Tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường và quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế | Tài liệu Tham nhũng | Học Viện Hành Chính

Tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường và quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế | Tài liệu Tham nhũng | Học Viện Hành Chính. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 3 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Tác động ca mt trái nn kinh tế th trường và quá
trình tn cu hóa, hi nhp quc tế: n
c
nh nhn
g
kết qu đạt đư
c
, mt
trái
c
a
nn kinh tế th tn
g
n
g
ày
c
àn
g
b
c
l rõ như: nh hưn
g
tiêu
c
c
đến đạo
đ
c
, văn
a
, hi; phân hó
a
g
iàu n
g
hèo;
c
nh tr
a
nh khôn
g
lành mnh; ô nhim
i trưn
g
và phát sinh ti phm, t nn xã hi
...
tron
g
đó
c
ó
vn nn th
a
m ô, th
a
m nhũn
g
.
C
á
c
quy lut kinh tế,
c
nh tr
a
nh,
đặ
c
bit quy lut
g
tr khôn
g
c
h
c
độn
g
đến kinh tế
c
òn
c
đn
g
đến tư n
g
, tình
c
m,
c
h t
c
h s qu
a
n tâm
c
a
c
on n
g
ười đến li í
c
h vt
c
ht
.
T
ron
g
điu kin đó, mt s
n
g
ưi quá đ
c
a
o
c
á
c
yếu t vt
c
ht đã hình thành, pt trin
li sn
g
th
c
dn
g
, b qu
a
nhn
g g
iá tr,
c
hun m
c
đo đ
c
, nhân
c
á
c
h
c
on
n
g
ưi, văn hó
a
hi
.
Mt s n
g
ười nhn
g
m
c
tiêu
c
á nn, để làm
g
iàu, kiếm tin
đã dùn
g
mi th
đon, tron
g
đó
c
ó th
a
m ô, hi l, li dn
g
, lm dn
g
c
h
c
v,
quyn hn đư
c
g
i
a
o để
c
hiếm đot i sn
c
a
Nhà
c
.
Đ
c
bit, tron
g g
i
a
i đon hin n
a
y, dưới s
c
độn
g
c
a
quá trình
toàn
c
u hó
a
và hi nhp qu
c
tế, s phát trin nh
a
nh
c
n
g
c
a
kho
a
h
c
,
c
ôn
g
n
g
h đã to r
a
i tn
g
, điu kin thun
li đ
c
á
c
đi n
g
li dn
g
th
c
hin hành vi th
a
m nn
g
,
c
he
du,
c
huyn hó
a
, tu tán tài sn th
a
m nhũn
g
như:
L
i dn
g
c
ơ
c
hế,
c
hính
c
h n
g
dn
g
kho
a
h
c
,
c
ôn
g
n
g
h, thu t đu tư;
c
huyn i sn r
a
nư
c
n
g
i, mu
a
tin k thut s, tin đin
t; mu
a
qu
c
t
c
h
c
n
g
oài
...
g
ây khó khăn
c
ho
c
ôn
g
c
điu tr
a
, phát hin, thu
thp, thu hi
c
á
c
tài sn tron
g
c
á
c
v án th
a
m nhũn
g
Th hai, do h thng chính sách, pháp lut nước ta
thiếu đng b và nht quán
.
T
h
c
hế,
c
hính sá
c
h v qun kinh tế -
xã hi trên nhiu lĩnh v
c
vn
c
òn bt
c
p,
c
a
g
ii quyết trit để nhn
g
vn đề
th
c
tin đt t
a
; tính
c
ôn
g
kh
a
i,
minh b
c
h tron
g
mt s lĩnh v
c
kinh tế
c
òn hn
c
hế,
c
hư
a
xó
a
b đư
c c
ơ
c
hế xin,
c
ho, điu kin dn đến th
a
m nhũn
g
.
P
háp lut
c
ôn
g
c
mnh nht đ n
g
ăn
c
hn th
a
m nhũn
g
,
son
g
c
hế tài x lý
c
a
đ mnh đ đủ s
c
n đe, pháp lut
c
òn nhiu k h,
c
ơ
c
hế qun lý
c
òn nhiu yếu kém đ
c
á
c
đi tượn
g
li dn
g
để th
a
m nhũn
g
.
