phần:
Phần 1. Từ đầu đến “Nghe con bước, lòng vui phơi phới”: Cảnh hai cha
con đi dạo trên bãi biển.
Phần 2. Còn lại: Cuộc trò chuyện của hai cha con.
III. Đọc hiểu văn bản
1. Cảnh hai cha con đi dạo trên bãi biển
- Hoàn cảnh: Sau một đêm mưa rả rích.
- Khung cảnh bãi biển: ánh mặt trời rực rỡ, biển trong xanh, cát trở nên mịn
màng.
- Hình ảnh cha và con: bóng cha dài lênh khênh, bóng con tròn chắc nịch.
- Khi lắng nghe tiếng chân con bước, lòng cha cảm thấy sung sướng.
2. Cuộc trò chuyện của hai cha con
- Người con tò mò hỏi cha: “Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời/Không thấy nhà,
không thấy cây, không thấy người ở đó”.
- Đáp lại câu hỏi ngây thơ của con: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa...Nhưng
nơi đó cha chưa hề đi đến”.
- Người cha bất chợt trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Cậu lại chỉ cánh
buồm bảo: “Cha hãy mượn cho con những cánh buồm trắng kia nhé, để con
đi...”
=> Lời chân thành của đứa con làm người cha bồi hồi cảm động. Lời của con
hay cũng chính là tiếng lòng của cha khi còn là một cậu bé cũng từng mong ước
như đứa con của mình.
3. Ý nghĩa hình ảnh những cánh buồm
- Đây là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
- Những cánh buồm kiêu hãnh ngoài biển khơi thể hiện khao khát muốn đi xa
để khám phá của con, hay cũng chính là cha thuở trước.
- Qua đó, bài thơ thể hiện niềm tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp
những ước mơ cao đẹp. Ca ngợi ước được khám phá cuộc sống của trẻ
thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
IV. Tổng kết
- Nội dung: Bài thơ Những cánh buồm thể hiện niềm tự hào của người cha khi
thấy con nh cũng ấp những ước cao đẹp. Qua đó, tác giả còn ca ngợi
ước được khám phá cuộc sống của trẻ thơ - đó những ước làm cho
cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
- Nghệ thuật: Biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ; cách dùng từ giàu hình ảnh
cảm xúc…
Soạn bài Những cánh buồm - Mẫu 2
1. Hình ảnh hai cha con và cuộc trò chuyện của họ
- Hình ảnh cha và con: bóng cha dài lênh khênh, bóng con tròn chắc nịch.
- Cuộc trò chuyện của họ:
Người con hỏi cha: “Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời/Không thấy
nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó”.
Đáp lại câu hỏi ngây thơ của con: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi
xa...Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến”.
Người cha bất chợt trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Cậu lại chcánh
buồm bảo: “Cha hãy mượn cho con những cánh buồm trắng kia nhé, để con
đi...”
=> Lời chân thành của đứa con làm người cha bồi hồi cảm động. Lời của con
hay cũng chính là tiếng lòng của cha khi còn là một cậu bé cũng từng mong ước
như đứa con của mình.
2. Ý nghĩa của hình ảnh những cánh buồm trên biển buổi sớm mai sau trận
mưa đêm.
- Hình ảnh những cánh buồm: Mang ý nghĩa biểu tượng.
- Những cánh buồm kiêu hãnh ngoài biển khơi thể hiện khao khát muốn đi xa
để khám phá của con, hay cũng chính là cha thuở trước.
- Qua đó, bài thơ thể hiện niềm tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp
những ước mơ cao đẹp. Ca ngợi ước được khám phá cuộc sống của trẻ
thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp
ngữ; cách dùng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc…
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “ánh nắng chảy đầy vai”: Hình ảnh ánh mặt trời
rực rỡ lan tỏa khắp không gian, chảy trên cả vai của hai cha con.
- Điệp cấu trúc tăng tiến “Cát càng mịn, biển càng trong”: Bờ biển sau trận bão
dữ dội trở về với sự bình yên với u sắc tươi sáng không chỉ tánh mặt trời,
màu vàng lan tỏa từ cả bãi cát, kết hợp với màu xanh trong của biển.
- Điệp cấu trúc, đối, từ láy “Bóng cha dài lênh khênh/ Bóng con tròn chắc nịch”:
Miêu tả hình ảnh hai cha con sóng đôi, độc đáo. Đây cũng một cách khác
miêu tả ánh nắng vì có nắng thì mới có bóng.
- Điệp ngữ tăng tiến “Cha dắt con đi” “Cha lại dắt con đi”: Từ hình ảnh
song hành, đến cuối cùng lại thể hiện sự dìu dắt của người cha, thể hiện tình cha
con khăng khít.
| 1/4

Preview text:

Những cánh buồm
Soạn bài Những cánh buồm - Mẫu 1 I. Tác giả
- Hoàng Trung Thông (1925 - 1993) là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam.
