Tài liệu đọc tuần 1,2 - Phương Pháp Luận Sáng Tạo (HCMUS-2022) | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Trong xã hội loài người, trẻ em làm quen với thế giới bên ngoài, hình thành những khái niệm, tri thức và kỹ năng trong quá trình sống để bảo đảm sự tồn tại và phát triển của mình trong xã hội. Ở thời sơ khai tiền sử, chưa ai đặt ra câu hỏi “chương trình giáo dục là gì”. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|46958826
lOMoARcPSD|46958826
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG
TRÌNH NHÀ TRƯỜNG
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Chương trình giáo dục
Trong hội loài người, tr em làm quen vi thế gii bên ngoài, hình thành nhng
khái nim, tri thc và kỹ năng trong quá trình sống để bảo đảm s tn ti và phát trin ca
mình trong hi. thời khai tiền sử, chưa ai đặt ra câu hỏi chương trình giáo dc
”. Thông thường, chương trình giáo dục được lưu giữ trong nhng truyn thuyết,
nhng nghi l tôn giáo và nhng tp tc thời thượng c - đó là những điều đã được xã hi
hoàn toàn tha nhn. Ngày nay, khi hi phát trin, ngày càng nhiu tranh lun, bàn
cãi nghiên cu v chương trình giáo dục. Câu hỏi đặt ra là: chương trình giáo dục
gì và chương trình giáo dục cn phi chứa đựng nhng gì?
Thuật ngữ CTGD xuất hiện từ năm 1820; tuy nhiên phải đến giữa thế kỉ XX,
thuật ngữ này mới được sử dụng một cách chuyên nghiệp ở Hoa Kì và một số nước
nền giáo dục phát triển. CTGD (Curriculum) gốc Latinh Currere, nghĩa
to run (chạy, điều hành hoặc to run a course - điều hành một khoá học). Do
vậy, định nghĩa truyền thống của CTGD là “một khoá học” (Course of Study).
Hầu hết các nhà giáo dục giai đoạn đầu đều xem CTGD một khoá học, một
giáo trình – cái hình thành nên một khoá học:
- Chương trình học bao gồm các môn học thường xuyên như ngữ pháp, đọc, hùng
biện, logic, và toán học (cho các trường tiểu học và trung học) và những môn học tinh
tuý nhất của thế giới phương Tây (bắt đầu đưa vào từ trường trung học).
- Chương trình học gồm các môn học chủ yếu trong 5 lĩnh vực lớn như : (1) tiếng mẹ
đẻ và ngữ pháp, văn chương và viết; (2) toán học; (3) các môn khoa học; (4) lịch sử;
(5) ngoại ngữ.
- Chương trình học gồm toàn bộ kiến thức của các môn học. Giáo dục được
xem như một quá trình nhằm giúp người học nắm bắt các nội dung kiến thức
cấu tạo nên các môn học.
1
lOMoARcPSD|46958826
- Chương trình học là một hệ thống các khoá học hay môn học cần phải có để
được tốt nghiệp hoặc được cấp chứng nhận đã học xong một ngành học.
- Chương trình học gồm các môn học cố định như ngữ pháp, đọc, logic, hùng
biện, toán và các môn học tinh tuý của thế giới phương Tây.
Định nghĩa chương trình học như là một sản phẩm đã hoàn thiện đã không làm thoả
mãn các nhà giáo dục tham gia phát triển chương trình học. Vào đầu thế kỉ trước, sự
phát triển mạnh mẽ của thông tin đã hàm ý rằng kiến thức không chỉ nằm trong phạm vi
các tài liệu in ấn. Với sự phổ biến kiến thức thông qua các phương tiện công nghệ, việc
xác định những gì cấu tạo nên các kiến thức thiết yếu là không dễ dàng.
Theo Oliva (1997) [17] chương trình giáo dục có th hiu theo nhng cách sau:
- Chương trình giáo dục là những gì được ging dạy trong nhà trường.
- Chương trình giáo dục là ni dung cn hc.
- Chương trình giáo dục là một chương trình học tp.
- Chương trình giáo dục là mt h thng các tài liu hc tp.
- Chương trình giáo dục là mt chui các môn hc.
- Chương trình giáo dục là mt h thng các mục tiêu đào tạo.
- Chương trình giáo dục là mt khoá hc.
- Chương trình giáo dc tt c nhng diễn ra trong nhà trường, bao gm c
các hoạt động ngoi khoá, nhng chỉ đạo, hướng dn và nhng mi quan h gia các
cá nhân.
- Chương trình giáo dục là những gì được dy cả trong và ngoài nhà
trường, dưới s chỉ đạo của nhà trường.
- Chương trình giáo dục là tt c những gì được thiết kế bi cán b trong nhà
trường.
- Chương trình giáo dục là mt chui nhng kiến thc mà hc sinh thu thập
được trong nhà trường.
- Chương trình giáo dục là nhng kiến thc mà mỗi cá nhân người học có
được nhờ nhà trường.
Theo tiếp cn h thống, chương trình giáo dục được hiu có th hiểu theo nghĩa, đó
là nội dung, cơ cấu t chc, chức năng, nhiệm v và các hoạt động giao dc ca mt
2
lOMoARcPSD|46958826
đơn vị giáo dục đang triển khai trong mt bc hc nhất định. Theo cách tiếp cn
này, chương trình được chia thành các yếu tố: Đầu vào (I: nput); Quá trình (P:
Process); Đầu ra (O: Output hay th Outcome); các yếu t này đặt trong mt
bi cnh (C: Contex) , c th:
Đầu vào (I: nput). Nhng yếu tố đầu vào bao gồm: Chương trình (curriculm),
người dạy, người học, tài chính,…
Quá trình (P: Process). Quá trình thực hiện chương trình bao gồm: các hoạt
động dy và hc; hoạt động đảm bo chất lượng thc hiện chương trình,…
Đầu ra (O: Output hay th Outcome). Kết qu đầu ra của chương trình: đó
kiến thức, kĩ năng và thái độ của người hc sau khi học xong chương trình đào tạo.
Các yếu ttrên được thc hin trong mt bi cnh nhất định (C: Contex) nhưyếu t
văn hóa xã hội, quy định pháp lut, phong tc tập quán,…ở nơi mà nhà trường tiến
các hoạt động giáo dc.
Như vậy, theo nghĩa này, chương trình giáo dục được quan nim rộng hơn rất
nhiu, bao gm cả chương trình giáo dục theo nghĩa “curriculum” .
Trong những giai đoạn phát triển tiếp theo, yêu cầu của sự phát triển kinh
tế-xã hội, nhiều môn học mới được đưa thêm vào CTGD, sự khác biệt giữa
người học đã trở nên rệt hơn đối với GV các nhà quản lí, định nghĩa về
CTGD bắt đầu được mở rộng. Các chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế CTGD bắt
đầu phân loại các CTGD khác nhau: CTGD cho khối cơ bản, khối kĩ thuật, khối
thực hành v.v. Ví dụ:
Trong quan niệm của Bobbitt (1924), CTGD thể được định nghĩa theo
hai hướng:
1) Đó là một loạt các hoạt động nhằm phát hiện khả năng của mỗi người học.
2) Đó là một loạt các hoạt động có chủ định nhằm hoàn thiện người học.
Theo hướng này, Hollis Doak Campbell (1935) cho rằng CTGD “bao
gồm tất cả những hiểu biết và kinh nghiệm mà người học có được sự hướng dẫn
của nhà trường”.
Nhiều tác giả khác cũng cho rằng CTGD không phải là một sản phẩm được
dùng cho lâu dài mà có tính phát triển liên tục; chẳng hạn:
3
lOMoARcPSD|46958826
- “CTGD là một chuỗi những kinh nghiệm được nhà trường phát triển nhằm
giúp người học tăng cường tính kỉ luật, phát triển năng lực tư duy và hành động.”
- “CTGD bao gồm tất cả kinh nghiệm mà người học có được dưới sự dẫn
dắt của nhà trường.”
- “CTGD gồm tất cả những người học được từ một CTGD nhằm đạt các
mục đích và mục tiêu của nó. CTGD được xây dựng theo khung lí thuyết và nghiên
cứu hoặc những thực tiễn nghề nghiệp trong quá khứ hay hiện tại.” Đến giữa
những năm 50 của thế kỉ trước, ảnh hưởng củahội tới nhà trường ngày càng
n, HS không chỉ học được những trong trường học còn tiếp
nhận nhiều kinh nghiệm phong phú trong đời sống xã hội. Do vậy, định nghĩa về
CTGD được mở rộng hơn, không chỉ đơn thuần những nội dung học được
trong nhà trường; chẳng hạn:
- “CTGD là tất cả các hoạt động học tập của người học và được kế hoạch
hoá bởi trường học nhằm đạt được những mục đích của giáo dục.”
- “CTGD là một kế hoạch nhằm cung cấp những cơ hội học tập để đạt được những
mục đích, mục tiêu cụ thể cho một nhóm đối tượng và ở một nhà trường nào đó”.
Vào những năm 60 và tiếp tục sang thế kỉXXI, người ta quan tâm nhiều
hơn đến hiệu quả của CTGD. Ví dụ:
- CTGD không chỉ quan tâm đến những người học phải làm trong quá
trình học tập, còn những họ sẽ học được từ những việc làm đó. CTGD
quan tâm đến những kết quả cuối cùng.
- CTGD những hoạt động học tập được hoạch định chỉ đạo bởi nhà
trường nhằm giúp người học phát triển năng lực nhân hội một cách liên
tục. Tới những năm 90 kéo dài đến những năm đầu của thế kỉXXI, những quan
niệm về CTGD những thay đổi to lớn. dụ, William Doll Jr. (1993) cho rằng
một hệ thống giáo dục theo trình tự tuyến tính định lượng như hiện nay sẽ
nhường chỗ cho một hệ thống giáo dục đa dạng và phức tạp hơn, íttính ổn định
hơn. Một hệ thống như vậy, như chính cuộc sống, sẽ luôn vận động và thay đổi.
Cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau trong việc định nghĩa về CTGD. Sự
khác nhau đó tuỳ thuộc vào quan niệm của các nhà nghiên cứu và các nhà thực hành
4
lOMoARcPSD|46958826
khi suy nghĩ thiết kế chương trình. Từ điển bách khoa quốc tế về giáo
dục(Oxfofd) đã thống kê 9 định nghĩa khác nhau về CTGD. Còn Reisse lại tổng hợp
được tới 27 định nghĩa khác nhau về CTGD, trong đó ông chia thành 3 nhóm khác
nhau về mức độ rộng hẹp, nhiều ít các yếu tố cấu thành chương trình. Tuy nhiên,
khuynh hướng chung không chỉ hẹp CTGDtrong hai thành phần nội dung
mục tiêu dạy học mà còn đề cập tới những yếu tố khác của quá trình dạy - học.
Còn theo K.Frey, CTGD được định nghĩa như sau: “CTGD là sự trình bày,
diễn tả hệ thống việc dạyhọc được dự kiến trong một khoảng thời gian xác
định sản phẩm của sự trình bày đó một hệ thống xác định các thành tố
khác nhau nhằm chuẩn bị, thực hiện đánh giá một cách tối ưu việc dạyhọc”.
Đây là định nghĩa được nhiều nhà nghiên cứu và thực hành quan tâm.
Mặc định nghĩa về CTGD luôn thay đổi do tác động của hội với những
bước tiến khổng lồ về khoa học thuật công nghệ, hiện nay CTGD được xem như
tập hợp các mục tiêu giá trị thể được hình thành người học thông qua các
hoạt động được kế hoạch hoá tổ chức trong nhà trường, gắn liền với đời sống
hội. Mức độ đạt các mục tiêu ấy thể hiện tính hiệu quả của một CTGD. Mục đích
của việc thiết kế một CTGD phụ thuộc vào đối tượng người học của CTGD đó.
Ngày nay, quan niệm về CTGD đã rộng hơn, đó không chỉ việc trình bày mục
tiêu cuối cùng bảng danh mục các nội dung giảng dạy. Chương trình vừa cần cụ
thể hơn, bao quát hơn, vừa là một phức hợp bao gồm các bộ phận cấu thành:
- Mục tiêu học tập.
- Phạm vi, mức độ và cấu trúc nội dung học tập.
- Các phương pháp, hình thức tổ chức học tập.
- Đánh giá kết quả học tập.
