Tài liệu ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
2. Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm "kinh tế- chính trị"? a. Antoine Montchretien b. Francois Quesney c. Tomas Mun d. William Petty. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 1 1. Thu t
ậ ngữ "kinh tế- chính trị" được sử dụng lần đầu tiên vào năm nào? a. 1610 b. 1612 c. 1615 d. 1618
2. Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm "kinh tế- chính trị"? a. Antoine Montchretien b. Francois Quesney c. Tomas Mun d. William Petty
3. Ai là người được C. Mác coi là sáng lập ra kinh tế chính trị tư sả
n cổ điển? a. A. Smith b. D. Ricardo c. W.Petty d. R.T.Mathus
4. Kinh tế- chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu của? a. Ch ủ nghĩa trọng thương b. Ch ủ nghĩa trọng nông
c. Kinh tế chính trị cổ n A điể nh d. Kinh tế- chính trị t ng ầm thườ
5. Để nghiên cứu kinh tế - chính trị Mác-Lênin có thể sử dụng nhiều phương pháp, phương pháp nào quan tr n ọ g nhất? a. Tr ng hoá khoa h ừu tượ c ọ b. Phân tích và t ng h ổ ợp c. Mô hình hoá d. Điều tra thống kê
6. Khi nghiên cứu phương thức s n ả xu t
ấ TBCN, C.Mác bắt đầu từ việc nghiên cứu vấn đề gì? a. Sản xuất c a ủ cải vật chất b. Lưu thông hàng hoá
c. Sản xuất giá trị thặng dư d. Sản xuất hàng hoá gi hoá ản đơn và hàng
7. Phương pháp trừu tượng hoá khoa h c ọ là: a. Chỉ gi l ữ ại những m i ố liên hệ ph bi
ổ ến mang tính bản chất.
b. Gạt bỏ các hiện tượng ngẫu nhiên, bề ngoài c ng nghiên c ủa đối tượ ứu.
c. Quá trình đi từ cụ thể đến trừu tượng và ngược lại.
d. Cả ba phương án kia đều đúng. 8. B n ả ch t ấ khoa h c ọ và cách m n
ạ g của kinh tế - chính trị Mác- Lênin thể hiện ở chức năng nào?
a. Chức năng nhận thức b. Chức năng t ng ư tưở c. Chức năng p n hương pháp luậ
d. Cả ba phương án trên đều đúng. 1 CHƯƠNG 2
1. Sản xuất hàng hóa là gì?
a. Là sản xuất ra sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của người khác thông qua trao đổi, mua bán.
b. Là sản xuất ra sản phẩm có ích cho mọi người.
c. Là sản xuất ra sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu cho người sản xuất.
d. Là sản xuất ra sản phẩm có giá trị sử dụng cao.
2. Sản xuất hàng hóa tồn tại trong xã hội no? a. Trong mọi xã hội.
b. Trong chế độ công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, chủ nghĩa tư bản.
c. Trong các xã hội có phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa
những người sản xuất.
d. Chỉ có trong chủ nghĩa tư bản.
3. Mệnh đề no dưới đây không phải l đặc trưng của sản xuất hàng hóa?
a. Sản xuất được chuyên môn hóa ngày càng cao.
b. Thị trường ngày càng mở rộng.
c. Liên hệ giữa các ngành, các vùng, các nước ngày càng chặt chẽ.
d. Sản phẩm làm ra nhằm thỏa mãn nhu cầu người sản xuất. 4. Hàng hóa là gì?
a. Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn một nhu cầu nhất định nào đó của
con người thông qua trao đổi, mua bán.
b. Là những sản phẩm có thể thoả mãn được nhu cầu nhất định nào đó của con người.
c. Là mọi sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người.
d. Là sản phẩm của lao động, thoả mãn những nhu cầu của người làm ra nó.
5. Giá trị trao đổi của hàng hóa là gì?
a. Là khả năng trao đổi của hàng hóa.
b. Là sự phân biệt về chất giữa hai hàng hóa.
c. Là tỷ lệ so sánh về mặt lượng giữa hai hàng hóa.
d. Nội dung vật chất của hàng hóa.
6. Giá trị của hàng hóa được x愃Āc định bởi y Āu t Ā no sau đây?
a. Sự khan hiếm của hàng hóa.
b. Sự hao phí sức lao động của con người nói chung.
c. Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hoá ấy. 1 d. Công dụng hàng hóa.
7. Y Āu t Ā no được xác định là thực thể của giá trị hàng hóa?
a. Lao động cụ thể.
b. Lao động trừu tượng. c. Lao động giản đơn. d. Lao động phức tạp.
8. Lao động cụ thể là gì?
a. Là lao động có ích của người sản xuất hàng hóa xét dưới hình thức cụ thể của
một nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
b. Là lao động của người sản xuất hàng hóa xét dưới hình thức hao phí sức lực nói chung của con người.
c. Là lao động cá biệt của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
9. Lao động trừu tượng là gì?
a. Là lao động không xác định được kết quả cụ thể.
b. Là lao động của người sản xuất hàng hóa xét dưới hình thức hao phí sức lực nói
chung của con người, không kể đến hình thức cụ thể của nó như thế nào.
c. Là lao động của những người sản xuất nói chung.
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
10. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hng hóa đó là g?
a. Lao động cụ thể và lao động tư nhân.
b. Lao động giản đơn và lao động phức tạp.
c. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
d. Lao động quá khứ và lao động sống.
11. Giá trị cá biệt của hàng hóa do y Āu t Ā no quy Āt định?
a. Hao phí lao động xã hội cần thiết quyết định.
b. Hao phí lao động của ngành quyết định.
c. Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất quyết định.
d. Hao phí lao động xã hội cần thiết quyết định.
