Tài liệu kỹ thuật an toàn điện | Trường Đại học Hồng Đức
Tài liệu kỹ thuật an toàn điện | Trường Đại học Hồng Đức. Tài liệu gồm 15 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Chương 3 KỸ THU T AN TOÀN ĐI N
3.1 Một số khái ni m trong an toàn đi n
3.1.1 Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người
Khi bị chạm điện sẽ có dòng điện đi qua cơ thể người (điện giật). Dòng điện qua cơ thể
người gây ra tác động về nhiệt, điện phân, tác động sinh lý và những tác động nguy hiểm
khác. Các tác động này xảy ra rất nhanh và tuỳ theo mức độ tác động mà có thể gây những nguy hiểm như: a) Tác động sinh lý
Kích thích tổ chức của tế bào kèm theo sự co giật của cơ bắp, đặc biệt là cơ phổi, cơ
tim, có thể làm ngừng trệ cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn và gây chết người.
b) Gây tổn thương cơ thể sống
Trường hợp bị điện giật chưa tới mức chết người nhưng có thể gây tổn thương cho
nhiều cơ quan trong cơ thể đặc biệt là hệ thần kinh, hệ tuần hoàn như làm rối loạn chức
năng của các hệ, giảm sút trí nhớ, tê liệt một phần hệ thần kinh, ảnh hưởng cơ quan tạo máu,…
Trường hợp chạm phải điện áp cao sẽ bị chết ngay tức khắc và có thể bị chết do cả tác
động kích thích của dòng điện kết hợp với tác động cơ học gây chấn thương như bị ngã, rơi từ trên cao xuống.
3.1.2 Các mức độ tác động của dòng điện đối với cơ thể người
Khi bị điện giật mức độ tác động chủ yếu được nghiên cứu theo tác động kích thích vì
phần lớn các trường hợp chết người là do tác động kích thích. Dòng điện gây chết bởi kích
thích tương đối bé (25 – 100)mA và điện áp không lớn, thời gian tác động khoảng vài giây.
Khi mới chạm vào điện, điện trở của người còn lớn, dòng điện qua người chỉ gây kích
thích cơ bắp làm ngón tay và tay co quắp lại. Nếu không kịp thời tách khỏi vật mang điện,
điện trở của người giảm dần, dòng điện tăng lên, sự co quắp cũng tăng lên đên mức cơ thể
không còn khả năng tách khỏi vật mang điện, hệ tuần hoàn hệ hô hấp bị tê liệt. Khi bị chết
bởi dòng kích thích sẽ không thấy rõ chỗ dòng điện đi vào người và không gây thương tích.
Bảng 3-1: các mức độ tác động của dòng điện đối với cơ thể người: Cường độ dòng
Dòng xoay chiều f = (50 – 60)hz Dòng một chiều điện (mA) 0,6 – 1,5
Bắt đầu thấy tê ngón tay. Chưa có cảm giác 2 – 3
Ngón tay tê rất mạnh. Chưa có cảm giác 5 – 7 Bắp thịt tay co và rung.
Đau như kim châm, thấy nóng. 8-10 Tay khó
rời khỏi vật mang điện và Nóng tăng lên rất nhanh. cánh tay thấy đau. 1 20 – 25
Tay không thể rời khỏi vật mang
Nóng tăng lên và bắt đầu có
điện, đau tăng lên, khó thở, tim đập hiện tượng co quắp. mạnh. 50 – 80
Hệ hô hấp bị tê liệt, kéo dài 3 giây
Rất nóng, cơ bắp bị co quắp, tim ngừng đập khó thở. 90 - 100
……………………………………
Hệ hô hấp bị tê liệt.
3.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm khi bị điện giật
a) Điện trở của người
Khi bị điện giật có thể coi người như một điện trở nhưng ở những bộ phận khác nhau
điện trở cũng khác nhau vậy có thể coi dòng điện đi qua người như qua các điện trở mắc nối tiếp nhau.