Như vậy, cấu trúc của CTGDbao gồm hai thành phần chính: (1) sự hình dung
trước những thành tích người học sẽ đạt được sau một thời gian học tập, (2)
cách thức, phương tiện, con đường, điều kiện để mong muốn đó trở thành hiện thực.
Việt Nam, nhìn chung chương trình giáo dục được hiểu văn bản chính thc,
quy định mục đích, mục tiêu, yêu cu ni dung kiến thc và kỹ năng, cấu trúc tng th các
b môn, kế hoch lên lp, thc tp theo từng năm học, t l gia các b môn, gia
5
lOMoARcPSD|46958826
thuyết và thực hành; quy định phương thức, phương pháp, phương tiện,sở
vt cht, chng chỉ văn bằng tt nghip của cơ sở giáo dc.
Chương trình giáo dục do quan chuyên môn các cấp (vin, v, trung tâm)
son tho hoặc do các cơ sở giáo dục (trường đại học, cao đẳng, trung cp ngh) t
son thảo, nhưng phải được cp chuyên môn có thm quyn phê duyt và cho phép
thc hiện. Chương trình giáo dục văn bản chính thức mang tính pháp quy
được s dng làm căn cứ để biên son sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn, làm tiêu
chí để chỉ đạo dy hc và thanh tra giáo dc trong phm vi cả nước.
thể xem định nghĩa sau đây đã bao hàm được những ý đó: CTGD kế
hoạch tổng thể, hệ thống về toàn bộ hoạt động giáo dục tại nhà trường. bao
gồm mục đích giáo dục, mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung giáo dục (với độ rộng và
sâu tương ứng với chuẩn đầu ra), phương thức giáo dục và hình thức tổ chức giáo
dục (với các phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học phù hợp), phương thức
đánh giá kết quả giáo dục (trong so sánh, đối chiếu với chuẩn đầu ra của chương
trình).
Gatawa B. S. M (1990) đã tả bốn nhóm thành tố bản trong CTGD (Mục đích
chuẩn chương trình; Phạm vi nội dung chương trình; Phương pháp dạy học, hình
thức tổ chức dạy học kinh nghiệm học tập; Đánh giá kết quả giáo dục) cùng mối quan
hệ tương tác giữa chúng. Đồng thời, các thành tốmối quan hệ giữa chúng được nhúng
trong bối cảnh quốc gia (xã hội, chính trị, chính sách, môi trường,…
Như vậy, những thành tố cơ bản của CTGD là:
a) Mục đích, mục tiêu và chuẩn đầu ra CTGD
b) Nội dung chương trình
c) nh thức tổ chức dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học.
d) Các hình thức đánh giá kết quả giáo dục
Những thành tố nói trên thường được trình bày nhiều loại văn bản khác nhau
như: Định hướng phát triển CTGD; c vấn đ chung về chương trình; Chuẩn CTGD
phổ thông; Chương trình môn học hoặc lĩnh vực học tập; Hướng dẫn thực hiện chương
trình; Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục; Sách giáo khoa;… được gọi
bộ phận nhìn thấy của chương trình (Vissible curriculum). Bên cạnh đó, bao giờ
6
lOMoARcPSD|46958826
cũng những thành tố quan trọng khác nhưng được thiết kế lồng ghép, thẩm thấu
vào tất cả các thành tố trên, như striết học, tâm học, giáo dục học, hội học,
văn hoá,… và được gọi là bộ phận ẩn của chương trình (Hidden curriculum).
1.1.2. Phát triển chương trình giáo dục
Phát triển CTGD (curriculum development)là một ngành học, một tập
hợp hệ thống các khái niệm, nguyên tắc thuyết làm nền tảng, đối tượng
nội dung nghiên cứu xác định, các phương pháp nghiên cứu đặc thù. Ngành
học này có các chuyên gia trong lĩnh vực phát triển chương trình, được trang bị
những kiến thức tổng hợp trong các lĩnh vực như triết học, tâm học, hội
học, sử học, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực môn học… Ngành học này cũng
các nhà thực hành, đó là các GV, các nhà quản lí giáo dục các cấp.
Phát triển CTGD còn được xem một hoạt động, một quá trình xem xét
các tác động từ hội để hoạch định chương trình, thực thi chương trình, cải
tiến chương trình và đánh giá chương trình.
Phát triển CTGD là một quá trình liên tục nhằm hoàn thiện không ngừng CTGD
cho tương thích với trình độ phát triển của kinh tế - hội, khoa học công nghệ,
của đời sống xã hội nói chung. Theo quan điểm này,CTGD là một thực thể không phải
được thiết kế một lần dùng cho mãi mãi được phát triển, bổ sung, hoàn thiện
tuỳ theo sự thay đổi của trình độ phát triển kinh tế - hội, của thành tựu khoa học -
thuật công nghệ, cũng theo yêu cầu của thị trường sử dụng lao động. Nói
cách khác, một khi mục tiêu đào tạo của nền giáo dục quốc dân thay đổi để đáp ứng
nhu cầu hội thì CTGD cũng phải thay đổi theo, đây lại quá trình diễn ra liên
tục nên CTGD cũng phải không ngừng được phát triển và hoàn thiện.
Sau đây là 10 tiên đề mà các nhà phát triển CTGD xem là tất yếu cần và
thể áp dụng cho ngành học Phát triển CTGD:
1) Thay đổi chương trình là cần thiết và không thể tránh được.
2) Chương trình là sản phẩm của thời đại.
3) Các thay đổi trong chương trình xảy ra ở giai đoạn đầu có thể cùng tồn
tại và đan xen với những thay đổi ở giai đoạn sau.
4) Thay đổi chương trình xảy ra chỉ khi nào mà con người bị thay đổi.
7
lOMoARcPSD|46958826
5) Xây dựng chương trình là một hoạt động nhóm hợp tác.
6) Xây dựng chương trình về cơ bản là một quá trình chọn lựa giữa nhiều
khả năng thay thế.
7) Xây dựng chương trình không bao giờ kết thúc.
8) Xây dựng chương trình sẽ hiệu quả hơn nếu như đó là một quá trình
toàn diện, chứ không phải là quá trình từng phần.
9) Xây dựng chương trình sẽ hiệu quả hơn khi nó tuân theo một quá trình có hệ
thống.
10) Xây dựng chương trình bắt đầu từ chương trình hiện hành.
Trong thực tế, phát triển chương trình giáo dục thường thực hiện theo các
nguyên tắc hướng dẫn chính. Theo Oliva (2006), các nguyên tắc của chương
trình học xuất phát từ nhiều nguồn:
Các dữ liệu thuộc kinh nghiệm;
Các dữ liệu thuộc thực nghiệm;
Quan niệm dân gian về chương trình bao gồm các niềm tin và thái độ;
Ý thức chung.
Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển, hầu hết đều có ý thức chung
là tất cả các nguyên tắc đều phải bắt nguồn từ những kết quả nghiên cứu khoa học.
Sau đây là một số nguyên tắc hướng dẫn chính của việc xây dựng chương trình:
Chân lí hoàn toàn: là những sự kiện, khái niệm rõ ràng đã được chứng
minh bằng thực nghiệm và thường được chấp nhận vô điều kiện.
Chân lí từng phần: là việc dựa vào các dữ liệu hạn chế và có thể áp dụng cho
một vài, nhiều hoặc hầu hết các tình huống, các vấn đề nhưng chưa phải là phổ biến.
Các giả thuyết: một số nguyên tắc chưa phải là chân lí hoàn toàn hay từng phần
chỉ các giả thuyết hay các thừa nhận mang tính chất thămdò chung thể chấp
nhận được. Những nhà làm chương trình đặt nền móng cho những ý tưởng này dựa
trên các phán đoán của họ, các truyền thống dân gian và nhận thức chung.
1.1.3. Chương trình nhà trường
Trong thực tế, chương trình giáo dục thể được chia thành nhiều cấp độ như
chương trình quốc gia, chương trình nhà trường, chương trình cấp học như chương
8
lOMoARcPSD|46958826
trình giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, chương
trình giáo dục đại học, hay chương trình môn học.
cấp quốc gia, chương trình giáo dục bao gồm các yếu tố bản n mục đích,
mục tiêu giáo dục các trường cần phải tuân theo. Chương trình giáo dục cấp quốc gia
cũngthường được gọi chương trình khung, bao gồm chuẩn đầu ra một số các môn
học bắt buộc. Những môn học này những môn học bắt buộc ít thay đổi theo thời gian
và được đa số các cơ sở giáo dục trong khối ngành hoặc vùng miền thực hiện.
nước ngoài, chương trình khung phổ thông thường do Bộ Giáo dục hoặc các
cơ quuan quản lý giáo dục soạn thảo. Căn cứ vào chương trình khung này, các trường
phát triển chương trình nhà trường bằng việc thêm vào những môn học chuyên sâu,
đặc trưng cho các địa phương, vùng miền, nhà trường người học.
bậc đại học, các trường tự quyết định các chương trình khung nhưng do
mức độ chuyên môn hhóa sâu trong các lĩnh vực chuyên môn nên các môn học
bắt buộc trong chương trình khung bậc đại học chiếm tỉ lệ nhỏ hơn so với
chương trình khung được thiết kế cho bậc phổ thông.
Như vậy, chương trình nhà trường chương trình quốc gia được giữ nguyên
hoặc điều chỉnh một phần, được lựa chọn sắp xếp lại, hoặc (hiếm khi) thiết kế mới
với sự tham gia của GV, các chuyên gia hoặc các bên liên quan (steakholder), cho phù
hợp với đối tượng HS trong một bối cảnh dạy học cụ thể. B Giáo dục New Zealand
đưa ra định nghĩa sau về chương trình quốc gia và chương trình nhà trường:
“CTGD của New Zealand bao gồm các tuyên bố về chương trình quốc gia
quy định các nguyên tắc, các mục đích, mục tiêu cần đạt tất cả các trường
học của New Zealand được yêu cầu phải tuân thủ”.
“Chương trình nhà trường bao gồm những cách thức nhà trường thực hiện
các tuyên bố trong chương trình quốc gia. Chương trình đó có tính đến nhu cầu,
ưu tiên, các nguồn lực của địa phương và được thiết kế với sự tham gia của cộng
đồng nhà trường”
Bộ Giáo dục New Zealand còn bổ sung: “CTGD New Zealand đảm bảo sự mềm dẻo,
cho phép các trường cùng GV thiết kế chương trình phù hợp với nhu cầu học tập của HS
mình. Chương trình nhà trường được tổ chức linh hoạt để đáp ứng nhu cầu của
9
lOMoARcPSD|46958826
mỗi HS, phù hợp với cách hiểu mới về các phong cách học khác nhau của HS, phù
hợp với những thay đổi trong điều kiện kinh tế- hội, phù hợp với những yêu cầu
vọng của cộng đồng địa phương” (MOE. 1993). Chương trình giáo dục của
một trường bao gồm những cách thức một trường đưa chương trình giáo dục
quốc gia vào ứng dụng thực tế. Chương trình giáo dục của một trường cần phải
gắn liền với nhu cầu của địa phương cùng với những nguồn lực, ngành nghề ưu
tiên do lợi thế so sánh vùng miền đặc thù. Chương trình nhà trường cần được thiết
kế theo sự vấn của hội đồng trường. Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện trao
quyền tự chủ cho các nhà trường phổ thông trong phát triển chương trình. Triết lý
quản trị hiện nay ủng hộ cách tiếp cận “quản dựa vào nhà trường” theo kiểu
phân quyền, trong đó hiệu trưởng được giao quyền lực đáng kể không những trong
hoạch định chương trình còn về ngân sách,thuê sa thải nhân viên, giám sát
đánh giá nhân viên. Trong thực tế, quản dựa vào nhà trường cách tiếp cận
theo hướng cộng tác giữa các thành viên cả bên trong bên ngoài n trường đã
làm cho nhà trường hoạt động có năng suất và hiệu quả hơn.
1.1.4. Phát triển chương trình giáo dục nhà trường
Skilbeck (1984, trích theo Marsh cộng sự 1990.tr.48) đã định nghĩa về phát
triển chương trình nhà trường (school-based curiculium development)như sau:
“Phát triển chương trình nhà trường việc một sở giáo dục lập kế hoạch, thiết
kế, thực thi và đánh giá chương trình học tập của HS trường mình”.1
Bezzina định nghĩa tương tự song mở rộng thêm khái niệm hợptácgiữa các
thành viên trong trường như một đặc trưng quan trọng. Theo Bzzina:“Phát triển chương
trình nhà trường một quá trình trong đó một số hay toàn thể các thành viên trong
trường lập kế hoạch, thực thi và/hoặc đánh giá một hay nhiều khía cạnh trong chương
trình mà nhà trường đang sử dụng. Đó có thể là sự điều chỉnh chương trình hiện có, chấp
nhận không thay đổi, hoặc sáng tạo một chương trình mới. Phát triển chương trình nhà
trường là một nỗ lực tập thể trong khuôn khổ một chương trình khung
1Malcolm Skilbeck, 1984. School-based curriculum development. Harper & Row Ltd,
London, England.
