Tài liệu đọc "Hiệp định Evefta và tác động đến Việt Nam" của môn Thương mại quốc tế

Tài liệu đọc "Hiệp định Evefta và tác động đến Việt Nam" của môn Thương mại quốc tế tại trường Đại học nội vụ Hà Nội sẽ giúp bạn đọc ôn tập và đạt điểm cao hơn !

lOMoARcPSD|39099223
NHÓM 3
1. Khái niệm EVFTA:
“Hiệp định EVFTA danh từ, trong tiếng Anh được gọi European-Vietnam Free
Trade Agreement, viết tắt EVFTA. Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-
Việt Nam.”
Hiêp đ nh EVFTA là một thỏa thuận thương mại tự do giữa Việt Nam 27 nước
thành viên EU.
Theo điều 1.2 Hiệp đ nh EVFTA thì các mục tiêu của Hiệp đ nh này là tự do hóa
tạo thuận lợi cho thương mại đầu giữa các Bên phù hợp với các quy đ nh
của Hiệp đ nh này.
2. Diễn tiến hiệp đ nh
-Giai đoạn trước 10/2012: 2 Bên thực hiện các hoạt động thuật ( nghiên cứu khả
thi..) chuẩn b cho đàm phán
-Tháng 6/2012: 2 Bên tuyên bố khởi động đàm phán
-Từ tháng 10/2012- tháng 8/2015: 2 Bên đã tiến hành 14 vòng đàm phán chính thức
nhiều phiên đàm phán giữa kì
-Ngày 4/8/2015: 2 Bên tuyên bố kết thúc cơ bản đàm phán EVFTA
-Ngày 1/12/2015: 2 Bên tuyên bố chính thức kết thúc đàm phán EVFTA
-Ngày 1/2/2016: 2 Bên công bố văn bản chính thức của EVFTA
-Tháng 06/2017: 2 Bên hoàn thành rà soát pháp lí ở cấp kĩ thuật
-Ngày 26/6/2018: 2 Bên thống nhất tách EVFTA m 2 Hiệp đ nh, một Hiệp
đ nh Thương mại ( EVFTA) , một Hiệp đ nh Bảo hộ Đầu ( EVIPA); chính
thức kết thúc quá trình rà soát pháp lí đối với Hiệp đ nh EVFTA
-Tháng 8/2018: 2 Bên công bố chính thức hoàn tất việc soát pháp đối với Hiệp
đ nh EVIPA
lOMoARcPSD|39099223
-Ngày 17/10/2018: Uỷ ban châu Âu chính thức thông qua EVFTA và EVIPA
-Ngày 30/6/2019: 2 Bên chính thức kí kết EVFTA và EVIPA
-Ngày 12/2/2020: Ngh viện châu Âu chính thức thông qua EVFTA và EVIPA
-Ngày 8/6/2020: Quốc hội Việt Nam chính thức thông qua EVFTA và EVIPA
-Đối với EVFTA, Hiệp đ nh này đã chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/8/2020.Đối
với EVIPA, về phía EU, Hiệp đ nh sẽ còn phải được sự phê chuẩn tiếp bởi Ngh
viện của tất cả 27 nước thành viên EU (sau khi Vương quôa Anh hoàn tất Brexit) mới
có hiệu lực
3. Nội dung của hiệp đ nh
Hiệp đ nh gồm 17 Chương, 2 Ngh đ nh thư một số biên bản ghi nhớ kèm
theo
3.1 Thương mại hàng hóa
- Đối với xuất khẩu của Việt Nam, ngay khi Hiệp đ nh hiệu lực, EU sẽ xóa
bỏ thuếnhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Sau 07m kể từ khi Hiệp đ nh hiệu lực, EU
lOMoARcPSD|39099223
sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam. Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại, EU cam
kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch 0%.
=> Như vậy, thể nói gần 100% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ
được xóa bỏ thuế nhập khẩu sau một lộ trình ngắn. Cho đến nay, đây là mức cam kết
cao nhất mà một đối tác dành cho ta trong các hiệp định FTA đã được ký kết.
- Đối với hàng xuất khẩu của EU, Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏ thuế quan ngay
khiHiệp đ nh hiệu lực với 48,5% số dòng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập
khẩu).
=> Sau 7 năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất khẩu từ EU
được Việt Nam xóa bỏ thuế nhập khẩu.
=> Sau 10 m, mức a bỏ thuế quan khoảng 98,3% số dòng thuế (chiếm 99,8% kim
ngạch nhập khẩu).
3.2 Thương mại dịch vụ và đầu tư
Cam kết của Việt Nam EU về thương mại d ch vụ đầu nhằm tạo ra một môi
trường đầu cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên. Cam kết
của Việt
Một số nét chính trong các cam kết một số ngành dịch vụ như sau:
- Dịch vụ ngân hàng: Trong vòng 05 năm kể từ khi Hiệp đ nh hiệu lực, Việt
Nam cam kết sẽ xem xét thuận lợi việc cho phép các tổ chức tín dụng EU nâng mức
nắm giữ của phía nước ngoài lên 49% vốn điều lệ trong 02 ngân hàng thương mại cổ
phần của Việt Nam.
- Dịch vụ bảo hiểm: Việt Nam cam kết cho phép nhượng tái bảo hiểm qua biên
giới, cam kết d ch vụ bảo hiểm y tế tự nguyện theo luật Việt Nam.
- Dịch vụ viễn thông: Ta chấp nhận mức cam kết tương đương trong Hiệp đ nh
Đối tác Toàn diện Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Đặc biệt đối với d ch
vụ viễn thông giá tr gia tăng không hạ tầng mạng, ta cho phép EU được lập doanh
nghiệp 100% vốn nước ngoài sau một giai đoạn quá độ.
lOMoARcPSD|39099223
- Dịch vụ phân phối: Ta đồng ý bỏ yêu cầu kiểm tra nhu cầu kinh tế sau 05 năm
kể từ khi Hiệp đ nh hiệu lực, tuy nhiên ta bảo lưu quyền thực hiện quy hoạch hệ
thống phân phối trên cơ sở không phân biệt đối xử.
