-
Thông tin
-
Quiz
Tài liệu ôn tập Thuế | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ
Tài liệu ôn tập Thuế | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 72 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Thuế và hệ thống thuế Việt Nam 2 tài liệu
Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ 98 tài liệu
Tài liệu ôn tập Thuế | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ
Tài liệu ôn tập Thuế | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 72 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Thuế và hệ thống thuế Việt Nam 2 tài liệu
Trường: Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ 98 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ
Preview text:
TỔNG QUAN VỀ THUẾ
Thuế là khoản thu nhập chủ yếu của Ngân sách Nhà nước vì: thuế có phạm vi
điều tiết rộng và có tính bắt buộc
Chức năng khởi thủy của thế thuế là: huy động nguồn tài chính vào ngân sách nhà nước
Vai trò huy động nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho nhà nước của
thuế: mang tính lịch sử của thuế
Để đảm bảo huy động nguồn tài chính ổn định cho ngân sách, chính sách thuế
phải đảm bảo: bao quát các nguồn thu, công bằng khi điều tiết thu nhập, tỷ lệ điều tiết hợp lý
Thuế suất là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố hợp thành luật thuế vì:
góp phần định lượng được nghĩa vụ thuế, thể hiện được mục tiêu của từng luật
thuế, phản ánh mức độ huy động thuế của Chính phủ
Thuế nào sau đây có thuế suất bằng số tuyệt đối: thuế Giá trị gia tăng, thuế Tiêu
thụ đặc biệt, thuế Thu nhập cá nhân - cả 3 đều sai
Đặc điểm của thuế suất tuyệt đối: mức thu được quy định bằng một giá trị tuyệt
đối, mang tính ổn định, đơn giản, dễ tính toán
Đặc điểm của thuế suất tỷ lệ % cố định là: mỗi sắc thuế chỉ có duy nhất một
mức thuế suất, mang tính lũy tiến, đảm bảo công bằng trong điều tiết thu nhập của
người chịu thuế - cả ba đều sai.
Đặc điểm của thuế suất tỷ lệ % lũy tiến là: có nhiều mức thuế suất khác nhau và
tăng dần theo sự gia tăng của cơ sở tính thuế, điều tiết cân bằng thu nhập của người
chịu thuế hơn so với thuế suất tỷ lệ cố định, phức tạp hơn khi xác định số tiền thuế
phải nộp so với thuế suất tỷ lệ cố định
Đặc điểm của thuế gián thu là: phát sinh khi hoạt động tiêu thụ diễn ra, mang
tính lũy thoái, người nộp thuế không là người trực tiếp gánh chịu thuế
Đặc điểm của thuế Trực thu là: công bằng hơn trong điều tiết thu nhập so với thuế gián thu
Chọn phát biểu đúng: thuế suất tỷ lệ % lũy thoái không công bằng trong điều tiết
thu nhập của người nộp thuế, thuế suất tỷ lệ % lũy tiến bao gồm lũy tiến từng phần
và lũy tuyến toàn phần, thuế suất tỷ lệ % cố định thường áp dụng đối với thuế gián thu
Chọn câu phát biểu đúng: thuế Trực thu không thu trên giá trị hàng hóa, dịch vụ ở khâu tiêu thụ
Căn cứ vào phương thức đánh thuế thì các sắc thuế được chia thành: thuế
Trực thu và thuế Gián thu
Căn cứ vào cơ sở đánh thuế thì các sắc thuế được chia thành: thuế tiêu dùng,
thuế thu nhập và thuế tài sản
Thuế nào sau đây là thuế gián thu: thuế giá trị gia tăng của đơn vị kinh doanh
Tính bắt buộc của thuế: là đặc trưng cơ bản phân biệt thuế với phí và lệ phí
Chọn câu phát biểu sai: thuế được thực hiện trên nguyên tắc trao đổi ngang giá
Chọn câu phát biểu đúng: thuế gắn liền với sự tồn tại và phát triển của nhà nước,
thuế là một khoản nộp của các tổ chức và cá nhân theo luật định, thuế mang tính bắt buộc
Chọn câu phát biểu đúng: thuế không có sự hoàn trả trực tiếp
Chọn câu phát biểu đúng: bản chất của thuế là quá trình tái phân phối thu nhập
Hình thức nào được xem là ưu đãi thuế: miễn 100% số thuế phải nộp, giảm 50%
số thuế phải nộp, hoãn nộp thuế
Dùng thuế điều tiết kinh tế có thể sử dụng: ưu đãi thuế, xác định số thu hợp lý
giữa thuế Trực thu và thuế gián thu, thuế suất
Chọn câu phát biểu đúng: thu nhập tính thuế càng cao, nghĩa vụ thuế Trực thu càng nhiều
Chọn câu phát biểu đúng: đối tượng chịu thuế theo quy định của luật thuế có thể
là hàng hóa, dịch vụ, thu nhập hoặc tài sản
THUẾ XUẤT KHẨU – THUẾ NHẬP KHẨU
Trường hợp nào không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: hàng hóa từ
nước ngoài nhập khẩu vào khu phi thuế quan
Trường hợp nào không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: hàng hóa từ khu
phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài
Trường hợp nào chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: hàng hóa từ nước ngoài
nhập khẩu vào khu phi thuế quan, hàng hóa từ khu phi thuế quan này bán sang khu
phi thuế quan khác, hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài - cả ba đều sai
Trường hợp nào chịu thuế nhập khẩu: hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu để sản
xuất hàng hóa xuất khẩu, hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu của doanh nghiệp
trong nước để gia công cho nước ngoài, hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu để sản
xuất hàng hóa bán trong nước
Trường hợp nào chịu thuế nhập khẩu: nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu
Trường hợp nào được miễn thuế xuất khẩu, nhập khẩu: hàng hóa tạm nhập, tái
xuất để dự hội chợ triển lãm; hàng hóa là sản phẩm gia công xuất trả nước ngoài;
hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu để gia công cho nước ngoài
Doanh nghiệp trong khu phi thuế quan có nhập khẩu ô tô 4 chỗ ngồi từ nước
ngoài, ô tô này: thuộc đối tượng chịu thuế nhập khẩu
Doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa tạm nhập, tái xuất: nộp thuế nhập khẩu khi
tạm nhập, khi tái xuất được hoàn thuế nhập khẩu.
Doanh nghiệp có hàng hóa tạm xuất, tái nhập để dự hội chợ triển lãm ở nước
ngoài: được miễn thuế xuất khẩu khi tạm xuất và miễn thuế nhập khẩu khi tái nhập
Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu để gia công cho nước ngoài theo hợp
đồng gia công (dùng 100% nguyên liệu nước ngoài): miễn thuế nhập khẩu khi
nhập khẩu nguyên liệu và miễn thuế xuất khẩu khi xuất trả thành phẩm
Doanh nghiệp A trong khu phi thuế quan có nhập khẩu nguyên liệu B từ nước
ngoài: nguyên liệu B không chịu thuế nhập khẩu
Doanh nghiệp A trong khu phi thuế quan có nhập khẩu nguyên liệu B từ nước
ngoài: doanh nghiệp A không nộp thuế nhập khẩu
Thuế nhập khẩu của Việt Nam có bao nhiêu phương pháp xác định trị giá tính
thuế (trừ trường hợp nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng): 6 phương pháp
Trong các phương pháp xác định trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu: bắt
buộc phải tính theo phương pháp 01 trước rồi mới đến các phương pháp khác
Công ty thương mại nhập khẩu ô tô 4 chỗ ngồi nguyên chiếc, phải tính các loại
thuế ở khâu nhập khẩu theo trình tự sau: thuế Nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT
Tỷ giá hối đoái dùng để tính trị giá thuế nhập khẩu là: tỷ giá mua vào theo hình
thức chuyển khoản của Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam tại thời điểm cuối ngày của ngày thứ 5 tuần trước liền kề
Tỷ giá hối đoái dùng để tính thuế nhập khẩu được xác định vào thời điểm:
đăng ký tờ khai hải quan với cơ quan hải quan
Thuế suất thuế xuất khẩu là: thuế suất % không lũy tiến
Thuế suất thuế nhập khẩu thông thường: bằng 150% thuế suất thuế nhập khẩu
ưu đãi áp dụng đối với một số sản phẩm, một số sản phẩm được ban hành biểu thuế riêng
Thuế suất thuế nhập khẩu MFN là: thuế suất ưu đãi
Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt áp dụng đối với: hàng hóa nhập khẩu
có xuất xứ từ nước đã ký hiệp định ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam
và có có C/O phù hợp với lô hàng nhập khẩu
Mặt hàng khi đăng ký tờ khai nhập khẩu vào Việt Nam nhưng chưa có C/O để
đủ điều kiện áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt thì: áp dụng thuế suất ưu đãi (MFN)
Việt Nam đang áp dụng biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt đối với các nước:
biểu thuế áp dụng giữa các nước thành viên ASEAN và Hàn Quốc; biểu thuế áp
dụng giữa các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc; biểu thuế áp dụng giữa các nước thành viên ASEAN.
Câu 24: Hệ thống ưu đãi phổ cập GSP (General System of Preference) là hệ
thống ưu đãi thuế nhập khẩu thực hiện theo khuôn khổ: Đơn phương
Câu 25: Hàng hóa khi nhập khẩu vào Việt Nam đủ điều kiện. suất ưu đãi đặc
biệt nhưng mức thuế suất ưu đãi đặc biệt cao hơn suất ưu đãi (MFN) thì: Áp
dụng thuế suất ưu đãi.
Câu 26: Doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa từ nước đã ký hiệp định ưu đãi về
thuế nhưng thiếu giấy C/O, tuy nhiên doanh nghiệp đã làm giấy cam kết hàng
hóa có xuất xứ được hưởng thuế suất ưu đãi. Vậy hàng hóa này sē: Tính thuế
theo mức thuế suất ưu đãi.
Câu 27: Thuế nhập khẩu tuyệt đối (hoặc thuế hỗn hợp) ở Việt Nam hiện nay
áp dụng cho mặt hàng: Ô tô chở người từ 15 chỗ ngồi trở xuống, đã đăng ký với
thời gian sử dụng ít nhất 6 tháng ở nước ngoài và chạy tối thiểu 10.000 km ở nước
ngoài tính đến thời điểm về đến cảng VN, nhưng không quá 5 năm.
Câu 28: Ô tô chở người từ 15 chỗ ngồi trở xuống nhập khẩu được xem là đã
qua sử dụng để áp dụng mức thuế nhập khẩu tuyệt đối (hoặc thuế hỗn hợp)
khi: Được đăng ký sử dụng với thời gian tối thiểu 6 tháng và chạy ít nhất 10.000
km ở nước ngoài tính đến thời điểm về đến cảng Việt Nam, nhưng thời gian không
quá 5 năm kể từ năm sản xuất.
Câu 29: Doanh nghiệp A ủy thác cho doanh nghiệp B xuất khẩu sản phẩm C,
giá bán tại cửa khẩu nhập là 500.000 đ/SP, I & F là 20.000 đ/SP, tiền hoa hồng
DN A trả cho DN B là 5% trên giá bán. Trị giá tính thuế xuất khẩu của SPC: 500.000 đ/SP - 20.000 đ/SP.
Câu 30: Công ty sản xuất SP A chịu thuế GTGT, xuất khẩu ra nước ngoài với
giá CIF là 100.000 đ/sp, trong đó I & F là 5.000 đ/sp. Thuế suất thuế xuất khẩu
là 1%, thuế suất thuế GTGT là 10%. Thuế xuất khẩu của sản phẩm: (100.000 đ – 5.000 đ)*1%
Câu 31: Doanh nghiệp A nhập khẩu 1.000 mét nguyên liệu theo hợp đồng
ngoại thương, loại nguyên liệu này được xác định là không bị thay đổi về số
lượng trong quá trình vận chuyển. Khi kiểm tra thì phát hiện thực tế nhập là
950 mét, vậy số lượng tính thuế nhập khẩu: 950 mét.
Câu 32: Doanh nghiệp A nhập khẩu 1.000 sản phẩm, tuy nhiên trong 1.000
sản phẩm này có 100 sản phẩm bị hư hỏng hoàn toàn (có xác nhận của cơ
quan chức năng), vậy số lượng tính thuế nhập khẩu: 900 sản phẩm.
Câu 33: Doanh nghiệp A nhập khẩu 03 ô tô, trong đó dùng quỹ phúc lợi để
mua 01 ô tô, DN A: Nộp thuế nhập khẩu tính cho 3 ô tô
Câu 34: Doanh nghiệp nhập nhập khẩu lô hàng theo giá CIF (cửa khẩu Việt
Nam). Đến cửa khẩu nhập đầu tiên của Việt Nam thì phát sinh chi phí bốc dỡ,
vận chuyển từ cửa khẩu về kho của doanh nghiệp và chi phí lắp ráp lô hàng.
Khoản chi phí nào được tính vào trị giá tính thuế nhập khẩu của lô hàng nhập
khẩu: (CP bốc dỡ, vận chuyển, lắp ráp => cả 3 đều SAI)
Câu 35: Doanh nghiệp A nhập khẩu TSCĐ, điều kiện giao hàng là người bán
sẽ giao tại kho của doanh nghiệp A, tổng giá thanh toán theo hóa đơn thương
mại 980 trđ, trong đó có 10 trđ là chi phí vận chuyển từ cửa khẩu nhập về kho
của doanh nghiệp A, giá tính thuế nhập khẩu: 980 trđ - 10 trđ
Câu 36: Doanh nghiệp A nhập khẩu TSCĐ, điều kiện giao hàng là người bán
sẽ giao tại cửa khẩu Việt Nam, tổng giá theo hợp đồng ngoại thương 980 trđ,
trong đó có 80 trđ là chi phí vận chuyển từ cửa khẩu xuất đến cửa khẩu nhập
đầu tiên của Việt Nam, giá tính thuế nhập khẩu: 980 trđ.
