Tài liệu hướng dẫn ôn tập và kiểm tra Pháp luật đại cương | Đại học Mở TP Hồ Chí Minh

Tài liệu hướng dẫn ôn tập và kiểm tra Pháp luật đại cương | Đại học Mở TP Hồ Chí Minh. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Thông tin:
25 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu hướng dẫn ôn tập và kiểm tra Pháp luật đại cương | Đại học Mở TP Hồ Chí Minh

Tài liệu hướng dẫn ôn tập và kiểm tra Pháp luật đại cương | Đại học Mở TP Hồ Chí Minh. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

191 96 lượt tải Tải xuống
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo d c t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HC M TP.HCM
KHOA KINH T VÀ LU T
---------------------
TÀI LI NG D N ÔN T P VÀ KI M TRA ỆU HƯỚ
MÔN HC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
------------------------
1. NI DUNG TR NG TÂM:
Phn 1: Nh ng V chung v ấn đề Nhà nước và Pháp lut (t n 4) chương 1 đế
Phn 2: Gi i thi u n i dung ch y u các ngành lu t quan tr ng trong h th ng pháp ế
lut Vi t Nam (t n 8). chương 5 đế
Chương 1: Các khái ni m n v cơ bả Nhà nước:
Ngun g c và b n ch t c c; ủa Nhà nướ
Đặc điể ủa Nhà nướm c c;
Kiểu Nhà nước;
Hình th c; ức Nhà nướ
Chương 2: Bộ máy nhà nướ c cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam:
Khái ni m B máy nhà nước;
Các nguyên t c t ch c và ho ng c a B ạt độ máy nhà nước Vi t Nam;
Các cơ quan nhà nướ y nhà nước trong B c Vit Nam;
Chương 3: Các kiế ức cơ bản th n v Pháp lut:
Ngun g c, b n ch a pháp luất và đạc trưng củ t;
Kiu pháp lut;
Quy ph m pháp lu t;
Quan h pháp lu t;
Ý th c pháp lu t – th c hi n pháp lu t;
Vi ph m pháp lu t- trách nhi m pháp lý;
Pháp ch Xã h i Ch ngh ế ĩa.
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo d c t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 2
Chương 4: Hình thc pháp lut:
Khái ni m hình th c pháp lu t;
Các hình th c pháp lu t ph bi ến trên th gi i; ế
Hình th c pháp lu t Vi t Nam.
Chương 5: Khái quát chung về h thng pháp lut:
Khái ni m h th ng pháp lu t;
Căn cứ phân đ nh các ngành lu t trong h th ng pháp lu t;
Các ngành lu t trong h th ng pháp lu t Vi t Nam.
Chương 6: Lut Dân s và t t ng dân s :
Khái quát chung v Lu t Dân s ;
Các chế định cơ bn ca Lut Dân s;
Khái quát chung v Lu t T t ng Dân s ;
Nội dung cơ bản ca Lu t T t ng Dân s ;
Chương 7: Luật hình st t ng hình s
Khái quát chung v Lu t Hình s ;
Các chế định cơ bản ca Lut Hình s;
Khái quát chung v Lu t T t ng Hình s ;
Nội dung cơ bản ca lu t t tng hình s .
Chương 8: Lut Hành chính và t tng hành chính
Khái quát chung v Lu t Hành chính;
Các chế định cơ bản ca Lut Hành chính;
Khái quát chung v lu t t t ng hành chính;
Nội dung cơ bản ca lu t t t ng hành chính.
2. CÁCH TH C ÔN T P:
Chương 1: Các khái niệm cơ bả Nhà nướn v c
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo d c t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 3
Ngun g c b n cht c: Trong lNhà nướ ch s phát tri n h ã nhiội đ u quan
điể m gi i thích s i c ra đ a Nhà nước, gồm có quan điểm ch ngh Mác - Lênin các ĩa
quan điểm trướ ĩa c ch ngh Mác - Lênin m Th n h ng, như: quan điể ọc, quan điểm gia trư
quan điểm tư sản…Trong đó tp trung vào quan điểm ch nghĩa Mác - Lênin.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 10-13.
Đặc điểm nhà nướ đặc trưng cơ b ệt nhà nưc: là nhng giúp phân bi c vi các t chc
khác trong xã h i.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 13-14.
Kiểu Nhà c: Cn nh khái ni m ki c bao nhiêu ki ểu nnướ ểu nnước t
xưa đến nay.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 15-16.
Hình th c: d hi u hình th c theo khoa h c pháp c n hi u ức nhà nướ ức nhà nướ
khái nim hình th c chính th , hình th c c ấu trúc nhà nưc và chế độ chính tr. Hãy t nêu
thí d v hình th c chính th , hình th c c u trúc ch chính tr c a m t vài qu ế độ c gia
trên th gi i. ế
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 16-19.
Tr l i các u h i nh nh câu h i tr c nghi ận đ ệm chương 1 xem l ải đểi bài gi
soát l i ki n th c. ế
Chương 2: Bộ máy nhà nướ c Cng hòa Xã hi Ch ngh Vi t Nam ĩa
Khái ni m b y nhà nướ máy nhà nước: hiu và phân bit b c khác v i khái ni m
nhà nước.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 27.
Nguyên t c t ch c và ho ng c a b y n c: ph i hi c các nguyên t c ạt đ hà nướ ểu đư
t ch c ho ng c ạt độ a các quan nhà nướ ức năng c trong quá trình thc hin ch
nhim v c a nhà nước giao.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 27-28.
Các cơ quan nhà nước trong b y nhà nướ ết địc: bi a v pháp ca các cơ quan nhà
nước trong b máy nhà nước. Phân bi c h th c theo ch c ệt đượ ống các quan nnướ
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo d c t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 4
năng (ch tịch nước, quan quyề ực nhà nước, quan quản l n nhà nước, quan xét
x và cơ quan kiểm sát).
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 29-33.
Tr l i các câu h i nh nh câu h i tr ận đị c nghi 2 xem l i bài giệm chương ải đ
kim tra l i ki ến th c.
Chương 3: Các khái niệm cơ bản v pháp lut
Ngun gc, b n ch ất đặc trưng của pháp lut: Nm vng các khái nim này theo
quan điểm hc thuyết Mác - Lênin và nh n di n m i quan h gi ữa Nhà nưc và pháp lu t.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 38-41.
Kiu pháp lut: Cn hi u rõ khái ni m kiu pháp lu t và bi ết các kiu pháp lu t t xưa
đến nay có nh n khác bi t nào. ững điểm cơ bả
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 41-42.
Quy ph m pháp lu t: Hi u khái ni m c a quy ph m pháp lu t. Bi t ệm đặc điể ế
phân bi t các b ph n c u thành quy ph m pháp lu t.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 42-44.
Quan h pháp lu t: C n nh khái ni ệm và đặc điểm quan h pháp lu t.Ý ngh ĩa các bộ
phn c u thành quan h pháp lut. Phân biệt được năng lực pháp luật năng lực hành vi.
Nhân di n s khác bi t gi a pháp nhân v i các t ch c khác trong xã h i. bi t nh ng c ế ăn cứ
làm phát sinh, thay đổi hay ch m d t quan h pháp lu t.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 44-48.
Ý th c và th c hi n pháp lu t: N m v khái ni m ý th c và th c hi n pháp lu t, vai tró
ca ý th c pháp lu ật đố ới đời v i sng hi. Phân bi c các hình th c th c hi n ệt được đư
pháp lu t khác nhau trong xã h i.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 48-52.
Vi ph m pháp lu t trách nhi m pháp lý: ph i n m v ng khái ni m vi ph m pháp
lut và trách nhim pháp lý, t đó xác định được nhng hành vi h p pháp và hành vi b t h p
pháp, đồng thi phân bit các lo i vi ph m pháp lu t các lo i trách nhi m pháp t ương
ng phát sinh, m i quan h gi a vi ph m pháp lu t và trách nhi m pháp lý.
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo d c t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 5
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 52-58
Pháp ch Xã h i Ch ngh : Nế ĩa m v ng khái ni m pháp ch òi h pháp ch ế và các đ i để ế
được tăng cường trong xã hi.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 58-59.
Tr l i các u h i nh nh câu h i tr c nghi ận đ ệm chương 3 xem l ải đểi bài gi
soát l i ki n th c. ế
Chương 4: Hình thc pháp lut
Khái ni m: C n hi u bi t v khái ni m hình th c pháp lu t các cách th c mà pháp ế
lut th hi n ra ngoài xã h i.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 66
Các hình th c pháp luât trên th gi i: phân bi c các hình th c ế t đượ ưc pháp luật đượ
nhiu qu c gia trên th gi i áp d p quán pháp, Ti n l pháp V ế ng như: Tậ ăn b n pháp
lut.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang: 66-67.
Hình th c pháp lu t Vi t Nam: n m v ng các khái ni n quy ệm đặc điểm văn b
phm pháp lu c v trí th b c c a tật. Xác định đượ ng lo n quy ph m pháp lu t ại văn bả
trong h th n quy ph m pháp lu t Vi t Nam ống văn b
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 68- 71.