3.3 Mua sắm của Chính phủ
Việt Nam EU thống nhất các nội dung ơng đương với Hiệp đ nh mua sắm của
Chính phủ (GPA) của WTO.
- Về diện cam kết, ta cam kết mở cửa mua sắm của các Bộ, ngành trung ương, một
sốđơn v trực thuộc Bộ Quốc phòng (đối với các hàng hóa d ch vụ mua sắm
thông thường không phục vụ mục tiêu an ninh – quốc phòng), thành phố Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh, Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tổng công ty đường sắt Việt Nam, 34
bệnh viện thuộc Bộ Y tế, Đại học quốc gia Nội, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh và một số Viện thuộc trung ương.
- Đối với ợc phẩm, Việt Nam cam kết cho phép các doanh nghiệp EU được tham
giađấu thầu mua sắm dược phẩm của Bộ Y tế và bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế với
một số điều kiện và lộ trình nhất đ nh.
3.4 Sở hữu trí tuệ
Cam kết về sở hữu trí tuệ gồm cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên
quan tới dược phẩm và chỉ dẫn đ a lý, v.v. Một số nét chính trong các cam kết sở hữu
trí tuệ như sau:
- Về chỉ dẫn địa , khi Hiệp đ nh hiệu lực, Việt Nam sẽ bảo hộ trên 160 chỉ
dẫn đ a lý của EU (bao gồm 28 thành viên) và EU sẽ bảo hộ 39 chỉ dẫn đ a lý của
Việt Nam.
- Về nhãn hiệu: Hai bên cam kết áp dụng thủ tục đăng thuận lợi, minh bạch,
bao gồm việc phải sở dữ liệu điện tử về đơn nhãn hiệu đã được công bố nhãn
hiệu đã được đăng ký để công chúng tiếp cận.
- Về thực thi: Hiệp đ nh quy đ nh về biện pháp kiểm soát tại biên giới
đối với hàng xuất khẩu nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
lOMoARcPSD|39099223
- Cam kết về đối xử tối huệ quốc (MFN): Cam kết về nguyên tắc tối huệ quốc
trong Hiệp đ nh này đảm bảo dành cho các tổ chức, nhân của EU được hưởng
những lợi ích về tiêu chuẩn bảo hộ cao không chỉ với các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
theo Hiệp đ nh của WTO về Các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở
hữu trí tuệ (TRIPs) còn cả các đối tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ trong các
hiệp đ nh thương mại tự do mà Việt Nam tham gia (như Hiệp đ nh CPTPP).
3.5 Doanh nghiệp Nhà nước
Quy đ nh về doanh nghiệp nhà nước trong Hiệp đ nh EVFTA nhằm tạo lập môi
trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
Thương mại điện tử
Để phát triển thương mại điện tử giữa Việt Nam EU, hai bên cam kết không đánh
thuế nhập khẩu đối với giao d ch điện tử. Hai bên cũng cam kết hợp tác thông qua
việc duy trì đối thoại về các vấn đề quản lý được đặt ra trong thương mại điện tử
Hai bên cũng sẽ hợp tác trao đổi thông tin về quy đ nh pháp luật trong ớc các
vấn đề thực thi liên quan.
Minh bạch hóa
Xuất phát từ thực tiễn môi trường pháp trong nước có ảnh hưởng lớn đến thương mại,
Hiệp đ nh EVFTA dành một chương riêng về minh bạch hóa với các yêu cầu chung
nhất để đảm bảo một môi trường pháp lý hiệu quả và có thể dự đoán được cho các chủ
thể kinh tế, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thương mại và phát triển bền vững
- Hai bên khẳng đ nh cam kết theo đuổi phát triển bền vững, bao gồm phát triển
kinhtế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.
- Về vấn đề lao động, với cách thành viên của Tổ chức Lao động quốc tế
(ILO),hai bên cam kết tôn trọng, thúc đẩy thực hiện Tuyên b1998 của ILO về những
nguyên tắc quyền cơ bản trong lao động, bao gồm việc thúc đẩy phê chuẩn thực
thi có hiệu quả các Công ước cơ bản của ILO.
lOMoARcPSD|39099223
* Các nội dung khác của Hiệp định EVFTA
Hiệp đ nh EVFTA cũng bao gồm các Chương liên quan tới hợp tác xây dựng năng
lực, pháp - thể chế, chính sách cạnh tranh trợ cấp. Các nội dung này phù hợp với
hệ thống pháp luật của Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác,
thúc đẩy sự phát triển của thương mại và đầu tư giữa hai Bên.
Hiệp định IPA
Hai bên cam kết sẽ dành đối xử quốc gia và đối xử tối huê quốc với đầu tư của nhà đầ
của Bên kia, với môt số ngoại lệ , cũng như sự đối xử công bằng, thỏa đáng, bảo hộ
an toàn và đầy đủ, vv…
4. Lợi ích Việt nam khi kí kết evfta
-Việc ký kết phê chuẩn EVFTA phù hợp với chủ trương, chính sách đối ngoại
hội nhập kinh tế của Việt Nam. Việc tham gia hiệp đ nh EVFTA tái khẳng đ nh
cam kết của Việt Nam đối với hệ thống thương mại tự do quốc tế,
- Các cam kết tạo thuận lợi đầu đã tăng lên cùng với mức độ tự do hóa ngành
d chvụ của Việt Nam đối với các nhà cung cấp d ch vụ của EU, đặc biệt trong các
lĩnh vực trường học, d ch vụ bưu chính, ngân hàng, bảo hiểm vận tải biển, d ch
vụ kinh doanh, d ch vụ môi trường. Điều này sẽ làm tăng dòng vốn FDI của EU vào
Việt Nam trong tương lai.
