Tác động của đại dịch covid đến thị trường du lịch Việt Nam | Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội

Tác động của đại dịch covid đến thị trường du lịch Việt Nam | Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội . Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC CH KHOA HÀ NI
ĐỀ TÀI NGHIÊN CU
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI D CH COVID- 19 ĐẾN TH TRƯỜNG
DU L CH C A VI T NAM
H và tên
Lp
Vin
Gii tính
Tel
Phạm Huy Tuyên
ĐK&TĐH-07
Viện Điện
Nam
0862332605
Anh Quân
ĐK&TĐH-07
Viện Điện
Nam
0978286532
Trần Thanh Phương
ĐK&TĐH-07
Viện Điện
Nam
0379203642
Dương n Thành
ĐK&TĐH-07
Viện Điện
Nam
0961903594
Bùi Hoàng Nam
ĐK&TĐH-07
Viện Điện
Nam
0346203911
Giáo viên hướng d n: ThS. Phan Yến Trang
TÓM TT
Trong q trình phát tri n c a kinh t ế thế gii ngày nay, trong xu th mế rng hi
nhp và h p tác kinh t thì du l ế ịch đã tr tnh mt nh vc không th thi ếu trong đi sng
h i. Du l i nh ng l i ích vô cùng to l n v m t kinh t ịch đã đem l ế, đóng góp ln vào
GDP c a t t c c qu c gia. Không ch v ậy, n như một phương tiện đ qung bá văn
a, lưu giữ truyn thng, m r ng ngo ại giao,… Vit nam, du l n tr thành ịch đã d
ngành kinh tế mũi nhn, là định hướ ến lượ ọng đ ển đất nướng chi c quan tr phát tri c, có
đóng góp quan trng cho n n kinh t . Th ng du l ch Vi ế trườ ệt Nam cũng ngày ng sôi
động và pt tri n m nh m .
Trong b i c nh du lch th ế giới đang trên đà phát triển m nh m ng v i s phát
trin c a khoa h c công ngh i d ch COVID 19 l i bùng phát gây ra nh ng c thì đ
động l n. Th trường du l ch Vi t Nam cũng không phi ngo i l . Nh ững chính ch đóng
cửa, cách li đã m st gi m nghiêm tr ng v s lưng kch , doanh thu, vi c l àm,
Nhưng vi s bao ph v c xin di n r ng thì du l ch Vi ệt Nam đã dần ph c h i và thích ng
với giai đoạn bình thường m i. Xu t phát t c tr th ạng trên, nhóm tác giá đã quyết đnh
nghiên c i:ứu đ "Tác đng của đi dch covid - n th19 đế trường du l ch c a Vit
Nam".
T khóa: du l ch; đại dch Covid 19; th trường
MC L C
DANH MC CH CÁI VIT TT ...................................................................................................
DANH MC B NG BI U.................................................................................................................
M ĐU ......................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: SỞ LU N V TH TRƯNG DU LỊCH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐI
DCH COVID 19........................................................................................................................... 3
1.1. Tng quan v th trường du lch ........................................................................................ 3
1.1.1. Khái nim v th trường du lch........................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm ca th trường du lch .......................................................................................3
1.1.3. Chức năng của th trường du lch .....................................................................................4
1.2. Vai trò ca du lch đến s phát tri n kinh t ế - xã h i ......................................................... 4
1.2.1. V kinh tế ........................................................................................................................ 4
1.2.2. V h i ......................................................................................................................... 4
1.3. Các nhân t ảnh hưởng đến th trườ ng du lch .................................................................. 6
1.3.1. Yếu t địa lí t nhiên ........................................................................................................6
1.3.2. Yếu t na, lịch s .....................................................................................................7
1.3.3. Yếu t kinh tế- xã hi .......................................................................................................7
1.3.4. Kết cu h tng du lch ......................................................................................................8
1.4. Khái quát v tác động của đi dch Covid 19 đến du lch toàn cu................................... 8
1.4.1. Ngun gc, bi cnh .........................................................................................................8
1.4.2. c động của đi dch Covid 19 đến du lch toàn cu.....................................................9
CHƯƠNG 2: THC TR NG TH TRƯỜNG DU L CH VI ỆT NAM DƯI TÁC ĐỘNG CA
ĐẠI DCH COVID 19 ................................................................................................................. 12
2.1. V ng khách du lch .................................................................................................... 12
2.1.1. Lượng khách du lch trước khi xảy ra đại dch.............................................................. 12
2.1.2. Lượng khách du lch trong giai đoạn dch bnh............................................................. 13
2.1.3. Lượng khách du lch trong giai đoạn bình thường mi ................................................. 16
2.2. V doanh thu c a ngành du l ch ...................................................................................... 17
2.2.1. Doanh thu c a ngành du l ịch trước khi xảy ra đại d ch......................................................17
2.2.2. Doanh thu c a ngành du l ịch trong giai đoạn d ch b nh ................................................. 18
2.2.3. Doanh thu c a ngành du l ịch trong giai đoạn bình thường mi...................................... 19
2.3. V nhân s và cơ sở lưu trú trong ngành du lị ch ............................................................. 20
2.3.1. Ngun nhân lựccơ s lưu trú trước đạ i dch.............................................................. 20
2.3.2. Ngun nhân lực cơ s lưu trú trong đạ i dch.............................................................. 21
2.3.3. Ngun nhân lực cơ s lưu trú trong giai đoạn bình thườ ng mi: .............................. 23
2.4. Cơ hi và thách thc cho th trường du l ch Vi t Nam ..................................................... 24
2.4.1. hội ............................................................................................................................. 24
2.4.2. Thách thc ..................................................................................................................... 27
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHC HI VÀ PHÁT TRI N NGÀNH DU L CH TRONG TH I
GIAN TI: .................................................................................................................................... 30
3.1. D báo ngành du lch thế gii và Vit Nam trong thi gian t i ........................................ 30
3.1.1. D báo v ngành du l ch th ế gii trong thi gian t i ...................................................... 30
3.1.2. D báo v ngành du l ch Vi t Nam trong th i gian t i................................................... 30
3.2. Gii pháp ph c h i và phát tri n ngành du l ch trong thi gian t i .................................. 31
3.2.1. Gi i pháp t phía Nhà nước .......................................................................................... 31
3.2.2. Gi i pháp t các doanh nghi p ...................................................................................... 33
3.3. Kiến ngh phát tri n ngành du l ch trong th i gian t i ..................................................... 34
KT LUN.................................................................................................................................... 37
DANH MC TÀI LIU THAM KHO ........................................................................................ 38
DANH M C CH VIT T T
KÍ HI U
TING ANH
UNWTO
World Tourist Organization
GDP
Gross domestic product
FDI
Foreign Direct Investment
EU
European Union
WHO
World Health Organization
OECD
Organization for Economic
Cooperation and
Development
UNCTAD
United Nations Conference
on Trade and Development
WGA
World Golf Award
WTA
World Travel Awards
WEF
World Economic Forum.
UNESCO
United Nations Educational
Scientific and Cultural
Organization
TAB
Tourism Advisory Board
IATA
International Air Transport
Association
WTTC
World Travel & Tourism
Council
DANH MC BNG BIU
BIU ĐỒ 1.1: Tác đ ng c i d ch Covid-ủa đ 19 đến du l ch toàn c u
12
BIU ĐỒ 1.2: M c gi m GDP do s t gi m ngành du l ch vì COVID-19 cao nh t
m 2021
13
BIU ĐỒ 2.1: Khách qu c t và n ế ội địa giai đoạn 2011-2019
14
BIU ĐỒ 2.2: Khách qu c t ế đến Việt Nam năm 2020
15
BIỂU ĐỒ : Lượng kch đến các địa phương trong dịp 30/4 1/52.3
18
BIU ĐỒ 2.4: l T đóng góp trc tiếp c a du l ch trong GDP giai đon 2015-
2019
19
BIU ĐỒ 2.5: Doanh thu c a ngành du l ịch giai đon 2016-2021
20
BIU ĐỒ 2.6: B ng th ng kê s cơ sở lưu trú du lịch giai đon 2011-1019
22
BIU ĐỒ 2.7: T l người dân được bao ph ít nh t 1 li u vaccine m t s quc
gia được la chn
25
BIỂU ĐỒ 2. : Top 10 nước có du khách đến Việt Nam nhiều nhất năm 20198
27
1
M ĐẦU
1. Lý do chọn đềi
Trong th i ngày nay, du lời đạ ịch dường như đã tr thành m t trong nh ng nhu c u
không th thi ếu trong đi sng xã h i. V mt kinh t , du lế ịch đã tr thành m t ngành kinh
tế quan tr ng c a nhi u qu c gia, đc bit là các nước đang phát trin.
nước ta, ngành du lch đã hình thành t u và phát tri n m nh m nh ẽ, được đ
hướng đ tr thành ngành kinh t ế mũi nhn để phát trin đt nướ o đc, t ng l c phát tri n
cho các ngành kinh t khác. V i t ế ốc độ tăng trưởng và doanh thu hng năm đạt được thì du
lch th c s đóng góp quan tr ng cho n n kinh t . Và hi n nay, trong th ế ời kì đy m nh
ng nghi pa, hin đi hóa đất nước thì vai t ca du lchng tr c bi t quan nên đ
trng.
Trong b i c nh ngành du lch đang phát triển, đi d ch COVID-19 xu t hi n gây
ra nh ng nh h ưởng kng nh. COVID đã gây nên s c nh v n phá vi tt c c
nhưng có lẽ b thit h i n ng n t chính ngành du l ch. Các chính sách ch ly nh , đóng
ca, ... đã gây ra sự st gi m không nh v doanh s , lượng khách tham quan,.. Nhưng đó
ng chính là điu kin đ ngành du l ch thích ng và d n ph c h i m nh m .
Để nghiên c u nh ững tác động tích c c, tiêu c c c a đi d ch v i ngành du l ch Vi t
Nam v i m ục tiêu đưa ra nhng giải pháp đ d n thích ng với đại d ch, nhóm c gi quyết
định chn c đS ng của đại dch COVID- n ngành du l ch Vi19 đế ệt Nam” làm đ tài
nghiên c u khoa h c.
2. Mục đích của đ tài
Nghiên cu s tác động ca đại dch COVID- n ngành du l ch Vi t Nam, t19 đế đó
thy được thc trng, nh ng ảnh hưởng tích c c, tiêu c c, thông qua đó đưa ra nhng gii
pháp nhm khôi ph c ngành du l ch Vi t Nam trong th i gian t i.
3. Đối tượng nghiên c u
Đối tượng nghiên cu: c đng ca đại d ch COVID-19 t i th trường du lch Vit
Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu thị trường du lịch Việt Nam: .
Thời gian nghiên cứu T m đến nay (thời gian trước và trong đại dịch : 2011
Covid-19).
5. Phương pháp nghiên cu
2
Các phương pháp đ tài s dng bao gm: Phương pháp thu thập i liệu,
phương pháp xử lý số liệu, phương pháp tổng hợp phương pháp phân tích.
6. Kết cu bài nghiên c u
Ngi danh mục chviết tắt, danh mục bảng biểu, phần mở đầu và kết lun, bài
nghiên cứu bao gm 3 chương như sau:
CHƯƠNG Cơ s1: lý lun v th trường du lịch dưới c đng c i d ch covid ủa đ
. 19
CHƯƠNG 2: hực trạng thtrường du lịch việt nam dưới tác động của đại dịch T
covid . 19
CHƯƠNG 3: Giải pháp phc hi và phát triển du lịch trong thời gian tới.
3
CHƯƠNG SỞ1: LUN V TH TRƯỜNG DU LỊCH DƯỚI TÁC
ĐỘNG CỦA ĐẠI D CH COVID . 19
1.1. T ng quan v th trường du lch
1.1.1. Khái ni m v th ng du ltrườ ch
1.1.1.1. Ki ni m th trường
Theo quan điểm marketing: “Thị trường bao g m t t c nhng khách hàng tim n
ng m t s nhu c u hay mong mu n c , s n sàng và có kh th ng tham gia trao đổi để
tha mãn nhu c u hay mong mu n đó
Theo quan điểm ca kinh tế chính tr h c: “Thị trường là t ng hòa nh ng quan h
kinh tế, trong đó nhu cu ca c ch th được đáp ng tng qua vic trao đi và mua bán
vi s xác định giá c s lượng ng hóa, d ch v tương ứng với tình độ phát tri n nh t
định c a n n s n xu t xã h . ội
1.1.1.2. Ki ni m th trường du lch
Th trường du l ch là b n c a th ph trường chung, m t ph m trù c a s n xu t và
lưu tng hàng hóa, dch v du l ch, ph n ánh toàn b quan h s n xu i gi t và trao đổ a
người mua và người bán, gi a cung, c u và toàn b các quan h thông tin kinh t thu ế, k t
gn v i m i quan h trong lĩnh vc du l . ch
1.1.2. Đặc điểm ca th ng du ltrườ ch
Du l ch là ngành xu t hi n mu i th tr ng hàng a nói chung n du n hơn so v ườ
lch mang những đc điểm khác so v ic ngành kinh t ế khác. Đó là:
Trong tiêu dùng du l ch không có s di chuy n hàng a v t ch t
Trên th trường du l ch cung c u ch y u d ch v . Hàng hóa chi m t ế ế trng nh.
Doanh thu t d ch v chi m t 50% - 80% trong t ng doanh thu. ế
Du l ch là d ch v ít hi n h u khi mua bán. Do nhu c u c a du l ch là s a mãn th
các nhu c u v tinh th n như nghỉ ngơi, giả i trí. Ngi ra, n th a n m t s nhu c u
khác như tìm hiu v : l ch s văn hóa, phong t c, t p quán,
Du l ch là ngành kinh t r t nh y c m v i bi ế ến đng của môi trường kng ch trong
phm vi qu c gia mà còn trên ph m vi th ế gii. Ngành kinh doanh y chu nh hưởng rt
ln t bên ngoài nên ch c n m t s ng r t nh c đ cũng ảnh hưở ớn đếng rt l n s lượng
khách tham gia du l ch. S n ph m c a du l ch không th lưu tr, hot đng s n xu t và tiêu
ng din ra đng th i.
4
1.1.3. Chức năng ca th trường du l ch
Chức năng thực hin và công nh n: th trường du l ch th c hi n giá tr hàng hóa d ch
v thông qua giá c . Vi c trao đổi, mua bán s n ph m nh m th a mãn nhu c u du l ch
thc hin gc , giá tr s d ng c a s n ph m du l ch. Chi phí s n xu t s n ph m du l ch
ca tng doanh nghip ch được công nh n là chi phí h i c n thi t khi hành vi mua và ế
n được tiến hành k t thúc trên th ng du l ch. Sế trườ n phm du lch không được tiêu
th dn đến th t thu và khi q trình này kéoi, doanh nghi p s rơi vàonh trạng thua
l, phá sản. Đối vi mt quc gia, khi s n ph m du l ịch không được công nhn, không
được th c hi n s d ẫn đến s đi xung c a ngành du l ch.
Chức năng cung cấp thông tin: th trường du l ch s cung c p thông tin cho bên cung
ng dch v khách hàng. T ng thông tin c a th nh trường, bên cung có th đáp nhng
dch v t t nh t cho khách hàng, đm b o s hài ng t phía khách hàng. Nh ng thông tin
để có th c nh tranh v ới các đi th trong vi cm ki m khách hàng ti ế ềm năng. Về phía
khách hàng s tiếp c c v i nh ng d ch v tận đượ t hơn, hoàn ho hơn. Chức năng y
ng quan trng đi v i th trường du l ch. So v ới các lĩnh vực tiêu dùng hàng a khác thì
tiêu dùng du l ch c n m t kh i lượng thông tin lớn, đa dạng, ph c t p và toàn di ện hơn.
Chức năng điu ti t: chế ức năng này thể hin việc đưa th trường v ng thái cân tr
bng, ng l c các nhà s n xu t, các nhà cung c p d ch v , xu th ế đu tư trong tương lai
thông qua c quy lu t c nh tranh, cung c u,...
1.2. Vai trò ca du lịch đến s phát tri n kinh t - xã h i ế
Du l ch là m t ngành kinh t quan tr ế ng, đóng góp không nh vào s phát tri n kinh
tế, chính trị, văna, xã hi ca đất nước.
1.2.1. V kinh t ế
Trên th i, du l c xem là m t trong nh ng ngành kinh t có t phát ế gi ịch đượ ế c đ
trin nhanh nht, mang l i nh ng l i ích to l n v m t kinh t uy càng th ế. Điề hin
hơn trong xu thế toàn c u hóa, khu v c hóa v i h i nh p qu c t ngàyy. V ế ới xu hướng
phát tri n kinh t ế trong giai đon này, t trng ngành du l - d ch v ch ngày càng tăng trong
c các nướ ện nay, các nướu kinh tế c. Hi c có thu nhp thp t trng ngành d ch v
chiếm khong 30%, trong khi đó vớic nước phát tri n là kho ng 70%. Còn đối v i Vi t
Nam, theoo Bả i”, to him xã h trng ngành d ch v chi m kho ng 40,95% (2021). ế
Ngành du lịch trước đại dch cũng có nhng th ng ấn tượng. Da theo s liu báo
cáo ca các đim đến trên toàn cu, T chc Du l ch th ế giới (UNWTO) ước tính lượng kch
du l ch quc t ế m 2018 đạt 1403 t lượt, tăng khong 75 triu lượ ới năm 2017 (tăng t so v
5
trưởng 5,6%). Năm 2018, châu Á và Ti Bình Dương đón 345,1 triu lượt khách qu c t ế,
tăng 6,5% so với năm 2017, chiếm gn 1/4 tng lượng khách qu c t tn c ế u.
S phát trin c a ngành du l ịch đem đến những c đng tích c c v m t kinh t : ế
Đóng góp vào GDP: Năm 2019 trước khi đạ ắt đi dch b u hoành hành, ngành du
lịch đóng góp 10,5% GDP, tr thành ngành ch t trong nhi u n n kinh t . ch ế t Nam Vi
chúng ta, du lịchng đã tr thành ngành kinh t ế mũi nhọn, đóng góp khong 9,2% t ng
GDP c a c nước (tương đương vi 32,8 t đô la) năm 2019. Năm 2019, chúng ta đã đón
18 tri u khách.
Du l ch phát tri n thc đy c c á nnh kinh t khác phát tri n theo: đây là hot động
kinh doanh c n nhi u s h tr ln ngành. Nhiu khu vực khác ng được hưởng l i thông
qua h c s n ph m và d ch v h c doanh nghi p du l tr tr ch, như xây dng, in n
xu t b n, s n xu t, b o hi m, v n t i, lưu trú, n l, dch v ăn ung, d ch v tài chính.
Các ngành d ch v có giá tr cao như ngân hàng, hàng kng, bưu chính vin thông, du
lịch… được khai thác và đáp ng tốt hơn yêu cầu ca s n xu ất đi sng nhân dân.
Thu hút vn đu tư: Trong m 2021, mc dù dch Covid -19 đang diễn bi n phế c
tp nhưng vốn FDI vào Vit Nam đt 31,15 t USD, ng 9,2% so vớim 2020. Điều này
cho thy các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt ni m tin r t l ớn vào môi trường đu tư Việt
Nam. Vn đầu tư đăng ký mới và đi h đều tăng so với năm 2020, đu chn c bi t v n điu
chnh tăng mạnh ti 40,5%.
1.2.2. V xã h i
Th nht, du l gch óp phn gii t quyế vic l m cho nhân dân à điạ phương. Theo báo
Lao ng, độ năm 2019, ngành du l t o 334 tri u vi c làm trên toàn th ch ế gii. Đông Nam
Á, s người làm vi c trong ngành du l chn t i g n 16 triu. Ch riêng Thái Lan đã có
4,37 triu người m vic trong ngành du l ch so v i t ng lao ng c độ nước là 37,68 triu
người, chi m 11,62%.ế
Th hai, du l làm ch tăng t m hiu biết chung v n h a ó x h i, góp n b o tã ph n
phát huy các giá tr na truy n thng n tc. Du l ch n a qu c t n nay i đị ế đế
mt trong những phương tiện hàng đầu để trao đi văn hoá, tạo cơ hộ i con ngườ i cho m i
được tri nghim. Du khách là ch t c tác trong vi c khôi ph c l i cácng ngh truy n
thng, các làng ngh ng m ngh , các l h i truy n th th ng Du lch ngày càng được
tha nhn r ng rãi là m ng l c tích c c cho vi c b o v di s ột độ ản thiên nhiên văn hoá.
Th ba, phát tri n du l ch góp ph n c i t o và b o v c nh quan môi trường. Để đáp
ng nhu cu du lch, cn thi hànhc bi n pháp b o v ng, b o v ngu c, môi trườ n nướ
6
không khí nhm ton môi trường s ng phù h p v i nhu c u c a khách. Cùng v ới đó
vic khai thác tài nguyên m t cách có k ế hoch, có tính toán đ h n ch ế được nh ng m t
tác đng tiêu c th khai thác hi u qu và lâu dài. ực để
1.3. Các nhân t nh hưởng đến th ng trườ du lch
1.3.1. Yếu t a lí t đị nhiên
Tài nguyên du l u ki n quan tr hình thành phát tri n du l ch cịch điề ọng đ a
bt k quc gia hay địa phương nào. “Tài nguyên du lch bao gm i nguyên du l ch t
nhn vài nguyên du l ch văn a”
Tài nguyên du l ch t nhiên g mc y u t ế đa cht, đa hình, đa m o, khí h u, th y
n, hệ sinh thái, c nh quan thiên nhiên có th s d ng ph c v m c đích du lịch. Tài nguyên
du l ch t nhiên c đối tượng và hin tượng t n t i trong môi trường t nhiên bao quanh
chúng ta. Phong c nh c a khu v c càng đa dạng, khí h u càng thu n l i thì càng thu hút
khách đến tham quan, du l ch.Các thành ph n c a t nhn tác đng mnh nht đến pt
trin du lịch là đa hình, khí h u, ngu ồn nước, tài nguyên động th c v t.
Địa hình: Các s n ph du l ch m được to nên trên n n t ng các d ng địa hình khác
nhau. Những ng đa hình b ng ph ng, đồng bằng thường nơi hi t c a c nn văn
minh nhân lo ng c di tích l ch s ại, thườ văna, phù hp v i du khách thích du l ch
nhân văn. Nhng vùng núi cao thường là nơi dành cho khách du l có s thích tr i nghich m
như leo núi. Địa hình Karst thì to nênc hang đng đẹp, l kích thích s c a du
khách. Đặ t là đc bi a hình b biển luôn thu hút khách đến vào mùa hèng n ngh ực để
dưỡng, t m bi ển Như vy, có th khng định địa hình ng quan trng đối v i quy ết
định v điểm đến du l thch ời gian lưu trú ca du khách.
Khí h u: Khí h ng t o nên nh ng m ng c ậu đa dạ nh quan đa dng, thay đi theo
mùa; ng tr c ti n c ho ng d ch v v du l . M i d ng khí h u, các ảnh hưở ếp đế ạt đ ch
doanh nghip du l c n có s linh ho t v ch vic th c hi n c chuy ến đi và tạo ra các sn
phm du l khác nhau. ch
Tài ngun nước: Ngu c mn nướ n như đi dương, sông, h, thác nướ i,… c, su
hiện nay đang đượ ng đc s d phc v du l Du l ch. ch khám phá đi dương, du l bãi ch
biển đem li ngu n thu r t l ớn đi v kinh t du l i ế ch hin nay. Bên cạnh đó các nước cũng
đang tận dng mạng lưới sông ngòi đ phát trin du l . ch
H động thc v t: H đng th c v t ph thu c o đa hình khí h u t ng vùng.
Vit Nam may m n s h u h ng th c v đ ật đa dạng, phong phú t Nam ra Bc. B o t n
h ng th c vđộ ật đang có là vic c n thi ết để môi trườ bo v ng sống, đng th i khai tc
7
k ch h i sế ho ợp lí cho đ ống con người, đc bi t là cho kinh t du l ch. Nh ế ững vườn
quc gia, các khu b o t n thn nhn là nơi thích hp cho du l nghiên cch u khoa hc.
1.3.2. Yếu t văn hóa, lịch s
Tài nguyên du l ch văn hóa bao gm di tích lch s - văna, dich cách mng,
kho c , ki n trúc; giá tr ế văn hóa truyn th ng, l h i, văn ngh n gian và các giá tr văn
a khác; công trình lao đng sáng t o c ủa con người có th được s d ng cho mục đích
du l ch. Tài nguyên du l ịchn hóa được con ngườ ạo ra trong đời sáng t i sng, t b dày
lch sử, di tíchn hóa, phong tục tp qn, l h i, m th c, l i s ng, các lo i hình ngh
thut. M i dân t c mang m t b n s ắc độc đáo rng.
Di snn hóa: có th nn hóa là ềm năng l coi di s ti n nht và quan trng nht
để phát tri n du l ch nhân văn. Theo Lu n văn a Vit di s t Nam: Di sn văn a vt th
là s n ph m v t ch t gtr l ch s - văna, khoa hc bao g m các di tích l ch s văn
a, danh lam th ng c nh, di v t, c v t, b o v t qu c gia. Di s ản văn hóa phi vật th là s n
phm tinh th n có giá tr l ch s - văna, khoa hc được lưu tr b ng trí nh , ch t, viế
được lưu truyn mi ng, truy n ngh , trình di n các hình th ức lưu truyn khác bao g m:
tiếng nói, ch viết, tác phm văn hc ngh thu t, ng văn, truyn mi ng; di n xướng dân
gian, l i s ng, n p s ng, l h i, bí quy t ngh nghi p th ng truy n th ng, tri th c v ế ế y
dược c truyn, n hóam th c, trang ph c truy n th ng và nh ng tri th cn gian.
L hi: s kiện n hóa đượ ộng đồng, thườc t chc mang nh c ng là ho ng t đ
tp th liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo. B t c thời đạio, b t c n t c nào cũng
nh ng l h i truy n th ng.
Di ch l ch s n hóa: chính là những công tnh xây dựng, đa điểm, đ vt, i
liu c tác ph m có gtr l ch s , khoa h c, ngh thu t, cũng như có gtr na
khác, ho n sặc liên quan đế kin lch s , quá trình phát tri ểnna xã hội. c di tích
lch s mang l i nh ng giá tr l ớn trên phương diện kinh t du l ch. ế
1.3.3. Yếu t kinh t - xã h ế i
Nn kinh t chung phát triế n chính là điu kin để phát sinh và phát trin du l ch. Gi a
nhu cu du l ch và kh năng đápng c a th c t t n t i kho ế ng cách nhất định, ph thuc o
trình độ phát trin c a n n s n xu t xã h i.
Khi n n kinh t phát tri ế n, đờ ng con người đượi s c nâng cao, các nhu cu được đáp
ứng thì con ngườ t đầi b u xu t hi n nh ng nhu c u cao hơn, trong đó du lịch. Như vy,
điu kin kinh t pt tri phát tri n du lế ển cơ s để ịch. Đồng nghĩa vi nó là khi kh ng
hong kinh t x y ra t nhu c u du l ch s m xu ng, kinh t du l ch s ế gi ế chng l i, các
8
doanh nghip du l ch l nh có kh ng đi đến phá sn. Điềuy đòi hỏi ngành du l ch
cn luôn luôn phảic định được đúng hướng đầu tư, phát trin, qung bá để m rng th
trường mt cách b n v ng.
S b m vảo đả an ninh qu c phòng, t o môi trường hòa bình, ổn định ng là tiền
đề đảm bo cho s phát tri n kinh t du l . Bên cế ch nh vic nh ng chuy n ngh ế ngơi
nhng chuyến đi tham quan, hc hi phi di chuyn r t nhi ều, đòi hi s giao lưu, đi li
gia nhiu khu vc và qu c gia. N n chính tr a bình, h u ngh s kích thích s phát tri n
du l ch qu c t ế. Ngược li, n u x y ra n i chi n, kh ng bế ế , xung đột s c t c thường xuyên
chc ch n s gâym lí s i cho du khách.