Câu 37: Doanh nghiệp A nhập khẩu TSCĐ, giá FOB là 600 trđ; chi phí vận
chuyển (F) từ cảng xuất về đến cảng nhập khẩu đầu tiên ở Việt Nam là 100
trđ, DN A không mua bảo hiểm (I), giá tính thuế nhập khẩu: 600trđ + 100trđ
Câu 38: Danh nghiệp A nhận ủy thác nhập khẩu 01 ô tô cho doanh nghiệp B,
giá CIF là 30.000 USD, hoa hồng nhận ủy thác là 2% trên giá CIF, vậy:
Doanh nghiệp A là người nộp thuế = 30.000 USD * tỷ giá * thuế suất.
Câu 39: Doanh nghiệp A ủy thác cho doanh nghiệp B nhập khẩu sản phẩm C
giá mua tại cửa khẩu xuất 500.000 đ/SP, I & F là 30.000 đ/SP, tiền hoa hồng
DN A trả cho DN B là 5% trên giá FOB, Trị giá tính thuế nhập khẩu của SP
C: 500.000 đ/SP + 30.000 đ/SP.
Câu 40: Doanh nghiệp A nhập khẩu ô tô 14 chỗ ngồi đã qua sử dụng 07 tháng
và đã chạy được 12.000 km ở nước ngoài, với giá CIF là 25.000 USD, thuế
nhập khẩu phải nộp: Mức thuế tuyệt đối * tỷ giá.
Câu 41: Doanh nghiệp A nhập khẩu 1.000 mét nguyên liệu, giá CIF là 30.000
đ/mét, tuy nhiên trong quá trình vận chuyển đến Việt Nam thì chất lượng chỉ
còn 80% (doanh nghiệp nhập khẩu và doanh nghiệp xuất khẩu đã đồng ý xác
nhận tình trạng, có giám định của cơ quan chức năng), trị giá tính thuế nhập khẩu: 24trđ
Câu 42: Doanh nghiệp A nhập khẩu 1.000 SPA, giá CIF theo hợp đồng ngoại
thương quy ra tiền Việt Nam 80.000 đ/SP, thuế suất thuế nhập khẩu SPA
100%, thuế suất thuế TTĐB của SPA 25%, thuế nhập khẩu phải nộp là: 80trđ
Câu 43: Doanh nghiệp nhập khẩu 1 lô hàng gồm nhiều nhóm sản phẩm có
mức thuế nhập khẩu khác nhau. Doanh nghiệp không kê khai thuế chi tiết
theo từng sản phẩm mà kê khai trên tổng trị giá lô hàng nhập khẩu. Mức thuế
suất thuế nhập khẩu áp dụng cho lô hàng tính theo: Sản phẩm có thuế suất cao nhất trong lô hàng.
Câu 44: Công ty H nhập khẩu một lô hàng chịu thuế nhập khẩu, thuế TTĐB,
thuế GTGT (không chịu thuế Bảo vệ môi trường) từ nước ngoài về Việt Nam.
Thuế GTGT ở khâu nhập khẩu là 18.000.000 đồng. Thuế suất thuế GTGT của
lô hàng là 10%, thuế suất thuế TTĐB là 50% và thuế suất thuế nhập khẩu là
20%. Giá tính thuế nhập khẩu của lô hàng: 100.000.000 đồng
Câu 45: Công ty H nhập khẩu 1000 cm hóa chất dạng lỏng, giá CIF là 50.000
đ/cm, trong quá trình vận chuyển đến Việt Nam thì chỉ còn 90% dung tích
ban đầu (có giám định của cơ quan chức năng, nằm trong dung sai quy định
trong hợp đồng, phù hợp điều kiện thanh toán), trị giá tính thuế nhập khẩu: 50 trđ
THUẾ TIỂU THỤ ĐẶC BIỆT
Câu 1: Sản phẩm phẩm nào chịu thuế TTĐB: a.Rượu trên 40 độ. b.Rượu thuốc.
c.Rượu trái cây. => a, b và c đều đúng.
Câu 2: Sản phẩm nào chịu thuế TTĐB: Mô tô có dung tích xi lanh trên 125 cm
Câu 3: : Doanh nghiệp A chuyên sản xuất rượu, trường hợp nào sau đây vừa
chịu thuế TTĐB vừa chịu thuế GTGT:
a. Bán rượu vào khu công nghiệp.
b. Dùng rượu để thanh toán công nợ.
c. Dùng rượu để trao đổi.
=> a, b và c đều đúng.
Câu 4: Doanh nghiệp nào nộp thuế TTĐB: DN sản xuất ô tô 16 chỗ ngồi và bán
ô tô vào khu phi thuế quan.
Câu 5: Doanh nghiệp A nhận gia công thuốc lá điếu cho doanh nghiệp B:
DN A nộp thuế TTĐB khi xuất trả thuốc lá điếu cho DN B.
Câu 6: Doanh nghiệp nào nộp thuế TTĐB:
a. DN A nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất rượu thuốc và bán rượu thuốc trong nước.
b. DN B nhận gia công thuốc lá điếu cho doanh nghiệp trong nước và trả sản phẩm gia công.
c. DN thương mại C nhập khẩu ô tô 23 chỗ ngồi.
d.=> a, b và c đều đúng.
Câu 7: Doanh nghiệp nào không nộp thuế TTĐB: DN thương mại C nhập
khẩu ôtô 24 chỗ ngồi rồi bán trong nước.
Câu 8: Doanh nghiệp nào nộp thuế TTĐB:
a.DN nhập khẩu ô tô 16 chỗ ngồi để phục vụ kinh doanh thuốc lá điếu.
b.DN nhập khẩu ô tô 16 chỗ ngồi để phục vụ đưa đón cán bộ CNV.
c.DN nhập khẩu ô tô 16 chỗ ngồi để phục vụ kinh doanh nước khoáng. =>a,b,c đều đúng
Câu 9: Doanh nghiệp A sản xuất rượu trên 40, khi bán rượu cho doanh nghiệp
B trong khu công nghiệp: DN A là người nộp thuế TTĐB.
Câu 10: Doanh nghiệp nhập khẩu ô tô 4 chỗ ngồi rồi bán trong nước, doanh
nghiệp nộp thuế TTĐB: Khi nhập khẩu và khi bán trong nước.
Câu 11: Khách sạn có kinh doanh thuốc lá điếu (mua từ doanh nghiệp sản
xuất trong nước), rượu(mua từ doanh nghiệp sản xuất trong nước), cho thuê
phòng trọ, karaoke, massage. Khách sạn nộp thuế TTĐB khi: Kinh doanh massage, karaoke.
Câu 12: Công ty thương mại A bán rượu trên 40 vào khu công nghiệp, công ty
A: Không phải nộp thuế TTĐB
Câu 13: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chịu thuế TTĐB, khi bán dưới hình
thức trả góp, thời điểm tính thuế TTĐB là: Thời điểm chuyển quyền sử dụng
(hoặc quyền sở hữu) sản phẩm
Câu 14: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chịu thuế TTĐB, bán sản phẩm
thông qua đại lý bán đúng giá, khi giao hàng cho đại lý dùng "Phiếu xuất kho
hàng gửi bán đại lý” thời điểm tính thuế TTĐB là: Khi xuất hóa đơn vào cuối
tháng căn cứ vào số sản phẩm đại lý tiêu thụ được.
Câu 15: Doanh nghiệp A sản xuất sản phẩm chịu thuế TTĐB, bán sản phẩm
thông qua đại lý bán đúng giá, giá tính thuế TTĐB là: Giá bán chưa thuế GTGT
của đại lý : (1+ thuế suất thuế TTĐB)
Câu 16: Doanh nghiệp A là đại lý bán đúng giá sản phẩm C (thuộc đối tượng
chịu thuế TTĐB) để hưởng hoa hồng, doanh nghiệp A: Không phải nộp thuế TTĐB.
Câu 17: Doanh nghiệp sản xuất ô tô 4 chỗ ngồi, bán theo phương thức trả góp,
giá tính thuế TTĐB là: Giá bán chưa có thuế TTĐB, chưa có thuế GTGT và chưa có lãi trả góp.
Câu 18: Doanh nghiệp sản xuất rượu đóng chai, bán rượu cho doanh nghiệp
trong khu công nghiệp: Tính thuế TTĐB theo giá bán chưa có thuế TTĐB và chưa có thuế GTGT.
Câu 19: Doanh nghiệp A ủy thác cho công ty B xuất khẩu ô tô 16 chỗ ngồi do
doanh nghiệp A sản xuất, DN A:
a. Nộp thuế TTĐB nếu nước nhập khẩu có ký hiệp định ưu đãi thuế nhập khẩu với Việt Nam.
b. Nộp thuế TTĐB nếu nước nhập khẩu chưa ký hiệp định ưu đãi thuế nhập khẩu với Việt Nam. => a,b đều SAI.
Câu 20: Công ty A nhập khẩu mặt hàng rượu đóng chai, giá tính thuế nhập
khẩu 100.000 đ/chai. Sau đó, công ty A bán cho công ty B với giá bán chưa có
thuế GTGT là 200.000đ/ chai. Thuế suất thuế TTĐB của rượu là 65%. Công
ty B nộp thuế TTĐB khi mua rượu từ công ty A: a. 200.000 đ/chai*65%.
b. [200.000 đ/chai:(1 + 65%)] * 65% c. 100.000 đ/chai*65%. => a,b,c đều SAI
Câu 21: Doanh nghiệp A sản xuất ô tô 4 chỗ ngồi và bán trong nước, giá bán
chưa thuế GTGT là 320 trđ (thuế suất thuế TTĐB 65%) và khuyến mãi cho
người mua tiền lệ phí trước bạ, thuế TTĐB: = [320 trđ : (1 +65%)] * 65%
Câu 22: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chịu thuế TTĐB, dùng sản phẩm
này để tiêu dùng nội bộ thì doanh nghiệp: Tính thuế TTĐB theo giá tính thuế
TTĐB của phẩm bán ra cùng loại, cùng thời điểm.
Câu 23: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chịu thuế TTĐB, dùng sản phẩm
này để trao đổi thì doanh nghiệp: Tính thuế TTĐB theo giá tính thuế TTĐB của
phẩm bán ra cùng loại, cùng thời điểm.
Câu 24: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chịu thuế TTĐB này để tặng, thì
doanh nghiệp: Tính thuế TTĐB theo giá tính thuế TTĐB của phẩm bán ra cùng loại, cùng thời điểm
Câu 25: Hàng hóa nhập khẩu thuộc diện chịu thuế TTĐB được giảm thuế
nhập khẩu. Giá tính thuế TTĐB là: Giá tính thuế nhập khẩu + thuế nhập khẩu
còn phải nộp sau khi đã được giảm.
Câu 26: Doanh nghiệp A mua 1.000 chai rượu từ doanh nghiệp sản xuất B để
xuất khẩu, tuy nhiên DN A chỉ xuất khẩu được 950 chai, 50 chai rượu còn lại
DN A bán trong nước:50 chai rượu bán trong nước chịu thuế TTĐB, DN A là người nộp thuế TTĐB. o
Câu 27: Doanh nghiệp A sản xuất rượu thuốc bằng rượu 40 mua từ công ty
thương mại B, khi bán rượu thuốc vào thị trường trong nước, doanh nghiệp A: Phải nộp thuế TTĐB o
Câu 28: Doanh nghiệp A sản xuất rượu thuốc bằng rượu 40 nhập khẩu, khi
bán một phần rượu thuốc vào thị trường trong nước, doanh nghiệp A:
Nộp thuế TTĐB khi thuế TTĐB của rượu thuốc bán ra > thuế TTĐB đã nộp khi o
nhập khẩu của rượu 40 tương ứng với số lượng rượu thuốc bán ra.
Câu 29: Doanh nghiệp A sản xuất rượu, giá thành 1 chai rượu là 10.000 đ. giá
bán chưa thuế GTGT là 18.000 đ, thuế suất thuế TTĐB 35%, khi dùng rượu
trao đổi để lấy hương liệu với giá trên hợp đồng trao đổi chưa có thuế GTGT
là 14.000 đ/chai, doanh nghiệp A: Tính thuế TTĐB = [18.000 đ : (1 + 35%)] * 35%
Câu 30: Doanh nghiệp A gia công thuốc lá điếu cho công ty B. giá gia công
chưa thuế GTGT là 16.000 đ/cây, giá bán chưa thuế GTGT thuốc là cùng loại
của công ty B trên thị trường là 120.000 đ/cây, thuế suất thuế TTĐB 75%, khi
doanh nghiệp A xuất trả thuốc lá cho công ty B thì doanh nghiệp A:
Tính thuế TTĐB = [120.000đ/cây : (1 + 75%)] * 75%.
Câu 31: Doanh nghiệp A sản xuất rượu, giá thành 1 chai rượu là 10.000 đ. giá
bán chưa thuế GTGT là 18.000 đ, thuế suất thuế TTĐB rượu là 35%, khi tặng
rượu thì doanh nghiệp A: Tính thuế TTĐB = [18.000 đ : (1 + 35%)] * 35%.
Câu 32: Doanh nghiệp A sản xuất rượu, giao đại lý bán đúng giá chưa GTGT
là 40.000 đ/chai, hoa hồng đại lý là 10%, thuế suất thuế TTĐB 35%, khi đại lý
bán được rượu, thì DN A tính thuế TTĐB theo giá tính thuế TTĐB: = [40.000 đ/chai : (1 + 35%)]
Câu 33: Doanh nghiệp A nhập khẩu ô tô 4 chỗ ngồi, giá FOB là 300 trđ, I & F
chiếm 10% giá FOB, thuế nhập khẩu 70%, thuế TTĐB 50%; sau đó bán
trong nước với giá chưa thuế GTGT là 600 trđ, vậy thuế TTĐB DN A nộp khâu nhập khẩu:
= [300 trđ + 300 trđ *10% +(300 trđ + 300 trđ * 10%) * 70%] * 50%
Câu 34. Doanh nghiệp X sản xuất SP A chịu thuế TTĐB với thuế suất 35%,
trong tháng có tình hình sau:
1. Ủy thác xuất khẩu 4.000 SP A, giá bán tại cửa khẩu Việt Nam là 45.900 đ/SP.
