Tài liệu hướng dẫn ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển của nguồn nhân lực trong quá trình hộinhập quốc tế hiện nay, ts.Bùi Xuân Dũng & ts.Phạm Thị Kiên, nxb. Chính trị quốc gia,năm 2021. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người. Ý nghĩa lý
luận và thực tiễn.
Tài liệu tham khảo:
Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học triết học Mác- Lênin, khoa lý luận chính trị trường
đại học kinh tế TP.HCM
Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển của nguồn nhân lực trong quá trình hội
nhập quốc tế hiện nay, ts.Bùi Xuân Dũng & ts.Phạm Thị Kiên, nxb. Chính trị quốc gia,
năm 2021
Tìm hiểu luận điểm của C.Mác về bản chất con người và ý nghĩa trong phát huy nguồn
lực con người Việt Nam hiện nay: https://baothanhhoa.vn/thoi-su/tim-hieu-luan-diem-
cua-c-mac-ve-ban-chat-con-nguoi-va-y-nghia-trong-phat-huy-nguon-luc-con-nguoi-
viet-nam-hien-nay/135786.htm
Học thuyết về con người, giải phóng và phát triển con người - một giá trị làm nên sức
sống trường tồn của chủ nghĩa Mác: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-
angghen-lenin-ho-chi-minh/c-mac/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/hoc-thuyet-ve-con-
nguoi-giai-phong-va-phat-trien-con-nguoi-mot-gia-tri-lam-nen-suc-song-truong-ton-
cua-chu-nghia-3175
Lời nói đầu
Con người là trung tâm của nhiều đề tài nghiên cứu triết học, được đề cập đến với
muôn hình vạn trạng, phức tạp, đa dạng, rộng lớn đến vô cùng tận và mang tính giá trị
cao. Ở mỗi thời đại, trường phái và môi trường địa lý khác biệt, quan điểm về con
người lại càng rời rạc nhưng đều tập trung phản ánh lập trường về bối cảnh lịch sử,
chính trị, văn hóa nơi chúng ra đời. Trong phép biện chứng duy tâm khách quan Đức
của Hegel cho rằng sự tồn tại của con người được thể hiện ở một dạng tinh thần, phi
vật chất, xuất phát từ thế giới siêu tự nhiên. Nhưng, quan điểm về con người chỉ trở
nên hợp lý hơn, logic, toàn vẹn và phát triển theo chủ nghĩa duy vật khi triết học Marx-
Lenin ra đời.
1. Khái niệm và bản chất của con người.
1.1 Con người là một thực thể tự nhiên – xã hội
- Con người là thực thể tự nhiên:
a. Quá trình tiến hóa của con người
“Sự tồn tại của con người là kết quả của tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự
nhiên” . Cội nguồn tồn tại của con người được đề cập rất sớm trong nhiều nền văn
1
hóa, tôn giáo khác nhau. Nhưng đều đặt nặng duy tâm, thô sơ và trực quan. Cho tới
nay, câu trả lời cho vấn đề “con người từ đâu mà ra ?”, được ủng hộ nhất là học thuyết
tiến hóa của Darwin. Con người và các động vật khác trên địa cầu có cùng một tổ tiên
là các sinh vật đơn bào, qua các kỉ nguyên của sự tiến hóa con người được sinh ra.
b. Quá trình tồn tại của con người với tư cách là một bộ phận của giới tự nhiên
“Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự hình thành , tồn tại và phát triển của con người
chính là giới tự nhiên” vậy nên quá trình tồn tại và phát triển của con người có liên
2
quan mật thiết với tự nhiên. Ở thuyết tiến hóa, ngay từ bước đầu, thủy tổ con người
được tạo nên từ các vật chất vô cơ và quá trình nhiệt hạch trên bề mặt trái đất. Giới tự
nhiên đóng góp một vai trò rất lớn trong sự hình thành loài người. C. Marx đã viết
“giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người”, nghĩa là con người và giới tự nhiên
phải tương tác lẫn nhau để tồn tại, thể xác và tinh thần của con người gắn liền với tự
nhiên. Con người là một bộ phận của giới tự nhiên nên hoạt động của loài người luôn
tác động trở lại môi trường tự nhiên và ngược lại. Thế giới ngày hôm nay đã chứng
nghiệm điều đó. Hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên cho kinh tế công nghiệp
và sinh hoạt của con người đã làm cho tự nhiên ngày càng tệ hơn. Băng tan, biến đổi
khí hậu, sự tuyệt chủng của hàng ngàn sinh vật sống là minh chứng. Loài người không
thể sống như một kẻ ngoài tự nhiên, với một thái độ thống trị và xâm lược, chống lại
mọi quy luật khách quan. Sự hài hòa của con người và tự nhiên tạo nên sự trường tồn
trong tiến trình biến đổi tự nhiên của loài người.
