Tài liệu môn Kinh tế chính trị | Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn

Tổng hợp Tài liệu môn Kinh tế chính trị/ Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 9 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|41967345
I.Khái niệm hàng hóa ?
- Là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán.
- Sản phẩm của lao động là hàng hóa khi được đưa ra nhằm mục đích trao
đổi, mua bán trên thị trường. Hàng hóa có thể ở dạng vật thể (vật phẩm) hoặc phi
vật thể (dịch vụ).
Vd: gạo, vải, phương tiện di chuyển,….
II.Thuộc tính của hàng hóa ?
- Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, sản xuất hàng hóa có bản
chất khác nhau, nhưng một vật phẩm sản xuất ra khi đã mang hình thái là hàng hóa
thì đều có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị.
a/ giá trị sử dụng
- GTSD của hàng hóa là công dụng, là khả năng có thể thỏa mãn được nhu
cầu nàođó của con người, nhu cầu ở đây có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu
tinh thần, có thể là nhu cầu tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu cho sản xuất.
- GTSD là do thuộc tính tự nhiên của yếu tố tham gia cấu thành nên hàng hóa
đó quy định. Nếu nền sản xuất càng phát triển, khoa học, công nghệ càng tiên tiến ,
càng giúp con người phát hiện ra nhiều GTSD của các loại hàng hóa khác nhau.
- Vì GTSD phải đáp ứng được với nhu cầu mua của người tiêu dùng, và nhu
cầu đóngày càng khẳt khe và tinh tế hơn đòi hỏi người sản xuất phải luôn quan tâm
và chăm lo cho hàng hóa ngày càng hoàn thiện hơn để tăng GTSD của hàng hóa.
- Liên hệ thực tế với loại hàng hóa mà nhóm em đã lựa chọn để đóng vai trò
người sản xuất là gạo thì:
Đối với xã hội thì cây lúa là một trong những cây lương thực chính, cung cấp
sản lượng gạo cho hơn 65% dân số thế giới.
lOMoARcPSD|41967345
Gạo là thức ăn giàu dinh dưỡng. So với lúa mì, gạo có thành phần tinh bột và
protein hơi thấp hơn, nhưng năng lượng tạo ra cao hơn do chứa nhiều chất
béo hơn.
lOMoARcPSD|41967345
Từ gạo có thể nấu thành cơm, chế biến thành các món đa dạng như: phở, bún,
bánh chưng, bánh tét,….có thể dùng để nấu rượu và rất nhiểu sản phẩm khác
được làm từ gạo.
Bên cạnh gạo là nguồn hàng hóa chính
khi sản xuất thì còn một số sản phẩm
phụ khác trong quá trình sản xuất
như:
Tấm: sản xuất tính bột gạo dùng
trong mỹ phẩm, rượu cồn và
thuốc chữa bệnh.
Cám: làm thức ăn tổng hợp cho gia súc,…
Trấu: làm chẩt đốt, phân hữu cơ, vật liệu đóng lót hàng hóa,…
Rơm rạ: đùng làm chất đốt, ngành công nghiệp mỹ nghệ, sản xuất
thùng cattong sản xuất nấm
b/ Giá trị trao đổi và giá trị
- Giá trị trao đổi của hàng hóa là khả năng trao đổi, thể hiện qua tỷ lệ trao đổi
giữa hàng hóa đó với một hàng hóa khác.
lOMoARcPSD|41967345
xA=yB
=> như vậy thấygiá trị của 2 hàng hóa trao đổi với nhau khi chúng kết tinh
cùng 1 lượng lao động như nhau (1). Giá trị hàng hóa là cơ sở của giá cả hàng
hóa.
=> giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng
hóa (2).
- Liên hệ với hàng hóa mà nhóm đã chọn: vd1: 6kg gạo = 5kg điều
- Khi hai hàng hóa khác nhau là điều và gạo có thể trao đổi được với nhau, thì
phải có một cơ sở chung nào đó: Cái chung đó không phải là giá trị sử dụng, tuy
sự khác nhau về giá trị sử dụng của chúng là điều kiện cần thiết của sự trao đổi.