2. Bán cho công ty thương mại 2.000 SP A, giá bán chưa thuế GTGT là 47.250 đ/SP.
3. Bán qua đại lý bán đúng giá 3.000 SP A với giá chưa thuế GTGT
là64.800 đ/SP; hoa hồng cho đại lý 10% trên giá bán chưa thuế GTGT.
4. Trực tiếp xuất khẩu 2.000 SP A, giá bán chưa thuế GTGT là 48.600đ/SP.
Thuế TTĐB doanh nghiệp X phải nộp trong tháng: = 74,9 trđ
Câu 35: Doanh nghiệp A chuyên sản xuất rượu, trong tháng có tình hình sau:
1. Bán trong nước 3.000 lít, giá bán chưa thuế GTGT là 19.800 đ/lít.
2. Sử dụng 100 lít để trao đổi nguyên liệu, giá trao đổi chưa thuế GTGT là 18.150 đ/lít.
3. Trực tiếp xuất khẩu 5.000 lít, giá CIF là 20.800 đ/lít; I & F = 10% FOB.
Thuế suất thuế TTĐB rượu 65%.
Căn cứ tài liệu trên chọn đáp án đúng:
Câu 35.1: Thuế TTĐB của rượu xuất khẩu: Rượu xuất khẩu không chịu thuế TTĐB.
Câu 35.2: Giá tính thuế TTĐB của 1 lít rượu trao đổi:12.000 đồng.
Câu 35.3: Tổng thuế TTĐB của rượu trao đổi:780.000 đồng.
Câu 35.4: Tổng thuế TTĐB phải nộp trong tháng: 24,18 trđ
Câu 36: Doanh nghiệp A chuyên sản xuất thuốc lá điếu, trong tháng có tình hình sau:
1. Tiêu thụ trong nước 2.000 cây thuốc lá, giá bán chưa thuế GTGT là 192.500 đ/cây.
2. Sử dụng 100 cây thuốc lá để tiêu dùng nội bộ.
3. Trực tiếp xuất khẩu 1.000 cây thuốc lá, giá FOB 199.500 đ/cây.
4. Bán cho công ty B để xuất khẩu theo hợp đồng kinh tế 3.000 cây thuốc lá,
giá bán chưa thuế GTGT 181.500 đ/cây.
5. Giao cho đại lý bán đúng giá 1.500 cây thuốc lá, giá bán chưa thuế GTGT
là 189.000 đ/cây, cuối tháng đại lý tiêu thụ được 700 cây thuốc lá. Hoa hồng
đại lý được hưởng 2% trên giá thanh toán.
Thuế suất thuế TTĐB thuốc lá 75%. Chi phí sản xuất 01 cây thuốc lá 80.000 đ/cây.
Căn cứ tài liệu trên chọn đáp án đúng:
Câu 36.1: Chọn câu phát biểu đúng: Thuốc lá bán cho công ty B để xuất khẩu
theo hợp đồng không chịu thuế TTĐB.
Câu 36.2: Tổng số lượng thuốc lá tiêu thụ tính thuế TTĐB: 2.800 cây.
Câu 36.3: Giá tính thuế TTĐB của 1 cây thuốc lá tiêu dùng nội bộ: 110.000 đồng.
Câu 36.4: Tổng thuế TTĐB phải nộp trong tháng: 229,950 trđ.
Câu 37: Doanh nghiệp A trong kỳ tính thuế có tài liệu sau:
1. Nhận nhập khẩu ủy thác 1.500 chai rượu nhãn hiệu Black, giá mua tại cửa
khẩu xuất 500.000 đ/chai; phí vận tải, bảo hiểm tính đến cửa nhập khẩu đầu
tiên của Việt Nam cho cả lô hàng là 200 trđ, hoa hồng ủy thác chưa thuế
GTGT 10% trên giá nhập. Doanh nghiệp A đã xuất trả toàn bộ rượu Black
cho chủ hàng trong nước (người ủy thác)
2. Nhập khẩu 2.000 chai rượu nhãn hiệu White, giá mua tại cửa khẩu xuất
500.000 đ/chai; phí vận tải, bảo hiểm tính đến cửa nhô, tiên của Việt Nam
100.000 đ/chai. Khi kiểm tra trước khi thông quan đã phát hiện 200 chai bị vỡ
(có xác nhận của cơ quan chức năng).
3. Bán 1.200 chai rượu White (nêu trên) cho công ty thương mại, giá bán chưa
thuế GTGT 1.452.000 đ/chai, công ty thương mại đã thanh toán 70% giá trị lô hàng.
Thuế suất thuế nhập khẩu rượu 40%, thuế suất thuế TTĐB rượu 65%, thuế suất thuế GTGT 10%.
Căn cứ tài liệu trên chọn đáp án đúng:
Câu 37.1: Tổng thuế nhập khẩu rượu doanh nghiệp A phải nộp: 852 trđ.
Câu 37.2: Thuế TTĐB phải nộp của rượu nhập khẩu Black: 955,5 trđ.
Câu 37.3: Thuế TTĐB phải nộp của rượu nhập khẩu White: 982,8 trđ.
Câu 37.4: Thuế TTĐB phải nộp khi bán 1.200 chai rượu White: 31,2 trđ.
Câu 37.5: Chọn câu phát biểu đúng:
Khi tính thuế TTĐB phải nộp của 1.200 chai rượu White tiêu thụ trong nước,
doanh nghiệp A được khấu trừ thuế TTĐB tương ứng nộp khi nhập khẩu.
Câu 38: Đơn vị sản xuất rượu, khi bán rượu vào thị trường trong nước có giá
trị từ 200.000 đồng trở lên: Xuất hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn Bán hàng tùy theo
phương pháp tính thuế GTGT của đơn vị sản xuất.
Câu 39: Thời gian kê khai thuế TTĐB tháng 10/200n: Không quá ngày thứ 20 của tháng 11/200n.
Câu 40: Thời gian nộp thuế TTĐB tháng 10/200n: Không quá ngày thứ 20 của tháng 11/200n.
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Câu 1: Thuế GTGT thu ở khâu sản xuất trong nước: - Là thuế gián thu.
- Được tính vào giá bán và người tiêu dùng gánh chịu.
- Được tính vào giá bán và người bán là người nộp.
Câu 2: Thuế GTGT đang áp dụng tại Việt Nam có bao nhiêu phương pháp
tính thuế: 2 phương pháp.
Câu 3: Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế GTGT khấu trừ, xác
định số thuế GTGT phải nộp theo công thức: Thuế GTGT phải nộp = Thuế
GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Câu 4: Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có hoạt động
mua bán vàng, thì: Hoạt động mua bán vàng phải hạch toán riêng và kê khai nộp
thuế theo phương pháp trực tiếp.
Câu 5: Hoạt động nào không chịu thuế GTGT: Dạy học có thu phí của trường
công lập & Dạy nghề có thu phí của trường dân lập.
Câu 6: Trường hợp nào không chịu thuế GTGT: Xuất bản sách giáo khoa.
Câu 7: Trường hợp nào chịu thuế GTGT: Công ty kinh doanh dịch vụ Internet
Câu 8: Trường hợp nào chịu thuế GTGT: Nhập khẩu nữ trang.
Câu 9: Trường hợp nào chịu thuế GTGT: Ô tô dưới 24 chỗ ngồi nhập khẩu vào
trong nước & Ô tô dưới 24 chỗ ngồi xuất khẩu.
Câu 10: Thuế suất thuế GTGT hiện hành ở Việt Nam gồm các mức thuế suất: 0%, 5%, 10%.
Câu 11: Mức thuế suất thuế GTGT 0% được áp dụng:
- Hàng hóa do đơn vị sản xuất trực tiếp xuất khẩu.
- Hàng hóa ủy thác xuất khẩu.
- Hàng hóa không chịu thuế GTGT xuất khẩu.
Câu 12: Trường hợp nào áp dụng thuế suất thuế GTGT 0%:
- Trực tiếp xuất khẩu. - Ủy thác xuất khẩu. - Gia công xuất khẩu.
Câu 13: Trường hợp nào áp dụng thuế suất thuế GTGT 0%:
Hàng hóa xuất khẩu để bán tại hội chợ triển lãm ở nước ngoài.
Câu 14: Trường hợp nào không được áp dụng thuế suất thuế GTGT 0%:
Chuyển giao công nghệ ra nước ngoài.
15.Doanh nghiệp A ủy thác cho công ty B xuất khẩu ô tô 16 chỗ ngồi do doanh
nghiệp A sản xuất, ô tô:Được áp dụng thuế GTGT 0%
16.Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm không chịu thuế GTGT, khi xuất khẩu thì:
a. Chịu thuế suất thuế GTGT 0%
b. Được khấu trừ thuế GTGT đầu vào c. a và b đều đúng
17.Chọn câu phát biểu đúng: Thuế suất khẩu GTGT được quy định phân biệt theo sản phẩm
18.Doanh nghiệp ký hợp đồng vận tải hàng hóa từ Việt Nam ra nước ngoài và
không tách riêng doanh thu vận tải nội địa và vận tải quốc tế của hợp đồng
này thì: Được hưởng thuế xuất 0% tren tổng doanh thu
19.Sản phẩm A có thuế GTGT 10% thì sẽ áp dụng mức thuế suất 10%: a. Khi đơn vị sx bán ra b. Khi nhập khẩu
c. Khi đơn vị thương mại bán ra d. a,b và c đều đúng.
20.Doanh nghiệp bán sản phẩm chịu thuế GTGT dưới hình thức trả gộp, thời
điểm GTGT đầu ra là: Thời điểm chuyển quyền sử dụng ( hoặc quyền sở hữu) sản phẩm.
21. Doanh nghiệp bán sản phẩm chịu thuế GTGT dưới hình thức trả góp, giá
tính thuế GTGT đầu ra: không bao gồm thuế GTGT và không bao gồm lãi trả góp.
22. Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo hàng, bán sản phẩm chịu thuế GTGT
qua đại lý bán đúng giá , khi giao hàng cho đại lý sử dụng “Phiếu xuất kho gửi
bán đại lý”, thời điểm tính thuế GTGT đầu ra là: Khi xuất hóa đơn vào cuối
tháng căn cứ vào số sản phẩm đại lý tiêu thụ được.
23. Doanh nghiệp A là đại lý bán sản phẩm chịu thuế GTGT qua đại lý bán
đúng gias, DN A tính thuế GTGT đâu ra theo: Giá bán chưa thuế GTGT của đại lý.
24. Doanh nghiệp A là đại lý bán sản phẩm đúng giá cho đơn vị B để hưởng
hoa hồng,doanh nghiệp A: Tính thuế GTGT đầu ra tren tiền hoa hồng chưa bao gồm thuế GTGT.
25. Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chịu thuế TTĐB khi xuất khẩu thì sản
phẩm đó: Không chịu thuế TTĐB, nhưng chịu thuế GTGT.
26. Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chịu thuế TTĐB, khi bán vào thị trường
trong nước thì: Tính thuế GTGT đầu ra theo giá bán chưa có thuế GTGT.
27.Chọn câu phát biểu sai: Giá tính huế GTGT đối với trường hợp gia công là giá
bán chưa thuế GTGT của đơn vị giao gia công.
28. Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chụ thuế GTGT dùng sản phẩm này để
tiêu dùng nội bộ không sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp: Tính thuế
GTGT đầu ra theo giá tính thuế GTGT của sản phẩm bán ra cùng loại, cùng thời điểm.
29. Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chịu thuế GTGT , dùng sản phẩm này để
tặng( không phải hoạt động khuyến mãi), thì doanh nghiệp: Tính thuế GTGT
đầu ra theo giá tính thuế GTGT của sản phẩm cùng loại, cùng thời điểm.
30.Chọn câu phát biểu đúng : Giá tính thuế GTGT=0 , phải lập hóa đơn.
31.Doanh nghiệp A kinh doanh sản phẩm chịu thuế GTGT, có mua SP A chịu
thuế GTGT, có hóa đơn GTGT, dùng SP A để khuyến mãi( đã đăng ký cơ
quan chức năng), doanh nghiệp A): Giá tính thuế GTGT đầu ra =0 , được khấu
trừ thuế GTGT đầu vào đối với sản phẩm A
32.Doanh nghiệp A sản xuất sản phẩm chịu thuế GTGT, dùng sản phẩm này
để trao đổi doanh nghiệp B, doanh nghiệp A: Tính thuế GTGT đầu ra theo giá
tính thuế GTGT của sản phẩm bán ra cùng loại, cùng thời điểm.
33. Doanh nghiệp A sản xuất sản phẩm chịu thuế GTGT , khi xuất sản phẩm
để tiêu dùng nội bộ phục vụ sản xuất kinh doanh thì: Không tính thuế GTGT
đầu ra, được khấu trừ thuế GTGT đầu ra của hàng hóa, dịch vụ dùng sản xuất sản phẩm này
34. Doanh nghiệp A nhận gia công sản phẩm chịu thuế GTGT cho đơn vị B,
thì: Doanh nghiệp A tính thuế GTGT đầu ra theo giá nhận gia công không bao gồm GTGT
35. Doanh nghiệp tư nhân có hoạt động cho thuê văn phòng, doanh nghiệp
này: Tính thuế GTGT đầu ra theo giá cho thuê chưa có thuế GTGT
36.Doanh nghiệp bán sản phẩm chịu thuế GTGT: khi xuất hóa đơn GTGT nếu
ghi thuế suất thuế GTGT trên hóa đơn cao hơn thuế suất được quy định trong luật
thuế thì kê khai, nộp thuế ở mức thuế suất: Theo hóa đơn.
37. Doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm chiu thuế GTGT, khi mua hàng hóa
nếu thuế suất thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT cao hơn thuế suất được
quy định trong luật thuế thì khấu trừ thuế đầu vào ở mức thuế suất: Theo luật
suất quy định của luật thuế.