- Tương tự với nhập khẩu, các công ty Việt Nam thể được hưởng lợi từ việc
nhậpkhẩu hàng hóa nguyên vật liệu giá hợp chất lượng tốt, ổn đ nh từ EU
đặc biệt là nguồn máy móc, thiết b , công nghệ/kỹ thuật tiên tiến từ các nước EU sẽ
giúp nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm của ta.
=> việc nhập khẩung hóa dịch vụ từ EU vào Việt Nam tạo ra áp lực cạnh tranh
buộc các công ty Việt Nam phải nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Đặc biệt EVFTA sẽ hình thành chuỗi giá tr mới tại Việt Nam với các đối tác
quantrọng trên thế giới. Đầu FDI của EU nhiều hơn khi môi trường đầu mở hơn,
thuận lợi triển vọng xuất khẩu hấp dẫn hơn, đặc biệt trong các lĩnh vực như d ch
vụ, tài chính, ô sản xuất, chế tạo, ng nghệ thông tin, nông nghiệp chế biến
công nghệ cao sẽ được thu hút vào Việt Nam, nông sản thực phẩm chế biến…
lOMoARcPSD|39099223
=> Đặt ra yêu cầu cải thiện môi trường đầu tư, thể chế, chính sách pháp luật đối với
doanh nghiệp xuyên biên giới nhằm thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam lên tầm cao
mới nhằm tăng tính minh bạch, thuận tiện, phù hợp với thông lệ quốc tế sẽ tiền đề
quan trọng để đẩy nhanh để tăng tốc phát triển của Việt Nam lên một tầm cao mới
5. Cơ hội và thách thức EVFTA mang lại cho Việt Nam
5.1 Cơ hội
Tăng trưởng kinh tế
- Theo nghiên cứu của Bộ Kế hoạch Đầu về tác động của EVFTA, nếu các cam
kết về cắt giảm thuế quan phi thuế quan được thực thi triệt để, kết hợp với một số
yếu tố từ chiến tranh thương mại, Anh rời khỏi EU (Brexit), sự thay đổi chính sách của
các nước... tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ được cải thiện trong cả ngắn hạn, trung
hạn dài hạn. Hiệp đ nh EVFTA dự kiến sẽ góp phần làm GDP tăng thêm mức
bình quân từ 2,18 đến 3,25% (cho giai đoạn 5 năm đầu thực hiện), 4,57-5,30% (cho giai
đoạn 05 năm tiếp theo) và 7,07-7,72% (cho giai đoạn 05 năm sau đó).
Kim ngạch thương mại hai chiều
- EU đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 5, th trường xuất khẩu lớn thứ 3
của ViệtNam; còn Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của EU trong khối ASEAN
- Xuất khẩu của một số ngành sang th trường EU được dự báo tăng mạnh như:
Nhóm hàng nông sản: gạo (tăng thêm 65% vào năm 2025), đường (8%), th t lợn
(4%), lâm sản (3%), th t gia súc gia cầm (4%), …Bên cạnh đó, nhập khẩu của Việt
Nam từ th trường EU cũng tăng mạnh, khoảng 33,06% vào m 2025 36,7% vào
năm 2030.
- Thông tin tại Diễn đàn thương mại Việt Nam - EU, ngày 29/9 tại thành phố Hồ
ChíMinh, do Bộ Công Thương phối hợp cùng Phái đoàn Liên minh châu Âu
(EuroCham) tại Việt Nam tổ chức cho biết, 8 tháng năm 2022, kim ngạch thương mại
hai chiều Việt Nam - EU đạt 42,4 tỷ USD, tăng 14,85% so với cùng kỳ năm 2021.
lOMoARcPSD|39099223
Thu hút đầu tư nước ngoài
- Theo cam kết trong EVFTA, các nước EU sẽ xóa bỏ 84% dòng thuế đánh vào hàng
nhập khẩu từ Việt Nam ngay khi hiệp đ nh hiệu lực. Trong 7 năm, từ ngày EVFTA
có hiệu lực, hơn 99% dòng thuế sẽ được xóa bỏ cho Việt Nam
Việc giảm hoặc xóa bỏ thuế quan sẽ giảm bớt gánh nặng cho các doanh nghiệp tại
các nước EU khi đầu tư mạnh mẽ vào VN
Cơ hội cho các doanh nghiệp VN
- Theo khảo sát của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam mới đây, có 4/10
doanh nghiệp Việt Nam đã từng hưởng lợi từ EVFTA.
Phát triển an sinh xã hội, tạo cơ hội cho người lao động
- Sự sôi động của hoạt động xuất khẩu ng hóa đã tác động tích cực đến vấn đề
việclàm và thu nhập của người lao động
- EVFTA dự kiến giúp tăng thêm khoảng 146.000 việc làm/năm, tập trung vào
nhữngngành sd lao động tốc độ xuất khẩu cao sang th trường EU như: Dệt
may, da giày, logistics,....
- Th trường lao động xuất khẩu cũng sẽ xu hướng tăng trong thời gian tới,
tập trungvào các lĩnh vực lao động tay nghcao, tập trung các th trường thu
hút người Việt Nam, như: Đức, Malta, Italy.
Tác động đến ngân sách nhà nước (NSNN)
Cắt giảm thuế quan theo Hiệp đ nh EVFTA sẽ có tác động hai chiều đến nguồn thu
NSNN, cụ thể: Giảm thu NSNN do giảm thuế nhập khẩu thuế xuất khẩu; Tăng thu
NSNN do có thu thêm từ thu nội đ a dưới tác động tích cực của thương mại, đầu
và tăng trưởng kinh tế.
