Tác động của báo chí đến mạng xã hội | Tiểu luận Báo chí và Truyền thông xã hội

Mạng xã hội, với tính chất nhanh nhạy, rộng rãi và phạm vi tương tác đa chiều  không phân biệt thời gian và không gian, đang tác động mạnh mẽ đến toàn xã hội.  Mạng xã hội tự nó đã trở thành một sức mạnh to lớn có thể tạo nên những thay đổi  tích cực, nhưng đồng thời cũng có thể tác động tiêu cực gây hại cho cá nhân, xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
30 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tác động của báo chí đến mạng xã hội | Tiểu luận Báo chí và Truyền thông xã hội

Mạng xã hội, với tính chất nhanh nhạy, rộng rãi và phạm vi tương tác đa chiều  không phân biệt thời gian và không gian, đang tác động mạnh mẽ đến toàn xã hội.  Mạng xã hội tự nó đã trở thành một sức mạnh to lớn có thể tạo nên những thay đổi  tích cực, nhưng đồng thời cũng có thể tác động tiêu cực gây hại cho cá nhân, xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

348 174 lượt tải Tải xuống
1
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TIỂU LUẬN HẾT MÔN:
BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ ĐẾN MẠNG XÃ HỘI
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Đinh Thị Thu Hằng
Học viên : Nguyễn Thu Giang
Mã học viên : 2788030003
Lớp cao học : Chuyên ngành Phát thanh-Truyền hình
Lớp : Cao Học Phát thanh- Truyền hình K27.1
HÀ NỘI – 2022
MỤC LỤC
2
MỞ ĐẦU 3
Chương 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁO CHÍ VÀ MẠNG XÃ HỘI
HIỆN NAY
4
1.1. Khái niệm mạng xã hội 4
1.2. Đặc điểm bản chất mối quan hệ giữa báo chí và mạng xã hội 7
Chương 2 TÁC ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ ĐẾN MẠNG XÃ HỘI 17
2.1. Báo chí là nguồn tư liệu, đề tài cho thông tin trên mạng xã hội 17
2.2. Báo chí tiếp nhận, lựa chọn, kiểm chứng và chính thống hóa”
thông tin trên mạng xã hội
21
2.3. Báo chí ngăn chặn và giảm thiểu tác hại của thông tin sai lệch
nảy sinh trên mạng xã hội
23
2.4. Báo chí định hướng thông tin trên mạng xã hội 25
KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
MỞ ĐẦU
3
Mạng hội, với tính chất nhanh nhạy, rộng rãi phạm vi tương tác đa
chiều không phân biệt thời gian không gian, đang tác động mạnh mẽ đến toàn
xã hội. Mạng xã hội tự nó đã trở thành một sức mạnh to lớn có thể tạo nên những
thay đổi tích cực, nhưng đồng thời cũng thể tác động tiêu cực gây hại cho
nhân, xã hội
Sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông xã hội và mạng xã hội đã buộc báo
chí phải định hình lại hoạt động của mình. Thông qua truyền thông xã hội, báo chí
tương tác đặt một nhịp cấu nối liền nhà báo với xã hội rộng lớn, mạng xã hội cũng
từng bước xác lập như một trung gian giữa các phương tiện truyền thông độc
giả. Truyền thông xã hội và mạng xã hội mang lại nhiều cơ hội và cũng như thách
thức cho báo chí.
Báo chí cần phải trước hết khẳng định vị trí và thế mạnh riêng của mình so
với mạng hội. Đó tính chính danh, chính thống chính xác. Trong điều
kiện của nước ta, báo chí đang là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, chính quyền, các
tổ chức chính trị, hội thì tính chính danh, chính thống càng ràng. Trên thực
tế khi mạng xã hội càng đa dạng, đa chiều, thậm chí là ma trận thông tin hỗn loạn
thì công chúng càng nhu cầu biết đâu sự thật, đâu thông tin chính thức,
chính thống được phát đi bởi những quan tính chính danh. Khi đó báo chí
cần thể hiện vai trò của mình.
Chính vậy, em xin chọn vấn đề Tác động của báo chí đến mạng
hội” làm tiểu luận kết thúc môn học
Chương 1
4
MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁO CHÍ VÀ MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY
1.1. Khái niệm mạng xã hội
Đầu thế kỷ XXI, Web 2.0 ra đời đã thực sự mang lại cuộc cách mạng trong
việc truy cập sử dụng Internet, trên sở đó, mạng hội đã bùng nổ
thâm nhập sâu rộng vào cuộc sống của con người. Nó mang lại cho người sử dụng
sự chủ động trong việc tạo địnhớng nội dung, góp phần xây dựng nên các
cộng đồng ảo với những tính chất hoạt động của một “cộng đồng thực”. Sự
phát triển của công nghệ thông tin, Internet, sự nở rộ của mạng xã hội đã làm cho
cuộc sống của con người liền mạch với “thế giới ảo”. Đó cuộc cách mạng
không chỉ về công nghệ còn cách thức sử dụng, trong đó mọi người cùng
tham gia đóng góp cho xã hội ảo tạo thành một môi trường cộng đồng, chứ không
chỉ đơn thuần “duyệt xem” như trước đây. Mạng hội đã đang dần trở
thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. mang đến cho con
người cơ hội được kết nối một cách dễ dàng, để chia sẻ sở thích, thói quen và suy
nghĩ… Mạng xã hội ngày càng phát triển rộng khắp và chứng tỏ sức hút và vai trò
của mình trong mọi mặt của đời sống xã hội như: thương mại, học tập, giải trí.
Mạng xã hội, hay gọi là mạng xã hội ảo, (tiếng Anh: social network) là dịch
vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau cho nhiều mục
đích, không phân biệt không gian thời gian. Dịch vụ mạng hội về bản chất
có nền tảng là một trang trực tuyến mà tập trung vào xây dựng và phản ánh mạng
mối quan hệ xã hội giữa người với người, dựa trên sự tương đồng về sở thích, môi
trường hoặc lĩnh vực hoạt động giữa những thành viên. Một mạng hội trực
tuyến bao gồm một thể hiện của mỗi người dùng (thường một hồ (profile))
và các mối quan hệ xã hội của người ấy và một loạt dịch vụ phụ thêm khác.
Hầu hết các dịch vụ mạng hội dựa trên nền tảng web cung cấp các
công cụ cho người dùng tương tác trên mạng Internet, như là thư điện tử hoặc tin
nhắn. Các dịch vụ cộng đồng trực tuyến (online community services), chẳng hạn
5
như các diễn đàn (forum) đôi khi cũng được gọi là các mạng xã hội, mặc dù trong
ngữ cảnh rộng hơn, dịch vụ mạng xã hội (social network service) thường dùng để
chỉ dịch vụ hướng đến mỗi nhân làm trung tâm, trong khi dịch vụ cộng đồng
trực tuyến (online community services) lấy nhóm làm trung tâm (được cấu trúc
theo các chủ đề hoặc sở thích của nhóm chứ không theo các nhân). Các trang
mạng xã hội cho phép người dùng chia sẻ ý tưởng, hoạt động sự kiện sở thích
trong mạng lưới của riêng họ.
Tiếp cận từ góc độ hội học, mạng lưới hội được hiểu một tập hợp
các mối quan hệ giữa các thực thể xã hội. Các thực thể xã hội này không nhất thiết
chỉ các nhân còn các nhóm hội. Khi mạng lưới hội này được
thiết lập phát triển thông qua phương tiện truyền thông Internet, được hiểu
mạng xã hội ảo. Nhìn từ nhiều phía, mạng hội một đại diện tiêu biểu của
Web 2.0 mô phỏng các quan hệ xã hội thực. Mạng xã hội tạo ra một hệ thống trên
nền Internet kết nối các thành viên cùng sở thích với nhiều mục đích khác nhau
không phân biệt không gian thời gian qua những tính năng như kết bạn, chat,
email, phim ảnh, voice chat… nhằm phục vụ những yêu cầu công cộng chung
những giá trị xã hội.
Mạng xã hội trực tuyến được hình thành trong thập niên cuối của thế kỷ 20,
bắt đầu bằng sự ra đời của Classmates.com (1995); SixDegrees (1997), kế đến
sự nở rộ của một loạt các trang mạng khác nhau như Friendster (2002); MySpace;
Bebo; Facebook (2004). Tại Việt Nam, các mạnghội đầu tiênthể kể đến
Yobanbe (2006), Zing me (2009), Zalo, GAPO….
Về mặt pháp lý, Việt Nam, theo Nghị định số 72/2013/NĐ-CP của Chính
phủ (có hiệu lực từ 01/09/2013), mạng hội được định nghĩa là: ... hệ thống
thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung
cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ
6
tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến,
chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác.
Như vậy, từ những phân tích trên, trong phạm vi luận văn này, mạng xã hội
được hiểu một dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích trên Internet cho
nhiều mục đích khác nhau. Khi các cá nhân tham gia vào xã hội ảo thì không còn
khoảng cách về không gian địa lý, giới tính, độ tuổi, thời gian. Những người sử
dụng mạng xã hội được gọi là cư dân mạng.
* Đặc điểm của mạng xã hội
Mạng hội trên Internet những đặc điểm nổi bật đó là: Tính liên kết
cộng đồng, tính tương tác, khả năng truyền tải lưu trữ lượng thông tin khổng
lồ.
- Tính liên kết cộng đồng
Đây là đặc điểm nổi bật của mạng xã hội ảo, cho phép mở rộng phạm vi kết
nối giữa người với người trong không gian đa dạng. Người sử dụng cũng thể
trở thành bạn của nhau thông qua việc gửi liên kết mời kết bạn mà không cần gặp
gỡ trực tiếp. Việc gửi liên kết này tạo ra một cộng đồng mạng với số lượng thành
viên lớn. Những người chia sẻ cùng một mối quan tâm cũng thể tập hợp lại
thành các nhóm trên mạng xã hội, thường xuyên giao lưu, chia sẻ trên mạng thông
qua việc bình luận hay dẫn các đường liên kết trên trang chung của nhóm.
-Tính đa phương tiện
Hoạt động theo nguyên của Web 2.0, mạng hội rất nhiều tiện ích
nhờ sự kết hợp giữa các yếu tố chữ viết, âm thanh, hình ảnh, hình ảnh động… Sau
khi đăng ký một tài khoản, người sử dụng thể tự do xây dựng một không gian
riêng cho bản thân mình. Nhờ các tiện ích dịch vụ mạng hội cung cấp,
người dùng thể chia sẻ đường dẫn, tệp âm thanh, hình ảnh, video... Không
những vậy, họ có thể tham gia vào các trò chơi trực tuyến đòi hỏinhiều người
7
cùng tham gia, gửi tin nhắn, chat với bạn bè, từ đó tạo dựng các mối quan hệ trong
xã hội ảo
-Tính tương tác
Thể hiện không chỉ ở chỗ thông tin được truyền đi và sau đó được phản hồi
từ phía người nhận, mà còn phụ thuộc vào cách người dùng sử dụng ứng dụng của
mạng xã hội. -Khả năng truyền tải và lưu trữ lượng thông tin khổng lồ
Tất cả các mạng hội đều những ứng dụng tương tự nhau như đăng
trạng thái, đăng nhạc hoặc video clip, viết bài… nhưng được phân bổ dung lượng
khác nhau. Các trang mạng hội lưu trữ thông tin nhóm sắp xếp chúng theo
trình tự thời gian, nhờ đó, người sử dụng có thể truy cập và tìm lại lượng thông tin
khổng lồ đã từng được đăng tải.
