Tài liệu ôn thi HSG Ngữ Văn cấp THPT (Có đáp án chi tiết)

Tài liệu ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn cấp THPT có lời giải chi tiết được soạn dưới dạng file PDF gồm 236 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

 

MC LC
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VĂN HỌC .................................................................. 10
1 ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ, TRUYỆN NGN, TIU THUYT VÀ KCH ... 10
1.1 Đặc trưng của thơ và phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ trong nhà
trường ............................................................................................................. 11
1.1.1 Quan niệm về thơ và mt số cách phân loại thơ ............................. 11
1.1.1.1 Quan niệm về thơ ............................................................................ 11
1.1.1.2 Một số cách phân loại thơ ............................................................... 11
1.1.2 Đặc trưng của thơ ............................................................................. 12
1.1.2.1 Về ngôn ngữ .................................................................................... 12
1.1.2.2 Về phương thức biểu hiện ............................................................... 15
1.1.2.3 Về cấu trúc ...................................................................................... 16
1.1.2 Yêu cầu và phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ ............................ 19
1.2 Đặc trưng của truyện ngắn, tiểu thuyết và phương pháp đọc hiểu tác
phẩm truyện ngắn và tiểu thuyết trong nhà trường .................................. 20
1.2.1 Khái niệm ........................................................................................... 20
1.2.2 Đặc trưng của truyện ngắn, tiểu thuyết ........................................... 21
1.2.2.1 S kin (biến c) .............................................................................. 21
1.2.2.2 Ct truyn ........................................................................................ 21
1.2.2.3 Nhân vt t s ................................................................................. 23
1.2.2.4 Người k chuyn .............................................................................. 23
1.2.3 Phương pháp đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn và tiểu thuyết trong
nhà trường .................................................................................................. 24
1.3 Đặc trưng của kịch và phương pháp đọc hiểu tác phẩm kịch trong
nhà trường ..................................................................................................... 24
1.3.1 Khái niệm và phân loại ..................................................................... 24
1.3.1.1 Khái niệm ........................................................................................ 24
1.3.1.2 Phân loi ......................................................................................... 24
1.3.2 Đặc trưng của kch ............................................................................ 25
1.3.2.1 Xung đột kch ................................................................................... 25
1.3.2.2 Hành động kch ............................................................................... 26
1.3.2.3 Nhân vt kch ................................................................................... 26
1.3.2.4 Kết cu ............................................................................................ 26
1.3.2.5 Ngôn ng kch ................................................................................. 27
1.3.1. Phương pháp đọc hiểu tác phẩm kịch trong nhà trường .............. 28
2. GIÁ TR VĂN HỌC VÀ TIP NHẬN VĂN HỌC ....................................... 28
2.1 Giá tr văn học ......................................................................................... 28
2.1.1 Giá trị nhận thức ............................................................................... 28
2.1.2 Giá trị giáo dục .................................................................................. 29
2.1.3 Giá trị thẩm .................................................................................. 29
2.2 Tiếp nhận văn hc ................................................................................... 30
2.2.1 Tiếp nhận trong đời sống văn học .................................................... 30
2.2.2 Tính chất tiếp nhận văn học ............................................................. 31
2.2.3 Các cấp độ tiếp nhận văn học ........................................................... 32
3 VĂN HỌC - NHÀ VĂN - QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC .................................... 32
3.1 VĂN HỌC ................................................................................................ 32
3.1.1 Khái niệm văn học............................................................................. 32
3.1.2 Đặc trưng của văn học ...................................................................... 33
3.1.2.1 Đặc trưng về đối tượng phn ánh ................................................... 33
3.1.2.2 Đặc trưng về ni dung phn ánh của văn học ................................ 33
3.1.2.3 Đặc trưng về phương tiện phn ánh của văn học ........................... 33
3.1.2.4 Tính chính xác, tinh luyện .............................................................. 34
3.1.2.5 Tính cá thể, tính hệ thống, tính đa phong cách ............................... 34
3.1.2.6 Tính phi vật thể của ngôn ngữ ........................................................ 34
3.1.3 Chức năng của văn học .................................................................... 35
3.1.3.1 Chức năng nhận thức ...................................................................... 35
3.1.3.2 Chức năng giáo dục ........................................................................ 35
3.1.3.3 Chức năng thẩm mĩ ......................................................................... 36
3.2 Nhà văn..................................................................................................... 37
3.2.1 Tư chất ngh sĩ: Giàu tình cảm, tâm hn phong phú, nhân cách
đẹp ............................................................................................................... 37
3.2.2 Các tiền đề của tài năng .................................................................... 39
3.3 Quá trình sáng tác ................................................................................... 41
3.3.1 Cm hng sáng tác ........................................................................... 41
3.3.2 Ý đồ sáng tác, lập sơ đồ, viết và sa cha ........................................ 42
4 QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC ............................ 43
4.1 Quá trình văn hc.................................................................................... 44
4.1.1 Khái nim ........................................................................................... 44
4.1.2 Trào lưu văn học ............................................................................... 44
4.1.2.1 Ch nghĩa hiện thc, ch nghĩa hiện thc phê phán và ch nghĩa
hin thc xã hi ch nghĩa .......................................................................... 45
4.2 Phong cách văn học ................................................................................. 48
4.2.1 Khái niệm phong cách văn học ........................................................ 48
4.2.2. Những biểu hiện của phong cách văn học ..................................... 49
5 NHNG CÂU NÓI V LUN VĂN HC HAY .................................... 49
CHƯƠNG 2. KỸ NĂNG LÀM VĂN ................................................................ 55
1 K NĂNG VIẾT ĐOẠN VÀ TO LẬP VĂN BẢN ..................................... 55
1.1 Lập dàn ý bài văn nghị lun ................................................................... 55
1.1.1 Tìm hiểu đề ........................................................................................ 55
1.1.2 Tìm ý .................................................................................................. 55
1.1.2.1 Xác định luận đề.............................................................................. 55
1.1.2.2 Xác định các luận điểm ................................................................... 55
1.1.3 Lập dàn ý ........................................................................................... 56
1.2 Viết đoạn văn ........................................................................................... 56
1.3 Tiêu chuẩn của một bài văn hay ............................................................ 56
1.3.1 Ý tưởng bài văn hay mang lại một thông điệp ràng cho người
đọc ............................................................................................................... 56
1.3.2 Bố cục bài văn hay phải bố cục hợp ..................................... 56
1.3.3 Từ ngữ bài văn hay bài viết biết đặt đúng từ ngữ, đúng nơi,
đúng lúc để truyền tải đúng thông điệp của tác gi ................................. 56
1.3.4 Diễn đạt bài văn hay được diễn đạt mạch lạc mượt .......... 56
1.3.5. Giọng văn bài văn hay bài văn kết nối được với cảm xúc, trái
tim độc giả ................................................................................................... 57
1.3.6 Ngữ pháp bài văn hay bài văn không mắc lỗi ngữ pháp hay sai
chính tả ....................................................................................................... 57
2 NGH LUN XÃ HI ..................................................................................... 57
2.1 Các dạng đề nghị luận xã hội thường gặp ............................................ 57
2.2 Những vấn đề cần lưu ý khi làm văn nghị luận xã hội ........................ 57
2.2.1 Đọc kỹ đề ............................................................................................ 57
2.2.2 Lập dàn ý ........................................................................................... 57
2.2.3 Dẫn chứng phù hợp .......................................................................... 57
2.2.4 Lập luận chặt chẽ, lời văn cô động, giàu sức thuyết phục .............. 58
2.2.5 Bài học nhận thức và hành động ..................................................... 58
2.3 Cấu trúc của các dạng đề cụ thể ............................................................ 58
2.3.1 Nghị luận về tư tưởng đạo lý ............................................................. 58
2.3.2 Dàn ý về dạng đề mang tính nhân văn ............................................ 58
2.3.2.1 Khái niệm ........................................................................................ 58
2.3.2.2 Cấu trúc ........................................................................................... 59
2.3.3 Dạng đề nêu những vấn đề tác động đến việc hình thành nhân cách
con người .................................................................................................... 60
2.3.3.1 Các vấn đề thường gặp ................................................................... 60
2.3.3.2 Dạng đề ........................................................................................... 60
2.3.4 Nghị luận về hiện tượng đời sống .................................................... 61
2.3.4.1 Khái niệm ........................................................................................ 61
2.3.4.2 Dàn ý ............................................................................................... 61
3. NGH LUẬN VĂN HỌC................................................................................ 62
3.1 Ngh lun v mt nhận định, mt ý kiến bàn v văn học .................... 62
3.1.1 Khái nim ........................................................................................... 62
3.1.2 Những lưu ý khi làm bài ................................................................... 62
3.1.3 Dàn ý .................................................................................................. 62
3.1.4 Luyn tp ........................................................................................... 63
3.1.4.2 Thân bài .......................................................................................... 63
3.2 Thuyết minh v mt tác gi văn học ...................................................... 64
3.2.1 Dàn ý .................................................................................................. 64
3.2.2 Luyn tp ........................................................................................... 65
3.3 Ngh lun v mt nhân vt trong tác phm t s ................................ 67
3.3.1 Dàn ý .................................................................................................. 67
3.3.2 Luyn tp ........................................................................................... 68
3.4 Ngh lun v mt chi tiết, v mt tín hiu thm m trong tác phm
văn học… ........................................................................................................ 70
3.4.1 Dàn ý .................................................................................................. 70
3.4.2 Luyn tp ........................................................................................... 71
3.4.2.1 Đề 1 ................................................................................................. 71
3.4.2.2 Đề 2 ................................................................................................. 72
4. BÌNH GIẢNG VĂN HỌC .............................................................................. 77
4.1. Khái niệm ................................................................................................ 77
4.2. Mt s cách bình giảng văn học ............................................................ 77
4.2.1 Din t trc tiếp ấn tượng và cm xúc v tác phm ........................ 77
4.2.2 Diễn ý phân tích ra thành hình ảnh ................................................. 77
4.2.3 Phân tích dựa vào quy luật tâm lí .................................................... 78
4.2.4 Phân tích dựa vào một tiêu chuẩn nào đấy của nghệ thuật ........... 78
5. RÈN LUYN KT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT VÀ CÁC
THAO TÁC LP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUN ............................ 79
5.1 Ti sao phi kết hợp các phương thc biểu đạt và các phương thức
lp lun? ......................................................................................................... 79
5.2 Vai trò, tác dng ca vic kết hợp các phương thức biểu đạt và các
thao tác lp lun ............................................................................................ 79
5.2.1 Kết hợp các phương thức biểu đt ................................................... 79
5.2.2 Kết hp các thao tác lp lun ............................................................... 79
5.3 Nhng yêu cu ca vic kết hợp các phương thức biểu đạt và các thao
tác lp lun ..................................................................................................... 79
5.3.1 Kêt hợp các phương thức biểu đt ................................................... 79
5.3.2 Kết hp các thao tác lp lun ........................................................... 79
6 ĐỀ MLUYN TP VIẾT BÀI VĂN THEO ĐỀ M .......................... 80
6.1 Đề m - Mt hình thc rèn luyện năng lực sáng to ........................... 80
6.2 Cách viết bài văn theo đề m ................................................................. 80
6.2.1 Tìm ý .................................................................................................. 80
6.2.2 Lp dàn ý ........................................................................................... 80
6.2.3 Mt s lưu ý khi làm bài văn theo đề m ......................................... 81
6.3 Một số ví dụ về đề mở ............................................................................. 82
6.3.1 Đề 1 .................................................................................................... 82
6.3.2 Đề 2 .................................................................................................... 82
6.3.3 Đề 3 .................................................................................................... 82
6.3.4 Đề 4 .................................................................................................... 83
CHƯƠNG 3 VĂN HỌC ..................................................................................... 83
1. VĂN HỌC DÂN GIAN .................................................................................. 84
1.1 Thi pháp văn học dân gian ..................................................................... 84
1.1.1 Khái nim ........................................................................................... 84
1.1.2 Thi pháp ca dao ................................................................................. 84
1.1.2.1 Ca dao là gì? ................................................................................... 84
1.1.2.2 Kết cu ca dao (theo Đỗ Đình Trị) ................................................. 84
1.1.2.3 Không gian ngh thut ca dao ........................................................ 85
1.1.2.4 Thi gian ngh thut ca ca dao .................................................... 85
1.1.2.5 Mô típ ca ca dao ............................................................................ 86
1.1.2.6 Ngôn ng và th thơ ca dao ............................................................ 86
1.1.3 Thi pháp truyn c tích ..................................................................... 86
1.1.3.1 Ct truyn c tích ............................................................................ 86
1.1.3.2 Thi gian ngh thut truyn c tích ................................................ 87
1.1.3.3 Không gian ngh thut truyn c tích ............................................. 87
1.1.3.4 Nhân vt truyn c tích ................................................................... 87
1.1.4 Thi pháp truyn thuyết ...................................................................... 88
1.1.4.1 Hin thực và tưởng tượng trong truyn thuyết ............................... 88
1.1.4.2 Ct truyn truyn thuyết .................................................................. 88
1.1.4.3 Đặc trưng nhân vật truyn thuyết ................................................... 89
1.1.3.4 Đặc trưng ngôn ngữ truyn thuyết .................................................. 89
1.1.3.5 Không gian truyn thuyết ................................................................ 89
1.1.3.6 Thi gian truyn thuyết ................................................................... 90
1.2 Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học viết ........................ 90
1.3 Tinh thần nhân văn qua một s truyn c dân gian Vit Nam (thn
thoi, s thi, truyn thuyết, truyện thơ, c tích, truyện cười) trong
chương trình Ngữ văn 10 .............................................................................. 92
1.3.1 Nhân văn là thước đo giá trị văn học ca mi thời đi................... 92
1.3.1.1 Khái niệm nhân văn và tính nhân văn trong văn hc ..................... 92
1.3.1.2 Tinh thần nhân văn là tư tưởng xuyên sut ca loi hình truyn c
dân gian Vit Nam vi nhng biu hin phong phú ................................... 92
1.4. Luyn tp ................................................................................................ 94
1.4.1. Đề 1 ................................................................................................... 94
1.4.2 Đề 2 .................................................................................................... 95
1.4.3 Đề 3 .................................................................................................... 97
2 VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ............................................................................... 100
2. 1 Đặc trưng thi pháp văn học trung đi Vit Nam .............................. 100
2.1.1 H thống ước l thm m c đin ................................................... 100
2.1.1.1 Ước l trong văn học nói chung .................................................... 100
2.1.1.2 Ước l trong văn học trung đại Vit Nam ..................................... 100
2.1.2 Thiên nhiên trong văn học trung đại ............................................. 102
2.1.2.1 Thiên nhiên có địa v danh d trong văn chương ......................... 102
2.1.2.2 Cm th thiên nhiên trong văn chương trung đại ......................... 102
2.1.3 Mt thế gii ngh thut phi thi gian ............................................ 103
2.1.3.1 Quan nim thi gian ...................................................................... 104
2.1.3.2 Thi gian ngh thut ..................................................................... 104
2.1.4 Quan niệm con người trong văn chương trung đi ...................... 105
2.1.4.1 Con người vũ trụ ........................................................................... 105
2.1.4.2 Con người đạo đức ........................................................................ 105
2.1.4.3 Con người phi cá nhân .................................................................. 106
2.1.4.4. Con người ý thc .......................................................................... 106
2.2 Thơ Đường ............................................................................................. 107
2.2.1 Đặc trưng mỹ hc của thơ Đường .................................................. 107
2.2.2 T thơ Đường .................................................................................. 108
2.2.2.1 Vài nét v t thơ ............................................................................ 108
2.2.2.2 Nhng mi quan h và t thơ Đường ........................................... 108
2.3 Cm hứng yêu nước, nhân đạo và cm hng thế s qua chương
trình văn học trung đại lp 10, 11 ......................................................... 109
2.3.1 Cm hứng yêu nước ........................................................................ 109
2.3.1.1 Vài nét v cm hứng yêu nước ...................................................... 109
2.3.1.2 Biu hin ca cm hứng yêu nước qua thơ Đường Vit Nam ...... 109
2.3.2 Cm hứng nhân đạo ....................................................................... 112
2.3.2.1 Vài nét v cm hứng nhân đạo ...................................................... 112
2.3.2.2 Nguyên nhân xut hin trào lưu ch nghĩa nhân đạo trong văn hc
t thế k XVIII đến na đầu thế k XIX ...................................................... 112
2.3.2.3 Biu hin ca cm hứng nhân đạo ................................................ 112
2.3.3 Cm hng thế s ............................................................................. 113
2.3.3.1 Vài nét v cm hng thế s ........................................................... 113
2.3.3.2 Biu hin ca cm hng thế s ..................................................... 113
2.4 Hình ảnh con người trong văn học trung đại Vit Nam ................ 113
2.5 Tư tưởng nhân nghĩa trong thơ văn Nguyễn Trãi ......................... 117
2.6 Ngòi bút nhân đạo ca Nguyn Du .................................................. 120
2.7 Cái tôi trong văn học trung đại ........................................................ 122
2.8 Luyn tp ............................................................................................... 124
2.8.1 Đề 1 .................................................................................................. 124
2.8.2 Đề 2 .................................................................................................. 125
2.8.2.2 Thân bài ........................................................................................ 125
2.8.3 Đề 3 .................................................................................................. 126
2.8.3.2 Thân bài ........................................................................................ 126
3 VĂN HỌC HIỆN ĐẠI 1930 1945 .............................................................. 128
3.1 Quá trình hiện đại hoá văn học Vit Nam t đầu thế k XX đến năm
1945 ............................................................................................................... 128
3.1.1 Khái nim ......................................................................................... 128
3.1.2 Ni dung ca hiện đại hóa văn học ............................................... 128
3.1.3 Sn phm ca hiện đại hoá văn học .............................................. 129
3.1.4 Ngôn ngữ văn học mới .................................................................... 130
3.1.5 Ý thức phong cách mới ................................................................... 130
3.1.6 Ý thức phong cách mới được thể hiện qua một số nghệ sĩ ........... 131
3.2 Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 ........................................... 132
3.2.1 Vài nét về chủ nghĩa lãng mạn ....................................................... 132
3.2.2 Thơ mới ............................................................................................ 132
3.2.2.1 Khái lược v phong trào thơ mới .................................................. 132
3.2.2.2 Cái hay của thơ mới ...................................................................... 133
3.2.3 Truyn ngn lãng mn 1930 1945 .............................................. 138
3.2.3.1 Mục đích và quan niệm sáng tác ................................................... 138
3.2.3.2 Văn học lãng mạn thường được viết ra bi cm hng lãng mn . 138
3.2.3.3 Văn học lãng mạn thường dung th pháp tương phản, đối lp, thích
khoa trương, phóng đại, dung ngôn ng giàu sc gi .............................. 139
3.3 Văn học hin thc 1930 1945 ........................................................ 141
3.3.1 Đặc trưng điển hình hóa của chủ nghĩa hiện thực phê phán ...... 141
3.3.2 Những thành tựu nổi bật của văn học hiện thực 1930 – 1945 ..... 141
3.3.2.1 Thành tựu về nội dung .................................................................. 141
3.3.2.2 Thành tựu nghệ thuật .................................................................... 142
3.3.2.3 Cảm hứng chủ đạo của văn học hiện thực phê phán 1930 – 1945142
3.3.3 Biểu hiện cụ thể của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học hiện thực
phê phán 1930 - 1945 ............................................................................... 143
3.3.3.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945 ........................... 143
3.3.3.2 Những biểu hiện cụ thể ................................................................. 144
3.4 Luyện tập ............................................................................................... 146
3.4.1 Đề 1 .................................................................................................. 146
3.4.2 Đề 2 .................................................................................................. 147
3.4.3 Đề bài 3 ............................................................................................ 149
3.4.4 Đề bài 4 ............................................................................................ 153
PHN PH LC .............................................................................................. 155
1 CÁI “TÔI” TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ............................................. 155
1.1 Gii thiu ................................................................................................ 155
1.2 Nhng biu hin của “cái tôi” .......................................................... 155
1.3 Đánh g ................................................................................................. 156
2 CHI TIT TRONG TÁC PHM T S ...................................................... 156
2.1 Chi tiết và vic khai thác chi tiết trong truyn ngn ......................... 156
2.2 Đặc trưng của truyn ngn .................................................................. 156
2.3 Vai trò ca chi tiết ngh thut trong truyn ngn ............................. 157
2.3.1 Xây dng ct truyn ......................................................................... 157
2.3.2 Chi tiết ngh thuật đã tạo nên cách m đầu hp dn cho câu chuyn
................................................................................................................... 158
2.3.3 Chi tiết ngh thut là yếu t quan trng to nên tình hung truyn 159
2.3.4 Vai trò ca chi tiết trong vic xây dựng hình tượng nhân vt ......... 160
2.3.5 Chi tiết ngh thut góp phn to nên kết cấu đặc sc cho tác phm
................................................................................................................... 163
2.3.6 Chi tiết ngh thut góp phn th hin ch đề ca tác phẩm, tư tưởng
ngh thut ca tác gi ............................................................................... 163
2.4 Mt s dạng đề tham kho ................................................................... 164
2.4.1 Đề bài v chi tiết trong truyn ngn ............................................... 164
2.4.1.1 Dàn ý ............................................................................................. 165
2.4.1.2 Đề bài minh ha ............................................................................ 165
2.4.2 Đề bài so sánh hai chi tiết trong hai tác phm .............................. 166
2.4.2.1 Dàn ý ............................................................................................. 166
2.4.3 Đề bài v lý lun .............................................................................. 167
4.3.2.1 Dàn ý ............................................................................................. 168
4.3.2.2 Đề bàu minh ha ........................................................................... 168
3 DU N HIN THC VÀ LÃNG MN TRONG TRUYN NGẮN “HAI
ĐỨA TRẺ” CỦA THCH LAM ..................................................................... 169
3.1 Vài nét v tác gi và tác phm ............................................................. 169
3.2 Vài nét v hin thc và lãng mạn trong văn hc ................................ 170
3.3 Du n hin thc và lãng mn trong tác phm ca Thch Lam ...... 171
4 LUYN TP ................................................................................................. 174
4.1 Đề thi ca S GD và ĐT Trà Vinh năm 2019 ..................................... 174
4.2 Đề 2 ......................................................................................................... 180
4.3 Đề 3 ......................................................................................................... 183
4.4 Đề 4 ......................................................................................................... 186
4.5 Đề 5 ......................................................................................................... 191
4.6 Đề 6 ......................................................................................................... 192
4.7 Đề 7 ......................................................................................................... 194
4.8 Đề 8 ......................................................................................................... 197
4.9 Đề 9 ......................................................................................................... 201
4.10 Đề 10 ..................................................................................................... 204
4.11 Đề 11 ..................................................................................................... 206
4.12. Đề 12 .................................................................................................... 208
4.13 Đề 13 ..................................................................................................... 211
4.14 Đề 14 ..................................................................................................... 214
4.15 Đề 15 ..................................................................................................... 217
4.16 Đề 16 ..................................................................................................... 221
4.17 Đề 17 ..................................................................................................... 223
4.18 Đề 18 ..................................................................................................... 226
4.19 Đề 19 ..................................................................................................... 228
4.20 Đề 20 ..................................................................................................... 231
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VĂN HỌC
1 ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ, TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT VÀ KỊCH
1.1 Đặc trưng của thơ và phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ trong nhà
trường
1.1.1 Quan niệm về thơ một số cách phân loại thơ
1.1.1.1 Quan niệm về t
- Nhóm Xuân thu nhã tp: “Thơ một cái huyn o, tinh khiết, thâm thuý, cao
siêu”.
- T Hu: “Thơ là cái nhuỵ ca cuc sng.
- Phan Ngọc: "Thơ cách tổ chc ngôn ng hết sc quái đản để bắt ngưi tiếp
nhn phi nh, phi cm xúc và suy nghĩ do chính hình thc ngôn ng này".
- “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tâm trạng,
những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu nh ảnh nhất nhịp
điệu” (“Từ điển thuật ngữ văn học”, Nxb ĐHQG, 1999). Định nghĩa này đã đnh danh
một cách đầy đủ v thơ c ni dung hình thc ngh thuật. Đặc biệt, đã khu bit
được đặc trưng bn ca ngôn ng thơ với ngôn ng trong nhng th loại văn học
khác.
1.1.1.2 Một số cách phân loại thơ
- Theo nội dung biểu hiện thơ trữ tình (đi vào tâm tình cảm, những chiêm
nghiệm của con người về cuộc đời - “Tự tình” của Hồ Xuân ơng), thơ tự sự (cảm
nghĩ vận động theo mạch kể chuyện - Hầu Trời” của Tản Đà), thơ trào phúng (phê
phán, phủ nhận cái xấu theo lối mỉa mai, đùa cợt - “Vịnh Khoa thi Hươngcủa
Xương).
- Theo cách thức tổ chức bài thơ thơ cách luật (viết theo luật đã định trước, dụ
các loại thơ Đường, lục bát, song thất lục bát,…), thơ tự do (không theo niêm luật
sẵn), thơ văn xuôi (câu thơ giống như câu văn xuôi, nhưng giàu nhịp điệu hơn).
