Soạn văn 6: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) | Ngữ văn 6| Kết nối tri thức

Chúng tôi muốn giới thiệu Bài văn mẫu lớp 6: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa), hướng dẫn cách làm một bài văn thuyết minh.

Tài liệu bao gồm dàn ý và 14 bài văn mẫu lớp 6. Hãy cùng theo dõi nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.

Viết bài văn thuyết minh thut li mt s kin (mt sinh hoạt văn hóa)
Dàn ý thuyết minh mt s kin
1. M bài
Gii thiu s kin/l hội được thut li (s kin/l hi gì, din ra đâu, vào thời
đim nào).
2. Thân bài
Quang cảnh, không khí nơi sự kin/l hi din ra.
S vic, hoạt động m đầu.
Các s vic, hoạt động tiếp theo.
S vic, hoạt động cui cùng.
3. Kết bài
Đưa ra lời nhận xét đánh giá hoặc nêu cm nhn chung v s kin/l hi.
Thuyết minh thut li mt s kin - Mu 1
Mt trong nhng l hội mà tôi đã có dịp chng kiến là l hội đấu vật. Đó là mt
trong những nét văn hóa tiêu biểu của quê hương tôi.
L hội đấu vt quê tôi thường được t chc vào mùng 6 tháng Giêng âm lch.
Các vòng loi s la chọn ra năm đô vt mnh nhất đại diện cho thôn c vào
trn chung kết.
Trận đấu din ra vô cùng gay cn và hp dẫn. Sau khi hai đô vật chào hi khán gi,
trng tài thi còi ra hiu trận đấu bắt đu. Hai đô vật ci trn, mc mt chiếc qun
đùi, tay buộc mt chiếc khăn khác màu sắc đ phân bit. C hai đô vật cúi người,
nm vào bp tay ca nhau to thành thế đu vt. H di chuyển trên sàn để thăm do
đối phương. Đô vật nào cũng ra sc vật ngã đối phương trong tiếng hét c
của người xem. Phía trên sân khu, có một người đang đánh trống. Nhp trng dn
dp khiến không khí càng thêm sôi đng. Còn khán gi thì cũng reo cổ nhiệt
tình. Mười phút thi đấu din ra tht căng thẳng.
Khi ban t chc thông báo bắt đu cuc thi, c hai bước vào sân cúi chào khán gi.
Trng tài thi còi và pht c ra hiu trận đấu bắt đầu. Hai đô vật dùng đôi tay chắc
khe ca mình ra múa khởi động. Đôi chân không ngng gim nhảy, lùi trước lùi
sau để thăm đối thủ. Hai đô vật đã tiến sát li gn nhau, hai tay gi vào vai đối
th. Thân hình ca h trông thật dũng mãnh. Còn gương mặt thì đã nh nhi m
hôi. Thoắt cái, đô vật khăn xanh đã vật ngã được đối th xuống đt bng mt thế
đòn hiểm. Trng tài ra hiu thời gian để ch đô vật khăn đỏ đứng dậy. “Ba… hai…
một… Hết gi!” - đô vật khăn đỏ vn nằm dưới sàn nhà. Lúc đó, chiến thng s
thuc v đô vật khăn xanh. Mỗi mt trận đấu vật đều din ra sôi ni, hp dn.
Các trận đấu vật để li cho tôi ấn tượng sâu sc. Tôi cm thy yêu mến t hào
v những con người của quê hương mình. Họ không ch khe khon, mnh m
còn đầy tinh thần thượng võ.
Thuyết minh thut li mt s kin - Mu 2
C vào ngày mùng 6 tháng giêng âm lch, quê tôi li t chc l hi C Loa. Đây là
dịp để nhân dân tưởng nh công ơn của vua An Dương Vương, người đã sáng lập
ra nước Âu Lạc, nhà nước đầu tiên ca dân tc Vit Nam.
Hi C Loa được t chc C Loa, huyện Đông Anh, thành phố Ni. Hi
gm hai phn phn l phn hi. Phn l din ra vi nhiu nghi thc rt trang
trng. Phn hội được t chc vi nhiều trò chơi dân gian hấp dn.
Phn l thường được din ra t sáng mùng sáu, đám rước thn s khiêng giá văn tế,
kiệu long đình, cờ lọng đi ra đền An Dương Vương. Trên sân đền được bài tc
qut rc r cho cuc tế thn. Ngoài cửa đền, nga hng, nga bch (bng g)
đứng chầu. Hai bên đường đi vào đn các giá g cm c qut l b bát bu
(các đồ th cúng làm theo kiu dáng tám loại vũ khí). Kiệu ca tám xã xếp theo th
t quy định. Trước đền đặt một hương án lớn, trên để hộp kính đựng đôi hia vàng
các đồ thờ… Cuộc tế thần được tiến hành trong nn nhc của phường bát âm.
Sau đó, người dân trong làng s vào làm l. Cuc l kéo dài đến gần trưa mới xong.
Sau đó sẽ chuyn sang cuộc rước thần. Ðường đi bắt đầu t đền Thượng vòng
quanh giếng Ngc rồi theo đường chân thành Ni tới đình Ng Triu. Ði sau mi
kiu có bn trai đinh mỗi người cm mt cây c đại, vừa đi vừa múa. Tới ngã
cửa điếm làng C Loa kiu làng nào quay v làng y. Riêng kiu ca làng C Loa
thì quay vào đình Ngự Triều, được đặt trước sân đình và dân Cổ Loa li làm l thn
ln na.
Nhưng phần được nhiều người ch đợi nht là phn hội được kéo dài ti rm tháng
giêng. Nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn được t chức như: đánh đu, đấu vt, kéo co,
leo dây, bn cung n, c ngưi, thổi cơm thi, chọi gà, đánh đáo mẹt… Ngoài ra
còn các bui biu diễn văn nghệ như hát quan h, múa rối nước rt hp dn. L
hi diễn ra đã thu hút khách từ thập phương đến tham d rất đông.
L hi C Loa diễn ra đã lưu gi li những nét đẹp truyn thng của quê hương,
đất nước. Tôi cm thy rt t hào khi được sinh ra ln lên ti mảnh đất giàu
truyn thng này.
Thuyết minh thut li mt s kin - Mu 3
Hi thi thổi cơm Đồng Vân được din ra vào ngày rm tháng giêng (âm lch)
hằng năm. Hội được t chc tại làng Đồng Vân, Đồng Tháp, huyện Đan
Phượng.
Thi gian t chc là vào rm tháng giêng. Ngun gc là t các cuc trẩy quân đánh
gic của người Vit c bên dòng sông Đáy xưa. Những người tham d đưc tuyn
chn t các xóm trong làng, chia thành các nhiều đội. Đây dp trai gái trong làng
đua tài khỏe mnh, thông minh khi ly la, dp trai gái th hiện bàn tay khéo léo đ
có cơm dẻo tiếp binh lương.
M đầu, trống chiêng điểm ba hồi, các đội hình d thi xếp hàng trang nghiêm làm
l dâng hương trước cửa đình để ng nh v thành hoàng làng công cu dân
độ quc. Quá trình thổi cơm bắt đầu bng vic ly la trên ngn cây chui cao.
Tiếng trng hiu vang lên, bn thanh niên ca bốn đội s leo lên thân cây chui
đưc bôi m. Khi lấy được nén hương mang xuống, ban t chc phát cho ba que
diêm châm vào hương chảy thành ngn la. Những người khác thì giã thóc, gin
sàng thành go, lấy nước thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới nhng
cành cong hình cánh cung được cm rt khéo léo t dây lưng un v trước mt.
Tay cm cn, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh la bp bùng. Sau mt gi, nhng
nồi cơm lần lượt được đem trình bày. Tiêu chí chấm điểm theo ba tiêu chun: go
trắng, cơm dẻo và không có cơm cháy.
Hi thi thổi cơm Đồng Vân đến một nét văn hóa tốt đẹp của người dân Vit
Nam, cần được gi gìn và phát huy.
Thuyết minh thut li mt s kin - Mu 4
Mt s kin mang tính toàn cầu, có tác động tích cực đến môi trường chính Gi
Trái Đt. Việt Nam cũng mt trong những nước hưởng ng tích cc s kin
trên.
Ý tưởng chun b cho hoạt động “Giờ Trái Đất” được bắt đầu vào năm 2004, Tổ
chc Bo tn Thiên nhiên Quc tế Ô-xtrây-li-a tìm kiếm phương pháp truyền
thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hu vào hoạt động tuyên truyền. Sang năm
2005, T chc Bo tn Thiên nhiên Quc tế Ô-xtrây-li-a cùng công ty Lê-ô Bc-
net Xít-ni xây dựng ý tưởng v d án “Tiếng tt lớn”. Đến năm 2006, nhà quảng
cáo Lê-ô Bc-net đặt tên cho chiến dịch “Gi Trái Đất”. Vào ngày 31 tháng 3
năm 2007, lễ khai mc s kin gi trái đất được t chc ti Xít-ni, Ô-xtrây-li-a.
