Tài liệu môn Kinh tế vĩ mô | Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông

Tài liệu môn Kinh tế vĩ mô | Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông. Tài liệu gồm 175 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
175 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu môn Kinh tế vĩ mô | Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông

Tài liệu môn Kinh tế vĩ mô | Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông. Tài liệu gồm 175 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

170 85 lượt tải Tải xuống
HC VIN CÔNG NGH BU CHÍNH VIN THÔNG
- - - - - - - ( - - - - - - -
SÁCH HNG DN HC TP
KINH T VĨ
Biên son : Ths. TRN TH HÒA
Lưu hành ni b
HÀ NI - 2006
LI NÓI ĐẦU
Kinh tế vĩ mô là mt môn kinh tế cơ s, đề cp đến các lý thuyết và các phương pháp
phân tích s vn động ca các mi quan h kinh tế trên bình din tng th nn kinh tế. Là
môn khoa hc nn tng, cơ s cho các khoa hc kinh tế chuyên ngành khác.
Nn kinh tế quc dân, bao gm nhiu th trường, nhiu thành phn kinh tế, nhiu b
phân cu thành có liên quan mt thiết vi nhau. Mi biến động ca mt th trường, mt thành
phn, mt b phn đều tác động đến các cân bng tng th ca nn kinh tế. Kinh tế vĩ
quan tâm đến nhng mi quan h tng th này nhm phát hin, phân tích và mô t bn cht
ca các biến đổi kinh tế, tìm ra các nguyên nhân gây nên s mt n định nh hưởng ti hiu
qu ca toàn b nn kinh tế. Cũng t đó kinh tế vĩ mô nghiên cu, đưa ra các chính sách và
công c tác động vào nn kinh tế nhm đạt được các mc tiêu kinh tế ca nn kinh tế như:
tăng trưởng kinh tế, n định kinh tế và phân phi công bng.
Vi tp tài liu “Sách hướng dn hc tp môn kinh tế vĩ mô cho đối tượng đại hc đào
to t xa” được kết cu thành 8 chương:
- Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
- Chương 2: Khái quát v kinh tế hc vĩ
- Chương 3: Tng sn phm và thu nhp quc dân
- Chương 4: Tng cu và chính sách tài khoá
- Chương 5: Tin t và chính sách tin t
- Chương 6: Tng cung và chu k kinh doanh
- Chương 7: Tht nghip và lm phát
- Chương 8: Kinh tế vĩ mô ca nn kinh tế m
Nhm cung cp nhng kiến thc cơ bn ca kinh tế hc vĩ mô, tp tài liu này được
trình bày theo cách tiếp cn t t, phân tích kinh tế được tiến hành vi nn kinh tế khép kín
đến nn kinh tế m.
Mi chương được kết cu thành 4 phn: Phn gii thiu chương nhm gii thiu khái
quát ni dung ca chương và yêu cu đối vi người hc khi nghiên cu chương đó. Phn ni
dung chương, được biên son theo trình t, kết cu ni dung ca môn hc mt cách c th, chi
tiết, đơn gin giúp cho người hc có th nm bt ni dung mt cách nhanh chóng. Phn tóm
tt ni dung và nhng vn đề cn nghi nh, nhm mc đích nhc li các thut ng then cht,
ni dung ct lõi ca chương. Phn bài tp và câu hi cng c lý thuyết, phn này gm các câu
hi cng c lý thuyết, câu hi la chn câu tr li đúng, gii thích và bài tp. Đây là phn
luyn tp khi hc viên đã nghiên cu song ni dung ca mi chương.
Tp tài liu hướng dn hc tp môn kinh tế vĩ mô cho đối tượng đại hc t xa, ln đầu
tiên được biên son, nên không tránh khi nhng sai sót. Rt mong nhn được các ý kiến
đóng góp ca bn đọc và các thày cô giáo.
Xin trân trng cám ơn!
Tác gi
Ths Trn Th Hoà
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
CHƯƠNG I: MT S VN ĐỀ CƠ BN V KINH T HC
GII THIU
Chương này cung cp nhng kiến thc cơ bn v mt s khái nim, quy lut, công c phân
tích quan trng ca kinh tế hc hin đại, nhm giúp cho sinh viên có được kiến thc ban đầu v
môn hc như:
Kinh tế hc là gì? các đặc trưng, đối tượng nghiên cu và phương pháp nghiên cu ca kinh
tế hc, s khác bit gia kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô, s khác bit trong phương pháp nghiên cu
ca kinh tế hc vi các khoa hc kinh tế khác. Cách thc t chc ca mt nn kinh tế hn hp, các
chc năng cơ bn ca mt nn kinh tế trong vic gii quyết các vn đề kinh tế như sn xut cái gì?;
sn xut như thế nào?; sn xut cho ai? Các tác nhân trong nn kinh tế hn hp, vai trò ca các tác
nhân trong nn kinh tế và s nh hưởng qua li gia chúng trong nn kinh tế hn hp.
Trong chương này cũng nhm trang b cho sinh viên mt s khái nim cơ bn ca kinh tế
hc như “các yếu t sn xut”, “gii hn kh năng sn xut”, “chi phí cơ hi”. Mt s quy lut
kinh tế như “quy lut chi phí tương đối ngày càng tăng”; “quy lut thu nhp có xu hướng gim
dn”;...
Trang b cho sinh viên phương pháp phân tích cung – cu ht nhân ca phân tích kinh tế.
Vic xác định giá c, sn lượng thông qua cung, cu; xác định mc sn lượng và giá c cân bng;
các nhân t nh hưởng đến cung, cu, s thay đổi đim cân bng khi cung, cu thay đổi.
Sau khi nghiên cu chương này sinh viên cn phi đạt được các yêu cu sau:
1. Sinh viên phi nm vng các khái nim, phm trù lý thuyết
2. Phi vn dng lý thuyết để gii quyết các bài tp dưới các dng:
- Phân tích gii hn kh năng sn xut
- Xác định chi phí cơ hi ca các quyết định kinh tế
- Phân tích cung cu
NI DUNG
1.1. KHÁI NIM, NHNG ĐC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LUN NGHIÊN CU
CA KINH T HC.
1.1.1. Khái nim kinh tế hc.
Kinh tế hc là môn khoa hc ra đời cách đây hơn hai thế k. T đó đến nay kinh tế hc đã
tri qua nhiu giai đon phát trin, do đó cũng đã xut hin khá nhiu các định nghĩa v kinh tế
hc. Sau đây xin trình bày 3 khái nim v kinh tế hc được nhiu nhà kinh tế hin nay s dng.
5
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
(1). Kinh tế hc là môn hc nghiên cu xem xã hi s dng như thế nào ngun tài nguyên
khan hiếm để sn xut ra nhng hàng hoá cn thiết và phân phi cho các thành viên
trong xã hi.
(2). Kinh tế hc là môn khoa hc nghiên cu hot động ca con người trong sn xut và tiêu
th hàng hoá.
(3). Kinh tế hc là môn khoa hc nghiên cu vic la chn cách s dng hp lý nht các
ngun lc để sn xut ra hàng hoá và dch v nhm tho mãn cao nht nhu cu cho mi
thành viên trong xã hi.
Kinh tế hc có quan h cht ch vi nhiu môn khoa hc khác như: triết hc, kinh tế chính
tr hc, s hc, xã hi hc,... và đặc bit có liên quan cht ch vi toán hc và thng kê hc.
Kinh tế hc được chia làm 2 phân ngành ln là kinh tế hc vi mô và kinh tế hc vĩ
- Kinh tế vĩ nghiên cu hot động ca toàn b tng th rng ln ca toàn b nn kinh
tế như: Tăng trưởng kinh tế, s biến động ca giá c (lm phát), vic làm ca c quc gia (tht
nghip), cán cân thanh toán và t giá hi đoái,...
Ví d: Nn kinh tế Vit Nam năm 2004 tăng trưởng 7,2%, lm phát 8%, cán cân thương
mi cân bng,... Đây là tín hiu phn ánh nn kinh tế ca Vit Nam đang trên đà phát trin,...”
- Kinh tế vi mô nghiên cu s hot động ca các các tế bào kinh tế trong nn kinh tế là các
doanh nghip, h gia đình, nghiên cu nhng yếu t quyết định giá c, s lượng sn phm,... trong
các th trường riêng l.
Ví d: Trên th trường Hà Ni, vào dp tết nguyên đán 2005, hàng thu sn được tiêu th
mnh, do đó giá có th tăng nh.
Tu theo cách thc s dng, kinh tế hc được chia thành hai dng kinh tế hc là kinh tế
hc thc chng và kinh tế hc chun tc. Kinh tế hc thc chng là để tr li câu hi: Là bao
nhiêu? là gì? Như thế nào?; còn kinh tế hc chun tc là để tr li câu hi: Nên làm cái gì?, Làm
như thế nào?... Mi vn đề kinh tế c th đều thường được tiến hành t kinh tế hc thc chng ri
chuyn sang kinh tế hc chun tc.
Kinh tế hc thc chng là vic mô t và phân tích s kin, nhng mi quan h trong nn
kinh tế .Ví d: hin nay, t l lm phát là bao nhiêu? nếu tăng trưởng kinh tế là 8% thì t l lm
phát s thay đổi thế nào?
Kinh tế hc chun tc đề cp đến cách thc, đạo lý được gii quyết bng s la chn. Ví d:
T l lm phát đến mc nào thì có th chp nhn được? Có nên tăng t l lãi sut ngân hàng
không?...
1.1.2. Nhng đặc trưng cơ bn ca kinh tế hc
(1) Kinh tế hc nghiên cu s khan hiếm các ngun lc mt cách tương đối vi nhu
cu kinh tế xã hi.
Đây là đặc trưng kinh tế cơ bn gn lin vi tin đề nghiên cu và phát trin ca môn kinh
tế hc. Không th sn xut mt loi hàng hoá nào đó để tho mãn đầy đủ mi nhu cu ca con
người được.Vì nhu cu thì đa dng, còn ngun lc thì hu hn do đó cn phi cân đối, la chn.
6
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
(2) Tính hp lý ca kinh tế hc
Đặc trưng này th hin ch, khi phân tích hoc lý gii mt s kin kinh tế nào đó, cn
phi da trên các gi thiết hp lý nht định và din biến ca s kin kinh tế này. Tuy nhiên, cn
lưu ý rng tính cht hp lý ch có tính cht tương đối vì nó ph thuc vào điu kin môi trường
ca s kin kinh tế.
Ví d 1: Mun phân tích hành vi người tiêu dùng mun mua th gì? s lượng là bao nhiêu?
thì kinh tế hc gi định h tìm cách mua được nhiu hàng hoá dch v nht trong s thu nhp hn
chế ca mình.
Ví d 2: Để phân tích xem doanh nghip s sn xut cái gì, bao nhiêu? bng cách nào? có
th gi định rng doanh nghip s tìm cách ti đa hoá li nhun trong gii hn ngun lc ca
doanh nghip.
(3) Kinh tế hc là mt b môn nghiên cu mt lượng
Vi đặc trưng này kinh tế hc th hin kết qu nghiên cu kinh tế bng các con s có tm
quan trng đặc bit. Khi phân tích kết qu ca các hot động ch nhn định nó tăng lên hay gim
đi thì chưa đủ mà phi thy được s biến đổi ca nó như thế nào là bao nhiêu?
Ví d: Kết qu kinh doanh ca doanh nghip A năm 2005 là kh quan, chưa đủ, chưa thy
được điu gì. Mà kh quan như thế nào? phi được lượng hoá thông qua các chi tiêu kinh tế như:
Doanh thu tăng 20% so vi năm 2004 vi mc tăng 400 t đồng; li nhun tăng 22% so vi năm
2004, mc tăng tăng là 150 t đồng,...
(4) Tính toàn din và tính tng hp
Đặc trưng này ca kinh tế hc là khi xem xét các hot động và s kin kinh tế phi đặt nó
trong mi liên h vi các hot động, s kin kinh tế khác trên phương din ca mt nn kinh tế
thm chí có nhng s kin phi đạt trong mi quan h quc tế.
Ví d: “Trong giai đon 2000- 2005 nn kinh tế Vit Nam có mc tăng trương cao n
định”. Để có cơ s ca nhn định này nhà nghiên cu phi có s liu lý gii, chng minh điu đó
là tc độ tăng trường bình quân hàng năm ca Vit Nam là 7%, lm phát t 6-8%/ năm,... và tc
độ tăng trưởng ca các nước khác trong khu vc và trên thế gii.
(5) Kết qu nghiên cu ca kinh tế hc ch xác đnh được mc trung bình. Vì các kết
qu này ph thuc rt nhiu vào các yếu t khác nhau nh hưởng ti ch tiêu kinh tế nghiên cu,
trong đó có rt nhiu yếu t ch có th xác định được xu hướng nh hưởng mà không th xác định
được mc độ nh hưởng.
1.1.3. Phương pháp lun nghiên cu kinh tế hc
Có th khái quát phương pháp lun nghiên cu ca kinh tế hc thông qua 4 giai đon như sau:
(1). Khi nghiên cu các hin tượng kinh tế các nhà kinh tế thường dùng phương pháp
quan sát.