- Con người là thực thể xã hội
Con người không chỉ sống trong môi trường tự nhiên, mà còn sống trong môi trường
xã hội. Con người tiến hóa,làm việc và bị tác động bởi các nhân tố và quy luật xã hội.
11 2 tài li u h ng dẫẫn môn h c triếết h c Mác- lếnin, khoa lý lu n chính tr đ i h c kinh tếế TPHCM tr.203 ướ
21
a. Xét từ giác ngộ nguồn gốc hình thành con người
Trên nhánh cây tiến hóa, loài người có rất nhiều các giống loài anh em khác. Tuy nhiên
chỉ duy nhất Homo Sapien chiến thắng trên cuộc đua tồn tại và phát triển, lý do là bởi
Homo Sapien có đặc tính hợp tác xã hội vượt trội hơn hẳn các giống loài khác. Lý
thuyết khẳng định con người không thể tồn tại nếu thiếu xã hội. Mà muốn có “nguồn
gốc xã hội thì trước hết và cơ bản nhất là nhân tố lao động” . Khác với mọi loài động
3
vật, con người không chỉ biết săn bắn hái lượm mà còn trồng trọt, chăn nuôi. Để tồn tại
con vật dựa vào sản phẩm tự nhiên và bản năng trong khi con người đã dùng lao động
để cải tạo tự nhiên, sáng tạo nên vật chất để thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Lao động giúp
cho con người không chỉ là thực thể sinh học mà còn là thực thể xã hội. Nhờ có lao
động mà xã hội được hình thành và con người mới có thể tồn tại và tiếp tục tiến hóa
vượt xa các loài động vật khác trên địa cầu.
b. Xét từ giác ngộ tồn tại và phát triển của con người
Trong tiến trình phát triển con người bị chi phối bởi các quy luật xã hội vì “Xã hội
biến đổi thì con người cũng bị biến đổi tương ứng” . Khi lao động và sáng tạo tư liệu
4
lao động con người giao tiếp và trương tác lẫn nhau làm cho xã hội càng phong phú đa
dạng. Nói cách khác, xã hội là sản phẩm của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa con
người, mỗi người là một nhân tố góp phần vào sự phát triển của xã hội vậy nên “Sự
phát triển của mỗi cá nhân là tiền đề cho sự phát triển của xã hội” .
5
- Con người đồng thời là chủ thể lịch sử và sản phẩm của lịch sử
Con người không thể tồn tại nếu không có giới tự nhiên và lịch sử xã hội vậy nên con
người là sản phẩm của lịch sử và quá trình tiến hóa của giới hữu sinh. C. Marx còn
khẳng định: “Cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con người là sản phẩm của
những hoàn cảnh và của giáo dục… cái học thuyết ấy quên rằng chính những con
người làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục”.
Không có con người thì sẽ không có quy luật xã hội, cũng không có toàn bộ lịch sử
33 4 5 tài li u h ng dẫẫn môn h c triếết h c Mác- lếnin, khoa ký lu n chính tr đ i h c kinh tếế TPHCM tr.203 204 ướ
2
4
5
loài người. Vậy nên con người luôn là chủ thể của lịch sử. Con người chịu sự chi phối
của lịch sử - xã hội và cũng chính con người tạo nên lịch sử của nó.
1.2 Bản chất con người
Trong tác phẩm Luận cương về Feuerbach, C. Marx đã nêu lên: “ Bản chất con người
không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực
của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”. Điều này khẳng định
con người không trừu tượng, tách riêng với xã hội mà tồn tại song song với xã hội.