38.Công ty A giao đại lý 10.000 SPA( chịu thuế TTĐB, chịu thuế GTGT) với
giá bán đã có thuế GTGT theo quy định là 90.750 đ/sp.Hoa hồng đại lý 2%
trên giá bán bao gồm thuế GTGT. Cuối kỳ đại lý tiêu thụ 95% sản phẩm được
giao và đã xuất khẩu trả lượng hàng chưa tiêu thụ và thanh toan 80% tiền bán hàng cho công ty A
Thuế suất thuế TTĐB 35%, thuế suât thuế GTGT 10%. Thuế GTGT đầu
ra của công ty A: 86,2125 trđ
39.Doanh nghiệp A nhận gia công 1.000 SPA cho doanh nghiệp trong khu chế
xuất với giá gia công chưa có thuế GTGT là 5000 đ/sp( giá bán trên thị trường
này là 50.000 đ/sp); đồng thời doanh nghiệp A bán trong nước 500 SPB do DN A
sản xuất với giá bán chưa thuê GTGT là 36.000 đ/sp.Thuế suất thuế
GTGT SPA và SPB đều là 10%.Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là 1 trđ
Thuế GTGT doanh nghiệp A phải nộp:0,8trđ
40. doanh nghiệp A sản xuất rượu thuốc, bán rượu trong nước với giá bao
gồm GTGT là 33.000 đ/chai (thuế suất thuế GTGT rượu 10%, thuế suất thuế
TTĐB rượu 35%). thuế GTGT đầu ra: 33.000 chai * 10%
41. Doanh nghiệp thương mại A bán rượu trong nước với giá bao gồm thuế
GTGT là 66.000 đ/chai(thuế suất thuế GTGT rượu 10%, thuế suất thuế
TTĐB rượu 35%). thuế GTGT đầu ra: 60.000 đ/chai * 10%
42. Doanh nghiệp A bán mô tô với giá với giá chưa thuế GTGT là 20 trđ (thuế
suất thuế GTGT môtô 10%) và khuyến mại cho người mua tiền lệ phí trước
bạ, thuế GTGT đầu ra: 20 trđ * 10%
43. Doanh nghiệp B bán cho doanh nghiệp trong khu công nghiệp 10.000 SP A
với giá bán chưa thuế GTGT là 18.150 đ/sp (SPA chịu thuế TTĐB với thuế
suất 75%; chịu thuế GTGT với thuế suất 10%), đồng thời sử dụng 100 SP A
để trao dổi, tổng thuế GTGT đầu ra là: 10.100 SP * 18.150 đ/SP * 10%
44. Doanh nghiệp A bán cho doanh nghiệp xuất khẩu C: 10.000 SP B, giá bán
đã có thuế GTGT là 99.000 đ/SP. Doanh nghiệp C đã trả lại 1.000 SP B kém
chất lượng trước khi nhận hàng. Sant phẩm B thuộc diện chịu thuế GTGT với
thuế suất 10%. Tổng thuế GTGT đầu ra của doanh nghiệp A là: -9.000 SP * 99.000dd/SP * 10%
45. Doanh nghiệp A bán SP B thuộc diện thuế GTGT cho Doanh nghiệp C
trong nước, xuất hóa đơn GTGT trên háo đơn ko ghi giá chưa thuế GTGT,
chỉ ghi giá thanh toán là 110 trđ, thuế suất thuế GTGT 10% . thuế GTGT đầu
ra trong trường hợp này: 11 trđ
46. Ông A cho doanh nghiệp B thuê nhà của ông, thời gian 10 tháng với giá 3
trđ/tháng, ông A: - tính thuế GTGT đối với doanh thu cho thuê nhà
47. chứng từ nào sau đây dùng để khấu trừ thuế GTGT đầu vào của doanh nghiệp - hóa đơn GTGT
48. chứng từ nào sau đây dùng để khấu trừ thuế đầu vào của doanh nghiệp:
- chứng từ nộp thuế GTGT thay cho bên nước ngoài
48. chứng từ nào sau đây dùng để khấu trừ thuế đầu vào của doanh nghiệp: - Hóa đơn GTGT
- chứng từ nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu
49. chứng từ nào sau đây không được dùng để khấu trừ vào thuế đầu vào của công ty xuất khẩu:
- Bảng kê khai mua rau quả kèm phiếu chi và hợp đồng
- Bảng kê khai mua vải thổ cẩm kèm phiếu chi và hợp đồng
- Bảng kê khai mua đồ gỗ kèm phiếu chi và hợp đồng
50. chọn phát biểu đúng: thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào trong kỳ
phục vụ cho SXKD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT
51.doang nghiệp kinh doanh sản phẩm không chịu thuế GTGT, khi bán sản
phẩm trong nước: Không chịu thuế GTGT đầu ra
52.doanh nghiệp A kinh doanh sản phẩm chịu thuế GTGT, có mua vật liệu
xây dựng(có hóa đơn GTGT, thanh toán qua ngân hàng) để xây dựng nhà để
xe và nhà ăn giữa ca. Thuế GTGT này: được khấu trừ toàn bộ
53. Doanh nghiệp A sản xuất sẳn phẩm chịu thuế GTGT, khi m ua nguyên liệu
phục vụ sản xuất có hóa đơn GTGT, thì doanh nghiệp A được khấu trừ: - Căn cứ
vào số lượng nguyên liệu mua vào trong kỳ
54. Doanh nghiệp A sản xuất sản phẩm chịu thuế GTGT, kê khai thuế GTGT
theo tháng có phát sinh tờ háo đơn GTGT đầu vào ngày 10/10/200n nhưng
DNA bỏ sót chưa kê khai khấu trừ tờ hóa đơn này trong kỳ tính thuế tháng
10/200n. Vậy DNA: - được kê khai, khấu trừ bổ sung tờ hóa đơn này vào(các) tính
thuế sau, nhưng phải trước khi có quyết định thanh ttra, kiểm tra thuế tại trụ sở doanh
nghiệp của cơ quan có thuế (hoặc cơ quan có thẩm quyền khác)
55. Doanh nghiệp A sản xuất sản phẩm chịu thuế GTGT, nhập khẩu ô tô 12
chỗ ngồi dùng cho bộ phận sản xuất, doanh nghiệp A đã nộp thuế GTGT khi
nhập khẩu, thuế GTGT đã nộp: được khấu trừ đầu vào
6. doanh nghiệp A nhập khẩu nguyên liệu thuộc diện chịu thuế GTGT để sản
xuất sản phẩm chịu thuế GTGT, doanh nghiệp A: - được khấu trừ thuế đầu vào khi
đã nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu
Doanh nghiệp A nhập khẩu ô tô để phục vụ bộ phân cản. phẩm không chịu
thuế GTGT, DN A: Nộp thuế GTGT khi nhập khẩu ô tô và thuế GTGT này được
tính vào nguyên giá ô tô.
Doanh nghiệp A sản xuất sản phẩm không chịu thuế GTGT có nhập khẩu ô tô
16 chỗ phục vụ bộ phận bán hàng, doanh nghiệp A: Nộp thuế nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT.
Thuế GTGT của hàng hóa mua vào đã kê khai khấu trừ, nay PC hiện hàng
hóa bị hư hỏng và xác định thủ kho là người có trách nhiệm" thường. Cách
xử lý thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ: Hạch toán giảm thuế đầu vào được khấu
trừ và thuế này tính vào trị giá bồi thường.
Công ty B kinh doanh sản phẩm chịu thuế GTGT, có mua một lô hàng, có hóa
đơn GTGT, trên hóa đơn không ghi giá chưa thuế GTGT mà chỉ ghi thanh
toán là 110 trđ, thuế suất thuế GTGT 10%. Thuế GTGT đầu vào được khấu
trừ của lô hàng này: Không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào
Doanh nghiệp vừa sản xuất sản phẩm chịu thuế GTGT và sản phẩm không
chịu thuế GTGT, dịch vụ mua vào có hóa đơn GTGT, thanh toán qua ngân
hàng và được dùng chung cho những hoạt động trên nhưng doanh nghiệp
không hạch riêng được thì thuế GTGT: Được khấu trừ căn cứ theo tỷ lệ giữa
doanh số chịu thuế GTGT so với tổng doanh số
Doanh nghiệp vừa sản xuất sản phẩm chịu thuế GTGT và sản phẩm không
chịu thuế GTGT; có mua TSCĐ, có hóa đơn GTGT, thanh toán qua ngân
hàng và được dùng chung cho những hoạt động trên nhưng Doanh nghiệp
không hạch riêng được thì thuế GTGT: Được khấu trừ căn cứ theo tỷ lệ giữa
doanh số chịu thuế GTGT so với tổng doanh số.
Doanh nghiệp vừa sản xuất sản phẩm chịu thuế GTGT 1 phẩm không chịu
thuế GTGT, nếu vật liệu mua vào có hóa đơn bán hàng và được dùng chung
cho những hoạt động trên, nhưng doanh nghiệp không hạch riêng được thì: Không được khấu trừ.
Doanh nghiệp A kê khai thuế GTGT theo tháng, trong tháng có mua dịch vụ,
có hóa đơn GTGT, giá chưa thuế GTGT 10 trđ. Dịch vụ này phục vụ kinh
doanh 2 loại sản phẩm X (chịu thuế GTGT) và Y (không chịu thuế GTGT).
Tính thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong tháng, biết trong tháng doanh
thu bao gồm thuế GTGT của X là 33 trđ trở, doanh thu của Y là 20 trđ. Thuế
suất thuế GTGT của dịch vụ và SP X là 10%. 0,6 trđ.
Doanh nghiệp A nhập khẩu 10.000 m nguyên liệu B để gia công thành 5.000
sản phẩm cùng loại cho nước ngoài. Trong hạn, DN A. thành phẩm gia công
nhưng công ty nước ngoài chỉ nhận 4.800 sản phẩm; 200 sản phẩm không
được bên nước ngoài nhận, DN A đã bán số sản phẩm này trong nước.
Hỏi thuế GTGT phải nộp khâu nhập là bao nhiêu? Biết trị giá tính thuế nhập
khẩu B là 10.000 đ/m, thuế suất thuế nhập khẩu B 40%, thuế suất thuế GTGT B 10%: 0,56trđ
Doanh nghiệp A nhập khẩu 10.000 m nguyên liệu B để sản xuất thành 5.000
sản phẩm cùng loại xuất khẩu, tuy nhiên DN A chỉ xuất khẩu được 4.000 sản
phẩm trong thời hạn, 1.000 SP còn lại DN A đã bán trong nước.
|Hỏi thuế GTGT phải nộp khâu nhập là bao nhiêu? Biết trị giá tính thuế nhập
khẩu B là 10.000 đ/m, thuế suất thuế nhập khẩu B 40%, thuế suất thuế GTGT B 10%: 2,8 trđ
Doanh nghiệp A nhập khẩu 6.000 chai rượu, giá FOB quy ra tiền Việt Nam là
120.000 đ/chai, I & F là 10.000 đ/chai. Thuế suất thuế nhập khẩu 40%, thuế
TTĐB 65%, thuế GTGT 10%. Thuế GTGT khi nhập khẩu rượu: 180,18 trđ.
Công ty A sản xuất nước uống có gas, có nhập khẩu 01 ô tô 7 chỗ phục vụ kinh
doanh, giá tính thuế GTGT đối với xe này là 2 tỷ đồng, thuế suất thuế GTGT
10%. Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 160 trđ.
Công ty A kê khai thuế GTGT theo tháng, có tình hình sau: tồn kho đầu tháng
50 SP B có hóa đơn GTGT; trong tháng mua vào 1.000 SP B, có hóa đơn
GTGT, thanh toán qua ngân hàng và đã xuất khẩu được 1.040 SP B, vậy công
ty A được khấu trừ: Đối với 1.000 sản phẩm B mua trong tháng
Công ty A kê khai thuế GTGT theo tháng, chuyên kinh doanh sản phẩm B
chịu thuế GTGT: tồn kho đầu tháng 100 SP B có hóa đơn GTGT, trong tháng
mua vào 2.000 SP B có hóa đơn GTGT, thanh toán qua ngân hàng, số lượng
tiêu thụ trong tháng: 0 SP B, thuế GTGT đầu vào khấu trừ trong tháng gồm: 2.000 SP B mua trong tháng
Doanh nghiệp A kinh doanh muối, kê khai thuế GTGT theo quý, trong quý có
tình hình sau: thuế GTGT của dịch vụ mua vào trong là 100 trđ (có hóa đơn
GTGT, thanh toán qua ngân hàng); doanh thu của muối xuất khẩu là 250 trđ,
doanh thu của muối tiêu thụ trong nước là 650 trđ. Thuế GTGT đầu vào được
khấu trừ trong quý của dịch vụ: 100 trđ * [250 trđ : (250 trđ + 650 trđ).
Công ty thương mại kinh doanh SP A, mua lô hàng SP A, có hóa đơn GTGT
như sau: giá chưa thuế GTGT 18 trđ, thuế GTGT 1,8 trđ, giá thanh toán 19,8
trđ; chi phí vận chuyến lô hàng về công ty là 1,1 trđ (có hoá đơn GTGT nhưng
chỉ ghi giá thanh toán, không ghi giá chưa thuế GTGT) thuế suất thuế GTGT
10% áp dụng cho tất cả các trường hợp. Tổng tiền thuế GTGT đầu vào được
khấu trừ của lô hàng này là: 1,8 trđ
Công ty thương mại kinh doanh SP A, mua lô hàng SP A (có hóa đơn GTGT,
thanh toán bằng tiền mặt) như sau: giá chưa thuế GTGT 300 trđ, thuế GTGT
30 trđ, giá thanh toán 330 trđ, chi phí vận chuyển lộ hàng về công ty là 3,3 trđ
(có hóa đơn bán hàng), thuế suất thuế GTGT 10% áp dụng cho tất cả các
trường hợp. Tổng tiền thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của lô hàng này
là : Không được khấu trừ.
