Tài liệu ôn tập môn Tâm lý học Trung học | Trường Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai
Tài liệu ôn tập môn Tâm lý học Trung học | Trường Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tâm lý học trung học
Trường: Trường Cao đẳng Kỹ Thuật Đồng Nai
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 41967345
ÔN TẬP MÔN: TÂM LÝ HỌC TRUNG HỌC Câu 1. Khái quát về sự phát
triển tâm lý cá nhân
1.1.2. Các quan niệm về sự phát triển tâm lý cá nhân -
Thuyết tiền định: Cho rằng sự phát triển tâm lý do các tiềm năng sinh vật gây
ravà con người có những tiền năng ấy ngay từ khi mới ra đời. Mọi đặc điểm tâm lý
chung hay có tính chất cá thể đều là tiền định, có sẵn trong cấu trúc sinh vật và sự
phát triển tâm lý chỉ là quá trình trưởng thành và chín muồi của những thuộc tính đã
có sẵn ngay từ đầu và được quyết định trước bằng con đường di truyền. -
Thuyết duy cảm: Cho rằng sự phát triển tâm lý của trẻ em hoàn toàn do tác
độngcủa môi trường xung quanh, môi trường là nhân tố quyết định sự phát triển của
trẻ em. Họ phủ nhận sự khác biệt cá nhân về tiên đề tự nhiên, họ cho răng mọi người
đều có thể phát triển bất cứ một năng lực chuyên môn nào và phát triển đến một mức
độ bất kỳ (cho tới mức thiên tài) do tác động tích cực của môi trường xã hội, điều
kiện sống và giáo dục. Chỉ cần môi trường mà con người sống, môi trường như thế
nào thì nhân cách của con người sẽ như thể đó. -
Thuyết hôi tụ hai yếu tố : Cho rằng cả di truyền và môi trường đều có vai trò
nhấtđịnh trong sự phát triển tâm lý trẻ em, trong đó di truyền giữ vai trò quyết định
và môi trường là điều kiện để biến những đặc điểm tâm lý đã được định sẵn thành
hiện thực. Theo họ, sự phát triển là sự chín muồi những năng lực, tính cách, hứng
thú, sở thích mà trẻ đã có sẵn. Những nét tâm lý, tính cách ... do cha mẹ, tổ tiên
truyền lại cho thế hệ sau dưới dạng có sẵn, còn môi trường sẽ ảnh hưởng đến tốc độ
chín muồi của năng lực và các nét tính cách đã có sẵn đó.
1.3. Các yếu tố tác động đến sự phát tâm lý cá nhân
1.3.1. Yếu tố thể chất: Đặc điểm cơ thể, đặc điểm của các giác quan,
đặc điểm của hệ thần kinh được coi là tiền đề vật chất của sự phát triển tâm lý. Nó
có thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sự phát triển tâm lý cá nhân.
Thông thường, yếu tố thể chất tốt, cơ thể khoẻ mạnh, các giác quan đầy đủ và hoàn
thiên chức năng... đó là thuận lợi cho sự phát triển tâm lý. Tuy nhiên yếu tố thể chất
không quyết định sự phát triển tâm lý.
1.3.2. Yếu tố môi trường sống: Điều kiện sống gồm điều kiện tự nhiên
và điều kiện xã hội, chúng có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển tâm lý của cá
nhân. Trong đó, điều kiện xã hội mà đặc biệt nên văn hóa xã hội, các mối quan hệ lOMoARcPSD| 41967345
xã hội và sự giáo dục là những điều kiện có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của cá nhân.
1.3.3. Tính tích cực cá nhân: Con nguười là một chủ thể tích cực cho
nên họ có thể tự giác thay đổi chính bản thân mình, tức là con người có khả năng tự
giáo dục. Vì vậy những tác động như nhau, điều kiện bên ngòai như nhau lại có ảnh
hưởng khác nhau đến cá nhân. Cả nhân cảng trưởng thành thì tính tích cực của chủ
thể cảng có tính quyết định đổi với sự phát của cá nhân.