Vì các hin tượng kinh tế hết sc phc tp, thường xuyên biến động, chu nh hưởng ca rt
nhiu nhân t khách quan và ch quan. Các quan h kinh tế rt vô hình, mà chung ta ch có th
suy đoán thông qua các biu hin bên ngoài th trường ca nó
7
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
Ví d: Mun nghiên cu v lm phát ca thi k nào đó, thì phi quan sát s thay đổi giá
c ca tt các hàng hoá đang được giao dch trên th trường ca thi k đó.
(2). Thu thp các s liu phc v cho mc tiêu nghiên cu
Ví d: Mun biết lm phát hin nay là bao nhiêu, đã phi là nguy cơ chưa thì cn phi có s
liu, căn c ban đầu để phân tích. S liu để tiến hành nghiên cu lm phát là s liu v nn kinh
tế tăng trưởng hay suy thoái, mc giá c chung ca các hàng hoá và dch v trong nn kinh tế, ...
(3) Tiến hành phân tích vi các phương pháp phân tích thích hp
Mi mt s kin kinh tế, mi mt ch tiêu kinh tế s có cách phân tích khác nhau, có th
dùng phương pháp phân tích này hay phương pháp phân tích khác, hoc kết hp ca mt s
phương pháp phân tích. Kinh tế hc ngoài nhng phương pháp ca các khoa hc kinh tế nói
chung, thì kinh tế hc s dng các phương pháp pháp phân tích đặc thù. Đó là nhng phương
pháp tru tượng hoá, bóc tách các nhân t không định nghiên cu (c định các nhân t này) để
xem xét các mi quan h kinh tế gia các biến s cơ bn liên quan trc tiếp ti s kin nghiên
cu. Ví d như là phương pháp thông kê, mô hình toán, kinh tế lượng, phương pháp cân bng
tng th và cân bng b phn,...
(4) Rút ra các kết lun đối chiếu vi thc tế, phát hin ra đim bt hp lý, đề ra các
gi thiết mi ri li kim nghim bng thc tế. Quá trình này lp đi lp li ti khi nào kết qu
rút ra sát thc vi thc tế, khi đó quá trình nghiên cu mi kết thúc.
1.2. T CHC KINH T CA MT NN KINH T HN HP
1.2.1. Ba chc năng cơ bn ca mt nn kinh tế
Tt c các nn kinh tế quc dân, trong mi giai đon phát trin đều phi thc hin ba chc
năng cơ bn sau:
(1) Sn xut ra nhng hàng hoá và dch v nào? vi s lượng bao nhiêu?
Cơ s ca chc năng này là s khan hiếm các ngun lc so vi nhu cu ca xã hi. Nhim
v ch yếu mà ca bt k nn kinh tế nào cũng cn phi gii quyết là gim đến mc ti thiu s
lãng phí trong vic sn xut ra nhng sn phm không cn thiết, và tăng cường đến mc ti đa
nhng sn phm cn thiết.
(2) Các hàng hoá và dch v được sn xut ra như thế nào
Vic gii quyết đúng đắn vn đề này thông thường đồng nghĩa vi vic s dng s lượng
đầu vào ít nht để sn xut ra s lượng sn phm đầu ra nht định.
(3) Hàng hoá và dch v được sn xut ra cho ai? hay sn phm quc dân được phân
phi thế nào cho các thành viên trong xã hi.
Ba vn đề nêu trên là nhng chc năng năng mà bt k nn kinh tế nào cũng phi thc hin,
bt k hình thc hay trình độ phát trin ca nó như thế nào. Tt c các chc năng này đều mng
tính la chn, vì các ngun lc để sn xut ra sn phm đều khan hiếm. Cơ s cho s la chn
này là:
- Tn ti các cách s dng khác nhau các ngun lc trong vic sn xut ra các sn phm
khác nhau. Ví d: Sn xut sn phm dt may cn đầu vào là (lao động ngành dt may, máy may,
vi, si,...); còn sn xut ô tô cn (lao động ngành cơ khí chế to, thép,...).
8
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
- Tn ti các phương pháp khác nhau để sn xut ra sn phm c th. Ví d cũng là may
mc nhưng phương pháp th công khác vi t động hoá.
- Tn ti các phương pháp khác nhau để phân phi hàng hoá và thu nhp cho các thành viên
trong xã hi. Ví d: Tham gia sn xut ra sn phm, người lao động nhn được tin công tin
lương; doanh nghip nhn được li nhun, Nhà nước thu được các khon thuế. Các thành viên
trong xã hi nhân được bao nhiêu là do cơ chế phân phi mi thi k, mi quc gia.
Nhng cách thc để gii quyết ba vn đề kinh tế cơ bn trên trong mt nước c th s tu
thuc vào lch s, h tư tưởng, và chính sách kinh tế cu Quc gia này.
1.2.2. T chc kinh tế ca mt nn kinh tế hn hp
Các h thng kinh tế khác nhau có nhng cách t chc kinh tế khác nhau để thc hin
ba chc năng cơ bn ca nn kinh tế. Lch s phát trin ca loài người cho thy có các kiu t
chc sau:
(1) Nn kinh tế tp quán truyn thng: ku t chc này tn ti dưới thi công xã nguyên
thu. Trong xã hi này, các vn đề kinh tế cơ bn là sn xut cái gì? sn xut như thế nào? phân
phi cho ai? được quyết định theo tp quán truyn thng t thế h trước sang thế h sau. T cung,
t cp; cn cái gì thì sn xut cái đó bng tư liu sn xut ca chính mình, không cn trao đổi.
(2) Nn kinh tế ch huy (kế hoch hoá tp trung): là nn kinh tế gii quyết ba vn đề kính
tế cơ bn đều do Nhà nước quyết định, cân đối. Vic sn xut cái gì? sn xut như thế nào? phân
phi cho ai đều được thc hin theo kế hoch tp trung thng nht ca Nhà nước.
(3) Nn kinh tế th trường: trong nn kinh tế ba chc năng cơ bn là sn xut cái gì? sn
xut như thế nào? sn xut cho ai? được thc hin thông qua cơ chế th trường, do th trường
quyết định. Trong đó các cá nhân người tiêu dùng, và các doanh nghip tác động qua li ln nhau
trên th trường để xác định mt h thng giá c, th trường, li nhun, thu nhp,...
(4) Nn kinh tế hn hp: các h thng kinh tế hin nay, không mang nhng hình thc kinh
tế thun tuý như th trường, chi huy hay t nhiên, mà là s kết hp các nhân t ca các loi hình
kinh tế. Và điu đó gi là nn kinh tế hn hp. Trong nn kinh tế hn hp các th chế công cng
và tư nhân đều có vai trò kim soát kinh tế. Thông qua bàn tay “vô hình” ca th trường và bàn tay
“hu hình” ca Nhà nước. Các nhà kinh tế chia các tác nhân trong nn kinh tế hn hp thành 4
nhóm, nhm gii thích hành vi và phương thc thc hin các chc năng ch yếu ca tng nhóm.
Các nhóm này tác động qua li ln nhau to thành mt h thng kinh tế hn hp. Trong nn kinh
tế hn hp, cơ chế th trường s xác định giá c và sn lượng trong nhiu lĩnh vc còn Chính ph
s điu tiết th trường thông qua thuế, chi tiêu ca Chính ph, lut pháp,... Mô hình kinh tế hn
hp ca tng nước có th khác nhau, tu thuc vào mc độ can thip ca Chính ph vào nn kinh
tế, và đối vi th trường.
1.2.2.1. Người tiêu dùng cui cùng
Người tiêu dùng cui cùng là tt c các cá nhân và h gia đình, h mua hàng hoá và dch v
để tho mãn nhng nhu cu tiêu dùng ca h: Ví d như mua lương thc, thc phm để ăn, mua
qun áo để mc,.... Người tiêu dùng cui cùng có nh hưởng rt ln đến vic quyết định sn xut
9
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
cái gì trong nn kinh tế vì h mua và tiêu dùng phn ln các sn phm ca nn kinh tế. Hành vi
mua ca người tiêu dùng b thúc đẩy bi mt s yếu t chung nào đó, và người ta có thế d đoán
vi mc độ tin cy nht định. Yếu t cơ bn trong yếu t chung đó là người tiêu dùng mun tho
mãn ti đa nhu cu ca h vi thu nhp hn chế.
1.2.2.2. Các doanh nghip
Các doanh nghip là người sn xut ra hàng hoá và dch v cung cp cho xã hi, mc đích
ca h khi thc hin ba chc năng cơ bn sn xut cái gì? sn xut như thế nào? sn xut cho ai?
là thu được li nhun cao nht trong gii hn ngun lc ca mình.
1.2.2.3. Chính ph
Trong nn kinh tế hn hp Chính ph đồng thi va là người sn xut và va là người
tiêu dùng nhiu hàng hoá dch v. Chính ph tiêu dùng phc v vai trò qun lý điu hành ca
Chính ph. Chính ph là người sn xut cũng ging như doanh nghip tư nhân, nhưng nó phc
tp hơn nhiu bi vai trò qun lý kinh tế ca Chính ph và có th phác ho thông qua 3 chc
năng ch yếu sau:
(1). Chc năng hiu qu:
+ Để bo đảm cho hot động kinh doanh ca các doanh nghip có hiu qu, sn xut phát
trin thì Nhà nước phi đưa ra các đạo lut như là chng độc quyn, chng ép giá, thuế,...
+ Để hn chế tác động t bên ngoài thì Chính ph, càn phi đặt ra các lut l ngăn chn các
tác động tiêu cc như: ô nhim môi trường, hu hoi tài nguyên,...
(2). Chc năng công bng
Trong nn kinh tế th trường hàng hoá được phân phi cho người có nhiu tin mua nht
ch không phi cho người có nhu cu ln nht. Do vy, để bo đảm s công bng trong xã hi, thì
Chính ph phi đưa ra các chính sách phân phi li thu nhp. Ví d như h thng thuế thu nhp,
bo him, tr cp,...
(3). Chc năng n đnh
Chính ph còn phi thc hin chc năng kinh tế vĩ mô là duy trì s n định kinh tế. Lch s
phát trin ca ch nghĩa tư bn cho thy có thi k tăng trưởng thì lm phát tăng vt, trong thi
k suy thoái nng n thì tht nghip li cao dn đến nhng s thăng trm ca chu k kinh tế.
Chính ph có th s dng các chính sách, công c ca mình để tác động đến sn lượng và vic
làm, làm gim bt các giao động ca chu k kinh doanh.
1.2.2.4. Người nước ngoài
Các cá nhân, các doanh nghip, Chính ph nước ngoài tác động đến các hot động kinh tế
din ra mt nước thông qua vic mua bán hàng hoá và dch v, vay mượn, vin trđầu tư nước
ngoài. Trong mt s nước có nn kinh tế khá m thì người nước ngoài có vai trò khá quan trng.
10
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
1.3. MT S KHÁI NIM CƠ BN CA KINH T HC
1.3.1. Yếu t sn xut, gii hn kh năng sn xut, chi phí cơ hi
1.3.1.1. Các yếu t sn xut
Yếu t sn xut là đầu vào ca quá trình sn xut và được phân chia thành 3 nhóm:
(1). Đất đai và tài nguyên thiên nhiên: bao gm toàn b đất dùng cho canh tác, xây dng
nhà , đường sá,... các loi nhiên liu, khong sn, cây ci,...
(2). Lao đng Là năng lc ca con người được s dng theo mt mc độ nht định trong
quá trình sn xut. Người ta đo lường lao động bng thi gian ca lao động được s dng trong
quá trình sn xut.
(3) Tư bn: Là máy móc, đường sá, nhà xưởng,... được sn xut ra ri được s dng để sn
xut ra các hàng hoá khác. Vic tích lu các hàng hoá tư bn trong nn kinh tế có mt vai trò rt
quan trng trong vic nâng cao hiu qu ca sn xut.
1.3.1.2. Gii hn kh năng sn xut
Khi xem xét mt nn kinh tế vi s lượng các yếu t sn xut và trình độ công ngh cho
trước. Khi quyết định sn xut cái gì? sn xut như thế nào?, nn kinh tế phi la chn xem các
yếu t hn chế này được phân phi như thế nào gia rt nhiu các hàng hoá khác nhau được sn
xut ra. Để đơn gin, gi s rng toàn b ngun lc ca nn kinh tế ch tp trung vào sn xut 2
loi hàng hoá là thc ăn và qun áo. Để s dng hết ngun lc ca nn kinh tế, thì có th có các
cách la chn t hp thc ăn và qun áo trong bng 1.1 sau đây để sn xut.
Bng 1.1 Nhng kh năng sn xut thay thế khác nhau
Kh năng Lương thc (tn) Qun áo (ngàn b)
A 0 7,5
B 1 7
C 2 6
D 3 4,5
E 4 2,5
F 5 0
Biu din nhng kh năng này trên đồ th và ni nhng đim này li ta đưc đường gii hn
kh năng sn xut.