Một số mạng hội phổ biến trên thế giới Việt Nam như Facebook;
Youtube; Twitter, Instagram; Telegram; Tiktok và Zalo…
1.2. Đặc điểm bản chất mối quan hệ giữa báo chí và mạng xã hội
Một là, tác động qua lại
Mạng hội, với tính chất nhanh nhạy, rộng rãi phạm vi tương tác đa
chiều không phân biệt thời gian không gian, đang tác động mạnh mẽ tới toàn
xã hội, trong đó báo chí. Do sự tiện lợi: nhanh, rộng, sâu tới mọi người, mạng
xã hội đã trở thành một phần tất yếu trong đời sống của hàng trăm triệu thành viên
khắp thế giới sử dụng nó như một tiện ích được ưa chuộng nhất.
Theo Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ
Internet thông tin trên mạng đã viết rằng: “Mạng hội trực tuyến dịch vụ
cung cấp cho cộng đồng rộng rãi người sử dụng khả năng tương tác, chia sẻ, lưu
trữ trao đổi thông tin với nhau trên môi trường Internet, bao gồm dịch vụ tạo
blog, diễn đàn, trò chuyện trực tuyến một số hình thức khác”. Với những tính
năng này, mạng xã hội đã mang đến một không gian mới mẻ và đa dạng, rộng lớn
cho tất cả các mọi người, đặc biệt là báo chí.
8
Mối quan hệ giữa báo chí mạng hội thể hiện sự tác động qua lại lẫn
nhau, báo chí tác động thường xuyên, hàng ngày, hàng giờ, hàng phút đến mạng
xã hội và ngược lại, mạng xã hội cũng tác động liên tục và mạnh mẽ đến báo chí.
Trước hết, báo chí mạng hội cùng nguồn đề tài, nguồn liệu cho
nhau. Nếu như các bài báo mang tính thời sự cao trên báo chí nhanh chóng trở
thành đề tài bàn luận và chia sẻ trên mạng xã hội thì ngược lại, những thông tin, tư
liệu nhân phong phú trên mạng hội cũng nguồn tham khảo, gợi ý phong
phú và tận đối với các nhà báo. Nguồn thông tin đó lưu chuyển lẫn nhau. Báo
chí sử dụng, thẩm định, phát triển nguồn thông tin từ mạng xã hội và mạng xã hội
chia sẻ, quảng bá, bàn luận, thẩm định các tác phẩm báo chí đã được đăng tải.
Ngay trong quá trình bàn luận, chia sẻ thông tin trên mạnghội, báo chí
theo dõi để nắm bắt được luận hội các chiều hướng nhận thức của công
chúng. Nhờ vậy mà các bài báo tiếp theo của báo chí đi đúng hướng, đa chiều
phong phú hơn. Chính trong sự tác động qua lại với mạng hội, cách thức, quy
trình làm báo của nhà báo đã nhiều thay đổi. Nhà báo nhận thấy vai tcủa
công chúng trong việc chủ động tham gia vào quá trình thông tin, đón nhận điều
này như một tất yếu và điều chỉnh cho phù hợp.
Các làn sóng tin tức được tạo nên qua quá trình tương tác đã tạo ra những
phản hồi mạnh mẽ về thông tin các bài báo đưa ra, việc này giúp cho thông tin trở
nên có sức ảnh hưởng lớn, tăng hiệu ứng truyền thôngnét. Các thành viên của
mạng hội hội cùng nhau nói lên tiếng nói của mình, trong nhiều hoàn
cảnh tiếng nói của họ giúp đỡ được những người gặp khó khăn trong các thông tin
được đưa, hay ảnh hưởng đến sự quyết định của các quan chức năng về một
vấn đề nào đó. Nhưng đôi lúc, hiệu ứng của làn sóng dư luận trên mạng hội đi
theo một hướng tiêu cực, gây nên sự tranh cãi sâu sắc, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến các nhân vật của thông tin báo chí đó. dụ, trường hợp dân mạng bình
luận về em học sinh Đỗ Nhật Nam đã được báo chí phản ánh và định hướng.
9
Do vậy, trong quá trình tương tác qua lại với mạng xã hội, báo chí còn thực
hiện việc định hướng, điều chỉnh thông tin trên mạng hội. Thông tin từ mạng
xã hội lại mang tính nhân, khúc đoạn, chưa được kiểm chứng và nhìn chung là
được lan truyền theo kiểu “một đồn mười, mười đồn trăm”. Chỉ khi báo chí tiếp
nhận, xử lý, kiểm chứng tổ chức lại thông tin thì thông tin từ mạng xã hội mới
trở nên đáng tin cậy. như vậy, công chúng một mặt tiếp nhận thông tin từ
mạng hội như một nguồn nhanh nhạy, đa chiều, thoải mái trong tiếp nhận thì
cũng đồng thời dựa vào báo chí để kiểm chứng độ chính xác của thông tin. Kiểm
chứng, điều chỉnh thông tin trên mạng xã hội một cách thường xuyên, báo chí tác
động vào dư luận xã hội, hình thành dư luận xã hội đúng đắn, kịp thời.
Điều này cũng tác động đến cách thức tổ chức thông tin của báo chí. Thực
tế cho thấy, các thành viên sau khi tham gia trên mạng hội trong một sự kiện,
một vấn đề nóng hổi nào đó họ thường tìm kiếm thông tin từ báo chí, nơi họ
cho là có thể tin tưởng để giải đáp thêm, tìm hiểu thêm về những sự kiện, xác thực
đó khônglời đồn. Tờ báo nào nhanh nhạy đáp ứng được sự tìm kiếm này sẽ có
khả năng “hút” độc giả một cách mạnh mẽ và rộng lớn. Hơn thế số lượng độc giả
thường xuyên truy cập các trang mạng xã hội, việc đăng tải bài trên đó giúp người
đọc nắm bắt tìm đến trang báo đó để tìm hiểu. Vận dụng điểm này mạng
hội, các tờ báo mạng thường xuyên đăng tải bài viết của mình trên đó, thông qua
hình thức thông tin và kèm theo đường link.
Nhờ sự mặt của mạng hội đã góp phần làm cho nhà báo, tờ báo gần
gũi hơn với độc giả, đối thoại trực tiếp với người đọc. Đây chính là nét đổi mới so
với cung cách làm báo truyền thống. Trước đây, tờ báo và nhà báo chủ động cung
cấp thông tin cho độc giả, không nắm bắt được sự mong muốn được chia sẻ, được
đối thoại của người đọc. Ngày nay, họ có thể trao đổi trực tiếp với các thành viên
mạng hình thành trong đầu những ý tưởng cho nhiều bài báo mới của mình.
Các tin tức báo chí đề cập càng trở nên nhanh hơn, cụ thể hơn, xác thực hơn
10
đáp ứng nhu cầu công chúng tốt hơn so với thời kỳ làm báo trước đây. Mọi
người đều thể tạo ra lan truyền tin tức họ muốn được chia sẻ, được cùng
nhiều người bàn thảo, thậm chí muốn tạo nên dư luận xã hội. Như vậy, việc cung
cấp thông tin cả bình luận về thông tin không còn độc quyền của nhà báo.
Điều này góp phần tạo mối quan hệ bình đẳng giữa nhà báo và công chúng.
Nhờ những tính năng của mạng xã hộinhà báo, tòa soạn báo thể dễ
dàng theo dõi được các ý kiến góp ý, các quan điểm, sự nhận xét của họ về vấn đề
được nói đến trong bài báo đó thông qua phần thích, bình luận, chia sẻ đó. Từ đó,
nhà báo, quan báo chí đó thể viết bài, đăng tải các tin tức sao cho phù hợp
với nhu cầu của độc giả. nhà báo cũng thể đưa ra các quan điểm của mình
để cùng nhau thảo luận, bình luận với công chúng, có thể phản hồi một cách trực
tiếp thông qua phần “comment” (bình luận).
Như vậy, mối quan hệ giữa báo chí và mạng xã hội là mối quan hệ tác động
qua lại lẫn nhau. Quá trình hoạt động báo chí đang song hành sự tương tác
mạnh mẽ với mạng hội, trong đó báo chí vừa cung cấp thông tin, đề tài cho
mạng hội vừa thu nhận được từ đó nguồn liệu, nguồn gợi ý đề tài, nguồn
đánh giá, thẩm định chất lượng thông tin. Với sự tham gia, đồng hành của mạng
xã hội vào đời sống thông tin, có thể thấy hoạt động báo chí trở nên sôi động hơn,
đa chiều, thiết thực hơn.
Hai là, tính cạnh tranh
Bên cạnh mặt tương tác, kích thích lẫn nhau, báo chí mạng hội còn
cạnh tranh lẫn nhau nhằm thu hút sự chú ý tham gia của công chúng. Trong
mối tương quan cạnh tranh, cả báo chí mạng hội đều cố gắng phục vụ tốt
hơn nhu cầu của công chúng.
Thông tin báo chí mang những đặc điểm: tính thời sự, tính công khai, tính
mục đích, tính định kỳ đều đặn, tính phong phú đa dạng nhiều chiều,nh dễ
11
hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo tính tương tác. Trước đây khi mạng hội chưa ra
đời, thể nói đó những đặc điểm chỉ có ở thông tin báo chí, nhưng với sự ra
đời của mạng xã hội, các tờ báo không còn nguồn duy nhất cung cấp thông tin
phân phối thông tin hàng ngày tới đông đảo công chúng nữa mà mạng xã hội cũng
đã trở thành một môi trường cung cấp, truyềntương tác thông tin rất nhanh
thông tin rất nhanh.
Mạng xã hội và báo chí cạnh tranh ở các mặt:
- Cạnh tranh về thông tin thời sự: Báo chí mạng xã hội đều nỗ lực phản
ánh nhanh nhất những sự kiện mới xảy ra trong đời sống. Báo chí được biết đến
như kênh thông tin nhanh nhạy, phổ biến, sâu rộng. Trước sự linh hoạt, nhạy
bén của mạng hội trong việc cập nhật những thông tin mới tất cả các mặt
trong đời sống của người dân, báo chí đã gặp phải sức ép về cạnh tranh thông tin.
“Facebook, Twitter, Google+... đã trở nên quá quen thuộc với người dân trên khắp
thế giới, thu hút hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ người sử dụng, tạo ra một cộng
đồng cực kỳ lớn, với tốc độ lan tỏa thông tin chóng mặt. Ngay cả những trang
thông tin điện tử, một loại hình báo chí mới, đôi khi cũng thua kém mạng hội
trong việc lan tỏa thông tin, ít nhất dưới góc độ thời gian. (Đông Hà, Mạng xã hội
- Thách thức lớn với báo chí truyền thống).
