Soạn văn 6: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát | Ngữ văn 6 | Kết nối tri thức

Chúng tôi sẽ cung cấp Bài văn mẫu lớp 6: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát.

Tài liệu bao gồm dàn ý và 29 bài văn mẫu, dành cho học sinh lớp 6. Ngoài ra, bạn đọc có thể tham khảo thêm tài liệu Cách viết đoạn văn cảm nhận về câu thơ, đoạn thơ để biết cách viết đoạn văn cảm nhận.

Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát
Dàn ý viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát
1. M đon
Gii thiệu tên bài thơ, tác giả (nếu có), cảm nghĩ chung về bài thơ.
2. Thân đoạn
- Ch ra ni dung hoc ngh thut c th của bài thơ khiến em yêu thích
nhiu cảm xúc, suy nghĩ. dụ: v nội dung, bài thơ viết v đề tài gia đình thân
thuc, v tình cảm yêu thương gắn gia mọi người…; về hình thức, bài thơ sử
dng th lc bát quen thuc, gần gũi, cách ngắt nhp gieo vn phù hp vi
vic th hin ni dung tình cảm gia đình…
- Nêu lên các do khiến em u thích. d: v nội dung, bài thơ cho em nhng
k nim, tình cm, cảm xúc thân thương về ông, bà, cha, m... ; v ngh thut, tác
gi đã sử dng các t ng, hình nh rất sinh động, gi cm; các bin pháp tu t
cách gieo vn, ngt nhịp độc đáo của thơ lục bát…
3. Kết đoạn
Khái quát li cảm nghĩ của bn thân v ý nghĩa của bài thơ.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát - Ca dao
Đoạn văn mu s 1
Ca dao Vit Nam có rt nhiu bài nói v công ơn của cha mẹ, nhưng tôi cảm thy
yêu thích nht là bài:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong ngun chy ra
Mt lòng th m kính cha
Cho tròn ch hiếu mới là đạo con”
Qua bài ca dao, tác gi dân gian đã khẳng định công ơn to lớn của đấng sinh thành,
qua đó khuyên nh con cái phi biết hiếu tho vi cha m. Không ch ni dung
ý nghĩa, nghệ thuật được s dụng cũng khiến tôi cm thy ấn tượng. “Công
cha” được so sánh với “núi Thái Sơn” - mt ngn núi có tht Trung Quốc. Đây là
ngọn núi cao, đa hình him tr tng tr thành cm hng sáng tác ca nhiu
nhà văn nhà thơ. Khi so nh công ơn ng dc của người cha với núi Thái Sơn,
mỗi người mi hiu hết được s ln lao ca cha. Trên hành trình ca s trưởng
thành, cha chính người dy d con những điều hay l phải, hướng con tr thành
một người đạo đc. Tiếp đến “nghĩa mẹ” được so sánh vi hình ảnh “nước
trong ngun chảy ra” - dòng nước mát mtinh khiết. Hình nh so sánh gi nhc
v nhng hy sinh ca mẹ. Người m mang nặng đẻ đau suốt chín tháng mưi ngày,
sinh con ra chăm sóc con tng miếng ăn giấc ng. Con ln lên nh dòng sa
trong tro ngt ngào ca m. Ngay c khi trưởng thành, bt c khó khăn
gì, đứa con vẫn đều tìm v bên m để đưc v về, yêu thương. Như vậy, bài ca dao
đã đem đến cho tôi bài hc suy ngm sâu sc.
Đoạn văn mu s 2
Dân tc Vit Nam có phm cht tốt đẹp, điều đó đã được th hin qua bài ca dao:
“Trong đầm gì đẹp bng sen
Lá xanh bông trng li chen nhy vàng
Nhy vàng bông trng lá xanh
Gn bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Bài ca dao đã mượn hình ảnh hoa sen để n d cho phm cht của con người. M
đầu là mt câu hi tu t “Trong đầm đẹp bằng sen?” như một li khẳng định
rằng trong đầm có nhiu loài hoa rc rỡ, nhưng không có bất c loài hoa nào có th
sánh được vi hoa sen. Hai câu ca dao tiếp theo v nên v đẹp rất đỗi bình d mà
thanh cao ca chúng: lá xanh, bông trng, nh vàng. Cách s dụng điệp ng “nhị
vàng”, “bông trắng” và “lá xanh” nhằm gi ra hình nh t thc nhng cánh hoa xếp
tng tng lp lp to nên những bông hoa. Câu thơ cuối cùng “Gần bùn chng
hôi tanh mùi bùn”, hoa sen vốn sinh trưởng trong môi trường đầm lm - một nơi có
rt nhiều bùn. đặc tính ca bùn mùi hôi tanh, rt khó chu. Mc sng
trong môi trường như vậy, nhưng hoa sen vẫn mùi thơm ngát dịu dàng. Cũng
giống như con ngưi Vit Nam li sng gin d, mc mạc. Nhưng họ li
phm cht tốt đẹp, cao quý. Sng trong hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn gi đưc
tâm hn thanh cao. Ch mt bài ca dao ngn gọn nhưng đã th hiện được nhng v
đẹp của con người Vit Nam.
Đoạn văn mu s 3
Bài ca dao: “Thân em như trái bn trôi/Gió dp sóng di biết tấp vào đâu?” giúp
người đọc hiểu hơn về s phn của người ph n trong xã hi phong kiến. M đầu
bng típ quen thuc - “thân em” gợi cm giác yếu đuối, mong manh và khiêm
nhưng. Cùng với đó hình ảnh so sánh “trái bần trôi” mang nhiều nét tương
đồng vi cuộc đời thân phn của người ph n. Trái bn v va chua, va
chát cũng giống vi cuộc đời lận đận của người ph n xưa. Trái bần đến khi già
thưng rng xuống sông ngòi, lênh đênh theo dòng c. Tiếp đến câu thơ“Gió
đạp sóng di biết tấp vào đâu?” một câu hi t, hỏi đấy nmt li than
thân, trách phn nhiều hơn. Nếu như trái bần trôi giữa dòng nước chng biết v đâu.
Thì cuộc đời của người ph n cũng như vy. L giáo phong kiến trng nam khinh
n khiến cho người ph n không có quyn làm ch s phn ca bn thân. H phi
sng ph thuc vào những người khác - không quyn t do yêu đương, hôn
nhân. Bài ca dao giúp chúng ta thêm trân trng những người ph n hơn.
Đoạn văn mu s 4
Ca dao đã có rất nhiu câu ca ngi công lao to ln ca những đấng sinh thành. Mt
trong s đó là bài ca dao:
“Công cha như núi ngất tri
Nghĩa mẹ như nước ngoài biển Đông
Núi cao bin rng mênh mông
Cù lao chín ch ghi lòng con ơi”
Trước hết, bài ca dao s dng hình ảnh so sánh “công cha” với “núi ngt trời”;
“nghĩa mẹ” với “nước ngoài biển Đông”. Cách so sánh lấy cái trừu tượng ca
tình ph t, mu t để so sánh với cái nh mông, vĩnh hằng, hn ca trời đt,
thiên nhiên. Công cha so vi núi ngt tri khẳng định s lớn lao, nghĩa mẹ so
với nước biển Đông để khẳng định chiu sâu, chiu rng s dt dào. Còn
nhc tới “cù lao chín chữ” là nhắc đến công lao ca cha m nuôi con vt v nhiu
b. Chín ch lao gồm sinh (đẻ), cúc (nâng đ), ph (vut ve), súc (cho bú,
cho ăn), trưởng (nuôi cho ln), dc (dy d), c (trông nom), phc (theo dõi tính
tình un nn), phúc (che ch). Bi vậy đứa con cn phi ghi nh công ơn
tri b đó, cũng như sng có trách nhiệm hơn. Bài ca dao giúp mỗi người hiểu hơn
v công ơn của cha m.
Đoạn văn mu s 5
“Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trn Võ canh gà Th Xương.
Mt m khói to ngàn sương,
Nhp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”
Bài ca dao đã đem đến cho người đọc ấn tượng sâu sc v v đẹp ca khung cnh
h Tây. Tác gi dân gian đã v nét mt bức tranh đầy thơ mộng, tr tình. Thiên
nhiên h Tây hiện lên sinh đng, lãng mn. Bu tri mùa thu trong xanh,
khoáng đạt. Những cơn gió khe khẽ đưa làm lay động cành trúc. Âm thanh ca
tiếng chuông ngân vang hòa cùng tiếng gáy báo canh gi ra mt cuc sng sôi
động. Cùng với đó làn sương khói mờ o bao ph không gian khiến cho khung
cảnh thêm thơ mộng. Tiếng chày nhịp nhàng đã gi ra v đẹp truyn thng ca
người dân đất Thăng Long xưa với ngh làm giy làng Yên Thái. Cui cùng
v đẹp ca mt h Tây ẩn trong khói sương mịt cht hin ra như một tm
gương long lanh dưới ánh nng mai. Nhng âm thanh nhp nhàng vang vng t
tiếng chuông chùa, tiếng gáy đến tiếng chày giã giấy cũng báo hiệu cho mt
ngày mới đã bắt đầu. Sc sống đang trỗi dy khp mọi không gian. Bài thơ giúp
cho người đọc thêm yêu v đẹp mnh đất Thăng Long.