11
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
Phương án la chn A là phương án toàn b ngun lc ch sn xut qun án, ti đây s
lượng qun áo được sn xut ra là nhiu nht, còn thc phm bng 0. Ti phương án F toàn b
ngun lc ch tp trung sn xut lương thc và thc phm bng 5 là nhiu nht còn qun áo bng
không. Dc theo đường cong t phương án A đến phương án F thì qun áo gim đi và lương thc
tăng lên.
Phương án sn xut A,B,C,D,E,F là nhng phương án có hiu qu vì s dng hết ngun lc,
và ti đó mun tăng mt đơn v sn phm đầu ra là qun áo thì phi ct gim đi nhng đơn v sn
phm đầu ra là lương thc. Phương án M là phương án sn xut không có hiu qu vì chưa s
dng hết ngun lc và ti M mun tăng qun áo thì không cn phi ct gim lương thc vì còn
ngun lc. Phương án N là phương án không th đạt được ca nn kinh tế vì xã hi không đủ
ngun lc.
Vy đường gii hn kh năng sn xut là mt đường biu din tp hp tt c các phương án
sn xut có hiu qu; phương án sn xut có hiu qu là phương án mà ti đó mun tăng mt đơn v
sn phm đâu ra nào dó thì buc phi cát gim đi nhng đơn v sn phm đầu ra khác. Trong mt
khong thi gian nht định, mi mt nn kinh tế có mt đường gii hn kh năng sn xut. Khi các
yếu t sn xut thay đổi thì đường gii hn kh năng sn xut cũng thay đổi theo. Nếu ngun lc
được m rng thì đường gii hn kh năng sn xut dch chuyn sang bên phi, khi ngun lc sn
xut b thu hp li thì đường gii hn kh năng sn xut s dch chuyn v phía bên trái.
1.3.1.3. Chi phí cơ hi
Trong mt gii hn ngun lc, ti mt thi đim có th có nhiu phương án để la chn đó
là các cơ hi có th có. Khi chúng ta la chn mt phương nào đó và tiến hành thc hin theo
5
|
Qun áo
|
A
B
| N
Thc phm
C
|
D
E
|
| M
|
|
7.5
F
Hình 1.1: Đường gii hn kh năng sn xut
12
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
phương án đó thì s có các phương án khác, cơ hi khác b b qua. Trong các cơ hi b b qua cơ
hi nào mng li thu nhp ln nht, cơ hi đó chính là chi phí cơ hi ca phương án đã la
chn.Vy chi phí cơ hi là chi phí ln nht ca các phương án b b l.
Ví d: mt người có lượng tin là 100 triu đồng, người này có các cơ hi s dng s tin
này là: Phương án 1: tiết kim để gia đình và thu nhp tăng thêm bng 0; phương án 2: gi tin
tiết kim ti ngân hàng, thu nhp tăng thêm 6 triu đồng; phương án 3: s dng tin để mua trái
phiếu, thu nhp trái phiếu là 8 triu đồng; phương án 4: góp vn kinh doanh d kiến cui năm thu
được 10 triu đồng li nhun. Người này chn phương án 2 là gi tin tiết kim ti ngân hàng,
vy các phương án b b qua là phương án 1,3,4. Chi phí cơ hi ca vic la chn phương án 2 là
phương án 4 vi chi phí là 10 triu đồng.
1.3.2. Quy lut thu nhp gim dn và quy lut chi phí tương đối ngày càng tăng.
(1). Quy lut thu nhp gim dn được phát biu như sau: S lượng sn phm đầu ra có thêm
s ngày càng gim nếu liên tiếp b thêm tng đơn v yếu t đầu vào biến đổi nào đó vi các yếu t
đầu vào khác chưa thay đổi.
(2). Quy lut chi phí tương đối ngày càng tăng được phát biu như sau: để có thêm mt s
bng nhau v mt mt hàng nào đó thì xã hi phi hi sinh ngày càng nhiu s lượng mt hàng khác.
1.4. PHÂN TÍCH CUNG - CU
1.4.1. Phân tích cu
1.4.1.1. Khái nim cu
Cu là s lượng hàng hoá và dch v nào đó mà người mua mun mua, có kh năng mua,
sn sàng mua ng vi tng mc giá trong mt khong thi gian nào đó vi các nhân t nh hưởng
đến cu khác chưa thay đổi.
1.4.1.2. Các nhân t nh hưởng đến cu
Các nhân t nh hưởng đến cu là các nhân t, khi bn thân nó thay đổi, thì s làm cho
lượng cu thay đổi theo. Các nhân t nh hưởng đến cu được chia là 2 nhóm.
- Nhóm ni sinh: là các nhân t khi thay đổi làm cho bn thân đường cu thay đổi. Các nhân
t này là nhân t quyết định hình dng, xu hướng ca đường cu. Ví d như nhân t giá (P)
- Nhóm ngoi sinh: Là nhóm nhân t khi thay đổi, thì bn thân đường cu không thay đổi
mà ch dch chuyn sang phi nếu lượng cu tăng hoc sang trái nếu lượng cu gim. Ví d như:
thu nhp; tâm lý người tiêu dùng; chính sách ca Nhà nước, giá c hàng hoá liên quan;...
1.4.1.3. Hàm s cu
Cu là mt hàm s biu din mi quan h gia lượng cu và các nhân t nh hưởng đến cu:
Q
D
= f (P, P
liênquan
, TN, CS, TL,....)
Trong đó: Q
D
là lượng cu;
P giá c ca bn thân hàng hoá;
P
liênquan
là giá c hàng hoá liên quan
13
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
TN: thu nhp ca dân chung
CS: chính sách ca Chính ph
TL: tâm lý thói quen ca người tiêu dùng.
...
1.4.1.4. Biu cu
Biu cu là mt bng s liu mô t mi quan h gia lượng hàng hoá mà người tiêu dùng
mua ng vi tng mc giá.
Ví d: Biu cu v sn phm A trên th trường Hà Ni thánh 12 năm 2005
Giá bán (P) đơn v tính (triu đồng) 50 40 30 20 10
Lượng cu (Q) đơn v tính (sn phm) 18 20 24 30 40
1.4.1.5. Đường cu
Đường cu là đường biu din mi quan h gia lượng cu và giá c ca mt hàng hoá, dch
v nào đó trên mt trc to độ. Trc tung phn ánh giá, trc hoành phn ánh lượng cu. Nói cách
khác đường cu mô t biu cu trên đồ th.
Ví d: Mô t biu cu ca sn
phm A trên th trường Hà Ni tháng 12
năm 2005 bng đồ th, thì đây là đường
cu sn phm A trên th trường Hà Ni
tháng 12 năm 2005. Đường cu có độ
dc âm th hin khi giá c tăng thì lượng
cu gim và ngược li. Đường cu dch
chuyn sang trái (D’) khi các nhân t
ngoi sinh làm gim lương cu. Đường
cu dch chuyn sang phi (D’’) khi các
nhân t ngoi sinh thay đổi làm cho
lượng cu tăng.
1.4.1.6. Lut cu
Lut cu th hin mi quan h t l
nghch gia giá c và lượng cu đối vi
hàng hoá thông thường (Pji Qk; Pk i Qj)
P
50
40
30
20 D’ D D’’
10
0
10 20 30 40 Q
1.4.2. Phân tích cung
(1). Khái nim cung: cung là s lượng hàng hoá, dch v nào đó mà doanh nghip có kh
năng sn xut và bán ra ng vi tng mc giá và trong mt gii hn ngun lc nht định.
(2). Các nhân t nh hưởng đến cung: các nhân t nh hưởng đến cung là các nhân t khi
nó thay đổi s làm cho lượng cung thay đổi theo. Các nhân t nh hưởng đến cung có th chia ra
làm 2 nhóm:
14
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
Nhóm nhân t ni sinh: là nhng nhân t quyết định đường cung ca doanh nghip. Nhân
t này thay đổi thì đường cung cũng thay đổi theo.
Nhóm nhân t ngoi sinh: là nhng nhân t khi nó thay đổi thì ch làm đường cung dch
chuyn sang phi nếu lượng cung tăng; làm đường cung dch chuyn sang trái nến nó làm cho
lượng cung gim.
(3). Hàm s cung: Cung là mt hàm s biu din mi quan h gia lượng cung và các nhân
t nh hưởng đến cung.
Q
S
=f (P, P
Đâuvào
, CN, L,CS,...)
Trong đó: Q
S
: lượng cung sn phm nào đó
P: giá c ca bn thân hàng hoá
P
Đầuvào
: giá c ca các yếu t đầu vào
CN: công ngh sn xut
L: lc lượng lao động
CS: chính sách ca Chính ph tác động vào nn kinh tế.
...
(4). Biu cung: Biu cung là mt bng s liu mô t mi quan h gia lượng hàng hoá mà
doanh nghip có th sn xut và bán ra vi tng mc giá.
Ví d: Biu cung v sn phm A trên th trường Hà Ni thánh 12 năm 2005
Giá bán (P) đơn v tính (triu đồng) 10 20 30 40 50
Lượng cung (Q) đơn v tính (sn phm) 0 10 20 30 40
(5). Đường cung: đường cung là đường biu din mi quan h gia lượng cung và giá c
trên mt trc to độ trc tung phn ánh giá c, trc hoành phn nh lượng cung. Đường cung
chính là phn ánh biu cung trên đồ th (P,Q).
Ví d: Mô t đường cung ca sn phm trên th trường Hà Ni tháng 12 năm 2005
15
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
P
50
S’ S S’’
40
30
20
10
0
10 20 30 40 Q
Đường cung ca sn phm có độ dc dương giá tăng thì lượng tăng, khi các nhân t khác
thay đổi làm cho lượng cung gim thì đường cung dch chuyn sang trái; khi các nhân t khác
thay đổi làm cho lượng cung tăng thì đường cung dch chuyn sang phi.
(6) Lut cung: phát biu giá c và lượng cung có mi quan h t l thun. Giá tăng thì
lượng cung tăng (Pji Qj; Pk i Qk).
1.4.3. Cân bng cung cu
Khái nim đim cân bng: Đim cân bng là đim mà ti đó lượng cung bng vi lượng
cu xác định mc giá c chung, giá c th trường.
Q
*
= Q
S
= Q
D
; P
*
= P
S
= P
D
Có th biu din đường cung và đường cu trên mt trc to độ (P,Q), khi đó đim cân bng
đim va nm trên đường cung và va nm trên đường cu.
P
D S
P
1
A B
E
P
*
P
2
C D
O Q
C
Q
A
Q
*
Q
B
Q
D
Q
B B B B P
P
B B B B
16
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
Cân bng ca th trường ch là mt trng thái E(P
*
,Q
*
), trên thc tế khi giá c cao hơn giá
th trường P
1
> P
*
khi đó lượng cung là Q
B
, lượng cu là QB
A
; Q
B
B> Q
A
có mt lượng dư tha hàng
hoá trên th trường là tQ = Q
B
-
Q
A
chính lượng dư tha này dn đến cnh tranh gia người bán
vi người bán làm giá c gim xung ti P
*
. Nếu giá trên th trường là P
2
< P
*
, khi đó lượng cu
(Q
C
) nh hơn lượng cung (Q
D
). Q
C
< Q
D
mt mc tQ = Q
D
Q
C
, đây là lượng thiếu ht hàng
hoá trên th trường dn đến cnh tranh gia người mua vi người mua làm cho giá c tăng lên t
P
2
ti P
*
.
TÓM TT NI DUNG
1. Khái nim kinh tế hc: Kinh tế hc là môn hc nghiên cu xem xã hi s dng như thế
nào ngun tài nguyên khan hiếm để sn xut ra nhng hàng hoá cn thiết và phân phi cho các
thành viên trong xã hi.
2. Kinh tế hc có quan h cht ch vi nhiu môn khoa hc khác như: Triết hc, kinh tế
chính tr hc, s hc, xã hi hc,... và đặc bit có liên quan cht ch vi toán hc và thng kê hc.
3. Kinh tế hc được chia làm 2 phân ngành ln là kinh tế hc vi mô và kinh tế hc vĩ
4. Tu theo cách thc s dng, kinh tế hc được chia thành hai dng kinh tế hc
kinh tế hc thc chng và kinh tế hc chun tc.
5. Nhng đặc trưng cơ bn ca kinh tế hc:
- Kinh tế hc nghiên cu s khán hiếm các ngun lc mt cách tương đối vi nhu cu
kinh tế xã hi.
- Tính hp lý ca kinh tế hc
- Kinh tế hc là mt b môn nghiên cu mt lượng
- Tính toàn din và tính tng hp
- Kết qu nghiên cu ca kinh tế hc ch xác định được mc trung bình.
- Phương pháp lun nghiên cu kinh tế hc
6. Có th khái quát phương pháp lun nghiên cu ca kinh tế hc thông 4 giai đon
như sau:
- Khi nghiên cu các hin tượng kinh tế các nhà kinh tế thường dùng phương pháp
quan sát.
- Thu thp các s liu phc v cho mc tiêu nghiên cu
- Tiến hành phân tích vi các phương pháp phân tích thích hp
- Rút ra các kết lun đối chiếu vi thc tế, phát hin ra đim bt hp lý, đề ra các gi
thiết mi ri li kim nghim bng thc tế. Quá trình này lp đi lp li ti khi nào kết qu
rút ra sát thc vi thc tế, khi đó quá trình nghiên cu mi kết thúc.