Câu 2. Những điều kiện phát triển tâm lý của học sinh THCS
2.1.4. Sự khủng hoảng tâm lý lứa tuổi THCS:
Tuổi thiếu niên là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ ấu sang tuổi trưởng thành Việc
chuyển từ tuổi trẻ em sang tuổi người lớn là nội dung cơ bản và nét khác biệt có tính
chất đặc thù của mọi mặt phát triển ở thời kỳ này. -
Giai đoạn tuổi thiếu niên có nhiều biến đổi về thể chất, sinh lý cơ thể các em
cónhững đột biến, các cm lớn nhanh hơn so với các lứa tuổi khác và cũng có sự hình
thành tố chất của người lớn tuổi dậy thì. -
Sự đột biến trong sự phát triển cơ thể làm cho học sinh THCS cũng có nhiều
biếnđổi phức tạp về tâm lý vì vậy cũng có người gọi học sinh THCS là lứa tuổi khủng hoảng. -
Điều kiện sống và hoạt động của thiếu niên có tinh chất hai mặt. Có những
yếu tốthúc đầy tình người lớn, nhưng cũng có những yếu tố kìm hãm sự phát triển
tỉnh người lớn. Điều đó đã làm cho sự phát triển tâm lý của thiếu niên diễn ra phức tạp.
2.1.5. Hoạt động học tập của học sinh THCS:
Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh THCS -
Về nội dung dạy học: Học sinh học nhiều môn học. Mỗi môn học là một hệ
thốngcác khái niệm, các qui luật... có tính khoa học, sâu sắc, phức tạp hơn so với
nội dung dạy học ở bậc Tiểu học. Mỗi môn học ở THCS được một giáo viên chuyên trách giảng dạy. -
Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cũng thay đổi: đòi hỏi học
sinhphải thay đổi cách học, phải có thái độ tự giác đối với học tập hơn. lOMoARcPSD| 41967345 -
Quan hệ của giáo viên và học sinh cũng khác trước. Các em được học với
nhiềugiáo viên, mỗi giáo viên có phong cách giảng dạy, có thái độ khác nhau và yêu
cầu khác nhau đối với học sinh ... Các em phải thích nghi với những yêu cầu mới và
khác nhau của giáo viên. Quan hệ của giáo viên và học sinh THCS không gần gũi,
thân tình như quan hệ của giáo viên và học sinh Tiểu học.
2.1.6. Hoạt động giao tiếp của học sinh THCS
Giao tiếp của học sinh THCS với giáo viên: Nhìn chung, ở thời kỳ dậy thì, học sinh
thường e ngại, rụt rè khi giao tiếp với giáo viên, đặc biệt là đối với những sự kiện về
cuộc sống sinh hoạt cá nhân, trong khi đó các em rất cởi mở với bạn bè. •
Khi giao tiếp với giáo viên về các nội dung học tập, học sinh đầu cấp còn rụt
rẻ,sau mạnh dạn lên dần. •
Học sinh thường lúng túng, khô diễn đạt bằng lời nói khi giao tiếp với giáo
viênvề những nội dung mang tính chất cá nhân, nhất là về những thiếu sót, chira hoàn thành. •
Học sinh thường tỏ ra cởi mở, hào hứng, sôi nổi khi giao tiếp với giáo viên
chủnhiệm, với các giáo viên dạy các môn Nhạc, Họa, Thể dục hoặc khi vui chơi, giải trí, tham quan.
2.2. Sự phát triển tâm lý của học sinh THCS
2.2.2. Sự hình thành và phát triển tự ý thức của học sinh THCS
Nhân cách học sinh đang hình thành và phát triển mạnh mẽ, nó bắt đầu rõ nét, hùng
thủ, tỉnh cách, năng lực... Trong đó, nổi bật là sự phát triển của tự ý thức, tỉnh cảm, đạo đức. -
Sự hình thành tự ý thức. Một trong những đặc điểm quan trọng của sự phát
triểnnhân cách ở tuổi thiểu niên là sự hình thành tự ý thức.