Tr l i các câu h i nhận đnh câu h i tr c nghi ệm chương 4, xem l i bài gi rà ải để
soát l i ki n th c. ế
Chương 5: Khái quát về h thng pháp lu t Vi t Nam
Khái ni m h th ng pháp lu t: Ghi nh khái ni m c u trúc c a h th ng pháp lu t,
các yếu t bên trong và bên ngoài c a h th ng.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 74-75.
Căn cứ phân đ ệm được xem căn cứ nh ngành lut: cn nm vng hai khái ni phân
định các ngành lu t hi ện nay theo quan điểm h th ng pháp lu t c a các nhà nước hi
Ch nghĩa.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 75-76.
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo d c t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 6
Các ngành lu t trong h th ng pháp lu t Vi t Nam: Nh n di c các ngành lu t ện đượ
diu chnh m i l c nh i s ĩnh vự ất định trong đờ ng xã h i. Cn nh 12 nhóm ngành lu t qu c
ni.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 76-79.
Tr l i các u h i nh nh câu h i tr c nghi ận đ ệm chương 5 xem l ải đểi bài gi
soát l i ki n th c. ế
Chương 6: Lut Dân s và t t ng dân s :
Khái quát v Lu t Dân s : c n hi u khái ni ệm, đối tượng phương pháp điều
chnh c a Lu t Dân s .
Đọ c tài li u hc t p Pháp lu t đại cương trang 82-83.
Các ch n c a Lu t Dân s : C n hiế định cơ bả u rõ v quy n s h u tài s n c a cá nhân
và các t ch c khác nhau trong xã h phát sinh và ch m d t qyu n s h u ội. các căn c u.Hi
biết v quy ến tha k . Các hình th c th a k tài s n theo ế quy định pháp Lu t Dân s .
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 84-89.
Khái quát v Lu t T t ng Dân s : C n hi u khái niệm. đối tượng và phương pháp
điề u ch nh ca Lut T t ng Dân s .
Các ni dung cơ bn c a Lu t T t ng Dân s : Phân bi t v án dân s vi vic dân s .
Các giai đon gii quyế t v vi c dân s theo th tc t t ng dân s.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 89-96.
Tr l i các u h i nh nh câu h i tr c nghi ận đ ệm chương 6 xem l ải đểi bài gi
soát l i ki n th c. ế
Chương 7: Luật hình st t ng hình s
Khái quát v Lu t Hình s : c ng khái ni u ần năm v ệm, đối tượng phương pháp điề
chnh c a Lu t Hình s .
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 99-100.
Các chế định bản ca Lu t Hình s : Phân bi c nh vi t i ph m, Các khung ệt đượ
hình phạt đối vi nh ng t i ph m.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 100-105.
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo d c t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 7
Khái quát v Lu t T t ng Hình s : C n n m v ng khái ni ệm, đối tượng phương
pháp điều chnh ca Lu t T t ng Hình s .
Nội dung bản ca t tng hình s: phân bi c tệt đượ ừng giai đon trong quá trình
gii quyết v án hình s.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 105-110
Tr l i các u h i nh nh câu h i tr c nghi ận đ ệm chương 7 xem l ải đểi bài gi
soát l i ki n th c. ế
Chươn g 8: Lut Hành chính và t tng hành chính
Khái quát v Lu t Hành chính: c n n m v ng khái ni ệm, đối tượng phương pháp
điề u ch nh ca Lut Hành chính.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 113-114
Các chế định cơ bn ca Lut Hành chính: phân bi t công ch c, viên ch c. ức nhà nướ
cách th c x lý trách nhi ệm hành chính. Cơ quan nhà nước đưc quyn x pht hành chính
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 115-119.
Khái quát v lu t t t ng hành chính: C ng khái ni ần năm vữ ệm, đối tượng phương
pháp điều chnh ca lu t t t ng hành chính.
Nội dung cơ bn c a lu t t t ng hành chính: xác định được thm quyn ca tòa hành
chính và các giai đoạn xét x c a t t ng hành chính.
Đọ c tài li u hc t p Pháp luật đại cương trang 121-127.
Tr l i các câu h i nh nh câu h i trận đị c nghi i bài gi ệm chương 8 xem lạ ải để
soát l i ki n th c. ế
3. HƯỚNG DN LÀM BÀI KIM TRA
Hình th c ki m tra và k ết c thi:ấu đề
Do m c tiêu môn h c nh m trang b i h c thuy cho ngườ ết chung v các khái ni m
bản ca khoa h c lu t v c pháp lu t, nh n c a các ngành nnướ ững nôi dung cơ b
lut quan tr ng. nên v hình th c ki m tra áp d i v i môn pháp lu c ụng đố ật đại cương trắ
nghim gm 50 câu h c phân b ỏi, đượ như sau:
Chương 1và 2 các khái niệm cơ bả nhà nướn v c và B máy nhà nước: 13 câu
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo d c t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 8
Chương 3 4 các khái ni n v pháp lu t và hình th c pháp lu t: 25 câu ệm cơn bả
Chương 5,6,7, và 8 Các ngành lu n: 12 câu ật cơ bả
ng d n cách làm bài tr c nghi m:
Chọn đáp án đúng nhất điền vào phiếu tr l i.
Không c n tr l i theo th t , câu d làm trước.
4. ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN
Đề thi mu 1:
1. Nhà nước do giai c p th ng tr l b o v quy n và l i ích c a giai c p mình ập nên để
là quan điểm ca hc thuy t: ế
a. Mác-Lênin
b. Th n h c
c. Gia trưởng
d. Kh ế ước xã hi
2. T chc có quy n phân chia lãnh th thành các đơn vị hành chính:
a. H i ph n ,
b. Mt tr n t qu c,
c. Công đoàn,
d. Nhà nước
3. Ki ểu Nhà nước mà trong đó giai cấp thng tr chi trong xã h ếm đa số i:
a. Ch nô,
b. Phong kiến,
c. Tư sản,
d. h i ch ngh ĩa.
4. Cách thc và trình t thành l p ra các cơ quan quyền lc ti cao của nhà nước, đó
là:
a. nh th c chính th
b. Hình th c c ấu trúc nhà nước
c. Ch ế độ chính tr
d. Hình th c ức nhà nướ
5. Hình th c c ấu trúc Nhà nước đơn nhất có đặc điểm:
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo d c t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 9
a. M t h th ng pháp lu t,
b. Hai h thống cơ quan Nhà nước,
c. Lãnh th có ch quy n riêng,
d. Tt c đều đúng.
6. Hình th c chính th nào sau đây không tồn ti chc danh Th ng: tướ
a. Cng hòa đại ngh
b. Quân ch l p hi n ế
c. Cng hòa T ng th ng
d. Cng hòa lưỡng tính (hn h p)
7. Hình th c chính th c ng hòa dân ch nhân dân là hình th c chính th c a qu c gia:
a. Vi t Nam,
b. Pháp,
c. Đức,
d. Nh t.
8. Hình th c c u trúc c ủa Nhà nước Vit nam là:
a. Nhà nước đơn nhất
b. Nhà nước liên bang
c. Nhà nước liên minh
d. Tt c đều đúng
9. Cơ quan quyề ực Nhà nướn l c là:
a. Qu c hi,
b. H ội đồng nhân dân,
c. Chính ph ,
d. Câu a và b đúng
10. Cơ quan thường trc ca qu c h i là:
a. Chính ph
b. U ban thường v Quc hi
c. H ội đồng nhân dân các cp
d. U ban nhân dân các c p
11. Cơ quan quả ấp trung ương là:n lý Nhà nước c
a. B và cơ quan ngang bộ
Tài liệu hướng dn ôn t p dành cho hình th c Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 10
b. U ban thường v qu c h i
c. Toà án nhân dân t i cao
d. Vi n ki m sát nhân dân t i cao
12. quan nào sau đây thẩ ết đ ệc chia, ch đơn vm quyn quy nh vi hành chính
cp tnh:
a. Qu c h i
b. Chính ph
c. Ch t c ịch nướ
d. B Chính tr
13. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyn quyết định đại xá:
a. Qu c h i
b. Chính ph
c. Ch t c ịch nướ
d. Th tướng Chính ph
14. Tính quy ph m ph bi ến là đặc tính ca:
a. Pháp lut
b. Đạo đức
c. Tôn giáo
d. T ch c xã h i
15. Hình th c pháp lu t ch y c áp d ng Vi t Nam là: ếu đượ
a. Văn bản quy ph m pháp lu t
b. Tp quán pháp
c. Án l pháp
d. H c lý
16. Pháp lu t phát sinh và t n t i trong xã hi:
a. Có nhà nước,
b. Không có giai c p,
c. Không có nhà nước,
d. Câu b và c đúng.
17. Pháp lu ng vào kinh t : ật tác độ ế
a. Tác động tiêu cc,
Tài liệu hướng dn ôn t p dành cho hình th c Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 11
b. Tác động tích cc,
c. Tích c c ho c tiêu c c,
d. Tt c đều sai.
18. Vit nam không áp dng hình th c pháp lu t:
a. Ti n l pháp,
b. H c lý,
c. Văn bn quy ph m pháp lu t,
d. Câu a và b đúng.