7. T chc kinh tế ca mt nn kinh tế hn hp
- Tt c các nn kinh tế quc dân, trong mi giai đon phát trin đều phi thc hin ba chc
năng cơ bn sau:
+ Sn xut ra nhng hàng hoá và dch v nào? vi s lượng bao nhiêu?
17
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
+ Các hàng hoá và dch v được sn xut ra như thế nào
+ Hàng hoá và dch v được sn xut ra cho ai? hay sn phm quc dân được phân
phi thế nào cho các thành viên trong xã hi.
- Nn kinh tế hn hp: các h thng kinh tế hin nay, không mang nhng hình thc kinh tế
thun tuý như th trường, chi huy hay t nhiên, mà là s kết hp các nhân t ca các loi hình kinh
tế. Và điu đó gi là nn kinh tế hn hp. Trong nn kinh tế hn hp các th chế công cng và tư
nhân đều có vai trò kim soát kinh tế. Thông qua bàn tay “vô hình” ca th trường và bàn tay “hu
hình” ca Nhà nước. Các nhà kinh tế chia các tác nhân trong nn kinh tế hn hp thành 4 nhóm,
nhm gii thích hành vi và phương thc thc hin các chc năng ch yếu ca tng nhóm. Các
nhóm này tác động qua li ln nhau to thành mt h thng kinh tế hn hp.
a. Người tiêu dùng cui cùng: Người tiêu dùng cui cùng là tt c các cá nhân và h gia
đình, h mua hàng hoá và dch v để tho mãn nhng nhu cu tiêu dùng ca h.
b. Các doanh nghip: Các doanh nghip là người sn xut ra hàng hoá và dch v cung cp
cho xã hi, mc đích ca h khi thc hin ba chc năng cơ bn sn xut cái gì? sn xut như thế
nào? sn xut cho ai? là thu được li nhun cao nht trong gii hn ngun lc ca mình.
c. Chính ph: Trong nn kinh tế hn hp Chính ph đồng thi va là người sn xut và va
là người tiêu dùng nhiu hàng hoá dch v. Chính ph tiêu dùng phc v vai trò qun lý điu hành
ca Chính ph. Chính ph là người sn xut cũng ging như doanh nghip tư nhân, nhưng nó
phc tp hơn nhiu bi vai trò qun lý kinh tế ca Chính ph
d. Người nước ngoài: Các cá nhân, các doanh nghip, Chính ph nước ngoài tác động đến
các hot động kinh tế din ra mt nước thông qua vic mua bán hàng hoá và dch v, vay mượn,
vin trđầu tư nước ngoài.
8. Các yếu t sn xut:Yếu t sn xut là đầu vào ca quá trình sn xut và được phân
chia thành 3 nhóm:
- Đất đai và tài nguyên thiên nhiên
- Lao động
- Tư bn
9. Gii hn kh năng sn xut: Đường gii hn kh năng sn xut là mt đường biu din
tp hp tt c các phương án sn xut có hiu qu; phương án sn xut có hiu qu là phương án
mà ti đó mun tăng mt đơn v sn phm đâu ra nào đó thì buc phi ct gim đi nhng đơn v
sn phm đầu ra khác.
10. Chi phí cơ hi: Chi phí cơ hi là chi phí ln nht ca các phương án b b l.
11. Quy lut thu nhp gim dn được phát biu như sau: S lượng sn phm đầu ra có
thêm s ngày càng gim nếu liên tiếp b thêm tng đơn v yếu t đầu biến đổi vào nào đó vi các
yếu t đầu vào khác chưa thay đổi.
12. Quy lut chi phí tương đối ngày càng tăng được phát biu như sau: để có thêm mt s
bng nhau v mt mt hàng nào đó thì xã hi phi hi sinh ngày càng nhiu s lượng mt hàng khác.
13. Khái nim cu: Cu là s lượng hàng hoá và dch v nào đó mà người mua mun mua,
có kh năng mua, sn sàng mua ng vi tng mc giá trong mt khong thi gian nào đó vi các
nhân t nh hưởng đến cu khác chưa thay đổi.
18
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
14. Hàm s cu: Cu là mt hàm s biu din mi quan h gia lượng cu và các nhân t
nh hưởng đến cu: Q
D
= f (P, P
liênquan
, TN, CS, TL,....)
Trong đó: Q
D
là lượng cu;
P giá c ca bn thân hàng hoá;
P
liênquan
là giá c hàng hoá liên quan
TN: thu nhp ca dân chung
CS: chính sách ca Chính ph
TL: tâm lý thói quen ca người tiêu dùng.
...
15. Biu cu: Biu cu là mt bng s liu mô t mi quan h gia lượng hàng hoá mà
người tiêu dùng mua ng vi tng mc giá.
16. Đường cu: Đường cu là đường biu din mi quan h gia lượng cu và giá c ca
mt hàng hoá, dch v nào đó trên mt trc to độ. Trc tung phn ánh giá, trc hoành phn ánh
lượng cu. Nói cách khác đường cu mô t biu cu trên đồ th.
17. Lut cu: Lut cu th hin mi quan h t l nghch gia giá c và lượng cu đối vi
hàng hoá thông thường (Pji Qk; Pk i Qj)
18. Khái nim cung: Cung là s lượng hàng hoá, dch v nào đó mà doanh nghip có kh
năng sn xut và bán ra ng vi tng mc giá và trong mt gi hn ngun lc nht định.
19. Hàm s cung: Cung là mt hàm s biu din mi quan h gia lượng cung và các nhân
t nh hưởng đến cung.
Q
S
=f (P, P
Đâuvào
, CN, L,CS,...)
Trong đó: Q
S
: lượng cung sn phm nào đó
P: giá c ca bn thân hàng hoá
P
Đầuvào
: giá c ca các yếu t đầu vào
CN: công ngh sn xut
L: lc lượng lao động
CS: chính sách ca Chính ph tác động vào nn kinh tế.
...
20. Biu cung: Biu cung là mt bng s liu mô t mi quan h gia lượng hàng hoá mà
doanh nghip có th sn xut và bán ra vi tng mc giá.
21. Đường cung: đường cung là đường biu din mi quan h gia lượng cung và giá c
trên mt trc to độ trc tung phn ánh giá c, trc hoành phn nh lượng cung. Đường cung
chính là phn ánh biu cung trên đồ th (P,Q).
22. Lut cung: Phát biu giá c và lượng cung có mi quan h t l thun. Giá tăng thì
lượng cung tăng (Pji Qj; Pk i Qk)
23. Cân bng cung cu: Đim cân bng là đim mà ti đó lượng cung bng vi lượng cu
xác định mc giá c chung, giá c th trường.
19
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
CÂU HI VÀ BÀI TP
CÂU HI LÝ THUYT
1. Kinh tế hc là gì? s khác nhau gia kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô.
2. Thế nào là nn kinh tế hn hp? Các tác nhân trong nn kinh tế hn hp, tác động qua li gia
chúng?
3. Gii hn kh năng sn xut là gì? cho ví d minh ho.
4. Chi phí cơ hi, ý nghĩa kinh tế ca chi phí cơ hi? cho ví d minh ho?
BÀI TP
5. Hình dưới đây mô t kh năng sn xut v sn phm A và sn phm B
a. Hãy xét xem trong s nhng kết hp ca 2 hàng hoá dưới đây, đim nào là đim có hiu
qu, không hiu qu, hoc không th đạt được.
B
80
60
40
20
100 200 300 400 A
1. 60 sn phm B và 200 sn phm A.
2. 60 sn phm B và 80 sn phm A
3. 300 sn phm A và 40 sn phm B
4. 300 sn phm A và 35 sn phm B
5. 200 sn phm B và 80 sn phm A.
b. Gi s nn kinh tế đang sn xut dược 300 sn phm A và 40 sn phm B, nhưng li
mun sn xut thêm 20 sn phm B na. Trên đường gii hn kh năng sn xut, hãy xác định s
lượng sn phm A b ct gim để có th sn xut thêm được s lượng sn phm B.
c. Nếu tiếp tc sn xut thêm 20 sn phm B na, thì phi hi sinh thêm bao nhiêu sn phm
A mi có th sn xut thêm được s lượng sn phm B tăng thêm.
d. Có th rút ra kết lun gì khi so sánh kết qu tr li ca câu b và c
6. Hình dưới đây ch ra s la chn ca xã hi gia các dch v xã hi do Chính ph cung cp và
hàng hoá cá nhân trên đường gii hn kh năng sn xut. Ba đim A,B,C biu hin s can thip
ca Chính ph thông qua các dch v xã hi. Hãy tìm các đim cho thích hp vi các câu hi sau:
20
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
a. Mt nn kinh tế mà Chính ph can thip càng ít càng
tt, ch cung cp khi lượng các dch v cn thiết và ti
thiu.
Dch v xã hi
80
60
40
20
Hàng hoá cá nhân
. A
. B
C
b. Nn kinh tế mà Chính ph chu trách nhim rt nhiu,
cung cp dch v mc ti đa.
c. Nn kinh tế đó có s kết hp vai trò chi phi ca
Chính ph, và kinh tế tư nhân phát trin.
7. Gi s rng biu cung và cu v sn phm A trên th trường Vit Nam tháng 12 năm 2004
như sau
Giá sn phm A đơn
v tính (1.000VND)
Lượng cu sn phm
A (1000 sn phm)
Lượng cung sn phm A
(1000 sn phm)
16 60 180
14 80 140
12 100 100
10 120 60
8 140 20
a. Hãy biu din các đường cung, cu sn phm A trên đồ th. Hãy xác định giá và sn
lượng cân bng.
b. Ch ra nh hưởng ca giá sn phm đầu vào để sn xut ra sn phm A gim đến giá và
sn lượng cân bng ca sn phm A. Minh ho kết qu bng đồ th.
c. Ch ra nh hưởng ca vic tăng giá sn phm thay thế vi sn phm A đến giá và sn
lượng cân bng ca sn phm A. Minh ho bng đồ th.
8. Hãy đánh du (X) vào nhng ô ti đó có nhng yếu t nh hưởng ti đường cung, cu (khi
nghiên cu yếu t nào đó gi định các yếu t khác không đổi)
Các yếu t nh hưởng
S dch
chuyn
đường
cu
(a)
S di
chuyn
tên đường
cu
(b)
S dch
chuyn
đường
cung
(c)
S di
chuyn trên
đường
cung
(d)
Giá hàng thay thế thay đổi
Áp dng công ngh sn xut mi
Hàng hoá này tr thành mt
Thu nhp thay đổi
đầu vào ca sn xut thay đổi
21
Chương 1: Mt s vn đề cơ bn v kinh tế hc
HÃY LA CHN CÂU TR LI ĐÚNG VÀ GII THÍCH
9. Ba vn đề kinh tế: Sn xut cái gì? sn xut như thế nào? và sn xut cho ai ch áp dng:
a. Ch yếu cho các xã hi mà nn kinh tế hot động theo nguyên tc kế hoch hoá tp trung.
b. Ch áp dng cho các xã hi tư bn ch nghĩa
c. Ch áp dng cho xã hi kém phát trin
d. Cho tt c các xã hi, trong mi giai đon phát trin hay mi th chế chính tr.
e. Không nht thiết áp dng vi các xã hi nêu trên, bi vì chúng là các vn đề ny sinh đối
vi doanh nghip tư nhân hoc gia đình cha không phi đối vi xã hi.
10. Đường cu hàng hoá X cho biết:
a. S tin chi mua hàng hoá X s thay đổi như thế nào khi giá ca nó thay đổi.
b. Bao nhiêu hàng hoá X s được người mua ti mc giá cân bng
c. S lượng hàng hoá X được cung cp trong tng thi k theo mi mc giá, khi các nhân t
tác động đến lượng bán được gi không đổi.
d. Mt s lượng hàng hoá X được mi người mua trong tng thi k, theo mi mc giá, khi
các nhân t tác động đến cu được coi như không đổi.
11. Nếu đường cu dch chuyn sang trái, thì mt cách gii thích hp lý nht đối vi s dch
chuyn đó là:
a. V mt lý do nào đó làm lưng cung hàng hoá X gim xung
b. Th hiếu người tiêu dùng thay đổi theo hướng h thích hàng hoá này hơn và h mun
mua nhiu hơn đối vi mi mc giá.
c. Mc giá hàng hoá X tăng lên làm cho mi người quyết định mua ít hàng hoá này hơn so
vi trước
d. Vì mt lý do nào khác không phi lý do nêu trên
12. Chi phí cơ hi là:
a. Là các chi phí cn phi chi ra để thc hin phương án kinh doanh nào đó
b. Là khon chi phí tăng thêm để sn xut ra hàng hoá dch v tăng thêm
d. Là chi phí ln nht ca các phương án b b l
e. Là chi phí không được tính vào chi phí sn xut kinh doanh.
