Tác động của mạng xã hội Facebook đến sinh viên hiện nay: Thực trạng và đề xuất chính sách

Mẫu luận văn nghiên cứu về "Tác động của mạng xã hội Facebook đến sinh viên hiện nay: Thực trạng và đề xuất chính sách" của trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99
90
Original Article
The Impacts of Facebook on Students Today:
Status-quo and Policy Recommendations
Nguyen Lan Nguyen
VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam
Received 15 September 2020
Revised 22 September 2020; Accepted 25 September 2020
Abstract: With the rapid development of online platforms today, social networking sites, especially
Facebook, are having strong impacts on all aspects of student life. This article focuses on analyzing
the impacts of Facebook on students in terms of these following main aspects: learning; skills
development; attitude training. At the same time, the article also presents a number of policy
recommendations to improve the efficiency of managing the impacts of Facebook as a social
networking site on Vietnamese students in the coming time.
Keywords: Impact, social networking site, Facebook, students, policy.
________
Corresponding author.
Email address: ussh.nguyen@gmail.com
https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4267
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99
91
Tác động của mạng xã hội facebook đến sinh viên hiện nay:
Thực trạng và đề xuất chính sách
Nguyễn Lan Nguyên
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 15 tháng 9 năm 2020
Chỉnh sửa ngày 22 tháng 9 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 9 m 2020
Tóm tắt: Vi s phát trin nhanh chóng ca các nn tng trc tuyến hin nay, các mng xã hội, đặc
bit là mng xã hội Facebook đang tác động mnh m đến mi mt của đời sng sinh viên. Bài viết
này s tp trung phân tích tác đng ca mng hi Facebook đến sinh viên theo mt s phương
diện chính sau: tác động đến vic hc tập; tác động đến vic phát trin k năng; tác động đến vic
rèn luyện thái độ. Đng thi, bài viết cũng trình bày một s đề xut chính sách nhm nâng cao hiu
qu quản lý tác động ca mng xã hội Facebook đến sinh viên Vit Nam trong thi gian ti.
Từ khóa: Tác động, mạng xã hội Facebook, chính sách, sinh viên.
1. Mở đầu
Trong bối cảnh mạng xã hội Facebook ngày
càng đóng vai trò quan trọng hơn trong đời sống
hiện đại, việc nghiên cứu ảnh hưởng của đối
với giới trẻ, trong đó đối tượng sinh viên,
một nhiệm vụ cấp bách. Xuất phát từ lý do đó,
tác giả thực hiện bài nghiên cứu này nhằm làm
một số tác động lớn của Facebook đối với sinh
viên Việt Nam hiện nay, đồng thời đưa ra một số
đề xuất chính sách nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý đối với các vấn đề có liên quan.
Để thực hiện mục đích trên, bài viết đã sử
dụng nguồn dữ liệu chính từ một đề tài nghiên
cứu cấp sở gần đây do tác giả chủ trì. Trong
đề tài này, tác giả đã tiến hành khảo sát thực tế
đối với 853 sinh viên đang theo học tại 03
Trường Đại học lớn trên địa bàn Nội gồm:
Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn
(ĐHQGHN), Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên (ĐHQGHN), Trường Đại học Bách Khoa
________
Tác giả liên hệ.
Địa chỉ email: ussh.nguyen@gmail.com
https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.xxxx
Nội. Ngoài ra, tác giả cũng tham khảo dữ liệu
từ một số nguồn tài liệu đáng tin cậy và cập nhật
(đề tài, sách, bài viết học thuật, báo chí,...) khác
đã được công bố.
2. Phân tích tác động của mạng xã hội
Facebook đến sinh viên
Theo kết quả khảo sát của đề tài cấp sơ sở mà tác
giả triển khai gần đây, tới 81,5% sinh viên được
hỏi trả lời rằng Facebook mạng hội họ sử
dụng nhiều nhất. Tỷ lệ sử dụng đối với các xã hội lớn
khác như YouTube, Instagram, Zalo,... đều thấp hơn
nhiều so với Facebook. (Xem chi tiết trong Bảng 1).
Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên
rất đa dạng phong phú, 5 mục đích chiếm
tỷ lệ cao nhất đó là: tìm kiếm, cập nhật thông tin
hội; làm quen bạn mới, giữ liên lạc với bạn
cũ; liên lạc với gia đình bạn bè; chia sẻ thông tin;
giải trí.
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99
92
Bảng 1. Mạng xã hội được sinh viên
sử dụng nhiều nhất
Mạng xã hội
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Facebook
695
81,5
Instagram
54
6,3
Zalo
4
0,5
YouTube
89
10,4
Lotus
1
0,1
Mạng xã hội khác
10
1,2
Thứ nhất, mục đích tìm kiếm, cập nhật thông
tin xã hội được đa số sinh viên lựa chọn vì mạng
xã hội liên tục cập nhật những thông tin mới.
Thứ hai, làm quen với bạn mới, giữ liên lạc
với bạn cũ. Với tính năng kết bạn nhanh chóng
và dễ dàng khi tham gia vào mạng xã hội, người
dùng có thể kết bạn với những bạn ngoài đời
thực và nối lại liên lạc với những bạn bè thất lạc
nhiều năm trước đây rất dễ dàng.
Thứ ba, liên lạc với gia đình và bạn bè. Mục
đích sử dụng mạng hội để liên lạc với gia đình
bạn được thanh thiếu niên, cụ thể sinh
viên tỉ lệ cao. Do tính tương tác cao của các
mạng xã hội nên đây công cụ rất hữu hiệu để
liên lạc với gia đình bạn bè. Hơn nữa, đa số
các sinh viên, thanh thiếu niên thường xuyên
sống xa gia đình nên nhu cầu thiết lập liên lạc
với gia đình đã trở thành một yêu cầu thiết yếu.
Thứ tư, chia sẻ thông tin. Người sử dụng
mạng hội xu hướng muốn chia sẻ những
thông tin cá nhân của mình lên mạng xã hội như
hình ảnh, tình trạng hôn nhân, dòng trạng thái,
video,... Việc chia sẻ thông tin này đồng nghĩa
với việc xây dựng trang cá nhân riêng của người
dùng, đồng thời thể hiện được tính, cái tôi của
mình trên các nền tảng mạng xã hội.
Thứ năm, mục đích giải trí. Các nền tảng
mạng xã hội thường tích hợp các công cụ giải trí
nhằm thu hút sự gia tăng vngười dùng. Các
chuyên gia tâm nhận định chỉ số cao
trong giai đoạn phát triển tâm lý ở lứa tuổi này:
“người dùng muốn tận dụng những thú vui cuộc
sống và khẳng định cái tôi/bản thân khi mạng
hội nơi để giới trẻ chia sẻ thái độ, tình cảm
cùng những thông tin mà họ biết với mọi người,
đồng thời cũng nhận lại ý kiến bình luận từ người
khác [1].
Đối với Facebook, một số mục đích sử
dụng cơ bản như: liên lạc, cập nhật thông tin về
cuộc sống cá nhân, gia đình bạn bè, cập nhật
tin tức, học tập, thể hiện bản thân, giải trí, quảng
cáo, kết nối người quen, tham gia các hội
nhóm,… Dưới đây tổng hợp các mục đích sử
dụng mạng xã hội của thanh, thiếu niên [1].
Biểu đồ 1. Mục đích sử dụng mạng xã hội của thanh, thiếu niên (Đơn vị: %).
66,3
60
54
59
49,5
21,7
44,7
30,7
13,7
12,2
0
10
20
30
40
50
60
70
Tìm kiếm,
cập nhật
thông tin
xã hội
Làm quen
với bạn
mới, giữ
liên lạc
với bạn cũ
Chia sẻ
thông tin
Liên lạc
với gia
đình, bạn
Giải trí Tìm kiếm
việc làm
Hỗ trợ
học tập và
làm việc
Mua sắm
trực
tuyến
Bán hàng
trực
tuyến
Mục đích
khác
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99
93
2.1. Tác động đến việc học tập
* Tác động tích cực
Thứ nhất, tìm kiếm, chia sẻ tài liệu học tập.
Facebook giúp cho sinh viên tiếp cận chọn lọc
các nội dung tài liệu học tập với nhu cầu của
mình. Với sự tiện ích của Facebook việc các sinh
viên dễ dàng tiếp cận nguồn tài liệu mở các
chuyên gia trong lĩnh vực họ quan tâm dễ
dàng hơn trước đây. Bên cạnh việc tìm kiếm,
chia sẻ tài liệu học tập, việc trao đổi thông tin
học tập trên Facebook cũng trở nên dễ dàng
thuận tiện hơn. Khi sử dụng Facebook, sinh viên
thể dễ dàng phối hợp với nhau trong hoạt động
nhóm. Các sinh viên có thể tạo nhóm (group) để
thể cùng nhau chia sẻ việc học tập, nghiên cứu
khoa học hay các dự án đang theo đuổi. Ngoài
việc sinh viên, các thầy cũng tham gia vào quá
trình trao đổi thông tin học tập trên Facebook.
Điều này sẽ khiến gắn kết giảng viên sinh viên
trong việc học tập ở môi trường đại học.
Thứ hai, trao đổi thông tin học tập. Facebook
các nh năng tích hợp thuận tiện cho việc trao
đổi thông tin học tập trực tuyến (Video call,
Messenger, Group,..). Với các tính năng đó, việc
trao đổi thông tin học tập hoặc theo dõi các bài
giảng tgiảng viên không còn là trở ngại lớn,
“Công nghệ đang biến đổi bản chất của mô hình
phòng học truyền thống cũng như thay đổi cách
thức kiến thức được truyền thụ cho học viên” [2].
Đại dịch COVID-19 là một minh chứng nét
nhất về việc trao đổi thông tin học tập thông qua
các nền tảng mạng hội Facebook cũng
không ngoại lệ. Khi đại dịch COVID-19 bùng nổ
trong năm 2020, việc học tập theo hình
truyền thống bị tạm hoãn do tình trạng lây lan
dịch bệnh. Với mạng hội facebook, giảng viên
phát trực tiếp (livestream) một trong những
hình thức học trực tuyến phổ biến. Sinh viên có
hội tương tác, phản hồi, trao đổi với giảng
viên các sinh viên khác trong quá trình học.
Việc học trực tuyến cũng tạo điều kiện đánh giá
kết quả học tập thái độ học tập của sinh viên
chính xác hơn, việc học trực tuyến cho phép sinh
viên nộp bài luận hoặc thuyết trình qua video.
