Tài liệu Đại cương quan hệ công chúng | Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tài liệu Đại cương quan hệ công chúng | Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 9 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Đại cương quan hệ công chúng
Trường: Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
[ĐẠI CƯƠNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG]
Bài 1: Đại cương về PR
1. Quan hệ công chúng là gì? -
Công chúng trong quan hệ công chúng (public – nhóm công chúng có quan
hệ với tổ chức của mình) khác công chúng trong truyền thông (audience) Chia thành 2:
+ Công chúng nội bộ (internal public): Nhân viên, cổ đông, …
+ Công chúng bên ngoài (external public): Khách hàng, nhà đầu tư, các tổ
chức ONG, cộng đồng bên ngoài, …
2. Định nghĩa (có 500 định nghĩa về PR – Đọc thêm “PR lí luận và ứng dụng”):
Từ điển: Hoạt động tăng cường giao tiếp và hiểu biết
Viện: Nỗ lực được thực hiện bền bỉ để giữ quan hệ tốt đẹp với các nhóm công chúng.
Tóm lại:: PR là 1 chức năng thuộc về chức năng quản lý doanh nghiệp, giúp thiết
lập và duy trì những mỗi quan hệ tốt đẹp, có lợi giữa tổ chức đối với nhóm
công chúng. Là 1 công cụ hiệu quả để làm branding, thúc đẩy (promote) tổ
chức làm sao để có hình ảnh đẹp, danh tiếng tốt đối với công chúng.
Để thực hiện điều đó cần phải mang tính lâu dài,
chỉnh chu, có sự hiểu biết lẫn nhau.
Đặc điểm của PR: - Có skateholders cụ thể - Giá thấp - Độ tin tưởng cao - Khó để kiểm soát.
3. Phân biệt với Marketing:
- Mục đích của MKT: thu hút, thỏa mãn
KH, tìm hiểu được phân khúc thị
trường mà công ty hoạt động, thị
trường điểm trọng tâm mà doanh
nghiệp hoạt đông, biết được sự khác
biệt của SP, khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng.
- Custumer và consumer: Người mua và
người sử dụng, MKT phải phân tích
xem người sử dụng có hài long không, những tốn thất mà họ gây ra.
- Pr nằm trong từ “Promotion” của MKT. 4. PR và Quảng cáo: -
Pr dựa vào giới thiệu của 1 bên thứ 3, là duy trì để
thiết lập mối quan hệ với nhóm công chúng, gắn với nhóm công chúng. -
Quảng cáo là 1 hoạt động tốn tiền, ví dụ khi muốn
quảng cáo ở khung giờ vàng TV, trên báo, ... dựa vào
1 phương tiện trung gian: Báo, phát thanh, social
media, .. loan báo, chào mời, do một người thuê
quảng cáo có danh tính rõ ràng. 5. Công chúng:
6. Hệ thống các vị trí PR trong tổ chức:
Bài 2: Hoạt động PR trên thế giới
1. Các mốc lịch sử truyền thông của loài người.
Pr xuất hiện ở Mỹ vào thế kỷ 19: Các tập đoàn lớn thành lập các phòng ban riêng
về PR, khi nhiều ngành công nghiệp lớn bị tẩy chay.
1997: Khái niệm PR được sử dụng chính thức.
Những người tiên phong về PR: Henry Ford, ..
2. Những bài học PR trong lịch sử:
3. Các mô hình PR cần nhớ:
1. Quảng cáo báo chí: Là mô hình
truyền thông 1 chiều. Nhằm quảng
bá cho SP và dịch vụ bằng cách
thổi phồng, nhằm vận động các
nhóm công chúng, tạo ra sự ưa
thích các sản phẩm, dịch vụ đó.
2. Thông tin công: Mục tiêu chính là
thông tin cho công chúng, cần phải
chính xác và hoàn chỉnh: đạt dc
mục tiêu về nhận thức (phủ sóng
trên các phương tiện truyền thông), thái độ, và hành vi.
3. Truyền thông 2 chiều không cân xứng: Thuyết phục và truyền thông 2
chiều. Làm cho các nhà tt hiểu hơn về công chúng và cách thuyết phục công
chúng (Thường dùng trong quảng cáo)
4. Truyền thông 2 chiều cân xứng:: Nghiên cứu công chúng nhận thức ntn về
tổ chúc, từ đó đưa ra chiến lược (Sử dụng trong xử lý khủng hoảng, vấn đề).
4. 3 chức năng cơ bản của PR:
a. Quảng cáo báo chí (lăng xê): Được dung
để lăng xê cho các nhân vật, người nổi
tiếng, ngày nay vẫn phổ biến nhưng đã quy củ hơn xưa.
b. Quảng bá/ đánh bóng tên tuổi: Phát hành thông cáo báo chí đến các tòa
soạn đẻ nói về hoạt động của cá nhân, bài viết của lãnh đạo, ..
c. Tư vấn: Lắng nghe công chúng muốn gì để xử lý cho hiệu quả.
+) 4 bài học của Ivy Lee dành cho ngành PR:
+) Lời khuyên của Edward Louis Bernays:
5. Sự hình thành và phát triển pR ở 1 số quốc gia: a. Đức:
PR được hình thành ở Đức từ thế kỉ 19.
Là một trong những ngành phát triển mạnh ở Đức. b. Anh:
c. PR trên thế giới hiện nay:
Bài 3: Mô hình tổ chức và hoạt động quan hệ công chúng
2 hoạt động chính: Pr đối nội và PR đối ngoại.
Công ty PR cung cấp các dịch vụ quảng bá, tư vấn quan hệ công chúng, xử lý
khủng hoảng, tổ chức sự kiện, quan hệ báo chí, nhân viên, cộng đồng, ..
2 nhiệm vụ chính: PR in House và Agency.
Mô hình tổ chức của phòng PR nội bộ:
Mô hình ban lãnh đạo:
Vai trò của PR in House:
Đối nội: Xây dựng môi trường làm việc, hệ thống thông tin doanh nghiệp.
Đối ngoại: Xây dựng thương hiệu uy tín, quản lý khủng hoảng.
Cơ cấu: Trưởng phòng ban PR – Điều phối viên – nhân viên – PR nội bộ ưu tú.
Kĩ năng cần có của ng làm PR: Agency/ Công ty PR:
Agency/ cong ty PR: Sử dụng các agency để tiết kiệm thời gian và đưa ra giải pháp
thiết kế thương hiệu cho công ty hiệu quả hơn.
Các dịch vụ cung cấp:
Cơ cấu công ty PR: 1 ông chủ - 1 trợ lý – 1 thư ký - supervisor - executive -
account manager (phụ trách KH).
Bài tiểu luận giữa kì: Pick 1 công ty để ..., tham khảo hệ thống quản lý của
Vinamilk và các công ty khác.
Phân tích và làm rõ quan hệ công chúng ở phòng ban nào?