+ Bắt đầu quan tâm tới bản thân, từ vẻ bên ngoài cho đến thế giới nội tâm, và
các phẩm chất nhân cách của mình.
+ Xuất hiện nhu cầu tự đánh giá, so sánh mình với người khác.
+ Bắt đầu xuất hiện khả năng tự giáo dục. lOMoARcPSD| 41967345 -
Sự hình thành tình cảm của thiếu niên: Tình cảm của thiếu niên sâu sắc, phức
tạphơn tình cảm của tuổi nhi đồng Đặc điểm nổi bật của tình cảm ở tuổi thiếu niên
là: + Dễ bị xúc động, dễ bị kích động.
+ Dễ thay đổi trạng thái cảm xúc, tình cảm còn mang tỉnh bồng bột.
+ Thể hiện tình cảm thật, chưa có khả năng kiểm chẻ tình cảm - xúc cảm. Vào cuối
tuổi thiếu niên, các em mới có thể điều khiển tỉnh cảm - xúc cảm của mình. -
Sự hình thành đạo đức: Do có sự mở rộng quan hệ xã hội, do sự phát triển
mạnhmẽ của tự ý thức... mà đạo đức của thiếu niên phát triển mạnh mẽ. Sự hình
thành ý thức đạo đức, sự lĩnh hội tiêu chuẩn của hành vi đạo đức là đặc điểm tâm lý
quan trọng ở lứa tuổi này.
Câu 3. Những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý HS THPT
3.1.1. Khái niệm lứa tuổi HS THPT:
Tuổi học sinh THPT là lứa tuổi tiếp sau tuổi học sinh THCS. Học sinh THPT thuộc
lứa tuổi thanh niên. Có nhiều quan niệm khác nhau về tuổi thanh niên: -
Các nhà lý luận sinh học xác định tuổi thanh niên dựa trên sự trưởng thành
của cơthể. Tiêu biểu như các nhà phân tâm học, họ cho rằng tuổi thanh niên là giai
đoạn phát triển tình dục. -
Các nhà lý luận về xã hội lại coi tuổi thanh niên là thời kỳ chuyển tiếp từ thơ
ẩu,phụ thuộc sang tuổi người lớn, hoạt động độc lập và có trách nhiệm.
3.1.3. Điều kiện xã hội của sự phát triển tâm lý : Nhìn chung, về mật
xã hôi thanh niên vẫn còn ở vị trí trung gian, chuyển tiếp giữa trẻ em và người lớn,
thanh niên vẫn còn phụ thuộc vào người lớn. Người lớn điều khiển thanh niên về
phương hướng và nội dung hoạt động. Tuy nhiên vai trò của thanh niên khác vai trò của người lớn.
3.1.4. Đặc điểm học tập:
Hoạt động học tập của học sinh THPT gắn liền với việc hướng nghiệp và chọn nghê,
bởi vậy hai hoạt động này đều là hoạt động chủ đạo của học sinh THPT. Các em đã
ý thức được rằng mình đang đứng trước ngưỡng của cuộc đời, do vậy thái độ có ý
thức với học tập cũng đang phát triển mạnh. -
Về động cơ học tập: Động cơ học tập của học sinh THPT đã được hình thành
mộtcách rõ nét và phát triển gắn liền với động cơ chọn nghề. lOMoARcPSD| 41967345 -
Về thái độ học tập: Bước vào tuổi học sinh THPT, các em ý thức được rằng
việchọc tập mang ý nghĩa sông còn. Nhưng trị thức, kỹ năng độc lập tiếp thu tri thức
được hình thành ở THPTlà điều kiện cần thiết để tham gia có hiệu quả vào cuộc
sống lao động của bạn thân và xã hội. -
Về hứng thú học tập Hứng thú học tập của thanh niên đã rõ nét và tương đối
ổnđịnh đối với một với lĩnh vực khoa học nhất định, điều đó đã kích thích nguyện
vọng muốn mở rộng và đào sâu các tri thức trong các lĩnh vực đó tạo thuận lợi cho
sự phát triển trí tuệ và nhân cách của các em.