Bởi, xã hội ở đây là xã hội của chính con người. Bản chất con người làm nên xã hội và
xã hội quyết định nên bản tính con người. “Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự
phát triển của con người cùng khả năng sáng tạo lịch sử cần phải được phân tích từ
những phát triển của các mối quan hệ xã hội” . Tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện
6
lịch sử- xã hội cụ thể mà con người có các mối quan hệ khác nhau: quan hệ quá khứ,
quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tất
nhiên hoặc ngẫu nhiên...Sự tương tác qua lại của các mối quan hệ góp phần tác động
vào các phương diện đời sống con người. Vì vậy, nếu các mối quan hệ này thay đổi,
con người cũng thay đổi theo. Các mối quan hệ còn giúp con người bộc lộ bản chất tự
nhiên và xã hội của mình, từ đó bản chất con người mới được phát triển.
2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
2.1 Ý nghĩa lý luận
“Bản chất con người là cơ sở phương pháp luận cho mọi hoạt động của con người” .
7
Muốn đánh giá con người thì cần xem xét phương diện bản tính tự nhiên lẫn xã hội.
Một số yếu tố cơ bản trong việc định hình nhân cách như sau:
a. Sự hình thành và phát triển nhân cách chịu sự quy định bởi điều kiện kinh tế- xã
hội
“Con người trong hoạt động sản xuất, chính trị- xã hội... đều thể hiện mục đích, lợi ích
của mình trong quan hệ với những người xung quanh - lịch sử là hoạt động của con
8
66 7 tài li u h ng dẫẫn môn h c triếết h c Mác- lếnin, khoa lý lu n chính tr đ i h c kinh tếế TPHCM, tr.204 ướ
73
88 9 nhẫn cách con ng i Vi t Nam và s phát tri n c a nguôồn nhẫn l c trong quá trình h i nh p quôếc tếế hi n ườ
nay, ts.Bùi Xuẫn Dũng & ts. Ph m Th Kiến, nxb. Chính tr quôếc gia, tr.55 61
người theo đuổi những mục đích của mình. Những mục đích đó gắn liền với điều kiện
lịch sử - xã hội trong một thời đại kinh tế nhất định. Sự phát triển của nhân cách không
nằm ngoài những những quy định khách quan của điều kiện kinh tế- xã hội hiện thời.
Nhưng cái nhân tố trực tiếp quy định nhân cách hay đặc trưng của bản chất là lợi ích.
Lợi ích là động cơ của hành động trong mọi thời đại. Trong đó lợi ích cá nhân và lợi
ích của tập thể, xã hội có mối tương giao đặc biệt. Lợi ích cá nhân đóng vai trò là nhân
tố, là cơ sở của lợi ích xã hội. Lợi ích xã hội là điều kiện và có vai trò định hướng cho
lợi ích cá nhân. Bởi, lợi ích xã hội nhắm đến sự thỏa mãn về nhu cầu của tất cả thành
phần trong xã hội đồng thời nhân cách chỉ được xác định đầy đủ khi đặt vào vấn đề
quan hệ nhu cầu và lợi ích. Ở trong các điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, sự tương
tác này có chút thay đổi.
b. Nhân cách là tổng hòa các yếu tố tạo thành giá trị mới của mỗi cá nhân xã hội
Nhân cách là tổng hòa của mối quan hệ xã hội mà ở đó con người cá nhân làm nên con
người xã hội và con người xã hội quyết định con người cá nhân. Hơn nữa, nhân cách
còn đề cập đến vấn đề đạo đức và lợi ích. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng cho rằng hai yếu
tố trung tâm tạo nên nhân cách là phẩm chất và năng lực, “có tài mà không có đức là
người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Khái niệm hồng
chuyên được Người nhấn mạnh và nhắc đi nhắc lại nhiều lần đặc biệt trong đạo đức
cách mạng. Theo Hồ Chủ tich, “người cán bộ có năng lực là trước hết phải quán triệt
để sâu sắc và thực hiện nghiêm chỉnh quan điểm, đường lối chính sách Đảng, có trình
độ và năng lực cần thiết để đảm nhiệm trọng trách mà Đảng giao phó” . Hai nhân tố
9
đạo đức và tài năng không tách rời mà gắn bó với nhau chặt chẽ.
c. Sự hình thành và phát triển nhân cách bị quy định bởi nhân tố văn hóa xã hội
Bản chất nhân cách hình thành trong xã hội cho nên con người chịu sự quy định và ảnh
hưởng lớn của văn hóa xã hội. Văn hóa xã hội là sự tổng hòa của các cá nhân xã hội, là
kết tinh tinh hoa của nhiều thế hệ. Cá nhân khi sinh ra và lớn lên chịu sự giáo dục từ
một hệ các chuẩn mực văn hóa xã hội. Chuẩn mực này được phản ánh bởi thế giới
quan, tri thức xã hội, đạo đức, thẩm mỹ...thông qua quá trình giáo dục và tự giáo dục.
