-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu Kinh tế chính trị | Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang
Tài liệu Kinh tế chính trị | Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 46 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (BG) 2 tài liệu
Đại học Nông - Lâm Bắc Giang 5 tài liệu
Tài liệu Kinh tế chính trị | Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang
Tài liệu Kinh tế chính trị | Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 46 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (BG) 2 tài liệu
Trường: Đại học Nông - Lâm Bắc Giang 5 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nông - Lâm Bắc Giang
Preview text:
lOMoARcPSD| 41967345
1, Khái niệm nguyên lí và sự phân loại nguyên lí
1.1. Khái niệm ( Nguyên lý).
Nguyên lý là hệ thống lý luận căn bản của một học thuyết khoa học làm nền tảng cho học thuyết đó, đó là
hệ thống lý luận phản ánh nhận thức tổng quát của một khoa học về một phạm vi lĩnh vực mà khoa học
đó nghiên cứu được quan niệm như những chân lý chắc chắn, thực hiện chức năng nhận thức giải thích
thế giới và định hướng hoạt động của con người.
1.2. Sự phân loại của nguyên lý .
Nguyên lý riêng hay nguyên lý đặc thù ➡
Là những nguyên lý của các khoa học cụ thể chuyên biệt chuyên ngành (KHTN, KHXH NV).
Các nguyên lý của các khóa học này khái quát thuộc tính đặc điểm cơ bản trật tự và cơ chế chi phối sự
tồn tại vận động của một phạm vi lĩnh vực nhất định của thế giới . Tri thức chứa đựng trong các nguyên lí
này là tri thức có giới hạn chuyên biệt chuyên ngành chỉ giải thích được cho các đối tượng thuộc phạm vi
lĩnh vực xác định có giới hạn xác định đó, chúng không có giá trị phổ quát cho các đối tượng thuộc phạm vi lĩnh vực khác. Nguyên lý phổ biến ➡
Là nguyên lý của triết học, các nguyên lí của triết học khái quát thuộc tính đặc điểm cơ bản chủ
yếu của toàn bộ tổng thể thế giới ( tự nhiên, xã hội, tư duy ). Tri thức chứa đựng trong các nguyên lí này
là tri thức tổng quát phổ quát, có thể áp dụng và giải thích được cho toàn bộ thế giới một cách cơ bản nhất, bản chất nhất.
2,Khái niệm “ Tồn tại xã hội”, “ý thức xã hội” và kết cấu của chúng
2.1. Tồn tại xã hội và kết cấu của tồn tại xã hội.
*Khái niệm: Tồn tại xã hội là khái niệm triết học dung để chỉ toàn bộ đời sống vật chất, toàn bộ quá trình
sinh hoạt vật chất của xã hội, là tổng thể của các quan hệ giữa con người với nhau trong quá trình sản xuất vật chất.
* Kết cấu của tồn tại xã hội:
-Hoàn cảnh địa lí: là các điều kiện tự nhiên và môi trường tự nhiên bao quanh con người. Đó là các điều
kiện thổ nhưỡng điều kiện khí hậu.Đk thổ nhưỡng bao gồm đất đai, ruộng đồng, rừng núi, kênh rạch, song
ngời, ao hồ, thực vật,các loại khoáng sản trong lòng đất. Đk khí hậu bao gồm: khí quyển nhiệt độ, độ ẩm, thời tiết… -
Dân cư dân số: là số lượng dân cư, mật độ dân cư, sự phân bố dân cư, cơ cấu dân cư, chất lượng
sống, sức khỏe trình độ dân trí và xh. -
Phương thức sản xuất: là cách thức còn người dùng để tiến hành sx vật chất, cách thức dùng để
phát huytính năng, tác dụng củ các công cụ phương tiện lao động khi pcn người sử dụng chúng vào trong
quá trình tác động vào giới tự nhiên.
2.2. Ý thức xã hội và kết cấu 1 lOMoARcPSD| 41967345
* Khái niệm: là phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ dời sống tinh thần của xã hội, toàn bộ quá trình
sinh hoạt, tinh thần của xã hội là tổng thể của các quan hệ, các giá trị chuẩn mực tinh thần đc hình thành
nảy sinh trong quá trình sinh hoạt vật chất và đc duy trì trong đời sống của con người.
* Kết cấu của ý thức xã hội
- Ý thức thông thường và ý thức khoa học:
+ Ý thức thông thường là ý thức của con người về môi trường, đk hoàn cảnh sh vật chất trong đó con
người có mlh trực tiếp. Quá trình sinh sống của con người xảy ra thường nhật và luôn luôn chịu tác động của chúng.
+ Ý thức khoa học là ý thức của con người về mlh của các hiện tượng, các quá trình và bản chất của
chúng mang tính khái quát, trừu tượng cao. Đó là những tư tưởng, quan điểm về xã hội được hệ thống hóa
và khái quát thành các học thuyết lí luận và được trình bày dưới dạng các khái niệm, phạm trù.
-Tâm lí xh và hệ tư tưởng xã hội:
+Tâm lí xã hội là toàn bộ những tính chất, ước muốn, tâm trạng,thói quen, tập quán, tryền thống của 1 bộ
phận xh hay của 1 bp xh đc hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hằng ngày, là kq trực tiếp
của hoạt động sinh sống hằng ngày của con người.
+Hệ tư tưởng xh là hệ thống những quan điểm, tư tưởng làm nền tảng cho các học thuyết về kinh tế, chính
trị pháp quyền, đạo đức thẩm mỹ, triết học,tôn giáo đc hình thành thông qua ý thức trực tiếp của cá nhân,
cuộc đời người và được phổ biến truyền bá trong xh trở thành những nguyên lí tư tưởng chung của xã hội.
3,Khái niệm lực lượng sx, quan hệ sx và kết cấu 2 lOMoARcPSD| 41967345 3 lOMoARcPSD| 41967345 4 lOMoARcPSD| 41967345 5 lOMoARcPSD| 41967345
4, Khái niệm phương pháp nghiên cứu của triết học và sự đối lập giữa hai phương pháp nghiên cứu của triết học.
+ Khái niệm phương pháp nghiên cứu của triết học:
-Triết học nắm bắt toàn bộ tổng thể thế giới, toàn bộ tổng thể các mối liên hệ quan hệ hiện thực bằng các
thao tác nhận thức như trực giác “sử dụng trực tiếp các giác quan của con người và trí óc“ sử dụng các
thao tác tư duy như phân tích và tổng hợp, trừu tượng hóa và khái quát hóa, quy nạp và diễn dịch, để khái
quát bức tranh về tính chỉnh thể, tính hệ thống toàn vẹn của thế giới, của các sự vật hiện tượng. + Sự đối
lập giữa hai phương pháp nghiên cứu của triết học
- Sự đối lập giữa 2 phương pháp nghiên cứu của triết học
PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG
PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH
Phương pháp biện chứng là phương pháp xem
Phương pháp siêu hình là
xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ, tác phương pháp xem xét sự vật hiện tượng
động lẫn nhau và không ngừng vận động, phát trong trạng thái biệt lập, tách rời nhau, tĩnh
triển với một tư duy mềm dẻo, linh hoạt.
tại, không vận động, không phát triển với một tư duy cứng nhắc.
Đây là quá trình thay đổi về chất của các sự vật
hiện tượng mà nguồn gốc sự thay đổi ấy là đấu
tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn Nếu có sự biến đổi thì đấy chỉ là sự biến
nội tại của chúng. Như vậy, sự biến đổi của sự vật đổi, tăng giảm đơn thuần về lượng hoặc
suy đến cùng do nguyên nhân bên trong đối tượng vận động theo chu kì khép kín. quy định.
+ Chỉ nhìn thấy những sự vật riêng
+ Không chỉ thấy những sự vật cá biệt mà biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua
còn thấy cả mối liên hệ qua lại giữa chúng.
lại giữa những sự vật ấy
+ Không chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà + Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những
còn thấy cả sự sinh thành và sự tiêu vong của sự sự vật ấy mà không nhìn thấy sự sinh thành vật.
và sự tiêu vong của những sự vật ấy.
+ Không chỉ thấy trạng thái tĩnh của sự vật + Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của
mà còn thấy cả trạng thái động của sự vật
những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy
+ Không chỉ “thấy cây” mà còn “thấy cả rừng”.
+ Chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng”.
5, Định nghĩa phạm trù và sự phân loại phạm trù.
2.1. Định nghĩa ( phạm trù).
- Phạm trù: là những khái niệm biểu đạt nhận thức trừu tượng hay nhận thức lý tính của con người về
mộtphạm vi lĩnh lực thuộc tính nào đó của thế giới, biểu đạt về những thuộc tính đặc điểm cơ bản chủ
yếu của các đối tượng thuộc phạm vi lĩnh vực tồn tại đó.
2.2. Sự phân loại phạm trù 6 lOMoARcPSD| 41967345
- Phạm trù khoa học: là những khái niệm khoa học của các khoa học cụ thể chuyên biệt chuyên ngành
( KHTN, KHXH và NV) chúng là các công cụ phương tiện ngôn ngữ được các khoa học cụ thể chuyên
biệt, chuyên ngành sử dụng để biểu đạt nhận thức hiểu biết của con người về các đối tượng thuộc phạm
vi lĩnh vực nghiên cứu của các khoa học đó.
- Phạm trù triết học: là các khái niệm khoa học của triết học được sử dụng như những công cụ phương
tiện ngôn ngữ để khái quát biểu đạt nhận thức hiểu biết của con người về toàn bộ tổng thể thế giới ( tự
nhiên, xã hội, con người) ở những mặt những phương diện cơ bản nhất, chủ yếu nhất.
