-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Sự phê phán của Horkheimer đối với văn hóa đại chúng | Tiểu luận các trào lưu xã hội chủ nghĩa thời Mác - xít
Sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, sự phát triển của phong trào cánh tả Mỹ La-tinh là một “hiện tượng”, được dư luận thế giới hết sức quan tâm. Lực lượng cánh tả vẫn giữ được vai trũ cầm quyền tại nhiều nước trong khu vực, do duy trì thể chế dân chủ tư sản và nền kinh tế thị trường, nhưng vẫn đáp ứng một phần nhu cầu của đa số cử tri. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Các trào lưu xã hội chủ nghĩa thời Mác - xít 1 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Sự phê phán của Horkheimer đối với văn hóa đại chúng | Tiểu luận các trào lưu xã hội chủ nghĩa thời Mác - xít
Sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, sự phát triển của phong trào cánh tả Mỹ La-tinh là một “hiện tượng”, được dư luận thế giới hết sức quan tâm. Lực lượng cánh tả vẫn giữ được vai trũ cầm quyền tại nhiều nước trong khu vực, do duy trì thể chế dân chủ tư sản và nền kinh tế thị trường, nhưng vẫn đáp ứng một phần nhu cầu của đa số cử tri. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Các trào lưu xã hội chủ nghĩa thời Mác - xít 1 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TIỂU LUẬN
MÔN: CÁC TRÀO LƯU XHCN NGOÀI MÁC-XÍT ĐỀ TÀI:
Sự phê phán của Horkheimer đối với văn hóa đại chúng.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này Giảng viên : Nguyễn Vân Hạnh Sinh viên
: Đàm Thị Thảo Vân Mã sinh viên : 1950080040 Lớp
: Chủ nghĩa xã hội khoa học K39
Hà Nội, ngày 13 tháng 4 năm 2023 1
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cộng sản chủ nghĩa CSCN Chủ nghĩa xã hội CNXH Xã hội chủ nghĩa XHCN Chủ nghĩa tư bản CNTB Tư bản chủ nghĩa TBCN
Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá CNH, HĐH 2 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................................4
2. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................................4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................4
3.1. Mục đích nghiên cứu....................................................................................................4
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................................5
4. Cơ sở lý luận và phướng pháp nghiên cứu.............................................................................5
4.1. Cơ sở lý luận.................................................................................................................5
4.2. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................5
NỘI DUNG................................................................................................................................6
KẾT LUẬN.............................................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................15 3 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, sự phát triển của phong trào cánh
tả Mỹ La-tinh là một “hiện tượng”, được dư luận thế giới hết sức quan tâm. Lực lượng cánh tả vẫn
giữ được vai trũ cầm quyền tại nhiều nước trong khu vực, do duy trì thể chế dân chủ tư sản và nền
kinh tế thị trường, nhưng vẫn đáp ứng một phần nhu cầu của đa số cử tri. Các nước do lực lượng
cánh tả lãnh đạo tiếp tục thực hiện chính sách phát triển kinh tế đi đôi với giải quyết các vấn đề xã
hội, nhất là xóa đói, giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, thu hẹp bất bình đẳng xã hội; đề cao ý thức
bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc, tinh thần đoàn kết Mỹ La-tinh, chống đế quốc. Xu thế liên kết, hội
nhập chính trị - kinh tế - thương mại giữa các nước trong khu vực tiếp tục được thúc đẩy. Đó chính
là lí do vì sao em lựa chọn đề tài này. 2. Đốối t ng nghiên c ượ u ứ Trào l u ch ư nghĩa xã h ủ i thêố k ộ XXI ỷ k
ở hu v c Mỹỹ La tnh ự
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá thành tựu và thách thức của trào
lưu chủ nghĩa xã hội ở khu vực Mỹ Latinh trong thế kỷ XXI. Nghiên cứu sẽ tập
trung vào việc phân tích các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa đã tạo ra
môi trường thuận lợi cho sự phát triển của trào lưu này. Đồng thời, nghiên cứu
cũng sẽ đánh giá những thách thức mà trào lưu chủ nghĩa xã hội đang phải đối