Văn hóa xã hội là đại diện cho văn hóa tinh thần và vật chất truyền thống của một
94
quốc gia như tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng từng nêu lên quan điểm “ văn hóa còn là
đất nước còn”.
2.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đảng ta đã quán triệt để và vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Marx- Lenin về bản
chất con người cũng như tư tưởng Hồ Chí Minh. “Con người là thể thống nhất giữa tất
yếu và tự do”- tư tưởng này đã được vận dụng trong công cuộc giải phóng nhân dân,
giai cấp, dân tộc trong thời kì cách mạng. Và hiện tại, khi đang ở thời bình, Đảng đẩy
mạnh công cuộc đổi mới và phát triển đất nước với mục tiêu đất nước giàu mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh. Nhiều chủ trương và kế hoạch được vạch định. Trong đó,
việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển toàn diện là vô cùng quan trọng.
Nền giáo dục chịu trách nhiệm cho việc này, giáo dục ngoài tri thức còn phải đáp ứng
nguồn cung về vấn đề giảng dạy đạo đức, sức khỏe, thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống.
Nhà nước cũng có những chính sách nâng cao và thu hút, phát triển nguồn lực lao
động thông qua việc tăng cường quản lí. Những chính sách được đưa ra như đãi ngộ
lương thưởng và tăng cường đầu tư...
Về bản thân, với tư cách là một sinh viên UEH, để hoàn thiệt bản chất con người, tôi
hiểu rằng không chỉ tri thức mà tôi còn phải tích lũy cho riêng mình những kỹ năng xã
hội. Ngoài ra, trong các mối quan hệ sẽ phải học cách để dung hòa giữa tập thể và cá
nhân. Tôi từng nghe rằng “học làm người là quá trình của cả đời”. Nên tôi biết bản
thân còn một con đường dài để đi, hy vọng UEH sẽ là một nơi mà tôi có thể tiếp thu
nhiều kiến thức hữu ích và các kỹ năng hòa nhập, làm việc với xã hội.
5
| 1/6

Preview text:

Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người. Ý nghĩa lý
luận và thực tiễn.  Tài liệu tham khảo:
Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học triết học Mác- Lênin, khoa lý luận chính trị trường đại học kinh tế TP.HCM
Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển của nguồn nhân lực trong quá trình hội
nhập quốc tế hiện nay, ts.Bùi Xuân Dũng & ts.Phạm Thị Kiên, nxb. Chính trị quốc gia, năm 2021
Tìm hiểu luận điểm của C.Mác về bản chất con người và ý nghĩa trong phát huy nguồn
lực con người Việt Nam hiện nay: https://baothanhhoa.vn/thoi-su/tim-hieu-luan-diem-
cua-c-mac-ve-ban-chat-con-nguoi-va-y-nghia-trong-phat-huy-nguon-luc-con-nguoi- viet-nam-hien-nay/135786.htm
Học thuyết về con người, giải phóng và phát triển con người - một giá trị làm nên sức
sống trường tồn của chủ nghĩa Mác: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-
angghen-lenin-ho-chi-minh/c-mac/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/hoc-thuyet-ve-con-
nguoi-giai-phong-va-phat-trien-con-nguoi-mot-gia-tri-lam-nen-suc-song-truong-ton- cua-chu-nghia-3175 Lời nói đầu
Con người là trung tâm của nhiều đề tài nghiên cứu triết học, được đề cập đến với
muôn hình vạn trạng, phức tạp, đa dạng, rộng lớn đến vô cùng tận và mang tính giá trị
cao. Ở mỗi thời đại, trường phái và môi trường địa lý khác biệt, quan điểm về con
người lại càng rời rạc nhưng đều tập trung phản ánh lập trường về bối cảnh lịch sử,
chính trị, văn hóa nơi chúng ra đời. Trong phép biện chứng duy tâm khách quan Đức
của Hegel cho rằng sự tồn tại của con người được thể hiện ở một dạng tinh thần, phi
vật chất, xuất phát từ thế giới siêu tự nhiên. Nhưng, quan điểm về con người chỉ trở
nên hợp lý hơn, logic, toàn vẹn và phát triển theo chủ nghĩa duy vật khi triết học Marx- Lenin ra đời.