- Việt Nam nói riêng và phương Đông nói chung, một số nhà nghiên cứu còn dựa
vào thời gian xuất hiện để chia thơ thành các loại:
+ Thơ trữ tình dân gian: Ca dao - nhng sáng tác tr tình dân gian, din t đời sng
ni tâm của con ngưi. Ca dao không mang du n cá nhân tác gi như thơ trữ tình
(của văn học viết). Trong ca dao, nhng tình cm, tâm trng ca các kiu nhân vt tr
tình cách th hiện thế giới ni tâm ca các kiu nhân vt này đều mang tính cht
chung, phù hp vi la tui, gii tính, ngh nghiệp,… Bất cứ ai, nếu thấy ca dao phù
hợp, đều thể sử dụng, xem đó là tiếng lòng mình. thế, ca dao được coi là" thơ
của vạn nhà", là tấm ơng soi của tâm hồn đời sống dân tộc. Tuy nhiên, trong cái
chung đó mỗi bài ca dao lại có nét riêng độc đáo.
+ Thơ trữ tình trung đại: do đặc điểm hệ ởng thời đại thơ thời đại này
thường nặng tính tượng trưng, ước lệ, tính quy phạm tính phi ngã. Chủ thể trữ tình
trong thơ trung đại thường cái tôi đại chúng, cái tôi siêu thể”. Nội dung thơ trữ
tình trung đại thường nặng về tỏ chí và truyền tải đạo lí.
+ Thơ trữ tình hiện đại: thuộc loại hình Thơ mới, xuất hiện từ đầu thế kỷ XX
phát triển cho đến ngày nay. Do nhu cầu đề cao mạnh mẽ của cái tôi của thi sĩ, nên
màu sắc thể của cảm xúc in đậm trong mọi khía cạnh của ngôn từ như vốn từ, c
biện pháp tu từ hay ngữ điệu, giọng điệu. Lời thơ thường linh hoạt, uyển chuyển hơn
so với thơ cũ.
Ở nước ta lâu nay vẫn còn tồn tại quan niệm dựa vào nội dung để chia thơ thành các
loại: thơ trữ nh, thơ tsự, thơ trào phúng, thơ cách mạng (có nội dung tuyên truyền
chính trị, cổ vũ chiến đấu bảo vệ đất nước).
Nhìn chung, mọi cách phân chia trên đây đều mang tính chất tương đối. Bởi thơ nào
chẳng trữ tình, ít nhiều loại thơ o cũng theo thi luật nhất định (theo đặc
trưng của thơ, của ngôn ngữ, dung lượng,…). Mặt khác, những bài ttrữ tình biểu l
tình cảm trước thiên nhiên đất trời, giang sơn gấm vóc cũng một “kênh” thể hiện
lòng yêu nước,… Tuy vậy, việc phân chia tthành các loại khác nhau cần thiết,
phục vụ cho việc nghiên cứu, đọc hiểu thẩm bình tác phẩm một cách thuận lợi
hơn.
1.1.2 Đặc trưng của thơ
1.1.2.1 Về ngôn ngữ
a) Ngôn ng thơ giàu nhạc tính:
- Thơ tác phm tr tình phn ánh cuc sng qua nhng rung động ca tình cm.
Thế gii ni tâm của nhà thơ không chỉ biu hin bằng ý nghĩa ca t ng còn
bng c âm thanh, nhịp điệu ca t ng y. Nếu như trong văn xuôi, các đc tính thanh
hc ca ngôn ng (như cao độ, ờng độ, trường độ...) không đưc t chc thì trong
thơ, trái lại, những đặc tính y lại đưc t chc mt cách cht ch, dng ý, nhm
tăng hàm nghĩa cho từ ng, gi ra những điều t ng không nói hết. Bi thế, đặc
trưng tính nhạc đưc coi đặc trưng chủ yếu mang tính loi bit nét ca ngôn ng
thơ ca.
- Theo các nhà nghiên cu, nhạc tính trong thơ được th hin ra ba mặt bản.
Đó là: s cân đi, s trm bng và s trùng đip:
+ S cân đối s tương xứng hài hoà gia các dòng thơ. S hài hoà đó th
hình nh, là âm thanh:
Mt mai, mt cuc, mt cn câu
Thơ thẩn du ai vui thú nào
(Nguyn Bnh Khiêm).
Cũng có thể cách sp xếp t chc chúng ta d dàng nhn thy cp câu thc,
câu luận trong bài thơ Đưng lut thất ngôn bát cú. Đi với thơ hiện đại, yêu cu này
không kht khe. Tuy vậy, nhà thơ vẫn hết sức chú ý đến hiu qu ngh thut ca phép
đối xứng trong thơ ca mình.
+S trm bng ca ngôn ng thơ thể hin cách hoà âm, s thay đổi độ cao gia
hai nhóm thanh điệu.
Xuân Diu với hai dòng thơ toàn vận dng vn bằng đã biu hiện đưc cm xúc
lâng lâng, bay bng theo tiếng đàn du dương, nhẹ êm:
“Sương nương theo trăng ngừng lưng tri
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi”
Chính T Hu đã lần nói đến giá tr ng âm ca t xôn xao trong câu thơ Gió
lng xôn xao, sóng biển đu đưa(M Tơm). Đó đâu chỉ âm vang ca t nhiên
âm vang ca tâm hồn. Cái làm nên âm vang đó chính âm thanh, âm thanh ca t
xôn xao đã cùng với nghĩa của nó làm nên điu k diu y.
S trm bng ca ngôn ng còn th hin nhịp điệu:
Sen tàn/ cúc li n hoa
Su dài/ ngày ngắn/ đông đà sang xuân.
Dòng thơ cắt theo nhịp 2/4 và 2/2/4 đều đặn như nhịp chuyn vần đều đặn ca tháng
năm bốn mùa... Nhịp t đây là nhịp ca cm xúc, cm nhận. Như vậy, âm thanh,
nhịp điệu trong thơ không đơn thuần hình thc nhng yếu t góp phn biu
hin nhng khía cnh tinh vi ca đi sng tình cm con ngưi.
+ S trùng điệp ca ngôn ng thơ thể hin s dùng vần, điệp t, ng điệp cú.
Chúng tác dụng như một phương tiện kết dính các dòng thơ lại vi nhau thành mt
đơn vị thng nht, va tạo điều kin thun li cho trí nh va to nên v đẹp trùng
điệp cho ngôn ng thơ:
Lầu mưa xuống, thm lan mưa xuống
Mưa xuống lầu, mưa xuống thm lan
Mưa rơi ngoài nẻo dm ngàn
c non r rích giọt đàn mưa xuân”
(Tiếng đàn mưa - Bích Khê).
Lối điệp từ, điệp ng, điệp cu trúc đây vừa din t được hình ảnh cơn mưa ca
đất tri va to nên mt ấn tượng vương vn không dứt trong lòng người.
Như vậy, nhạc điệu trong thơ một đặc điểm bản ca ngôn ng thơ. Ngày nay,
nhu cu của thơ phần đổi khác. mt s người xu hướng b vần để to cho câu
thơ sự t do hoá triệt để. Nhưng nếu không mt nhạc điệu ni tại nào đó như sự đối
xng giữa các dòng, các đoạn thơ, tiết tu, nhp điệu của câu thơ thì không còn là ngôn
ng thơ nữa.
b) Ngôn ng thơ có tính hàm súc
- Đây đặc điểm chung ca ngôn ng trong tác phẩm n chương, nhưng do đc
trưng của th loi mà nó biu hin mt cách tp trung vi yêu cu cao nht trong ngôn
ng thơ. Nếu ngôn ng văn xuôi tự s ngôn ng ca cuc sống đời thường, chp
nhn mi lp t, mi biến thái, mi chiu kích, thm chí c sb, phn tạp đến cc
độ để tái hin b mt cuc sống, m con ngưi trong s sâu rộng, đa chiều vn
ca nó thì ngôn ng thơ lại mang nặng tính "đc tuyn. Là th loi có một dung lượng
ngôn ng hn chế nht trong các loi tác phm văn học, nhưng thơ lại tham vng
chiếm lĩnh thế gii. Nói như Ô-giê-rp: “Bài tmột lượng thông tin ln nht trong
mt din tích ngôn ng nh nht. Chính s hạn định s tiếng trong câu thơ, bài thơ
buộc người ngh s phi thôi xao”, nghĩa phi phát huy s duy ngôn ng để la
chn t ng cho tác phm. Bi thế, Maiacôpxki gọi lao động ngh thut ngôn t ca
nhà thơ là “tr ch vi vi giá ct cổ”:
"Nhà thơ trả ch vi giá ct c
Như khai thác chất hiếm radium
Ly mt gam phi mt hàng bao công lc
Ly mt ch phi mt hàng tn qung ngôn t."
Như vậy, tính hàm súc được hiu kh năng của ngôn ng th miêu t mi hin
ng ca cuc sng một cách đọng, ít lời nói được nhiu ý, ý ti ngôn ngoi.
Đây chính cách dùng t sao cho đắt nht, giá tr biu hin cao nht kiểu như
Nguyn Du đã "giết chết" các nhân vt Giám Sinh, S Khanh, H Tôn Hiến, mi
tên ch bng mt t: cái hc ca Giám Sinh: Ghế trên ngi tót s sàng; cái gian
manh ca S Khanh: R song đã thấy S Khanh ln vào; cái tầm thưng ti tin ca H
Tôn Hiến: L cho mt st cũng ngây vì tình.
- Do quy ca tác phẩm, thơ ca thưng s dng t ng rt "tiết kim". Tính m
súc ca ngôn ng thơ, vậy, cha đựng các thuộc tính khác. Hàm súc cũng nghĩa
phải chính xác, giàu hình tượng, tính truyn cm th hin tính của người
ngh s. Ví d, t “ci” trong câu thơ ca Huy Cn: “Ci mt cành khô lc mấy dòng”
mt t tính hàm súc cao, vừa đảm bảo được tính chính xác, tính hình ng, va
tính truyn cm. nhn mnh thân phn nh bé, bt bèo ca kiếp người trong cuc
sng. Tác giả liên tưởng đến cuộc đời mình cũng như bao người dân mất nước, mang
thân phận bọt bèo giữa cuộc đời rộng lớn. nh ảnh cành củi kia còn tượng trưng cho
kiếp người nhỏ bé, những văn nghệ đang băn khoăn, ngơ ngác, lạc lõng trước nhiều
trường phái văn học, ngã rẽ của cuộc đời.
- Để đạt đưc tính hàm súc cao nht, th biu hiện được cái hn ca cuc
sng trong nhng cái hu hn của các đơn vị ngôn ng, thơ ca phải tính đến nhng
kiu t chc đặc bit mà nhà nghiên cu Phan Ngc gọi là "quái đản". Dưới áp lc ca
cu trúc ngôn ng khác thưng này, ng nghĩa của t trong thơ không dừng li nghĩa
gc, nghĩa đen, nghĩa trong từ điển mà phong phú, sâu sc, tinh tế n. Đó là thứ nghĩa
được to sinh nh quan h và trong quan h.
Khi Hng Nguyên viết: nng chiều đột kích my hàng cau thì chính trong
quan h vi nhng yếu t trưc sau t “đột kích được cp cho một nghĩa
mi, gi lên những rung động thm mỹ. Hay trong câu thơ của Lâm Th M D: Em
đã lấy tình yêu ca mình thp lên ngn la ts kết hp bất thưng v nghĩa đã m
ra những liên tưởng hết sc thú vị. Trong đời thường, khi nói đến vic thp la,
người ta một nghĩ đến phương tiện như: i bật la, que diêm ... hai nguyên liu
như: dầu ho, du da ... đây, nhà thơ lại thay nó bng mt cht liu rt tru tượng
thuộc lĩnh vực tinh thn. trong quan h vi cái cht liu trừu tượng đó, nghĩa bề
mt ca "ngn la" b m đi, mở ra những nghĩa mới. Đó là: chân lý, niềm tin, lý
ng cuc đi...
- Định lượng s tiếng trong thơ cũng tiền đề to ra s xut hin vi mt mật độ
dày đặc các phương tiện ngh thut trong thơ so với văn xuôi. Nhiều lúc, trong mt bài
thơ, thể thy xut hin cùng một lúc các phương tin tu t khác nhau, như n d,
hoán dụ, nhân hoá, tượng trưng, đip từ, điệp ng. Bài ca dao tr tình sau đây mt
ví d:
"Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đt
Khăn thương nh ai
Khăn vắt lên vai
Đèn thương nhơ ai
Mà đèn không tt
Mắt thương nhớ ai
Mt ng không yên
Đêm qua em nhng lo phin
Lo vì mt ni không yên mt b."
Bài ca dao s ng t không nhiu nhưng bằng các bin pháp tu t đã thể hin
được tâm trng khc khoi nh mong của người con gái dường như còn vang mãi,
âm đến tn bây gic mai sau, không ch ca mt ngưi mà ca nhiu người.
c) Ngôn ng thơ có tính truyền cm:
- Tính truyn cảm cũng đặc trưng chung của ngôn ng trong tác phm văn
chương, bởi tác phẩm văn học sn phm ca cm xúc của ngưi ngh trước cnh
đời, cảnh người, trước thiên nhiên. Cho nên, ngôn ng trong tác phẩm văn chương
phi biu hiện được cm xúc ca tác gi phi truyền được cm xúc ca tác gi đến
người đọc, khơi dậy trong lòng người đọc nhng cm xúc thm mĩ. Tuy nhiên, do đc
trưng của thơ tiếng nói trc tiếp ca tình cm, trái tim nên ngôn ng thơ ca tác
dng gi cm đc bit.
- Ngôn ng thơ không bao gi là ngôn ng ctrng miêu t cái khách quan như
ngôn ng trong tác phm t s. Nếu nhà văn dùng ngôn ngữ để thuyết minh, miêu t,
nhn nh, giải thích... thì nhà thơ dùng ngôn ngữ để truyn cảm. Khi Quang Dũng viết:
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thy hn lau no bến b
Có nh dáng người trên độc mc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
Quang Dũng không có ý hi ai lên Châu Mc trong bui chiều sương nào đó có
nhìn thy phong cnh hu tình không mà tác gi khơi trong ta nỗi nh thương mất mát,
nui tiếc ngm ngùi, nhng ngày tháng, nhng k nim, nhng o nh đã tan biến
trong đời... Quang Dũng gợi trong ta mt trng thái bng cách hi sinh những gì đã
mt, đng thi phn ánh tâm trng ca chính mình.
- Lời thơ thường là lời đánh giá trực tiếp th hin quan h ca ch th vi cuộc đời.
Là lời đánh giá trực tiếp, th hin tâm trng cho nên s la chn t ngữ, phương thức
tu t trong thơ bao gi cũng nhm làm cho ni dung cảm xúc, thái độ đánh giá, sự
đồng cm hoc phê phán, ca ngi tr nên ni bt:
Ôi những cánh đồng quê chy máu
Dây thép gai đâm nát tri chiu
(Nguyn Đình Thi).
đây, mỗi câu thơ đu mang mt t tp trung tt c sc nng ca tình cm. Nhng
t đó như là những tiêu điểm đ ta nhìn thu vào tâm hn tác gi. Tính truyn cm ca
ngôn ng thơ không ch biu hin qua cách la chn t ngữ, các phương thức tu t
còn biu hin qua nhc điệu thơ.
Chng hn:
“Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đưng bạch dương sương trắng nng tràn
(T Hu).
S tập trung dày đặc các nguyên âm độ m rng ph âm mũi vang khiến câu
thơ nghe giàu tính nhạc, kéo dài như âm vang của sóng bin v b. Nhạc tính đó
không đơn thuần s ngân nga ca ngôn ng còn khúc nhc hát lên trong lòng
người.
Như vậy, thơ một hình thái ngh thut cao quí, tinh vi ca sáng tạo văn học ngh
thut. vy, ngôn ng thơ ngôn ngữ mang tính ngh thut; ngôn ng thơ trưc hết
mang đầy đủ nhng thuc tính ca ngôn ng văn học, đó là: tính chính xác, tính hàm
súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình, tính biu cm... Tuy nhiên, mi loi tác phm khác
nhau, những đặc điểm y li biu hiện dưới nhng sc thái mức độ khác nhau.
Đồng thi, mi loi tác phm li có những đặc trưng ngôn ngữ riêng....
1.1.2.2 Về phương thức biểu hiện
- Thơ một thể loại văn học thuộc phương thức biểu hiện trữ tình. Thơ tác động
đến người đọc bằng sự nhận thức cuộc sống, những liên tưởng, tưởng tượng phong
phú; thơ được phân chia thành nhiều loại hình khác nhau, nhưng thuộc loại hình
nào thì yếu tố trữ tình vẫn giữ vai trò cốt lõi trong tác phẩm.
- Nhân vt tr tình (cũng gi là ch th tr tình, cái tôi tr tình) là người trực tiếp
cm nhn và bày t nim rung động trong thơ trước s kiện. Nhân vật trữ tình là cái tôi
th hai ca nhà thơ, gn bó máu tht với ng, tình cm ca nhà thơ. Tuy vậy,
không thể đồng nht nhân vt tr tình vi tác gi.
- Thơ tiếng nói ca tình cảm con ngưi, những rung động ca trái tim trưc cuc
đời.
- Thơ tuy biểu hiện những cm xúc, tâm s riêng tư, nhưng những tác phẩm thơ
chân chính bao giờ ng mang ý nghĩa khái quát v con người, v cuộc đời, về nhân
loi, đó là cầu nối dẫn đến sự đồng cảm giữa người với người trên khắp thế gian này.
- Thơ thường không trc tiếp k v s kiện, nhưng bao giờ ng có ít nht mt s
kin làm nảy sinh rung động thẩm mãnh lit trong tâm hn nhà thơ văn bản thơ
là s th hin ca niềm rung động y. Mt miếng trầu đem mi, mt cái bánh trôi
nước, mt tiếng gà gáy canh khuya có th là nhng s kin gây cm xúc cho H Xuân
Hương; sự kiện Dương Khuê qua đời trong "Khóc Dương Khuê" (Nguyn Khuyến);
cuộc đời tài hoa mệnh bạc của nàng Tiểu Thanh trong "Độc Tiểu Thanh kí" (Nguyn
Du),…
- Thơ thường dung lượng câu chữ ngắn hơn các thể loại khác (tự sự, kịch). Hệ
quả nhà thơ biểu hiện cảm xúc của mình một cách tập trung n thông qua hình
tượng thơ, đặc biệt thông qua ngôn ngữ nghệ thuật, qua dòng thơ, qua vần điệu, tiết
tấu... Nhiều khi, cảm xúc vượt ra ngoài cái vỏ chật hẹp của ngôn từ, cho nên mới
chuyện “ý tại ngôn ngoại”. Do đó, thơ có thể tạo điều kiện cho người đọc thực hiện vai
trò “đồng sáng tạo” để phát hiện đời sống, khiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở để
tìm kiếm ý đồ nghệ thuật của tác giả cũng như những điểm đặc sắc trong duy nghệ
thuật của mỗi nhà thơ.
- Thơ chú trọng đến cái đẹp, phn thi v ca tâm hồn con người và cuc sng khách
quan. V đẹp và tính cht gi cm, truyn cm của thơ có được còn do ngôn ng t
đọng, hàm súc, giàu hình nh và nhạc điệu. S phân dòng, và hip vn ca li thơ,
cách ngt nhp, s dụng thanh điệu…làm tăng sức âm vang và lan ta, thm sâu ca ý
thơ. Bàn về đặc điểm này, nhà thơ Sóng Hồng viết: “Thơ một hình thái nghệ thuật
cao quý, tinh vi. Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể hiện sự nồng cháy trong
lòng. Nhưng thơ là có tình cảm, lí trí kết hợp một cách nhuần nhuyn và có nghệ thuật.
Tình cảm trí ấy được din đạt bằng những hình ợng đẹp đẽ qua những lời thơ
trong sáng vang lên nhạc điệu khác thường.
1.1.2.3 Về cấu trúc
- Mỗi bài thơ một cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt. S sp xếp các dòng (câu) thơ, khổ
thơ, đoạn thơ làm nên mt hình thc có tính to hình. Đng thi, s hip vn, xen phi
bng trc, cách ngắt nhịp va thng nht va biến hóa to nên tính nhạc điu. Hình
thc y làm nên v đẹp nhp nhàng, trm bng, luyến láy của văn bản thơ.
- Vn điệu mt trong những đặc trưng quan trọng v mt cu trúc. Không vn
điệu là không phải là thơ ca. Ví d:
C non xanh tn chân tri
Cành lê trắng điểm mt vài bông hoa
(Nguyn Du)
Hai câu thơ dù có mưn ý t hai câu thơ Đường “Phương thảo thiên biên bích/
chi s điểm hoa. (C thơm liền vi tri xanh/ Trên cành lê có my bông hoa.) thì bc
thầy thơ ca Nguyn Du ch sáng to thêm ch tri; ch “tn và ch “trng cng
vi vần điệu lc bát ca Việt Nam đã tạo được hai câu…? Và mùa xuân cui ca câu
sáu, gieo vn vài là ch th sáu ca câu tám. S gieo vần như vậy cùng phi hp v
thanh điu, ng điệu gia các ch to thành cu trúc có vần điệu chính đã to ra câu
thơ rất hay.
- Vần điệu và niêm lut trong một bài thơ Đường lut:
+ Niêm nghĩa đen dán dính li bng cht hồ. Trong thơ, niêm cách xếp đặt các
câu thơ cho dính lại vi nhau v nhp thanh bng thanh trc và gây s lin lc mt thiết
v âm điu.
+ Vn vào ch chót câu đu các câu chẵn (như vậy bài thơ 5 vn ch
dùng vần cước). Ci gieo mt vần (độc vn). Vn bng (thuc thanh bng)
+ Thanh lut là lut ch định trong một câu thơ, chữ nào phi thanh bng, thanh trc.
Ch thanh bng ch du huyn hoc không du, ch thanh trc ch c
du: Ngã, hi, nng, sc.
+ Trong thơ Đưng lut, câu thơ nào cũng có 7 ch, thanh lut áp dng cho các ch
trong câu như sau:
1) Ch cui (ch th 7) tùy thuc v trí câu thơ đối vi vần thơ. Nếu câu thơ mang
vn (câu 1,2,4,6,8) thì ch y bng, nếu u tkhông mang vn (câu 3,5,7 thì ch y
trc).
2) Ch 2,4,6 theo phép Nh t lục phân minh, nghĩa 3 ch này phi bng, trc,
bng hoc trc, bng, trc.
3) Ch 1,3,5 theo phép Nhất tam ngũ bất lun nghĩa không kể đến lut bng trc,
được t do. Tuy nhiên trên thc tế, ch ch 1 3 đưc bt lun, còn ch th 5 phi
khác thanh vi ch chót ca câu thơ.
Ta thy lut bng trc này, lut l ct yếu nhm vào các ch 2,4,6. Nhp thanh ca
câu thơ dựa vào đó thay đổi lên xuống. Cho nên bài thơ nào bắt đầu vi mt câu
thơ luật bng thì gọi bài thơ luật bằng. Bài thơ nào bắt đu với câu thơ lut trc gi
là bài thơ lut trc. Ví d bài Hoàng Hc Lâu ca Thôi Hiu:
Tích nhân dĩ tha Hoàng Hc kh
Th địa không dư hoàng hạc lâu
Hoàng Hc nht kh bt phc phn
Bch vân thiên ti không du du
Tình xuyên lch lịch Hán Dương thụ
Phương thảo thê thê Anh vũ châu
Nht m hương quan hà xứ th
Yên ba giang thượng s nhân su.
Dịch thơ:
Hc vàng ai cưỡi đi đâu
Mà nay Hoàng Hc riêng lầu còn t
Hc vàng bay mt t xưa
Ngàn năm mây trng bây gi còn bay
Hán Dương sông tạnh cây bày
Bãi xa Anh Vũ xanh đy c non
Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho bun lòng ai ?
(Tản Đà - dch)
+ V mt hình thc, d nhn biết đây bài thơ Đường lut th tht ngôn bát
(by chữ, tám câu) nhưng ngay trong my câu m đầu, đã thể hin mt cú pháp rất đặc
bit, bi s phá hết niêm lut thi pháp của thơ Đưng. V lut bng trc, câu 1
câu 3 nhng câu th hin s pcách táo bo nht. Theo luật thơ Đưng, các v trí
nh t lc thất trong câu thơ phải tuân th theo đúng quy định bng trc. Các v trí
1,6,8 trong câu thơ thứ nhất đã hoàn toàn biến đổi ngưc li với quy định. Lut bng
trc ca bài thất ngôn bát cú, thơ vn bằng trong câu đầu l ra phi là: BBTTTBB (
d: Tri chiu bng lng bóng hoàng hôn - Huyện Thanh Quan) thì câu thơ đu
ca Hoàng Hc Lâu biến thành TBTBBTT (“Tích nhân thừa Hoàng hc kh”). Tiếp
đến, câu th 3 được cu to vi mt lot 6 thanh trắc đi với nhau, gi lên mt nim xót
xa trước s nghit ngã ca thi gian, ca cuộc đời con người BTTTTTT (“Hoàng hc
nht kh bt phc phn.”)