3.1.5. Đặc điểm giao tiếp 3.2.
Sự phát triển tâm lý của HS THPT
3.2.2. Sự phát triển tự ý thức: -
Tự ý thức của học sinh THPT có đặc điểm là: Tự ý thức của học sinh THPT
bắtnguồn từ mục đích cuộc sống, từ yêu cầu của hoạt động mà các em tham gia, từ
địa vị của các em trong tập thể và các quan hệ mới của các em đối với xã hội. -
Khả năng tự nhận thức bản thân của học sinh THPT: Các em đã ý thức được
cácdiễn biến tâm lý bên trong của bản thân như tâm trạng, tâm thể, thái độ và cả
những nguyên nhân gây ra chúng. -
Khả năng tự tỏ thái độ và tự đành giả bản thân: Trên cơ sở nhận thức bản
thân,học sinh THPT biểu hiện thái độ với bàn thân khá mạnh mẽ và rõ nét. Cụ thể:
Khi hoàn thành tốt các nhiệm vụ hoặc các vai trở khác nhau, các em tỏ ra vui sướng,
tự hào, hân hoan, tự tin...
3.2.3. Sự hình thành thế giới quan: Thế giới quan là những hiểu biết
của con người về các nguyên lý chung nhất về các quy luật của thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy. Thế giới quan cá nhân là hệ thống quan điểm của cá nhân về tự nhiên, xã hội và tư duy.
3.2.4. Đời sống tình cảm: Đời sống tình cảm của thanh niên rất phong
phú và đa dạng. Khả năng tự kiểm soát và tự điều chỉnh xúc cảm, thái độ, hành vi
của thanh niên cũng được hình thành và phát triển mạnh mẽ. Sự nhạy cảm với các
ấn tượng mới của đời sống tăng lên. Các em có rung động mạnh mẽ trong tình cảm
gia đình. Sâu sắc hơn, mạnh mẽ hơn trong tình cảm đạo đức, tình cảm thâm mỹ, tình
cảm trí tuệ như yêu quê hương, đất nước, yêu khoa học, yêu thích sự công bằng, yêu
cuộc sống, căm ghét sự vô lý bắt công... lOMoARcPSD| 41967345
3.2.5. Định hướng nghề nghiệp: Lựa chọn nghề nghiệp là mối quan
tâm thường xuyên của học sinh trong suốt thời kỳ học tập ở bậc THPT bởi các em
đang có khát vọng vươn tới nghề nghiệp tương lai. Học sinh THPT thường thảo luận
với nhau về các nghề, thu thập các thông tin về đặc điểm của những nghề đang hấp
dẫn, về các trường có nghề mà các em yêu thích... Đặc biệt sự chọn nghề trở thành
nhu cầu cấp thiếp, quan trọng và khó khăn đối với học sinh cuối cấp THPT. Lựa
chọn nghề nghiệp là mối quan tâm thường xuyên của học sinh trong suốt thời kỳ học
tập ở bậc THPT bởi các em đang có khát vọng vươn tới nghề nghiệp tương lai. Học
sinh THPT thường thảo luận với nhau về các nghề, thu thập các thông tin về đặc
điểm của những nghề đang hấp dẫn, về các trường có nghề mà các em yêu thích...