12. Năng suất lao động nào ảnh hưởng đ Ān giá trị xã hội của hàng hóa?
a. Năng suất lao động cá biệt.
b. Năng suất lao động xã hội.
c. Năng suất lao động của những người sản xuất hàng hóa.
d. Năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội. 2
13. Tăng năng suất lao động v tăng cường độ lao động gi Āng nhau ở điểm no?
a. Đều làm giá trị đơn vị hàng hóa giảm.
b. Đều làm tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian.
c. Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian.
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
14. Giá cả hàng hóa là g?
a. Giá trị của hàng hóa.
b. Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền.
c. Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận.
d. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
15. Y Āu t Ā bên trong quy Āt định giá cả hng hóa đó l g?
a. Giá trị của hàng hóa.
b. Quan hệ cung cầu về hàng hóa.
c. Giá trị sử dụng của hàng hóa.
d. Mốt thời trang của hàng hóa. 3 CHƯƠNG 3
1. Đâu là công thức lưu thông hàng hóa giản đơn? a. T – H – T’. b. T – H T – . c. H T – H – . d. H T – – H’.
2. Lưu thông hàng hoá giản đơn nhằm mục đích gì? a. Giá trị s d ử ng. ụ b. Giá trị. c. Giá trị thặng dư.
d. Giá trị và giá trị thặng dư.
3. Đâu là công thức chung của tư bản? a. T – H – T’. b. T – H T – . c. H T – – H’. d. T’ – H – T.
4. Lưu thông tư bản nh m
ằ mục đích gì?
a. Giá trị và giá trị thặng dư. b. Giá trị s d ử ụng để th a ỏ mãn nhu cầu c i
ủa ngườ sản xuất ra nó. c. Giá cả hàng hóa.
d. Đổi giá trị sử dụng này lấy giá trị sử d ng khác. ụ
5. Giữa công thức lưu thông hàng hoá giản T đơn H – H
– và công thức lưu thông của tư bản T H –
– T’, chúng có điểm gi n
ố g nhau là gì? Ch漃⌀n phán đoán sai.
a. Lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông của tư bản đ
u c漃Ā s hi n di n của tin và hàng.
b. Lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông của tư bản đ
u c漃Ā quá trnh mua – bán din ra.
c. Lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông của tư bản đ
u thi Āt l p m Āi quan h gia người mua và người bán.
d. Lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông của tư bản đu c ng chung m ục đ椃 c Ā h là giá trị s ử dụng.
6. Sức lao động biến thành hàng hóa trong điều kiện nào?
a. Khi người lao động được t do thân thể.
b. Khi người lao động bị tước đoạt h Āt tư li u sản xuất. c. Khi người sả ất không còn đi n xu u ki n sinh s Āng.
d. Cả ba phương án trên đu đúng.
7. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt gì? a. Tạo ra c a ủ cải nhằm th a
ỏ mãn nhu cầu con người.
b. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của sức lao động. c. Tạo ra giá trị s d ử ng l ụ ớn hơn bản thân nó. d. Tạo ra c a
ủ cải v t chất và tinh thần cho người lao động.
8. Giá trị hàng hóa s n
ức lao độ g mang yếu tố nào? 1
a. Tinh thần và v t chất.
b. Tinh thần và lịch sử. c. V t chất và lịch s . ử d. Tinh thần và t do.
9. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động, khi sử dụng sẽ t o r ạ a:
a. Giá trị mới bằng giá trị sức lao động.
b. Giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động. c. Giá trị mới nh
ỏ hơn giá trị sức lao động. d. Giá trị s d ử ng m ụ
ới lớn hơn giá trị sử d ng s ụ ức lao động.
10. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là:
a. Cha kh漃Āa để giải quy Āt mâu thuẫn gia tư bản và tư bản.
b. Cha kh漃Āa để giải quy Āt mâu thuẫn công th c ứ chung của tư bản.
c. Cha kh漃Āa để giải quy Āt mâu thuẫn gia tư bản và lao động.
d. Cha kh漃Āa để giải quy Āt mâu thuẫn của xã hội tư bản. 11. Thực ch t
ấ giá trị thặng dư là gì?
a. Bộ ph n giá trị dôi ra ngoài chi ph椃Ā tư bản.
b. Phần tin lời mà chủ c
tư bản thu đượ sau quá t爃Ānh sản xuất. c. M t ộ b ph ộ
n giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị
nhà tư bản chi Ām không. d. Toàn b gi
ộ á trị mới do công nhân làm thuê tạo ra. 12. Thực ch t
ấ của tư bản l g à ì?
a. Là giá trị mang lại giá trị th ng cách bóc l ặng dư bằ
ột lao động không công của công nhân làm thuê. b. Là toàn b s ộ Ā tin c a ủ nhà n c tư bả 漃Ā được. c. Là toàn b ộ tư li u sản xuất c a ủ xã h i ộ . d. Là toàn b ộ n t
tư bả rả cho lao động làm thuê.
13. Tư bản b t
ấ biến (c) là gì? a. Là b ph ộ
n tư bản dng mua tư li u sản xuất, giá trị của n漃Ā được tăng lên sau quá trnh sản xuất.
b. Là bộ ph n tư bản dng mua tư li u sản xuất, giá trị của n漃Ā không thay đổi sau quá trình sản xuất. c. Là b ph ộ
n tư bản dng mua tư li u sản xuất, giá trị c a
ủ nó giảm sau quá trình sản xuất.
d. Là bộ ph n tư bản dng mua tư li u sản xuất, giá trị s d ử ng c ụ
ủa n漃Ā được bảo t n và chuy ồ ển vào sản phẩm.