+ Thơ Đường vn trng s đọng ca câu chữ, đặc bit tránh vic phi dùng
những từ, trong bài thơ này được dùng mt t lp li nhiu ln Hoàng Hc được
3 ln. không được 2 ln, to nên hiu qu s ám nh khôn nguôi v Hc vàng.
Hoàng Hc Lâu mt kit c của Trung Hoa cũng đỉnh cao chói li của thơ
Đưng nói riêng ca văn học Trung Hoa nói chung, ngàn năm không ai t qua
ni. Thi tiên Bạch đứng trước Hoàng Hạc Lâu cũng phải gác bút tht lên rng:
"Đình tiền hu cảnh đạo bất đắc/ Thôi Hiệu đ thi tại thương đằn" (tc mt cnh
đẹp nhưng không sao nói đưc, vì đã có thơ ca Thôi Hiu sng sng trên đu).
- Gieo vần trong thơ mi và thơ hiện đi:
+ Vn lin: Vn theo nhng cp gián cách, tng cp vn bng trc theo nhau lin, ví
d trong bài thơ Nh rng ca Thế L:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ sui,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan,
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lng ngắm giang san ta đổi mi,
Đâu nhng cnh bình minh nng gi
Tiếng chim ca gic ng ta tưng bừng,
Đâu nhng chiu lênh láng máu sau rng,
Ta lng ngắm giang san ta đổi mi.
+ Vn chéo: Là cách gieo vn bt chéo, câu 1 vn xung câu câu 3, câu 2 vn xung
câu 4, ví d trong thơ Huy Cận:
Hnh phúc rất đơn sơ.
Nhịp đời đi chậm rãi,
Mái nhà in bóng trưa,
Ong hút chùm hoa ci.
+ Vn ôm: Là cách gieo vần để cho vn câu 1 vi câu 4, ôm ly vn câu 2 vi câu 3.
Ví d trong bài thơ Tiếng thu của Lưu Trọng Lư:
Em nghe mùa thu,
i trăng m thn thc,
Em không nghe ro rc,
Hình nh k chinh phu
+ Vn hn tp: Là cách tham dng tt c các li vn trên trong mt bài, không theo
mt đnh l nào c. Ví d trong bài thơ sau đây ca Thế L:
Tiếng địch thổi đâu đây.
C sao mà réo rt ?
Lơ lửng cao đưa tận lưng trời xanh ngt.
Mây bay, gió quyến, mây bay...
Tiếng vi vu như khuyên van như dìu dặt
Ánh chiu thu
t mt h thu.
Sương hồng lam nh tan trên sóng biếc.
Rng lau già xao xác tiếng reo khô,
Như khuấy động ni nh nhung thương tiếc.
Trong lòng ngưi đng bên hồ”
- V th thơ của thơ mi và thơ hin đại:
+ Th năm chữ: Mi câu có 5 ch. S câu không hạn định, thường chia làm kh 4
câu. Vn có th theo các kiu vn lin, vn chéo, vn ôm hoc vn hn tạp. Thưng c
gián cách vn trc vi vn bằng. Nhưng chỉ có vần cưc không có vn yêu. Th thơ
này phân làm kh 4 câu như thể thơ ngũ ngôn tứ tuyt. Ví d như bài thơ Đi chùa
hương của Nguyn Nc Pháp, Khách l đưng rng ca Nguyn Bính.
+ Th by ch: Mỗi câu thơ có 7 chữ. S câu không có hạn định, có th chia thành
kh 4 câu. Tt c phép niêm lut đi ca thơ Đường lut đu b b qua, nhưng có khi
vẫn được duy trì mt phn, nht là lut bng trc vn còn. Gieo vn theo các kiểu thơ
Pháp, giống như kiểu t tuyt cũ 4 câu 2 vn, hay 4 câu 3 vn. Ví d như trong bài thơ
Trăng ca Xuân Diu.
+ Th tám ch: Mi câu có 8 ch (hoc xen vào ít câu 7 ch hay 9, 10 ch). S câu
không hạn định, thường dài, nhưng cũng có th chia làm kh 4 câu 6, 8 câu.. V thanh
bng trắc trong câu, thường ch áp dng lut hoán thanh tng quát vào các ch ngt
đoạn. Vần thường theo kiu vn lin, có khi có c vn lin, có khi có c vn yêu, câu
thơ có giọng như Hát nói. Ví dụ như bài Cây đàn muôn điệu ca Thế L.
+ Th sáu tám: Tuy là loại thơ cũ, trước kia người ta thường dùng để sáng tác
truyn liên hồi hàng ngàn câu. Trên cơ s này người ta sáng tác ngắn đi và theo lối
gieo vn truyn thng. Ví d bài tNgm ngùi ca Huy Cn:
Nng chia na bãi chiu ri,
n hoang trinh n xếp đôi lá sầu.
Si bun con nhn giăng mau,
Em ơi hãy ngủ anh hu qut đây.
Lòng anh m vi qut này,
Trăm con chim mng v bay đầu giường.
Ng đi em mộng bình thường,
Ru em sn tiếng thùy dương mấy b
Cây dài bóng xế ngẩn ngơ,
Hồn em đã chín mấy mùa thương đau.
Tay anh em hãy ta đu,
Cho anh nghe nng trái su rụng rơi.
1.1.2 Yêu cầu và phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ
- Làm thế nào để có một bài thơ hay? Đây là nỗi trăn trở của các nhà thơ, ngưi làm
thơ. Bởi một bài thơ hay, sống vi thời gian, được người đời mến m, thì
chng cn theo mt xu hướng nào c! Nhng bài thơ ấy t nó đã định cho mình mt xu
hướng riêng trong lòng công chúng s tn ti theo thi gian. Thơ mới thơ
hin tại đã tiến mt bước ngắn hơn 80 năm, so vi nhiu thế k của thơ truyn thng,
quá trình cách tân tìm cái mi của thơ ca cn phi quan nim mt cách sâu sắc hơn. Và
dù đổi mi thế o đi chăng nữa, thi ca vn phi là tiếng nói hn nhiên nhất, nguyên sơ
trong sâu thm trái tim giàu tính nhân bn v đời sng s cao đẹp của con người,
và muôn đời mãi mãi thơ vẫn là thơ!... ?
- Khi đọc hiểu tác phẩm thơ, cần tiến hành theo các bước sau đây:
+ Cần biết rõ tên bài thơ, tên tác giả, thời gian và hoàn cảnh sáng tác, đó là cơ s
ban đầu để tiếp cận tác phẩm.
+ Đọc và quan sát bước đầu để nắm chắc bài thơ. Qua việc đọc, phải xác định được
chủ đề, chủ thể trữ tình (chủ thể trữ tình thường xuất hiện ở hai dạng: cái tôi trữ tình
chủ thể trữ tình ẩn), đối tượng trữ tình, hình tượng trữ tình và giọng điệu chủ đạo của
bài thơ.
+ Cảm nhận nội dung, ý nghĩa bài thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu, kết cấu, các
biện pháp tu từ,…
+ Lí giải, đánh giá toàn bộ bài thơ cả về hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
+ Đặc biệt là phải chỉ ra những đóng góp của tác giả (thể hiện qua tác phẩm) cho
thơ và cho cuộc sống con người.
1.2 Đặc trưng của truyện ngắn, tiểu thuyết và phương pháp đọc hiểu tác phẩm
truyện ngắn và tiểu thuyết trong nhà trường
1.2.1 Khái niệm
- Truyn ngn tiu thuyết loi hình tác phm t s. T s th loại văn học
phương thức trình bày mt chui s vic, t s việc này đến s vic kia, cui cùng
dẫn đến mt kết thúc, th hin một ý nghĩa. T s giúp người đọc người nghe
th hiu s việc, con người, hiu vấn đề, t đó bày tỏ thái độ khen chê. T s rt
cn thiết trong cuc sng, trong giao tiếp, trong văn chương. Đặc đim:
+ Tác phm t s phản ánh đời sng khách quan thông qua các s kin, h thng s
kin: th hin mt bc tranh khách quan v thế gii, v nhng tn ti bên ngoài
người trn thut, không ph thuc ý mun tình cm ca h. Tt c nhng s
vic, s kin, biến c bên ngoài hay nhng cm xúc, tâm trạng, ý ngbên trong đưc
nhà văn xem như đối tượng để phân tích.
+ Tác phm t s kh năng phn ánh hin thc mt cách rng ln, bao quát:
trong tác phm t s, không gian thi gian không b hn chế. Nhân vt t s được
khc họa đầy đủ, nhiu mt, trin khai sâu rng trong nhiu mi quan h đa dạng
phong phú. Nhân vật được khc ha t ngoại hình đến ni tâm, c quá kh, hin ti
tương lai.
+ Tác phm t s luôn luôn hình tượng người trn thut: làm nhim v ng
thut, k chuyện đ phân tích, nghiên cu, khêu gi, bình lun, cắt nghĩa nhng quan
h phc tp gia nhân vt nhân vt, gia nhân vt và hoàn cảnh…Trong tác phẩm
t sự, hình ợng ngưi trn thut gi mt vai trò hết sc quan trng luôn luôn
muốn hướng dn, gợi ý cho người đc nên hiu nhân vt, hoàn cnh… như thế nào.
+ Li văn trong tác phm t s: ch yếu là lời văn k chuyn, miêu t.
- Truyn ngn là mt th loi văn học. thường các câu chuyn k bng văn
xuôi xu ng ngn gọn, súc tích hàm nghĩa hơn các câu truyện dài như tiu
thuyết. Thông thưng truyn ngn độ dài ch t vài dòng đến vài chc trang, trong
khi đó tiu thuyết rt khó dng li con s đó. thế, tình hung truyn luôn vn
đề quan trng bc nht ca ngh thut truyn ngn. Truyn ngắn thường ch tp trung
vào mt tình hung, mt ch đề nhất định. Trong khi đó, tiu thuyết cha đưc nhiu
vấn đề, ph sóng được mt din rng ln của đời sống. Do đó, truyn ngắn thường hết
sc hn chế v nhân vt, thi gian và không gian trong truyn ngn cũng không trải
dài như tiểu thuyết. Đôi khi truyện ngn ch mt khong khc ca cuc sng.
- Tiu thuyết là mt th loại văn xuôi cấu, thông qua nhân vt, hoàn cnh, s
việc để phn ánh bc tranh xã hi rng ln nhng vấn đề ca cuc sng con người,
biu hin tính chất ng thut, tính cht k chuyn bng ngôn ng văn xuôi theo
nhng ch đề xác định.
+ Tiu thuyết nhiu dng thc kết cu tùy theo u cu ca đề tài, ch đề hoc
theo s trưng của ngưi viết. Thậm chí ni ta còn cho rng, v nguyên tc, tiu
thuyết không có mt hình thc th loi hoàn kết, bi vì nó là s thi ca thi đi chúng
ta, tc là s thi ca cái hin tại, cái đang hàng ngày hàng gi đổi thay.
+ Tuy thường gp nhng kết cấu chương hồi, kết cu tâm lý, kết cu luận đề, kết
cấu đơn tuyến, kết cu đa tuyến v.v. tiu thuyết vn không chịu được nhng chế định
cht ch, không quy phm c định ngưi viết thm chí th phá v nhng
khuôn mu sẵn để vn dng mt cách linh hot sáng to các hình thc kết cu
khác nhau. Kết cu cho phép to nên mt din mo chung nht v tiu loi: tiu thuyết
chương hồi, tiu thuyết tâm lý, tiu thuyết lun đề, tiu thuyết đa thanh v.v.
- hai cách để phân bit truyn ngn hay tiu thuyết:
+ Căn cứ theo s trang mà truyn có th in ra.
+ Căn cứ theo cách viết ca c truyn: Tiu thuyết hay truyn dài thì c trin miên
theo thời gian, đôi khi quãng hi c tr ngược li. Truyn ngn ty cho ngưi
đọc mt cái nút, mt khúc mc cn giải đáp. Cái nút đó càng ngày càng tht lại đến
đỉnh điểm thì đột ngt ci tung ra, khiến người đc h hê, hết băn khoăn.
1.2.2 Đặc trưng của truyện ngắn, tiểu thuyết
1.2.2.1 S kin (biến c)
- S kin nhng s vic xảy ra trong đi sng, những hành động, vic làm,
nhng s gp g... kh năng làm bộc l bn cht nhân vật, thay đổi mi quan h
người người, làm thay đổi cm xúc, tình cm, nhn thc, thm chí s phn nhân
vật. Ví như sự kin Tm b Cám la, ly hết gi tép. S kin này chng t bn cht la
đảo, độc ác ca Cám, va th hin bn tính thật thà, đôn hậu ca Tm, va tạo điều
kiện để Tm gp Bt. Hoặc như để k v một người xấu như Thông, ngưi ta k
nhng s kiện như hắn kết nghĩa anh em vi Thch Sanh, ri lừa chàng đi gác miếu
trăn tinh nhm ly thân chàng thế mng cho hn...
- S kiện thường i không bình thưng (cho nên còn gi biến cố) trong đời
sng nhân vật. Chính cái không bình thưng ấy, đã khiến nhân vt phải suy nghĩ,
phi cm xúc, thm chí phải đấu tranh, dn vt, phi t ý thức... để sau đó buộc nhân
vt phi những hành động, ng x phù hp tiếp theo. nhng s kin nh, có
nhng s kin ln trong cuộc đời nhân vt, song tt c đều làm cho bn cht sâu kín
ca nhân vt hiện lên nét. Cái không bình thường ca s kiện thường xy ra mt
cách bt ngờ, đột ngt, có th phá v trt t vn đang tồn ti, làm cho s kin tr thành
cái l lùng, “thậm chí mt cảnh ợng xưa nay chưa từng có”, như s kin cho ch
trong Ch người t ca Nguyn Tuân vy.
- S kin, v bn cht, sn phm ca mi quan h con người hoàn cnh, môi
trưng, cho nên kh năng phản ánh cuc sng mt cách toàn din. Qua s kin,
th biết được các mi quan h của con ngưi. d, chui s kin trong Truyn
Kiu đã cho thấy mi quan h của người dân vi h thng quan li, ca gái lu xanh
vi ch cha, nông n khởi nghĩa vi triu đình... Bên cạnh đó, mi quan h con
người và môi trưng: nhng đoạn t cnh thiên nhiên, t đồ vật... thường đưc miêu t
rt c th, chi tiết.
- S kin còn kết qu ca mi dây liên h của con người đối vi thế gii. Cho
nên, theo mi liên h ca các s kin mà tác gi t sth m rng không gian - thi
gian không hn chế. vy, mt tác phm th miêu t mt khong khắc, nhưng
cũng có th miêu t c mt đời ngưi, thm chí nhiu thế h. Ông khách quê ra khiến
người k chuyn nh li toàn b chuyn v cuộc đời ca ông lão Khúng vi mọi thăng
trm ca đời người cũng như của c một ng đt (Khách quê ra - Nguyn Minh
Châu).
Người đời thường nhc đến nhng s kiện văn học ni tiếng vi nhng giá tr
hi và nhân sinh sâu sc: Ô-đi-lưu lạc mười năm, Từ Thc gp tiên; Thúy Kiu bán
mình chuc cha; Phăng-tin bán tóc, bán răng, bán thân nuôi con; Chí Phèo đòi được
làm người ơng thin, anh Tràng nhặt được v... Các s kiện văn học ni tiếng này
thưng có sc hp dn đặc bit.
1.2.2.2 Ct truyn
- hai cách hiu v khái nim ct truyn. Mt là, ct truyn hạt nhân bản
ca câu chuyn vi trt t các s kin theo tuyến tính. Với nghĩa này, các nhà nghiên
cứu thường gọi đó khung cốt truyn. Hai , ct truyện đã đưc ngh thut hóa nm
nhng mục đích ng và thẩm mĩ nhất định: đan xen các tuyến nhân vt, phát trin
các thành phn phụ, đảo ln trt t thi gian, lắp ghép các môtíp, đu cuối tương ng...
Với nghĩa này, người ta dùng khái nim truyn k. đây, chúng ta nói đến ct truyn
nói đến ct truyện đã được ngh thut hóa. Ct truyn chui s kin tính liên
tục trước sau, quan h nhân qu hoc liên h v ý nghĩa, vừa tác dng biu
hin tính cách, s phn nhân vt, va xây dng bức tranh đời sng hin thc, va
yếu t gây hp dn cho ngui đc.
- Tiến trình các s kin s to thành ct truyện. Bình thường, đứng v cấu trúc cơ
bn truyn thng, ct truyện thưng các thành phn bản như: trình bày, tht
nút, phát trin, cao trào, m nút. Trt t ct truyện thường đưc k theo trt t tuyến
tính, theo dòng lch s. Trong truyn t s hin đại, năm thành phần bản này thế
thiếu vng mt thành phần nào đó việc k chuyn th không theo trt t trưc
sau ca câu chuyn, mà có s đảo ngưc, xen ln các thành phn.
- Ngoài ra, còn th nhng dng ct truyn ph biến như: truyn lng trong
truyn. Trong truyn Lão Hc ca Nam Cao, ct truyn ông lão buc phi bán con
chó mình yêu quí ct truyn v ông giáo lúc đầu không hiu sau dn dn hiểu được
ông lão hàng xóm ca mình. Truyn Mt nghìn l một đêm x Ba Tư chính là mt kiu
chng cht các câu chuyn nm trong chuyn. truyn lp li, đu cuối tương ng
(Chí Phèo - Nam Cao).
+ Truyn y dng trên mt típ. Đặc bit truyn c tích, nhng môtíp phi
hp vi nhau hình thành mi liên h ch đ ca tác phm.
+ Ct truyn đây đưc xem s tng hp các típ theo kế tc thi gian
nhân qu. Ct truyn tr tình câu chuyn không s kin đặc bit ch yếu
da theo cm xúc ca nhân vt (i ng hoàng lan, Hai đứa tr - Thạch Lam). Đó
loi truyn k v thế gii ni tâm nên s kin chính s kin ni tâm (s kin bên
trong, s kin tâm trng).
- Ct truyện thường mang nhng chc năng sau: Tạo thành lch s cuộc đời nhân
vt vi nhng thăng trầm, biến đổi. Ct truyn Tm m cho thy s phn ca mt
gái quê nghèo, hiền lành, chăm chỉ, trải qua bao khó khăn, vất v, thm chí phi chết
đi sống li nhiu lần, để cuối cùng có được mt hnh phúc lâu dài. Ct truyn còn góp
phn bc l xung đột, mâu thun của con người, ý nghĩa nhân sinh. Ct truyn Cây
khế nhng s kin v như trùng lặp nhưng cuối cùng dẫn đến hai kết cc hoàn
toàn khác bit do cách ng x nhân sinh khác bit vi tng s kiện đó. Cốt truyn còn
nhim v to nên s hp dn cho câu chuyn, cho nên nhng phép ngu nhiên, bt
ng, lp lại, đt ngt, lp ghép, gi như thật... đều làm cho ct truyện tăng thêm
phn hp dn. Ct truyện phiên lưu cho thấy nhân vt luôn phi t g mình thoát ra
khi các tình hung gay cn. Ct truyn tài hoa tài t gp g bao gi cũng những
tr ngi và cuối cùng đoàn viên hạnh phúc...
- Ngoài ra, bên cnh ct truyện, như thành phần động, còn các thành phn
khác, mang tính tĩnh tại, có th gi là thành phn xen, hay thành phn ngoài ct truyn.
Đây những thành phần như miêu tả, k, bình lun, tr tình, cnh thiên nhiên,
môitrưng, gii thiu lai lch, khc ha ni tâm, gii thiu phong tc... Nhng thành
phần này tuy không đóng vai trò quan trng trong ct truyện, nhưng chính góp
phn làm cho tác phm tr thành mt sinh mnh đầy đn, s sng, linh hồn. Đây
thành phn giàu cht to hình biu hiện, làm cho văn học th so sánh vi hi
họa, điêu khắc, âm nhc, cung cp nhng bc tranh hp dẫn, sinh đng v hin thc,
va giàu kh ng giải tường tận tâm lí, nh đng nhân vật cũng như các ni dung
khác của đời sng. Đoạn miêu t tiếng đàn của Thúy Kiu, miêu t không gian đêm v
trong truyn Hai đứa tr (Thch Lam), s m rng các thành phần tĩnh ti này làm cho
tác phm t s kh năng trình bày trn vẹn đầy đặn v cuc sng, to không khí,
nhịp điệu, n tượng, cách đánh giá và cm th thế gii vi những đặc sc thẩm mĩ. S
luân phiên các thành phần động (s kiện), tĩnh (miêu t, bình lun, k...) s to nên
nhịp điệu trn thut. Nếu tp trung vào s kin (thành phần đng), nhịp điệu câu
chuyn s nhanh, còn tp trung vào thành phn tĩnh, nhịp điệu câu chuyn s tr n
chm rãi.
1.2.2.3 Nhân vt t s
Nhân vt t s cũng là yếu t bản ca truyn ngn và tiu thuyết. Đó là loại nhân
vt tên tui, lch s, quá trình, s phn. Khác vi nhân vt tr tình, nhân
vt t s được tp trung khc ho tương đối c th nhiều phương din: ngoi hình,
hành động, nội tâm, đc bit trong mi quan h vi các nhân vt khác. Ch
trong mi quan h vi các nhân vt khác, nhân vt mi bc l hết bn cht ca mình,
cũng như nhng biến đổi trong cuộc đời nhân vật cũng tùy thuc mi quan h này.
Tuy cũng được khc ho nội tâm, nhưng những xung động ni tâm ca nhân vt t s
ch yếu để gii nguyên nhân những hành động tiếp theo, dẫn đến nhng s kin
kế tiếp trong cuộc đi nhân vật. như đoạn Chí Phèo tnh dậy sau n say, ta thy
một đoạn ni m dài v nguyên nhân khát khao hnh phúc. Tiếp đến hành động đòi
quyền được làm người để có cơ may tìm hnh phúc.
1.2.2.4 Người k chuyn
- Đây mt loi nhân vật đặc biệt. Đó người k chuyn trong c phm, k v
nhân vt các s kin, biến c nào đó. Ngưi k ngôi k, vai kể, điểm nhìn, ging
điệu k. Nhân vt này nhim v phân tích, nghiên cu, gii thích, khêu gi, bình
lun, làm sáng t mi quan h phc tp gia nhân vt hoàn cnh. Thí dụ, người k
chuyện đã giới thiu, gii thích lai lch nhân vật trong đoạn m đầu truyn Tm Cám:
Tm Cám hai ch em cùng cha khác m. M Tm chết t hi Tm mi biết đi. ít
lâu sau, người cha cũng chết. Tm vi gh m ca Cám. Nhân vt này có th l
diện, nhưng cũng thể danh, nhưng bao giờ người đọc ng cảm nhận đưc linh
hn của người k chuyn này mt cách rt, gần gũi thông qua lời k, giọng điệu,
điểm nhìn, cách dn dt và phân tích, lí gii ct truyn...
- Trong truyn truyn thng, nhân vật người k chuyện thường người đứng ngoài
câu chuyn, hoc chính tác giả, thường ít xưng danh. Nhưng trong truyện hiện đại,
nhân vật ngưi k chuyn th ngôi th nht, ng tôi, nhân vật này th mt
nhân vt trong câu chuyn (ông giáo trong truyn Lão Hc - Nam Cao) hoc ngôi th
ba (người k chuyện đứng bên ngoài câu chuyn). Loi nhân vt này có mt giọngđiệu
th hin qua cách nhìn, cách cm thụ, phương thức duy, năng lực trí tu, tình cm,
bc l qua ngôn ngữ. Như vậy nhân vt người k chuyện cũng được tính hóa.
Chính giọng điệu này đã xác định được phn nào phong cách ca tác gi. d, li
người k chuyn trong tác phm ca Nguyn Khải luôn xu hướng phân tích gii
cn k ch ng x ca nhân vt trong các mi quan h, còn li k chuyn ca Thch
Lam luôn cha đy nhng miêu t cm giác, mang thiênng tr tình.
- nhiu cách phân loại người k chuyn. Theo N. Friednam, trong sách Đim
nhìn trn thut (1967), th phân loại người k chuyn thành nhng loại như: ngưi
k chuyn biết hết, ngưi k chuyn không biết hết, nhân chng (thường ngôi), là
vai chính (nhân vt kể), người k toàn năng (dựa vào điểm nhìn nhiu nhân vt), người
k chuyện đơn lẻ (điểm nhìn mt nhân vật), ngưi k camêra (không t thái độ ch
quan), người k quan sát kch (ch thấy hành đng).
- Ngoài ra, theo v trí quan sát của người k, còn th phân theo đim nhìn k
chuyện như: điểm nhìn bên ngoài, bên trong; điểm nhìn không gian (xa, gần), điểm
nhìn di động (t đối ợng này sang đi tượng khác), điểm nhìn thi gian (quá kh,
hin tại, tương lai), điểm nhìn luân phiên (trong, ngoài). S luân phiên điểm nhìn này
cho thy s linh hot ca các kiu t chc miêu t và bình lun trong ct truyn.
1.2.3 Phương pháp đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn và tiểu thuyết trong nhà
trường
Khi đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn và tiểu thuyết, cần tiến hành theo các bước sau
đây:
- Cần biết rõ tên tác phẩm, tên tác giả, thời gian và hoàn cảnh sáng tác, đó là cơ sở
ban đầu để tiếp cận tác phẩm.