Đặc biệt sự chọn nghề trở thành nhu cầu cấp thiếp, quan trọng và khó khăn đối với
học sinh cuối cấp THPT. Câu 4. Tâm lý học dạy học
4.1.2. Bản chất hoạt động dạy và hoạt động học
Bản chất của hoạt động dạy không đơn giản là quá trình thông báo, truyền thu kiến
thức cho học sinh. Tất nhiên trong tô chức và điều khiển học sinh học tập có thông
báo và truyền thụ tri thức.
- Tổ chức quá trình tái tạo tri thức của học sinh.
- Tạo được tỉnh tích cực trong học tập của học sinh, nghĩa là phải làm cho học
sinhvừa ý thức được đối tượng cần chiếm lĩnh vừa biết cách chiếm lĩnh đối tượng.
chủ động tích cực tìm kiếm, khám phá.
- Thống nhất, gần bỏ chặt chẽ hoạt động dạy và hoạt động học.
Bản chất hoạt động học:
- Đối tượng của hoạt động học là tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tương ứng.
- Hoạt động học là hoạt hướng vào làm thay đổi chinh ban thân người học.
- Hoạt động học là hoạt động được điều khiển một cách có ý thức. Nghĩa là ngườihọc
phải có ý thức học tập.
- Hoạt động học là hoạt động hướng vào việc lĩnh hội và tiếp thu cả phương pháphình
thành tri thức (khám phá tri thức) đề hình thành phương pháp hoạt động tri luc của
cá nhân. Học không chỉ là việc ghi lại hình ảnh của tri thức vào trí nhớ mà là việc
lĩnh hội tri thức, nghĩa là người học phải tiến hành các thao tác trí tuệ để thực sự
hiều tri thức và biết vân dụng kiến thức để suy nghĩ sáng tạo. lOMoARcPSD| 41967345
4.1.3. Hình thành hoạt động học
4.2.3. Quá trình hình thành khái niệm trong dạy học:
Có thể xem sự hình thành khái niệm là nền tảng của toàn bộ quả trình hình thành và
phát triển tri thức. Tri thức lại là tiền đề của mọi hoạt động hợp lý và có hiệu quả
của con người khi gặp những đồi tượng, nhiệm vụ và điều kiện mới. Vì vậy, sự hình
thành khái niệm trở thành một nhiệm vụ cơ bản của hoạt động dạy và học.
4.3.2. Việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong dạy học:
hình thành kỹ năng: Thực chất của sự hình thành kỹ năng là làm cho HS nắm vững
một hệ thống các thao tác nhằm làm biến đổi và sáng tỏ kiến thức, đối chiếu kiến
thức với hành động cụ thể. Kỹ năng thưởng hình thành thông qua sự vận dụng kiến
thức để giai quyết các đề bài.
Hình thành kỹ xảo:
- Củng cố là một điều kiện hình thành kĩ xảo. Nhưng cũng có không phải là
việc làm cơ giới mà là một quá trình điều chỉnh, rút kinh nghiệm hợp lí hóa, tối ưu
hóa. Quá trình cùng cô qua các bước:
• Củng cố là một điều kiện hình thành kĩ xảo.
• Làm cho học sinh hiểu biện pháp hành động, thông qua các cách: cho HS quan
sát hành động mẫu, hoặc hương dẫn bằng hình vẽ (Lưu ý cho HS ý thức được
các thủ thuật then chốt ở từng khâu).
• HS luyện tập cần lưu ý: Hành động một cách chính xác, không cho sai sót
hình thành. Luyện tập liên tục, đủ số lần đề hình thành kĩ xảo, tập ngắt quãng
kĩ xảo khô hình thành, tập tuần tự nâng dần độ khó.
• Khi hành động tự động hóa: Gạt bỏ động tác thửa, góp động tác, giữ động tác
chính. Tăng tốc độ năng cao hiệu xuất hành động. Chuyên nó vào một khâu
cửa hành động phức tạp (sử dụng thường xuyên).