mặt trong khu vực, bao gồm cả các yếu tố nội bộ và bên ngoài. Từ đó làm cơ sở
nâng cao định hướng phát triển và tạo ra các chính sách phù hợp với hoàn cảnh
của đất nước Việt Nam. Ngoài ra, việc tìm hiểu về trào lưu chủ nghĩa xã hội
cũng có thể giúp tăng cường nhận thức và nhận định của người dân về tầm quan
trọng của các giá trị xã hội, góp phần xây dựng một xã hội văn minh, công bằng và bình đẳng hơn.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích này đề tài phải hoàn thành những nhiệm vụ:
+ Làm rõ một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
+ Phân tích nội dung đề tài
+ Liên hệ thực tế vấn đề liên quan đến đề tài 4
4. Cơ sở lý luận và phướng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Đề tài "Thành tựu và thách thức của trào lưu chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI
ở khu vực Mỹ La tinh" dựa trên cơ sở lý luận về chủ nghĩa xã hội, Mỹ Latinh,
quá trình toàn cầu hóa và các thách thức đang đối mặt với khu vực này. Nghiên
cứu sẽ phân tích và đánh giá các vấn đề liên quan đến sự phát triển của trào lưu
chủ nghĩa xã hội trong khu vực này, từ đó đưa ra các khuyến nghị và giải pháp
để hỗ trợ sự phát triển của trào lưu này và đối phó với các thách thức đang đối mặt.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận được thực hiện thông quá các phương pháp nghiên cứu cụ thể,
khác nhau của khoa học lịch sử nói chung: như phương pháp lịch và logic, đồng
đại và lịch đại, phân tích và tổng hợp, quy nạp và diễn dịch, cụ thể hoá và trừu
tượng hoá, liệt kê, so sánh, tìm tài liệu,... để phân tích và làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. 5 NỘI DUNG
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG KHU VỰC MỸ LA TINH
TRONG TRÀO LƯU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THẾ KỶ XXI
Châu Mỹ Latinh vốn là một “tân đại lục” nổi tiếng của cộng đồng 560 triệu cư
dân, là “miền đất hứa” có những nguồn lợi thiên nhiên vô cùng phong phú. Theo
tính toán của các chuyên gia kinh tế, vùng đất Mỹ Latinh có thể bảo đảm cho 1
tỷ người trên trái đất hưởng thụ mức sống cao. Ấy thế mà hàng trăm triệu dân
Trung và Nam Mỹ đã phải sống triền miên trong cảnh đói nghèo. Ở Argentina, số
địa chủ chỉ với tỷ lệ 1,2% dân số nhưng lại chiếm hơn một nửa ruộng đất canh tác trong cả nước.
Tại Mexico, giữa lúc 2 triệu nông dân không có ruộng, thì gần 2.500 chủ đại điền
trang chiếm hữu từ 10.000 đến 300.000ha điền địa mỗi người. Chỉ tính trong 2
thập niên (1980-1999), số người nghèo đói ở Mỹ Latinh đã tăng thêm 100 triệu.
Tổng số nợ nước ngoài trong khu vực đã vượt lên mức kỷ lục với 850 tỷ USD và
số người thất nghiệp đã gia tăng đến hơn 200 triệu. Có thể nói nạn đói nghèo,
thất nghiệp, nợ nước ngoài, tham nhũng và khủng hoảng xã hội là những căn
bệnh kinh niên của miền đất hứa này.
Giương cao ngọn cờ đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ
nghĩa xã hội, kiên quyết thoát khỏi vòng kiềm tỏa của cái gọi là “chủ nghĩa tự do
mới” do Mỹ áp đặt, những lãnh tụ có uy tín của phong trào cánh tả như Daniel
Ortega (Nicaragua), Lula da Silva (Brazil), Hugo Chavez (Venezuela), Evo Morales
(Bolivia), Rafael Correa (Ecuador)…, đã và đang tìm tòi xây dựng những mô hình
mới thích ứng với sự nghiệp đấu tranh “giành chính quyền trong thế kỷ 21”, nhằm
mục tiêu tiến tới “xây dựng nền dân chủ toàn diện”, “xây dựng chủ nghĩa xã hội kiểu
mới”, “xây dựng chủ nghĩa xã hội Simon Bolivar”, “xây dựng chủ nghĩa xã hội thế kỷ 21”… 6
CHƯƠNG II: THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC TRONG TRÀO LƯU
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở KHU VỰC MỸ LA TINH
Thành tựu trong trào lưu xã hội chủ nghĩa ở khu vực Mỹ La tinh
Trào lưu chủ nghĩa xã hội đang ngày càng được ủng hộ và phát triển trong khu vực
Mỹ Latinh, và đã đạt được một số thành tựu đáng kể. Một trong những thành tựu
quan trọng nhất của trào lưu này là việc thúc đẩy quyền lợi của các nhóm dân tộc
thiểu số và gia tăng nhận thức về sự bình đẳng xã hội. Trào lưu chủ nghĩa xã hội
cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội như chất độc
môi trường, thu nhập không đủ sống và bất công xã hội. Ngoài ra, trào lưu này cũng
đóng góp đáng kể cho văn hóa địa phương bằng cách khôi phục và bảo tồn các nền văn hóa truyền thống.