6,Khái niệm nhận thức và các yếu tố cấu thành của nhận thức
1,Khái niệm nhận thức các yếu tố cấu thành của nhận thức 1. 1.Khái niệm nhận thức -
Nhận thức là khái niệm triết học dung để chỉ hành động trí não của con người nhằm vào thế giới,
hành động tìm hiểu,nkhams phá, nắm bắt, khái quát thế giới của con người hình thành nảy sinh
trong quá trình hoạt động thực tiễn trong quá trình tác động qua lại giữa con người và thế giới vật chất bên ngoài.
1.2,Các yếu tố cấu thành của nhận thức 7 lOMoARcPSD| 41967345 8 lOMoARcPSD| 41967345
7,Khái niệm quy luật và các đặc điểm của quy luật. 9 lOMoARcPSD| 41967345 10 lOMoARcPSD| 41967345
8, Khái niệm triết học và đối tượng nghiên cứu của triết học -
Triết học là hệ thống tri thức tổng quát bao quát về toàn bộ tổng thể xã hội “ tự nhiên xã hội con
người “,toàn bộ tổng thể các tồn tại ( sự vật hiện tượng ) về vị trí vai trò của con người trong thế giới.
-Đối tượng nghiên cứu: Triết học nghiên cứu tòn bộ tổng thể thế giới ( tự nhiên, xã hội, con người ); toàn
bộ tổng thể các tồn tại ( sự vật, hiện tượng ); toàn bộ tổng thể các mối liên hệ quan hệ hiện thực của thế giới.
Vấn đề 1: Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến.
1.1. Khái niệm về mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
- Mối liên hệ là khái niệm Triết học dùng để chỉ sự ràng buộc quy định phụ thuộc lẫn nhau, sự làm tiền
đềđiều kiện cho nhau, sự tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau của các sự vật hiện tượng.
-Mối liên hệ phổ biến là khái niệm Triết học dùng để chỉ sự tồn tại phổ quát, bao trùm và rộng khắp của
sự ràng buộc, quy định phụ thuộc lẫn nhau, của sự làm tiền đề, điều kiện cho nhau, của sự tác động qua
lại và ảnh hưởng lẫn nhau trong mọi phạm vi, lĩnh vực khác nhau của thế giới.
- Mối liên hệ là thuộc tính khách quan vốn có của thế giới, của các sự vật hiện tượng. Mối liên hệ tồn tại
gắn liền với thế giới của các sự vật hiện tượng, không tách rời thế giới, không tách rời các sự vật hiện
tượng. Không phải con người tưởng tượng ra những mối liên hệ từ trong đầu óc của mình mà là con
người phát hiện ra những mối liên hệ đó. Mối liên hệ tồn tại độc lập với nhận thức hiểu biết của con
người, không phụ thuộc vào với con người có nhận thức, có nắm bắt, có hiểu biết, có khái quát được sự
tồn tại của nó hay không. Theo leenin: “ Mối Liên hệ giữa các hiện tượng thiên nhiên đều tồn tại một cách khách quan”. 1.2. Tính chất.
- Tính phổ biến: Mối liên hệ tồn tại phổ quát trong toàn bộ tổng thể thế giới, trong bất kỳ phạm vi lĩnh
vực nào, trong bất kỳ sự vật hiện tượng nào trong thiên nhiên, trong xã hội, trong nhận thức tư duy,
trong tâm lý tình cảm của con người tất cả đều có mối liên hệ, không có trường hợp ngoại lệ, ngoại trừ.
- Tính tác động: Mối liên hệ tồn tại nhưng của cơ chế chi phối sự tồn tại vận động của sự vật hiện tượng. 11 lOMoARcPSD| 41967345
Sự tồn tại của sự vật hiện tượng như thế nào, trừ vào hiện tượng biểu hiện ra như thế nào phụ thuộc vào
mối liên hệ của nó. Phẩm chất phẩm tính của sự vật hiện tượng được bộc lộ và biểu hiện ra thông qua mối liên hệ của nó.
- Tính phong phú đa dạng : mối liên hệ vô cùng phong phú đa dạng muôn màu muôn vẻ cũng mối liên
hệgắn liền với sự phong phú đa dạng muôn màu muôn vẻ của các sự vật hiện tượng Làm thành thế giới.
Bức tranh tổng quát của toàn bộ tổng thể thế giới là bức tranh về mối liên hệ của bản thân các sự vật
hiện tượng, các các yếu tố bộ phận, các giai đoạn quá trình. 1.3. Nội dung.
-Nd1: Mọi sự vật hiện tượng mọi yếu tố bộ phận mọi giai đoạn quá trình đều liên hệ với nhau không có sự
vật hiện tượng nào yếu tố bộ phận giai đoạn quá trình nào tồn tại mà không có liên hệ hay tồn tại ngoài
mối liên hệ không có sự vật hiện tượng nào yếu tố bộ phận giai đoạn quá trình nào độc lập cách biệt
không liên hệ với các sự vật hiện tượng các yếu tố bộ phận các giai đoạn quá trình khác. Theo Lenin:
“ mỗi sự vật hiện tượng quá trình đều liên hệ với mỗi sự vật khác”.
-Nd2: mối liên hệ là phương thức( cách thức) là điều kiện quy định sự tồn tại hay không tồn tại của sự
vật hiện tượng của mọi yếu tố bộ phận mọi giai đoạn quá trình thông qua mối liên hệ bằng mối liên hệ và
do mối liên hệ. Sự tồn tại hay không tồn tại của sự vật hiện tượng được Bộc lộ ra và biểu hiện thông qua
mối liên hệ bằng mối liên hệ do mối liên hệ. Sự và hiện tượng mới biểu hiện ra nó là thế nào Như thế nào
mà phân biệt ra với sự vật hiện tượng khác. Theo Lenin: “ Liên hệ có tính quy định lẫn nhau của tất cả
Đào làm trung gian cho nhau liên hệ thành hệ thống nhất.”
- Nd3: Tổng thể của các mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng Giữa các yếu tố phản giai đoạn quá trình
làm thành bức tranh tổng quát về mối liên hệ phổ biến của thế giới. Toàn bộ “ giới tự nhiên lịch sử loài
người hoạt động tinh thần… là một bức tranh chằng chịt vô tận của các mối liên hệ là các tác động qua
lại lẫn nhau”. Kết cấu hay đường nét cơ bản của bức tranh tổng quát về mối liên hệ phổ biến của các sự
vật hiện tượng, các yếu tố bộ phận, các giai đoạn quá trình bao gồm:
+Các dạng thức( hình thức ) liên hệ gồm mối liên hệ giữa vật chất- ý thức, cái riêng- cái chung, nguyên
nhân- kết quả, nội dung- hình thức, Bản chất- hiện tượng, khả năng- hiện thực.
+Phương thức (cách thức) liên hệ: các sự vật hiện tượng liên hệ hiện thực với nhau theo các cách thức:
trực tiếp- gián tiếp, bên trong- bên ngoài, bên trên - bên dưới, chiều dọc- chiều ngang trong không gian và thời gian.
-Vai trò của liên hệ các mối liên hệ có vai trò khác nhau không giống nhau đó là: cơ bản- không cơ bản,
chủ yếu- thứ yếu, bản chất- không bản chất, tất nhiên- ngẫu nhiên.
-Nd4: cơ sở của các vấn đề của các sự vật hiện tượng, giữa các yếu tố bộ phận, các giai đoạn quá
trình là tính thống nhất vật chất của thế giới. Toàn bộ các mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng,
các yếu tố bộ phận, các giai đoạn quá trình dựa trên nền tảng vật chất, dựa trên tính thống nhất
vật chất của thế giới không có nền tảng vật chất, không có tính thống nhất vật chất của thế giới
thì không có bất kỳ mối liên hệ nào của sự vật hiện tượng
Vấn đề 2: Nguyên lí về sự phát triển.
2.1. Khái niệm phát triển. 12 lOMoARcPSD| 41967345
- ·Phát triển là khái niệm triết học dùng để chỉ sự vận động biến đổi theo hướng có tổ chức hơn có trình
độ hơn chất lượng hơn, theo hướng tiến bộ hơn tiên tiến hơn từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật hiện tượng. 2.2. Tính chất - Tính khách quan:
+Phát triển là thuộc tính khách quan vốn có của thế giới của các sự vật hiện tượng tồn tại gắn liền với thế
giới với các sự vật hiện tượng không tách rời thế giới không tách rời các sự vật hiện tượng.
+ Phát triển tồn tại độc lập với nhận thức hiểu biết của con người, phát triển không phụ thuộc vào việc
con người nhận thức nắm bắt hiểu biết được hay không nhận thức hiểu biết không nhận thức không nắm bắt được nó - Tính phổ biến:
_+ Phát triển tồn tại phổ quát trong tồn tại tổng thể thế giới trong mọi phạm vi lĩnh vực khác nhau của thế
giới trong tự nhiên, trong xã hội, trong nhận thức tư duy, trong tâm lý tình cảm của con người, không có
phạm vi lĩnh vực nào của thế giới ko có sự phát triển hay loại trừ sự phát triển. - Tính định hướng:
+Phát triển có tính định hướng của nó đó là tính vận động tự thân biến đổi chuyển hóa tự thân của sự vật
hiện tượng theo 1 mục đích nhận định, đó là quá trình sự vật hiện tượng điều chỉnh điều hòa sự tồn tại của
bản thân nó để nâng cao trình độ tồn tại và duy trì được sự sống của nó ở 1 mức độ cao hơn.