4.4.3. Quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ:
Dạy học và sự phát triển trí tuệ có quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hướng qua
lại lẫn nhau. Trong quá trình dạy học, sự học tập của học sinh dẫn đến sự biến đổi
cả về số lượng lẫn chất lượng của hệ thống tri thức cùng những năng lực hoạt động
trí tuệ của học sinh cũng được phát triển vì : lOMoARcPSD| 41967345
+ Trong quá trình nằm tri thức, học sinh phải xây dựng cho mình những hệ
thống hành động trí tuệ sao cho phù hợp với hệ thông tri thức đó
+ Khi hệ thống hành động trí tuệ này được cùng cổ, khái quát tạo thành những
kỹ năng, kỹ xảo của hành động trí tuệ.
+ Việc năm tri thức không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển năng lực trị tục mà
còn ảnh hưởng đến toàn bộ nhân cách con người.
Câu 5. Tâm lý học giáo dục
5.2. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức
5.2.1. Tri thức đạo đức: Là sự hiểu biết của con người về những
chuẩn mực đạo đức qui định hành vi của họ trong mối quan hệ với người khác và với xã hội.
5.2.2. Niềm tin đạo đức: Là sự tin tường một cách sâu sắc của con
người vào tình chính nghĩa và tính chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tỉnh tất yêu phải tôn trọng triệt để các chuẩn mực ấy. Niềm tin đạo đức tạo sức
mạnh cho hành vi đạo đức.
5.2.3. Tình cảm đạo đức: Là những thái độ rung cảm tích cực của cá
nhân đối với hành vi của người khác cũng như hành vi của chính bản thân mình
trong qua trinh quan hệ giữa cá nhân với người khác và với xã hội.
5.2.4. Động cơ đạo đức: Là động cơ bên trong, đã được con người ý
thức, nó trở thành động lực chính làm cơ sở cho những hành động của con người
trong khi thiết lập quan hệ với người khác và với xã 1 hội, nó làm cho hành động
của con người thành hành vi đạo đức.
5.2.5. Thiện chí và nghị lực: Thiện chỉ gắn với nghị lực, nghị lực
làm cho nhu cầu ham muốn, nguyện vọng của con người phục tùng ý thức đạo đức.
Nếu không có nghị lực thì cũng khó có được thiên chỉ và khó thực hiện thiện chí,
con người sẽ trở nên nhu nhược.
5.2.6. Thói quen đạo đức: Thói quen đạo đức là những là những
hành vi đạo đức ổn định của con người, nó trở thành những nhu cầu đạo đức của
người đó. Nếu như nhu cầu này được thoả mãn thì con người cảm thấy thoải mái dễ
chịu và ngược lại. Thói quen đạo đức được xem là phẩm chất đạo đức trong nhân cách con người. lOMoARcPSD| 41967345
Câu 6. Tâm lý học nhân cách người giáo viên
6.2. Phẩm chất nhân cách của GV
6.2.1. Thế giới quan khoa học
Thế giới quan khoa học là yếu tố quan trọng trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo viên.
+ Nó quyết định niềm tin chính trị và quyết định hành vi của người này gi + Nó chi
phối nhiều hoạt động và thái độ của người thầy giáo như: Lựa chọn đội dung, phương
pháp giảng dạy và giáo dục, gần nội dụng giảng dạy với thực tiễn cuộc sông, phương
pháp xử lý và đành giả mọi biểu hiện tâm lý của học sinh.
+ Thế giới quan khoa học còn quyết định ảnh hưởng của người thầy giáo vớ học
sinh. Chính vì vậy người thầy giáo phải có thể giới quan khoa học
Thế giới quan khoa học của người thầy giáo được hình thành trên cơ sở trình độ học
vẫn, việc nghiên cứu triết học, việc nghiên cứu nội dung dạy học...