Vào ngày 29 tháng 3 năm 2008, chiến dịch được t chc 371 thành ph, th trn,
hơn 35 quốc gia, 50 triệu người trong đó Việt Nam. Một năm sau đó (2009),
hơn 4000 thành phố, 88 quc gia trên thế gii tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng h.
Mc đích ca s kiện Giờ Trái Đất” nhằm đề cao vic tiết kiệm điện năng, giảm
ng khí thải đi-ô-xít các-bon - mt khí gây ra hiu ứng nhà kính, đng thi thu
hút s chú ý ca mọi người v ý thc bo v môi trường. Chiến dịch này cũng
nhm khẳng định quan điểm cho rng mi một hành động nhân khi được nhân
lên trên din rng th giúp làm thay đổi môi trường sng ca chúng ta theo
ng ngày càng tốt hơn.
Mt s việc thường làm khi din ra s kiện “Giờ Trái Đất” như tắt đèn các thiết
b đin không cn thiết trong khong mt tiếng đồng h (theo quy đnh ca ban t
chức); Tăng cường s dng các phương tiện di chuyển xanh (như tăng thời gian đi
b, s dng xe đp, xe buýt công cng...); Vận động gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp… cùng tham gia hưởng ng Gi Trái Đất…
Như vậy, “Giờ Trái Đất” một s kin tốt đp, cần được ph biến rộng rãi hơn
trên toàn thế gii. Mọi người hãy tích cực hưởng ng s kiện này, để chung tay
bo v Trái Đất.
Thuyết minh thut li mt s kin - Mu 5
Hằng năm, vào mùng sáu tháng giêng âm lch, xã em li t chc l hội đua thuyền.
T bao đời này, l hội đã tr thành mt nét sinh hoạt văn hóa đc sắc trong đi
sng của người dân quê hương.
L hội đua thuyền được t chc trên một đoạn ca con sông quê em. T my hôm
trước, mi công tác chun b đã được diễn ra. Khúc sông được dùng đ din ra hi
đua dài khoảng mười ki--mét. Vch xuất phát được căng bng mt si dây màu
đỏ t b bên này sang bên kia. T sáng sm, mọi người dân trong xã đã ra b sông.
Mọi người cm theo c, trống để c vũ. Tiếng reo vang tht làm bu không khí
thêm sôi đng. Em cùng vi my bạn trong xóm đến cũng đến xem c cho
đội đua của làng mình. Năm đi tham d cuộc thi đại diện cho năm làng trong xã.
Mỗi đội mc mt b trang phc truyn thng vi màu sắc khác nhau. Đội đua
thuyn ca làng em mc trang phc màu trng.
Lúc này, trên sông đã có năm chiếc thuyn nm ch đim xut phát. Nhng chiếc
thuyền dùng để thi đấu khá dài, nhưng không rộng lm. Trên thuyền mười anh
thanh niên cao ln, khe mnh. H những thành viên trong đội đua thuyền. Sut
mt tháng, h đã tập luyện để ch ngày hi din ra. Bác phó ch tịch đã phát
biu khai mc hội đua. Một lúc sau, tiếng i báo hiu cuộc đua bắt đu vang lên.
Nhng con thuyn lao nhanh vun vút v phía trước. Đội nào cũng gắng hết sức để
v đích đầu tiên. Người dân hai bên b reo c cho đội ca mình. Nhng
tiếng hô: “Đội đỏ c lên! Đi xanh c lên! Đội trng lến!..” khiến cuộc đua
thêm sôi ni. Mọi người va hô va chy theo nhng chiếc thuyn.
Đội xanh đang v trí th nhất. Theo sau là đội cam, đội trắng. Nhưng khoảng
cách giữa ba đội là không xa. Hai đội vàng và đội đen đang v tcuối cùng cũng
đang cố gng hết sức để bt kịp. Đến khi ch còn khong vài mét na là tới đích thì
bt ng đội trng bắt đầu tăng tc. Tht bt ngờ, đội trắng đã vượt lên trước. Đích
đến đang rt gn ri. Tiếng reo càng lớn hơn. Em hào hứng to: “Đội trng
có lên”. Như đáp lại s c vũ nhiệt tình ca khán gi, đi trắng đã cán đích đầu tiên.
Theo sau là đội xanh, đội cam, đội vàng, và đội đen.
Cuộc đua đã kết thúc. Các đi giành gii nht, nhì ba lên nhn giải thưởng. Hai
đội thua cuc không thế nn chí. H t nói vi nhau s quyết tâm cho a
giải năm sau. Người xem thì có người hài lòng vi kết quả, có người không phc.
L hội đua thuyền là một nét đẹp văn hóa của quê hương em. Em mong rng l hi
s tiếp tc được t chc và nhận được s yêu mến của người dân.
Thuyết minh thut li mt s kin - Mu 6
“Dù ai đi ngược v xuôi
Nh ngày gi t mùng mười tháng ba”
Câu ca dao là li nhc nh con cháu v ngày Gi T Hùng Vương - đưc coi là
ngày Quc gi ca dân tc Vit Nam.
Vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lch, L hội đền Hùng (hay còn gi là Gi T Hùng
Vương) sẽ đưc t chc tại đền Hùng, Vit Trì, Phú Th. Thc chất, trước đó, lễ
hội đã đưc din ra vi nhng phong tc như đâm đuống (đánh trống đồng) ca
dân tộc Mường, hành hương ng nim các vua Hùng, kết thúc vào ngày 10
tháng 3 âm lch vi l c kiệu và dâng hương trên đền Thượng. L hội đền Hùng
đã trở thành ngày Quc gi.
L hi gm hai phn phn l phn hi. Phn l gm các nghi thc là l
c kiu vua và l dâng hương. Lễ c kiu s đám rước kiu vi nhiu u
sc ca c, hoa, lng, kiu, trang phc truyn thống… được xut phát t i chân
núi ri lần lượt qua các đền để tới đền Thượng, nơi làm lễ dâng hương. Còn l
dâng hương dành cho những người hành hương tới đền Hùng ch yếu nhu cu
của đời sng tâm linh. Mỗi người đu thắp lên vài nén hương khi tới đất T để nh
làn khói thơm nói hộ những điều tâm nim ca mình vi t tiên. Phn hi s
nhiều trò chơi dân gian. Nhng cuc thi hát xoan (tc hát gho) - mt hình thc
dân ca đặc bit ca Phú Th. Hay nhng cuc thi vật, thi kéo co, hay thi bơi tri
ngã ba sông Bch Hc - nơi các vua Hùng luyện tập các đoàn thủy binh luyn
chiến. Hằng năm, rất nhiu khách thập phương đổ v đây để tham d l hi.
L hội Đền Hùng một nét văn hóa đc sc ca dân tc ta, th hiện được truyn
thng tốt đẹp ca dân tc Vit Nam. Bi vy, L hội đền Hùng cần được duy trì
đến muôn đời sau.
Li nhc nh ca ch tch H Chí Minh vẫn còn đó: “Các vua Hùng đã công
dựng nước, Bác cháu ta phi cùng nhau gi lấy nước”. Mỗi người dân Vit Nam
hãy biết trân trng nét văn hóa truyền thống độc đáo của dân tc.
Thuyết minh thut li mt s kin - Mu 7
Hằng năm, quê em sẽ t chc hội đua thuyền vào mùng sáu tháng Giêng hằng năm.
Đây một nét sinh hoạt văn hóa lâu đời, gi gm nhiu giá tr quý báu ca dân
tc.
Hội được chun b t vài tuần trước. Ban t chức đã đến kho sát con sông s din
ra hi. Trên sông, năm chiếc thuyn nm ch đim xut phát. Nhng chiếc
thuyền dùng để thi đấu khá dài, nhưng không rộng lm. Mỗi đội đua thuyn gm
mười thành viên. Mỗi đội mt trang phc truyn thng vi màu sc riêng:
xanh, đỏ, tím, vàng và trắng để phân bit.
Các thành viên đội đua bắt đầu xung thuyn. H di chuyn chiếc thuyền đến vch
xut phát. Hiu lnh va nổi lên, các tay đua khom mình lưng đy mái chèo
theo hiu lnh của người ch huy. Mi thuyền mười tay đua, ai nấy đều to khe,
cánh tay rn chắc. Trên gương mặt mỗi người m hôi ướt đẫm nh nhại nhưng ai
cũng phấn khi và th hin quyết tâm cao độ ca mình.