Chọn câu phát biểu sai: Sản phẩm muối chịu thuế GTGT ở khâu kinh doanh thương mại.
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế khấu trừ nếu có số thuế GTGT
đầu vào chưa khấu trừ hết trong tháng (quý) thì: Được chuyển sang khấu trừ
tiếp trong tháng sau (quý sau)
Doanh nghiệp A kê khai thuế GTGT theo tháng, có số thuế GTGT phải nộp
của tháng 12/200n: + 100 trđ; số thuế GTGT phải nộp của tháng 01/200(n+1):
- 150 trđ, vậy doanh nghiệp A: Nộp thuế của tháng 12/200n, thuế của tháng
01/200(n+1) chuyển sang cấn trừ vào tháng 02/200(n+1)
Doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa, kê khai thuế GTGT theo tháng được hoàn
thuế khi: Có thuế GTGT đầu vào của hàng hóa xuất khẩu chưa khâu đó trong 01
tháng từ 300 trđ trở lên. .
Doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá, kê khai thuế GTGT theo quý được hoàn
thuế khi: Có thuế GTGT đầu vào của hàng hóa xuất khẩu chưa khấu trừ hết trong
01 quý từ 300 trđ trở lên.
Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chịu thuế GTGT bằng nguyên liệu A, kê
khai thuế GTGT theo quý, trong quý II.200n có tình hình sau:
- Nguyên liệu A tồn đầu quý I.200n, có hóa đơn GTGT, số lượng 1.000 kg, giá
mua chưa thuế GTGT 1,4 trđ/kg, thuế suất 10%
- Nguyên liệu A mua trong quý II.200n, có hóa đơn GTGT, thanh | toán qua
ngân hàng, số lượng 5.000 kg, giá mua chưa thuế GTGT 1,5 | trđ/kg, thuế suất 10%.
- Trong quý II.200n dùng 4.500 kg nguyên liệu A phục vụ sản xuất.
- Phương pháp xuất kho: nhập trước, xuất trước.
Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong quý II.200n: 750 trđ.
Doanh nghiệp sản xuất SP A chịu thuế TTĐB với thuế suất 35%, thuế suất
thuế GTGT 10%, kê khai thuế GTGT theo quý, trong quý III.200n có tình hình sau:
1.Ủy thác xuất khẩu 4.000 SP A, giá bán tại cửa khẩu Việt Nam 50.000 đ/SP
2.Bán cho công ty thương mại 2.000 SP A, giá bán chưa thuế GTGT: 47.500 đ/SP.
3. Bán qua đại lý 3.000 SP A với giá chưa thuế GTGT là 50.000 đ/SP; hoa hồng
cho đại lý 10% trên giá bán chưa thuế GTGT.
4. Trực tiếp bán lẽ 2.000 SP A, giá bán chưa thuế GTGT: 48.750 đ/SP. Thuế
GTGT đầu ra trong III.200n: 34,25 trđ
Doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm A chịu thuế GTGT với thuế suất 10%, kê
khai thuế GTGT theo quý, trong quý III.200n có tình hình sau:
1. Bán 1.000 SP A, giá chưa thuế GTGT 0,5 trđ/SP, chỉ mới thu 80% tiền
hàng, còn 20% sẽ thu vào quý sau.
2. Xuất khẩu trực tiếp 2.000 SP A, giá FOB 0,55 trđ/SP.
3. Ủy thác xuất khẩu 1.500 SP A, giá FOB 0,56 trđ/SP.
4. Bán lẻ 500 SP A, giá chưa thuế GTGT 0,51 trđ/SP, đồng thời xuất trao đổi vật tư 100 SP A.
Thuế GTGT đầu ra trong quý III.200n: 80,6 trđ
Tại một doanh nghiệp kê khai thuế GTGT theo tháng, trong tháng có tình hình sau:
1. Tồn đầu tháng 100 SP A, có hóa đơn GTGT với giá mua chưa thuê GTGT 120.000 đ/SP
2. Mua 200 SP A, có hóa đơn GTGT với giá mua chưa thuế GTGT 130.000 đ/SP.
3. Mua vào 150 SP B có hóa đơn bán hàng với giá mua 110.000 đ/SP.
4. Dịch vụ mua vào phục vụ kinh doanh, có hóa đơn GTGT với giá mua chưa thuế GTGT 20 trđ.
5. Trong tháng bán được 260 SP A với giá bán chưa thuế GTGT 160.000 đ/SP.
Bán được 120 SP B với giá chưa thuế GTGT 130.000 đ/SP.
Thuế suất thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ 10%. Doanh nghiệp áp ng phương
pháp nhập trước, xuất trước. Tất cả hàng hóa, dịch vụ mua vào được thanh toán qua ngân hàng.
Căn cứ tài liệu trên chọn đáp án đúng:
Câu 1: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 4,6 trđ
Câu 2: Thuế GTGT đầu ra: 5,72 trđ.
Câu 3: Thuế GTGT doanh nghiệp phải nộp: 1,12trđ
Công ty A kê khai thuế GTGT theo tháng, trong tháng có tình hình sau: * Tình hình tiêu thụ:
- Bán 1.000 SP C với giá chưa thuế GTGT 100.000 đ/SP
- Bán 2.000 SP F với giá chưa thuế GTGT 120.000 đ/SP * Tình hình mua vào:
- SP C là sản phẩm công ty A nhận làm đại lý bán đúng công ty B để hưởng
hoa hồng với mức 10% trên giá bán chưa thuế GTGT của SP C. Trong kỳ
công ty A nhận được 1.200 SP C kèm hóa đơn GTGT của công ty B, ghi giá
chưa thuế GTGT 100.000 đ/SP.
- SP F mua trong kỳ 2.100 SP, có hóa đơn GTGT giá mua chưa thuế GTGT 100.000 SP
- Vật tư, dịch vụ mua trong kỳ phục vụ kinh doanh có hóa đơn GTGT, giá chưa thuế GTGT 20 trđ.
- Thuế suất thuế suất thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ 10%.
- Hàng hóa, dịch vụ mua vào được thanh toán qua ngân hàng.
Căn cứ tài liệu trên chọn đáp án đúng:
Câu 1: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 23 trđ.
Câu 2: Thuế GTGT đầu ra: 25 trđ.
Câu 3: Số thuế GTGT phải nộp: 2 trđ
Công ty kinh doanh xe máy, kê khai thuế GTGT theo tháng, có tình hình kinh doanh trong tháng như sau:
1. Bán 5 chiếc Wave với giá chưa thuế GTGT 16 trđ và 10 chiếc AirBlade với
giá chưa thuế GTGT 40 trđ.
2. Tổng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong tháng là 15 trđ; trong đó có
01 hóa đơn GTGT mua mũ bảo hiểm phục vụ chương trình khuyến mãi (đã
được đăng ký theo quy định) với tiền thuế GTGT 1 trđ.
3. Mỗi xe Wave hoặc AirBlade tiêu thụ được tặng khuyến mãi 01 mũ bảo hiểm
trị giá chưa thuế GTGT 30.000 đ (đã được đăng ký theo quy định). Thuế suất
thuế GTGT xe máy, nón bảo hiểm là 10%.
Thuế GTGT công ty phải nộp trong kỳ:
(5X * 16 trđ/x + 10x + 40 trđ/x) * 10% - 15 trđ.
THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Thuế thu nhập doanh nghiệp là: Thuế trực thu
Người thuộc diện nộp thuế TNDN : cả 3 đều đúng
(Dn tư nhân, cty cổ phần, cty TNHH, cty hợp danh, Hợp tác xã, DN nhà
nước, DN có vốn đầu tư nước ngoài)
Người thuộc diện không nộp thuế TNDN: Cả 3 đều sai ( Trường Dân lập, BV tư nhân, Hợp tác xã)
Người thuộc diện không nộp thuế TNDN : Hộ gia đình kinh doanh
Thu nhâp tính thuế TNDN trong kỳ được xác định theo công thức: Thu nhập
chịu thuế trừ (-) các khoản lỗ được kết trừ từ năm trước.
Doanh nghiệp A bán hàng hóa cho công ty B, thời điểm DN A xác định doạnh
thu để tính thuế TNDN: Khi chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho công ty B
Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chịu thuế TTĐB và chịu thuế GTGT, khi
bán sp trong nước thì doanh thu để tính thuế TNDN: Giá bán chưa bao gồm
thuế GTGT, chưa bao gồm thuế TTĐB
Doanh nghiệp xuất khẩu sp A theo giá CIF thì doanh thu để thuế TNDN được tính theo giá: CIF
Doanh nghiệp sản xuất sp chịu thuế TTĐB, khi xuất khẩu thì doanh thu để
thuế thu nhập doanh nghiệp: Giá bán ghi trên hợp đồng ngoại thương
DN bán sp chịu thuế GTGT theo phương thức trà góp thì doanh thu để tính
thuế TNDN:Giá bán chưa bao gồm thuế GTGT và chưa bao gồm lãi trả góp
Doanh nghiệp A nhận gia công sp A thuộc diện chịu thuế GTGT cho DN B,
doanh thu để tính thuế TNDN của dn A: Giá nhận gia công chưa thuế GTGT của DN A
Doanh nghiệp A bán 1000sp C cho công ty thuơng mại B (chưa thu tiền) cuối
tháng công ty B chỉ tiêu thụ được 900sp C, doanh nghiệp A: tính doanh thu
theo số lượng 1000sp
Doanh nghiệp A bán 1000sp C cho công ty xuất nhập khẩu B (chưa thu tiền),
doanh nghiệp A: Tính doanh thu theo số lượng 1000sp
Doanh nghiệp A bán 1000sp cho công ty B, nhưng có 100sp không đúng quy
cách nên công ty B đã trả lại trước khi nhận hàng, doanh nghiệp A: tính doanh
thu theo số lượng 900sp
Doanh nghiệp A giao sản phẩm chịu thuế GTGT cho đại lí bán đúng giá, khi
đại lý bán được sản phẩm thì doanh nghiệp A tính doanh thu theo: giá bán
đúng giá quy định đối với đại lý theo giá chưa thuế GTGT
Doanh nghiệp A dùng “Phiếu xuất kho kiêm hàng gửi bán đại lý” giao 1000sp
cho đại lý bán đúng giá, cuối tháng đại lí chỉ bán được 900sp, doanh nghiệp A:
Tính doanh thu theo số lượng 900sp
Doanh nghiệp A nhận làm đại lý bán đúng giá sp chịu thuế GTGT cho doanh
nghiệp B, doanh thu của DN A: Tiền hoa hồng chưa bao gồm thuế GTGT
Doanh nghiệp A dùng sản phẩm chịu thuế GTGT để trao đổi, thì doanh
nghiệp A: Tính doanh thu của sản phẩm này theo giá bán của sản phẩm cùng loại,
hoặc tương đương trên thị trường tại thời điểm trao đổi
Công ty X giao đại lý 10.000 sp A (chịu thuế TTĐB, chịu thuế GTGT), giá bán
của đại lý bao gồm thuế GTGT theo quy định là 90.750đ/sp. Cuối kỳ, đại lý
bán được 95% và đã xuất trả sản phẩm chưa tiêu thụ được, đồng thời thanh
toán 80% tiền bán hàng cho công ty X.
- Công ty X đã thanh toán toàn bộ tiền hoa hồng cho đại lý với mức 2% trên
giá bán chưa thuế GTGT. Thuế suất thuế GTGT sp A 10%, thuế suất thuế TTĐB là 35%.
Doanh thu công ty X trong trường hợp này : 783,75trđ
Nguyên tắc xác định các khoản chi phí được trừ khi tính thuế TNDN là: cả 3
đều đúng (Khoản chi phí có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp, Khoản chi thực tế
phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khoản
chi từng lần trừ 20trđ trở lên phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt)
Nguyên tắc xác định các khoản chi phí không được trừ khi tính thuế TNDN là
: cả 3 đều đúng (Khoản chi không có hóa đơn, chứng từ hoặc hóa đơn, chứng từ
không hợp pháp, Khoản chi không liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh,
Khoản chi từng lần trừ 20trđ trở lên không có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt)
Một tài sản được xác định là TSCĐ phải thõa mãn điều kiện: Có nguyên giá
từ 30tr trở lên và thời gian sử dụng trên 1 năm
Phương pháp trích khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp để tính vào chi phí tính
thuế TNDN: Cơ quan thuế quyết định
Khấu hao TSCĐ phục vụ SXKD của doanh nghiệp tư nhân được tính vào chi
phí được trừ khi tính thuế TNDN: TSCĐ đứng tên sở hữu là tên doanh nghiệp
Khấu hao TSCĐ phục vụ SXKD của công ty cổ phần được tính vào chi phí
được trừ khi tính thuế TNDN: TSCĐ đứng tên sở hữu là tên công ty
Khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi tính
thuế TNDN: Tất cả đều sai ( TSCĐ không giam gia sản xuất kinh doanh, TSCĐ đã
hết thời hạn khấu hao nhưng vẫn đang sử dụng phục vụ SXKD, Phần khấu hao
TSCĐ vượt mức quy định của bộ tài chính nhưng phù hợp với quy định của công ty)
Doanh nghiệp được tính chi phí khấu hao TSCĐ vào chi phí được trừ khi tính
thuế TNDN: Khấu hao của TSCĐ thuê tài chính
Doanh nghiệp không đc tính chi phí khấu hao TSCĐ vào chi phí được trừ khi
tính thuế TNDN: Tài sản cố định thuê thông thường
Chi phí tiền lương được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN là
khoản tiền lươgn: Phù hợp quy định của luật lao động và tính theo số đã thực trả
cho người lao động
Chi phí tiền lương được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN: Lương thời vụ
Tiền lương của doanh nghiệp tư nhân: Không tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN
Doanh nghiệp (công ty) được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN:
Chỉ tài trợ cho giáo dục
Công ty có thuê nhân viên bán hàng, hợp đồng lao động có thỏa thuận lương
cố định 3tr/người/tháng và khi doanh số bán vượt mức 50tr/người/tháng thì
người lao động sẽ được thưởng thêm 1% trên tổng doanh số vượt 50tr. Tiền
thưởng này: Được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN
Doanh nghiệp đươc tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN: BHXN,
BHYT, BHTN, KPCĐ thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp và tính theo số đã nộp
cho cơ quan chức năng
Khoản chi trang phục làm việc cho người lao động được tính vào chi phí được
trừ khi tính thuế TNDN nếu : A và B đều đúng ( Doanh nghiệp may sẵn và cung
cấp cho người lao động, Chi trực tiếp bằng tiền mặt cho người lao động trong định mức cho phép)
Khoản chi khuyến mại của doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi
tính thuế TNDN: Theo số thực chi của doanh nghiệp
Khoản chi nào được tính vào chi phí được trừ trong năm khi tính thuế TNDN:
cả 3 đều sai (Chi xây dựng nhà xưởng, Chi nộp tiền chậm nộp do chậm nộp tiền
thuế, Chi tài trợ bóng đá)
Khoản chi nào được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN: Khoản chi
ủng hộ người bị lũ lụt thông qua tổ chức chuyên nhận tài trợ
Khoản chi nào được tính trong chi phí được trừ trong năm khi tính thuế
TNDN: Tiền thuê nhà hàng năm để phục vụ bán hàng hóa.