10
lOMoARcPSD|46958826
được thừa nhận mà không bị ngăn trở bởi bất kì nỗ lực cá nhân của các GV hay
nhà quản lí khác”.
Hai định nghĩa trên nhấn mạnh tới vai trò của các hoạt động bên trong trường
trong việc phát triển chương trình nhà trường. Ngược lại tổ chức OECD xem xét nhà
trường trong mối quan hệ rộng hơn với hệ thống các sở giáo dục khác, bao gồm cả
Bộ Giáo dục, các sở giáo dục, công đoàn giáo dục, hội cha mẹ HS, cộng đồng dân cư,
các chính trị gia, giới truyền thông…. OECD định nghĩa vê phát triển chương trình
nhà trường như sau: “Phát triển chương trình nhà trường là một quá trình, trên cơ sở
các hoạt động bên trong nhà trường, hoặc trên sở nhu cầu của nhà trường trong
việc thực thi chương trinh giáo dục nhằm tạo ra sự phân quyền, trách nhiệm s
kiểm soát giữa chính quyền trung ương địa phương, để nhà trường được quyền
tự chủ hợp pháp về hành chính, nghề nghiệp để thể tự quản quá trình phát triển
của trường mình” (OECD, 1979 t.4). như đã dẫn phần trước, BGiáo dục New
Zealand đưa ra định nghĩa sau về chương trình nhà trường trong mối liên hệ với
chương trình quốc gia: “CTGD của New Zealand bao gồm các tuyên bố về chương
trình quốc gia quy định các nguyên tắc, các mục đích, mục tiêu cần đạt tất cả các
trường học của New Zealand được yêu cầu phải tuân thủ”. “Chương trình nhà trường
bao gồm những cách thức nhà trường thực hiện các tuyên bố trong chương trình quốc
gia. Chương trình đó tính đến nhu cầu, ưu tiên, các nguồn lực của địa phương
được thiết kế với sự tham gia của cộng đồng nhà trường” (MOE. 1993, tr.4). Bộ Giáo
dục New Zealand còn bổ sung: “CTGD New Zealand đảm bảo sự mềm dẻo, cho phép
các trường cùng GV thiết kế chương trình phù hợp với nhu cầu học tập của HS mình.
Chương trình nhà trường được tổ chức linh hoạt để đáp ứng nhu cầu của mỗi HS, phù
hợp với cách hiểu mới về các phong cách học khác nhau của HS, phù hợp với những
thay đổi trong điều kiện kinh tế - hội, phù hợp với những yêu cầu vọng của
cộng đồng địa phương”.
Nhiều tài liệu về phát triển chương trình nhà trường đặt câu hỏi về ranh giới giữa
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường với quyền trách nhiệm của chính
quyền các cấp cũng như những người quan tâm tới giáo dục. Do vậy có nhiều tác giả
11
lOMoARcPSD|46958826
đề nghị thay cụm từ school-based (dựa vào nhà trường) bằng school-focused (tập
trung cho nhà trường).
Trên cơ sở các quan điểm, định nghĩa nêu trên, một số tác giả, trong đó có Brady
(1992)2, đã nêu những đặc điểm cơ bản của phát triển chương trình nhà trường:
a) Lôi cuốn sự tham gia của GV vào các quyết định liên quan đến phát
triển và thực thi chương trình.
b) Có thể liên quan đến một bộ phận GV chứ không phải toàn thể GV.
c) Đó có thể là một chương trình “lựa chọn và điều chỉnh” chứ không phải
là một chương trình mới hoàn toàn.
d) Đó chỉ bao gồm việc thay đổi vị trí trong trách nhiệm của nhà trường
trong các quyết định liên quan đến chương trình chứ không đề cập tới quan hệ
khác của nhà trường với các cấp quản lí.
e) Đây là một quá trình liên tục và năng động lôi cuốn GV, HS, cộng đồng tham
gia.
g) Thoả mãn nhu cầu của nhiều cấu trúc hỗ trợ.
h) Làm thay đổi vai trò truyền thống của GV.
Thut ng SBM (School-based management) được dịch qun da vào nhà
trường nói đến mt xu thế trong phân cp qun giáo dc trên thế gii hiện nay. Đó
s y quyn ra quyết định t cp qun giáo dục trung ương hay địa phương cho cấp
trường (Caldwell, 2005) v mt s hoc toàn b các hoạt động liên quan đến nhà trường,
trong đó phát triển chương trình [dẫn theo 8]. S phân cp quản đến cp độ nhà
trường v chương trình đã dẫn đến s ra đời ca thut ng school-based curriculum
được dịch chương trình dựa vào nhà trường (hay gọi tt chương trình nhà
trường, để phân bit với chương trình được xây dng cấp độ quc gia). Ban đầu,
nhiu khu vc trên thế gii, một xu hướng khi xem xét vấn đề phát trin chương trình
nhà trường như một điều đó xa lạ thm chí còn b qua hoc làm gim nh đi sự
liên quan vi nhng tác phẩm trước đó của J.Dewey trong triết hc, ca
2L. Brady, 1995. School-based curriculum development and the national curriculum:
can they coexist?. Curriculum and teaching, 10 (1): 47-54.
12
lOMoARcPSD|46958826
Thorndike và Cronbach trong tâm lý hc, ca Mad và Counts trong xã hi hc, ca Butts và
Cremin trong lch sử. Sau đó, vấn đề này đã được quan tâm xem xét mt cách thấu
đáo hơn cùng với xu hướng trao quyn t ch nhiều hơn cho các nhà trường
các quc gia trên thế giới như Vương quốc Anh, M, Australia, sarel, New
Zealand,….3
Theo nghĩa đen của dựa vào nhà trường thể hàm ý rng tt c nhng
quyết định v giáo dục được đưa ra cấp độ nhà trường. Ngoài các trường
tính độc lp mang tính “thay thế” hoạt động như một thc th riêng bit,
thì s hết sc khó khăn trong việc duy trì quan điểm dựa vào nhà trường
vẫn phù hp vi nhng yêu cu ca h thng giáo dc quc dân (ví d như các
trường công lập, trường hc hoạt động trong mt khu vực nào đó). Việc th hin
mt cách liên tục quan điểm da vào nhà trường đó mỗi trường phi chu
trách nhiệm đối vi tt c các quyết định về chương trình.
Dưới góc độ tiếp cn từ giáo viên, chương trình nhà trường cần được nhn thc
như là một chương trình lựa chn ni dung và kiến thc hc tập được đưa ra bởi nhà
trường và có khả năng sửa đổi hoặc thay đổi các hành vi của người hc
4
.Trong
định nghĩa này bao gồm nhng ý:
- Là ngun t ni dung nào và kiến thc hc tập nào được la chn.
- Mt hoc nhiều người s chn la nhng ni dung kinh nghim hc tp.
S la chọn đó dựa trên nhng tiêu chí c th và/hoc chu ảnh hưởng bi mt s
yếu t.
- Người hc nên tri nghim s thay đổi trong hành vi sau hoàn thành một
chương trình. tưởng nht, những thay đổi v hành vi nên được k vng ca
các nhà giáo dc liên quan vào quá trình dy và hc.
3 Rachel Bolstad, 2004. School-based curriculum development: principles,
processes and practices - A background paper on school-based curriculum development
for the New Zealand Curriculum Project. Wellington, New Zealand.
4 Malcolm Skilbeck, 1984. School-based curriculum development. Harper &
Row Ltd, London, England.
13
lOMoARcPSD|46958826
Theo M.Skilbeck (1984), chương trình được hiểu như nhng kiến thc
ca hc sinh ti mt chng mc mà họ được biu l hoặc được d kiến trong nhng
mc tiêu mục đích giáo dục, lp kế hoch thiết kế cho vic hc tp, vic thc
hin lp kế hoch thiết kế trong môi trường nhà trường5. T đó, Skilbeck
(1998)6 tiếp tc làm khái niệm “chương trình dựa vào nhà trường” hay
“chương trình nhà trường”, đó những văn bản quan trọng về việc thiết kế, nội
dung, tổ chức, thể hiện chương trình, về mặt phạm việc đánh giá học tập
sẽ được thực hiện ở cấp độ nhà trường7 .
Thut ng này gn lin vi mt thut ng được ph biến rộng rãi hơn đó
phát triển chương trình giáo dục nhà trường (School-based curriculum
development) sẽ được phân tích phn tiếp theo dưới đây.
. Phát triển chương trình giáo dục nhà trường
Vit Nam, Curriculum development lúc được dch phát triển chương
trình, lúc xây dựng chương trình, hoặc thiết kế chương trình. Trong đề tài
này, curriculum development được hiu là phát triển chương trình giáo dục.
Phát triển chương trình giáo dục quá trình lp kế hoạch hướng dn vic hc
tp của người hc (bao gm c các hoạt động trong ngoài lp học) do đơn vị đào to
tiến hành. Có bn hoạt động chính cần được thc hin trong phát triển chương trình
giáo dc:
Xác định người hc cn gì hoc mun hc gì và kiến thc, kỹ năng, thái độ
mà người hc cần đạt được.
Xác định hình thc hc tp phù hp và các điều kin b tr vic hc tp.
5 Malcolm Skilbeck, 1998. School-based curriculum development. n A.Hargreaves,
A.Lieberman, Fullan, M. &D.Hopkins (eds.), nternational Handbook of Educational
Change, Dordrecht, The Netherlands: Kluwer Academic Publishers: 121-144.
6 Malcolm Skilbeck, 1998. School-based curriculum development. n A.Hargreaves,
A.Lieberman, Fullan, M. &D.Hopkins (eds.), nternational Handbook of Educational
Change, Dordrecht, The Netherlands: Kluwer Academic Publishers: 121-144.
7 Bingyan Wang, 2012. School-based curriculum development n China. SLO (Netherlands
nstitute for Curriculum Development), P.O. Box 2041, 7500 CA Enschede, the Netherlands
14
Tiến hành ging dạy và đánh giá việc hc tp.
Chnh sa chương trình giáo dục thường xuyên sao cho phù hp vi nhu cu
hc tp của người hc.
Phát triển chương trình giáo dục cần được tiếp cận như một quá trình liên
tục hướng đến mc tiêu tạo hội hc tp tốt hơn cho người hc. Theo cách tiếp
cn này, tác gi Nguyn Tiến Hùng cho rằng phát triển chương trình quá trình
liên tc (xây dng/thiết kế, thc hiện và đánh giá, điều chnh) và phc tp, vi s
tham gia ca nhiu bên liên quan
8
. Tác gi Nguyn Tiến Hùng cũng giải thích rằng
“bên liên quan” bao gồm các quan quản giáo dc cấp trung ương đại
phương hay các t chc khác liên quan; các chuyên gia môn học hay lĩnh vc môn
hc t các trường đại học, trường ph thông; các nhà tâm lý; cha m hc sinh; giáo
viên trong mt s trường hợp đại din các doanh nghiệp…”. Quá trình đó bao
gồm các hoạt động được chia thành các bước như sau: phân tích tình hình v nhu
cầu, điều kiện…; xác định mc tiêu; thiết kế ni dung (các khái nim); thực thi
chương trình vào thực tế; đánh giá chương trình để có s chnh sa phù
hp
9
.
1.2. Các cấp độ của chương trình giáo dục
Tùy theo quan niệm của mỗi nước, chương trình giáo dục được phân cấp quản lý và
phát triển theo các cách thức khác nhau. Xu hướng chung của nhiều quốc gia là phân cấp
chương trình theo cả hai hướng: chương trình quốc gia (national curriculum) chương
trình địa phương (local curriculum) . Chương trình các cấp tuân thủ theo nguyên tắc tôn
trọng mục tiêu và đảm bảo chuẩn quốc gia; còn nội dung, cách thức, tư liệu, phân bổ thời
lượng dạy học đều thể thay đổi (bổ sung, thêm, bớt, điều chỉnh,…) tùy vào đối tượng,
điều kiện, hoàn cảnh địa phương, nhà trường.
Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới hội nhập quốc tế cần lưu ý một số quan
điểm sau về phân cấp quản lý trong thực hiện chương trình:
8 Nguyn Tiến Hùng, 2014. Qun lý giáo dc ph thông trong bi cnh phân cp
qun lý giáo dc. NXB Đại hc Quc gia Hà Ni, Hà Ni.
9 Trnh Th Anh Hoa, 2010. Báo cáo tng quan kinh nghim quc tế v phát triển
chương trình nhà trường trong giáo dc ph thông. Hà Ni.
15
lOMoARcPSD|46958826
- Mở rộng quyền tham gia xây dựng chương trình cho các cấp địa phương
và các cơ sở giáo dục.
- Vận dụng linh hoạt chương trình, trong đó thiết kế “phần mềm” cho các
địa phương các trường tự thiết kế. thể cho phép một số hình phù hợp
với đặc điểm ở những vùng sâu,vùng xa, vùng khó khăn.
- Quản lý, giám sát thực hiện điều chỉnh chương trình cần thực hiện
cấp quản lý giáo dục tại các địa phương, cần tăng quyền quản lý cho các trường
trong quá trình triển khai.
1.3. Các cách tiếp cận trong phát triển chương trình giáo dục
Như đã phân tích trên, các định nghĩa về CTGD không ngừng thay đổi
trên sở sự phát triển kinh tế- hội, khoa học công nghệ, cách tiếp cận
trong việc phát triển CTGD cũng thay đổi tương ứng. Các cách tiếp cận này
thường phản ánh một quan điểm tổng quát, bao gồm cơ sở triết học, sử học, tâm
học, thuyết dạy học, hội học trong việc thiết kế CTGD. quy định từ
việc phân tích bối cảnh hội, xác định triết lí, mục đích,mục tiêu của CTGD,
các nguyên về mối quan hệ giữa thuyết thực hành tới việc xác định vai
trò của người dạy, người học, người quản lí giáo dục.
Mặc dù các nhà trường có khuynh hướng đi theo một cách tiếp cận nhất định đối
với CTGD của mình, song cũng khó tìm thấy ðây chỉ một cách tiếp cận duy nhất.
Thông thýờng, trong một CTGD, bên cạnh một cách tiếp cận chủ đạo, thể nhận ra
những khía cạnh của các cách tiếp cận khác. Dưới đây là một số cách tiếp cận cơ bản.
5.1. Cách tiếp cận theo nội dung
Trong giai đoạn đầu của giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng,
giáo dục chỉ được coi “quá trình truyền thụ kiến thức”. Do vậy điều quan
trọng nhất là khối kiến thức cần truyền thụ, và CTGD chỉ là phác thảo nội dung
khối kiến thức cần dạy - học. Hệ quả người dạy cũng chỉ cần tìm các phương
pháp phù hợp để truyền đạt khối kiến thức đó một cách tốt nhất, vô hình chung
đẩy người học vào thế thụ động trong tiếp thu.
Chúng ta thừa nhận vai trò rất quan trọng của khối kiến thức người dạy, người
học phải cùng nhau đạt tới. Nhưng quá trình đào tạo không chỉ đơn giản như vậy.
16
lOMoARcPSD|46958826
Chúng ta sống trong thời đại bùng nổ thông tin với những tiến bộ như bão
của khoa học công nghệ, nhất CNTT &TT. Cứ 5-7 năm, khối lượng thông
tin toàn cầu lại tăng gấp đôi. Nếu nền giáo dục chỉ đơn thuần quá trình
“truyền thụ kiến thức” với thời gian đào tạo chính khoá gần như cố định (thậm
chí còn giảm đi), t người dạy - người học không đủ khả năng để truyền thụ
cũng như tiếp thu khối kiến thức khổng lồ do thông tin mang lại. Hơn nữa, cho
dù có được kiến thức tối đa thì nó cũng nhanh chóng bị lạc hậu.
Ngoài ra, rất khóthể đánh giá được mức độ hoàn thành chương trình thiết kế
theo kiểu này. Bởi vì chương trình mới là những nét phác thảo về nội dung, kiến thức,
năng người dạy cần rèn luyện cho người học. Bản thân người thiết kế thể
nắm được mức độ, phạm vi, khối lượng kiến thức, năng cần mỗi ngành học,
môn học (thang bậc kiến thức, năng) nhưngngười dạy trực tiếp chưa chắc đã
khái niệm đầy đủ về điều đó; hệ quả sẽ sự tuỳ tiện trong biên soạn chương trình
giảng dạy, đề cương bài giảng. Người học sẽ còn bỡ ngỡ hơn nữakhông biết sẽ phải
học, phải thi như thế nào. Nhược điểm chính của cách tiếp cận trong thiết kế CTGD
theo nội dung (The content approach)là khó xác định được mục tiêu chi tiết, cụ thể,
định hướng để thầy và trò cùng nhau đi tới, đồng thời qua đó xác định được chuẩn để
kiểm tra, đánh giá thành quả giảng dạy- học tập của GV và sinh viên.
Các nhà giáo dục học trong ngoài nước cũng những nhận xét tương tự về
cách tiếp cận này. Theo Kelly, ý tưởng coi giáo dục quá trình truyền thụ kiến thức
CTGD chú trọng trước hết đến nội dung quá giản đơn, bởi lẽ bỏ qua nhiều
khía cạnh khác không kém phần quan trọng khi thảo luận thiết kế CTGD. Kelly
cũng cho rằng, cách tiếp cận này không khuyến khích hoặc bắt ta trách nhiệm
với người học – những người tiếp thu nội dung kiến thức và là đối tượng của quá trình
truyền thụ kiến thức, cũng không trách nhiệm về sự tác động của nội dung
kiến thức lên người học. Còn người học chỉ cách học tốt nhất học những thầy
truyền thụ cho họ. Trong trường hợp kiến thức tác động nhất định tới người học
thì cũng không phương thức nào kiểm tra đánh giá chính xác được hiệu quả của
quy trình đào tạo, chỉ đánh giá kết quả học tập thông qua xác định lượng kiến
thức, kĩ năng mà người học tiếp thu và đồng hoá được.
17
lOMoARcPSD|46958826
Mặc hiện nay các sở giáo dục trên thế giới hầu như không sử dụng
cách tiếp cận này trong thiết kế CTGD song Việt Nam, cách thiết kế CTGD các
bậc học theo quan điểm nội dung vẫn là chủ đạo. Các nhà giáo dục Việt Nam gặp
rất nhiều khó khăn trong việc thiết kế CTGD trong bối cảnh khối lượng kiến thức
cho mỗi môn học tăng quá nhanh, kể cả các kiến thức liên ngành. Còn các nhà
quản giáo dục khi đánh giá CTGD cũng chỉ dừng lại một số yếu tố như: tính
cập nhật của nội dung kiến thức, tính khả thi, tính logic và tính sư phạm.
5.2. Cách tiếp cận theo mục tiêu hay cách tiếp cận hành vi
Cách tiếp cận theo mục tiêu(The objective approach), hay nói đầy đủ hơn cách
tiếp cận theo mục tiêu đào tạo, sở mục tiêu đào tạo được xây dựng một cách
chi tiết, bao gồm cả nội dung kiến thức, năng cần rèn luyện cho người học, phương
pháp đào tạo, nguồn học liệu, cũng như phương thức kiểm tra đánh giá kết quả học
tập (đối chiếu với mục tiêu đào tạo). Mục tiêu đào tạo đây cũng mục tiêu đầu ra
của quy trình đào tạo thể hiện qua những thay đổi về hành vi người học từ lúc vào
trường tới lúc ra trường và tham gia vào thị trường lao động; vì vậy cách tiếp cận theo
mục tiêu còn được gọi là cách tiếp cận hành vi (The behavior approach).
Theo cách tiếp cận này, nội dung, kiến thức, ng vẫn được coi trọng, song
chỉ là những loại kiến thức, kĩ năng nhằm giúp đạt tới hệ mục tiêu đào tạo đã được
xác định từ trước. Dựa trên mục tiêu đào tạo đã được xác định một cách chi tiết, cụ
thể (để thể chuẩn để vươn tới đo lường đánh g được), người thiết kế
chương trình chọn nội dung kiến thức, năng cần đào tạo, phương pháp đào tạo
(dạy học), cũng như hình thức kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo phù hợp.
Một CTGD được thiết kế trên sở mục tiêu đào tạo cho ta một khuôn mẫu
chuẩn được hình thành dẫn qua các giai đoạn khác nhau của quy trình đào tạo (một
khoá học). Đồng thời chương trình đó cũng giúp xác định mục tiêu riêng biệt cho từng
nhóm môn học, thậm chí từng môn học cụ thể cấu thành nên chương trình. Căn cứ vào
đó, người dạy, người học có thể lựa chọn nội dung kiến thức, các phương pháp, các chiến
lượng dạy học tương ứng, các phương tiện phù hợp nhằm đạt mục tiêu. Hơn nữa, một khi
chuẩn đã được xác định, các phương tiện đạt chuẩn cũng đã hình thành, thì việc đánh
giá mức độ đạt chuẩn cũng sẽ được tiến hành một cách chính xác, khoa học.
18
lOMoARcPSD|46958826
Kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo ở đây thực chất là sự đối chiếu kết quả đào
tạo với hệ mục tiêu của quy trình đào tạo đã xác định.
Thiết kế CTGD trên cơ sở mục tiêu đào tạo rõ ràng có một số ưu điểm nhất định:
- Việc xác định mục tiêu đào tạo cụ thể, chi tiết giúp xác định mục tiêu chi tiết cụ thể
của từng nhóm môn học, thậm chí từng môn học. Qua đó người dạy, người học biết
mình phải dạy học những loại kiến thức, kĩ năng gì, mức độ rộng hẹp, nông sâu ra sao.
Hơn nữa từ đây, họ sẽ tìm ra những phương sách phù hợp với từng đối tượng
đề đạt mục tiêu một cách tốt nhất.
- Do xác định mục tiêu đào tạo một cách cụ thể, chi tiết (để thể đánh giá
được) nên việc đánh giá kết quả đào tạo là hoàn toànthể thực hiện được một
cách chính xác, khoa học.
- Khái niệm chất lượng đào tạo”, chất lượng giáo dục cũng sẽ được cụ
thể hoá được đánh giá một cách khách quan, công bằng hơn. Như vậy, tính
mục tiêu hay tính hiệu quả làm cho việc thiết kế CTGD và tổ chức đào tạo mang
tính khoa học, chính xác hơn, tổ chức quá trình dạy học hợp hơn nhằm đạt
mục tiêu với các hoạt động tương ứng thể đo lường đánh giá được. Tuy
nhiên cách tiếp cận này cũng không tránh được những nhược điểm:
- Giáo dục không đơn thuần công cụ để rèn đúc ra những sản phẩm theo một
khuôn mẫu cố định như một dây chuyền công nghệ trong đónguyên liệu đầu vào”,
quy trình công nghệ”, “tiêu chuẩn sản phẩm” được quy định một cách ngặt nghèo.
- Giáo dục không chỉ quá trình truyền thụ kiến thức, không chỉ việc rèn luyện
người học theo những mục tiêu xác định còn quá trình phát triển con người, giúp
con người phát huy tối đa kinh nghiệm, tiềm năng sẵn của bản thân để họ tự hoàn
thiện, tự khẳng định mình và sẵn sàng thích nghi với cuộc sống luôn biến động.
- Đối tượng của giáo dục con người, đặc điểm của con người không ai
giống ai(về mọi phương diện) nên không thể xem là tương đồng với khái niệm công
nghệ giáo dục để áp dụng CTGD kiểu công nghệ theo cách hiểu cứng nhắc được.
Người học trải nghiệm hồi đáp tới cùng một CTGD theo những con đường riêng
của mình, tuỳ theo năng lực cảm nhận, các hoạt động ưu tiên của bản thân. Một tác
nhân kích thích không tạo ra sự hồi đáp giống nhau ở những con người khác nhau.