- Tính phong phú đa dạng:
+ Phát triển phong phú đa dạng muôn màu muôn vẻ về hình thức nội dung về tính chất, trình độ mỗi
phạm vi lĩnh vực khác nhau đèo có 1 hình thức nội dung tính chất trình độ phát triển của nó phụ
thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể vào các mối liên hệ quan hệ cụ thể của sự tồn tại của chúng. 2.3. Nội dung
- Nd1: Mọi sự vật hiện tượng đều vận động biến đổi không có sự vật hiện tượng nào, không có yếu tố bộ
phận nào không có quá trình nào không vận động ko biến đổi, ko có sự vật hiện tượng nào vĩnh viễn 13 lOMoARcPSD| 41967345
mãi mãi như vậy. Theo Ăngghen: “Sự tồn tại của giới tự nhiên từ cái nhỏ nhất cho đến cái lớn nhất từ
hạt cát cho đến các mặt trời từ nguyên sinh vật cho đến con người là một quá trình không ngừng sinh ra
và diệt vong lưu động không ngừng vận động và biến hóa bất diệt ”. Mọi sự vật hiện tượng vừa tồn tại
khẳng định nó là chính nó lại vừa không tồn tại phủ định nó không phải là chính nó theo Ăngghen: “mọi
vật đều tồn tại nhưng lại không tồn tại, mọi vật trong mỗi lúc vừa là nó lại vừa không phải là nó ”. Sự
tồn tại của mọi sự vật hiện tượng là nhất thời tạm thời thoáng qua tương đối và sự vận động biến đổi của
mọi sự vật hiện tượng là tuyệt đối, vĩnh viễn, mãi mãi. Theo ăngghen: “đối với nó phép biện chứng duy
vật” không có gì có thể đứng vững đc ngoài quá trình không ngừng của sự sinh thành của sự tiêu vong,
của sự tiến bộ, của sự tiến triển vô cùng tận từ thấp đến cao
- Nd2: Mọi sự vật hiện tượng, mọi yếu tố bộ phận, mọi giai đoạn quá trình để chuyển hóa và chuyển hóa
lẫn nhau không có sự vật hiện tượng nào, yếu tố bộ phận nào, giai đoạn quá trình nào không chuyển
hóa, tất cả đều chuyển hóa và không ngừng chuyển hóa lẫn nhau. Theo Lênin : “tất cả đều chuyển hóa
từ cái lọ sang cái kia” “không những sự chuyển hóa từ vật chất đến ý thức mà cả từ cảm giác đến tư
tưởng”. thế giới là quá trình tiến hóa biện chứng của các sự vật hiện tượng, các yếu tố bộ phận giai đoạn
quá trình ko có ranh giới tuyệt đối, không có hố sâu ngăn cách tách biệt không thể vượt qua giữa các sự
vật hiện tượng giữa yếu tố bộ phận, các giai đoạn quá trình. Theo Ăngghen: “toàn bộ giới tự nhiên đều
nối liền với nhau bằng những mối liên hệ” theo Lênin : “sự khác nhau giữa cái tương đối và tuyệt đối
cũng là tương đối” =Phân loại chuyển hóa:
+chuyển hóa trong tự nhiên là chuyển hóa vật chất giữa các đối tượng vật chất, là từ hình thái tồn tại pp
tồn tại hình thức vận động này chuyển sang hình thái tồn tại, pp tồn tại hình thức vận động khác. Theo
Ăngghen: “vận động cơ giới chuyển hóa thành nhiệt điện từ ánh sáng và ngược lại” “vận động cơ giới
nhiệt điện từ đều chuyển hóa lẫn nhau ”
+ chuyển hóa trong xã hội là chuyển hóa hình thức tồn tại cách thức tổ chức quản lý quản trị xã hội là
chuyển từ hình thức tồn tại này cách thức tổ chức quản lý quản trị này sang hình thức tồn tại cách thức tổ
chức quản lý quản trị khác là chuyển hóa hình thức quản trị xã hội từ giá trị chuẩn mực này sang giá trị chuẩn mực khác
+ chuyển hóa trong nhận thức tư duy: là chuyển hóa các quá trình các thao tác cá kết quả nhận thức là sự
tiếp nối nhau và thay thế lẫn nhau của các khái niệm để khái quát khái niệm thế giới các hiện tượng 1
cách đúng đắn hơn phù hợp hơn khách quan hơn. Theo lênin “những khái niệm của con người ko bất
động mà luôn vận động chuyển hóa từ cái lọ sang cái kia tràn từ cái lọ sang cái kia” “không như vậy
không phản ánh đời sống sinh động”. “sự chuyển hóa của tất thảy mọi khái niệm không trừ khái niệm nào ”.
+ chuyển hóa trong tâm lý tư tưởng: là quá trình chuyển hóa lẫn nhau giữa tâm lý tình cảm và tư tưởng
quan điểm quan niệm của con người
-Nd3: Mọi sự vật hiện tượng đều có khuynh hướng tổ chức sắp xếp lại sự tồn tại của bản thân đều mở
rộng mọi mặt mọi phương diện( hình thức kết cấu mối liên hệ) tồn tại của nó theo hướng có tổ chức
hơn, trình độ hơn chất lượng hơn tiến bộ hơn tiên tiến hơn theo hướng phát triển tiến lên từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Theo lênin “phát triển ko phải là 1
sự lớn lên tang them 1 sự giảm bớt đơn giản phổ biến”. Phát triển là quá trình thiết lập thống nhất biện
chứng( giữa trật tự cũ và trật tự mới, giữa cái đang bị phá hủy tiêu vong mất đi và cái đang hình thành
phát sinh nảy nở, cái đang thoái bộ và cái đang tiến bộ, cái ko còn thích hợp vs cái thích hợp hơn ) giữa
tính liên tục và tính gián đoạn, giữa vận động không dừng với bước nhảy gián đoạn, cắt đoạn 14 lOMoARcPSD| 41967345
-Nd4: Mọi sự vật hiện tượng đều có khuynh hướng tự vạch đường đi cho mình, tự diễn biến mình, tự
trình hiện mình bằng cách giải quyết những mâu thuẫn vốn có bên trong chúng làm thành các “vòng
không liên hệ” hay các “vòng không biện chứng” làm thành các quy luật cơ bản đó là quy luật thống nhất
và đấu tranh của các mặt đối lập quy luật chuyển hóa từ những biến đổi về lượng thành những biến đổi về
chất và ngược lại quy luật phủ định của phủ định. Theo Ăng-ghen: “những quy luật chủ yếu: sự chuyển
hóa lượng thành chất- sự xâm nhập lẫn nhau của các mâu thuẫn đối cực và sự chuyển hóa từ mâu thuẫn
này sang mâu thuẫn khác khi mâu thuẫn đó lên tới cực độ- sự phát triển bằng mâu thuẫn hoặc phủ định
của phủ định- phát triển theo hình xoáy trôn ốc”
Vấn đề 3: Phạm trù vật chất
- Định nghĩa “vật chất” của Lê-nin: “vật chất là 1 phạm trù triết học dung để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại chụp lại phảm ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác ” ( Lê-nin toàn tập tập 18 trang 151) -Nội dung khoa học của định nghĩa này:
+Ndt1: Vật chất là 1 phạm trù triết học dung để chỉ phạm trù khách quan. Phạm trù “vật chất ” là công cụ
phương tiện ngôn ngữ được sử dụng để biểu đạt cái thực tại khách quan nên nó là cái biểu đạt và thực tại
khách quan là cái được biểu đạt hay đối tượng được biểu đạt.
+Ndt2: “là cái chủ thể nhận thức là con người thuộc về cái tinh thần bên trong con người ”. Thực tại
khách quan ( cái được biểu đạt hay đối tượng được biểu đạt) là cái thuộc về khách thể nhận thức cái tồn
tại bên ngoài chủ thể nhận thức bên ngoài con người. phạm trù vật chất” biểu hiện trình độ nhận thức
trình độ khái quát sáng tạo của tư duy con người về cái thực tại khách quan tồn tại bên ngoài con người.
Theo lê-nin: “cảm giác do vật chất tác động vào các giác quan của c.ta mà sinh ra ” như vậy thực tại
khách quan là cái vật chất tồn tại bên ngoài con người, là cái có trước cái sản sinh và quyết định các cảm
giác của con người, các cảm giác của con người là cái có sau, cái do thực tại khách quan sinh ra quyết 15 lOMoARcPSD| 41967345
định và phụ thuộc vào cái thực tại khách quan đó => vật chất có trước, ý tức có sau. Theo lê-nin: “Thực
tại khách quan là nguồn gốc của các cảm giác của con người ”
+Ndt3 “Thực tại khách quan: được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh”: … các cảm giác của
con người phản ảnh, là cái sao chụp lại cái khách quan bên ngoài. Theo lê-nin: “không có cái bị phản ánh
thì không thể có cái phản ảnh nhưng cái bị phản ánh tồn tại 1 cách độc lập đối với cái phản ánh”. “thế giới
bên ngoài được phản ánh vào trong cảm giác của c.ta mà sinh ra ”
+Ndt4: Thực tại khách quan… tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác: thực tại khách quan là cái tồn tại bên
ngoài con người, bên ngoài cảm giác của con người, không phụ thuộc vào cảm giác của con người. thực
tại khách quan tồn tại bởi nó, do nó, vì nó; không do, không vì, không bởi các cảm giác của con người
không bị điều kiện hóa, rang buộc bởi các cảm giác của con người. thực tại khách quan tồn tại kể cả khi
không có con người không có các cảm giác của con người. Theo lê-nin: “Thế giới tự nó là 1 thế giới tồn
tại không có chúng ta ” “Sự tồn tại của vật chất không phụ thuộc vào cảm giác” “Thế giới bên ngoài được
phản ánh vào ý thức của c.ta vẫn tồn tại độc lập với ý thức của c.ta”
-Giá trị khoa học định nghĩa của lênnin
+Giá trị đối với triết học: định nghĩa vật chất có lê-nin đã .. 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập
trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mặt bản thể luận, định nghĩa này đã khẳng định địa vịa đầu
tiền thứ nhất có trước của vật chất và địa vị thứ 2 có sau thoái sinh của ý thức, vật chất có trước sinh ra và
quyết định ý thức, ý thức có sau do vật chất sinh ra và quyết định. Về mặt nhân thức luận: định nghãi này
đã khẳng định vật chất là nguồn gốc của nhận thức của tư duy con người không có sự tồn tại khách quan
của vật chất và sự khách quan của nó thì ko có bất kì nhận thức tìm hiểu nào của con người, vật chất là
nguồn gốc của mọi…. con người hoàn toàn có thể nhận thức hiểu biết được …..