Hợp tác quốc tế, khẳng định vị thế trên trường quốc tế
- Việc Ngh viện châu Âu thông qua Hiệp đ nh EVFTA đánh dấu một cột
mốc quantrọng trong chặng đường 30 năm phát triển quan hệ đối tác hợp tác toàn
diện giữa
lOMoARcPSD|39099223
Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU)
- Với Hiệp đ nh EVFTA, Việt Nam là nước đang phát triển đầu tiên ở khu vực
châu Á- Thái Bình Dương quan hệ thương mại do với EU. Điều y khẳng đ nh
vai trò và v thế đ a - chính tr quan trọng của Việt Nam trong khu vực, khẳng
đ nh Việt Nam - từ quốc gia đi sau trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, lần đầu
tiên đã vươn lên trở thành nước đi đầu.
- Quan trọng nhất, Việt Nam đã vượt qua được chính bản thân mình. Bởi, Việt
Nam và28 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu khác nhau về trình độ kinh tế, ngôn ngữ,
văn hóa, năng lực quản tr ... nhưng chúng ta đã vượt quađi đến đàm phán thành
công.
5.2 Thách thức
- Doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp áp lực cạnh tranh đối với ng hóa trong nước
dohàng hóa chất lượng cao từ Âu được mở rộng vào th trường Việt Nam. Hàng hóa
của EU sẽ giảm giá mạnh do không phải ch u thuế nhập khẩu, dẫn đến những cạnh
tranh về giá sản phẩm ngay trên th trường nước nhà.
- Về chất lượng sản phẩm, sản phẩm của EU tuân thủ những nguyên tắc xuất khẩu
khắtkhe nên chất lượng sẽ đảm bảo tới tay người tiêu dùng nội đ a. Với những ấn
tượng tốt về th trường đã phát triển, người Việt Nam sẽ dễ dàng b thu hút về sản
phẩm từ EU hơn sản phẩm của nội đ a.
- Về nền tảng, các doanh nghiệp từ EU thể dễ dàng thành lập các doanh
nghiệp100% vốn nước ngoài hoạt động Việt Nam tham gia vào các lĩnh vực hiện
nay Việt Nam chưa có thế mạnh, hoặc đang trong giai đoạn phát triển ban đầu.
- Về tiến bộ khoa học, kỹ thuật: EVFTA hội, nhưng cũng thách thức cho
rấtnhiều doanh nghiệp Việt Nam khi mà chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ, vốn ít, không đủ
sức để thay đổi công nghệ trong một sớm một chiều. Trong khi đó, các doanh nghiệp
FDI từ châu Âu có công nghệ sản xuất tiên tiến từ lâu đời, nguồn vốn lớn, tập trung đầu
tư cho công nghệ, đổi mới, sáng tạo trong sản xuất và quy trình.
- Về quy tắc xuất xứ, nguyên liệu: Doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn trong
việcđảm bảo quy tắc xuất xứ của EVFTA. EU thu nhập đầu người cao, mức sống
lOMoARcPSD|39099223
cao, nên th trường y hết sức khó tính, đòi hỏi hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
phải đáp ứng các tiêu chuẩn của các quốc gia EU, thì mới tận dụng được các thời của
EVFTA.
- Doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận biết u rộng về EVFTA. Doanh nghiệp
ViệtNam chưa thực sự tìm hiểu kỹ càng chuẩn b để chuyển đổi phù hợp nhằm
tận dụng các hội từ EVFTA. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặp những khó khăn
trong việc thay đổi, cải thiện điều kiện lao động, đầu tư vào công nghệ mới.
- Nguy về các biện pháp phòng vệ thương mại: Doanh nghiệp th trường
nhậpkhẩu xu hướng sử dụng nhiều hơn các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ
cấp hay tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội đ a, điều y cũng khiến cho Việt Nam
sẽ có thể lúng túng về mặt pháp lý.
- Nguy về nhận diện thương hiệu: Các mặt hàng của Việt Nam sức quảng
bákém, độ nhận diện thương hiệu không cao, hiệu quả của công tác quảng bá, xúc tiến
thương mại chưa cao nên đây cũng là một thách thức không hề nhỏ.
Ví dụ:
Theo số liệu thống của Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính y kế tới hết 2021, EU đối
tác đầu lớn thứ 6 của Việt Nam (sau Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài LoanTrung
Quốc, Hongkong-Trung Quốc), với tổng vốn đăng 22,47 tỷ USD, tương đương
5,51% tổng vốn FDI vào Việt Nam. tổng cộng 25/27 nước thành viên EU đầu tư vào
Việt Nam thông qua 2.274 dự án FDI. Các nhà đầu EU đã mặt tại 54 tỉnh, thành
trên cả nước, tập trung chủ yếu các thành phố lớn với kết cấu hạ tầng phát triển,
cảng biển, sân bay, như TP. Hồ Chí Minh, Bà R a - Vũng Tàu, Hà Nội, Quảng Ninh,
Đồng Nai, Bình Dương… Các doanh nghiệp lớn của EU đang hoạt động hiệu quả tại
Việt Nam bao gồm Shell Group (Hà Lan), Daimler Chrysler (Đức),
Siemens (Đức) và Alcatel Comvik (Thụy Điển)…
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223 NHÓM 3 1. Khái niệm EVFTA:
“Hiệp định EVFTA – danh từ, trong tiếng Anh được gọi là European-Vietnam Free
Trade Agreement, viết tắt là EVFTA. là Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu- Việt Nam.”
Hiêp đ椃⌀ nh EVFTA là một thỏa thuận thương mại tự do giữa Việt Nam và 27 nước ̣ thành viên EU.