14. Tư bản kh b
ả iến (v) là gì? a. Là b ph ộ
n tư bản dng để mua tư li u sản xuất, giá trị của n漃Ā được tăng lên sau quá trnh sản xuất.
b. Là bộ ph n tư bản dng để mua sức lao động, giá trị của n漃Ā được tăng lên sau quá trnh sản xuất. c. Là b ph ộ
n tư bản dng để mua tư li u sản xuất, giá trị của nó giảm đi sau quá trnh sản xuất. 2
d. Là bộ ph n tư bản dng để mua sức lao động, giá trị của n漃Ā không tăng lên sau quá trnh sản xuất. 15. v
Căn cứ ào đâu để chia tư bản thành tư bản b t ấ bi n ến và tư bả kh b ả iến?
a. T Āc độ chu chuyển chung của tư bản.
b. Phương thức chuyển giá trị các bộ ph n tư bản sang sản phẩm. c. Vai trò các b ph ộ n t
n tư bả rong quá trình sản xuất giá trị thặng dư. d. S
thay đổi v lượng trong quá trình sản xuất. 16. T s ỷ u t
ấ giá trị thặng dư là gì?
a. Là tỷ l phần trăm gia giá trị th n
ặng dư và tư bả ứng trước.
b. Là tỷ l phần trăm gia giá trị th n kh ặng dư và tư bả ả bi Ān.
c. Là tỷ l phần trăm gia giá trị thặng dư và tư bản bất bi Ān.
d. Là tỷ l phần trăm gia giá thặng dư và tư bản lưu động. 17. Kh n
ối lượ g giá trị thặng dư là gì? a. Là tích s Ā gia t s
ỷ uất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả bi Ān đã được s d ử ng. ụ b. Là tích s Ā gia t s
ỷ uất giá trị thặng dư và t n b ổng tư bả
ất bi Ān đã được sử dụng. c. Là tích s Ā gia t s
ỷ uất giá trị thặng dư và tổng tư bản c Ā định đã được sử d ng. ụ d. Là tích s Ā gia t s
ỷ uất giá trị thặng dư và tổng tư bản lưu động đã được sử d ng ụ .
18. Trong phương pháp sản xu t
ấ giá trị thặng dư tuyệt đối, người lao động mu n ố gi m ả thời
gian lao động trong ngày còn nhà đầu tư lại muốn kéo dài thời gian lao động trong ngày,
giới hạn tối thiểu c n
ủa ngày lao độ g là bao nhiêu? a. Đủ b đắ
p giá trị sức lao động của công nhân. b. Bằng th ng c ời gian lao độ ần thi Āt.
c. Do nhà tư bản quy định.
d. Lớn hơn thời gian lao động cần thi Āt.
19. Phương pháp sản xu t
ấ giá trị thặng dư tuyệt đối có những h n ạ chế.
a. Gặp phải s phản kháng quy Āt li t của công nhân.
b. Năng s ất lao động không đổ u i. c. Không th a ỏ mãn khát v ng gi ọ
á trị thặng dư của nhà tư bản.
d. Cả ba phương án trên đu đúng. 20. Điểm gi n
ố g nhau giữa phương pháp giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp giá trị
thặng dư tương đối là gì?
a. Đu làm cho thời gian lao động thặng dư tăng lên.
b. Đu tạo ra giá trị thặng dư và bị nhà tư bả n chi Ām không.
c. Đu làm cho tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên.
d. Cả ba phương án trên đu đúng. 3 CHƯƠNG 4
1. Trong các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác
-Lênin, ai là người nghiên cứu chủ nghĩa tư
bản độc quyền? a. Ph.Ăngghen. b. C.Mác. c. C.Mác và Ăngghen. d. V.I. Lênin. 2. Chủ c
nghĩa tư bản độ quyền xuất hiện vào thời kỳ lịch s n ử ào? a. Thế kỷ XVI X – VII. b. Thế kỷ XVIII X – IX. c. Cu i ố thế k X ỷ IX – đầu thế k X ỷ X. d. Gi a ữ thế k X ỷ X.
3. Kết luận sau đây là của ai?
“Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung
sản xuất này khi phát triển đến mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quy ền”. a. C.Mác. b. Ph.Ăng ghen. c. V.I.Lênin.
d. Cả C.Mác và Ph.Ăng ghen. 4. Chủ ngh c
ĩa tư bản độ quyền, đ漃 l Ā à:
a. Một phương th c sản xu Āt mới.
b. Một giai đoạn phát triển của phương th c sản xu Āt tư bản ch ngh ủ a. c. M t
ộ hình thái kinh tế - xã h i ộ .
d. Một n Āc thang phát triển c a ủ xã h i ộ . 5. S h
ự ình thành các t c
ổ hức độc quyền dựa trên cơ sở chủ yếu tr c
ự tiếp nào? a. Sản xu t Ā nh phân tán. ỏ
b. Tích tụ, tập trung sản xu Āt và s ự ra đời c a
ủ các xí nghiệp quy mô lớn. c. S xu ự
Āt hiện các thành tựu mới c a ủ khoa h c ọ . d. S hoàn thi ự
ện quan hệ sản xu Āt tư bản ch ngh ủ a.
6. Khi chủ ngh c
ĩa tư bản độ quyền ra đời sẽ làm cho các quy luật kinh tế n như thế ào?
a. Phủ định hoàn toàn các quy luật trong giai đoạn ch ngh ủ
a tư bản tự do cạnh tranh. b. Ph
ủ định hoàn toàn các quy luật kinh tế c a ủ sản xu t Ā hàng hóa.
c. Làm cho các quy luật kinh tế c a ủ sản xu t Ā hàng hóa và của ch ngh ủ
a tư bản có hình th c biểu hiện mới.
d. Không làm thay đổi các quy luật kinh tế nói chung.