1. Khái niệm và bản chất của con người.
1.1 Con người là một thực thể tự nhiên – xã hội
- Con người là thực thể tự nhiên:
a. Quá trình tiến hóa của con người
“Sự tồn tại của con người là kết quả của tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự
nhiên” . Cội nguồn tồn tại của con ngư 1
ời được đề cập rất sớm trong nhiều nền văn
hóa, tôn giáo khác nhau. Nhưng đều đặt nặng duy tâm, thô sơ và trực quan. Cho tới
nay, câu trả lời cho vấn đề “con người từ đâu mà ra ?”, được ủng hộ nhất là học thuyết
tiến hóa của Darwin. Con người và các động vật khác trên địa cầu có cùng một tổ tiên
là các sinh vật đơn bào, qua các kỉ nguyên của sự tiến hóa con người được sinh ra.
b. Quá trình tồn tại của con người với tư cách là một bộ phận của giới tự nhiên
“Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự hình thành , tồn tại và phát triển của con người
chính là giới tự nhiên” vậy nên quá trình tồn tại và 2
phát triển của con người có liên
quan mật thiết với tự nhiên. Ở thuyết tiến hóa, ngay từ bước đầu, thủy tổ con người
được tạo nên từ các vật chất vô cơ và quá trình nhiệt hạch trên bề mặt trái đất. Giới tự
nhiên đóng góp một vai trò rất lớn trong sự hình thành loài người. C. Marx đã viết
“giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người”, nghĩa là con người và giới tự nhiên
phải tương tác lẫn nhau để tồn tại, thể xác và tinh thần của con người gắn liền với tự
nhiên. Con người là một bộ phận của giới tự nhiên nên hoạt động của loài người luôn
tác động trở lại môi trường tự nhiên và ngược lại. Thế giới ngày hôm nay đã chứng
nghiệm điều đó. Hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên cho kinh tế công nghiệp
và sinh hoạt của con người đã làm cho tự nhiên ngày càng tệ hơn. Băng tan, biến đổi
khí hậu, sự tuyệt chủng của hàng ngàn sinh vật sống là minh chứng. Loài người không
thể sống như một kẻ ngoài tự nhiên, với một thái độ thống trị và xâm lược, chống lại
mọi quy luật khách quan. Sự hài hòa của con người và tự nhiên tạo nên sự trường tồn
trong tiến trình biến đổi tự nhiên của loài người.
- Con người là thực thể xã hội
Con người không chỉ sống trong môi trường tự nhiên, mà còn sống trong môi trường
xã hội. Con người tiến hóa,làm việc và bị tác động bởi các nhân tố và quy luật xã hội. 11 2 tài li u hệ ng dẫẫn môn h ướ c triếết h ọ c Mác- lếnin, khoa lý lu ọ n chính tr ậ đ ị i h ạ c kinh t ọ ếế TPHCM tr.203 21
a. Xét từ giác ngộ nguồn gốc hình thành con người
Trên nhánh cây tiến hóa, loài người có rất nhiều các giống loài anh em khác. Tuy nhiên
chỉ duy nhất Homo Sapien chiến thắng trên cuộc đua tồn tại và phát triển, lý do là bởi
Homo Sapien có đặc tính hợp tác xã hội vượt trội hơn hẳn các giống loài khác. Lý
thuyết khẳng định con người không thể tồn tại nếu thiếu xã hội. Mà muốn có “nguồn
gốc xã hội thì trước hết và cơ bản nhất là nhân tố lao động” 3. Khác với mọi loài động
vật, con người không chỉ biết săn bắn hái lượm mà còn trồng trọt, chăn nuôi. Để tồn tại
con vật dựa vào sản phẩm tự nhiên và bản năng trong khi con người đã dùng lao động
để cải tạo tự nhiên, sáng tạo nên vật chất để thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Lao động giúp
cho con người không chỉ là thực thể sinh học mà còn là thực thể xã hội. Nhờ có lao
động mà xã hội được hình thành và con người mới có thể tồn tại và tiếp tục tiến hóa
vượt xa các loài động vật khác trên địa cầu.