Thứ ba, hỗ trợ trong việc nghiên cứu khoa
học. Các trang mạng hội nói chung
Facebook nói riêng đều các tính năng hỗ trợ
trong việc nghiên cứu khoa học. Người dùng sử
dụng kết hợp hai nền tảng Google Forms
Facebook để thực hiện khảo sát đưa ra được
những số liệu nhanh chóng trên quy mẫu
nghiên cứu lớn. Điều này giúp các nhà khoa học
những người tham gia nghiên cứu tiết kiệm
được thời gian, công sức, chi phí.
* Tác động tiêu cực
Mặc dù có những tác động tích cực đến việc
học tập của sinh viên, nhưng bên cạnh đó,
Facebook cũng gây ra những ảnh hưởng tiêu cực.
Thứ nhất, gây mất tập trung học tập. Bên
cạnh những ứng dụng tích hợp phục vụ cho việc
học tập, Facebook cùng tồn tại những những ứng
dụng giải trí hấp dẫn thu hút người dùng. Nếu
không sử dụng đúng cách đúng mức, người
dùng sẽ trở thành “con nghiện” Facebook. Việc
sử dụng Facebook quá nhiều giờ trong một ngày
nhưng lại không phục vmục đích học tập mà
chỉ phục vụ mục đích giải trí biểu hiện rõ nét
của việc nghiện Facebook. Nhiều bạn sinh viên
nghiện đến mức quên cả sinh hoạt hàng ngày
khiến cho nh trạng sức khỏe gặp vấn đề dẫn đến
kết quả học tập sa sút. Việc cố gắng xây dựng
một tài khoản (một con người khác) trên
Facebook khiến sinh viên mất nhiều thời gian,
xao nhãng việc học tập.
Thứ hai, thường xuyên phải thức khuya. Cựu
chủ tịch Facebook Sean Parker đã thừa nhận
rằng, ông cùng các cộng sự của mình cố tình tạo
ra một mạng xã hội tính chất gây nghiện [3].
Việc nghiện Facebook không phải xảy ra một
cách tình chủ yếu kết quả của sự tính
toán bởi các nhà ng lập ra nó. Mạng hội
đánh vào điểm yếu của con người khi con người
thích được chú ý và quan tâm. Đối với sinh viên,
thế hệ trẻ luôn mong muốn nắm bắt thông tin và
những xu hướng (trend) mới nhất trên mạng
hội. Việc sdụng Facebook đối với họ là một
phần không thể thiếu. Do vậy, sử dụng Facebook
quá nhiều trong một ngày, thậm chí thức
khuya chỉ để “lướt” Facebook dẫn đến nh trạng
mệt mỏi, uể oải vào sáng ngày hôm sau. Khi đến
trường học, nhiều sinh viên trong tình trạng thiếu
ngủ, không tập trung cho việc học. Nhà hội
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99
94
học Benjamin Bratton cho biết, người dùng hoàn
toàn quyền tự do kết thúc mối quan hệ với
mạng hội. Tuy vậy, các “ông lớn” luôn biết
cách níu chân thành viên nhờ những tính năng,
dịch vụ hấp dẫn. Mạng hội trở thành một
phòng thí nghiệm ảo, đó, người dùng giống
như các con vật phải chịu nhiều kiểu kích
thích [4].
Thứ ba, giảm thời gian không gian học
tập. Facebook làm giảm thời gian và không gian
học tập dược coi nguyên nhân gây xao nhãng
trong việc học tập. Việc sử dụng Facebook chủ
yếu nhằm mục đích giải trí sẽ dẫn đến kết quả
học tập kém. Việc phải tiếp nhận quá nhiều thông
tin tnhiều nguồn khiến não của con người b
chi phối bởi những điều chúng ta hoặc người
khác thích trên Facebook, do đó tình trạng quá
tải thông tin sẽ dẫn đến nguyên nhân không tập
trung cho việc học. Hiện tượng này được gọi
“sự phân sẻ trong tâm thức” [5].
2.2. Tác động đến việc phát triển kỹ năng
* Tác động tích cực
Thứ nhất, Facebook giúp sinh viên phát triển
những kỹ năng hội, kỹ năng nghề nghiệp
kỹ năng sống nói chung. Thông qua mạng lưới
kết nối với nhiều người nhiều lĩnh vực khác
nhau đã tạo điều kiện cho sinh viên phát triển
những kỹ năng cần thiết để có thể làm được việc
ngay sau khi ra trường. Dành nhiều thời gian sử
dụng công nghệ mới trên Facebook giúp cho sinh
viên tiếp cận học hỏi các công nghệ, xu hướng
một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó, sự phản hồi
tích cực từ bạn về những quan điểm nhân
thông qua c dòng trạng thái (status), ảnh, clip
video của nhân có thể giúp cho các sinh viên
xác định phát triển kỹ năng để thể định
hướng nghề nghiệp tương lai. Thông qua các
cuộc tranh luận, trao đổi, bàn luận về lòng yêu
nước, tưởng song, vấn đề chủ quyền biển
đảo,… giúp nâng cao ý thức, trách nhiệm công
dân, cũng như khích lệ thanh niên Việt nam bày
tỏ thái độ đúng đắn đối với các vấn đề chính trị -
hội [6]. sở hạ tầng học tập trong thời đại
4.0 sẽ mang đậm tính công nghệ hơn bao giờ hết.
Việc Facebook ngày một phát triên đang tác
động lớn biến đổi trong việc học tập của sinh
viên theo hướng tích cực. Nếu vận dụng
Faecbook theo cách thông minh trong giáo dục
sẽ mang lại những hiệu quả trong công tác đào
tạo ở bậc đại học hiện nay.
Thứ hai, phát triển kỹ năng mềm. Facebook
một nơi tưởng để các thanh thiếu niên, đặc
biệt sinh viên thể phát triển được kỹ năng
mềm bao gồm một số kỹ năng nổi bật với tính
năng của Facebook như: knăng giao tiếp, kỹ
năng quản thời gian. Với việc tiếp cận nhiều
nguồn thông tin lớn mạng lưới người dùng
rộng, Facebook là một nơi phù hợp để sinh viên
có thể phát triển kỹ năng mềm của mình. Lấy ví
dụ về làm việc nhóm trên Facebook, thay cách
làm việc nhóm truyền thống các sinh viên phải
gặp mặt trực tiếp để có thể thảo luận bàn bạc về
những vấn đề học tập chung của nhóm. Nhưng
với sự phát triển của Facebook, việc làm việc
nhóm đã trở nên rất đơn giản với các ứng dụng
như Video call nhóm, tạo nhóm trên Facebook.
Điều này tạo hội cho sinh viên làm việc nhóm
một cách đơn giản, sự liên kết đạt được
mục đích cao hơn so với phương pháp truyền
thống cũ.
* Tác động tiêu cực
Thứ nhất, giảm khả năng tương tác với các
mối quan hệ ngoài đời thực. Chính vì sự tiện lợi
Facebook đem lại kết nối thu hẹp
khoảng cách giữa người với người, nhưng không
vì thế những yếu tố tiêu cực không được sinh ra.
Một trong số đó đã đi ngược lại với sứ mệnh ban
đầu mà những người sáng lập ra nó kỳ vọng. Đó
chính là sự đứt gãy trong các mối quan hệ ngoài
đời thực. Hay thậm chí nặng nề n thể kể đến
hội chứng chống đối hội (anti social). Từ
một vấn đề đơn giản muốn thay đổi cách con
người giao tiếp với nhau, nhưng việc sử dụng sai
mục đích đã để lại hệ lụy ta cũng thể coi
những “tệ nạn xã hội.
Thứ hai, thay đổi văn hóa đọc truyền thống
theo hướng lạm dụng công nghệ. Do ảnh hưởng
từ cách mà chúng ta lựa chọn phương thức giao
tiếp, văn hóa đọc của chúng ta cũng dần bị thay
đổi theo năm tháng. Nếu khi trước, văn hóa đọc
được thể hiện đơn giản bởi sách, báo, tạp chí, hay
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99
95
các ấn phẩm t ngày nay, văn hóa đọc được
mạng xã hội định nghĩa theo một cách hoàn toàn
mới. Các tác phẩm văn học, các câu chuyện giờ
đây là sự kết hợp không chỉ của chữ viết mà còn
ca âm thanh, nh nh được thiết kế sống động,
hấp dẫn hơn nhiều trên các thiết bị kỹ thuật số, đồ
họa. Tuy nhn, việc sử dụng Facebook q nhiều
cho mục đích đọc thể dẫn tới sự lạm dụng, làm
giảm chất lượng tin tức mà người ng thu nhận
được do khnăng sàng lọc thông tin trên Facebook
vẫn còn không ít hn chế ặc biệt vấn đề tin gi).
2.3. Tác động đến việc rèn luyện thái độ
* Tác động tích cực
Thứ nhất, lan tỏa các giá trị có ích cho cộng
đồng.
Với lợi thế là sự phát triển nhanh chóng của
khoa học công nghệ, việc sử dụng mạng hội
ngày càng dễ dàng thuận tiện, tỷ lệ người
cơ hội được tiếp xúc với thiết bị điện tử mạng
Internet ngày càng nhiều. Chỉ với những lượt
tương tác tưởng chừng là đơn giản như thích,
bình luận, chia sẻ nhưng được thực hiện bởi hàng
trăm, nghìn người trên Facebook thì những giá
trị này sẽ được lan tỏa với tốc độ nhanh chóng.
Những năm trở lại đây, với càng nhiều những
tính năng thể hiện cảm xúc mới được cập nhật
như yêu thích, “thương thương”, haha hay
“ngạc nhiên” - việc đội ngũ phát triển của
Facebook tạo ra nhiều lựa chọn cho người dùng
không chỉ làm đa dạng cách thức người sử dụng
tương tác với những bài đăng, hình ảnh mình tiếp
cận những cảm xúc mang tính tích cực kèm
theo đã một cách gián tiếp cộng hưởng cùng
những giá trị tốt đẹp bài đăng, hình ảnh mang
lại. Chính vì cảm giác được tự do hơn của người
dùng trong việc quyết định, đưa ra các quyền lựa
chọn của mình kết hợp với đó sự khuyến khích
mạnh mẽ cùng với tốc độ phát tán cực nhanh
trong cộng đồng đã thể hiện được tính tiện ích
một công cụ đắc lực cho việc lan tỏa các giá
trị cộng đồng của Facebook nói riêng và tất cả
các hình thức của mạng xã hội nói chung.