7. Các tổ chức độc quyền thiết lập giá cả c
độ quyền để nh m m甃⌀c đ椃Āch cu i ố cùng là g ?
a. Thu lợi nhuận độc quyền cao. b. Kh ng ch ố ế thị trường.
c. Gây thiệt hại cho các i đố th c ủ ạnh tranh. d. C ng c ủ ố vai trò t c ổ h c c độ quyền. 1
8. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền quy luật giá trị có biểu hiện mới thành quy luật nào?
a. Quy luật giá cả sản xu t Ā . b. Quy luật giá cả c độ quyền.
c. Quy luật lợi nhuận độc quyền.
d. Quy luật lợi nhuận bình quân.
9. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành
quy luật nào? a. Quy luật giá cả c độ quyền.
b. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao.
c. Quy luật lợi nhuận bình quân.
d. Quy luật giá cả sản xu t Ā . 10. S
ự ra đời và phát triển của độc quyền ngân hàng thông qua quá tr ? nh nào sau đây a. Cạnh tranh ngân hàng nh – phá s ỏ ản hoặc bị thôn tính. b. Ngân hàng nh s
ỏ át nhập lại với nhau.
c. Còn lại các ngân hàng lớn có khuynh hướng liên minh.
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
11. Tư bản tài chính là gì? a. Là kết quả c a ủ s h
ự ợp nh Āt giữa tư bản ngân hàng của m t ộ s
ố ít ngân hàng độc quyền lớn nh t Ā ,
với tư bản của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp.
b. Là tư bản do sự liên kết về tài chính giữa các nhà tư bản hợp thành.
c. Là những tư bản đầu tư trong l nh vực tài chính.
d. Là kết quả hợp nh Āt giữa tư bản sản xu Āt và tư bản ngân hàng.
12. Xuất khẩu hàng h漃 m
Āa là đặc điể của thời kỳ phát triển nào của kinh tế hàng hóa?
a. Thời kỳ hàng hóa giản đơn. b. Thời k ỳ n c tư bả h ngh ủ a. c. Thời kỳ n c tư bả h ngh ủ a t do c ự ạnh tranh. d. Thời k ỳ n c tư bả h ngh ủ c a độ quyền.
13. Xuất khẩu tư bản là đặc điểm của thời kỳ phát triển nào của kinh tế hàng hóa?
a. Thời kỳ hàng hóa giản đơn. b. Thời k ỳ n c tư bả h ngh ủ a. c. Thời kỳ n c tư bả h ngh ủ a t do c ự ạnh tranh. d. Thời k ỳ n c tư bả h ngh ủ c a độ quyền.
14. M甃⌀c đ椃Āch chủ yếu nhất của xuất khẩu tư bản là g ?
a. Để giải quyết nguồn tư bản “thừa” trong nước.
b. Chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở nước nhập khẩu tư bản. c. Th c
ự hiện giá trị và chiếm các ngu n l
ồ ợi khác ở nước nhập khẩu tư bản. d. Giúp đỡ các nướ c nhậ ẩu tư bả p kh n phát triển.
15. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là g ? a. M t
ộ quan hệ kinh tế, chính trị, xã h i ộ . 2 b. Một chính sách trong c giai đoạn độ quyền. c. M t ộ kiểu t c ổ h c kinh tế - xã h i ộ . d. Một cơ chế u t
điề iết của nhà nước tư sản. 16. Chủ ngh c
ĩa tư bản độ quyền nhà nước là g ? a. S k ự ết hợp s c mạnh c a ủ các t c
ổ h c độc quyền tư nhân và s c mạnh của nhà nước tư sản
thành thiết chế, thể chế th ng nh ố Āt..
b. Nhà nước tư sản can thiệp vào kinh tế, chi phối độc quyền. c. Các tổ ch c c độ quyền ph t ụ hu c ộc vào nhà nướ . d. S t
ự hỏa hiệp giữa nhà nước và t c ổ h c độc quyền. 17. S
ự ra đời của chủ ngh n ĩa tư bả c
CNTB độ quyền nhà nước nh m m甃⌀c đ椃Āch g ? a. Phục vụ lợi ích c a ủ ch ngh ủ n. a tư bả b. Ph c ụ v l ụ ợi ích c a ủ t c
ổ h c độc quyền tư nhân.
c. Phục vụ lợi ích của nhà nước tư sản và c u nguy cho c nhà nướ d. Ph c ụ v l ụ ợi ích c a ủ t c
ổ h c độc quyền tư nhân và c u nguy cho ch ngh ủ n. a tư bả
18. Hình thức biểu hiện của Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước? Chọn phương án sai. a. S k ự ết hợp nhân sự n v nhà nước tư sả ới t c ổ h c c tư bản độ quyền. b. S hì
ự nh thành và phát triển sở h u nhà ný ữ n. ớc týnước tư sả c. S ự u t
điề iết kinh tế của nhà nước tư sản ngày càng tăng. d. S l ự iên kết gi a ữ các t c
ổ h c độc quyền ngày càng chặt chẽ.
19. Trong giai đoạn ch ủ c
nghĩa tư bản độ quyền, m i
ố quan hệ gi a c ữ ạnh tranh và độc
quyền được thể hiện như thế nào?
a. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh, nó đối lập với cạnh tranh và thủ tiêu cạnh tranh. b. Độc quyền sinh ra t c
ừ ạnh tranh, nó đối lập với c t
ạnh tranh nhưng không thủ iêu cạnh tranh và
làm cạnh tranh đa dạng và gay gắt hơn.
c. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh, nó không đối lập với cạnh tranh và làm cạnh tranh đa dạng và gay gắt hơn.
d. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh, không thủ tiêu cạnh tranh và làm cạnh tranh đa dạng và gay gắt hơn.