1.3.4. Kết cu h t ng du l ch
Du l ch là nh ng chuy ến đi là tri nghim. Do đó không th không k nc đế
thun l i vàt c ng hưởng cn thi t t h t ng. K t c u h t ng bao gế cơ s ế m h th ng
đường xá, nhà ga, sân bay, b n cế ảng, đường s t, h ng thông tin n thông, h ng th vi th
cp thoát ạng lưới điệc, m n… K t c u h t ng là công c b ế tr cho quá tnh s n xu t
sinh ho t c a m i cá nhân và các t chc h c h i th a nhội và đượ ận. Đây chính
điu ki n không th thi phát triếu đ n kinh t du l . h t ng hi i, các ế ch Khi cơ s ện đ
chuyến đi đượ dàng hơn. Đảc thc hin d m bo cho du khách tiếp cn d dàng v i các
đim du l ch, trong h thng hành trình được xây d ng. Th ỏa mãn được nhu cu thông tin
liên l c và các nhu c u khác trong chuy ến đi.
1.4. Khái quát v c độ ủa đạng c i dch Covid 19 đến du l ch toàn c u
1.4.1. Ngu n g c, b i c nh
Đại dịch COVID một đại dịch-19
bệnh truyền nhim với tác nhân virus SARS-
CoV-2 các biến thca nó đang din ra trên phạm vi toàn cu . Khởi nguồn vào cuối
tháng 12m 2019 với tâm dịch đầu tiên tại thành ph Vũ Hán thuộc miền Trung Trung
Quốc đi lục, bắt nguồn từ một nhóm người mắc viêm phi không rõ nguyên nhân. Giới
chức y tế địa phương c nhn rằng trước đó h đã từng tiếp c, chủ yếu với những thương
nhân buônn và m việc tại chbán buôn hải sản Hoa Nam. c nhà khoa hc Trung
Quốc đã tiến hành nghiên cứu và phân lập được một chng coronavirus mà Tổ chức Y tế
Thế giới c đó tm gọi là -nCoV, 2019 trình tự gen giống với SARS-CoV trước đây với
mức tương đồng lên tới 79,5%.
Các ca nghi nhim đầu tn Vũ Hán được o cáo o ngày 31 tháng 12 năm 2019.
Trường hợp tử vong do SARS 2 đu tiên xảy ra -CoV- Hán vào ngày 9 tháng 1 năm
2020. Các ca nhiễm virus đu tiên được c nhn bên ngoài Trung Quốc bao gồm hai nời
9
phụ n Thái Lan và một người đàn ông Nhật Bản S y nhiễm virus tngười sang .
người đã được xác nhận cùng với tỷ lệ bùng phát dịchng vào giữa tháng 1 năm 2020.
Ngày 23 tháng 1 năm 2020, chính ph Trung Quốc quyết định phong tỏa Vũ Hán, toàn b
hệ thống giao thông công cộng hot động xuất - nhập khẩu đu b tạm ngưng.
Ngày 11 tháng 3 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ra tun bố gọi " COVID-
19" là "Đại dịch tn cầu".
1.4.2. Tác đ ủa đng c i d ch Covid n du l ch toàn c u 19 đế
Tháng 7/2020, Din đàn Thương mại và Phát tri n Liên H p Qu c (UNCTAD) ước
tính r ng s đình tr trong du l ch qu c t do COVID-19 s ế khiến n n kinh t toàn c u thi ế t
hi t 1,2 nghìn t USD đến 3,3 nghìn t USD. Tuy nhiên, theo báo cáo m i nh t, lượng
khách du l ch gi m m nh trên toàn th ế giới vào năm 2020 đã dn đến thi t h i kinh t 2,4 ế
nghìn t USD.
Ngành du lịch của các nước đang phát triển đang phải gánh chịuc động ghê gớm
của đi dịch, với ước nh lượng khách đến du lịch giảm từ 60% đến 80%. Theo oo
trên của LHQ, lượng khách du lịch quốc tế đã giảm khoảng 1 tỷ lượt, tương đương giảm
73% trong năm 2020, trong khi trong quý đầu tn ca năm 2021, mức giảm khong
88%. Các khu vực bị nh hưởng nhiều nhất Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Châu Đại Dương,
Bắc Phi và Nam Á; những khu vực bị ảnh hưởng ít hơn Bắc Mỹ, Tây Âu và Caribe.
Hình 1.1: Tác động của Covid 19 đến du lịch toàn cầu-
(Ngun: infographics.vn)
10
Cùng với đó, c ạt độác ho ng ph c v du l u ch ch đ u ảnh hưởng ln đi trc tiếp.
Theo Flightradar24 (m t website theo i các chuy n bay toàn c u), s ế lượng chuy n bay ế
thương mại trung bình m i ngày gi m t 100.000 chuyến bay trong tháng 1 và tng 2 năm
2020 n ch n khođế ng 78.500 chuyến bay trong tháng 3 và 29.400 chuy n bay trong ế
tháng 4. Vi c hãng hàng không qu c gia Thái Lan, Thai Airways, n n vào ộp đơn p s
ngày 26/5/2020 chính m t trong nh ng minh ch ng th c t ế phn ánh cu c kh ng ho ng
ng không th i nói chung và Thái Lan nói riêng. Không ch ngành hàng không hay ế gi
vn chuy n, v n t i khác, các khách s n và khu du lch, ngh dưỡng cũng ghi nhn s lượng
đặt phòng gi m m nh trong n ửa đầu năm 2020. Lượt kch du l ch gi m m nh, đc bi t t i
các khu v ng khách du lực có lượ ch nước ngoài đến thăm nhiu. Theo m t kh o t t
Duetto t i c khách s n khu ngh dưỡng, s lượng lượt khách c nhn đặt png t
tháng 4 đến tháng 9 đã giảm 37% so v i ng k . c khách s n l ớn như Marriott
International và Hilton Worldwide đu báo cáo gi m 90% doanh thu trên m i phòng khách
sn trong tháng 4 v a qua.
Trong m 2019, ngành dch v du l ch đã trc tiếp gián ti p tế ạo ra hơn 330 triệu
vic làm. Tuy nhiên, trong nh ng d tính g n đây ca UNWTO, ngànhng nghi p này
đang mất đến hơn 100 triu vi c làm do Covid-19, trong s đó có hơn 75% vic làm t i các
quc gia trong khi G20 và có hơn 25 triu vic làm đã mất đi ch tính riêng trong tng 4
m 2020. T chức Lao động Qu c t ế (ILO) đã thc hiện đánh giá v tác động ca đi d ch
COVID19 đi vi vic làm trong ngành du l ch cu Á và Thái Bình Dương. o cáo
đưa ra ngày 18/11 ca ILO cho bi t, Philippines, Thái Lan, Brunei và Mông C ế đã ghi nhận
1/3 s cm m vi t đi trong do dch COVID-19 thu c ngành du l ch. Báo cáo kh ng
định, m c t n th t việc làm trong các ngành liên quan đến du lch trong năm 2020 cao hơn
gp 4 l n so v ic ngành khác. Năm 2020, Philippines nước ghi nhận mức tổn thất việc
làm và sụt giảm thời giờ làm việc lớn nhất trong khu vực châu Á Ti Bình Dương. Việc
làm trong ngànhy giảm 28% (so với mức giảm 8% củac ngành không liên quan đến
du lịch) và số giờ làm việc trung bình giảm 38%. Lao động trong ngành liên quan đến du
lịch không m việc giờ nào mỗi tuần tăng gấp hai nghìn lần (c động đến 775.000 lao
động).
T chc Du l ch Th i (UNWTO) cho bi ế gi ết, năm 2021, đi dch COVID-19 d
kiến s gây thi t h i cho n n kinh t toàn c ế u khong 2,4 nghìn t USD do s s cp đ a
ngành du l ch qu c t . Trong s ế đó, các nước m c gi m GDP do s t gi m ngành du l ch
vì đi dch COVID-19 cao nh t th i Th (-9,1%), Ecuador (-9%), Nam Phi ế gi Nhĩ Kỳ
(-8,1%), Ireland (- 5,9%)…
11
Biểu đồ 1.1: Mc gim GDP do s t gi m ngành du lch COVID-19 cao nh ất năm 2021
N n:suckhoedoisong.vngu
Đại dch COVID- s m nghiêm tr ng c a kinh t i 19 đã gây ra s t gi ế thế gi
trong đó thiệt h i n ng n t chính ngành du l ch. nh
12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG DU LỊCH VIỆT NAM DƯỚI
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19
2.1. Về lượng khách du lịch
2.1.1. Lượng khách du lịch trước khi xảy ra đi dịch
Trong giai đo ến tranh trướn chi c khi m ca nn kinh t , ngành Du l ch Viế t
Nam ch y ếu đón tiếpc đoàn khách c ngoài, ph c v ng tác đối ngo i c ủa Đảng,
Nhà nước. T khi Vi t Nam m c a n n kinh t , h i nh p qu ế c tế, ngành Du lịch đã có
những bước phát tri n r t nhanh chóng c v ng kch ngu n thu t du l ch. Du l ch
đóng góp ngày càng ln vào phát trin kinh t - xã h c, th n vai trò mế ội đất nướ hi t
ngành kinh t quan tr ng. ế
Trong giai đon 2011 - 2019, ngành du l ch Vi c nh ng thành t ệt Nam đạt đượ u
đáng khích l, góp ph n quan tr ọng tc đy phát trin kinh t - xã h i, nâng cao vế thế,
nh ảnh đất nước. Năm 2019 là năm thứ 10 liên ti p ngành du l ch có tế ốc độ ng trưở ng
cao và nh k t sau cu c kh ng ho ng kinh t - i chính toàn cổn đ ế ầu năm 2009. Khách
du lịch tăng n đáng k ệu lượ ệu lượ, t 6 tri t kch quc tế, 30 tri t khách ni địa (năm
2011) tăng lên 18 triệu lượt kch qu c t , 85 tri ế ệu lượt kch ni địa (năm 2019), tc đ
tăng trưở nh qn giai đo 2019 đt 14,9%/năm đng bì n 2011 - i vi khách quc tế,
15%/năm đi v i khách n i địa.
(Ngu n: tapchicongsan.org.vn)
6.01
6.85
7.57
7.87 7.94
10.01
12.92
15.5
18.01
30
33
35
38
57
62
73
80
85
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Biu đ2.1: Kch quốc tế và nội đa giai đoạn 2011-2019
ĐƠN VỊ TÍNH NGHÌN LƯỢT KHÁCH
Khá ch du lịch quốc tế Khá c du lịch nội địa
13
Năm 2019 và s phát tri n th n k
Ngày 27/12, T ng c c Du l ch cho bi t du l ch Vi ế t Nam trong năm 2019 đã đt
được k tích, thu hút trên 18 triu lượt khách qu c t , cao nh t t ế trước đến nay.
Theo tính toán, khách quc tế đến Việt Nam m 2019 tăng 16,2% so với năm 2018,
trong đó, lượng khách đến bng đường hàng kng tăng 15,2%; bằng đường btăng 20,4%;
bằng đường biểnng 22,7%. Khách đến từ châu Á chiếm 79,9% tổng s khách quốc tế,
tăng 19,1% so với năm trước. Khách đến từ châu Âu tăng 6,4%; khách đến từ châu Mỹ
tăng 7,7%; khách đến từ châu Phi ng 12,2%...
Theo Tổng cục Du lịch, trong năm 2019, du lịch Việt Nam phc vụ 85 triệu lượt
khách ni địa (tăng tn 6%). Tổng thu từ khách du lịch ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng (tăng
trên 16%). Với sự nỗ lực của toàn ngành, du lịch đã có những bước phát triển đột phá, tạo
động lực thúc đẩy sphát trin ca các ngành, đóng góp vào sự tăng trưởng chung của đất
nước.
Việt Nam được vinh danh với nhiều danh hiệu danh g, giải thưởng du lịch toàn
cầu: Điểm đến Golf tốt nhất thế giới 2019 (W ); Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới GA
(WTA 2019), Điểm đến ng đầu châu Á trong hai năm liên tiếp. Năng lực cạnh tranh của
du lịch Việt Nam ln tục được ci thiện trong bảng xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế Thế
giới (WEF), xếp hng 63/140 nền kinh tế...
Với những tnh tựu k trên, năm 2020 ngành du lịch Việt Nam phấn đu đón
khoảng 20,5 triệu lượt kch quốc tế, phục v 90 triệu lượt khách du lịch nội địa, tổng thu
từ khách du lịch đt trên 830.000 tỷ đồng. Mục tu này được Bộ VHTT&DL giao cho
Tổng cc Du lịch thực hiện. Theo Tổng Cục trưởng Tổng cc Du lịch Nguyn Trùng
Khánh, đây là nhiệm vụ hết sức khó khăn, vì vậy ngay từ bây giờ ngành đã trao đổi, thảo
luận để tìm ra những giải pháp thtriển khai ngay từ đầu năm 2020.
2.1.2. Lượng khách du lịch trong giai đoạn dịch bệnh.
Năm 2020
Ngành du lịch Việt Nam bước vào năm 2020 với đàng trưởng cao của giai đoạn
2016-2019. Trong tháng 1, Việt Nam đã đón gn 2 triu lượt khách quốc tế, ng 32,8% so
với cùng năm trước. Tuy nhn, sự bùng phát của COVID 19 đã tác động tiêu cực -
ảnh hưởng không nhỏ đến ngành du lịch.
14
Biểu đồ : Khách quốc tế đến Việt Nam năm 20202.2
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Nhìno biểu đ2.2 có thể thấy lượng khách giảm đi đáng k. Tổng slượt khách
do c cơ sở lưu trú phục vụ năm 2020 chđạt 97,3 triệu lượt khách, giảm 44% so với năm
trước; s lượt khách docng ty lữ hành phc vụ là 3,7 triệu lượt khách, giảm 80,1%.
Khách quc tế đến Việt Nam giảm 78,7% so với m trước, chỉ đạt 3,8 triệu lượt người.
Số lượng khách quc tế đến nước ta năm nay chỉ đạt 3,8 triệu lượt người, giảm 78,7% so
với năm 2019 Phần lớn doc biện pháp . giãn cách xã hi được áp dng trên cả nước.
Bên cnh đó đ hạn chế dịch bnh lây lan, Việt Nam đã đình chỉ các chuyến bay đến từ
khu vực có những ca nhiễm. C thể, nước ta đã tạm dừng cấp th thực cho các du khách
Trung Quốc đây là th trường trung chuyển lớn nhất ca Việt Nam với gần 4,8 triệu lượt
o năm 2019. Trong năm 2020, chính ph Việt Nam cũng đã hy nhiều chuyến bay đến
Hàn Quốc, thị trường du lịch lớn thứ hai của nước ta nhm ngăn chặn dịch bệnh lây lan.
Năm 2021
Theo Bộ n Hóa, Ththao Du lịch, năm 2021 là năm thứ hai du lịch tiếp tục
chịu ảnh hưởng thiệt hại, c chỉ tiêu phát triển du lịch tiếp tục giảm mạnh th hiện rõ ở
tổng lượt khách du lịch.
Du lịch tết m đm
Nếu như năm 2020, 12 triu lượt khách nội địa khong 3 triệu lượt khách quốc
tế thì năm 2021, do ảnh hưởng ca Covid-19, đặc biệt là do đợt dịch thứ ba tại Hảiơng
ng phát cui tháng 1, số lượng du khách giảm mạnh. Nhiều điểm du lịch lớn dừng hoạt
động, những nơi còn mở cửa thì kng tổ chức các lễ hi.
15
Các địa phương vn là điểm nóng du lịch nay cũng gặp tình trạng sụt giảm lượng
khách chưa từng . Trong đó khách Hà Nội giảm 47,7%, TP HCM giảm 69,2%, Đà Nẵng
giảm 67,7%, Thừa Thiên Huế giảm 73,3%... -
Hàng triệu khách đi du lịch dịp 30/4 và 1/5
Sau khi đợt dịch thba được kiểm soát, du lịch dần ấm lên trong đợt nghỉ lễ 30/4
1/5. Hàng triu khách chuẩn bị kế hoạch cho chuyến đi, c đa phương chủ động kiểm
tra, giám sát công tác phòng chống dịch ở các khu, điểm du lịch và cơ sở lưu trú, nhà hàng.
Tới ngày l, dù thông tin về số ca nhiễm Covid 19 tăng trlại, nhiều cửa ngõ vào -
các thành ph như Đà Lạt (Lâm Đồng), ng Tàu (Rịa Vũng Tàu) ... ghi nhận cảnh ,
đông đúc tắc đường. Bốn ngày nghỉ lễ, nhiều địa phương đón hàng chục, hàng tm
nghìn lượt khách. Trong đó Đà Lt ước đón 145.500 lượt, tăng 179,8% so với cùng kỳ năm
ngoái. Ngi ra, TP Sầm Sơn (Thanh Hóa) đón khong 215.000 du khách; TP Nha Trang
đón khong 125.000 lượt; TP P Quốc (Kiên Giang) đón 91.000 lượt khách trong kỳ nghỉ;
Đà Nẵng ước đạt 74.600 lượt; TP Vũng Tàu có 70.000 du kch.
a hè đóng băng
Tín hiệu khởi sắc của du lịch trong tháng 3 và 4 khiến nhiều doanh nghiệp kỳ vng
về một mùa hè sôi đng. Song thực tế ngay sau knghl30/4, s ca nhiễm Covid-19
trong nước tăng cao, các địa phương dừng hot đng du lịch. Du lịch Việt Nam bướco
thời k đóng băng nhiều tháng, khi nhiều tỉnh, tnh trên cnước áp dụng giãn cách
hội. Tng 4, s lượng khách nội địa là 9 triu lượt. Giảm dần từ tháng 5 n 3,5 triệu lượt;
tháng 6 là 1,5 triệu lượt. Cao điểm nghỉ từ các tháng 7 đến 9 chỉn vài trăm nghìn lượt
khách mỗi tháng. Tháng 9, Cục ng không yêu cầu các hãng hàng không tạm dừng các
đường bay nội địa, các tour du lịch hn toàn đóng băng.
Theo thng kê từ Tổng cc Du lịch, 9 tháng đu năm 2021, lượng khách ni địa
giảm 16% so với cùng kỳ 2020 và giảm 52% so 2019. Tổng doanh thu từ du lịch 9 tháng
đạt gần 137.000 t đng, giảm 41% so vớing kỳ 2020.
Du l ch m c a nh t kèm nhi gi u điều ki n
Cui tháng 9, hàng loạt địa phương như Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, H i Png, Thanh
Hóa, Quảng Bình, Lâm Đồng, TP HCM... đã mở li du l ch n i t nh. Tour kp kín là gi i
pháp được nhiu doanh nghip l nh đưa ra trong giai đon y. a tháng 10, nhiGi u
nơi thí điểm đón khách ngoại t nh t i các khu ngh dưỡng bi t l p ho c khu du l ch khép
kín, song đi cùng với đó là yêu cầu đã tiêm đ 2 mũi vaccine, kế t qut nghi m âm
tính nCoV trong vòng 72h.
16
Ngày 15/10, tour khép kín ln tnh đu tn được n i l i t TP HCM đi Quảng Bình.
Ngày 23/10, t N i, tour khép kín đu tiên gồm 17 người đã tới Bc Giang. phía
Nam, Bà Rịa Vũng Tàu đón 80 khách đu tn đến khu ngh dưỡng khép kín; Côn Đảo đón
những đoàn đu tiên ngày 23/10; Tây Ninh đón gần 100 người đi tour khép kín t TP
HCM..
Tổng kết năm 2021, khách quốc tế đến Việt Nam ước 157,3 nghìn lượt người, tính
giảm 95,9% so với năm trước, s lượng khách du lịch nội địa ước đ 40 triệu lượt, giảm t
29% so với năm 2020 và giảm 53% so với năm 2019. Các địan trọng điểm du lịch tiếp
tục ghi nhận sự sụt giảm lớn như Hà Nội giảm 47%, Thừa Thiên Huế giảm 60%; Đà Nẵng
giảm 60%; Quảng Ninh giảm 37%; Ninh Bình giảm 49,5% so… với cùng kỳm 2020.
2.1.3. Lượng khách du lịch trong giai đoạn bình thường mới
Bắt đầu hồi phục
Ktừ cuối tháng 11/2021 triển khai Chương tnh thí điểm đón khách du lịch quốc
tế đến nay đã thu hút hơn 10.000 lượt khách du lịch quc tế đến Việt Nam. Đặc biệt, với
xu hướng phc hồi du lịch, trong knghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần, ngành du lịch đã
đón và phục vụ 6,1 triu lượt khách, vượt số khách c tháng 12/2021.
Trong 2 tháng đầu m 2022, tổng lượng khách du lịch ni đa đạt khong 17,6 triệu
lượt khách. Rng tháng 2/2022, khách du lịch nội địa đạt 9,6 triệu lượt, tăng 380%, trong
đó hơn 6 triệu lượt khách nghỉ đêm tạic cơ sở lưu trú.
Triển vọng về q trình mở cửa du lịch quốc tế bước đầu đã những thông tin tích
cực khi lượng khách quốc tế tìm kiếm thông tin về du lịch Việt Nam từ đầu năm 2022 đang
tăng mạnh. Theo dữ liệu phân tích từ công c Google Destination Insights (Theoi xu
hướng du lịch) cho thấy, lượng tìm kiếm bắt đầu ng từ đu tháng 12/2021, tăng vọt trong
thời gian tcui tng 12/2021 đến đu tháng 01/2022 (lượt m kiếm thời điểm ngày
01/01/2022 tăng 222% so tháng trước và tăng 248% song kỳ 2021).
Đặc bit, từ đầu tháng 01/2022 đến nay, lượngm kiếm quốc tế về hàng không Việt
Nam ln duy trì ở mức rất cao, thậm chí thời điểm ngày 21/01 tăng 425%, thời điểm ngày
03/02 ng 374% song kỳ 2021.
ng nổ dịp 30/4 1/5
Dịp nghỉ lễ năm nay ghi nhn lượng du khách tăng mạnhtất cc điểm du lịch
trên cả nước. Ước nh, chỉ trong 4 ngày, đã khong 5 triệu lượt khách du lịch nội địa,
trong đó khoảng 2 triệu lượt kch lưu trú.
17
Một s địa phương đã đt và vượt chỉ tu phục vụ khách du lịch so với cùng k
m 2021. Thanh Hoá phc v 898.000 lượt khách, trong đó khách lưu t đạt khong
577.400 lượt khách, tăng 85,6% so với năm 2021 .. TP. Hồ Chí Minh phục vụ 620.000 .
lượt khách. Cần Thơ phục vụ 395.000 lượt, t ng 35% so v i d p L n m 2021, ă ă
Biểu đồ 2.3: Lượng khách đến các địa phương trong dịp 30/4 1/5
(Nguồn: kenh14.vn)
Bên cnh đó, số lượng khách du lịch quốc tế tới một số địa phương trng điểm du
lịch ng so với cùng k năm ngoái.Cụ th, Đà Nẵng đã đón 18 chuyến bay quốc tế từ
Singapore, Thái Lan, n Quốc, tổng s khách quốc tế đạt khoảng 7,4 ngn lượt khách,
tăng gần 16 lần so vớing kỳ năm 2021; Hải Png đã đón 4,5 nghìn lượt khách quc tế,
du khách tập trung tại hai khu du lịch Đồ Sơn và Cát Bà. Các th trường khác đều bắt đầu
mở lại từ giữa và cuối tháng 4/2022n chưa nhiều khách đặt mua, ví d như Ti Lan,
Singapore, EU... chủ yếu vẫn khách đi công c kết hợp du lịch.
2.2. Về doanh thu của ngành du lịch
2.2.1. Doanh thu ca ngành du lịch trước khi xảy ra đại dịch
Cùng với lượng khách du lịch quốc tế và nội địa ngày càng nhiu, du lịch mang lại
nguồn thu ngày một lớn cho nền kinh tế. Hoạt động du lịch thu t stham gia ca các
thành phn kinh tế và mọi tầng lớp nhân n, mang lại nguồn thu không chỉ cho những đối
18
tượng trực tiếp kinh doanh du lịch gn tiếp đối với các ngành liên quan, xut khẩu tại
ch và tạo thu nhp cho các cộng đồng dân cư địa phương .
Năm 2011, tổng thu từ khách du lịch mới chỉ đt 130.000 tỷ đồng, đóng góp 3,1%
o GDP. Đến năm 2019, tổng thu từ khách du lịch đã tăng n 726.000 tỷ đồng (tăng hơn
5,5 ln so với năm 2011), mức tăng trưởng bình quân cho cả giai đon 2011 - 2019 đạt
24%/năm, đóng góp ca ngành du lịcho GDP đt 9,2%.
T l đóng góp trc tiếp c a du l ịcho GDP cũng ngàyng tăng. Năm 2015 đt
6,3%; năm 2016: 6,9%; m 2017: 7,9%;m 2018: 8,3% và năm 2019: 9,2%. Du lch
đang từng bước hướng ti tr thành m t ngành kinh t ế mũi nhn theo m c tiêu Ngh
quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 c a B Chính tr .
Biểu đồ đóng góp trự 2.4: T l c ti p c a du lế ch trong GDP giai đoạn 2015 - 2019
(Ngu n: vietnamtourism.gov.vn)
2.2.2. Doanh thu c a ngành du l ch trong giai đon d ch b nh
a, Trong năm 2020
trong nước, mc dù dch Covid-19 nhanh chóng được ki m soát t t, du l ch n i
địa vn hoạt động nhưng liên t gián đoc b n bởi các đợt giãn cách xã h i khi d chng
phát. Ho ng du l ch b ạt độ đình tr đã dẫn t i doanh thu du l ch l hành năm 2020 ước tính
ch đạt 17,9 ngn t đng, gi m 59,5% so v ớim trước. Nhiều địa phương có doanh thu
du l ch l hành năm 2020 giảm m m 85,1%; Qu ng Nam giạnh như: Khánh Hòa gi m
78,7%; thành ph H Chí Minh gi m 76,7%; Đà Nẵng gi m 73,3%; R a Vũng Tàu
19
gim 64,3%; Bình Dương giảm 60,1%; Qu ng Bình gi m 58,2%; C ần Thơ giảm 55,3%;
N i gi m 48,4% Doanh thu d ch v . lưu t, ăn ung năm nay ước tính cũng ch
đạt 510,4 nghìn t đng, gi m 13% so v c.. ới năm trướ
Trong năm 2020, Tổng thu c a khách du l ch ch t 312.200 t ng, gi m kho ng đ đ
58,7% so vớim trước đó. Đồng th i, toàn ngành thi t h i kho ng 23 t đô.
b, Trong năm 2021
Những tưởng 2020 đã năm đen ti nht ca ngành du lịch nhưng năm 2021 lại
n t i t hơn. Trong khi khách quc t gế n như không có thì khách ni địa cũng sụt gim
trm trng do đt bùng d ch l n th tư kéoi sut nhiu tháng và nh ng bi n pháp h n
chế đi lại sau đó.
Năm 2021, tổng thu từ khách du lịch ước đt 180.000 tỷ đồng, giảm 42% so với
m 2020 giảm 76% so vớim 2019. Ước nh đóng góp GDP ca Du lịch năm 2021
chđạt 1,97% (năm 2019 đạt 9,2%, năm 2020 đạt 3,58%). Những con số nêu tn vẫn chưa
phản ánh hết những thiệt hi nặng nềDu lịch Việt Nam phi gánh chịu trong vòng 2
m qua, để lại những hu qu và hệ lụy hết sức nghiêm trọng.