- Xác định ý nghĩa nhan đề của tác phẩm. Qua việc đọc, phải xác định được chủ đề
tư tưởng và giá trị cơ bản của tác phẩm.
- Xác định bố cục, kết cấu tác phẩm, nhân vật, người kể, ngôi kể,...
- Tóm tắt được tác phẩm.
- Xác định được các chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm.
- Lí giải, đánh giá toàn bộ tác phẩm cả về hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
- Đặc biệt là phải chỉ ra những đóng góp của tác giả (thể hiện qua tác phẩm) cho
một giai đoạn văn học và cho cuộc sống, con người.
1.3 Đặc trưng của kịch và phương pháp đọc hiểu tác phẩm kịch trong nhà
trường
1.3.1 Khái niệm và phân loại
1.3.1.1 Khái niệm
- Kchmt môn ngh thut sân khu, một trong ba phương thức phn ánh hin
thc ca văn học. Thut ng này bt ngun t tiếng Hy Lạp nghĩa "hành động",
kch tính. s kết hp gia hai yếu t bi hài kịch. Được coi mt th loại thơ ca,
s kịch tính được đi chiếu vi các giai thoi s thi thơ ca từ khi Thơ của Aristotle
(năm 335 trưc Công nguyên) - tác phẩm đầu tiên ca thuyết kch tính ra đời. Mc dù
kch bản văn học vn có th đọc như các tác phẩm văn học khác, nhưng kch ch yếu
để biu din trên sân khu.
- Đặc trưng ca b môn ngh thut này phi hành cuc sng bằng các hành đng
kch, thông qua các xung đột tính cách xảy ra trong quá trình xung đt xã hi, đưc
khái quát trình y trong mt ct truyn cht ch với độ dài thi gian không quá
ln. Mi v kịch thưng ch trên dưi ba gi đng h và còn tuy kch ngn, kch dài.
1.3.1.2 Phân loi
Căn cứ vào ni dung kch, th chia thành các th loi: hài kch, bi kch, bi hài
kch, chính kch... ng thể căn c vào ni dung của các đề tài chia kch
thành: kch c điển, kch dân gian, kch thn thoi, kch hiện đại... Mt cách phân chia
khác da theo chính thi gian biu din, có kch ngn, kch dài.
- Bi kịch hai nghĩa, theo nghĩa rộng ch tt c các tác phm biu hin ni bt
hnh, thng kh, t vong có ý v bi kịch, trong đó có tác phẩm kch. Bi kịch theo nghĩa
hp ch tác phm kch nói v cuộc đấu tranh gia hai lc lượng chính nghĩa phi
nghĩa, bên phi nghĩa áp đảo bên chính nghĩa, bên chính nghĩa cui cùng tht bi, dn
đến b hy dit, t đó làm cho ngưi ta cm thấy bi thương, thương xót, dẫn đến tình
cảm tôn kính. Xung đt ca bi kch tất nhiên, cũng không thể khc phục, điều này
tt yếu cu thành mâu thun phát sinh trong cuộc đấu tranh giữa chính nghĩa phi
nghĩa của xung đột kch, mà kết qu ca cuc đu tranh li c là cái phi nghĩa hủy dit
cái chính nghĩa. Ch điều này, tùy theo s biến đổi hi, cuộc đấu tranh gia
chính nghĩa phi nghĩa th chuyn biến thành cuộc đấu tranh gia tiên tiến lc
hậu… Bi kịch th thc dy tình cm bi phn, phn chn thâm trm của người
thưng thc.
- Hài kịch thông thường tác phm ly th pháp ngh thut châm biếm, gây i
(uymua), khoa trương, ly s sai lm trong hành vi nhân vt, ly s xu xa trong phm
cht, trong tính cách, thp hèn, lc hu ca xã hội để miêu t phơi bày, từ đó
khẳng định s vt tốt đẹp.
+ Xung đột mâu thun trong hài kịch xung đột mâu thun gia các hiện tưng lc
hu, xấu xa trong đời sng với tưởng hi tiến b ca chúng ta, nhân vật đại din
cho cái ác, cái lc hu hoc cái phản động tuy biu hin ra hàng lot nhng hành động
mang mưu đồ ngăn cản s tiến b hội nhưng vẫn c hin hin s ngu xun, gi di,
năng lực m ci, tính cách bạc nhược, t đó khiến người ta không cm thy s, cui
cùng, b mt thật cũng bị bi l, nhng hiện tượng xu xa lc hậu cũng b bóc trn.
+ Nhân vt i kịch thường nhng nhân vt tiêu cc, ngu xun, xu xa hoc tính
cách đầy nhược điểm, đối tượng b phê phán. Kết cc ca hài kịch thường người
xu b lt ty, hoặc ngưi khuyết điểm gp trc tr, hoc nhân vt chính din
được thng li, t đó khiến người khác cm thy vui vẻ. “Cười” đặc trưng nổi bt
ca hài kịch, không i thì không hài kịch, cười s biu l t nhiên vui v
mang tính thm của người thưởng thức. i ca hài kch ch yếu xut phát t
nguyên tắc “không thống nhất”, sự đối lp giữa đi vi nh bé, s vênh lch gia
ng hin thực… cho đến th pháp biu hiện khoa trương, biến hình, sai lm…
- Chính kịch còn đưc gi bi hài kch, nm gia bi kch hài kch, cha
đựng nhân t ca bi kch và hài kch, là hình thc kch tiếp cn cuc sống đời thưng.
+ Xung đột, mâu thun chính kch phn ánh cuộc đấu tranh gia thế lc mi
m h bi, gia tiên tiến lc hu, giữa chính nghĩa phi nghĩa, mc tri qua
s trc tr, gian nan, cui cùng, cái tiên tiến vn thng cái lc hu.
+ Tính cách nhân vt trong chính kch vừa có đặc trưng nghiêm túc, cao quý, va có
đặc điểm bình thường, khôi hài, gây ời (uymua, hơn nữa, nhân vt phn din cui
cùng b trng pht, nhân vt chính diện giành được thng lợi. Người thưởng thc trong
khi thưởng thc chính kịch thường biến bi thành hài, bi trước hài sau, s xúc đng
xut hin trong s tp trung giao thoa bi hài.
1.3.2 Đặc trưng của kch
1.3.2.1 Xung đột kch
- Xung đột kch thành phn cu thành tình tiết kch, quá trình kết qu tác
động tương hỗ gia các lực lượng đối kháng, hình thc th hin cao nht, sc nhn
nht tp trung nht ca kịch tính, đặc trưng thẩm bn nht của văn học
kch.2 loại xung đột: Xung đột bên ngoài (nhân vt này vi nhân vt khác, nhân
vt với gia đình, dòng họ..), xung đột bên trong (xung đt trong ni tâm nhân vt).
- Xung đột kch liên h vi tình cnh kch. Hegel nói: “Tình cnh tình hung
thế gii ph biến chưa vận động giai đoạn trung gian của hai đầu mối hành động
c th hành động tương ứng”, “một phương diện ca tình cnh tng th tình
hung thế gii nh trải qua quá trình đặc thù hóa được tính c định; mt khác,
tính c định đặc thù này lại chính là động lc khiến cho nội dung có đưc s biu hin
mt cách ổn định… Phương diện quan trng nht ca ngh thuật chính tìm đưc
tình cnh hp dn, tìm được tình cnh th hin sâu sc thế gii tâm linh, th hin
hàm nghĩa chân chính tôn ch quan trọng”; “tình cảnh của xung đột gay gắt đặc bit
phù hp với đối tượng dùng đ sáng to kch, ngh thut kch vn th biu hin
ra s phát trin u sc nht, viên mãn nhất”. Tình cảnh kịch s để xung đột kch
xut hin, bc phát phát triển, điều kiện khách quan để nhân vt kch thc hin
những hành động riêng, để nhng tính cách hoàn thành t mình biu hiện ra, sở
ca tình tiết kch. Tình cnh kch bao gm hoàn cnh c th ca hot đng nhân vt, s
kiện đột phát và quan h nhân vt riêng bit. Bt luận là xung đột kch hay là tình cnh
kịch đều nhm tăng ng kch tính của văn học kch. Kch tính thông thưng ch
quan h gia các nhân vt làm ta cảm động, cm thấy ý nghĩa. Kch tính th hin
nét tính cách nhân vt hoc cnh ng vấn đề. Kch tính th nói chính quan h
nhân vt chân tht, tính cách nhân vt chân tht và mâu thun xung đột chân tht.
1.3.2.2 Hành động kch
- Hành động kch toàn b hành động ca các nhân vt trong mt dây chuyn liên
tục được t chc li thành mt th thng nht to nên ni dung ca tác phm kch.
Hành động đặc trưng của kch th ngôn ng ngh thut duy nht to nên sc
sng cho tác phm kch. Hình thc biu hin ca hành động kch đưc thông qua các
hoạt động ngôn ng i thoại, độc thoi) và các hoạt động sân khu (hình th, điệu
b, c ch). Trên sân khấu, hành đng hình th luôn luôn quan h với hành động tâm
ca nhân vt. Hành động kch được t chc theo mt quy lut thng nht, phù hp vi
gích phát trin ca ct truyn, ca tính cách nhân vật. Trong đó, mọi hành động ln
nh đều dn tới xung đt gii quyết xung đột. Qua đó, chủ đ ng s được gi
m, giá tr ngh thut s được khẳng định.
- Hành động kch còn được biu hin qua quy lut nhân quả, hành động trước s
nguyên nhân của hành động sau, hành đng sau va kết qu của hành động trước
va là nguyên nhân dẫn đến một hành động kế tiếp,
- Xây dng nh động kch phi xut phát t những đặc điểm và nhng quy lut ca
hành động trong đi sống hàng ngày, như vy tác phm kch mi mang tính hin
thc và mi có sc thuyết phc cao.
1.3.2.3 Nhân vt kch
- Nhân vt kch nhân vt của hành động. Mt v kịch được din trên sân khu,
ch nhân vật đi lại, nói năng, hoạt động. Trong kch bản văn học, ngoài nhân vt,
còn nhng li ch dn v cnh vật, con người thường được in nghiêng được tác gi
viết nhm gi ý cho s dàn dng của nhà đạo din ch không phải cho ngưi xem.
vy, th nói trên sân khu ch nhân vật hành động. Tt c mi s việc đều được
bc l thông qua nhân vt.
- Tác phm kịch được viết ra ch yếu để din trên sân khu, b hn chế bi
không gian thi gian nên s ng nhân vt không th quá nhiều như trong các c
phm t s cũng không được khc ha t m, nhiều măt. Do đó, tính cách nhân vt
trong kch tp trung, ni bật xác định nhm gây ấn tượng mãnh lit sâu sc cho
khán gi. Hin nhiên s ni bt, tập trung đó không nghĩa đơn gin, mt chiu.
Xoay quanh mt nét tính cách khác, vừa liên đới, va biến thái làm cho gương măt ca
nhân vật sinh động và đa dạng.
- Nhân vt ca kịch thường cha đựng nhng cuộc đấu tranh nội m. Do đặc trưng
ca kịch xung đột nên khi đứng trước những xung đột đó, con ngưi bt buc phi
hành đng vậy, con người không th không đắn đo, suy nghĩ, cân nhắc, băn
khoăn, dằn vt, ... nhiên đặc trưng này cũng đưc th hin trong các loại văn học
khác nhưng ràng được th hin tp trung và ph biến nht trong kch. Chính t đặc
điểm này, nhiu c gi kịch đã dùng biện pháp ng hóa nhân vt nhm biu hin
cuc đu tranh ni tâm ca chính nhân vật đó.
1.3.2.4 Kết cu
- Văn hc kch kết cu phân n phân cnh hết sức đặc thù. Đối với văn học
kch, kết cấu ngoài hàm nghĩa nguyên tắc thông thưng của n học còn hàm
nghĩa nguyên tắc đặc thù. Thc cht, hình thc kết cu của văn học kịch độc
nht, nó phi sp xếp t chức hành động kch, tình tiết kch trong không gian, thi gian
sân khu hn chế, đồng thi phi làm cho kết cu hin lên cùng cht ch, phát huy
hiu qu ln nht.
- Hình thc kết cu ca kch phân màn phân cnh. Kch do b gii hn không
gian thi gian nên ni dung ca không th chuyn toàn b lên sân khu biu
din, tn ti mâu thun gia không gian hn ca bi cnh cuc sng phn
ánh vi s hu hn ca sân khu, gia thi gian hn liên tc ca tình hung kch
vi thi gian hu hn ca thc tế din xut. Bin pháp gii quyết mâu thun này
phân màn phân cnh. “Màn” một giai đoạn ln trong s phát trin ca tình tiết kch,
“cảnh” một giai đoạn nh ca tình tiết kch, màn mt cnh, có màn nhiu cnh.
Phân màn phân cnh mt mt th làm ni bt điểm quan trng khiến cho tình tiết
kch càng tp trung cht ch, mt khác th gim thiểu đầu mi chi tiết vn vt,
rt có li cho s nm bt ca khán gi.
- Phân màn phân cnh có hai loi c th không ging nhau. Mt ly sân khu làm
không gian c định ơng đối, chn ly bin pháp phân n phân cnh, ct ly mt
ngang ca cuc sng, lấy xung đột kịch đặt trong bi cảnh riêng đ biu hin, thi gian
phát sinh ca tình tiết trong mt màn hoc cnh thi gian biu din tình tiết đó đi
th hp thành mt. Mt là, gia màn cnh hoc gia cnh cnh tt yếu không
gian và thời gian tương đương. Kch nói phn lớn đều chn cách làm này. Hai là, cách
làm ca ca kch Trung Quc, ly sân khấu m nơi biu din mang tính gi định, chn
thái độ siêu nhiên đi vi thi gian, không gian sân khu, thi gian không gian sân
khấu hoàn toàn do hành động cu ca diên viên gi định, th chuyn t không
gian này sang không gian khác, có th có b trí cảnh, cũng có thể không b trí cnh, có
th h màn, cũng th không h màn, ba, năm ngưi trên sân khu th thay cho
đám đông hàng nghìn ngưi, chạy ba c th thay cho việc vượt trăm sông nghìn
núi. Th pháp 1 thuc v t thc, th pháp 2 thuc v t ý.
1.3.2.5 Ngôn ng kch
- Ngôn ng kch rất giàu tính hành động, đưc tính hóa giàu n ý. Ngôn ng
kch ch yếu ngôn ng nhân vt, rt ít ngôn ng của người trn thut, toàn b ni
dung bản ca kịch đều da trên s hoàn thành ngôn ng nhân vt. Ngôn ng nhân
vật đảm nhim nhim v thúc đẩy xung đt kch, trin khai tình cnh kch, hin th
tính cánh nhân vt. thế yêu cu ngôn ng kch phải tính nh đng, cá tính hóa
và giàu n ý.
- Tính hành động ca ngôn ng kch mt mt ch hiện tượng ngôn ng đối thoi,
độc thoi ca nhân vt luôn kết hp với hình dáng, điệu b, c ch, th l tình cm,
động tác hình th, khiến cho din viên va tht ra li kch va din những động tác,
hành vi tương ng; mt khác ch hiện tượng ngôn ng đối thoi sc ảnh hưởng, sc
tác động mnh m đến người khác, thúc đẩy mnh m s phát trin ca tình hung
kch, biu hin sâu sắc ng, ý chí, dc vng, tình cảm. Laosun nói: “Đối thoi th
hin cách nghĩ, cách cảm thông thường như nói chuyện hoc mang tính trừu ng thì
không kch tính. Li đối thoi phi miêu t hoc biu hiện ra hành động thì mi
giá trị”. Nếu như đối thoi gia các nhân vt, mc mỗi bên đều biu hiện ra
ng, tình cm của mình, nhưng lời nói ca bên này không ảnh hưởng đến li nói ca
bên kia, tâm tình hai bên t đầu đến cui không biến đổi, nội dung đối thoi trc tiếp
được chú ý thì cũng không tạo được hng thú kịch. Tính hành động trong ngôn ng
kch ch vic nhân vật trong khi đối thoi đã ảnh hưởng ln nhau v cách kiến gii, tình
cảm, tư tưởng, quyết đnh mi quan h ơng h gia cách nhân vt.
- Tính th hóa ca ngôn ng văn học kch là ch đối thoại, đc thoi ca nhân vt
va phi phù hp vi thân phn, tui tác, s phn, ngh nghiệp, địa v hội, trình độ
văn hóa, thói quen sinh hot, s thích hng thú, va biu hiện được tư tưởng, tình cm,
đặc trưng tính của nhân vật, đây chính ngưi thế nào thì nói thế ấy, nói như thế
nào s biu hin tính cách như thế y.
- Ngôn ng kch cha nhiu n ý ch ngôn ng nhân vt phi ý ngoài li,
nhân vt không trc tiếp nói ra, tác gi ng trong ngôn ng, khán gi căn cứ o
tình cnh trong kch li thoi có th lĩnh hội được ý tứ. Văn bn kch chính kch
bn gốc dùng đ din trên sân khu cho khán gi th xem nghe hiểu được kch,
cho nên, ngôn ng kch trước hết phi ràng, d hiu, khu ng hóa, tránh trng
rng, tối nghĩa, đọc lên th hiu ngay, nghe xong th d lt l tai, đồng thi li
phi hàm súc khiến cho trong li có li, ý ngoài li, t đó mà có th tìm thy ý v.
1.3.1. Phương pháp đọc hiểu tác phẩm kịch trong nhà trường
- Xác định thể loại kịch.
- Tìm hiểu nhân vật kịch.
- Tìm hiểu xung đột kịch.
- Tìm hiểu hành động kịch.
- Tìm hiểu lời thoại.
Da trên những đặc trưng ấy, ngưi phân tích cn làm sáng t mỗi đặc điểm kch
thông qua một văn bn kch c th. S phân tích h thng toàn diện đảm bo
giúp chúng ta hiểu được văn bản kịch được bài viết chi tiết, ràng đầy đủ,
đáp ứng được yêu cu ca các đ bài tìm hiu.
2. GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
2.1 Giá tr văn hc
Giá tr văn học là sn phm kết tinh t quá trình văn học, đáp ứng nhng nhu cu
khác nhau ca cuc sống con người, tác động sâu sc ti cuc sống và con ngưi.
đây chỉ nói v ba giá tr cơ bản của văn học.
2.1.1 Giá trị nhận thức
- Xét về thực chất, tác phẩm văn học kết quả của quá trình nhà văn khám phá,
giải hiện thực đời sống rồi chuyển hoá những hiểu biết đó vào nội dung tác phẩm
nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức của con người. sao con người lại nhu cầu đó?
Bởi mỗi người thường chỉ sống trong một khoảng thời gian nhất định, một địa
điểm nhất định, với những mối quan hệ nhất định trong gia đình hội. Văn học
chính một phương tiện khả năng phá vỡ giới hạn tồn tại trong không gian thời
gian thực tế của mỗi nhân, đồng thời đem lại cho họ khả năng sống cuộc sống của
nhiều người khác, sống nhiều thời đại, sống nhiều xứ sở. Như vậy, giá trị nhận
thức khng của văn học thể đáp ứng được yêu cầu của con người muốn hiểu
biết rõ hơn, sâu hơn cuộc sống xung quanh và chính bản thân mình, từ đó tác động vào
cuộc sống có hiệu quả hơn.
- Trước hết, văn học thể mang tới cho người đọc những nhận thức mới mẻ và sâu
rộng về nhiều mặt của cuộc sống trong những khoảng thời gian không gian khác
nhau. Những tác phẩm của một thời đã xa như Truyện Kiều, Hoàng nhất thống
chí, ... thể đưa con người trở về với quá khứ của dân tộc nhân loại, khi đó “văn
học là tiếng nói của các thời đại, là cuộc đối thoại chứa chan tình nghĩa giữa người xưa
và người nay” (Nguyn Khánh Toàn).
- Đồng thời chính từ cuộc đời của người khác, mỗi người đọc thể liên hệ, so
sánh, đối chiếu để hiểu chính bản thân mình hơn với tư cách là một con người cá nhân.
Đó chính là quá trình tự nhận thức mà văn học mang tới cho mỗi người.
2.1.2 Giá trị giáo dục
- Trong sự tồn tại của văn học, giá trị nhận thức luôn tiền đề của giá trị giáo dục.
Không nhận thức đúng đắn thì văn học không thể giáo dục được con người. Ngược
lại, giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức của văn học đối với đời sống,
bởi người ta nhận thức không phải chỉ để nhận thức nhận thức để hành động.
Do đâu văn học giá trị giáo dục? lẽ bởi con người không chỉ nhu cầu
hiểu biết mà còn có nhu cầu hướng thiện, con người luôn khao khát một cuộc sống tốt
lành, chan hoà tình u thương giữa người với người; mặt khác n bởi trong khi
phản ánh hiện thực, trực tiếp hay gián tiếp bao giờ nhà văn cũng bộc lộ một thái độ
tưởng - tình cảm, một sự nhận xét, đánh giá của mình,... tất cả đều ít nhiều tác động
tới người đọc và đó cũng chính là giáo dục.
- Giá trị giáo dục của văn học trước hết biểu hiện khả năng đem đến cho con
người những bài học quý giá về lẽ sống để họ tự rèn luyện bản thân mình ngày một tốt
đẹp hơn. Về tưởng, văn học hình thành trong người đọc một tưởng tiến bộ, giúp
cho họ thái độ quan điểm đúng đắn về cuộc sống. thể thấy những ý nghĩa đó
trong câu tục ngữ “Chớ thấy sóng cả ngã tay chèo”, trong lời thơ của Trần Quang
Khải: “Thái bình nên gắng sức - Non nước ấy ngàn thu”. Về tình cảm, văn học giúp
con người biết yêu ghét đúng đắn, làm cho tâm hồn con người trở nên lành mạnh,
trong sáng, cao thượng hơn; chẳng hạn câu ca dao “Nhiu điều phủ lấy giá gương -
Người trong một nước phải thương nhau cùng” khơi dậy biết bao thuỷ chung ân nghĩa
của tình cảm đồng o. Về đạo đức, văn học nâng đỡ cho nhân cách của con người
phát triển, giúp cho họ biết phân biệt phải - trái, tốt - xấu, đúng - sai, quan hệ tốt
đẹp và biết gắn bó cuộc sống củanhân mình với cuộc sống của mọi người. Tóm lại,
giá trị giáo dục khả năng của văn học thể thay đổi hoặc nâng cao ởng, tình
cảm của con người theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp, tiến bộ, đồng thời làm cho con
người ngày càng hoàn thiện về đạo đức.
- Cũng cần thấy rằng đặc trưng giáo dục của văn học hoàn toàn khác với những
nguyên tắc áp đặt của luật pháp hay những lời giáo huấn trực tiếp trong những bài
giảng đạo đức, bởi văn học giáo dục con người bằng con đường từ cảm xúc tới nhận
thức, bằng cái thật, cái đúng, cái đẹp của những hình tượng sinh động, đầy sức thuyết
phục. lẽ thế tác dụng giáo dục của văn học không phải ngay lập tức dần dần,
thấm sâu nhưng rất lâu bền, gợi những cảm nghĩ sâu xa về con người cuộc đời,
gián tiếp đưa ra những bài học, những đề nghị về cách sống. Tác dụng đó vẫn phát
huy ngay cả khi văn học miêu tả cái xấu, cái ác, nếu như người viết cái tâm trong
sáng, biết đứng vững trên lập trường của cái tốt, cái thiện, biết nhân danh công
những giá trị nhân bản cao đẹp của con người.
Như vậy, văn học chính là một phương tiện hiệu nghiệm để tạo nên ở con người tất
cả những mang tính nhân đạo chân chính. Với khnăng ấy, văn học không chgóp
phần hoàn thiện bản thân con người, còn hướng họ tới những hành động cụ thể,
thiết thực, vì một cuộc đời ngày càng tốt đẹp hơn.
2.1.3 Giá trị thẩm mĩ
- Giá trị nhận thức giá trị giáo dục của văn học chỉ thể phát huy một cách tích
cực nhất, hiệu quả cao nhất khi gắn với một giá trị tạo nên đặc trưng của văn học,
đó giá trị thẩm mĩ. Con người luôn nhu cầu cảm thụ, thưởng thức cái đẹp
trong sự tồn tại của mình, con người không những muốn cuộc sống tốt hơn mà còn đẹp
hơn. Nói đúng ra, bản thân nhiều sự vật, hiện tượng trong thế giới hiện thực đã sẵn
vẻ đẹp, nhưng không phải ai cũng thể nhận biết cảm thụ được những vẻ đẹp ấy.
Do vậy, giá trị thẩm khả năng của văn học thể phát hiện miêu tả những vẻ
đẹp của cuộc sống một cách sinh động, giúp con người cảm nhận được biết rung
động một cách tinh tế, sâu sắc trước những vẻ đẹp đó.