Khoản chi nào không được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN: Chi
đầu tư xây dựng cơ bản
Công ty A có chi phí trích trước sửa chữa TSCĐ thuộc bộ phận quản lí là
200tr. Trong năm thực tế đã chi sửa chữa TSCĐ này là 180tr (có chứng từ đầy
đủ). Công ty A: Tính vào chi phí 180tr
Công ty A có chi phí trích trước sửa chữa TSCĐ thuộc bộ phận quản lí là
180tr. Trong năm thực tế đã chi sửa chữa TSCĐ này là 200tr (có chứng từ đầy
đủ). Công ty A: Trích vào chi phí 200tr
Chi trả lãi tiền vay vốn hoạt động sản xuất kinh doanh được tính vào chi phí
được trừ khi tính thuế TNDN đối với: cả 3 đều đúng ( Khoản vay từ ngân hàng
thương mại, Khoản vay từ doanh nghiệp khác, Khoản vay từ quỹ tính dụng nhân dân)
Khoản chi nào được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN: Trả lãi tiền
vay ngân hàng quá hạn (phục vụ SXKD)
Khoản chi nào được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN: cả 3 đều
đúng ( Trả lãi tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần (phục vụ SXKD), Trả lãi tiền
vay từ doanh nghiệp khác (phục vụ SXKD), Trả lãi tiền vay quỹ tính dụng ( phục vụ SXKD))
Giá nhập kho nguyên liệu của công ty sản xuất sản phẩm chịu thuế GTGT:
Giá mua chưa bao gồm thuế GTGT nếu nguyên liệu mua vào có hóa đơn GTGT
Giá nhập kho nguyên liệu nhập khẩu thuộc diên chịu thuế nhập khẩu, chịu
thuế GTGT, không chịu thuế TTĐB, không chịu thuế BVMT, của công ty sản
xuất sản phẩm chịu thuế GTGT: Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu.
Giá nhập kho nguyên liệu nhập khẩu thuộc diện chịu thuế nhập khẩu, thuế
TTĐB và chịu thuế GTGT, không chịu thuế BVMT của công ty sản xuất sản
phẩm chịu thuế: Giá tính thuế nhập khẩu + thuế nhập khẩu + thuế TTĐB
Giá nhập kho nguyên liệu nhập khẩu chịu thuế nhập khẩu, thuế GTGT,
không chịu thuế TTĐB, không chịu thuế BVMT đã được giảm một phần thuế
nhập khẩu của công ty sản xuất chịu thuế GTGT: Giá tính thuế nhập khẩu +
thuế nhập khẩu (đã trừ thuế nhập khẩu được giảm)
Phương pháp xuất kho nguyên liệu, thành phẩm của doanh nghiệp: do doanh
nghiệp quyết định phù hợp với quy định.
Doanh nghiệp không được tính vào chi phí được trừ để tính thuế TNDN: chi
đầu tư xây dựng cơ bản
Doanh nghiệp không được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN: chi
nộp phạt do vi phạm luật giao thông
Công ty cổ phần không được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN:
số tiền chi trả nợ gốc tiền vay ngân hang
Khoản thuế nào được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN: thuế TTĐB
Khoản thuế nào được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN: thuế xuất khẩu
Khoản thuế nào được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN: thuế Tài nguyên
Khoản thuế nào được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN của
doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chịu thuế TTĐB và chịu thuế GTGT: thuế
TTĐB khi bán sản phẩm
Khoản thuế nào được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN của
doanh nghiệp sản xuất rượu: thuế TTĐB khi bán rượu trong nước
Doanh nghiệp A nhập khẩu ô tô 4 chỗ ngồi để bán trong nước, doanh nghiệp A
đã nộp thuế nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT. Khi bán ô tô trong nước,
doanh nghiệp A đã hạch toán: thuế Nhập khẩu và thuế TTĐB vào giá vốn ô tô
Doanh nghiệp A nhập khẩu 1000 spB và chỉ bán trong nước được 900 spB,
doanh nghiệp A đã nộp thuế nhập khẩu, thuế GTGT khâu nhập khẩu. doanh
nghiệp A đã hạch toán: thuế Nhập khẩu vào giá vốn trong kỳ tương ứng với 900 spB đã bán
Năm 200n, công ty A nhập khẩu rượu trái cây, đã nộp đầy đủ các loại thuế ở
khâu nhập khẩu. 60% lượng rượu này được tiêu thụ trong kì tính thuế năm
200n (không có rượu tồn kho đầu năm 200n), thuế ở khâu nhập khẩu được
tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN năm 200n là: 60%*(thuế Nhập khẩu + thuế TTĐB)
Năm 200n, công ty A nhập khẩu rượu trái cây và đã nộp đầy đủ thuế ở khâu
khập khẩu. 60% lượng rượu này được tiêu thụ trong kỳ tính thuế 200n
( không có rượu tồn kho đầu năm 200n). Năm 200(n+1), công ty A không nhập
khẩu thêm rượu trái cây và tiêu thụ toàn bộ lượng rượu tồn kho đầu năm
200(n+1), thuế khâu nhập khẩu được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế
TNDN năm 200(n+1) là: 40%*( thuế Nhập khẩu + thuế TTĐB)
Cơ sở kinh doanh ( nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) mua hàng
hóa với hóa đơn GTGT như sau: giá chưa thuế GTGT 10trđ, thuế suất 10%,
tiền thuế GTGT 1trđ, giá thanh toán 11trđ. Giá nhập kho của hàng hóa này là: 11trđ
Tháng 03/200n, công ty chuyên sản xuất áo thun, có mua 01 TSCĐ (hóa đơn
GTGT, chứng từ thanh toán qua ngân hàng) phục vụ sản xuất. Phát biểu nào
sau đây là đúng: a, b và c đều sai
a. Tổng tiền mua TSCĐ là chi phí được trừ của năm 200n.
b. Thuế GTGT của TSCĐ là chi phí được trừ.
c. Tổng tiền mua TSCĐ trừ đi thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là chi phí được trừ của năm 200n.
Công ty TNHH chi trả các khoản sau đây trong năm 200n (có đủ chứng từ hợp pháp):
- Trả lương sau thuế TNCN cho công nhân trực tiếp sản xuất 3.800 trđ và nộp
thuế TNCN thay cho họ 200 trđ
Trả lương sau thuế TNCN cho người lao động thuộc bộ phận bán hàng và
quản lý doanh nghiệp 1.500 trđ và nộp thuế TNCN thay cho họ 500 trđ.
- Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm 200n đã được tiêu thụ 60%. Chi phí
tiền lương được trừ khi tính thuế TNDN trong năm 200n là: 4.400 trđ
Trong kỳ tính thuế TNDN, doanh nghiệp tư nhân kê khai chi phí tiền lương
như sau: tổng tiền lương là 1.200 trđ; trong đó lương Giám đốc do chủ doanh
nghiệp thuê ngoài: 60 trđ, lương chủ doanh nghiệp: 80 trđ, lương thuê ngoài
theo vụ việc: 12 trđ, lương bộ phận bán hàng không có hợp đồng lao động: 22
trđ. Chi phí tiền lương được trừ: 1.200 trđ – 80 trđ – 22 trđ
Ngày 01 tháng 01 năm 200n, công ty A ký hợp đồng thuê 01 trụ sở văn phòng
với thời hạn thuê 05 năm: công ty A phải trả trước toàn bộ số tiền thuê nhà
của 05 năm là 500 triệu đồng ngay khi ký kết hợp đồng. Chi phí thuê nhà
được trừ trong năm 200n của công ty A là: 100 trđ
Tiền hoàn thuế GTGT của doanh nghiệp: Tất cả đều sai: -
Được tính vào thu nhập để tính thuế TNDN nếu là doanh nghiệp xuất khẩu -
Được tính vào thu nhập để tính thuế TNDN nếu là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước
Thu nhập nào sau đây của doanh nghiệp không chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp: a, b và c đều sai.
a. Thu nhập từ chênh lệch tỷ giá do mua bán ngoại tệ.
b. Thu nhập từ quà biếu, quà tặng.
c. Thu nhập từ tiền phạt do đối tác vi phạm hợp đồng kinh tế.
Khoản thu nào chịu thuế khi tính thuế TNDN: Thu nhập từ lãi tiền gửi ngân hang
Thu nhập nào chịu thuế khi tính thuế TNDN: a,b và c đều đúng -
Các khoản nợ phải trả không xác định được chủ nợ -
Quà tặng bằng hiện vật mà doanh nghiệp nhận được -
Lãi bán hàng trả chậm
Theo quy định luật thuế hiện hành, doanh nghiệp khi có thu nhập từ chuyển
quyền sử dụng đất phải nộp thuế: thuế Thu nhập doanh nghiệp
Doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động đầu tư ra nước ngoài, thu nhập để tính
thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp Việt Nam: Thu nhập chịu thuế
phát sinh trong Việt Nam và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam.
Doanh nghiệp A có thu nhập phát sinh từ hoạt động đầu tư ở nước ngoài 1.500
trđ (là thu nhập trước thuế TNDN ở nước ngoài), thuế suất thuế TNDN ở
nước ngoài 15% (nước này đã ký hiệp định tránh đánh thuế trùng với Việt
Nam), thuế suất thuế TNDN của Việt Nam 20%. Thu nhập thu được ở nước
ngoài khi tính thuế TNDN phải nộp theo luật thuế ở Việt Nam là: 1500trđ*20% - 1500trđ*15%
Doanh nghiệp A có thu nhập phát sinh từ hoạt động đầu tư ở nước ngoài 1.700
trđ (là thu nhập trước thuế TNDN ở nước ngoài), thuế suất thuế TNDN ở
nước ngoài 15% (nước này đã ký hiệp định tránh đánh thuế trùng với Việt
Nam), thuế suất thuế TNDN của Việt Nam 20%. Thu nhập thu được ở nước
ngoài khi tính thuế TNDN phải nộp theo luật thuế ở Việt Nam là: 2000trđ*20% - 2000trđ*15%
Thuế TNDN được tạm nộp: theo từng quý
Khi quyết toán thuế TNDN năm nếu số thuế theo quyết toán lớn hơn số
thuế đã tạm nộp trong năm thì: a và b đều sai -
Doanh nghiệp được hoàn thuế -
Doanh nghiệp được cấn trừ với sô thuế của kỳ tính thuế kế tiếp
Khi quyết toán thuế thu nhập nếu doanh nghiệp bị lỗ thì số lỗ này: Được
chuyển toàn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập chịu thuế của những năm theo.
Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ
- Công ty X giao cho đại lý 10.000 SPA (chịu thuế TTĐB, chịu thuế GTGT)
với giá bán chưa thuế GTGT theo quy định là 82.500 đ/sp. Cuối kỳ đại lý
tiêu thụ được 95% sản phẩm được giao và đã xuất trả lượng hàng chưa
tiêu thụ được, đồng thời thanh toán 80% tiền bán hàng cho Thuỳ Ân.
- C.ty X đã thanh toán toàn bộ tiền hoa hồng cho đại lý với mức 2% trên
giá bán chưa thuế GTGT. Đại lý nộp theo phương pháp khấu trừ. Thuế
suất thuế GTGT SPA 10%, thuế suất thuế TTĐB SPA là 35%. Tiền hoa
hồng được tính vào chi phí được trừ của công ty X: 15,675 trđ.
- Doanh nghiệp A nhận gia công 1.000 SP A cho doanh nghiệp chế xuất với
giá gia công chưa thuế GTGT là 5.000 đ/sp và đã xuất trả hàng gia công
(giá bán sản phẩm A trên thị trường với giá chưa thuế GTGT là 50.000 đ/sp).