Thứ hai, thúc đẩy quá trình nhân hóa.
Facebook người dùng nhiều điều kiện để khám
phá, thể hiện sở trường, tài năng và sức sáng tạo
của mình. Facebook là một không gian lý tưởng
để những người năng khiếu nghệ thuật sáng
tạo ra những sản phẩm của mình, đồng thời
Facebook cũng giúp nhiều người dùng nổi tiếng
một cách nhanh chóng n so với ngoài đời thực,
điều đó thể tạo tiền đề cho những thay đổi tích
cực về chủ đề phản ánh, phương thức để thể hiện
của văn học, nghệ thuật, kích thích những cách
tân trong ngôn ngữ, loại hình giải trí. Trong môi
trường mạng người dùng ưu thế thỏa mãn bản
thân hơn về khía cạnh tâm sở thích rất đa
dạng so với ngoài đời thực. Việc được thể hiện
cái tôi của mình, thể hiện quyền tdo tưởng,
tự do sáng tác đã khiến nhiều trường trẻ hiện nay
* Tác động tiêu cực
Tác động tiêu cực đáng chú ý của Facebook
trong vấn đề này sự hình thành những giá trị
lệch chuẩn, thiếu văn minh. Với không gian mở,
việc các hình ảnh lệch chuẩn giá trị, thiếu văn
minh còn bị lan truyền rộng rãi trên Facebook.
Số lượng các hình ảnh bạo lực, gây sốc, giật gân
ngày một tăng lên. vẫn nhận thức được việc
tiếp nhận những hình ảnh đó là không tốt, nhưng
nhiều sinh viên vẫn thường xuyên tiếp cận với
loại hình ảnh này, dần dần làm biến đổi tiêu cực
suy nghĩ hành động của sinh viên. Hơn nữa,
sự phát tán thông tin trên Faecbook diễn ra rất
nhanh chóng, từ đó tạo điều kiện để những đối
tượng xấu lợi dụng và gây hại đến những người
dùng Facebook. Thực tế này đã đặt ra thách thức
lớn đối với những quan chức năng về việc
quản lý nội dung đăng tải lên mạng hội
Facebook. Cần phải có một chế phù hợp quy
định này. Các cơ quan báo chí – truyền thông,
quan quản truyền thông, nhà trường cần
định hướng trong việc tiếp nhận những nội dung
hình ảnh của sinh viên trên mạng hội
Facebook. Tuy nhiên, việc này dường như rất
khó khi Facebook vẫn cho phép mạng hội này
hoạt động theo tôn chỉ “tự do ngôn luận”
thường “lách luật” tại các nước sở tại.
3. Kết luận và đề xuất chính sách
Mạng xã hội Facebook là phương tiện cả
những mặt tích cực, tiêu cực tác động
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99
96
không nhỏ tới đời sống thanh niên nói chung và
hoạt động của sinh viên nói riêng. Mạng hội
Facebook giúp sinh viên kết nối với nhiều bạn
bè, cập nhật thông tin, tham gia chia sẻ tài liệu
trong các nhóm học tập. Bên cạnh đó vẫn còn tồn
tại hạn chế và những vấn đề đặt ra bởi xét cho
cùng mạng hội Facebook chỉ thế giới ảo,
việc sử dụng quá nhiều sẽ ảnh ởng tới công
việc, học tập, sức khỏe hay gây ra những rắc rối
trong cuộc sống. vậy, cần đưa ra những giải
pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của mạng
hội này đến đời sống giới trẻ nói chung
sinh viên nói riêng.
* Về hoàn thiện cơ chế, chính ch, nâng cao
hiệu quả quản Nhà nước về truyền thông nói
chung và mạng xã hội nói riêng
Chính phủ cần phải nhanh chóng điều chỉnh,
bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế,
chính sách nhằm quản hiệu quả hơn đối với
lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông.
Trong đó, cần đặc biệt lưu ý tới sự cần thiết phải
đề ra cơ chế kiểm soát thông tin, loại bỏ các nội
dung xuyên tạc, gây bất an trong luận thông
qua mạng hội Facebook. khía cạnh luật
pháp cần phải tạo ra khung pháp lý ủng hộ, biểu
dương người tốt, thông tin tốt ngược lại,
tính răn đe, xử nghiêm các đối tượng có ý đồ
xấu, đưa tin xấu, độc hại trên các mạng hội.
Một số định hướng trong giai đoạn tiếp theo là:
Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện các quy định về
quản lý hoạt động thông tin trên mạng nói chung
mạng hội Facebook nói riêng, tập trung
nghiên cứu xây dựng các văn bản quy phạm pháp
luật về quản lý thông tin trên mạng để có thể tạo
ra hành lang pháp đầy đủ, phù hợp hơn với
diễn biến tình hình mới. Trong đó đặc biệt quan
tâm tới vấn đề định hướng luận trước những
vấn đề hội quan tâm tránh những luận điệu
xuyên tạc công kích của thế lực thù địch. Tchức
nhiều sự kiện, chương trình khuyến khích sinh
viên đăng tải, chia sẻ tin bài, thông tin về người
tốt việc tốt, hoạt động cộng đồng để nhân rộng
tính nhân văn, giáo dục ý thức con người.
Thứ hai, xây dựng các chính sách hỗ trợ,
khuyến khích hình thành các trang mạng xã hội
lớn của các doanh nghiệp Việt Namkhả năng
thay thế hoặc cạnh tranh với các mạng xã hội nói
chung và Facebook nói riêng. Sở trưởng của các
mạng hội như Facebook công nghệ chứ
không phải nội dung nên những mạng hội này
phải hợp tác để có thông tin tốt cho người dùng.
vậy, các quan báo chí hàng đầu cần phải
xác định nhiệm vụ chính sản xuất những nội
dung chất lượng cao mới hội hợp tác với
những người khổng lồ về công nghệ. Xét cho
cùng, báo chí là phục vụ độc giả, dù là nội dung
được truyền tải qua trang báo hay thông qua
mạng hội Facebook thì nội dung luôn được
người dùng đặt lên hàng đầu. Cụ thể, tiếp tục
hoàn thiện nguồn lực và chất lượng cho mạng
hội Lotus mạng hội của Việt Nam. Nếu
Facebook ban đầu được lập ra để kết nối mọi
người với nhau, chia sẻ suy nghĩ trên mạng
hội tLotus ra đời dưới góc độ nền tảng phân
phối nội dung của người sử dụng tạo ra tới các
độc giả: “Lotus một mạng hội đi theo
hướng khác biệt, lấy nội dung làm trọng tâm, tạo
nên nền tảng hỗ trợ các nhà sản xuất nội dung
các cá nhân thỏa sức sáng tạo để có được các nội
dung chất lượng hơn phục vụ người sử dụng” [7].
Thứ ba, xây dựng thêm những văn bản
hướng dẫn chi tiết thi hành Luật An ninh mạng
nhằm đảm bảo an toàn, an ninh trên mạng
thông tin truyền thông một trong những giải
pháp mang tính cấp thiết nhằm hạn chế các luồng
thông tin xấu, độc hại đang xu hướng lan
truyền nhanh trên mạng hội gây ảnh hưởng,
tác động tiêu cực tới nhận thức, hành vi của một
bộ phận sinh viên. thể thấy, Luật An ninh
mạng trực tiếp bảo vệ 05 quyền con người sau
đây: (1) Quyền sống, quyền tự do nhân; quyền
bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo
vệ; (2) Quyền không bị can thiệp vào đời tư, gia
đình, chỗ hoặc thư tín; (3) Quyền không bị xâm
hại danh dự hay uy tín cá nhân; (4) Quyền tự do
tưởng, tín ngưỡng tôn giáo của công dân;
(5) Quyền tự do ngôn luận, tự do biểu đạt của
công dân. Nghị định hướng dẫn thi hành Luật
An ninh mạng cũng sở để nâng cao hiểu
biết pháp luật cho thanh niên, sinh viên về không
gian mạng nói chung mạng hội nói riêng,
tránh không vi phạm hay bị người khác lợi dụng.
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99
97
Ngoài những giải pháp trên cần đảm bảo sự
thực hiện nhất quán của các quan chquản
như Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Công
an, Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Bộ Thông
tin Truyền thông với vai trò hết sức quan
trọng của các đơn vị chức năng như Cục Phát
thanh truyền hình Thông tin điện tử, Cục An
toàn thông tin, Cục Viễn thông, Thanh tra Bộ
thông tin Truyền thông, trong công tác
phòng chống những thông tin tiêu cực từ mạng
hội nói chung mạng hội Facebook nói
riêng.
* Vnâng cao nhận thức, giáo dục kỹ năng
sống cho sinh viên
Xây dựng văn hóa chuẩn mực cho dân
mạng là yếu tố rất quan trọng, ý thức của người
sử dụng trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện
nay luôn vấn đề cần được đặt lên hàng đầu.
Mỗi nhân phải khả năng nhận thức, trách
nhiệm hội để đối diện với cơn bão thông tin
được đăng tải trên mạng. Rõ ràng, việc tìm hiều
lựa chọn tiếp nhận thông tin trên mạng sẽ phụ
thuộc vào trình độ, nhận thức khác nhau của mỗi
người, do vậy nâng cao dân trí lẽ sẽ cách
phòng vệ tốt nhất. Để làm lành mạnh hóa mạng
hội cần hội tụ ba biểu hiện: thứ nhất, hoàn
thiện chủ trương chính sách; thứ hai, hạ tầng kỹ
thuật; và thứ ba, điều kiện quan trọng nhất,
yếu tố quyết định nhất văn hóa của người tham
gia mạng xã hội, ý thức trách nhiệm của từng cá
nhân với cộng đồng, với hội. Điều kiện thứ ba
cần tiến hành làm ngay và quyết liệt khi chưa có
một hệ thống chính sách pháp luật đầy đủ hạ
tầng kỹ thuật hoàn chỉnh [8].
Sinh viên nhóm đối tượng quan trọng
trong mục tiêu giáo dục giá trị của bất kỳ quốc
gia nào. Họ là nhóm sẵn sàng cho việc tiếp cận,
tiếp thu các giá trị mới, các giá trị hiện đại
mang tính toàn cầu, một cách nhanh nhạy nhất.