C
á
c
th t
c
hành
c
hính
c
òn
m ,
c
hư
a
s
a
, t đn
g
a
;
c
ơ
c
hế qun lý i sn, minh
b
c
h i sn
c
hư
a
hiu qu và
c
ht
c
h to k h
c
ho
c
á
c c
án
b, viên
c
h
c
th
a
m nhũn
g
.
Công c qun nhà nước trên mt s nh vc n chưa
cht ch, hiu qu:
c
ơ
c
hế,
c
hính sá
c
h qun lý nhà
c
trên
c
á
c
nh v
c
kinh tế, văn
a
, xã hi vn
c
òn nhn
g
hn
c
hế,
thiếu sót để
c
á
c
đối tượn
g
li dn
g
th
c
hin hành vi th
a
m
nhũn
g
, đặ
c
bit trên
c
á
c
lĩnh v
c
: Qun lý n
g
ân
c
h, vn, tài
sn nhà nư
c
, qun lý đất đ
a
i, đầu tư xây dn
g
, t
c
h
c
-
c
án
b, tín dn
g
, n
g
ân hàn
g
,ytế,
g
iáo d
c
...
c
òn mt s k h để
c
á
c
đi n
g
li dn
g
phm ti; th
c
hế v qun lý kinh tế - xã
hi
g
óp phn phòn
g
n
g
a
,
c
hn
g
th
a
m nhũn
g
, n
g
phí
c
òn bt
c
p;
c
ôn
g
c
qun , th
a
nh tr
a
, kim tr
a
c
a
Nhà
c
trên mt s lĩnh v
c
ph
c
tp, nhy
c
m d xy r
a
s
a
i phm
c
òn
ln
g
lo, yếu kém,
c
hư
a
thưn
g
xuyên, hiu qu,
c
hế i x
c
a
m
a
n
g
tính n đe
.
C
á
c
yếu t trên d b
c
á
c
đối n
g
li
dn
g
đ th
c
hin hành vi th
a
m nhũn
g
, nếu khôn
g g
ii quyết
kp thi s m
c
ho tình trn
g
th
a
m nhũn
g g
i
a
tăn
g
và khó
c
ó th n
g
ăn
c
hn, phát
hin x lý
.
Công tác qun cán b, đảng viên, công chc, viên
chc n hn chế: N
g
h quyết
T
run
g
ươn
g
4 (khó
a
XII) đã
c
h
r
a
tình trn
g
suy thoái v
c
hính tr, tư n
g
, đo đ
c
, li sn
g
,
t din biến, t
c
huyn
a
c
a
mt b phn
c
án b, đản
g
viên
c
a
đư
c
đy lùi;
c
hính
c
h tuyn dn
g
, s dn
g
và
c
hế độ đãi n
g
đối
vi
c
ôn
g
c
h
c
, viên
c
h
c
, l
c
n
g
vũ tr
a
n
g
c
a
th
a
đán
g
; vi
c
đổi mi, sp xếp t
c
h
c
b máy tinh
g
n, nân
g
c
a
o hiu l
c
, hiu qu hot đn
g
mt s nơi th
c
hin thiếu quyết lit
.
T
ron
g
khi đó,
c
ôn
g
c
tư n
g
c
òn
c
ó mt
hn
c
hế, thiếu kp thi, tính thuyết ph
c c
hư
a
c
a
o,
c
ôn
g
c
g
iáo d
c c
nh tr, tư n
g
, bi dưn
g
đạo đứ
c c
á
c
h mn
g
c
án
b, đn
g
viên tron
g
điu kin pt trin kinh tế th tn
g
, quá
trình toàn
c
u hó
a
và hi nhp qu
c
tế
c
ó i,
c
ó
c c
a
đư
c
c
hú trn
g
đún
g
m
c
,
c
a
đạt đượ
c
hiu qu toàn din
.