19. Quy ph m pháp lu t là nh ng quy t c x s mang tính b t bu c th hi n ý chí c a:
a. Nhà nước
b. T ch c xã h i
c. T ch c chính tr - xã h i
d. T ch c kinh t ế
20. Ngh định là văn b ật do cơ quan Nhà nướn quy phm pháp lu c có thm quyn ban
hành là:
a. Chính ph
b. U ban thường v qu c h i
c. Th tướng chính ph
d. Ch t c ịch nướ
21. B ph n nào c a quy ph m pháp lu t nêu lên cách th c x s cho ch th c làm, đượ
không được làm, phi làm:
a. Gi định
b. Quy định
c. Ch ế tài
d. Tt c đều sai
22. B phận đảm b o cho quy ph m pháp lu c th c hiật đượ n nghiêm ch nh:
a. Quy định,
b. Gi định,
c. Ch ế tài,
d. Câu a và b đúng.
23. Thời điểm năng lực pháp l c hành vi cụât năng lự ủa Pháp nhân được Nhà nước
công nh n là:
Tài liệu hướng dn ôn t p dành cho hình th c Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 12
a. Cùng m t th ời điểm
b. ng lực pháp lu c công nh c hành vi ật đượ ận trước năng lự
c. Năng lực hành vi được công nhận trước năng lực pháp lut
d. Câu a & c đều đúng
24. Ni dung c a quan h pháp lu t là:
a. Quy n và ngh cĩa vụ a các ch th trong quan h pháp lu t
b. Nh ng giá tr mà các ch th quan h pháp lu t mu ốn đạt được
c. Là các bên tham gia vào quan h pháp lu t
d. Là đối tượng mà các ch th quan tâm khi tham gia vào quan h pháp lu t
25. Khi nào pháp nhân có năng lực ch th:
a. Khi Nhà nước cho phép ho c công nh n s thành l p c a pháp nhân
b. Khi t ch ức có đủ s thành viên
c. Khi các thành viên th a thu n thành l p pháp nhân
d. Khi mt t ch v n ức có đủ
26. Kh năng của ch th bng chính hành vi c a mình th c hi c c quy n và ện đượ
nghĩa vụ mà pháp lut quy định, đó là:
a. Năng lực pháp lut
b. Năng lực hành vi
c. Năng lực ch th
d. Tt c đều đúng
27. Cá nhân có năng lực hành vi đầy đủ khi:
a. T đủ 15 tu i tr lên
b. T đủ 21 tu i tr lên
c. T đủ 18 tu i tr lên
d. T đủ 6 tu i tr lên
28. Quan h h ội nào sau đây không phải là quan h pháp lu t:
a. Quan h v – ch ng
b. Quan h mua – bán
c. Quan h Cha m – con
d. Quan h tình yêu nam – n
29. T ch c thành l p hức đượ p pháp được gi là:
Tài liệu hướng dn ôn t p dành cho hình th c Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 13
a. Pháp nhân,
b. Th nhân,
c. Cá nhân,
d. Tt c đều sai.
30. Kết hôn là:
a. Hành vi pháp lý,
b. S biến pháp lý,
c. S ki ng ện thông thườ
d. Câu a và b đúng.
31. Ch th th c hi n vi ph m hình s th là:
a. Cá nhân có năng lực trách nhim hình s
b. T ch c là pháp nhân
c. T ch c không là pháp nhân
d. Ngườ i tâm th n
32. Hành vi t ch ức đánh bạc ca công chc, viên chức nhà nước b công an bt qu
tang được xác định là hành vi:
a. Vi phm hình s
b. Vi phm công v
c. Vi phm k lut
d. Vi phm dân s
33. Chế tài nào sau đây chỉ do Tòa án áp dng:
a. Ch ế tài hành chính
b. Ch ế tài hình s ư
c. Ch ế tài k lu t
d. Ch ế tài công v
34. Bồi thường thi t h i là ch tài: ế
a. Dân s
b. Hình s
c. Hành chính
d. K lu t
35. Vit nam không áp dng hình th c pháp lu t:
Tài liệu hướng dn ôn t p dành cho hình th c Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 14
a. Ti n l pháp,
b. H c lý,
c. Văn bn quy ph m pháp lu t,
d. Câu a và b đúng.
36. Lệnh là văn bản quy phm pháp luật do cơ quan nào sau đây ban hành:
a. Th tướng Chính ph
b. Ch tch Qu c h i
c. Tổng Bí thư
d. Ch t c ịch nướ
37. Hành vi vi ph m pháp lu t là hành vi:
a. Làm phiền người khác,
b. B xã h i lên án,
c. Vi ph c xã h i, ạm đạo đứ
d. Tt c đều sai
38. Hành vi t ch ức đánh bạc ca công chc, viên chức nhà nước b công an bt qu
tang được xác định là hành vi:
a. Vi phm hình s
b. Vi phm công v
c. Vi phm k lut
d. Vi phm dân s
39. Trong c y u t c u thành h th ng pháp lu t, y u tế ế được xem đơn v b n
nh nht trong h th ng pháp lu t là:
a. Quy ph m pháp lu t
b. Ch ế định pháp lu t
c. Ngành lut
d. Tt c đếu đúng
40. Các quy ph m pháp lu m chung gi ật đặc điể ống nhau đ điều ch nh m t nhóm
quan h xã h ội tương ứng, đó chính là:
a. Quy ph m pháp lu t
b. Ch ế định pháp lu t
c. Ngành lut
d. H thng pháp lu t
Tài liệu hướng dn ôn t p dành cho hình th c Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 15
41. Tng hp các quy ph m pháp lu u chật điề nh m t lĩnh vực nhất đị ủa đờnh c i sng xã
hội, đó chính là:
a. Quy ph m pháp lu t
b. Ch ế định pháp lu t
c. Ngành lut
d. H thng pháp lu t
42. Các trường hp chiếm hữu nào sau đây là chiế ữu không có căn cứm h pháp lut:
a. Chi ếm hu vật đánh rơi không khai báo
b. Chi m h u cế a ch s h u v t
c. Chi ếm hu do ch s h u v t u quy n
d. Chi ếm h u thông qua vi c thuê v t c a ch s h u
43. Các trườ ền định đong hp quy t tài sn c a ch s h u b hn chế:
a. Bán vt là di tích l ịch sư
b. Bán vật đang thế chp
c. Bán v m c ật đang cầ
d. Tt c đều đúng
44. Hàng tha k th nh nh pháp lu t v thế ất theo quy đị a kế:
a. V c i ch t ủa ngườ ế
b. Con nuôi c i ch t ủa ngườ ế
c. Em rut của người ch t ế
d. Câu a và b đều đúng.
45. Người không được tha kế di sn là:
a. Người tâm thn,
b. Ngườ ếi chết cùng th m v di sời điể ới người để n tha k ,
c. Người chưa thanh niên,
d. Tt c đều đúng
46. Hành vi ph m t ội nào sau đây không b xem là ti phm:
a. Không đăng ký tm trú, t m v ng
b. Tr m cp tài sn công dân
c. Đua xe trái phép gây hậu qu nghiêm trng
d. Lừa đảo chi t tài sếm đo n
Tài liệu hướng dn ôn t p dành cho hình th c Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 16
47. Độ tui ti thi u ch u trách nhi m hình s là t : đủ
a. 12 tu i,
b. 14 tu i,
c. 16 tu i,
d. 18 tu i
48. Quan h pháp lu t hình s là:
a. Quan h phát sinh khi có hành vi phm t i,
b. Quan h phát sinh gi i phữa ngườ m t i v i b h i, ới ngườ
c. Quan h phát sinh gi i phữa Nhà nước và ngườ m ti khi có m t t i ph m xãy ra,
d. Tt c đều đúng
49. Hình ph t chính áp d ng trong x ph t hành chính:
a. Cnh cáo và ph t ti n
b. Ph t tin và t ch thu tang v t
c. Cnh cáo và tr c xu t ra kh i lãnh th
d. Tước quyn s d ng gi y phép
50. quan đượ ạt hành chính đc x ph i vi hành vi cn tr ho ng xét x c a Tòa ạt độ
án:
a. Tòa án
b. Công an
c. Vi n ki m sát
d. Cơ quan thanh tra Nhà nước
Đáp án đề mu 1:
1a 2d 3d 4a 5a 6c 7a 8a 9d 10b
11a 12a 13a 14a 15a 16a 17c 18d 19a 20a
21b 22c 23a 24a 25a 26b 27c 28d 29d 30a
31a 32a 33b 34a 35d 36a 37d 38a 39a 40b
41c 42a 43d 44d 45b 46a 47b 48c 49a 50a
Đề thi mu 2:
Tài liệu hướng dn ôn t p dành cho hình th c Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 17
1. Bản chất Nh nước theo quan là à:
a. Tính giai c à tínhh ấp v ội
b. Tính giai c ấp
c. Tính xã hội
d. Không có thu ào c tính n
2. Tổ chức có quyền lực công:
a. Nhà nước
b. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
c. Các t ã hổ chức x ội
d. Công ty
3. Ki u Nhà nước do giai cấp thống trị thiểu số trong xã hội lập ra:
a. Chủ nô,
b. Phong kiến,
c. Xã hội chủ nghĩa,
d. Câu a và b đúng
4. Quy ền lực Nnước tập trung, thống nhất trong các cơ quan quyền lực do dân bầu
ra là hình th ức chính thể:
a. Hình th à dân ch ức chính thể cộng ho ủ nhân dân
b. Hình thức chính thể cộng hoà dân ch tư sản
c. Hình th ức chính thể quan chủ lập hiến
d. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế
5. Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước v ững phương pháp bản để thực hiện à nh
quyền lực nhà nước, đó là:
a. Hình th ức cấu trúc nhà nước
b. Hình thc nhà nước
c. Chế độ chính trị
d. Hình th ức chính thể
6. Nguyên tắc chính trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy Nhà nước Việt Nam:
a. Đảng l đạo, ãnh
b. Tập trung - dân ch ,
c. Đảm bảo sự tham gia của nhân dân v ệc quản lý nhà nước, ào vi
d. Tất cả đều đúng.