6.2.2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ
Lý tưởng nghề dạy học là sự phần đầu cho nghề dạy học ngày càng trọt sáng hơn và
cao quý hơn. Lý tưởng nghề dạy học là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách của người
thầy giáo. Cô lý tưởng, người thầy giáo có sức mạnh để vượt qua mọi khó khăn trong
công tác. Có lý tưởng người thầy giáo sẽ có hướng phần đầu và vươn lên thành người
thấy giá tốt Người thấy giáo có lý tưởng cũng sẽ là tâm giong sáng cho học sinh.
6.2.3. Lòng yêu nghề, yêu học sinh
Lòng yêu nghề là phẩm chất mà người thầy giáo cần có vì có yêu nghề, người thầy
giáo mới có động lực tinh thần mạnh mẽ để phần đầu vì lý tưởng nghề nghiệp Lòng
yêu nghề và lòng yêu trẻ gắn bó chặt chẽ với nhau, lồng vào nhau. Cô yêu tre mới
có cơ sở để yêu nghề. Lòng yêu nghề của người thầy giáo có thể hiện là:
- Luôn vui vẻ, lạc quan, yêu đời. Vui khi được dạy học và giáo dục học sinh...
- Làm việc với tinh thần trách nhiệm cao.
- Luôn quan tâm đến việc cải tiến nội dung và phương pháp dạy học, không
ngừnghọc hỏi nâng cao tay nghề,
- Luôn tôn trọng danh dự nghề nghiệp, gìn giữ uy tín nghề nghiệp.
- Hăng say và sôi nổi trong công tác, không ngại khó ngại khổ.. lOMoARcPSD| 41967345
- Gắn bó với nghề nghiệp ngay cả trong điều kiện khó khăn nhất.
6.2.4. Một số phẩm chất đạo đức và ý chí
Phẩm chất đạo đức: Người thầy giáo cần nhiều phẩm chất đạo đức, đặc biệt là các phẩm chất như:
+ Lòng nhân đạo, thái độ ân cần, quan tâm tới người khác.
+ Thái độ công bằng, ngay thẳng, chính trực, giản dị, khiêm tốn.
+ Có lòng tự trọng, rộng lương, vị tha...
+ Tư tưởng, tâm hồn trong sáng, cao thượng.
Phẩm chất ý chỉ: Tinh mục đích, tỉnh nguyên tắc, tính kiên nhẫn, tỉnh tự kiềm chế,
tinh thần cầu tiến, không ngừng phấn đấu, khắc phục khó khăn để vươn lên là các
phẩm chất ý chỉ mà người thầy giáo cần có để làm tầm gương sáng cho học sinh noi theo.
6.3. Năng lực của người GV
6.3.1. Nhóm năng lực dạy học
- Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục- Năng lực tri thức và
tầm hiểu biết của người thầy giáo.
- Năng lực chế biển tài liệu học tập.
- Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học. - Năng lực ngôn ngữ.
6.3.2. Nhóm năng lực giáo dục - Năng
lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh.
- Năng lực giao tiếp sư phạm.
- Năng lực cảm hóa học sinh.
- Năng lực đối xử khéo léo sư phạm.
6.3.3. Nhóm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm Năng
lực tổ chức hoạt động sư phạm có biểu hiện là:
+ Biết vạch kế hoạch hoạt động. lOMoARcPSD| 41967345
+ Thực hiện các kế họach đã vạch ra.
+ Biết kiểm tra việc thực hiện kế hoạch để đánh giá và bổ sung kế hoạch khi cần.
+ Biết sử dụng đúng đắn các hình thức và phương pháp dạy học và giáo dục.
+ Biết xác định mức độ và giới hạn của từng biện pháp dạy học và giáo dục.
+ Cỡ niềm tin và nghị lực vào sự đúng đắn của kế hoạch và biện pháp giáo dục.
+ Có óc quan sát tinh tế và óc tưởng tượng sư phạm phong phú.
+ Có kỹ năng thực hành các hoạt động giáo dục: Mùa, hát. vui chơi, kể chuyện.