Trong đó lớp sừng trên da (dầy khoảng 0,05 đến 0,2 μm có điện trở lớn nhất sau đó đến
da và xương, phần cơ và máu có điện trở nhỏ.
Người da khô, không có thương tích điện trở khoảng từ 10.000 dến 100.000 Ω, nếu mất
lớp sừng chỉ còn 800 đến 1.000 Ω, khi mất cả lớp da chỉ còn 600 đến 800 Ω.
Điện trở của người còn bị giảm đi khi có dòng điện đi qua.
Bảng 3 – 2: Điện trở của người phụ thuộc trạng thái của da: Điện áp(V) Da ẩm Da khô Điện trở của Cường độ dòng Điện trở của Cường độ dòng người (Ω) điện (mA) người (Ω) điện (mA) 10 10.000 1,0 20 9.100 2,2 30 2.200 13,5 40 1.950 20,5 50 Ko chịu được 500.000 0.1 60 75.000 0.8 70 30.000 1,8 80 8.000 10,0 90 Ko chịu được
b) Phụ thuộc tính chất tiếp xúc giữa người với vật mang điện Thời gian tiếp xúc:
Thời gian tiếp xúc càng lâu càng nguy hiểm bới hai nguyên nhân – tăng thơi gian bị
nguy hiểm, dòng điện tăng lên do điện trở giảm xuống.
Trong thời gian 3 giây người có thể chịu được cường độ dòng điện theo công thức: 2 116 = I ng t (3 – 1) Trong đó:
Ing – cường độ dòng điện an toàn (mA).
T – thời gian dòng điện qua người (s).
Diện tích tiếp xúc càng lớn thì cường độ dòng điện càng lớn.
Áp lực tiếp xúc càng lớn thì dòng điện cũng càng lớn.
c) Phụ thuộc vào điện áp tiếp xúc, tính chất dòng điện, tần số dòng điện và đường đi
của dòng điện qua cơ thể người.
Điện áp tiếp xúc càng cao càng nguy hiểm, dòng xoay chiều nguy hiểm hơn dòng một
chiều. Dòng xoay chiều có tần số (50 – 60)hz là nguy hiểm nhất, tần số càng cao hơn càng
ít nguy hiểm, khi tần số 500.000hz sẽ không gây giật nhưng có thể bị bỏng.
Bảng 3 – 3: Điện áp tiếp xúc lớn nhất cho phép theo thời gian:
Điện áp xoay chiều (V) Điện áp một chiều (V) Thời gian tiếp xúc (s) < 50 <120 ∞ 50 120 5,00 75 140 1,00 90 160 0,50 110 175 0,20 150 200 0,10 220 250 0,05 280 310 0,03 Dòng
điện trong cơ thể không đi theo một bộ phận nhất định của cơ thể mà phân nhánh
theo nhiều bộ phận khác nhau tuỳ thuộc vào vị trí của người chạm với vật mang điện.
Dòng điện đi qua tim sẽ gây nguy hiểm nhất nên phân lượng dòng điện qua tim được đo
để đánh giá mức độ nguy hiểm của đường đi dòng điện qua cơ thể người.
Bảng 3 – 4: Đường đi dòng điện qua cơ thể người
Đường dòng điện qua người Phân
lượng dòng điện tương đối qua tim(%) Từ chân qua chân. 0,4 Từ tay qua tay. 3,3 Từ tay trái qua chân. 3,7 Từ tay phải qua chân. 6,7 3
3.2 Đi n áp tiếp xúc và đi n áp bước
3.2.1. Dòng đi n đi vào trong đất.
Khi cách điện của thiết bị hư hỏng, nếu vỏ thiết bị được nối đất sẽ có dòng điện đi
vào trong đất và tạo nên xung quanh điện cực nối đất 1 vùng có dòng điện dò và điện áp phân bố trong đất.