Song, cái chung đó phải nằm ở cả hai hàng hóa. Nếu gạt giá trị sử dụng của sản
phẩm sang một bên, thì giữa chúng chỉ có một cái chung: chúng đều là sản phẩm
của lao động. Để sản xuất ra điều và thóc, nguời sản xuất và bản thân chúng em
(trong vai nhà sản xuất) đều phải hao phí lao động để sản xuất ra chúng. Hao phí
lao động là cơ sở chung để so sánh điều với gạo, để trao đổi giữa chúng với
nhau (1).
- Sở dĩ phải trao đổi theo một tỷ lệ nhất định, (6kg điều = 5kg gạo), vì người
ta chorằng lao động hao phí sản xuất ra 5kg điều bằng lao động hao phí để sản
xuất ra 6kg gạo. Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa ẩn giấu trong hàng hóa
chính là giá trị của hàng hóa. Từ sự phân tích trên, rút ra kết luận: giá trị là lao
động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa (2).
Ngoài lề: thực chất câu chuyện đổi gạo lấy điều là một đề án đã được hiệp hội
VINACAS lên ý tưởng và trình bày với các cơ quan chức năng có thẩm quyền
vào năm 2009, trong năm đó sản lượng về điều của nước ta bị suy giảm đáng kể
tới khoảng 30% so với lượng điều dự kiến được sản xuất và xuất khẩu. Và các
nước lại châu Phi, một thị trường đối với nước ta lúc bấy giờ lại có nhu cầu về
lương thưc (chủ yếu là gạo) rất cao, cho nên VINACAS đã đề xuất trao đổi
300.000 tấn gạo cho khoảng 250.000 tấn điều để bổ sung vào lượng điều thiếu
hụt. Sau khi đã nghiên cứu và tính toán phù hợp thì đây là tỷ lệ mà 2 bên có thể
đi tới thống nhất và đạt được thỏa thuận, song vẫn không được thực hiện được
do cơ quan nhà nước không chấp nhận đề án này. Nhưng vẫn cho thấy giá trị
trao đổi của 2 mặt hàng là điều và gạo.
lOMoARcPSD|41967345
vd2: 3kg xoài = 15kg gạo
- Cũng giống khi trao đổi với điều ,ta cũng có thể đem đi trao đổi với hàng hóa là
trái cây, cụ thể ở đây là xoài, với cùng nguyên lý như trên.
- Giả sử làm ra 3kg xoài mất 4 giờ và làm ra 15kg gạo cũng mất 4 giờ. Trao đổi
3kg xoài lấy 15kg gạo thực chất là trao đổi 4 giờ lao động sản xuất ra 3kg xoài với
4 giờ lao động sản xuất ra 15kg gạo. Điều này có thể được hiểu là một tỷ lệ trao
đổi và có thể thay đổi tùy thuộc vào thị trường và sự đồng thuận giữa các bên tham
gia trong quá trình trao đổi.
III. Tầm quan trọng
- Vì đó là sản phẩm thiết yếu và tối cần thiết đối với đời sống xã hội, dù khoa
học công nghệ có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì cũng không tạo ra được sản
phẩm nào khác thay thế cho lương thực trong bữa ăn hàng ngày. Đối với các nước
đang phát triển và đặc biệt là đối với Việt Nam thì lương thực lại càng không thể
thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi người dân . Nó là nguồn cung cấp năng
lượng chính trong quá trình tái sản xuất sức lao động của mỗi ngời dân Việt Nam. -
Trong lương thực thì gạo là nguồn chủ yếu được sử dụng cho bữa ăn hàng ngày, và
chiếm hơn 95% dân số Việt Nam là sử dụng gạo làm lương thực. Vì vậy mà trong
chiến lực phát triển kinh tế – xã hội thì vấn đề an ninh lương thực quốc gia phải
được chú trọng hàng đầu, thì mới đảm bảo được cho sự phát triển bền vững . - Lúa
gạo là ngành sản xuất truyền thống và quan trọng của Việt Nam, tạo sinh kế cho
hàng chục triệu nông dân. Sản xuất lúa gạo là lợi thế và có vai trò nòng cốt bảo
đảm an ninh lương thực quốc gia, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế,
ổn định xã hội.