19
| 1/45

Preview text:

lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Chương trình giáo dục
Trong xã hội loài người, tr em làm quen vi thế gii bên ngoài, hình thành nhng
khái nim, tri thc và kỹ năng trong quá trình sống để bảo đảm s tn ti và phát trin ca
mình trong xã hi. thời sơ khai tiền sử, chưa ai đặt ra câu hỏi “chương trình giáo dc
là gì”. Thông thường, chương trình giáo dục được lưu giữ trong nhng truyn thuyết,
nhng nghi l tôn giáo và nhng tp tc thời thượng c - đó là những điều đã được xã hi
hoàn toàn tha nhn. Ngày nay, khi xã hi phát trin, ngày càng có nhiu tranh lun, bàn
cãi và nghiên cu về chương trình giáo dục. Câu hỏi đặt ra là: chương trình giáo dục là
gì và chương trình giáo dục cn phi chứa đựng nhng gì?
Thuật ngữ CTGD xuất hiện từ năm 1820; tuy nhiên phải đến giữa thế kỉ XX,
thuật ngữ này mới được sử dụng một cách chuyên nghiệp ở Hoa Kì và một số nước
có nền giáo dục phát triển. CTGD (Curriculum) có gốc Latinh là Currere, có nghĩa
là “to run” (chạy, điều hành hoặc “to run a course - điều hành một khoá học). Do
vậy, định nghĩa truyền thống của CTGD là “một khoá học” (Course of Study).
Hầu hết các nhà giáo dục ở giai đoạn đầu đều xem CTGD là một khoá học, một
giáo trình – cái hình thành nên một khoá học:
- Chương trình học bao gồm các môn học thường xuyên như ngữ pháp, đọc, hùng
biện, logic, và toán học (cho các trường tiểu học và trung học) và những môn học tinh
tuý nhất của thế giới phương Tây (bắt đầu đưa vào từ trường trung học).
- Chương trình học gồm các môn học chủ yếu trong 5 lĩnh vực lớn như : (1) tiếng mẹ
đẻ và ngữ pháp, văn chương và viết; (2) toán học; (3) các môn khoa học; (4) lịch sử; (5) ngoại ngữ.
- Chương trình học gồm toàn bộ kiến thức của các môn học. Giáo dục được
xem như một quá trình nhằm giúp người học nắm bắt các nội dung kiến thức
cấu tạo nên các môn học. 1 lOMoARcPSD|46958826
- Chương trình học là một hệ thống các khoá học hay môn học cần phải có để
được tốt nghiệp hoặc được cấp chứng nhận đã học xong một ngành học.
- Chương trình học gồm các môn học cố định như ngữ pháp, đọc, logic, hùng
biện, toán và các môn học tinh tuý của thế giới phương Tây.
Định nghĩa chương trình học như là một sản phẩm đã hoàn thiện đã không làm thoả
mãn các nhà giáo dục tham gia phát triển chương trình học. Vào đầu thế kỉ trước, sự
phát triển mạnh mẽ của thông tin đã hàm ý rằng kiến thức không chỉ nằm trong phạm vi
các tài liệu in ấn. Với sự phổ biến kiến thức thông qua các phương tiện công nghệ, việc
xác định những gì cấu tạo nên các kiến thức thiết yếu là không dễ dàng.
Theo Oliva (1997) [17] chương trình giáo dục có th hiu theo nhng cách sau:
- Chương trình giáo dục là những gì được ging dạy trong nhà trường.
- Chương trình giáo dục là ni dung cn hc.
- Chương trình giáo dục là một chương trình học tp.
- Chương trình giáo dục là mt h thng các tài liu hc tp.
- Chương trình giáo dục là mt chui các môn hc.
- Chương trình giáo dục là mt h thng các mục tiêu đào tạo.
- Chương trình giáo dục là mt khoá hc.
- Chương trình giáo dc là tt c nhng gì diễn ra trong nhà trường, bao gm c
các hoạt động ngoi khoá, nhng chỉ đạo, hướng dn và nhng mi quan h gia các cá nhân.
- Chương trình giáo dục là những gì được dy cả trong và ngoài nhà
trường, dưới s chỉ đạo của nhà trường.
- Chương trình giáo dục là tt c những gì được thiết kế bi cán b trong nhà trường.
- Chương trình giáo dục là mt chui nhng kiến thc mà hc sinh thu thập
được trong nhà trường.
- Chương trình giáo dục là nhng kiến thc mà mỗi cá nhân người học có
được nhờ nhà trường.
Theo tiếp cn h thống, chương trình giáo dục được hiu có th hiểu theo nghĩa, đó
là nội dung, cơ cấu t chc, chức năng, nhiệm v và các hoạt động giao dc ca mt 2 lOMoARcPSD|46958826
đơn vị giáo dục đang triển khai trong mt bc hc nhất định. Theo cách tiếp cn
này, chương trình được chia thành các yếu tố: Đầu vào (I: nput); Quá trình (P:
Process); Đầu ra (O: Output hay có th là Outcome); các yếu tố này đặt trong mt
bi cnh (C: Contex) , c th:
Đầu vào (I: nput). Nhng yếu tố đầu vào bao gồm: Chương trình (curriculm),
người dạy, người học, tài chính,…
Quá trình (P: Process). Quá trình thực hiện chương trình bao gồm: các hoạt
động dy và hc; hoạt động đảm bo chất lượng thc hiện chương trình,…
• Đầu ra (O: Output hay có th là Outcome). Kết quả đầu ra của chương trình: đó là
kiến thức, kĩ năng và thái độ của người hc sau khi học xong chương trình đào tạo.
• Các yếu tố trên được thc hin trong mt bi cnh nhất định (C: Contex) như là yếu t
văn hóa xã hội, quy định pháp lut, phong tc tập quán,…ở nơi mà nhà trường tiến
các hoạt động giáo dc.
Như vậy, theo nghĩa này, chương trình giáo dục được quan nim rộng hơn rất
nhiu, bao gm cả chương trình giáo dục theo nghĩa “curriculum” .
Trong những giai đoạn phát triển tiếp theo, yêu cầu của sự phát triển kinh
tế-xã hội, nhiều môn học mới được đưa thêm vào CTGD, sự khác biệt giữa
người học đã trở nên rõ rệt hơn đối với GV và các nhà quản lí, định nghĩa về
CTGD bắt đầu được mở rộng. Các chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế CTGD bắt
đầu phân loại các CTGD khác nhau: CTGD cho khối cơ bản, khối kĩ thuật, khối
thực hành v.v. Ví dụ:
Trong quan niệm của Bobbitt (1924), CTGD có thể được định nghĩa theo hai hướng:
1) Đó là một loạt các hoạt động nhằm phát hiện khả năng của mỗi người học.
2) Đó là một loạt các hoạt động có chủ định nhằm hoàn thiện người học.
Theo hướng này, Hollis và Doak Campbell (1935) cho rằng CTGD “bao
gồm tất cả những hiểu biết và kinh nghiệm mà người học có được sự hướng dẫn
của nhà trường”.
Nhiều tác giả khác cũng cho rằng CTGD không phải là một sản phẩm được
dùng cho lâu dài mà có tính phát triển liên tục; chẳng hạn: 3 lOMoARcPSD|46958826
- “CTGD là một chuỗi những kinh nghiệm được nhà trường phát triển nhằm
giúp người học tăng cường tính kỉ luật, phát triển năng lực tư duy và hành động.”
- “CTGD bao gồm tất cả kinh nghiệm mà người học có được dưới sự dẫn
dắt của nhà trường.”
- “CTGD gồm tất cả những gì người học có được từ một CTGD nhằm đạt các
mục đích và mục tiêu của nó. CTGD được xây dựng theo khung lí thuyết và nghiên
cứu hoặc những thực tiễn nghề nghiệp trong quá khứ hay hiện tại.” Đến giữa
những năm 50 của thế kỉ trước, ảnh hưởng của xã hội tới nhà trường ngày càng
rõ hơn, và HS không chỉ học được những gì có trong trường học mà còn tiếp
nhận nhiều kinh nghiệm phong phú trong đời sống xã hội. Do vậy, định nghĩa về
CTGD được mở rộng hơn, không chỉ đơn thuần là những nội dung học được
trong nhà trường; chẳng hạn:
- “CTGD là tất cả các hoạt động học tập của người học và được kế hoạch
hoá bởi trường học nhằm đạt được những mục đích của giáo dục.”
- “CTGD là một kế hoạch nhằm cung cấp những cơ hội học tập để đạt được những
mục đích, mục tiêu cụ thể cho một nhóm đối tượng và ở một nhà trường nào đó”.
Vào những năm 60 và tiếp tục sang thế kỉXXI, người ta quan tâm nhiều
hơn đến hiệu quả của CTGD. Ví dụ:
- CTGD không chỉ quan tâm đến những gì người học phải làm trong quá
trình học tập, mà còn là những gì họ sẽ học được từ những việc làm đó. CTGD
quan tâm đến những kết quả cuối cùng.
- CTGD là những hoạt động học tập được hoạch định và chỉ đạo bởi nhà
trường nhằm giúp người học phát triển năng lực cá nhân và xã hội một cách liên
tục. Tới những năm 90 và kéo dài đến những năm đầu của thế kỉXXI, những quan
niệm về CTGD có những thay đổi to lớn. Ví dụ, William Doll Jr. (1993) cho rằng
một hệ thống giáo dục theo trình tự tuyến tính và định lượng như hiện nay sẽ
nhường chỗ cho một hệ thống giáo dục đa dạng và phức tạp hơn, ít có tính ổn định
hơn. Một hệ thống như vậy, như chính cuộc sống, sẽ luôn vận động và thay đổi.
Cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau trong việc định nghĩa về CTGD. Sự
khác nhau đó tuỳ thuộc vào quan niệm của các nhà nghiên cứu và các nhà thực hành 4 lOMoARcPSD|46958826
khi suy nghĩ và thiết kế chương trình. Từ điển bách khoa quốc tế về giáo
dục(Oxfofd) đã thống kê 9 định nghĩa khác nhau về CTGD. Còn Reisse lại tổng hợp
được tới 27 định nghĩa khác nhau về CTGD, trong đó ông chia thành 3 nhóm khác
nhau về mức độ rộng hẹp, nhiều ít các yếu tố cấu thành chương trình. Tuy nhiên,
khuynh hướng chung không chỉ bó hẹp CTGDtrong hai thành phần là nội dung và
mục tiêu dạy học mà còn đề cập tới những yếu tố khác của quá trình dạy - học.
Còn theo K.Frey, CTGD được định nghĩa như sau: “CTGD là sự trình bày,
diễn tả có hệ thống việc dạyhọc được dự kiến trong một khoảng thời gian xác
định mà sản phẩm của sự trình bày đó là một hệ thống xác định các thành tố
khác nhau nhằm chuẩn bị, thực hiện và đánh giá một cách tối ưu việc dạyhọc”.
Đây là định nghĩa được nhiều nhà nghiên cứu và thực hành quan tâm.
Mặc dù định nghĩa về CTGD luôn thay đổi do tác động của xã hội với những
bước tiến khổng lồ về khoa học kĩ thuật và công nghệ, hiện nay CTGD được xem như
là tập hợp các mục tiêu và giá trị có thể được hình thành ở người học thông qua các
hoạt động được kế hoạch hoá và tổ chức trong nhà trường, gắn liền với đời sống xã
hội. Mức độ đạt các mục tiêu ấy là thể hiện tính hiệu quả của một CTGD. Mục đích
của việc thiết kế một CTGD phụ thuộc vào đối tượng người học của CTGD đó.
Ngày nay, quan niệm về CTGD đã rộng hơn, đó không chỉ là việc trình bày mục
tiêu cuối cùng và bảng danh mục các nội dung giảng dạy. Chương trình vừa cần cụ
thể hơn, bao quát hơn, vừa là một phức hợp bao gồm các bộ phận cấu thành:
- Mục tiêu học tập.
- Phạm vi, mức độ và cấu trúc nội dung học tập.
- Các phương pháp, hình thức tổ chức học tập.
- Đánh giá kết quả học tập.
Như vậy, cấu trúc của CTGDbao gồm hai thành phần chính: (1) sự hình dung
trước những thành tích mà người học sẽ đạt được sau một thời gian học tập, và (2)
cách thức, phương tiện, con đường, điều kiện để mong muốn đó trở thành hiện thực.
Việt Nam, nhìn chung chương trình giáo dục được hiểu là văn bản chính thc,
quy định mục đích, mục tiêu, yêu cu ni dung kiến thc và kỹ năng, cấu trúc tng th các
b môn, kế hoch lên lp, thc tp theo từng năm học, t l gia các b môn, gia 5 lOMoARcPSD|46958826
lý thuyết và thực hành; quy định phương thức, phương pháp, phương tiện, cơ sở
vt cht, chng chỉ văn bằng tt nghip của cơ sở giáo dc.