Tài liệu hướng dn ôn t p dành cho hình th c Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 18
7. Trong chính th òa T ành l ể Cộng h ổng thống, chính phủ được th p do:
a. Thủ tướng
b. Quốc Hội
c. Tổng thống
d. Tòa án
8. Nhà nước Cộng h ội chủ nghĩa Việt nam là Nhà nước: òa xã h
a. Có chủ quyền chung, to ẹn l àn v ãnh th
b. Có một hệ thống pháp luật áp dụng tr ên toàn lãnh th
c. Có hai h ệ thống cơ quan Nhà nước
d. Câu a và b đều đúng
9. Cơ quan quản lý Nhà nước địa phương là:
a. Ủy ban nhân dân các cấp
b. H ội đồng nhân dân các cấp
c. Toà án nhân dân cp tỉnh, thành phố thuộc trung ương
d. Vi ện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, th ố thuộc trung ươngành ph
10. Cơ quan quản lý nhà nước cao nhất của nước ta là:
a. Quốc hội
b. Chtịch nước
c. Chính ph
d. Tòa án t ối cao
11. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền xét cho nhập quốc tịch Việt Nam:
a. Ch tịch nước
b. Ch tịch UBND cấp tỉnh
c. Th tướng Chính phủ
d. Bộ trưởng Bộ ngoại giao
12. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đó chính là:
a. Uy ban nhân dân
b. Tòa án nhân dân
c. Viện Kiểm sát nhân dân
d. Hội đồng nhân dân
13. Người có quyền đặc xá cho phạm nhân:
Tài liệu hướng dn ôn t p dành cho hình th c Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 19
a. Thủ tướng,
b. Chtịch nước,
c. Chtịch quốc hội,
d. Chánh án.
14. Theo quan điểm học thuyết Mác-Lênin pháp luật xuất hiện trong xã hội:
a. Pháp luật xuất hiện trong xã h ùng lúc v ội c ới Nhà nước
b. Pháp luật xuất hiện trong xã hội trước Nhà nước
c. Nhà nước xut hiện trước pháp luật
d. C b & c đều đúng
15. Điều ước quốc tế l ức pháp luật của Việt Nam khi:à hình th
a. Vi ệt Nam tham gia ký kết
b. Vi ệt nam không công nhận
c. Điều ước có nhiu quốc gia cùng ký k ết
d. Điều ước được nhiều quốc gia trên th ế giới công nhận
16. Pháp luật thể hiện ý chí của:
a. Nhà nước,
b. Giai c ấp thống trị,
c. Tầng lớp trí thức,
d. Câu a và b đúng.
17. Kiểu pháp luật bóc lột cuối cùng trong l ịch sử:
a. Phong kiến
b. Ch ủ nô
c. sản
d. Xã h ội chủ nghĩa
18. Quy phạm pháp luật được thể hiện bằng hình thức:
a. Văn bản
b. Lời nói
c. Hành vi c ụ thể
d. Câu b và c đúng
19. Văn bản pháp luật có giá trị hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống n bản pháp
lut nước ta:
Tài liệu hướng dn ôn t p dành cho hình th c Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 20
a. Hi ến pháp
b. Ngh ị quyết của quốc hội
c. Lệnh của chủ tịch nước
d. Pháp lệnh
20. Bphận n ủa quy phạm pháp luật n ảnh, điều kiện thể xào c êu lên hoàn c ãy ra
trong cuộc sống mà con người gặp phải và phải xử sự theo quy định pháp luật:
a. Gi ả định
b. Quy định
c. Ch ế tài
d. Ch ế định pháp luật
21. Văn bản quy phạm ph ật náp lu ào do Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao ban hành:
a. Quy ết định
b. Ch ỉ th
c. Thông tư
d. Ngh ị quyết
22. Tổ chức xác lập và ban hành Quy ph à: ạm pháp luật l
a. Nhà nước,
b. Tôn giáo,
c. Trường học,
d. Tất cả đều đúng.
23. Khái niệm không phải l ộ phận của quy phạm pháp luậtà b :
a. Gi ả định,
b. Quy định,
c. Ch ế tài,
d. Ch ế định.
24. Quan hệ mua bán hàng hóa là quan hệ pháp luật khi chủ thể tham gia gồm:
a. Các cá nhân có năng lực chủ thể
b. Công ty với công ty
c. Công ty với cá nhân có năng lực chủ thể
d. Tất cả đều đúng
25. Năng lực hành vi của chủ thể được xác định bởi:
Tài liệu hướng dn ôn t p dành cho hình th c Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 21
a. Kh ả năng nhận thức ca chủ thể,
b. Kh ả năng điều chỉnh h ủa chủ thể,ành vi c
c. Kh ã h ành vi chả năng x ội tác động đến h ủ thể,
d. Câu a và b đúng
26. Các s à sự kiện pháp lý nào sau đây được xem l ự biến pháp lý:
a. S ự qua đời của một người
b. lập di chú ừa kếc th
c. Đăng ký kết hôn
d. Nh ận con nuôi
27. Khả năng của chủ thể được hưởng các quyền v ĩa vụ mà ngh à pháp luật quy định, đó
là:
a. Năng lực chủ thể
b. Năng lực pháp luật
c. Năng lực hành vi
d. Tất cả đều đúng
28. Độ tuổi để cá nhân thực hiện quyền bầu cử ở Việt Nam là:
a. tu Từ 16 ổi trở lên
b. Từ 18 tuổi trở lên
c. T 21 tuổi trở lên
d. Từ 23 tuổi trở lên
29. Yếu tố nào sau đây không nằm trong thành phần của quan hệ pháp luật:
a. Ch thể quan hệ pháp luật,
b. Khách thể quan hệ pháp luật,
c. N ội dung quan hệ pháp luật,
d. S ự kiện pháp
30. Sự kiện người ết l ch àm phát sinh các quan hệ pháp luật:
a. Th ừa kế,
b. Hôn nhân,
c. Tặng cho t ản, ài s
d. Tất cả đều đúng.
Tài liệu hướng dn ôn t p dành cho hình th c Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 22
31. Người không vi phạm pháp luật nhưng bị buộc phải chịu trách nhiệm dân sự thay
cho người vi phạm là:
a. Cha, mẹ đối với con,
b. V ợ đối với chồng,
c. Ch ồng đối với vợ,
d. Con đối với cha, mẹ
32. Trách nhiệm hình s à trách nhi ự l ệm pháp lý do:
a. Toà án áp dụng đối chủ thể vi phạm hình s
b. Vi ện kiểm sát áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình s
c. Công an áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình s
d. Chính phủ áp dụng đối với chủ thể vi p ạm hh ình s
33. Chế tài nào sau đây không có biện pháp cảnh cáo:
a. nh s
b. Hành chính
c. Kỷ luật
d. Dân s
34. Chủ thể thực hiện vi phạm hình sự có thể là:
a. Cá nhân có năng lực trách nhiệm h ình s
b. Tổ chức là pháp nhân
c. Tổ chức không là pháp nhân
d. Người tâm thần
35. Thời điểm năng lực pháp lụât năng lực h ủa Pháp nhân được Nhà nước ành vi c
công nh à: ận l
a. Cùng m ột thời điểm
b. ng lực pháp luật được công nhận trước năng lực hành vi
c. Năng lực hành vi được công nhận trước năng lực pháp luật
d. Câu a & c đều đúng
36. Cơ quan được phép ban hành ngh ị định:
a. Th tướng chính phủ,
b. Qu ốc hội,
c. Chính ph ,
d. Ch tịch nước.
Tài liệu hướng dn ôn t p dành cho hình th c Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 23
37. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng bao nhi ần trong thực tiễn đời sống:êu l
a. M ột lần
b. Hai lần
c. Nhi ều lần
d. Tất cả đều sai
38. Quy ph à nhạm pháp luật l ững quy tắc xử sự mang tính bắt ộc thể hiện ý chí của: bu
a. Nhà nước
b. Tổ chức xã hội
c. Tổ chức chính trị - xã hội
d. Tổ chức kinh tế
39. Căn cứ phân định các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam là:
a. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
b. n cứ v thể các quan hệ xào ch ã hội
c. Căn cứ lĩnh vực chung hay riêng trong xã h ội
d. Tất cả đều sai
40. Quy t ành bắc xử sự do nhà nước ban h o đảm thực hiện để điều chỉnh các quan
hệ xã hội, đó chính là:
a. Quy ph ạm pháp luật
b. Ch ế định pháp luật
c. Ngành luật
d. H ệ thống pháp luật.
41. Tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các lĩnh vực khác nhau của đời sống
xã hội, đó chính là:
a. Quy ph ạm pháp luật
b. Ngành lu ật
c. Ch ế định pháp luật
d. H ệ thống pháp luật
42. Các quan hệ nào sau đây là đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự:
a. Quan hệ t ản phát sinh trong sản xuất, ti a cá nhân với cá nhân ài s êu dùng gi
b. Quan hệ liên quan đến danh dự, nhân phẩm phát sinh giữa các chủ thể với nhau
c. Quan hệ giữa tác giả với tác phẩm của họ
Tài liệu hướng dn ôn t p dành cho hình th c Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 24
d. Tất cả đều đúng
43. Quyền sử dụng t ản hợp pháp được thực hiện bởi: ài s
a. Ch ủ sở hữu vật,
b. Người thu ản, ê tài s
c. hi Người c ếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình,
d. Tất cả đều đúng.
44. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế là:
a. 10 năm,
b. 15 năm,
c. 20 năm,
d. 25 năm
45. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm:
a. Lập di chúc
b. Hoàn tất việc chôn cất người chết
c. Di chúc được chứng thực
d. l Người để ại di sản thừa kế chết
46. Thừa kế l ế định quan trọng của ng ật nào sau đây:à ch ành lu
a. Lu ật Thừa kế
b. Lu ật Đất đai
c. Lu ật Tố tụng dân sự
d. Lu ật Dân sự
47. Người thực hiện h i phạm có thể bị Tành vi t òa án tuyên ph ạt:
a. M ột hình ph à m ình phạt chính v ột h ạt bổ sung
b. M ột hình ph à nhiạt chính v ều hình phạt bổ sung
c. Hai hình ph à m ình phạt chính v ột h ạt bổ sung
d. Câu a & b đều đúng
48. Trục xuất không phải l ế tà ch ài:
a. nh s
b. Hành chính
c. Dân s
d. Tất cả đều sai
Tài liệu hướng dn ôn t p dành cho hình th c Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp lu ật đại cương | Trang 25
49. Hình ph ình có thạt tử h ể áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghi ọng lêm tr à:
a. Ph nữ đang có thai,
b. Ph ụ nử nuôi con dưới 36 tháng tuổi,
c. Người chưa thành niên,
d. Người đủ 18 tuổi
50. Chủ thể có trách nhiệm đấu tranh ph ống tội phạm: òng ch
a. M ọi công dân,
b. Các cơ quan Nhà nước,
c. Các tchức khác trong x i, ã h
d. Tất cả đều đúng.
Đ đềáp án mu 2
1a 2a 3d 4a 5b 6d 7c 8d 9a 10c
11a 12d 13b 14a 15a 16d 17c 18a 19a 20a
21d 22a 23d 24d 25d 26a 27b 28b 29d 30a
31a 32a 33d 34a 35a 36c 37c 38a 39a 40a
41d 42d 43d 44a 45d 46d 47d 48c 49d 50d
-----------------------
| 1/25

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHOA KINH T VÀ LUT ---------------------
TÀI LIỆU HƯỚNG DN ÔN TP VÀ KIM TRA
MÔN HC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
------------------------
1. NI DUNG TRNG TÂM:
Phn 1: Nhng Vấn đề chung v Nhà nước và Pháp lut (t chương 1 đến 4)
Phn 2: Gii thiu ni dung ch yếu các ngành lut quan trng trong h thng pháp
lut Vit Nam (t chương 5 đến 8).
Chương 1: Các khái nim cơ bản v Nhà nước:
Nguồn gốc và bản chất của Nhà nước;
Đặc điểm của Nhà nước; Kiểu Nhà nước; Hình thức Nhà nước;
Chương 2: Bộ máy nhà nước cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam:
Khái niệm Bộ máy nhà nước;
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước Việt Nam;
Các cơ quan nhà nước trong Bộ máy nhà nước Việt Nam;
Chương 3: Các kiến thức cơ bản v Pháp lut:
Nguồn gốc, bản chất và đạc trưng của pháp luật; Kiểu pháp luật; Quy phạm pháp luật; Quan hệ pháp luật;
Ý thức pháp luật – thực hiện pháp luật;
Vi phạm pháp luật- trách nhiệm pháp lý;
Pháp chế Xã hội Chủ nghĩa.
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 1
Chương 4: Hình thc pháp lut:
Khái niệm hình thức pháp luật;
Các hình thức pháp luật phổ biến trên thế giới;
Hình thức pháp luật Việt Nam.
Chương 5: Khái quát chung về h thng pháp lut:
Khái niệm hệ thống pháp luật;
Căn cứ phân định các ngành luật trong hệ thống pháp luật;
Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Chương 6: Lut Dân s và t tng dân s:
Khái quát chung về Luật Dân sự;
Các chế định cơ bản của Luật Dân sự;
Khái quát chung về Luật Tố tụng Dân sự;
Nội dung cơ bản của Luật Tố tụng Dân sự;
Chương 7: Luật hình s và t tng hình s
Khái quát chung về Luật Hình sự;
Các chế định cơ bản của Luật Hình sự;
Khái quát chung về Luật Tố tụng Hình sự;
Nội dung cơ bản của luật tố ụtng hình sự.
Chương 8: Lut Hành chính và t tng hành chính
Khái quát chung về Luật Hành chính;
Các chế định cơ bản của Luật Hành chính;
Khái quát chung về luật tố tụng hành chính;
Nội dung cơ bản của luật tố tụng hành chính.
2. CÁCH THC ÔN TP:
Chương 1: Các khái niệm cơ bản v Nhà nước
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 2
Nguồn gốc và bản chất Nhà nước: Trong lịch sử phát triển xã hội đã có nhiều quan
điểm giải thích sự ra đời của Nhà nước, gồm có quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin và các
quan điểm trước chủ nghĩa Mác - Lênin như: quan điểm Thần học, quan điểm gia trưởng,
quan điểm tư sản…Trong đó tập trung vào quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 10-13.
Đặc điểm nhà nước: là những đặc trưng cơ bả giúp phân biệt nhà nước với các tổ chức khác trong xã hội.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 13-14.
Kiểu Nhà nước: Cần nhớ khái niệm kiểu nhà nước và có bao nhiêu kiểu nhà nước từ xưa đến nay.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 15-16.
Hình thức nhà nước: dể hiểu rõ hình thức nhà nước theo khoa học pháp lý cần hiểu
khái niệm hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị. Hãy tự nêu
thí dụ về hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị của một vài quốc gia trên thế giới.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 16-19.
Trả lời các câu hỏi nhận định và câu hỏi trắc nghiệm chương 1 xem lại bài giải để rà soát lại kiến thức.
Chương 2: Bộ máy nhà nước Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam
Khái niệm bộ máy nhà nước: hiểu và phân biệt bộ máy nhà nước khác với khái niệm nhà nước.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 27.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: phải hiểu được các nguyên tắc
tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước trong quá trình thức hiện chức năng và
nhiệm vụ của nhà nước giao.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 27-28.
Các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước: biết địa vị pháp lý của các cơ quan nhà
nước trong bộ máy nhà nước. Phân biệt được hệ thống các cơ quan nhà nước theo chức
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 3
năng (chủ tịch nước, cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan xét
xử và cơ quan kiểm sát).
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 29-33.
Trả lời các câu hỏi nhận định và câu hỏi trắc nghiệm chương 2 xem lại bài giải để
kiểm tra lại kiến thức.
Chương 3: Các khái niệm cơ bản v pháp lut
Nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của pháp luật: Nắm vững các khái niệm này theo
quan điểm học thuyết Mác - Lênin và nhận diện mối quan hệ giữa Nhà nước và pháp luật.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 38-41.
Kiểu pháp luật: Cần hiểu rõ khái niệm kiểu pháp luật và biết các kiểu pháp luật từ xưa
đến nay có những điểm cơ bản khác biệt nào.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 41-42.
Quy phạm pháp luật: Hiểu rõ khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật. Biết
phân biệt các bộ phận cấu thành quy phạm pháp luật.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 42-44.
Quan hệ pháp luật: Cần nhớ khái niệm và đặc điểm quan hệ pháp luật.Ý nghĩa các bộ
phận cấu thành quan hệ pháp luật. Phân biệt được năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
Nhân diện sự khác biệt giữa pháp nhân với các tổ chức khác trong xã hội. biết những căn cứ
làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 44-48.
Ý thức và thực hiện pháp luật: Nắm vữ khái niệm ý thức và thực hiện pháp luật, vai tró
của ý thức pháp luật đối với đời sống xã hội. Phân biệt được được các hình thức thực hiện
pháp luật khác nhau trong xã hội.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 48-52.
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý: phải nắm vững khái niệm vi phạm pháp
luật và trách nhiệm pháp lý, từ đó xác định được những hành vi họp pháp và hành vi bất hợp
pháp, đồng thời phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý tương
ứng phát sinh, mối quan hệ giữa vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 4
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 52-58
Pháp chế Xã hội Chủ nghĩa: Nắm vững khái niệm pháp chế và các đòi hỏi để pháp chế
được tăng cường trong xã hội.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 58-59.
Trả lời các câu hỏi nhận định và câu hỏi trắc nghiệm chương 3 xem lại bài giải để rà soát lại kiến thức.
Chương 4: Hình thc pháp lut
Khái niệm: Cần hiểu biết về khái niệm hình thức pháp luật và các cách thức mà pháp
luật thể hiện ra ngoài xã hội.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 66
Các hình thức pháp luât trên thế giới: phân biệt được các hình thưc pháp luật được
nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng như: Tập quán pháp, Tiền lệ pháp và Văn bản pháp luật.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang: 66-67.