- Gạo đóng vai trò quan trọng trong ẩm thực và văn hóa của nhiều quốc gia.
IV/ Góc nhìn của người sản xuất
Đối với em, là một nhà sản xuất hàng hóa (gạo), em cần có những trách nhiệm
xã hội đối với người tiêu dùng sau:
lOMoARcPSD|41967345
Về Kinh tế: Hình thành nền tảng của kim tự tháp, chỉ đơn giản là đề cập đến
việc tạo ra lợi nhuận. Trách nhiệm của nhà sản xuất là giữ chi phí ở mức tối thiểu,
tối đa hóa doanh thu,... Như vậy đối với người tiêu dùng nhà sản xuất có thể tạo ra
và duy trì công ăn việc làm trong cộng đồng, đóng góp sản phẩm, dịch vụ hữu ích,
không gây hại cho xã hội.
Pháp lý: Đây là yêu cầu tối thiểu đối với một nhà sản xuất: tuân thủ pháp luật.
Ở nhiều quốc gia, điều này có nghĩa là trung thực về những sản phẩm hoặc dịch vụ
mà nhà sản xuất bán, giữ an toàn cho nhân viên và người tiêu dùng, không phá hủy
môi trường và đóng thuế,... Là một nhà sản xuất, chúng em có thể thực hiện trách
nhiệm này bằng cách đảm bảo các thành viên trong nhóm được trang bị đầy đủ
thiết bị, quần áo, được đào tạo để đáp ứng những quy tắc về sức khỏe và an toàn.
Họ có thể bảo vệ công ty và người tiêu dùng bằng cách lưu trữ, cập nhật, bảo mật
dữ liệu chính xác.
Đạo đức: Là những chuẩn mực, quy tắc được xã hội thừa nhận nhưng chưa có
mặt trong các văn bản luật. Trên thực tế, những chuẩn mực xã hội luôn biến đổi, vì
thế những chính sách pháp luật chỉ có thể theo sau trong quá trình biến đổi này. Do
lOMoARcPSD|41967345
đó, pháp luật không thể phản ánh hết những đòi hỏi về những quy tắc ứng xử của
xã hội. Vì vậy, trách nhiệm thực hiện đúng luật pháp là đòi hỏi tối thiểu với nhà
sản xuất. Ngoài ra,nhà sản xuất cũng phải thực hiện những nghĩa vụ, quy tắc ngoài
luật hay chính là trách nhiệm đạo đức. Việc thực hiện trách nhiệm đạo đức là tự
nguyện đối với mọi nhà sản xuất nhưng lại có vai trò trung tâm đối với trách nhiệm
xã hội (ví dụ như: việc thực hiện nghỉ phép có lương, chế độ cho nhân công làm
thêm ca, uy tín đối với đối tác, quan hệ tốt đối với khách hàng...). Về người tiêu
dùng, nếu em có thể sản xuất an toàn, hiệu quả, tiết kiệm chi phí, nhưng nếu sản
phẩm gạo của em có chứa tạp chất không an toàn, em sẽ phải thay đổi công thức.
Từ thiện: Đây là trách nhiệm cao nhất, vượt xa mọi kỳ vọng. Trách nhiệm này
đề cập đến việc trở thành một “công dân tốt”, tích cực cải thiện thế giới xung
quanh. Ví dụ: trích lợi nhuận của chính mình đóng góp từ thiện, tài trợ cho sáng
kiến cộng đồng, cung cấp, tư vấn kiến thức chuyên môn cho những tổ chức phi lợi
nhuận – hoặc trong trường hợp của Unilever là giải quyết tình trạng đói nghèo toàn
cầu.