Biểu đồ 2.5: Doanh thu ca ngành du lịch giai đoạn 2016-2021
(Ngun: Tng cc th ng kê)
20
2.2.3. Doanh thu c ngành du la ịch trong giai đoạn bình thường m i
Du l ch Vi t Nam chính th c m c a tr l i trong điu kin bình thường mới; đã
nhng n hiu kh i s c. Doanh thu d ch v lưu trú, ăn ung 4 tháng đu năm 2022 tăng
5,2% so v i cùng k năm trước. Trong đó, doanh thu c địa phương tăng/giảa mt s m
như sau: P Yên ng 22,5%; Khánh Hòa tăng 20,5%; Đồng Nai tăng 19,3%; Qu ng Ninh
tăng 14,4%; Cần Thơ tăng 12,1%; Hải Phòng tăng 5,7%; Nội tăng 1,7%; Thành ph
H Chí Minh gi m 9,7%; Long An gi m 14,6%, Trà Vinh gi ng gi m 15,9%, Đà Nẵ m
18,2%; Ti n Giang gi m 30,1%.
K ngh ‘‘vàng’ cho du lch Vi t Nam
Trong k ngh l -1 1-5, t ng thu t du l t kho 30 ch đ ng 22.000 t ng, nhiđ u
địa phương đạt doanh thu du l ch l n. Theo thông tin t S Du lch TP Hà N i, t ngày 30-
4 đến 3-5, t ng thu t khách du l ịch ước trên 1.500 t đng, tăng khong 17 l n so v i cùng
k năm 2020. Cùng v i TP N i, doanh thu c a ngành du l ch, l hành trên đa n TP
HCM t 1.610 t ước đạ đồng. Tỉnh Thanh Hóa là địa phương đạt doanh thu du l ch cao nh t,
tng thu du l c a t ch nh khong 1.960 t đng, tăng 123,2% so v 1. ới năm 202
2.3. Về nhân sự vàsở lưu trú trong nnh du lịch
2.3.1 Ngu n nhân l ực và cơ s lưu trú trước đại dch:
a, Nhân lực
Thiếu c về chất và lượng
Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, mỗi năm ngành du lịch cần thêm gần 40.000
lao đng nhưng lượng sinh vn, học vn chuyên ngành ra trường ch khoảng 15.000
người/năm. Trong đó chỉ hơn 12% có trình đ cao đẳng, đại học trở lên.
Trong 1,3 triệu lao đng du lịch của cả nước, chỉ có 42% được đào tạo về du lịch,
38% đào tạo từ các ngành khác chuyn sang và khoảng 20% chưa qua đào tạo chính quy
chỉ qua hun luyn tại ch. S phân b ng gi a c c l nh v c, v ng mi n c ng lao đ á ĩ ù ũ
chưa phù Nhiều địa phương, doanh nghiệp du lịchng đang thiếu trầm trọng nn hp.
lực và bày tỏ lo ngại nếu không nhanh chóng cải thiện, nhân sự sẽ trở thành nút thắt lớn
của ngành du lịch trong quá trình phát triển sp tới.
Không ch thi u, nhân l c ngành du l ch còn b ế đánh giá yếu v chuyên môn. Theo
thông tin t Tng c c Du l ịch, năng sut lao đng ngành du l ch Vi t Nam thu c h ng th p
nht trong khu vực, đt 3.477 USD/năm/người, chưa bng 1/2 l n so v i Thái Lan và ch
bng 1/15 so v i Singapore.
21
Bi cnh đào to
Bi c nh đào to ngu n nhân l c du l ch t ính đến thời điể năm 2019m , c nước hin
195 cơ s đào tạ ồm: 65 trường đ ch; 55 trườ o du lch g i hc có c khoa du l ng cao
đẳng ( 10 trường cao đẳng chuyên đào t ịch trong đó có 8 trườo du l ng trc thuc B
Văn hóa, Th thao và Du lịch); 71 tng trung c p; và 04 trung tâm đào tạo ngh .
Hin nay c nước có kho ng trên 2.000 go vn, gi ng viên du l ch cán b qun
lý, ph c v đào to c c p (giáo viên, gi ng vn du l ch chi m kho ng 73%, n b ế qun
lý, ph c v đào tạo chi m khoế ng 27%) và 2.579 đào tạo vn du l ch ( đã chng ch đào
to c a H ng c p ch ng ch du l ch Vi t Nam). Gi ội đ ảng viên, giáo vn cơ hu 1.400
người, chi m kho ng 70% và gi ng vn th nh giế ảng 600 lượt người, chiếm 30%. Giáo
viên, gi ng viên độ tui dưới 30 tu i chi m kho ng 29% và ế đ tui t 31-50 tu i chi ếm
60%. Trong s ng vn, giáo viên du l gi ịch có 2 giáo sư, 11 phó giáo sư, 36 tiến sĩ, 210
thc và 5 chuyên gia, nghệ nhân. Các cơ s đào t o du l ch trong toàn qu ốc đã ch động
y dựng chương trình, giáo trình đào to ph c v nhu c u th c ti n.
b, Cơ s lưu trú
Bên c nh ngu n nhân l c, h thng cơ s v t ch t k thu t du l ch ngày càng được
ci thi n, nâng cao c v cht và lượng. Năm 2011, c nước có 13.756s lưu t, v i
tng s 256.739 bung, đến năm 2019, tăng lên 30.000 s lưu trú vớ i 650.000 bung.
Bng 2.1: Cơ s lưu trú du lch giai đoạ n 2011- 1019
(Ngun: tapchicongsan.org.vn)
Tốc độ tăng trưởng bình quân s buồng lưu trú cả giai đon 2011 - 2019 đt kho ng
12,3%/năm, công sut s d ng bu ng trung nh t kho đ ng 59%/năm. Các loại hình lưu
trú ngàyng đa dng, t h thng cơ sở lưu trú cao c p (khách s n 4- 5 sao, n hộ du l ch
cao c p, bi t th du l n h ng khách s n x p h ng t 1-3 sao, n ngh du l ch, ịch) đế th ế
nhà có phòng cho khách du l ch thuê (homestay), ng du l ch, tàu th y lưu trú du lch,...
22
2.3.2. Ngu n nhân l ực và cơ sở lưu ttrong đạ i dch:
a, Nhân l c
Chỉ trong 6 tháng đu m 2020,148 doanh nghiệp lữ hành xin thu hồi giấy phép
kinh doanh lữ hành quốc tế. 66% doanh nghiệp cho biết họ phải cắt giảm hơn 50% nhân
sự, trong đó có đến 20% doanh nghiệp phải cho ngh việc toàn bộ nhân viên. Đó là báo cáo
số liu của Tổng cc Du lịch v tình hình chung trong 6 tng đầu năm. Còn theo Tổng
cục Thống kê, có đến 740.000 lao đng ngành dch vụ lưu trú bị buc phải thôi việc, cắt
giảm giờ làm trong thời gian diễn ra dịch bệnh Covid.
Tính đến h t quý ế I năm 2021, ch còn hơn 60% lực lượng lao đng ngành du l ch có
vic làm so với trước d ch. Cũng theo một kho t gần đây của Hi đồng Tư vn du l ch
Vit Nam ( TAB), 65,7% s doanh nghip tham gia kh o t ph i c t gi m hơn 50% nhân
viên, trong đó gần 20% ho ngh toàn b . 78% doanh nghi p ct gi m ti n lương hoặc ct
gim nhân viên t m th i trong n l c gi s ảm chi phí đ ng sót sau đ ịch. Chưa kểi d , 9%
doanh nghip phải đóng cửa kinh doanh.
Như ti Hà N i, theoo cáo tìnhnh 6 tháng đầum 2021, khong 12.600 lao
động t i c cơ sở lưu trú du lịch trên địan đang không có vi c làm. mng l hành, s
lao đng ngh vic ch m d t h ợp đng lao đng lên tới 90%, tương đương với 12.168 người
s lượng doanh nghip, khong đại l hành đóng ca, d ng ho ạt đng ước khong 95%,
Tại Đà Nẵng, 90% doanh nghi p du l ch đây đóng cửa. Trong khi theo S Du l ch TP H
Chí Minh, ch kho ng hơn một na s doanh nghip l hành là còn đang hot đng cm
chng. Tính chung, c nước có 18% doanh nghi p du l ch đã cho toàn bộ nhân viên ngh
việc và ướ ực lượng lao đc tính có khong 40% l ng ngành du l ch m t vi c tương
đương vi khong 800.000 vic làm. Gần như kng có khách du lch qu c t vào k ngh ế
2021. Dẫn đến v trí công vi c d n tour, hướng d n viên du l ch xin ngh n 90%. đế Kho
sát c a H ội đồng Tư vn du l ch, tính chung trên c nước 18% doanh nghi p du l ịch đã
cho toàn b nhân viên ngh c; 48% doanh nghi p cho 50 - 80% nhân vn ngh vi vic.
b, Cơ sở lưu trú
Dch v lưu trú, cácng ty l nh d ch v du l ịch đã ngng ho ng hot đ c
tm thời đóng cửa vì h u h tc chuy n bay qu c t và n ế ế ế i địa đều b h y ho ặc gián đon
đáng kể do hn ch v du l ế ch trong hai năm liên tiếp. T l l p đy phòng ca các dch v
lưu trú khong 20% vào năm 2020 dưới 10% trong năm 2021.
23
Khc phc khó kh n, chă đng lên k ch dài h n ế ho
tm dừng hot động song nhiều khách sạn 4 5 sao và các khu nghỉ dưỡng đã -
chuẩn bị c kế hoạch cho việc hot động trở li. Giám đốc khách sạn Grand Vista (
Nội) Bùi Thanh Tùng cho biết, tuy tạm dừng phục vụ khách, nhưng đơn vị vẫn xây dựng
kế hoạch ch cầu, giảm giá khi mở trở lại nhm thut càng nhiều khách ni địa càng tốt.
Còn theo Tng Gm đốc khu ngh dưỡng Paragon Hill Resort (huyện Ba Vì) Nguyn Tiến
Sơn, dù đang tạm đóng cửa để phòng, chống dịch nhưng đơn vị vn chun b kế hoạch i
hạn cho các hot động quảng bá tung các gói dịch v mới khi dịch được kiểm soát.
Trong khi đó một số khách sạn vẫn thực hiện quảng hình nh bng hình thức trực
tuyến bằng cách giới thiu những món ăn qua mạng xã hội và trang thông tin chính thức
của khách sạn, nhm quảng bá thương hiệu khách sạn cũng như m thực Việt Nam cho du
khách.
2.3.3. Ngu n nhân l ực và cơ sở lưu ttrong giai đon bình thườ ng m i:
a, Nhân lc
Thi u tế nhân vn đến qun
Ngành du l ch Vi n r t nhi ệt Nam đã đón nh u điuch cc sau khi m c a tr l i
nhưng ngành đang có lỗ h ng l n v nhân l c du d ch. N hiều cơ sở lưu trú đơn vị kinh
doanh du lch, d ch v t i Hà N i, Phú Qu ốc, Đà Lt, Bình Thun, Đà Nẵngđang tuyển
dng t n qu n lý c nhân vn đế p cao, trong đó có c người Tng qu n v trí quan
trng nh t c a m t khách sn.
Theo d u c a website tuy n d li ng hoteljob.vn, r t nhi u cơ sở lưu trú và đơn vị
kinh doanh du lch, d ch v t i Hà N i, Phú Qu t, Bình Thu c, Đà Lạ ận, Đà Nẵng… đang
"săn m" từ nhân viên đế ấp cao, trong đó có c n qunc người Tng qun lý v t
quan tr ng nh t c a m t khách s n. Va qua trong d p khai m ạc m Du lch quc gia
2022 ti Qu ng Nam, m t s khách s n đã phi thuê lao đng thi v do lượng khách ng
đột bi i diến. Đạ n mt khách sn H i An cho bi ết đơn v đã thuê sinh vn đ ph c v
các bu i ti c, còn nh ng công vi i k ệc đòi h năng như làm phòng, dọn dp thì ph i huy
động nhân viên trong khách sn.
Cnh tranh t c nnh ngh khác
Thách th c l n là không th m tr c lương như kỳ v ng c a người lao đng. Trước
làn ng ‘đi tuy n d ng h u Covid- 19, cnh tranh trong tuy n d ng ng gia tăng, không
ch gia các khách sn hay doanh nghip du l ch v i nhau mà v i c các ngành ngh khác.
24
Sau m i n sóng Covid-19 thì doanh nghi ệp càng khó khăn hơn trong khâu tuyn
dng. Hầu như các phòng ban đu thi u hế ụt lao đng. Rng v i nh ững hướng dn vn k
cu, thông th o ngo i ng và am u th hi hiếu nh ng th trường kch qu c t cao c p r ế t
khó tuyn li. Nhiu người cm thy u tch công vi c m ới hơn so với du l ch, vì v y s
rt k để thuy t ph c h quay tr v ng viế c .
b, s lưu t
Sau khi th c hi n m c a tr l i ngành du lịch, trong đt ngh l T ết Nguyên Đán,
ti nhiu đi ịch đãn phòng.m du l Theo S n hóa, Th thao Du l ch t nh Lào Cai,
t l t phòng đặ Sa Pa đt khong 80% công sut, trong đó, phân kc cao cp (t 3 sao
tr lên) đạ ại đt trên 90%; phân khúc còn l t khong 70-75%. Sau ngày mùng 2 T t, sế
lượng khách bt đu tăng, công suất png Sa Pa đt trên 90%, nhi u khách s n kín
phòng. T i H Long (t nh Qu ng Ninh), m t s d ch v như du thuyn tn v nh H Long
kín khách đặt t ngày mùng 3 và mùng 4 Tết. Còn tnh Ninh Bình, Khu du l ch sinh thái
Thung Nham cũng tng báon khách đt phòng t ngày mùng 2 và mùng 3 T ết.Tương
t, thông tin t S Văn hóa, Thể thao và Du l ch t nh Bình Thu n cho bi t, công su t phòng ế
d kiến đạ 70 đế ng đó, những s lưu trú 3t t n 90%, tro -5 sao thành ph Phan Thiết
ng sut phòng đạt t 80 đến 95% vào thời đim trước, trong và sau Tết.
Các khách s n kín phòng d p 30/4 và 1/5
Theo T ng c c Du l ch, trong 4 ngày ngh l (t ngày 30/4/2022 - 3/5/2022), ngành
du l c v 2 triịch đã ph u lượt khách ngh đêm ti các cơ s lưu t du lch. Báo cáo ca
Tng c c Du l ch cho th y, t Hà N i , Công su t s d i ụng phòng bình qn đt hơn
42,2%. TP. H Chí Minh ng su ất phòng đt 65% - 70%, t i Qu ng Ni nh công su t phòng
trung bình v i kh i 3 sao 65%, kh i cao c p (4- t trên 90%. Khách du l 5 sao) đ ịch đến
Khánh Hoà năm nay tăng mạnh, t p trung o các khu ngh dưỡng khu v c Bãi Dài và
các khu ngh dưỡng khép kín tại các đo, v i công su t cơ sở lưu trú trên 80%.
Theo đi di n h ng FLC Hotels & Resorts th đơn vị qun lý chu i qu n th ngh
dưỡng, khách s n cao c p c a FLC, trong d p ngh l 30/4 1/5 năm nay, các khu FLC
Sầm Sơn, FLC Hạ Long, FLC Quy Nhơnước tính đón ng chc ngàn du khách, đ a s
đều đã đt phòng t r t s ớm trước k ngh . Th m hi n t i, các khu ngh ời đi dưỡng này hu
như đã kín ch s h u g n 10 ngàn phòng kch sn 5 sao và villa cao cp.
Trong 2m gần đây, xu hướng ngh dưỡng t i các khách s n, resort cao c p đang
chiếm ưu thế so v i các phân khúc khác. S u kh o t m i nh t v tìm ki m du l ch c li ế a
Google ch ra r ng Vi ệt Nam đang hình thành nhóm người muốn đi du lịch tr l i sau d ch,
25
sn sàng tr tin cho các l a ch n cao c p, háo h c xê d ch đ đắ p cho khong th i gian
giãn cách vì đi d ch. Do đó, lượt m kiếm "khách s n sang tr ng t t nh t" đã tăng 71%
ti Vi t Nam trong th i gian g n đây.
2.4. Cơ hội và thách thức cho thị trường du lịch Việt Nam
2.4.1. Cơ hội
Chỉ trong một năm, ktngày tiêm mũi vaccine COVID-19 đầu tiên (8/3/2021),
Việt Nam đã thực hiện thành công chiến lược “đi sau v trước với chiến dịch tm chủng -
lớn nhất từ trước tới nay, trở thành mt trong các quc gia có tỷ l bao phủ vaccine cao
nhất trên thế giới. Tính đến hết ngày 11/3/2022, Việt Nam đã tiêm gần 200 triu liu
vaccine COVID-19, trong đó 81,14% dân s được tiêm bao ph ít nhất 1 liu vaccine phòng
COVID-19. Hiện Việt Nam chuẩn bị triển khai tiêm vaccine phòng COVID 19 cho trem -
từ 5 11 tui.-
Biểu đồ 2.6 : T l người dân được bao ph ít nh t 1 li u vaccine mt s
quốc gia được l a ch n
(Ngu n: vietnamplus.vn)
Với tỷ lệ tiêm chủng cao, dù số mắc mới có xu hướng gia tăng nhanh tại hu hết các
tỉnh, thành ph trong tháng qua (so với tng 1/2022, số ca cộng đồng cnước tháng 2/2022
tăng 197,9%) nhưng sca tvong giảm 47,1%; s ca đang điều trti bnh viện giả m
26
24,5%; số ca nặng, nguy kịch giảm 43,1%. Đặc biệt, tỷ lệ số ca tử vong/tổng s ca mắc đã
giảm 0,8% (còn 0,2%) so với tháng trước (1%).
Tnh công trong chiến dịch tiêm ph vaccine phòng COVID-19 không chp
phần bảo vệ sức khoẻ của nhân dân trong đại dịch mà cònm cho cả nước "thích ứng an
toàn, linh hoạt phòng chống dịch hiệu qu" song song với pt triển kinh tế xã hội từ -
đó mở ra vô số cơ hội cho ngành du lịch trong tương lai.
a, cu lại thị trường tìm kiếm khách mới
Vic đa dạnga th ng khách du l ch qu c t là c n thi t b i n u ch trông ch trườ ế ế ế
o m t vài th ng nh trườ t đnh như Trung Quc và Hàn Qu c thì s không b n v ng.
Đông Nam Á ng khách tiềm năng nhất mà du lịch Việt Nam có thể tập trung
thu t, với lợi thế khoảng ch địa lý, giao thương, thủ tục xuất nhập cnh thông thoáng...
Đặc biệt Ti Lan, Malaysia, Indonesia, Phillipines đu n số lớn và nhu cu du lịch
quốc gia n cận như Việt Nam ngày càng tăng. Thị trường Singapore, Campuchia vn n
định đến Việt Nam thì càng phải thu hút họ hơn.
SEA Games 31 sẽ là cơ hội tuyt vời để qung bá với khách Đông Nam Á. Khách
châu Âu, châu Mỹ, Ấn Độ, Trung Đông tim năng. Đối với thị trường này, những chính
sách ưu tiên vmiễn thị thực là "chìa khóa" đ h đến Việt Nam. Bên cnh đó c th
trường kch lớn như châu Âu (Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan), Mỹ, Australia,
Ấn Độ, Trung Đông cũng tiềm năng cần tập trung khai thác. Đối với th trường khách này
thì ng tácc tiến qung bá nh ảnh du lịch Việt Nam, những chính sách ưu tn về thủ
tục miễn ththực là "chìa khóa" để h lựa chọn đim đến du lịch Việt Nam. Hiện Việt Nam
đã khôi phục chínhch miễn thị thực đơn phương cho 13 quc gia Đức, Pháp, Italia,
Tây Ban Nha, Anh và Bắc Ireland, Nga, Nhật Bn, Hàn Quốc, Đan Mạch, Thụy Điển, Na
Uy, Phần Lan, Belarus.
b, Mở ra các xu hướng du lịch thời đại dịch
Du lịch không chạm xu hướng tất yếu để hn chế sự tiếp xúc, ngăn ngừa dịch
bệnh. Du lịch kng chạm trở thành xu hướng hot hiện nay trong tương lai không xa
Trên máy bay, tại các điểm đến du lịch, tại c nhà hàng, khách sn s ứng dng nhiều thiết
bị kng chạm hiện đại như robot lễ n, i nước cảm ứng; cửa đóng/mở tự động… Tất
cả s gp hot đng du lịch trở nên an toàn và tiện lợi hơn rất nhiều .
Du lịch chăm c sức khỏe n ngôi. Đây dịch vụ du lịch thiên v nghỉ dưỡng,
thư giãn, làm đẹp và chăm sóc sức khe. Khi đi du lịch, du khách có thể tham gia các khóa
ngồi thiền, tập yoga, dưỡng sinh, tắm khoáng nóng... đ phục hi th chấti tạo tinh
27
thần. Theo dbáo ca Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO), du lịch gắn với sức khe s
tăng trưởng mạnh mẽ thời hậu COVID-19.
Làm việc kết hợp nghỉ dưỡng là loại nh được nhiều người lựa chọn trong bi cảnh
xu hướng m việc txa trở nên phổ biến. m 2021 đã chứng kiến ngàyng nhiều n gười
sẽ m vic ở những hòn đo thay nhà. Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới cho
rằng, sẽ có khoảng 34% khách du lịchn nhắc đt chỗ ở một điểm đến khác đ ở lại làm
việc, trong khi 43% sẽ sẵn sàng cách ly nếu họ thể làm việc từ xa.
Du lịch nội địa gn nhà xu hướng nổi bật trong bối cảnh việc đi lại giữa các
nước vẫnnhiều quy định khắt khe. Theo UNWTO, trong năm 2021, tín hiệu tích cực về
du lịch nội địa đang diễn ranhiều th trường, với việc người dân xu hướng đi du lịch
gần đa điểm cư trú. Sự lên ngôi của du lịch nội địa sẽ thúc đy nhu cầu vc hoạt đng
ngoài trời, gn gũi với thn thiên và du lịchng thôn.
2.4.2. Thách thc
a, V vấn đ nhân lực và cơ sở h tng
Trước hết thách th n tức đế chính n i t i ngành du l ch và chu i cung ng các
dch v ph tr du l ch v n đang b đ t gãy t hơn 2 năm qua. Các đơn v kinh doanh l
nh, du l ch c nhà cung c p d ch v ph tr du lịch, đa phần đều là các doanh nghip
va và nh , sau th i gian i ng ng ho ng, không có ngu n thu vì d ch b ạt đ nh hoành
nh, đã kit qu , ph ải đóng cửa, th m cphá s n ho c chuy n đi sang ngành ngh khác.
s ịch, phương tiệ vt cht, h tng dch v du l n, trang thi t b k thuế ật… lâu
ngày không được s dng, duy tu, bo dưỡng nay đã xuống c p. M t s cơ sở c gng duy
trì ho ng c m ch ng, ch ạt đ gi chân s lượng nh nhân sự, nayng đã cn kin mi
ngun l c. Các d ch v ph tr du l ch trong chu i cung ứng nkhách sạn, v n chuy n,
nhà hàng, quán bar, khu mua sm, vui chơi-gii trí, làng ngh không khách, không
doanh thu mà v n ph i gánh ch u m i chi phí v n hành, điện nước, nhân công, ti n thuê
mt b ng, các kho n thu ế, phí… kinh doanh không hiu qu , thua l kéo dài n đa số đã
buc phi đóng ca, ngng hot đng, tr l i m t b ng, thu h p quy , c t gi m nhân s .
b, Tình hình d ch b nh và chính tr thế gii v n di n bi n ph ế c tp
Theo nhn định ca gi i chuyên gia, các nhà chuyên n T c Du l ch Th ch ế
gii c a Liên h p qu c( UNWTO), ho ng du l ch qu c t trong th i gian qua có t độ ế
khi s c, chuy n bi n t ế ừng bước và dn khôi phc nhưng đều cho r ng s c h i khiêm ph
tn này v n còn mang nh ch t b p bênh mong manh, trong b i c nh hin nay khi d ch
bnh.
28
Covid-19 vn đang hoành nh với những biến th mới, diễn biến phức tạp, ri ro
lây lan dịch bệnh vẫn n hiện hữu, tình hình kinh tế xã hội thế giới và trong nước còn -
nhiều khó khăn, người tung toàn cầu đang phải thắt lưng, buc bụng, sống tối giản,
cắt giảm mọi khoản chi tiêu cho những nhu cầu không thiết yếu, trong đó có du lịch và vui
chơi giải trí, chưa nói đến giá nhn liệu, xăng dầu tăng cao, cm vận hàng không
những tác động tiêu cực do tình hình chiến sự đang leo thang tại Ukraina.
c, Khó tìm nguồn thay thế khách du lịch từ Đông Bắc Á
Đại dịch Covid 19 gây ra những c động lớn tới cơ cu thị trường kch du lịch -
quốc tế của Việt Nam. Trong đó, khách Đông Bắc Á, gồm ch yếu là Trung Quốc, rồi đến
Hàn Quốc và Nht Bản, chiếm gần 67% tng lượng khách năm 2019, đang vắng bóng.
Trung Quốc vn theo đuổi chính sách Zero Covid, Nhật Bản vẫn yêu cầu người ra nước
ngoài trở vphải cách ly, Hàn Quốc mở cửa từ đu tháng tư, chưa phát triển du lịch, nhiều
quy định đi lại chưa rõ ràng.
Biểu đồ 2. : Top 10 nước có du khách đến Việt Nam nhiều nht năm 20197
(Ngun: Tổng cc du lịch)
Chỉ nh rng trong năm 2019 trong top 10 nước có du khách đến Việt Nam nhiu
nhất thì có tới 4 nước đến từ Đông Bắc Á trong đó đứng đầu Trung Quốc với gần 6 triệu
người. Ngay sau đó là 3 nước còn lại là Hàn Quốc,Nhật Bản và Đài Loan.
0
1,000,000
2,000,000
3,000,000
4,000,000
5,000,000
6,000,000
Trung
Quốc
n Quốc Nht Bả n Đài Loan Hoa Kỳ Nga Malaysia Thái Lan Úc Vương
quốc
Anh
5,806,425
4,290,802
951,962
926,744
746,171
646,524
606,206
509,802
383,511
315,084
29
Từ thời điểm mở cửa 15/3, Việt Nam đang đón đa dạng khách quốc tế từ châu Âu,
Mỹ, Đông Nam Á... và cả những dòng khách mới như ng C, Kazakhstan. Tuy nhiên,
các chuyên gia nhận đnh vai trò của khách Đông Bắc Á k thay thế trong quá trình phục
hồi, phát triển du lịch lâui.
Ưu điểm của thị trường Đông Bắc Á c quc gia này gn Việt Nam v địa lý, có .
sự tương đồng văn hóa, nhiều cơ hội kinh doanh đông dân.Về lâu dài, khi đi dịch được
khống chế, muốn hay không thì khách Đông Bắc Á vn thị trường chính. Chỉ khic
nước này mở hn toàn thì tốc độ phục hồi du lịch Việt Nam mới có th nhanh chóng.
d, Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong khu vực
Thái Lan là nước đi đầu thí điểm mở cửa đón khách du lịch quốc tế từ rất sớm với
chương trình Hộp cát Phuket (Phuket Sandbox), hiện họ đang áp dng chương trình Xét
nghiệm và đi du lịch (Test & Go) khá cởi mở, thu được những kết qu nhất định vàt ra
nhiều bài học kinh nghiệm, nhất việc khôi phục tình trng đứt gãy trong chuỗi cung ứng
dịch vụ ph trợ du lịch và thiếu hụt, thất thoát nhân lực, để gnh lợi thế cạnh tranh, thu t
du khách quc tế đến Ti Lan.