+Giá trị lịch sử triết học: định nghĩa vật chất của Lê-nin đã khắc phục được nhuwngc hạn chế cơ bản của
quan điểm quan niệm trước đây về vật chất đặc biệt là quan điểm quan niệm của chủ nghĩa siêu hình về
máy móc, vật chất không phải là 1 vật thể nào đó, cùng không phải là 1 thuộc tính cụ thể của 1 vật thể 16 lOMoARcPSD| 41967345
nào đó, vật chất là tất cả những gì tồn tại của con người, bên ngoài con người độc lập không phụ thuộc
vào cảm giác ý thức cả con người đều là vật chất.
+Giá trị đối với các khoa học: định nghĩa vật chất của lênin đã chỉ ra sự khác nhau giữa phạm trù vật chất
trong triết học và vật chất trong các quan niệm quan điểm của các khoa học cụ thể khác phạm trù vật
chất . Trong triết học khái quát đặc tính chung nhất của mọi vật chất là tập tính tồn tại độc lập khách
quan không phụ thuộc vào cảm giác của con người trong khi đó vật chất trong các quan điểm quan điểm
của con người là các vật thể cụ thể và các đặc điểm riêng là cụ thể của các vật thể cụ thể đó. với sự phân
biệt rõ ràng như vậy định nghĩa của Lênin đã giúp các nhà khoa học tin tưởng tuyệt đối vào vật chất và
những thuộc tính đặc điểm nào đó của các vật thể vật chất các kết cấu vật chất cụ thể càng chứng tỏ rằng
điều đã được Phạm trù vật chất trong triết học khẳng định là tất cả chúng đều tồn tại khách quan đều độc
lập với cảm giác của con người.
Vấn đề 4: Hình thức tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn tại của vật chất. 3.
1.Hình thức tồn tại, phương thức, diễn biến của vật chất
Hình thức tồn tại (hình thái biểu Phương thức tồn tại (Cách Diễn biến tồn tại (vận động, biến
hiện sự tồn tại) của vật chất
thức duy trì sự tồn tại) của
đổi, chuyển hóa) của vật chất vật chất
Phương diện cơ học:
+ Liên hệ tương tác cơ học
Biến đổi cơ học: + Biến
+ Các vật vĩ mô: Chất rắn, chất lỏng, giữa các vật vĩ mô, đại vĩ mô dạng cơ học (hình dáng, kích thước, chất khí.
và hệ thống các vật đại vĩ mô diện tích bề mặt) của các vật thể.
+ Các vật đại vĩ mô: quả đất, địa bằng lực hấp dẫn vũ trụ và + Biến đổi chuyển hóa từ chất rắn
quyển các hành tinh, các vệ tinh, các trường hấp dẫn
sang thể lỏng, từ chất lỏng và chất ngôi sao. khí và ngược lại.
+ Hệ thống các vật đại vĩ mô: Ngân (Định luật vạn vật hấp dẫn + Biến đổi vị trí:
hà, thiên hà, siêu thiên hà, siêu siêu của Newton)
Sự chuyển động và thay đổi vị trí thiên hà.
trong không gian của các vật thể,
các hành tinh, các ngân hà, thiên hà
Phương diện vật lý
Biến đổi vật lý
+ Nhiệt (sự nóng lạnh của vật
Biến đổi cơ năng thành nhiệt năng, thể, ...)
điện năng, hóa năng, bức xạ năng.
+ Liên hệ tương tác vật lý + Điện (electron)
hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp
bằng các lực vật lý (lực
+ Từ (vật liệu có khả năng hút sắt nhiệt, lực điện, lực từ, lực
vào lòng quay kim đồng hồ: FeO,
ánh sang, lực nén, lực đẩy, 17 lOMoARcPSD| 41967345 Fe2O3
lực ma sát, …) giữa nhiệt,
+ Ánh sáng (1 dạng bức xạ của điện điện từ, ánh sáng, … qua các
từ) các tia sang: hồng ngoại, tử trường vật lý của chúng ngoại.
(trường hấp dẫn, trường
+ Trường (thực thể truyền tương điện từ, trường sóng, ...)
tác): trường điện từ, trường song,
trường giao thoa, trường hạt nhân, …
+ Plasma (trạng thái Ion hóa cao độ
của các vật thể có mật độ điện tích
âm và điện tích dương bằng nhau).
Phương diện hoá học
Biến đổi hoá học
+ Các hạt vi mô hay các hạt nhân và
+ Biến đổi thành phần cấu tạo của
các phản hạt: Proton, Nơtron,
các chất, biến đổi phân tử, nguyên Nơtrino, Muyon. tử.
+ Spin (đặc trưng lượng từ của các + Liên hệ, tương tác hóa học + Biến đổi bức xạ năng thành các
giữa các hạt vi mô, các phân
hạt cơ bản và hạt nhân) dạng năng lượng khác.
tử, nguyên tử, các đơn chất,
+ Phân tử (hạt bền vững và bé nhỏ hợp chất, … bằng các lực: + Biến đổi các đơn chất, hợp chất do của một chất)
sự hoá hợp và phân giải của các chất
lực tương tác giữa nguyên tử
và phân tử trung hòa điện (từ đơn chất thành hợp chất và hợp
+ Nguyên tử (hạt nhỏ nhất của một (Lực Vanderwalls, các liên chất thành các đơn chất, ...
nguyên tố hóa học) (hạt nhân và điện kết hóa học, liên kết ion, liên tử)
kết cộng hóa trị), lực tương
tác giữa các phân tử (có liên kết hóa học bão hòa
Phương diện sinh học
Biến đổi sinh học
+ Các thể protid: protid đơn giản
+ Biến đổi tế bào, biến đổi kiểu gen,
(Anleumin, Prolaumin, histron),
biến đổi kiểu hình (cơ thể, màu sắc,
protid phức tạp (Cromoproteil, + Liên hệ tương tác giữa các hình dáng cơ thể).
Nucleotid, glucoproteil), Các acid protid, các tổ chức sinh vật + Biến đổi các giống loài thực vật để
với môi trường bên ngoài
nucleic: ADN, ARN, các vi sinh
(đất, nước, ánh sáng, nhiệt thích nghi với sự biến đổi của môi
vật, vi khuẩn, vi trùng, siêu vi trùng độ, không khí, độ ẩm) + Liên trường, hoàn cảnh.
+ Các thể đơn bào, đa bào, thực
hệ tương tác giữa các yếu tố + Sự phát triển tiến hóa của các loài vật, bộ phận bên trong cơ 18 lOMoARcPSD| 41967345 động vật.
thể sinh vật, thực vật động, thực vật, động vật (từ thấp đến cao, quần xã sinh học.
từ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn).
Phương diện xã hội
+ Liên hệ tương tác giữa cá
Biến đổi xã hội
+ Các hệ thống xã hội và các thành nhân, nhóm người, cộng + Biến đổi thành phần cấu tạo của xã
phần tạo nên chúng: con người, đồng người qua các hoạt hội: cá nhân, nhóm người, cộng nhóm người, cộng đồng
động trên mọi lĩnh vực. người, xã
hội loài người, xã quyển. đồng người.
+ Biến đổi, thay thế lẫn nhau của các
hình thái kinh tế - xã hội.
3.2. Quan hệ biện chứng giữa chúng.
-Vật chất là một hệ thống nhất biện chứng của ba mặt hình thái tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn
tại. Về mặt hình thức tồn tại vật chất tồn tại khách quan nhưng không tồn tại thần bí mà tồn tại dưới dạng
các sự vật hiện tượng cụ thể có các đặc tính tự nhiên của chúng từ các khoa học cụ thể (cơ học, vật lý, hóa
học, sinh học, xã hội học) khám phá, phát hiện, khái quát. Về phương thức tồn tại vật chất tồn tại bằng
cách liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp qua môi trường tương tác của nó. Về mặt diễn biến tồn tại vật chất
vận động biến đổi chuyển hóa phát triển.
-Mỗi hình thái tồn tại của vật chất có phương thức tồn tại riêng, có diễn biến tụ điện riêng, có đặc trưng
vật độc riêng của nó. Các hình thái tồn tại, phương diện tồn tại, diễn biến tồn tại luôn luôn liên hệ tác
động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau. Tổng thể của các hình thái tồn tại, tổng các phương thức tồn tại, các
diễn biến tồn tại tạo thành tổng thể tồn tại, tổng thể tương tác, tổng thể vận động của vật chất. Vì vậy vật
chất nói chung, mỗi hình thái tồn tại cụ thể của vật chất nói riêng luôn luôn có các đặc tính tồn tại có mặt,
liên hệ, tương tác, vận động biến đổi.