V. Câu hỏi trắc nghiệm
1.Giá cả hàng hóa là ?
a. giá trị của hàng hóa
b. quan hệ về lượng giữa tiền và hàng
c. tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
d. biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
2.Giá trị hàng hóa được hiểu như thế nào ?
a. lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
b. là trình độ chuyên môn của người lao động
c. chi phí sản xuất
d. chi phí tiêu dùng
3.Mục đích cuối cùng của sản xuất hàng hóa là ?
a. đáp ứng nhu cầu thị trường
b. cải thiện mức sống
c. lợi nhuận tối đa
d. phát triển văn hóa
lOMoARcPSD|41967345
4.Hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa là ?
a. giá trị và giá trị trao đổi
b. giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
c. giá trị và giá trị sử dụng
d. giá trị sử dụng và tính có ích
5.Hàng hóa là gì ?
a. là sản phẩm của lao động
b. là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi mua bán
c. là vật phảm có thể thỏa mãn nhu cầu của con người
d. cả a, b, c đều sai
6.Tính chất/ phạm trụ nào sau đây không phải của GTSD ?
a. phạm trù vĩnh viễn
b. tính lịch sử
c. nh phổ biển khách quan và tính đặc thù chủ quan
d. là hình thức, nội dung được biểu hiện ra bên ngoài của giá trị
7.Giá cả lớn hơn giá trị khi ?
a. cung nhỏ hơn cầu
b. cung bằng cầu
c. cung lớn hơn cầu
d. cả a, b, c đều sau
8.Giá trị của hàng hóa được tạo ra từ đâu ?
a. sản xuất
b. trao đổi
c. phân phối
d. tiêu dùng
9.Vì sao nói giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa ?
a. vì hàng hóa phải được sản xuất ra trong quan hệ xã hội
b. vì hàng hóa là sản phẩm của lao động đem trao đổi, tức mang mối
quan hệ xã hội
lOMoARcPSD|41967345
c. vì hàng hóa có hai thuộc tính, được ra đời trong các hình thái kinh tế - xã
hội
d. vì hàng hóa ra đời dựa trên cở sở có phân công lao động
10.Yếu tố nào là nguồn gốc của giá trị hàng hóa ?
a. máy móc, nhà xưởng
b. lao động con người
c. nguyên, nhiên vật liệu
d. kỹ thuật, cộng nghệ sản xuất
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345 I.Khái niệm hàng hóa ? -
Là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán. -
Sản phẩm của lao động là hàng hóa khi được đưa ra nhằm mục đích trao
đổi, mua bán trên thị trường. Hàng hóa có thể ở dạng vật thể (vật phẩm) hoặc phi vật thể (dịch vụ).
Vd: gạo, vải, phương tiện di chuyển,….
II.Thuộc tính của hàng hóa ? -
Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, sản xuất hàng hóa có bản
chất khác nhau, nhưng một vật phẩm sản xuất ra khi đã mang hình thái là hàng hóa
thì đều có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị. a/ giá trị sử dụng -
GTSD của hàng hóa là công dụng, là khả năng có thể thỏa mãn được nhu
cầu nàođó của con người, nhu cầu ở đây có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu
tinh thần, có thể là nhu cầu tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu cho sản xuất. -
GTSD là do thuộc tính tự nhiên của yếu tố tham gia cấu thành nên hàng hóa
đó quy định. Nếu nền sản xuất càng phát triển, khoa học, công nghệ càng tiên tiến ,
càng giúp con người phát hiện ra nhiều GTSD của các loại hàng hóa khác nhau. -
Vì GTSD phải đáp ứng được với nhu cầu mua của người tiêu dùng, và nhu
cầu đóngày càng khẳt khe và tinh tế hơn đòi hỏi người sản xuất phải luôn quan tâm
và chăm lo cho hàng hóa ngày càng hoàn thiện hơn để tăng GTSD của hàng hóa. -
Liên hệ thực tế với loại hàng hóa mà nhóm em đã lựa chọn để đóng vai trò
người sản xuất là gạo thì:
Đối với xã hội thì cây lúa là một trong những cây lương thực chính, cung cấp
sản lượng gạo cho hơn 65% dân số thế giới. lOMoARcPSD| 41967345
Gạo là thức ăn giàu dinh dưỡng. So với lúa mì, gạo có thành phần tinh bột và
protein hơi thấp hơn, nhưng năng lượng tạo ra cao hơn do chứa nhiều chất béo hơn. lOMoARcPSD| 41967345
Từ gạo có thể nấu thành cơm, chế biến thành các món đa dạng như: phở, bún,
bánh chưng, bánh tét,….có thể dùng để nấu rượu và rất nhiểu sản phẩm khác được làm từ gạo.