Đoạn văn mu s 6
“Đường lên x Lng bao xa?
Cách mt trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng li mà trông:
Kìa núi thành Lng, kìa sông Tam Cờ”
Đến với bài ca dao trên, người đọc cm thy ấn tượng v mảnh đt x Lng. M
đầu bài thơ là một câu hỏi tư từ “Đường lên x Lạng bao xa?” nhưng li giống như
mt li gi mở. Tưởng rằng con đường lên x Lng chẳng cách bao xa. Nhưng
thc tế lại “cách một trái núi với ba quãng đồng” cho thấy s xa xôi, cách tr ca
mảnh đất này. T đó, chúng ta thấy được hết s hùng vĩ, rng ln ca mảnh đất x
Lng. Những địa danh như núi thành Lạng, nhng sông Tam C đều những địa
danh ni tiếng của vùng đất quê hương này. Khi đc bài ca dao này, chúng ta càng
yêu thêm khung cnh ca mảnh đất x Lng.
Đoạn văn mu s 7
“Công cha như núi ngất tri
Nghĩa mẹ như nước ngoài biển Đông
Núi cao bin rng mênh mông
Cù lao chín ch ghi lòng con ơi”
Bài ca dao được viết theo th thơ lục bát mang âm điu trm bng tựa như li ru
ngt ngào của người mẹ. Mượn nhng hình ảnh thiên nhiên để nói đến công lao to
ln ca cha m đối vi con cái. Tác gi dân gian đã dùng cái to lớn, đại ca
thiên nhiên - đó “núi”, “biển” để th hiện công lao sinh thành, ng dc ca
cha mẹ. Người cha công sinh thành, ng dc dy d cho con nhiều điều
hay l phải. Người m mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày. Không ch vy,
đứa con sinh ra n được m chăm sóc, bảo v tng miếng ăn, cái mặc. Hình nh
“cù lao chín chữ” muốn nói v công lao ca cha m nuôi con vt v nhiu b.
chín ch đây lao gồm có sinh (đẻ), c (nâng đỡ), ph (vut ve), súc (cho bú,
cho ăn), trưởng (nuôi cho ln), dc (dy d), c (trông nom), phc (theo dõi tính
tình un nn), phúc (che chở). Câu thơ giống như một li nhn nh, khuyên
bo con cái phi ghi nh công ơn của cha mẹ. Qua bài ca dao, người đọc mi thu
hiểu được công ơn của cha m lớn đến nhường nào.
Đoạn văn mu s 8
Ca dao gi gm nhiu bài hc giá trị, trong đó em đặc bit n tượng vi câu:
“Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác m, mt nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thun, hai thân vui vy”
Ni dung ca câu ca dao nói v mi quan h gia anh, ch em trong mt gia
đình. Cụm t “anh em” mang tính đại din cho anh, ch em trong một gia đình.
Đầu tiên, tác gi dân gian đã khẳng định rằng “anh em” không phi là những người
xa l, mà là có máu m, rut tht. H đều cùng mt cha m sinh ra, cùng sng trong
một gia đình. Đến hai câu tiếp theo, tác gi dân gian khẳng đnh rng gia anh, ch
em cn phi biết “yêu nhau như th tay chân”. Cách so sánh khá độc đáo, bởi
“tay” “chân” vn nhng b phận trên th của con người, ảnh hưởng ln
nhau đều cùng quan trng. Tay thun, thì chân mới bước và giúp thể
luôn khe mnh, phát trin. Giống như anh em trong một gia đình, có hòa thuận và
yêu thương ln nhau. T đó, gia đình mới êm m, hạnh phúc. Như vy, bài ca dao
đã đem đến cho em mt li khuyên vô cùng hu ích.
Đoạn văn mu s 9
Ca dao đã rt nhiu câu ca ngợi công ơn lớn lao ca cha m. Mt trong s đó
bài ca dao:
“Công cha như núi ngất tri
Nghĩa mẹ như nước ngoài biển Đông
Núi cao bin rng mênh mông
Cù lao chín ch ghi lòng con ơi”
Bài ca dao đã sử dng bin pháp tu t so sánh cái trừu tượng vi cái c thể. Đó
“công cha” với “núi Thái n”, “nghĩa mẹ” với “nước ngoài biển Đông” giúp
chúng ta thấy được công lao to ln của đấng sinh thành. H không ch ban tng
cho chúng ta s sống, mà còn nuôi dưỡng và giáo dục chúng ta nên ngưi. Bi vy
li nhc nh “Cù lao chín ch ghi lòng con ơi” quả thật đúng đắn. Chín ch
lao đây gồm sinh (đẻ), cúc (nâng đỡ), ph (vuốt ve), súc (cho bú, cho ăn),
trưởng (nuôi cho ln), dc (dy d), c (trông nom), phc (theo dõi tính tình
un nn), phúc (che ch). biết được chín ch này, chúng ta mi thấu được ni
vt v của người cha, người mẹ. Để t đó, mỗi người cn sng có trách nhiệm hơn,
biết hiếu tho vi cha mẹ. Bài ca dao đã gửi gm mt bài hc thật ý nghĩa.
Đoạn văn mu s 10
Trong kho tàng ca dao Vit Nam, em cm thy vô cùng ấn tượng và yêu thích bài:
“Trong đầm gì đẹp bng sen
Lá xanh bông trng li chen nhy vàng
Nhy vàng bông trng lá xanh
Gn bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Bài ca dao có hai lớp nghĩa, nghĩa đen miêu t v đp của hoa sen, nghĩa bóng nói
v v đẹp phm cht ca con người. M đầu bài thơ, vi vic s dng câu hi tu t
“Trong đầm đẹp bằng sen?” một li khẳng định v đẹp tuyt vi ca hoa sen
trước nhng loài hoa rc r khác. Tiếp đến những đặc điểm ni bt ca hoa sen
đưc khc ha. Nhng gam màu ch đạo ca hoa sen màu xanh ca lá, màu
trng ca hoa, màu vàng ca nhị. Đó đều là nhng màu sắc tươi sáng, gợi s thanh
nhã. Cách s dụng điệp ng “nhị vàng”, “bông trắng” “lá xanh” nhằm gi ra
hình nh t thc nhng cánh hoa xếp tng tng lp lp to n nhng bông hoa.
Câu thơ cuối cùng “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, hoa sen vốn sinh trưởng
trong môi trường đm lm - một nơi rất nhiều bùn. đặc tính ca bùn
mùi hôi tanh, rt khó chu. Mc sống trong môi trường như vậy, nhưng hoa sen
vẫn mùi thơm ngát dịu dàng. Cũng giống như con người Vit Nam li sng
gin d, mc mạc. Nhưng họ li phm cht tốt đẹp, cao quý. Sng trong hoàn
cảnh khó khăn nhưng vn gi đưc tâm hồn thanh cao. Bài thơ s dng th thơ lục
bát giàu cm xúc, ngôn ng mc mc kết hp vi các bin pháp tu t thật đặc sc.
th thấy, đây một bài ca dao ngn gọn nhưng đã th hiện được nhng v đẹp
của con người Vit Nam.
Đoạn văn mu s 11
Kho tàng ca dao Vit Nam có rt nhiu câu ngi ca công lao to ln ca những đấng
sinh thành. Mt trong s đó là bài ca dao:
“Công cha như núi ngất tri
Nghĩa mẹ như nước ngoài biển Đông
Núi cao bin rng mênh mông
Cù lao chín ch ghi lòng con ơi”
Trước hết, bài ca dao s dng hình ảnh so sánh “công cha” với “núi ngt trời”;
“nghĩa mẹ” với “nước ngoài biển Đông”. Cách so sánh lấy cái trừu tượng ca
tình ph t, mu t để so sánh với cái nh mông, vĩnh hằng, hn ca trời đt,
thiên nhiên. Công cha so vi núi ngt tri khẳng định s lớn lao, nghĩa mẹ so
với nước biển Đông để khẳng định chiu sâu, chiu rng s dt dào. Còn
nhc tới “cù lao chín chữ” là nhắc đến công lao ca cha m nuôi con vt v nhiu
b. Chín ch lao gồm sinh (đẻ), cúc (nâng đ), ph (vut ve), súc (cho bú,
cho ăn), trưởng (nuôi cho ln), dc (dy d), c (trông nom), phc (theo dõi tính
tình un nn), phúc (che ch). Bi vậy đứa con cn phi ghi nh công ơn
tri b đó, cũng như sng có trách nhiệm hơn. Bài ca dao giúp mỗi người hiểu hơn
v công ơn của cha m.