Theo điều 1.2 Hiệp đ椃⌀ nh EVFTA thì các mục tiêu của Hiệp đ椃⌀ nh này là tự do hóa
và tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư giữa các Bên phù hợp với các quy đ椃⌀ nh
của Hiệp đ椃⌀ nh này.
2. Diễn tiến hiệp đ椃⌀ nh
-Giai đoạn trước 10/2012: 2 Bên thực hiện các hoạt động kĩ thuật ( nghiên cứu khả
thi..) chuẩn b椃⌀ cho đàm phán
-Tháng 6/2012: 2 Bên tuyên bố khởi động đàm phán
-Từ tháng 10/2012- tháng 8/2015: 2 Bên đã tiến hành 14 vòng đàm phán chính thức và
nhiều phiên đàm phán giữa kì
-Ngày 4/8/2015: 2 Bên tuyên bố kết thúc cơ bản đàm phán EVFTA
-Ngày 1/12/2015: 2 Bên tuyên bố chính thức kết thúc đàm phán EVFTA
-Ngày 1/2/2016: 2 Bên công bố văn bản chính thức của EVFTA
-Tháng 06/2017: 2 Bên hoàn thành rà soát pháp lí ở cấp kĩ thuật
-Ngày 26/6/2018: 2 Bên thống nhất tách EVFTA làm 2 Hiệp đ椃⌀ nh, một là Hiệp
đ椃⌀ nh Thương mại ( EVFTA) , và một là Hiệp đ椃⌀ nh Bảo hộ Đầu tư ( EVIPA); chính
thức kết thúc quá trình rà soát pháp lí đối với Hiệp đ椃⌀ nh EVFTA
-Tháng 8/2018: 2 Bên công bố chính thức hoàn tất việc rà soát pháp lí đối với Hiệp đ椃⌀ nh EVIPA lOMoARcPSD| 39099223
-Ngày 17/10/2018: Uỷ ban châu Âu chính thức thông qua EVFTA và EVIPA
-Ngày 30/6/2019: 2 Bên chính thức kí kết EVFTA và EVIPA
-Ngày 12/2/2020: Ngh椃⌀ viện châu Âu chính thức thông qua EVFTA và EVIPA
-Ngày 8/6/2020: Quốc hội Việt Nam chính thức thông qua EVFTA và EVIPA
-Đối với EVFTA, Hiệp đ椃⌀ nh này đã chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/8/2020.Đối
với EVIPA, về phía EU, Hiệp đ椃⌀ nh sẽ còn phải được sự phê chuẩn tiếp bởi Ngh椃⌀
viện của tất cả 27 nước thành viên EU (sau khi Vương quôa Anh hoàn tất Brexit) mới có hiệu lực
3. Nội dung của hiệp đ椃⌀ nh
Hiệp đ椃⌀ nh gồm 17 Chương, 2 Ngh椃⌀ đ椃⌀ nh thư và một số biên bản ghi nhớ kèm theo
3.1 Thương mại hàng hóa -
Đối với xuất khẩu của Việt Nam, ngay khi Hiệp đ椃⌀ nh có hiệu lực, EU sẽ xóa
bỏ thuếnhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Sau 07 năm kể từ khi Hiệp đ椃⌀ nh có hiệu lực, EU lOMoARcPSD| 39099223
sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam. Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại, EU cam
kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%.
=> Như vậy, có thể nói gần 100% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ
được xóa bỏ thuế nhập khẩu sau một lộ trình ngắn. Cho đến nay, đây là mức cam kết
cao nhất mà một đối tác dành cho ta trong các hiệp định FTA đã được ký kết. -
Đối với hàng xuất khẩu của EU, Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏ thuế quan ngay
khiHiệp đ椃⌀ nh có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu).
=> Sau 7 năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất khẩu từ EU
được Việt Nam xóa bỏ thuế nhập khẩu.
=> Sau 10 năm, mức xóa bỏ thuế quan là khoảng 98,3% số dòng thuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu).
3.2 Thương mại dịch vụ và đầu tư
Cam kết của Việt Nam và EU về thương mại d椃⌀ ch vụ đầu tư nhằm tạo ra một môi
trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên. Cam kết của Việt
Một số nét chính trong các cam kết một số ngành dịch vụ như sau: -
Dịch vụ ngân hàng: Trong vòng 05 năm kể từ khi Hiệp đ椃⌀ nh có hiệu lực, Việt
Nam cam kết sẽ xem xét thuận lợi việc cho phép các tổ chức tín dụng EU nâng mức
nắm giữ của phía nước ngoài lên 49% vốn điều lệ trong 02 ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam. -
Dịch vụ bảo hiểm: Việt Nam cam kết cho phép nhượng tái bảo hiểm qua biên
giới, cam kết d椃⌀ ch vụ bảo hiểm y tế tự nguyện theo luật Việt Nam. -
Dịch vụ viễn thông: Ta chấp nhận mức cam kết tương đương trong Hiệp đ椃⌀ nh
Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Đặc biệt đối với d椃⌀ ch
vụ viễn thông giá tr椃⌀ gia tăng không có hạ tầng mạng, ta cho phép EU được lập doanh
nghiệp 100% vốn nước ngoài sau một giai đoạn quá độ. lOMoARcPSD| 39099223 -
Dịch vụ phân phối: Ta đồng ý bỏ yêu cầu kiểm tra nhu cầu kinh tế sau 05 năm
kể từ khi Hiệp đ椃⌀ nh có hiệu lực, tuy nhiên ta bảo lưu quyền thực hiện quy hoạch hệ
thống phân phối trên cơ sở không phân biệt đối xử.