Mt
khá
c
, vi
c
đư
a
nhn
g
n
g
ưi thiếu trình đ, n
g
l
c
và phm
c
ht đạo đứ
c
o m vi
c
ti
c
á
c c
ơ qu
a
n nhà nướ
c
dn đến b
y nhà nư
c
hot đn
g
kém hiu qu, m suy thoái h thn
g
c
hính tr và to điu kin
c
ho tình trn
g
th
a
m nhũn
g
phát trin
.
C
ôn
g
c
P
C
T
N đã đượ
c
nh đạo,
c
h đạo quyết lit, toàn din
đạt đượ
c
kết qu qu
a
n trn
g
, son
g
c
ôn
g
c
P
C
T
N ti mt s đị
a
phươn
g
,
b, n
g
ành
c
huyn biến
c
hư
a
rt, t
c
h nhim
c
a
n
g
ười đứn
g
đầu đối vi
c
ôn
g
c
P
C
T
N
c
a
đư
c
đề
c
a
o”,
vi
c
phát hin, x lý ti phm th
a
m nhũn
g
c
òn nhiu khó khăn;
c
ôn
g
c
thu thp,
bo qun, thu hi i sn tron
g
c
á
c
v án
th
a
m nhũn
g
c
òn hn
c
hế;
c
ơ
c
hế t kim tr
a
, t phát hin và x
th
a
m nhũn
g
tron
g
ni b
c
ơ qu
a
n
c
òn yếu;
c
ơ
c
hế kim soát
quyn l
c
,
c
ôn
g
kh
a
i, minh b
c
h tài sn đi vi n
g
ưi
c
ó
c
h
c
v, quyn hn
c
a
c
ht
c
h hiu quả… dn đến th
a
m
nn
g
trên mt s lĩnh v
c
, đị
a
n vn
c
òn ph
c
tp, biu hin tinh vi hơn
.
| 1/3

Preview text:

Tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường và quá
trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế: bên cạnh những kết quả đạt được, mặt
trái của nền kinh tế thị trường ngày càng bộc lộ rõ như: Ảnh hưởng tiêu cực đến đạo
đức, văn hóa, xã hội; phân hóa giàu nghèo; cạnh tranh không lành mạnh; ô nhiễm
môi trường và phát sinh tội phạm, tệ nạn xã hội. . trong đó có
vấn nạn tham ô, tham nhũng. Các quy luật kinh tế, cạnh tranh,
đặc biệt là quy luật giá trị không chỉ tác động đến kinh tế mà
còn tác động đến tư tưởng, tình cảm, kích thích sự quan tâm
của con người đến lợi ích vật chất. Trong điều kiện đó, một số
người quá đề cao các yếu tố vật chất đã hình thành, phát triển
lối sống thực dụng, bỏ qua những giá trị, chuẩn mực đạo đức, nhân cách con
người, văn hóa xã hội. Một số người vì những mục tiêu cá nhân, để làm giàu, kiếm tiền đã dùng mọi thủ
đoạn, trong đó có tham ô, hối lộ, lợi dụng, lạm dụng chức vụ,
quyền hạn được giao để chiếm đoạt tài sản của Nhà nước. Đặc
biệt, trong giai đoạn hiện nay, dưới sự tác động của quá trình
toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, sự phát triển nhanh chóng
của khoa học, công nghệ đã tạo ra môi trường, điều kiện thuận
lợi để các đối tượng lợi dụng thực hiện hành vi tham nhũng, che
dấu, chuyển hóa, tẩu tán tài sản tham nhũng như: Lợi dụng cơ
chế, chính sách ứng dụng khoa học, công nghệ, thu hút đầu tư;
chuyển tài sản ra nước ngoài, mua tiền kỹ thuật số, tiền điện
tử; mua quốc tịch nước ngoài... gây khó khăn cho công tác điều tra, phát hiện, thu
thập, thu hồi các tài sản trong các vụ án tham nhũng
Thứ hai, do hệ thống chính sách, pháp luật ở nước ta
thiếu đồng bộ và nhất quán. Thể chế, chính sách về quản lý kinh tế -
xã hội trên nhiều lĩnh vực vẫn còn bất cập, chưa giải quyết triệt để những vấn đề
thực tiễn đặt ta; tính công khai,
minh bạch trong một số lĩnh vực kinh tế còn hạn chế, chưa xóa
bỏ được cơ chế “xin, cho”, là điều kiện dẫn đến tham nhũng. Pháp luật là công
cụ mạnh nhất để ngăn chặn tham nhũng,
song chế tài xử lý chưa đủ mạnh để đủ sức răn đe, pháp luật
còn nhiều kẽ hở, cơ chế quản lý còn nhiều yếu kém để các đối tượng lợi dụng
để tham nhũng. Các thủ tục hành chính còn
rườm rà, chưa số hóa, tự động hóa; cơ chế quản lý tài sản, minh
bạch tài sản chưa hiệu quả và chặt chẽ tạo kẽ hở cho các cán
bộ, viên chức tham nhũng.