Hình thức pháp luật Việt Nam: nắm vững các khái niệm và đặc điểm văn bản quy
phạm pháp luật. Xác định được vị trí thứ bậc của từng loại văn bản quy phạm pháp luật
trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 68- 71.
Trả lời các câu hỏi nhận định và câu hỏi trắc nghiệm chương 4, xem lại bài giải để rà soát lại kiến thức.
Chương 5: Khái quát về h thng pháp lut Vit Nam
Khái niệm hệ thống pháp luật: Ghi nhớ khái niệm và cấu trúc của hệ thống pháp luật,
các yếu tố bên trong và bên ngoài của hệ thống.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 74-75.
Căn cứ phân định ngành luật: cần nắm vững hai khái niệm được xem là căn cứ phân
định các ngành luật hiện nay theo quan điểm hệ thống pháp luật của các nhà nước Xã hội Chủ nghĩa.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 75-76.
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 5
Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam: Nhận diện được các ngành luật
diều chỉnh mỗi lĩnh vực nhất định trong đời sống xã hội. Cần nhớ 12 nhóm ngành luật quốc nội.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 76-79.
Trả lời các câu hỏi nhận định và câu hỏi trắc nghiệm chương 5 xem lại bài giải để rà soát lại kiến thức.
Chương 6: Lut Dân s và t tng dân s:
Khái quát về Luật Dân sự: cần hiểu rõ khái niệm, đối tượng và phương pháp điều
chỉnh của Luật Dân sự.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 82-83.
Các chế định cơ bản của Luật Dân sự: Cần hiểu rõ về quyền sở hữu tài sản của cá nhân
và các tổ chức khác nhau trong xã hội. các căn cứ phát sinh và chấm dứt qyuền sở hữu.Hiểu
biết về quyền thừa kế. Các hình thức thửa kế tài sản theo quy định pháp Luật Dân sự.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 84-89.
Khái quát về Luật Tố tụng Dân sự: Cần hiểu rõ khái niệm. đối tượng và phương pháp
điều chỉnh của Luật Tố tụng Dân sự.
Các nội dung cơ bản của Luật Tố tụng Dân sự: Phân biệt vụ án dân sự với việc dân sự.
Các giai đoạn giải quyết vụ việc dân sự theo thủ tục tố tụng dân sự.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 89-96.
Trả lời các câu hỏi nhận định và câu hỏi trắc nghiệm chương 6 xem lại bài giải để rà soát lại kiến thức.
Chương 7: Luật hình s và t tng hình s
Khái quát về Luật Hình sự: cần năm vững khái niệm, đối tượng và phương pháp điều
chỉnh của Luật Hình sự.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 99-100.
Các chế định cơ bản của Luật Hình sự: Phân biệt được hành vi tội phạm, Các khung
hình phạt đối với những tội phạm.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 100-105.
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 6
Khái quát về Luật Tố tụng Hình sự: Cần nắm vững khái niệm, đối tượng và phương
pháp điều chỉnh của Luật Tố tụng Hình sự.
Nội dung cơ bản của tố tụng hình sự: phân biệt được từng giai đoạn trong quá trình
giải quyết vụ án hình sự.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 105-110
Trả lời các câu hỏi nhận định và câu hỏi trắc nghiệm chương 7 xem lại bài giải để rà soát lại kiến thức.
Chương 8: Lut Hành chính và t tng hành chính
Khái quát về Luật Hành chính: cần nắm vững khái niệm, đối tượng và phương pháp
điều chỉnh của Luật Hành chính.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 113-114
Các chế định cơ bản của Luật Hành chính: phân biệt công chức, viên chức nhà nước.
cách thức xữ lý trách nhiệm hành chính. Cơ quan nhà nước được quyền xữ phạt hành chính
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 115-119.
Khái quát về luật tố tụng hành chính: Cần năm vững khái niệm, đối tượng và phương
pháp điều chỉnh của luật tố tụng hành chính.
Nội dung cơ bản của luật tố tụng hành chính: xác định được thẩm quyền của tòa hành
chính và các giai đoạn xét xử của tố tụng hành chính.
Đọc tài liệu học tập Pháp luật đại cương trang 121-127.
Trả lời các câu hỏi nhận định và câu hỏi trắc nghiệm chương 8 xem lại bài giải để rà soát lại kiến thức.
3. HƯỚNG DN LÀM BÀI KIM TRA
Hình thc kim tra và kết cấu đề thi:
Do mục tiêu môn học nhằm trang bị cho người học lý thuyết chung về các khái niệm
cơ bản của khoa học luật về nhà nước và pháp luật, những nôi dung cơ bản của các ngành
luật quan trọng. nên về hình thức kiểm tra áp dụng đối với môn pháp luật đại cương là trắc
nghiệm gồm 50 câu hỏi, được phân bố như sau:
Chương 1và 2 các khái niệm cơ bản về nhà nước và Bộ máy nhà nước: 13 câu
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 7
Chương 3 và 4 các khái niệm cơn bản về pháp luật và hình thức pháp luật: 25 câu
Chương 5,6,7, và 8 Các ngành luật cơ bản: 12 câu
Hướng dn cách làm bài trc nghim:
Chọn đáp án đúng nhất điền vào phiếu trả lời.
Không cần trả lời theo thứ tự, câu dễ làm trước.
4. ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN
Đề thi mu 1:
1. Nhà nước do giai cp thng tr lập nên để bo v quyn và li ích ca giai cp mình
là quan điểm ca hc thuyết: a. Mác-Lênin b. Thần học c. Gia trưởng d. Khế ước xã hội
2. T chc có quyn phân chia lãnh th thành các đơn vị hành chính: a. Hội phụ nữ, b. Mặt trận tổ quốc, c. Công đoàn, d. Nhà nước
3. Kiểu Nhà nước mà trong đó giai cấp thng tr chiếm đa số trong xã hi: a. Chủ nô, b. Phong kiến, c. Tư sản, d. Xã hội chủ nghĩa.
4. Cách thc và trình t thành lập ra các cơ quan quyền lc ti cao của nhà nước, đó là: a. Hình thức chính thể
b. Hình thức cấu trúc nhà nước c. Chế độ chính trị d. Hình thức nhà nước
5. Hình thc cấu trúc Nhà nước đơn nhất có đặc điểm:
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 8
a. Một hệ thống pháp luật,
b. Hai hệ thống cơ quan Nhà nước,
c. Lãnh thổ có chủ quyền riêng, d. Tất cả đều đúng.
6. Hình thc chính th nào sau đây không tồn ti chc danh Th tướng: a. Cộng hòa đại nghị b. Quân chủ lập hiến c. Cộng hòa Tổng thống
d. Cộng hòa lưỡng tính (hỗn hợp)
7. Hình thc chính th cng hòa dân ch nhân dân là hình thc chính th ca quc gia: a. Việt Nam, b. Pháp, c. Đức, d. Nhật.
8. Hình thc cu trúc của Nhà nước Vit nam là: a. Nhà nước đơn nhất b. Nhà nước liên bang c. Nhà nước liên minh d. Tất cả đều đúng
9. Cơ quan quyền lực Nhà nước là: a. Quốc hội, b. Hội đồng nhân dân, c. Chính phủ, d. Câu a và b đúng
10. Cơ quan thường trc ca quc hi là: a. Chính phủ
b. Uỷ ban thường vụ Quốc hội
c. Hội đồng nhân dân các cấp
d. Uỷ ban nhân dân các cấp
11. Cơ quan quản lý Nhà nước cấp trung ương là:
a. Bộ và cơ quan ngang bộ
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 9
b. Uỷ ban thường vụ quốc hội
c. Toà án nhân dân tối cao
d. Viện kiểm sát nhân dân tối cao
12. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyn quyết định việc chia, tách đơn vị hành chính
cp tnh: a. Quốc hội b. Chính phủ c. Chủ tịch nước d. Bộ Chính trị
13. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyn quyết định đại xá: a. Quốc hội b. Chính phủ c. Chủ tịch nước
d. Thủ tướng Chính phủ
14. Tính quy phm ph biến là đặc tính ca: a. Pháp luật b. Đạo đức c. Tôn giáo d. Tổ chức xã hội
15. Hình thc pháp lut ch yếu được áp dng Vit Nam là:
a. Văn bản quy phạm pháp luật b. Tập quán pháp c. Án lệ pháp d. Học lý
16. Pháp lut phát sinh và tn ti trong xã hi: a. Có nhà nước, b. Không có giai cấp, c. Không có nhà nước, d. Câu b và c đúng.
17. Pháp luật tác động vào kinh tế: a. Tác động tiêu cực,
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 10 b. Tác động tích cực,
c. Tích cực hoặc tiêu cực, d. Tất cả đều sai.
18. Vit nam không áp dng hình thc pháp lut: a. Tiền lệ pháp, b. Học lý,
c. Văn bản quy phạm pháp luật, d. Câu a và b đúng.