Theo Luật Thanh niên, thanh niên được xác định
các công dân Việt Nam trong độ tuổi 16 đến
30. Vì vậy, sinh viên trong độ tuổi từ 18 đến 24
- là những người trong giai đoạn định hình nhân
cách, đã kết thúc bậc trung học phổ thông tham
gia học tập tại các trường học nghề, cao đẳng, đại
học và bắt đầu quá trình lao động sáng tạo ra của
cải vật chất cho hội. Việt Nam đang trong thời
kỳ dân số vàng, với tỷ lệ thanh thiếu niên cao
nhất trong lịch sử, nhóm dân số từ 10 đến 29
chiếm khoảng 33% dân số [9]. Là đối tượng tác
động của mạng hội, sinh viên không những
tiếp nhận đơn thuần các giá trị cốt lõi từ phương
thức tác động của mạng hội tới thái độ, nhận
thức hành vi còn phát huy được vai trò chủ
động trong việc kịp thời phê phán, đấu tranh với
các hiện tượng tiêu cực, bác bỏ những thông tin,
quan điểm sai trái, bảo vệ chân lý, phát huy
những giá trị tốt đẹp của xã hội.
Trong nhóm giải pháp này, Trung ương
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các tổ chức Đoàn
cơ sở đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc
tổ chức các hoạt động tuyên truyền cho đoàn
viên thanh niên. Theo đó, một số vấn đề cần quan
tâm triển khai trước mắt là:
Thứ nhất, quan tâm nâng cao nhận thức cho
cán bộ đoàn, cán bộ làm công tác thông tin
truyền thông để xây dựng lực lượng nòng cốt
hướng dẫn thanh, thiếu niên tiếp cận các thông
tin sử dụng hiệu quả mạng hội. Thường
xuyên cập nhật, trang bị kiến thức bản cho cán
bộ làm công tác thanh niên, đặc biệt đội ngũ
báo cáo viên, tuyên truyền viên ở trung ương và
sở vkiến thức knăng tuyên truyền thông
qua các phương tiện truyền thông hiện đại.
Thứ hai, chú trọng triển khai hiệu quả việc
phổ biến những thông tin tốt, định hướng thông
tin cho dư luận xã hội, qua đó lan tỏa những giá
trị sống đẹp, hình thành ý thức trách nhiệm với
cộng đồng, cùng nhau xây dựng một xã hội hiện
đại, văn minh thông qua các hoạt động: y dựng
các trang thông tin do thanh niên, sinh viên quản
trị sự định hướng từ các tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - hội như Fanpage của Đoàn
thanh niên Hội sinh viên các trường Đại học,
hay website Tuổi trẻ của nhà trường,… góp phần
truyền tải các thông tin chính thống đến đoàn
viên, thanh niên, qua đó nắm bắt luận hội
cung cấp kịp thời thông tin đến đoàn viên,
thanh niên; xây dựng các câu lạc bộ, tổ, đội nhóm
sinh viên sử dụng mạng hội để quản lý, hướng
dẫn, định hướng đoàn viên, sinh viên sử dụng
hiệu qumạng hội trong giai đoạn bùng nổ
thông tin hiện nay. Đồng thời với đó, các quan
quản nhà nước cần phối hợp với các lực lượng
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99
98
chức năng đưa ra các hình thức xử phạt nghiêm
minh tính răn đe các hành vi vi phạm pháp
luật trên mạng xã hội nhằm ngăn ngừa các hành
vi xấu có thể xảy ra.
* Về phối hợp giữa gia đình, nhà trường
xã hội
Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện các
phẩm chất và năng lực nhằm giúp sinh viên phát
triển toàn diện diễn ra các môi trường khác
nhau, liên quan đến các mối quan hệ phức tạp.
Vì thế, việc giáo dục nói chung và giáo dục sinh
viên nói riêng luôn đòi hỏi sự phối hợp, kết hợp
chặt chẽ của nhiều lực lượng hội, nhất sự
quan tâm đúng cách của nhà trường, gia đình
xã hội.
Nền tảng đạo đức, trình độ nhận thức về văn
hóa hội, lối sống của gia đình ảnh hưởng của
môi trường sống, học tập, rèn luyện,… là những
nhân tố quan trọng giúp sinh viên sử dụng mạng
hội Facebook một cách tích cực, hướng đến
những hành vi lối sống đẹp, ích cho bản
thân và cho cộng đồng.
Nhà trường sẽ giữ vai trò trung tâm, tổ chức
hoạt động, phối hợp dẫn dắt nội dung, phương
pháp giáo dục. Bởi lẽ nhà trường là một tổ chức
chuyên biệt đối với công tác giáo dục, được sự
lãnh đạo trực tiếp của Đảng nhà nước, nắm
vững quan điểm, đường lối, mục tiêu bồi dưỡng
đào tạo con người trong thời đại mới. Mặt khác,
nhà trường luôn đội ngũ giảng viên trình
độ, năng lực, được đào tạo hệ thống. Bên cạnh
đó, các tổ chức như Đoàn Thanh niên, Hội Sinh
viên khả năng tổ chức các hoạt động ngoại
khóa thu hút đông đảo sinh viên tham gia, thông
qua đó hỗ trợ giáo dục nhận thức, tưởng cho
đại bộ phận sinh viên.
Quan trọng hơn cả, bản thân các bạn sinh
viên người dùng mạng hội Facebook phải là
những người “thông thái”, tỉnh táo khi đón nhận
luồng thông tin đa dạng trên Facebook. Mỗi sinh
viên cần đặc biệt coi trọng việc rèn luyện thói
quen, kỹ năng sống, nhất kỹ năng kiểm soát
bản thân; kỹ năng chủ động hợp tác, ngoại giao,
định hướng giá trị nhân cách lối sống cao đẹp,
mang giá trị văn hóa truyền thông của dân tộc.
Làm tốt điều này sẽ giúp sinh viên bản lĩnh
chính trị vững vàng, đạo đức phẩm chất tốt, lối
sống trong sạch, lành mạnh, đủ tự tin và
phương pháp phòng tránh những tác động tiêu
cực trên các trang mạng hội. Đồng thời, cần
phải hình thành nhận thức đúng đắn, thái độ
xử đúng mực trong môi trường mạng hội,
trang bị các kỹ năng bảo mật thông tin nhân
cũng như biết chọn lọc tiếp thu các luông thông
tin linh hoạt đối mặt trước những nguy cơ rủi ro
từ mạng xã hội Facebook.
Để tuyên truyền đến sinh viên ý thức sử dụng
mạng hội, nhà trường cần tổ chức các hoạt
động ngoại khóa, đưa nội dung hướng dẫn tiếp
cận thông tin và sử dụng mạng xã hội Facebook
hợp lý trở thành một trong những nội dung học
ngoại khóa quan trọng, tạo thói quen lành mạnh,
tránh những biểu hiện lệch lạc, giáo dục chính trị
tư tưởng, giúp sinh viên nhận ra tính hai mặt của
mạng hội, nhất mặt tiêu cực, những tác
động do âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù
địch, chống phá, tránh tình trạng bị lợi dụng, vô
tình tiếp tay cho các hoạt động, hành vi tiêu cực,
phản cảm, thiếu văn hóa trên mạng xã hội.
Lời cảm ơn
Nghiên cứu này được tài trợ bởi Trường Đại
học Khoa học hội Nhân văn trong đề tài
mã số CS.2019.06.
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyen Thi Lan Huong, Social network for the
lifestyle of Vietnamese youths today (in
Vietnamese), Social Sciences Publishing House,
2019.
[2] Pham Huy Ky, Do Thi Thu Hang, Social network
in the context of information society development
in Vietnam: Theory, practice and experience (in
Vietnamese), Labor Publishing House, 2019.
[3] Washingtonpost, Facebook’s first president, on
Facebook: “God only knows what it’s doing to our
children’s brains”,
https://www.washingtonpost.com/news/the-
switch/wp/2017/11/09/facebooks-first-president-
on-facebook-god-only-knows-what-its-doing-to-
our-childrens-brains/, 2017 (accessed 10/08/2020).
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99
99
[4] Duc Tri, Why are social networks addictive? (in
Vietnamese), https://vnexpress.net/vi-sao-mang-
xa-hoi-gay-nghien-3977835.html, 2019 (accessed
21/8/2020).
[5] Thanh nien, David DeBrot, The Impacts of
Facebook on Learning, https://thanhnien.vn/giao-
duc/nhung-anh-huong-cua-facebook-doi-voi-viec-
hoc-tap-43763.html, 2013 (accessed 21/01/2020).
[6] Nguyen Thi Kim Hoa, Nguyen Lan Nguyen, The
Impact of Social Network Facebook on Students
Today (in Vietnamese), VNU Journal of Science,
Policy and Management Studies, Vol. 32, No. 2,
2016, pp. 68-73.
[7] Labor and society, “Made in Vietnam” Social
networking site - Lotus: Focusing on content,
maximizing the creativity of each individual (in
Vietnamese), http://laodongxahoi.net/mang-xa-
hoi-made-in-viet-nam-lotus-lay-noi-dung-lam-
trong-tam-phat-huy-toi-da-suc-sang-tao-cua-moi-
ca-nhan-1313405.html, 2019 (accessed
10/07/2020).
[8] Nhan dan, Need to know the laws when using
social networking sites (in Vietnamese),
http://www.nhandan.com.vn/hangthang/item/3452
8702-can-hieu-biet-phap-luat-khi-su-dung-mang-
xa-hoi.html, 2017 (accessed 23/04/2020).
[9] UNFPA Vietnam, Ministry of Home Affairs,
United Nations Population Fund in Viet Nam,
National Report on Vietnamese Youth,
https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-
pdf/B%C3%A1o%20c%C3%A1o%20Qu%E1%B
B%91c%20gia%20v%E1%BB%81%20thanh%20
ni%C3%AAn%20Vi%E1%BB%87t%20Nam.pdf,
2015 (accessed 24/07/2020).
| 1/10

Preview text:

VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99 Original Article
The Impacts of Facebook on Students Today:
Status-quo and Policy Recommendations Nguyen Lan Nguyen
VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam Received 15 September 2020
Revised 22 September 2020; Accepted 25 September 2020
Abstract: With the rapid development of online platforms today, social networking sites, especially
Facebook, are having strong impacts on all aspects of student life. This article focuses on analyzing
the impacts of Facebook on students in terms of these following main aspects: learning; skills
development; attitude training. At the same time, the article also presents a number of policy
recommendations to improve the efficiency of managing the impacts of Facebook as a social
networking site on Vietnamese students in the coming time.