Xét dòng điện đi vào một điện cực hình bán cầu đặt trong đất có tính chất thuần nhất
và điện trở suất là ρ, dòng điện sẽ phân bố đều trong đất theo mọi hướng tức là mật độ
dòng điện tại những điểm cách đều điểm chạm đất là như nhau. Hay nói cách khác, vùng
đất xung quanh điểm dây chạm đất sẽ xuất hiện các mặt đẳng thế, trên mặt đất có các vòng đẳng thế.
Mật độ dòng điện tại điểm cách tâm bán cầu 1 khoảng x là: Id J = 2 2 . π x
Trong đó: - Id là dòng điện đi vào trong đất. - 2 2 x
π là diện tích của bán cầu có bán kính là x.
Xét 1 lớp đất có độ dầy là dx, theo hình mặt cầu bán kính x thì trên đó có 1 điện áp là: I du = . J dx d ρ = . dx ρ 2 . π x2
Điện thế tại điểm A cách điện cực 1 khoảng x chính là hiệu điện thế tại A với điểm ở xa vô cùng (ϕ∞ = 0) là: ∞ ∞ I I I . ∞ ρ 1 U = ϕ − ϕ∞ = du d ∫ = . ∫ ρdx d = − . d ρ = = k. A A x 2 π π π x x 2 . x 2 . x 2 . x x Id ρ . Trong đó: k = 2π
Từ biểu thức trên, có thể biểu diễn điện áp tại mỗi điểm quanh điện cực nối đất (hình
1- 2), càng xa điểm nối đất điện áp càng giảm. Utx=Ud-Ux U x Utx=Ud Ub =Ux-Ux+a Ud Ux Ux+a I d Rd 20m dx x
Hình 3-1: Phân bố điện áp tiếp xúc và điện áp bước 4
khi dòng điện sự cố chạy vào trong đất. Bằng thực nghiệm có:
- 68% điện áp rơi trong phạm vi 1 m.
- 24% điện áp rơi trong khoảng (1-10)m.
- Cách xa hơn 20m, điện áp coi như bằng 0.
Do đó điện trở nối đất chính là điện trở của khối đất nửa bán cầu có bán kính là 20m.
Nếu có điện áp đặt lên thiết bị nối đất Rd là Ud thì dòng điện đi vào trong đất Id được xác định: U U d R = d I = d → I d d Rd
3.2.2. Đi n áp tiếp xúc.
Khi thiết bị có nối đất bị hư hỏng cách điện, khi đó vỏ thiết bị mang điện áp là: Ud = Id. Rd
Nếu người tiếp xúc với một thiết bị được nối đến điện cực và đứng hai chân chụm
nhau trên đất, thì dòng điện chạy qua cực tiếp đất này sẽ tạo nên điện áp tiếp xúc (hình 1- 2) là: I .ρ U = U − U = U d − tx d x d 2 . π x
Trong đó: - Id là dòng điện đi vào trong đất, Rd là điện trở nối đất.
- Ux là điện áp tại điểm cách cực nối đất 1 khoảng là x.
Từ biểu thức: điện áp tiếp xúc càng lớn khi người đứng càng xa cực tiếp đất. Nếu người
đứng cách xa vật 20m thì Ux = 0, do đó điện áp tiếp xúc bằng với điện áp của cực tiếp đất Ud. 3.2.3. Đi n áp bước.
Khi người đứng trên mặt đất thường 2 chân ở 2 vị trí khác nhau, nên người sẽ phải
chịu sự chênh lệch giữa hai điện thế khác nhau Ux và Ux+a (hình 1-2) và sẽ có dòng điện
qua người. Điện áp đặt lên người phụ thuộc vào khoảng cách bước chân nên được gọi là điện áp bước. I .ρ ⎛ 1 1 ⎞ I .ρ a U = U − U d + = . d ⎜ − ⎟ = . b x x a 2π x x + a 2 x π x ⎝ ⎠ + a Trong đó:
- a là độ dài của bước chân (0,4÷0,8)m.