Nhng con thuyền băng băng r c trên sông. Khán gi va chy theo nhng
con thuyn, va reo c rất nhiệt tình: “Đội trng c lên!”, Đội đỏ c lên!”.
Tiếng trng vang lên thúc gic các tay đua phải khấn trưởng hơn. Không khí của l
hội đua thuyền khiến cảnh ngày xuân thêm tưng bừng, náo nhit.
Đường đua dài khoảng mười lăm ki--mét. Các đi v nht, nhì, ba s lần lượt lên
nhận thưởng. Hội đua thuyền mt nét sinh hoạt văn hóa lâu đời, th hin giá tr
truyn thng tốt đẹp của quê hương em.
Thuyết minh thut li mt s kin - Mu 8
Quê hương của em làng Đồng Vân, Đng Tháp, huyện Đan Phượng. Hng
năm, nơi đây sẽ din ra Hi thi thổi cơm ở Đồng Vân rt hp dn và thú v.
Hội thi được din ra vào ngày rm tháng giêng (âm lch) hằng năm. Người tham d
s đưc tuyn chn t các xóm trong làng. Ngun gc ca hi thi t các cuc
trẩy quân đánh giặc của người Vit c bên dòng sông Đáy xưa. Mc đích để trai
gái trong làng đua tài khỏe mnh, thông minh khi ly la, dp trai gái th hin bàn
tay khéo léo để có cơm dẻo tiếp binh lương.
Lut l ca hi thổi cơm thi phải tuân theo mt quy trình. Bắt đầu bng vic ly la
trên ngn cây chuối cao: Người d thi các đội leo nhanh lên thân cây chui rất trơn
để lấy được nén hương mang xuống. Khi lấy được nén hương mang xuống, ban t
chức phát cho ba que diêm châm vào hương chy thành ngn la. Những người
khác thì giã thóc, gin sàng thành go, lấy nước thổi cơm. Những nồi cơm nho
nh treo dưới những cành cong hình cánh cung đưc cm rt khéo léo t dây lưng
un v trước mt. Tay cm cn, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bp bùng. Sau
mt gi, nhng nồi cơm lần lượt được đem trình bày. Ban giám khảo s chấm điểm
theo các tiêu chí gm go trắng, cơm dẻo không cơm cháy. Đội giành chiến
thng s nhận được phần thưởng.
Hi thi thổi cơm Đồng Vân chính mt nét sinh hoạt văn hóa truyn thng.
đã thể hin nền văn minh lúa nước lâu đời ca dân tc Việt. Đng thi, chúng ta
cũng thấy được truyn thống đánh gic ngoi xâm cùng vi tinh thần đoàn kết ca
nhân dân ta.
Thuyết minh thut li mt s kin - Mu 9
Hằng năm, đất nước Vit Nam rt nhiu s kin tiêu biu. Mt trong s đó phải
k đến Ngày giáo Việt Nam. Đây là dịp để tri ân thy cô giáo - những người có vai
trò to ln trong cuộc đời ca chúng ta.
Ngày Nhà giáo Vit Nam hay tên gi đầy đủ ca ngày l này Ngày l Hiến
chương Nhà giáo Việt Nam. Đây một s kiện được t chc vào ngày 20 tháng
11 hằng năm. Vào ngày lễ này, các trường hc trên khắp đất nước s t chc l mít
tinh để chào mng.
Ngun gc ca s kin này phi k đến vào tháng 1 năm 1946, một t chc quc tế
nhà giáo đã đưc thành lp th đô nước Pháp ly tên là FISE (viết tt ca cm t
Féderation International Syndicale des Enseignants (tm dch Liên hip quc tế
các Công đoàn Giáo dc). Sau ba năm, một cuc hi ngh đã diễn ra th đô của
Ba Lan Waszawa, FISE đã ban hành bản “Hiến chương các nhà giáo” gồm có 15
chương. Nội dung chính bàn v cuộc đấu tranh chng nn giáo dc sản, phong
kiến cũng như xây dựng nn giáo dc tốt đẹp, trong đó bảo v quyn li ca ngh
dạy, đề cao trách nhim, v trí của người thầy. Năm 1953, Công đoàn giáo dc Vit
Nam chính thc gia nhp t chc FISE.
T ngày 26 đến 30 tháng 8 năm 1957, ti Th đô Vacsava, Hội ngh FISE vi 57
c tham dự, trong đó Công đoàn giáo dc Vit Nam, quyết định ly ngày 20
tháng 11 làm ngày Quc tế Hiến chương các nhà giáo. Ngày 20 tháng 11 năm 1958,
lần đầu tiên ngày “Quốc tế Hiến chương các nhà giáo” được t chc toàn min
Bc ca Việt Nam. Vài năm sau, ngày 20 tháng 11 đưc t chc nhiu vùng gii
phóng ca miền Nam. Nhưng phải đến ngày 20 tháng 11 năm 1982, l k nim
Ngày Nhà giáo Vit Nam lần đầu tiên được t chc trng th trên khp c c.
Vit Nam vn một đất nước giàu truyn thống tôn trọng đạo. Chúng ta cn
tích cc gi gìn truyn thng tốt đẹp đó với ngày Nhà giáo Vit Nam.
Thuyết minh thut li mt s kin - Mu 10
Hằng năm, trên khắp mi min của đất nước, rt nhiu l hội được t chc. l
hi Ch Đồng T là mt trong s đó.
L hi s đưc t chc t ngày 10 đến ngày 12 tháng 2 (Âm lch) tại đền Đa Hòa
(xã Bình Minh) và đền Hóa D Trch (xã D Trch) thuc huyn Khoái Châu, tnh
Hưng Yên.
V ngun gc ca l hi thì theo truyn thuyết thì vào đời Hùng Vương th i
tám, ti làng Ch X, chàng trai tên là Ch Đồng T. Nhà nghèo, m mt sm,
chàng sng cùng vi cha. H ch mt chiếc kh để mc chung. Khi cha mt,
Ch Đồng T thương cha nên đã quấn kh chôn cha, còn mình đành ở không.
Mt hôm, Ch Đồng T đang mò cá dưi sông thì nhìn thy một đoàn thuyền sang
trọng đi tới. Đó đoàn thuyền ca công chúa Tiên Dung, con gái Vua Hùng.
Chàng hong ht chy tới khóm lau đ trn, ri ly cát ph lên mình. Nào ng,
công chúa li chn ch bãi sông đẹp làm nơi dừng chân và sai người quây màn nơi
khóm lau tắm. Nước dội làm cát trôi đi, để l ra mt chàng trai tun tú. Công
chúa Tiên Dung rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết được gia cnh ca chàng trai,
nàng rt cảm động và cho rằng đây là duyên phận nên đã quyết định ly Ch Đồng
T làm chng.
Hai v chng Ch Đồng T quay v kinh, tìm thy học đạo rồi đi khắp nơi truyền
dy cho nhân dân nhiu ngh như trồng lúa, dt vi. Sau này, c hai đu hóa lên
tri. Tuy vy, Ch Đồng T vn hiển linh giúp nhân dân đánh giặc.
Nhân dân ghi nh công ơn Chử Đng T đã lập đền th bên b sông Hng. Ngoài
ra, h còn nô nc làm l, m hội để ng nh ông.
L hi gi đưc nhiu nghi l rất độc đáo. Nổi bt là l c Thành Hoàng làng ca
chín làng thuc Tng M xưa về đền Đa Hoà. Lễ c din ra rất đặc sc vi s
tham gia của đoàn thuyền rng khng l t sóng ra gia dòng sông Hng ly
c v l Thánh. Trong thi gian din ra l hi, nhiu tiết mc văn nghệ đưc
biu din.
L hi mang giá tr văn hóa sâu sắc, bc tranh v đời sống sinh động của người
Vit c vùng đồng bng Bc B trong việc khai phá đầm ly, phù sa ven sông
Hng t hàng ngàn năm trước. Không ch vy, l hi còn th hiện được tm lòng
hiếu thảo, đề cao vai trò của người thy thuc, phn ảnh ước bình dị của người
dân trong hi phong kiến khát vọng được t do yêu đương, tự do hôn nhân
t khi l giáo gò bó.
Như vy, l hi Ch Đồng T có ý nghĩa cùng quan trọng trong đời sng tinh
thn của người dân Vit Nam.
Thuyết minh thut li mt s kin - Mu 11
Mi dp Tết đến xuân v mọi nơi đều mang không khí rộn ràng, vui tươi. Không
ngoi lệ, trong các trường học cũng tổ chc hi ch xuân.
Đầu tiên, hi ch xuân bt ngun t hoạt động ch đón xuân của nhng hc sinh
thy giáo. Hi ch xuân không quá nhn nhịp nhưng luôn được ch mong,
đón đợi vì nó xut phát t hoạt động chào mng Tết.