- Doanh nghiệp A bán cho công ty B 500 SP B do doanh ngiệp A sản xuất
với giá bán chưa thuế GTGT là 36.000 đ/sp, thuế suất GTGT A và B đều là
10%, thuế suất thuế TTĐBA = 25%. Doanh thu của doanh nghiệp A: 23 trđ
Công ty thương mại A có mua lô hàng (thanh toán bằng chuyển khoản) với
hóa đơn GTGT như sau: giá chưa thuế GTGT 300 trđ, thuế GTGT 30 trđ,
giá thanh toán 330 trđ. Chi phí thuê vận chuyển lô hàng về công ty A là 1,1
trđ (có hóa đơn Bán hàng), và đã tiêu thụ toàn bộ lô hàng trên. Tổng giá
vốn được trừ của lô hàng này: 301,1 trđ
Công ty thương mại A có mua lô hàng (thanh toán bằng tiền mặt) với hóa
đơn GTGT như sau: giá chưa thuế GTGT 18 trđ, thuế GTGT 1,8 trđ, giá
thanh toán 19,8 trđ. Chi phí thuê vận chuyển lô hàng về công ty là 1,1 trđ
(hóa đơn đặc thù) và đã tiêu thụ toàn bộ lô hàng trên. Thuế suất thuế
GTGT 10% áp dụng cho các trường hợp. Tổng giá vốn được trừ của lô
hàng này là: 19,1 trđ
Đầu năm 200n, công ty X ký hợp đồng vay của doanh nghiệp khác ( không
quan hệ giao dịch liên kết) với sô tiền 1 tỷ đồng phục vụ kinh doanh, lãi
suất vay 15%/ năm, hợp đồng hợp pháp. Biết lãi suất cơ bản của NHNN
Việt Nam công bố tại thời điểm này là 9%/năm. Chi phí lãi vay được trừ
khi tính thuế TNDN trong năm 200n: 150 trđ
Trích chi phí của một DNTN như sau:
- Tiền lương công nhân sản xuất 7.500 đ/sp, tổng số sản phẩm sản xuất
trong kỳ là 60.000 SP và đã được tiêu thụ toàn bộ (không có sản phẩm tồn kho đầu kỳ);
- Tiền lương bộ phận quản lý doanh nghiệp 600 trđ; trong đó có: 50 trđ
tiền lương của chủ DNTN, 60 trđ tiền lương giám đốc thuê ngoài và 80 trđ
tiền lương của nhân viên không tuân thủ các qui định của Luật lao động.
- Tiền lương bộ phận bán hàng 220 trđ, trong đó có 20 trđ tiền thưởng cho
nhân viên bán hàng đạt doanh số. Chi phí tiền lương được trừ khi tính
thuế TNDN của doanh nghiệp này: 1.140 trđ
Trích chi phí của một DNTN như sau: -
Tiền lương công nhân sản xuất 7.500 đ/sp, tổng số sản phẩm sản xuất
trong kỳ là 60.000 SP và đã được tiêu thụ 70% (không có SP tồn kho đầu kỳ). -
Tiền lương bộ phận quản lý doanh nghiệp 600 trđ; trong đó có 50 trđ
tiền lương của chủ DNTN cũng đồng thời là giám đốc -
Tiền lương bộ phận bán hàng 200 trđ, trong đó có 20 tr tiền thuê nhân
viên bán hàng thời vụ. Chi phí tiền lương được trừ khi tính thuế TNDN
của DN này: 1065 trđ
Câu 87: DN X chuyên sản xuất SPA có định mức tiêu hao nguyên liệu là
0,2m/SPA (theo quy định Nhà nước). Thực tế trong năm doanh nghiệp đã xuất
kho 40.000 m nguyên liệu trực tiếp sản xuất 180.000 SPA và đã tiêu thụ hết số sản phẩm này.
- Nguyên liệu tồn kho đầu kỳ 10.000 m, giá nhập kho 8.000 đ/m. Trong kỳ
doanh nghiệp mua vào 40.000 m nguyên liệu với giá thanh toán 8 910 đ/m (có
hóa đơn GTGT, thanh toán qua ngân hàng). Thuế suất thuế GTGT nguyên liệu là 10%
- Phương pháp xuất kho: nhập trước, xuất trước.
Chi phí nguyên liệu được trừ khi tính thuế TNDN: 290,6 trđ
Câu 88: Doanh nghiệp X sản xuất sản phẩm B, trong năm có tình hình sau: I. Tình hình tiêu thụ
1. Xuất khẩu 20.000 SP B, giá CIF 52.000 đ/SP. I & F chiếm 10% giá CIF.
2. Bán cho công ty thương mại 25.000 SP B, giá bán chưa thuế GTGT 50.000 đ/SP.
3. Bán cho công ty xuất nhập khẩu 20.000 SP B, giá bán chưa thuế GTGT
49.000 đ/SP. Tuy nhiên, đến 31/12 Công ty xuất nhập khẩu chỉ xuất khẩu được 18.000 SP B.
4. Giao cho đại lý 20.000 SP B, đại lý bán đúng giá theo hợp đồng với doanh
nghiệp là 52.000 đ/SP (giá chưa bao gồm thuế GTGT); hoa hồng đại lý 5%
trên giá bán chưa thuế GTGT. II. Chi phí phát sinh
1. Nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất 1.100 trđ, trong đó tồn kho năm trước
chuyển sang sử dụng năm nay 100 trđ. 2. Chi phí khấu hao TSCĐ:
- Thuộc bộ phận sản xuất 440 trđ, trong đó có khấu hao TSCĐ thuê tài chính 40 trđ.
- Thuộc bộ phận quản lý doanh nghiệp và bán hàng 90 trđ.
3. Chi phí tiền lương thuộc bộ phận sản xuất 480 trđ; bộ phận QLDN và bán hàng 230 trđ.
4. Trích trước sửa chữa TSCĐ thuộc bộ phận sản xuất 80 trđ; tuy nhiên, trong năm thực chi 78 trđ.
5. Chi thanh toán tiền hoa hồng cho đại lý theo số sản phẩm đại lý đã tiêu thụ.
6. Chi ủng hộ người bị lũ lụt thông qua tổ chức chuyên nhận tài trợ 18 trđ.
7. Chi nộp lệ phí Môn bài, thuế SDĐPNN: 24 trđ.
8. Chi xây dựng nhà xưởng sản xuất 200 trđ.
9. Chi mua I& F cho sản phẩm xuất khẩu,
10. Chi phí hợp lý khác (đã bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN): thuộc bộ
phận sản xuất: 502 trđ; thuộc bộ phận quản lý doanh nghiệp và bán hàng: 260 trđ. Tài liệu bổ sung:
- Các khoản chi đều có hóa đơn, chứng từ, thanh toán qua ngân hàng.
- Trong năm doanh nghiệp sản xuất được 100.000 SP B; sản phẩm tồn kho
đầu năm: 1.000 SP, giá thành sản phẩm tồn kho 27.000 đ/SP. Sản phẩm B
không thuộc diện chịu thuế TTĐB.
- Doanh nghiệp X hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước
- Tính đến cuối 31/12, đại lý tiêu thụ 90% số lượng sản phẩm đã giao, số thừa
đã xuất trả doanh nghiệp A.
- Hàng hóa, dịch vụ mua vào bán ra chịu thuế GTGT 10%, không chịu thuế TTĐB.
- Thuế suất thuế xuất khẩu 0%.
- Thuế suất thuế TNDN 20%.
- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ không đáng kể.
Căn cứ tài liệu trên chọn đáp án đúng:
Câu 88.1: Doanh thu trong năm: 4.200 trđ
Câu 88.2: Thuế GTGT đầu ra trong năm: 316,6 trđ.
Câu 88.3: Giá thành của 01 sản phẩm sản xuất trong năm: 26.000 đồng.
Câu 88.4: Giá vốn của tổng sản phẩm đã tiêu thụ trong năm: 2.159 trd.
Câu 88.5: Thu nhập chịu thuế TNDN trong năm : 1.274,2 trđ.
Câu 89: Trích tài liệu của công ty X chuyên sản xuất rượu, trong năm, tình hình sau:
I. Tình hình hàng hóa, dịch vụ mua vào
1. Nhập khẩu 90.000 kg nguyên liệu A, giá CIF quy ra tiền Việt Nam: 10.000 đ/kg.
2. Dịch vụ mua trong nước, có hóa đơn GTGT với giá mua chưa có thuế GTGT 600 trđ.
3. Vật liệu mua trong nước, có hóa đơn GTGT với giá mua chưa thuế GTGT 1.400 trđ.
II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm
1. Bán cho công ty thương mại 60.000 chai với giá bán chưa thuế GTGT 143.550 đ/chai.
2. Bán lẻ 20.000 chai với giá bán chưa thuế GTGT 144.540 đ/chai.
3. Giao cho đại lý 10.000 chai, giá bán chưa thuế GTGT của đại lý theo hợp
đồng với công ty X là 145.200 đ/chai, hoa hồng đại lý 5% trên giá bán chưa thuế GTGT. III. Chi phí phát sinh
1. Xuất kho 80.000 kg nguyên liệu A nhập khẩu trong năm để phục vụ trực tiếp sản xuất.
2. Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương:
- Thuộc bộ phận sản xuất 1.100 trđ.
- Thuộc bộ phận quản lý doanh nghiệp và bán hàng 460 trđ.
3. Chi phí khấu hao tài sản cố định:
- Thuộc bộ phận sản xuất: 550 trđ, trong đó 20 trđ là khấu hao của TSCĐ thuê tài chính.
- Thuộc bộ phận quản lý doanh nghiệp và bán hàng: 180 trđ.
4.Vật liệu mua trong nước: 60% sử dụng cho sản xuất; 20% sử dụng cho QLDN và bán hàng.
5. Dịch vụ mua trong nước: 70% sử dụng cho sản xuất; 30% sử dụng cho QLDN và bán hàng.
6. Chị nộp lệ phí Môn bài, thuế SDĐPNN: 24 trđ.
7. Chi trả nợ gốc tiền vay ngân hàng 200 trđ.
8. Chi phí hợp lý khác (bao gồm hoa hồng trả cho đại lý):
- Thuộc bộ phận sản xuất: 270 trđ
- Thuộc bộ phận QLDN và bán hàng: 220 trđ. Tài liệu bổ sung:
- Các khoản chi đều có hóa đơn, chứng từ, thanh toán qua ngân hàng.
- Thuế suất thuế TTĐB rượu: 35%.
- Thuế suất thuế TNDN: 20%.
- Thuế suất thuế GTGT của rượu, nguyên liệu A, vật liệu, dịch vụ:10%.
- Thuế suất thuế nhập khẩu nguyên liệu A: 10%, nguyên liệu A không chịu thuế TTĐB.
- Công ty đã nộp đầy đủ các loại thuế ở khâu nhập khẩu.
- Trong năm sản xuất được 100.000 chai rượu, không có tồn kho đầu năm.
- Chi phí sản xuất dỡ dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng 0.
Tính đến 31/12, đại lý đã tiêu thụ được 90% số rượu được giao 8 năm, số còn
thừa đã xuất trả cho công ty X; đại lý áp dụng phương pháp thuế GTGT trực tiếp.
Căn cứ tài liệu trên chọn đáp án đúng:
Câu 89.1: Doanh thu trong năm: 12.810,6 trđ.
Câu 89.2: Thuế GTGT đầu ra trong năm: 1.281,06 trđ
Câu 89.3: Thuế GTGT phải nộp trong năm: 982,06 trđ
Câu 89.4: Tổng giá vốn của sản phẩm đã tiêu thụ trong năm: 3.613,4 trđ
Câu 89.5: Thuế TTĐB phải nộp trong năm: 3.321,27 trđ
Câu 89.6: Thu nhập chịu thuế TNDN trong năm: 4.531,93 trđ.
Câu 90: Chọn câu phát biểu đúng: Kỳ tính thuế TNDN tối đa không vượt quá 15 tháng.
Câu 91: Chọn câu phát biểu đúng: Kỳ tính thuế TNDN không ngắn hơn 3 tháng.
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
Câu 1: Thuế Thu nhập cá nhân là: Thuế trực thu.
Câu 2: Người nộp thuế Thu nhập cá nhân là:
Người cư trú và không cư trú có phát sinh thu nhập chịu thuế.
Câu 3: Thu nhập nào sau đây của cá nhân chịu thuế Thu nhập cá nhân:
a. Thu nhập từ tiền lương, tiền công.
b. Thu nhập từ sản xuất kinh doanh.
c. Thu nhập từ cho vay vốn. d. a, b và c đều đúng.
Câu 4: Cá nhân được xác định cư trú tại Việt Nam phải thỏa mãn điều kiện:
Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc trong
12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt ở Việt Nam
Câu 5: Cá nhân vừa làm việc ở Việt Nam, vừa làm việc ở nước ngoài nhưng
được xác định cư trú tại Việt Nam thì thu nhập chịu thuế Thu nhân cá nhân
là: Thu nhập phát sinh tại Việt Nam và thu nhập phát sinh ngoài Việt Nam
Câu 6: Cá nhân được xác định không cư trú tại Việt Nam phải nộp thuế Thu
nhập cá nhân đối với: Thu nhập phát sinh tại Việt Nam.
Câu 7: Thuế suất thuế Thu nhập cá nhân áp dụng đối với thu nhập từ tiền
lương, tiền công của cá nhân cư trú: Tỷ lệ % và lũy tiến từng phần.
Câu 8: Các khoản được giảm trừ gia cảnh của cá nhân cư trú khi xác định thu
nhập tính thuế Thu nhập cá nhân được áp dụng đối với: Cá nhân có thu nhập
từ tiền lương, tiền công.
Câu 9: Doanh nghiệp tư nhân, kinh doanh sản phẩm chịu thuế GTGT, trong
năm có phát sinh thu nhập chịu thuế, doanh nghiệp này nộp các loại thuế:
Thuế GTGT và thuế TNDN.
Câu 10: Trong năm, cá nhân có phát sinh thu nhập 500 trđ từ hoạt động cho
thuê nhà, cá nhân này nộp các loại thuế:
Thuế GTGT và Thuế TNCN.
Câu 11: Ông A là cá nhân cư trú ở Việt Nam, có thu nhập từ tiền lương tiền
công trong tháng 07.2020 là 24 trđ (thu nhập đã trừ BHXH, BHYT, BHTN),
ông A có 2 người phụ thuộc, thuế TNCN của ông A phải nộp là: 210.000 đồng.
Câu 12: Trong năm, ông A có 09 tháng làm việc trong nước và 03 tháng làm
việc ở nước ngoài, thu nhập chịu thuế TNCN của ông A: Thu nhập của 09 tháng
ở Việt Nam + (cộng) thu nhập của 03 tháng ở nước ngoài.