Keywords: Impact, social networking site, Facebook, students, policy. ________ Corresponding author.
Email address: ussh.nguyen@gmail.com
https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4267 90
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99 91
Tác động của mạng xã hội facebook đến sinh viên hiện nay:
Thực trạng và đề xuất chính sách Nguyễn Lan Nguyên
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 15 tháng 9 năm 2020
Chỉnh sửa ngày 22 tháng 9 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 9 năm 2020
Tóm tắt: Với sự phát triển nhanh chóng của các nền tảng trực tuyến hiện nay, các mạng xã hội, đặc
biệt là mạng xã hội Facebook đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống sinh viên. Bài viết
này sẽ tập trung phân tích tác động của mạng xã hội Facebook đến sinh viên theo một số phương
diện chính sau: tác động đến việc học tập; tác động đến việc phát triển kỹ năng; tác động đến việc
rèn luyện thái độ. Đồng thời, bài viết cũng trình bày một số đề xuất chính sách nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý tác động của mạng xã hội Facebook đến sinh viên Việt Nam trong thời gian tới.
Từ khóa: Tác động, mạng xã hội Facebook, chính sách, sinh viên. 1. Mở đầu
Hà Nội. Ngoài ra, tác giả cũng tham khảo dữ liệu
từ một số nguồn tài liệu đáng tin cậy và cập nhật
Trong bối cảnh mạng xã hội Facebook ngày
(đề tài, sách, bài viết học thuật, báo chí,...) khác
càng đóng vai trò quan trọng hơn trong đời sống đã được công bố.
hiện đại, việc nghiên cứu ảnh hưởng của nó đối
với giới trẻ, trong đó có đối tượng sinh viên, là
một nhiệm vụ cấp bách. Xuất phát từ lý do đó,
2. Phân tích tác động của mạng xã hội
tác giả thực hiện bài nghiên cứu này nhằm làm
Facebook đến sinh viên
rõ một số tác động lớn của Facebook đối với sinh
viên Việt Nam hiện nay, đồng thời đưa ra một số
Theo kết quả khảo sát của đề tài cấp sơ sở mà tác
đề xuất chính sách nhằm nâng cao hiệu quả quản
giả triển khai gần đây, có tới 81,5% sinh viên được lý đối với
hỏi trả lời rằng Facebook là mạng xã hội mà họ sử
các vấn đề có liên quan.
dụng nhiều nhất. Tỷ lệ sử dụng đối với các xã hội lớn
Để thực hiện mục đích trên, bài viết đã sử
khác như YouTube, Instagram, Zalo,... đều thấp hơn
dụng nguồn dữ liệu chính từ một đề tài nghiên
nhiều so với Facebook. (Xem chi tiết trong Bảng 1).
cứu cấp cơ sở gần đây do tác giả chủ trì. Trong
Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên
đề tài này, tác giả đã tiến hành khảo sát thực tế
rất đa dạng và phong phú, có 5 mục đích chiếm
đối với 853 sinh viên đang theo học tại 03
tỷ lệ cao nhất đó là: tìm kiếm, cập nhật thông tin
Trường Đại học lớn trên địa bàn Hà Nội gồm:
xã hội; làm quen bạn mới, giữ liên lạc với bạn
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
cũ; liên lạc với gia đình bạn bè; chia sẻ thông tin;
(ĐHQGHN), Trường Đại học Khoa học Tự giải trí.
nhiên (ĐHQGHN), Trường Đại học Bách Khoa ________ Tác giả liên hệ.
Địa chỉ email: ussh.nguyen@gmail.com
https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.xxxx
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99 92
Bảng 1. Mạng xã hội được sinh viên
sống xa gia đình nên nhu cầu thiết lập liên lạc sử dụng nhiều nhất
với gia đình đã trở thành một yêu cầu thiết yếu. Mạng xã hội
Thứ tư, chia sẻ thông tin. Người sử dụng Số lượng Tỷ lệ (%)
mạng xã hội có xu hướng muốn chia sẻ những Facebook 695 81,5
thông tin cá nhân của mình lên mạng xã hội như Instagram 54 6,3
hình ảnh, tình trạng hôn nhân, dòng trạng thái, Zalo 4 0,5
video,... Việc chia sẻ thông tin này đồng nghĩa YouTube 89 10,4
với việc xây dựng trang cá nhân riêng của người Lotus 1 0,1
dùng, đồng thời thể hiện được cá tính, cái tôi của Mạng xã hội khác 10 1,2
mình trên các nền tảng mạng xã hội.
Thứ năm, mục đích giải trí. Các nền tảng
Thứ nhất, mục đích tìm kiếm, cập nhật thông
mạng xã hội thường tích hợp các công cụ giải trí
tin xã hội được đa số sinh viên lựa chọn vì mạng
nhằm thu hút sự gia tăng về người dùng. “Các
xã hội liên tục cập nhật những thông tin mới.
chuyên gia tâm lý nhận định là có chỉ số cao
Thứ hai, làm quen với bạn mới, giữ liên lạc
trong giai đoạn phát triển tâm lý ở lứa tuổi này:
với bạn cũ. Với tính năng kết bạn nhanh chóng
“người dùng muốn tận dụng những thú vui cuộc
và dễ dàng khi tham gia vào mạng xã hội, người
sống và khẳng định cái tôi/bản thân khi mạng xã
dùng có thể kết bạn với những bạn bè ngoài đời
hội là nơi để giới trẻ chia sẻ thái độ, tình cảm
thực và nối lại liên lạc với những bạn bè thất lạc
cùng những thông tin mà họ biết với mọi người,
nhiều năm trước đây rất dễ dàng.
đồng thời cũng nhận lại ý kiến bình luận từ người
Thứ ba, liên lạc với gia đình và bạn bè. Mục khác” [1].
đích sử dụng mạng xã hội để liên lạc với gia đình
Đối với Facebook, có một số mục đích sử
và bạn bè được thanh thiếu niên, cụ thể là sinh
dụng cơ bản như: liên lạc, cập nhật thông tin về
viên có tỉ lệ cao. Do tính tương tác cao của các
cuộc sống cá nhân, gia đình và bạn bè, cập nhật
mạng xã hội nên đây là công cụ rất hữu hiệu để
tin tức, học tập, thể hiện bản thân, giải trí, quảng
liên lạc với gia đình và bạn bè. Hơn nữa, đa số
cáo, kết nối người quen, tham gia các hội
các sinh viên, thanh thiếu niên thường xuyên
nhóm,… Dưới đây là tổng hợp các mục đích sử
dụng mạng xã hội của thanh, thiếu niên [1]. 66,3 70 60 59 60 54 49,5 50 44,7 40 30,7 30 21,7 20 13,7 12,2 10 0
Tìm kiếm, Làm quen Chia sẻ Liên lạc Giải trí
Tìm kiếm Hỗ trợ Mua sắm Bán hàng Mục đích
cập nhật với bạn thông tin với gia việc làm học tập và trực trực khác thông tin mới, giữ đình, bạn làm việc tuyến tuyến xã hội liên lạc bè với bạn cũ
Biểu đồ 1. Mục đích sử dụng mạng xã hội của thanh, thiếu niên (Đơn vị: %).
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99 93
2.1. Tác động đến việc học tập
Facebook nói riêng đều có các tính năng hỗ trợ
trong việc nghiên cứu khoa học. Người dùng sử * Tác động tích cực
dụng kết hợp hai nền tảng Google Forms và
Thứ nhất, tìm kiếm, chia sẻ tài liệu học tập.
Facebook để thực hiện khảo sát và đưa ra được
Facebook giúp cho sinh viên tiếp cận và chọn lọc
những số liệu nhanh chóng trên quy mô mẫu
các nội dung tài liệu học tập với nhu cầu của
nghiên cứu lớn. Điều này giúp các nhà khoa học
mình. Với sự tiện ích của Facebook việc các sinh
và những người tham gia nghiên cứu tiết kiệm
viên dễ dàng tiếp cận nguồn tài liệu mở và các
được thời gian, công sức, chi phí.
chuyên gia trong lĩnh vực mà họ quan tâm dễ * Tác động tiêu cực
dàng hơn trước đây. Bên cạnh việc tìm kiếm,
Mặc dù có những tác động tích cực đến việc
chia sẻ tài liệu học tập, việc trao đổi thông tin
học tập của sinh viên, nhưng bên cạnh đó,
học tập trên Facebook cũng trở nên dễ dàng và
thuận tiện hơn. Khi sử dụng Facebook
Facebook cũng gây ra những ảnh hưởng tiêu cực. , sinh viên
có thể dễ dàng phối hợp với nhau trong hoạt động
Thứ nhất, gây mất tập trung học tập. Bên
nhóm. Các sinh viên có thể tạo nhóm (group) để
cạnh những ứng dụng tích hợp phục vụ cho việc
có thể cùng nhau chia sẻ việc học tập, nghiên cứu
học tập, Facebook cùng tồn tại những những ứng
khoa học hay các dự án đang theo đuổi. Ngoài
dụng giải trí hấp dẫn thu hút người dùng. Nếu
việc sinh viên, các thầy cô cũng tham gia vào quá
không sử dụng đúng cách và đúng mức, người
trình trao đổi thông tin học tập trên Facebook.
dùng sẽ trở thành “con nghiện” Facebook. Việc
Điều này sẽ khiến gắn kết giảng viên và sinh viên
sử dụng Facebook quá nhiều giờ trong một ngày trong việc học tập ở
nhưng lại không phục vụ mục đích học tập mà môi trường đại học.
chỉ phục vụ mục đích giải trí là biểu hiện rõ nét
Thứ hai, trao đổi thông tin học tập. Facebook
của việc nghiện Facebook. Nhiều bạn sinh viên
có các tính năng tích hợp thuận tiện cho việc trao
nghiện đến mức quên cả sinh hoạt hàng ngày
đổi thông tin học tập trực tuyến (Video call,
khiến cho tình trạng sức khỏe gặp vấn đề dẫn đến
Messenger, Group,..). Với các tính năng đó, việc kết quả học tập sa
trao đổi thông tin học tập hoặc theo dõi c
sút. Việc cố gắng xây dựng ác bài
một tài khoản (một con người khác) trên
giảng từ giảng viên không còn là trở ngại lớn,
Facebook khiến sinh viên mất nhiều thời gian,
“Công nghệ đang biến đổi bản chất của mô hình
xao nhãng việc học tập.