22
| 1/175

Preview text:

H C VI N CÔNG NGH B U CHÍNH VI N THÔNG - - - - - - - ( - - - - - - - SÁCH H NG D N H C T P KINH TẾ VĨ MÔ
Biên soạn : Ths. TRẦN TH HÒA Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2006 LỜI NÓI ĐẦU
Kinh tế vĩ mô là một môn kinh tế cơ sở, đề cập đến các lý thuyết và các phương pháp
phân tích sự vận động của các mối quan hệ kinh tế trên bình diện tổng thể nền kinh tế. Là
môn khoa học nền tảng, cơ sở cho các khoa học kinh tế chuyên ngành khác.
Nền kinh tế quốc dân, bao gồm nhiều thị trường, nhiều thành phần kinh tế, nhiều bộ
phân cấu thành có liên quan mật thiết với nhau. Mỗi biến động của một thị trường, một thành
phần, một bộ phận đều tác động đến các cân bằng tổng thể của nền kinh tế. Kinh tế vĩ mô
quan tâm đến những mối quan hệ tổng thể này nhằm phát hiện, phân tích và mô tả bản chất
của các biến đổi kinh tế, tìm ra các nguyên nhân gây nên sự mất ổn định ảnh hưởng tới hiệu
quả của toàn bộ nền kinh tế. Cũng từ đó kinh tế vĩ mô nghiên cứu, đưa ra các chính sách và
công cụ tác động vào nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế của nền kinh tế như:
tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế và phân phối công bằng.
Với tập tài liệu “Sách hướng dẫn học tập môn kinh tế vĩ mô cho đối tượng đại học đào
tạo từ xa” được kết cấu thành 8 chương:
- Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học
- Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
- Chương 3: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân
- Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khoá
- Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
- Chương 6: Tổng cung và chu kỳ kinh doanh
- Chương 7: Thất nghiệp và lạm phát
- Chương 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
Nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản của kinh tế học vĩ mô, tập tài liệu này được
trình bày theo cách tiếp cận từ từ, phân tích kinh tế được tiến hành với nền kinh tế khép kín đến nền kinh tế mở.
Mỗi chương được kết cấu thành 4 phần: Phần giới thiệu chương nhằm giới thiệu khái
quát nội dung của chương và yêu cầu đối với người học khi nghiên cứu chương đó. Phần nội
dung chương, được biên soạn theo trình tự, kết cấu nội dung của môn học một cách cụ thể, chi
tiết, đơn giản giúp cho người học có thể nắm bắt nội dung một cách nhanh chóng. Phần tóm
tắt nội dung và những vấn đề cần nghi nhớ, nhằm mục đích nhắc lại các thuật ngữ then chốt,
nội dung cốt lõi của chương. Phần bài tập và câu hỏi củng cố lý thuyết, phần này gồm các câu
hỏi củng cố lý thuyết, câu hỏi lựa chọn câu trả lời đúng, giải thích và bài tập. Đây là phần
luyện tập khi học viên đã nghiên cứu song nội dung của mỗi chương.
Tập tài liệu hướng dẫn học tập môn kinh tế vĩ mô cho đối tượng đại học từ xa, lần đầu
tiên được biên soạn, nên không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được các ý kiến
đóng góp của bạn đọc và các thày cô giáo. Xin trân trọng cám ơn! Tác giả Ths Trần Th Hoà
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC GI I THIỆU
Chương này cung cấp những kiến thức cơ bản về một số khái niệm, quy luật, công cụ phân
tích quan trọng của kinh tế học hiện đại, nhằm giúp cho sinh viên có được kiến thức ban đầu về môn học như:
Kinh tế học là gì? các đặc trưng, đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của kinh
tế học, sự khác biệt giữa kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô, sự khác biệt trong phương pháp nghiên cứu
của kinh tế học với các khoa học kinh tế khác. Cách thức tổ chức của một nền kinh tế hỗn hợp, các
chức năng cơ bản của một nền kinh tế trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế như sản xuất cái gì?;
sản xuất như thế nào?; sản xuất cho ai? Các tác nhân trong nền kinh tế hỗn hợp, vai trò của các tác
nhân trong nền kinh tế và sự ảnh hưởng qua lại giữa chúng trong nền kinh tế hỗn hợp.
Trong chương này cũng nhằm trang bị cho sinh viên một số khái niệm cơ bản của kinh tế
học như “các yếu tố sản xuất”, “giới hạn khả năng sản xuất”, “chi phí cơ hội”. Một số quy luật
kinh tế như “quy luật chi phí tương đối ngày càng tăng”; “quy luật thu nhập có xu hướng giảm dần”;...
Trang bị cho sinh viên phương pháp phân tích cung – cầu hạt nhân của phân tích kinh tế.
Việc xác định giá cả, sản lượng thông qua cung, cầu; xác định mức sản lượng và giá cả cân bằng;
các nhân tố ảnh hưởng đến cung, cầu, sự thay đổi điểm cân bằng khi cung, cầu thay đổi.
Sau khi nghiên cứu chương này sinh viên cần phải đạt được các yêu cầu sau:
1. Sinh viên phải nắm vững các khái niệm, phạm trù lý thuyết
2. Phải vận dụng lý thuyết để giải quyết các bài tập dưới các dạng: -
Phân tích giới hạn khả năng sản xuất -
Xác định chi phí cơ hội của các quyết định kinh tế - Phân tích cung cầu NỘI DUNG
1.1. KHÁI NIỆM, NHỮNG Đ C TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN C U CỦA KINH TẾ HỌC.
1.1.1. Khái ni m kinh tế học.
Kinh tế học là môn khoa học ra đời cách đây hơn hai thế kỷ. Từ đó đến nay kinh tế học đã
trải qua nhiều giai đoạn phát triển, do đó cũng đã xuất hiện khá nhiều các định nghĩa về kinh tế
học. Sau đây xin trình bày 3 khái niệm về kinh tế học được nhiều nhà kinh tế hiện nay sử dụng. 5
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học
(1). Kinh tế học là môn học nghiên cứu xem xã hội sử dụng như thế nào nguồn tài nguyên
khan hiếm để sản xuất ra những hàng hoá cần thiết và phân phối cho các thành viên trong xã hội.
(2). Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
(3). Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nhất các
nguồn lực để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội.
Kinh tế học có quan hệ chặt chẽ với nhiều môn khoa học khác như: triết học, kinh tế chính
trị học, sử học, xã hội học,... và đặc biệt có liên quan chặt chẽ với toán học và thống kê học.
Kinh tế học được chia làm 2 phân ngành lớn là kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
- Kinh tế vĩ mô nghiên cứu hoạt động của toàn bộ tổng thể rộng lớn của toàn bộ nền kinh
tế như: Tăng trưởng kinh tế, sự biến động của giá cả (lạm phát), việc làm của cả quốc gia (thất
nghiệp), cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái,...
Ví dụ: Nền kinh tế Việt Nam năm 2004 tăng trưởng 7,2%, lạm phát 8%, cán cân thương
mại cân bằng,... Đây là tín hiệu phản ánh nền kinh tế của Việt Nam đang trên đà phát triển,...”
- Kinh tế vi mô nghiên cứu sự hoạt động của các các tế bào kinh tế trong nền kinh tế là các
doanh nghiệp, hộ gia đình, nghiên cứu những yếu tố quyết định giá cả, số lượng sản phẩm,... trong
các thị trường riêng lẻ.
Ví dụ: Trên thị trường Hà Nội, vào dịp tết nguyên đán 2005, hàng thuỷ sản được tiêu thụ
mạnh, do đó giá có thể tăng nhẹ.
Tuỳ theo cách thức sử dụng, kinh tế học được chia thành hai dạng kinh tế học là kinh tế
học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc. Kinh tế học thực chứng là để trả lời câu hỏi: Là bao
nhiêu? là gì? Như thế nào?; còn kinh tế học chuẩn tắc là để trả lời câu hỏi: Nên làm cái gì?, Làm
như thế nào?... Mỗi vấn đề kinh tế cụ thể đều thường được tiến hành từ kinh tế học thực chứng rồi
chuyển sang kinh tế học chuẩn tắc.
Kinh tế học thực chứng là việc mô tả và phân tích sự kiện, những mối quan hệ trong nền
kinh tế .Ví dụ: hiện nay, tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu? nếu tăng trưởng kinh tế là 8% thì tỷ lệ lạm
phát sẽ thay đổi thế nào?
Kinh tế học chuẩn tắc đề cập đến cách thức, đạo lý được giải quyết bằng sự lựa chọn. Ví dụ:
Tỷ lệ lạm phát đến mức nào thì có thể chấp nhận được? Có nên tăng tỷ lệ lãi suất ngân hàng không?...
1.1.2. Nh ng đặc trưng cơ bản của kinh tế học
(1) Kinh tế học nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực m t cách tương đối v i nhu
cầu kinh tế xã h i.
Đây là đặc trưng kinh tế cơ bản gắn liền với tiền đề nghiên cứu và phát triển của môn kinh
tế học. Không thể sản xuất một loại hàng hoá nào đó để thoả mãn đầy đủ mọi nhu cầu của con
người được.Vì nhu cầu thì đa dạng, còn nguồn lực thì hữu hạn do đó cần phải cân đối, lựa chọn. 6
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học
(2) Tính hợp lý của kinh tế học
Đặc trưng này thể hiện ở chỗ, khi phân tích hoặc lý giải một sự kiện kinh tế nào đó, cần
phải dựa trên các giả thiết hợp lý nhất định và diễn biến của sự kiện kinh tế này. Tuy nhiên, cần
lưu ý rằng tính chất hợp lý chỉ có tính chất tương đối vì nó phụ thuộc vào điều kiện môi trường của sự kiện kinh tế.
Ví dụ 1: Muốn phân tích hành vi người tiêu dùng muốn mua thứ gì? số lượng là bao nhiêu?
thì kinh tế học giả định họ tìm cách mua được nhiều hàng hoá dịch vụ nhất trong số thu nhập hạn chế của mình.
Ví dụ 2: Để phân tích xem doanh nghiệp sẽ sản xuất cái gì, bao nhiêu? bằng cách nào? có
thể giả định rằng doanh nghiệp sẽ tìm cách tối đa hoá lợi nhuận trong giới hạn nguồn lực của doanh nghiệp.
(3) Kinh tế học là m t b môn nghiên cứu mặt lượng
Với đặc trưng này kinh tế học thể hiện kết quả nghiên cứu kinh tế bằng các con số có tầm
quan trọng đặc biệt. Khi phân tích kết quả của các hoạt động chỉ nhận định nó tăng lên hay giảm
đi thì chưa đủ mà phải thấy được sự biến đổi của nó như thế nào là bao nhiêu?
Ví dụ: Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp A năm 2005 là khả quan, chưa đủ, chưa thấy
được điều gì. Mà khả quan như thế nào? phải được lượng hoá thông qua các chi tiêu kinh tế như:
Doanh thu tăng 20% so với năm 2004 với mức tăng 400 tỷ đồng; lợi nhuận tăng 22% so với năm
2004, mức tăng tăng là 150 tỷ đồng,...
(4) Tính toàn di n và tính tổng hợp
Đặc trưng này của kinh tế học là khi xem xét các hoạt động và sự kiện kinh tế phải đặt nó
trong mối liên hệ với các hoạt động, sự kiện kinh tế khác trên phương diện của một nền kinh tế
thậm chí có những sự kiện phải đạt trong mối quan hệ quốc tế.
Ví dụ: “Trong giai đoạn 2000- 2005 nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trương cao ổn
định”. Để có cơ sở của nhận định này nhà nghiên cứu phải có số liệu lý giải, chứng minh điều đó
là tốc độ tăng trường bình quân hàng năm của Việt Nam là 7%, lạm phát từ 6-8%/ năm,... và tốc
độ tăng trưởng của các nước khác trong khu vực và trên thế giới.
(5) Kết quả nghiên cứu của kinh tế học chỉ xác đ nh được ở mức trung bình. Vì các kết
quả này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau ảnh hưởng tới chỉ tiêu kinh tế nghiên cứu,
trong đó có rất nhiều yếu tố chỉ có thể xác định được xu hướng ảnh hưởng mà không thể xác định
được mức độ ảnh hưởng.
1.1.3. Phương pháp luận nghiên cứu kinh tế học
Có thể khái quát phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế học thông qua 4 giai đoạn như sau:
(1). Khi nghiên cứu các hi n tượng kinh tế các nhà kinh tế thường dùng phương pháp quan sát.
Vì các hiện tượng kinh tế hết sức phức tạp, thường xuyên biến động, chịu ảnh hưởng của rất
nhiều nhân tố khách quan và chủ quan. Các quan hệ kinh tế rất vô hình, mà chung ta chỉ có thể
suy đoán thông qua các biểu hiện bên ngoài thị trường của nó 7
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học
Ví dụ: Muốn nghiên cứu về lạm phát của thời kỳ nào đó, thì phải quan sát sự thay đổi giá
cả của tất các hàng hoá đang được giao dịch trên thị trường của thời kỳ đó.
(2). Thu thập các số li u phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu
Ví dụ: Muốn biết lạm phát hiện nay là bao nhiêu, đã phải là nguy cơ chưa thì cần phải có số
liệu, căn cứ ban đầu để phân tích. Số liệu để tiến hành nghiên cứu lạm phát là số liệu về nền kinh
tế tăng trưởng hay suy thoái, mức giá cả chung của các hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế, ...