- Giá trị thẩm của văn học được thực hiện trong một phạm vi hết sức rộng lớn,
phong phú. Văn học mang tới cho con người những vẻ đẹp muôn hình muôn vẻ của
cuộc đời: vẻ đẹp trong thiên nhiên, trong cảnh vật của đất nước (chùm thơ thu của
Nguyn Khuyến), vẻ đẹp của những cảnh đời cụ thể trong cuộc sống hằng ngày, vẻ
đẹp hào hùng của chiến trận (sử thi I-li-át của -me-rơ, truyện Thánh Gióng). Đặc
biệt, văn học đi sâu miêu tả vẻ đẹp của con người từ hình thể bên ngoài đến những
din biến sâu xa của tư tưởng - tình cảm những hành động y ấn tượng thật khó
quên với mọi người: Thuý Kiều với tài sắc vẹn toàn, hành động bán mình cứu cha
nỗi lòng đau xót, nhớ thương khi lầu Ngưng Bích). Văn học thể phát hiện ra vẻ
đẹp của những sự vật rất nhỏ bé, bình thường và cả vẻ đẹp của một dân tộc suốt trường
kì lịch sử:
“Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững,
Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa
Trong và thật: sáng hai bờ suy tưởng
Sống hiên ngang mà nhân ái chan hoà.
(Đi trên mảnh đất này, Huy Cận)
- Cái đẹp trong văn học không chỉ thể hiện ở nội dung mà còn ở hình thức, chỉ như
thế văn học mới có tác dụng sâu sắc trong việc thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con
người. Hình thức đẹp là những thủ pháp làm cho hình tượng văn học trở nên sinh
động, hấp dẫn, nghệ thuật kết cấu tác phẩm một cách chặt chẽ, hợp lí, nghệ thuật sử
dụng ngôn ngữ một cách điêu luyện,... Chẳng hạn, nghệ thuật điển hình hoá rất đặc sắc
của Nam Cao trong Chí Phèo, cách hùng biện pháp nhân hoá, đảo ngữ và các từ láy
trong câu thơ rất tài hoa của Xuân Diệu “Những luồng run rẩy rung rinh lá” v.v... Với
cả nội dung đẹp và hình thức đẹp, văn học làm cho con người thêm mến yêu cuộc
sống, thêm khao khát hướng tới những gì là đẹp đẽ, tốt lành.
Ba giá trị trên đây của văn học có mối liên hệ rất mật thiết. Không thể quan niệm
rằng bộ phận này của tác phẩm đưa lại những thông tin nhận thức, bộ phận kia có ý
nghĩa giáo dục và bộ phận còn lại thì thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ, mà thực ra cả ba giá
trị này cùng tác động tới người đọc. Cũng cần lưu ý, khi đề cập đến ba giá trị trên của
văn học là nói theo thuật ngữ hiện đại, chứ thực ra từ xa xưa ông cha ta đã bàn tới
những giá trị chân, thiện, mĩ của văn chương. Văn chương hướng tới chân, thiện,
bao giờ cũng là văn chương cho mọi người và là văn chương của muôn đời.
2.2 Tiếp nhận văn học
c giá trị văn học thể hiện sức tác động thông qua tiếp nhận văn học.
2.2.1 Tiếp nhận trong đời sống văn học
- Cũng như bất cứ một loại hình nghệ thuật nào khác, trong đời sống văn học luôn
mối liên hệ qua lại giữa sáng tạo, truyền tiếp nhận. Nếu tác giả người sáng
tạo văn học thì tác phẩm là phương tiện truyền văn học và người đọc chủ thể tiếp
nhận văn học. Không người đọc, không công chúng thì những cố gắng của tác
giả, mọi giá trị của tác phẩm cũng trở nên vô nghĩa.
- Cần phân biệt tiếp nhận đọc. Tiếp nhận rộng hơn đọc, trước khi chữ viết
công nghệ in ấn, tác phẩm văn học đã được truyền miệng. Ngày nay, khi tác phẩm
văn học chủ yếu được in ra, nhiều người vẫn tiếp nhận văn học không phải do đọc
bằng mắt nghe bằng tai, như nghe chính tác giả đọc thơ, nghe “đọc truyện đêm
khuya” trên đài phát thanh... Tiếp nhận văn học chính quá trình người đọc hoà mình
vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm trong thế giới nghệ thuật được dựng lên
bằng ngôn từ, lắng nghe tiếng nói của tác giả, thưởng thức cái hay, cái đẹp, tài nghệ
của người nghệ sáng tạo. Bằng trí tưởng ợng, kinh nghiệm sống, vốn văn hoá
bằng cả tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa của từng câu chữ, cảm nhận sức
sống của từng hình ảnh, hình tượng, nhân vật, dõi theo din biến của câu chuyện, làm
cho tác phẩm từ một văn bản khô khan biến thành một thế giới sống động, đầy sức
cuốn hút. Như vậy, tiếp nhận văn học là hoạt động tích cực của cảm giác, tâm trí người
đọc nhằm biến văn bản thành thế giới nghệ thuật trong tâm trí mình.
2.2.2 Tính chất tiếp nhận văn học
- Tiếp nhận văn học thực chất một quá trình giao tiếp. Sự giao tiếp giữa tác gi
với người tiếp nhận mối quan hệ giữa người nói người nghe, người viết và người
đọc, người bày tỏ người chia sẻ, cảm thông. Bao gingười viết cũng mong người
đọc hiểu mình, cảm nhận được những điều nh muốn gửi gắm, thác. Cao Quát
từng nói: Xưa nay, nỗi khổ của người ta không bằng chữ tình, cái khó đời
không bằng sự gặp gỡ”. Gặp gỡ, đồng điệu hoàn toàn điều cùng khó khăn.
Song dẫu không được sự gặp gỡ hoàn toàn, tác giả người đọc thường vẫn
được sự tri âm nhất định một số khía cạnh nào đó, một vài suy nghĩ nào đó.
Đọc Truyện Kiều, người không n thành quan niệm “Chữ tài chữ mệnh khéo ghét
nhau” của Nguyn Du vẫn thể chia sẻ với ông nỗi đau nhân thế; người không bằng
lòng việc tác giả để cho Từ Hải ra hàng vẫn thể tâm đắc với những trang ngợi ca
người anh hùng “Chọc trời khuấy nước mặc dầu - Dọc ngang nào biết trên đầu
ai”,...
- Trong sự giao tiếp giữa tác phẩm với độc giả, cần chú ý tính chất thể hoá, tính
chủ động, tích cực của người tiếp nhận. đây, năng lực, thị hiếu, sở thích của nhân
đóng vai trò rất quan trọng; tuỳ theo lứa tuổi già hay trẻ, trình độ học vấn cao hay thấp,
kinh nghiệm sống nhiều hay ít kết quả tiếp nhận cụ thể, riêng biệt cho mỗi
người. Thậm chí cùng một người, lúc nhỏ đọc tác phẩm ấy đánh giá khác, sau lớn lên
đánh giá khác, về già lại đánh giá khác. Tính khuynh ớng trong tưởng, tình cảm,
trong thị hiếu thẩm càng làm cho sự tiếp nhận n học mang đậm nét nhân
chính sự chủ động, tích cực của người tiếp nhận đã làm tăng thêm sức sống của tác
phẩm. Tác phẩm văn học tuy miêu tả cuộc sống cụ thể, toàn vẹn, sinh động, nhưng vẫn
còn rất nhiều điều hồ, chưa rõ. Người đọc phải quan sát, tri giác để làm nổi lên
những nét mờ, khôi phục những chỗ còn bỏ lửng, nhận ra mối liên hệ của những phần
xa nhau, ý thức được sự chi phối của chỉnh thể đối với các bộ phận. đây không chỉ
tác phẩm tác động tới người đọc, còn việc tác động, tìm tòi của người đọc
đối với văn bản. Thiếu sự tiếp nhận tích cực của người đọc thì tác phẩm chưa thể hiện
lên thật sinh động, đầy đặn, hoàn chỉnh.
- Tính đa dạng, không thống nhất cũng một điểm nổi bật trong sự giao tiếp của
người đọc với tác phẩm. Tính chất này bộc lộ ở chỗ cùng một tác phẩm nhưng cảm thụ
và đánh giá của công chúng có thể rất khác nhau. Đọc Truyện Kiều, người thấy ở Thuý
Kiều tấm gương hiếu nghĩa, người coi nàng nbiểu tượng cho thân phận đau khổ
của người phụ nữ,... Skhác nhau trong cảm nhận, đánh giá tác phẩm nguyên nhân
cả tác phẩm người đọc. Nội dung tác phẩm càng phong phú, hình tượng nghệ
thuật càng phức tạp, ngôn từ càng đa nghĩa thì sự tiếp nhận của công chúng về c
phẩm càng lắm hình nhiều vẻ. Tuổi tác, kinh nghiệm sống, học vấn hay m trạng
người đọc cũng tác động không nhỏ đến quá trình tiếp nhận tác phẩm. Chẳng hạn cùng
đọc truyện chúa tuyết của An-đéc-xen, trem người lớn đều thích thú, nhưng
cách hiểu của mỗi người lại không giống nhau. Vẫn bài Thơ duyên của Xuân Diệu
nhưng khi buồn đọc khác, khi vui đọc khác, khi đang yêu đọc khác. Điều đáng u ý
là, ch hiểu khác nhau, nhưng người đọc cần cố gắng để đạt tới một cách hiểu
đúng về tác phẩm, làm sao để tác phẩm toả sáng đúng với giá trị thực của nó.
2.2.3 Các cấp độ tiếp nhận văn học
- Đọc hiểu tác phẩm văn học một nh động tự do, mỗi người cách thức
riêng, tuỳ theo trình độ, thói quen, thhiếu, sở thích của nh, nhưng nếu nhìn nhận
một cách khái quát vẫn thể thấy những cấp độ nhất định trong cách thức tiếp nhận
văn học. Thứ nhất là cách cảm thụ chỉ tập trung vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp
của tác phẩm, tức xem tác phẩm kể chuyện gì, tình ý gì, các tình tiết din biến ra
sao, các nhân vật u ghét nhau thế nào, sống chết ra sao... Đó cách tiếp nhận văn
học đơn giản nhất nhưng cũng khá phổ biến. Thứ hai cách cảm thụ qua nội dung
trực tiếp để thấy nội dung tưởng của tác phẩm. đây người đọc duy phân
tích, khái quát, biết từ những cụ thể, sinh động thấy vấn đề đặt ra cách thức
người viết đánh giá, giải quyết vấn đề theo một khuynh hướng tưởng - tình cảm nào
đó. Thứ ba là cách cảm thụ chú ý đến cả nội dung và hình thức biểu hiện của tác phẩm,
thấy cả giá trị tưởng giá trị nghệ thuật của nó, cảm nhận được cái hấp dẫn, sinh
động của đời sống được tái hiện, lại biết thưởng thức cái hay, cái đẹp của câu chữ, kết
cấu, loại thể, hình tượng..., qua đó không chỉ thấy ý nghĩa hội sâu sắc của tác
phẩm mà còn xem việc đọc tác phẩm là cách để nghĩ, để cảm, để tự đối thoại với mình
đối thoại với tác giả, suy về cuộc đời, tđó tác động tích cực vào tiến trình đời
sống.
- Để tiếp nhận văn học thực sự hiệu quả, người đọc phải không ngừng nâng cao
trình độ hiểu biết của mình, tích luỹ kinh nghiệm tiếp nhận, biết trân trọng sản phẩm
sáng tạo của một ý thức khác, lắng nghe một tiếng nói khác, làm quen với một giá trị
văn hoá khác, tìm cách để hiểu tác phẩm một cách khách quan, toàn vẹn, nhờ thế
làm phong phú thêm vốn cảm thụ của mình. Không nên thụ động phải tiếp nhận
văn học một cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hướng tới cái hay, cái đẹp, cái đúng.
Thói quen đọc - hiểu theo kiểu suy din tuỳ tiện chẳng những làm thui chột các giá tr
khách quan vốn của tác phẩm, còn làm nghèo năng lực tiếp nhận các tác phẩm
mới, lạ khó. Người ta bao giờ cũng phát hiện mới về tác phẩm trên tầm cao của
kiến thức, tình yêu thiết tha với cái đẹp, sự say rung cảm mãnh liệt với văn
chương.
3 VĂN HỌC - NHÀ VĂN - QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC
3.1 VĂN HỌC
3.1.1 Khái niệm văn học
- Văn học một loại hình sáng tác. tái hiện những vấn đề của cuộc sống hội
con người.
- Theo nghĩa rộng, văn học sử dụng ngôn từ một cách nghthuật. Theo nghĩa này
thì không chi văn bản thơ, truyện, kịch, các văn bản hịch, o, chiếu, biểu, sử
hoặc kí, tạp văn,đều thể coi văn học. Theo nghĩa hẹp, vắn học chỉ bao- gồm
các sáng tác có hình tượng nghệ thuật được xây dựng bảng hư cấu (nghĩa là tạo ra hình
tượng bằng tưởng tượng) như sử thi truyền thuyết,’truyện cổ tích, truyện ngắn, tiểu
thuyết, kịch, thơ, phú…
3.1.2 Đặc trưng của văn học
3.1.2.1 Đặc trưng v đối tưng phn ánh
Có rt nhiu quan nim khác nhau v đối tưng phn ánh của văn hc.
- Theo nhng nhà m học duy tâm khách quan, văn học hướng nhn thc v thế
giới vĩnh hằng của Thượng đế, ca cái ý nim trước loài người. S chiêm nghim,
s hi tưng và miêu t cái đp ca ý nim tuyt đi là đi tưng ca văn hc.
- Đối tượng phn ánh của văn hc toàn b vấn đề đời sng vt cht tinh thn
của con ngưi. Nhng nhà m hc duy tâm ch quan li cho rằng đối tượng của văn
hc nm ngay trong nhng cm giác ch quan của người ngh sĩ và nó là cái tôi b sâu
không liên quan gì đến đời sng hin thc.
- Theo các nhà duy vt ch nghĩa: Đối tượng phn ánh của văn hc nm trong
hin thc khách quan đối tượng đó phi mang tính thẩm mĩ. Đây đưc xem khái
niệm đúng đắn và đầy đủ nht.
Đặc trưng bản ca đối ng phn ánh toàn b s sng ca con ngui
như tư tưởng, tình cảm, đạo đức của con người.
3.1.2.2 Đặc trưng v ni dung phn ánh của văn học
- Ni dung phn ánh của văn học đối ợng đã được ý thc, tái hin chn lc
khái quát trong tác phm biu hin trong tác phẩm như một ng v đời
sng hiên thực. Đặc điểm quan trng ca nội dung n hc khát vng tha thiết ca
nhà văn muốn th hin mt quan nim v chân lí ca đi sng.
- Ni dung ca văn hc là cuc sống đưc ý thc v mặt tư tưng, giá tr. Nó không
ch gn lin v mt quan nim vi chân ca đời sng n gn lin vi cm hng
thẩm mĩ và thiên hướng đánh giá.
3.1.2.3 Đặc trưng v phương tiện phn ánh của văn học
- Đây được hiểu đặc trưng v ngôn t ngh thut. Ngôn t trong văn học tính
chính xác điêu luyên, tác dụng ra được cái “thần” của s vt, hiện tượng, ch ra
đúng bản cht của đối ợng đưc miêu t trong tác phm. Bên cạnh đó, ngôn từ trong
văn học đòi hỏi tính chính xác cao đ, vậy cũng đòi hỏi c ngưi viết lần người đc
phi có s nhy cm và tinh tế.
- Ngôn t ngh thuật cũng cần th hiện tính hàm xúc, đa nghĩa. Ý ti ngôn ngoi to
ra những vang, nén cht ý to ra sc nng nhiều lượng ng nghĩa. Cùng với đó
các bin pháp tu t sưn chuyển nghĩa. Điều y tạo nên tính đã nghĩa của văn
hc.
Phương diện phn ánh của văn học cũng cần có tính hình tượng. Đây được xem đặc
trưng quan trọng nht của văn học. Nó cũng là yếu t th hin hin thc, trng thái hay
s vận động của con người trong tác phm.
- Ngôn từ văn học dùng để sáng tạo hình tượng. Hình tượng ngh thut ca văn hc
th con người hoc toàn b s vt, hiện tượng đời sng. Hình tượng nghệ
thuật tái hiện đời sống trong các hiện tượng riêng biệt của nó một cách cụ thể, độc đáo,
không lặp lại nhưng chứa đựng những thuộc tính chung của hiện tượng, sự vật, chứa
đựng quy luật chung của đời sống, các khách thể đời sống được nghệ i hiện lại
một cách sáng tạo trong những tác phẩm nghệ thuật. Đó thể một đồ vật, một
phong cảnh thiên nhiên -hay. một sự kiện xã hội được cảm nhận.
+ Hình tượng nghệ thuật chuyển tải tưởng, tình cảm, thẩm đến với độc giả. Vì
thế hình tượng nghệ thuật một phương tiện giao tiếp đặc biệt, không chỉ thế giới
đời sống mà còn là một thế giới “biết nói? Thông qua các chi tiết nhân vật, cảnh vật và
quan hệ giữa các nhân vật, nhà -văn gửi gắm tình cảm của mình đến với bạn đọc,
truyền cho người đọc cách nhìn cách cảm, cách nghĩ về cuộc đời, gợi lên một cách
hiểu, một quan niệm vế cuộc sống. dụ qua nhân vật ông Hai trong Làng , Kim Lân
đến người đọc về tình yêu quê hương hoà quyện với tình yêu đất nước.
- Do yêu cầu ng tạo hình tượng ngôn từ văn học mang tính biểu tượng tính
truyền cảm.
+ Biểu tượng trong văn học những hình ảnh cụ thể, sinh động, gợi cảm nhưng lại
mang ý nghĩa quy ước của nhà văn hoặc của người đọc. Những hình ảnh từ ngữ thông
thường như. tre, con cò, xuân, gió… khi đưa vào thơ ca đấu thể trở thành những
biểu tượng nghệ thuật mang nội dung căm c khái quát. Tính biểu tượng làm cho
ngôn từ văn học có khả năng biểu đạt rộng và phong phú hơn so với ngôn từ trong giao
tiếp thông thường.
+ Tính truyền cảm nhiều dạng thức biểu hiện: khi trực tiếp, khi gián tiếp,
khi biểu hiện qua những hình tượng bao quát (ta không khỏi ngậm ngùi, chua xót
khi hiện lên hình ảnh chị Dậu, lão Hạc lâm vào bước đường cùng trong sự khốn khổ
bế tắc bởi cái hội bất công, chà đạp con người), cũng khi qua một số ngữ
cụ thể (Chính Hữu chỉ bằng hai từ “Đồng chí đã thể hiện sự dồn nén cảm xúc đến
mãnh liệt, đến lúc bật lên mạnh mẽ). Tính biểu cảm biểu lộ rệt nhất khi tác giả
muốn nhấn mánh một. cảm xúc nội tâm của mình bằng cách. gợi về quá khứ, tài hiện
lại những gì gần gũi, thân thương.
3.1.2.4 Tính chính xác, tinh luyện
Thường thì miêu tả một hiện tượng rất nhiu từ để din tả, nhưng trong đó
một từ hay hất đúng nhất với điều nhà văn định nói. Tác giả phải chọn lựa từ ngữ
ấy, đó từ không thể thay thế được. Nhà n pát xăng đã viết: Đối ợng
anh muốn nói đến cái cũng chỉ một từ để biểu hiện nó. Trong câu “Nh
chân người bước lên đèo/ Người đi rừng núi trông theo bóng người”, tác giả đã khéo
léo trong việc dùng từ bước không phải chạy, leo, hay trèo,… din tả được
phong thái ung dung, tự tại, bước đi khoan thai của gười. Chỉ một từ thôi nhưng nếu sử
dụng chính xác sẽ gợi lên biết bao nhiêu ý nghĩa. Nhà văn Pháp Vích-to Huy-gô
đã viết: “Trong tiếng Pháp, không có từ nào dở, không từ nào hay, từ nào đặt
đúng chỗ từ đó hay.
3.1.2.5 Tính cá thể, tính hệ thống, tính đa phong cách
- Tính cá thể là làm nổi bật lên cái vẻ riêng, làm rõ ra sự khác biệt giữa nhân vật này
với nhân vật khác, giữa cảnh vật này với cảnh vật khác.
- Tính hệ thống của ngôn nhà tính chất theo đó các yếu tố ngôn ngữ trong một
tác phẩm (ngữ âm, từ ngữ, cấu trúc câu) phải đồng nhất, phù hợp với nhau, giản thích
hỗ trợ cho nhau, quy t lại để đạt ti một hiệu quả din đạt chung nào đó.
- Tính đa phong cách: do yểu cầu thể hóa, do u cầu của tính hình tượng nên
trong tác phẩm khi viết vế nhân vật thuộc tầng lớp hội nào đó, viết vế sự việc thuộc
lĩnh vực nào; tái hiện lời ăn tiếng nói của nhân vật đang din ra ở hoạt động hội nào
thì tác giả phu dựng ngôn ngữ của phong cách chức năng phù hợp với tầng lớp lĩnh
vực, hoạt động xã hội đó.
3.1.2.6 Tính phi vật thể của ngôn ngữ
- Tính độc đáo của chất liệu xây đã nên hình tượng văn chương ngôn từ đã khiến
cho hình tượng văn chương mang tinh phi vật thể nhưng khả năng tác động vào trí
tuệ, vào liên tưởng của con người. Ngôn từ giúp văn học đạt được tính vạn năng -
trong việc chiếm lĩnh được tất cả những mắt thấy tai nghe, tái hiện được cả những
điều hồ, hình nhưng thật trong cảm giác của con người . Các loại hình nghệ
thuật như hội họa, điêu khắc, sân khấu. điện ảnh sử dụng các chất liệu như màu sắc,
đường nét, hình khá, din viên, các hình ảnh chụp để xây dựng hình tượng - những
chất liệu ấy những vật thể hữu hình khả năng tác động trực tiếp đến thị giác của
con người. Với chất liệu ngôn ngữ, văn chương cũng tạo ra những hình tượng, bức
tranh. Những hình ợng đó tác động vào trí tuệ gợi lên liên ởng ởng tượng
trong tâm trí người đọc, do đó mà ít xác định hơn mơ hồ hơn.
- Tính phi vật ththể phản ánh quá trình vận động không ngừng của đời sống
trong không gian thời gian bất kì giới hạn nào. Nhà thơ Hữu Thỉnh từng tái hiện
sinh động sự thay áo của đất trời qua hương ở đầu mùa lân gió, sương trong Sang thu:
Bng nhận ra hương i
Ph vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã v
Sông đưc lúc dnh dàng
Chim bắt đầu vi
Có đám mây mùa h
Vt na mình sang thu
Vn còn bao nhiêu nng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bt ng
Trên hàng cây đng tui.
đây đã sự kết hợp hài hoà giữa động và tĩnh, thính giác, thị giác, xúc giác
khứu giác. Chính ngôn từ nghệ thuật cái kho tận những hình ảnh, âm thanh tạo
nên bức tranh về sự giao mùa giữa hai mùa hạ thu thật đặc sắc. Chỉ ngôn ngữ
văn học mới tái hiện cthể, sinh động nhất từng hiện tượng, sự vật Cái những loại
hình nghệ thuật khác không thể làm được. i hai hình, thơ mộng của đời sống trong
không gian thời gian, làm sao hội họa, kiến trúc thể tạo được. ta chỉ thể
cảm nhận được bằng cả thị giác, thính giác, xúc giác những âm hưởng ấy.
Không gian màu sắc được tái hiện trong n học thật đa dạng phong phú. Đó
không những sắc màu cụ thể nhìn thấy trong hiện thực còn những màu sắc
ảo tồn tại trong thế giới tinh thần. Cái sắc màu hư ảo ấy hội họa khó lòng tái hiện được
nhưng văn học lại có khả năng tái hiện sinh động và gợi lên được một cách trực quan.
3.1.3 Chức năng của văn học
3.1.3.1 Chức năng nhận thức
- Văn học chức năng khám phá nhng quy lut khách quan của đời sng xã hi
đời sng tâm hn của con người. kh năng đáp ng nhu cu của con người
mun hiu biết v thế gii xung quanh chính bn thân mình. Không phi ngu
nhiên đã người cho rng: “Văn hc cun sách giáo khoa ca đời sống”. Chính
cun sách ấy đã th hin mt cách tinh tếsc so từng đổi thay, tng bước vận động
ca hi. tựa như “chiếc chìa khoá vàng m ra muôn cánh ca n, đưa con
người ti ngưỡng ca mi ca s hiu biết thế gii xung quanh”.
- Tác phẩm n học đem tới cho người đọc nhng kiến thc nhất định. Nhưng đấy
không phi mục đích cui cùng của nvăn. Nvăn muốn qua nhng kiến thc
đó, hướng người đc ti nhng nhn thc v con người, v cuc sng.
3.1.3.2 Chức năng giáo dục
- Ngh thuật hình thái đặc trưng, hình thành từ nhng tìm tòi, khám phá ca
người ngh về hin thc đời sng. Ngh thuật mang đến cái nhìn toàn diện đầy
đủ hơn về hi, th hin những quan điểm của người ngh sĩ, từ đó tác động mnh
m đến nhn thc, tình cm, cm xúc của ngưi tiếp nhn. Chính vy, ngh thut
luôn n cha s mnh cao c thiêng liêng, góp phần làm đẹp cho cuộc đời. T Hu
đã từng phát biu: “Nghệ thut câu tr li đầy thm cho con người; thay đổi, ci
thin thế gii tinh thn ca con người, nâng con người lên”. Còn Nguyên Ngc thì
khẳng định: Nghệ thut s vươn ti, s ng v, s níu gi mãi mãi tính người
cho con người”.