phòng học truyền thống cũng như thay đổi cách
thức kiến thức được truyền thụ cho học viên” Thứ hai, [2].
thường xuyên phải thức khuya. Cựu Đại dịch COVID
chủ tịch Facebook Sean Parker đã thừa nhận
-19 là một minh chứng rõ nét nhất về việc trao rằng
đổi thông tin học tập thông qua
, ông cùng các cộng sự của mình cố tình tạo
các nền tảng mạng xã hội mà Facebook cũng
ra một mạng xã hội có tính chất gây nghiện [3].
không ngoại lệ. Khi đại dịch COVID
Việc nghiện Facebook không phải -19 bùng nổ xảy ra một
trong năm 2020, việc học tập theo mô hình
cách vô tình mà chủ yếu là kết quả của sự tính
truyền thống bị tạm hoãn do tình trạng lây lan
toán bởi các nhà sáng lập ra nó. Mạng xã hội
dịch bệnh. Với mạng xã hội facebook, giảng viê
đánh vào điểm yếu của con người khi con người n
phát trực tiếp (livestream) là một trong những
thích được chú ý và quan tâm. Đối với sinh viên,
hình thức học trực tuyến phổ biến. Sinh viên có
thế hệ trẻ luôn mong muốn nắm bắt thông tin và
cơ hội tương tác, phản hồi, trao đổi với giảng
những xu hướng (trend) mới nhất trên mạng xã
viên và các sinh viên khác trong quá trình học.
hội. Việc sử dụng Facebook đối với họ là một
Việc học trực tuyến cũng tạo điều kiện đánh giá
phần không thể thiếu. Do vậy, sử dụng Facebook
kết quả học tập và thái độ học tập của sinh viên
quá nhiều trong một ngày, thậm chí là thức
chính xác hơn, việc học trực tuyến cho phép sinh
khuya chỉ để “lướt” Facebook dẫn đến tình trạng
viên nộp bài luận hoặc thuyết trình qua video.
mệt mỏi, uể oải vào sáng ngày hôm sau. Khi đến
trường học, nhiều sinh viên trong tình trạng thiếu
Thứ ba, hỗ trợ trong việc nghiên cứu khoa
ngủ, không tập trung cho việc học. Nhà xã hội
học. Các trang mạng xã hội nói chung và
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99 94
học Benjamin Bratton cho biết, người dùng hoàn
động lớn biến đổi trong việc học tập của sinh
toàn có quyền tự do kết thúc mối quan hệ với
viên theo hướng tích cực. Nếu vận dụng
mạng xã hội. Tuy vậy, các “ông lớn” luôn biết
Faecbook theo cách thông minh trong giáo dục
cách níu chân thành viên nhờ những tính năng,
sẽ mang lại những hiệu quả trong công tác đào
dịch vụ hấp dẫn. Mạng xã hội trở thành một
tạo ở bậc đại học hiện nay.
phòng thí nghiệm ảo, ở đó, người dùng giống
Thứ hai, phát triển kỹ năng mềm. Facebook
như các con vật và phải chịu nhiều kiểu kích
là một nơi lý tưởng để các thanh thiếu niên, đặc thích” [4].
biệt là sinh viên có thể phát triển được kỹ năng
Thứ ba, giảm thời gian và không gian học
mềm bao gồm một số kỹ năng nổi bật với tính
tập. Facebook làm giảm thời gian và không gian
năng của Facebook như: kỹ năng giao tiếp, kỹ
học tập dược coi là nguyên nhân gây xao nhãng
năng quản lý thời gian. Với việc tiếp cận nhiều
trong việc học tập. Việc sử dụng Facebook chủ
nguồn thông tin lớn và mạng lưới người dùng
yếu nhằm mục đích giải trí sẽ dẫn đến kết quả
rộng, Facebook là một nơi phù hợp để sinh viên
học tập kém. Việc phải tiếp nhận quá nhiều thông
có thể phát triển kỹ năng mềm của mình. Lấy ví
tin từ nhiều nguồn khiến não của con người bị
dụ về làm việc nhóm trên Facebook, thay vì cách
chi phối bởi những điều chúng ta hoặc người
làm việc nhóm truyền thống các sinh viên phải
khác thích trên Facebook, do đó tình trạng quá
gặp mặt trực tiếp để có thể thảo luận bàn bạc về
tải thông tin sẽ dẫn đến nguyên nhân không tập
những vấn đề học tập chung của nhóm. Nhưng
trung cho việc học. Hiện tượng này được gọi là
với sự phát triển của Facebook, việc làm việc
“sự phân sẻ trong tâm thức” [5].
nhóm đã trở nên rất đơn giản với các ứng dụng
như Video call nhóm, tạo nhóm trên Facebook.
2.2. Tác động đến việc phát triển kỹ năng
Điều này tạo cơ hội cho sinh viên làm việc nhóm
một cách đơn giản, có sự liên kết và đạt được * Tác động tích cực
mục đích cao hơn so với phương pháp truyền
Thứ nhất, Facebook giúp sinh viên phát triển thống cũ.
những kỹ năng xã hội, kỹ năng nghề nghiệp và * Tác động tiêu cực
kỹ năng sống nói chung. Thông qua mạng lưới
kết nối với nhiều người ở nhiều lĩnh vực khác
Thứ nhất, giảm khả năng tương tác với các
nhau đã tạo điều kiện cho sinh viên phát triển
mối quan hệ ngoài đời thực. Chính vì sự tiện lợi
những kỹ năng cần thiết để có thể làm được việc
mà Facebook đem lại là kết nối và thu hẹp
ngay sau khi ra trường. Dành nhiều thời gian sử
khoảng cách giữa người với người, nhưng không
dụng công nghệ mới trên Facebook giúp cho sinh
vì thế những yếu tố tiêu cực không được sinh ra.
viên tiếp cận và học hỏi các công nghệ, xu hướng
Một trong số đó đã đi ngược lại với sứ mệnh ban
một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó, sự phản hồi
đầu mà những người sáng lập ra nó kỳ vọng. Đó
tích cực từ bạn bè về những quan điểm cá nhân
chính là sự đứt gãy trong các mối quan hệ ngoài
thông qua các dòng trạng thái (status), ảnh, clip
đời thực. Hay thậm chí nặng nề hơn có thể kể đến
là hội chứng chống đối xã hội (anti social). Từ
video của cá nhân có thể giúp cho các sinh viên
xác định và phát triển kỹ năng để có thể định
một vấn đề đơn giản là muốn thay đổi cách con
hướng nghề nghiệp tương lai. Thông qua các
người giao tiếp với nhau, nhưng việc sử dụng sai
cuộc tranh luận, trao đổi, bàn luận về lòng yêu
mục đích đã để lại hệ lụy mà ta cũng thể coi là nước, lý tưởng
những “tệ nạn xã hội”
song, vấn đề chủ quyền biển .
đảo,… giúp nâng cao ý thức, trách nhiệm công
Thứ hai, thay đổi văn hóa đọc truyền thống
dân, cũng như khích lệ thanh niên Việt nam bày
theo hướng lạm dụng công nghệ. Do ảnh hưởng
tỏ thái độ đúng đắn đối với các vấn đề chính trị -
từ cách mà chúng ta lựa chọn phương thức giao
xã hội [6]. Cơ sở hạ tầng học tập trong thời đại
tiếp, văn hóa đọc của chúng ta cũng dần bị thay
4.0 sẽ mang đậm tính công nghệ hơn bao giờ hết.
đổi theo năm tháng. Nếu khi trước, văn hóa đọc
Việc Facebook ngày một phát triên đang có tác
được thể hiện đơn giản bởi sách, báo, tạp chí, hay
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99 95
các ấn phẩm thì ngày nay, văn hóa đọc được
của mình. Facebook là một không gian lý tưởng
mạng xã hội định nghĩa theo một cách hoàn toàn
để những người có năng khiếu nghệ thuật sáng
mới. Các tác phẩm văn học, các câu chuyện giờ
tạo ra những sản phẩm của mình, đồng thời
đây là sự kết hợp không chỉ của chữ viết mà còn
Facebook cũng giúp nhiều người dùng nổi tiếng
là của âm thanh, hình ảnh được thiết kế sống động,
một cách nhanh chóng hơn so với ngoài đời thực,
hấp dẫn hơn nhiều trên các thiết bị kỹ thuật số, đồ
điều đó có thể tạo tiền đề cho những thay đổi tích
họa. Tuy nhiên, việc sử dụng Facebook quá nhiều
cực về chủ đề phản ánh, phương thức để thể hiện
cho mục đích đọc có thể dẫn tới sự lạm dụng, làm
của văn học, nghệ thuật, kích thích những cách
giảm chất lượng tin tức mà người dùng thu nhận
tân trong ngôn ngữ, loại hình giải trí. Trong môi
được do khả năng sàng lọc thông tin trên Facebook
trường mạng người dùng có ưu thế thỏa mãn bản
vẫn còn không ít hạn chế (đặc biệt là vấn đề tin giả).
thân hơn về khía cạnh tâm lý và sở thích rất đa
dạng so với ngoài đời thực. Việc được thể hiện
2.3. Tác động đến việc rèn luyện thái độ
“cái tôi” của mình, thể hiện quyền tự do tư tưởng,
tự do sáng tác đã khiến nhiều trường trẻ hiện nay * Tác động tích cực * Tác động tiêu cực
Thứ nhất, lan tỏa các giá trị có ích cho cộng đồng
Tác động tiêu cực đáng chú ý của Facebook .
trong vấn đề này là sự hình thành những giá trị
Với lợi thế là sự phát triển nhanh chóng của
lệch chuẩn, thiếu văn minh. Với không gian mở,
khoa học công nghệ, việc sử dụng mạng xã hội
việc các hình ảnh lệch chuẩn giá trị, thiếu văn
ngày càng dễ dàng và thuận tiện, tỷ lệ người có
minh còn bị lan truyền rộng rãi trên Facebook.