19. Quy phm pháp lut là nhng quy tc x s mang tính bt buc th hin ý chí ca: a. Nhà nước b. Tổ chức xã hội
c. Tổ chức chính trị - xã hội d. Tổ chức kinh tế
20. Ngh định là văn bản quy phm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thm quyn ban hành là: a. Chính phủ
b. Uỷ ban thường vụ quốc hội
c. Thủ tướng chính phủ d. Chủ tịch nước
21. B phn nào ca quy phm pháp lut nêu lên cách thc x s cho ch th được làm,
không được làm, phi làm: a. Giả định b. Quy định c. Chế tài d. Tất cả đều sai
22. B phận đảm bo cho quy phm pháp luật được thc hin nghiêm chnh: a. Quy định, b. Giả định, c. Chế tài, d. Câu a và b đúng.
23. Thời điểm năng lực pháp lụât và năng lực hành vi của Pháp nhân được Nhà nước
công nhn là:
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 11 a. Cùng một thời điểm
b. Năng lực pháp luật được công nhận trước năng lực hành vi
c. Năng lực hành vi được công nhận trước năng lực pháp luật
d. Câu a & c đều đúng
24. Ni dung ca quan h pháp lut là:
a. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật
b. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn đạt được
c. Là các bên tham gia vào quan hệ pháp luật
d. Là đối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật
25. Khi nào pháp nhân có năng lực ch th:
a. Khi Nhà nước cho phép hoặc công nhận sự thành lập của pháp nhân
b. Khi tổ chức có đủ số thành viên
c. Khi các thành viên thỏa thuận thành lập pháp nhân
d. Khi một tổ chức có đủ vốn
26. Kh năng của ch th bng chính hành vi ca mình thc hiện được các quyn và
nghĩa vụ mà pháp luật quy định, đó là: a. Năng lực pháp luật b. Năng lực hành vi c. Năng lực chủ thể d. Tất cả đều đúng
27. Cá nhân có năng lực hành vi đầy đủ khi:
a. Từ đủ 15 tuổi trở lên
b. Từ đủ 21 tuổi trở lên
c. Từ đủ 18 tuổi trở lên
d. Từ đủ 6 tuổi trở lên
28. Quan h xã hội nào sau đây không phải là quan h pháp lut: a. Quan hệ vợ – chồng b. Quan hệ mua – bán c. Quan hệ Cha mẹ – con
d. Quan hệ tình yêu nam – nữ
29. T chức được thành lp hợp pháp được gi là:
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 12 a. Pháp nhân, b. Thể nhân, c. Cá nhân, d. Tất cả đều sai.
30. Kết hôn là: a. Hành vi pháp lý, b. Sự biến pháp lý,
c. Sự kiện thông thường d. Câu a và b đúng.
31. Ch th thc hin vi phm hình s có th là:
a. Cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự
b. Tổ chức là pháp nhân
c. Tổ chức không là pháp nhân d. Người tâm thần
32. Hành vi t chức đánh bạc ca công chc, viên chức nhà nước b công an bt qu
tang được xác định là hành vi: a. Vi phạm hình sự b. Vi phạm công vụ c. Vi phạm kỷ luật d. Vi phạm dân sự
33. Chế tài nào sau đây chỉ do Tòa án áp dng: a. Chế tài hành chính b. Chế tài hình sư c. Chế tài kỷ luật d. Chế tài công vụ
34. Bồi thường thit hi là chế tài: a. Dân sự b. Hình sự c. Hành chính d. Kỷ luật
35. Vit nam không áp dng hình thc pháp lut:
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 13 a. Tiền lệ pháp, b. Học lý,
c. Văn bản quy phạm pháp luật, d. Câu a và b đúng.
36. Lệnh là văn bản quy phm pháp luật do cơ quan nào sau đây ban hành:
a. Thủ tướng Chính phủ b. Chủ tịch Quốc hội c. Tổng Bí thư d. Chủ tịch nước
37. Hành vi vi phm pháp lut là hành vi:
a. Làm phiền người khác, b. Bị xã hội lên án,
c. Vi phạm đạo đức xã hội, d. Tất cả đều sai
38. Hành vi t chức đánh bạc ca công chc, viên chức nhà nước b công an bt qu
tang được xác định là hành vi: a. Vi phạm hình sự b. Vi phạm công vụ c. Vi phạm kỷ luật d. Vi phạm dân sự
39. Trong các yếu t cu thành h thng pháp lut, yếu t được xem là đơn vị cơ bản
nh nht trong h thng pháp lut là: a. Quy phạm pháp luật b. Chế định pháp luật c. Ngành luật d. Tất cả đếu đúng
40. Các quy phm pháp luật có đặc điểm chung giống nhau để điều chnh mt nhóm
quan h xã hội tương ứng, đó chính là: a. Quy phạm pháp luật b. Chế định pháp luật c. Ngành luật d. Hệ thống pháp luật
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 14
41. Tng hp các quy phm pháp luật điều chnh mt lĩnh vực nhất định của đời sng xã
hội, đó chính là: a. Quy phạm pháp luật b. Chế định pháp luật c. Ngành luật d. Hệ thống pháp luật
42. Các trường hp chiếm hữu nào sau đây là chiếm hữu không có căn cứ pháp lut:
a. Chiếm hữu vật đánh rơi không khai báo
b. Chiếm hữu của chủ sở hữu vật
c. Chiếm hữu do chủ sở hữu vật uỷ quyền
d. Chiếm hữu thông qua việc thuê vật của chủ sở hữu
43. Các trường hp quyền định đoạt tài sn ca ch s hu b hn chế:
a. Bán vật là di tích lịch sư
b. Bán vật đang thế chấp
c. Bán vật đang cầm cố d. Tất cả đều đúng
44. Hàng tha kế th nhất theo quy định pháp lut v tha kế: a. Vợ của người chết
b. Con nuôi của người chết
c. Em ruột của người chết
d. Câu a và b đều đúng.
45. Người không được tha kế di sn là: a. Người tâm thần,
b. Người chết cùng thời điểm với người để di sản thừa kế,
c. Người chưa thanh niên, d. Tất cả đều đúng
46. Hành vi phm tội nào sau đây không b xem là ti phm:
a. Không đăng ký tạm trú, tạm vắng
b. Trộm cắp tài sản công dân
c. Đua xe trái phép gây hậu quả nghiêm trọng
d. Lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 15
47. Độ tui ti thiu chu trách nhim hình s là t đủ: a. 12 tuổi, b. 14 tuổi, c. 16 tuổi, d. 18 tuổi
48. Quan h pháp lut hình s là:
a. Quan hệ phát sinh khi có hành vi phạm tội,
b. Quan hệ phát sinh giữa người phạm tội với người bị hại,
c. Quan hệ phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi có một tội phạm xãy ra, d. Tất cả đều đúng
49. Hình pht chính áp dng trong x pht hành chính:
a. Cảnh cáo và phạt tiền
b. Phạt tiền và tịch thu tang vật
c. Cảnh cáo và trục xuất ra khỏi lãnh thổ
d. Tước quyền sử dụng giấy phép
50. Cơ quan được x phạt hành chính đối vi hành vi cn tr hoạt động xét x ca Tòa án: a. Tòa án b. Công an c. Viện kiểm sát
d. Cơ quan thanh tra Nhà nước
Đáp án đề mu 1: 1a 2d 3d 4a 5a 6c 7a 8a 9d 10b 11a 12a 13a 14a 15a 16a 17c 18d 19a 20a 21b 22c 23a 24a 25a 26b 27c 28d 29d 30a 31a 32a 33b 34a 35d 36a 37d 38a 39a 40b 41c 42a 43d 44d 45b 46a 47b 48c 49a 50a
Đề thi mu 2:
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 16
1. Bản chất Nhà nước theo quan là:
a. Tính giai cấp và tính xã hội b. Tính giai cấp c. Tính xã hội
d. Không có thuộc tính nào
2. Tổ chức có quyền lực công: a. Nhà nước
b. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh c. Các tổ chức xã hội d. Công ty
3. Kiểu Nhà nước do giai cấp thống trị thiểu số trong xã hội lập ra: a. Chủ nô, b. Phong kiến,
c. Xã hội chủ nghĩa,
d. Câu a và b đúng
4. Quyền lực Nhà nước tập trung, thống nhất trong các cơ quan quyền lực do dân bầu
ra là hình thức chính thể:
a. Hình thức chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân
b. Hình thức chính thể cộng hoà dân chủ tư sản
c. Hình thức chính thể quan chủ lập hiến
d. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế
5. Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp cơ bản để thực hiện
quyền lực nhà nước, đó là:
a. Hình thức cấu trúc nhà nước
b. Hình thức nhà nước
c. Chế độ chính trị
d. Hình thức chính thể
6. Nguyên tắc chính trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy Nhà nước Việt Nam:
a. Đảng lãnh đạo,
b. Tập trung - dân chủ,
c. Đảm bảo sự tham gia của nhân dân vào việc quản lý nhà nước,
d. Tất cả đều đúng.