Đoạn văn mu s 12
“Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác m, mt nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thun, hai thân vui vy”
Bài ca dao giúp tôi hiểu được mi quan h gn bó gia những người thân trong gia
đình. Câu đầu tiên câu ph định - “anh em” không phải người xa l, t đó nhằm
khẳng định mi quan h thân thiết, rut tht. Tiếp đến, điệp t “cùng” giúp nhn
mnh vào mi quan h gn giữa “anh em” - cùng chung cha mẹ, người thân
mt nhà. Hai câu tiếp theo li khuyên nh giá tr. Gia anh, em cn s yêu
mến, hòa thuận. Cách so sánh “như thể tay chân” thật độc đáo, bởi “tay” và “chân”
đều nhng b phn mi liên h cht ch vi nhau, không th tách rời. Cũng
giống như anh em có sống hòa thuận thì gia đình mi có th vui v, hnh phúc. Bài
ca dao tuy ngn gọn nhưng đã đem đến mt bài hc quý giá cho chúng ta.
Đoạn văn mu s 13
Mt trong nhng bài ca dao nói v v đẹp của quê hương, đất nước đem đến nhiu
cảm xúc cho người đọc đó là:
“Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trn Võ canh gà Th Xương.
Mt m khói to ngàn sương,
Nhp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”
V đẹp ca mảnh đất Thăng Long nghìn năm văn hiến đã được tác gi dân gian gói
li trong vn vn bn câu. Vi bút phát chm phá, khung cảnh Thăng Long hiện
lên giống như một bc tranh thy mặc mang đậm nét c đin. Tác gi dân gian đã
v lên nhng hình ảnh sinh đng, giàu sc gợi như cành trúc la đà, khói ta ngàn
sương, mặt gương Tây Hồ. Cnh sc thiên nhiên hin lên vi v tr tình, thơ mộng.
Cùng với đó là những âm thanh đặc trưng báo hiệu mt ngày mới đã bắt đầu. Tiếng
chuông Trn Võ vang lên cùng vi tiếng gà Th Xương báo canh. Tiếng chày nhp
nhàng gi nhc v một nét đp truyn thống lâu đi ca mảnh đất Thăng Long xưa
vi ngh làm giy làng Yên Thái. không th thiếu được đó vẻ đp ca mt
h Tây n hiện trong làn sương sớm. V đẹp ca bc tranh thiên nhiên khiến người
đọc say mê, yêu mến. T đó, chúng ta thêm tự hào v quê hương, đất nước mình.
Đoạn văn mu s 14
Những câu ca dao đã gi gắm tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước. Bài
“Đường lên x Lạng bao xa” chính là bài ca dao như thế:
“Đường lên x Lng bao xa?
Cách mt trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng li mà trông:
Kìa núi thành Lng, kìa sông Tam Cờ”
M đầu bài ca dao mt câu hi tu từ, sau đó câu trả lời đy dm. T đó, vẻ
của quê hương Lạng Sơn đã được khc ha vi những nét đp tiêu biu nht. Câu
hi tu t “Đường lên x Lạng bao xa?” lúc đầu cho thấy con đường tht d dàng
thun li vì chng h xa xôi. Nhưng đọc đến câu tr li mi biết rng qu là có đy
ng ý. Cách nói “cách mt trái núi với ba quãng đồng” thể hiện đó là quãng đưng
dài thăm thẳm với trùng điệp núi non rng thm. Trên cái nền thiên nhiên hùng
đó, con người th bao quát được nhng núi thành Lng, nhng sông Tam C.
V đẹp sơn thủy hu tình tựa như một bc tranh khiến mỗi người thêm t hào v
quê hương, đất nước.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát - V thăm mẹ
Đoạn văn mu s 1
Khi đọc bài t“Về thăm mẹ” của tác gi Đinh Nam Khương, tôi cm thy
cùng xúc động v tình cm mu t thiêng liêng. Vào mt chiều đông, nhân vật
người con trong bài đã dịp v thăm mẹ sau nhng tháng ngày xa cách. Khi tr
v, m không có nhà, ngưi con ngi ngoài hiên ngắm nhìn căn nhà xưa vi nhng
hình nh gi nh v mẹ. Đó chum tương đã đậy, áo tơi lủn cn khoác h ngưi
rơm, đàn mới n, trái na cui v m vn để dành. Nhng hình nh n d đưc
tác gi s dng khéo léo nhm th hiện được s vt v, tn to hy sinh ca
ngưi m dành cho đứa con của mình. Điều đó khiến người con cm thy nghn
ngào, thương m nhiều hơn. Hình ảnh người m Vit Nam hiện lên trong bài thơ
vi những nét đẹp vn khiến cho mỗi người khi đọc đều xúc động nh đến
ngưi m của mình. Bài thơ nhẹ nhàng mà n cha những điều sâu lng.
Đoạn văn mu s 2
Mt trong những bài trt cảm động viết v người m chính “Về thăm mẹ
của Đinh Nam Khương. Bài thơ nhng dòng tâm s của người con khi v thăm
m vào mt chiều mùa đông lnh giá, lại mưa rơi. Đứng trước khung cảnh đó,
ni nh dành cho người m li càng tha thiết n. Người con nhìn thy khi tr v
nhà nhìn thy hình ảnh đầu tiên khói bếp. Hình nh gn với người ph n,
cho thy s tn to ca nhng người mẹ, người bà. Lần lượt tng s vt quen thuc
trong căn nhà hiện lên, đều hình bóng của người m: chiếc nón mê, áo mưa hay
chum tương, đàn gà, trái na. Những s vt rất đỗi gần gũi, giản d nhưng lại chan
chứa tình yêu thương của m. Càng thu hiu ni vt v nhc nhn ca m bao
nhiêu, người con càng nghẹn ngào thương mẹ by nhiêu. Nhìn cnh vật, người con
cm thấy xúc động đến bt khóc. Bng giọng thơ sâu lắng, bài thơ “Về thăm mẹ
đã thể hiện được tình mu t thật đáng trân trọng. Đọc bài thơ, chắc hn mỗi người
đều cm thy nghẹn ngào, xúc động trước tình cm mu t đẹp đẽ, m áp.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát - À ơi tay mẹ
Đoạn văn mu s 1
“À ơi tay mẹ” của Bình Nguyên mt trong những bài thơ hay viết v tình cm
mu t thiêng liêng. Trong bài thơ, tác gi đã sử dng hình nh mang tính biu
ng - “đôi bàn tay” để nhc v người mẹ. Đôi bàn tay kì diu mang phép nhim
màu che ch cho con. Ch là một đôi bàn tay rất bình thường, nhưng dường như lại
sc mạnh phi thường. Điều đó xuất phát t tình yêu sâu sắc người m dành
cho đứa con ca mình. M đã bảo v, che ch con qua “mưa sa”, “bão mùa màng”.
Không ch vậy, người m gi con “vầng trăng” “mặt trời con”. Cách gọi đó
cho thy tình cảm yêu thương của m đối vi con. Vi mẹ, con chính ánh trăng
hay mt tri, bt k đêm hay ngày đều đem lại ngun sng cho m. vn vt
bin chuyn không ngừng thì đôi bàn tay của m vn s ôm ly con, li ru ca
m vn ct lên. Tình yêu ca m không thay đổi. Li ru ngọt ngào đó đã
cho con gic ng êm đềm, đã tác động đến vn vt trong cuc sống. Và đôi bàn tay
ca m đã làm nên phép màu. Nó không nhng là ru con vào gic ng yên lành
còn nâng niu con trên từng bước đường đi. Qu vậy, “À ơi tay mẹ” của Bình
Nguyên đem đến tình cm ngt ngào, mà sâu lng cho mi người đọc.
Đoạn văn mu s 2
Mt trong những bài thơ viết v tình mu t tôi rất yêu thích “À ơi tay m
ca Bình Nguyên. Tác gi đã sử dng bin pháp tu t hoán d hình ảnh “đôi bàn
tay” nhằm ch ngưi mẹ. Đọc bài thơ, tôi cảm nhận được sc mạnh phi thường đến
t đôi bàn tay nhỏ ca m. Bởi chính đôi bàn tay ca m đã bế bồng, chăm sóc
khi con còn thơ bé. Không ch vậy, đôi bàn tay đó còn che chở cho đa con qua
“mưa sa”, “bão mùa màng” - ý ch những điều giông bão, khó khăn trong cuộc đời.
Li ru ngt ngào ca m đưa con vào gic ng êm đềm. Vi mẹ, đa con chính
“vầng trăng”, là “mặt trời bé con”. Hình ảnh thật đáng yêu, giúp tôi cảm nhận được
vai trò của đứa con với người m. Dù thi gian có trôi qua, vn vật có thay đổi, đôi
bàn tay ca m vn s ôm ly con, li ru ca m vn cất lên. Đôi bàn tay của m
chứa đựng nhng phép nhiệm màu được cht chiu t những khó khăn, vất v đó.
Đôi bàn tay nhỏ nhn, ấm áp đem đến biết bao nhiêu tình yêu thương. Đọc bài thơ,
tôi thu hiểu hơn được s hy sinh, cũng như tình cảm của người m.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát - Chuyn c c mình
Đoạn văn mu s 1
“Chuyện c ớc mình” của Lâm Th M D đưa người đọc bước vào thế gii ca
nhng câu chuyn c. Nhng câu chuyện đó đem đến nhng giá tr nhân văn cao
đẹp. Đó tinh thần tương thân tương ái, tình nghĩa thy chung son sc hin
gặp lành. Nhà thơ đã s dng nhng hình nh quen thuc trong nhng câu chuyn
cổ. Người đọc thy hiện ra trước mt mình hình nh Thạch Sanh dũng cảm,
Tm hiền lành, hay anh chàng đo cày giữa đường…Từ đó, nhà thơ khẳng định
“chuyện cổ” đã trở thành nh trang quan trng trong cuc sng. nhng câu
chuyn c gi gm bài học nhân văn sâu sắc chc chn s còn mãi vi thi gian.