3.3 Mua sắm của Chính phủ
Việt Nam và EU thống nhất các nội dung tương đương với Hiệp đ椃⌀ nh mua sắm của Chính phủ (GPA) của WTO. -
Về diện cam kết, ta cam kết mở cửa mua sắm của các Bộ, ngành trung ương, một
sốđơn v椃⌀ trực thuộc Bộ Quốc phòng (đối với các hàng hóa và d椃⌀ ch vụ mua sắm
thông thường không phục vụ mục tiêu an ninh – quốc phòng), thành phố Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh, Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tổng công ty đường sắt Việt Nam, 34
bệnh viện thuộc Bộ Y tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh và một số Viện thuộc trung ương. -
Đối với dược phẩm, Việt Nam cam kết cho phép các doanh nghiệp EU được tham
giađấu thầu mua sắm dược phẩm của Bộ Y tế và bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế với
một số điều kiện và lộ trình nhất đ椃⌀ nh.
3.4 Sở hữu trí tuệ
Cam kết về sở hữu trí tuệ gồm cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên
quan tới dược phẩm và chỉ dẫn đ椃⌀ a lý, v.v. Một số nét chính trong các cam kết sở hữu trí tuệ như sau: -
Về chỉ dẫn địa lý, khi Hiệp đ椃⌀ nh có hiệu lực, Việt Nam sẽ bảo hộ trên 160 chỉ
dẫn đ椃⌀ a lý của EU (bao gồm 28 thành viên) và EU sẽ bảo hộ 39 chỉ dẫn đ椃⌀ a lý của Việt Nam. -
Về nhãn hiệu: Hai bên cam kết áp dụng thủ tục đăng ký thuận lợi, minh bạch,
bao gồm việc phải có cơ sở dữ liệu điện tử về đơn nhãn hiệu đã được công bố và nhãn
hiệu đã được đăng ký để công chúng tiếp cận. -
Về thực thi: Hiệp đ椃⌀ nh có quy đ椃⌀ nh về biện pháp kiểm soát tại biên giới
đối với hàng xuất khẩu nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. lOMoARcPSD| 39099223 -
Cam kết về đối xử tối huệ quốc (MFN): Cam kết về nguyên tắc tối huệ quốc
trong Hiệp đ椃⌀ nh này đảm bảo dành cho các tổ chức, cá nhân của EU được hưởng
những lợi ích về tiêu chuẩn bảo hộ cao không chỉ với các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
theo Hiệp đ椃⌀ nh của WTO về Các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở
hữu trí tuệ (TRIPs) mà còn cả các đối tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ trong các
hiệp đ椃⌀ nh thương mại tự do mà Việt Nam tham gia (như Hiệp đ椃⌀ nh CPTPP).
3.5 Doanh nghiệp Nhà nước
Quy đ椃⌀ nh về doanh nghiệp nhà nước trong Hiệp đ椃⌀ nh EVFTA nhằm tạo lập môi
trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
Thương mại điện tử
Để phát triển thương mại điện tử giữa Việt Nam và EU, hai bên cam kết không đánh
thuế nhập khẩu đối với giao d椃⌀ ch điện tử. Hai bên cũng cam kết hợp tác thông qua
việc duy trì đối thoại về các vấn đề quản lý được đặt ra trong thương mại điện tử
Hai bên cũng sẽ hợp tác trao đổi thông tin về quy đ椃⌀ nh pháp luật trong nước và các
vấn đề thực thi liên quan. Minh bạch hóa
Xuất phát từ thực tiễn môi trường pháp lý trong nước có ảnh hưởng lớn đến thương mại,
Hiệp đ椃⌀ nh EVFTA dành một chương riêng về minh bạch hóa với các yêu cầu chung
nhất để đảm bảo một môi trường pháp lý hiệu quả và có thể dự đoán được cho các chủ
thể kinh tế, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thương mại và phát triển bền vững -
Hai bên khẳng đ椃⌀ nh cam kết theo đuổi phát triển bền vững, bao gồm phát triển
kinhtế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. -
Về vấn đề lao động, với tư cách là thành viên của Tổ chức Lao động quốc tế
(ILO),hai bên cam kết tôn trọng, thúc đẩy và thực hiện Tuyên bố 1998 của ILO về những
nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động, bao gồm việc thúc đẩy phê chuẩn và thực
thi có hiệu quả các Công ước cơ bản của ILO. lOMoARcPSD| 39099223
* Các nội dung khác của Hiệp định EVFTA
Hiệp đ椃⌀ nh EVFTA cũng bao gồm các Chương liên quan tới hợp tác và xây dựng năng
lực, pháp lý - thể chế, chính sách cạnh tranh và trợ cấp. Các nội dung này phù hợp với
hệ thống pháp luật của Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác,
thúc đẩy sự phát triển của thương mại và đầu tư giữa hai Bên.
Hiệp định IPA
Hai bên cam kết sẽ dành đối xử quốc gia và đối xử tối huê quốc với đầu tư của nhà đầụ
tư của Bên kia, với môt số ngoại lệ , cũng như sự đối xử công bằng, thỏa đáng, bảo hộ̣
an toàn và đầy đủ, vv…
4. Lợi ích Việt nam khi kí kết evfta
-Việc ký kết và phê chuẩn EVFTA là phù hợp với chủ trương, chính sách đối ngoại và
hội nhập kinh tế của Việt Nam. Việc tham gia hiệp đ椃⌀ nh EVFTA tái khẳng đ椃⌀ nh
cam kết của Việt Nam đối với hệ thống thương mại tự do quốc tế, -
Các cam kết tạo thuận lợi đầu tư đã tăng lên cùng với mức độ tự do hóa ngành
d椃⌀ chvụ của Việt Nam đối với các nhà cung cấp d椃⌀ ch vụ của EU, đặc biệt trong các
lĩnh vực trường học, d椃⌀ ch vụ bưu chính, ngân hàng, bảo hiểm và vận tải biển, d椃⌀ ch
vụ kinh doanh, d椃⌀ ch vụ môi trường. Điều này sẽ làm tăng dòng vốn FDI của EU vào Việt Nam trong tương lai. -
Tương tự với nhập khẩu, các công ty Việt Nam có thể được hưởng lợi từ việc
nhậpkhẩu hàng hóa và nguyên vật liệu giá hợp lý và chất lượng tốt, ổn đ椃⌀ nh từ EU
đặc biệt là nguồn máy móc, thiết b椃⌀ , công nghệ/kỹ thuật tiên tiến từ các nước EU sẽ
giúp nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm của ta.