cơ hội được tiếp xúc với thiết bị điện tử và mạng
Số lượng các hình ảnh bạo lực, gây sốc, giật gân
Internet ngày càng nhiều. Chỉ với những lượt
ngày một tăng lên. Dù vẫn nhận thức được việc
tương tác tưởng chừng là đơn giản như thích,
tiếp nhận những hình ảnh đó là không tốt, nhưng
bình luận, chia sẻ nhưng được thực hiện bởi hàng
nhiều sinh viên vẫn thường xuyên tiếp cận với
trăm, nghìn người trên Facebook thì những giá
loại hình ảnh này, dần dần làm biến đổi tiêu cực
trị này sẽ được lan tỏa với tốc độ nhanh chóng.
suy nghĩ và hành động của sinh viên. Hơn nữa,
Những năm trở lại đây, với càng nhiều những
sự phát tán thông tin trên Faecbook diễn ra rất
tính năng thể hiện cảm xúc mới được cập nhật
nhanh chóng, từ đó tạo điều kiện để những đối
như “yêu thích”, “thương thương”, “haha” hay
tượng xấu lợi dụng và gây hại đến những người
“ngạc nhiên” - việc đội ngũ phát triển của
dùng Facebook. Thực tế này đã đặt ra thách thức
Facebook tạo ra nhiều lựa chọn cho người dùng
lớn đối với những cơ quan chức năng về việc
không chỉ làm đa dạng cách thức người sử dụng
quản lý nội dung đăng tải lên mạng xã hội
tương tác với những bài đăng, hình ảnh mình tiếp
Facebook. Cần phải có một cơ chế phù hợp quy
cận mà những cảm xúc mang tính tích cực kèm
định này. Các cơ quan báo chí – truyền thông, cơ
theo đã một cách gián tiếp cộng hưởng cùng
quan quản lý truyền thông, nhà trường cần có
những giá trị tốt đẹp mà bài đăng, hình ảnh mang
định hướng trong việc tiếp nhận những nội dung
lại. Chính vì cảm giác được tự do hơn của người
hình ảnh của sinh viên trên mạng xã hội
dùng trong việc quyết định, đưa ra các quyền lựa
Facebook. Tuy nhiên, việc này dường như rất
chọn của mình kết hợp với đó là sự khuyến khích
khó khi Facebook vẫn cho phép mạng xã hội này
mạnh mẽ cùng với tốc độ phát tán cực nhanh
hoạt động theo tôn chỉ “tự do ngôn luận” và
trong cộng đồng đã thể hiện được tính tiện ích và
thường “lách luật” tại các nước sở tại.
là một công cụ đắc lực cho việc lan tỏa các giá
trị cộng đồng của Facebook nói riêng và tất cả
các hình thức của mạng xã hội nói chung.
3. Kết luận và đề xuất chính sách
Thứ hai, thúc đẩy quá trình cá nhân hóa.
Facebook người dùng nhiều điều kiện để khám
Mạng xã hội Facebook là phương tiện có cả
phá, thể hiện sở trường, tài năng và sức sáng tạo
những mặt tích cực, tiêu cực và có tác động
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99 96
không nhỏ tới đời sống thanh niên nói chung và
thay thế hoặc cạnh tranh với các mạng xã hội nói
hoạt động của sinh viên nói riêng. Mạng xã hội
chung và Facebook nói riêng. Sở trưởng của các
Facebook giúp sinh viên kết nối với nhiều bạn
mạng xã hội như Facebook là công nghệ chứ
bè, cập nhật thông tin, tham gia và chia sẻ tài liệu
không phải nội dung nên những mạng xã hội này
trong các nhóm học tập. Bên cạnh đó vẫn còn tồn
phải hợp tác để có thông tin tốt cho người dùng.
tại hạn chế và những vấn đề đặt ra bởi xét cho
Vì vậy, các cơ quan báo chí hàng đầu cần phải
cùng mạng xã hội Facebook chỉ là thế giới ảo,
xác định nhiệm vụ chính là sản xuất những nội
việc sử dụng quá nhiều sẽ ảnh hưởng tới công
dung chất lượng cao mới có cơ hội hợp tác với
việc, học tập, sức khỏe hay gây ra những rắc rối
những người khổng lồ về công nghệ. Xét cho
trong cuộc sống. Vì vậy, cần đưa ra những giải
cùng, báo chí là phục vụ độc giả, dù là nội dung
pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của mạng
được truyền tải qua trang báo hay thông qua
xã hội này đến đời sống giới trẻ nói chung và
mạng xã hội Facebook thì nội dung luôn được sinh viên nói riêng.
người dùng đặt lên hàng đầu. Cụ thể, tiếp tục
* Về hoàn thiện cơ chế, chính sách, nâng cao
hoàn thiện nguồn lực và chất lượng cho mạng xã
hiệu quả quản lý Nhà nước về truyền thông nói
hội Lotus – mạng xã hội của Việt Nam. Nếu
chung và mạng xã hội nói riêng
Facebook ban đầu được lập ra để kết nối mọi
Chính phủ cần phải nhanh chóng điều chỉnh,
người với nhau, chia sẻ suy nghĩ trên mạng xã
bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế,
hội thì Lotus ra đời dưới góc độ nền tảng phân
chính sách nhằm quản lý hiệu quả hơn đối với
phối nội dung của người sử dụng tạo ra tới các
lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông.
độc giả: “Lotus là một mạng xã hội đi theo
Trong đó, cần đặc biệt lưu ý tới sự cần thiết
hướng khác biệt, lấy nội dung làm trọng tâm, tạo phải
đề ra cơ chế kiểm soát thông tin, loại bỏ các nội
nên nền tảng hỗ trợ các nhà sản xuất nội dung và
dung xuyên tạc, gây bất an trong dư luận thông
các cá nhân thỏa sức sáng tạo để có được các nội
qua mạng xã hội Facebook. Ở khía cạnh luật
dung chất lượng hơn phục vụ người sử dụng” [7].
pháp cần phải tạo ra khung pháp lý ủng hộ, biểu
Thứ ba, xây dựng thêm những văn bản
dương người tốt, thông tin tốt và ngược lại, có
hướng dẫn chi tiết thi hành Luật An ninh mạng
tính răn đe, xử lý nghiêm các đối tượng có ý đồ
nhằm đảm bảo an toàn, an ninh trên mạng và
xấu, đưa tin xấu, độc hại trên các mạng xã hội.
thông tin truyền thông là một trong những giải
Một số định hướng trong giai đoạn tiếp theo là:
pháp mang tính cấp thiết nhằm hạn chế các luồng
Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện các quy định về
thông tin xấu, độc hại đang có xu hướng lan
quản lý hoạt động thông tin trên mạng nói chung
truyền nhanh trên mạng xã hội gây ảnh hưởng,
và mạng xã hội Facebook nói riêng, tập trung
tác động tiêu cực tới nhận thức, hành vi của một
nghiên cứu xây dựng các văn bản quy phạm pháp
bộ phận sinh viên. Có thể thấy, Luật An ninh
luật về quản lý thông tin trên mạng để có thể tạo
mạng trực tiếp bảo vệ 05 quyền con người sau
ra hành lang pháp lý đầy đủ, phù hợp hơn với
đây: (1) Quyền sống, quyền tự do cá nhân; quyền
diễn biến tình hình mới. Trong đó đặc biệt quan
bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo
tâm tới vấn đề định hướng dư luận trước những
vệ; (2) Quyền không bị can thiệp vào đời tư, gia
vấn đề mà xã hội quan tâm tránh những luận điệu
đình, chỗ ở hoặc thư tín; (3) Quyền không bị xâm
xuyên tạc công kích của thế lực thù địch. Tổ chức
hại danh dự hay uy tín cá nhân; (4) Quyền tự do
nhiều sự kiện, chương trình khuyến khích sinh
tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo của công dân;
viên đăng tải, chia sẻ tin bài, thông tin về người
(5) Quyền tự do ngôn luận, tự do biểu đạt của
tốt việc tốt, hoạt động cộng đồng để nhân rộng
công dân. Nghị định hướng dẫn thi hành Luật
tính nhân văn, giáo dục ý thức con người.
An ninh mạng cũng là cơ sở để nâng cao hiểu
biết pháp luật cho thanh niên, sinh viên về không
Thứ hai, xây dựng các chính sách hỗ trợ,
gian mạng nói chung và mạng xã hội nói riêng,
khuyến khích hình thành các trang mạng xã hội
tránh không vi phạm hay bị người khác lợi dụng.
lớn của các doanh nghiệp Việt Nam có khả năng
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99 97
Ngoài những giải pháp trên cần đảm bảo sự
kỳ dân số vàng, với tỷ lệ thanh thiếu niên cao
thực hiện nhất quán của các cơ quan chủ quản
nhất trong lịch sử, nhóm dân số từ 10 đến 29
như Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Công
chiếm khoảng 33% dân số [9]. Là đối tượng tác
an, Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là Bộ Thông
động của mạng xã hội, sinh viên không những
tin và Truyền thông với vai trò hết sức quan
tiếp nhận đơn thuần các giá trị cốt lõi từ phương
trọng của các đơn vị chức năng như Cục Phát
thức tác động của mạng xã hội tới thái độ, nhận
thanh truyền hình và Thông tin điện tử, Cục An
thức và hành vi mà còn phát huy được vai trò chủ
toàn thông tin, Cục Viễn thông, Thanh tra Bộ
động trong việc kịp thời phê phán, đấu tranh với
thông tin và Truyền thông,… trong công tác
các hiện tượng tiêu cực, bác bỏ những thông tin,
phòng chống những thông tin tiêu cực từ mạng
quan điểm sai trái, bảo vệ chân lý, phát huy
xã hội nói chung và mạng xã hội Facebook nói
những giá trị tốt đẹp của xã hội. riêng.
Trong nhóm giải pháp này, Trung ương
* Về nâng cao nhận thức, giáo dục kỹ năng
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các tổ chức Đoàn sống cho sinh viên
cơ sở đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc
Xây dựng văn hóa chuẩn mực cho cư dân
tổ chức các hoạt động tuyên truyền cho đoàn
mạng là yếu tố rất quan trọng, ý thức của người
viên thanh niên. Theo đó, một số vấn đề cần quan
sử dụng trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện
tâm triển khai trước mắt là:
nay luôn là vấn đề cần được đặt lên hàng đầu.