Một tòa soạn với số ợng phóng viên hạn nên không thể nào nắm bắt
ngay những thông tin nóng hỏi diễn ra mọi nơi. Nhưng mạng hội thì lại làm
được điều này do thành viên trong mạng xã hội rất đông đảo, hàng triệu người nên
nếu có một sự kiện quan trọng vừa mới xảy ra thì ngay tức khắc trên mạng xã hội
đã có.
Do vậy, trong nhiều trường hợp, thông tin về sự kiện mới xảy ra xuất hiện
trên mạng hội trước khi xuất hiện trên báo chí. Điều này do người sử dụng
mạng xã hội có mặt ở khắp mọi nơi, họ có thể thu nhận những hình ảnh, âm thanh
về sự kiện mới xảy ra bất cứ lúc nàotải lên mạnghội, trước cả khi nhà báo
12
phát hiện và tiếp cận sự kiện. Sự nhanh nhạy đó của mạnghội đã tạo ra sức ép
để báo chí đẩy nhanh tốc độ cập nhật tin tức, đồng thời, khẳng định vai trò của
mình là người cung cấp thông tin chính thống. Thông tin trên báo chí là thông tin
đã qua kiểm chứng, thẩm định, mang tính tin cậy được công chúng coi như
nguồn để đánh giá, kiểm chứng thông tin trên mạng xã hội.
- Cạnh tranh về tính công khai, nhiều chiều: Thông tin trên báo chí và mạng
hội đều mang tính công khai, đa dạng nhiều chiều, thậm chí do không phụ
thuộc vào quan chủ quản nên thông tin còn phần công khai nhiều chiều
hơn. Mạng xã hội có thế mạnh về việc giao lưu, chia sẻ, trình bày cảm xúc nên các
thành viên thể thoải mái trình bày quan điểm của mình. một góc độ nào đó
điều này đã làm cho thông tin trên mạng xã hội vượt qua được rào cản cá nhân để
trở nên đa dạng nhiều chiều. Mặt khác cho thấy, điều kiện trao đổi trên mạng
hội cũng thẳng thắn hơn trên báo chí, đó các nhân bình luận một cách tự do
nhất, góp ý một cách thẳng thắn nhất do vậy thông tin cũngsự nhiều chiều
hơn bởi nó qua góc nhìn của nhiều người.
Trong sự cạnh tranh này, báo chí vừa nâng cao tính công khai, nhiều chiều
vừa thực hiện chức năng định hướng, hướng dẫn nhận thức phù hợp hơn đối với
các cuộc thảo luận trên mạng. Điều này thể hiện sức mạnh của báo chí trong bối
cảnh mạng xã hội trở nên ngày càng phổ biến.
- Cạnh tranh về tính tương tác: Trong cuốn sở luận báo chí, PGS.TS
Nguyễn Văn Dững có viết “Trong truyền thông, tương tác có nghĩa là sự tác động,
giao tiếp hai chiều qua lại giữa chủ thể với khách thể truyền thông, giữa nhà
truyền thông với công chúng trong điều kiện vấn đề cụ thể nào đó” (tr.87).
Trong một cuốn sách khác, cuốn Truyền thông thuyết kỹ năng bản,
PGS.TS Nguyễn Văn Dững cũng chỉ ra một trong những nguyên của truyền
thông “trong quá trình truyền thông, tần suất tương tác giữa chủ thể khách
13
thể càng nhiều, càng bình đẳng, càng nhiều người tham gia bao nhiêu, thì năng lực
và hiệu quả truyền thông càng cao bấy nhiêu” (tr.116).
Tính tương tác một trong những thế mạnh của báo chí, đặc biệt báo
mạng điện tử, tuy nhiên báo mạng điện tử cũng bị cạnh tranh bởi mạng hội
ngay thế mạnh này. Mạng hội sẽ “chết” nếu ngừng tương tác với công
chúng do vậy mà bất cứ trang mạng xã hội nào cũng luôn biết phát huy thế mạnh
này. Trên Facebook, tính tương tác thể hiện ngay phần bình luận trong mục Cảm
xúc nhân, trong nhóm, trong trang hay cả trong phần Confession. Còn
Youtube thì phần bình luận ở ngay phía dưới mỗi video, và người có tài khoản của
Youtube có thể ngay lập tức tham gia bình luận.
Nhờ tính năng tương tác dân mạng được thỏa sức thể hiện ý kiến,
bình luận về vấn đề mình quan tâm. Mỗi người lại mang những quan điểm,
nhìn nhận vấn đề khác nhau tạo ra những luồng ý kiến khác nhau. Cũng không
thiếu những độc giả trung thành, họ thực sự quan tâm đến những vấn đề những sự
kiện họ đi sâu tìm hiểu để đưa ra những ý kiến sắc bén, lý. Chính họ đã
đóng góp những cái nhìn mới mẻ cho vấn đề. Đây là một kênh quan trọng để các
nhà báo cũng nắm bắt các chiều hướng dư luận.
Báo chí với những cuộc phỏng vấn độc quyền cầu nối giữa những người
nổi tiếng, những người của công chúng đến với khán giả, người hâm mộ. Trước
kia, câu chuyện về đời sống gia đình, về công việc hay những tâm tư, nguyện
vọng của những người nổi tiếng, những người được công chúng quan tâm như ca
sĩ, diễn viên, vận động viên, MC truyền hình... phần lớn là do báo chí đăng tải với
những bài viết hay những bài phỏng vấn nhân vật. Nhưng từ khi mạng hội ra
đời, tiêu biểu Facebook với cách tính năng như trang, nhóm thì người nổi
tiếng càngnhiều hội để gần hơn với những người hâm mộ. công chúng
cũng không nhất thiết phải thông qua báo chí mới biết thông tin về cuộc sống,
công việc thần tượng của mình.
14
Dường như mạnghội có thể cung cấp mọi thông tin, từ những thông tin
ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người như động đất, sóng thần, bão lũ, hỏa
hoạn, chiến tranh, đâm xe, bạo lực, tội phạm… đến những điều nhỏ nhặt bình
thường nhất trong cuộc sống riêngsinh hoạt mỗi người. Không chỉ vậy, những
tiện ích chia sẻ của mạng hội giúp người dùng được tùy chọn để tạo ra một
không gian riêng, khiến ai cũng có cơ hội trở thành trung tâm của đám đông. Các
mạng hội đem đến cho những người tham gia nhận thức rằng họ đang một
phần của câu chuyện.
Báo chí ý thức sự lớn mạnh của mạng hội. Công chúng yêu thích mạng
hội bởi thông tin nhanh nhạy khả năng tạo ra diễn đàn bàn luận công khai,
sôi nổi, thoải mái. Trong môi trường đó, báo chí không phủ định vai trò của mạng
xã hội mà ngược lại, lấy đó làm động lực để cạnh tranh. Trong điều kiện mạng xã
hội ngày càng tỏ ra thế mạnh trong việc cung cấp thông tin một cách nhanh
chóng, đa chiều thì nhà báo cần phải phát huy thế mạnh nghề nghiệp của mình tức
cung cấp thông tin một cách khách quan, chính xác với tính định hướng cao.
Ba là, khả năng tương tác, tận dụng lẫn nhau
Trong hội thảo “Tác động của truyền thông xã hội lên tác nghiệp báo chí”
do Trung tâm nghiên cứu truyền thông phát triển (RED) tổ chức ngày 24.12.2013,
ông Lưu Đình Phúc đặt vấn đề truyền thông hội đang cạnh tranh với các
phương tiện truyền thông. Theo ông, kết quả các khảo sát cho thấy hiện số người
xem truyền hình, đọc báo, tạp chí, báo mạng, nghe đài... lớn hơn truyền thông
hội. Tuy nhiên, một số nhà báo tại hội thảo cho rằng nhìn ra thế giới thì nơi
truyền thông hội đã chiếm ưu thế trong cuộc “giành giật” công chúng với báo
chí.
Thông qua sự quảng của mạng hội, nếu những thông tin chất
lượng, lập luận khoa học, sắc bén được người đọc thừa nhận… thì thương hiệu
của tờ báo, uy tín của nhà báo được nâng lên. Nếu mạng hội tiếp nhận, truyền
15
thảo luận về một bài báo nào đó thì đây sẽ kênh hiệu ứng lan truyền
nhanh, mạnh nhất, tới được số lượng độc giả gấp nhiều lần so với việc chỉ
được đăng tải trên trang báo chính thức. Trên thực tế, đã hình thành thói quen
công chúng tiếp nhận thông tin trên báo chí ngay trên mạng xã hội.
Tương tác với mạng xã hội, hiệu ứng của truyền thông đạt mức cao, bởi số
lượng người tham gia bình luận, đóng góp ý kiến, lượt chia sẻ thông tin chính
con số thiết thực nhất để đánh giá thông tin mà nhà báo đưa ra, quá trình truyền
thông thành công hay không. Qua đó mỗi nhà báo sẽ rút ra được kinh nghiệm
trong việc nâng cao khả năng tương tác của mình đối với công chúng thông qua
việc tiếp tục khai thác những thông tin liên quan đến những tin tức độc giả
đang quan tâm nhiều nhất.
Cũng qua mạng xã hội, độc giả tiếp cận sâu hơn với thông tin báo chí, giúp
họ hiểu hơn về vấn đề mà mình quan tâm, qua đó họ sẽ gửi những bài luận, những
ý kiến có chiều sâu cho tòa soạn, và mong muốn trở thành cộng tác viên cho mảng
bàihọ quan tâm. Mạng hội đã tạo ra sự gắn giữa độc giả người làm
báo, mỗi độc giả đều có thể viết về lĩnh vựchọ quan tâm, có thể lan truyền
tin tức trên mạng hội, họ có thể trở thành những cộng tác viên cho cơ quan
báo chí.
Trong điều kiện thực tế hiện nay, mỗi một nhà báo, phóng viên còn là thành
viên trong cộng đồng dân mạng. Chính vậy, họ điều kiện nắm bắt
luận, cập nhật thông tin. Nhiều vấn đề, sự kiện được hội quan tâm, được bàn
luận sôi nổi trên các trang mạng hội chính luận hội báo chí quan
tâm muốn nắm bắt. Nắm bắt, triển khai những đề tài ý tưởng, giải đáp được
những bức xúc, nhu cầu thông tin này một cách nhanh chóng, chính hiệu quả
mà báo chí có thể mang lại. Sự nhanh nhạy của cơ quan báo chí và người làm báo,
trả lời được những thắc mắc cung cấp trúng, đúng nhu cầu thông tin của công
chúng.
16
thể thấy, báo chí đã sử dụng mạnghội như công cụ phục vụ đắc lực.