Công tác quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực còn chưa
chặt chẽ, hiệu quả: cơ chế, chính sách quản lý nhà nước trên
các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội vẫn còn những hạn chế,
thiếu sót để các đối tượng lợi dụng thực hiện hành vi tham
nhũng, đặc biệt trên các lĩnh vực: Quản lý ngân sách, vốn, tài
sản nhà nước, quản lý đất đai, đầu tư xây dựng , tổ chức - cán
bộ, tín dụng, ngân hàng, y tế, giáo dục... còn một số kẽ hở để
các đối tượng lợi dụng phạm tội; thể chế về quản lý kinh tế - xã
hội góp phần phòng ngừa, chống tham nhũng, lãng phí còn bất
cập; công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra của Nhà nước trên một số lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm d ễ xảy ra sai phạm còn
lỏng lẻo, yếu kém, chưa thường xuyên, hiệu quả, chế tài xử lý
chưa mang tính răn đe. Các yếu tố trên dễ bị các đối tượng lợi
dụng để thực hiện hành vi tham nhũng, nếu không giải quyết
kịp thời sẽ làm cho tình trạng tham nhũng gia tăng và khó có thể ngăn chặn, phát hiện và xử lý. Công tác quản lý cán bộ, đảng viên, công chức, viên
chức còn hạn chế: Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) đã chỉ
ra tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống,
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” của một bộ phận cán bộ, đảng
viên chưa được đẩy lùi; chính sách tuyển dụng, sử dụng và chế độ đãi ngộ đối
với công chức, viên chức, lực lượng vũ trang chưa thỏa đáng; “việc đổi mới, sắp xếp tổ
chức b ộ máy tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động ở một số nơi thực
hiện thiếu quyết liệt”. Trong khi đó,công tác tư tưởng còn có mặt
hạn chế, thiếu kịp thời, tính thuyết phục chưa cao, công tác
giáo dục chính trị, tư tưởng, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cán
bộ, đảng viên trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, quá
trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế có nơi, có lúc chưa được chú trọng đúng mức, chưa đạt được hiệu quả toàn diện. Mặt
khác, việc đưa những người thiếu trình độ, năng lực và phẩm
chất đạo đức vào làm việc tại các cơ quan nhà nước dẫn đến bộ
máy nhà nước hoạt động kém hiệu quả, làm suy thoái hệ thống
chính trị và tạo điều kiện cho tình trạng tham nhũng phát triển.
Công tác PCTN đã được lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, toàn diện
đạt được kết quả quan trọng, song “công tác PCTN tại một số địa phương, bộ, ngành chuyển biến chưa rõ rệt, trách nhiệm
của người đứng đầu đối với công tác PCTN chưa được đề cao”,
việc phát hiện, xử lý tội phạm tham nhũng còn nhiều khó khăn; công tác thu thập, bảo quản,
thu hồi tài sản trong các vụ án
tham nhũng còn hạn chế; cơ chế tự kiểm tra, tự phát hiện và xử
lý tham nhũng trong nội bộ cơ quan còn yếu; cơ chế kiểm soát
quyền lực, công khai, minh bạch tài sản đối với người có chức vụ, quyền hạn chưa
chặt chẽ và hiệu quả… d ẫ n đến tham
nhũng trên một số lĩnh vực, địa bàn vẫn còn phức tạp, biểu hiện tinh vi hơn.