Trào lưu chủ nghĩa xã hội đóng góp rất nhiều cho việc thúc đẩy quyền lợi và nhận
thức về sự bình đẳng xã hội cho các nhóm dân tộc thiểu số. Điều này bao gồm việc
bảo vệ quyền của người di dân, đảm bảo quyền hợp pháp và văn hóa cho các dân
tộc bản địa và đánh giá lại quyền lợi của các tầng lớp xã hội khác.Trào lưu chủ
nghĩa xã hội cũng có vai trò quan trọng trong giải quyết các vấn đề xã hội như chất
độc môi trường, thu nhập không đủ sống và bất công xã hội. Các nhóm và tổ chức
chủ nghĩa xã hội đã lên tiếng và thúc đẩy các cơ quan chính quyền địa phương và
quốc gia để giải quyết các vấn đề này. Trào lưu chủ nghĩa xã hội cũng đóng
gópđáng kể cho văn hóa địa phương bằng cách khôi phục và bảo tồn các nền văn
hóa truyền thống, và tạo ra các nghệ thuật, âm nhạc, văn hóa đại chúng mới mang tính cách mạng.
Vào cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, ở khu vực Mỹ Latinh nổi lên phong trào
của những người cánh tả trên lập trường dân tộc tiến bộ. Bằng con đường bầu
cử dân chủ tư sản, nhiều đảng hoặc tổ chức chính trị xã hội cánh tả đã giành
được chính quyền. Có nhiều nước đã tuyên bố xây dựng CNXH theo mô hình
“chủ nghĩa xã hội ở thế kỷ XXI”: Veneduela, Nicaragua, Ecuador, Bolivia.
Veneduela là nước khởi đầu cho trào lưu đi theo “mô hình chủ nghĩa xã hội của thế kỷ XXI”.
Mô hình CNXH Mỹ Latinh lựa chọn tạo thành mô hình “chủ nghĩa xã hội Mỹ
Latinh thế kỷ XXI” đã thể hiện khá rõ nhiều tính chất XHCN.
Về tư tưởng, lấy chủ nghĩa Mác, tư tưởng tiến bộ của Ximôn Bôlivia, tư tưởng
nhân đạo thiên chúa giáo làm nền tảng. Về chính trị, nhấn mạnh tư tưởng “dân
chủ cách mạng” và chính quyền nhân dân, xây dựng mô hình xã hội theo đó
nhân dân tham gia vào công việc của nhà nước, thực hiện công bằng xã hội. Về 7
kinh tế, chủ trương thực hiện kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà
nước và hợp tác giữ vai trò chủ đạo, giành lại chủ quyền dân tộc đối với tài
nguyên thiên nhiên đặc biệt là dầu mỏ, nước sạch...; thực hiện công bằng, giải
quyết vấn đề bất bình đẳng và phân hóa xã hội. Về đối ngoại, thúc đẩy khối đại
đoàn kết Mỹ Latinh và quan hệ hữu nghị với tất cả các nước, lấy hợp tác thay
thế cạnh tranh, đấu tranh cho một thế giới đa cực dân chủ, chú trọng kinh
nghiệm quốc tế của các nước XHCN như Cu Ba, Việt Nam, Trung Quốc.