Các mạng hội phổ biến với báo chí như Facebook, Twitter, Blogspot,
Wordpress, Google+, Multiply… những trang mạng hội thu hút đông đảo
những người làm báo. Các quan báo chí tận dụng các mạng hội này trong
việc truyền thông, nâng cao hiệu quả báo chí, kênh tương tác hiệu quả giữa
nhà báo với công chúng. Tại tọa đàm nghiệp vụ Khai thác mạng hội phục vụ
công tác thông tin báo chí do Đại sứ quán Australia tổ chức, Ông Phan Lợi - Phó
tổng thư tòa soạn Báo Pháp Luật TP.HCM - dẫn chứng, vụ một đoàn tình
nguyện viên đến bản heo hút Sơn La phát hiện nhiều kiện hàng xuất xứ
Phần Lan vứt dầm mưa dãi năng nhiều năm. Họ đã chụp ảnh đưa lên Facebook và
ngay lập tức nhiều phóng viên đã lần theo thông tin trên Facebook để tìm đến
đúng địa chỉ phát hiện ra 1 dự án năng lượng mặt trời đã nghiệm thu từ cuối
năm trước. Các bài điều tra của báo chí sau đó đã khiến Chính phủ phải cử đoàn đi
kiểm tra và yêu cầu các bộ, ngành liên quan báo cáo.
Như vậy, mạng xã hội và báo chí có mối quan hệ mật thiết. Mặc dù, báo chí
bị mạng hội cạnh tranh gay gắt nhưng khi biết tận dụng mối quan hệ này thì
báo chí sẽ có thêm một trợ thủ đắc lực, một môi trường tương tác và có nhiều điều
kiện thuận lợi hơn để phát triển. Việc khai thác thông tin dần dễ dàng hơn, nội
dung thông tin đa dạng, phong phú, hấp dẫn bạn đọc. Sự tương tác giữa báo chí và
công chúng không còn là vấn đề khó khăn nữa, đặc biệt là lượng độc giả vô cùng
lớn từ mạng hội sẽ nhiều điều kiện tiếp xúc với báo chí, với các tờ báo để
trở thành những độc giả quen thuộc của báo chí.
17
Chương 2
TÁC ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ ĐẾN MẠNG XÃ HỘI
2.1. Báo chí là nguồn tư liệu, đề tài cho thông tin trên mạng xã hội
Nhìn chung, những bài báo phản ánh những sự kiện, vấn đề nóng hổi trên
báo chí đã trở thành nguồn tư liệu để chia sẻ, nguồn đề tài để thảo luận của cư dân
mạng.
Với cách kênh truyền thông đại chúng cung cấp thông tin thời sự phổ
biến, rộng rãi nhất, báo chí phản ánh nhanh những sự kiện, vấn đề mới nảy sinh
trong đời sống xã hội. Thông tin báo chí được đông đảo công chúng quan tâm. Và
những thông tin đó trở thành chất liệu để các trang mạng hội đăng tải lại, thu
hút sự quan tâm của dân mạng, tạo lập diễn đàn thảo luận sôi nổi trên mạng xã
hội. Như vậy, thông tin trên báo chí đã trở thành một nguồn dữ liệu để chia sẻ,
một nguồn đề tài để trao đổi, bàn luận của người sử dụng mạng, thông qua đó, họ
tìm tiếng nói chung, mở mang hiểu biết, kết nối và chia sẻ, học hỏi lẫn nhau. Cũng
thông qua đó, sự quan tâm của công chúng đối với các nội dung được đăng tải trên
báo chí càng được nhân lên, tạo lập được dư luận xã hội rộng rãi.
Thông tin báo chí là nguồn tư liệu cho mạng xã hội. Thực tế cho thấy người
sử dụng mạng có nhu cầu chia sẻ, bàn luận về thông tin báo chí. Đặc biệt là những
tin bài có nội dung đề cập đến những vấn đề công chúng quan tâm. Và với sự giúp
sức của mạng xã hội, thông tin từ báo chí có sức lan tỏa hơn bao giờ hết. Mạng xã
18
hội thể hiện nhu cầu chia sẻ thông tin của tất cả mọi đối tượng. Mỗi ngày, những
thành viên của cộng đồng mạng không chỉ chia sẻ thông tin cá nhân của bản thân
mình, mà còn chia sẻ cả những mối quan tâm chung, liên quan đến cộng đồng
hội. Những mối quan tâm này đa phần được lấy nguồn từ báo chí. Tùy từng đối
tượng những mối quan tâm khác nhau như: kinh tế, chính trị, văn hóa,
hội, giải trí,... Nhưng tựu trung lại, những thông tin này sẽ được lan rộng ra nhiều
nhóm đối tượng, khiến cho lượng bạn đọc báo chí tăng lên không ngừng.
Hiện tượng thông tin nóng hổi, hấp dẫn trên báo chí trở thành đề tài bàn luận
trên mạng đã trở nên phổ biến hiện nay. Có thể thấy những thông tin thời sự nóng
hổi trên báo chí như một thỏi nam châm thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng.
Chúng nhanh chóng tạo sự quan tâm theo kiểu phản ứng dây chuyền, khi được
một thành viên mạng xã hội tiếp nhận, quan tâm tải lên mạng thì ngay lập tức
thu hút sự quan tâm, tìm hiểu, bàn luận của đông đảo cư dân mạng. Như vậy, nhờ
mạng xã hội, thông tin báo chí được quảng bá, đến được với nhiều người đọc hơn.
Nếu các nhà báo quan tâm, các quan báo chí nhanh nhạy nắm bắt cung cấp
thông tin về những vụ việc, vấn đề đang được hội quan tâm, giúp người đọc
thấy được bản chất vấn đề, sự thật của vụ việc thì chắc chắn nó sẽ được các thành
viên trên các trang mạng hội tiếp nhận, quảng thảo luận, từ đó sẽ tạo ra
được làn sóng thông tin báo chí nguồn, lan tỏa nhanh chóng trong hội.
Những nội dung thông tin trên báo chí trở thành tư liệu rộng rãi.
Việc chia sẻ thông tin báo chí trên các trang mạng xã hội giúp các thành viên
thể chắt lọc được các thông tin chất lượng qua sự cùng trải nghiệm. Bên
cạnh chia sẻ thông tin, sẽ Có những bình luận về thông tin đã đọc, họ định hình tốt
hơn trong sự lựa chọn đọc thông tin đó. Sau khi đã tiếp nhận thông tin, các thành
viên là bạn trên mạng hội thể cùng thảo luận về một bài báo nào đó, tạo
nên hiệu ứng lan truyền rất nhanh mạnh nhất, tới được số lượng độc giả gấp
19
nhiều lần so với việc chỉ được đăng tải trên báo chính thức của nó. Điều này
còn tạo nên làn sóng tin tức rất nhanh và mạnh.
Báo chí còn đề tài cho mạng hội. Đặc biệt, trong thời đại bùng nổ
thông tin hiện nay, mạng hội càng phát triển, con người “sống” trên Internet
ngày càng nhiều thì thông tin của báo chí càng được chú ý được trao đổi rộng
rãi trên mạng. Mỗi ngày, số thông tin mới trên khắp mọi miền đất nước
trên thế giới, trên mọi lĩnh vực được cập nhật trên các trang báo. Chỉ cần một
“click” là mọi người có thể nắm được mọi thông tin mà mình mong muốn. Từ báo
chí, rất nhiều đề tài được đưa ra để bàn luận, chia sẻ, lấy thông tin. Nhờ vậy,
mối quan tâm của mỗi người sẽ được mở rộng ra không chỉ quanh nơi họ sống,
nơi làm việc, bạn bè của họ mà nó sẽ còn lan tỏa ra rất nhiều vấn đề khác, phạm vi
khác.dụ, từ vấn đề luật kết hôn cho người đồng tính được báo chí đưa ra, khi
có người chia sẻ, đưa lên mạng xã hội, nó đã trở thành một đề tài “nóng” cho mọi
người bàn luận. Từ những người không biết, không nắm rõ, không hiểu, họ trở
thành những người tìm hiểu, nhận biết góp ý, đưa thông tin. Từ đó, trên mạng
xã hội tạo ra nhiều trang ủng hộ cũng như phản đối như: “Hội ủng hộ”, “Hội phản
đối”, “Hội những người yêu thích…”, “Hội anti…”. thể thấy, nhờ mạng
hội, những sự kiện, vấn đề mang tính thời sự được biết đến nhiều hơn. Nhiều sự
kiện, vấn đề thông qua mạng hội đã bộc lộ sức hút, sức nóng tiềm tàng của
mình. Báo chí nhờ mạng hội đã tăng lên hiệu lực thông tin điều kiện để
thực hiện năng lực định hướng, phản biện xã hội tốt hơn.
thể thấy, mọi thông tin trên báo chí đều có thể được cư dân mạng xã hội
bàn luận qua đó, mạng hội đã trở thành một kênh phản biện cho báo chí.
Ngay chỉ với một bức ảnh trong một bài báo, người sử dụng mạng xã hội đăng tải
lại và đưa ra ý kiến bình luận, từ đó thu hút những người khác tranh luận, nêu lên
ý kiến của mình về bức ảnh.
20
Như vậy, mạng hội cũng nơi tiếp nhận rất nhạy cảm các thông tin từ
báo chí. dân mạng thể chọn ra bất cứ thông tin nào họ quan tâm hoặc
nhu cầu bàn luận để tải lại và tạo diễn đàn công khai bàn luận rộng rãi.
Thực tế cũng cho thấy, sự tương tác giữa báo chímạng xã hội khiến cho
thông tin báo chí được phát huy hiệu lực hiệu quả tiếp nhận. Từ những thông
tin đơn thuần lấy từ báo chí, khi được các thành viên chia sẻ trên mạng xã hội,
những lúc nó thể tạo ra những sức mạnh không ngờ. Một khía cạnh không thể
không kể đến, đóviệc từ thiện. Việc báo chí đưa thông tin về những hoàn cảnh
éo le, khó khăn cần những tấm lòng hảo tâm trợ giúp không hề hiếm. Nhiều tờ báo
mạng như Dân Trí, Thanh Niên, Tuổi trẻ,... luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến
những hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, nếu như trước đây, những tấm lòng hảo
tâm chỉ dừng lại những đối tượng độc giả trực tiếp đọc những trang báo đó, thì
nay, nhờ sức mạnh chia sẻ của mạng hội, những trường hợp đặc biệt đó được
biết đến nhiều hơn bao giờ hết. Hiện nay,rất nhiều hoàn cảnh éo le của những
em nhỏ cần sự trợ giúp được mọi người chia sẻ trên Facebook thông qua báo chí.
Từ đó, sự giúp đỡ thực tế dành cho những hoàn cảnh đó cũng được nhân lên.