Tóm lại, bài thơ đã giúp người đọc nhn ra nhng bài học ý nghĩa.
Đoạn văn mu s 2
Bài thơ “Chuyện c ớc mình” của Lâm Th M D đưa người đọc bước vào thế
gii ca nhng câu chuyn c. T đó, mỗi người s thêm yêu mến hơn kho tàng
văn hc quý giá của nước mình. Nhng câu chuyện đó đem đến nhng giá tr nhân
văn cao đẹp. Đó là tinh thần tương thân tương ái, tình nghĩa thy chung son sc
hin gp lành. Tt c chính là truyn thng tt đẹp ca dân tc Vit Nam t ngàn
đời để thế h sau gi gìn hc tp theo. T đó, nhà thơ khẳng định “chuyện c
đã trở thành hành trang quan trng trong cuc sng. nhng câu chuyn c gi
gm bài học nhân văn sâu sắc chc chn s còn mãi vi thi gian. Chuyn c c
mình giúp người đọc nhn ra nhng bài học ý nghĩa. Với lời thơ giản d, ging
điu sâu lng - bài thơ quả là mt tác phẩm ý nghĩa.
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát - Việt Nam quê hương
ta
Đoạn văn mu s 1
Việt Nam quê hương ta là một bài thơ hay ca Nguyễn Đình Thi viết v quê hương,
đất nước. Bốn câu thơ đầu tiên, tác gi đã khắc ha phong cnh rng lớn, ng
nhưng cũng rất nên thơ, trữ tình. Nhng hình nh tiêu biểu cho đất nước, con
ngưi Việt Nam được tác gi khc họa như: “biển lúa, cánh cò, đỉnh Trường Sơn,
áo nâu nhuộm bùn, đất nghèo, hoa thơm quả ngọt”. Cùng với đó là đức tính tốt đẹp
của người Vit Nam - s vt v, cần cù nhưng vẫn gi phm cht tốt đẹp. Tiếp đến,
nhà thơ đã cho người đọc thấy được truyn thống đánh gic bo v đất nước. T
bao đi nay, dân tc Việt Nam đã phải đối mt vi nhng k thù xâm lược. Nhưng
trong hoàn cảnh đó, nhân dân ta vẫn kiên cường, đoàn kết đấu tranh chng li k
thù. Nhiều anh hùng đã đứng lên lãnh đo nhân dân bo v đất nước. Sau đó, nhà
thơ tiếp tục cho người đọc s hiểu hơn về phm cht tốt đẹp ca con người Vit
Nam. Đó tinh thần kiên cường, bt khut (chu nhiều đau thương, chìm trong
máu la lại vùng đứng lên, đạp quân thù xuống đất đen) chịu thương chịu khó
(súng gươm vứt b li hiền hơn xưa). Cùng với tình nghĩa thủy chung - “yêu ai yêu
trn tm lòng thu chung”. cả s tài hoa, khéo léo của con người - “tay người
như phép tiên”. Nguyễn Đình Thi đã bộc l lòng t hào, tình yêu u sc dành
cho con người, đất nước Việt Nam. Như vậy, bài thơ “Việt Nam quê hương ta” đã
để lại cho người đọc nhiu cm xúc sâu sc.
Đoạn văn mu s 2
Bài thơ “Việt Nam quê hương ta” đã đ li cho tôi ấn tượng sâu sắc. Nhà thơ đã v
nên mt bc tranh hài hòa màu sc, cnh vt ca làng quê Vit Nam. Nhng hình
nh quen thuc của làng quê xưa đã đi vào lời thơ một cách thật sinh động. Cánh
đồng lúa mênh mông, vi nhng cánh cò trng bay l rp rn. Cùng với đó đỉnh
núi Trường Sơn hùng hiện n trong ơng m. Cnh vt thiên nhiên hin lên
mang v thanh bình. Nhưng để có được điều đó, biết bao thế h đã phải chu nhng
đau thương, mất mát t chiến tranh. Mảnh đất quê hương đã nuôi ng nhng
con người anh hùng dám quyết t cho t quc quyết sinh. chìm trong máu la
đau thương, nhưng dân tộc Vit Nam vẫn kiên cường đứng lên đấu tranh để giành
lại độc lp, t do cho đất nước. Không ch vậy, con người Vit Nam trn vn
tình nghĩa thủy chung thật đáng ngưỡng m. Ngoài ra, con người Việt Nam cũng
thật tài năng - “trăm ngh của trăm vùng”. Mỗi mảnh đất đều ni tiếng vi mt
ngh truyn thống được truyn t đời ông cha đ li. Hình nh cuối i thơ - “tay
người như phép tiên” cho thy s khéo léo, tài năng của con người. Như vậy,
bài thơ đã gợi ra một đất nước Việt Nam luôn tươi đẹp, thơ mộng tràn đy sc
sng.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát - Hoa bìm
Đoạn văn mu s 1
“Hoa bìm” một bài thơ hay của nthơ Nguyễn Đức Mu viết v v đẹp ca
làng quê Việt Nam. Đu tiên, tác gi đã tái hiện li bc tranh thiên nhiên làng quê
vi nhng s vt quen thuc, gần gũi. Hình ảnh “giậu hoa bìm” vai trò mở ra
trang c v tuổi thơ. Tác giả không chn những loài hoa cao quý như hoa hng,
hoa mai... li chn mt loi hoa gin dị, nhưng xuất hin rt nhiu các làng
quê Vit Nam. th thy rằng, chúng ta đi tới bt một ngõ nào cũng có th
thấy được hoa bìm. Bi vy loài hoa này giống như chất cha nhng k nim
đẹp đẽ ca tuổi thơ trong mỗi đứa tr nông thôn. Đ ri t đó, tt c nhng hình
nh bình d nht, gần gũi nhất đã hin v trong c ca tác giả. Đó có thể c
chun chun ớt lơ ngơ đu h trên nhành gai ươm hồng c mt tri tuổi thơ của tr
em. Hay mảnh vườn đầy nng vi cây hồng trĩu quả ngt ngào ru êm cho bui
trưa mùa hè yên . c cánh diu tuổi thơ vẫn bay lượn trên bu tri. Hay bến
c, con thuyn và nhng con côn trùng ct bản đồng ca cho tuổi thơ thêm thi vị.
Tt c hiện lên dưới đôi mắt hn nhiên mà m đu hình nh giu hoa bìm. Đến
hai câu thơ cuối cùng, tác gi đã bộc l ni nh v nhng k nim tuổi thơ êm đềm
v một người bạn đã xa. Câu hỏi tu t như để gi gm ni lòng còn cht cha trong
tâm trí của nhà thơ. Một câu hi đặt ra nhưng chỉ di li những bâng khuâng nơi
lòng người hi. Câu thơ phng pht nỗi ng thương nh người bạn thơ u, quê
hương của nthơ. thể khẳng định rằng, bài thơ “Hoa bìm” đã tái hin v đẹp
bình yên của làng quê đồng thi th hin tình yêu thầm kín đối với quê hương thôn
dã, và s trân quý vi nhng k nim bình yên ca mình.
Đoạn văn mu s 2
Bài thơ “Hoa bìm” của Nguyễn Đức Mậu đã gợi cho tôi cm nhn v v đẹp ca
làng quê Vit Nam. Tác gi đã nhắc đến mt hình nh vô cùng quen thuộc nơi làng
quê Vit Nam - giậu hoa bìm. Đây loài hoa gi nhc cho tác gi nhng k nim
v tuổi thơ. Hình nh chú chun chun ớt ngơ đậu h trên nhành gai ươm hng
c mt tri tuổi thơ của tr em. Mảnh vườn đy nng vi cây hồng trĩu qu ngt
ngào ru êm cho buổi trưa mùa hè yên . Cánh diu tuổi thơ vẫn bay lượn trên bu
tri. C bến nước, con thuyn và nhng con côn trùng ct bản đồng ca cho tuổi thơ
thêm thi vị. Đến hai câu thơ cuối, tác gi đã bộc l cm xúc qua câu hi tu t
“Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về…?”. Hỏi đấy mà dường như không có câu trả
li, gi lên ni lòng cht chứa. Câu thơ phảng pht nỗi lòng thương nh người bn
thơ u, và quê hương của nhà thơ. Đọc bài thơ, chúng ta cảm nhận được v đẹp
tht bình d ca làng quê Việt Nam, cũng như ni lòng yêu mến quê hương trân
quý nhng k nim bình yên ca mình.