Mt s hoạt động ca hi ch xuân th k đến chính hoạt động làm tng vt
ngày Tết. Các lp hc s cùng t chức gian hàng trưng bày nhiều món đồ độc đáo.
Đó phần ln là sn phm th công nên rt chỉn chu, đẹp đẽ. Các bn hc sinh luôn
c gng hết sức đầu tư cho sn phm ca mình. Sn phm nhiu nht l
những cành hoa đào, hoa mai. Hoa đưc làm bng giy hết sức đẹp mt. Thêm vào
đó, nhiều bn còn biết làm gian hàng ko vi các loi ko t làm không quá nhiu
đưng nên tt cho sc khe tạo được nhiu ấn tượng. Mt s hoạt động khác
th k đến ca hi ch xuân trường học đó v trang trí cho lợn đất to nên
nhng thành phẩm đẹp mt. Chính s chn chu và háo hc ca các bn hc sinh mà
hoạt động hi ch din ra luôn tp np.
Hi ch xuân din ra trong mt ngày cui cùng ca tun học trước khi ngh Tết.
Đây luôn hoạt động được đón chờ giá tr ln kết ni các bn hc sinh
giúp các bn thêm hiểu ý nghĩa của Tết c truyn.
Thuyết minh thut li mt s kin - Mu 12
Ca dao, tc ng Việt Nam đã những câu dành đ tôn vinh các thầy giáo như:
“Không thầy đố mày làm nên”, “Một ch cũng là thầy, na ch cũng là thầy”. Bên
cạnh đó, Vit Nam còn có mt ngày l lớn dành đ tri ân các thy cô giáo - Ngày
Nhà giáo Vit Nam.
Ngày Nhà giáo Vit Nam hay tên gi đầy đủ ca ngày l này Ngày l Hiến
chương Nhà giáo Việt Nam. Đây một s kiện được t chc vào ngày 20 tháng
11 hằng năm. Vào ngày lễ này, các trường hc trên khắp đất nước s t chc l mít
tinh để chào mng.
Ngun gc ca s kin này phi k đến vào tháng 1 năm 1946, một t chc quc tế
nhà giáo đã đưc thành lp th đô nước Pháp ly tên là FISE (viết tt ca cm t
Féderation International Syndicale des Enseignants (tm dch Liên hip quc tế
các Công đoàn Giáo dc). Sau ba năm, một cuc hi ngh đã diễn ra th đô của
Ba Lan Waszawa, FISE đã ban hành bản “Hiến chương các nhà giáo” gồm có 15
chương. Nội dung chính bàn v cuộc đấu tranh chng nn giáo dc sản, phong
kiến cũng như xây dựng nn giáo dc tốt đẹp, trong đó bảo v quyn li ca ngh
dạy, đề cao trách nhim, v trí của người thầy. Năm 1953, Công đoàn giáo dc Vit
Nam chính thc gia nhp t chc FISE.
T ngày 26 đến 30 tháng 8 năm 1957, ti Th đô Vacsava, Hội ngh FISE vi 57
c tham dự, trong đó Công đoàn giáo dc Vit Nam, quyết định ly ngày 20
tháng 11 làm ngày Quc tế Hiến chương các nhà giáo. Ngày 20 tháng 11 năm 1958,
lần đầu tiên ngày “Quốc tế Hiến chương các nhà giáo” được t chc toàn min
Bc ca Việt Nam. Vài năm sau, ngày 20 tháng 11 đưc t chc nhiu vùng gii
phóng ca miền Nam. Nhưng phải đến ngày 20 tháng 11 năm 1982, l k nim
Ngày Nhà giáo Vit Nam lần đầu tiên được t chc trng th trên khp c c.
Đây dịp để tôn vinh công ơn của các thy giáo. Nhng thế h học trò cũng
như các bc ph huynh trên khp c c có th gi lời tri ân đến các thy giáo
ca mình. T đó, các thầy cô s có thêm niềm tin để tiếp tc s nghip trồng người
ln lao ca mình.
Thuyết minh thut li mt s kin - Mu 13
Mi dp Tết đến, xuân v thời điểm mọi người háo hc bắt đầu chun b đi
mua sm Tết. Nhng khu ch tr nên đông vui nhn nhịp hơn bao giờ hết. Đường
ph nhng ngày tết lúc nào cũng đông đúc, tấp nập. Đặc bit phi nhắc đến hi ch
hoa xuân.
Hi ch hoa xuân s đưc t chc hằng năm. Thời gian din ra t khoảng hai mươi
ba Tết đến hết sáng ba mươi Tết. Địa điểm t chức thường nơi rộng rãi như n
vận đng. Mọi người đến xem mua rất đông đúc, tp np. Không khí ca hi
ch rn ràng, háo hc.
Nhng chiếc xe ra vào tp np. Mi gian hàng li bày bán mt loi cây riêng. Các
chậu cây đưc xếp thng hàng. Bên cnh những gian hàng bán đào và qut là các
gian bán hoa tươi. Các loại hoa được bày bán rất đa dạng. Hoa hng, hoa cúc, hoa
vi-ô-let, hoa lan, hoa dơn, hoa thược dược… Tất c đã to nên mt bc tranh nhiu
màu sc cho ch hoa. Người bán h hi mi chào khách mua hoa. Mọi người đi
ch hoa như đi try hội để mua được loại hoa ưng ý nht v chơi vào mấy ngày
đẹp nht.
Đông đúc nhất là khu bán đào, mai và quất. Vì đây là những loại cây đặc trưng của
ngày tết, nên mọi người đều mun mua mt chậu đào, mai hoặc qut v chơi Tết.
Nhng chậu cây được to vi nhiều hình dáng độc đáo. Những n hoa đào, hoa
mai đã bắt đầu bung n trong những cơn mưa xuân. Bố em cũng chọn được mt
chậu đào rất đẹp.
Đã bao đời nay, Tết tr thành mt l hi nm trong niềm mong đi không th
thiếu của con người Vit Nam. nhng khu ch hoa cũng đã trở thành mt nét
đặc trưng không thể thiếu ca dp Tết.
Thuyết minh thut li mt s kin - Mu 14
Gi Trái Đất mt s kiện được hưởng ng địa phương em cũng như trên toàn
b đất nước Vit Nam.
S kiện “Giờ Trái Đất” được ra đời t nhiều năm v trước.Vào năm 2004, T chc
Bo tn Thiên nhiên Quc tế Ô-xtrây-li-a tìm kiếm phương pháp truyền thông mi
để đưa vấn đ biến đổi khí hu vào hoạt động tuyên truyền. Sang năm 2005, Tổ
chc Bo tn Thiên nhiên Quc tế Ô-xtrây-li-a cùng công ty Lê-ô Bc-net Xít-ni
xây dựng ý ng v d án “Tiếng tt lớn”. Đến năm 2006, nhà quảng cáo Lê-ô
Bc-net đt tên cho chiến dịch “Giờ Trái Đất”. Vào ngày 31 tháng 3 năm 2007,
l khai mc s kin gi trái đất được t chc ti Xít-ni, Ô-xtrây-li-a. Vào ngày 29
tháng 3 năm 2008, chiến dịch được t chc 371 thành ph, th trấn, hơn 35 quốc
gia, 50 triệu người trong đó Việt Nam. Một năm sau đó (2009), hơn 4000
thành ph, 88 quc gia trên thế gii tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng h.
Mc đích ca s kiện Giờ Trái Đất” nhằm đề cao vic tiết kiệm điện năng, giảm
ng khí thải đi-ô-xít các-bon - mt khí gây ra hiu ứng nhà kính, đng thi thu
hút s chú ý ca mọi người v ý thc bo v môi trường. Chiến dịch này cũng
nhm khẳng định quan điểm cho rng mi một hành động nhân khi được nhân
lên trên din rng th giúp làm thay đổi môi trường sng ca chúng ta theo
ng ngày càng tốt hơn.
Mt s việc thường làm khi din ra s kiện “Giờ Trái Đất” như tắt đèn các thiết
b đin không cn thiết trong khong mt tiếng đồng h (theo quy đnh ca ban t
chức); Tăng cường s dng các phương tiện di chuyển xanh (như tăng thời gian đi
b, s dng xe đp, xe buýt công cng...); Vận động gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp… cùng tham gia hưởng ng Gi Trái Đất…
Như vậy, “Giờ Trái Đất” một s kin tốt đp, cần được ph biến rộng rãi hơn
trên toàn thế gii.
| 1/16

Preview text:


Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)
Dàn ý thuyết minh một sự kiện 1. Mở bài
Giới thiệu sự kiện/lễ hội được thuật lại (sự kiện/lễ hội gì, diễn ra ở đâu, vào thời điểm nào). 2. Thân bài
• Quang cảnh, không khí nơi sự kiện/lễ hội diễn ra.