Bên cạnh gạo là nguồn hàng hóa chính
khi sản xuất thì còn một số sản phẩm
phụ khác trong quá trình sản xuất như:
Tấm: sản xuất tính bột gạo dùng
trong mỹ phẩm, rượu cồn và thuốc chữa bệnh.
Cám: làm thức ăn tổng hợp cho gia súc,…
Trấu: làm chẩt đốt, phân hữu cơ, vật liệu đóng lót hàng hóa,…
Rơm rạ: đùng làm chất đốt, ngành công nghiệp mỹ nghệ, sản xuất
thùng cattong sản xuất nấm
b/ Giá trị trao đổi và giá trị -
Giá trị trao đổi của hàng hóa là khả năng trao đổi, thể hiện qua tỷ lệ trao đổi
giữa hàng hóa đó với một hàng hóa khác. lOMoARcPSD| 41967345 xA=yB
=> như vậy thấy rõ giá trị của 2 hàng hóa trao đổi với nhau khi chúng kết tinh
cùng 1 lượng lao động như nhau (1). Giá trị hàng hóa là cơ sở của giá cả hàng hóa.
=> giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa (2). -
Liên hệ với hàng hóa mà nhóm đã chọn: vd1: 6kg gạo = 5kg điều -
Khi hai hàng hóa khác nhau là điều và gạo có thể trao đổi được với nhau, thì
phải có một cơ sở chung nào đó: Cái chung đó không phải là giá trị sử dụng, tuy
sự khác nhau về giá trị sử dụng của chúng là điều kiện cần thiết của sự trao đổi.
Song, cái chung đó phải nằm ở cả hai hàng hóa. Nếu gạt giá trị sử dụng của sản
phẩm sang một bên, thì giữa chúng chỉ có một cái chung: chúng đều là sản phẩm
của lao động. Để sản xuất ra điều và thóc, nguời sản xuất và bản thân chúng em
(trong vai nhà sản xuất) đều phải hao phí lao động để sản xuất ra chúng. Hao phí
lao động là cơ sở chung để so sánh điều với gạo, để trao đổi giữa chúng với nhau (1).
-
Sở dĩ phải trao đổi theo một tỷ lệ nhất định, (6kg điều = 5kg gạo), vì người
ta chorằng lao động hao phí sản xuất ra 5kg điều bằng lao động hao phí để sản
xuất ra 6kg gạo. Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa ẩn giấu trong hàng hóa
chính là giá trị của hàng hóa. Từ sự phân tích trên, rút ra kết luận: giá trị là lao
động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa (2).

Ngoài lề: thực chất câu chuyện đổi gạo lấy điều là một đề án đã được hiệp hội
VINACAS lên ý tưởng và trình bày với các cơ quan chức năng có thẩm quyền
vào năm 2009, trong năm đó sản lượng về điều của nước ta bị suy giảm đáng kể
tới khoảng 30% so với lượng điều dự kiến được sản xuất và xuất khẩu. Và các
nước lại châu Phi, một thị trường đối với nước ta lúc bấy giờ lại có nhu cầu về
lương thưc (chủ yếu là gạo) rất cao, cho nên VINACAS đã đề xuất trao đổi
300.000 tấn gạo cho khoảng 250.000 tấn điều để bổ sung vào lượng điều thiếu
hụt. Sau khi đã nghiên cứu và tính toán phù hợp thì đây là tỷ lệ mà 2 bên có thể
đi tới thống nhất và đạt được thỏa thuận, song vẫn không được thực hiện được
do cơ quan nhà nước không chấp nhận đề án này. Nhưng vẫn cho thấy giá trị
trao đổi của 2 mặt hàng là điều và gạo. lOMoARcPSD| 41967345 vd2: 3kg xoài = 15kg gạo
- Cũng giống khi trao đổi với điều ,ta cũng có thể đem đi trao đổi với hàng hóa là
trái cây, cụ thể ở đây là xoài, với cùng nguyên lý như trên.