| 1/17

Preview text:


Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát
Dàn ý viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát 1. Mở đoạn
Giới thiệu tên bài thơ, tác giả (nếu có), cảm nghĩ chung về bài thơ. 2. Thân đoạn
- Chỉ ra nội dung hoặc nghệ thuật cụ thể của bài thơ khiến em yêu thích và có
nhiều cảm xúc, suy nghĩ. Ví dụ: về nội dung, bài thơ viết về đề tài gia đình thân
thuộc, về tình cảm yêu thương gắn bó giữa mọi người…; về hình thức, bài thơ sử
dụng thể lục bát quen thuộc, gần gũi, có cách ngắt nhịp và gieo vần phù hợp với
việc thể hiện nội dung tình cảm gia đình…
- Nêu lên các lý do khiến em yêu thích. Ví dụ: về nội dung, bài thơ cho em những
kỉ niệm, tình cảm, cảm xúc thân thương về ông, bà, cha, mẹ... ; về nghệ thuật, tác
giả đã sử dụng các từ ngữ, hình ảnh rất sinh động, gợi cảm; các biện pháp tu từ và
cách gieo vần, ngắt nhịp độc đáo của thơ lục bát… 3. Kết đoạn
Khái quát lại cảm nghĩ của bản thân về ý nghĩa của bài thơ.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát - Ca dao
Đoạn văn mẫu số 1
Ca dao Việt Nam có rất nhiều bài nói về công ơn của cha mẹ, nhưng tôi cảm thấy yêu thích nhất là bài:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Qua bài ca dao, tác giả dân gian đã khẳng định công ơn to lớn của đấng sinh thành,
và qua đó khuyên nhủ con cái phải biết hiếu thảo với cha mẹ. Không chỉ nội dung
ý nghĩa, mà nghệ thuật được sử dụng cũng khiến tôi cảm thấy ấn tượng. “Công
cha” được so sánh với “núi Thái Sơn” - một ngọn núi có thật ở Trung Quốc. Đây là
ngọn núi cao, có địa hình hiểm trở và từng trở thành cảm hứng sáng tác của nhiều
nhà văn nhà thơ. Khi so sánh công ơn dưỡng dục của người cha với núi Thái Sơn,
mỗi người mới hiểu hết được sự lớn lao của cha. Trên hành trình của sự trưởng
thành, cha chính là người dạy dỗ con những điều hay lẽ phải, hướng con trở thành
một người có đạo đức. Tiếp đến là “nghĩa mẹ” được so sánh với hình ảnh “nước
trong nguồn chảy ra” - dòng nước mát mẻ và tinh khiết. Hình ảnh so sánh gợi nhắc
về những hy sinh của mẹ. Người mẹ mang nặng đẻ đau suốt chín tháng mười ngày,
sinh con ra và chăm sóc con từng miếng ăn giấc ngủ. Con lớn lên nhờ dòng sữa
trong trẻo và ngọt ngào của mẹ. Ngay cả khi trưởng thành, dù có bất cứ khó khăn
gì, đứa con vẫn đều tìm về bên mẹ để được vỗ về, yêu thương. Như vậy, bài ca dao
đã đem đến cho tôi bài học suy ngẫm sâu sắc.
Đoạn văn mẫu số 2
Dân tộc Việt Nam có phẩm chất tốt đẹp, điều đó đã được thể hiện qua bài ca dao:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Bài ca dao đã mượn hình ảnh hoa sen để ẩn dụ cho phẩm chất của con người. Mở
đầu là một câu hỏi tu từ “Trong đầm gì đẹp bằng sen?” như một lời khẳng định
rằng trong đầm có nhiều loài hoa rực rỡ, nhưng không có bất cứ loài hoa nào có thể
sánh được với hoa sen. Hai câu ca dao tiếp theo vẽ nên vẻ đẹp rất đỗi bình dị mà
thanh cao của chúng: lá xanh, bông trắng, nhị vàng. Cách sử dụng điệp ngữ “nhị
vàng”, “bông trắng” và “lá xanh” nhằm gợi ra hình ảnh tả thực những cánh hoa xếp
tầng tầng lớp lớp tạo nên những bông hoa. Câu thơ cuối cùng “Gần bùn mà chẳng
hôi tanh mùi bùn”, hoa sen vốn sinh trưởng trong môi trường đầm lầm - một nơi có
rất nhiều bùn. Mà đặc tính của bùn là có mùi hôi tanh, rất khó chịu. Mặc dù sống
trong môi trường như vậy, nhưng hoa sen vẫn có mùi thơm ngát dịu dàng. Cũng
giống như con người Việt Nam có lối sống giản dị, mộc mạc. Nhưng họ lại có
phẩm chất tốt đẹp, cao quý. Sống trong hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn giữ được
tâm hồn thanh cao. Chỉ một bài ca dao ngắn gọn nhưng đã thể hiện được những vẻ
đẹp của con người Việt Nam.
Đoạn văn mẫu số 3
Bài ca dao: “Thân em như trái bần trôi/Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?” giúp
người đọc hiểu hơn về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Mở đầu
bằng mô típ quen thuộc - “thân em” gợi cảm giác yếu đuối, mong manh và khiêm
nhường. Cùng với đó là hình ảnh so sánh “trái bần trôi” mang nhiều nét tương
đồng với cuộc đời và thân phận của người phụ nữ. Trái bần có vị vừa chua, vừa
chát cũng giống với cuộc đời lận đận của người phụ nữ xưa. Trái bần đến khi già
thường rụng xuống sông ngòi, lênh đênh theo dòng nước. Tiếp đến câu thơ“Gió
đạp sóng dồi biết tấp vào đâu?” là một câu hỏi từ, hỏi đấy mà như một lời than
thân, trách phận nhiều hơn. Nếu như trái bần trôi giữa dòng nước chẳng biết về đâu.
Thì cuộc đời của người phụ nữ cũng như vậy. Lễ giáo phong kiến trọng nam khinh
nữ khiến cho người phụ nữ không có quyền làm chủ số phận của bản thân. Họ phải
sống phụ thuộc vào những người khác - không có quyền tự do yêu đương, hôn
nhân. Bài ca dao giúp chúng ta thêm trân trọng những người phụ nữ hơn.
Đoạn văn mẫu số 4
Ca dao đã có rất nhiều câu ca ngợi công lao to lớn của những đấng sinh thành. Một
trong số đó là bài ca dao:
“Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”
Trước hết, bài ca dao sử dụng hình ảnh so sánh “công cha” với “núi ngất trời”;
“nghĩa mẹ” với “nước ở ngoài biển Đông”. Cách so sánh lấy cái trừu tượng của
tình phụ tử, mẫu tử để so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất,
thiên nhiên. Công cha so với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, nghĩa mẹ so
với nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Còn
nhắc tới “cù lao chín chữ” là nhắc đến công lao của cha mẹ nuôi con vất vả nhiều
bề. Chín chữ cù lao gồm có sinh (đẻ), cúc (nâng đỡ), phủ (vuốt ve), súc (cho bú,
cho ăn), trưởng (nuôi cho lớn), dục (dạy dỗ), cố (trông nom), phục (theo dõi tính
tình mà uốn nắn), phúc (che chở). Bởi vậy mà đứa con cần phải ghi nhớ công ơn
trời bể đó, cũng như sống có trách nhiệm hơn. Bài ca dao giúp mỗi người hiểu hơn
về công ơn của cha mẹ.
Đoạn văn mẫu số 5
“Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương.
Mịt mờ khói toả ngàn sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”
Bài ca dao đã đem đến cho người đọc ấn tượng sâu sắc về vẻ đẹp của khung cảnh
hồ Tây. Tác giả dân gian đã vẽ nét một bức tranh đầy thơ mộng, trữ tình. Thiên
nhiên hồ Tây hiện lên sinh động, mà lãng mạn. Bầu trời mùa thu trong xanh,
khoáng đạt. Những cơn gió khe khẽ đưa làm lay động cành trúc. Âm thanh của
tiếng chuông ngân vang hòa cùng tiếng gà gáy báo canh gợi ra một cuộc sống sôi
động. Cùng với đó là làn sương khói mờ ảo bao phủ không gian khiến cho khung
cảnh thêm thơ mộng. Tiếng chày nhịp nhàng đã gợi ra vẻ đẹp truyền thống của
người dân đất Thăng Long xưa với nghề làm giấy ở làng Yên Thái. Cuối cùng là
vẻ đẹp của mặt hồ Tây ẩn trong khói sương mịt mù chợt hiện ra như một tấm
gương long lanh dưới ánh nắng mai. Những âm thanh nhịp nhàng vang vọng từ
tiếng chuông chùa, tiếng gà gáy đến tiếng chày giã giấy cũng báo hiệu cho một
ngày mới đã bắt đầu. Sức sống đang trỗi dậy khắp mọi không gian. Bài thơ giúp
cho người đọc thêm yêu vẻ đẹp mảnh đất Thăng Long.