Câu 13: Cá nhân có thu nhập từ trúng thưởng với giá trị trên 10 trđ phải nộp
thuế thu nhập cá nhân: Phần vượt trên 10 trđ.
Câu 14: Người nộp thuế thu nhập cá nhân được kê khai tối đa số người phụ
thuộc: Không giới hạn (nếu phù hợp quy định)
Câu 15: Số tiền được giảm trừ tính cho 01 người phụ thuộc: 4.400.000 đồng.
Câu 16: Ông A là cá nhân cư trú ở Việt Nam có thu nhập tháng 07/2020 gồm:
tiền trúng thưởng khuyến mại bằng hiện vật trị giá 30 trđ và tiền lương 12
trđ; ông A không có người phụ thuộc. Tiền thuế TNCN phải nộp tháng
07/2020 của ông A: 20 trđ * 10% + (12 trđ – 11 trđ) * 5%.
Câu 17: Ông A là cá nhân không cư trú tại Việt Nam, trong tháng 07/2020 có
trúng thưởng tại Việt Nam: trúng thưởng xổ số khuyến mại bằng hiện vật trị
giá 8 trđ và trúng thưởng xổ số kiến thiết bằng tiền mặt 30 trđ. Thuế TNCN
phải nộp tháng 07/2020 của ông A: 20 trđ * 10%.
Câu 18: Ông A là cá nhân cư trú tại Việt Nam, trong tháng trúng thưởng tại
Việt Nam: trúng thưởng xổ số khuyến mại bằng trị giá 18 trđ và trúng thưởng
xổ số kiến thiết bằng tiền mặt 30 trđ. Thuế TNCN phải nộp tháng 07/2020 của ông A: 28 trd * 10%.
Câu 19: Ông A là cá nhân cư trú tại Việt Nam, trong tháng 07/2020 có trúng
thưởng xổ số khuyến mại tại Việt Nam 01 ô tô 4 chỗ ngồi trị giá 400 trđ, thuế
suất thuế TTĐB ô tô 50%. Thuế TNCN phải nộp tháng 07/2020. của ông A:
Thuế TNCN = (400 trđ – 10 trđ) * 10%.
Câu 20: Ông A là cá nhân cư trú tại Việt Nam (nhưng không mang quốc tịch
Việt Nam) có thu nhập từ tiền lương tháng 07/2020 tại Việt Nam là 40 trđ, ông
A có nuôi 01 người con ruột 8 tuổi ở nước ngoài. Thuế TNCN phải nộp tháng
07/2020 của ông A tại Việt Nam: (20 trđ - 11 trd - 4,4 trd) * 5%. TỔNG HỢP
1. Doanh nghiệp cổ phần B sản xuất hàng hóa KHÔNG thuộc diện chịu thuế
GTGT, trong năm vừa có xuất khẩu, vừa có tiêu thụ nội địa đối với hàng hóa
sản xuất đc, vậy số hàng hóa xuất khẩu: Áp dụng thuế suất 0% ở khâu xuất
khẩu trừ một số ít hàng hóa.
2. Trường hợp ủy thác nhập khẩu, đối với hải quan, người nộp thuế nhập khẩu
là: bên nhận ủy thác nhập khẩu
3.Cơ sở kinh doanh suất khẩu mua hàng chịu thuế TTĐB của cơ sở sản xuất để
xuất khẩu nhưng không suất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì cơ sở này khi bán
hàng phải: nộp thuế giá trị gia tăng và thuế TTĐB
4. Khấu trừ thuế TTĐB của nguyên liệu được tính cho trường hợp nào: Tất cả đều đúng
Mua nguyên liệu chịu thuế TTĐB bất kỳ
Mua nguyên liệu chịu thuế TTĐB trực tiếp của nhà sản xuất trong nước để sản xuất
hàng chịu thuế TTĐB
Nhập khẩu nguyên liệu chịu thuế TTĐB để sản xuất hàng chịu thuế TTĐB
6. Trong những văn bản pháp quy sau, văn bản nào có tính pháp lý cao nhất: luật thuế
7. Thu nhập từ tiền lương tiền công thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân bao
gồm: Tất cả đều đúng
Phần tiền khoản trang phục cao hơn quy định
Lương được trả theo hệ số lương
Thu nhập từ việc tham gia các dự án, đề án…
8. Đối với hàng hóa nhận ra công thì giá tính thuế TTĐB là: giá bán tại cơ sở giao
gia công chưa có thuế TTĐB chưa có thuế GTGT và chưa có thuế bảo vệ môi trường
9. Hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB là nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất
hàng xuất khẩu thì: được hoàn thuế TTĐB đã nộp tương ứng với số nguyên liệu
dùng để sản xuất hàng hóa thực tế xuất khẩu
10. Doanh nghiệp B có thắc mắc, theo quy định hiện hành, cơ sở kinh doanh thuộc
diện chịu thuế GTGT bao gồm: tất cả đều sai
Tất cả cơ sở kinh doanh thuộc mọi ngành nghe chịu thế, trừ các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài
Tất cả cơ sở kinh doanh thuộc mọi ngành nghề chịu thuế, trừ các tổ chức kinh
doanh thuộc lực lượng vũ trang
Tất cả cơ sở kinh doanh thuộc mọi ngành nghề chịu thuế, trừ các tổ chức kinh
doanh thuộc các đơn vị hành chính sự nghiệp
11. Đặc trưng quan trọng nhất của thuế so với các nguồn thu ngân sách khác là tính bắt buộc
12. Doanh nghiệp nào sau đây không phải nộp thuế TNDN: tất cả đều sai
Doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang
Doanh nghiệp thuộc đoàn thể xã hội
13. Trong năm X doanh nghiệp C đã nhập khẩu một ô tô 24 chỗ. Vậy giá tính thuế
GTGT đối với ô tô nhập khẩu này được xác định như sau: giá tính thuế NK+ thuế nhập khẩu
14. Khi xác định thuế TNDN, chi trả nợ gốc tiền vay ngân hàng về mua sắm tài
sản cố định: tất cả đều sai
Tính vào chi phí được trừ
Tính vào thu nhập sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Tính vào nguyên giá tài sản
15. Mặt hàng nào dưới đây thuộc diện chịu thuế TTĐB: Tàu bay
16. Doanh nghiệp sản xuất ô tô 4 chỗ ngồi, bán xe theo phương thức trả góp, giá
tính thuế TTĐB là: Giá bán chưa có thuế TTĐB, chưa có thuế GTGT, chưa có lãi trả góp
17. Đối với hàng nhập khẩu thuộc diện chịu thuế TTĐB thì giá tính thuế TTĐB
khâu nhập khẩu là: Giá tính thuế NK+thuế NK (nếu có)
18. Chi phí trang phục được trừ khi tính thuế TNDN nếu doanh nghiệp: Chi trang
phục cho người lao động không vượt quá định mức 5tr/người/năm
19. Thuế trực thu là loại thuế: lũy tiến
20. Mặt hàng nào dưới đây thuộc diện chịu thuế TTĐB: xăng
21. Chứng từ nào sau đây được dùng để khấu trừ thuế GTGT đầu vào: hóa đơn GTGT
22. Theo luật thuế GTGT hiện hành tại Việt Nam, có bao nhiêu phương pháp tính
thuế GTGT: 2 phương pháp
23. Có bao nhiêu nhóm hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT hiện
hành tại VN: 26 nhóm
24. Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chịu thuế TTĐB, khi bán dưới hình thức trả
góp, thời điểm tính thuế TTĐB là: thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc
quyền sử dụng hàng hóa cho người mua
25. Khoản chi nào sau đây được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN:
chi nộp phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế hai bên đã ký kết
26. Khoản chi nào sau đây được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN:
khấu hao của TSCĐ đi thuê tài chính
27. Thuế là một khoản thu mang tính: bắt buộc, do Nhà nước quy định
28. Loại thuế nào sau đây là thuế trực thu: thuế TNDN
29. Doanh nghiệp A sản xuất sản phẩm chịu thuế TTĐB, bán sản phẩm thông qua
đại lý (doanh nghiệp B) bán đúng giá, giá tính thuế TTĐB là: giá bán chưa thuế
TTĐB và chưa thuế GTGT của đại lý
30. Đối với công ty áp dụng phương pháp tính thuế GTGT khấu trừ thì giá tính
thuế GTGT đầu ra của sản phẩm chịu thuế TTĐB (do công ty sản xuất) là: giá bao
gồm thuế TTĐB nhưng chưa có thuế GTGT
31. Theo quy định của luật thuế Xuất Nhập khẩu hiện hành tại Việt Nam thì thuế
Nhập khẩu có 3 loại thuế suất
32. Khoản chi nào sau đây không được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế
TNDN: tiền lương của giám đốc là chủ của doanh nghiệp tư nhân này
33. Công ty kinh doanh hàng hóa thuộc diện không chịu thuế GTGT, khi xuất
khẩu thì: được hưởng thuế suất thuế GTGT 0%
34. Chọn câu đúng nhất: giá tính thuế NK+thuế NK (nếu có)+thuế TTĐB(nếu có) +thuế BVMT(nếu có)
35. Công ty TNHH A đã nộp hồ sơ xin hoàn thuế GTGT 2 tỷ đồng ( thuộc đối
tượng hoàn thuế trước - kiểm tra sau) và đã được hoàn lại số tiền thuế. Sau khi đã
hoàn thuế, cơ quan thuế đã tiến hành kiểm tra hồ sơ hoàn thuế này phát hiện công
ty A có những sai phạm gian lận chưa đủ điều kiện để được hoàn thuế theo luật
định. Cơ quan thuế sẽ xác định công ty này thuộc hành vi nào sau đây: gian lận
chiếm đoạt tiền hoàn thuế
36. Tỷ giá hối đoái dùng để tính giá tính thuế xuất nhập khẩu tại Việt Nam hiện
nay: tỷ giá ngoại tệ mua vào theo hình thức chuyển khoản của Hội sở chính Ngân
hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam tại thời điểm cuối ngày của
ngày thứ năm tuần trước liền kề hoặc là tỷ giá cuối ngày của ngày làm việc liền
trước ngày thứ năm trong trường hợp ngày thứ năm là ngày lễ, ngày nghỉ
37. Công ty A nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ khi cho thuế văn phòng
thì doanh thu tính thuế TNDN sẽ là: giá cho thuê văn phòng chưa có thuế GTGT
38. Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng chung cho SXKD chịu thuế
và không chịu thuế GTGT mà không hạch toán riêng được: Khấu trừ theo tỷ lệ
doanh thu chịu thuế GTGT trên tổng doanh thu
39. Sự khác biệt chính giữa quan điểm của Adam Smith và Keynes về một chính
sách thuế tốt xuất phát từ: Nhận thức về vai trò của thuế đối với thị trường
40. Trong các loại hàng hóa dưới đây, hàng hóa nào thuộc diện chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt? Rượu có nồng độ cồn thấp
41. Công ty bất động sản A mua vào một ô tô 5 chỗ ngồi phục vụ kinh doanh với
giá chưa thuế GTGT là 2 tỷ đồng, thuế suất thuế GTGT 10 %. Khoản mua vào này
đầy đủ hóa đơn chứng từ theo luật định và thanh toán bằng tiền mặt.Thuế GTGT
đầu vào được khấu trừ là: Không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào
42. Trong các đối tượng dưới đây, đối tượng không chịu thuế xuất nhập khẩu
không bao gồm: Hàng hóa tạm nhập – tái xuất
43. Đặc điểm của thuế trực thu giúp phân biệt giữa thuế trực thu và thuế gián thu
là: Người nộp thuế và người chịu thuế là cùng một đối tượng
44. Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, trong các luật thuế dưới đây, luật
thuế nào được ban hành muộn nhất tại Việt Nam ( Phiên bản đầu tiên - Không tính
các lần sửa đổi) ? Luật thuế bảo vệ môi trường
45. Vai trò đặc trưng của thuế xuất nhập khẩu là: (so với các loại thuế khác): Thiết
lập hàng rào thuế quan nhằm bảo hộ hàng hóa trong nước
46. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của thuế: Tính hoàn trả
một cách trực tiếp
47. Ba vai trò cơ bản của các loại thuế nói chung không bao gồm: Thiết lập hàng
rào thuế nhằm bảo hộ sản xuất trong nước
48. Đối với cơ sở kinh doanh khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, đơn giá
để xác định doanh thu thuế thu nhập doanh nghiệp là Giá trên hóa đơn bán hàng
(giá đã có thuế GTGT)
49. Theo pháp luật về thuế hiện hành ở Việt Nam, loại thuế nào sau đây có thuế
suất lũy tiến từng phần: Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền
công của cá nhân cư trú
50. Giá thực tế phải trả trong giá tính thuế nhập khẩu: Được áp dụng tuần tự sáu
phương pháp xác định trị giá hải quan
51. Xem xét trường hợp quốc gia nhỏ (quốc gia nhận giá), chính sách thuế quan sẽ
tạo ra: tổn thất xã hội
52. Doanh nghiệp A kinh doanh xuất khẩu, mua hàng chịu thuế TTĐB của sơ sở
sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong trước thì DNA khi
bán trong nước phải: nộp thuế TTĐB và thuế GTGT
53. Tại một công ty cổ phần A trong năm có tiến hành trích khấu hao tài sản cố
định phục vụ cho sản xuất , kinh doanh , trong đó : chỉ phỉ trích khấu hao tài sản
cố định đi thuê tài chính 100 triệu đồng , chi phí trích khấu hao tài sản cố định đi
thuê thông thường là 50 triệu đồng , chi phí trích khấu hao tài sản cố mua bằng
vốn điều lệ của công ty 200 triệu đồng . Xác định tổng chi phí khấu hao được trừ
khi tính thuế Thu nhập doanh nghiệp của công ty A Biết toàn bộ tài sản cố định đi
thuê và mua vào đều có hóa đơn , chứng từ hợp pháp và thanh toán bằng hình thức chuyển khoản: 300tr