b. Xét từ giác ngộ tồn tại và phát triển của con người
Trong tiến trình phát triển con người bị chi phối bởi các quy luật xã hội vì “Xã hội
biến đổi thì con người cũng bị biến đổi tương ứng” 4. Khi lao động và sáng tạo tư liệu
lao động con người giao tiếp và trương tác lẫn nhau làm cho xã hội càng phong phú đa
dạng. Nói cách khác, xã hội là sản phẩm của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa con
người, mỗi người là một nhân tố góp phần vào sự phát triển của xã hội vậy nên “Sự
phát triển của mỗi cá nhân là tiền đề cho sự phát triển của xã hội” . 5
- Con người đồng thời là chủ thể lịch sử và sản phẩm của lịch sử
Con người không thể tồn tại nếu không có giới tự nhiên và lịch sử xã hội vậy nên con
người là sản phẩm của lịch sử và quá trình tiến hóa của giới hữu sinh. C. Marx còn
khẳng định: “Cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con người là sản phẩm của
những hoàn cảnh và của giáo dục… cái học thuyết ấy quên rằng chính những con
người làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục”.
Không có con người thì sẽ không có quy luật xã hội, cũng không có toàn bộ lịch sử 33 4 5 tài li u hệ ng dẫẫn môn h ướ c triếết h ọ c Mác- lếnin, khoa ký lu ọ n chính tr ậ đ ị i h ạ c kinh t ọ ếế TPHCM tr.203 204 2 4 5
loài người. Vậy nên con người luôn là chủ thể của lịch sử. Con người chịu sự chi phối
của lịch sử - xã hội và cũng chính con người tạo nên lịch sử của nó. 1.2 Bản chất con người
Trong tác phẩm Luận cương về Feuerbach, C. Marx đã nêu lên: “ Bản chất con người
không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực
của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”. Điều này khẳng định
con người không trừu tượng, tách riêng với xã hội mà tồn tại song song với xã hội.
Bởi, xã hội ở đây là xã hội của chính con người. Bản chất con người làm nên xã hội và
xã hội quyết định nên bản tính con người. “Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự
phát triển của con người cùng khả năng sáng tạo lịch sử cần phải được phân tích từ
những phát triển của các mối quan hệ xã hội” 6. Tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện
lịch sử- xã hội cụ thể mà con người có các mối quan hệ khác nhau: quan hệ quá khứ,
quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tất
nhiên hoặc ngẫu nhiên...Sự tương tác qua lại của các mối quan hệ góp phần tác động
vào các phương diện đời sống con người. Vì vậy, nếu các mối quan hệ này thay đổi,
con người cũng thay đổi theo. Các mối quan hệ còn giúp con người bộc lộ bản chất tự
nhiên và xã hội của mình, từ đó bản chất con người mới được phát triển.
2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận
“Bản chất con người là cơ sở phương pháp luận cho mọi hoạt động của con người” . 7
Muốn đánh giá con người thì cần xem xét phương diện bản tính tự nhiên lẫn xã hội.
Một số yếu tố cơ bản trong việc định hình nhân cách như sau:
a. Sự hình thành và phát triển nhân cách chịu sự quy định bởi điều kiện kinh tế- xã hội
“Con người trong hoạt động sản xuất, chính trị- xã hội... đều thể hiện mục đích, lợi ích
của mình trong quan hệ với những người xung quanh” - lịch sử là hoạt động của con 8 66 7 tài li u hệ ng dẫẫn môn h ướ c triếết h ọ c Mác- lếnin, khoa lý lu ọ n chính tr ậ đ ị i h ạ c kinh t ọ ếế TPHCM, tr.204 73 88 9 nhẫn cách con ng i Vi ườ t Nam và s ệ phát tri ự n c ể a nguôồn nhẫn l ủ c trong ự quá trình h i nh ộ p quôếc tếế hi ậ n ệ
nay, ts.Bùi Xuẫn Dũng & ts. Ph m Th ạ Kiến, nxb. Chính tr ị quôếc gia, ị tr.55 61
người theo đuổi những mục đích của mình. Những mục đích đó gắn liền với điều kiện
lịch sử - xã hội trong một thời đại kinh tế nhất định. Sự phát triển của nhân cách không
nằm ngoài những những quy định khách quan của điều kiện kinh tế- xã hội hiện thời.
Nhưng cái nhân tố trực tiếp quy định nhân cách hay đặc trưng của bản chất là lợi ích.