=> việc nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ từ EU vào Việt Nam tạo ra áp lực cạnh tranh
buộc các công ty Việt Nam phải nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh. -
Đặc biệt EVFTA sẽ hình thành chuỗi giá tr椃⌀ mới tại Việt Nam với các đối tác
quantrọng trên thế giới. Đầu tư FDI của EU nhiều hơn khi môi trường đầu tư mở hơn,
thuận lợi và triển vọng xuất khẩu hấp dẫn hơn, đặc biệt trong các lĩnh vực như d椃⌀ ch
vụ, tài chính, ô tô và sản xuất, chế tạo, công nghệ thông tin, nông nghiệp chế biến và
công nghệ cao sẽ được thu hút vào Việt Nam, nông sản thực phẩm chế biến… lOMoARcPSD| 39099223
=> Đặt ra yêu cầu cải thiện môi trường đầu tư, thể chế, chính sách pháp luật đối với
doanh nghiệp xuyên biên giới nhằm thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam lên tầm cao
mới nhằm tăng tính minh bạch, thuận tiện, phù hợp với thông lệ quốc tế sẽ là tiền đề
quan trọng để đẩy nhanh để tăng tốc phát triển của Việt Nam lên một tầm cao mới
5. Cơ hội và thách thức EVFTA mang lại cho Việt Nam 5.1 Cơ hội
Tăng trưởng kinh tế
- Theo nghiên cứu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tác động của EVFTA, nếu các cam
kết về cắt giảm thuế quan và phi thuế quan được thực thi triệt để, kết hợp với một số
yếu tố từ chiến tranh thương mại, Anh rời khỏi EU (Brexit), sự thay đổi chính sách của
các nước... tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ được cải thiện trong cả ngắn hạn, trung
hạn và dài hạn. Hiệp đ椃⌀ nh EVFTA dự kiến sẽ góp phần làm GDP tăng thêm ở mức
bình quân từ 2,18 đến 3,25% (cho giai đoạn 5 năm đầu thực hiện), 4,57-5,30% (cho giai
đoạn 05 năm tiếp theo) và 7,07-7,72% (cho giai đoạn 05 năm sau đó).
Kim ngạch thương mại hai chiều -
EU đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 5, th椃⌀ trường xuất khẩu lớn thứ 3
của ViệtNam; còn Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của EU trong khối ASEAN -
Xuất khẩu của một số ngành sang th椃⌀ trường EU được dự báo tăng mạnh như:
Nhóm hàng nông sản: gạo (tăng thêm 65% vào năm 2025), đường (8%), th椃⌀ t lợn
(4%), lâm sản (3%), th椃⌀ t gia súc gia cầm (4%), …Bên cạnh đó, nhập khẩu của Việt
Nam từ th椃⌀ trường EU cũng tăng mạnh, khoảng 33,06% vào năm 2025 và 36,7% vào năm 2030. -
Thông tin tại Diễn đàn thương mại Việt Nam - EU, ngày 29/9 tại thành phố Hồ
ChíMinh, do Bộ Công Thương phối hợp cùng Phái đoàn Liên minh châu Âu
(EuroCham) tại Việt Nam tổ chức cho biết, 8 tháng năm 2022, kim ngạch thương mại
hai chiều Việt Nam - EU đạt 42,4 tỷ USD, tăng 14,85% so với cùng kỳ năm 2021. lOMoARcPSD| 39099223
Thu hút đầu tư nước ngoài
- Theo cam kết trong EVFTA, các nước EU sẽ xóa bỏ 84% dòng thuế đánh vào hàng
nhập khẩu từ Việt Nam ngay khi hiệp đ椃⌀ nh có hiệu lực. Trong 7 năm, từ ngày EVFTA
có hiệu lực, hơn 99% dòng thuế sẽ được xóa bỏ cho Việt Nam
→ Việc giảm hoặc xóa bỏ thuế quan sẽ giảm bớt gánh nặng cho các doanh nghiệp tại
các nước EU khi đầu tư mạnh mẽ vào VN
Cơ hội cho các doanh nghiệp VN
- Theo khảo sát của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam mới đây, có 4/10
doanh nghiệp Việt Nam đã từng hưởng lợi từ EVFTA.
Phát triển an sinh xã hội, tạo cơ hội cho người lao động -
Sự sôi động của hoạt động xuất khẩu hàng hóa đã tác động tích cực đến vấn đề
việclàm và thu nhập của người lao động -
EVFTA dự kiến giúp tăng thêm khoảng 146.000 việc làm/năm, tập trung vào
nhữngngành sd lao động và có tốc độ xuất khẩu cao sang th椃⌀ trường EU như: Dệt may, da giày, logistics,.... -
Th椃⌀ trường lao động xuất khẩu cũng sẽ có xu hướng tăng trong thời gian tới,
tập trungvào các lĩnh vực lao động có tay nghề cao, tập trung ở các th椃⌀ trường thu
hút người Việt Nam, như: Đức, Malta, Italy.
Tác động đến ngân sách nhà nước (NSNN)
Cắt giảm thuế quan theo Hiệp đ椃⌀ nh EVFTA sẽ có tác động hai chiều đến nguồn thu
NSNN, cụ thể: Giảm thu NSNN do giảm thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu; Tăng thu
NSNN do có thu thêm từ thu nội đ椃⌀ a dưới tác động tích cực của thương mại, đầu tư
và tăng trưởng kinh tế.