- Quê hương: huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945, từng đảm nhận nhiều chức trách
quan trọng như cán bộ văn nghệ của khu ủy Liên khu IV, tỉnh ủy viên tỉnh ủy
Nghệ An, Ủy viên Tiểu ban Văn nghệ Trung ương…
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Quê hương chiến đấu (thơ, 1955), Chặng đường
mới của văn học chúng ta (tiểu luận, 1961), Những cánh buồm (thơ, 1964),
Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (tiểu luận, 1979), Hương mùa thơ (thơ, 1984)... II. Tác phẩm 1. Xuất xứ
Bài thơ được in trong tập thơ “Những cánh buồm” của nhà thơ Hoàng Trung Thông. 2. Thể thơ
Bài thơ “Những cánh buồm” được viết theo thể thơ tự do. 3. Bố cục Gồm 2 phần:
• Phần 1. Từ đầu đến “Nghe con bước, lòng vui phơi phới”: Cảnh hai cha
con đi dạo trên bãi biển.
• Phần 2. Còn lại: Cuộc trò chuyện của hai cha con.
III. Đọc hiểu văn bản
1. Cảnh hai cha con đi dạo trên bãi biển
- Hoàn cảnh: Sau một đêm mưa rả rích.
- Khung cảnh bãi biển: ánh mặt trời rực rỡ, biển trong xanh, cát trở nên mịn màng.
- Hình ảnh cha và con: bóng cha dài lênh khênh, bóng con tròn chắc nịch.
- Khi lắng nghe tiếng chân con bước, lòng cha cảm thấy sung sướng.
2. Cuộc trò chuyện của hai cha con
- Người con tò mò hỏi cha: “Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời/Không thấy nhà,
không thấy cây, không thấy người ở đó”.
- Đáp lại câu hỏi ngây thơ của con: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa...Nhưng
nơi đó cha chưa hề đi đến”.
- Người cha bất chợt trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Cậu bé lại chỉ cánh
buồm bảo: “Cha hãy mượn cho con những cánh buồm trắng kia nhé, để con đi...”
=> Lời chân thành của đứa con làm người cha bồi hồi cảm động. Lời của con
hay cũng chính là tiếng lòng của cha khi còn là một cậu bé cũng từng mong ước như đứa con của mình.
3. Ý nghĩa hình ảnh những cánh buồm
- Đây là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
- Những cánh buồm kiêu hãnh ngoài biển khơi thể hiện khao khát muốn đi xa
để khám phá của con, hay cũng chính là cha thuở trước.
- Qua đó, bài thơ thể hiện niềm tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp
ủ những ước mơ cao đẹp. Ca ngợi ước mơ được khám phá cuộc sống của trẻ
thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. IV. Tổng kết
- Nội dung: Bài thơ Những cánh buồm thể hiện niềm tự hào của người cha khi
thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ cao đẹp. Qua đó, tác giả còn ca ngợi
ước mơ được khám phá cuộc sống của trẻ thơ - đó là những ước mơ làm cho
cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
- Nghệ thuật: Biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ; cách dùng từ giàu hình ảnh và cảm xúc…
Soạn bài Những cánh buồm - Mẫu 2
1. Hình ảnh hai cha con và cuộc trò chuyện của họ
- Hình ảnh cha và con: bóng cha dài lênh khênh, bóng con tròn chắc nịch.
- Cuộc trò chuyện của họ: ⚫
Người con tò mò hỏi cha: “Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời/Không thấy
nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó”. ⚫
Đáp lại câu hỏi ngây thơ của con: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi
xa...Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến”. ⚫
Người cha bất chợt trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Cậu bé lại chỉ cánh
buồm bảo: “Cha hãy mượn cho con những cánh buồm trắng kia nhé, để con đi...”
=> Lời chân thành của đứa con làm người cha bồi hồi cảm động. Lời của con
hay cũng chính là tiếng lòng của cha khi còn là một cậu bé cũng từng mong ước như đứa con của mình.
2. Ý nghĩa của hình ảnh những cánh buồm trên biển buổi sớm mai sau trận mưa đêm.
- Hình ảnh những cánh buồm: Mang ý nghĩa biểu tượng.
- Những cánh buồm kiêu hãnh ngoài biển khơi thể hiện khao khát muốn đi xa
để khám phá của con, hay cũng chính là cha thuở trước.
- Qua đó, bài thơ thể hiện niềm tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp
ủ những ước mơ cao đẹp. Ca ngợi ước mơ được khám phá cuộc sống của trẻ
thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp
ngữ; cách dùng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc…
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “ánh nắng chảy đầy vai”: Hình ảnh ánh mặt trời
rực rỡ lan tỏa khắp không gian, chảy trên cả vai của hai cha con.
- Điệp cấu trúc tăng tiến “Cát càng mịn, biển càng trong”: Bờ biển sau trận bão
dữ dội trở về với sự bình yên với màu sắc tươi sáng không chỉ từ ánh mặt trời,
màu vàng lan tỏa từ cả bãi cát, kết hợp với màu xanh trong của biển.
- Điệp cấu trúc, đối, từ láy “Bóng cha dài lênh khênh/ Bóng con tròn chắc nịch”:
Miêu tả hình ảnh hai cha con sóng đôi, độc đáo. Đây cũng là một cách khác
miêu tả ánh nắng vì có nắng thì mới có bóng.
- Điệp ngữ và tăng tiến “Cha dắt con đi” – “Cha lại dắt con đi”: Từ hình ảnh
song hành, đến cuối cùng lại thể hiện sự dìu dắt của người cha, thể hiện tình cha con khăng khít.