- x là khoảng cách đến chỗ chạm đất.
Điện áp bước bằng 0 khi đứng ở khoảng cách xa hơn 20m hoặc 2 chân đứng trên vòng tròn đẳng thế.
3.3. Những tai nạn đi n có thể xảy ra
Tai nạn điện thường xảy ra trong những trường hợp sau:
+ Chạm trực tiếp vào vật mang điện. 5
+ Chạm vào các vật mang điện khi có sự cố về điện (chạm điện gián tiếp) + Bị điện áp bước.
Trường hợp tổng quát khi bị chạm điện, dòng điện sinh ra trong cơ thể người được xác định theo công thức: U I = ng R + R (3 – 2) ng cd
Trong đó: Ing – Dòng điện đi qua người.
U - Điện áp chạm phải.
Rng - Điện trở của người.
Rcd - Điện trở của thiết bị cách điện hoặc biện pháp cách ly.
3.3.1 Chạm trực tiếp vào vật mang điện
3.3.1.1. Mạng điện 1 pha.
I. Mạng điện một pha có dây trung tính cách đất
1. Khi người tiếp xúc với hai cực của mạng đi n (hình 3-2).
*) Dòng điện qua người. 2 U 1 Rng Ing
Hình 3-2: Người tiếp xúc với hai cực của mạng điện
Trong mạng điện này, không kể là có nối đất hay không, trường hợp nguy hiểm nhất
là khi tiếp xúc phải cả hai cực của mạng điện có điện áp U.
Dòng điện qua người sẽ có trị số lớn nhất và bằng: U I = ng R ng
Trong đó: Rng là điện trở của người.
2. Khi người tiếp xúc với một cực của mạng đi n.
Giả thiết người tiếp xúc với 1 cực mạng điện, sơ đồ thay thế như (hình 3-3a) với các ký hiệu như sau:
- U là điện áp giữa hai cực của mạng điện.
- Rcd1, Rcd2 là điện trở cách điện của dây dẫn đối với đất.
- Xc1, Xc2 là điện dung của dây dẫn đối với đất. 6
- Ing là dòng điện đi qua cơ thể người.
- Rng là điện trở của cơ thể người.
- Rs là điện trở phụ nối nối tiếp với điện trở người (điện trở của thảm, nền cách điện mà
người đứng trên đó, hay của giày cách điện...). 1 2 Ing U Rng X 1 Ung c1 Rcd1 U Rs C C Rcđ Rcđ I X ng R c2 cd2 0 2 a) b)
Hình 3-3: Người tiếp xúc với 1 cực của mạng điện a. Sơ đồ lưới điện.
b. Sơ đồ thay thế của mạng khi người chạm phải dây dẫn 1.
a) Khi điện dung của mạng điện đối với đất nhỏ.
*) Dòng điện qua người.
Khi mạng điện có điện áp thấp thì điện dung đối với đất nhỏ, vì vậy Xc rất lớn và có
thể bỏ qua trong các mạch song song (hình 2-2b). Khi đó dòng điện qua người là: U R .(R + R ) cd1 ng S 1 I = .( ). ng R .(R + R ) + + + cd1 ng S R R R R R R + ( ) cd1 ng S ng S cd 2 R + R + R cd1 ng S R = U. cd1 R R
+ (R + R ).(R + R ) cd1 cd 2 cd1 cd 2 ng S
.+ Khi Rcd1 = Rcd2 = Rcd , dòng điện chạy qua người sẽ là: U I = ng ( 2 R + R ) + R ng s cd
+ Trường hợp bất lợi: Rcd = 0, lúc đó dòng điện qua người sẽ là: U I = ng R + R ng s
b) Khi điện dung của mạng điện đối với đất lớn (hình 3-4).