-Vật chất tồn tại bằng cách liên hệ, tương tác, vận động, biến đổi và thông qua chúng mà biểu hiện sự tồn
tại của nó. Vì vậy vật chất đi liền gắn liền với liên hệ, tương tác, với vận động. Liên hệ, tương tác, vận
động đi liền, gắn liền với vật chất. Vận động, biến đổi, chuyển hóa đi liền, gắn liền với liên hệ tương tác,
với vật chất. Không có vật chất tách rời liên hệ tương tác, tách rời vận động. Không có liên hệ, tương tác
tách rời vật chất, tách rời vận động. Không có vận động tách rời liên hệ tương tác, tách rời vận động.
- Vật chất tồn tại khách quan sẵn có ,không được tạo ra, không được sinh ra, không mất đi, không biến
mất, không tăng thêm, không giảm bớt. Vật chất chỉ biến đổi chuyển hóa hình thái tồn tại, phương thức
tồn tại,hình thái vận động. Một hình thái tồn tại, một phương thức tồn tại, một hình thái vận động nào đó
mất đi thì chuyển hóa thành một hình thái tồn tại một hình thái vận động khác. Các hình thái tồn tại,
phương thức tồn tại, hình thái vận động biến đổi chuyển hóa lẫn nhau. Vì vậy, tổng thể vật chất tổng thể
phương thức tồn tại tổng thể vận động là không nổi vật chất được bảo toàn, các phương thức tồn tại,các
hình thái vận động được bảo toàn. Vật chất tồn tại vĩnh viễn, vận động tồn tại vĩnh viễn.
Vấn đề 5: Bản chất của ý thức
* Bản chất của ý thức ( 4 bản chất, sơ đồ) 19 lOMoARcPSD| 41967345 -
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, hình ảnh chủ quan của cái tồn tại khách
quan bên ngoài bộ óc người, hình ảnh tinh thân biểu đạt cái thực tại khách quan ( cái vật chất tồn tại bên
ngoài bộ óc người). Theo lê-nin: “các cảm giác của chúng ta đều là những hình ảnh của thế giới bên
ngoài ” “cảm giác phụ thuộc vào óc, thần kinh, võng mạc… nghĩa là vào vật chất được tổ chức theo 1
cách nhất định ”. Ý thức là “cái vật chất được di chuyển vào bộ óc người và được cải biến đi ở trong đó ”
là cái vật chất bên ngoài được kiến tạo lại trong bộ óc người dưới dạng các hình ảnh tinh thần. -
Ý thức là thực tại vô chất, phi vật chất, là thực tại không có cấu tạo chất, vật chất không có tính
vật chất là cái tinh thần không khối lượng không trọng lượng, không màu sắc không mùi vị. Theo Lê-nin:
“cho rằng tư tưởng và vật chất đều là hiện thực nghĩa là đều tồn tại thì điều đó là đúng nhưng gọi tư
tưởng là có tính vật chất thì tức là đi 1 bước sai lầm đến chỗ lần lộn chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy
tâm ”. Ý thức không phải là thực tại tinh thần thuần nhất, đơn nhất không phải là thực tại bất biến vĩnh
cửu mà là thực tại đa dạng sống động và biến đổi liên tục. -
Ý thức là hệ thống thông tin biểu đạt những thuộc tính đặc điểm, mối kiên hệ quan hệ hiện thức
của các vật chất hay thực tại khách quan tồn tại bên ngoài con người, là sự phản ánh tích cực, tự giác
năng động sáng tạo của bộ óc người đối với cật chất hay cái thực tại khách quan bên ngoài. Theo lê-nin:
“ý thức của con người không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn tạo ra thế giới khách quan”. -
Ý thức không phải là hiện tượng tự nhiên thuần túy, không phải là hiện tượng siêu nhiên thần bí
mà là 1 hiện tượng xã hội có tính xã hội, được hình thành xuất hiện trong môi trường xã hội gắn liền với
hoạt động thực tiễn của con người. Theo C.Mác: “ngay từ đầu ý thức là sản phẩm của xã hội và vẫn là
nhưu vậy chừng nào con người còn tồn tại ”
SƠ ĐỒ BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
Vấn đề 6: Nguyên nhân và kết quả 6.1. Khái niệm. 20 lOMoARcPSD| 41967345
-Nguyên nhân là phạm trù để chỉ sự tác động qua lại giữa các sự vật, hiện tượng hoặc sự tác động qua lại
giữa các mặt, các thuộc tính, các yếu tố bộ phận, các giai đoạn quá trình của sự vật hiện tượng.
-Kết quả là phạm trù triết học dung để chỉ chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động qua lại giữa sự vật
hiện tượng hoặc giữa các mặt các thuộc tính các yếu tố bộ phận bên trong hiện tượng. 6.2. Tính chất. *Tính khách quan
-Môi liên hệ nhân quả là mối liên hệ khách quan vốn có của bản thân thế giới, bản thân các sự vật hiện
tượng tồn tại gắn liền với thế giới với các sự vật hiện tượng không tách rời thế giới, không tách rời các sự vật hiện tượng.
-Mối liên hệ nhân quả tồn tại bên ngoài nhận thức hiểu biết của con người đọc lập không phụ thuộc vào
nhận thức hiểu biết của con người, sự tồn tại của mối liên hệ nhân quả không phụ thuộc vào việc con
người hiểu biết, nhận thức được hay không nắm bắt nhận thức hiểu biết được nó *Tính phổ biến:
-Mối liên hệ nhân quả có tính phổ biến, … là tính tồn tại bao trùm rộng khắp của nó trong mọi phạm vi
linh vực khác nhau của thế giới, không loại trừ phạm vi lĩnh vực nào, trong tự nhiên trong xã hội trong
nhận thưc tư duy và tâm lí tình cảm con người tất cả đều có mối liên hệ nhân quả, thế giới xét đến cùng là
quan hệ nhân quả *Tính tất yếu:
-Mối liên hệ nhân quả có tính tất yếu ở chỗ:
+Có nguyên nhân thì có kết quả, có kết quả thì có nguyên nhân, không thể có nguyên nhân mà không có
kết quả hoặc ngược lại có kết quả mà không có nguyên nhân
+Nguyên nhân và kết quả chỉ xảy ra khi có khi gắn với những điều kiện hoàn cảnh nhất định, tập hợp của
những điều kiện hoàn cảnh là điều kiện dẫn đến sự hình thành xuất hiện của nhân quả.
+Tập hợp các điều kiện hoàn cảnh tác động càng giống nhau bao nhiêu càng ít khác nhau bao nhiêu thì
các kết quả do chúng gây nên càng ít khác nhau bấy nhiêu. 6.3 Quan hệ
*Quan hệ nhân quả chế ước chế định lẫn nhau giữa hai mặt nhân và quả. Trong đó:
-Cái nguyên nhân và cái kết quả gắn liền với nhau, quy định với nhau rang buộc với nhau, cái trở thành
nguyên nhân được xác định là cái nguyên nhân chỉ trong mối liên hệ với cái kết quả, cái trở thành kết quả
được xác định là kết quả chỉ trong mối liên hệ với cái nguyên nhân 21 lOMoARcPSD| 41967345
-Cái nguyên nhân là cái tạo tác cái sinh thành cái quyết định, cái kết quả là cái được tạo tác được sinh thành
được quyết định, cái nguyên nhân tạo tác sinh thành quyết định cái kết quả, cái kết quả được tạo tác sinh
thành được quyết định bởi cái nguyên nhân, quan hệ nhân quả vì vậy là quan hệ sản sinh trong đó nguyên
nhân sinh ra kết quả có trước kết quả, kết quả được nguyên nhân sinh ra là cái có sau cái phụ thuộc vào nguyên nhân.
-Cái nguyên nhân tạo tác sinh thành cái kết quả nhưng cái kết quả tác động trở lại ảnh hưởng trở lại chi
phối trở lại cái nguyên nhân, quan hệ nhân quả vì vậy là quan hệ tương hỗ 22 lOMoARcPSD| 41967345
-Quan hệ nhân quả là quan hệ biến thiên, liên lập, xác lập mối liên hệ, mien viễn ( liên tục, không ngưng
nghỉ) giữa 2 mặt nhân và quả trong đó:
+Cái nguyên nhân và cái kết quả không cố định, không bất biến mà luôn luôn thay đổi chuyển hóa và tương
liên với nhau nhân biến thì quả biến, quả biến thì nhân biến nhân quả đồng biến cùng đi theo nhau gắn liền với nhau.
+Nhân quả có thể thay đổi vị trí cho nhau trở thành nguyên nhân trong mối liên hệ này nhưng trở thành kết
quả trong mối liên hệ kia, trở thành kết quả trong mối liên hệ này nhưng lại trở thành nguyên nhân trong
mối liên hệ kia, vị trí là nguyên nhân hay là kết quả chỉ ở trong một quan hệ cụ thể xác định
+Nhân quả tương tác liên tụ tạo thành chuỗi tác động không đầu không cuối, không có nguyên nhân đầu
tiên không có kết quả cuối cùng các sự vật hiện tượng vừa là nhân vừa là quả của nhau làm trung gian cho
nhau vạn vật vạn sự là 1 mạng lưới nhân quả không đầu không cuối
-Quan hệ nhân quả phi tuyến (không phải tuyến tính) phi đối ( không phải đối xứng) khi đối không phải
đối xứng giữa 2 mặt nhân và quả trong đó: 23 lOMoARcPSD| 41967345
+“Cấu trúc nguyên nhân” “cấu trúc kết quả” không đồng nhất đồng bộ tuyệt đối trong mọi mối liên hệ nhân
quả, trong mọi trường hợp trong các phạm vi lĩnh vực khác nhau thì cấu trúc “nhân-quả” khác nhau tổ hợp
các yếu tố bộ phận tạo thành nguyên nhân và tổ hợp các biến đổi của kết quả trong các phạm vi lĩnh vực khác nhau thì khác nhau.