Đoạn văn mẫu số 6
“Đường lên xứ Lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng lại mà trông:
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ”
Đến với bài ca dao trên, người đọc cảm thấy ấn tượng về mảnh đất xứ Lạng. Mở
đầu bài thơ là một câu hỏi tư từ “Đường lên xứ Lạng bao xa?” nhưng lại giống như
một lời gợi mở. Tưởng rằng con đường lên xứ Lạng chẳng cách bao xa. Nhưng
thực tế lại “cách một trái núi với ba quãng đồng” cho thấy sự xa xôi, cách trở của
mảnh đất này. Từ đó, chúng ta thấy được hết sự hùng vĩ, rộng lớn của mảnh đất xứ
Lạng. Những địa danh như núi thành Lạng, những sông Tam Cờ đều là những địa
danh nổi tiếng của vùng đất quê hương này. Khi đọc bài ca dao này, chúng ta càng
yêu thêm khung cảnh của mảnh đất xứ Lạng.
Đoạn văn mẫu số 7
“Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”
Bài ca dao được viết theo thể thơ lục bát mang âm điệu trầm bổng tựa như lời ru
ngọt ngào của người mẹ. Mượn những hình ảnh thiên nhiên để nói đến công lao to
lớn của cha mẹ đối với con cái. Tác giả dân gian đã dùng cái to lớn, vĩ đại của
thiên nhiên - đó là “núi”, “biển” để thể hiện công lao sinh thành, dưỡng dục của
cha mẹ. Người cha có công sinh thành, dưỡng dục và dạy dỗ cho con nhiều điều
hay lẽ phải. Người mẹ mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày. Không chỉ vậy,
đứa con sinh ra còn được mẹ chăm sóc, bảo vệ từng miếng ăn, cái mặc. Hình ảnh
“cù lao chín chữ” muốn nói về công lao của cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. Và
chín chữ ở đây cù lao gồm có sinh (đẻ), cúc (nâng đỡ), phủ (vuốt ve), súc (cho bú,
cho ăn), trưởng (nuôi cho lớn), dục (dạy dỗ), cố (trông nom), phục (theo dõi tính
tình mà uốn nắn), phúc (che chở). Câu thơ giống như một lời nhắn nhủ, khuyên
bảo con cái phải ghi nhớ công ơn của cha mẹ. Qua bài ca dao, người đọc mới thấu
hiểu được công ơn của cha mẹ lớn đến nhường nào.
Đoạn văn mẫu số 8
Ca dao gửi gắm nhiều bài học giá trị, trong đó em đặc biệt ấn tượng với câu:
“Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy”
Nội dung của câu ca dao nói về mối quan hệ giữa anh, chị và em trong một gia
đình. Cụm từ “anh em” mang tính đại diện cho anh, chị và em trong một gia đình.
Đầu tiên, tác giả dân gian đã khẳng định rằng “anh em” không phải là những người
xa lạ, mà là có máu mủ, ruột thịt. Họ đều cùng một cha mẹ sinh ra, cùng sống trong
một gia đình. Đến hai câu tiếp theo, tác giả dân gian khẳng định rằng giữa anh, chị
và em cần phải biết “yêu nhau như thể tay chân”. Cách so sánh khá độc đáo, bởi
“tay” và “chân” vốn là những bộ phận trên cơ thể của con người, ảnh hưởng lẫn
nhau và đều vô cùng quan trọng. Tay có thuận, thì chân mới bước và giúp cơ thể
luôn khỏe mạnh, phát triển. Giống như anh em trong một gia đình, có hòa thuận và
yêu thương lẫn nhau. Từ đó, gia đình mới êm ấm, hạnh phúc. Như vậy, bài ca dao
đã đem đến cho em một lời khuyên vô cùng hữu ích.
Đoạn văn mẫu số 9
Ca dao đã có rất nhiều câu ca ngợi công ơn lớn lao của cha mẹ. Một trong số đó là bài ca dao:
“Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”
Bài ca dao đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh cái trừu tượng với cái cụ thể. Đó là
“công cha” với “núi Thái Sơn”, “nghĩa mẹ” với “nước ở ngoài biển Đông” giúp
chúng ta thấy rõ được công lao to lớn của đấng sinh thành. Họ không chỉ ban tặng
cho chúng ta sự sống, mà còn nuôi dưỡng và giáo dục chúng ta nên người. Bởi vậy
mà lời nhắc nhở “Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi” quả thật đúng đắn. Chín chữ cù
lao ở đây gồm có sinh (đẻ), cúc (nâng đỡ), phủ (vuốt ve), súc (cho bú, cho ăn),
trưởng (nuôi cho lớn), dục (dạy dỗ), cố (trông nom), phục (theo dõi tính tình mà
uốn nắn), phúc (che chở). Có biết được chín chữ này, chúng ta mới thấu được nỗi
vất vả của người cha, người mẹ. Để từ đó, mỗi người cần sống có trách nhiệm hơn,
biết hiếu thảo với cha mẹ. Bài ca dao đã gửi gắm một bài học thật ý nghĩa.
Đoạn văn mẫu số 10
Trong kho tàng ca dao Việt Nam, em cảm thấy vô cùng ấn tượng và yêu thích bài:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Bài ca dao có hai lớp nghĩa, nghĩa đen miêu tả vẻ đẹp của hoa sen, nghĩa bóng nói
về vẻ đẹp phẩm chất của con người. Mở đầu bài thơ, với việc sử dụng câu hỏi tu từ
“Trong đầm gì đẹp bằng sen?” là một lời khẳng định vẻ đẹp tuyệt vời của hoa sen
trước những loài hoa rực rỡ khác. Tiếp đến là những đặc điểm nổi bật của hoa sen
được khắc họa. Những gam màu chủ đạo của hoa sen là màu xanh của lá, màu
trắng của hoa, màu vàng của nhị. Đó đều là những màu sắc tươi sáng, gợi sự thanh
nhã. Cách sử dụng điệp ngữ “nhị vàng”, “bông trắng” và “lá xanh” nhằm gợi ra
hình ảnh tả thực những cánh hoa xếp tầng tầng lớp lớp tạo nên những bông hoa.
Câu thơ cuối cùng “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, hoa sen vốn sinh trưởng
trong môi trường đầm lầm - một nơi có rất nhiều bùn. Mà đặc tính của bùn là có
mùi hôi tanh, rất khó chịu. Mặc dù sống trong môi trường như vậy, nhưng hoa sen
vẫn có mùi thơm ngát dịu dàng. Cũng giống như con người Việt Nam có lối sống
giản dị, mộc mạc. Nhưng họ lại có phẩm chất tốt đẹp, cao quý. Sống trong hoàn
cảnh khó khăn nhưng vẫn giữ được tâm hồn thanh cao. Bài thơ sử dụng thể thơ lục
bát giàu cảm xúc, ngôn ngữ mộc mạc kết hợp với các biện pháp tu từ thật đặc sắc.
Có thể thấy, đây là một bài ca dao ngắn gọn nhưng đã thể hiện được những vẻ đẹp
của con người Việt Nam.
Đoạn văn mẫu số 11
Kho tàng ca dao Việt Nam có rất nhiều câu ngợi ca công lao to lớn của những đấng
sinh thành. Một trong số đó là bài ca dao:
“Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”
Trước hết, bài ca dao sử dụng hình ảnh so sánh “công cha” với “núi ngất trời”;
“nghĩa mẹ” với “nước ở ngoài biển Đông”. Cách so sánh lấy cái trừu tượng của
tình phụ tử, mẫu tử để so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất,
thiên nhiên. Công cha so với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, nghĩa mẹ so
với nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Còn
nhắc tới “cù lao chín chữ” là nhắc đến công lao của cha mẹ nuôi con vất vả nhiều
bề. Chín chữ cù lao gồm có sinh (đẻ), cúc (nâng đỡ), phủ (vuốt ve), súc (cho bú,
cho ăn), trưởng (nuôi cho lớn), dục (dạy dỗ), cố (trông nom), phục (theo dõi tính
tình mà uốn nắn), phúc (che chở). Bởi vậy mà đứa con cần phải ghi nhớ công ơn
trời bể đó, cũng như sống có trách nhiệm hơn. Bài ca dao giúp mỗi người hiểu hơn
về công ơn của cha mẹ.
Đoạn văn mẫu số 12
“Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy”
Bài ca dao giúp tôi hiểu được mối quan hệ gắn bó giữa những người thân trong gia
đình. Câu đầu tiên là câu phủ định - “anh em” không phải người xa lạ, từ đó nhằm
khẳng định mối quan hệ thân thiết, ruột thịt. Tiếp đến, điệp từ “cùng” giúp nhấn
mạnh vào mối quan hệ gắn bó giữa “anh em” - cùng chung cha mẹ, là người thân
một nhà. Hai câu tiếp theo là lời khuyên nhủ giá trị. Giữa anh, em cần có sự yêu
mến, hòa thuận. Cách so sánh “như thể tay chân” thật độc đáo, bởi “tay” và “chân”
đều là những bộ phận có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Cũng
giống như anh em có sống hòa thuận thì gia đình mới có thể vui vẻ, hạnh phúc. Bài
ca dao tuy ngắn gọn nhưng đã đem đến một bài học quý giá cho chúng ta.
Đoạn văn mẫu số 13
Một trong những bài ca dao nói về vẻ đẹp của quê hương, đất nước đem đến nhiều
cảm xúc cho người đọc đó là:
“Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương.