Khi điện áp của mạng cao, bỏ qua điện trở cách điện đối với đất do điện trở lớn hơn
rất nhiều so với điện dung.
*) Dòng điện qua người. Từ sơ đồ ta có: 7 R .jX R .jX .(R − jX ) ng 1 c ng 1 c ng 1 c Z = R + jX = = dt dt dt R + jX (R + jX ).(R − jX ) ng 1 c ng 1 c ng 1 c 2 2 X R . R X . 1 c ng ng 1 c = + j 2 2 2 2 R + X R + X ng 1 c ng 1 c 1 Ing Rdt U X ng c1 Rng Xdt U U Rs Xc2 Xc2 2
Hình 3-4: Sơ đồ thay thế của mạng khi người chạm phải dây dẫn
với lưới có điện dung lớn. 2 X R . 2 R X . 1 c ng ng 1 c Vậy: R = và X = dt 2 2 dt R + X 2 2 R + X ng 1 c ng 1 c
Giá trị modul của tổng trở xác định bằng: 2 2 2 2 ⎛ X R . ⎞ ⎛ R X . ⎞ R X . 1 c ng ng 1 c ng 1 c 2 2 Z = R + X = ⎜ ⎟ +⎜ ⎟ = dt dt dt 2 2 2 2 ⎜ + ⎟ ⎜ + ⎟ 2 2 R X R X ng 1 c ng 1 c R ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ + X ng 1 c
Dòng điện tổng trong mạch: U U U I = = = Σ 2 2 2 2 2 2 ZΣ
R + (X + X )
R ( X + X ) + X .X dt dt c 2 ng 1 c c 2 1 c c 2 2 2 R + X ng 1 c
Điện áp đặt lên người: U .R .X ng 1 c U = I Z = ng Σ . dt 2 2 2 2
R ( X + X ) + X .X ng 1 c c 2 1 c c 2
Dòng điện qua người là: U ng U X . 1 c I = = ng 2 2 2 2 Rng R (X + X ) + X X . ng 1 c c2 1 c c2 1 Nếu Xc1 = Xc2 =
thì dòng điện qua người như biểu thức sau: C . ω 8 1 . U . U ω ωC . C . I = = ng 2 2 2 1 4R 2 . 2 ω C . 2 +1 R ( ) ng + ng C . ω (ω C . )4
Khi người cách điện với đất bởi điện trở sàn Rs thì dòng qua người là: C . ω . U I = ng (4R + R )2 + ng s ω . 2 C . 2 1
II. Mạng điện một pha có dây trung tính nối đất
- Khi người tiếp xúc với một cực của mạng đi n có một dây d n.
Mạng điện một dây dẫn (hình 3-4) là mạng điện chỉ dùng một dây dẫn để dẫn điện
đến nơi tiêu thụ, còn dây dẫn về lợi dụng các đường ray, đất... thường có điện áp thấp, do
đó có thể bỏ qua điện dung của đường dây với đất.
Khi người đứng ở dưới đất và chạm phải dây dẫn 1, sơ đồ thay thế để tính toán như (hình 3-4). 1 1 Ing Rng I R ng U cd Rcd U Rs Rng R0 R Rs 0 I0
Hình 3-4: Sơ đồ mạng điện và thay thế khi người chạm vào dây dẫn 1.
Dòng điện qua cơ thể người là: U R R ng cd 1 U R . cd I = . . = ng R R + + + ng cd R R R R (R R ) R R . ng cd ng ng cd 0 cd 0 + R0 R + R ng cd Trong đó:
- R0 là điện trở nối đất của mạng điện.
- Rcd là điện trở cách điện của dây dẫn 1 đối với đất.
- Rs là điện trở cách điện của người đối với đất.
- U là điện áp của dây dẫn 1 đối với đất.