• Sự việc, hoạt động mở đầu.
• Các sự việc, hoạt động tiếp theo.
• Sự việc, hoạt động cuối cùng. 3. Kết bài
Đưa ra lời nhận xét đánh giá hoặc nêu cảm nhận chung về sự kiện/lễ hội.
Thuyết minh thuật lại một sự kiện - Mẫu 1
Một trong những lễ hội mà tôi đã có dịp chứng kiến là lễ hội đấu vật. Đó là một
trong những nét văn hóa tiêu biểu của quê hương tôi.
Lễ hội đấu vật ở quê tôi thường được tổ chức vào mùng 6 tháng Giêng âm lịch.
Các vòng loại sẽ lựa chọn ra năm đô vật mạnh nhất đại diện cho thôn bước vào trận chung kết.
Trận đấu diễn ra vô cùng gay cấn và hấp dẫn. Sau khi hai đô vật chào hỏi khán giả,
trọng tài thổi còi ra hiệu trận đấu bắt đầu. Hai đô vật cởi trần, mặc một chiếc quần
đùi, tay buộc một chiếc khăn khác màu sắc để phân biệt. Cả hai đô vật cúi người,
nắm vào bắp tay của nhau tạo thành thế đấu vật. Họ di chuyển trên sàn để thăm do
đối phương. Đô vật nào cũng ra sức vật ngã đối phương trong tiếng hò hét cổ vũ
của người xem. Phía trên sân khấu, có một người đang đánh trống. Nhịp trống dồn
dập khiến không khí càng thêm sôi động. Còn khán giả thì cũng hò reo cổ vũ nhiệt
tình. Mười phút thi đấu diễn ra thật căng thẳng.
Khi ban tổ chức thông báo bắt đầu cuộc thi, cả hai bước vào sân cúi chào khán giả.
Trọng tài thổi còi và phất cờ ra hiệu trận đấu bắt đầu. Hai đô vật dùng đôi tay chắc
khỏe của mình ra múa khởi động. Đôi chân không ngừng giậm nhảy, lùi trước lùi
sau để thăm dò đối thủ. Hai đô vật đã tiến sát lại gần nhau, hai tay giữ vào vai đối
thủ. Thân hình của họ trông thật dũng mãnh. Còn gương mặt thì đã nhễ nhại mồ
hôi. Thoắt cái, đô vật khăn xanh đã vật ngã được đối thủ xuống đất bằng một thế
đòn hiểm. Trọng tài ra hiệu thời gian để chờ đô vật khăn đỏ đứng dậy. “Ba… hai…
một… Hết giờ!” - đô vật khăn đỏ vẫn nằm dưới sàn nhà. Lúc đó, chiến thắng sẽ
thuộc về đô vật khăn xanh. Mỗi một trận đấu vật đều diễn ra sôi nổi, hấp dẫn.
Các trận đấu vật để lại cho tôi ấn tượng sâu sắc. Tôi cảm thấy yêu mến và tự hào
về những con người của quê hương mình. Họ không chỉ khỏe khoắn, mạnh mẽ mà
còn đầy tinh thần thượng võ.
Thuyết minh thuật lại một sự kiện - Mẫu 2
Cứ vào ngày mùng 6 tháng giêng âm lịch, quê tôi lại tổ chức lễ hội Cổ Loa. Đây là
dịp để nhân dân tưởng nhớ công ơn của vua An Dương Vương, người đã sáng lập
ra nước Âu Lạc, nhà nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
Hội Cổ Loa được tổ chức ở xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Hội
gồm hai phần là phần lễ và phần hội. Phần lễ diễn ra với nhiều nghi thức rất trang
trọng. Phần hội được tổ chức với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn.
Phần lễ thường được diễn ra từ sáng mùng sáu, đám rước thần sẽ khiêng giá văn tế,
kiệu long đình, cờ lọng đi ra đền An Dương Vương. Trên sân đền được bài trí cờ
quạt rực rỡ cho cuộc tế thần. Ngoài cửa đền, có ngựa hồng, ngựa bạch (bằng gỗ)
đứng chầu. Hai bên đường đi vào đền có các giá gỗ cắm cờ quạt và lộ bộ bát bửu
(các đồ thờ cúng làm theo kiểu dáng tám loại vũ khí). Kiệu của tám xã xếp theo thứ
tự quy định. Trước đền đặt một hương án lớn, trên để hộp kính đựng đôi hia vàng
và các đồ thờ… Cuộc tế thần được tiến hành trong nền nhạc của phường bát âm.
Sau đó, người dân trong làng sẽ vào làm lễ. Cuộc lễ kéo dài đến gần trưa mới xong.
Sau đó sẽ chuyển sang cuộc rước thần. Ðường đi bắt đầu từ đền Thượng vòng
quanh giếng Ngọc rồi theo đường chân thành Nội tới đình Ngự Triều. Ði sau mỗi
kiệu có bốn trai đinh mỗi người cầm một cây cờ đại, vừa đi vừa múa. Tới ngã tư ở
cửa điếm làng Cổ Loa kiệu làng nào quay về làng ấy. Riêng kiệu của làng Cổ Loa
thì quay vào đình Ngự Triều, được đặt trước sân đình và dân Cổ Loa lại làm lễ thần lần nữa.
Nhưng phần được nhiều người chờ đợi nhất là phần hội được kéo dài tới rằm tháng
giêng. Nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn được tổ chức như: đánh đu, đấu vật, kéo co,
leo dây, bắn cung nỏ, cờ người, thổi cơm thi, chọi gà, đánh đáo mẹt… Ngoài ra
còn có các buổi biểu diễn văn nghệ như hát quan họ, múa rối nước rất hấp dẫn. Lễ
hội diễn ra đã thu hút khách từ thập phương đến tham dự rất đông.
Lễ hội Cổ Loa diễn ra đã lưu giữ lại những nét đẹp truyền thống của quê hương,
đất nước. Tôi cảm thấy rất tự hào khi được sinh ra và lớn lên tại mảnh đất giàu truyền thống này.
Thuyết minh thuật lại một sự kiện - Mẫu 3
Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân được diễn ra vào ngày rằm tháng giêng (âm lịch)
hằng năm. Hội được tổ chức tại làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng.
Thời gian tổ chức là vào rằm tháng giêng. Nguồn gốc là từ các cuộc trẩy quân đánh
giặc của người Việt cổ bên dòng sông Đáy xưa. Những người tham dự được tuyển
chọn từ các xóm trong làng, chia thành các nhiều đội. Đây là dịp trai gái trong làng
đua tài khỏe mạnh, thông minh khi lấy lửa, dịp trai gái thể hiện bàn tay khéo léo để
có cơm dẻo tiếp binh lương.
Mở đầu, trống chiêng điểm ba hồi, các đội hình dự thi xếp hàng trang nghiêm làm
lễ dâng hương trước cửa đình để tưởng nhớ vị thành hoàng làng có công cứu dân
độ quốc. Quá trình thổi cơm bắt đầu bằng việc lấy lửa trên ngọn cây chuối cao.
Tiếng trống hiệu vang lên, bốn thanh niên của bốn đội sẽ leo lên thân cây chuối
được bôi mỡ. Khi lấy được nén hương mang xuống, ban tổ chức phát cho ba que
diêm châm vào hương chảy thành ngọn lửa. Những người khác thì giã thóc, giần
sàng thành gạo, lấy nước và thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những
cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt.
Tay cầm cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Sau một giờ, những
nồi cơm lần lượt được đem trình bày. Tiêu chí chấm điểm theo ba tiêu chuẩn: gạo
trắng, cơm dẻo và không có cơm cháy.
Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân đến là một nét văn hóa tốt đẹp của người dân Việt
Nam, cần được giữ gìn và phát huy.
Thuyết minh thuật lại một sự kiện - Mẫu 4
Một sự kiện mang tính toàn cầu, có tác động tích cực đến môi trường chính là Giờ
Trái Đất. Việt Nam cũng là một trong những nước hưởng ứng tích cực sự kiện trên.
Ý tưởng chuẩn bị cho hoạt động “Giờ Trái Đất” được bắt đầu vào năm 2004, Tổ
chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a tìm kiếm phương pháp truyền
thông mới để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền. Sang năm
2005, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a cùng công ty Lê-ô Bớc-
net Xít-ni xây dựng ý tưởng về dự án “Tiếng tắt lớn”. Đến năm 2006, nhà quảng
cáo Lê-ô Bớc-net đặt tên cho chiến dịch là “Giờ Trái Đất”. Vào ngày 31 tháng 3
năm 2007, lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xít-ni, Ô-xtrây-li-a.
Vào ngày 29 tháng 3 năm 2008, chiến dịch được tổ chức ở 371 thành phố, thị trấn,
hơn 35 quốc gia, 50 triệu người và trong đó có Việt Nam. Một năm sau đó (2009),
hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ.