Singapore cũng là một điểm đếnng động, nhạy n và uyển chuyn, sớm duy trì
khai thông hoạt động du lịch quốc tế qua các thỏa thun song phương và đa phương
như: Làn xanh đối ứng Reciprocal Green Lane; thẻ thông hành- -Air Travel Pass ca Hiệp
hội ng không quốc tế (IATA); hành lang du lịch-Travel Corridor Arrangements hay bong
ng du lịch Travel Bubble. Hiện nay, nước này đang áp dụng chính sách Làn du lịch vắc -
xin-Vaccinated Travel Lanes song song vớic biện pháp nêu trên một cách hiệu qu.
Malaysia đã chính thức công bố mở cửa hoàn toàn du lịch quốc tế không cách ly kể
từ ngày 01/03/2022.
Luồng khách du lịch quc tế sẽ đ đến những nước mở cửa sớm hơn, nhanh chóng
hơn, có chính sách phòng ngừa lây lan dch bệnh visa xuất nhập cnh thông thoáng hơn,
là lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay.
30
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHỤC HỒI PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH
TRONG THỜI GIAN TỚI:
3.1. Dự báo nnh du lịch thế giới và Việt Nam trong thời gian ti
3.1.1. Dự báo vngành du lịch thế giới trong thời gian tới
Theo UNWTO, slượng khách du lịch quốc tế toàn cu năm 2019 đã vượt mốc 1,4
tỷ lượt khách, ng khong 80 triệu lượt so vớim 2018. Dự báo đến m 2023, s lượng
khách du lịch đạt khoảng 1.6 tỷ lượt, năm 2030 khong 1.8 tỷ lượt1.5-
Cũng theo UNWTO, đến năm 2030, khách đi du lịch với mục đích tham quan, nghỉ
dưỡng, giải trí chiếm 54% tng lượng khách du lịch quốc tế; với mục đích thăm hi, sức
khỏe và tôn giáo chiếm khong 31%; với mục đích ng việc và nghề nghiệp chiếm 15%.
Trong đó, nhu cầu trải nghiệm ca khách du lịch hướng tới những giá trị mới đều bị hấp
dẫn bởi giá trị văn hoá truyền thng, g trv tự nhn, giá trị sáng tạo, ứng dng khoa
học, công nghệ cao
Mặc dù ngành du lịch thế giới đang gp k khăn đại dịch Covid 19 nhưng mục -
tiêu phát triển trong giai đoạn bình thường mới vn hướng đi chủ đ các quốc gia o
hướng tới du lịch nội đa vn được xem trụ cột cho ngành Du lịch ca các quc gia.
Tóm lại, với những nhận định trên v sự phát triển ca du lịch thế giới trước và sau
đại dịch Covid-19, Du lịch thế giới tuy bị tổn tht nhưng đang có xu hướng phục hồi khi
dịch bệnh đã dn được kiểm soát. Theo dbáo tới năm 2025, ngành Du lịch thế giới s
phục hồi bằng mức trước đại dịch.
3.1.2. Dự báo vngành du lịch Việt Nam trong thời gian tới
Theo bộ Văn a Thể thao và Du lịch đã đưa ra trong Chương trình phát triển du
lịch Việt Nam giai đoạn 2022 2026 trình Thủ tướng Chính ph. Dự báo trong giai đoạn -
2022-2023 s đón 8-9 triệu lượt khách du lịch quc tế đến Việt Nam (bằng 45 50% so với -
m 2019); 65 70 triệu lượt khách du lịch nội địa (bằng 75 80% so vớim 2019) và - -
tổng thu từ khách du lịch đt khong 400 - 450 nghìn tỷ đồng (bằng 50 - 55% so vớim
2019).
Giai đon này s tập trung hỗ trdoanh nghiệp du lịch, cng đng tham gia kinh
doanh du lịch đẩy nhanh phc hồi hot đng kinh doanh. Pt triển sn phẩm du lịch mới
đảm bảo an toàn đối với dịch bệnh, phù hợp với nhu cu, xu hướng th trường trong và sau
đại dịch. Tăng cường hoạt đng truyền thông và xúc tiến, qung du lịch ti các thtrường
trọng điểm trong nước và quc tế, phù hợp với xu hướng mới của th trường đ nhanh
chóng phục hồi lượng khách du lịch quốc tế nội đa.
31
Giai đon 2024 - 2026, sphấn đấu đến năm 2025 đạt khong 15 - 16 triệu lượt
khách du lịch quốc tế (bằng 40 - 45% so với chỉ tiêu Chiến lược đra); khoảng 75 - 80
triệu lượt khách du lịch ni đa (bằng 60 65% so với chỉ tu Chiến lược); tng thu t-
khách du lịch đt khong 680 - 780 nghìn tỷ đng (bằng 40 - 45% so với chỉ tu Chiến
lược).
Đến năm 2026, số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt 18 triệu lượt (tăng
20% so với năm 2025), khách du lịch nội địa đạt khong 85 triệu lượt (ng 13,3%), tổng
thu từ khách du lịch đạt khoảng 800 900 nghìn tỷ đng (tăng 15,5 17,5% so với so với - -
m 2025).
Trong giai đoạn này sẽ ưu tiên huy động mọi nguồn lực đthúc đẩy phát triển du
lịch nhanh và bn vững trong điều kiện "bình thường mới", phấn đấu hoàn tnh các ch
tiêu trong Chiến lược pt trin du lịch Việt Nam đến năm 2030. Tập trung phát trin các
sản phẩm du lịch ch đạo theo hướng chuyên nghiệp, cht lượng, có thương hiệu và sức
cạnh tranh cao; pt triển sản phm du lịch đc thù, kc biệt ca mỗi địa phương, mỗi
ng, phù hợp với lợi thế tài nguyên du lịch.
Ưu tiên đầu tư v hạ tầng giao thông, hạ tầng k thuật tại các khu du lịch quốc gia
thuc các khu vực động lực phát triển du lịch; tiếp tục thut đầuphát triển cơ sở vt
chất kỹ thuật dịch vụ du lịch để nh thành các cụm du lịch đồng bộ, chất lượng, có quy
mô lớn, đng cấp quốc tế.
3.2. Giải pháp phục hồi và phát triển nnh du lịch trong thời gian tới
3.2.1. Giải pháp tphía Nhà nước
Với đ vacxin r t cao ng c a covid ngàyng giph nh hưở m nhà nước đã có
những chính sách sau đ giúp du l ch ph c h i và phát tri n.
Đảm bo an toàn trong hoạt động du lịch
Ngành Du lịch ưu tiên hàng đầu trong việc bảo đảm c điều kiện an toàn điểm đến
du lịch, an toàn cho khách du lịch. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tiếp tục
chđạo trin khai nghiêm túc Hướng dẫn tạm thời số 3 BVHTTDL về việc "Thích 862/HD-
ứng an toàn, linh hoạt, kiểm st hiệu quả dịch COVID 19" trong hoạt đng VHTTDL -
triển khai đến các đa phương, doanh nghiệp kinh doanh du lịch.
Bên cnh đó, Bộ VHTTDL hướng dn áp dng Hệ thống đăng và đánh giá an
toàn COVID-19 áp dụng đối với khu điểm du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành,
s lưu trú, hướng dẫn vn, đơn v kinh doanh dịch v du lịch tại địa ch
https://safe.tourism.com.vn. Giới thiệu rng rãi và khuyến khích khách du lịch sử dụng ng
32
dụng "Du lịch Việt Nam an toàn" đ tra cứu thông tin du lịch an toàn khai báo y tế, đánh ,
giá đim đến.
Tập trung đy mạnh hoạt động kích cu, phục hồi du lịch ni địa toàn quốc
Căn cKế hoạch số 3228/KH BVHTTDL, Bộ VHTTDL triển khai các biện pháp -
kích cầu, phc hi hoạt động du lịch, lữ hành, trong đó ngành Du lịch xác định một trong
những quan điểm ch đạo là gắn phc hồi, phát triển du lịch vớing cao năng lực nội tại
tính tự chcủa Ngành, thúc đẩy phát triển du lịch nội địa, du lịch nội địa là nội lực, nền
tảng căn bản đ phát triển du lịch bền vững.
Bộ VHTTDL tiếp tục bannh Chương trình s 4698/BVHTTDL TCDL v Pt -
động du lịch ni địa thích ứng an tn, linh hoạt, kiểm soát hiu qudịch COVID-19 và
triển khai đồng loạt trên cả nước với ch đ "Du lịch an toàn Trải nghim trọn vẹn".-
Tập trung triển khai chương tnh thí điểm mở cửa thị trường quc tế
Bộ VHTTDL tiếp tc quán triệt địa phương, doanh nghiệp thực hiện tốt Hướng dn
số 4122/HD BVHTTDL về Hướng dn tạm thời thí điểm đón khách du lịch quc tế đến -
Việt Nam. Nghiên cứu đề xut mở rộng phạm vi thí điểm đón khách du lịch quc tế từ triển
khai thực tiễn trong giai đoạn 1, tiến tới mở lại hoàn toàn hot đng du lịch quc tế khi
điều kiện cho phép.
Đẩy mạnh quá trình chuyển đi số trong nnh Du lịch
Tổng cc du lịch đã tham mưu Lãnh đạo Bộ VHTTDL trình Thtướng Chính ph
phê duyệt "Đề án tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin trong nh vực du lịch giai đoạn
2018-2020, định hướng đến năm 2025" với mục tiêunh thành một hệ sinh thái du lịch
thông minh ở Việt Nam.
Triển khai thực hiện Đề án, Tổng cc Du lịch đã tập trung o các nhiệm vụ chính
như: Xây dựng h thống Cơ sở dliu số ngành Du lịch Việt Nam; Thiết lập kết nối liên
thông h thống tng tin giữa cơ quan quản , địa phương và doanh nghip thông qua
phần mềm chế độo cáo thống kê tổng hợp theo quy đnh; Ứng dụng công nghệ số hỗ trợ
khách du lịch như ứng dụng hướng dẫn du lịch ảo tại điểm đến.
Xây dựng bn đ s du lịch Từ đu năm 2021 bắt đu triển khai htrợ các địa
phương y dựng điểm đến du lịch thông minh, trước mắt tại Giang, Thanh Hóa; Hỗ
trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo thông qua tổ chức cuộc thi đthu hút t tuệ
sáng tạo, lan tỏa tinh thn doanh nhân khởi nghiệp trong lĩnh vực du lịch.
Trong bối cảnh dịch bệnh, Tổng cc Du lịch đã đẩy mạnh ứng dng công nghệ đ
góp phần đảm bo an tn trong ngành du lịch. Đặc bit, chúng tôi đã xây dựng và đưa vào
33
hoạt đng "ứng dng Du lịch Việt Nam an toàn" đ phục vkhách du lịch; "ứng dụng
Hướng dn Du lịch Việt Nam" phục vụ các doanh nghip vàquan quản; "hthống
đăng ký tự đánh giá an toàn Covid 19" đi với các cơ skinh doanh du lịch trên toàn -
quốc, được kết ni liên thông với h thống ca Ban chỉ đạo quốc gia v Phòng chống
Covid-19.
Đồng thời h trợ phc hi thị trường du lịch quốc tế nội địa thông qua việc đổi
mới và đẩy mạnh truyền thông, qung trên c nn tảng số.
Trong thời gian tới, Tổng cục Du lịch tiếp tục tham mưu nh đo các cấp ban hành
những chương trình, đề án về ứng dng công nghệ, chuyn đi số, phát triển du lịch thông
minh. Trong đó sẽ tiếp tục đẩy mạnh chuyn đổi số trong công tác quản lý nhà nước, xúc
tiến quảng bá, kinh doanh du lịch, phát trin sản phm, hỗ trợ khách du lịch
Đáng mừng, vừa qua Quốc hội đã thông qua chương trình hỗ trợ phục hồi và pt
triển kinh tế xã hi, trong đó b trí ngânch cho du lịch, tập trung vào chuyển đi số, -
c tiến quảng bá và htrdoanh nghiệp. Đây là cơ hội, điều kiện rất thun lợi đ đẩy
mạnh hơn nữa, tạo bước đột phá cho quá tnh chuyển đổi số du lịch, góp phần quan trọng
giúp ngành du lịch phục hi và phát trin bền vững hơn trong thời gian tới.
3.2.2. Giải pháp tcác doanh nghiệp
Đẩy mnh chuyn đi s i m, đổ i công ngh
Do c đng c a d ch b nh COVID- 19, xu hướng khách đi du lch sau dịch cũng s
thay đổi, vì v y doanh nghi p cũng đẩy m nh ng d ngng ngh s o thanh toán, bán
tour... đ giúp gia tăng doanh s, kích thích nhu cầu đi du lịch, vui chơi, gii trí c a khách
ng
Các khách sạn phải chuyển sang ứng dng công nghệ s trong vic đt phòng cần
khách sn, ẩm thực... Đặc biệt, chính các nhân viên cũng phải chuyn sang tâm lý từ cung
cấp dịch vụ ti chỗ sang trực tuyến phục vụ ti nhà để duy trì sự phát triển của khách
sạn. Cũng nhờ chuyn sang hình thức kinh doanh trực tuyến trên các nn tảng số mà doanh
thu của khách sạn trong mùa dịch ng có tín hiệu kh qua hơn.
Đổi mới cải tiến các tour du lịch phù hợp với nhu cu mới
Sau khi d ch b nh ổn đnh du khách s quanm nhi u hơn đế n đền v đảm bo an
toàn phòng, ch ng d ch; chn những đường tour gn, theo nhóm nh và chi phí ti t ki m. ế
Vì vy, doanh nghip n c tp trung xây dựng các đường tour ng n, chi phí th ấp... nhưng
cht lượng n định để thích ng với xu hướng m i này.
34
Chng hn như các tour khám phá thiên nhiên bng xe đ ạt đp, các ho ng tri
nghim nông nghi r N i, Qu ng Ninh, các t nh Tây Bệp đang n c cũng như
min Tây Nam B . c doanh nghi p kinh doanh du lch l Phú Qu c (Kiên Giang), n
Nha Trang (Khánh a), Ðà N ng, Ðà L t (Lâm Ð ồng)... ng sn sàng cơ s h tng
để các v kch được hưởng nh ng không gian bi t l p, an toàn trong các khu ngh
dưỡng.
Đào tạo ngu n nhân l ực để phù h p v i tr ng thái, tình hình m i
Ngay trong th i gian d ch b nh, doanh nghip đã đy mnh việc đào to ngu n nhân
lc qua các kênh tr c tuy ến đ chu n b s n sàng cho ho t động c a công ty khi d ch b nh
được kim st và thc hi n các bu i t p hu n tr c ti p v công tác phòng, ch ng d ch ế
bnh COVID-19 cho nhân viên; đng th i hướng d n k ng h tr du kch khi cn
thi t.ế Liên kết các cơ sở đào t o ngh du l ch c ủa các địa phương nhm đào tạo, b ng ồi dưỡ
ngun nn lc. Cùng v i linh ho t giới đó thay đ a các hình th o online và ức đào tạ
offline phù h p v u ki n d ch b ới điề nh.
3.3 Kiến nghị phát trin nnh du lịch trong thời gian tới
a, Các cơ quan nnước
Cơ quan nhà nước và hiệp hội ngành cần bảo đm cho stn ti của doanh
nghiệp
Chính phủ có ththử nghiệm nhiều phương án vốn bền vững như tập hợp doanh thu
khách sn đ một số nhkhách sạn công suất buồng phòng cao hơn có thchia sẻ doanh
thu với nhau. Phương ány thể giúp khách sạn tối ưu hóa chi phí kh biến chính
phủ ít phải đưa ra c chương trìnhch cu hơn.
Khuyến khích h doanh nghi p chuytr n đi s
Trong trung h n, Chính ph c n h u thu n cho các chương tnh chuyn đi công
ngh s và phân tích d u nh m t ng cho các doanh nghi p v a và li ạo sân chơi bình đ
nh, vn chiếm đến hơn 50% s lượng các nhà cung c p d ch v l nh trong năm 2018.
Khuyến khích và h tr doanh nghiệp trong nước điu ch ỉnh đ đáp ứng nhu c u d ch v
du l ch tr c tuy ến ý nghĩa rt ln trong vic duy trì năng l ạnh tranh. Nhà nưc c c có
th đóng vai t kết n i nhà cung c p v i nhà phân ph ối và đơn vị trung gian đ to rac
gói s n ph m h p d n cho t ừng phân khúc du kch, sau đó da trên những tương tác
với du khách để phân tích, đưa ra nhng ki n th c quan tr ng cho c n trung giaế n. Điều
y giúpc trang cung c p d ch v du l ch tr c tuy ến đa dng hóa s n ph m d ch v c a
mình b ng nh ng tr i nghi m m ới, chưa tng xut hin đâu khác. Mạng phân tích du l ch
35
Singapore và Sàn giao d ch du l ch Australia nh ng d cho cơ chế hot động này
trên quy mô l n.
Mở rộng liên kết hợp tác quốc tế về du lịch
Hợp tác quc tế về du lịch đóng vai trò quan trọng để tăng cường hội nhp, mở rộng
kết nối thúc đy hợp tác thực cht. Có th đa dạng hóa các hoạt động hợp c quốc tế v
du lịch thông qua lng gp hot động hợpc song phương và đa phương, tăng cường hợp
tác vớic tổ chức quốc tế, kết hợp sự kin quc tế vớic tiến quảng bá để tranh thủ thu
t đu tư, tạo nguồn lực để phát triển du lịch. Hợp c với Trung Quốc và Hàn Quốc tạo
ra vùng du lịch biệt lập có th giúp Việt Nam vượt n Thái Lan. Bên cạnh đó, tiếp tc mở
rộng sang thị trường Nga, Tây Âu và Ấn Đ.
Thúc đẩy th trường du lịch mạo hiểm
Cuối cùng, Việt Nam cóhi thực tế trong việc thúc đẩy thtrường du lịch mạo
hiểm của mình. Chính phủ và các hiệp hội ngành có thtận dụng đàng trưởng chung ca
cả nước và sự phc hồi ca giao thương quốc tế để thúc đẩy nhu cầu. Phân tích cho thấy
trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, du lịch mạo hiểm vẫn đang là một trong những
xu hướng được du kháchm kiếm nhiu nhất, và Việt Nam hoàn toàn vị thế thuận lợi
để khai thác xu hướng này. Tương tự, vốn đầu tư dự kiến sẽ chuyển hướng từ những dự án
phát triển đồ snhư P Quốc hay Nha Trang sang những dự án và đô thị cỡ nhỏ và trung
bình những sản phm đc biệt như du lịch thể thao, du lịch chữa bệnh, thậm chí cả
du lịch ng nghiệp.
b, Doanh nghi p du l ch
Các doanh nghi p du l ch và chu i cung ng dch v ph du l c h t, ctr ch, trướ ế n
nhanh chóng và k p th im công tác xúc ti n, tuyên truy n, qu ế ng , thông báo đến các
đối tác, kch hàng, các nhà cung c p d ch v v ch trương mở ca hn toàn ho ng t đ
du lịch giao thương quc t ; duy trì liên l ế ạc đ ph bi ến những quy đnh trin khai thc
hiện ngay sau khi cơ quan chức năng ban hành hướng d n chính th c. Ti n là kh ếp đế n
trương ki ph ạt động, đc ho i m i s n ph m, d ch v thích ng v i nh hình m i, c i
to, ng cấp cơ sở h tng, v t ch t k thu t, t p h p ngu n nhân l ực cũ, kịp th i b sung
nhân l c m i, b i dưỡng, c ng c đội ngũ nn s và chun b các phương án phòng dch
trong tâm th sế n sàng đón tiếp, ph c v khách du l ịch. Đồng th i, ch động m ki m, tiế ếp
cnc ngu n l c h tr phc hi, các gói ưu đãi v ngu n v n đầui chính, ci t o,
ng c h tp s ng, phương tiện, trang thi t b k thuế t, đào to ngu n nhân l c
tuyên truy n, qu ng bá, xúc ti n du l ế ch
36
c, Đối với gười lao đngn
Đối với những người lao đng cũ nay đã chuyn đi sang nh vực khác cần sớm
cân nhắc, quyết định việc quay trở lại để ch đng ln h với người sdng lao đng
nhằm nm bt nh hình thực tế và nhu cu sdng lao đng của doanh nghip; không
ngừng trau di, bồi dưỡng kiến thức chun môn, nghiệp vụ, tiếp cn sự htrợ về đào to,
phát triển nguồn nhân lực với tinh thn sn sàng m việc. Đối với thị trường lao động, mở
cửa hoàn toàn hoạt đng du lịch quốc tế là thời cơ, vận hội việc làm cho lớp người trẻ, năng
động, sáng tạo, kịp thời bổ sung, tham gia ngành công nghiệp không ki và chui cung
ứng dịch v ph trợ du lịch, dự kiến bùng nổ sau đi dịch.
37
KT LUN
K t khi đạ ịch COVID 19 ng phát đếi d n nay thì th ng du l ch Vi t Nam trườ đã
phi nh n nh ng t n th t n ng n nhưng cùng với đó cũng một s thích ng k p th i v i
phát minh, nh ng ng d ng khoa h c công ngh v c d y phát tri n. th để thy r ng
n khó khăn nhưng ngành du lịch ng đã những bước phc h i t d ốt để n n đnh
tr i. l
Đề tài nghiên c t cái nhìn bao quát nhứu tn đã cho cng ta m t v nh ng nh
hưởng của đạ ịch đếi d n th trường du l ch Vi r i t ệt Nam đ đó nhận đị tương lai nh v
ngành du lch đi đến nh ng gi i pháp, nh d n thích ững chính sách đ ng và nh trn đ
li. Ta thy đượ ững khó khăn khi mớc nh i ng phát d ch: s s t gi m v lượng khách du
lch, gi m ngu n thu, m t vi ệcm,…. Nhưng trong cái tiêu cực đó thì vn có những điu
tích c c v i nh ững xu hướng mi v du l ch: Du l ch kng ch m, Làm vi c k t h p ngh ế
dưỡng,… Chúng ta hy vọng r ng v i nh ng d u hi u tích c c c a vi c khôi ph c ngành du
lch, v i nh ng chính sách, quy ết đnh k p th i c a Đảng và N nước thì du l ch Vi t Nam
s dn n đnh tr l i và ti p t c tr ế thành đầu tàu c a kinh t ế Vit Nam trong quá trình hi
nhp v i th ế gii.
38
DANH M CI LI U THAM KHO
1. Margaux Constantin, Matthieu Francois, và Thao Le ( ), 2021 Đổi mi nnh du lch:
Vit Nam có th y t đ c độ c h ph i như th nào
2. www.vietnamtourism.gov.vn: UNWTO: Du l ch qu c t có kh năng ng trưng t
30 78%- m 2022 i đị, t a ch:
3. : https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/39298, truy cp ngày 30/01/2022.
4. www.dankinhte.vn: Tác động c a du l ch đn kinh t - xã h i, tại địa ch:
http://www.dankinhte.vn/tac-dong-cua- -lich-den-kinh-du te-xa-hoi/, truy c p nagyf
25/5/2022
5. www.luatduonggia.vn: Nhng nn t nh hưởng đn phát trin du lch bn vng,
ti đa ch: https://luatduonggia.vn/nhung-nhan-to-anh-huong-den-phat-trien-du-
lich-ben-vung/, truy cp ngày 05/02/2022.
6. www.btgtu.binhthuan.dcs.vn: CHUN ĐỀ COVID-19: NHNG C ĐỘNG, H
LY GII PHÁP NG PHÓ , t a chại đ :
https://btgtu.binhthuan.dcs.vn/uploads/News/files/Chuyen%20de%20Covid-19.pdf.
7. www.baochinhphu.vn: Du l ch Vi t Nam tăng trưởng thn k, đón 18 triu lượt khác
quc t, t a chại đ : https://baochinhphu.vn/du-lich-viet-nam-tang-truong-than-ky-
don 18- -trieu-luot-khach-quoc-te-102266235.htm truy cp ngày 27/12/2019.
8. www.dangcongsan.vn: Chính th c m c a l i ho ạt động du lch trong điều kin bình
thườ ng m i ,tại địa ch : https://dangcongsan.vn/kinh-te/chinh-thuc- mo-cua-lai-hoat-
dong-du-lich-trong-dieu-kien-binh-thuong-moi-605997.html truy c p ngà y
15/03/2022.
9. www.thesaigontimes.vn: Tng thu t khách du l ch c a Vi t Nam gi m 575.000 t
đồng sau hai năm dch, ti địa ch
https://thesaigontimes.vn/tong-thu- -khach- -lich-cua-viet-nam-giam-tu du 575-000-ti-
dong-sau-hai-nam-dich/ truy cp ngày 08/01/2022.
10. www.vnexpress.net: Khó tìm ngu n thay th khách du l ch t Đông Bắc Á, tại đa
ch: https://vnexpress.net/kho-tim-nguon-thay-the-khach-du-lich- -dong-bac-a-tu
4454490.html truy cp ngày 23/04/2022
11. www.tapchicongsan.org.vn: Chin lược pt trin du lịch trước nhng thách thc
hin nay a ch, tại đị
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-hien-thanh-cong-muc-tieu-kep-
day-lui-dai-dich-covid-19-va-phat-trien-kinh- -hoi/-/2018/823797/chien-luoc-te-xa
phat-trien- -du lich-truoc-nhung-thach-thuc-smoi-hien-nay.aspx# truy c p ngày
05/07/2021
12. www.e.vnexpress.net : 2020 a devastating year for Vietnam's tourism, ti địa ch
https://e.vnexpress.net/news/travel/places/2020-a-devastating-year-for-vietnam-s-
tourism-4207313.html truy cp ngày 22/12/2020
13. www.vnexpress.net: Năm 2021 tng trm c a du l ch Vi t Nam, t a chi đ :
https://vnexpress.net/nam-2021-thang-tram-cua-du-lich-viet-nam-4405609.html,
truy cp ngày 22/12/2021
14. www.nhandan.vn : 4 tháng đum, kch quc t đn Việt Nam ng gần 185%,
ti đa ch
39
https://nhandan.vn/tin-tuc- -lich/4-thang-dau-nam-khach- -den-viet-nam-du quoc-te
tang-gan-185--695161/ truy cp ngày 29/4/2022
15. www.infographics.vn: Du l ch Vi t Nam s t gi m m nh do COVID- 19, t a chại đị :
https:///du-lich-viet-nam-sut-giam-manh-do-covid-19/41836.vna, truy c p ngày
19/10/2021
16. www.vitea.vn: Đào to ngu n nhân l c du l ch trong tìnhnh m i, ti đa ch
https://vitea.vn/dao-tao-nguon-nhan-luc-du-lich-trong-tinh-hinh-moi/
17. www.vov.vn: L h ng l n v nn lc du lch, tại đa ch:
https://vov.vn/du-lich/lo-hong-lon-ve-nhan-luc-du-lich-
post934988.vov?fbclid=IwAR2SfAqnkVnEEVT2LYqoPlshz_b0DIDYtX3V768Y
X1b-vl14YYqliaSJQRs, truy cp ngày 10/04/2022
18. www.dangcongsan.vn: Đón 5 trit lượt khách ni đi trong dp ngh l 30/4 -1/5, ti
địa ch:
https://dangcongsan.vn/kinh-te/don-5-trieu-luot-khach-noi-dia-trong-dip-nghi-le-
30-4-1-5-
609380.html#:~:text=(%C4%90CSVN)%20%E2%80%93%20T%E1%BB%95ng%
20c%E1%BB%A5c%20Du,kho%E1%BA%A3ng%2022%20ngh%C3%ACn%20t
%E1%BB%B7%20%C4%91%E1%BB%93ng, truy cp ngày 05/05/2022
19. www.tronbokienthuc.com: 2022: Nhn đnh m t s xu hướng trong th i gian t ới đi
vi ngành du lch Vi t Nam, ti đa ch:
https://tronbokienthuc.com/danh-gia- -phat-trien-cua-nganh-su du-lich-viet-nam-
hien-nay-1645558896/ ,truy cp ngày 23/2/2022
20. www.baochinhphu.vn: Việt Nam đặt mục tiêu đón 18 triu du khách quc t vào m
2026, ti địa ch
https://baochinhphu.vn/viet-nam-dat-muc-tieu-don- -trieu-18 du-khach-quoc-te-nam-
2026-
10222021411103158.htm?fbclid=IwAR09eWWoUOjbjEYyR59OA9ESuERTGgJx
uXvO4bTQDBnKUnhtahNSuHnPt9k, truy cp ngày 14/02/2022
21. www.bvhttdl.gov.vn: By nhóm gi i pháp khôi ph c ngành du lch b t phá trong
bi cảnh bình thường mi, ti địa ch
https://bvhttdl.gov.vn/bay-nhom-giai-phap-khoi-phuc-nganh- -lich- -but-pha-du va
trong- -canh-binh-thuong-moi-boi
20220131084530079.htm?fbclid=IwAR1rI97uTp2LrIpRexyPoXMbt4Uirs3Xi-
0xkyTVwClulwNSmqQjO6OJ1-c, truy cp ny 31/01/2022
| 1/45

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
ĐỀ TÀI NGHIÊN CU
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯỜNG
DU LCH CA VIT NAM H và tên Lp Vin Gii tính Tel Phạm Huy Tuyên
ĐK&TĐH-07 Viện Điện Nam 0862332605 Vũ Anh Quân
ĐK&TĐH-07 Viện Điện Nam 0978286532
Trần Thanh Phương ĐK&TĐH-07 Viện Điện Nam 0379203642 Dương Văn Thành
ĐK&TĐH-07 Viện Điện Nam 0961903594 Bùi Hoàng Nam
ĐK&TĐH-07 Viện Điện Nam 0346203911
Giáo viên hướng dn: ThS. Phan Yến Trang TÓM TT
Trong quá trình phát triển của kinh tế thế giới ngày nay, trong xu thế mở rộng hội
nhập và hợp tác kinh tế thì du lịch đã trở thành một lĩnh vực không thể thiếu trong đời sống
xã hội. Du lịch đã đem lại những lợi ích vô cùng to lớn về mặt kinh tế, đóng góp lớn vào
GDP của tất cả các quốc gia. Không chỉ vậy, nó còn như một phương tiện để quảng bá văn
hóa, lưu giữ truyền thống, mở rộng ngoại giao,… Ở Việt nam, du lịch đã dần trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, là định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, có
đóng góp quan trọng cho nền kinh tế. Thị trường du lịch Việt Nam cũng ngày càng sôi
động và phát triển mạnh mẽ.