Hợp tác quốc tế, khẳng định vị thế trên trường quốc tế -
Việc Ngh椃⌀ viện châu Âu thông qua Hiệp đ椃⌀ nh EVFTA đánh dấu một cột
mốc quantrọng trong chặng đường 30 năm phát triển quan hệ đối tác và hợp tác toàn diện giữa lOMoARcPSD| 39099223
Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) -
Với Hiệp đ椃⌀ nh EVFTA, Việt Nam là nước đang phát triển đầu tiên ở khu vực
châu Á- Thái Bình Dương có quan hệ thương mại tư do với EU. Điều này khẳng đ椃⌀ nh
vai trò và v椃⌀ thế đ椃⌀ a - chính tr椃⌀ quan trọng của Việt Nam trong khu vực, khẳng
đ椃⌀ nh Việt Nam - từ quốc gia đi sau trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, lần đầu
tiên đã vươn lên trở thành nước đi đầu. -
Quan trọng nhất, Việt Nam đã vượt qua được chính bản thân mình. Bởi, Việt
Nam và28 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu khác nhau về trình độ kinh tế, ngôn ngữ,
văn hóa, năng lực quản tr椃⌀ ... nhưng chúng ta đã vượt qua và đi đến đàm phán thành công. 5.2 Thách thức -
Doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp áp lực cạnh tranh đối với hàng hóa trong nước
dohàng hóa chất lượng cao từ Âu được mở rộng vào th椃⌀ trường Việt Nam. Hàng hóa
của EU sẽ giảm giá mạnh do không phải ch椃⌀ u thuế nhập khẩu, dẫn đến những cạnh
tranh về giá sản phẩm ngay trên th椃⌀ trường nước nhà. -
Về chất lượng sản phẩm, sản phẩm của EU tuân thủ những nguyên tắc xuất khẩu
khắtkhe nên chất lượng sẽ đảm bảo tới tay người tiêu dùng nội đ椃⌀ a. Với những ấn
tượng tốt về th椃⌀ trường đã phát triển, người Việt Nam sẽ dễ dàng b椃⌀ thu hút về sản
phẩm từ EU hơn sản phẩm của nội đ椃⌀ a. -
Về nền tảng, các doanh nghiệp từ EU có thể dễ dàng thành lập các doanh
nghiệp100% vốn nước ngoài hoạt động ở Việt Nam và tham gia vào các lĩnh vực hiện
nay Việt Nam chưa có thế mạnh, hoặc đang trong giai đoạn phát triển ban đầu. -
Về tiến bộ khoa học, kỹ thuật: EVFTA là cơ hội, nhưng cũng là thách thức cho
rấtnhiều doanh nghiệp Việt Nam khi mà chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ, vốn ít, không đủ
sức để thay đổi công nghệ trong một sớm một chiều. Trong khi đó, các doanh nghiệp
FDI từ châu Âu có công nghệ sản xuất tiên tiến từ lâu đời, nguồn vốn lớn, tập trung đầu
tư cho công nghệ, đổi mới, sáng tạo trong sản xuất và quy trình. -
Về quy tắc xuất xứ, nguyên liệu: Doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn trong
việcđảm bảo quy tắc xuất xứ của EVFTA. EU có thu nhập đầu người cao, mức sống lOMoARcPSD| 39099223
cao, nên th椃⌀ trường này hết sức khó tính, đòi hỏi hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
phải đáp ứng các tiêu chuẩn của các quốc gia EU, thì mới tận dụng được các thời cơ của EVFTA. -
Doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận biết sâu rộng về EVFTA. Doanh nghiệp
ViệtNam chưa thực sự tìm hiểu kỹ càng và chuẩn b椃⌀ để chuyển đổi phù hợp nhằm
tận dụng các cơ hội từ EVFTA. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặp những khó khăn
trong việc thay đổi, cải thiện điều kiện lao động, đầu tư vào công nghệ mới. -
Nguy cơ về các biện pháp phòng vệ thương mại: Doanh nghiệp ở th椃⌀ trường
nhậpkhẩu có xu hướng sử dụng nhiều hơn các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ
cấp hay tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội đ椃⌀ a, điều này cũng khiến cho Việt Nam
sẽ có thể lúng túng về mặt pháp lý. -
Nguy cơ về nhận diện thương hiệu: Các mặt hàng của Việt Nam có sức quảng
bákém, độ nhận diện thương hiệu không cao, hiệu quả của công tác quảng bá, xúc tiến
thương mại chưa cao nên đây cũng là một thách thức không hề nhỏ. Ví dụ:
Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính lũy kế tới hết 2021, EU là đối
tác đầu tư lớn thứ 6 của Việt Nam (sau Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài LoanTrung
Quốc, Hongkong-Trung Quốc), với tổng vốn đăng ký là 22,47 tỷ USD, tương đương
5,51% tổng vốn FDI vào Việt Nam. Có tổng cộng 25/27 nước thành viên EU đầu tư vào
Việt Nam thông qua 2.274 dự án FDI. Các nhà đầu tư EU đã có mặt tại 54 tỉnh, thành
trên cả nước, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn với kết cấu hạ tầng phát triển, có
cảng biển, sân bay, như TP. Hồ Chí Minh, Bà R椃⌀ a - Vũng Tàu, Hà Nội, Quảng Ninh,
Đồng Nai, Bình Dương… Các doanh nghiệp lớn của EU đang hoạt động hiệu quả tại
Việt Nam bao gồm Shell Group (Hà Lan), Daimler Chrysler (Đức),
Siemens (Đức) và Alcatel Comvik (Thụy Điển)…