Mịt mờ khói toả ngàn sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”
Vẻ đẹp của mảnh đất Thăng Long nghìn năm văn hiến đã được tác giả dân gian gói
lại trong vỏn vẹn bốn câu. Với bút phát chấm phá, khung cảnh Thăng Long hiện
lên giống như một bức tranh thủy mặc mang đậm nét cổ điển. Tác giả dân gian đã
vẽ lên những hình ảnh sinh động, giàu sức gợi như cành trúc la đà, khói tỏa ngàn
sương, mặt gương Tây Hồ. Cảnh sắc thiên nhiên hiện lên với vẻ trữ tình, thơ mộng.
Cùng với đó là những âm thanh đặc trưng báo hiệu một ngày mới đã bắt đầu. Tiếng
chuông Trấn Võ vang lên cùng với tiếng gà Thọ Xương báo canh. Tiếng chày nhịp
nhàng gợi nhắc về một nét đẹp truyền thống lâu đời của mảnh đất Thăng Long xưa
với nghề làm giấy ở làng Yên Thái. Và không thể thiếu được đó là vẻ đẹp của mặt
hồ Tây ẩn hiện trong làn sương sớm. Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khiến người
đọc say mê, yêu mến. Từ đó, chúng ta thêm tự hào về quê hương, đất nước mình.
Đoạn văn mẫu số 14
Những câu ca dao đã gửi gắm tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước. Bài
“Đường lên xứ Lạng bao xa” chính là bài ca dao như thế:
“Đường lên xứ Lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng lại mà trông:
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ”
Mở đầu bài ca dao là một câu hỏi tu từ, sau đó là câu trả lời đầy dí dỏm. Từ đó, vẻ
của quê hương Lạng Sơn đã được khắc họa với những nét đẹp tiêu biểu nhất. Câu
hỏi tu từ “Đường lên xứ Lạng bao xa?” lúc đầu cho thấy con đường thật dễ dàng
thuận lợi vì chẳng hề xa xôi. Nhưng đọc đến câu trả lời mới biết rằng quả là có đầy
ngụ ý. Cách nói “cách một trái núi với ba quãng đồng” thể hiện đó là quãng đường
dài thăm thẳm với trùng điệp núi non rừng thẳm. Trên cái nền thiên nhiên hùng vĩ
đó, con người có thể bao quát được những núi thành Lạng, những sông Tam Cờ.
Vẻ đẹp sơn thủy hữu tình tựa như một bức tranh khiến mỗi người thêm tự hào về quê hương, đất nước.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát - Về thăm mẹ
Đoạn văn mẫu số 1
Khi đọc bài thơ “Về thăm mẹ” của tác giả Đinh Nam Khương, tôi cảm thấy vô
cùng xúc động về tình cảm mẫu tử thiêng liêng. Vào một chiều đông, nhân vật
người con trong bài đã có dịp về thăm mẹ sau những tháng ngày xa cách. Khi trở
về, mẹ không có nhà, người con ngồi ngoài hiên ngắm nhìn căn nhà xưa với những
hình ảnh gợi nhớ về mẹ. Đó là chum tương đã đậy, áo tơi lủn củn khoác hờ người
rơm, đàn gà mới nở, trái na cuối vụ mẹ vẫn để dành. Những hình ảnh ẩn dụ được
tác giả sử dụng khéo léo nhằm thể hiện được sự vất vả, tần tảo và hy sinh của
người mẹ dành cho đứa con của mình. Điều đó khiến người con cảm thấy nghẹn
ngào, thương mẹ nhiều hơn. Hình ảnh người mẹ Việt Nam hiện lên trong bài thơ
với những nét đẹp vốn có khiến cho mỗi người khi đọc đều xúc động nhớ đến
người mẹ của mình. Bài thơ nhẹ nhàng mà ẩn chứa những điều sâu lắng.
Đoạn văn mẫu số 2
Một trong những bài thơ rất cảm động viết về người mẹ chính là “Về thăm mẹ”
của Đinh Nam Khương. Bài thơ là những dòng tâm sự của người con khi về thăm
mẹ vào một chiều mùa đông lạnh giá, lại có mưa rơi. Đứng trước khung cảnh đó,
nỗi nhớ dành cho người mẹ lại càng tha thiết hơn. Người con nhìn thấy khi trở về
nhà nhìn thấy hình ảnh đầu tiên là khói bếp. Hình ảnh gắn bó với người phụ nữ,
cho thấy sự tần tảo của những người mẹ, người bà. Lần lượt từng sự vật quen thuộc
trong căn nhà hiện lên, đều có hình bóng của người mẹ: chiếc nón mê, áo mưa hay
chum tương, đàn gà, trái na. Những sự vật rất đỗi gần gũi, giản dị nhưng lại chan
chứa tình yêu thương của mẹ. Càng thấu hiểu nỗi vất vả nhọc nhằn của mẹ bao
nhiêu, người con càng nghẹn ngào thương mẹ bấy nhiêu. Nhìn cảnh vật, người con
cảm thấy xúc động đến bật khóc. Bằng giọng thơ sâu lắng, bài thơ “Về thăm mẹ”
đã thể hiện được tình mẫu tử thật đáng trân trọng. Đọc bài thơ, chắc hẳn mỗi người
đều cảm thấy nghẹn ngào, xúc động trước tình cảm mẫu tử đẹp đẽ, ấm áp.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát - À ơi tay mẹ
Đoạn văn mẫu số 1
“À ơi tay mẹ” của Bình Nguyên là một trong những bài thơ hay viết về tình cảm
mẫu tử thiêng liêng. Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng hình ảnh mang tính biểu
tượng - “đôi bàn tay” để nhắc về người mẹ. Đôi bàn tay kì diệu mang phép nhiệm
màu che chở cho con. Chỉ là một đôi bàn tay rất bình thường, nhưng dường như lại
có sức mạnh phi thường. Điều đó xuất phát từ tình yêu sâu sắc mà người mẹ dành
cho đứa con của mình. Mẹ đã bảo vệ, che chở con qua “mưa sa”, “bão mùa màng”.
Không chỉ vậy, người mẹ gọi con “vầng trăng” và “mặt trời bé con”. Cách gọi đó
cho thấy tình cảm yêu thương của mẹ đối với con. Với mẹ, con chính là ánh trăng
hay mặt trời, bất kể là đêm hay ngày đều đem lại nguồn sống cho mẹ. Dù vạn vật
có biển chuyển không ngừng thì đôi bàn tay của mẹ vẫn sẽ ôm lấy con, lời ru của
mẹ vẫn cất lên. Tình yêu của mẹ là không có gì thay đổi. Lời ru ngọt ngào đó đã
cho con giấc ngủ êm đềm, đã tác động đến vạn vật trong cuộc sống. Và đôi bàn tay
của mẹ đã làm nên phép màu. Nó không những là ru con vào giấc ngủ yên lành mà
còn nâng niu con trên từng bước đường đời. Quả vậy, “À ơi tay mẹ” của Bình
Nguyên đem đến tình cảm ngọt ngào, mà sâu lắng cho mỗi người đọc.
Đoạn văn mẫu số 2
Một trong những bài thơ viết về tình mẫu tử mà tôi rất yêu thích là “À ơi tay mẹ”
của Bình Nguyên. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ở hình ảnh “đôi bàn
tay” nhằm chỉ người mẹ. Đọc bài thơ, tôi cảm nhận được sức mạnh phi thường đến
từ đôi bàn tay nhỏ bé của mẹ. Bởi chính đôi bàn tay của mẹ đã bế bồng, chăm sóc
khi con còn thơ bé. Không chỉ vậy, đôi bàn tay đó còn che chở cho đứa con qua
“mưa sa”, “bão mùa màng” - ý chỉ những điều giông bão, khó khăn trong cuộc đời.
Lời ru ngọt ngào của mẹ đưa con vào giấc ngủ êm đềm. Với mẹ, đứa con chính là
“vầng trăng”, là “mặt trời bé con”. Hình ảnh thật đáng yêu, giúp tôi cảm nhận được
vai trò của đứa con với người mẹ. Dù thời gian có trôi qua, vạn vật có thay đổi, đôi
bàn tay của mẹ vẫn sẽ ôm lấy con, lời ru của mẹ vẫn cất lên. Đôi bàn tay của mẹ
chứa đựng những phép nhiệm màu được chắt chiu từ những khó khăn, vất vả đó.
Đôi bàn tay nhỏ nhắn, ấm áp đem đến biết bao nhiêu tình yêu thương. Đọc bài thơ,
tôi thấu hiểu hơn được sự hy sinh, cũng như tình cảm của người mẹ.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát - Chuyện cổ nước mình
Đoạn văn mẫu số 1
“Chuyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dạ đưa người đọc bước vào thế giới của
những câu chuyện cổ. Những câu chuyện đó đem đến những giá trị nhân văn cao
đẹp. Đó là tinh thần tương thân tương ái, tình nghĩa thủy chung son sắc và ở hiền
gặp lành. Nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh quen thuộc trong những câu chuyện
cổ. Người đọc thấy hiện ra trước mắt mình là hình ảnh Thạch Sanh dũng cảm, cô
Tấm hiền lành, hay anh chàng đẽo cày giữa đường…Từ đó, nhà thơ khẳng định
“chuyện cổ” đã trở thành hành trang quan trọng trong cuộc sống. Và những câu
chuyện cổ gửi gắm bài học nhân văn sâu sắc chắc chắn sẽ còn mãi với thời gian.