Lợi ích là động cơ của hành động trong mọi thời đại. Trong đó lợi ích cá nhân và lợi
ích của tập thể, xã hội có mối tương giao đặc biệt. Lợi ích cá nhân đóng vai trò là nhân
tố, là cơ sở của lợi ích xã hội. Lợi ích xã hội là điều kiện và có vai trò định hướng cho
lợi ích cá nhân. Bởi, lợi ích xã hội nhắm đến sự thỏa mãn về nhu cầu của tất cả thành
phần trong xã hội đồng thời nhân cách chỉ được xác định đầy đủ khi đặt vào vấn đề
quan hệ nhu cầu và lợi ích. Ở trong các điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, sự tương
tác này có chút thay đổi.
b. Nhân cách là tổng hòa các yếu tố tạo thành giá trị mới của mỗi cá nhân xã hội
Nhân cách là tổng hòa của mối quan hệ xã hội mà ở đó con người cá nhân làm nên con
người xã hội và con người xã hội quyết định con người cá nhân. Hơn nữa, nhân cách
còn đề cập đến vấn đề đạo đức và lợi ích. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng cho rằng hai yếu
tố trung tâm tạo nên nhân cách là phẩm chất và năng lực, “có tài mà không có đức là
người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Khái niệm hồng
chuyên được Người nhấn mạnh và nhắc đi nhắc lại nhiều lần đặc biệt trong đạo đức
cách mạng. Theo Hồ Chủ tich, “người cán bộ có năng lực là trước hết phải quán triệt
để sâu sắc và thực hiện nghiêm chỉnh quan điểm, đường lối chính sách Đảng, có trình
độ và năng lực cần thiết để đảm nhiệm trọng trách mà Đảng giao phó” 9. Hai nhân tố
đạo đức và tài năng không tách rời mà gắn bó với nhau chặt chẽ.
c. Sự hình thành và phát triển nhân cách bị quy định bởi nhân tố văn hóa xã hội
Bản chất nhân cách hình thành trong xã hội cho nên con người chịu sự quy định và ảnh
hưởng lớn của văn hóa xã hội. Văn hóa xã hội là sự tổng hòa của các cá nhân xã hội, là
kết tinh tinh hoa của nhiều thế hệ. Cá nhân khi sinh ra và lớn lên chịu sự giáo dục từ
một hệ các chuẩn mực văn hóa xã hội. Chuẩn mực này được phản ánh bởi thế giới
quan, tri thức xã hội, đạo đức, thẩm mỹ...thông qua quá trình giáo dục và tự giáo dục.
Văn hóa xã hội là đại diện cho văn hóa tinh thần và vật chất truyền thống của một 94
quốc gia như tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng từng nêu lên quan điểm “ văn hóa còn là đất nước còn”. 2.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đảng ta đã quán triệt để và vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Marx- Lenin về bản
chất con người cũng như tư tưởng Hồ Chí Minh. “Con người là thể thống nhất giữa tất
yếu và tự do”- tư tưởng này đã được vận dụng trong công cuộc giải phóng nhân dân,
giai cấp, dân tộc trong thời kì cách mạng. Và hiện tại, khi đang ở thời bình, Đảng đẩy
mạnh công cuộc đổi mới và phát triển đất nước với mục tiêu đất nước giàu mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh. Nhiều chủ trương và kế hoạch được vạch định. Trong đó,
việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển toàn diện là vô cùng quan trọng.
Nền giáo dục chịu trách nhiệm cho việc này, giáo dục ngoài tri thức còn phải đáp ứng
nguồn cung về vấn đề giảng dạy đạo đức, sức khỏe, thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống.
Nhà nước cũng có những chính sách nâng cao và thu hút, phát triển nguồn lực lao
động thông qua việc tăng cường quản lí. Những chính sách được đưa ra như đãi ngộ
lương thưởng và tăng cường đầu tư...
Về bản thân, với tư cách là một sinh viên UEH, để hoàn thiệt bản chất con người, tôi
hiểu rằng không chỉ tri thức mà tôi còn phải tích lũy cho riêng mình những kỹ năng xã
hội. Ngoài ra, trong các mối quan hệ sẽ phải học cách để dung hòa giữa tập thể và cá
nhân. Tôi từng nghe rằng “học làm người là quá trình của cả đời”. Nên tôi biết bản
thân còn một con đường dài để đi, hy vọng UEH sẽ là một nơi mà tôi có thể tiếp thu
nhiều kiến thức hữu ích và các kỹ năng hòa nhập, làm việc với xã hội. 5