Mục đích của sự kiện “Giờ Trái Đất” nhằm đề cao việc tiết kiệm điện năng, giảm
lượng khí thải đi-ô-xít các-bon - một khí gây ra hiệu ứng nhà kính, đồng thời thu
hút sự chú ý của mọi người về ý thức bảo vệ môi trường. Chiến dịch này cũng
nhằm khẳng định quan điểm cho rằng mỗi một hành động cá nhân khi được nhân
lên trên diện rộng có thể giúp làm thay đổi môi trường sống của chúng ta theo
hướng ngày càng tốt hơn.
Một số việc thường làm khi diễn ra sự kiện “Giờ Trái Đất” như tắt đèn và các thiết
bị điện không cần thiết trong khoảng một tiếng đồng hồ (theo quy định của ban tổ
chức); Tăng cường sử dụng các phương tiện di chuyển xanh (như tăng thời gian đi
bộ, sử dụng xe đạp, xe buýt công cộng...); Vận động gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp… cùng tham gia hưởng ứng Giờ Trái Đất…
Như vậy, “Giờ Trái Đất” là một sự kiện tốt đẹp, cần được phổ biến rộng rãi hơn
trên toàn thế giới. Mọi người hãy tích cực hưởng ứng sự kiện này, để chung tay bảo vệ Trái Đất.
Thuyết minh thuật lại một sự kiện - Mẫu 5
Hằng năm, vào mùng sáu tháng giêng âm lịch, xã em lại tổ chức lễ hội đua thuyền.
Từ bao đời này, lễ hội đã trở thành một nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc trong đời
sống của người dân quê hương.
Lễ hội đua thuyền được tổ chức trên một đoạn của con sông quê em. Từ mấy hôm
trước, mọi công tác chuẩn bị đã được diễn ra. Khúc sông được dùng để diễn ra hội
đua dài khoảng mười ki-lô-mét. Vạch xuất phát được căng bằng một sợi dây màu
đỏ từ bờ bên này sang bên kia. Từ sáng sớm, mọi người dân trong xã đã ra bờ sông.
Mọi người cầm theo cờ, trống để cổ vũ. Tiếng hò reo vang thật làm bầu không khí
thêm sôi động. Em cùng với mấy bạn trong xóm đến cũng đến xem và cổ vũ cho
đội đua của làng mình. Năm đội tham dự cuộc thi đại diện cho năm làng trong xã.
Mỗi đội mặc một bộ trang phục truyền thống với màu sắc khác nhau. Đội đua
thuyền của làng em mặc trang phục màu trắng.
Lúc này, trên sông đã có năm chiếc thuyền nằm chờ ở điểm xuất phát. Những chiếc
thuyền dùng để thi đấu khá dài, nhưng không rộng lắm. Trên thuyền có mười anh
thanh niên cao lớn, khỏe mạnh. Họ là những thành viên trong đội đua thuyền. Suốt
một tháng, họ đã tập luyện để chờ ngày hội diễn ra. Bác phó chủ tịch xã đã phát
biểu khai mạc hội đua. Một lúc sau, tiếng còi báo hiệu cuộc đua bắt đầu vang lên.
Những con thuyền lao nhanh vun vút về phía trước. Đội nào cũng gắng hết sức để
về đích đầu tiên. Người dân hai bên bờ hò reo cổ vũ cho đội của mình. Những
tiếng hô: “Đội đỏ cố lên! Đội xanh cố lên! Đội trắng cô lến!..” khiến cuộc đua
thêm sôi nổi. Mọi người vừa hô vừa chạy theo những chiếc thuyền.
Đội xanh đang ở vị trí thứ nhất. Theo sau là đội cam, đội trắng. Nhưng khoảng
cách giữa ba đội là không xa. Hai đội vàng và đội đen đang ở vị trí cuối cùng cũng
đang cố gắng hết sức để bắt kịp. Đến khi chỉ còn khoảng vài mét nữa là tới đích thì
bất ngờ đội trắng bắt đầu tăng tốc. Thật bất ngờ, đội trắng đã vượt lên trước. Đích
đến đang ở rất gần rồi. Tiếng hò reo càng lớn hơn. Em hào hứng hô to: “Đội trắng
có lên”. Như đáp lại sự cổ vũ nhiệt tình của khán giả, đội trắng đã cán đích đầu tiên.
Theo sau là đội xanh, đội cam, đội vàng, và đội đen.
Cuộc đua đã kết thúc. Các đội giành giải nhất, nhì và ba lên nhận giải thưởng. Hai
đội thua cuộc không vì thế mà nản chí. Họ tự nói với nhau sẽ quyết tâm cho mùa
giải năm sau. Người xem thì có người hài lòng với kết quả, có người không phục.
Lễ hội đua thuyền là một nét đẹp văn hóa của quê hương em. Em mong rằng lễ hội
sẽ tiếp tục được tổ chức và nhận được sự yêu mến của người dân.
Thuyết minh thuật lại một sự kiện - Mẫu 6
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
Câu ca dao là lời nhắc nhở con cháu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - được coi là
ngày Quốc giỗ của dân tộc Việt Nam.
Vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, Lễ hội đền Hùng (hay còn gọi là Giỗ Tổ Hùng
Vương) sẽ được tổ chức tại đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ. Thực chất, trước đó, lễ
hội đã được diễn ra với những phong tục như đâm đuống (đánh trống đồng) của
dân tộc Mường, hành hương tưởng niệm các vua Hùng, và kết thúc vào ngày 10
tháng 3 âm lịch với lễ rước kiệu và dâng hương trên đền Thượng. Lễ hội đền Hùng
đã trở thành ngày Quốc giỗ.
Lễ hội gồm có hai phần là phần lễ và phần hội. Phần lễ gồm các nghi thức là lễ
rước kiệu vua và lễ dâng hương. Lễ rước kiệu sẽ có đám rước kiệu với nhiều màu
sắc của cờ, hoa, lọng, kiệu, trang phục truyền thống… được xuất phát từ dưới chân
núi rồi lần lượt qua các đền để tới đền Thượng, nơi làm lễ dâng hương. Còn lễ
dâng hương dành cho những người hành hương tới đền Hùng chủ yếu vì nhu cầu
của đời sống tâm linh. Mỗi người đều thắp lên vài nén hương khi tới đất Tổ để nhờ
làn khói thơm nói hộ những điều tâm niệm của mình với tổ tiên. Phần hội sẽ có
nhiều trò chơi dân gian. Những cuộc thi hát xoan (tức hát ghẹo) - một hình thức
dân ca đặc biệt của Phú Thọ. Hay những cuộc thi vật, thi kéo co, hay thi bơi trải ở
ngã ba sông Bạch Hạc - nơi các vua Hùng luyện tập các đoàn thủy binh luyện
chiến. Hằng năm, rất nhiều khách thập phương đổ về đây để tham dự lễ hội.
Lễ hội Đền Hùng là một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc ta, thể hiện được truyền
thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Bởi vậy, Lễ hội đền Hùng cần được duy trì đến muôn đời sau.
Lời nhắc nhở của chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn đó: “Các vua Hùng đã có công
dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Mỗi người dân Việt Nam
hãy biết trân trọng nét văn hóa truyền thống độc đáo của dân tộc.
Thuyết minh thuật lại một sự kiện - Mẫu 7
Hằng năm, quê em sẽ tổ chức hội đua thuyền vào mùng sáu tháng Giêng hằng năm.
Đây là một nét sinh hoạt văn hóa lâu đời, gửi gắm nhiều giá trị quý báu của dân tộc.
Hội được chuẩn bị từ vài tuần trước. Ban tổ chức đã đến khảo sát con sông sẽ diễn
ra hội. Trên sông, năm chiếc thuyền nằm chờ ở điểm xuất phát. Những chiếc
thuyền dùng để thi đấu khá dài, nhưng không rộng lắm. Mỗi đội đua thuyền gồm
có mười thành viên. Mỗi đội có một trang phục truyền thống với màu sắc riêng:
xanh, đỏ, tím, vàng và trắng để phân biệt.
Các thành viên đội đua bắt đầu xuống thuyền. Họ di chuyển chiếc thuyền đến vạch
xuất phát. Hiệu lệnh vừa nổi lên, các tay đua khom mình gò lưng đẩy mái chèo
theo hiệu lệnh của người chỉ huy. Mỗi thuyền mười tay đua, ai nấy đều to khỏe,
cánh tay rắn chắc. Trên gương mặt mỗi người mồ hôi ướt đẫm nhễ nhại nhưng ai
cũng phấn khởi và thể hiện quyết tâm cao độ của mình.