- Muốn nhận thức một cách cúng đắn thì phải được giáo dục toàn diện. thế chức
năng giáo dục của văn học cùng quan trọng trong mọi thời đại. Văn học vừa bồi
đắp tưởng tình cảm cho con người vừa thanh lọc tâm hồn còn người. Văn học
hướng chúng ta điến những tư tưởng cao đẹp, biết đâu là điều đáng yêu đáng ghét, biết
trân trọng cái thiện, i đẹp đồng thời biết căm ghét lên án cái xấu xa, độc ác
nhân đạo. thanh lọc tâm hồn bởi những suy nghĩ đen tối, những xấu xa, ích kỉ để
tâm hồn được trong sáng, đẹp đẽ, tự nhiên như cỏ cây hoa lá. Việc bồi đắp, thanh lọc
của văn học âu cũng ước mơ, mong muốn của tác giả: trên thế giới này, tất cả mọi
người đều có những hành vi cao cả và đẹp đẽ!
3.1.3.3 Chức năng thẩm mĩ
- Văn học đem đến cho con người nhng cm nhn chân thc, sâu sc tinh tế
nht. Ngh thut sáng to trên nguyên tắc cái đẹp, thế không th thoát khi quy lut
của cái đẹp. Văn học luôn khai thác cái đp nhiều góc đ: thiên nhiên, đất nước, con
người, con người, n tc. Giá tr thm mi ca tác phm n cha c ni dung hình
thc ngh thuật. đem đến cho người đọc cm nhn, rung cm v những nét đp
gin d, gần gũi c cuộc đời thưng ln những nét đẹp tượng trưng, mi l. Cách
thc xây dng ngôn t ca mỗi nhà văn, nhà thơ cũng đem lại nét đẹp cho tác phm.
Ta vn u biết bao cái sc Huế trong nhng vần thơ “Đây thôn Dạ” của n
Mc T:
“Sao anh không về chơi thôn
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vười ai mướt quá xanh như ngọc
trúc che ngang mặt chữ điền”.
(Đây thôn Dạ Hàn Mạc Tử)
Câu thơ mở đầu hầu hết thanh bằng, gợi âm điệu ngọt ngào của giọng người x
Huế. Phải chăng đó lời thăm hỏi, lời mời trách dịu dàng, tha thiết của người xưa
đang vang trong trí tưởng ợng của thi nhân? Hay đây lời thi nhân đang tự nhủ, tự
nói với chính mình trong giây phút nhớ thương về quá khứ, về miền đất đẹp đẽ bình
yên người xưa? Chẳng biết. Chỉ biết rằng sau lời mời trách ấy, m hồn đau thương
đơn của thi hồi sinh, thi đã sống trong một trời cảm xúc với bao nhiêu kỉ
niệm về thôn Vĩ.
Cảnh đất trời xứ Huế đã hiện ra thật đẹp, rất thơ, rất thực, tràn đầy sức sống với khu
vườn xanh mát đang tắm mình trong khoảnh khắc của hừng đông. Ánh nắng ban mai
tinh khôi, trong trẻo như đang tỏa hương chan hòa khắp thôn Vĩ. Cảnh vật gần gũi,
giản dị, mộc mạc đơn như chính gương mặt người xứ Huế “lá trúc che ngang mặt
chữ điền”. Vẻ đẹp của con người thiên nhiên với bao đường nét kỳ thú như vậy đã
trơ thành một đặc trưng cho những cảm hửng của thơ ca lãng mạn đầu thế kỷ XX.
- Chức năng thẩm mĩ là chức năng đặc trưng, đóng vai trò như một hệ thống của các
chức năng. Về phía người sáng tác: Khi nghệ sáng tạo ra một tác phẩm văn học
cũng lúc họ đang đi đến cái hay, cái đẹp, đó một hành trình cùng vất vả
gian khổ nhưng đầy sự thích thú say mê. Bởi khi bắt tay vào viết tác giả phải tìm
kiếm ngôn ngữ biện pháp nghệ thuật, cám din đạt sao cho hay hợp nhất, để tạo
ra một hình ợng nghệ thuật một tứ thơ độc đáo nhất. Nhưng cũng chính trong quá
trình ấy, văn học đã mang đến một nguồn sinh khí làm xua tan bao nỗi vất vả đã mang
đến một ngọn lửa rực cháy làm dấy lên trong lòng tác giả những thích thú, say mê,
nhiệt huyết, Về phía người tiếp nhận: chính niềm thích thú say trong quá trình
sáng tác sẽ mang lại cho độc giả một sự trình thú thẩm mĩ. Khi đọc một tác phẩm văn
học là lúc ta nhu cầu thưởng thức cái hay, cái đẹp. Bởi cái vẻ đẹp của tác phẩm làm
rưng động trái tim của bao người như bất cứ sự rưng động khác trước cái đẹp trong
cuộc đời. Nhưng độc giả không chỉ có nhu cầu thưởng thức nhu cầu sáng tạo,
đồng sáng tạo với tác giả.
3.2 Nhà văn
3.2.1 Tư chất nghệ sĩ: Giàu tình cảm, tâm hồn phong phú, nhân cách đẹp
- Giàu tình cảm:
+ Trong khoa học, tình cảm nằm ngay trong tiền đề sáng tạo, còn trong văn học tình
cảm nằm ngay trong thành phần sáng tạo. nh cảm người nghệ ấy chính trái
tim mãnh liệt nồng cháy của mình trước cuộc sống cả trong sáng tác. Bởi tình
cảm trong nhà văn như yêu, ghét, vui, thương mến hay căm giận, hờn dỗi đều đến độ
mãnh liệt… “Gặp cái hay đáng yêu thì họ ôm choàng lấy, nếu gặp điều đáng
giận thì họ sẽ bác bỏ (Lỗ Tấn). Ngô Thì Nhậm cũng nói đến tính mãnh liệt, thắm thiết
đó tình cảm nhà văn: “Tình cảm ấy dồi o thì thơ nảy sinh, hoặc nh cảm nam
nữ thương nhau, hoặc tình vợ chồng nhớ nhau… Niềm vui thích của ta triều chính
thì ta cũng biết trong việc triều chính ng tình cảm nam nữ, nỗi nhớ mong của ta
ruộng vườn, thì ruộng vườn cái tình vợ chồng”. nhà văn người sáng tạo ra
cái đẹp nghệ thuật cho con người cuộc đời nên người nghệ ấy không thể thiếu
được một trái tim mãnh liệt, phong phú và sâu sắc.
+ Tâm hồn nhạy cảm là sự thể hiện của trái tim giàu tình cảm của nhà văn. Đó
nhà văn thâm nhập vào đối tượng với một con tim nóng hổi, chuyển hóa cái đối tượng
khách quan thành cái chủ quan đến mức Tưởng như chính mình sinh ra cái khách quan
ấy. Để từ đó khi viết họ dùng cái vốn bản thân sống sâu nhất cảm nhận cuộc đời, dụ
như trong một cái thời có thể gọi như một trận địa giai cấp, người dân lầm than thì nhà
văn không chỉ nhìn a vụ dưới hình thức cảnh còn phải biết những ngày này,
người thợ gặt nghĩ gì, nhà chủ nghĩa nghĩ gì, hay dân mót nghĩ gì, làm gì.
Sự mẫn cảm đặc biệt với đời như vui buồn hay toán trở với những điều người khác
cho bình thường thể gạt bỏ đi một cách d dàng, đó cũng một trong những
cách thể hiện tình cảm ở người nghệ sĩ.
+ Tình cảm yếu tố quyết định đến sự sinh thành, giá trị tầm cỡ của nghệ thuật.
Có lẽ ta cũng nhìn thấu được vấn đề này, trong lĩnh vực văn học thì tình cảm có vai trò
quyết định tho ‘một c phẩm rất cao, Khi Qúy Đôn khẳng định: “Thơ khởi phát
từ trong lòng người” là ý nói tình cảm quyết định đến sự sinh thành của thơ. Ngô
Thì Nhậm thì nhấn mạnh: “Hãy xúc động hồn thơ cho ngòi bút thần” nghĩa tình
cám quyết định đến chất lượng thơ.
- Tâm hồn phong phú:
+ Người nghệ người tạo ra cái đẹp cho cuộc đời, thế chắc chắn sẽ không thể
thiếu .đi một tâm hồn phong phú. Tâm hồn phong phú ấy chính là khả năng cảm thông,
chia sẻ, đồng cảm với người khác.
+ Cần phân biệt rõ một tâm hồn phong phú với một tâm hồn nhạy cảm: Nếu như
một tâm hồn phong phú mở ra giới hạn sống thơ con người, giúp con người thể
đồng cảm được với những nông nỗi của người khác, d dàng chia sẻ được những buồn
vui, ớng khổ, được mất, thành : bại,… với người khác thì một tâm hồn nhạy
cảm lại cho phép ta được sống trong nhiều nỗi niềm, nhiều cảnh ngộ, nhiều cuộc đời,
cho phép ta sống sâu sắc, sống đến tận đáy những điều mà ở người khác chỉ din ra hời
hợt thoáng chốc. Đồng thời đã nghệ tcần phải cả một tâm hồn nhạy cảm
phong phú trên nhiều phương diện.
+ Người nghệ một tâm hồn nhạy cảm sngười luôn biết tự tìm hiểu, khám
phá, suy tưởng,… vui buồn với những cái ờng nkhông đâu, trăn trở với những
điều mà người khác dửng dưng hay bỏ qua. Nhờ đó, tác phẩm của họ mới thể mang
những phong cách độc đáo riêng, để lại ấn tượng khó phai trong lòng độc giả. Còn với
một tâm hồn phong phú, người nghệ thể hóa thân thành người trong cuộc, th
nói lên kể cả những tiếng nói u kín nhất, “sản phẩm họ tạo ra sẽ mãi những
kiệt tác văn thương, đi sâu vào lòng độc giả. thể khẳng định, tâm hồn phong p
chính một chất không thể thiếu của người nghsĩ. Thiếu đi một tâm hồn phong
phú, làm sao Nguyn Du thể viết được một văn tế thập loại chúng sinh” khiến ai
cũng phải se lòng, làm sao viết được “Độc Tiểu Thanh cảm thông với người phụ
nữ tài sắc một xứ sở xa xôi lại sống cách biệt mình tới ba thế kỉ, làm sao thể viết
được “Truyện Kiều với những bi kịch, những nông nỗi, bất hạnh không phải của chính
mình, vậy đọc n thể làm cảm động ctrời đất (“Tiếng thơ ai động đất trời
Tố Hữu). ..
Vậy nhờ tâm hồn phong phú con người ta thể sống nhiều cuộc đời, thấy
được thực chất văn là đời, văn chương là tiếng đời.
- Nhân cách đẹp:
+ Như ta đã biết, bản chất của văn học là hướng con người tới vẻ đẹp chân thiện ,
những đạo lí đẹp, bồi dưỡng cho tâm hồn con người những ánh sáng thiện tâm lấp lánh
vẻ đẹp của trí tuệ m áp tình người. thế nhà văn mỗi khi cầm bút, tâm thế cũng
phải vằng vặc sao khuê mới thể nhả chữ châu ngọc cho đời. Nói hơn chính
muốn trở thành nhà văn phải là những người có nhân cách.
+ Nhân cách đẹp ấy chính tâm hồn của con người, đối tượng phán ánh miêu
tả, có khả năng bao quát hết sức rộng rãi đi sâu vào mọi ngóc ngách của cuộc sống.
+ Nhân cách đẹp nền tảng của sáng tạo, tại sao? Điều này đòi hỏi nữ nghệ
trước khi làm nghệ thuật phải sống như một con người, một con người nhân cách
đẹp, hay cụ thể, nói như nhà văn Nam Cao Sống đã rồi hãy viết”. như thế thì văn
chương mới thật sự có sức sống, mới thực sự nảy nở, đâm chồi và mới có sự đảm bảo.
Nguyn Đình Chiểu một minh chứng sống động. Ông bnhưng vẫn làm
thầy giáo, thầy thuốc, nhà thơ. Ông không tham danh lợi, không sợ uy vũ, không
khuất phục cường quyền. Để làm được điều đó chính nhờ thái đsống văn hoá,
có nhân cách đẹp.
Người nghệ sĩ khi viết một tác phẩm phải trung thành với sự thật. Cuộc sống có như
thế nào thì nói như thế ấy, phải trung thực với cuộc sống chứ không phải trung thành
với một nhân nào khác. Nguyn Khuyến trong di thúc từng viết: “không chtrung
thực khi thể hiện niềm vui, tinh thần lạc quan trung thựccả khi bộc lộ sự mất t,
đớn đau”.
Nhân cách của nhà văn còn thể hiện việc biết nhìn ra được xu thế hội, tâm thế
của thời đại tâm thế của các tầng lớp con người. Nói đến điều này, ta lại gặp một
vấn đề khác đặt ra đối với nhân cách của họ. Đó là: liệu nhân cách nvăn thể mất
dần đi trong sự biến động của thời cuộc, trong sự thay đổi của nền kinh tế thị trường,
trong sự va đập của c chuẩn mực hội? Câu trả lời sẽ không nếu đó một nhà
văn đích thực. Nhân cảm đó thể ẩn sâu dưới những tác phẩm, thể không lộ diện,
nhưng đó là sức mạnh tinh thần âm thầm vẫn chảy ào ạt trong thính tác phẩm của họ.
Nhân cách đẹp biến nhà văn thành hình tượng đẹp của nhân loại. Nhà văn một
thành tựu, một kết tinh, một biểu tượng của nhân loại. Vì thế đã nhà văn thì phải giữ
được cái thiêng liêng của nhà văn, đó niềm hạnh phúc của nhân loại, nhân loại hạnh
phúc vì có nhà văn.
Không phải bất cứ nhà văn o cũng đầy đủ những chất nghệ nói trên, mặc
những mặt đó chưa phải tất cả những chất ấy công lập hoà nhập vào -
nhau, xuyên thấu vào nhau và dựa vào nhau phát huy tác dụng. Ta cũng biết những
chất của một nghệ như trên thì luôn ẩn chứa bên trong mỗi con người, như
M.Gorki đã viết: Tôi tin chắc rằng mỗi người đều mang trong mình những năng khiếu
của người nghệ ”. những chất ấy người nghệ đã truyền tải vào trong
tác phẩm của mình tạo được sự đồng cảm, tạo nên nhiều tài năng cho văn học nghệ
thuật hay .ở đây chính là những nhà văn xuất chứng.
3.2.2 Các tiền đề của tài năng
- Trực giác:
+ Một phẩm thất đầu tiên, d thấy nhất tất cả các nhà văn chân chính một trực
giác nhạy bén, một tâm hồn giàu xúc cảm. Tấm lòng của họ luôn rộng mở đón nhận
những âm vang của cuộc sống, quan tắm thường xuyên và sâu sắc đối với tất cả những
xảy ra xung quanh mình, ơn tới sự đồng cảm, sẻ chia với bao cuộc đời khác.
Những nhà văn lớn trước hết những nhà nhân văn chủ nghĩa. Họ với cái vui của bao
người khác, đau khổ trước nỗi đau khổ của đồng loại, hân hoan sung sướng trước
những điều tốt đẹp, đau khổ và phẫn nộ trước những oan trái bất công.
+ Tình cảm một trong những động lực thúc đẩy cảm hứng sáng tạo. tưởng sẽ
không thể chuyển hóa được vào hình tượng một cách nhuần nhuyn nếu thiếu cảm
hứng. Đứng trước đối tượng nghiên cứu. nhà khoa học cần phái phán tích một cách
khách quan. tìm hiểu đúng bản chất sự vật đúc kết bằng những định luật khái quát;
còn nhà văn thì thâm nhập vào đối tượng với một trạng thái tràn đầy cảm hứng để
vậy tác phẩm văn học không chỉ khách thể được phản ánh n chủ thể được
biểu hiện. Người đọc đến với tác phẩm là đến với cuộc sống được tái tạo đồng thời còn
đến với tâm hồn nhà văn, đến với tưởng, thái độ của nhà văn đã với hiện thực đời
sống.
+ Sáng tạo nghệ thuật quá trình phàn ánh tái tạo hiện thực, đồng thời quá
trình tự biểu hiện của nvăn giữa cuộc đời Cho nên một khi tấm lòng của nhà văn đã
thờ ơ, nguội lạnh; tấm hồn đã khép kín trước cuộc đời thì khi ấy tài năng nghệ thuật
cũng chấm dứt.
- Tưởng tượng, liên tưởng phong phú, độc đáo:
+ Tởng tượng sáng tạo dấu hiệu quan trọng nhất của tài ba nghệ thuật, một
trong những sức mạnh chủ yếu của quá trình sáng tạo. Nếu bản chất giàu xúc cảm
khả năng quan sát tinh tế đã tạo nên nguồn cảm hứng chất liệu sáng tạo tác nhầm
thì tưởng tượng liên tưởng sở để nhào nặn chất liệu thành hình tượng nghệ
thuật.
+ Tưởng tượng ước đoán, ước đoán định, trước hết giúp nhà văn hình
thành đối tượng một cách cụ thể, sinh động. Qua óc tưởng tượng, các hình tượng mới
được hiện lên một cách cụ thế ràng từ ngoại hình đến ngôn ngữ, từ chỉ, hành động.
Đối với nhà văn giàu óc tưởng tượng, khi hạ bút xuống trang viết cả một thế giới
nhân vật hiện lên sống động. Nhà văn ngỡ như đang sống cùng với các nhân vật, nghe
các nhân vật nói chuyện với nhau, cảm nhận được sắc thái câm xúc của từng nhân vật
trong những cảnh ngộ cụ thể. Nhtưởng tượng nhà văn thhóa thân vào các nhân
vật của mình, sống cuộc đời của hàng trăm nhân vật do mình tái tạo. Trí tường tượng
phong phú giúp nhà văn tái hiện được phạm vi đời sống mình quan tâm, làm cho
đối ợng miêu tả biểu hiện trong tác phẩm một cách chân thực sinh động trong quá
trình vận động của nó.
+ Tưởng tượng là quá trình nhào nặn lại, tái tạo lại hiện thực, đồng thời tưởng tượng
còn khả ng đắp gia ng những phần không thổ quan sát được trong thực tế.
Tưởng ợng giúp cho các nhà văn đi sâu vào thế giới tâm hồn của các nhân vật, biểu
hiện quá trình vận động tâm theo quy luật nội tại của nó. Tưởng tượng còn giúp nhà
văn miêu tả chiều hướng phát triển của cuộc sống trong tương lai, dbáo những khả
nâng triển vọng của hiện thực. Trí tưởng ợng còn giúp nhà n tổ chức toàn bộ
tác phẩm với tính toàn vẹn của nó. Trí tường tượng đã tham gia liên kết các chí kết vào
chỉnh thể hình tương, liên kết các sự hiện trong các mối quan hệ biện chứng, liên kết
không gian, thời gian trong một thể thống nhất. Trong thơ, liên tưởng, tưởng tượng
vai trò liên kết nh ảnh triển khai tứ thơ quy tụ cảm xúc, làm cho toàn bộ các yếu tố
đều góp phần bộc lộ chủ đề tác phẩm.
- Tài quan sát tinh tế rộng rãi:
+ Nhà văn đến với cuộc sông đến với công việc sáng tạo bằng m hồn giàu xúc
cảm nhưng cũng không thể thiếu một khả năng quan sát tinh tế rộng rãi. Cuộc sống
vốn hết sức phong phú, đa dạng. Nvăn phải quan sát lưỡng tinh tế mới thể
phát hiện được ý nghĩa sâu xa tiềm ẩn trong sự vật, hiện ợng. Nhà văn không dừng
lại ở mức độ quan sát như những người bình thường mà phải nhìn thấy được tình trạng
tâm hồn con người quyết định hành vi của họ, tìm ra được chìa khóa để mở vào thế
giới nội tâm của con người. Quan sát không những là phương tiện để tìm hiểu bản chất
hiện thực còn phương tiện cần thiết để nhà văn tích lũy vốn sống. Nhquan sát
say sưa và bền bỉ, nhà văn ghi nhận vào tâm trí mình những gương mặt, những nụ cười
những dáng đi, giọng nói để từ đó tổng hợp lại tái tạo lại trong quá trình xây dựng hình
tượng. Năng lực quan sát cũng là cơ sở quan trọng bồi đắp cho tỏ tường tượng của nhà
văn. Càng tích lũy được nhiều vốn sống nhà văn càng giàu khả năng tường tượng.
+ Năng lực quan sát của nhà văn không những khả năng m hiểu, tái tạo lại các
hiện tượng của đời sống khách quan còn khả năng lắng nghe, theo dõi những
din biến tâm phong phủ, phức tạp của chính tâm hồn mình. Đặc biệt trong lĩnh vực
sáng tạo thi ca, vai trò của việc tự quan sát ng quan trọng. Bởi trong lĩnh vực y,
cm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của nhà văn là chất liệu trực tiếp để xây dựng tác phẩm.
+ Khả năng quan sát và tự quan sát của nhà văn không phải bao gicũng hài hoà
cân đối. nhà văn rất tinh tế trong việc quan sát đời sống hiện thực khách quan
nhưng tự quan sát lại hạn chế. Nhà văn Hoài giàu khnăng hướng ngoại, còn Nam
Cao thì tinh tế trong khnăng quan sát hướng nội. Năng lực quan sát tự quan sát
hai năng lực không hề đối lập nhau mà ngược lại, chúng thống nhất, bổ sung cho nhau.
Chính hai khả năng này đã góp phần tạo cho hình tượng vừa tính tạo hình vừa
tính biểu hiện.
- Giàu trải nghiệm đời sống:
+ Trải nghiệm sự chuyển hóa những hiểu biết về đối tượng vào trong bản thân
chủ thể. Trải nghiệm sự nếm trải cụ thể tác động của các nhân tố bên ngoài vào đ
cảm nhận đối tượng: thế nào nắng chang chang, cái rét cắt da của mùa đông, cái bao
la của vũ trụ mênh mông thế o nỗi đau, niềm vui của con người trước cuộc
đời… Trải nghiệm là sống thực bằng thực tế cuộc sống bên ngoài với tất cả nhưng cảm
giác tình cảm của bản thân mình. Với c nhà văn, sự trải nghiệm lại càng quan
trọng. Không từng nếm trải cuộc sống giàu sang phú quý những cay đắng bần hàn
của cuộc đời, Nguyn Du không được những trang thơ tuyệt bút muốn đời. Dấn
thân vào cuộc sống của những kiếp người nghèo khổ anh dũng, Tố Hữu mới
được những vần thơ lay động biết bao thế hệ thanh niên.
+ Để trải nghiệm cuộc đời qua tác phẩm, cố nhà văn nhập vai vào các nhân vật
trong cuộc sống… là đ xây dựng những nhân vật có giá trị chán thực.
- Tích lũy vốn sống:
+ Tích lũy vốn sống công việc hết sức quan trọng của nhà văn. Tích lũy
vốn sống điều kiện để tăng cường tài liệu nuôi dưỡng nguồn căm hứng sáng tạo.
Tùy thuộc vào sở thích điều kiện, mỗi nhà văn đểu tìm cách tích lũy vốn sông cho
mình. Nhà văn có thể tăng cường vốn sống bằng những chuyến tham quan, du lịch trên
nhiều vùng đất nước nước ngoài. Nhưng điều quan trọng nhất nhà văn phải tham
gia trực tiếp vào công cuộc đấu tranh của xã hội.
+ Tuy phương pháp làm việc của từng nhà văn đặc điểm riêng nhưng kinh
nghiệm sáng tác chung của lao động nghệ thuật giúp nhà văn định ớng trong quá
trình đi vào con đường văn học. Những nhà văn có thái độ nghiêm túc với nghệ nghiệp
sẽ không ngừng trau dồi tích lũy kính nghiệm, học hỏi những người đi trước để m
tòi những con đường sáng tạo cho riêng mình: M. Goóc-ki khuyên các nhà văn trẻ
“các bạn hãy học viết tất cả các nhà văn phong cách điêu luyện, nhưng các bạn
hãy tìm nốt nhạc và lời ca riêng của mình”.
3.3 Quá trình sáng tác
3.3.1 Cảm hứng sáng tác
- Văn học là một loại hình nghệ thuật đặc biệt mà điểm xuất phát cũng như đích đến
đểu những vẻ dẹp của cuộc sống. Văn học luôn hướng con người ta vươn đến chân
trời chân thiện giúp gìn giữ bồi dưỡng tâm hồn, tinh thần nhân văn, nhân đạo
trong mỗi con người. thế văn học phản ánh khá toàn diện sâu sắc mọi mặt
đời sống bằng ngôn ngữ và hình tượng nghệ thuật thông qua tác phẩm văn học. Nhưng
để được một tác phẩm đặc sắc thì mỗi nhà văn phải trải qua cả một quá trình sáng
tác hết sức công phu, mi lâu dài. Con đường sáng tác một tác phẩm tâm đắc đối
với mỗi nhà văn thì không giống nhau nhưng trong quá trình ấy, cái chung trước nhất
và không thể thiếu chính là nguồn cảm hứng sáng tạo.