Những hành động, việc làm tốt được lan truyền trên mạng hội, báo chí cũng
đóng góp phần định hướng lối sống tích cực cho công dân. Một bộ phận lớn người
tham gia mạng hội đã biết tận dụng lợi thế của mạng hội để triển khai, lan
truyền những thông điệp tốt, những lời kêu gọi cộng đồng mạng tham gia vào các
hoạt động xã hội, nhân đạo.
một khía cạnh khác, việc báo chí là nguồnliệu cho mạnghội đã tác
động rất nhiều đến nền du lịch củaớc ta. Rất nhiều bài báo hay, phóng sự ảnh
là trải nghiệm của các nhà bảo khi đặt chân đến những vùng đất mới đã được cộng
đồng mạng chia sẻ từ đó tạo nên làn sóng, sự kích thích trí của rất nhiều
người, thu hút được rất nhiều du khách đến tìm hiểu những vùng đất mới. thể
nói, “vô tình hay hữu ý, chính việc chia sẻ bài báo về những địa điểm du lịch
| 1/30

Preview text:

1
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TIỂU LUẬN HẾT MÔN:
BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ ĐẾN MẠNG XÃ HỘI Giáo viên hướng dẫn
: PGS.TS Đinh Thị Thu Hằng Học viên : Nguyễn Thu Giang Mã học viên : 2788030003 Lớp cao học
: Chuyên ngành Phát thanh-Truyền hình Lớp
: Cao Học Phát thanh- Truyền hình K27.1 HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU 3
Chương 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁO CHÍ VÀ MẠNG XÃ HỘI 4 HIỆN NAY
1.1. Khái niệm mạng xã hội 4
1.2. Đặc điểm bản chất mối quan hệ giữa báo chí và mạng xã hội 7
Chương 2 TÁC ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ ĐẾN MẠNG XÃ HỘI 17
2.1. Báo chí là nguồn tư liệu, đề tài cho thông tin trên mạng xã hội 17
2.2. Báo chí tiếp nhận, lựa chọn, kiểm chứng và chính thống hóa” 21
thông tin trên mạng xã hội
2.3. Báo chí ngăn chặn và giảm thiểu tác hại của thông tin sai lệch 23
nảy sinh trên mạng xã hội
2.4. Báo chí định hướng thông tin trên mạng xã hội 25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU 3
Mạng xã hội, với tính chất nhanh nhạy, rộng rãi và phạm vi tương tác đa
chiều không phân biệt thời gian và không gian, đang tác động mạnh mẽ đến toàn
xã hội. Mạng xã hội tự nó đã trở thành một sức mạnh to lớn có thể tạo nên những
thay đổi tích cực, nhưng đồng thời cũng có thể tác động tiêu cực gây hại cho cá nhân, xã hội
Sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông xã hội và mạng xã hội đã buộc báo
chí phải định hình lại hoạt động của mình. Thông qua truyền thông xã hội, báo chí
tương tác đặt một nhịp cấu nối liền nhà báo với xã hội rộng lớn, mạng xã hội cũng
từng bước xác lập như một trung gian giữa các phương tiện truyền thông và độc
giả. Truyền thông xã hội và mạng xã hội mang lại nhiều cơ hội và cũng như thách thức cho báo chí.
Báo chí cần phải trước hết khẳng định vị trí và thế mạnh riêng của mình so
với mạng xã hội. Đó là tính chính danh, chính thống và chính xác. Trong điều
kiện của nước ta, báo chí đang là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, chính quyền, các
tổ chức chính trị, xã hội thì tính chính danh, chính thống càng rõ ràng. Trên thực
tế khi mạng xã hội càng đa dạng, đa chiều, thậm chí là ma trận thông tin hỗn loạn
thì công chúng càng có nhu cầu biết đâu là sự thật, đâu là thông tin chính thức,
chính thống được phát đi bởi những cơ quan có tính chính danh. Khi đó báo chí
cần thể hiện vai trò của mình.
Chính vì vậy, em xin chọn vấn đề “Tác động của báo chí đến mạng xã
hội” làm tiểu luận kết thúc môn học Chương 1 4
MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁO CHÍ VÀ MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY
1.1. Khái niệm mạng xã hội
Đầu thế kỷ XXI, Web 2.0 ra đời đã thực sự mang lại cuộc cách mạng trong
việc truy cập và sử dụng Internet, vì trên cơ sở đó, mạng xã hội đã bùng nổ và
thâm nhập sâu rộng vào cuộc sống của con người. Nó mang lại cho người sử dụng
sự chủ động trong việc tạo và định hướng nội dung, góp phần xây dựng nên các
cộng đồng ảo với những tính chất và hoạt động của một “cộng đồng thực”. Sự
phát triển của công nghệ thông tin, Internet, sự nở rộ của mạng xã hội đã làm cho
cuộc sống của con người liền mạch với “thế giới ảo”. Đó là cuộc cách mạng
không chỉ về công nghệ mà còn ở cách thức sử dụng, trong đó mọi người cùng
tham gia đóng góp cho xã hội ảo tạo thành một môi trường cộng đồng, chứ không
chỉ đơn thuần “duyệt và xem” như trước đây. Mạng xã hội đã và đang dần trở
thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Nó mang đến cho con
người cơ hội được kết nối một cách dễ dàng, để chia sẻ sở thích, thói quen và suy
nghĩ… Mạng xã hội ngày càng phát triển rộng khắp và chứng tỏ sức hút và vai trò
của mình trong mọi mặt của đời sống xã hội như: thương mại, học tập, giải trí.
Mạng xã hội, hay gọi là mạng xã hội ảo, (tiếng Anh: social network) là dịch
vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau cho nhiều mục
đích, không phân biệt không gian và thời gian. Dịch vụ mạng xã hội về bản chất
có nền tảng là một trang trực tuyến mà tập trung vào xây dựng và phản ánh mạng
mối quan hệ xã hội giữa người với người, dựa trên sự tương đồng về sở thích, môi
trường hoặc lĩnh vực hoạt động giữa những thành viên. Một mạng xã hội trực
tuyến bao gồm một thể hiện của mỗi người dùng (thường là một hồ sơ (profile))
và các mối quan hệ xã hội của người ấy và một loạt dịch vụ phụ thêm khác.
Hầu hết các dịch vụ mạng xã hội dựa trên nền tảng web và cung cấp các
công cụ cho người dùng tương tác trên mạng Internet, như là thư điện tử hoặc tin
nhắn. Các dịch vụ cộng đồng trực tuyến (online community services), chẳng hạn 5
như các diễn đàn (forum) đôi khi cũng được gọi là các mạng xã hội, mặc dù trong
ngữ cảnh rộng hơn, dịch vụ mạng xã hội (social network service) thường dùng để
chỉ dịch vụ hướng đến mỗi cá nhân làm trung tâm, trong khi dịch vụ cộng đồng
trực tuyến (online community services) lấy nhóm làm trung tâm (được cấu trúc
theo các chủ đề hoặc sở thích của nhóm chứ không theo các cá nhân). Các trang
mạng xã hội cho phép người dùng chia sẻ ý tưởng, hoạt động sự kiện và sở thích
trong mạng lưới của riêng họ.
Tiếp cận từ góc độ xã hội học, mạng lưới xã hội được hiểu là một tập hợp
các mối quan hệ giữa các thực thể xã hội. Các thực thể xã hội này không nhất thiết
chỉ là các cá nhân mà còn là các nhóm xã hội. Khi mạng lưới xã hội này được
thiết lập và phát triển thông qua phương tiện truyền thông Internet, nó được hiểu
là mạng xã hội ảo. Nhìn từ nhiều phía, mạng xã hội là một đại diện tiêu biểu của
Web 2.0 mô phỏng các quan hệ xã hội thực. Mạng xã hội tạo ra một hệ thống trên
nền Internet kết nối các thành viên cùng sở thích với nhiều mục đích khác nhau
không phân biệt không gian và thời gian qua những tính năng như kết bạn, chat,
email, phim ảnh, voice chat… nhằm phục vụ những yêu cầu công cộng chung và những giá trị xã hội.
Mạng xã hội trực tuyến được hình thành trong thập niên cuối của thế kỷ 20,
bắt đầu bằng sự ra đời của Classmates.com (1995); SixDegrees (1997), kế đến là
sự nở rộ của một loạt các trang mạng khác nhau như Friendster (2002); MySpace;
Bebo; Facebook (2004). Tại Việt Nam, các mạng xã hội đầu tiên có thể kể đến là
Yobanbe (2006), Zing me (2009), Zalo, GAPO….
Về mặt pháp lý, ở Việt Nam, theo Nghị định số 72/2013/NĐ-CP của Chính
phủ (có hiệu lực từ 01/09/2013), mạng xã hội được định nghĩa là: ... hệ thống
thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung
cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ 6
tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến,
chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác.
Như vậy, từ những phân tích trên, trong phạm vi luận văn này, mạng xã hội
được hiểu là một dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích trên Internet cho
nhiều mục đích khác nhau. Khi các cá nhân tham gia vào xã hội ảo thì không còn
khoảng cách về không gian địa lý, giới tính, độ tuổi, thời gian. Những người sử
dụng mạng xã hội được gọi là cư dân mạng.
* Đặc điểm của mạng xã hội
Mạng xã hội trên Internet có những đặc điểm nổi bật đó là: Tính liên kết
cộng đồng, tính tương tác, khả năng truyền tải và lưu trữ lượng thông tin khổng lồ.
- Tính liên kết cộng đồng
Đây là đặc điểm nổi bật của mạng xã hội ảo, cho phép mở rộng phạm vi kết
nối giữa người với người trong không gian đa dạng. Người sử dụng cũng có thể
trở thành bạn của nhau thông qua việc gửi liên kết mời kết bạn mà không cần gặp
gỡ trực tiếp. Việc gửi liên kết này tạo ra một cộng đồng mạng với số lượng thành
viên lớn. Những người chia sẻ cùng một mối quan tâm cũng có thể tập hợp lại
thành các nhóm trên mạng xã hội, thường xuyên giao lưu, chia sẻ trên mạng thông
qua việc bình luận hay dẫn các đường liên kết trên trang chung của nhóm. -Tính đa phương tiện
Hoạt động theo nguyên lý của Web 2.0, mạng xã hội có rất nhiều tiện ích
nhờ sự kết hợp giữa các yếu tố chữ viết, âm thanh, hình ảnh, hình ảnh động… Sau
khi đăng ký một tài khoản, người sử dụng có thể tự do xây dựng một không gian
riêng cho bản thân mình. Nhờ các tiện ích và dịch vụ mà mạng xã hội cung cấp,
người dùng có thể chia sẻ đường dẫn, tệp âm thanh, hình ảnh, video... Không
những vậy, họ có thể tham gia vào các trò chơi trực tuyến đòi hỏi có nhiều người 7
cùng tham gia, gửi tin nhắn, chat với bạn bè, từ đó tạo dựng các mối quan hệ trong xã hội ảo -Tính tương tác
Thể hiện không chỉ ở chỗ thông tin được truyền đi và sau đó được phản hồi
từ phía người nhận, mà còn phụ thuộc vào cách người dùng sử dụng ứng dụng của
mạng xã hội. -Khả năng truyền tải và lưu trữ lượng thông tin khổng lồ
Tất cả các mạng xã hội đều có những ứng dụng tương tự nhau như đăng
trạng thái, đăng nhạc hoặc video clip, viết bài… nhưng được phân bổ dung lượng
khác nhau. Các trang mạng xã hội lưu trữ thông tin và nhóm sắp xếp chúng theo
trình tự thời gian, nhờ đó, người sử dụng có thể truy cập và tìm lại lượng thông tin
khổng lồ đã từng được đăng tải.
Một số mạng xã hội phổ biến trên thế giới và Việt Nam như Facebook;
Youtube; Twitter, Instagram; Telegram; Tiktok và Zalo…
1.2. Đặc điểm bản chất mối quan hệ giữa báo chí và mạng xã hội
Một là, tác động qua lại
Mạng xã hội, với tính chất nhanh nhạy, rộng rãi và phạm vi tương tác đa
chiều không phân biệt thời gian và không gian, đang tác động mạnh mẽ tới toàn
xã hội, trong đó có báo chí. Do sự tiện lợi: nhanh, rộng, sâu tới mọi người, mạng
xã hội đã trở thành một phần tất yếu trong đời sống của hàng trăm triệu thành viên
khắp thế giới sử dụng nó như một tiện ích được ưa chuộng nhất.