20. Cạnh tranh giữa các t c
ổ hức độc quyền và xí nghiệp ngoài độc quyền dẫn đến điều gì?
a. Thôn tính các xí nghiệp ngoài độc quyền và chèn ép, chi ph i
ố các xí nghiệp ngoài độc quyền.
b. Tạo động lực cho các xí nghiệp ngoài độc quyền.
c. Hỗ trợ cho các xí nghiệp ngoài độc quyền phát triển.
d. Cả ba phương án trên đều đúng. 3 CHƯƠNG 5 1. Quan ni k
ệm nào không đúng về inh tế thị trường?
a. Kinh tế thị trường là sản phẩm c a ủ Ch ủ n nghĩa tư bả
b. Không có nền kinh tế thị trường chung cho m i ọ qu c ố gia
c. Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng hóa
d. Kinh tế thị trường là kết quả phát triển lâu dài c a
ủ lực lượng sản xuất và xã h i ộ hóa các quan hệ kinh tế
2. Định hướng xã hội chủ nghĩa trong nề
n kinh tế thị trường thực chất là hướng tới điều gì?
a. Hệ giá trị toàn diện gồm cả dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
b. Duy trì sự lãnh đạo toàn diện của Đảng c ng s ộ ản
c. Thành phần kinh tế Nhà nước luôn giữ vai trò then ch t ố , ch ủ đạo d. Xóa b t ỏ oàn b ộ m đặc điể c a
ủ nền sản xuất hàng hóa
3. Nền kinh tế thị trường định hướng xã h i
ộ chủ nghĩa ở Việt Nam, để đạt được hệ giá trị toàn
diện gồm cả c
dân giàu, nướ mạnh, xã hội dân chủ, công b n
ằng, văn minh thì cầ yếu tố nào? a. Trong xã h i
ộ không còn mâu thuẫn giữa các tầng lớp dân cư. b. S h ự ợp tác và h t
ỗ rợ từ các nước trong hệ thống Chủ nghĩa xã hộ i.
c. Vai trò điều tiết của nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng c ng s ộ ản.
d. Ngân sách Nhà Nước phải đủ mạnh để thực hiện các chính sách phúc lợi.
4. Mô hình kinh tế tổng quát trong su t ố thời k
ỳ quá độ ở Việt Nam là gì?
a. Phát triển kinh tế ch y ủ ếu dựa vào nh ng l ữ
ợi thế tài nguyên sẵn có
b. Phát triển kinh tế hàng hóa hướng vào xuất khẩu
c. Tập trung phát triển lĩnh vực công nghiệp, cắt giảm sản xuất nông nghiệp
d. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội ch ủ nghĩa
5. Khẳng định nào dưới đây về kinh tế thị trường là đúng?
a. Kinh tế thị trường là nền kinh tế c a ủ ch ủ nghĩa tư bản.
b. Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao.
c. Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà m i ọ qu c ố gia bu c ộ phải tuân theo.
d. Kinh tế thị trường phản ánh s phát ự triển bền v ng c ữ a ủ xã h i ộ .
6. Một trong nh n
ữ g mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã h i ộ ch
ủ nghĩa ở nước ta là gì?
a. Nhằm có lợi thế khi tham gia mậu dịch qu c ố tế
b. Gia tăng tầm ảnh hưởng của nền kinh tế Việt Nam đối với qu c ố tế
c. Xây dựng cơ sở vật chất - k t ỹ huật c a ủ ch ủ nghĩa xã hội d. Nhằm tạo s c ứ hút trên lãnh th
ổ để thu hút đầu tư nước ngoài
7. Cơ sở sâu xa cho việc hình thành sở hữu là gì? a. Xuất phát t c
ừ ác cuộc chiến tranh gi a ữ các bộ t c ộ . b. Xuất phát t nh ừ
ững mâu thuẫn kinh tế trong xã h i ộ . c. Xuất phát t s
ừ ự phân chia giai cấp trong xã h i ộ . d. Xuất phát t
ừ trình độ phát triển c a
ủ lực lượng sản xuất. 8. Xét về n i
ộ dung pháp lý, sở hữu chỉ mang giá trị về mặt hình thức trong trường hợp nào?
a. Khi không xét đến yếu t c ố hính trị
b. Khi không xét tới nội dung kinh tế
c. Khi chỉ đề cập đến lợi ích giữa các ch t ủ hể kinh tế
d. Cả ba phương án trên đều đúng. 1
9. Thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò gì trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta? a. Gi va ữ i trò ch ủ đạo b. Gi va ữ i trò quan trọng c. Gi va ữ i trò xúc tác d. Gi va ữ i trò th ng t ố rị
10. Thành phần kinh tế tư nhân giữ vai trò gì trong nền kinh tế thị trường định hướng xã h i ộ
chủ nghĩa ở nước ta? a. Là yếu t c ố h ủ đạo b. Là yếu t nòng c ố t ố c. Là yếu t quy ố ết định
d. Là một động lực quan tr ng ọ
11. Nòng cốt để phát triển một nền kinh tế c
độ lập tự chủ ở nước ta là gì? a. Kinh tế nhà nước. b. Kinh tế tập thể. c. Kinh tế . tư nhân
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
12. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ p
nghĩa, quan hệ hân phối bị chi phối
bởi yếu tố nào?
a. Quan hệ sở hữu về u s tư liệ ản xuất b. S phát ự triển c a
ủ quan hệ hàng hóa tiền tệ c. Quan hệ t c ổ h c ứ quản lý lao động
d. Xu hướng hội nhập quốc tế 13. Hình th c ứ phân ph i
ố nào phản ánh định hướng xã h i
ộ chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường?
a. Phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế, phân ph i ố theo phúc lợi
b. Phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế, phân ph i ố theo v n góp ố
c. Phân phối theo lao động d. Phân ph i ố theo v ốn đầu tư
14. Vấn đề nào được xem là n i
ộ dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị n
trường định hướ g xã h i ộ
chủ nghĩa ở Việt Nam?
a. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng b c
ộ ác yếu tố thị trường và các loại thị trường.
b. Hoàn thiện thể chế về sở h u và phát tri ữ
ển các thành phần kinh tế.
c. Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội.
d. Cả ba phương án trên đều đúng. 2 CHƯƠNG 6
1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào giai đoạn nào?
a. Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
b. Đầu thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
c. Đầu thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XIX
d. Giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII
2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ quốc gia nào? a. Nước Đức b. Nước Pháp c. Nước Anh d. Nước Nga
3. “Chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiên cơ
giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước” là đặc điểm
của cách mạng công nghiệp nào?
a. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
b. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
c. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
d. Giữa cách mạng công nghiệp lần thứ hai và lần thứ ba
4. Nghiên cứu về cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, C.Mác đã khái quát tính
quy luật của cách mạng công nghiệp như thế nào?
a. Qua ba giai đoạn sản xuất giản đơn, cơ khí và tự động hóa
b. Qua ba giai đoạn cơ khí, công trường thủ công và đại công nghiệp
c. Qua ba giai đoạn giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp
d. Qua ba giai đoạn giản đơn, công trường thủ công và tự động hóa
5. Cách mạng công nghiệp nào diễn ra vào nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ
XX là cách mạng công nghiệp lần thứ mấy?
a. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
b. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
c. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
d. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
6. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra trong khoảng thời gian nào?
a. Khoảng nửa cuối thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XX
b. Khoảng nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
c. Khoảng những năm đầu thập niên 60 thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX
d. Khoảng đầu thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX 1
7. Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần ba là gì?
a. Sử dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất
b. Cơ khí hóa sản xuất và bước đầu sử dụng công nghệ thông tin
c. Sử dụng công nghệ thông tin và kết nối vạn vật bằng internet
d. Sử dụng công nghệ thông tin và đột phá về trí tuệ nhân tạo
8. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có đặc trưng gì?
a. Xuất hiện các công nghệ mới có tính đột phá về chất như trí tuệ nhân tạo
b. Liên kết giữa thế giới thực và ảo
c. Xuất hiện các công nghệ mới như big data, in 3D
d. Các phương án kia đều đúng
9. Cuộc cách mạng công nghiệp có vai trò gì đối với sự phát triển ở nước ta?
a.Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
b. Phát huy được các lợi thế truyền thống đang sẵn có
c. Tạo ra nhiều việc làm giảm được tỷ trọng thất nghiệp cơ cấu lao động
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
10. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam có những đặc điểm chủ yếu gì?
a. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ thuộc về các doanh nghiệp
b. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
c. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa
d. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm đảm bảo mục tiêu kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
11. Tính tất yếu phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam là gì?
a. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực hiện cũng sẽ tăng cường tiềm lực cho an ninh, quốc phòng
b. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa có ý nghĩa quyết định thắng lợi của sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta;
c. Nhằm khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài
nước, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
12. Tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hiện đại của một nền kinh tế dựa vào yếu tố nào?
a. Trình độ văn hóa của dân cư
b. Mức thu nhập bình quân đầu người
c. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội
d. Những phát minh khoa học có được
13. Đảng và Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội là nhiệm vụ nào? 2
a. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
b. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
c. Phát triển nông lâm ngư nghiệp
d. Cải cách về giáo dục, nâng cao dân trí
14. Trong nền kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trò gì?
a. Tri thức là nền tảng trong công tác giáo dục.
b. Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
c. Tri thức được xem là công cụ lao động chính.
d. Tri thức là nội dung chính trong phát triển, nâng cao dân trí.
15. Trong nền kinh tế tri thức, yếu tố nào trở thành tài nguyên quan trọng nhất? a. Thông tin.
b. Tài nguyên khoáng sản. c. Nguồn nhân lực. d. Giáo dục.
16. Để chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại, hiệu quả thì tỷ
trọng của ngành nào sẽ giảm trong GDP? a. Công nghiệp.
b. Công nghiệp và dịch vụ. c. Nông nghiệp. d. Dịch vụ.
17. Phương thức phát triển tốt nhất của các nước đang và kém phát triển trong
xu thế toàn cầu hoá là gì?
a. Hội nhập kinh tế quốc tế
b. Bảo hộ mậu dịch trong nước
c. Hợp tác kinh tế với các nước có cùng hệ thống chính trị
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
18. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế đến nền kinh tế nước ta là gì?
a. Đảm bảo được thặng dư thương mại hàng năm
b. Đỡ phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế
c. Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển
d. Các phương án kia đều đúng 3 CHƯƠNG 1
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ
TRƯỜNG.ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KIN H TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN.
1. Thuật ngữ "kinh tế- chính trị" được sử dụng lần đầu tiên vào năm nào? A. 1610 B. 1612 C. 1615 D. 1618
2. Chức năng thực tiễn của kinh tế- chính trị Mác- Lênin đối với sinh viên là:
A. Cơ sở khoa học lý luận để nhận diện và định vị vai trò, trách nhiệm và sáng tạo
B. Phát hiện bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
C. Cơ sở để nhận thức được các qui luật và tính qui luật trong kinh tế
D. Trang bị phương pháp để xem xét thế giới nói chung
3. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế- chính trị Mác-Lênin là:
A. Sản xuất của cải vật chất
B. Quan hệ xã hội giữa người với người
C. Quan hệ sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó hình thành và phát triển.
D. Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.