Chương trình giáo dục do cơ quan chuyên môn và các cấp (vin, v, trung tâm)
son tho hoặc do các cơ sở giáo dục (trường đại học, cao đẳng, trung cp ngh) t
son thảo, nhưng phải được cp chuyên môn có thm quyn phê duyt và cho phép
thc hiện. Chương trình giáo dục là văn bản chính thức mang tính pháp quy
được s dng làm căn cứ để biên son sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn, làm tiêu
chí để chỉ đạo dy hc và thanh tra giáo dc trong phm vi cả nước.
Có thể xem định nghĩa sau đây đã bao hàm được những ý đó: CTGD là kế
hoạch tổng thể, hệ thống về toàn bộ hoạt động giáo dục tại nhà trường. Nó bao
gồm mục đích giáo dục, mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung giáo dục (với độ rộng và
sâu tương ứng với chuẩn đầu ra), phương thức giáo dục và hình thức tổ chức giáo
dục (với các phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học phù hợp), phương thức
đánh giá kết quả giáo dục (trong so sánh, đối chiếu với chuẩn đầu ra của chương trình).
Gatawa B. S. M (1990) đã mô tả bốn nhóm thành tố cơ bản trong CTGD (Mục đích
và chuẩn chương trình; Phạm vi và nội dung chương trình; Phương pháp dạy học, hình
thức tổ chức dạy học và kinh nghiệm học tập; Đánh giá kết quả giáo dục) cùng mối quan
hệ tương tác giữa chúng. Đồng thời, các thành tố và mối quan hệ giữa chúng được nhúng
trong bối cảnh quốc gia (xã hội, chính trị, chính sách, môi trường,…
Như vậy, những thành tố cơ bản của CTGD là:
a) Mục đích, mục tiêu và chuẩn đầu ra CTGD
b) Nội dung chương trình
c) Hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học.
d) Các hình thức đánh giá kết quả giáo dục
Những thành tố nói trên thường được trình bày ở nhiều loại văn bản khác nhau
như: Định hướng phát triển CTGD; Các vấn đề chung về chương trình; Chuẩn CTGD
phổ thông; Chương trình môn học hoặc lĩnh vực học tập; Hướng dẫn thực hiện chương
trình; Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục; Sách giáo khoa;… và được gọi là
bộ phận nhìn thấy của chương trình (Vissible curriculum). Bên cạnh đó, bao giờ 6 lOMoARcPSD|46958826
cũng có những thành tố quan trọng khác nhưng được thiết kế lồng ghép, thẩm thấu
vào tất cả các thành tố trên, như cơ sở triết học, tâm lí học, giáo dục học, xã hội học,
văn hoá,… và được gọi là bộ phận ẩn của chương trình (Hidden curriculum).
1.1.2. Phát triển chương trình giáo dục
Phát triển CTGD (curriculum development)là một ngành học, có một tập
hợp hệ thống các khái niệm, nguyên tắc lí thuyết làm nền tảng, có đối tượng và
nội dung nghiên cứu xác định, có các phương pháp nghiên cứu đặc thù. Ngành
học này có các chuyên gia trong lĩnh vực phát triển chương trình, được trang bị
những kiến thức tổng hợp trong các lĩnh vực như triết học, tâm lí học, xã hội
học, sử học, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực môn học… Ngành học này cũng có
các nhà thực hành, đó là các GV, các nhà quản lí giáo dục các cấp.
Phát triển CTGD còn được xem là một hoạt động, một quá trình xem xét
các tác động từ xã hội để hoạch định chương trình, thực thi chương trình, cải
tiến chương trình và đánh giá chương trình.
Phát triển CTGD là một quá trình liên tục nhằm hoàn thiện không ngừng CTGD
cho tương thích với trình độ phát triển của kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ,
của đời sống xã hội nói chung. Theo quan điểm này,CTGD là một thực thể không phải
được thiết kế một lần và dùng cho mãi mãi mà được phát triển, bổ sung, hoàn thiện
tuỳ theo sự thay đổi của trình độ phát triển kinh tế - xã hội, của thành tựu khoa học -
kĩ thuật và công nghệ, và cũng là theo yêu cầu của thị trường sử dụng lao động. Nói
cách khác, một khi mục tiêu đào tạo của nền giáo dục quốc dân thay đổi để đáp ứng
nhu cầu xã hội thì CTGD cũng phải thay đổi theo, mà đây lại là quá trình diễn ra liên
tục nên CTGD cũng phải không ngừng được phát triển và hoàn thiện.
Sau đây là 10 tiên đề mà các nhà phát triển CTGD xem là tất yếu cần và có
thể áp dụng cho ngành học Phát triển CTGD:
1) Thay đổi chương trình là cần thiết và không thể tránh được.
2) Chương trình là sản phẩm của thời đại.
3) Các thay đổi trong chương trình xảy ra ở giai đoạn đầu có thể cùng tồn
tại và đan xen với những thay đổi ở giai đoạn sau.
4) Thay đổi chương trình xảy ra chỉ khi nào mà con người bị thay đổi. 7 lOMoARcPSD|46958826
5) Xây dựng chương trình là một hoạt động nhóm hợp tác.
6) Xây dựng chương trình về cơ bản là một quá trình chọn lựa giữa nhiều khả năng thay thế.
7) Xây dựng chương trình không bao giờ kết thúc.
8) Xây dựng chương trình sẽ hiệu quả hơn nếu như đó là một quá trình
toàn diện, chứ không phải là quá trình từng phần.
9) Xây dựng chương trình sẽ hiệu quả hơn khi nó tuân theo một quá trình có hệ thống.
10) Xây dựng chương trình bắt đầu từ chương trình hiện hành.
Trong thực tế, phát triển chương trình giáo dục thường thực hiện theo các
nguyên tắc hướng dẫn chính. Theo Oliva (2006), các nguyên tắc của chương
trình học xuất phát từ nhiều nguồn:
• Các dữ liệu thuộc kinh nghiệm;
• Các dữ liệu thuộc thực nghiệm;
• Quan niệm dân gian về chương trình bao gồm các niềm tin và thái độ; • Ý thức chung.
Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển, hầu hết đều có ý thức chung
là tất cả các nguyên tắc đều phải bắt nguồn từ những kết quả nghiên cứu khoa học.
Sau đây là một số nguyên tắc hướng dẫn chính của việc xây dựng chương trình:
Chân lí hoàn toàn: là những sự kiện, khái niệm rõ ràng đã được chứng
minh bằng thực nghiệm và thường được chấp nhận vô điều kiện.
Chân lí từng phần: là việc dựa vào các dữ liệu hạn chế và có thể áp dụng cho
một vài, nhiều hoặc hầu hết các tình huống, các vấn đề nhưng chưa phải là phổ biến.
• Các giả thuyết: một số nguyên tắc chưa phải là chân lí hoàn toàn hay từng phần
mà chỉ là các giả thuyết hay các thừa nhận mang tính chất thămdò chung có thể chấp
nhận được. Những nhà làm chương trình đặt nền móng cho những ý tưởng này dựa
trên các phán đoán của họ, các truyền thống dân gian và nhận thức chung.
1.1.3. Chương trình nhà trường
Trong thực tế, chương trình giáo dục có thể được chia thành nhiều cấp độ như
chương trình quốc gia, chương trình nhà trường, chương trình cấp học như chương 8 lOMoARcPSD|46958826
trình giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, chương
trình giáo dục đại học, hay chương trình môn học.
cấp quốc gia, chương trình giáo dục bao gồm các yếu tố cơ bản như mục đích,
mục tiêu giáo dục mà các trường cần phải tuân theo. Chương trình giáo dục cấp quốc gia
cũngthường được gọi là chương trình khung, bao gồm chuẩn đầu ra và một số các môn
học bắt buộc. Những môn học này là những môn học bắt buộc ít thay đổi theo thời gian
và được đa số các cơ sở giáo dục trong khối ngành hoặc vùng miền thực hiện.
nước ngoài, chương trình khung ở phổ thông thường do Bộ Giáo dục hoặc các
cơ quuan quản lý giáo dục soạn thảo. Căn cứ vào chương trình khung này, các trường
phát triển chương trình nhà trường bằng việc thêm vào những môn học chuyên sâu,
đặc trưng cho các địa phương, vùng miền, nhà trường và người học.
bậc đại học, các trường tự quyết định các chương trình khung nhưng do
mức độ chuyên môn hhóa sâu trong các lĩnh vực chuyên môn nên các môn học
bắt buộc trong chương trình khung ở bậc đại học chiếm tỉ lệ nhỏ hơn so với
chương trình khung được thiết kế cho bậc phổ thông.
Như vậy, chương trình nhà trường là chương trình quốc gia được giữ nguyên
hoặc điều chỉnh một phần, được lựa chọn và sắp xếp lại, hoặc (hiếm khi) thiết kế mới
với sự tham gia của GV, các chuyên gia hoặc các bên liên quan (steakholder), cho phù
hợp với đối tượng HS trong một bối cảnh dạy học cụ thể. Bộ Giáo dục New Zealand
đưa ra định nghĩa sau về chương trình quốc gia và chương trình nhà trường:
“CTGD của New Zealand bao gồm các tuyên bố về chương trình quốc gia
quy định các nguyên tắc, các mục đích, mục tiêu cần đạt mà tất cả các trường
học của New Zealand được yêu cầu phải tuân thủ”.
“Chương trình nhà trường bao gồm những cách thức nhà trường thực hiện
các tuyên bố trong chương trình quốc gia. Chương trình đó có tính đến nhu cầu,
ưu tiên, các nguồn lực của địa phương và được thiết kế với sự tham gia của cộng
đồng nhà trường”
Bộ Giáo dục New Zealand còn bổ sung: “CTGD New Zealand đảm bảo sự mềm dẻo,
cho phép các trường cùng GV thiết kế chương trình phù hợp với nhu cầu học tập của HS
mình. Chương trình nhà trường được tổ chức linh hoạt để đáp ứng nhu cầu của 9 lOMoARcPSD|46958826
mỗi HS, phù hợp với cách hiểu mới về các phong cách học khác nhau của HS, phù
hợp với những thay đổi trong điều kiện kinh tế-xã hội, phù hợp với những yêu cầu
và kì vọng của cộng đồng địa phương” (MOE. 1993). Chương trình giáo dục của
một trường bao gồm những cách thức mà một trường đưa chương trình giáo dục
quốc gia vào ứng dụng thực tế. Chương trình giáo dục của một trường cần phải
gắn liền với nhu cầu của địa phương cùng với những nguồn lực, ngành nghề ưu
tiên do lợi thế so sánh vùng miền đặc thù. Chương trình nhà trường cần được thiết
kế theo sự tư vấn của hội đồng trường. Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện trao
quyền tự chủ cho các nhà trường phổ thông trong phát triển chương trình. Triết lý
quản trị hiện nay ủng hộ cách tiếp cận “quản lý dựa vào nhà trường” theo kiểu
phân quyền, trong đó hiệu trưởng được giao quyền lực đáng kể không những trong
hoạch định chương trình mà còn về ngân sách,thuê và sa thải nhân viên, giám sát
và đánh giá nhân viên. Trong thực tế, quản lý dựa vào nhà trường là cách tiếp cận
theo hướng cộng tác giữa các thành viên cả bên trong và bên ngoài nhà trường đã
làm cho nhà trường hoạt động có năng suất và hiệu quả hơn.
1.1.4. Phát triển chương trình giáo dục nhà trường
Skilbeck (1984, trích theo Marsh và cộng sự 1990.tr.48) đã định nghĩa về phát
triển chương trình nhà trường (school-based curiculium development)như sau:
“Phát triển chương trình nhà trường là việc một cơ sở giáo dục lập kế hoạch, thiết
kế, thực thi và đánh giá chương trình học tập của HS trường mình”.1
Bezzina có định nghĩa tương tự song có mở rộng thêm khái niệm “hợptác” giữa các
thành viên trong trường như một đặc trưng quan trọng. Theo Bzzina:“Phát triển chương
trình nhà trường là một quá trình trong đó một số hay toàn thể các thành viên trong
trường lập kế hoạch, thực thi và/hoặc đánh giá một hay nhiều khía cạnh trong chương
trình mà nhà trường đang sử dụng. Đó có thể là sự điều chỉnh chương trình hiện có, chấp
nhận không thay đổi, hoặc sáng tạo một chương trình mới. Phát triển chương trình nhà
trường là một nỗ lực tập thể trong khuôn khổ một chương trình khung
1Malcolm Skilbeck, 1984. School-based curriculum development. Harper & Row Ltd, London, England. 10 lOMoARcPSD|46958826
được thừa nhận mà không bị ngăn trở bởi bất kì nỗ lực cá nhân của các GV hay
nhà quản lí khác”.