Tóm lại, bài thơ đã giúp người đọc nhận ra những bài học ý nghĩa.
Đoạn văn mẫu số 2
Bài thơ “Chuyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dạ đưa người đọc bước vào thế
giới của những câu chuyện cổ. Từ đó, mỗi người sẽ thêm yêu mến hơn kho tàng
văn học quý giá của nước mình. Những câu chuyện đó đem đến những giá trị nhân
văn cao đẹp. Đó là tinh thần tương thân tương ái, tình nghĩa thủy chung son sắc và
ở hiền gặp lành. Tất cả chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam từ ngàn
đời để thế hệ sau giữ gìn và học tập theo. Từ đó, nhà thơ khẳng định “chuyện cổ”
đã trở thành hành trang quan trọng trong cuộc sống. Và những câu chuyện cổ gửi
gắm bài học nhân văn sâu sắc chắc chắn sẽ còn mãi với thời gian. Chuyện cổ nước
mình giúp người đọc nhận ra những bài học ý nghĩa. Với lời thơ giản dị, giọng
điệu sâu lắng - bài thơ quả là một tác phẩm ý nghĩa.
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát - Việt Nam quê hương ta
Đoạn văn mẫu số 1
Việt Nam quê hương ta là một bài thơ hay của Nguyễn Đình Thi viết về quê hương,
đất nước. Bốn câu thơ đầu tiên, tác giả đã khắc họa phong cảnh rộng lớn, hùng vĩ
nhưng cũng rất nên thơ, trữ tình. Những hình ảnh tiêu biểu cho đất nước, con
người Việt Nam được tác giả khắc họa như: “biển lúa, cánh cò, đỉnh Trường Sơn,
áo nâu nhuộm bùn, đất nghèo, hoa thơm quả ngọt”. Cùng với đó là đức tính tốt đẹp
của người Việt Nam - sự vất vả, cần cù nhưng vẫn giữ phẩm chất tốt đẹp. Tiếp đến,
nhà thơ đã cho người đọc thấy được truyền thống đánh giặc bảo vệ đất nước. Từ
bao đời nay, dân tộc Việt Nam đã phải đối mặt với những kẻ thù xâm lược. Nhưng
trong hoàn cảnh đó, nhân dân ta vẫn kiên cường, đoàn kết đấu tranh chống lại kẻ
thù. Nhiều anh hùng đã đứng lên lãnh đạo nhân dân bảo vệ đất nước. Sau đó, nhà
thơ tiếp tục cho người đọc sẽ hiểu hơn về phẩm chất tốt đẹp của con người Việt
Nam. Đó là tinh thần kiên cường, bất khuất (chịu nhiều đau thương, chìm trong
máu lửa lại vùng đứng lên, đạp quân thù xuống đất đen) và chịu thương chịu khó
(súng gươm vứt bỏ lại hiền hơn xưa). Cùng với tình nghĩa thủy chung - “yêu ai yêu
trọn tấm lòng thuỷ chung”. Và cả sự tài hoa, khéo léo của con người - “tay người
như có phép tiên”. Nguyễn Đình Thi đã bộc lộ lòng tự hào, tình yêu sâu sắc dành
cho con người, đất nước Việt Nam. Như vậy, bài thơ “Việt Nam quê hương ta” đã
để lại cho người đọc nhiều cảm xúc sâu sắc.
Đoạn văn mẫu số 2
Bài thơ “Việt Nam quê hương ta” đã để lại cho tôi ấn tượng sâu sắc. Nhà thơ đã vẽ
nên một bức tranh hài hòa màu sắc, cảnh vật của làng quê Việt Nam. Những hình
ảnh quen thuộc của làng quê xưa đã đi vào lời thơ một cách thật sinh động. Cánh
đồng lúa mênh mông, với những cánh cò trắng bay lả rập rờn. Cùng với đó là đỉnh
núi Trường Sơn hùng vĩ hiện lên trong sương mờ. Cảnh vật thiên nhiên hiện lên
mang vẻ thanh bình. Nhưng để có được điều đó, biết bao thế hệ đã phải chịu những
đau thương, mất mát từ chiến tranh. Mảnh đất quê hương đã nuôi dưỡng những
con người anh hùng dám quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. Dù chìm trong máu lửa
đau thương, nhưng dân tộc Việt Nam vẫn kiên cường đứng lên đấu tranh để giành
lại độc lập, tự do cho đất nước. Không chỉ có vậy, con người Việt Nam trọn vẹn
tình nghĩa thủy chung thật đáng ngưỡng mộ. Ngoài ra, con người Việt Nam cũng
thật tài năng - “trăm nghề của trăm vùng”. Mỗi mảnh đất đều nổi tiếng với một
nghề truyền thống được truyền từ đời ông cha để lại. Hình ảnh cuối bài thơ - “tay
người như có phép tiên” cho thấy sự khéo léo, tài năng của con người. Như vậy,
bài thơ đã gợi ra một đất nước Việt Nam luôn tươi đẹp, thơ mộng và tràn đầy sức sống.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát - Hoa bìm
Đoạn văn mẫu số 1
“Hoa bìm” là một bài thơ hay của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết về vẻ đẹp của
làng quê Việt Nam. Đầu tiên, tác giả đã tái hiện lại bức tranh thiên nhiên làng quê
với những sự vật quen thuộc, gần gũi. Hình ảnh “giậu hoa bìm” có vai trò mở ra
trang kí ức về tuổi thơ. Tác giả không chọn những loài hoa cao quý như hoa hồng,
hoa mai... mà lại chọn một loại hoa giản dị, nhưng xuất hiện rất nhiều ở các làng
quê Việt Nam. Có thể thấy rằng, chúng ta đi tới bất kì một ngõ nào cũng có thể
thấy được hoa bìm. Bởi vậy mà loài hoa này giống như chất chứa những kỉ niệm
đẹp đẽ của tuổi thơ trong mỗi đứa trẻ nông thôn. Để rồi từ đó, tất cả những hình
ảnh bình dị nhất, gần gũi nhất đã hiện về trong kí ức của tác giả. Đó có thể là chú
chuồn chuồn ớt lơ ngơ đậu hờ trên nhành gai ươm hồng cả một trời tuổi thơ của trẻ
em. Hay là mảnh vườn đầy nắng với cây hồng trĩu quả ngọt ngào ru êm cho buổi
trưa mùa hè yên ả. Và cả cánh diều tuổi thơ vẫn bay lượn trên bầu trời. Hay bến
nước, con thuyền và những con côn trùng cất bản đồng ca cho tuổi thơ thêm thi vị.
Tất cả hiện lên dưới đôi mắt hồn nhiên mà mở đầu là hình ảnh giậu hoa bìm. Đến
hai câu thơ cuối cùng, tác giả đã bộc lộ nỗi nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ êm đềm
về một người bạn đã xa. Câu hỏi tu từ như để gửi gắm nỗi lòng còn chất chứa trong
tâm trí của nhà thơ. Một câu hỏi đặt ra nhưng chỉ dội lại những bâng khuâng nơi
lòng người hỏi. Câu thơ phảng phất nỗi lòng thương nhớ người bạn thơ ấu, và quê
hương của nhà thơ. Có thể khẳng định rằng, bài thơ “Hoa bìm” đã tái hiện vẻ đẹp
bình yên của làng quê đồng thời thể hiện tình yêu thầm kín đối với quê hương thôn
dã, và sự trân quý với những kỉ niệm bình yên của mình.
Đoạn văn mẫu số 2
Bài thơ “Hoa bìm” của Nguyễn Đức Mậu đã gợi cho tôi cảm nhận về vẻ đẹp của
làng quê Việt Nam. Tác giả đã nhắc đến một hình ảnh vô cùng quen thuộc nơi làng
quê Việt Nam - giậu hoa bìm. Đây là loài hoa gợi nhắc cho tác giả những kỉ niệm
về tuổi thơ. Hình ảnh chú chuồn chuồn ớt lơ ngơ đậu hờ trên nhành gai ươm hồng
cả một trời tuổi thơ của trẻ em. Mảnh vườn đầy nắng với cây hồng trĩu quả ngọt
ngào ru êm cho buổi trưa mùa hè yên ả. Cánh diều tuổi thơ vẫn bay lượn trên bầu
trời. Cả bến nước, con thuyền và những con côn trùng cất bản đồng ca cho tuổi thơ
thêm thi vị. Đến hai câu thơ cuối, tác giả đã bộc lộ cảm xúc qua câu hỏi tu từ
“Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về…?”. Hỏi đấy mà dường như không có câu trả
lời, gợi lên nỗi lòng chất chứa. Câu thơ phảng phất nỗi lòng thương nhớ người bạn
thơ ấu, và quê hương của nhà thơ. Đọc bài thơ, chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp
thật bình dị của làng quê Việt Nam, cũng như nỗi lòng yêu mến quê hương và trân
quý những kỉ niệm bình yên của mình.