Theo Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ
Internet và thông tin trên mạng đã viết rằng: “Mạng xã hội trực tuyến là dịch vụ
cung cấp cho cộng đồng rộng rãi người sử dụng khả năng tương tác, chia sẻ, lưu
trữ và trao đổi thông tin với nhau trên môi trường Internet, bao gồm dịch vụ tạo
blog, diễn đàn, trò chuyện trực tuyến và một số hình thức khác”. Với những tính
năng này, mạng xã hội đã mang đến một không gian mới mẻ và đa dạng, rộng lớn
cho tất cả các mọi người, đặc biệt là báo chí. 8
Mối quan hệ giữa báo chí và mạng xã hội thể hiện sự tác động qua lại lẫn
nhau, báo chí tác động thường xuyên, hàng ngày, hàng giờ, hàng phút đến mạng
xã hội và ngược lại, mạng xã hội cũng tác động liên tục và mạnh mẽ đến báo chí.
Trước hết, báo chí và mạng xã hội cùng là nguồn đề tài, nguồn tư liệu cho
nhau. Nếu như các bài báo mang tính thời sự cao trên báo chí nhanh chóng trở
thành đề tài bàn luận và chia sẻ trên mạng xã hội thì ngược lại, những thông tin, tư
liệu cá nhân phong phú trên mạng xã hội cũng là nguồn tham khảo, gợi ý phong
phú và vô tận đối với các nhà báo. Nguồn thông tin đó lưu chuyển lẫn nhau. Báo
chí sử dụng, thẩm định, phát triển nguồn thông tin từ mạng xã hội và mạng xã hội
chia sẻ, quảng bá, bàn luận, thẩm định các tác phẩm báo chí đã được đăng tải.
Ngay trong quá trình bàn luận, chia sẻ thông tin trên mạng xã hội, báo chí
theo dõi để nắm bắt được dư luận xã hội và các chiều hướng nhận thức của công
chúng. Nhờ vậy mà các bài báo tiếp theo của báo chí đi đúng hướng, đa chiều và
phong phú hơn. Chính trong sự tác động qua lại với mạng xã hội, cách thức, quy
trình làm báo của nhà báo đã có nhiều thay đổi. Nhà báo nhận thấy vai trò của
công chúng trong việc chủ động tham gia vào quá trình thông tin, đón nhận điều
này như một tất yếu và điều chỉnh cho phù hợp.
Các làn sóng tin tức được tạo nên qua quá trình tương tác đã tạo ra những
phản hồi mạnh mẽ về thông tin các bài báo đưa ra, việc này giúp cho thông tin trở
nên có sức ảnh hưởng lớn, tăng hiệu ứng truyền thông rõ nét. Các thành viên của
mạng xã hội có cơ hội cùng nhau nói lên tiếng nói của mình, trong nhiều hoàn
cảnh tiếng nói của họ giúp đỡ được những người gặp khó khăn trong các thông tin
được đưa, hay ảnh hưởng đến sự quyết định của các cơ quan chức năng về một
vấn đề nào đó. Nhưng đôi lúc, hiệu ứng của làn sóng dư luận trên mạng xã hội đi
theo một hướng tiêu cực, gây nên sự tranh cãi sâu sắc, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến các nhân vật của thông tin báo chí đó. Ví dụ, trường hợp cư dân mạng bình
luận về em học sinh Đỗ Nhật Nam đã được báo chí phản ánh và định hướng. 9
Do vậy, trong quá trình tương tác qua lại với mạng xã hội, báo chí còn thực
hiện việc định hướng, điều chỉnh thông tin trên mạng xã hội. Thông tin từ mạng
xã hội lại mang tính cá nhân, khúc đoạn, chưa được kiểm chứng và nhìn chung là
được lan truyền theo kiểu “một đồn mười, mười đồn trăm”. Chỉ khi báo chí tiếp
nhận, xử lý, kiểm chứng và tổ chức lại thông tin thì thông tin từ mạng xã hội mới
trở nên đáng tin cậy. Và như vậy, công chúng một mặt tiếp nhận thông tin từ
mạng xã hội như một nguồn nhanh nhạy, đa chiều, thoải mái trong tiếp nhận thì
cũng đồng thời dựa vào báo chí để kiểm chứng độ chính xác của thông tin. Kiểm
chứng, điều chỉnh thông tin trên mạng xã hội một cách thường xuyên, báo chí tác
động vào dư luận xã hội, hình thành dư luận xã hội đúng đắn, kịp thời.
Điều này cũng tác động đến cách thức tổ chức thông tin của báo chí. Thực
tế cho thấy, các thành viên sau khi tham gia trên mạng xã hội trong một sự kiện,
một vấn đề nóng hổi nào đó họ thường tìm kiếm thông tin từ báo chí, nơi mà họ
cho là có thể tin tưởng để giải đáp thêm, tìm hiểu thêm về những sự kiện, xác thực
đó không là lời đồn. Tờ báo nào nhanh nhạy đáp ứng được sự tìm kiếm này sẽ có
khả năng “hút” độc giả một cách mạnh mẽ và rộng lớn. Hơn thế số lượng độc giả
thường xuyên truy cập các trang mạng xã hội, việc đăng tải bài trên đó giúp người
đọc nắm bắt và tìm đến trang báo đó để tìm hiểu. Vận dụng điểm này mạng xã
hội, các tờ báo mạng thường xuyên đăng tải bài viết của mình trên đó, thông qua
hình thức thông tin và kèm theo đường link.
Nhờ sự có mặt của mạng xã hội đã góp phần làm cho nhà báo, tờ báo gần
gũi hơn với độc giả, đối thoại trực tiếp với người đọc. Đây chính là nét đổi mới so
với cung cách làm báo truyền thống. Trước đây, tờ báo và nhà báo chủ động cung
cấp thông tin cho độc giả, không nắm bắt được sự mong muốn được chia sẻ, được
đối thoại của người đọc. Ngày nay, họ có thể trao đổi trực tiếp với các thành viên
mạng và hình thành trong đầu những ý tưởng cho nhiều bài báo mới của mình.
Các tin tức mà báo chí đề cập càng trở nên nhanh hơn, cụ thể hơn, xác thực hơn 10
và đáp ứng nhu cầu công chúng tốt hơn so với thời kỳ làm báo trước đây. Mọi
người đều có thể tạo ra và lan truyền tin tức họ muốn được chia sẻ, được cùng
nhiều người bàn thảo, thậm chí muốn tạo nên dư luận xã hội. Như vậy, việc cung
cấp thông tin và cả bình luận về thông tin không còn là độc quyền của nhà báo.
Điều này góp phần tạo mối quan hệ bình đẳng giữa nhà báo và công chúng.
Nhờ những tính năng của mạng xã hội mà nhà báo, tòa soạn báo có thể dễ
dàng theo dõi được các ý kiến góp ý, các quan điểm, sự nhận xét của họ về vấn đề
được nói đến trong bài báo đó thông qua phần thích, bình luận, chia sẻ đó. Từ đó,
nhà báo, cơ quan báo chí đó có thể viết bài, đăng tải các tin tức sao cho phù hợp
với nhu cầu của độc giả. Và nhà báo cũng có thể đưa ra các quan điểm của mình
để cùng nhau thảo luận, bình luận với công chúng, có thể phản hồi một cách trực
tiếp thông qua phần “comment” (bình luận).
Như vậy, mối quan hệ giữa báo chí và mạng xã hội là mối quan hệ tác động
qua lại lẫn nhau. Quá trình hoạt động báo chí đang song hành và có sự tương tác
mạnh mẽ với mạng xã hội, trong đó báo chí vừa cung cấp thông tin, đề tài cho
mạng xã hội vừa thu nhận được từ đó nguồn tư liệu, nguồn gợi ý đề tài, nguồn
đánh giá, thẩm định chất lượng thông tin. Với sự tham gia, đồng hành của mạng
xã hội vào đời sống thông tin, có thể thấy hoạt động báo chí trở nên sôi động hơn,
đa chiều, thiết thực hơn. Hai là, tính cạnh tranh
Bên cạnh mặt tương tác, kích thích lẫn nhau, báo chí và mạng xã hội còn
cạnh tranh lẫn nhau nhằm thu hút sự chú ý và tham gia của công chúng. Trong
mối tương quan cạnh tranh, cả báo chí và mạng xã hội đều cố gắng phục vụ tốt
hơn nhu cầu của công chúng.
Thông tin báo chí mang những đặc điểm: tính thời sự, tính công khai, tính
mục đích, tính định kỳ đều đặn, tính phong phú đa dạng và nhiều chiều, tính dễ 11
hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo và tính tương tác. Trước đây khi mạng xã hội chưa ra
đời, có thể nói đó là những đặc điểm chỉ có ở thông tin báo chí, nhưng với sự ra
đời của mạng xã hội, các tờ báo không còn nguồn duy nhất cung cấp thông tin và
phân phối thông tin hàng ngày tới đông đảo công chúng nữa mà mạng xã hội cũng
đã trở thành một môi trường cung cấp, truyền bá và tương tác thông tin rất nhanh thông tin rất nhanh.
Mạng xã hội và báo chí cạnh tranh ở các mặt:
- Cạnh tranh về thông tin thời sự: Báo chí và mạng xã hội đều nỗ lực phản
ánh nhanh nhất những sự kiện mới xảy ra trong đời sống. Báo chí được biết đến
như là kênh thông tin nhanh nhạy, phổ biến, sâu rộng. Trước sự linh hoạt, nhạy
bén của mạng xã hội trong việc cập nhật những thông tin mới ở tất cả các mặt
trong đời sống của người dân, báo chí đã gặp phải sức ép về cạnh tranh thông tin.
“Facebook, Twitter, Google+... đã trở nên quá quen thuộc với người dân trên khắp
thế giới, thu hút hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ người sử dụng, tạo ra một cộng
đồng cực kỳ lớn, với tốc độ lan tỏa thông tin chóng mặt. Ngay cả những trang
thông tin điện tử, một loại hình báo chí mới, đôi khi cũng thua kém mạng xã hội
trong việc lan tỏa thông tin, ít nhất dưới góc độ thời gian. (Đông Hà, Mạng xã hội
- Thách thức lớn với báo chí truyền thống).
Một tòa soạn với số lượng phóng viên có hạn nên không thể nào nắm bắt
ngay những thông tin nóng hỏi diễn ra ở mọi nơi. Nhưng mạng xã hội thì lại làm
được điều này do thành viên trong mạng xã hội rất đông đảo, hàng triệu người nên
nếu có một sự kiện quan trọng vừa mới xảy ra thì ngay tức khắc trên mạng xã hội đã có.