Những con thuyền băng băng rẽ nước trên sông. Khán giả vừa chạy theo những
con thuyền, vừa hò reo cổ vũ rất nhiệt tình: “Đội trắng cố lên!”, Đội đỏ cố lên!”.
Tiếng trống vang lên thúc giục các tay đua phải khấn trưởng hơn. Không khí của lễ
hội đua thuyền khiến cảnh ngày xuân thêm tưng bừng, náo nhiệt.
Đường đua dài khoảng mười lăm ki-lô-mét. Các đội về nhất, nhì, ba sẽ lần lượt lên
nhận thưởng. Hội đua thuyền là một nét sinh hoạt văn hóa lâu đời, thể hiện giá trị
truyền thống tốt đẹp của quê hương em.
Thuyết minh thuật lại một sự kiện - Mẫu 8
Quê hương của em ở làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng. Hằng
năm, nơi đây sẽ diễn ra Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân rất hấp dẫn và thú vị.
Hội thi được diễn ra vào ngày rằm tháng giêng (âm lịch) hằng năm. Người tham dự
sẽ được tuyển chọn từ các xóm trong làng. Nguồn gốc của hội thi là từ các cuộc
trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên dòng sông Đáy xưa. Mục đích là để trai
gái trong làng đua tài khỏe mạnh, thông minh khi lấy lửa, dịp trai gái thể hiện bàn
tay khéo léo để có cơm dẻo tiếp binh lương.
Luật lệ của hội thổi cơm thi phải tuân theo một quy trình. Bắt đầu bằng việc lấy lửa
trên ngọn cây chuối cao: Người dự thi các đội leo nhanh lên thân cây chuối rất trơn
để lấy được nén hương mang xuống. Khi lấy được nén hương mang xuống, ban tổ
chức phát cho ba que diêm châm vào hương chảy thành ngọn lửa. Những người
khác thì giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và thổi cơm. Những nồi cơm nho
nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng
uốn về trước mặt. Tay cầm cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Sau
một giờ, những nồi cơm lần lượt được đem trình bày. Ban giám khảo sẽ chấm điểm
theo các tiêu chí gồm gạo trắng, cơm dẻo và không có cơm cháy. Đội giành chiến
thắng sẽ nhận được phần thưởng.
Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân chính là một nét sinh hoạt văn hóa truyền thống. Nó
đã thể hiện nền văn minh lúa nước lâu đời của dân tộc Việt. Đồng thời, chúng ta
cũng thấy được truyền thống đánh giặc ngoại xâm cùng với tinh thần đoàn kết của nhân dân ta.
Thuyết minh thuật lại một sự kiện - Mẫu 9
Hằng năm, đất nước Việt Nam có rất nhiều sự kiện tiêu biểu. Một trong số đó phải
kể đến Ngày giáo Việt Nam. Đây là dịp để tri ân thầy cô giáo - những người có vai
trò to lớn trong cuộc đời của chúng ta.
Ngày Nhà giáo Việt Nam hay tên gọi đầy đủ của ngày lễ này là Ngày lễ Hiến
chương Nhà giáo Việt Nam. Đây là một sự kiện được tổ chức vào ngày 20 tháng
11 hằng năm. Vào ngày lễ này, các trường học trên khắp đất nước sẽ tổ chức lễ mít tinh để chào mừng.
Nguồn gốc của sự kiện này phải kể đến vào tháng 1 năm 1946, một tổ chức quốc tế
nhà giáo đã được thành lập ở thủ đô nước Pháp lấy tên là FISE (viết tắt của cụm từ
Féderation International Syndicale des Enseignants (tạm dịch là Liên hiệp quốc tế
các Công đoàn Giáo dục). Sau ba năm, một cuộc hội nghị đã diễn ra ở thủ đô của
Ba Lan – Waszawa, FISE đã ban hành bản “Hiến chương các nhà giáo” gồm có 15
chương. Nội dung chính bàn về cuộc đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong
kiến cũng như xây dựng nền giáo dục tốt đẹp, trong đó bảo vệ quyền lợi của nghề
dạy, đề cao trách nhiệm, vị trí của người thầy. Năm 1953, Công đoàn giáo dục Việt
Nam chính thức gia nhập tổ chức FISE.
Từ ngày 26 đến 30 tháng 8 năm 1957, tại Thủ đô Vacsava, Hội nghị FISE với 57
nước tham dự, trong đó có Công đoàn giáo dục Việt Nam, quyết định lấy ngày 20
tháng 11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. Ngày 20 tháng 11 năm 1958,
lần đầu tiên ngày “Quốc tế Hiến chương các nhà giáo” được tổ chức ở toàn miền
Bắc của Việt Nam. Vài năm sau, ngày 20 tháng 11 được tổ chức ở nhiều vùng giải
phóng của miền Nam. Nhưng phải đến ngày 20 tháng 11 năm 1982, lễ kỷ niệm
Ngày Nhà giáo Việt Nam lần đầu tiên được tổ chức trọng thể trên khắp cả nước.
Việt Nam vốn là một đất nước giàu truyền thống tôn sư trọng đạo. Chúng ta cần
tích cực giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó với ngày Nhà giáo Việt Nam.
Thuyết minh thuật lại một sự kiện - Mẫu 10
Hằng năm, trên khắp mọi miền của đất nước, rất nhiều lễ hội được tổ chức. Và lễ
hội Chử Đồng Tử là một trong số đó.
Lễ hội sẽ được tổ chức từ ngày 10 đến ngày 12 tháng 2 (Âm lịch) tại đền Đa Hòa
(xã Bình Minh) và đền Hóa Dạ Trạch (xã Dạ Trạch) thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
Về nguồn gốc của lễ hội thì theo truyền thuyết thì vào đời Hùng Vương thứ mười
tám, tại làng Chử Xứ, có chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm,
chàng sống cùng với cha. Họ chỉ có một chiếc khố để mặc chung. Khi cha mất,
Chử Đồng Tử thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
Một hôm, Chủ Đồng Từ đang mò cá dưới sông thì nhìn thấy một đoàn thuyền sang
trọng đi tới. Đó là đoàn thuyền của công chúa Tiên Dung, con gái Vua Hùng.
Chàng hoảng hốt chạy tới khóm lau để trốn, rồi lấy cát phủ lên mình. Nào ngờ,
công chúa lại chọn chỗ bãi sông đẹp làm nơi dừng chân và sai người quây màn nơi
khóm lau mà tắm. Nước dội làm cát trôi đi, để lộ ra một chàng trai tuấn tú. Công
chúa Tiên Dung rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết được gia cảnh của chàng trai,
nàng rất cảm động và cho rằng đây là duyên phận nên đã quyết định lấy Chử Đồng Tử làm chồng.
Hai vợ chồng Chử Đồng Từ quay về kinh, tìm thầy học đạo rồi đi khắp nơi truyền
dạy cho nhân dân nhiều nghề như trồng lúa, dệt vải. Sau này, cả hai đều hóa lên
trời. Tuy vậy, Chử Đồng Tử vẫn hiển linh giúp nhân dân đánh giặc.
Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử đã lập đền thờ bên bờ sông Hồng. Ngoài
ra, họ còn nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
Lễ hội giữ được nhiều nghi lễ rất độc đáo. Nổi bật là lễ rước Thành Hoàng làng của
chín làng thuộc Tổng Mễ xưa về đền Đa Hoà. Lễ rước diễn ra rất đặc sắc với sự
tham gia của đoàn thuyền rồng khổng lồ lướt sóng ra giữa dòng sông Hồng lấy
nước về lễ Thánh. Trong thời gian diễn ra lễ hội, nhiều tiết mục văn nghệ được biểu diễn.
Lễ hội mang giá trị văn hóa sâu sắc, là bức tranh về đời sống sinh động của người
Việt cổ vùng đồng bằng Bắc Bộ trong việc khai phá đầm lầy, phù sa ven sông
Hồng từ hàng ngàn năm trước. Không chỉ vậy, lễ hội còn thể hiện được tấm lòng
hiếu thảo, đề cao vai trò của người thầy thuốc, phản ảnh ước mơ bình dị của người
dân trong xã hội phong kiến là khát vọng được tự do yêu đương, tự do hôn nhân
vượt khỏi lễ giáo gò bó.
Như vậy, lễ hội Chử Đồng Tử có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống tinh
thần của người dân Việt Nam.
Thuyết minh thuật lại một sự kiện - Mẫu 11
Mỗi dịp Tết đến xuân về là mọi nơi đều mang không khí rộn ràng, vui tươi. Không
ngoại lệ, trong các trường học cũng tổ chức hội chợ xuân.
Đầu tiên, hội chợ xuân bắt nguồn từ hoạt động chờ đón xuân của những học sinh
và thầy cô giáo. Hội chợ xuân không quá nhộn nhịp nhưng luôn được chờ mong,
đón đợi vì nó xuất phát từ hoạt động chào mừng Tết.