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 17
7. Trong chính thể Cộng hòa Tổng thống, chính phủ được thành lập do: a. Thủ tướng b. Quốc Hội c. Tổng thống d. Tòa án
8. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam là Nhà nước:
a. Có chủ quyền chung, toàn vẹn lãnh thổ
b. Có một hệ thống pháp luật áp dụng trên toàn lãnh thổ
c. Có hai hệ thống cơ quan Nhà nước
d. Câu a và b đều đúng
9. Cơ quan quản lý Nhà nước địa phương là:
a. Ủy ban nhân dân các cấp
b. Hội đồng nhân dân các cấp
c. Toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương
d. Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương
10. Cơ quan quản lý nhà nước cao nhất của nước ta là: a. Quốc hội
b. Chủ tịch nước c. Chính phủ d. Tòa án tối cao
11. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền xét cho nhập quốc tịch Việt Nam: a. Chủ tịch nước
b. Chủ tịch UBND cấp tỉnh
c. Thủ tướng Chính phủ
d. Bộ trưởng Bộ ngoại giao
12. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đó chính là: a. Uy ban nhân dân b. Tòa án nhân dân
c. Viện Kiểm sát nhân dân
d. Hội đồng nhân dân
13. Người có quyền đặc xá cho phạm nhân:
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 18 a. Thủ tướng,
b. Chủ tịch nước,
c. Chủ tịch quốc hội, d. Chánh án.
14. Theo quan điểm học thuyết Mác-Lênin pháp luật xuất hiện trong xã hội:
a. Pháp luật xuất hiện trong xã hội cùng lúc với Nhà nước
b. Pháp luật xuất hiện trong xã hội trước Nhà nước
c. Nhà nước xuất hiện trước pháp luật
d. Cả b & c đều đúng
15. Điều ước quốc tế là hình thức pháp luật của Việt Nam khi:
a. Việt Nam tham gia ký kết
b. Việt nam không công nhận
c. Điều ước có nhiều quốc gia cùng ký kết
d. Điều ước được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận
16. Pháp luật thể hiện ý chí của: a. Nhà nước, b. Giai cấp thống trị, c. Tầng lớp trí thức, d. Câu a và b đúng.
17. Kiểu pháp luật bóc lột cuối cùng trong lịch sử: a. Phong kiến b. Chủ nô c. Tư sản d. Xã hội chủ nghĩa
18. Quy phạm pháp luật được thể hiện bằng hình thức: a. Văn bản b. Lời nói c. Hành vi cụ thể d. Câu b và c đúng
19. Văn bản pháp luật có giá trị hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản pháp
luật nước ta:
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 19 a. Hiến pháp
b. Nghị quyết của quốc hội
c. Lệnh của chủ tịch nước d. Pháp lệnh
20. Bộ phận nào của quy phạm pháp luật nêu lên hoàn cảnh, điều kiện có thể xãy ra
trong cuộc sống mà con người gặp phải và phải xử sự theo quy định pháp luật: a. Giả định b. Quy định c. Chế tài d. Chế định pháp luật
21. Văn bản quy phạm pháp luật nào do Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao ban hành: a. Quyết định b. Chỉ thị c. Thông tư d. Nghị quyết
22. Tổ chức xác lập và ban hành Quy phạm pháp luật là: a. Nhà nước, b. Tôn giáo, c. Trường học, d. Tất cả đều đúng.
23. Khái niệm không phải là bộ phận của quy phạm pháp luật: a. Giả định, b. Quy định, c. Chế tài, d. Chế định.
24. Quan hệ mua bán hàng hóa là quan hệ pháp luật khi chủ thể tham gia gồm:
a. Các cá nhân có năng lực chủ thể b. Công ty với công ty
c. Công ty với cá nhân có năng lực chủ thể d. Tất cả đều đúng
25. Năng lực hành vi của chủ thể được xác định bởi:
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 20
a. Khả năng nhận thức của chủ thể,
b. Khả năng điều chỉnh hành vi của chủ thể,
c. Khả năng xã hội tác động đến hành vi chủ thể, d. Câu a và b đúng
26. Các sự kiện pháp lý nào sau đây được xem là sự biến pháp lý:
a. Sự qua đời của một người b. lập di chúc thừa kế c. Đăng ký kết hôn d. Nhận con nuôi
27. Khả năng của chủ thể được hưởng các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định, đó là: a. Năng lực chủ thể b. Năng lực pháp luật c. Năng lực hành vi d. Tất cả đều đúng
28. Độ tuổi để cá nhân thực hiện quyền bầu cử ở Việt Nam là: a. Từ 16 tuổi trở lên b. Từ 18 tuổi trở lên c. Từ 21 tuổi trở lên d. Từ 23 tuổi trở lên
29. Yếu tố nào sau đây không nằm trong thành phần của quan hệ pháp luật:
a. Chủ thể quan hệ pháp luật,
b. Khách thể quan hệ pháp luật,
c. Nội dung quan hệ pháp luật, d. Sự kiện pháp lý
30. Sự kiện người chết làm phát sinh các quan hệ pháp luật: a. Thừa kế, b. Hôn nhân, c. Tặng cho tài sản, d. Tất cả đều đúng.
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 21
31. Người không vi phạm pháp luật nhưng bị buộc phải chịu trách nhiệm dân sự thay
cho người vi phạm là:
a. Cha, mẹ đối với con, b. Vợ đối với chồng, c. Chồng đối với vợ, d. Con đối với cha, mẹ
32. Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lý do:
a. Toà án áp dụng đối chủ thể vi phạm hình sự
b. Viện kiểm sát áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự
c. Công an áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự
d. Chính phủ áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự
33. Chế tài nào sau đây không có biện pháp cảnh cáo: a. Hình sự b. Hành chính c. Kỷ luật d. Dân sự
34. Chủ thể thực hiện vi phạm hình sự có thể là:
a. Cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự
b. Tổ chức là pháp nhân
c. Tổ chức không là pháp nhân d. Người tâm thần
35. Thời điểm năng lực pháp lụât và năng lực hành vi của Pháp nhân được Nhà nước
công nhận là: a. Cùng một thời điểm
b. Năng lực pháp luật được công nhận trước năng lực hành vi
c. Năng lực hành vi được công nhận trước năng lực pháp luật
d. Câu a & c đều đúng
36. Cơ quan được phép ban hành nghị định:
a. Thủ tướng chính phủ, b. Quốc hội, c. Chính phủ, d. Chủ tịch nước.
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 22
37. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng bao nhiêu lần trong thực tiễn đời sống: a. Một lần b. Hai lần c. Nhiều lần d. Tất cả đều sai
38. Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc thể hiện ý chí của: a. Nhà nước b. Tổ chức xã hội
c. Tổ chức chính trị - xã hội d. Tổ chức kinh tế
39. Căn cứ phân định các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam là:
a. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
b. Căn cứ vào chủ thể các quan hệ xã hội
c. Căn cứ lĩnh vực chung hay riêng trong xã hội d. Tất cả đều sai
40. Quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan
hệ xã hội, đó chính là: a. Quy phạm pháp luật b. Chế định pháp luật c. Ngành luật d. Hệ thống pháp luật.
41. Tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các lĩnh vực khác nhau của đời sống
xã hội, đó chính là: a. Quy phạm pháp luật b. Ngành luật c. Chế định pháp luật d. Hệ thống pháp luật
42. Các quan hệ nào sau đây là đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự:
a. Quan hệ tài sản phát sinh trong sản xuất, tiêu dùng giữa cá nhân với cá nhân
b. Quan hệ liên quan đến danh dự, nhân phẩm phát sinh giữa các chủ thể với nhau
c. Quan hệ giữa tác giả với tác phẩm của họ
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 23 d. Tất cả đều đúng
43. Quyền sử dụng tài sản hợp pháp được thực hiện bởi: a. Chủ sở hữu vật, b. Người thuê tài sản,
c. Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, d. Tất cả đều đúng.
44. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế là: a. 10 năm, b. 15 năm, c. 20 năm, d. 25 năm
45. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm: a. Lập di chúc
b. Hoàn tất việc chôn cất người chết
c. Di chúc được chứng thực
d. Người để lại di sản thừa kế chết
46. Thừa kế là chế định quan trọng của ngành luật nào sau đây: a. Luật Thừa kế b. Luật Đất đai
c. Luật Tố tụng dân sự d. Luật Dân sự
47. Người thực hiện hành vi tội phạm có thể bị Tòa án tuyên phạt:
a. Một hình phạt chính và một hình phạt bổ sung
b. Một hình phạt chính và nhiều hình phạt bổ sung
c. Hai hình phạt chính và một hình phạt bổ sung
d. Câu a & b đều đúng
48. Trục xuất không phải là chế tài: a. Hình sự b. Hành chính c. Dân sự d. Tất cả đều sai
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 24
49. Hình phạt tử hình có thể áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng là: a. Phụ nữ đang có thai,
b. Phụ nử nuôi con dưới 36 tháng tuổi,
c. Người chưa thành niên, d. Người đủ 18 tuổi
50. Chủ thể có trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm: a. Mọi công dân,
b. Các cơ quan Nhà nước,
c. Các tổ chức khác trong xã hội, d. Tất cả đều đúng.
Đáp án đề mu 2 1a 2a 3d 4a 5b 6d 7c 8d 9a 10c 11a 12d 13b 14a 15a 16d 17c 18a 19a 20a 21d 22a 23d 24d 25d 26a 27b 28b 29d 30a 31a 32a 33d 34a 35a 36c 37c 38a 39a 40a 41d 42d 43d 44a 45d 46d 47d 48c 49d 50d -----------------------
Tài liệu hướng dn ôn tp dành cho hình thức Đại hc giáo dc t xa – Môn Pháp luật đại cương | Trang 25