Trong bối cảnh du lịch thế giới đang trên đà phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát
triển của khoa học công nghệ thì đại dịch COVID 19 lại bùng phát và gây ra những tác
động lớn. Thị trường du lịch Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Những chính sách đóng
cửa, cách li đã làm sụt giảm nghiêm trọng về số lượng khách , doanh thu, việc làm,…
Nhưng với sự bao phủ vắc xin diện rộng thì du lịch Việt Nam đã dần phục hồi và thích ứng
với giai đoạn bình thường mới. Xuất phát từ thực trạng trên, nhóm tác giá đã quyết định
nghiên cứu đề tài: "Tác động của đại dch covid - 19 đến th trường du lch ca Vit Nam".
T khóa: du lch; đại dch Covid 19; th trường MC LC
DANH MC CH CÁI VIT TT ...................................................................................................
DANH M
C BNG BIU.................................................................................................................
M
ĐẦU ......................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN V TH TRƯỜNG DU LỊCH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI
D
CH COVID 19. ......................................................................................................................... 3
1.1. Tng quan v th trường du lch ........................................................................................ 3
1.1.1. Khái nim v th trường du lch........................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm ca th trường du lch .......................................................................................3
1.1.3. Chức năng của th trường du lch .....................................................................................4
1.2. Vai trò ca du lịch đến s phát trin kinh tế - xã hi ......................................................... 4
1.2.1. V kinh tế ........................................................................................................................ 4
1.2.2. V
xã hi ......................................................................................................................... 4 1.3. C
ác nhân t ảnh hưởng đến th trường du lch .................................................................. 6
1.3.1. Yếu t địa lí t nhiên ........................................................................................................6
1.3.2. Yếu t văn hóa, lịch s .....................................................................................................7
1.3.3. Yếu t kinh tế- xã hi .......................................................................................................7
1.3.4. Kết cu h tng du lch ......................................................................................................8
1.4. Khái quát v tác động của đại dch Covid 19 đến du lch toàn cu................................... 8
1.4.1. Ngun gc, bi cnh .........................................................................................................8
1.4.2. Tác động của đại dch Covid 19 đến du lch toàn cu.....................................................9
CHƯƠNG 2: THỰC TRNG TH TRƯỜNG DU LCH VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CA
ĐẠI DCH COVID 19 ................................................................................................................. 12
2.1. V lượng khách du lch .................................................................................................... 12
2.1.1. Lượng khách du lịch trước khi xảy ra đại dch.............................................................. 12
2.1.2. Lượng khách du lịch trong giai đoạn dch bnh. ........................................................... 13
2.1.3. Lượng khách du lịch trong giai đoạn bình thường mi ................................................. 16
2.2. V doanh thu ca ngành du lch ...................................................................................... 17
2.2.1. Doanh thu ca ngành du lịch trước khi xảy ra đại dch..................................................... .17
2.2.2. Doanh thu ca ngành du lịch trong giai đoạn dch bnh ................................................. 18
2.2.3. Doanh thu ca ngành du lịch trong giai đoạn bình thường mi...................................... 19
2.3. V nhân s và cơ sở lưu trú trong ngành du lịch ............................................................. 20
2.3.1. Ngun nhân lực và cơ sở lưu trú trước đại dch.............................................................. 20
2.3.2. Ngun nhân lực và cơ sở lưu trú trong đại dch.............................................................. 21
2.3.3. Ngun nhân lực và cơ sở lưu trú trong giai đoạn bình thường mi: .............................. 23
2.4. Cơ hội và thách thc cho th trường du lch Vit Nam ..................................................... 24
2.4.1. Cơ hội ............................................................................................................................. 24
2.4.2. Thách thc ..................................................................................................................... 27
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHC HI VÀ PHÁT TRIN NGÀNH DU LCH TRONG THI
GIAN T
I: .................................................................................................................................... 30
3.1. D báo ngành du lch thế gii và Vit Nam trong thi gian ti ........................................ 30
3.1.1. D báo v ngành du lch thế gii trong thi gian ti ...................................................... 30
3.1.2. D báo v ngành du lch Vit Nam trong thi gian ti................................................... 30
3.2. Gii pháp phc hi và phát trin ngành du lch trong thi gian ti .................................. 31
3.2.1. Gii pháp t phía Nhà nước .......................................................................................... 31
3.2.2. Gii pháp t các doanh nghip ...................................................................................... 33
3.3. Kiến ngh phát trin ngành du lch trong thi gian ti ..................................................... 34
KT LUN.................................................................................................................................... 37
DANH MC TÀI LIU THAM KHO ........................................................................................ 38
DANH MC CH VIT TT KÍ HIU TING ANH
TING VIT UNWTO World Tourist Organization
Tổ chức Du lịch thế giới GDP Gross domestic product
Tổng sản phẩm nội địa FDI Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài EU European Union Liên minh châu  WHO World Health Organization
Tổ chức Y tế Thế giới Organization for Economic OECD Cooperation and
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Development United Nations Conference
Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát UNCTAD on Trade and Development triển WGA World Golf Award
Lễ trao giải thưởng Golf thế giới WTA World Travel Awards
Tổ chức giải thưởng du lịch thế giới WEF World Economic Forum.
Diễn đàn Kinh tế thế giới United Nations Educational UNESCO Scientific and Cultural
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Organization Quốc TAB Tourism Advisory Board
Hội đồng Tư vấn Du lịch IATA International Air Transport
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế Association WTTC World Travel & Tourism
Du lịch thế giới và du lịch Hội đồng Council
DANH MC BNG BIU
BIỂU ĐỒ 1.1: Tác động của đại dịch Covid-19 đến du lịch toàn cầu 12
BIỂU ĐỒ 1.2: Mức giảm GDP do sụt giảm ngành du lịch vì COVID-19 cao nhất 13 năm 2021
BIỂU ĐỒ 2.1: Khách quốc tế và nội địa giai đoạn 2011-2019 14
BIỂU ĐỒ 2.2: Khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 15
BIỂU ĐỒ 2.3: Lượng khách đến các địa phương trong dịp 30/4 và 1/5 18
BIỂU ĐỒ 2.4: Tỷ lệ đóng góp trực tiếp của du lịch trong GDP giai đoạn 2015- 19 2019
BIỂU ĐỒ 2.5: Doanh thu của ngành du lịch giai đoạn 2016-2021 20
BIỂU ĐỒ 2.6: Bảng thống kê số cơ sở lưu trú du lịch giai đoạn 2011-1019 22
BIỂU ĐỒ 2.7: Tỷ lệ người dân được bao phủ ít nhất 1 liều vaccine ở một số quốc 25 gia được lựa chọn
BIỂU ĐỒ 2.8: Top 10 nước có du khách đến Việt Nam nhiều nhất năm 2019 27 M ĐẦU
1. Lý do ch
ọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, du lịch dường như đã trở thành một trong những nhu cầu
không thể thiếu trong đời sống xã hội. Về mặt kinh tế, du lịch đã trở thành một ngành kinh
tế quan trọng của nhiều quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Ở nước ta, ngành du lịch đã hình thành từ lâu và phát triển mạnh mẽ, được định
hướng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn để phát triển đất nước, tạo động lực phát triển
cho các ngành kinh tế khác. Với tốc độ tăng trưởng và doanh thu hằng năm đạt được thì du
lịch thực sự có đóng góp quan trọng cho nền kinh tế. Và hiện nay, trong thời kì đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì vai trò của du lịch càng trở nên đặc biệt quan trọng.
Trong bối cảnh ngành du lịch đang phát triển, đại dịch COVID-19 xuất hiện và gây
ra những ảnh hưởng không nhỏ. COVID đã gây nên sự tàn phá với tất cả các lĩnh vực
nhưng có lẽ bị thiệt hại nặng nề nhất chính là ngành du lịch. Các chính sách cách ly, đóng
cửa, ... đã gây ra sự sụt giảm không nhỏ về doanh số, lượng khách tham quan,.. Nhưng đó
cũng chính là điều kiện để ngành du lịch thích ứng và dần phục hồi mạnh mẽ.
Để nghiên cứu những tác động tích cực, tiêu cực của đại dịch với ngành du lịch Việt
Nam với mục tiêu đưa ra những giải pháp để dần thích ứng với đại dịch, nhóm tác giả quyết
định chọn “Sự tác động của đại dịch COVID-19 đến ngành du lịch Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học.
2. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu sự tác động của đại dịch COVID-19 đến ngành du lịch Việt Nam, từ đó
thấy được thực trạng, những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực, thông qua đó đưa ra những giải
pháp nhằm khôi phục ngành du lịch Việt Nam trong thời gian tới.
3. Đối tượng nghiên cu
Đối tượng nghiên cứu: tác động của đại dịch COVID-19 tới thị trường du lịch Việt Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: thị trường du lịch Việt Nam.
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 đến nay (thời gian trước và trong đại dịch Covid-19).
5. Phương pháp nghiên cứu 1
Các phương pháp đề tài sử dụng bao gồm: Phương pháp thu thập tài liệu,
phương pháp xử lý số liệu, phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích.
6. Kết cu bài nghiên cu
Ngoài danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, phần mở đầu và kết luận, bài
nghiên cứu bao gồm 3 chương như sau:
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý lun v th trường du lịch dưới tác động của đại dch covid 19.
CHƯƠNG 2: Thực trạng th
ị trường du lịch việt nam dưới tác động của đại dịch covid 19.
CHƯƠNG 3: Giải pháp phục hồi và phát triển du lịch trong thời gian tới. 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN V TH TRƯỜNG DU LỊCH DƯỚI TÁC
ĐỘNG CỦA ĐẠI DCH COVID 19. 1.1.
Tng quan v th trường du lch 1.1.1.
Khái nim v th trường du lch
1.1.1.1. Khái nim th trường
Theo quan điểm marketing: “Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn
cùng một số nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để
thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đó
Theo quan điểm của kinh tế chính trị học: “Thị trường là tổng hòa những quan hệ
kinh tế, trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi và mua bán
với sự xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với tình độ phát triển nhất
định của nền sản xuất xã hội”.
1.1.1.2. Khái nim th trường du lch
Thị trường du lịch là bộ phận của thị trường chung, một phạm trù của sản xuất và
lưu thông hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn bộ quan hệ sản xuất và trao đổi giữa
người mua và người bán, giữa cung, cầu và toàn bộ các quan hệ thông tin kinh tế, kỹ thuật
gắn với mối quan hệ trong lĩnh vực du lịch. 1.1.2.
Đặc điểm ca th trường du lch
Du lịch là ngành xuất hiện muộn hơn so với thị trường hàng hóa nói chung nên du
lịch mang những đặc điểm khác so với các ngành kinh tế khác. Đó là:
Trong tiêu dùng du lịch không có sự di chuyển hàng hóa vật chất
Trên thị trường du lịch cung – cầu chủ yếu là dịch vụ. Hàng hóa chiếm tỷ trọng nhỏ.
Doanh thu từ dịch vụ chiếm từ 50% - 80% trong tổng doanh thu.
Du lịch là dịch vụ ít hiện hữu khi mua bán. Do nhu cầu của du lịch là sự thỏa mãn
các nhu cầu về tinh thần như nghỉ ngơi, giải trí. Ngoài ra, còn thỏa mãn một số nhu cầu
khác như tìm hiểu về: lịch sử văn hóa, phong tục, tập quán,…
Du lịch là ngành kinh tế rất nhạy cảm với biến động của môi trường không chỉ trong
phạm vi quốc gia mà còn trên phạm vi thế giới. Ngành kinh doanh này chịu ảnh hưởng rất
lớn từ bên ngoài nên chỉ cần một sự tác động rất nhỏ cũng ảnh hưởng rất lớn đến số lượng
khách tham gia du lịch. Sản phẩm của du lịch không thể lưu trữ, hoạt động sản xuất và tiêu
dùng diễn ra đồng thời. 3 1.1.3.
Chức năng của th trường du lch
Chức năng thực hiện và công nhận: thị trường du lịch thực hiện giá trị hàng hóa dịch
vụ thông qua giá cả. Việc trao đổi, mua bán sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch và
thực hiện giá cả, giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch. Chi phí sản xuất sản phẩm du lịch
của từng doanh nghiệp chỉ được công nhận là chi phí xã hội cần thiết khi hành vi mua và
bán được tiến hành và kết thúc trên thị trường du lịch. Sản phẩm du lịch không được tiêu
thụ dẫn đến thất thu và khi quá trình này kéo dài, doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng thua
lỗ, phá sản. Đối với một quốc gia, khi sản phẩm du lịch không được công nhận, không
được thực hiện sẽ dẫn đến sự đi xuống của ngành du lịch.
Chức năng cung cấp thông tin: thị trường du lịch sẽ cung cấp thông tin cho bên cung
ứng dịch vụ và khách hàng. Từ những thông tin của thị trường, bên cung có thể đáp những
dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, đảm bảo sự hài lòng từ phía khách hàng. Những thông tin
để có thể cạnh tranh với các đối thủ trong việc tìm kiếm khách hàng tiềm năng. Về phía
khách hàng sẽ tiếp cận được với những dịch vụ tốt hơn, hoàn hảo hơn. Chức năng này vô
cùng quan trọng đối với thị trường du lịch. So với các lĩnh vực tiêu dùng hàng hóa khác thì
tiêu dùng du lịch cần một khối lượng thông tin lớn, đa dạng, phức tạp và toàn diện hơn .
Chức năng điều tiết: chức năng này thể hiện ở việc đưa thị trường về trạng thái cân
bằng, sàng lọc các nhà sản xuất, các nhà cung cấp dịch vụ, xu thế đầu tư trong tương lai
thông qua các quy luật cạnh tranh, cung cầu,... 1.2.
Vai trò ca du lịch đến s phát trin kinh tế - xã hi
Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước. 1.2.1.
V kinh tế
Trên thế giới, du lịch được xem là một trong những ngành kinh tế có tốc độ phát
triển nhanh nhất, mang lại những lợi ích to lớn về mặt kinh tế. Điều này càng thể hiện rõ
hơn trong xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa với hội nhập quốc tế ngày này. Với xu hướng
phát triển kinh tế trong giai đoạn này, tỉ trọng ngành du lịch - dịch vụ ngày càng tăng trong
cơ cấu kinh tế các nước. Hiện nay, các nước có thu nhập thấp có tỉ trọng ngành dịch vụ
chiếm khoảng 30%, trong khi đó với các nước phát triển là khoảng 70%. Còn đối với Việt
Nam, theo báo “Bảo hiểm xã hội”, tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm khoảng 40,95% (2021).
Ngành du lịch trước đại dịch cũng có những thống kê ấn tượng. Dựa theo số liệu báo
cáo của các điểm đến trên toàn cầu, Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) ước tính lượng khách
du lịch quốc tế năm 2018 đạt 1403 tỉ lượt, tăng khoảng 75 triệu lượt so với năm 2017 (tăng 4
trưởng 5,6%). Năm 2018, châu Á và Thái Bình Dương đón 345,1 triệu lượt khách quốc tế,
tăng 6,5% so với năm 2017, chiếm gần 1/4 tổng lượng khách quốc tế toàn cầu.
Sự phát triển của ngành du lịch đem đến những tác động tích cực về mặt kinh tế:
Đóng góp vào GDP: Năm 2019 trước khi đại dịch bắt đầu hoành hành, ngành du
lịch đóng góp 10,5% GDP, trở thành ngành chủ chốt trong nhiều nền kinh tế. Ở Việt Nam
chúng ta, du lịch cũng đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp khoảng 9,2% tổng
GDP của cả nước (tương đương với 32,8 tỉ đô la) năm 2019. Năm 2019, chúng ta đã đón 18 triệu khách.
Du lch phát trin thc đy các ngành kinh t khác phát trin theo: đây là hoạt động
kinh doanh cần nhiều sự hỗ trợ liên ngành. Nhiều khu vực khác cũng được hưởng lợi thông
qua hỗ trợ các sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch, như xây dựng, in ấn
và xuất bản, sản xuất, bảo hiểm, vận tải, lưu trú, bán lẻ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tài chính.
Các ngành dịch vụ có giá trị cao như ngân hàng, hàng không, bưu chính viễn thông, du
lịch… được khai thác và đáp ứng tốt hơn yêu cầu của sản xuất và đời sống nhân dân.
Thu hút vốn đầu tư: Trong năm 2021, mặc dù dịch Covid -19 đang diễn biến phức
tạp nhưng vốn FDI vào Việt Nam đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020. Điều này
cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào môi trường đầu tư Việt
Nam. Vốn đầu tư đăng ký mới và điều chỉnh đều tăng so với năm 2020, đặc biệt vốn điều
chỉnh tăng mạnh tới 40,5%.
1.2.2. V xã hi
Th nht, du lịch góp phần giải quyết việc làm cho nhân dân điạ phương. Theo báo
Lao động, năm 2019, ngành du lịch tạo 334 triệu việc làm trên toàn thế giới. Ở Đông Nam
Á, số người làm việc trong ngành du lịch lên tới gần 16 triệu. Chỉ riêng Thái Lan đã có
4,37 triệu người làm việc trong ngành du lịch so với tổng lao động cả nước là 37,68 triệu
người, chiếm 11,62%.
Th hai, du lịch làm tăng tầm hiểu biết chung về văn hóa – xã hội, góp phần bảo tồn
và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc. Du lịch nội địa và quốc tế đến nay là
một trong những phương tiện hàng đầu để trao đổi văn hoá, tạo cơ hội cho mỗi con người
được trải nghiệm. Du khách là chất xúc tác trong việc khôi phục lại các làng nghề truyền
thống, các làng nghề thủ công mỹ nghệ, các lễ hội truyền thống Du lịch ngày càng được
thừa nhận rộng rãi là một động lực tích cực cho việc bảo vệ di sản thiên nhiên văn hoá.
Th ba, phát triển du lịch góp phần cải tạo và bảo vệ cảnh quan môi trường. Để đáp
ứng nhu cầu du lịch, cần thi hành các biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, 5
không khí nhằm tạo nên môi trường sống phù hợp với nhu cầu của khách. Cùng với đó là
việc khai thác tài nguyên một cách có kế hoạch, có tính toán để hạn chế được những mặt
tác động tiêu cực để có thể khai thác hiệu quả và lâu dài. 1.3.
Các nhân t ảnh hưởng đến th trường du lch 1.3.1.
Yếu t địa lí t nhiên
Tài nguyên du lịch là điều kiện quan trọng để hình thành và phát triển du lịch của
bất kỳ quốc gia hay địa phương nào. “Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự
nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa”
Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy
văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể sử dụng phục vụ mục đích du lịch. Tài nguyên
du lịch tự nhiên là các đối tượng và hiện tượng tồn tại trong môi trường tự nhiên bao quanh
chúng ta. Phong cảnh của khu vực càng đa dạng, khí hậu càng thuận lợi thì càng thu hút
khách đến tham quan, du lịch.Các thành phần của tự nhiên có tác động mạnh nhất đến phát
triển du lịch là địa hình, khí hậu, nguồn nước, tài nguyên động thực vật.
Địa hình: Các sản phẩm du lịch được tạo nên trên nền tảng các dạng địa hình khác
nhau. Những vùng có địa hình bằng phẳng, đồng bằng thường là nơi hội tụ của các nền văn
minh nhân loại, thường có các di tích lịch sử văn hóa, phù hợp với du khách thích du lịch
nhân văn. Những vùng núi cao thường là nơi dành cho khách du lịch có sở thích trải nghiệm
như leo núi. Địa hình Karst thì tạo nên các hang động đẹp, lạ kích thích sự tò mò của du
khách. Đặc biệt là địa hình bờ biển luôn thu hút khách đến vào mùa hè nóng nực để nghỉ
dưỡng, tắm biển… Như vậy, có thể khẳng định địa hình vô cùng quan trọng đối với quyết
định về điểm đến du lịch và thời gian lưu trú của du khách.
Khí hậu: Khí hậu đa dạng tạo nên những mảng cảnh quan đa dạng, thay đổi theo
mùa; ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động dịch vụ về du lịch. Mỗi dạng khí hậu, các
doanh nghiệp du lịch cần có sự linh hoạt về việc thực hiện các chuyến đi và tạo ra các sản phẩm du lịch khác nhau.
Tài nguyên nước: Nguồn nước mặn như đại dương, sông, hồ, thác nước, suối,…
hiện nay đang được sử dụng để phục vụ du lịch. D
u lịch khám phá đại dương, du lịch bãi
biển đem lại nguồn thu rất lớn đối với kinh tế du lịch hiện nay. Bên cạnh đó các nước cũng
đang tận dụng mạng lưới sông ngòi để phát triển du lịch.
Hệ động thực vật: Hệ động thực vật phụ thuộc vào địa hình và khí hậu từng vùng.
Việt Nam may mắn sở hữu hệ động thực vật đa dạng, phong phú từ Nam ra Bắc. Bảo tồn
hệ động thực vật đang có là việc cần thiết để bảo vệ m
ôi trường sống, đồng thời khai thác 6
có kế hoạch hợp lí cho đời sống con người, đặc biệt là cho kinh tế du lịch. Những vườn
quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên là nơi thích hợp cho du lịch nghiên cứu khoa học. 1.3.2.
Yếu t văn hóa, lịch s
Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng,
khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn
hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích
du lịch. Tài nguyên du lịch văn hóa được con người sáng tạo ra trong đời sống, từ bề dày
lịch sử, di tích văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội, ẩm thực, lối sống, các loại hình nghệ
thuật. Mỗi dân tộc mang một bản sắc độc đáo riêng.
Di sản văn hóa: có thể coi di sản văn hóa là tiềm năng lớn nhất và quan trọng nhất
để phát triển du lịch nhân văn. Theo Luật di sản văn hóa Việt Nam: Di sản văn hóa vật thể
là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử - văn hóa, khoa học bao gồm các di tích lịch sử văn
hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. Di sản văn hóa phi vật thể là sản
phẩm tinh thần có giá trị lịch sử - văn hóa, khoa học được lưu trữ bằng trí nhớ, chữ viết,
được lưu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu truyền khác bao gồm:
tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học nghệ thuật, ngữ văn, truyền miệng; diễn xướng dân
gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết nghề nghiệp thủ công truyền thống, tri thức về y
dược cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống và những tri thức dân gian.
Lễ hội: là sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng, thường là hoạt động
tập thể có liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo. Bất cứ thời đại nào, bất cứ dân tộc nào cũng
có những lễ hội truyền thống.
Di tích lịch sử văn hóa: chính là những công trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài
liệu và các tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật, cũng như có giá trị văn hóa
khác, hoặc liên quan đến sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hóa xã hội. Các di tích
lịch sử mang lại những giá trị lớn trên phương diện kinh tế du lịch. 1.3.3.
Yếu t kinh tế - xã hi
Nền kinh tế chung phát triển chính là điều kiện để phát sinh và phát triển du lịch. Giữa
nhu cầu du lịch và khả năng đáp ứng của thực tế tồn tại khoảng cách nhất định, phụ thuộc vào
trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội.
Khi nền kinh tế phát triển, đời sống con người được nâng cao, các nhu cầu được đáp
ứng thì con người bắt đầu xuất hiện những nhu cầu cao hơn, trong đó có du lịch. Như vậy,
điều kiện kinh tế phát triển là cơ sở để phát triển du lịch. Đồng nghĩa với nó là khi khủng
hoảng kinh tế xảy ra thì nhu cầu du lịch sẽ giảm xuống, kinh tế du lịch sẽ chững lại, các 7
doanh nghiệp du lịch lữ hành có khả năng đi đến phá sản. Điều này đòi hỏi ngành du lịch
cần luôn luôn phải xác định được đúng hướng đầu tư, phát triển, quảng bá để mở rộng thị
trường một cách bền vững.
Sự bảo đảm về an ninh quốc phòng, tạo môi trường hòa bình, ổn định cũng là tiền
đề đảm bảo cho sự phát triển kinh tế du lịch. Bên cạnh việc là những chuyến nghỉ ngơi là
những chuyến đi tham quan, học hỏi phải di chuyển rất nhiều, đòi hỏi sự giao lưu, đi lại
giữa nhiều khu vực và quốc gia. Nền chính trị hòa bình, hữu nghị sẽ kích thích sự phát triển
du lịch quốc tế. Ngược lại, nếu xảy ra nội chiến, khủng bố, xung đột sắc tộc thường xuyên
chắc chắn sẽ gây tâm lí sợ hãi cho du khách. 1.3.4.
Kết cu h tng du lch
Du lịch là những chuyến đi là trải nghiệm. Do đó mà không thể không kể đến các
thuận lợi và nét cộng hưởng cần thiết từ cơ sở hạ tầng. Kết cấu hạ tầng bao gồm hệ thống
đường xá, nhà ga, sân bay, bến cảng, đường sắt, hệ thống thông tin viễn thông, hệ thống
cấp thoát nước, mạng lưới điện… Kết cấu hạ tầng là công cụ bổ trợ cho quá trình sản xuất
sinh hoạt của mọi cá nhân và các tổ chức xã hội và được xã hội thừa nhận. Đây chính là
điều kiện không thể thiếu để phát triển kinh tế du lịch. Khi cơ sở hạ tầng hiện đại, các
chuyến đi được thực hiện dễ dàng hơn. Đảm bảo cho du khách tiếp cận dễ dàng với các
điểm du lịch, trong hệ thống hành trình được xây dựng. Thỏa mãn được nhu cầu thông tin
liên lạc và các nhu cầu khác trong chuyến đi. 1.4.