Do vậy, trong nhiều trường hợp, thông tin về sự kiện mới xảy ra xuất hiện
trên mạng xã hội trước khi xuất hiện trên báo chí. Điều này là do người sử dụng
mạng xã hội có mặt ở khắp mọi nơi, họ có thể thu nhận những hình ảnh, âm thanh
về sự kiện mới xảy ra bất cứ lúc nào và tải lên mạng xã hội, trước cả khi nhà báo 12
phát hiện và tiếp cận sự kiện. Sự nhanh nhạy đó của mạng xã hội đã tạo ra sức ép
để báo chí đẩy nhanh tốc độ cập nhật tin tức, đồng thời, khẳng định vai trò của
mình là người cung cấp thông tin chính thống. Thông tin trên báo chí là thông tin
đã qua kiểm chứng, thẩm định, mang tính tin cậy và được công chúng coi như
nguồn để đánh giá, kiểm chứng thông tin trên mạng xã hội.
- Cạnh tranh về tính công khai, nhiều chiều: Thông tin trên báo chí và mạng
xã hội đều mang tính công khai, đa dạng và nhiều chiều, thậm chí do không phụ
thuộc vào cơ quan chủ quản nên thông tin còn có phần công khai và nhiều chiều
hơn. Mạng xã hội có thế mạnh về việc giao lưu, chia sẻ, trình bày cảm xúc nên các
thành viên có thể thoải mái trình bày quan điểm của mình. Ở một góc độ nào đó
điều này đã làm cho thông tin trên mạng xã hội vượt qua được rào cản cá nhân để
trở nên đa dạng nhiều chiều. Mặt khác cho thấy, điều kiện trao đổi trên mạng xã
hội cũng thẳng thắn hơn trên báo chí, ở đó các cá nhân bình luận một cách tự do
nhất, góp ý một cách thẳng thắn nhất và do vậy thông tin cũng có sự nhiều chiều
hơn bởi nó qua góc nhìn của nhiều người.
Trong sự cạnh tranh này, báo chí vừa nâng cao tính công khai, nhiều chiều
vừa thực hiện chức năng định hướng, hướng dẫn nhận thức phù hợp hơn đối với
các cuộc thảo luận trên mạng. Điều này thể hiện sức mạnh của báo chí trong bối
cảnh mạng xã hội trở nên ngày càng phổ biến.
- Cạnh tranh về tính tương tác: Trong cuốn Cơ sở lý luận báo chí, PGS.TS
Nguyễn Văn Dững có viết “Trong truyền thông, tương tác có nghĩa là sự tác động,
giao tiếp hai chiều qua lại giữa chủ thể với khách thể truyền thông, giữa nhà
truyền thông với công chúng trong điều kiện và vấn đề cụ thể nào đó” (tr.87).
Trong một cuốn sách khác, cuốn Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản,
PGS.TS Nguyễn Văn Dững cũng chỉ ra một trong những nguyên lý của truyền
thông là “trong quá trình truyền thông, tần suất tương tác giữa chủ thể và khách 13
thể càng nhiều, càng bình đẳng, càng nhiều người tham gia bao nhiêu, thì năng lực
và hiệu quả truyền thông càng cao bấy nhiêu” (tr.116).
Tính tương tác là một trong những thế mạnh của báo chí, đặc biệt là báo
mạng điện tử, tuy nhiên báo mạng điện tử cũng bị cạnh tranh bởi mạng xã hội ở
ngay thế mạnh này. Mạng xã hội sẽ “chết” nếu nó ngừng tương tác với công
chúng do vậy mà bất cứ trang mạng xã hội nào cũng luôn biết phát huy thế mạnh
này. Trên Facebook, tính tương tác thể hiện ngay phần bình luận trong mục Cảm
xúc cá nhân, trong nhóm, trong trang hay cả trong phần Confession. Còn ở
Youtube thì phần bình luận ở ngay phía dưới mỗi video, và người có tài khoản của
Youtube có thể ngay lập tức tham gia bình luận.
Nhờ tính năng tương tác mà cư dân mạng được thỏa sức thể hiện ý kiến,
bình luận về vấn đề mà mình quan tâm. Mỗi người lại mang những quan điểm,
nhìn nhận vấn đề khác nhau tạo ra những luồng ý kiến khác nhau. Cũng không
thiếu những độc giả trung thành, họ thực sự quan tâm đến những vấn đề những sự
kiện và họ đi sâu tìm hiểu để đưa ra những ý kiến sắc bén, có lý. Chính họ đã
đóng góp những cái nhìn mới mẻ cho vấn đề. Đây là một kênh quan trọng để các
nhà báo cũng nắm bắt các chiều hướng dư luận.
Báo chí với những cuộc phỏng vấn độc quyền là cầu nối giữa những người
nổi tiếng, những người của công chúng đến với khán giả, người hâm mộ. Trước
kia, câu chuyện về đời sống gia đình, về công việc hay những tâm tư, nguyện
vọng của những người nổi tiếng, những người được công chúng quan tâm như ca
sĩ, diễn viên, vận động viên, MC truyền hình... phần lớn là do báo chí đăng tải với
những bài viết hay những bài phỏng vấn nhân vật. Nhưng từ khi mạng xã hội ra
đời, mà tiêu biểu là Facebook với cách tính năng như trang, nhóm thì người nổi
tiếng càng có nhiều cơ hội để gần hơn với những người hâm mộ. Và công chúng
cũng không nhất thiết phải thông qua báo chí mới biết thông tin về cuộc sống,
công việc thần tượng của mình. 14
Dường như mạng xã hội có thể cung cấp mọi thông tin, từ những thông tin
ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người như động đất, sóng thần, bão lũ, hỏa
hoạn, chiến tranh, đâm xe, bạo lực, tội phạm… đến những điều nhỏ nhặt bình
thường nhất trong cuộc sống riêng tư sinh hoạt mỗi người. Không chỉ vậy, những
tiện ích chia sẻ của mạng xã hội giúp người dùng được tùy chọn để tạo ra một
không gian riêng, khiến ai cũng có cơ hội trở thành trung tâm của đám đông. Các
mạng xã hội đem đến cho những người tham gia nhận thức rằng họ đang là một phần của câu chuyện.
Báo chí ý thức sự lớn mạnh của mạng xã hội. Công chúng yêu thích mạng
xã hội bởi thông tin nhanh nhạy và khả năng tạo ra diễn đàn bàn luận công khai,
sôi nổi, thoải mái. Trong môi trường đó, báo chí không phủ định vai trò của mạng
xã hội mà ngược lại, lấy đó làm động lực để cạnh tranh. Trong điều kiện mạng xã
hội ngày càng tỏ ra có thế mạnh trong việc cung cấp thông tin một cách nhanh
chóng, đa chiều thì nhà báo cần phải phát huy thế mạnh nghề nghiệp của mình tức
cung cấp thông tin một cách khách quan, chính xác với tính định hướng cao.
Ba là, khả năng tương tác, tận dụng lẫn nhau
Trong hội thảo “Tác động của truyền thông xã hội lên tác nghiệp báo chí”
do Trung tâm nghiên cứu truyền thông phát triển (RED) tổ chức ngày 24.12.2013,
ông Lưu Đình Phúc đặt vấn đề truyền thông xã hội đang cạnh tranh với các
phương tiện truyền thông. Theo ông, kết quả các khảo sát cho thấy hiện số người
xem truyền hình, đọc báo, tạp chí, báo mạng, nghe đài... lớn hơn truyền thông xã
hội. Tuy nhiên, một số nhà báo tại hội thảo cho rằng nhìn ra thế giới thì có nơi
truyền thông xã hội đã chiếm ưu thế trong cuộc “giành giật” công chúng với báo chí.
Thông qua sự quảng bá của mạng xã hội, nếu những thông tin có chất
lượng, lập luận khoa học, sắc bén được người đọc thừa nhận… thì thương hiệu
của tờ báo, uy tín của nhà báo được nâng lên. Nếu mạng xã hội tiếp nhận, truyền 15
bá và thảo luận về một bài báo nào đó thì đây sẽ là kênh có hiệu ứng lan truyền
nhanh, mạnh nhất, tới được số lượng độc giả gấp nhiều lần so với việc nó chỉ
được đăng tải trên trang báo chính thức. Trên thực tế, đã hình thành thói quen
công chúng tiếp nhận thông tin trên báo chí ngay trên mạng xã hội.
Tương tác với mạng xã hội, hiệu ứng của truyền thông đạt mức cao, bởi số
lượng người tham gia bình luận, đóng góp ý kiến, lượt chia sẻ thông tin chính là
con số thiết thực nhất để đánh giá thông tin mà nhà báo đưa ra, quá trình truyền
thông có thành công hay không. Qua đó mỗi nhà báo sẽ rút ra được kinh nghiệm
trong việc nâng cao khả năng tương tác của mình đối với công chúng thông qua
việc tiếp tục khai thác những thông tin liên quan đến những tin tức mà độc giả
đang quan tâm nhiều nhất.
Cũng qua mạng xã hội, độc giả tiếp cận sâu hơn với thông tin báo chí, giúp
họ hiểu hơn về vấn đề mà mình quan tâm, qua đó họ sẽ gửi những bài luận, những
ý kiến có chiều sâu cho tòa soạn, và mong muốn trở thành cộng tác viên cho mảng
bài mà họ quan tâm. Mạng xã hội đã tạo ra sự gắn bó giữa độc giả và người làm
báo, mỗi độc giả đều có thể viết về lĩnh vực mà họ quan tâm, và có thể lan truyền
tin tức trên mạng xã hội, và họ có thể trở thành những cộng tác viên cho cơ quan báo chí.
Trong điều kiện thực tế hiện nay, mỗi một nhà báo, phóng viên còn là thành
viên trong cộng đồng cư dân mạng. Chính vì vậy, họ có điều kiện nắm bắt dư
luận, cập nhật thông tin. Nhiều vấn đề, sự kiện được xã hội quan tâm, được bàn
luận sôi nổi trên các trang mạng xã hội chính là dư luận xã hội mà báo chí quan
tâm và muốn nắm bắt. Nắm bắt, triển khai những đề tài ý tưởng, giải đáp được
những bức xúc, nhu cầu thông tin này một cách nhanh chóng, chính là hiệu quả
mà báo chí có thể mang lại. Sự nhanh nhạy của cơ quan báo chí và người làm báo,
trả lời được những thắc mắc và cung cấp trúng, đúng nhu cầu thông tin của công chúng. 16
Có thể thấy, báo chí đã sử dụng mạng xã hội như công cụ phục vụ đắc lực.
Các mạng xã hội phổ biến với báo chí như Facebook, Twitter, Blogspot,
Wordpress, Google+, Multiply… là những trang mạng xã hội thu hút đông đảo
những người làm báo. Các cơ quan báo chí tận dụng các mạng xã hội này trong
việc truyền thông, nâng cao hiệu quả báo chí, và là kênh tương tác hiệu quả giữa
nhà báo với công chúng. Tại tọa đàm nghiệp vụ Khai thác mạng xã hội phục vụ
công tác thông tin báo chí do Đại sứ quán Australia tổ chức, Ông Phan Lợi - Phó
tổng thư ký tòa soạn Báo Pháp Luật TP.HCM - dẫn chứng, vụ một đoàn tình
nguyện viên đến bản heo hút ở Sơn La và phát hiện nhiều kiện hàng có xuất xứ
Phần Lan vứt dầm mưa dãi năng nhiều năm. Họ đã chụp ảnh đưa lên Facebook và
ngay lập tức nhiều phóng viên đã lần theo thông tin trên Facebook để tìm đến
đúng địa chỉ và phát hiện ra 1 dự án năng lượng mặt trời đã nghiệm thu từ cuối
năm trước. Các bài điều tra của báo chí sau đó đã khiến Chính phủ phải cử đoàn đi
kiểm tra và yêu cầu các bộ, ngành liên quan báo cáo.