Tất nhiên, mô hình CNXH Mỹ Latinh còn nhiều điểm cần được tiếp tục nghiên
cứu, theo dõi, nhưng với sự xuất hiện mô hình đó chứng tỏ sức sống và khả
năng phát triển của CNXH và lòng tin vào lý tưởng cộng sản chủ nghĩa của
nhân dân lao động. Đánh giá về khuynh hướng tích cực này, Tuyên bố chung
Việt Nam - Veneduela (6-2007) khẳng định: “Hai bên nhất trí cho rằng những
biến đổi chính trị gần đây ở Mỹ Latinh và kết quả đấu tranh quả cảm của nhân
dân các nước trong khu vực là những bước tiến quan trọng trong quá trình
khẳng định độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền, thực hành một nền dân chủ của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân và là một cơ hội để thiết lập các mô hình
phát triển kinh tế, xã hội trên cơ sở các nguyên tắc nhân đạo và xã hội chủ nghĩa”
Đặc biệt, chủ nghĩa xã hội đang được thực hiện với mô hình và con đường mới
ở Venezuela và một số quốc gia Mỹ Latinh khác trong hơn hai thập kỷ vừa qua
kiên định chiến đấu vì mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI. Từ mục
tiêu chống đế quốc, vì độc lập, chủ quyền quốc gia và dân chủ, công bằng xã 8
hội, Venezuela đã đến với mục tiêu chủ nghĩa xã hội. Giành chính quyền bằng lá
phiếu dân chủ, Venezuela đã giữ chính quyền bằng cả sức mạnh chính trị, kinh
tế và quân sự. Phát triển kinh tế thị trường, nhưng Venezuela nhất quán với mục
tiêu đảm bảo cho người lao động có trường học, bệnh viện, nhà ở và phúc lợi xã
hội. Trong khuôn khổ nền chính trị đa đảng, Venezuela xây dựng, củng cố vai
trò cầm quyền của Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Venezuela (PSUV). Chủ
nghĩa Mác - Lênin kết hợp với tư tưởng Simón Bilívar và các tư tưởng cách
mạng khác của Mỹ Latinh thành nền tảng tư tưởng của Đảng cầm quyền và
công cuộc cách mạng. Với tư cách là một tất yếu lịch sử, chủ nghĩa xã hội tiếp
tục có những con đường mới trong thế giới hiện nay. KẾT LUẬN
Tiếp thu tinh thần “phê phán” của Mác, các đại diện của trường phái
Frankfurt đã tiến hành phê phán xã hội công nghiệp phát triển, đã vạch trần các
hình thức biểu hiện đặc thù của tha hóa hiện đại, đã nỗ lực luận giải nguyên
nhân làm xuất hiện tha hóa đó. Chủ nghĩa Mác phương Tây (hay chủ nghĩa Mác
mới) ở Frankfurt cho thấy một cách tiếp cận và phát triển độc đáo học thuyết
Mác trong điều kiện văn minh công nghiệp hiện đại. Nghiên cứu di sản lý luận
của trường phái này cho phép chúng ta hiểu rõ hơn bản thân học thuyết Mác và
những vấn đề xã hội ngày nay đặt ra cho tư tưởng mác xít. 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] A.Schmidt (1973), Cảm xúc giải phóng, Frankfurt a. Main.
[2] Nguyễn Chí Hiếu, Đỗ Minh Hợp (2013), Chủ nghĩa Mác phương Tây -
trường phái Frankfurt, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
[3] Nguyễn Chí Hiếu (2013), “Trường phái Frankfurt và ảnh hưởng chính trị tại
Phương Tây”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 3.
[4] J.Habermas (1969), Kỹ thuật và khoa học như là “hệ tư tưởng”, Frankfurt a. Main.
[5] J.Habermas (1969), Phong trào phản kháng và cải cách đại học, Frankfurt a. Main. 10
[6] M.Horkheimer (1931), Thực trạng triết học xã hội và các nhiệm vụ của một
Viện Nghiên cứu Xã hội, Frankfurt a. Main.
[7] M.Horkheimer (1947), Sự lu mờ của lý tính, New York.
[8] M.Horkheimer (1967), Góp phần phê phán lý tính công cụ, Frankfurt a. Main.
[9] M.Horkheimer (1968), Lý thuyết phê phán, t.1, t.2, Frankfurt a. Main.
[10] Th.W.Adorno (1969), Về lôgíc của lý thuyết khoa học xã hội - Cuộc tranh
luận về chủ nghĩa thực chứng
[11] Giáo trình “ Các trào lưu XHCN ngoài Mác – xít” 11