- Giả sử làm ra 3kg xoài mất 4 giờ và làm ra 15kg gạo cũng mất 4 giờ. Trao đổi
3kg xoài lấy 15kg gạo thực chất là trao đổi 4 giờ lao động sản xuất ra 3kg xoài với
4 giờ lao động sản xuất ra 15kg gạo. Điều này có thể được hiểu là một tỷ lệ trao
đổi và có thể thay đổi tùy thuộc vào thị trường và sự đồng thuận giữa các bên tham
gia trong quá trình trao đổi. III. Tầm quan trọng -
Vì đó là sản phẩm thiết yếu và tối cần thiết đối với đời sống xã hội, dù khoa
học công nghệ có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì cũng không tạo ra được sản
phẩm nào khác thay thế cho lương thực trong bữa ăn hàng ngày. Đối với các nước
đang phát triển và đặc biệt là đối với Việt Nam thì lương thực lại càng không thể
thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi người dân . Nó là nguồn cung cấp năng
lượng chính trong quá trình tái sản xuất sức lao động của mỗi ngời dân Việt Nam. -
Trong lương thực thì gạo là nguồn chủ yếu được sử dụng cho bữa ăn hàng ngày, và
chiếm hơn 95% dân số Việt Nam là sử dụng gạo làm lương thực. Vì vậy mà trong
chiến lực phát triển kinh tế – xã hội thì vấn đề an ninh lương thực quốc gia phải
được chú trọng hàng đầu, thì mới đảm bảo được cho sự phát triển bền vững . - Lúa
gạo là ngành sản xuất truyền thống và quan trọng của Việt Nam, tạo sinh kế cho
hàng chục triệu nông dân. Sản xuất lúa gạo là lợi thế và có vai trò nòng cốt bảo
đảm an ninh lương thực quốc gia, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế, ổn định xã hội. -
Gạo đóng vai trò quan trọng trong ẩm thực và văn hóa của nhiều quốc gia.
IV/ Góc nhìn của người sản xuất
Đối với em, là một nhà sản xuất hàng hóa (gạo), em cần có những trách nhiệm
xã hội đối với người tiêu dùng sau: lOMoARcPSD| 41967345
Về Kinh tế: Hình thành nền tảng của kim tự tháp, chỉ đơn giản là đề cập đến
việc tạo ra lợi nhuận. Trách nhiệm của nhà sản xuất là giữ chi phí ở mức tối thiểu,
tối đa hóa doanh thu,... Như vậy đối với người tiêu dùng nhà sản xuất có thể tạo ra
và duy trì công ăn việc làm trong cộng đồng, đóng góp sản phẩm, dịch vụ hữu ích,
không gây hại cho xã hội.
Pháp lý: Đây là yêu cầu tối thiểu đối với một nhà sản xuất: tuân thủ pháp luật.
Ở nhiều quốc gia, điều này có nghĩa là trung thực về những sản phẩm hoặc dịch vụ
mà nhà sản xuất bán, giữ an toàn cho nhân viên và người tiêu dùng, không phá hủy
môi trường và đóng thuế,... Là một nhà sản xuất, chúng em có thể thực hiện trách
nhiệm này bằng cách đảm bảo các thành viên trong nhóm được trang bị đầy đủ
thiết bị, quần áo, được đào tạo để đáp ứng những quy tắc về sức khỏe và an toàn.
Họ có thể bảo vệ công ty và người tiêu dùng bằng cách lưu trữ, cập nhật, bảo mật dữ liệu chính xác.