4. Đặc điểm của phương pháp trừu tượng hóa khoa học trong nghiên cứu kinh tế chính trị là
A. Tìm được bản chất của đối tượng nghiên cứu
B. Tìm được nội dung của đối tượng nghiên cứu
C. Tìm được hình thức của đối tượng nghiên cứu
D. Tìm được ý nghĩa của đối tượng nghiên cứu. CHƯƠNG 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
5. Sản xuất hàng hóa là gì?
A. Là sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
B. Là sản xuất ra sản phẩm có ích cho mọi người.
C. Là sản xuất ra sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu cho người sản xuất.
D. Là sản xuất ra sản phẩm có giá trị sử dụng cao.
6. Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa gồm:
A. Xuất hiện giai cấp tư sản.
B. Có sự tách biệt tuyệt đối về kinh tế giữa những người sản xuất.
C. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
D. Xuất hiện chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
7. Chọn phương án đúng về giá trị sử dụng của hàng hóa?
A. Là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của người mua.
B. Chỉ được thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng
C. Là giá trị sử dụng cho người mua.
D. Cả 3 phương án kia đều đúng
8. Giá trị của hàng hóa được xác định bởi yếu tố nào sau đây?
A. Sự khan hiếm của hàng hóa.
B. Sự hao phí sức lao động của con người nói chung.
C. Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hoá ấy. D. Công dụng hàng hóa. 9. Hàng hóa là gì?
A. Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
B. Là những sản phẩm có thể thoả mãn được nhu cầu nhất định nào đó của con người.
C. Là mọi sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người.
D. Là sản phẩm của lao động, thoả mãn những nhu cầu của người làm ra nó.
10.Giá trị hàng hóa được tạo ra từ khâu nào?
A. Từ sản xuất hàng hóa.
B. Từ phân phối hàng hóa.
C. Từ trao đổi hàng hóa.
D. Cả sản xuất, phân phối và trao đổi hàng hóa.
11. Vai trò của lao động cụ thể là gì?
A. Nguồn gốc của của cải
B. Nguồn gốc của giá trị
C. Nguồn gốc của giá trị trao đổi
D. Tất cả các phương án còn lại
12. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa đó là g ?
A. Lao động cụ thể và lao động tư nhân.
B. Lao động giản đơn và lao động phức tạp.
C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
D. Lao động quá khứ và lao động sống.
13. Tác động của nhân tố nào dưới đây làm thay đổi lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm?
A. Cường độ lao động. B. Năng suất lao động.
C. Cả cường độ lao động và năng suất lao động.
D. Mức độ nặng nhọc của lao động.
14. Tăng cường độ lao động nghĩa là g ? Chọn phương án sai.
A. Lao động khẩn trương hơn.
B. Lao động nặng nhọc hơn.
C. Lao động căng thẳng hơn
D. Thời gian lao động được phân bổ hợp lý hơn.
15. Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động giống nhau ở điểm nào?
A. Đều làm giá trị đơn vị hàng hóa giảm.
B. Đều làm tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian.
C. Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian.
D. Cả ba phương án kia đều đúng.
16. Trong nguồn gốc ra đời của tiền tệ, có mấy hình thái của giá trị? A. Có 2 hình thái. B. Có 3 hình thái. C. Có 4 hình thái. D. Có 5 hình thái.
17. Bản chất của tiền tệ là g ?
A. Là thước đo giá trị của hàng hóa.
B. Là phương tiện để lưu thông hàng hóa và để thanh toán.
C. Là hàng hóa đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung thống nhất. D. Là vàng, bạc.
18. Khi thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền dùng để làm gì?
A. Tiền là thước đo giá trị của hàng hóa.
B. Tiền dùng để trả nợ, nộp thuế.
C. Tiền là môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa.
D. Tiền dùng để trả khoảng mua chịu hàng hóa.
19. Quy luật kinh tế nào có tác dụng điều tiết quan hệ sản xuất và lưu thông hàng hoá; làm thay đổi
cơ cấu và quy mô thị trường, ảnh hưởng tới giá cả của hàng hoá?
A. Quy luật Cung – cầu B. Quy luật Cạnh tranh C. Quy luật giá cả
D. Quy luật lưu thông tiền tệ
20. Trong kinh tế thị trường, chủ thể nào có nhiệm vụ thực hiện khắc phục những khuyết tật của
thị trường? A. Nhà phân phối B. Người sản xuất C. Người tiêu dùng D. Nhà nước CHƯƠNG 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
21. Đâu là công thức chung của tư bản? A. T – H – T’. B. H – H . ’ C. H – T – H’. D. T’ – T.
22. Lưu thông tư bản nhằm thực hiện mục đích g ?
A. Giá trị và giá trị thặng dư.
B. Giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất ra nó. C. Giá cả hàng hóa.
D. Đổi giá trị sử dụng này lấy giá trị sử dụng khác.
23. Giá trị thặng dư được tạo ra ở đâu? A. Trong lưu thông. B. Trong sản xuất.
C. Vừa trong sản xuất vừa trong lưu thông. D. Trong trao đổi.
24. Trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa yếu tố nào làm tăng thêm giá trị của hàng hóa? A. Tư liệu sản xuất.
B. Hàng hóa Sức lao động.
C. Tài kinh doanh của thương nhân.
D. Sự khan hiếm của hàng hóa.
25. Trong lưu thông tư bản, mục đích của nhà tư bản là giá trị thặng dư. Vậy giá trị thặng dư do đâu mà có ? A. Mua rẻ bán đắt.
B. Nhà tư bản mua được máy móc hiện đại.
C. Nhà tư bản mua được hàng hoá sức lao động.
D. Tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu.
26. Giá trị sức lao động được đo lường gián tiếp bằng:
A. Giá trị những tư liệu sản xuất để nuôi sống người lao động.
B. Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động
C. Giá trị sử dụng những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống người lao động.
D. Giá trị những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống nhà tư bản.
27. Bộ phận tư bản nào dưới đây có vai trò trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư ?
A. Tư bản bất biến. B. Tư bản khả biến. C. Tư bản cố định. D. Tư bản lưu động.
28. Thực chất giá trị thặng dư là g ?
A. Bộ phận giá trị dôi ra ngoài chi phí tư bản.
B. Phần tiền lời mà chủ tư bản thu được sau quá t爃Ānh sản xuất.
C. Một bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
D. Toàn bộ giá trị mới do công nhân làm thuê tạo ra.
29. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là gì ?