+Các nguyên nhân có vị trí vai trò khác nhau trong việc hình thành kết quả, có nguyên nhân tác động bên
trong có nguyên nhân tác động bên ngoài có nguyên nhân tác động trực tiếp có nguyên nhân tác động gián
tiếp có nguyên nhân tác động trường kì có nguyên nhân tác động gián đoạn có nguyên nhân cơ bản chủ yếu
có nguyên nhân không cơ bản thứ yếu và có nguyên nhân khách quan có nguyên nhân chủ quan, kết quả 1
mặt phụ thuộc vào các nguyên nhân mặt khác phụ thuộc vào môi trường hoàn cảnh trong đó xảy ra sự tác
động kết quả không phải là sản phẩm chỉ duy nhất của nguyên nhân
+Không pahir ứng viên 1 nguyên nhân là 1 kết quả, ứng viên 1 kết quả là 1 nguyên nhân mà là 1 nguyên
nhân tạo tác sinh thành nhiều kết quả, 1 kết quả có thể tạo tác gây bởi nhiều nguyên nhân, 1 nguyên nhân
có thể có nhiều kết quả, 1 kết quả có thể có nhiều nguyên nhân
6.4,Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu cặp phạm trù này:
-Mối kiên hệ nhân quả là 1 hiện tượng khách quan phổ biến tồn tại trong toàn bộ tổng thể thế giới trong
mọi phạm vi lĩnh vực khác nhau, trong tự nhiên trong xã hội, trong nhận thức tư duy trong tâm lí tình cảm
của con người không có trường hợp loại trừ không có trường hợp ngoại lệ vì vậy trong mọi nhận thức
nghiên cứu khoa học tỏng bất kì phạm vi lĩnh vực nào không cần phải đặt vấn đề có hay không có tồn tại
hay không tồn tại nguyên nhân của sự vật hiện tượng mà chỉ có vấn đề nguyên nhân đã được xác định hay
chưa được xác định mà thôi.
-Mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ hienenj thực có thật jcuar thế giới của các sự vật hiện tượng trong đó
nguyên nhân và kết quả đi liền vứi nhau gắn liền với nhau không tách rời nhau vì vậy trong mọi nghiên cứu
khoa học muốn xác định nguyên nhân và kết quả phải dựa vào các dấu hiệu sau đây nguyên nhân là sự tác
động qua lại và kết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tác động qua lại đó.
-Mối liên hệ nhân quả có tính tất yếu nên cần phải dựa vào tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả để hành
động thích hợp, muốn loại bỏ 1 kết quả nào đó thì phải loại bỏ nguyên nhân đã làm cho kết quả đó xuất
hiện, muốn làm cho 1 kết quả xuất hiện thì phải tạo những điều kiện cần thiết giúp cho nguyên nhân phát
huy tác dụng để tạo ra kết quả.
Vấn đề 7: bản chất và hiện tượng
7.1.Khái niệm “bản chất” “hiện tượng”:
-Bản chất: là phạm trù triết học dùng để chỉ các đặc tính cơ bản chủ yếu làm thành phẩm tính phẩm chất
bên trong sâu xa, làm thành bản tính bản sắc của sự vật. 24 lOMoARcPSD| 41967345
-Hiện tượng: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự biểu hiện ra bên ngoài của các đặc tính cơ bản chủ yếu
của các phẩm tính phẩm chất bên trong sâu xa đó.
7.2.Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng:
-Sự tồn tại khách quan của bản chất và hiện tượng:
+Bản chất và hiện tượng đều tồn tại hiện thực đều gắn liền với thế giới với các sự vật hiện tượng cả bản
chất và hiện tượng đều tồn tại độc lập khách quan với nhận thức hiểu biết của con người sự tồn tại của bản
chất và hiện tượng không phụ thuộc vào việc con người nhận thức nắm bắt hiểu biết được hay không nhận
thức không nắm bắt không hiểu biết được nó. -Sự thống nhất biện chứng giữa bản chất và hiện tượng:
+Mỗi sự vật là 1 thể thống nhất biện chứng không tách rời nhau của 2 mặt bản chất và hiện tượng, 2 mặt
bản chất và hiện tượng gắn liền với nhau ràng buộc quy định phụ thuộc lẫn nhau, bản chất bao giờ cũng
bộc lộ ra qua hiện tượng và hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất không có bản chất nào
tồn tại thuần túy, không có hiện tượng, không biểu hiện qua hiện tượng, không có hiện tượng nào lại không
phải là biểu hiện của bản chất, không phải là bộc lộ của bản chất. Theo Lê-nin: “bản chất hiện ra hiện tượng
là có tính bản chất ”.
+Bất kì ban chất nào cũng được bộc lộ ra qua những hiện tượng tương ứng, bất kì hiện tượng nào cũng là
sự bộc lộ của bản chất ở mức độ nào đó hoặc nhiều hoặc ít, bản chất và hiện tượng về cơ bản là phù hợp với nhau.
-Bản chất khác nhau bộc lộ ra qua các hiện tượng khác nhau bản chất nào hiện tượng ấy, hiện tượng nào
bản chất ấy, bản chất thay đổi thì hiện tượng biểu hiện bản chất cũng thay đổi, bản chất cũ mất đi bản chất
mới xuất hiện thì hiện tượng cũ mất đi hiện tượng mới xuất hiện.
-Sự mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng:
+Bản chất phản ánh cái chung tất yếu cái chung quyết định sự tồn tại của sự vật, bản chất sâu sắc hơn hiện
tượng, hiện tượng phản ánh cái cá biệt cái riêng lẻ cái cụ thể, vì vậy hiện tượng phong phú hơn bản chất.
+Bản chất là mặt bên trong mặt ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan còn hiện tượng là mặt bên ngoài
mặt biểu hiện của hiện thực khách quan ấy, hiện tượng phù hợp với bản chất nhưng không hoàn toàn thậm
chí còn khi xuyên tạc bản chất.
+Bản chất tương đối ổn định có biến đổi nhưng biến đổi chậm, hiện tượng không ổn định luôn luôn trôi
qua, luôn luôn thay đổi và thay đổi nhanh hơn so với sự thay đổi của bản chất. theo lê-nin: “không phải chỉ
riêng hiện tượng là tạm thời chuyển động lưu động bị tách rời bởi những giới hạn có tính chất ước lệ mà
bản chất của sự vật cũng như thế”. Theo Các Mác: “nếu hình thái biểu hiện và bản chất của sự vật trực tiếp
đồng nhất với nhau thì mọi khoa học sẽ trở nên thừa”.
7.3.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu cặp phạm trù này:
-Bản chất và hiện tượng đều tồn tại hiện thực và đều tồn tại khách quan, độc lập với nhận thức hiểu biết
của con người không phụ thuộc vào nhận thức hiểu biết của con người như thế nào về nó. Vì vậy, trong
mọi nhận thức nghiên cứu khoa học trong mọi phạm vi lĩnh vực khác nhau luôn luôn phải thừa nhận sự tồn
tại khách quan của bản chất và hiện tượng, việc thừa nhận sự tồn tại khách quan của bản chat và hiện tượng
là điều kiện kiên quyết, quyết định quá trình nghiên cứu khoa học của bất kì khoa học nào. Việc triển khia
nghiên cứu khoa học của bất kì khoa học nào cũng bắt đầu bằng việc thừa nhận sự tồn tại khách quan của
đối tượng với những mâu thuẫn vốn có của nó.
-Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng và hiện tượng bao giờ cũng là biểu hiện của bản chất ở
mức độ nào đó hoặc nhiều hoặc ít. Mặt khác, bản chất bộc lộ ra qua hiện tượng nhưng hiện tượng có thể
phản ánh sai lệch bản chất vì vậy muốn nghiên cứu bản chất của sự vật phải bắt đầu bằng việc nghiên cứu
những hienenj tượng biểu hiện của nó, khi nghiên cứu kết luận đánh giá của sự vật phải hết sức khách quan thận trọng.
Vấn đề 8: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
8.1.Vị trí vai trò của quy luật này trong phép biện chứng duy vật: 25 lOMoARcPSD| 41967345
-Quy luật này còn được gọi tắt là quy luật mâu thuẫn đây là quy luật cơ bản thứ nhất và là hạt nhân lí luận
của phép biện chứng duy vật, quy luật này chỉ ra nguồn gốc động lực bên trong của sự vận động biến đổi
chuyển hóa phát triển của mọi sự vật hiện tượng, nó là lí luận triết học đúng đắn giúp con người nhận thức
và hiểu biết đúng đắn bản chất của thế giới của các sự vật hiện tượng và vận dụng sự hiểu biết đúng đắn
này vào trong đời sống để giải quyết chính những vấn đề do đời sống của chính con người tạo ra.
8.2.Các khái niệm cơ bản của quy luật này: +Mặt đối lập:
-Mặt đối lập là khái niệm triết học dùng để chỉ những mặt những thuộc tính những yếu tố bộ phận những
giai đoạn quá trình có khuynh hướng vận động trái ngược nhau tồn tại trong 1 thể thống nhất bên trong sự vật hiện tượng. +Mặt mâu thuẫn:
-Là khái niệm triết học dùng để chỉ những mặt đối lập cùng tồn tại nhưng chế ước chế định lẫn nhau ràng
buộc quy định phụ thuộc lẫn nhau tồn tại trong 1 thể thống nhất bên trong sự vật hiện tượng làm thành mâu
thuẫn biện chứng của sự vật hiện tượng.