Như vậy, mạng xã hội và báo chí có mối quan hệ mật thiết. Mặc dù, báo chí
bị mạng xã hội cạnh tranh gay gắt nhưng khi biết tận dụng mối quan hệ này thì
báo chí sẽ có thêm một trợ thủ đắc lực, một môi trường tương tác và có nhiều điều
kiện thuận lợi hơn để phát triển. Việc khai thác thông tin dần dễ dàng hơn, nội
dung thông tin đa dạng, phong phú, hấp dẫn bạn đọc. Sự tương tác giữa báo chí và
công chúng không còn là vấn đề khó khăn nữa, đặc biệt là lượng độc giả vô cùng
lớn từ mạng xã hội sẽ có nhiều điều kiện tiếp xúc với báo chí, với các tờ báo để
trở thành những độc giả quen thuộc của báo chí. 17 Chương 2
TÁC ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ ĐẾN MẠNG XÃ HỘI
2.1. Báo chí là nguồn tư liệu, đề tài cho thông tin trên mạng xã hội
Nhìn chung, những bài báo phản ánh những sự kiện, vấn đề nóng hổi trên
báo chí đã trở thành nguồn tư liệu để chia sẻ, nguồn đề tài để thảo luận của cư dân mạng.
Với tư cách là kênh truyền thông đại chúng cung cấp thông tin thời sự phổ
biến, rộng rãi nhất, báo chí phản ánh nhanh những sự kiện, vấn đề mới nảy sinh
trong đời sống xã hội. Thông tin báo chí được đông đảo công chúng quan tâm. Và
những thông tin đó trở thành chất liệu để các trang mạng xã hội đăng tải lại, thu
hút sự quan tâm của cư dân mạng, tạo lập diễn đàn thảo luận sôi nổi trên mạng xã
hội. Như vậy, thông tin trên báo chí đã trở thành một nguồn dữ liệu để chia sẻ,
một nguồn đề tài để trao đổi, bàn luận của người sử dụng mạng, thông qua đó, họ
tìm tiếng nói chung, mở mang hiểu biết, kết nối và chia sẻ, học hỏi lẫn nhau. Cũng
thông qua đó, sự quan tâm của công chúng đối với các nội dung được đăng tải trên
báo chí càng được nhân lên, tạo lập được dư luận xã hội rộng rãi.
Thông tin báo chí là nguồn tư liệu cho mạng xã hội. Thực tế cho thấy người
sử dụng mạng có nhu cầu chia sẻ, bàn luận về thông tin báo chí. Đặc biệt là những
tin bài có nội dung đề cập đến những vấn đề công chúng quan tâm. Và với sự giúp
sức của mạng xã hội, thông tin từ báo chí có sức lan tỏa hơn bao giờ hết. Mạng xã 18
hội thể hiện nhu cầu chia sẻ thông tin của tất cả mọi đối tượng. Mỗi ngày, những
thành viên của cộng đồng mạng không chỉ chia sẻ thông tin cá nhân của bản thân
mình, mà còn chia sẻ cả những mối quan tâm chung, liên quan đến cộng đồng xã
hội. Những mối quan tâm này đa phần được lấy nguồn từ báo chí. Tùy từng đối
tượng mà có những mối quan tâm khác nhau như: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội, giải trí,... Nhưng tựu trung lại, những thông tin này sẽ được lan rộng ra nhiều
nhóm đối tượng, khiến cho lượng bạn đọc báo chí tăng lên không ngừng.
Hiện tượng thông tin nóng hổi, hấp dẫn trên báo chí trở thành đề tài bàn luận
trên mạng đã trở nên phổ biến hiện nay. Có thể thấy những thông tin thời sự nóng
hổi trên báo chí như một thỏi nam châm thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng.
Chúng nhanh chóng tạo sự quan tâm theo kiểu phản ứng dây chuyền, khi được
một thành viên mạng xã hội tiếp nhận, quan tâm và tải lên mạng thì ngay lập tức
thu hút sự quan tâm, tìm hiểu, bàn luận của đông đảo cư dân mạng. Như vậy, nhờ
mạng xã hội, thông tin báo chí được quảng bá, đến được với nhiều người đọc hơn.
Nếu các nhà báo quan tâm, các cơ quan báo chí nhanh nhạy nắm bắt và cung cấp
thông tin về những vụ việc, vấn đề đang được xã hội quan tâm, giúp người đọc
thấy được bản chất vấn đề, sự thật của vụ việc thì chắc chắn nó sẽ được các thành
viên trên các trang mạng xã hội tiếp nhận, quảng bá và thảo luận, từ đó sẽ tạo ra
được làn sóng thông tin mà báo chí là nguồn, lan tỏa nhanh chóng trong xã hội.
Những nội dung thông tin trên báo chí trở thành tư liệu rộng rãi.
Việc chia sẻ thông tin báo chí trên các trang mạng xã hội giúp các thành viên
có thể chắt lọc được các thông tin có chất lượng qua sự cùng trải nghiệm. Bên
cạnh chia sẻ thông tin, sẽ Có những bình luận về thông tin đã đọc, họ định hình tốt
hơn trong sự lựa chọn đọc thông tin đó. Sau khi đã tiếp nhận thông tin, các thành
viên là bạn bè trên mạng xã hội có thể cùng thảo luận về một bài báo nào đó, tạo
nên hiệu ứng lan truyền rất nhanh và mạnh nhất, tới được số lượng độc giả gấp 19
nhiều lần so với việc nó chỉ được đăng tải trên báo chính thức của nó. Điều này
còn tạo nên làn sóng tin tức rất nhanh và mạnh.
Báo chí còn là đề tài cho mạng xã hội. Đặc biệt, trong thời đại bùng nổ
thông tin hiện nay, mạng xã hội càng phát triển, con người “sống” trên Internet
ngày càng nhiều thì thông tin của báo chí càng được chú ý và được trao đổi rộng
rãi trên mạng. Mỗi ngày, có vô số thông tin mới trên khắp mọi miền đất nước và
trên thế giới, trên mọi lĩnh vực được cập nhật trên các trang báo. Chỉ cần một cú
“click” là mọi người có thể nắm được mọi thông tin mà mình mong muốn. Từ báo
chí, có rất nhiều đề tài được đưa ra để bàn luận, chia sẻ, lấy thông tin. Nhờ vậy,
mối quan tâm của mỗi người sẽ được mở rộng ra không chỉ quanh nơi họ sống,
nơi làm việc, bạn bè của họ mà nó sẽ còn lan tỏa ra rất nhiều vấn đề khác, phạm vi
khác. Ví dụ, từ vấn đề luật kết hôn cho người đồng tính được báo chí đưa ra, khi
có người chia sẻ, đưa lên mạng xã hội, nó đã trở thành một đề tài “nóng” cho mọi
người bàn luận. Từ những người không biết, không nắm rõ, không hiểu, họ trở
thành những người tìm hiểu, nhận biết và góp ý, đưa thông tin. Từ đó, trên mạng
xã hội tạo ra nhiều trang ủng hộ cũng như phản đối như: “Hội ủng hộ”, “Hội phản
đối”, “Hội những người yêu thích…”, “Hội anti…”. Có thể thấy, nhờ mạng xã
hội, những sự kiện, vấn đề mang tính thời sự được biết đến nhiều hơn. Nhiều sự
kiện, vấn đề thông qua mạng xã hội đã bộc lộ sức hút, sức nóng tiềm tàng của
mình. Báo chí nhờ mạng xã hội đã tăng lên hiệu lực thông tin và có điều kiện để
thực hiện năng lực định hướng, phản biện xã hội tốt hơn.
Có thể thấy, mọi thông tin trên báo chí đều có thể được cư dân mạng xã hội
bàn luận và qua đó, mạng xã hội đã trở thành một kênh phản biện cho báo chí.
Ngay chỉ với một bức ảnh trong một bài báo, người sử dụng mạng xã hội đăng tải
lại và đưa ra ý kiến bình luận, từ đó thu hút những người khác tranh luận, nêu lên
ý kiến của mình về bức ảnh. 20
Như vậy, mạng xã hội cũng là nơi tiếp nhận rất nhạy cảm các thông tin từ
báo chí. Cư dân mạng có thể chọn ra bất cứ thông tin nào họ quan tâm hoặc có
nhu cầu bàn luận để tải lại và tạo diễn đàn công khai bàn luận rộng rãi.
Thực tế cũng cho thấy, sự tương tác giữa báo chí và mạng xã hội khiến cho
thông tin báo chí được phát huy hiệu lực và hiệu quả tiếp nhận. Từ những thông
tin đơn thuần lấy từ báo chí, khi được các thành viên chia sẻ trên mạng xã hội, có
những lúc nó có thể tạo ra những sức mạnh không ngờ. Một khía cạnh không thể
không kể đến, đó là việc từ thiện. Việc báo chí đưa thông tin về những hoàn cảnh
éo le, khó khăn cần những tấm lòng hảo tâm trợ giúp không hề hiếm. Nhiều tờ báo
mạng như Dân Trí, Thanh Niên, Tuổi trẻ,... luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến
những hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, nếu như trước đây, những tấm lòng hảo
tâm chỉ dừng lại là những đối tượng độc giả trực tiếp đọc những trang báo đó, thì
nay, nhờ sức mạnh chia sẻ của mạng xã hội, những trường hợp đặc biệt đó được
biết đến nhiều hơn bao giờ hết. Hiện nay, có rất nhiều hoàn cảnh éo le của những
em nhỏ cần sự trợ giúp được mọi người chia sẻ trên Facebook thông qua báo chí.
Từ đó, sự giúp đỡ thực tế dành cho những hoàn cảnh đó cũng được nhân lên.
Những hành động, việc làm tốt được lan truyền trên mạng xã hội, báo chí cũng
đóng góp phần định hướng lối sống tích cực cho công dân. Một bộ phận lớn người
tham gia mạng xã hội đã biết tận dụng lợi thế của mạng xã hội để triển khai, lan
truyền những thông điệp tốt, những lời kêu gọi cộng đồng mạng tham gia vào các
hoạt động xã hội, nhân đạo.
Ở một khía cạnh khác, việc báo chí là nguồn tư liệu cho mạng xã hội đã tác
động rất nhiều đến nền du lịch của nước ta. Rất nhiều bài báo hay, phóng sự ảnh
là trải nghiệm của các nhà bảo khi đặt chân đến những vùng đất mới đã được cộng
đồng mạng chia sẻ từ đó tạo nên làn sóng, sự kích thích trí tò mò của rất nhiều
người, thu hút được rất nhiều du khách đến tìm hiểu những vùng đất mới. Có thể
nói, dù “vô tình hay hữu ý, chính việc chia sẻ bài báo về những địa điểm du lịch