Thứ nhất, quan tâm nâng cao nhận thức cho
Mỗi cá nhân phải có khả năng nhận thức, trách
cán bộ đoàn, cán bộ làm công tác thông tin –
nhiệm xã hội để đối diện với cơn bão thông tin
truyền thông để xây dựng lực lượng nòng cốt
được đăng tải trên mạng. Rõ ràng, việc tìm hiều
hướng dẫn thanh, thiếu niên tiếp cận các thông
và lựa chọn tiếp nhận thông tin trên mạng sẽ phụ
tin và sử dụng hiệu quả mạng xã hội. Thường
thuộc vào trình độ, nhận thức khác nhau của mỗi
xuyên cập nhật, trang bị kiến thức cơ bản cho cán
người, do vậy nâng cao dân trí có lẽ sẽ là cách
bộ làm công tác thanh niên, đặc biệt là đội ngũ
phòng vệ tốt nhất. Để làm lành mạnh hóa mạng
báo cáo viên, tuyên truyền viên ở trung ương và
xã hội cần hội tụ ba biểu hiện: thứ nhất, hoàn
cơ sở về kiến thức kỹ năng tuyên truyền thông
thiện chủ trương chính sách; thứ hai, hạ tầng kỹ
qua các phương tiện truyền thông hiện đại.
thuật; và thứ ba, điều kiện quan trọng nhất, có
Thứ hai, chú trọng triển khai có hiệu quả việc
yếu tố quyết định nhất là văn hóa của người tham
phổ biến những thông tin tốt, định hướng thông
gia mạng xã hội, ý thức trách nhiệm của từng cá
tin cho dư luận xã hội, qua đó lan tỏa những giá
nhân với cộng đồng, với xã hội. Điều kiện thứ ba
trị sống đẹp, hình thành ý thức trách nhiệm với
cần tiến hành làm ngay và quyết liệt khi chưa có
cộng đồng, cùng nhau xây dựng một xã hội hiện
một hệ thống chính sách pháp luật đầy đủ và hạ
đại, văn minh thông qua các hoạt động: xây dựng
tầng kỹ thuật hoàn chỉnh [8].
các trang thông tin do thanh niên, sinh viên quản
Sinh viên là nhóm đối tượng quan trọng
trị có sự định hướng từ các tổ chức chính trị, tổ
trong mục tiêu giáo dục giá trị của bất kỳ quốc
chức chính trị - xã hội như Fanpage của Đoàn
gia nào. Họ là nhóm sẵn sàng cho việc tiếp cận,
thanh niên – Hội sinh viên các trường Đại học,
tiếp thu các giá trị mới, các giá trị hiện đại –
hay website Tuổi trẻ của nhà trường,… góp phần
mang tính toàn cầu, một cách nhanh nhạy nhất.
truyền tải các thông tin chính thống đến đoàn
Theo Luật Thanh niên, thanh niên được xác định
viên, thanh niên, qua đó nắm bắt dư luận xã hội
là các công dân Việt Nam trong độ tuổi 16 đến
và cung cấp kịp thời thông tin đến đoàn viên,
30. Vì vậy, sinh viên trong độ tuổi từ 18 đến 24
thanh niên; xây dựng các câu lạc bộ, tổ, đội nhóm
- là những người trong giai đoạn định hình nhân
sinh viên sử dụng mạng xã hội để quản lý, hướng
cách, đã kết thúc bậc trung học phổ thông tham
dẫn, định hướng đoàn viên, sinh viên sử dụng
gia học tập tại các trường học nghề, cao đẳng, đại
hiệu quả mạng xã hội trong giai đoạn bùng nổ
học và bắt đầu quá trình lao động sáng tạo ra của
thông tin hiện nay. Đồng thời với đó, các cơ quan
cải vật chất cho xã hội. Việt Nam đang trong thời
quản lý nhà nước cần phối hợp với các lực lượng
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99 98
chức năng đưa ra các hình thức xử phạt nghiêm
chính trị vững vàng, đạo đức phẩm chất tốt, lối
minh có tính răn đe các hành vi vi phạm pháp
sống trong sạch, lành mạnh, có đủ tự tin và
luật trên mạng xã hội nhằm ngăn ngừa các hành
phương pháp phòng tránh những tác động tiêu vi xấu có thể xảy ra.
cực trên các trang mạng xã hội. Đồng thời, cần
* Về phối hợp giữa gia đình, nhà trường và
phải hình thành nhận thức đúng đắn, thái độ cư xã hội
xử đúng mực trong môi trường mạng xã hội,
Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện các
trang bị các kỹ năng bảo mật thông tin cá nhân
phẩm chất và năng lực nhằm giúp sinh viên phát
cũng như biết chọn lọc tiếp thu các luông thông
triển toàn diện diễn ra ở các môi trường khác
tin linh hoạt đối mặt trước những nguy cơ rủi ro
từ mạng xã hội Facebook.
nhau, liên quan đến các mối quan hệ phức tạp.
Vì thế, việc giáo dục nói chung và giáo dục sinh
Để tuyên truyền đến sinh viên ý thức sử dụng
viên nói riêng luôn đòi hỏi sự phối hợp, kết hợp
mạng xã hội, nhà trường cần tổ chức các hoạt
chặt chẽ của nhiều lực lượng xã hội, nhất là sự
động ngoại khóa, đưa nội dung hướng dẫn tiếp
quan tâm đúng cách của nhà trường, gia đình và
cận thông tin và sử dụng mạng xã hội Facebook xã hội.
hợp lý trở thành một trong những nội dung học
Nền tảng đạo đức, trình độ nhận thức về văn
ngoại khóa quan trọng, tạo thói quen lành mạnh,
tránh những biểu hiện lệch lạc, giáo dục chính trị
hóa – xã hội, lối sống của gia đình ảnh hưởng của
môi trường sống, học tập, rèn luyện
tư tưởng, giúp sinh viên nhận ra tính hai mặt của ,… là những
nhân tố quan trọng giúp sinh viên sử dụng mạng
mạng xã hội, nhất là mặt tiêu cực, những tác
xã hội Facebook một cách tích cực, hướng đến
động do âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù
những hành vi và lối sống đẹp, có ích cho bản
địch, chống phá, tránh tình trạng bị lợi dụng, vô thân và cho cộng đồng.
tình tiếp tay cho các hoạt động, hành vi tiêu cực,
phản cảm, thiếu văn hóa trên mạng xã hội.
Nhà trường sẽ giữ vai trò trung tâm, tổ chức
hoạt động, phối hợp dẫn dắt nội dung, phương
pháp giáo dục. Bởi lẽ nhà trường là một tổ chức Lời cảm ơn
chuyên biệt đối với công tác giáo dục, được sự
lãnh đạo trực tiếp của Đảng và nhà nước, nắm
Nghiên cứu này được tài trợ bởi Trường Đại
vững quan điểm, đường lối, mục tiêu bồi dưỡng
học Khoa học Xã hội và Nhân văn trong đề tài
đào tạo con người trong thời đại mới. Mặt khác, mã số CS.2019.06.
nhà trường luôn có đội ngũ giảng viên có trình
độ, năng lực, được đào tạo hệ thống. Bên cạnh
đó, các tổ chức như Đoàn Thanh niên, Hội Sinh
Tài liệu tham khảo
viên có khả năng tổ chức các hoạt động ngoại
khóa thu hút đông đảo sinh viên tham gia, thông
[1] Nguyen Thi Lan Huong, Social network for the
qua đó hỗ trợ giáo dục nhận thức, tư tưởng cho
lifestyle of Vietnamese youths today (in
Vietnamese), Social Sciences Publishing House,
đại bộ phận sinh viên. 2019.
Quan trọng hơn cả, bản thân các bạn sinh
[2] Pham Huy Ky, Do Thi Thu Hang, Social network
viên – người dùng mạng xã hội Facebook phải là
in the context of information society development
những người “thông thái”, tỉnh táo khi đón nhận
in Vietnam: Theory, practice and experience (in
luồng thông tin đa dạng trên Facebook. Mỗi sinh
Vietnamese), Labor Publishing House, 2019.
viên cần đặc biệt coi trọng việc rèn luyện thói
[3] Washingtonpost, Facebook’s first president, on
Facebook: “God only knows what it’s doing to our
quen, kỹ năng sống, nhất là kỹ năng kiểm soát children’s brains”,
bản thân; kỹ năng chủ động hợp tác, ngoại giao,
https://www.washingtonpost.com/news/the-
định hướng giá trị nhân cách và lối sống cao đẹp,
switch/wp/2017/11/09/facebooks-first-president-
mang giá trị văn hóa truyền thông của dân tộc.
on-facebook-god-only-knows-what-its-doing-to-
Làm tốt điều này sẽ giúp sinh viên có bản lĩnh
our-childrens-brains/, 2017 (accessed 10/08/2020).
N.L. Nguyen / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 3 (2020) 90-99 99
[4] Duc Tri, Why are social networks addictive? (in
hoi-made-in-viet-nam-lotus-lay-noi-dung-lam-
Vietnamese), https://vnexpress.net/vi-sao-mang-
trong-tam-phat-huy-toi-da-suc-sang-tao-cua-moi-
xa-hoi-gay-nghien-3977835.html, 2019 (accessed ca-nhan-1313405.html, 2019 (accessed 21/8/2020). 10/07/2020).
[5] Thanh nien, David DeBrot, The Impacts of
[8] Nhan dan, Need to know the laws when using
Facebook on Learning, https://thanhnien.vn/giao- social networking sites (in Vietnamese),
duc/nhung-anh-huong-cua-facebook-doi-voi-viec-
http://www.nhandan.com.vn/hangthang/item/3452
hoc-tap-43763.html, 2013 (accessed 21/01/2020).
8702-can-hieu-biet-phap-luat-khi-su-dung-mang-
[6] Nguyen Thi Kim Hoa, Nguyen Lan Nguyen, The
xa-hoi.html, 2017 (accessed 23/04/2020).
Impact of Social Network Facebook on Students
[9] UNFPA Vietnam, Ministry of Home Affairs,
Today (in Vietnamese), VNU Journal of Science,
United Nations Population Fund in Viet Nam,
Policy and Management Studies, Vol. 32, No. 2, National Report on Vietnamese Youth, 2016, pp. 68-73.
https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-
[7] Labor and society, “Made in Vietnam” Social
pdf/B%C3%A1o%20c%C3%A1o%20Qu%E1%B
networking site - Lotus: Focusing on content,
B%91c%20gia%20v%E1%BB%81%20thanh%20
maximizing the creativity of each individual (in
ni%C3%AAn%20Vi%E1%BB%87t%20Nam.pdf, Vietnamese),
http://laodongxahoi.net/mang-xa- 2015 (accessed 24/07/2020).