- Cảm hứng đây luồng ý nghĩ, tưởng có tính chất sáng tạo, thường đột nhiên
nảy sinh trong lòng nhà văn, nhà thơ. thể câm hứng như chất men của sự
sáng tạo. Khi người nghệ thấy chợt lóe lên một tia chớp sáng tạo, thấy mình bỗng
nhiên bị cuốn hút vào một cảm giác một hình ảnh, một âm điệu, hay một ý nghĩ nào đó
muốn bắt tay vào sáng tác thì ngay chính lúc đó dòng câm hứng văn chương đang
sục sôi trong con người họ.
- Bên cạnh đó, ta cũng phải phân biệt ràng giữa ba khái niệm khác nhau vế cảm
hứng” trong văn học:
+ Cám hứng sáng c tình trạng phấn khích của nhà văn khi cầm bút viết văn.
đây, ngay chính lúc ấy, mạng thác tâm tỉ của nhà văn đã có sự thay đổi từ bình thường
sang hăng say, hào hứng với những gì mà nguồn cảm hứng đang đem đến cho họ.
+ Cảm hứng sáng tạo một sự thôi thúc, tạo đà cho nhà văn cầm bút viết.
động cơ, nguồn gốc khởi đầu cũng như mục đích đã vạch ra trong suy nghĩ của nhà
văn. Cảm hứng sáng tạo yếu tế hết sức quan trọng trong việc hình thành đồ cũng
như lúc viết văn,p phần tạo ra nhiều các mới lạ, độc đáo, nhiều tác phẩm đặc sắc
mangg cá tính sáng tạo riêng của từng nhà văn.
+ Cảm hứng chđạo khuynh hướng thiệt tình của nhà văn trong mỗi tác phẩm.
trở thành trạng thái tâm then chốt như dòng chảy xuyên suốt, bao trùm lên trong
cả quá trình sáng tạo của nhà văn.
Ban đầu, cảm hứng sáng tác đến với nhà văn chỉ đơn giản những cảm xúc, những
rung động xuất phát từ trái tim của nhà văn trước thiên nhiên đất nước, trước cuộc đời
số phận con người trong hội. Đời sống tinh thần của người nghệ luôn luôn
bị dày vò”, ám ảnh bởi những chi tiết, hình ảnh thú lạ ng ẩn của cuộc sống,
hay bị những dự định sáng tạo còn khá hồ nhưng cũng rất căng thẳng nhất là khi
nhà đang nung nấu một ý đồ sáng tạo nào đó, đang tập trung năng lực để định hình
nét một cảm giác, một ấn ợng đã bất chợt đến với họ trong quá trình tìm tòi, suy
nghĩ phát hiện. Cảm hứng đến với nhà văn bất chợt, không dự đoán trước đưc,
định hình không ràng cũng chỉ thoáng chốc lướt quả thật nhanh như khi
đến. vậy, mỗi khi trong lòng mình vừa mới chớm bất cứ một câm xúc, cảm hứng
nào thì ngay lập tức nhà văn sẽ phải nhanh thắng ghi lại những gì họ thấy họ nghĩ
để duy trì cảm hứng, đồng thời phải biết tạo ra cảm hứng mới.
3.3.2 Ý đồ sáng tác, lập sơ đồ, viết và sửa chữa
Đối với một nhà văn chuyên nghiệp thì có thể nổi suốt cuộc đời một quá trình
chuẩn bị sáng tạo sáng tác không ngừng. Trong quá trình sáng tác của các nhà văn
cô thể chia thành các khâu: hình thành ý đồ, thiết lập sơ đồ, viết và sửa chữa. Các khâu
này không hoàn toàn phấn biệt một cách rạch ròi, thể xen kẽ, gối đầu nhau
trong quá trình sáng tác có thể thêm hoặc bớt, tuỳ theo thể loại văn học khác nhau.
- Giai đoạn hình thành đồ sáng tác:
+ Trước hết, ý đồ được khơi nguồn từ những niềm xúc động trực tiếp trước một con
người hay sự kiện mang ý nghĩa lớn lao trong cuộc sống. Tồ Hoài ý định viết
“Truyện Tây Bắc” do xúc động trước cảnh vợ chồng chị tin mình về trong chuyến
đi thực tế ở Tây Bắc năm 1952.
+ Ý đồ sáng tác thể bắt nguồn trực tiếp từ những nhiệm vụ giáo dục và đấu tranh
tưởng. Nhiệm vụ chính trị tưởng được tác giả đặt ra chủ động ý thức như
một kế hoạch đã vạch sẵn không bao giờ những ý niệm, tín điều trừu tượngÝ
đồ sáng tác cũng thể bắt nguồn từ một câu chuyện dân gian, một lí thuyết khoa.học,
một hồi tưởng hay liên tưởng nào đó trong cuộc đời. Bất ý đồ nào cũng liên quan
đến quan niệm sự hiểu biết về cuộc đời, lòng quan tâm, ước mơ vô lí tưởng của nhà
văn.
+ Ý đồ sáng tác của các nhà văn không đứng yên có thể thay đổi phát triển,
nhất trong những c phẩm tự sự bởi nhà văn phải đối diện với nhiều biến cố trong
cuộc sống hằng ngày, vây nên trong thời gian khá dài, nhà văn mới thể cho ra đời
một tác phẩm hoàn chỉnh và chính xác nhất.
- Giai đoan chuẩn bị:
+ Từ giai đoạn hình.thành ý đồ đến giai đoạn viết thành một tác phẩm hoàn chình
cả một quá trình hoàn thiện dẫn qua khâu chuẩn bị rất công phu đầy đủ về
nhiều mặt. Chuẩn bị càng bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu. Sự chuẩn bị trong thơ
trữ tình không hẳn đã nghiêng về thu thập tài liệu sự chuẩn bị về suy nghĩ và
cảm xúc. Quá trình này din ra âm thầm trong tâm trí của các nhà văn đến khi cảm
xúc đã thật đầy đủ thì những vần thơ sẽ hoàn thành.
+ Sự chuẩn bị trong sáng tác thơ trữ nh khi xảy ra rất nhanh nhưng không hiếm
những bài thơ phải thai nghén trong hàng chục năm trời. Chẳng hạn, bài thơ Các vị La
Hán chùa Tây Phương, Huy Cận định viết từ năm 1940. Khi còn học trường cao
đẳng canh nông, ông muốn viết về cuộc đời con người trầm luân thể hiện qua
những pho tượng. Sau Cách mạng tháng Tám, ông nhiều lần đến chùa Tây Phương để
nuôi dần độ chín của cảm xúc suy nghĩ. Mãi đến 1960, với chđứng tầm nhìn
mới, ông đã phát hiện thêm nhiều vấn đế về tâm hồn, tình cảm của nhân dân ta trước
đây gửi gắm qua những pho tượng và ông đã hoàn thành tác phẩm vào dịp đó.
+ Trong văn xuôi khác hơn so với thơ trữ tình. Bước đầu tiên của giai đoạn
chuẩn bị, nhà văn phải thú thập tài liệu, phải nghiên cứu mảng hiện thực mà mình đnh
tái hiện, tìm hiểu, các nguồn tư liệu lịch sử, các hồi kí, đi thực tế ở những nơi xảy ra sự
kiện đó.
- Giai đoạn lập sơ đồ:
+ Quá trình này nhằm hệ thống hóa những điếu đã quan sát thu thập được những
ấn tượng, nh ảnh cảm nghĩ vào trong một chỉnh thể, “phương án tác chiến”,
là bản phác thảo cho nhà văn trước khi viết, con đường tìm những phương án tối ưu
về mặt thẩm mĩ. Đây là một bước khá phức tạp vì nhà văn xử lí hàng loạt mối quan hệ:
quan hệ giữa bộ phận toàn thể, giữa các phần, chương, đoạn, giữa các tuyến nhân
vật trong quá trình phát triển. Cũng một số nhà văn không coi trọng việc lập đồ.
Tố Hữu nói: “Tôi làm thơ không dàn bài. Tôi không biết được bài thơ đến bao giờ
thì hết, không biết bao giờ nó dừng lại. Tôi nghĩ sẽ có lúc làm một bài thơ nào đó cũng
cần những ý lớn m mốc, nhưng không thể một dàn bài. Tuy Tố Hữu nói thế
nhưng những nhà văn phải chú ý cần có những ý lớn làm mốc.
- Giai đoạn viết:
+ Giai đoạn viết là khâu quan trọng nhất của quá trình sáng tác. Đó là một giai đoạn
khó khăn phức tạp, một quá trình lao động căng thẳng, tràn ngập niềm vui và nỗi buồn,
đầy cảm hứng và lo âu, băn khoăn và suy tính.
+ Khó khăn nhất viết những dòng đầu tiên. Khi nhà văn viết được vài dựng thì họ
sẽ cảm thấy như được sống cùng với các nhân vật, đang được nhìn ngắm, tâm sự, tranh
luận với chúng. Quá trình nhập thân của nhà văn càng sâu sắc bao nhiêu thì các trang
viết còn cụ thể, sinh động bấy nhiêu. Khi viết bài thì các nhà văn phải thay đổi chút ít,
phải bồi đắp da thịt thì bài viết mới hay và sống động được.
+Trong giai đoạn viết, nhà văn phải vật lộn với từng chữ, một sự thống nhất chứa
đầy mâu thuẫn giữa nh cảm, tưởng của nhà văn thực tế cuộc sống. các nhà
văn khác nhau người viết nhanh có người viết đều chậm rãi. Điều đó phụ thuộc
vào phong cách sáng tạo, đặc điểm tính ch, thói quen cửa các nhà văn. nhiên,
còn phụ thuộc vào tính chất phức tạp của đề tài.
- Giai đoạn sửa chữa:
+ Giai đoạn cuối cùng của quá trình sáng tác sửa chữa. Bước vào giai đoạn này,
nhà văn mới có cơ hội nhìn bao quát thành quả của mình, hoàn thiện nó để đạt đến tính
tư tưởng, tính nghệ thuật theo ý đồ mong muốn mới nhất và cao nhất lúc đó. Trên thc
tế, một số nhà văn không muốn cho rằng không cần sửa chữa. La-mác-tin cho
rằng “sáng tác thơ ca là một cái gì đó chủ mà thiêng liêng, nhà văn không quyền
sửa chữa”. Nhưng hầu hết các nhà văn phải trải qua giai đoạn sửa chữa khá công phu
sau khi hoàn thành bản thảo lần thứ nhất. Huy Cận viết bài thơ Tràng giang cũng phải
trải qua mười bảy lần sửa bản thảo. Cu-- nhà văn lãng mạn Anh nói: “Những sửa
chữa áp đi áp lại không biết mệt mỏi quyết hầu như của bất cứ tác phẩm nào đạt,
nhất của thơ một số tác giả khoe mẽ về tình cẩu thả của họ, còn một số
những người khác thì lại từng đỏ mặt khi đưa ra ban nháp của nh”. -đơ-le đã
làm chậm kế hoạch in hàng năm tháng tác phẩm Những tác phẩm tội ác đã bị nhà
xuất bản phản đối chỉ như ông đã nói: “Tôi đáng vật lộn để chống lại ba mươi câu
thơ viết tồi vẩn dở, khó chịu, không đạt yêu cầu.
4 QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
4.1 Quá trình văn học
4.1.1 Khái nim
- Quá trình văn học s tn ti, vận động tiến hoá ca bn thân văn học trong
tng thi kì, thời đi lch s ca tng dân tc, từng vùng cũng như trong toàn bộ lch
s ca dân tc, khu vc và toàn thế gii.
- Nếu như khái nim lch s văn học ch quá trình xut hin các tác gi, tác phm,
các phong cách, th loi, s tích lu liên tc các giá tr văn học qua các thi kì, tquá
trình văn học ch s vận động của văn hc trong tng th. Nó bao gm không ch tt
c các tác phẩm văn hc vi chất lượng cao thp khác nhau, còn bao gm c các
hình thc tn ti của văn học như truyền ming hay chép tay, n loát, xut bn, báo
chí, các thành t của đời sống văn học như nhà văn người đc, các hình thc hi
đoàn, hoạt động phê bình, nghiên cu, ảnh ng qua li giữa n hc vi các loi
hình ngh thut khác, các hình thái ý thc hi khác, nht chính tr, triết học, đạo
đức, ảnh hưởng qua li ca văn hc viết và văn học dân gian,…
- Qua toàn b tng th quá trình văn học ấy, ngưi ta thấy được s hình thành, phát
trin của văn học như một hình thái ý thc hội đặc thù, mt loi hình ngh thut,
trong đó quá trình đi thay v bn cht, chức năng văn hc, ý thức văn học, tiếp
nhận văn học, hình thc văn hc. Khái niệm quá trình văn học cung cp mt cái nền để
cho ta th nhận ra ý nghĩa ca tng hiện ợng văn học lớn đóng góp cho sự phát
trin của văn học.
- Nghiên cu quá trình văn học cho ta thy s xut hin ca các hiện tượng n học
như: tác gi văn hc, các quan niệm văn học, trào u, phê bình văn học, nghiên cu
văn học, ý thc v đặc trưng văn học, ngôn ng văn học, các nh văn học, phong
cách, phương pháp sáng tác, các hình thức giao lưu, ảnh ng, tiếp nhn s t ý
thc của người đọc,… Các hiện tượng này không phi t sinh, mà ch xut hin có quy
lut trong quá trình văn hc.
4.1.2 Trào lưu văn hc
- Đó một phong trào sáng tác tp hp nhng tác gi, tác phm gần gũi nhau về
cm hứng, tưởng, nguyên tc miêu t hin thc, to thành mt dòng rng ln, b
thế trong đi sống văn hc ca mt dân tc hoc ca mt thời đi. Một trào lưu văn
hc có th nhiều khuynh ng hoặc trường phái văn học; cũng khi nền văn học
ca mt dân tộc không trào u văn học, nhưng lại các khuynh hướng, các
trường phái văn học khác nhau.
Trong lch s văn học thế gii mt s trào lưu văn học lớn. Văn học thi Phc
hưng châu âu thế k XV, XVI đ cao con người, gii phóng tính, chng lại tư
ng khc nghit thi Trung c (Đôn Ki-- ca Xéc-van-tét, -Giu-li-
ét ca Sếch-xpia,...). Ch nghĩa cổ điển Pháp thế k XVII coi văn học c đại hình
mẫu lí tưởng, luôn đ cao lí trí, sáng tác theo các quy phm cht ch (Lơ Xít ca Coóc-
nây, Lão tin ca Mô-li-e,...). Ch nghĩa lãng mạn hình thành các c Tây Âu
sau Cách mạng sản Pháp năm 1789, đ cao nhng nguyên tc ch quan, thường ly
đề tài trong thế giới tưởng tượng của nhà văn, cố gng xây đựng hìnhng ngh thut
sao cho phù hp với tưởng ước của nhà văn (Những ngưi khn kh ca V.
Huy-gô, Những tên p ca Si-le,...). Ch nghĩa hiện thc phê phán thế k XIX thiên
v nhng nguyên tc khách quan, chú ý chọn đề tài trong cuc sng hin thc, ch
trương “nhà văn người thư trung thành ca thời đại”, quan sát thc tế để sáng to
các đin hình (sáng tác ca Ban-dc, Lép Tôn-xtôi,...). Ch nghĩa hiện thc hi ch
nghĩa thế k XX miêu t cuc sng trong quá trình phát trin cách mng, đề cao vai trò
lch s ca nhân dân (sáng tác ca Mác-xim Go--ki, Gioóc-giơ A-ma-đô,...). Thế k
XX còn chng kiến s xut hin của các trào lưu hiện đại ch nghĩa: chủ nghĩa siêu
thực ra đời năm 1922 Pháp vi quan nim thế gii trên hin thc mi mảnh đất
sáng to ca ngh (Na-đi-a ca An-đrê Brơ-tông); ch nghĩa hiện thc huyn o
trong văn học La-tinh sau Chiến tranh thế gii th hai vi quan nim thc ti còn
bao gm c đời sng tâm linh, nim tin tôn giáo, các huyn thoi, truyn thuyết (Trăm
năm đơn ca Gác-xi-a Mác-két); ch nghĩa hiện sinh ra đi châu âu sau Chiến
tranh thế gii th hai tp trung miêu t cuc sống con người như mt s tn ti huyn
bí, xa l và phi lí (Ngưi xa l ca An-be Ca-muy) v.v...
Vit Nam, các trào lưu văn học lần đầu tiên xut hin vào khong những năm 30
ca thế k XX. Trong giai đoạn 1930 - 1945, hai trào lưu công khai ni bt nht trào
lưu lãng mạn và trào u hiện thực phê phán. Văn học lãng mn phát trin rc r trong
phong trào Thơ mới vi các tác gi tiêu biểu như Thế L, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu,
Huy Cn, Chế Lan Viên, Hàn Mc T, Nguyn Bính,... và trong sáng tác ca nhóm T
lực văn đoàn với Khái Hưng, Nht Linh, Thạch Lam,... Văn học hin thc phê phán
thành công trước hết trong lĩnh vực tiu thuyết, truyn ngn, phóng s vi các tác
phm ca Nguyn Công Hoan, Trng Phng, Ngô Tt T, Nam Cao, Nguyên
Hng,... Sau Cách mạng tháng Tám m 1945, bộ phận văn hc cách mng (vn tn
ti một cách không công khai trước đó) có điều kin phát trin mnh m. Cùng vi quá
trình xây dng một nhà nước ca dân, do n, dân hai cuc kháng chiến chng
ngoi xâm, Việt Nam đã nh thành trào lưu văn hc hin thc hi ch nghĩa.
Tiêu biểu cho trào lưu này các tác phm ca H Chí Minh, T Hu, Xuân Diu,
Huy Cn, Chế Lan Viên, Nguyn Đình Thi, Hoài, Nguyên Ngc, Nguyn Khai,
Nguyn Minh Châu, Anh Đức, Nguyn Quang Sáng,... T năm 1975 đến hết thế k
XX, văn học Vit Nam s đổi mi, chuyn biến mnh m, m ra nhiều ng phát
trin, hiện đang được nghiên cu để tng kết, khái quát v các khuynh hưng.
4.1.2.1 Ch nghĩa hin thc, ch nghĩa hin thc phê phán và ch nghĩa hiện thc
xã hi ch nghĩa
a) Ch nghĩa hiện thc
- Theo nghĩa rộng, thut ng ch nghĩa hiện thực được dùng để c định quan h
gia tác phm văn hc di vi hin thc, bt k tác phm đó của nhà văn thuộc
trưng phái hoặc khuynh hướng văn nghệ nào. Với ý nghĩa này, khái niệm ch nghĩa
hin thc gần như đồng nghĩa với khái nim s thật đời sng, bi l tác phẩm văn
hc nào cũng phản ánh hin thc.
- Theo nghĩa hẹp, khái nim ch nghĩa hiện thực được dùng d ch một phương
pháp ngh thut hay một khuynh ng, mt trào lưu văn học có ni dung cht ch,
xác định trên cơ s các nguyên tắc mĩ học sau đây:
+ t cuc sng bằng hình tượng tương ng vi bn cht nhng hiện tượng ca
chính cuc sng và bằng điển hình hóa các s kin ca thc tế đời sng.
+ Tha nhn s tác động qua li giữa con người môi trưng sng, gia tính ch
hoàn cnh, các hình ng ngh thut hin thc ch nghĩa ng ti tái hin chân
thc các mi quan h khác của con ngưi và hoàn cnh.
+ Cùng vi s điển hình hóa ngh thut, coi trng nhng chi tiết c th độ chính
xác ca chúng trong vic mô t con người cuc sng, coi trng vic khách quan hóa
những điều được mô t, làm cho chúng “tự” nói lên đưc tiếng nói ca mình.
- Ch nghĩa hiện thực luôn luôn quan tâm đến s đa dạng phong phú v hình thc.
s dng c huyn thoi, ợng trưng, cường điệu, n dụ,… song tất c nhng cái
đó đều phi phc tùng nhng nguyên tc ng tác hin thc ch nghĩa, phc tùng s
nhn thức con người trong các mi quan h phc tp vi thế gii xung quanh, vi
những điều kin lch s xã hi c th.
b) Ch nghĩa hiện thc phê phán
- Thut ng ch nghĩa hin thực phê phán được M. Go--ki s dụng đầu tiên nhm
nhn mạnh khuynh ng phê phán, t cáo trong tác phm của các nhà văn hiện thc
lớn trong văn học thế gii thế k XIX. Nhng tác phẩm đó vừa phân tích vi tinh thn
phê phán toàn b h thng các quan h hi, va trình bày cái hin thc mâu thun
gia chế độ tư sản vi nhng chun mực nhân tính đúng như nó có trong thực tế.
- Theo Bách khoa toàn thư, chủ nghĩa hiện thực hay còn gọi văn học hiện thực
phê phán một trào lưu về văn học hiện thực, một trong những phương pháp sáng
tác lấy chính hiện thực của hội những vấn đề thật liên quan tới con người lấy
chính con người làm đối tượng để phản ánh.
+ Nhiều nhà văn hiện thc phê phán của các nước đã trở thành nhng ngh bc
thy của văn hc thế giới như Xtăng-đan, Ban-dc (Pháp), Thác--rây, Đích-kenx
(Anh), Gô-gôn, Đốt-xtôi-ép-xki, L. Tôn-xtôi (Nga).
+ Vit Nam, ch nghĩa hiện thc phê phán xut hin vào nhng năm 30 ca thế
k XX, trong mt hoàn cnh lch s hi không ging với các nước châu Âu thế k
XIX. đã nhũng đóng góp tích cực vào s nhn thc vi tinh thn phân tích phê
phán bn cht thi nát phản động ca các quan h xã hội đương thời, nhen nhóm s bt
bình đối vi thc tại đen tối, biu th lòng thương cảm đối vi s phn ca nhng
người cùng khổ,… Bng nhng tác phm xut sc của mình, các nvăn hiện thc
phê phán tiêu biểu như Nguyn ng Hoan, Trọng Phng, Nguyên Hng, Nam
Cao, Ngô Tt Tố,… đã góp phần đáng kể vào vic phát triển văn hc hin đại nưc ta.
- Nếu muốn thực hiện thành ng phương pháp này thì bắt buộc các nhà văn phải
tuân thủ nghiêm ngặt cái gọi là mỹ học nhất định như:
+ Xây dựng n một hình ợng điển hình và điển hình hóa những sự kiện trong
cuộc sống.
+ Thừa nhận mối quan hệ giữa tính cách nhân vật hoàn cảnh, con người, môi
trường sống.
+ Coi trọng chi tiết cụ thể và có độ chính xác cao.
- Văn học hiện thực phê phán ở Việt Nam giai đoạn 1930 1945:
+ Chặng đường từ m 1930 1935: giai đoạn này, văn học hiện thực phê phán
với những sáng tác của Nguyn Công Hoan với tập truyện “Kép Bền”; các phóng
sự “Cạm bẫy người” “Kỹ nghệ lấy Tây” của Trọng Phụng,… Những tác phẩm
đã thể hiện được tinh thần phê phán mang tính bất công, nhân đạo trong một hội
thời bấy giờ. Đồng thời, cũng bộc lộ được sự cảm thông, đau xót với những tầng lớp bị
áp bức của xã hội thời kỳ đó.
+ Chặng đường từ m 1936 1939: Do tình hình hội thời đó nhiều những
biến động nhiều những mặt thuận lợi đcho văn học hiện thực phê phán được phát
triển. Các cây bút văn chương như: Trọng Phụng, Nguyn Công Hoan, Ngô Tất
Tố,… đã đạt được nhiều những thành công cho ra đời liên tiếp nhiều những tác
phẩm xuất sắc. Hàng loạt những tác phẩm của các nhà văn đều tập trung phê phán
tố cáo mãnh liệt tình trạng áp bức, bóc lột, chính sách bịp bợm, giả dối của chế độ cai
trị, đồng thời phơi y nỗi thống khổ của người dân những sự đồng cảm, đau
thương.
+ Chặng đường từ m 1940 1945: giai đoạn này, văn học hiện thực phê phán
vẫn chủ đạo, hơn thế nữa những nét sắc sắc được thể hiện một cách nổi bật trong
những sáng tác nổi tiếng của nhà văn Nam Cao. Những nhân vật qua ngòi bút của
Nam Cao luôn hướng tới việc phân tích hội thông qua việc đánh mạnh vào tâm lý
nhân vật.
Như vậy, thể nói văn học hiện thực phê phán Việt Nam được trải qua 3 giai
đoạn phát triển được chia đều từ năm 1930 1945 đã đạt được nhiều những thành
tựu xuất sắc ở những giai đoạn cuối.