Khái quát v tác động của đại dch Covid 19 đến du lch toàn cu 1.4.1.
Ngun gc, bi cn h
Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-
CoV-2 và các biến thể của nó đang diễn ra trên phạm vi to
àn cầu. Khởi nguồn vào cuối
tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên tại thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung
Quốc đại lục, bắt nguồn từ một nhóm người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân. Giới chức y tế đị
a phương xác nhận rằng trước đó họ đã từng tiếp xúc, chủ yếu với những thương
nhân buôn bán và làm việc tại chợ bán buôn hải sản Hoa Nam. Các nhà khoa học Trung
Quốc đã tiến hành nghiên cứu v
à phân lập được một chủng coronavirus mà Tổ chức Y tế Thế giới lú
c đó tạm gọi là 2019-nCoV, có trình tự gen giống với SARS-CoV trước đây với
mức tương đồng lên tới 79,5%.
Các ca nghi nhiễm đầu tiên ở Vũ H án được
báo cáo vào ngày 31 tháng 12 năm 2019.
Trường hợp tử vong do SARS-CoV-2 đầu tiên xảy ra ở Vũ Hán vào ngày 9 tháng 1 năm
2020. Các ca nhiễm virus đầu tiên được xác nhận bên ngoài Trung Quốc bao gồm hai người 8
phụ nữ ở Thái Lan và một người đàn ông ở Nhật Bản S
. ự lây nhiễm virus từ người sang
người đã được xác nhận cùng với tỷ lệ b
ùng phát dịch tăng vào giữa tháng 1 năm 2020.
Ngày 23 tháng 1 năm 2020, chính phủ Trung Quốc quyết định phong tỏa Vũ Hán, toàn bộ
hệ thống giao thông công cộng và hoạt động xuất - nhập khẩu đều bị tạm ngưng.
Ngày 11 tháng 3 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ra tuyên bố gọi "COVID-
19" là "Đại dịch toàn cầu". 1.4.2.
Tác động của đại dch Covid 19 đến du lch toàn cu
Tháng 7/2020, Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hợp Quốc (UNCTAD) ước
tính rằng sự đình trệ trong du lịch quốc tế do COVID-19 sẽ khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt
hại từ 1,2 nghìn tỷ USD đến 3,3 nghìn tỷ USD. Tuy nhiên, theo báo cáo mới nhất, lượng
khách du lịch giảm mạnh trên toàn thế giới vào năm 2020 đã dẫn đến thiệt hại kinh tế 2,4 nghìn tỷ USD.
Ngành du lịch của các nước đang phát triển đang phải gánh chịu tác động ghê gớm
của đại dịch, với ước tính lượng khách đến du lịch giảm từ 60% đến 80%. Theo báo cáo
trên của LHQ, lượng khách du lịch quốc tế đã giảm khoảng 1 tỷ lượt, tương đương giảm
73% trong năm 2020, trong khi trong quý đầu tiên của năm 2021, mức giảm là khoảng
88%. Các khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất là Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Châu Đại Dương,
Bắc Phi và Nam Á; những khu vực bị ảnh hưởng ít hơn là Bắc Mỹ, Tây Âu và Caribe.
Hình 1.1: Tác động của Covid-19 đến du lịch toàn cầu
(Nguồn: infographics.vn) 9
Cùng với đó, các hoạt động phục vụ du lịch đều chịu ảnh hưởng liên đới trực tiếp.
Theo Flightradar24 (một website theo dõi các chuyến bay toàn cầu), số lượng chuyến bay
thương mại trung bình mỗi ngày giảm từ 100.000 chuyến bay trong tháng 1 và tháng 2 năm
2020 đến chỉ còn khoảng 78.500 chuyến bay trong tháng 3 và 29.400 chuyến bay trong
tháng 4. Việc hãng hàng không quốc gia Thái Lan, Thai Airways, nộp đơn phá sản vào
ngày 26/5/2020 chính là một trong những minh chứng thực tế phản ánh cuộc khủng hoảng
hàng không thế giới nói chung và Thái Lan nói riêng. Không chỉ ngành hàng không hay
vận chuyển, vận tải khác, các khách sạn và khu du lịch, nghỉ dưỡng cũng ghi nhận số lượng
đặt phòng giảm mạnh trong nửa đầu năm 2020. Lượt khách du lịch giảm mạnh, đặc biệt tại
các khu vực có lượng khách du lịch nước ngoài đến thăm nhiều. Theo một khảo sát từ
Duetto tại các khách sạn và khu nghỉ dưỡng, số lượng lượt khách xác nhận đặt phòng từ
tháng 4 đến tháng 9 đã giảm 37% so với cùng kỳ. Các khách sạn lớn như Marriott
International và Hilton Worldwide đều báo cáo giảm 90% doanh thu trên mỗi phòng khách
sạn trong tháng 4 vừa qua.
Trong năm 2019, ngành dịch vụ du lịch đã trực tiếp và gián tiếp tạo ra hơn 330 triệu
việc làm. Tuy nhiên, trong những dự tính gần đây của UNWTO, ngành công nghiệp này
đang mất đến hơn 100 triệu việc làm do Covid-19, trong số đó có hơn 75% việc làm tại các
quốc gia trong khối G20 và có hơn 25 triệu việc làm đã mất đi chỉ tính riêng trong tháng 4
năm 2020. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã thực hiện đánh giá về tác động của đại dịch
COVID19 đối với việc làm trong ngành du lịch ở châu Á và Thái Bình Dương. Báo cáo
đưa ra ngày 18/11 của ILO cho biết, Philippines, Thái Lan, Brunei và Mông Cổ đã ghi nhận
1/3 số việc làm mất đi trong do dịch COVID-19 là thuộc ngành du lịch. Báo cáo khẳng
định, mức tổn thất việc làm trong các ngành liên quan đến du lịch trong năm 2020 cao hơn
gấp 4 lần so với các ngành khác. Năm 2020, Philippines là nước ghi nhận mức tổn thất việc
làm và sụt giảm thời giờ làm việc lớn nhất trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Việc
làm trong ngành này giảm 28% (so với mức giảm 8% của các ngành không liên quan đến
du lịch) và số giờ làm việc trung bình giảm 38%. Lao động trong ngành liên quan đến du
lịch không làm việc giờ nào mỗi tuần tăng gấp hai nghìn lần (tác động đến 775.000 lao động).
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) cho biết, năm 2021, đại dịch COVID-19 dự
kiến sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu khoảng 2,4 nghìn tỷ USD do sự sụp đổ của
ngành du lịch quốc tế. Trong số đó, các nước có mức giảm GDP do sụt giảm ngành du lịch
vì đại dịch COVID-19 cao nhất thế giới là Thổ Nhĩ Kỳ (-9,1%), Ecuador (-9%), Nam Phi (-8,1%), Ireland (-5,9%)… 10
Biểu đồ 1.1: Mc gim GDP do st gim ngành du lch vì COVID-19 cao nhất năm 2021
Ngun:suckhoedoisong.vn
Đại dịch COVID-19 đã gây ra sự sụt giảm nghiêm trọng của kinh tế thế giới mà
trong đó thiệt hại nặng nề nhất chính là ngành du lịch. 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG DU LỊCH VIỆT NAM DƯỚI
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID – 19
2.1. Về lượng khách du lịch
2.1.1. Lượng khách du lịch trước khi xảy ra đại dịch
Trong giai đoạn chiến tranh và trước khi mở cửa nền kinh tế, ngành Du lịch Việt
Nam chủ yếu đón tiếp các đoàn khách nước ngoài, phục vụ công tác đối ngoại của Đảng,
Nhà nước. Từ khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế, hội nhập quốc tế, ngành Du lịch đã có
những bước phát triển rất nhanh chóng cả về lượng khách và nguồn thu từ du lịch. Du lịch
đóng góp ngày càng lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thể hiện vai trò là một
ngành kinh tế quan trọng.
Trong giai đoạn 2011 - 2019, ngành du lịch Việt Nam đạt được những thành tựu
đáng khích lệ, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị thế,
hình ảnh đất nước. Năm 2019 là năm thứ 10 liên tiếp ngành du lịch có tốc độ tă ng trưởng
cao và ổn định kể từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu năm 2009. Khách
du lịch tăng lên đáng kể, từ 6 triệu lượt khách quốc tế, 30 triệu lượt khách nội địa (năm
2011) tăng lên 18 triệu lượt khách quốc tế, 85 triệu lượt khách nội địa (năm 2019), tốc độ
tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2019 đạt 14,9%/năm đối với khách quốc tế,
15%/năm đối với khách nội địa.
Biểu đồ 2.1: Khách quốc tế và nội địa giai đoạn 2011-2019
ĐƠ N VỊ TÍNH NGHÌN LƯỢ T KHÁCH 85 90 80 80 73 70 62 57 60 50 40 30 33 35 38 30 20 6.01 6.85 7.57 7.87 7.94 10.01 12.92 15.5 18.01 10 0 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Khách du lịch quốc tế Khác du l ịch nội địa
(Ngun: tapchicongsan.org.vn) 12
Năm 2019 và sự phát trin thn k
Ngày 27/12, Tổng cục Du lịch cho biết du lịch Việt Nam trong năm 2019 đã đạt
được kỳ tích, thu hút trên 18 triệu lượt khách quốc tế, cao nhất từ trước đến nay.
Theo tính toán, khách quốc tế đến Việt Nam năm 2019 tăng 16,2% so với năm 2018,
trong đó, lượng khách đến bằng đường hàng không tăng 15,2%; bằng đường bộ tăng 20,4%;
bằng đường biển tăng 22,7%. Khách đến từ châu Á chiếm 79,9% tổng số khách quốc tế,
tăng 19,1% so với năm trước. Khách đến từ châu Âu tăng 6,4%; khách đến từ châu Mỹ
tăng 7,7%; khách đến từ châu Phi tăng 12,2%...
Theo Tổng cục Du lịch, trong năm 2019, du lịch Việt Nam phục vụ 85 triệu lượt
khách nội địa (tăng trên 6%). Tổng thu từ khách du lịch ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng (tăng
trên 16%). Với sự nỗ lực của toàn ngành, du lịch đã có những bước phát triển đột phá, tạo
động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành, đóng góp vào sự tăng trưởng chung của đất nước.
Việt Nam được vinh danh với nhiều danh hiệu danh giá, giải thưởng du lịch toàn
cầu: Điểm đến Golf tốt nhất thế giới 2019 (WG )
A ; Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới
(WTA 2019), Điểm đến hàng đầu châu Á trong hai năm liên tiếp. N
ăng lực cạnh tranh của
du lịch Việt Nam liên tục được cải thiện trong bảng xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế Thế
giới (WEF), xếp hạng 63/140 nền kinh tế...
Với những thành tựu kể trên, năm 2020 ngành du lịch Việt Nam phấn đấu đón
khoảng 20,5 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 90 triệu lượt khách du lịch nội địa, tổng thu
từ khách du lịch đạt trên 830.000 tỷ đồng. Mục tiêu này được Bộ VHTT&DL giao cho
Tổng cục Du lịch thực hiện. Theo Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Nguyễn Trùng
Khánh, đây là nhiệm vụ hết sức khó khăn, vì vậy ngay từ bây giờ ngành đã trao đổi, thảo
luận để tìm ra những giải pháp có thể triển khai ngay từ đầu năm 2020.
2.1.2. Lượng khách du lịch trong giai đoạn dịch bệnh. ✓ Năm 2020
Ngành du lịch Việt Nam bước vào năm 2020 với đà tăng trưởng cao của giai đoạn
2016-2019. Trong tháng 1, Việt Nam đã đón gần 2 triệu lượt khách quốc tế, tăng 32,8% so
với cùng kì năm trước. Tuy nhiên, sự bùng phát của COVID-19 đã tác động tiêu cực và
ảnh hưởng không nhỏ đến ngành du lịch. 13
Biểu đồ 2.2: Khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Nhìn vào biểu đồ 2.2 có thể thấy lượng khách giảm đi đáng kể. Tổng số lượt khách
do các cơ sở lưu trú phục vụ năm 2020 chỉ đạt 97,3 triệu lượt khách, giảm 44% so với năm
trước; số lượt khách do các công ty lữ hành phục vụ là 3,7 triệu lượt khách, giảm 80,1%.
Khách quốc tế đến Việt Nam giảm 78,7% so với năm trước, chỉ đạ
t 3,8 triệu lượt người.
Số lượng khách quốc tế đến nước ta năm nay chỉ đạt 3,8 triệu lượt người, giảm 78,7% so với năm 2019. Phầ
n lớn là do các biện pháp giãn cách xã hội được áp dụng trên cả nước.
Bên cạnh đó để hạn chế dịch bệnh lây lan, Việt Nam đã đình chỉ các chuyến bay đến từ
khu vực có những ca nhiễm. Cụ thể, nước ta đã tạm dừng cấp thị thực cho các du khách ở
Trung Quốc – đây là thị trường trung chuyển lớn nhất của Việt Nam với gần 4,8 triệu lượt
vào năm 2019. Trong năm 2020, chính phủ Việt Nam cũng đã hủy nhiều chuyến bay đến
Hàn Quốc, thị trường du lịch lớn thứ hai của nước ta nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan. ✓ Năm 2021
Theo Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch, năm 2021 là năm thứ hai du lịch tiếp tục
chịu ảnh hưởng thiệt hại, các chỉ tiêu phát triển du lịch tiếp tục giảm mạnh thể hiện rõ ở
tổng lượt khách du lịch. Du lịch tết ảm đạm
Nếu như năm 2020, có 12 triệu lượt khách nội địa và khoảng 3 triệu lượt khách quốc
tế thì năm 2021, do ảnh hưởng của Covid-19, đặc biệt là do đợt dịch thứ ba tại Hải Dương
bùng phát cuối tháng 1, số lượng du khách giảm mạnh. Nhiều điểm du lịch lớn dừng hoạt
động, những nơi còn mở cửa thì không tổ chức các lễ hội. 14
Các địa phương vốn là điểm nóng du lịch nay cũng gặp tình trạng sụt giảm lượng
khách chưa từng có. Trong đó khách Hà Nội giảm 47,7%, TP HCM giảm 69,2%, Đà Nẵng
giảm 67,7%, Thừa Thiên - H uế giảm 73,3%...
Hàng triệu khách đi du lịch dịp 30/4 và 1/5
Sau khi đợt dịch thứ ba được kiểm soát, du lịch dần ấm lên trong đợt nghỉ lễ 30/4
và 1/5. Hàng triệu khách chuẩn bị kế hoạch cho chuyến đi, các địa phương chủ động kiểm
tra, giám sát công tác phòng chống dịch ở các khu, điểm du lịch và cơ sở lưu trú, nhà hàng.
Tới ngày lễ, dù thông tin về số ca nhiễm Covid-19 tăng trở lại, nhiều cửa ngõ vào
các thành phố như Đà Lạt (Lâm Đồng), Vũng Tàu (Bà Rịa Vũng Tàu) .. , . ghi nhận cảnh
đông đúc và tắc đường. Bốn ngày nghỉ lễ, nhiều địa phương đón hàng chục, hàng trăm
nghìn lượt khách. Trong đó Đà Lạt ước đón 145.500 lượt, tăng 179,8% so với cùng kỳ năm
ngoái. Ngoài ra, TP Sầm Sơn (Thanh Hóa) đón khoảng 215.000 du khách; TP Nha Trang
đón khoảng 125.000 lượt; TP Phú Quốc (Kiên Giang) đón 91.000 lượt khách trong kỳ nghỉ;
Đà Nẵng ước đạt 74.600 lượt; TP Vũng Tàu có 70.000 du khách. Mùa hè đóng băng
Tín hiệu khởi sắc của du lịch trong tháng 3 và 4 khiến nhiều doanh nghiệp kỳ vọng
về một mùa hè sôi động. Song thực tế ngay sau kỳ nghỉ lễ 30/4, số ca nhiễm Covid-19
trong nước tăng cao, các địa phương dừng hoạt động du lịch. Du lịch Việt Nam bước vào
thời kỳ đóng băng nhiều tháng, khi nhiều tỉnh, thành trên cả nước áp dụng giãn cách xã
hội. Tháng 4, số lượng khách nội địa là 9 triệu lượt. Giảm dần từ tháng 5 còn 3,5 triệu lượt;
tháng 6 là 1,5 triệu lượt. Cao điểm nghỉ hè từ các tháng 7 đến 9 chỉ còn vài trăm nghìn lượt
khách mỗi tháng. Tháng 9, Cục Hàng không yêu cầu các hãng hàng không tạm dừng các
đường bay nội địa, các tour du lịch hoàn toàn đóng băng.
Theo thống kê từ Tổng cục Du lịch, 9 tháng đầu năm 2021, lượng khách nội địa
giảm 16% so với cùng kỳ 2020 và giảm 52% so 2019. Tổng doanh thu từ du lịch 9 tháng
đạt gần 137.000 tỷ đồng, giảm 41% so với cùng kỳ 2020.
Du lch m ca nh git kèm nhiều điều kin
Cuối tháng 9, hàng loạt địa phương như Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh
Hóa, Quảng Bình, Lâm Đồng, TP HCM... đã mở lại du lịch nội tỉnh. Tour khép kín là giải
pháp được nhiều doanh nghiệp lữ hành đưa ra trong giai đoạn này. Giữa tháng 10, nhiều
nơi thí điểm đón khách ngoại tỉnh tới các khu nghỉ dưỡng biệt lập hoặc khu du lịch khép
kín, song đi cùng với đó là yêu cầu đã tiêm đủ 2 mũi vaccine, có kết quả xét nghiệm âm tính nCoV trong vòng 72h. 15
Ngày 15/10, tour khép kín liên tỉnh đầu tiên được nối lại từ TP HCM đi Quảng Bình.
Ngày 23/10, từ Hà Nội, tour khép kín đầu tiên gồm 17 người đã tới Bắc Giang. Ở phía
Nam, Bà Rịa Vũng Tàu đón 80 khách đầu tiên đến khu nghỉ dưỡng khép kín; Côn Đảo đón
những đoàn đầu tiên ngày 23/10; Tây Ninh đón gần 100 người đi tour khép kín từ TP HCM.. Tổng kết năm 2021, kh
ách quốc tế đến Việt Nam ước tính 15 7,3 nghìn lượt người,
giảm 95,9% so với năm trước, số lượng khách du lịch nội địa ước đạt 40 triệu lượt, giảm
29% so với năm 2020 và giảm 53% so với năm 2019. Các địa bàn trọng điểm du lịch tiếp
tục ghi nhận sự sụt giảm lớn như Hà Nội giảm 47%, Thừa Thiên Huế giảm 60%; Đà Nẵng
giảm 60%; Quảng Ninh giảm 37%; Ninh Bình giảm 49,5% so… với cùng kỳ năm 2020.
2.1.3. Lượng khách du lịch trong giai đoạn bình thường mới
Bắt đầu hồi phục
Kể từ cuối tháng 11/2021 triển khai Chương trình thí điểm đón khách du lịch quốc
tế đến nay đã thu hút hơn 10.000 lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Đặc biệt, với
xu hướng phục hồi du lịch, trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần, ngành du lịch đã
đón và phục vụ 6,1 triệu lượt khách, vượt số khách cả tháng 12/2021.
Trong 2 tháng đầu năm 2022, tổng lượng khách du lịch nội địa đạt khoảng 17,6 triệu
lượt khách. Riêng tháng 2/2022, khách du lịch nội địa đạt 9,6 triệu lượt, tăng 380%, trong
đó có hơn 6 triệu lượt khách nghỉ đêm tại các cơ sở lưu trú.
Triển vọng về quá trình mở cửa du lịch quốc tế bước đầu đã có những thông tin tích
cực khi lượng khách quốc tế tìm ki
ếm thông tin về du lịch Việt Nam từ đầu năm 2022 đang
tăng mạnh. Theo dữ liệu phân tích từ công cụ Google Destination Insights (Theo dõi xu
hướng du lịch) cho thấy, lượng tìm kiếm bắt đầu tăng từ đầu tháng 12/2021, tăng vọt trong
thời gian từ cuối tháng 12/2021 đến đầu tháng 01/2022 (lượt tìm kiếm thời điểm ngày
01/01/2022 tăng 222% so tháng trước và tăng 248% so cùng kỳ 2021).
Đặc biệt, từ đầu tháng 01/2022 đến nay, lượng tìm kiếm quốc tế về hàng không Việt
Nam luôn duy trì ở mức rất cao, thậm chí thời điểm ngày 21/01 tăng 425%, thời điểm ngày
03/02 tăng 374% so cùng kỳ 2021.
Bùng nổ dịp 30/4 và 1/5
Dịp nghỉ lễ năm nay ghi nhận lượng du khách tăng mạnh ở tất cả các điểm du lịch
trên cả nước. Ước tính, chỉ trong 4 ngày, đã có khoảng 5 triệu lượt khách du lịch nội địa,
trong đó khoảng 2 triệu lượt khách lưu trú. 16
Một số địa phương đã đạt và vượt chỉ tiêu phục vụ khách du lịch so với cùng kỳ
năm 2021. Thanh Hoá phục vụ 898.000 lượt khách, trong đó khách lưu trú đạt khoảng
577.400 lượt khách, tăng 85,6% so với năm 2021 .
. . TP. Hồ Chí Minh phục vụ 620.000
lượt khách. Cần Thơ phục vụ 395.000 lượt, tăng 35% so với dịp Lễ năm 2021, …
Biểu đồ 2.3: Lượng khách đến các địa phương trong dịp 30/4 và 1/5
(Nguồn: kenh14.vn)
Bên cạnh đó, số lượng khách du lịch quốc tế tới một số địa phương trọng điểm du
lịch tăng so với cùng kỳ năm ngoái.Cụ thể, Đà Nẵng đã đón 18 chuyến bay quốc tế từ
Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc, tổng số khách quốc tế đạt khoảng 7,4 nghìn lượt khách,
tăng gần 16 lần so với cùng kỳ năm 2021; Hải Phòng đã đón 4,5 nghìn lượt khách quốc tế,
du khách tập trung tại hai khu du lịch Đồ Sơn và Cát Bà. Các thị trường khác đều bắt đầu
mở lại từ giữa và cuối tháng 4/2022 nên chưa nhiều khách đặt mua, ví dụ như Thái Lan,
Singapore, EU... chủ yếu vẫn là khách đi công tác kết hợp du lịch.
2.2. Về doanh thu của ngành du lịch
2.2.1.
Doanh thu của ngành du lịch trước khi xảy ra đại dịch
Cùng với lượng khách du lịch quốc tế và nội địa ngày càng nhiều, du lịch mang lại
nguồn thu ngày một lớn cho nền kinh tế. Hoạt động du lịch thu hút sự tham gia của các
thành phần kinh tế và mọi tầng lớp nhân dân, mang lại nguồn thu không chỉ cho những đối 17
tượng trực tiếp kinh doanh du lịch mà gián tiếp đối với các ngành liên quan, xuất khẩu tại
chỗ và tạo thu nhập cho các cộng đồng dân cư địa phương.
Năm 2011, tổng thu từ khách du lịch mới chỉ đạt 130.000 tỷ đồng, đóng góp 3,1%
vào GDP. Đến năm 2019, tổng thu từ khách du lịch đã tăng lên 726.000 tỷ đồng (tăng hơn
5,5 lần so với năm 2011), mức tăng trưởng bình quân cho cả giai đoạn 2011 - 2019 đạt
24%/năm, đóng góp của ngành du lịch vào GDP đạt 9,2%.
Tỷ lệ đóng góp trực tiếp của du lịch vào GDP cũng ngày càng tăng. Năm 2015 đạt
6,3%; năm 2016: 6,9%; năm 2017: 7,9%; năm 2018: 8,3% và năm 2019: 9,2%. Du lịch
đang từng bước hướng tới trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn theo mục tiêu Nghị
quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị.
Biểu đồ 2.4: T l đóng góp trực tiếp ca du lch trong GDP giai đoạn 2015 - 2019
(Ngun: vietnamtourism.gov.vn)
2.2.2. Doanh thu ca ngành du lịch trong giai đoạn dch bnh a, Trong năm 2020
Ở trong nước, mặc dù dịch Covid-19 nhanh chóng được kiểm soát tốt, du lịch nội
địa vẫn hoạt động nhưng liên tục bị g
ián đoạn bởi các đợt giãn cách xã hội khi dịch bùng
phát. Hoạt động du lịch bị đình trệ đã dẫn tới doanh thu du lịch lữ hành năm 2020 ước tính
chỉ đạt 17,9 nghìn tỷ đồng, giảm 59,5% so với năm trước. Nhiều địa phương có doanh thu
du lịch lữ hành năm 2020 giảm mạnh như: Khánh Hòa giảm 85,1%; Quảng Nam giảm
78,7%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 76,7%; Đà Nẵng giảm 73,3%; Bà Rịa – Vũng Tàu 18
giảm 64,3%; Bình Dương giảm 60,1%; Quảng Bình giảm 58,2%; Cần Thơ giảm 55,3%;
Hà Nội giảm 48,4%. Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống năm nay ước tính cũng chỉ
đạt 510,4 nghìn tỷ đồng, giảm 13% so với năm trước..
Trong năm 2020, Tổng thu của khách du lịch chỉ đạt 312.200 tỉ đồng, giảm khoảng
58,7% so với năm trước đó. Đồng thời, toàn ngành thiệt hại khoảng 23 tỷ đô. b, Trong năm 2021
Những tưởng 2020 đã là năm đen tối nhất của ngành du lịch nhưng năm 2021 lại
còn tồi tệ hơn. Trong khi khách quốc tế gần như không có thì khách nội địa cũng sụt giảm
trầm trọng do đợt bùng dịch lần thứ tư kéo dài suốt nhiều tháng và những biện pháp hạn
chế đi lại sau đó.
Năm 2021, tổng thu từ khách du lịch ước đạt 180.000 tỷ đồng, giảm 42% so với
năm 2020 và giảm 76% so với năm 2019. Ước tính đóng góp GDP của Du lịch năm 2021
chỉ đạt 1,97% (năm 2019 đạt 9,2%, năm 2020 đạt 3,58%). Những con số nêu trên vẫn chưa
phản ánh hết những thiệt hại nặng nề mà Du lịch Việt Nam phải gánh chịu trong vòng 2
năm qua, để lại những hậu quả và hệ lụy hết sức nghiêm trọng.
Biểu đồ 2.5: Doanh thu ca ngành du lịch giai đoạn 2016-2021
(Ngun: Tng cc thng kê) 19
2.2.3. Doanh thu ca ngành du lịch trong giai đoạn bình thường mi
Du lịch Việt Nam chính thức mở cửa trở lại trong điều kiện bình thường mới; đã có
những tín hiệu khởi sắc. Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống 4 tháng đầu năm 2022 tăng
5,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, doanh thu của một số địa phương tăng/giảm
như sau: Phú Yên tăng 22,5%; Khánh Hòa tăng 20,5%; Đồng Nai tăng 19,3%; Quảng Ninh
tăng 14,4%; Cần Thơ tăng 12,1%; Hải Phòng tăng 5,7%; Hà Nội tăng 1,7%; Thành phố
Hồ Chí Minh giảm 9,7%; Long An giảm 14,6%, Trà Vinh giảm 15,9%, Đà Nẵng giảm
18,2%; Tiền Giang giảm 30,1%.
K ngh ‘‘vàng’’ cho du lịch Vit Nam
Trong kỳ nghỉ lễ 30-1 và 1-5, tổng thu từ du lịch đạt khoảng 22.000 tỷ đồng, nhiều
địa phương đạt doanh thu du lịch lớn. Theo thông tin từ Sở Du lịch TP Hà Nội, từ ngày 30-
4 đến 3-5, tổng thu từ khách du lịch ước trên 1.500 tỉ đồng, tăng khoảng 17 lần so với cùng
kỳ năm 2020. Cùng với TP Hà Nội, doanh thu của ngành du lịch, lữ hành trên địa bàn TP
HCM ước đạt 1.610 tỷ đồng. Tỉnh Thanh Hóa là địa phương đạt doanh thu du lịch cao nhất,
tổng thu du lịch của tỉnh khoảng 1.960 tỉ đồng, tăng 123,2% so với năm 2021.