Hai định nghĩa trên nhấn mạnh tới vai trò của các hoạt động bên trong trường
trong việc phát triển chương trình nhà trường. Ngược lại tổ chức OECD xem xét nhà
trường trong mối quan hệ rộng hơn với hệ thống các cơ sở giáo dục khác, bao gồm cả
Bộ Giáo dục, các sở giáo dục, công đoàn giáo dục, hội cha mẹ HS, cộng đồng dân cư,
các chính trị gia, giới truyền thông…. OECD định nghĩa vê phát triển chương trình
nhà trường như sau: “Phát triển chương trình nhà trường là một quá trình, trên cơ sở
các hoạt động bên trong nhà trường, hoặc trên cơ sở nhu cầu của nhà trường trong
việc thực thi chương trinh giáo dục – nhằm tạo ra sự phân quyền, trách nhiệm và sự
kiểm soát giữa chính quyền trung ương và địa phương, để nhà trường có được quyền
tự chủ hợp pháp về hành chính, nghề nghiệp để có thể tự quản lí quá trình phát triển
của trường mình” (OECD, 1979 t.4). Và như đã dẫn ở phần trước, Bộ Giáo dục New
Zealand đưa ra định nghĩa sau về chương trình nhà trường trong mối liên hệ với
chương trình quốc gia: “CTGD của New Zealand bao gồm các tuyên bố về chương
trình quốc gia quy định các nguyên tắc, các mục đích, mục tiêu cần đạt mà tất cả các
trường học của New Zealand được yêu cầu phải tuân thủ”. “Chương trình nhà trường
bao gồm những cách thức nhà trường thực hiện các tuyên bố trong chương trình quốc
gia. Chương trình đó có tính đến nhu cầu, ưu tiên, các nguồn lực của địa phương và
được thiết kế với sự tham gia của cộng đồng nhà trường” (MOE. 1993, tr.4). Bộ Giáo
dục New Zealand còn bổ sung: “CTGD New Zealand đảm bảo sự mềm dẻo, cho phép
các trường cùng GV thiết kế chương trình phù hợp với nhu cầu học tập của HS mình.
Chương trình nhà trường được tổ chức linh hoạt để đáp ứng nhu cầu của mỗi HS, phù
hợp với cách hiểu mới về các phong cách học khác nhau của HS, phù hợp với những
thay đổi trong điều kiện kinh tế - xã hội, phù hợp với những yêu cầu và kì vọng của
cộng đồng địa phương”.
Nhiều tài liệu về phát triển chương trình nhà trường đặt câu hỏi về ranh giới giữa
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường với quyền và trách nhiệm của chính
quyền các cấp cũng như những người quan tâm tới giáo dục. Do vậy có nhiều tác giả 11 lOMoARcPSD|46958826
đề nghị thay cụm từ school-based (dựa vào nhà trường) bằng school-focused (tập
trung cho nhà trường).
Trên cơ sở các quan điểm, định nghĩa nêu trên, một số tác giả, trong đó có Brady
(1992)2, đã nêu những đặc điểm cơ bản của phát triển chương trình nhà trường:
a) Lôi cuốn sự tham gia của GV vào các quyết định liên quan đến phát
triển và thực thi chương trình.
b) Có thể liên quan đến một bộ phận GV chứ không phải toàn thể GV.
c) Đó có thể là một chương trình “lựa chọn và điều chỉnh” chứ không phải
là một chương trình mới hoàn toàn.
d) Đó chỉ bao gồm việc thay đổi vị trí trong trách nhiệm của nhà trường
trong các quyết định liên quan đến chương trình chứ không đề cập tới quan hệ
khác của nhà trường với các cấp quản lí.
e) Đây là một quá trình liên tục và năng động lôi cuốn GV, HS, cộng đồng tham gia.
g) Thoả mãn nhu cầu của nhiều cấu trúc hỗ trợ.
h) Làm thay đổi vai trò truyền thống của GV.
Thut ng SBM (School-based management) được dịch là “qun lý da vào nhà
trường” nói đến mt xu thế trong phân cp qun lý giáo dc trên thế gii hiện nay. Đó
sự ủy quyn ra quyết định t cp qun lý giáo dục trung ương hay địa phương cho cấp
trường (Caldwell, 2005) v mt s hoc toàn b các hoạt động liên quan đến nhà trường,
trong đó có phát triển chương trình [dẫn theo 8]. S phân cp quản lý đến cp độ nhà
trường về chương trình đã dẫn đến sự ra đời ca thut ngữ “school-based curriculum
được dịch là “chương trình dựa vào nhà trường” (hay gọi tt là chương trình nhà
trường, để phân bit với chương trình được xây dng cấp độ quc gia). Ban đầu,
nhiu khu vc trên thế gii, có một xu hướng khi xem xét vấn đề phát trin chương trình
nhà trường như là một điều gì đó xa lạ và thm chí còn b qua hoc làm gim nhẹ đi sự
liên quan vi nhng tác phẩm trước đó của J.Dewey trong triết hc, ca
2L. Brady, 1995. School-based curriculum development and the national curriculum:
can they coexist?. Curriculum and teaching, 10 (1): 47-54. 12 lOMoARcPSD|46958826
Thorndike và Cronbach trong tâm lý hc, ca Mad và Counts trong xã hi hc, ca Butts và
Cremin trong lch sử. Sau đó, vấn đề này đã được quan tâm và xem xét mt cách thấu
đáo hơn cùng với xu hướng trao quyn t ch nhiều hơn cho các nhà trường
các quc gia trên thế giới như Vương quốc Anh, M, Australia, sarel, New Zealand,….3
Theo nghĩa đen của “dựa vào nhà trường” có thể hàm ý rng tt c nhng
quyết định v giáo dục được đưa ra ở cấp độ nhà trường. Ngoài các trường có
tính độc lp và mang tính “thay thế” mà hoạt động như một thc th riêng bit,
thì s là hết sc khó khăn trong việc duy trì quan điểm “dựa vào nhà trường” mà
vẫn phù hp vi nhng yêu cu ca h thng giáo dc quc dân (ví dụ như các
trường công lập, trường hc hoạt động trong mt khu vực nào đó). Việc th hin
mt cách liên tục quan điểm “da vào nhà trường” đó là mỗi trường phi chu
trách nhiệm đối vi tt c các quyết định về chương trình.
Dưới góc độ tiếp cn từ giáo viên, chương trình nhà trường cần được nhn thc
như là một chương trình lựa chn ni dung và kiến thc hc tập được đưa ra bởi nhà
trường và có khả năng sửa đổi hoặc thay đổi các hành vi của người hc4 .Trong
đị
nh nghĩa này bao gồm nhng ý:
- Là ngun t ni dung nào và kiến thc hc tập nào được la chn.
- Mt hoc nhiều người s chn la nhng ni dung và kinh nghim hc tp.
S la chọn đó dựa trên nhng tiêu chí c th và/hoc chu ảnh hưởng bi mt s yếu t.
- Người hc nên tri nghim sự thay đổi trong hành vi sau hoàn thành một
chương trình. Lý tưởng nht, những thay đổi về hành vi nên được k vng ca
các nhà giáo dc liên quan vào quá trình dy và hc. 3
Rachel Bolstad, 2004. School-based curriculum development: principles,
processes and practices - A background paper on school-based curriculum development
for the New Zealand Curriculum Project. Wellington, New Zealand. 4
Malcolm Skilbeck, 1984. School-based curriculum development. Harper & Row Ltd, London, England. 13 lOMoARcPSD|46958826
Theo M.Skilbeck (1984), chương trình được hiểu như là “nhng kiến thc
ca hc sinh ti mt chng mc mà họ được biu l hoặc được d kiến trong nhng
mc tiêu và mục đích giáo dục, lp kế hoch và thiết kế cho vic hc tp, vic thc
hin lp kế hoch và thiết kế trong môi trường nhà trường5. Từ đó, Skilbeck
(1998)6 tiếp tc làm rõ khái niệm “chương trình dựa vào nhà trường” hay
“chương trình nhà trường”, đónhững văn bản quan trọng về việc thiết kế, nội
dung, tổ chức, và thể hiện chương trình, về mặt sư phạm và việc đánh giá học tập
sẽ được thực hiện ở cấp độ nhà trường7 .
Thut ng này gn lin vi mt thut ngữ được ph biến rộng rãi hơn đó là
phát triển chương trình giáo dục nhà trường” (School-based curriculum
development) sẽ được phân tích phn tiếp theo dưới đây.
. Phát triển chương trình giáo dục nhà trường
Vit Nam, Curriculum development có lúc được dch là phát triển chương
trình, có lúc là xây dựng chương trình, hoặc thiết kế chương trình. Trong đề tài
này, curriculum development được hiu là phát triển chương trình giáo dục.
Phát triển chương trình giáo dục là quá trình lp kế hoạch và hướng dn vic hc
tp của người hc (bao gm c các hoạt động trong và ngoài lp học) do đơn vị đào to
tiến hành. Có bn hoạt động chính cần được thc hin trong phát triển chương trình giáo dc:
• Xác định người hc cn gì hoc mun hc gì và kiến thc, kỹ năng, thái độ
mà người hc cần đạt được.
• Xác định hình thc hc tp phù hợp và các điều kin b tr vic hc tp.
5 Malcolm Skilbeck, 1998. School-based curriculum development. n A.Hargreaves,
A.Lieberman, Fullan, M. &D.Hopkins (eds.), nternational Handbook of Educational
Change, Dordrecht, The Netherlands: Kluwer Academic Publishers: 121-144.
6 Malcolm Skilbeck, 1998. School-based curriculum development. n A.Hargreaves,
A.Lieberman, Fullan, M. &D.Hopkins (eds.), nternational Handbook of Educational
Change, Dordrecht, The Netherlands: Kluwer Academic Publishers: 121-144.
7 Bingyan Wang, 2012. School-based curriculum development n China. SLO (Netherlands
nstitute for Curriculum Development), P.O. Box 2041, 7500 CA Enschede, the Netherlands 14
Tiến hành ging dạy và đánh giá việc hc tp.
Chnh sa chương trình giáo dục thường xuyên sao cho phù hp vi nhu cu
hc tp của người hc.
Phát triển chương trình giáo dục cần được tiếp cận như là một quá trình liên
tục hướng đến mc tiêu tạo cơ hội hc tp tốt hơn cho người hc. Theo cách tiếp
cn này, tác gi Nguyn Tiến Hùng cho rằng “phát triển chương trình là quá trình
liên tc (xây dng/thiết kế, thc hiện và đánh giá, điều chnh) và phc tp, vi s
tham gia ca nhiu bên liên quan8. Tác gi Nguyn Tiến Hùng cũng giải thích rằng
“bên liên quan” bao gồm “các cơ quan quản lý giáo dc cấp trung ương và đại
phương hay các tổ chc khác có liên quan; các chuyên gia môn học hay lĩnh vc môn
hc từ các trường đại học, trường ph thông; các nhà tâm lý; cha m hc sinh; giáo
viên và trong mt số trường hợp là đại din các doanh nghiệp…”. Quá trình đó bao
gồm các hoạt động được chia thành các bước như sau: phân tích tình hình v nhu
cầu, điều kiện…; xác định mc tiêu; thiết kế ni dung (các khái nim); thực thi
chương trình vào thực tế; đánh giá chương trình để có s chnh sa phù hp 9 .
1.2. Các cấp độ của chương trình giáo dục
Tùy theo quan niệm của mỗi nước, chương trình giáo dục được phân cấp quản lý và
phát triển theo các cách thức khác nhau. Xu hướng chung của nhiều quốc gia là phân cấp
chương trình theo cả hai hướng: chương trình quốc gia (national curriculum) và chương
trình địa phương (local curriculum) . Chương trình các cấp tuân thủ theo nguyên tắc tôn
trọng mục tiêu và đảm bảo chuẩn quốc gia; còn nội dung, cách thức, tư liệu, phân bổ thời
lượng dạy học đều có thể thay đổi (bổ sung, thêm, bớt, điều chỉnh,…) tùy vào đối tượng,
điều kiện, hoàn cảnh địa phương, nhà trường.
Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế cần lưu ý một số quan
điểm sau về phân cấp quản lý trong thực hiện chương trình: 8
Nguyn Tiến Hùng, 2014. Qun lý giáo dc ph thông trong bi cnh phân cp
qun lý giáo dc. NXB Đại hc Quc gia Hà Ni, Hà Ni. 9
Trnh Th Anh Hoa, 2010. Báo cáo tng quan kinh nghim quc tế v phát triển
chương trình nhà trường trong giáo dc ph thông. Hà Ni. 15 lOMoARcPSD|46958826
- Mở rộng quyền tham gia xây dựng chương trình cho các cấp địa phương
và các cơ sở giáo dục.
- Vận dụng linh hoạt chương trình, trong đó thiết kế “phần mềm” cho các
địa phương và các trường tự thiết kế. Có thể cho phép một số mô hình phù hợp
với đặc điểm ở những vùng sâu,vùng xa, vùng khó khăn.
- Quản lý, giám sát thực hiện và điều chỉnh chương trình cần thực hiện ở
cấp quản lý giáo dục tại các địa phương, cần tăng quyền quản lý cho các trường
trong quá trình triển khai.
1.3. Các cách tiếp cận trong phát triển chương trình giáo dục
Như đã phân tích ở trên, các định nghĩa về CTGD không ngừng thay đổi
trên cơ sở sự phát triển kinh tế-xã hội, khoa học và công nghệ, và cách tiếp cận
trong việc phát triển CTGD cũng thay đổi tương ứng. Các cách tiếp cận này
thường phản ánh một quan điểm tổng quát, bao gồm cơ sở triết học, sử học, tâm
lí học, lí thuyết dạy học, xã hội học trong việc thiết kế CTGD. Nó quy định từ
việc phân tích bối cảnh xã hội, xác định triết lí, mục đích,mục tiêu của CTGD,
các nguyên lí về mối quan hệ giữa lí thuyết và thực hành tới việc xác định vai
trò của người dạy, người học, người quản lí giáo dục.
Mặc dù các nhà trường có khuynh hướng đi theo một cách tiếp cận nhất định đối
với CTGD của mình, song cũng khó tìm thấy ở ðây chỉ một cách tiếp cận duy nhất.
Thông thýờng, trong một CTGD, bên cạnh một cách tiếp cận chủ đạo, có thể nhận ra
những khía cạnh của các cách tiếp cận khác. Dưới đây là một số cách tiếp cận cơ bản.
5.1. Cách tiếp cận theo nội dung
Trong giai đoạn đầu của giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng,
giáo dục chỉ được coi là “quá trình truyền thụ kiến thức”. Do vậy điều quan
trọng nhất là khối kiến thức cần truyền thụ, và CTGD chỉ là phác thảo nội dung
khối kiến thức cần dạy - học. Hệ quả là người dạy cũng chỉ cần tìm các phương
pháp phù hợp để truyền đạt khối kiến thức đó một cách tốt nhất, vô hình chung
đẩy người học vào thế thụ động trong tiếp thu.
Chúng ta thừa nhận vai trò rất quan trọng của khối kiến thức mà người dạy, người
học phải cùng nhau đạt tới. Nhưng quá trình đào tạo không chỉ đơn giản như vậy. 16 lOMoARcPSD|46958826
Chúng ta sống trong thời đại bùng nổ thông tin với những tiến bộ như vũ bão
của khoa học và công nghệ, nhất là CNTT &TT. Cứ 5-7 năm, khối lượng thông
tin toàn cầu lại tăng gấp đôi. Nếu nền giáo dục chỉ đơn thuần là quá trình
“truyền thụ kiến thức” với thời gian đào tạo chính khoá gần như cố định (thậm
chí còn giảm đi), thì người dạy - người học không đủ khả năng để truyền thụ
cũng như tiếp thu khối kiến thức khổng lồ do thông tin mang lại. Hơn nữa, cho
dù có được kiến thức tối đa thì nó cũng nhanh chóng bị lạc hậu.
Ngoài ra, rất khó có thể đánh giá được mức độ hoàn thành chương trình thiết kế
theo kiểu này. Bởi vì chương trình mới là những nét phác thảo về nội dung, kiến thức,
kĩ năng mà người dạy cần rèn luyện cho người học. Bản thân người thiết kế có thể
nắm được mức độ, phạm vi, khối lượng kiến thức, kĩ năng cần có ở mỗi ngành học,
môn học (thang bậc kiến thức, kĩ năng) nhưngngười dạy trực tiếp chưa chắc đã có
khái niệm đầy đủ về điều đó; hệ quả sẽ là sự tuỳ tiện trong biên soạn chương trình
giảng dạy, đề cương bài giảng. Người học sẽ còn bỡ ngỡ hơn nữa vì không biết sẽ phải
học, phải thi như thế nào. Nhược điểm chính của cách tiếp cận trong thiết kế CTGD
theo nội dung (The content approach)là khó xác định được mục tiêu chi tiết, cụ thể,
định hướng để thầy và trò cùng nhau đi tới, đồng thời qua đó xác định được chuẩn để
kiểm tra, đánh giá thành quả giảng dạy- học tập của GV và sinh viên.
Các nhà giáo dục học trong và ngoài nước cũng có những nhận xét tương tự về
cách tiếp cận này. Theo Kelly, ý tưởng coi giáo dục là quá trình truyền thụ kiến thức
và CTGD chú trọng trước hết đến nội dung là quá giản đơn, bởi lẽ nó bỏ qua nhiều
khía cạnh khác không kém phần quan trọng khi thảo luận và thiết kế CTGD. Kelly
cũng cho rằng, cách tiếp cận này không khuyến khích hoặc bắt ta có trách nhiệm gì
với người học – những người tiếp thu nội dung kiến thức và là đối tượng của quá trình
truyền thụ kiến thức, và cũng không có trách nhiệm gì về sự tác động của nội dung
kiến thức lên người học. Còn người học chỉ có cách học tốt nhất là học những gì thầy
truyền thụ cho họ. Trong trường hợp kiến thức có tác động nhất định tới người học
thì cũng không có phương thức nào kiểm tra đánh giá chính xác được hiệu quả của
quy trình đào tạo, mà chỉ đánh giá kết quả học tập thông qua xác định lượng kiến
thức, kĩ năng mà người học tiếp thu và đồng hoá được. 17 lOMoARcPSD|46958826
Mặc dù hiện nay các cơ sở giáo dục trên thế giới hầu như không sử dụng
cách tiếp cận này trong thiết kế CTGD song ở Việt Nam, cách thiết kế CTGD các
bậc học theo quan điểm nội dung vẫn là chủ đạo. Các nhà giáo dục Việt Nam gặp
rất nhiều khó khăn trong việc thiết kế CTGD trong bối cảnh khối lượng kiến thức
cho mỗi môn học tăng quá nhanh, kể cả các kiến thức liên ngành. Còn các nhà
quản lí giáo dục khi đánh giá CTGD cũng chỉ dừng lại ở một số yếu tố như: tính
cập nhật của nội dung kiến thức, tính khả thi, tính logic và tính sư phạm.
5.2. Cách tiếp cận theo mục tiêu hay cách tiếp cận hành vi
Cách tiếp cận theo mục tiêu(The objective approach), hay nói đầy đủ hơn là cách
tiếp cận theo mục tiêu đào tạo, có cơ sở là mục tiêu đào tạo được xây dựng một cách
chi tiết, bao gồm cả nội dung kiến thức, kĩ năng cần rèn luyện cho người học, phương
pháp đào tạo, nguồn học liệu, cũng như phương thức kiểm tra đánh giá kết quả học
tập (đối chiếu với mục tiêu đào tạo). Mục tiêu đào tạo ở đây cũng là mục tiêu đầu ra
của quy trình đào tạo thể hiện qua những thay đổi về hành vi người học từ lúc vào
trường tới lúc ra trường và tham gia vào thị trường lao động; vì vậy cách tiếp cận theo
mục tiêu còn được gọi là cách tiếp cận hành vi (The behavior approach).
Theo cách tiếp cận này, nội dung, kiến thức, kĩ năng vẫn được coi trọng, song
chỉ là những loại kiến thức, kĩ năng nhằm giúp đạt tới hệ mục tiêu đào tạo đã được
xác định từ trước. Dựa trên mục tiêu đào tạo đã được xác định một cách chi tiết, cụ
thể (để thể là chuẩn để vươn tới và đo lường đánh giá được), người thiết kế
chương trình chọn nội dung kiến thức, kĩ năng cần đào tạo, phương pháp đào tạo
(dạy học), cũng như hình thức kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo phù hợp.
Một CTGD được thiết kế trên cơ sở mục tiêu đào tạo cho ta một “khuôn mẫu
chuẩn” được hình thành dẫn qua các giai đoạn khác nhau của quy trình đào tạo (một
khoá học). Đồng thời chương trình đó cũng giúp xác định mục tiêu riêng biệt cho từng
nhóm môn học, thậm chí từng môn học cụ thể cấu thành nên chương trình. Căn cứ vào
đó, người dạy, người học có thể lựa chọn nội dung kiến thức, các phương pháp, các chiến
lượng dạy học tương ứng, các phương tiện phù hợp nhằm đạt mục tiêu. Hơn nữa, một khi
chuẩn” đã được xác định, các phương tiện đạt chuẩn cũng đã hình thành, thì việc đánh
giá mức độ đạt chuẩn cũng sẽ được tiến hành một cách chính xác, khoa học. 18 lOMoARcPSD|46958826
Kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo ở đây thực chất là sự đối chiếu kết quả đào
tạo với hệ mục tiêu của quy trình đào tạo đã xác định.
Thiết kế CTGD trên cơ sở mục tiêu đào tạo rõ ràng có một số ưu điểm nhất định:
- Việc xác định mục tiêu đào tạo cụ thể, chi tiết giúp xác định mục tiêu chi tiết cụ thể
của từng nhóm môn học, thậm chí từng môn học. Qua đó người dạy, người học biết rõ
mình phải dạy học những loại kiến thức, kĩ năng gì, mức độ rộng hẹp, nông sâu ra sao.
Hơn nữa từ đây, họ sẽ tìm ra những phương sách phù hợp với từng đối tượng
đề đạt mục tiêu một cách tốt nhất.
- Do xác định mục tiêu đào tạo một cách cụ thể, chi tiết (để có thể đánh giá
được) nên việc đánh giá kết quả đào tạo là hoàn toàn có thể thực hiện được một
cách chính xác, khoa học.
- Khái niệm “chất lượng đào tạo”, “chất lượng giáo dục” cũng sẽ được cụ
thể hoá và được đánh giá một cách khách quan, công bằng hơn. Như vậy, tính
mục tiêu hay tính hiệu quả làm cho việc thiết kế CTGD và tổ chức đào tạo mang
tính khoa học, chính xác hơn, tổ chức quá trình dạy học hợp lí hơn nhằm đạt
mục tiêu với các hoạt động tương ứng và có thể đo lường đánh giá được. Tuy
nhiên cách tiếp cận này cũng không tránh được những nhược điểm:
- Giáo dục không đơn thuần là công cụ để rèn đúc ra những sản phẩm theo một
khuôn mẫu” cố định như một dây chuyền công nghệ trong đó “nguyên liệu đầu vào”,
quy trình công nghệ”, “tiêu chuẩn sản phẩm” được quy định một cách ngặt nghèo.
- Giáo dục không chỉ là quá trình truyền thụ kiến thức, không chỉ là việc rèn luyện
người học theo những mục tiêu xác định mà còn là quá trình phát triển con người, giúp
con người phát huy tối đa kinh nghiệm, tiềm năng sẵn có của bản thân để họ tự hoàn
thiện, tự khẳng định mình và sẵn sàng thích nghi với cuộc sống luôn biến động.
- Đối tượng của giáo dục là con người, mà đặc điểm của con người là “không ai
giống ai” (về mọi phương diện) nên không thể xem là tương đồng với khái niệm “công
nghệ giáo dục” để áp dụng “CTGD kiểu công nghệ” theo cách hiểu cứng nhắc được.
Người học trải nghiệm và hồi đáp tới cùng một CTGD theo những con đường riêng
của mình, tuỳ theo năng lực cảm nhận, các hoạt động ưu tiên của bản thân. Một tác
nhân kích thích không tạo ra sự hồi đáp giống nhau ở những con người khác nhau. 19