Nếu giữa người và đất có điện trở là Rs thì dòng qua người là: U R . cd I = ng (R + R )(R + R ) + R R . ng s cd 0 cd 0
Trường hợp mạng thực hiện nối đất tốt thì R ≈ 0 0, có: 9 U I = ng R + R ng s
Như vậy, dòng điện qua người tăng lên.
Nguy hiểm nhất là khi nối đất tốt (R ≈
0 0), sàn nhà lại ẩm ướt, không có thảm, giầy cách điện (R ≈ d 0). U I = Khi đó, dòng qua người: ng. max R ng
3.3.1.2. Mạng điện 3 pha
I. Mạng đi n ba pha có trung tính cách đất.
1. Khi người tiếp xúc với 1 pha của mạng đi n.
a) Dòng qua người khi lưới điện có cả điện dung và điện trở cách điện.
Khi tiếp xúc với 1pha của lưới điện 3 pha trung tính cách điện đối với đất, sẽ có dòng
điện đi qua cơ thể người. Dòng điện này sẽ đóng kín qua điện trở cách điện và điện dung (hình 2-6).
Khi tiếp xúc với 1 dây dẫn (dây 1), theo định luật Kiechoff I có: dU dU dU (g + g U ). + g U + g U + C 1 + C 2 + C 3 = 0 1 ng 1 2 2 3 3 1 dt 2 dt 3 dt
Trong đó: - U1, U2, U3 là trị số tức thời của điện áp pha với đất.
- C1, C2, C3 là điện dung của các pha với đất.
- g1, g2, g3 là điện dẫn của các pha với đất tương ứng với Rcd1, Rcd2, Rcd3. 3 3 U 2 2 U 1 U 1 Ing 1 1 Rcđ C Rcđ C Rcđ C Rng Rcđ1 1 Rcđ2 R Cω cđ3 Cω Cω Ing
Hình 2-6: Sơ đồ lưới điện thay thế của mạng khi người chạm phải pha 1
Giải phương tình trên, xác định được dòng điện qua người là: 2 2 g . U ng ( 3 [ g + g ) + 3. (
ω C − C )] +[ 3.(g − g ) + 3 .( ω C + C )] 3 2 3 2 2 3 2 3 I = . ng 2 2 2 2
(g + g + g + g ) + ω (C + C + C ) 1 2 3 ng 1 2 3
Nếu Rcd1 = Rcd2 = Rcd3 = Rcd và C1 = C2 = C3 = C, thế vào phương trình trên, dòng điện qua người là: 10 6 2 2 ( ) + (6ωC) U R U I = . cd = ng 2.R 3 1 2 2 2 ng R (6R + + + R ) ( ) ω .(3C) R . 1 cd ng cd R R + ng 2 2 2 2 cd ng 9R (1+ C R ng ω . ) cd
b) Khi mạng điện có điện dung nhỏ.
- Nếu điện trở cách điện cả ba pha của lưới điện ba pha trung tính cách điện không bằng nhau. Thay R ≠ ≠
cd1 Rcd2 Rcd3 và C1 = C2 = C3 = 0 vào biểu thức trên. Dòng điện chạy
qua người khi người tiếp xúc với dây dẫn là: 1 1 1 1 2 2 [3( + )] +[ 3( − )] 2 2 U R R R R 3.U.R R + R R + R cd 3 cd 2 cd 2 cd 3 cd1 cd 2 cd 2 cd 3 cd 3 I = . = (*) ng 2.R 1 1 1 1 2 R (R .R
+ R .R + R .R ) + R .R .R ng ng cd1 cd 2 cd 2 cd 3 cd 3 cd1 cd1 cd 2 cd 3 ( + + + ) R R R R cd1 cd 2 cd 3 ng
- Nếu điện trở cách điện cả ba pha của lưới điện ba pha trung tính cách điện bằng nhau.