Đạo đức: Là những chuẩn mực, quy tắc được xã hội thừa nhận nhưng chưa có
mặt trong các văn bản luật. Trên thực tế, những chuẩn mực xã hội luôn biến đổi, vì
thế những chính sách pháp luật chỉ có thể theo sau trong quá trình biến đổi này. Do lOMoARcPSD| 41967345
đó, pháp luật không thể phản ánh hết những đòi hỏi về những quy tắc ứng xử của
xã hội. Vì vậy, trách nhiệm thực hiện đúng luật pháp là đòi hỏi tối thiểu với nhà
sản xuất. Ngoài ra,nhà sản xuất cũng phải thực hiện những nghĩa vụ, quy tắc ngoài
luật hay chính là trách nhiệm đạo đức. Việc thực hiện trách nhiệm đạo đức là tự
nguyện đối với mọi nhà sản xuất nhưng lại có vai trò trung tâm đối với trách nhiệm
xã hội (ví dụ như: việc thực hiện nghỉ phép có lương, chế độ cho nhân công làm
thêm ca, uy tín đối với đối tác, quan hệ tốt đối với khách hàng...). Về người tiêu
dùng, nếu em có thể sản xuất an toàn, hiệu quả, tiết kiệm chi phí, nhưng nếu sản
phẩm gạo của em có chứa tạp chất không an toàn, em sẽ phải thay đổi công thức.
Từ thiện: Đây là trách nhiệm cao nhất, vượt xa mọi kỳ vọng. Trách nhiệm này
đề cập đến việc trở thành một “công dân tốt”, tích cực cải thiện thế giới xung
quanh. Ví dụ: trích lợi nhuận của chính mình đóng góp từ thiện, tài trợ cho sáng
kiến cộng đồng, cung cấp, tư vấn kiến thức chuyên môn cho những tổ chức phi lợi
nhuận – hoặc trong trường hợp của Unilever là giải quyết tình trạng đói nghèo toàn cầu. V. Câu hỏi trắc nghiệm 1.Giá cả hàng hóa là ?
a. giá trị của hàng hóa
b. quan hệ về lượng giữa tiền và hàng
c. tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
d. biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
2.Giá trị hàng hóa được hiểu như thế nào ?
a. lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
b. là trình độ chuyên môn của người lao động
c. chi phí sản xuất
d. chi phí tiêu dùng
3.Mục đích cuối cùng của sản xuất hàng hóa là ?
a. đáp ứng nhu cầu thị trường b. cải thiện mức sống
c. lợi nhuận tối đa d. phát triển văn hóa lOMoARcPSD| 41967345
4.Hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa là ?
a. giá trị và giá trị trao đổi
b. giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
c. giá trị và giá trị sử dụng
d. giá trị sử dụng và tính có ích 5.Hàng hóa là gì ?
a. là sản phẩm của lao động
b. là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi mua bán
c. là vật phảm có thể thỏa mãn nhu cầu của con người d. cả a, b, c đều sai
6.Tính chất/ phạm trụ nào sau đây không phải của GTSD ? a. phạm trù vĩnh viễn b. tính lịch sử
c. tính phổ biển khách quan và tính đặc thù chủ quan
d. là hình thức, nội dung được biểu hiện ra bên ngoài của giá trị
7.Giá cả lớn hơn giá trị khi ?
a. cung nhỏ hơn cầu b. cung bằng cầu
c. cung lớn hơn cầu
d. cả a, b, c đều sau
8.Giá trị của hàng hóa được tạo ra từ đâu ? a. sản xuất b. trao đổi c. phân phối d. tiêu dùng
9.Vì sao nói giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa ?
a. vì hàng hóa phải được sản xuất ra trong quan hệ xã hội
b. vì hàng hóa là sản phẩm của lao động đem trao đổi, tức mang mối quan hệ xã hội lOMoARcPSD| 41967345
c. vì hàng hóa có hai thuộc tính, được ra đời trong các hình thái kinh tế - xã hội
d. vì hàng hóa ra đời dựa trên cở sở có phân công lao động
10.Yếu tố nào là nguồn gốc của giá trị hàng hóa ? a. máy móc, nhà xưởng
b. lao động con người
c. nguyên, nhiên vật liệu
d. kỹ thuật, cộng nghệ sản xuất