Một số hoạt động của hội chợ xuân có thể kể đến chính là hoạt động làm tặng vật
ngày Tết. Các lớp học sẽ cùng tổ chức gian hàng trưng bày nhiều món đồ độc đáo.
Đó phần lớn là sản phẩm thủ công nên rất chỉn chu, đẹp đẽ. Các bạn học sinh luôn
cố gắng hết sức đầu tư cho sản phẩm của mình. Sản phẩm nhiều nhất có lẽ là
những cành hoa đào, hoa mai. Hoa được làm bằng giấy hết sức đẹp mắt. Thêm vào
đó, nhiều bạn còn biết làm gian hàng kẹo với các loại kẹo tự làm không quá nhiều
đường nên tốt cho sức khỏe và tạo được nhiều ấn tượng. Một số hoạt động khác có
thể kể đến của hội chợ xuân ở trường học đó là vẽ trang trí cho lợn đất và tạo nên
những thành phẩm đẹp mắt. Chính sự chỉn chu và háo hức của các bạn học sinh mà
hoạt động hội chợ diễn ra luôn tấp nập.
Hội chợ xuân diễn ra trong một ngày cuối cùng của tuần học trước khi nghỉ Tết.
Đây luôn là hoạt động được đón chờ vì có giá trị lớn kết nối các bạn học sinh và
giúp các bạn thêm hiểu ý nghĩa của Tết cổ truyền.
Thuyết minh thuật lại một sự kiện - Mẫu 12
Ca dao, tục ngữ Việt Nam đã có những câu dành để tôn vinh các thầy cô giáo như:
“Không thầy đố mày làm nên”, “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”. Bên
cạnh đó, ở Việt Nam còn có một ngày lễ lớn dành để tri ân các thầy cô giáo - Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Ngày Nhà giáo Việt Nam hay tên gọi đầy đủ của ngày lễ này là Ngày lễ Hiến
chương Nhà giáo Việt Nam. Đây là một sự kiện được tổ chức vào ngày 20 tháng
11 hằng năm. Vào ngày lễ này, các trường học trên khắp đất nước sẽ tổ chức lễ mít tinh để chào mừng.
Nguồn gốc của sự kiện này phải kể đến vào tháng 1 năm 1946, một tổ chức quốc tế
nhà giáo đã được thành lập ở thủ đô nước Pháp lấy tên là FISE (viết tắt của cụm từ
Féderation International Syndicale des Enseignants (tạm dịch là Liên hiệp quốc tế
các Công đoàn Giáo dục). Sau ba năm, một cuộc hội nghị đã diễn ra ở thủ đô của
Ba Lan – Waszawa, FISE đã ban hành bản “Hiến chương các nhà giáo” gồm có 15
chương. Nội dung chính bàn về cuộc đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong
kiến cũng như xây dựng nền giáo dục tốt đẹp, trong đó bảo vệ quyền lợi của nghề
dạy, đề cao trách nhiệm, vị trí của người thầy. Năm 1953, Công đoàn giáo dục Việt
Nam chính thức gia nhập tổ chức FISE.
Từ ngày 26 đến 30 tháng 8 năm 1957, tại Thủ đô Vacsava, Hội nghị FISE với 57
nước tham dự, trong đó có Công đoàn giáo dục Việt Nam, quyết định lấy ngày 20
tháng 11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. Ngày 20 tháng 11 năm 1958,
lần đầu tiên ngày “Quốc tế Hiến chương các nhà giáo” được tổ chức ở toàn miền
Bắc của Việt Nam. Vài năm sau, ngày 20 tháng 11 được tổ chức ở nhiều vùng giải
phóng của miền Nam. Nhưng phải đến ngày 20 tháng 11 năm 1982, lễ kỷ niệm
Ngày Nhà giáo Việt Nam lần đầu tiên được tổ chức trọng thể trên khắp cả nước.
Đây là dịp để tôn vinh công ơn của các thầy cô giáo. Những thế hệ học trò cũng
như các bậc phụ huynh trên khắp cả nước có thể gửi lời tri ân đến các thầy cô giáo
của mình. Từ đó, các thầy cô sẽ có thêm niềm tin để tiếp tục sự nghiệp trồng người lớn lao của mình.
Thuyết minh thuật lại một sự kiện - Mẫu 13
Mỗi dịp Tết đến, xuân về là thời điểm mà mọi người háo hức bắt đầu chuẩn bị đi
mua sắm Tết. Những khu chợ trở nên đông vui nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Đường
phố những ngày tết lúc nào cũng đông đúc, tấp nập. Đặc biệt phải nhắc đến hội chợ hoa xuân.
Hội chợ hoa xuân sẽ được tổ chức hằng năm. Thời gian diễn ra từ khoảng hai mươi
ba Tết đến hết sáng ba mươi Tết. Địa điểm tổ chức thường ở nơi rộng rãi như sân
vận động. Mọi người đến xem và mua rất đông đúc, tấp nập. Không khí của hội
chợ rộn ràng, háo hức.
Những chiếc xe ra vào tấp nập. Mỗi gian hàng lại bày bán một loại cây riêng. Các
chậu cây được xếp thẳng hàng. Bên cạnh những gian hàng bán đào và quất là các
gian bán hoa tươi. Các loại hoa được bày bán rất đa dạng. Hoa hồng, hoa cúc, hoa
vi-ô-let, hoa lan, hoa dơn, hoa thược dược… Tất cả đã tạo nên một bức tranh nhiều
màu sắc cho chợ hoa. Người bán hồ hởi mời chào khách mua hoa. Mọi người đi
chợ hoa như đi trẩy hội để mua được loại hoa ưng ý nhất về chơi vào mấy ngày đẹp nhất.
Đông đúc nhất là khu bán đào, mai và quất. Vì đây là những loại cây đặc trưng của
ngày tết, nên mọi người đều muốn mua một chậu đào, mai hoặc quất về chơi Tết.
Những chậu cây được tạo với nhiều hình dáng độc đáo. Những nụ hoa đào, hoa
mai đã bắt đầu bung nở trong những cơn mưa xuân. Bố em cũng chọn được một chậu đào rất đẹp.
Đã bao đời nay, Tết trở thành một lễ hội nằm trong niềm mong đợi và không thể
thiếu của con người Việt Nam. Và những khu chợ hoa cũng đã trở thành một nét
đặc trưng không thể thiếu của dịp Tết.
Thuyết minh thuật lại một sự kiện - Mẫu 14
Giờ Trái Đất là một sự kiện được hưởng ứng ở địa phương em cũng như trên toàn
bộ đất nước Việt Nam.
Sự kiện “Giờ Trái Đất” được ra đời từ nhiều năm về trước.Vào năm 2004, Tổ chức
Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a tìm kiếm phương pháp truyền thông mới
để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền. Sang năm 2005, Tổ
chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a cùng công ty Lê-ô Bớc-net Xít-ni
xây dựng ý tưởng về dự án “Tiếng tắt lớn”. Đến năm 2006, nhà quảng cáo Lê-ô
Bớc-net đặt tên cho chiến dịch là “Giờ Trái Đất”. Vào ngày 31 tháng 3 năm 2007,
lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xít-ni, Ô-xtrây-li-a. Vào ngày 29
tháng 3 năm 2008, chiến dịch được tổ chức ở 371 thành phố, thị trấn, hơn 35 quốc
gia, 50 triệu người và trong đó có Việt Nam. Một năm sau đó (2009), hơn 4000
thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ.
Mục đích của sự kiện “Giờ Trái Đất” nhằm đề cao việc tiết kiệm điện năng, giảm
lượng khí thải đi-ô-xít các-bon - một khí gây ra hiệu ứng nhà kính, đồng thời thu
hút sự chú ý của mọi người về ý thức bảo vệ môi trường. Chiến dịch này cũng
nhằm khẳng định quan điểm cho rằng mỗi một hành động cá nhân khi được nhân
lên trên diện rộng có thể giúp làm thay đổi môi trường sống của chúng ta theo
hướng ngày càng tốt hơn.
Một số việc thường làm khi diễn ra sự kiện “Giờ Trái Đất” như tắt đèn và các thiết
bị điện không cần thiết trong khoảng một tiếng đồng hồ (theo quy định của ban tổ
chức); Tăng cường sử dụng các phương tiện di chuyển xanh (như tăng thời gian đi
bộ, sử dụng xe đạp, xe buýt công cộng...); Vận động gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp… cùng tham gia hưởng ứng Giờ Trái Đất…
Như vậy, “Giờ Trái Đất” là một sự kiện tốt đẹp, cần được phổ biến rộng rãi hơn trên toàn thế giới.