Thay Rcd1 = Rcd2 = Rcd3 = Rcd và C1 = C2 = C3 = 0 vào biểu thức trên. Dòng điện chạy qua
người khi người tiếp xúc với một đoạn bị hỏng cách điện là: 1 2 ( . 6 ) U R U . 3 R R . cd ng U . 3 cd I = . = . = ng R . 2 3 1 2 R R . R 3 + R R . 3 + R ng ng cd ng cd ng cd ( + ) R R cd ng
- Nếu người cách điện với đất bởi điện trở sàn là Rs. U . 3 I = ng .( 3 R + R ) + R ng s cd
c) Khi mạng điện có điện dung lớn.
Thay các trị số Rcd1 = Rcd2 = Rcd3 = 0 và C1 = C2 = C3 = C vào biểu thức (*) có: 2 U (6ω ) C U 3 .ωC I = . = ng 2 2 2 R 2 1 2 2 2 ng 1 ( + 9ω C R . ( ) + 9ω C ng Rng
2. Dòng đi n qua người khi tiếp xúc với 2 hoặc 3 pha.
* Dòng điện qua người. 3 2 U 1 Ing
Hình 3-7: Sơ đồ lưới điện khi người tiếp xúc 2 pha 11
Khi người tiếp xúc với 2 hoặc 3 pha, điện áp đặt lên người là điện áp dây nên rất
nguy hiểm, dòng điện qua người là: U I = ng Rng
II. Mạng đi n ba pha có trung tính nối đất.
1. Dòng đi n qua người khi tiếp xúc với 1 pha.
* Dòng điện qua người.
Khi tiếp xúc với 1 pha của mạng điện 3 pha có trung tính trực tiếp nối đất (hình 3-8), dòng
điện qua người được xác định như sau: U f I = ng R + R ng 0
Nếu người cách điện với đất bởi Rs, dòng qua người là: U f I = ng R + R + R ng s 0 Uf 3 2 1 Ing Rng Rs R0
Hình 3-8: Người tiếp xúc với một dây dẫn trong mạng
3 pha trung tính trực tiếp nối đất
2. Tiếp xúc với một pha và pha kia chạm đất.
* Dòng điện qua người.
Xét mạng điện có trung tính trực tiếp nối đất như (hình 2-9). 1 U1 3 3 2 2 U'1 1 1 I O' ng U 0 R U ng ng Ing R0 U R'd U' R 0 1 U O 3 ng ng U3 U2 2 R R d 0
Hình 3-9: Mạng điện ba pha trực tiếp nối đất. 12
Giả thiết dây dẫn 1 bị chạm đất, người đứng ở đất và chạm phải dây dẫn 2.
Điện áp tại điểm chạm đất đối với đất là: U'1 = Id. R'd
Điện áp tại điểm trung tính máy biến áp đối với đất là: U0 = Id. R0
Khi đó, điện áp đặt lên người là: Ung = U2 - U0
Trị số tuyệt đối có thể xác định được từ tam giác O'O2 theo biểu thức sau: 2 2 0 2 2 U = U + U + U . 2 U . .cos120 = U + U + U U . (2-26) ng 0 2 0 2 0 2 0 2 U ng
Dòng điện qua người là: I = ng Rng
Khi người cách điện với đất Rs, dòng điện qua người là: U ng I = ng R + R ng s
Nếu điện trở nối đất R0 = 0, khi đó U0 = 0, vậy Ung = U2 = Uf.
3. Dòng đi n qua người khi tiếp xúc với 2 hoặc 3 pha.
Khi tiếp xúc với 2 hoặc 3 pha, tương tự như lưới có trung tính trực tiếp nối đất.
3.3.2 Chạm vào bộ phận bị sự cố về điện (chạm gián tiếp)
3.3.2.1. Khái ni m chung.
Khi có sự cố hư hỏng cách điện ở thiết bị điện, trên các phần kim loại như vỏ thiết bị
điện, rào chắn, thanh dẫn… có thể xuất hiện điện áp. Tuỳ theo dạng sự cố hư hỏng, điện áp
trên vỏ thiết bị có thể rất nhỏ hoặc bằng điện áp pha tương ứng với sự cố hư hỏng cách điện
tại đầu vào của thiết bị.