2.3. Về nhân sự và cơ sở lưu trú trong ngành du lịch
2.3.1 Ngu
n nhân lực và cơ sở lưu trú trước đại dch: a, Nhân lực
Thiếu cả về chất và lượng
Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, mỗi năm ngành du lịch cần thêm gần 40.000
lao động nhưng lượng sinh viên, học viên chuyên ngành ra trường chỉ khoảng 15.000
người/năm. Trong đó chỉ hơn 12% có trình độ cao đẳng, đại học trở lên.
Trong 1,3 triệu lao động du lịch của cả nước, chỉ có 42% được đào tạo về du lịch,
38% đào tạo từ các ngành khác chuyển sang và khoảng 20% chưa qua đào tạo chính quy
mà chỉ qua huấn luyện tại chỗ. Sự phân bố lao động giữa các lĩnh vực, vùng miền cũng chưa phù hợ N
p. hiều địa phương, doanh nghiệp du lịch cũng đang thiếu trầm trọng nhân
lực và bày tỏ lo ngại nếu không nhanh chóng cải thiện, nhân sự sẽ trở thành nút thắt lớn
của ngành du lịch trong quá trình phát triển sắp tới.
Không chỉ thiếu, nhân lực ngành du lịch còn bị đánh giá yếu về chuyên môn. Theo
thông tin từ Tổng cục Du lịch, năng suất lao động ngành du lịch Việt Nam thuộc hạng thấp
nhất trong khu vực, đạt 3.477 USD/năm/người, chưa bằng 1/2 lần so với Thái Lan và chỉ
bằng 1/15 so với Singapore. 20
Bi cảnh đào tạo
Bối cảnh đào tạo nguồn nhân lực du lịch tính đến thời điểm n
ăm 2019, cả nước hiện
có 195 cơ sở đào tạo du lịch ồm: g
65 trường đại học có các khoa du lịch; 55 trường cao
đẳng (có 10 trường cao đẳng chuyên đào tạo du lịch trong đó có 8 trường trực thuộc Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch); 71 trường trung cấp; và 04 trung tâm đào tạo nghề.
Hiện nay cả nước có khoảng trên 2.000 giáo viên, giảng viên du lịch và cán bộ quản
lý, phục vụ đào tạo các cấp (giáo viên, giảng viên du lịch chiếm khoảng 73%, cán bộ quản
lý, phục vụ đào tạo chiếm khoảng 27%) và 2.579 đào tạo viên du lịch (đã có chứng chỉ đào
tạo của Hội đồng cấp chứng chỉ du lịch Việt Nam). Giảng viên, giáo viên cơ hữu là 1.400
người, chiếm khoảng 70% và giảng viên thỉnh giảng là 600 lượt người, chiếm 30%. Giáo
viên, giảng viên ở độ tuổi dưới 30 tuổi chiếm khoảng 29% và ở độ tuổi từ 31-50 tuổi chiếm
60%. Trong số giảng viên, giáo viên du lịch có 2 giáo sư, 11 phó giáo sư, 36 tiến sĩ, 210
thạc sĩ và 5 chuyên gia, nghệ n hân. Các cơ sở đà
o tạo du lịch trong toàn quốc đã chủ động
xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo phục vụ nhu cầu thực tiễn.
b, Cơ sở lưu trú
Bên cạnh nguồn nhân lực, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ngày càng được
cải thiện, nâng cao cả về chất và lượng. Năm 2011, cả nước có 13.756 cơ sở lưu trú, với
tổng số 256.739 buồng, đến năm 2019, tăng lên 30.000 cơ sở lưu tr ú với 650.000 buồng.
Bng 2.1: Cơ sở lưu trú du lịch giai đoạn 2011-1019
(Ngun: tapchicongsan.org.vn)
Tốc độ tăng trưởng bình quân số buồng lưu trú cả giai đoạn 2011 - 2019 đạt khoảng
12,3%/năm, công suất sử dụng buồng trung bình đạt khoảng 59%/năm. Các loại hình lưu
trú ngày càng đa dạng, từ hệ thống cơ sở lưu tr
ú cao cấp (khách sạn 4-5 sao, căn hộ du lịch
cao cấp, biệt thự du lịch) đến hệ thống khách sạn xếp hạng từ 1-3 sao, nhà nghỉ du lịch,
nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê (homestay), làng du lịch, tàu thủy lưu trú du lịch,... 21
2.3.2. Ngun nhân lực và cơ sở lưu trú trong đại dch: a, Nhân lc
Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2020,148 doanh nghiệp lữ hành xin thu hồi giấy phép
kinh doanh lữ hành quốc tế. 66% doanh nghiệp cho biết họ phải cắt giảm hơn 50% nhân
sự, trong đó có đến 20% doanh nghiệp phải cho nghỉ việc toàn bộ nhân viên. Đó là báo cáo
số liệu của Tổng cục Du lịch về tình hình chung trong 6 tháng đầu năm. Còn theo Tổng
cục Thống kê, có đến 740.000 lao động ngành dịch vụ lưu trú bị buộc phải thôi việc, cắt
giảm giờ làm trong thời gian diễn ra dịch bệnh Covid.
Tính đến hết quý I năm 2021, chỉ còn hơn 60% lực lượng lao động ngành du lịch có
việc làm so với trước dịch. Cũng theo một khảo sát gần đây của Hội đồng Tư vấn du lịch
Việt Nam ( TAB), 65,7% số doanh nghiệp tham gia khảo sát phải cắt giảm hơn 50% nhân
viên, trong đó gần 20% ho nghỉ toàn bộ. 78% doanh nghiệp cắt giảm tiền lương hoặc cắt
giảm nhân viên tạm thời trong nỗ lực giảm chi phí để sống sót sau đại dịch. Chưa kể, 9%
doanh nghiệp phải đóng cửa kinh doanh.
Như tại Hà Nội, theo báo cáo tình hình 6 tháng đầu năm 2021, khoảng 12.600 lao
động tại các cơ sở lưu
trú du lịch trên địa bàn đang không có việc làm. Ở mảng lữ hành, số
lao động nghỉ việc chấm dứt hợp đồng lao động lên tới 90%, tương đương với 12.168 người
số lượng doanh nghiệp, khoảng đại lý lữ hành đóng cửa, dừng hoạt động ước khoảng 95%,
Tại Đà Nẵng, 90% doanh nghiệp du lịch ở đây đóng cửa. Trong khi theo Sở Du lịch TP Hồ
Chí Minh, chỉ có khoảng hơn một nửa số doanh nghiệp lữ hành là còn đang hoạt động cầm
chừng. Tính chung, cả nước có 18% doanh nghiệp du lịch đã cho toàn bộ nhân viên nghỉ
việc và ước tính có khoảng 40% lực lượng lao động ngành du lịch mất việc – tương
đương với khoảng 800.000 việc làm. Gần như không có khách du lịch quốc tế vào kỳ nghỉ
hè 2021. Dẫn đến vị trí công việc dẫn tour, hướng dẫn viên du lịch xin nghỉ đến 90%. Khảo
sát của Hội đồng Tư vấn du lịch, tính chung trên cả nước có 18% doanh nghiệp du lịch đã
cho toàn bộ nhân viên nghỉ việc; 48% doanh nghiệp cho 50 - 80% nhân viên nghỉ việc.
b, Cơ sở lưu trú
Dịch vụ lưu trú, các công ty lữ hành và dịch vụ du lịch đã ngừng hoạt động hoặc
tạm thời đóng cửa vì hầu hết các chuyến bay quốc tế và nội địa đều bị hủy hoặc gián đoạn
đáng kể do hạn chế về du lịch trong hai năm liên tiếp. Tỉ lệ lấp đầy phòng của các dịch v ụ
lưu trú là khoảng 20% vào năm 2020 và dưới 10% trong năm 2021. 22
Khc phc khó khăn, ch động lên kế hoch dài hn
Dù tạm dừng hoạt động song nhiều khách sạn 4-5 sao và các khu nghỉ dưỡng đã
chuẩn bị các kế hoạch cho việc hoạt động trở lại. Giám đốc khách sạn Grand Vista (Hà
Nội) Bùi Thanh Tùng cho biết, tuy tạm dừng phục vụ khách, nhưng đơn vị vẫn xây dựng
kế hoạch kích cầu, giảm giá khi mở trở lại nhằm thu hút càng nhiều khách nội địa càng tốt.
Còn theo Tổng Giám đốc khu nghỉ dưỡng Paragon Hill Resort (huyện Ba Vì) Nguyễn Tiến
Sơn, dù đang tạm đóng cửa để phòng, chống dịch nhưng đơn vị vẫn chuẩn bị kế hoạch dài
hạn cho các hoạt động quảng bá và tung các gói dịch vụ mới khi dịch được kiểm soát.
Trong khi đó một số khách sạn vẫn thực hiện quảng bá hình ảnh bằng hình thức trực
tuyến bằng cách giới thiệu những món ăn qua mạng xã hội và trang thông tin chính thức
của khách sạn, nhằm quảng bá thương hiệu khách sạn cũng như ẩm thực Việt Nam cho du khách.
2.3.3. Ngun nhân lực và cơ sở lưu trú trong giai đoạn bình thường mi: a, Nhân lc
Thiếu t nhân viên đến qun lý
Ngành du lịch Việt Nam đã đón nhận rất nhiều điều tích cực sau khi mở cửa trở lại
nhưng ngành đang có lỗ hổng lớn về nhân lực du dịch. Nhiều cơ sở lưu trú và đơn vị kinh
doanh du lịch, dịch vụ tại Hà Nội, Phú Quốc, Đà Lạt, Bình Thuận, Đà Nẵng… đang tuyển
dụng từ nhân viên đến quản lý cấp cao, trong đó có cả người Tổng quản lý– vị trí quan
trọng nhất của một khách sạn.
Theo dữ liệu của website tuyển dụng hoteljob.vn, rất nhiều cơ sở lưu tr ú và đơn vị
kinh doanh du lịch, dịch vụ tại Hà Nội, Phú Quốc, Đà Lạt, Bình Thuận, Đà Nẵng… đang
"săn tìm" từ nhân viên đến quản lý cấp cao, trong đó có cả người Tổng quản lý – vị trí
quan trọng nhất của một khách sạn. Vừa qua trong dịp khai mạc Năm Du lịch quốc gia
2022 tại Quảng Nam, một số khách sạn đã phải thuê lao động thời vụ do lượng khách tăng
đột biến. Đại diện một khách sạn ở Hội An cho biết đơn vị đã thuê sinh viên để phục vụ
các buổi tiệc, còn những công việc đòi h i
ỏ kỹ năng như làm phòng, dọn dẹp thì phải huy
động nhân viên trong khách sạn.
Cnh tranh t các ngành ngh khác
Thách thức lớn là không thể trả mức lương như kỳ vọng của người lao động. Trước
làn sóng ‘đại tuyển dụng hậu Covid-19’, cạnh tranh trong tuyển dụng càng gia tăng, không
chỉ giữa các khách sạn hay doanh nghiệp du lịch với nhau mà với cả các ngành nghề khác. 23
Sau mỗi làn sóng Covid-19 thì doanh nghiệp càng khó khăn hơn trong khâu tuyển
dụng. Hầu như các phòng ban đều thiếu hụt lao động. Riêng với những hướng dẫn viên kỳ
cựu, thông thạo ngoại ngữ và am hiểu thị hiếu những thị trường khách quốc tế cao cấp rất
khó tuyển lại. Nhiều người cảm thấy yêu thích công việc mới hơn so với du lịch, vì vậy sẽ
rất khó để thuyết phục họ quay trở về công việc cũ.
b, Cơ sở lưu trú
Sau khi thực hiện mở cửa trở lại ngành du lịch, trong đợt nghỉ lễ Tết Nguyên Đán,
tại nhiều điểm du lịch đã kín phòng. Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai,
tỷ lệ đặt phòng ở Sa Pa đạt khoảng 80% công suất, trong đó, phân khúc cao cấp (từ 3 sao
trở lên) đạt trên 90%; phân khúc còn lại đạt khoảng 70-75%. Sau ngày mùng 2 Tết, số
lượng khách bắt đầu tăng, công suất phòng ở Sa Pa đạt trên 90%, nhiều khách sạn kín
phòng. Tại Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), một số dịch vụ như du thuyền trên vịnh Hạ Long
kín khách đặt từ ngày mùng 3 và mùng 4 Tết. Còn ở tỉnh Ninh Bình, Khu du lịch sinh thái
Thung Nham cũng thông báo kín khách đặt phòng từ ngày mùng 2 và mùng 3 Tết.Tương
tự, thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận cho biết, công suất phòng
dự kiến đạt từ 70 đến 90%, trong đó, những cơ sở lưu
trú 3-5 sao ở thành phố Phan Thiết
có công suất phòng đạt từ 80 đến 95% vào thời điểm trước, trong và sau Tết.
Các khách sn kín phòng dp 30/4 và 1/5
Theo Tổng cục Du lịch, trong 4 ngày nghỉ lễ (từ ngày 30/4/2022 - 3/5/2022), ngành
du lịch đã phục vụ 2 triệu lượt khách nghỉ đêm tại các cơ sở lưu trú du lịch. Báo cáo của
Tổng cục Du lịch cho thấy, tại Hà Nội , Công suất sử dụng phòng bình quân đạt hơn
42,2%. TP. Hồ Chí Minh công suất phòng đạt 65% - 70%, tại Quảng Ninh công suất phòng
trung bình với khối 3 sao là 65%, khối cao cấp (4-5 sao) đạt trên 90%. Khách du lịch đến
Khánh Hoà năm nay tăng mạnh, tập trung vào các khu nghỉ dưỡng ở khu vực Bãi Dài và
các khu nghỉ dưỡng khép kín tại các đảo, với công suất cơ sở lưu trú trên 80%.
Theo đại diện hệ thống FLC Hotels & Resorts – đơn vị quản lý chuỗi quần thể nghỉ
dưỡng, khách sạn cao cấp của FLC, trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, các khu FLC
Sầm Sơn, FLC Hạ Long, FLC Quy Nhơn… ước tính đón hàng chục ngàn du khách, đa số
đều đã đặt phòng từ rất sớm trước kỳ nghỉ. Thời điểm hiện tại, các khu nghỉ dưỡng này hầu
như đã kín chỗ dù sở hữu gần 10 ngàn phòng khách sạn 5 sao và villa cao cấp.
Trong 2 năm gần đây, xu hướng nghỉ dưỡng tại các khách sạn, resort cao cấp đang
chiếm ưu thế so với các phân khúc khác. Số liệu khảo sát mới nhất về tìm kiếm du lịch của
Google chỉ ra rằng Việt Nam đang hình thành nhóm người muốn đi du lịch trở lại sau dịch, 24
sẵn sàng trả tiền cho các lựa chọn cao cấp, háo hức xê dịch để bù
đắp cho khoảng thời gian
giãn cách vì đại dịch. Do đó, lượt tìm kiếm "khách sạn sang trọng tốt nhất" đã tăng 71%
tại Việt Nam trong thời gian gần đây.
2.4. Cơ hội và thách thức cho thị trường du lịch Việt Nam 2.4.1. Cơ hội
Chỉ trong một năm, kể từ ngày tiêm mũi vaccine COVID-19 đầu tiên (8/3/2021),
Việt Nam đã thực hiện thành công chiến lược “đi sau-về trước” với chiến dịch tiêm chủng
lớn nhất từ trước tới nay, trở thành một trong các quốc gia có tỷ lệ bao phủ vaccine cao
nhất trên thế giới. Tính đến hết ngày 11/3/2022, Việt Nam đã tiêm gần 200 triệu liều
vaccine COVID-19, trong đó 81,14% dân số được tiêm bao phủ ít nhất 1 liều vaccine phòng
COVID-19. Hiện Việt Nam chuẩn bị triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em từ 5-11 tuổi.
Biểu đồ 2.6 : T l người dân được bao ph ít nht 1 liu vaccine mt s
quốc gia được la chn
(Ngun: vietnamplus.vn)
Với tỷ lệ tiêm chủng cao, dù số mắc mới có xu hướng gia tăng nhanh tại hầu hết các
tỉnh, thành phố trong tháng qua (so với tháng 1/2022, số ca cộng đồng cả nước tháng 2/2022
tăng 197,9%) nhưng số ca tử vong giảm 47,1%; số ca đang điều trị tại bệnh viện giả m 25
24,5%; số ca nặng, nguy kịch giảm 43,1%. Đặc biệt, tỷ lệ số ca tử vong/tổng số ca mắc đã
giảm 0,8% (còn 0,2%) so với tháng trước (1%).
Thành công trong chiến dịch tiêm phủ vaccine phòng COVID-19 không chỉ góp
phần bảo vệ sức khoẻ của nhân dân trong đại dịch mà còn làm cho cả nước "thích ứng an
toàn, linh hoạt và phòng chống dịch hiệu quả" song song với phát triển kinh tế -xã hội từ
đó mở ra vô số cơ hội cho ngành du lịch trong tương lai.
a, Cơ cấu lại thị trường tìm kiếm khách mới
Việc đa dạng hóa thị trường khách du lịch quốc tế là cần thiết bởi nếu chỉ trông chờ
vào một vài thị trường nhất định như Trung Quốc và Hàn Quốc thì sẽ không bền vững.
Đông Nam Á là dòng khách tiềm năng nhất mà du lịch Việt Nam có thể tập trung
thu hút, với lợi thế khoảng cách địa lý, giao thương, thủ tục xuất nhập cảnh thông thoáng...
Đặc biệt Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Phillipines đều có dân số lớn và nhu cầu du lịch
quốc gia lân cận như Việt Nam ngày càng tăng. Thị trường Singapore, Campuchia vốn ổn
định đến Việt Nam thì càng phải thu hút họ hơn.
SEA Games 31 sẽ là cơ hội tuyệt vời để quảng bá với khách Đông Nam Á. Khách
châu Âu, châu Mỹ, Ấn Độ, Trung Đông tiềm năng. Đối với thị trường này, những chính
sách ưu tiên về miễn thị thực là "chìa khóa" để họ đến Việt Nam. Bên cạnh đó các thị
trường khách lớn như châu Âu (Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan), Mỹ, Australia,
Ấn Độ, Trung Đông cũng tiềm năng cần tập trung khai thác. Đối với thị trường khách này
thì công tác xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam, những chính sách ưu tiên về thủ
tục miễn thị thực là "chìa khóa" để họ lựa chọn điểm đến du lịch Việt Nam. Hiện Việt Nam
đã khôi phục chính sách miễn thị thực đơn phương cho 13 quốc gia là Đức, Pháp, Ital ia,
Tây Ban Nha, Anh và Bắc Ireland, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan, Belarus.
b, Mở ra các xu hướng du lịch thời đại dịch
Du lịch không chạm – xu hướng tất yếu để hạn chế sự tiếp xúc, ngăn ngừa dịch
bệnh. Du lịch không chạm trở thành xu hướng hot hiện nay và trong tương lai không xa
Trên máy bay, tại các điểm đến du lịch, tại các nhà hàng, khách sạn sẽ ứng dụng nhiều thiết
bị không chạm hiện đại như robot lễ tân, vòi nước cảm ứng; cửa đóng/mở tự động… Tất
cả sẽ giúp hoạt động du lịch trở nên an toàn và tiện lợi hơn rất nhiều .
Du lịch chăm sóc sức khỏe lên ngôi. Đây là dịch vụ du lịch thiên về nghỉ dưỡng,
thư giãn, làm đẹp và chăm sóc sức khỏe. Khi đi du lịch, du khách có thể tham gia các khóa
ngồi thiền, tập yoga, dưỡng sinh, tắm khoáng nóng... để phục hồi thể chất và tái tạo tinh 26
thần. Theo dự báo của Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO), du lịch gắn với sức khỏe sẽ
tăng trưởng mạnh mẽ thời hậu COVID-19.
Làm việc kết hợp nghỉ d
ưỡng là loại hình được nhiều người lựa chọn trong bối cảnh
xu hướng làm việc từ xa trở nên phổ biến. Năm 2021 đã chứng kiến ngày càng nhiều n gười
sẽ làm việc ở những hòn đảo thay vì ở nhà. Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới cho
rằng, sẽ có khoảng 34% khách du lịch cân nhắc đặt chỗ ở một điểm đến khác để ở lại làm
việc, trong khi 43% sẽ sẵn sàng cách ly nếu họ có thể làm việc từ xa.
Du lịch nội địagần nhà là xu hướng nổi bật trong bối cảnh việc đi lại giữa các
nước vẫn có nhiều quy định khắt khe. Theo UNWTO, trong năm 2021, tín hiệu tích cực về
du lịch nội địa đang diễn ra ở nhiều thị trường, với việc người dân có xu hướng đi du lịch
gần địa điểm cư trú. Sự lên ngôi của du lịch nội địa sẽ thúc đẩy nhu cầu về các hoạt động
ngoài trời, gần gũi với thiên thiên và du lịch nông thôn.
2.4.2. Thách thc
a, V
vấn đề nhân lực và cơ sở h tng
Trước hết là thách thức đến từ chính nội tại ngành du lịch và chuỗi cung ứng các
dịch vụ phụ trợ du lịch vốn đang bị đứt gãy từ hơn 2 năm qua. Các đơn vị kinh doanh lữ
hành, du lịch và các nhà cung cấp dịch vụ phụ trợ du lịch, đa phần đều là các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, sau thời gian dài ngừng hoạt động, không có nguồn thu vì dịch bệnh hoành
hành, đã kiệt quệ, phải đóng cửa, thậm chí phá sản hoặc chuyển đổi sang ngành nghề khác.
Cơ sở vật chất, hạ tầng dịch vụ du lịch, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật… lâu
ngày không được sử dụng, duy tu, bảo dưỡng nay đã xuống cấp. Một số cơ sở cố gắng duy
trì hoạt động cầm chừng, chỉ giữ chân số lượng nhỏ nhân sự, nay cũng đã cạn kiện mọi
nguồn lực. Các dịch vụ phụ trợ du lịch trong chuỗi cung ứng như khách sạn, vận chuyển,
nhà hàng, quán bar, khu mua sắm, vui chơi-giải trí, làng nghề… không có khách, không
có doanh thu mà vẫn phải gánh chịu mọi chi phí vận hành, điện nước, nhân công, tiền thuê
mặt bằng, các khoản thuế, phí… kinh doanh không hiệu quả, thua lỗ kéo dài nên đa số đã
buộc phải đóng cửa, ngừng hoạt động, trả lại mặt bằng, thu hẹp quy mô, cắt giảm nhân sự.
b, Tình hình dch bnh và chính tr thế gii vn din biến phc tp
Theo nhận định của giới chuyên gia, các nhà chuyên môn và Tổ chức Du lịch Thế
giới của Liên hợp quốc( UNWTO), hoạt động du lịch quốc tế trong thời gian qua dù có
khởi sắc, chuyển biến từng bước và dần khôi phục nhưng đều cho rằng sự phục hồi khiêm
tốn này vẫn còn mang tính chất bấp bênh và mong manh, trong bối cảnh hiện nay khi dịch bệnh. 27
Covid-19 vẫn đang hoành hành với những biến thể mới, diễn biến phức tạp, rủi ro
lây lan dịch bệnh vẫn còn hiện hữu, tình hình kinh tế-xã hội thế giới và trong nước còn
nhiều khó khăn, người tiêu dùng toàn cầu đang phải thắt lưng, buộc bụng, sống tối giản,
cắt giảm mọi khoản chi tiêu cho những nhu cầu không thiết yếu, trong đó có du lịch và vui
chơi – giải trí, chưa nói đến giá nhiên liệu, xăng dầu tăng cao, cấm vận hàng không và
những tác động tiêu cực do tình hình chiến sự đang leo thang tại Ukraina.
c, Khó tìm nguồn thay thế khách du lịch từ Đông Bắc Á
Đại dịch Covid-19 gây ra những tác động lớn tới cơ cấu thị trường khách du lịch
quốc tế của Việt Nam. Trong đó, khách Đông Bắc Á, gồm chủ yếu là Trung Quốc, rồi đến
Hàn Quốc và Nhật Bản, chiếm gần 67% tổng lượng khách năm 2019, đang vắng bóng.
Trung Quốc vẫn theo đuổi chính sách Zero Covid, Nhật Bản vẫn yêu cầu người ra nước
ngoài trở về phải cách ly, Hàn Quốc mở cửa từ đầu tháng tư, chưa phát triển du lịch, nhiều
quy định đi lại chưa rõ ràng.
Biểu đồ 2.7: Top 10 nước có du khách đến Việt Nam nhiều nhất năm 2019 5,806,425 6,000,000 5,000,000 4,290,802 4,000,000 3,000,000 2,000,000 951,962 926,744 746,171 1,000,000 646,524 606,206 509,802 383,511 315,084 0
Trung Hàn Quốc Nhật Bả n Đài Loan Hoa Kỳ Nga Malaysia Thái Lan Úc Vương Quốc quốc Anh
(Nguồn: Tổng cục du lịch)
Chỉ tính riêng trong năm 2019 trong top 10 nước có du khách đến Việt Nam nhiều
nhất thì có tới 4 nước đến từ Đông Bắc Á trong đó đứng đầu là Trung Quốc với gần 6 triệu
người. Ngay sau đó là 3 nước còn lại là Hàn Quốc,Nhật Bản và Đài Loan. 28
Từ thời điểm mở cửa 15/3, Việt Nam đang đón đa dạng khách quốc tế từ châu Âu,
Mỹ, Đông Nam Á... và có cả những dòng khách mới như Mông Cổ, Kazakhstan. Tuy nhiên,
các chuyên gia nhận định vai trò của khách Đông Bắc Á khó thay thế trong quá trình phục
hồi, phát triển du lịch lâu dài.
Ưu điểm của thị trường Đông Bắc Á. Các quốc gia này gần Việt Nam về địa lý, có
sự tương đồng văn hóa, nhiều cơ hội kinh doanh và đông dân.Về lâu dài, khi đại dịch được
khống chế, muốn hay không thì khách Đông Bắc Á vẫn là thị trường chính. Chỉ khi các
nước này mở hoàn toàn thì tốc độ phục hồi du lịch Việt Nam mới có thể nha nh chóng.
d, Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong khu vực
Thái Lan là nước đi đầu thí điểm mở cửa đón khách du lịch quốc tế từ rất sớm với
chương trình Hộp cát Phuket (Phuket Sandbox), hiện họ đang áp dụng chương trình Xét
nghiệm và đi du lịch (Test & Go) khá cởi mở, thu được những kết quả nhất định và rút ra
nhiều bài học kinh nghiệm, nhất là việc khôi phục tình trạng đứt gãy trong chuỗi cung ứng
dịch vụ phụ trợ du lịch và thiếu hụt, thất thoát nhân lực, để giành lợi thế cạnh tranh, thu hút
du khách quốc tế đến Thái Lan.
Singapore cũng là một điểm đến năng động, nhạy bén và uyển chuyển, sớm duy trì
và khai thông hoạt động du lịch quốc tế qua các thỏa thuận song phương và đa phương
như: Làn xanh đối ứng-Reciprocal Green Lane; thẻ thông hành-Air Travel Pass của Hiệp
hội hàng không quốc tế (IATA); hành lang du lịch-Travel Corridor Arrangements hay bong
bóng du lịch-Travel Bubble. Hiện nay, nước này đang áp dụng chính sách Làn du lịch vắc
xin-Vaccinated Travel Lanes song song với các biện pháp nêu trên một cách hiệu quả.
Malaysia đã chính thức công bố mở cửa hoàn toàn du lịch quốc tế không cách ly kể từ ngày 01/03/2022.