(3) Tiến hành phân tích v i các phương pháp phân tích thích hợp
Mỗi một sự kiện kinh tế, mỗi một chỉ tiêu kinh tế sẽ có cách phân tích khác nhau, có thể
dùng phương pháp phân tích này hay phương pháp phân tích khác, hoặc kết hợp của một số
phương pháp phân tích. Kinh tế học ngoài những phương pháp của các khoa học kinh tế nói
chung, thì kinh tế học sử dụng các phương pháp pháp phân tích đặc thù. Đó là những phương
pháp trừu tượng hoá, bóc tách các nhân tố không định nghiên cứu (cố định các nhân tố này) để
xem xét các mối quan hệ kinh tế giữa các biến số cơ bản liên quan trực tiếp tới sự kiện nghiên
cứu. Ví dụ như là phương pháp thông kê, mô hình toán, kinh tế lượng, phương pháp cân bằng
tổng thể và cân bằng bộ phận,...
(4) Rút ra các kết luận đối chiếu v i thực tế, phát hi n ra điểm bất hợp lý, đề ra các
giả thiết m i rồi lại kiểm nghi m bằng thực tế. Quá trình này lặp đi lắp lại tới khi nào kết quả
rút ra sát thực với thực tế, khi đó quá trình nghiên cứu mới kết thúc.
1.2. TỔ CH C KINH TẾ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ HỐN HỢP
1.2.1. Ba chức năng cơ bản của m t nền kinh tế
Tất cả các nền kinh tế quốc dân, trong mọi giai đoạn phát triển đều phải thực hiện ba chức năng cơ bản sau:
(1) Sản xuất ra nh ng hàng hoá và d ch vụ nào? v i số lượng bao nhiêu?
Cơ sở của chức năng này là sự khan hiếm các nguồn lực so với nhu cầu của xã hội. Nhiệm
vụ chủ yếu mà của bất kỳ nền kinh tế nào cũng cần phải giải quyết là giảm đến mức tối thiểu sự
lãng phí trong việc sản xuất ra những sản phẩm không cần thiết, và tăng cường đến mức tối đa
những sản phẩm cần thiết.
(2) Các hàng hoá và d ch vụ được sản xuất ra như thế nào
Việc giải quyết đúng đắn vấn đề này thông thường đồng nghĩa với việc sử dụng số lượng
đầu vào ít nhất để sản xuất ra số lượng sản phẩm đầu ra nhất định.
(3) Hàng hoá và d ch vụ được sản xuất ra cho ai? hay sản phẩm quốc dân được phân
phối thế nào cho các thành viên trong xã h i.
Ba vấn đề nêu trên là những chức năng năng mà bất kỳ nền kinh tế nào cũng phải thực hiện,
bất kể hình thức hay trình độ phát triển của nó như thế nào. Tất cả các chức năng này đều mạng
tính lựa chọn, vì các nguồn lực để sản xuất ra sản phẩm đều khan hiếm. Cơ sở cho sự lựa chọn này là:
- Tồn tại các cách sử dụng khác nhau các nguồn lực trong việc sản xuất ra các sản phẩm
khác nhau. Ví dụ: Sản xuất sản phẩm dệt may cần đầu vào là (lao động ngành dệt may, máy may,
vải, sợi,...); còn sản xuất ô tô cần (lao động ngành cơ khí chế tạo, thép,...). 8
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học
- Tồn tại các phương pháp khác nhau để sản xuất ra sản phẩm cụ thể. Ví dụ cũng là may
mặc nhưng phương pháp thủ công khác với tự động hoá.
- Tồn tại các phương pháp khác nhau để phân phối hàng hoá và thu nhập cho các thành viên
trong xã hội. Ví dụ: Tham gia sản xuất ra sản phẩm, người lao động nhận được tiền công tiền
lương; doanh nghiệp nhận được lợi nhuận, Nhà nước thu được các khoản thuế. Các thành viên
trong xã hội nhân được bao nhiêu là do cơ chế phân phối ở mỗi thời kỳ, mỗi quốc gia.
Những cách thức để giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản trên trong một nước cụ thể sẽ tuỳ
thuộc vào lịch sử, hệ tư tưởng, và chính sách kinh tế cuả Quốc gia này.
1.2.2. Tổ chức kinh tế của m t nền kinh tế h n hợp
Các hệ thống kinh tế khác nhau có những cách tổ chức kinh tế khác nhau để thực hiện
ba chức năng cơ bản của nền kinh tế. Lịch sử phát triển của loài người cho thấy có các kiểu tổ chức sau:
(1) Nền kinh tế tập quán truyền thống: kểu tổ chức này tồn tại dưới thời công xã nguyên
thuỷ. Trong xã hội này, các vấn đề kinh tế cơ bản là sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? phân
phối cho ai? được quyết định theo tập quán truyền thống từ thế hệ trước sang thế hệ sau. Tự cung,
tự cấp; cần cái gì thì sản xuất cái đó bằng tư liệu sản xuất của chính mình, không cần trao đổi.
(2) Nền kinh tế chỉ huy (kế hoạch hoá tập trung): là nền kinh tế giải quyết ba vấn đề kính
tế cơ bản đều do Nhà nước quyết định, cân đối. Việc sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? phân
phối cho ai đều được thực hiện theo kế hoạch tập trung thống nhất của Nhà nước.
(3) Nền kinh tế th trường: trong nền kinh tế ba chức năng cơ bản là sản xuất cái gì? sản
xuất như thế nào? sản xuất cho ai? được thực hiện thông qua cơ chế thị trường, do thị trường
quyết định. Trong đó các cá nhân người tiêu dùng, và các doanh nghiệp tác động qua lại lẫn nhau
trên thị trường để xác định một hệ thống giá cả, thị trường, lợi nhuận, thu nhập,...
(4) Nền kinh tế h n hợp: các hệ thống kinh tế hiện nay, không mang những hình thức kinh
tế thuần tuý như thị trường, chi huy hay tự nhiên, mà là sự kết hợp các nhân tố của các loại hình
kinh tế. Và điều đó gọi là nền kinh tế hỗn hợp. Trong nền kinh tế hỗn hợp các thể chế công cộng
và tư nhân đều có vai trò kiểm soát kinh tế. Thông qua bàn tay “vô hình” của thị trường và bàn tay
“hữu hình” của Nhà nước. Các nhà kinh tế chia các tác nhân trong nền kinh tế hỗn hợp thành 4
nhóm, nhằm giải thích hành vi và phương thức thực hiện các chức năng chủ yếu của từng nhóm.
Các nhóm này tác động qua lại lẫn nhau tạo thành một hệ thống kinh tế hỗn hợp. Trong nền kinh
tế hỗn hợp, cơ chế thị trường sẽ xác định giá cả và sản lượng trong nhiều lĩnh vực còn Chính phủ
sẽ điều tiết thị trường thông qua thuế, chi tiêu của Chính phủ, luật pháp,... Mô hình kinh tế hỗn
hợp của từng nước có thể khác nhau, tuỳ thuộc vào mức độ can thiệp của Chính phủ vào nền kinh
tế, và đối với thị trường.
1.2.2.1. Người tiêu dùng cuối cùng
Người tiêu dùng cuối cùng là tất cả các cá nhân và hộ gia đình, họ mua hàng hoá và dịch vụ
để thoả mãn những nhu cầu tiêu dùng của họ: Ví dụ như mua lương thực, thực phẩm để ăn, mua
quần áo để mặc,.... Người tiêu dùng cuối cùng có ảnh hưởng rất lớn đến việc quyết định sản xuất 9
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học
cái gì trong nền kinh tế vì họ mua và tiêu dùng phần lớn các sản phẩm của nền kinh tế. Hành vi
mua của người tiêu dùng bị thúc đẩy bởi một số yếu tố chung nào đó, và người ta có thế dự đoán
với mức độ tin cậy nhất định. Yếu tố cơ bản trong yếu tố chung đó là người tiêu dùng muốn thoả
mãn tối đa nhu cầu của họ với thu nhập hạn chế.
1.2.2.2. Các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp là người sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho xã hội, mục đích
của họ khi thức hiện ba chức năng cơ bản sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai?
là thu được lợi nhuận cao nhất trong giới hạn nguồn lực của mình.
1.2.2.3. Chính phủ
Trong nền kinh tế hỗn hợp Chính phủ đồng thời vừa là người sản xuất và vừa là người
tiêu dùng nhiều hàng hoá dịch vụ. Chính phủ tiêu dùng phục vụ vai trò quản lý điều hành của
Chính phủ. Chính phủ là người sản xuất cũng giống như doanh nghiệp tư nhân, nhưng nó phức
tạp hơn nhiều bởi vai trò quản lý kinh tế của Chính phủ và có thể phác hoạ thông qua 3 chức năng chủ yếu sau:
(1). Chức năng hi u quả:
+ Để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có hiệu quả, sản xuất phát
triển thì Nhà nước phải đưa ra các đạo luật như là chống độc quyền, chống ép giá, thuế,...
+ Để hạn chế tác động từ bên ngoài thì Chính phủ, càn phải đặt ra các luật lệ ngăn chặn các
tác động tiêu cực như: ô nhiễm môi trường, huỷ hoại tài nguyên,...
(2). Chức năng công bằng
Trong nền kinh tế thị trường hàng hoá được phân phối cho người có nhiều tiền mua nhất
chứ không phải cho người có nhu cầu lớn nhất. Do vậy, để bảo đảm sự công bằng trong xã hội, thì
Chính phủ phải đưa ra các chính sách phân phối lại thu nhập. Ví dụ như hệ thống thuế thu nhập, bảo hiểm, trợ cấp,...
(3). Chức năng ổn đ nh
Chính phủ còn phải thực hiện chức năng kinh tế vĩ mô là duy trì sự ổn định kinh tế. Lịch sử
phát triển của chủ nghĩa tư bản cho thấy có thời kỳ tăng trưởng thì lạm phát tăng vọt, trong thời
kỳ suy thoái nặng nề thì thất nghiệp lại cao dẫn đến những sự thăng trầm của chu kỳ kinh tế.
Chính phủ có thể sử dụng các chính sách, công cụ của mình để tác động đến sản lượng và việc
làm, làm giảm bớt các giao động của chu kỳ kinh doanh.
1.2.2.4. Người nước ngoài
Các cá nhân, các doanh nghiệp, Chính phủ nước ngoài tác động đến các hoạt động kinh tế
diễn ra ở một nước thông qua việc mua bán hàng hoá và dịch vụ, vay mượn, viện trợ và đầu tư nước
ngoài. Trong một số nước có nền kinh tế khá mở thì người nước ngoài có vai trò khá quan trọng. 10
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học
1.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC
1.3.1. Yếu tố sản xuất, gi i hạn khả năng sản xuất, chi phí cơ h i
1.3.1.1. Các yếu tố sản xuất
Yếu tố sản xuất là đầu vào của quá trình sản xuất và được phân chia thành 3 nhóm:
(1). Đất đai và tài nguyên thiên nhiên: bao gồm toàn bộ đất dùng cho canh tác, xây dựng
nhà ở, đường sá,... các loại nhiên liệu, khoảng sản, cây cối,...
(2). Lao đ ng Là năng lực của con người được sử dụng theo một mức độ nhất định trong
quá trình sản xuất. Người ta đo lường lao động bằng thời gian của lao động được sử dụng trong quá trình sản xuất.
(3) Tư bản: Là máy móc, đường sá, nhà xưởng,... được sản xuất ra rồi được sử dụng để sản
xuất ra các hàng hoá khác. Việc tích luỹ các hàng hoá tư bản trong nền kinh tế có một vai trò rất
quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của sản xuất.
1.3.1.2. Giới hạn khả năng sản xuất
Khi xem xét một nền kinh tế với số lượng các yếu tố sản xuất và trình độ công nghệ cho
trước. Khi quyết định sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào?, nền kinh tế phải lựa chọn xem các
yếu tố hạn chế này được phân phối như thế nào giữa rất nhiều các hàng hoá khác nhau được sản
xuất ra. Để đơn giản, giả sử rằng toàn bộ nguồn lực của nền kinh tế chỉ tập trung vào sản xuất 2
loại hàng hoá là thức ăn và quần áo. Để sử dụng hết nguồn lực của nền kinh tế, thì có thể có các
cách lựa chọn tổ hợp thức ăn và quần áo trong bảng 1.1 sau đây để sản xuất.
Bảng 1.1 Nh ng khả năng sản xuất thay thế khác nhau
Khả năng Lương thực (tấn) Quần áo (ngàn bộ) A 0 7,5 B 1 7 C 2 6 D 3 4,5 E 4 2,5 F 5 0
Biểu diễn những khả năng này trên đồ thị và nối những điểm này lại ta được đường giới hạn khả năng sản xuất. 11
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học Quần áo A B | N 7.5 | C | D | | M E | F | | 5 Thực phẩm
Hình 1.1: Đường gi i hạn khả năng sản xuất
Phương án lựa chọn A là phương án toàn bộ nguồn lực chỉ sản xuất quần án, tại đây số
lượng quần áo được sản xuất ra là nhiều nhất, còn thực phẩm bằng 0. Tại phương án F toàn bộ
nguồn lực chỉ tập trung sản xuất lương thực và thực phẩm bằng 5 là nhiều nhất còn quần áo bằng
không. Dọc theo đường cong từ phương án A đến phương án F thì quần áo giảm đi và lương thực tăng lên.