Khi công nhân làm việc phải thường xuyên tiếp xúc với thiết bị điện. Nếu vỏ thiết bị có
điện áp, người sẽ chịu điện áp của vỏ thiết bị gọi là điện áp tiếp xúc Utx.
Khả năng xuất hiện điện áp tiếp xúc khi công nhân làm việc như (hình 3-1). U Uf a) b) c) d)
Hình 3-1: Những khả năng xuất hiện điện áp tiếp xúc.
a. Giữa vỏ thiết bị và đất.
b. Giữa một phần tử tiếp xúc với vỏ thiết bị và đất.
c. Giữa vỏ thiết bị và một phần tử tiếp xúc với đất (nước máy).
d. Giữa hai vỏ thiết bị bị sự cố ở hai pha khác nhau. 13
3.3.2.2. Dòng đi n qua người.
Trường hợp bị điện giật nặng nhất là khi sự cố hư hỏng cách điện tại đầu vào của thiết
bị, dòng điện qua người sẽ tương ứng như khi tiếp xúc trực tiếp.
- Đối với lưới điện có trung tính nối đất, điện áp tiếp xúc đúng bằng điện áp pha của
lưới điện (hình 3-2a, b, c), còn dòng điện đi qua người sẽ là: U U tx f I = = ng R R ng ng
- Điện áp tiếp xúc có thể bằng điện áp giữa các pha của lưới điện (hình 3-2d), còn
dòng điện đi qua người sẽ là: U U tx d I = = ng R R ng ng
3.4 Các bi n pháp an toàn đi n, bảo v người lao động
Để đảm bảo an toàn điện và bảo vệ người lao động cần phhải thực hiện tốt các biện
pháp tổ chức – quản lý và các biện pháp kỹ thuật.
3.4.1 Các biện pháp tổ chức - quản lý
Các biện pháp này rất quan trọng vì chúng góp phần rất lớn đến việc hạn chế tai nạn điện. Bao gồm:
- Quy định trách nhiệm của giám đốc hoặc người đứng đầu.
- Quy định về vận hành, thủ tục giao nhận ca.
- Quy định về quản lý hồ sơ trang bị và cung cấp điện.
- Quy định về tổ chức kiểm tra, về chế độ phiếu công tác, chế độ giám sát.
3.4.2 Các biện pháp kỹ thuật
a) Chống chạm vào bộ phận mang điện: - Bọc cách điện. - Che chắn.
- Giữ khoảng cách an toàn.
b) Chống chạm điện vào các bộ phận bình thường không mang điện: Do
nhiều nguyên nhân khác nhau mà các thiết bị điện có thể bị chạm điện ra vỏ dẫn đến
sự cố và tai nạn. Phải có biện pháp ngăn ngừa điện áp cao chạm vỏ hoặc cắt điện khi bị
chạm (có sự cố về điện).
- Không để điện áp cao chạm vỏ:
+ Tăng cường cách điện. + Dùng điện áp thấp.
+ Dùng mạng điện cách ly. 14
- Không để tồn tại điện áp cao chạm vỏ: Khi có sự cố, điện áp cao chạm ra vỏ phải có
thiết bị điều khiển tự động cắt mạch điện cung cấp bằng một trong các cách sau: +
“Nối đất” bảo vệ. Dùng cho mạng điện 3 pha 4 dây có trung tính nguồn nối đất. +
“Cắt mạch” bảo vệ. Loại thiết bị này có độ nhạy rất cao, chỉ cần có dòng điện chạm
vỏ khoảng 10mA là hệ thống đã tự động cắt mạch điện trong khoảng thời gian 0,2 giây. 15