Luồng khách du lịch quốc tế sẽ đổ đến những nước mở cửa sớm hơn, nhanh chóng
hơn, có chính sách phòng ngừa lây lan dịch bệnh và visa xuất nhập cảnh thông thoáng hơn,
là lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay. 29
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH
TRONG THỜI GIAN TỚI:
3.1. Dự báo ngành du lịch thế giới và Việt Nam trong thời gian tới
3.1.1.
Dự báo về ngành du lịch thế giới trong thời gian tới
Theo UNWTO, số lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu năm 2019 đã vượt mốc 1,4
tỷ lượt khách, tăng khoảng 80 triệu lượt so với năm 2018. Dự báo đến năm 2023, số lượng
khách du lịch đạt khoảng 1.5-1.6 tỷ lượt, năm 2030 khoảng 1.8 tỷ lượt
Cũng theo UNWTO, đến năm 2030, khách đi du lịch với mục đích tham quan, nghỉ
dưỡng, giải trí chiếm 54% tổng lượng khách du lịch quốc tế; với mục đích thăm hỏi, sức
khỏe và tôn giáo chiếm khoảng 31%; với mục đích công việc và nghề nghiệp chiếm 15%.
Trong đó, nhu cầu trải nghiệm của khách du lịch hướn
g tới những giá trị mới đều bị hấp
dẫn bởi giá trị văn hoá truyền thống, giá trị về tự nhiên, giá trị sáng tạo, ứng dụng khoa học, công nghệ cao…
Mặc dù ngành du lịch thế giới đang gặp khó khăn vì đại dịch Covid-19 nhưng mục
tiêu phát triển trong giai đoạn bình thường mới vẫn là hướng đi chủ đạo mà các quốc gia
hướng tới và du lịch nội địa vẫn được xem là trụ cột cho ngành Du lịch của các quốc gia.
Tóm lại, với những nhận định trên về sự phát triển của du lịch thế giới trước và sau
đại dịch Covid-19, Du lịch thế giới tuy bị tổn thất nhưng đang có xu hướng phục hồi khi
dịch bệnh đã dần được kiểm soát. Theo dự báo tới năm 2025, ngành Du lịch thế giới sẽ
phục hồi bằng mức trước đại dịch.
3.1.2. Dự báo về ngành du lịch Việt Nam trong thời gian tới
Theo bộ Văn hóa – Thể thao v
à Du lịch đã đưa ra trong Chương trình phát triển du
lịch Việt Nam giai đoạn 2022-2026 trình Thủ tướng Chính phủ. Dự báo trong giai đoạn
2022-2023 sẽ đón 8-9 triệu lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (bằng 45 - 50 % so với
năm 2019); 65 - 70 triệu lượt khách du lịch nội địa (bằng 75 - 80 % so với năm 2019) và
tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 400 - 450 nghìn tỷ đồng (bằng 50 - 55% so với năm 2019).
Giai đoạn này sẽ tập trung hỗ trợ doanh nghiệp du lịch, cộng đồng tham gia kinh
doanh du lịch đẩy nhanh phục hồi hoạt động kinh doanh. Phát triển sản phẩm du lịch mới
đảm bảo an toàn đối với dịch bệnh, phù hợp với nhu cầu, xu hướng thị trường trong và sau
đại dịch. Tăng cường hoạt động truyền thông và xúc tiến, quảng bá du lịch tại các thị trường
trọng điểm trong nước và quốc tế, phù hợp với xu hướng mới của thị trường để nhanh
chóng phục hồi lượng khách du lịch quốc tế và nội địa. 30
Giai đoạn 2024 - 2026, sẽ phấn đấu đến năm 2025 đạt khoảng 15 - 16 triệu lượt
khách du lịch quốc tế (bằng 40 - 45% so với chỉ tiêu Chiến lược đề ra); khoảng 75 - 80
triệu lượt khách du lịch nội địa (bằng 60 - 65% so với chỉ tiêu Chiến lược); tổng thu từ
khách du lịch đạt khoảng 680 - 780 nghìn tỷ đồng (bằng 40 - 45% so với chỉ tiêu Chiến lược).
Đến năm 2026, số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt 18 triệu lượt (tăng
20% so với năm 2025), khách du lịch nội địa đạt khoảng 85 triệu lượt (tăng 13,3%), tổng
thu từ khách du lịch đạt khoảng 800 - 900 nghìn tỷ đồng (tăng 15,5 - 17,5% so với so với năm 2025).
Trong giai đoạn này sẽ ưu tiên huy động mọi nguồn lực để thúc đẩy phát triển du
lịch nhanh và bền vững trong điều kiện "bình thường mới", phấn đấu hoàn thành các chỉ
tiêu trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030. Tập trung phát triển các
sản phẩm du lịch chủ đạo theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, có thương hiệu và sức
cạnh tranh cao; phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, khác biệt của mỗi địa phương, mỗi
vùng, phù hợp với lợi thế tài nguyên du lịch.
Ưu tiên đầu tư về hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuật tại các khu du lịch quốc gia
thuộc các khu vực động lực phát triển du lịch; tiếp tục thu hút đầu tư phát triển cơ sở vật
chất kỹ thuật và dịch vụ du lịch để hình thành các cụm du lịch đồng bộ, chất lượng, có quy
mô lớn, đẳng cấp quốc tế.
3.2. Giải pháp phục hồi và phát triển ngành du lịch trong thời gian tới
3.2.1. Giải pháp từ phía Nhà nước
Với độ phủ vacxin rất cao và ảnh hưởng của covid ngày càng giảm nhà nước đã có
những chính sách sau để giúp du lịch phục hồi và phát triển.
Đảm bảo an toàn trong hoạt động du lịch
Ngành Du lịch ưu tiên hàng đầu trong việc bảo đảm các điều kiện an toàn điểm đến
du lịch, an toàn cho khách du lịch. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tiếp tục
chỉ đạo triển khai nghiêm túc Hướng dẫn tạm thời số 3862/HD-BVHTTDL về việc "Thích
ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19" trong hoạt động VHTTDL và
triển khai đến các địa phương, doanh nghiệp kinh doanh du lịch.
Bên cạnh đó, Bộ VHTTDL hướng dẫn áp dụng Hệ thống đăng ký và đánh giá an
toàn COVID-19 áp dụng đối với khu điểm du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành,
cơ sở lưu trú, hướng dẫn viên, đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch tại địa chỉ
https://safe.tourism.com.vn. Giới thiệu rộng rãi và khuyến khích khách du lịch sử dụng ứng 31
dụng "Du lịch Việt Nam an toàn" để tra cứu thông tin du lịch an toàn, khai báo y tế, đánh giá điểm đến.
Tập trung đẩy mạnh hoạt động kích cầu, phục hồi du lịch nội địa toàn quốc
Căn cứ Kế hoạch số 3228/KH-BVHTTDL, Bộ VHTTDL triển khai các biện pháp
kích cầu, phục hồi hoạt động du lịch, lữ hành, trong đó ngành Du lịch xác định một trong
những quan điểm chủ đạo là gắn phục hồi, phát triển du lịch với nâng cao năng lực nội tại
và tính tự chủ của Ngành, thúc đẩy phát triển du lịch nội địa, du lịch nội địa là nội lực, nền
tảng căn bản để phát triển du lịch bền vững.
Bộ VHTTDL tiếp tục ban hành Chương trình số 4698/BVHTTDL-TCDL về Phát
động du lịch nội địa thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và
triển khai đồng loạt trên cả nước với chủ đề "Du lịch an toàn - Trải nghiệm trọn vẹn".
Tập trung triển khai chương trình thí điểm mở cửa thị trường quốc tế
Bộ VHTTDL tiếp tục quán triệt địa phương, doanh nghiệp thực hiện tốt Hướng dẫn
số 4122/HD-BVHTTDL về Hướng dẫn tạm thời thí điểm đón khách du lịch quốc tế đến
Việt Nam. Nghiên cứu đề xuất mở rộng phạm vi thí điểm đón khách du lịch quốc tế từ triển
khai thực tiễn trong giai đoạn 1, tiến tới mở lại hoàn toàn hoạt động du lịch quốc tế khi
điều kiện cho phép.
Đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số trong ngành Du lịch
Tổng cục du lịch đã tham mưu Lãnh đạo Bộ VHTTDL trình Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt "Đề án tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực du lịch giai đoạn
2018-2020, định hướng đến năm 2025" với mục tiêu hình thành một hệ sinh thái du lịch thông minh ở Việt Nam.
Triển khai thực hiện Đề án, Tổng cục Du lịch đã tập trung vào các nhiệm vụ chính
như: Xây dựng hệ thống Cơ sở dữ liệu số ngành Du lịch Việt Nam; Thiết lập kết nối liên
thông hệ thống thông tin giữa cơ quan quản lý, địa phương và doanh nghiệp thông qua
phần mềm chế độ báo cáo thống kê tổng hợp theo quy định; Ứng dụng công nghệ số hỗ trợ
khách du lịch như ứng dụng hướng dẫn du lịch ảo tại điểm đến.
Xây dựng bản đồ số du lịch Từ đầu năm 2021 bắt đầu triển khai hỗ trợ các địa
phương xây dựng điểm đến du lịch thông minh, trước mắt tại Hà Giang, Thanh Hóa; Hỗ
trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo thông qua tổ chức cuộc thi để thu hút trí tuệ
sáng tạo, lan tỏa tinh thần doanh nhân khởi nghiệp trong lĩnh vực du lịch.
Trong bối cảnh dịch bệnh, Tổng cục Du lịch đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ để
góp phần đảm bảo an toàn trong ngành du lịch. Đặc biệt, chúng tôi đã xây dựng và đưa vào 32
hoạt động "ứng dụng Du lịch Việt Nam an toàn" để phục vụ khách du lịch; "ứng dụng
Hướng dẫn Du lịch Việt Nam" phục vụ các doanh nghiệp và cơ quan quản lý; "hệ thống
đăng ký và tự đánh giá an toàn Covid-19" đối với các cơ sở kinh doanh du lịch trên toàn
quốc, được kết nối liên thông với hệ thống của Ban chỉ đạo quốc gia về Phòng chống Covid-19.
Đồng thời hỗ trợ phục hồi thị trường du lịch quốc tế và nội địa thông qua việc đổi
mới và đẩy mạnh truyền thông, quảng bá trên các nền tảng số.
Trong thời gian tới, Tổng cục Du lịch tiếp tục tham mưu lãnh đạo các cấp ban hành
những chương trình, đề án về ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số, phát triển du lịch thông
minh. Trong đó sẽ tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác quản lý nhà nước, xúc
tiến quảng bá, kinh doanh du lịch, phát triển sản phẩm, hỗ trợ khách du lịch…
Đáng mừng, vừa qua Quốc hội đã thông qua chương trình hỗ trợ phục hồi và phát
triển kinh tế-xã hội, trong đó có bố trí ngân sách cho du lịch, tập trung vào chuyển đổi số,
xúc tiến quảng bá và hỗ trợ doanh nghiệp. Đây là cơ hội, điều kiện rất thuận lợi để đẩy
mạnh hơn nữa, tạo bước đột phá cho quá trình chuyển đổi số du lịch, góp phần quan trọng
giúp ngành du lịch phục hồi và phát triển bền vững hơn trong thời gian tới.
3.2.2. Giải pháp từ các doanh nghiệp
Đẩy mnh chuyển đổi số, đổi mi công ngh
Do tác động của dịch bệnh COVID-19, xu hướng khách đi du lịch sau dịch cũng sẽ
thay đổi, vì vậy doanh nghiệp cũng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số vào thanh toán, bán
tour... để giúp gia tăng doanh số, kích thích nhu cầu đi du lịch, vui chơi, giải trí của khách hàng Các khách sạn cần p
hải chuyển sang ứng dụng công nghệ
số trong việc đặt phòng
khách sạn, ẩm thực... Đặc biệt, chính các nhân viên cũng phải chuyển sang tâm lý từ cung
cấp dịch vụ tại chỗ sang trực tuyến và phục vụ tại nhà để duy trì sự phát triển của khách
sạn. Cũng nhờ chuyển sang hình thức kinh doanh trực tuyến trên các nền tảng số mà doanh
thu của khách sạn trong mùa dịch cũng có tín hiệu khả qua hơn.
Đổi mới cải tiến các tour du lịch phù hợp với nhu cầu mới
Sau khi dịch bệnh ổn định du khách sẽ quan tâm nhiều hơn đến vấn đề đảm bảo an
toàn phòng, chống dịch; chọn những đường tour gần, theo nhóm nhỏ và chi phí tiết kiệm.
Vì vậy, doanh nghiệp cần tập trung xây dựng các đường tour ngắn, chi phí thấp... nhưng
chất lượng ổn định để thích ứng với xu hướng mới này. 33
Chẳng hạn như các tour khám phá thiên nhiên bằng xe đạp, các hoạt động trải
nghiệm nông nghiệp đang “nở rộ” ở Hà Nội, Quảng Ninh, các tỉnh Tây Bắc cũng như
miền Tây Nam Bộ. Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch lớn ở Phú Quốc (Kiên Giang),
Nha Trang (Khánh Hòa), Ðà Nẵng, Ðà Lạt (Lâm Ðồng)... cũng sẵn sàng cơ sở hạ tầng
để các vị khách được hưởng những không gian biệt lập, an toàn trong các khu nghỉ dưỡng.
Đào tạo ngun nhân lực để phù hp vi trng thái, tình hình mi
Ngay trong thời gian dịch bệnh, doanh nghiệp đã đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân
lực qua các kênh trực tuyến để chuẩn bị sẵn sàng cho hoạt động của công ty khi dịch bệnh
được kiểm soát và thực hiện các buổi tập huấn trực tiếp về công tác phòng, chống dịch
bệnh COVID-19 cho nhân viên; đồng thời hướng dẫn kỹ năng hỗ trợ du khách khi cần
thiết. Liên kết các cơ sở đà
o tạo nghề du lịch của các địa phương nhằm đào tạo, bồi dưỡng
nguồn nhân lực. Cùng với đó là thay đổi linh hoạt giữa các hình thức đào tạo online và
offline phù hợp với điều kiện dịch bệnh.
3.3 Kiến nghị phát triển ngành du lịch trong thời gian tới
a, Các cơ quan nhà nước
Cơ quan nhà nước và hiệp hội ngành cần bảo đảm cho sự tồn tại của doanh nghiệp
Chính phủ có thể thử nghiệm nhiều phương án vốn bền vững như tập hợp doanh thu
khách sạn để một số nhỏ khách sạn có công suất buồng phòng cao hơn có thể chia sẻ doanh
thu với nhau. Phương án này có thể giúp khách sạn tối ưu hóa chi phí khả biến và chính
phủ ít phải đưa ra các chương trình kích cầu hơn.
Khuyến khích và h tr doanh nghip chuyển đổi s
Trong trung hạn, Chính phủ cần hậu thuẫn cho các chương trình chuyển đổi công
nghệ số và phân tích dữ liệu nhằm tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, vốn chiếm đến hơn 50% số lượng các nhà cung cấp dịch vụ lữ hành trong năm 2018.
Khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp trong nước điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu dịch vụ
du lịch trực tuyến có ý nghĩa rất lớn trong việc duy trì năng lực cạnh tranh. Nhà nước có
thể đóng vai trò kết nối nhà cung cấp với nhà phân phối và đơn vị tru ng gian để tạo ra các
gói sản phẩm hấp dẫn cho từng phân khúc du khách, và sau đó dựa trên những tương tác
với du khách để phân tích, đưa ra những kiến thức quan trọng cho các bên trung gian. Điều
này giúp các trang cung cấp dịch vụ du lịch trực tuyến đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của
mình bằng những trải nghiệm mới, chưa từng xuất hiện ở đâu khác. Mạng phân tích du lịch 34
Singapore và Sàn giao dịch du lịch Australia là những ví dụ cho cơ chế hoạt động này trên quy mô lớn.
Mở rộng liên kết hợp tác quốc tế về du lịch
Hợp tác quốc tế về du lịch đóng vai trò quan trọng để tăng cường hội nhập, mở rộng
kết nối và thúc đẩy hợp tác thực chất. Có thể đa dạng hóa các hoạt động hợp tác quốc tế về
du lịch thông qua lồng ghép hoạt động hợp tác song phương và đa phương, tăng cường hợp
tác với các tổ chức quốc tế, kết hợp sự kiện quốc tế với xúc tiến quảng bá để tranh thủ thu
hút đầu tư, tạo nguồn lực để phát triển du lịch. Hợp tác với Trung Quốc và Hàn Quốc tạo
ra vùng du lịch biệt lập có thể giúp Việt Nam vượt lên Thái Lan. Bên cạnh đó, tiếp tục mở
rộng sang thị trường Nga, Tây Âu và Ấn Độ.
Thúc đẩy thị trường du lịch mạo hiểm
Cuối cùng, Việt Nam có cơ hội thực tế trong việc thúc đẩy thị trường du lịch mạo
hiểm của mình. Chính phủ và các hiệp hội ngành có thể tận dụng đà tăng trưởng chung của
cả nước và sự phục hồi của giao thương quốc tế để thúc đẩy nhu cầu. Phân tích cho thấy
trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, du lịch mạo hiểm vẫn đang là một trong những
xu hướng được du khách tìm kiếm nhiều nhất, và Việt Nam hoàn toàn có vị thế thuận lợi
để khai thác xu hướng này. Tương tự, vốn đầu tư dự kiến sẽ chuyển hướng từ những dự án
phát triển đồ sộ như Phú Quốc hay Nha Trang sang những dự án và đô thị cỡ nhỏ và trung
bình có những sản phẩm đặc biệt như du lịch thể thao, du lịch chữa bệnh, và thậm chí là cả
du lịch nông nghiệp.
b, Doanh nghip du lch
Các doanh nghiệp du lịch và chuỗi cung ứng dịch vụ phụ trợ du lịch, trước hết, cần
nhanh chóng và kịp thời làm công tác xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, thông báo đến các
đối tác, khách hàng, các nhà cung cấp dịch vụ về chủ trương mở cửa hoàn toàn hoạt động
du lịch và giao thương quốc tế; duy trì liên lạc để phổ b
iến những quy định triển khai thực
hiện ngay sau khi cơ quan chức năng ban hành hướng dẫn chính thức. Tiếp đến là khẩn
trương khôi phục hoạt động, đổi mới sản phẩm, dịch vụ thích ứng với tình hình mới, cải
tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, tập hợp nguồn nhân lực cũ, kịp thời bổ sung
nhân lực mới, bồi dưỡng, củng cố đội ngũ nhân sự và chuẩn bị các phương án phòng dịch
trong tâm thế sẵn sàng đón tiếp, phục vụ khách du lịch. Đồng thời, chủ động tìm kiếm, tiếp
cận các nguồn lực hỗ trợ phục hồi, các gói ưu đãi về nguồn vốn đầu tư tài chính, cải tạo,
nâng cấp cơ sở hạ tầng, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực và
tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch … 35
c, Đối với người lao động
Đối với những người lao động cũ nay đã chuyển đổi sang lĩnh vực khác cần sớm
cân nhắc, quyết định việc quay trở lại để chủ động liên hệ với người sử dụng lao động
nhằm nắm bắt tình hình thực tế và nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp; không
ngừng trau dồi, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, tiếp cận sự hỗ trợ về đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực với tinh thần sẵn sàng làm việc. Đối với thị trường lao động, mở
cửa hoàn toàn hoạt động du lịch quốc tế là thời cơ, vận hội việc làm cho lớp người trẻ, năng
động, sáng tạo, kịp thời bổ sung, tham gia ngành công nghiệp không khói và chuỗi cung
ứng dịch vụ phụ trợ du lịch, dự kiến bùng nổ sau đại dịch. 36 KT LUN Kể từ khi đại ị
d ch COVID 19 bùng phát đến nay thì thị trường du lịch Việt Nam đã
phải nhận những tổn thất nặng nề nhưng cùng với đó cũng là một sự thích ứng kịp thời với
phát minh, những ứng dụng khoa học công nghệ để vực dậy và phát triển. Có thể thấy rằng
dù còn khó khăn nhưng ngành du lịch cũng đã có những bước phục hồi tốt để dần ổn định trở lại.
Đề tài nghiên cứu trên đã cho chúng ta một cái nhìn bao quát nhất về những ảnh
hưởng của đại dịch đến thị trường du lịch Việt Nam để rồi từ đó nhận định về tương lai
ngành du lịch đi đến những giải pháp, những chính sách để dần thích ứng và ổn định trở
lại. Ta thấy được những khó khăn khi mới bùng phát dịch: sự sụt giảm về lượng khách du
lịch, giảm nguồn thu, mất việc làm,…. Nhưng trong cái tiêu cực đó thì vẫn có những điều
tích cực với những xu hướng mới về du lịch: Du lịch không chạm, Làm việc kết hợp nghỉ
dưỡng,… Chúng ta hy vọng rằng với những dấu hiệu tích cực của việc khôi phục ngành du
lịch, với những chính sách, quyết định kịp thời của Đảng và Nhà nước thì du lịch Việt Nam
sẽ dần ổn định trở lại và tiếp tục trở thành đầu tàu của kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập với thế giới. 37
DANH MC TÀI LIU THAM KHO
1. Margaux Constantin, Matthieu Francois, và Thao Le (2021), Đổi mi ngành du lch:
Vit Nam có th đy tốc độ phc hồi như th nào
2. www.vietnamtourism.gov.vn: UNWTO: Du lch quc t có kh năng tăng trưởng t
30-78% năm 2022, tại địa chỉ:
3. : https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/39298, truy cập ngày 30/01/2022.
4. www.dankinhte.vn: Tác động ca du lịch đn kinh t- xã hi, tại địa chỉ:
http://www.dankinhte.vn/tac-dong-cua-du-lich-den-kinh-te-xa-hoi/, truy cập nagyf 25/5/2022
5. www.luatduonggia.vn: Nhng nhân t ảnh hưởng đn phát trin du lch bn vng,
tại địa chỉ: https://luatduonggia.vn/nhung-nhan-to-anh-huong-den-phat-trien-du-
lich-ben-vung/, truy cập ngày 05/02/2022.
6. www.btgtu.binhthuan.dcs.vn: CHUYÊN ĐỀ COVID-19: NHNG TÁC ĐỘNG, H
LY VÀ GII PHÁP NG PHÓ, tại địa chỈ:
https://btgtu.binhthuan.dcs.vn/uploads/News/files/Chuyen%20de%20Covid-19.pdf.
7. www.baochinhphu.vn: Du lch Việt Nam tăng trưởng thn kỳ, đón 18 triệu lượt khác
quc t, tại địa chỉ: https://baochinhphu.vn/du-lich-viet-nam-tang-truong-than-ky-
don-18-trieu-luot-khach-quoc-te-102266235.htm truy cập ngày 27/12/2019.
8. www.dangcongsan.vn: Chính thc m ca li hoạt động du lịch trong điều kin bình
thường mi ,tại địa chỉ: https://dangcongsan.vn/kinh-te/chinh-thuc-mo-cua-lai-hoat-
dong-du-lich-trong-dieu-kien-binh-thuong-moi-605997.html truy cập ngày 15/03/2022.
9. www.thesaigontimes.vn: Tng thu t khách du lch ca Vit Nam gim 575.000 t
đồng sau hai năm dịch, tại địa chỉ
https://thesaigontimes.vn/tong-thu-tu-khach-du-lich-cua-viet-nam-giam-575-000-ti-
dong-sau-hai-nam-dich/ truy cập ngày 08/01/2022.
10. www.vnexpress.net: Khó tìm ngun thay th khách du lch t Đông Bắc Á, tại địa chỉ:
https://vnexpress.net/kho-tim-nguon-thay-the-khach-du-lich-tu-dong-bac-a-
4454490.html truy cập ngày 23/04/2022
11. www.tapchicongsan.org.vn: Chin lược phát trin du lịch trước nhng thách thc
hin nay , tại địa chỉ
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-hien-thanh-cong-muc-tieu-kep-
day-lui-dai-dich-covid-19-va-phat-trien-kinh-te-xa-hoi/-/2018/823797/chien-luoc-
phat-trien-du-lich-truoc-nhung-thach-thuc-smoi-hien-nay.aspx# truy cập ngày 05/07/2021
12. www.e.vnexpress.net : 2020 a devastating year for Vietnam's tourism, tại địa chỉ
https://e.vnexpress.net/news/travel/places/2020-a-devastating-year-for-vietnam-s-
tourism-4207313.html truy cập ngày 22/12/2020
13. www.vnexpress.net: Năm 2021 thăng trầm ca du lch Vit Nam, tại địa chỉ:
https://vnexpress.net/nam-2021-thang-tram-cua-du-lich-viet-nam-4405609.html,
truy cập ngày 22/12/2021
14. www.nhandan.vn : 4 tháng đầu năm, khách quốc t đn Việt Nam tăng gần 185%, tại địa chỉ 38
https://nhandan.vn/tin-tuc-du-lich/4-thang-dau-nam-khach-quoc-te-den-viet-nam-
tang-gan-185--695161/ truy cập ngày 29/4/2022
15. www.infographics.vn: Du lch Vit Nam st gim mnh do COVID-19, tại địa chỉ:
https:///du-lich-viet-nam-sut-giam-manh-do-covid-19/41836.vna, truy cập ngày 19/10/2021
16. www.vitea.vn: Đào to ngun nhân lc du lch trong tình hình mi, tại địa chỉ
https://vitea.vn/dao-tao-nguon-nhan-luc-du-lich-trong-tinh-hinh-moi/
17. www.vov.vn: L hng ln v nhân lc du lch, tại địa chỉ:
https://vov.vn/du-lich/lo-hong-lon-ve-nhan-luc-du-lich-
post934988.vov?fbclid=IwAR2SfAqnkVnEEVT2LYqoPlshz_b0DIDYtX3V768Y
X1b-vl14YYqliaSJQRs, truy cập ngày 10/04/2022
18. www.dangcongsan.vn: Đón 5 triệt lượt khách nội đại trong dp ngh l 30/4 -1/5, tại địa chỉ:
https://dangcongsan.vn/kinh-te/don-5-trieu-luot-khach-noi-dia-trong-dip-nghi-le- 30-4-1-5-
609380.html#:~:text=(%C4%90CSVN)%20%E2%80%93%20T%E1%BB%95ng%
20c%E1%BB%A5c%20Du,kho%E1%BA%A3ng%2022%20ngh%C3%ACn%20t
%E1%BB%B7%20%C4%91%E1%BB%93ng, truy cập ngày 05/05/2022
19. www.tronbokienthuc.com: 2022: Nhận định mt s xu hướng trong thi gian tới đối
vi ngành du lch Vit Nam, tại địa chỉ:
https://tronbokienthuc.com/danh-gia-su-phat-trien-cua-nganh-du-lich-viet-nam-
hien-nay-1645558896/ ,truy cập ngày 23/2/2022
20. www.baochinhphu.vn: Việt Nam đặt mục tiêu đón 18 triệu du khách quc t vào năm
2026, tại địa ch
https://baochinhphu.vn/viet-nam-dat-muc-tieu-don-18-trieu-du-khach-quoc-te-nam- 2026-
10222021411103158.htm?fbclid=IwAR09eWWoUOjbjEYyR59OA9ESuERTGgJx
uXvO4bTQDBnKUnhtahNSuHnPt9k, truy cập ngày 14/02/2022
21. www.bvhttdl.gov.vn: By nhóm gii pháp khôi phc ngành du lch và bt phá trong
bi cảnh bình thường mi, tại địa ch
https://bvhttdl.gov.vn/bay-nhom-giai-phap-khoi-phuc-nganh-du-lich-va-but-pha-
trong-boi-canh-binh-thuong-moi-
20220131084530079.htm?fbclid=IwAR1rI97uTp2LrIpRexyPoXMbt4Uirs3Xi-
0xkyTVwClulwNSmqQjO6OJ1-c, truy cp ngày 31/01/2022 39