Phương án sản xuất A,B,C,D,E,F là những phương án có hiệu quả vì sử dụng hết nguồn lực,
và tại đó muốn tăng một đơn vị sản phẩm đầu ra là quần áo thì phải cắt giảm đi những đơn vị sản
phẩm đầu ra là lương thực. Phương án M là phương án sản xuất không có hiệu quả vì chưa sử
dụng hết nguồn lực và tại M muốn tăng quần áo thì không cần phải cắt giảm lương thực vì còn
nguồn lực. Phương án N là phương án không thể đạt được của nền kinh tế vì xã hội không đủ nguồn lực.
Vậy đường giới hạn khả năng sản xuất là một đường biểu diễn tập hợp tất cả các phương án
sản xuất có hiệu quả; phương án sản xuất có hiệu quả là phương án mà tại đó muốn tăng một đơn vị
sản phẩm đâu ra nào dó thì buộc phải cát giảm đi những đơn vị sản phẩm đầu ra khác. Trong một
khoảng thời gian nhất định, mỗi một nền kinh tế có một đường giới hạn khả năng sản xuất. Khi các
yếu tố sản xuất thay đổi thì đường giới hạn khả năng sản xuất cũng thay đổi theo. Nếu nguồn lực
được mở rộng thì đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển sang bên phải, khi nguồn lực sản
xuất bị thu hẹp lại thì đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ dịch chuyển về phía bên trái.
1.3.1.3. Chi phí cơ hội
Trong một giới hạn nguồn lực, tại một thời điểm có thể có nhiều phương án để lựa chọn đó
là các cơ hội có thể có. Khi chúng ta lựa chọn một phương nào đó và tiến hành thực hiện theo 12
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học
phương án đó thì sẽ có các phương án khác, cơ hội khác bị bỏ qua. Trong các cơ hội bị bỏ qua cơ
hội nào mạng lại thu nhập lớn nhất, cơ hội đó chính là chi phí cơ hội của phương án đã lựa
chọn.Vậy chi phí cơ hội là chi phí lớn nhất của các phương án bị bỏ lỡ.
Ví dụ: một người có lượng tiền là 100 triệu đồng, người này có các cơ hội sử dụng số tiền
này là: Phương án 1: tiết kiệm để ở gia đình và thu nhập tăng thêm bằng 0; phương án 2: gửi tiền
tiết kiệm tại ngân hàng, thu nhập tăng thêm 6 triệu đồng; phương án 3: sử dụng tiền để mua trái
phiếu, thu nhập trái phiếu là 8 triệu đồng; phương án 4: góp vốn kinh doanh dự kiến cuối năm thu
được 10 triệu đồng lợi nhuận. Người này chọn phương án 2 là gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng,
vậy các phương án bị bỏ qua là phương án 1,3,4. Chi phí cơ hội của việc lựa chọn phương án 2 là
phương án 4 với chi phí là 10 triệu đồng.
1.3.2. Quy luật thu nhập giảm dần và quy luật chi phí tương đối ngày càng tăng.
(1). Quy luật thu nhập giảm dần được phát biểu như sau: Số lượng sản phẩm đầu ra có thêm
sẽ ngày càng giảm nếu liên tiếp bỏ thêm từng đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi nào đó với các yếu tố
đầu vào khác chưa thay đổi.
(2). Quy luật chi phí tương đối ngày càng tăng được phát biểu như sau: để có thêm một số
bằng nhau về một mặt hàng nào đó thì xã hội phải hi sinh ngày càng nhiều số lượng mặt hàng khác.
1.4. PHÂN TÍCH CUNG - CẦU
1.4.1. Phân tích cầu
1.4.1.1. Khái niệm cầu
Cầu là số lượng hàng hoá và dịch vụ nào đó mà người mua muốn mua, có khả năng mua,
sẵn sàng mua ứng với từng mức giá trong một khoảng thời gian nào đó với các nhân tố ảnh hưởng
đến cầu khác chưa thay đổi.
1.4.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu là các nhân tố, khi bản thân nó thay đổi, thì sẽ làm cho
lượng cầu thay đổi theo. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu được chia là 2 nhóm.
- Nhóm nội sinh: là các nhân tố khi thay đổi làm cho bản thân đường cầu thay đổi. Các nhân
tố này là nhân tố quyết định hình dạng, xu hướng của đường cầu. Ví dụ như nhân tố giá (P)
- Nhóm ngoại sinh: Là nhóm nhân tố khi thay đổi, thì bản thân đường cầu không thay đổi
mà chỉ dịch chuyển sang phải nếu lượng cầu tăng hoặc sang trái nếu lượng cầu giảm. Ví dụ như:
thu nhập; tâm lý người tiêu dùng; chính sách của Nhà nước, giá cả hàng hoá liên quan;...
1.4.1.3. Hàm số cầu
Cầu là một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu:
QD = f (P, Pliênquan, TN, CS, TL,....)
Trong đó: QD là lượng cầu;
P giá cả của bản thân hàng hoá;
Pliênquan là giá cả hàng hoá liên quan 13
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học
TN: thu nhập của dân chung
CS: chính sách của Chính phủ
TL: tâm lý thói quen của người tiêu dùng. ...
1.4.1.4. Biểu cầu
Biểu cầu là một bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa lượng hàng hoá mà người tiêu dùng
mua ứng với từng mức giá.
Ví dụ: Biểu cầu về sản phẩm A trên thị trường Hà Nội thánh 12 năm 2005
Giá bán (P) đơn vị tính (triệu đồng) 50 40 30 20 10
Lượng cầu (Q) đơn vị tính (sản phẩm) 18 20 24 30 40
1.4.1.5. Đường cầu
Đường cầu là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá cả của một hàng hoá, dịch
vụ nào đó trên một trục toạ độ. Trục tung phản ánh giá, trục hoành phản ánh lượng cầu. Nói cách
khác đường cầu mô tả biểu cầu trên đồ thị.
Ví dụ: Mô tả biểu cầu của sản P
phẩm A trên thị trường Hà Nội tháng 12
năm 2005 bằng đồ thị, thì đây là đường
cầu sản phẩm A trên thị trường Hà Nội 50
tháng 12 năm 2005. Đường cầu có độ
dốc âm thể hiện khi giá cả tăng thì lượng 40
cầu giảm và ngược lại. Đường cầu dịch
chuyển sang trái (D’) khi các nhân tố 30
ngoại sinh làm giảm lương cầu. Đường
cầu dịch chuyển sang phải (D’’) khi các 20 D’ D D’’
nhân tố ngoại sinh thay đổi làm cho 10 lượng cầu tăng.
1.4.1.6. Luật cầu 0 10 20 30 40 Q
Luật cầu thể hiện mối quan hệ tỷ lệ
nghịch giữa giá cả và lượng cầu đối với
hàng hoá thông thường (Pji Qk; Pk i Qj)
1.4.2. Phân tích cung
(1). Khái ni m cung: cung là số lượng hàng hoá, dịch vụ nào đó mà doanh nghiệp có khả
năng sản xuất và bán ra ứng với từng mức giá và trong một giới hạn nguồn lực nhất định.
(2). Các nhân tố ảnh hưởng đến cung: các nhân tố ảnh hưởng đến cung là các nhân tố khi
nó thay đổi sẽ làm cho lượng cung thay đổi theo. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung có thể chia ra làm 2 nhóm: 14
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học
Nhóm nhân tố nội sinh: là những nhân tố quyết định đường cung của doanh nghiệp. Nhân
tố này thay đổi thì đường cung cũng thay đổi theo.
Nhóm nhân tố ngoại sinh: là những nhân tố khi nó thay đổi thì chỉ làm đường cung dịch
chuyển sang phải nếu lượng cung tăng; làm đường cung dịch chuyển sang trái nến nó làm cho lượng cung giảm.
(3). Hàm số cung: Cung là một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và các nhân
tố ảnh hưởng đến cung.
QS =f (P, PĐâuvào, CN, L,CS,...)
Trong đó: QS: lượng cung sản phẩm nào đó
P: giá cả của bản thân hàng hoá
PĐầuvào: giá cả của các yếu tố đầu vào
CN: công nghệ sản xuất
L: lực lượng lao động
CS: chính sách của Chính phủ tác động vào nền kinh tế. ...
(4). Biểu cung: Biểu cung là một bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa lượng hàng hoá mà
doanh nghiệp có thể sản xuất và bán ra với từng mức giá.
Ví dụ: Biểu cung về sản phẩm A trên thị trường Hà Nội thánh 12 năm 2005
Giá bán (P) đơn vị tính (triệu đồng) 10 20 30 40 50
Lượng cung (Q) đơn vị tính (sản phẩm) 0 10 20 30 40
(5). Đường cung: đường cung là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và giá cả
trên một trục toạ độ trục tung phản ánh giá cả, trục hoành phản ảnh lượng cung. Đường cung
chính là phản ánh biểu cung trên đồ thị (P,Q).
Ví dụ: Mô tả đường cung của sản phẩm trên thị trường Hà Nội tháng 12 năm 2005 15
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học P 50 S’ S S’’ 40 30 20 10 0 10 20 30 40 Q
Đường cung của sản phẩm có độ dốc dương giá tăng thì lượng tăng, khi các nhân tố khác
thay đổi làm cho lượng cung giảm thì đường cung dịch chuyển sang trái; khi các nhân tố khác
thay đổi làm cho lượng cung tăng thì đường cung dịch chuyển sang phải.
(6) Luật cung: phát biểu giá cả và lượng cung có mối quan hệ tỷ lệ thuận. Giá tăng thì
lượng cung tăng (Pji Qj; Pk i Qk).
1.4.3. Cân bằng cung cầu
Khái ni m điểm cân bằng: Điểm cân bằng là điểm mà tại đó lượng cung bằng với lượng
cầu xác định mức giá cả chung, giá cả thị trường. Q* = QS = QD; P* = PS = PD
Có thể biểu diễn đường cung và đường cầu trên một trục toạ độ (P,Q), khi đó điểm cân bằng
là điểm vừa nằm trên đường cung và vừa nằm trên đường cầu. P D S P1 A B E P* P2 C D O Q P B CB QBAB Q* P QBBB QBDB Q 16
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học
Cân bằng của thị trường chỉ là một trạng thái E(P*,Q*), trên thực tế khi giá cả cao hơn giá
thị trường P1 > P* khi đó lượng cung là QB
A; QB> QA có một lượng dư thừa hàng B , lượng cầu là Q B
hoá trên thị trường là tQ = QB - QA chính lượng dư thừa này dẫn đến cạnh tranh giữa người bán
với người bán làm giá cả giảm xuống tới P*. Nếu giá trên thị trường là P2 < P*, khi đó lượng cầu
(QC) nhỏ hơn lượng cung (QD). QC< QD một mức tQ = QD – QC, đây là lượng thiếu hụt hàng
hoá trên thị trường dẫn đến cạnh tranh giữa người mua với người mua làm cho giá cả tăng lên từ P2 tới P*. TÓM T T NỘI DUNG
1. Khái ni m kinh tế học: Kinh tế học là môn học nghiên cứu xem xã hội sử dụng như thế
nào nguồn tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra những hàng hoá cần thiết và phân phối cho các thành viên trong xã hội.
2. Kinh tế học có quan h chặt ch v i nhiều môn khoa học khác như: Triết học, kinh tế
chính trị học, sử học, xã hội học,... và đặc biệt có liên quan chặt chẽ với toán học và thống kê học.
3. Kinh tế học được chia làm 2 phân ngành l n là kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
4. Tuỳ theo cách thức sử dụng, kinh tế học được chia thành hai dạng kinh tế học
kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc.
5. Nh ng đặc trưng cơ bản của kinh tế học:
- Kinh tế học nghiên cứu sự khán hiếm các nguồn lực một cách tương đối với nhu cầu kinh tế xã hội.
- Tính hợp lý của kinh tế học
- Kinh tế học là một bộ môn nghiên cứu mặt lượng
- Tính toàn diện và tính tổng hợp
- Kết quả nghiên cứu của kinh tế học chỉ xác định được ở mức trung bình.
- Phương pháp luận nghiên cứu kinh tế học
6. Có thể khái quát phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế học thông 4 giai đoạn như sau:
- Khi nghiên cứu các hiện tượng kinh tế các nhà kinh tế thường dùng phương pháp quan sát.
- Thu thập các số liệu phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu
- Tiến hành phân tích với các phương pháp phân tích thích hợp
- Rút ra các kết luận đối chiếu với thực tế, phát hiện ra điểm bất hợp lý, đề ra các giả
thiết mới rồi lại kiểm nghiệm bằng thực tế. Quá trình này lặp đi lắp lại tới khi nào kết quả
rút ra sát thực với thực tế, khi đó quá trình nghiên cứu mới kết thúc.