+Sự thống nhất của các mặt đối lập:
-Là khái niệm triết học dùng để chỉ sự liên hệ rang buộc lẫn nhau, sự gắn kết với nhau không tách rời nhau,
sự nương tựa vào nhau đòi hỏi có nhau của các mặt các thuộc tính, các yếu tố bộ phận, các giai đoạn quá
trình có khuynh hướng vận động trái ngược nhau.
+Sự đấu tranh của các mặt đối lập:
-Là khái niệm triết học dùng để chỉ sự tác động qua lại lẫn nhau, sự xâm nhập vào nhau, sự lấn át nhau
chống lại nhau, loại trừ bài trừ và phủ định lẫn nhau của các mặt các thuộc tính, các yếu tố bộ phận các giai
đoạn quá trình có khuynh hướng vận động trái ngược nhau.
+Sự chuyển hóa của các mặt đối lập:
-Là khái niệm triết học dùng để chỉ sự biến đổi, sự thay thế hình thái tồn tại của các mặt, các thuộc tính,
các yếu tố bộ phận, các giai đoạn quá trình có khuynh hướng vận động trái ngược nhau.
8.3.Nội dung của quy luật này:
+Sự thống nhất của các mặt đối lập:
-Mỗi sự vật hiện tượng là 1 thể thống nhất biện chứng của các mặt đối lập của các thuộc tính yếu tố, bộ
phận, các giai đoạn quá trình có khuynh hướng vận động trái người nhau.trong thể thống nhất đó các mặt
đối lập liên hệ với nhau rang buộc, quy định lẫn nhau, làm tiền đề điều kiện với nhau phù hợp với nhau tác
dụng ngang nhau và cân bằng tương đối với nhau.
-Sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện quy định sự tồn tại của sự vật hiện tượng, nếu không có sự
tồn tại của các mặt đối lập thì không có sự tồn tại của bất kì sự vật hiện tượng nào. Mỗi sự vật hiện tượng
chỉ tồn tại với tư cách là nó khẳng định nó phân biệt nó với các sự vật hiện tượng khác khi có sự thống nhất
sự phù hợp sự tác dụng ngang nhau, sự cân bằng tương đối của các mặt đối lập.
-Sự thống nhất của các mặt đối lập, sự phù hợp, sự tác động ngang nhau và sự cân bằng tương đối của các
mặt đối lập tạo nên sự ổn định tương đối là trạng thái sự vật hiện tượng vẫn còn là nó, còn khẳng định nó
chưa biến đổi chuyển hóa thành sự vật hiện tượng khác.
+Sự đấu tranh của các mặt đối lập:
-Trong thể thống nhất biện chứng các mặt đối lập do khuynh hướng vận động trái ngược nhau của mình tác
động qua lại với nhau xâm nhập vào nhau, lấn át nhau chống lại nhau loại trừ bài trừ và phủ định lẫn nhau,
mội mặt đối lập lấy mặt đối lập của mình làm đối tượng để tác động vào, để xâm nhập vào để loại trừ bài
trừ và để phủ định.
-Diễn biến của quá trình đấu tranh của các mặt đối lập: 26 lOMoARcPSD| 41967345
+Sự chuyển hóa của các mặt đối lập:
-Cách thức chuyển hóa của các mặt đối lập:
_Các mặt đối lập thay đổi vị trí địa vị của mình, mặt đối lập này biến thành mặt đối lập kia, mặt đối lập kia
biến thành mặt đối lập này “mỗi quy định chất đặc trưng, mặt thuộc tính biến đổi thành cái khác sang cái đối lập với nó.”
_Tất cả các mặt đối lập cùng biến đổi bản dạng và chuyển hóa thành 1 cấu trúc, 1 dạng tồn tại khác ở 1
trình độ khác so với dạng thức kết cấu tồn tại trước đó.
-Sự thay đổi của các sự vật hiện tượng: sự chuyển hóa của các mặt đối lập làm biến đổi hình thức dạng
thức của sự vât hiện tượng, hình thức dạng thức tồn tại này bị thay thế bởi hình thức dạng thức tồn tại khác.
+Mối liên hệ giữa thống nhất đấu tranh và chuyển hóa:
-Thống nhất đấu tranh và chuyển hóa có mối liên hệ biện chứng với nhau, sự thống nhất của các mặt đối
lập là tiền đề là điều kiện của sự đấu tranh của chúng, sự thống nhất tạo ra sự đấu tranh và sự đấu tranh gắn
liền với sự thống nhất. Sự đấu tranh của các mặt đối lập dẫn đến sự chuyển hóa của chúng, chuyển hóa là
kết quả của quá trình đấu tranh của các mặt đối lập, chuyển hóa dẫn đến tạo lập hình thức dạng thức tồn tại
khác của sự vật hiện tượng. sự thống nhất của các mặt đối lập trong tương quan với sự đấu tranh của chúng
chỉ là tạm thời thoáng qua tương đối, sự đấu tranh của các mặt đôi lập là tuyệt đối, vĩnh viễn. Vì vây, đấu
tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc động lực bên trong của sự vận động chuyển hóa phát triển của mọi
sự vật hiện tượng. Theo Lê-nin: “sự thống nhất ( sự phù hợp đồng nhất tác dụng ngang nhau) của các mặt
đối lập là có điều kiện tạm thời thoáng qua tương đối, sự đấu tranh của các mặt đối lập… là tuyệt đối”. 27 lOMoARcPSD| 41967345
8,4.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu phương pháp luận này:
-Thế giới tồn tại xung quanh con người, là 1 khối thống nhất của các sự vật hiện tượng, các quá trình, bên
trong thế giới đó, bên trong các sự vật hiện tượng đó luôn luôn tồn tại các mặt đối lập, các mặt mâu thuẫn,
sự tồn tại của các mặt đối lập, các mặt mâu thuẫn là 1 hiện tượng khách quan phổ biến, tồn tại trong toàn
bộ tổng thể thế giới trong tự nhiên trong xã hội trong nhận thức tư duy trong tâm lí tình cảm của con người
tất cả đều có mặt đối lập đều có mặt mâu thuẫn. Vì vậy, trong nhận thức nghiên cứu khoa học, trong bất kì
phạm vi lĩnh vực nào không cần phải đặt câu hỏi có hay không có tồn tại hay không tồn tại các mặt đối lập,
các mặt mâu thuẫn mà chỉ có vấn đề các mặt đối lập các mặt mâu thuẫn đã được nhận thức hay chưa được nhận thức mà thôi.
-Mỗi sự vật hiện tượng không chỉ có 1 mặt đối lập, 1 mâu thuẫn mà có nhiều mặt đối lập, nhiều mâu thuẫn
khác nhau, các mặt đối lập đó cùng tồn tại tác động chi phối sự tồn tại vận động của sự vật hiện tượng tuy
nhiên vị trí và vai trò của các mâu thuẫn này khác nhau vì vậy trong mọi nhận thức nghiên cứu khoa học
luôn luôn phải nắm bắt được tất cả các mặt đối lập các mặt mâu thuẫn của sự vật hiện tượng và đánh giá
đúng vị trí vai trò của chúng từ đó đưa ra các giải pháp hành động thích hợp để giải quyết những vấn đề do
đời sống của con người đặt ra.
Vấn đề 9: Quy luật chuyển hóa từ những biến đổi về lượng dẫn đến
những biến đổi về chất và ngược lại
9.Quy luật lượng chất(vị trí, vai trò, các khái niệm cơ bản, nd, ý nghĩa ppl)
3.2.1. Vị trí và vai trò của qui luật này trong phép biện chứng duy vật: -
Đây là quy luật cơ bản thứ 2 của phép biện chứng duy vật. Quy luật này chỉ ra con đường cách
thức vận động biến đổi chuyển hóa của sự vật hiện tượng. Nó là lí luận triết học đúng đắn giúp con
người nhận thức hiểu biết đúng đắn con đường cách thức biến đổi chuyển hóa của mọi sự vật hiện
tượng trong thế giới. Từ đó vận dụng sự hiểu biết đúng đắn này vào trong hoạt động thực tiễn phục
vụ cho đời sống của chính con người. 28 lOMoARcPSD| 41967345
3.2.2. Các khái niệm cơ bản của qui luật này: -
“Chất”: là khái niệm tiết học dung để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật hiện tượng
là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính yếu tố bộ phận, giai đoạn quá trình cấu thành làm cho
sự vật hiện tượng là nó phân biệt với các sự vật hiện tượng khác. -
Khi nghiên cứu về chất cần chú ý:
• Chất được cấu thành từ nhuwngc thuộc tính yếu tố bộ phận giai đoạn quá trình khác. Chất
phụ thuộc vào những thuộc tính yếu tố bộ phận giai đonạ quá trìnhđoa. Tuy nhiên, mỗi
thuộc tính yếu tố bộ phận cấu thành chất của sự vật lại cũng ó thể là 1 chát vì mỗi chúng
lại bao gồm nhiều thuộc tính yếu tố bộ phận cấu thành khác nữa. Sự phân bố giữa chất
thuộc tính bộ phận cấu thành… chỉ là tương đối tạo ra cấu trúc cửa sự vật hiện tượng và
làm thành chất của sự vật hiện tượng. Vì vậy, chất phụ thuộc vào phương thức liên kết tổ
chức sắp xếp của các thuộc tính yếu tố bộ phận cấu thành.
• Chất biểu hiện sự thống nhất toàn vẹn của các thuộc tính yếu tố bộ phận cấu thành, biểu
hiện sự ổn định của sự vật hiện tượng nhưng chất có thể thay đổi khi các thuộc tính yếu tố
bộ phận cơ bản tạo thành chất thay đổi. -
“Lượng”: là khái niệm triết học dung để chỉ tính quy định khách quan vốn cí của sự vật hiện tượng
biểu thị số lượng các thuộc tính, các yếu tố bộ phận, các giai đonạ quá teinhf cấu thành của sự vật hiện tượng. -
Khi nghiên cứu về lượng cần chú ý:
• Lượng được khái quát ở nhiều phương diện, nhiều mặt, nhiều số lượng ( nhiều vè quy mii
to, nhỏ), lượng về tổng số ( ít, nhiều) lượng về trình độ( cao thấp) lượng về tốc độ (nhanh, chậm).