A. Là cấu tạo tư bản xét về lượng giữa tư liệu sản xuất và sức lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó.
B. Là cấu tạo kỹ thuật của tư bản phản ánh cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo giá trị quyết định.
C. Là cấu tạo giá trị của tư bản phản ánh sự biến đổi cấu tạo kỹ thuật của tư bản và do cấu tạo kỹ thuật quyết định.
D. Là cấu tạo tư bản mà các bộ phận của nó có quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau.
30. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là:
A. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản và tư bản.
B. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
C. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản và lao động.
D. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của xã hội tư bản.
31. Căn cứ vào đâu để chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến?
A. Tốc độ chu chuyển chung của tư bản.
B. Phương thức chuyển giá trị các bộ phận tư bản sang sản phẩm.
C. Vai trò các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
D. Sự thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất.
32. Tư bản bất biến (c) là gì?
A. Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.
B. Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm.
C. Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó giảm sau quá trình sản xuất.
D. Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị sử dụng của nó không thay đổi sau quá trình sản xuất.
33. Tư bản khả biến (v) là gì?
A. Là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.
B. Là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động, giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.
C. Là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó giảm đi sau quá trình sản xuất.
D. Là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động, giá trị của nó không tăng lên sau quá trình sản xuất.
34. Những ý kiến dưới đây về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối, ý kiến nào đúng?
A. Ngày lao động không thay đổi.
B. Thời gian lao động tất yếu và giá trị sức lao động thay đổi.
C. Thời gian lao động thăng dư thay đổi.
D. Cả ba phương án kia đều đúng.
Câu 35. Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, người lao động muốn giảm thời
gian lao động trong ngày còn nhà đầu tư lại muốn kéo dài thời gian lao động trong ngày, giới hạn
tối thiểu của ngày lao động là bao nhiêu?
A. Đủ bù đắp giá trị sức lao động của công nhân.
B. Bằng thời gian lao động tất yếu.
C. Do nhà tư bản quy định.
D. Lớn hơn thời gian lao động tất yếu.
36. Thực chất giá trị thặng dư siêu ngạch là gì?
A. Một hình thức biến tướng của lợi nhuận.
B. Một hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tuyệt đối.
C. Một hình thức biến tướng của giá trị hàng hóa.
D. Một hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
37. Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm:
A. Thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
B. Thời gian mua và thời gian bán.
C. Thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư.
D. Cả ba phương án đều đúng.
38. Thực chất của tích lũy tư bản là gì?
A. Biến sức lao động thành tư bản.
B. Biến toàn bộ giá trị mới thành tư bản.
C. Biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản.
D. Biến giá trị thặng dư thành tiền đưa vào tích lũy.
39. Nguồn của tích lũy tư bản là từ đâu?
A. Từ giá trị thặng dư.
B. Từ nguồn tiền có s n từ trước của nhà tư bản.
C. Từ toàn bộ tư bản ứng trước.
D. Từ sự vay mượn lẫn nhau giữa các nhà tư bản.
40. Tích tụ tư bản là gì?
A. Là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất nhiều tư bản nhỏ thành tư bản lớn.
B. Là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó.
C. Là tăng quy mô tư bản bằng cách hợp nhất nhiều tư bản nhỏ thành tư bản lớn và tư bản hóa một phần giá trị thặng dư.
D. Tăng quy mô tư bản cá biệt nhưng không làm tăng quy mô tư bản xã hội.
41. Trong sản xuất giá trị thặng dư, độ dài ngày lao động được chia thành:
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết – Thời gian lao động cá biệt.
B. Thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết – Thời gian hao phí lao động cá biệt.
C. Thời gian lao động tất yếu – Thời gian lao động thặng dư.
D. Thời gian sản xuất – Thời gian lưu thông.
42. Lợi nhận bình quân là ?
A. Là con số trung bình của các tỷ suất lợi nhuận.
B. Là số lợi nhuận thu được ở các ngành sản xuất khác nhau.
C. Là số lợi nhuận bằng nhau của tư bản như nhau đầu tư vào các ngành khác nhau.
D. Là con số chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp kinh doanh ở các ngành khác nhau.
43. Trong kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, nếu không thu được lợi nhuận theo tỷ suất lợi nhuận
bình quân, nhà tư bản sẽ làm cách nào ?
A. Di chuyển tư bản đến ngành có lợi nhuận cao hơn.
B. Đầu tư đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động.
C. Tăng cường bóc lột lao động làm thuê.
D. Tiết kiệm chi phí tư bản.
44. Nguyên nhân hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân?
A. Do cạnh tranh giữa các ngành sản xuất trong xã hội.
B. Do cạnh tranh trong nội bộ một ngành sản xuất.
C. Do cạnh tranh giữa những người sản xuất nhỏ.
D. Cả 3 phương án kia đều đúng.
45. Địa tô tư bản chủ nghĩa phản ánh mối quan hệ nào sau đây?
A. Địa chủ và công nhân nông nghiệp.
B. Địa chủ, nhà tư bản đầu tư và công nhân nông nghiệp.
C. Giữa các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp với nhau.
D. Giữa nhà tư bản và công nhân nông nghiệp. CHƯƠNG 4
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
46. Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào? A. Thế kỷ XVI – XVII. B. Thế kỷ XVIII – XIX.
C. Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.