7. Tổ chức kinh tế của m t nền kinh tế h n hợp
- Tất cả các nền kinh tế quốc dân, trong mọi giai đoạn phát triển đều phải thực hiện ba chức năng cơ bản sau:
+ Sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ nào? với số lượng bao nhiêu? 17
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học
+ Các hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra như thế nào
+ Hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra cho ai? hay sản phẩm quốc dân được phân
phối thế nào cho các thành viên trong xã hội.
- Nền kinh tế hỗn hợp: các hệ thống kinh tế hiện nay, không mang những hình thức kinh tế
thuần tuý như thị trường, chi huy hay tự nhiên, mà là sự kết hợp các nhân tố của các loại hình kinh
tế. Và điều đó gọi là nền kinh tế hỗn hợp. Trong nền kinh tế hỗn hợp các thể chế công cộng và tư
nhân đều có vai trò kiểm soát kinh tế. Thông qua bàn tay “vô hình” của thị trường và bàn tay “hữu
hình” của Nhà nước. Các nhà kinh tế chia các tác nhân trong nền kinh tế hỗn hợp thành 4 nhóm,
nhằm giải thích hành vi và phương thức thực hiện các chức năng chủ yếu của từng nhóm. Các
nhóm này tác động qua lại lẫn nhau tạo thành một hệ thống kinh tế hỗn hợp.
a. Người tiêu dùng cuối cùng: Người tiêu dùng cuối cùng là tất cả các cá nhân và hộ gia
đình, họ mua hàng hoá và dịch vụ để thoả mãn những nhu cầu tiêu dùng của họ.
b. Các doanh nghiệp: Các doanh nghiệp là người sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ cung cấp
cho xã hội, mục đích của họ khi thức hiện ba chức năng cơ bản sản xuất cái gì? sản xuất như thế
nào? sản xuất cho ai? là thu được lợi nhuận cao nhất trong giới hạn nguồn lực của mình.
c. Chính phủ: Trong nền kinh tế hỗn hợp Chính phủ đồng thời vừa là người sản xuất và vừa
là người tiêu dùng nhiều hàng hoá dịch vụ. Chính phủ tiêu dùng phục vụ vai trò quản lý điều hành
của Chính phủ. Chính phủ là người sản xuất cũng giống như doanh nghiệp tư nhân, nhưng nó
phức tạp hơn nhiều bởi vai trò quản lý kinh tế của Chính phủ
d. Người nước ngoài: Các cá nhân, các doanh nghiệp, Chính phủ nước ngoài tác động đến
các hoạt động kinh tế diễn ra ở một nước thông qua việc mua bán hàng hoá và dịch vụ, vay mượn,
viện trợ và đầu tư nước ngoài.
8. Các yếu tố sản xuất:Yếu tố sản xuất là đầu vào của quá trình sản xuất và được phân chia thành 3 nhóm:
- Đất đai và tài nguyên thiên nhiên - Lao động - Tư bản
9. Gi i hạn khả năng sản xuất: Đường giới hạn khả năng sản xuất là một đường biểu diễn
tập hợp tất cả các phương án sản xuất có hiệu quả; phương án sản xuất có hiệu quả là phương án
mà tại đó muốn tăng một đơn vị sản phẩm đâu ra nào đó thì buộc phải cắt giảm đi những đơn vị sản phẩm đầu ra khác.
10. Chi phí cơ h i: Chi phí cơ hội là chi phí lớn nhất của các phương án bị bỏ lỡ.
11. Quy luật thu nhập giảm dần được phát biểu như sau: Số lượng sản phẩm đầu ra có
thêm sẽ ngày càng giảm nếu liên tiếp bỏ thêm từng đơn vị yếu tố đầu biến đổi vào nào đó với các
yếu tố đầu vào khác chưa thay đổi.
12. Quy luật chi phí tương đối ngày càng tăng được phát biểu như sau: để có thêm một số
bằng nhau về một mặt hàng nào đó thì xã hội phải hi sinh ngày càng nhiều số lượng mặt hàng khác.
13. Khái ni m cầu: Cầu là số lượng hàng hoá và dịch vụ nào đó mà người mua muốn mua,
có khả năng mua, sẵn sàng mua ứng với từng mức giá trong một khoảng thời gian nào đó với các
nhân tố ảnh hưởng đến cầu khác chưa thay đổi. 18
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học
14. Hàm số cầu: Cầu là một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và các nhân tố
ảnh hưởng đến cầu: QD = f (P, Pliênquan, TN, CS, TL,....)
Trong đó: QD là lượng cầu;
P giá cả của bản thân hàng hoá;
Pliênquan là giá cả hàng hoá liên quan
TN: thu nhập của dân chung
CS: chính sách của Chính phủ
TL: tâm lý thói quen của người tiêu dùng. ...
15. Biểu cầu: Biểu cầu là một bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa lượng hàng hoá mà
người tiêu dùng mua ứng với từng mức giá.
16. Đường cầu: Đường cầu là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá cả của
một hàng hoá, dịch vụ nào đó trên một trục toạ độ. Trục tung phản ánh giá, trục hoành phản ánh
lượng cầu. Nói cách khác đường cầu mô tả biểu cầu trên đồ thị.
17. Luật cầu: Luật cầu thể hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa giá cả và lượng cầu đối với
hàng hoá thông thường (Pji Qk; Pk i Qj)
18. Khái ni m cung: Cung là số lượng hàng hoá, dịch vụ nào đó mà doanh nghiệp có khả
năng sản xuất và bán ra ứng với từng mức giá và trong một gới hạn nguồn lực nhất định.
19. Hàm số cung: Cung là một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và các nhân
tố ảnh hưởng đến cung.
QS =f (P, PĐâuvào, CN, L,CS,...)
Trong đó: QS: lượng cung sản phẩm nào đó
P: giá cả của bản thân hàng hoá
PĐầuvào: giá cả của các yếu tố đầu vào
CN: công nghệ sản xuất
L: lực lượng lao động
CS: chính sách của Chính phủ tác động vào nền kinh tế. ...
20. Biểu cung: Biểu cung là một bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa lượng hàng hoá mà
doanh nghiệp có thể sản xuất và bán ra với từng mức giá.
21. Đường cung: đường cung là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và giá cả
trên một trục toạ độ trục tung phản ánh giá cả, trục hoành phản ảnh lượng cung. Đường cung
chính là phản ánh biểu cung trên đồ thị (P,Q).
22. Luật cung: Phát biểu giá cả và lượng cung có mối quan hệ tỷ lệ thuận. Giá tăng thì
lượng cung tăng (Pji Qj; Pk i Qk)
23. Cân bằng cung cầu: Điểm cân bằng là điểm mà tại đó lượng cung bằng với lượng cầu
xác định mức giá cả chung, giá cả thị trường. 19
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1. Kinh tế học là gì? sự khác nhau giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô.
2. Thế nào là nền kinh tế hỗn hợp? Các tác nhân trong nền kinh tế hỗn hợp, tác động qua lại giữa chúng?
3. Giới hạn khả năng sản xuất là gì? cho ví dụ minh hoạ.
4. Chi phí cơ hội, ý nghĩa kinh tế của chi phí cơ hội? cho ví dụ minh hoạ? BÀI TẬP
5. Hình dưới đây mô tả khả năng sản xuất về sản phẩm A và sản phẩm B
a. Hãy xét xem trong số những kết hợp của 2 hàng hoá dưới đây, điểm nào là điểm có hiệu
quả, không hiệu quả, hoặc không thể đạt được. B
1. 60 sản phẩm B và 200 sản phẩm A.
2. 60 sản phẩm B và 80 sản phẩm A
3. 300 sản phẩm A và 40 sản phẩm B 80
4. 300 sản phẩm A và 35 sản phẩm B 60
5. 200 sản phẩm B và 80 sản phẩm A. 40 20 100 200 300 400 A
b. Giả sử nền kinh tế đang sản xuất dược 300 sản phẩm A và 40 sản phẩm B, nhưng lại
muốn sản xuất thêm 20 sản phẩm B nữa. Trên đường giới hạn khả năng sản xuất, hãy xác định số
lượng sản phẩm A bị cắt giảm để có thể sản xuất thêm được số lượng sản phẩm B.
c. Nếu tiếp tục sản xuất thêm 20 sản phẩm B nữa, thì phải hi sinh thêm bao nhiêu sản phẩm
A mới có thể sản xuất thêm được số lượng sản phẩm B tăng thêm.
d. Có thể rút ra kết luận gì khi so sánh kết quả trả lời của câu b và c
6. Hình dưới đây chỉ ra sự lựa chọn của xã hội giữa các dịch vụ xã hội do Chính phủ cung cấp và
hàng hoá cá nhân trên đường giới hạn khả năng sản xuất. Ba điểm A,B,C biểu hiện sự can thiệp
của Chính phủ thông qua các dịch vụ xã hội. Hãy tìm các điểm cho thích hợp với các câu hỏi sau: 20
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học Dịch vụ xã hội
a. Một nền kinh tế mà Chính phủ can thiệp càng ít càng t
ốt, chỉ cung cấp khối lượng các dịch vụ cần thiết và tối thiểu. 80 . A
b. Nền kinh tế mà Chính phủ chịu trách nhiệm rất nhiều, 60
cung cấp dịch vụ ở mức tối đa.
c. Nền kinh tế ở đó có sự kết hợp vai trò chi phối của 40 . B
Chính phủ, và kinh tế tư nhân phát triển. 20 C Hàng hoá cá nhân
7. Giả sử rằng biểu cung và cầu về sản phẩm A trên thị trường Việt Nam tháng 12 năm 2004 như sau Giá sản phẩm A đơn
Lượng cầu sản phẩm Lượng cung sản phẩm A vị tính (1.000VND) A (1000 sản phẩm) (1000 sản phẩm) 16 60 180 14 80 140 12 100 100 10 120 60 8 140 20
a. Hãy biểu diễn các đường cung, cầu sản phẩm A trên đồ thị. Hãy xác định giá và sản lượng cân bằng.
b. Chỉ ra ảnh hưởng của giá sản phẩm đầu vào để sản xuất ra sản phẩm A giảm đến giá và
sản lượng cân bằng của sản phẩm A. Minh hoạ kết quả bằng đồ thị.
c. Chỉ ra ảnh hưởng của việc tăng giá sản phẩm thay thế với sản phẩm A đến giá và sản
lượng cân bằng của sản phẩm A. Minh hoạ bằng đồ thị.
8. Hãy đánh dấu (X) vào những ô tại đó có những yếu tố ảnh hưởng tới đường cung, cầu (khi
nghiên cứu yếu tố nào đó giả định các yếu tố khác không đổi) Sự dịch Sự di Sự dịch Sự di chuyển chuyển chuyển chuyển trên
Các yếu tố ảnh hưởng đường tên đường đường đường cầu cầu cung cung (a) (b) (c) (d)
Giá hàng thay thế thay đổi
Áp dụng công nghệ sản xuất mới
Hàng hoá này trở thành mốt Thu nhập thay đổi
Gá đầu vào của sản xuất thay đổi 21
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học
HÃY L A CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG VÀ GIẢI THÍCH
9. Ba vấn đề kinh tế: Sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai chỉ áp dụng:
a. Chủ yếu cho các xã hội mà nền kinh tế hoạt động theo nguyên tắc kế hoạch hoá tập trung.
b. Chỉ áp dụng cho các xã hội tư bản chủ nghĩa
c. Chỉ áp dụng cho xã hội kém phát triển
d. Cho tất cả các xã hội, trong mọi giai đoạn phát triển hay mọi thể chế chính trị.
e. Không nhất thiết áp dụng với các xã hội nêu trên, bởi vì chúng là các vấn đề nẩy sinh đối
với doanh nghiệp tư nhân hoặc gia đình chứa không phải đối với xã hội. 10.
Đường cầu hàng hoá X cho biết:
a. Số tiền chi mua hàng hoá X sẽ thay đổi như thế nào khi giá của nó thay đổi.
b. Bao nhiêu hàng hoá X sẽ được người mua tại mức giá cân bằng
c. Số lượng hàng hoá X được cung cấp trong từng thời kỳ theo mỗi mức giá, khi các nhân tố
tác động đến lượng bán được giữ không đổi.
d. Một số lượng hàng hoá X được mọi người mua trong từng thời kỳ, theo mỗi mức giá, khi
các nhân tố tác động đến cầu được coi như không đổi. 11.
Nếu đường cầu dịch chuyển sang trái, thì một cách giải thích hợp lý nhất đối với sự dịch chuyển đó là:
a. Về một lý do nào đó làm lượng cung hàng hoá X giảm xuống
b. Thị hiếu người tiêu dùng thay đổi theo hướng họ thích hàng hoá này hơn và họ muốn
mua nhiều hơn đối với mọi mức giá.
c. Mức giá hàng hoá X tăng lên làm cho mọi người quyết định mua ít hàng hoá này hơn so với trước
d. Vì một lý do nào khác không phải lý do nêu trên 12. Chi phí cơ hội là:
a. Là các chi phí cần phải chi ra để thực hiện phương án kinh doanh nào đó
b. Là khoản chi phí tăng thêm để sản xuất ra hàng hoá dịch vụ tăng thêm
d. Là chi phí lớn nhất của các phương án bị bỏ lỡ
e. Là chi phí không được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. 22