• Đối với các sự vật hiện tượng thuộc giới tự nhiên hay thiên nhiên bên ngoài con người có
thể lượng hóa bằng các con số, có thể cân đo đong đếm được các thuộc tính yếu tố bộ phận
cấu thành chúng. Tuy nhiên, vô cùng khó để lượng hóa các đơn vị cấu thành của các hiện
tượng xã hội nhận thức tư duy tâm lí tình cẩm của cin người bằng các đơn bị khoa học.
Trừu tượng hóa và biệt đạt bằng ngôn ngữ trạn tính là cách thức dung để lượng hóa những
hiện tượng, những quá trình nói trên.
• Sự phân bố giữa chất và lượng cũng chỉ là tương đối, tùy thuộc vào mối quan hệ cụ thể xác
định. Trong mối quan hệ này là lượng nhưng trong mối quan hệ khác là chất và ngược lại.
Ranh giới giữa lượng và chất không phải là tuyệt đối. -
“Độ”: là khái niệm triết học dung để chỉ giới hạn trong đó 2 mặt chất vfa lượng thống nhất biện
chứng với nhau, ràng buộc quy định sự tồn tại của sự vật hiện tượng. Giới hạn trong đó sự vật hiện
tượng vẫn còn là nó chưa biến đổi thành sự vật hiện tượng khác. -
“Điểm nút”: là khái niệm triết học dùng để chỉ điểm hay thời điểm, tại đó giới hạn qui định sự tồn
tại của sự vật hiện tượng bắt đầu, bị phá vỡ bắt đầu sự biến chuyển của sự vật hiện tượng. Giới hạn
tại đó sự vật hiện tượng bắt đầu chuyển dần từ hình thức tồn tại này snag hình thức tồn tại khác. -
“Bước nhảy” là khái niệm triết học dung để chủ sự biến đổi nhảy vọt làm thay đổi hoàn toàn triệt
để chất của sự vật hiện tượng làm thay đổi hoàn toàn triệt để hình thức dạng thức tồn tại của sự vật hiện tượng. 3.2.3. Nội dung:
-Sự thống nhất củ 2 mặt chất và lượng:
+ Mỗi sự vật hiện tượng là 1 thể thống nhất biện chứng của 2 mặt chất và lượng. Trong thể thống nhất biện
chứng đó, 2 mặt chất và lượng ràng buộc qui định lẫn nhau làm tiền đề, điều kiện cho nhau tính qui định
về chất nếu không có tính qui định về lượng và ngược lại. Sự thống nhất sự ràng buộc, sự qui định ràng 29 lOMoARcPSD| 41967345
buộc lẫn nhau giữa 2 mặt chất và lượng tạo ra giới hạn độ là giới hạn trong đó sự vật hiện tượng còn là nó,
chưa biến đổi thành sự vật hiện tượng khác.
+Mọi svht là một thể thống nhất của hai mặt chất và lượng. trong thể thống nhất này, hai mặt chất và
lượng tồn tại mlh rang buộc, quy định, phụ thuộc lẫn nhau.
-Sự đấu tranh của hai mặt chất và lượng:
+Trong phạm vi độ, hai mặt chất và lượng vừa thống nhất vừa tác động qua lại với nhau. Chất là mặt tĩnh
có khuynh hướng ổn định. Lượng là mặt động có khuynh hướng không ổn định. Sự tác động qua lại với
chất, lượng biến đổi dần dần, từ từ về phía chất, do tác động qua lại của lượng, sự ổn định và tính quy định
chất dần không bền vững, không chắc chắn.
-Sự chuyển hóa của svht:
+ Sự tác động qua lại của chất và lượng làm cho lượng biến đổi đến điểm nút và tạo ra bước nhảy, phá vỡ
sự thống nhaatslaf độ trong đó svht còn khẳng định nó, tạo lập hình thức dạng thức tồn tại khá với hình
thức, dạng thức tồn tại trước đó.
-Các bước nhảy của svht:
-Sự tác động qua lại của chất mới, lượng mới.
Bước nhảy tạo lập hình thức, dạng thức, tồn tại khác nhau của svht, tạo lập trật tự, cấu trúc thành phần khác
nhau và làm hình thành chất mới. Hình thức, dạng thức tồn tại mới tạo ra sự thống nhất mới của chất mới
và lượng mới tác động qua lại và tiếp tục biến đổi. Sự tác động của chất mới đối với lượng mới biểu thị ở
nhịp điệu, tốc độ, quy mô thay đổi của lượng mới. 30 lOMoARcPSD| 41967345
3.2.4. ý nghĩa phương pháp luận. -
Mỗi svht là một thể thống nhất của hai mặt chất và lượng. Hai mặt chất và lượng tồn tại trong
mlh rangbuộc, quy định phụ thuộc lẫn nhau. Muốn nhận thức đúng svht phải nhận thức cả hai mặt chất và lượng. -
Mỗi svht đều vận động biến đổi do tương tác của hai mặt chất và lượng theo tiến trình tích lũy về
lượngđến 1 mức độ nhất định dẫn đến sự biến đổi về chất vì vậy chồng cả hai khuynh hướng. Cần chồng
lại 2 khuynh hướng: Khuynh hướng là khuynh hướng chủ quan, nóng vội duy ý chí, bất chấp quy luật có
tích lũy về lượng đến mức độ.
Vấn đề 10: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Vấn đề 11: Quy luật về mối liên hệ và sự tác động qua lại của lực
lược sản xuất và quan hệ sản xuất. 31 lOMoARcPSD| 41967345 32 lOMoARcPSD| 41967345 33 lOMoARcPSD| 41967345 34 lOMoARcPSD| 41967345
Vấn đề 12: Con đường biện chứng của nhận thức.
1, Bảng so sánh nhận thức cảm tính nhận thức lí tính và quan hệ biện chứng giữa nhận thức cảm tính và lí tính. tính. Thứ tự
Nhận thức cảm tính
Nhận thức lý tính 1. Các giác quan (chủ yếu)
Bộ não người (chủ yếu) Cơ sở, công cụ 2.
Biến đổi năng lượng kích thích Phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa,
hành xung lượng thần kinh
khái quát hóa, phán đoán suy luận. Cơ chế thực hiện t 3.
Trực tiếp, cụ thể, sinh động
Gián tiếp, trừu tượng, khái quát Tính chất phản ánh 4.
Bề ngoài, riêng lẻ, ngẫu nhiên Bên trong, chung, bản chất, quy luật Nội dung phản ánh 5.
Tri thức kinh nghiệm, cảm tính Tri thức, lý tính, mối liên hệ, bản
cảm giác, tri giác, biểu tượng) chất, quy luật Kết quả phản ánh ( 6.
Ưu điểm: Cung cấp thông tin trực Ưu điểm: Khái quát bản chất, quy uật
t iếp, cơ sở để hình thành tri thức
l con người của sự vật, hiện tượng, tạo nên
chiều sâu, tinh tế của tri thức. Đánh giá
Hạn chế: Tri thức, bề ngoài, cảm Hạn chế: Bỏ qua cái phong phú, sinh
t ính, chưa chỉ ra bên trong sự vật
động của sự vật, hiện tượng. hiện tượng
2,Tổng quan sơ đồ con đường biện chứng của nhận thức.( luận điểm của lenin, sơ đồ, giải thích, ý nghĩa ppl) 35 lOMoARcPSD| 41967345 2,1:Tổng quan sơ đồ
Theo Lenin: “ Nhận thức của con người không phải một đường thẳng mà là một đường cong đi gần vô
hạn đến một loạt các vòng tròn đến vòng xoáy ốc. Những vòng khâu của nhận thức bằng của ý niệm của
con người về thế giới tự nhiên.Đó là phạm trù logic”. “Tất cả những vòng khâu ấy, bước giai đoạn quá
trình của nhận thức đi từ chủ thể đến khách thể được kiểm tra bằng thực tiễn và thông qua sợ kiểm tra ấy
mà đạt đển chân lí”. 2,2 Giải thích sơ đồ. 36 lOMoARcPSD| 41967345 8
Vấn đề 12.2: Mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa nhận thức cảm
tính và nhận thức lí tính. 37 lOMoARcPSD| 41967345 38 lOMoARcPSD| 41967345
1.Tổng quan sơ đồ “ Triết học về xã hội”
2.Sơ đồ quy luật về mlh và sự tá động qua lại giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
3.Sơ đồ quy luật về mlh và sự tác động qua lại giữa lực lượng sản suất và quan hệ sản suất 39 lOMoARcPSD| 41967345 PHẦN 1 : Vẽ sơ đồ.
1.Tổng quan sơ đồ ‘ Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội’ 40 lOMoARcPSD| 41967345
2.Sơ đồ các trường phái triết học trả lời các câu hỏi của mặt bản thể luận. 41 lOMoARcPSD| 41967345
3.Sơ đồ các trường phái triết học trả lời các câu hỏi của mặt nhận thức luận. 42 lOMoARcPSD| 41967345 43 lOMoARcPSD| 41967345 Phần 1: Vẽ sơ đồ
1, Tổng quan sơ đồ triết học về nhận thức 44 lOMoARcPSD| 41967345
2,Sơ đồ về con đường biện chứng của nhận thức 45 lOMoARcPSD| 41967345 46