- Những thành tựu nổi bật của văn học hiện thực phê phán 1930 1945:
+ Những tên tuổi lớn đã đóng góp cho sự phát triển của văn học hiện thực phê phán
của Việt Nam giai đoạn này phải kể đến nNguyn Công Hoan, Ngô Tất Tố,
Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao,… Chính những tác phẩm của họ một bức
tranh vẽ toàn cảnh của một hội đen tối bấy giờ. Những sự phê phán, sự lên ánh
mạng mẹ của chế độ thống trị được thể hiện mạnh mẽ của những c phẩm như: Bước
đường cùng, Bỉ vỏ, Số Đổ, Chí Phèo, Tắt đèn, Lão Hạc,
+ Bức tranh hội thời đó được những tác phẩm của văn học hiện thực phê phán
miêu tả chân thực hội lúc đó với sự ảm đạm, nhiều bị kịch, làng quê xác, nhiều
những tệ nạn của hội, người nông dân bị cường hào ác đẩy tới mức đường cùng
dẫn tới mất nhân tính và biến chất trở thành một tệ nạn của xã hội.
+ Các phong trào Âu hóa do thực dân đề ớng như: Vui vẻ, trẻ trung, cải cách y
phục,… ngày càng được lộ rõ những chân tướng tạo ra nhiều nghịch cảnh được tác
phẩm SĐỏ phản ánh một cách nét. Nhiều những tác phẩm có đánh mạnh vào m
nhân vật để phản ánh thực chất hội như: Sống mòn, Đời thừa, Chí Phèo,…
Những truyện ngắn trào phúng tính đả kích sâu cay của Nguyn Công Hoan
như: Đồng hào ma, tinh thần thể dục,…
+ Cảm hứng bi kịch, đồng cảm với những thống khổ của người nông dân Việt Nam
thời ấy cũng được xem một trong những cảm hứng chủ đạo của văn học hiện thực
phê phán. Những cảm hứng, những lỗi đồng cảm ấy đều thấm nhuần của các c phẩm
của nhà văn Ngô Tất Tố. Ngoài ra còn rất nhiều những tác phẩm nổi tiếng khác thời
bấy giờ phê phán và lên án thực dân, phong kiến, tay sai.
+ Văn học hiện thực phê phán vào những m 1930 1945 được coi một cuộc
vận động trên chính ng phát triển của thời cuộc đầy những biến động, khó khăn của
hội. Nhưng cho hội đổi thay như thế nào, thì những nét chữ, những trang
viết sẽ sống mãi với thời gian.
c) Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa
- Ch nghĩa hin thc hi ch nghĩa trào lưu ngh thut ni bt trong thế k
XX. Đây thực cht mt phn ca ch nghĩa hiện thc, nhưng li mang tính cht
ca ch nghĩa hội. Các tác phm thuc ch nghĩa này miêu t cuc sng trong qua
trình phát trin cách mng, đề cao vai trò lch s ca nhân dân. Những đại din tiêu
biểu cho trào lưu này gm các nvăn M.Gor- ky, M. lô khp Liên .
Ch nghĩa hiện thc xã hi ch nghĩa hiện tượng đặc thù trong văn hóa ngh thut
nhân loi thế k XX: đây lần đầu tiên mt s nguyên tc v khuynh hướng ngh
thuật được đề lên như những chun mc mang tính pháp quy, đưc coi độc tôn
trong toàn b đời sng ca các nền văn học dân tc. Ch nghĩa hn thc hi ch
nghĩa một trong nhng nhân t b sâu để cu thành mt thiết chế văn học đặc bit,
mang tính nhà c hóa rt: trên lãnh th mi quc giahi ch nghĩa ch mt
t chc nhà văn duy nhất; cương lĩnh sáng tác đưc chính thng hóa, tr thành tiêu
chuẩn phương tin quản văn học. Vi ch nghĩa hiện thc hi ch nghĩa, các
nền văn học dân tc tr nên chính tr hóa rt, nội dung văn học được ưu tiên cho
vic din đạt đưng li chính tr ca đng cng sn cm quyn.
- Ch nghĩa hiện thc hi ch nghĩa được những người lun chng cho xem
như một h thng ngh thut mi, mang tính cách tân: trong khi kế tc truyn thng
nhân đạo ch nghĩa ca ngh thut quá kh, đồng thi kết hp truyn thng y vi
ni dung hi ch nghĩa, mt nội dung được xem hoàn toàn mới, đóng góp
ch nghĩa Mác đem vào triết hc duy vật khẳng đnh vai trò ca hoạt động ci
to cách mng nhằm thay đổi hin thc.
- Miêu t hin thc chiến đấu xây dng mt thế gii mi, hi ch nghĩa; xây
dng nhân vt tích cc (chính diện), hình tượng con người mới người chiến
người sáng to thế gii mi ca ch nghĩa hội được xem ni dung ch yếu ca
văn học hin thc hi ch nghĩa. Chủ nghĩa lạc quan lch s được xác định như
âm hưởng ch đạo ca văn hc kiu mới này, như tính chất mi m v lý tưởng
thm m ca ch nghĩa hiện thc xã hội chu nghĩa.
- M hc hin thc hi ch nghĩa xem trọng nhng thành tu ngh thut ca ch
nghĩa hiện thc c điển (thế k XIX); nó t xác định phương thức ngh thut ch yếu
s miêu t “giống như thực”, “trong nhng dng thc ca bản thân đời sống”. Sự
trung thành của văn nghệ với nguyên tắc tính đảng đưc xem đảm bo cho tính
chân thc ca sáng tác. S th hin kiu lãng mạn cũng được tha nhn trong chng
mc nó gn vi cm hứng anh hùng trong lao động và đấu tranh vì lý tưng xã hi ch
nghĩa, chế độ hi ch nghĩa. Các th nghim phát hin v ngh thut ca c
trào lưu chủ nghĩa tin phong, ch nghĩa hiện đại đều b coi là xa l, có hại đi với văn
hc ngh thut hin thc xã hi ch nghĩa.
- V ngh thuật, khuynh hướng văn học này ch tiếp tục khai thác các phương thức
“giống như thật” ca ch nghĩa hiện thc c điển thế k XIX, do vy hn chế s đóng
góp của các nhà văn thuộc khuynh hướng này trong vic phát hin, th nghim các
phương tiện ngh thut mi.
4.2 Phong cách văn hc
4.2.1 Khái niệm phong cách văn học
- Phong cách văn học (hay phong cách nghệ thuật) nảy sinh do chính những nhu cầu
của cuộc sống, bởi cuộc sống luôn đòi hỏi sự xuất hiện những nhân tố mới mẻ,
những cái không lặp lại bao giờ; và cũng nảy sinh từ nhu cầu của quá trình sáng tạo
văn học, đó một yếu tố quan trọng tạo nên tính hấp dẫn, sức sống của tác phẩm.
Phong cách những nét riêng biệt, độc đáo của một tác giả trong quá trình nhận thức
và phản ánh cuộc sống, những nét độc đáo ấy thể hiện trong tất cả các yếu tố nội dung
hình thức của từng tác phẩm cụ thể. Nói cách khác, phong cách sự thể hiện tài
nghệ của người nghệ trong việc đưa đến cho độc giả một cái nhìn mới mẻ về cuộc
đời thông qua những phương thức, phương tiện nghệ thuật mang đậm dấu ấn nhân
của người sáng tạo, thế Buy-phông viết: “Phong cách chính người”. Trong tác
phẩm của Sếch-xpia “mỗi một ưu điểm nhỏ nhất cũng in dấu riêng, dấu ấn đó thể
lập tức nói với toàn thế giới rằng: Tôi là Sếch-xpia” (Lét-xinh).
- Quá trình văn học được đánh dấu bằng những nhà văn kiệt xuất với phong cách
độc đáo của họ. Quá trình văn học mang tính lịch sử cho nên phong cách cũng in đậm
dấu ấn dân tộc thời đại. Văn hào Vôn-te nói: “cũng giống như từ gương mặt, ngôn
ngữ, hành động cụ thể thể nhận ra quốc tịch của con người, thì cũng thể từ
phong cách sáng tác nhận ra một số là người Ý, người Pháp, người Anh hay người Tây
Ban Nha một cách d dàng”. Trong mỗi thời đại nhất định, do ng những điều
kiện trình độ phát triển chung của lịch sử, trong sáng tác của nhiều khuynh hướng
văn học khác nhau thể những nét chung nào đó về duy nghệ thuật thuật
biểu hiện. Dù mỗi người có một “gương mặt” riêng, nhưng các nhà văn của Tự lực văn
đoàn các nhà thơ của phong trào Thơ mới đều góp phần tạo n diện mạo chung
của văn học lãng mạn Việt Nam 1932 - 1945. Nhà văn Hoài nói về cái diện mạo
chung ấy trong sáng tác của từng tác giả: “Mỗi trang văn đều soi bóng thời đại
ra đời”.
4.2.2. Những biểu hiện của phong cách văn học
- Phong cách văn học biểu hiện trước hết cách nhìn, cách cảm thụ tính chất
khám phá, giọng điệu riêng biệt của tác giả. Viết về Đèo Ngang, Phạm Tiến Duật
một cách nhìn mới: Bao nhiêu người làm thơ Đèo Ngang - không biết con đèo
chạy dọc” (Đèo Ngang). Cách cảm thụ hài ớc của Nguyn Công Hoan khơi ra mọi
điều nghịch lí, nghịch cảnh: “Sự thành công của anh cu Bản đã làm cho vợ anh goá
chồng” (Ngậm cười). Trong Lịch triều hiến chương loại chí, khi giới thiệu các tác giả,
Phan Huy C thường nhận xét ngắn gọn về giọng điệu của từng người: Trần
Quang Khải thì “lời thơ thanh thoát, nhàn nhã”, Trần Nguyên Đán thì “cảm khái thế
sự, thân tuy ẩn, nhưng lòng không quên việc nước”, Phùng Khắc Khoan thì “lời thơ
trong trẻo, dồi dào, khí phách hùng hồn”,...
- Sự sáng tạo các yếu tthuộc nội dung c phẩm cũng in đậm dấu ấn riêng của tác
giả, từ việc lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, thể hiện hình ảnh, nhân vật cho đến xác
lập tứ thơ, triển khai cốt truyện,... Thạch Lam hướng ngòi t tới cuộc sống tâm
hồn những con người “nhỏ bé”, Trọng Phụng chú ý tới những góc khuất, những
nơi tăm tối của hội trước Cách mạng. sự vận động của tứ thơ về tình
yêu, Sóng của Xuân Quỳnh thật cồn cào, da diết, còn Hương thầm của Phan Thị Thanh
Nhàn lại dịu dàng, nhẹ thoảng mà đằm sâu, lan toả mênh mang.
- Hệ thống phương thức biểu hiện, các thủ pháp thuật lưu lại đậm đặc tính
sáng tạo của c giả, tviệc sử dụng ngôn ngữ, tổ chức kết cấu, định vị thể loại cho
đến cách kể chuyện, miêu tả ngoại hình, bộc lộ nội tâm,... Câu văn Nguyn Tuân rất
linh hoạt, không theo một khuôn mẫu, chuẩn mực nhất định, đó thường những câu
văn dài, xuôi theo dòng chảy dào dạt của cảm xúc suy Kim n lối khắc hoạ
nhân vật giàu chất tạo hình. Nguyn Khai rất sắc sảo khi để nhân vật độc thoại nội tâm
hay đối thoại nội tâm v.v...
- Phong cách văn học cái thống nhất trong sự đa dạng của sáng tác. Cái độc đáo,
vẻ riêng phải xuất hiện thường xuyên, lặp đi lặp lại, tính chất bền vững, nhất quán.
Thống nhất từ cốt lõi, nhưng triển khai phải đa dạng, đổi mới. Nguyn Trãi trong Đại
cáo bình N, Quân trung từ mệnh tật rất o hùng, đanh thép, sắc bén, nhưng trong
Quốc âm thi tập lại u hoài, trầm lắng, suy . Hồ Chí Minh trong truyện thì hiện
đại, nhưng thơ chữ n lại giàu sắc thái phương Đông cổ kính, thơ tiếng Việt đậm cốt
cách dân gian.
- Độc đáo một cách đa dạng, bền vững luôn đổi mới, những phong cách còn
phải phẩm chất thẩm mĩ, nghĩa phải đem lại cho người đọc một sự hưởng thụ
mĩ cảm dồi dào qua những tác phẩm giàu tính nghệ thuật, hay, sinh động, hấp dẫn. Ch
khi đó dấu ấn của phong cách trong qtrình văn học mới được ghi nhớ mãi mãi,
không thể phai mờ, nói một cách hình ảnh như nhà thơ lê Đạt:
Mỗi công dân đều có một dạng vân tay
Mỗi nhà thơ thứ thiệt có một dạng vân chữ
Không trộn lẫn
(Vân chữ)
5 NHỮNG CÂU NÓI VỀ LUẬN VĂN HỌC HAY
1. Cuộc sống còn tuyệt vời biết bao trong thực tế trên trang sách. Nhưng cuộc
sống cũng bi thảm biết bao. Cái đẹp còn trộn lẫn niềm sầu buồn. Cái nên thơ còn lóng
lánh giọt nước mắt ở đời. (Trích trong Nhật ký của Nguyễn Văn Thạc)
2. Tôi hãy còn một trái tim, một dòng máu nóng để yêu thương, cảm thông chia
sẻ. (Dostoevski)
3. Điều duy nhất giá trị trong cuộc đời chính những dấu ấn của tình yêu
chúng ta đã để lại phía sau khi ra đi. (Albert Schweitzer)
4. Chi tiết làm nên bụi vàng của tác phẩm. (Pauxtopxki)
5. Con hãy lắng nghe nỗi buồn của cành cây héo khô, của chim muông què quặt,
của hành tinh lạnh ngắt. Nhưng trước hết con hãy lắng nghe nỗi buồn của con người.
(Nadimetlicmet)
6. Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu miêu tả cuộc sống chỉ để miêu tả, nếu
không phải tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, nếu không đặt ra những
câu hỏi hoặc trả lời những câu hỏi đó. (Bêlinxki)
7. Văn học là nhân học. (M. Gorki)
8. Nhà văn là người cho máu. ( Nữ văn sĩ Pháp Elsa Trisolet)
9. Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tủy. (Sê – Khốp)
10. Không có gì nghệ thuật hơn bản thân lòng yêu quý con người(Van Gốc)
11. Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ (Lâm Ngữ Đường)
12. Con người đến với cuộc sống từ nhiều nẻo đường, trên muôn vàn cung bậc
phong phú nhưng tiêu điểm con người hướng đến vẫn con người. (Đặng Thai
Mai)
13. ởng nhân đạo xuyên suốt văn học từ xưa đến nay. Khái niệm nhân đạo có
những tiền thân của nó, trong lời nói thông thường đó “tình thương, lòng thương
người” (Lê Trí Vin)
14. Thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn cái cao thượng, i đẹp cái nhân
đạo của lòng người. (Xê – Khốp)
15. Cốt lõi của lòng nhân đạo lòng yêu thương. Bản chất của chữ tâm đối
với con người. (Hoài Chân)
16. Nếu như cảm hứng nhân bản nghiêng về đồng cảm với những khát vọng rất
người của con người, cảm hứng nhân văn thiên về ngợi ca vẻ đẹp của của con người
thì cảm hứng nhân đạo là cảm hứng bao trùm. (Hoài Thanh)
17. Nghệ thuật sự vươn tới, sự níu giữ mãi mãi. Cái cốt lõi của nghệ thuật tính
nhân đạo. (Nguyên Ngọc)
18. Một tác phẩm thật giá trị phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một
tác phẩm chung cho tất cả loài người. phải chứa đựng nột cái lớn lao, mạnh mẽ,
vừa đau đớn lại vừa phấn khởi, nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bằng…Nó
làm cho người gần người hơn. (Đời Thừa Nam Cao)
19. Niềm vui của nhà văn chân chính niềm vui của người dẫn đường đến xứ sở
cái đẹp. (Pautopxki)
20. Nói nghệ thuật tức nói đến sự cao cả của tâm hồn. Đẹp tức một cái cao
cả. Đã nói đẹp nói cao cả. khi nhà văn miêu tả một cái nhìn rất xấu, một tội ác,
một tên giết người nhưng cách nhìn, cách miêu tả phải cao cả. (Nguyn Đình Thi)
21. Văn chương loại đáng thờ không đáng thờ. Loại không đáng thờ loại
chuyên cn chương. Loại đáng thờ loại chuyên chú con người. (Nguyn
Văn Siêu)
22. Cuộc bể dâu con người nhìn thấy trong văn thơ dân tộc máu trong trái tim
của người nghệ sĩ. (Tố Hữu)
23. Nhà văn phải người đi m gắng đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu
tâm hồn của con người. (Nguyn Minh Châu)
24. Nhà n tồn tại trên đời trước hết để làm công việc giống như kẻ nâng giấc
cho những con người bị cùng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến
chân tường. Những con người cả tâm hồn thể xác bị hắt hủi đọa đày đến ê chề,
hoàn toàn mất hết ng tin vào con người cuộc đời. Nhà văn tồn tại trên đời để
bênh vực cho những con người không có ai để bênh vực.(Nguyn Minh Châu)
25. Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tưởng của nó.
Nhưng ởng đã được rung lên các cung bậc tình cảm tình cảm chứ
không phải tưởng nằm thẳng đơ trên trang giấy. Có thể nói, nh cảm của người
viết khâu đầu tiên và khâu sau ng trong quá trình xây dựng một tác phẩm như
thế nào. (Nguyn Khải)
26. Cảm động lòng người trước hết không bằng tình cảm và tình cảm cái gốc
của văn chương. (Bạch Cư Dị)
27. Nói tới giá trị nhân đạo nói tới thái độ của người nghệ dành cho con người
mà hạt nhân căn bản là lòng yêu thương con con người. (Từ điển văn học)
28. Xét đến cùng, ý nghĩa thực sự của văn học nhân đạo hóa con người. (M.
Gorki)
29. Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu. (L. Tônxtôi)
30. Nhà văn phải là nhà thư ký trung thành của thời đại. (Banlzac)
31. Văn học, đó là tư tưởng đi tìm cái đẹp trong ánh sáng. (Charles DuBos)
32. Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, ng cao niềm tin vào bản
thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọng hướng tới chân lý. (M. Gorki)
33. Nhà văn phải biết khơi lên con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác;
cái khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp (Ai ma tôp )
34. Đối với tôi văn chương không phải cách đem đến cho người đọc sự thoát ly
hay sự quên; trái lại n chương một thứ khí giới thanh cao đắc lực chúng ta
có, để vừa tố cáo thay đổi một cái thế giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng người
đọc thêm trong sạch và phong phú thêm. (Thạch Lam)
35. Nghệ thuật không phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng
lừa dối. Nghệ thuật chỉ thể tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than.
(Nam Cao)
36. Một nhà văn thiên tài người muốn cảm nhận mọi vẻ đẹp man mác của trụ.
(Thạch Lam)
37. Sống đã rồi hãy viết, hãy hòa mình o cuộc sống đại của nhân dân. (Nam
Cao)
38. Mỗi tác phẩm nghệ thuật phải mỗi phát minh về hình thức khám phá mới
về nội dung. (Lêonit Lêonop)
39. Cái quan trọng trong tài năng văn học tôi nghĩ rằng cũng thể trong bất
tài năng nào, cái tôi muốn gọi tiếng nói của riêng mình. (Ivan Tuốc Ghê
Nhiép)
40. Nếu c giả không lối đi riêng thì người đó không bao giờ là nhà văn cả…
Nếu anh không có giọng riêng, anh khó trở thành nhà văn thực thụ ( Khôp)
41. Văn học làm cho con người thêm phong phú, tạo khả năng cho con người lớn
lên, hiểu được con người nhiều hơn.(M.L.Kalinine)
42. Đối với con người, sự thật đôi khi nghiệt ngã, nhưng chưa bao giờ cũng dũng
cảm cũng cố trong lòng người đọc niềm tin tương lai. Tôi mong muốn những tác
phẩm của tôi sẽ làm cho con người tốt hơn, tâm hồn trong sạch hơn, thức tỉnh tình yêu
đối với con người và khát vọng tích cực đấu tranh cho lí tưởng nhân đạo và tiến bộ của
loài người. (Sô Khốp)
43. Một tiểu thuyết thực sự hứng thú tiểu thuyết không chỉ mua vui cho chúng ta,
mà còn chủ yếu hơn là giúp đỡ chúng ta nhận thức cuộc sống, lí giải cuộc sống. (Giooc
giơ – Đuy – a men)
44. Văn học không quan tâm đến những câu trả lời do nhà văn đem lại, quan
tâm đến những câu hỏi do nhà văn đặt ra, và những câu hỏi này luôn luôn rộng hơn bất
kỳ một câu trả lời cặn kẽ nào.(Ciaudio Magris Nhà văn Ý)
45. Một tác phẩm nghệ thuật kết quả của tình yêu. Tình yêu con người, ước
cháy bornh một hội công bằng, bình đẳng, bác ái luôn luôn thôi thúc các nhà văn
sống viết, vắt cạn kiệt những dòng suy nghĩ, hiến dâng máu ng của mình cho
nhân loại. (Leptonxtoi)
46. Thiên chức của nhà văn cũng như những chức vụ cao quý khác là phải nâng đỡ
những cái tốt để trong đời có nhiều công bằng, thương yêu hơn. (Thạch Lam)
47. Công việc của nhà văn phát hiện ra i đẹp chkhông ai ngờ tới, tìm cái
đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, để cho người đọc bài học trông nhìn và thưởng thức.
(Thạch Lam)
48. Nghệ thuật bao giờ cũng tiếng nói tình cảm của con người, sự tự giãi bày
và gửi gắm tâm tư. (Lê Ngọc Trà)
49. Sự cẩu thả trong bất cứ nghề cũng một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả
trong văn chương thì thật là đê tiện. (Nam Cao)
50. Tôi khuyên bạn nên đọc truyện ctích… thơ ngụ ngôn, các tuyển tập ca dao…
Hãy đi sâu vào vẻ đẹp quyến của ngôn ngữ bình dân, hãy đi sâu vào những câu hài
hòa cân đối trong các bài ca, trong truyện cổ tích… Bạn sthấy đó sự phong phú l
thường của các hình ợng, sự giản dsức mạnh làm say đắm lòng người, vẻ đẹp tuyệt
vời của những định nghĩa… Hãy đi sâu vào những tác phẩm của nhân dân, trong
lành như nguồn nước ngọt ngào, tươi mát, róc rách từ khe núi chảy ra. (M. Gorki)
51. Tất cả mọi nghệ thuật đều phục vụ cho một nghệ thuật đại nhất nghệ thuật
sống trên Trái Đất. (Béc tôn Brếch)
52. Giống như ngọn lửa thần bốc lên từ những cành khô, tài năng bắt nguồn từ
những tình cảm mạnh mẽ nhất của con người. (Raxun Gazatop)
53. Không câu chuyện cổ tích nào đẹp hơn câu chuyện do chính cuộc sống viết
ra. (Anđecxen)
54. Cuộc đời là nơi xuất bản, cũng là nơi đi tới của văn học. (Tố Hữu)
55. Sự trưởng thành của một thể loại được đánh dấu bằng cnhiên, nhưng hơn
lại đánh dấu bằng những phong cách. (Lí luận văn học)
56. Nghệ người biết khai thác những n ợng riêng chủ quan của mình, tìm
thấy những ấn tượng đó giá trị khái quát biết m cho những ấn tượng đó
những hình thức riêng. (M. Gorki)
57. Nghệ thuật lĩnh vực của cái độc đáo vậy đồi hỏi người viết sự sáng tạo
phong cách mới lạ, thu hút người đọc. (Lí luận văn học)
58. Phải đẩy tới chóp đỉnh cao của mâu thuẫn thì sự sống nhiều hình mới vẽ ra.
(Heghen)
59. Tác phẩm chân chính không kết thúc trang cuối cùng, không bao giờ hết khả
năng kể chuyện khi u chuyện về các nhân vật đã kết thúc. Tác phẩm nhập vào tâm
hồn ý thức của bạn đọc, tiếp tục sống hành động như một lực lượng sống nội
tâm, như sự dằn vặt và ánh sáng của lương m, không bao giờ tàn tạ như thi ca của sự
thật. (Aimatop)
60. Tình huống một lát cắt của sự sống, là một sự kiện din ra có phẩn bất ng
nhưng cái quan trọng là sẽ chi phối nhiều điều trong cuộc sống con người. (Nguyn
Minh Châu)
61. Nhân vật trong tác phẩm của một thiên tài thật sự nhiều khi thật hơn cả con
người ngoài đời bởi sức sống lâu bền, bởi ý nghĩa điển nh của nó. Qua nhân vật ta
thấy cả một tầng lớp, một giai cấp, một thời đại, thậm chí nhân vật vượt lên khỏi
thời đại, có ý nghĩa nhân loại, vĩnh cửu sống mãi với thời gian. (Lí luận văn học)
62. Người sáng tác nhà văn người tạo nên số phận cho tác phẩm độc giả.
(M. Gorki)
63. Mỗi khi chất chứa trong lòng, không nói ra, không chịu được thì lại cần
thấy làm thơ. (Tố Hữu)
64. Nghệ thuật đó là sự mô phỏng tự nhiên. (Ruskin)
65. Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản
thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọng hướng tới chân lí. (M. Gorki)
66. Cái quan trọng trong tài năng văn học tiếng nói của chính mình, cái giọng
riêng của chính mình không thể m thấy trong cổ họng của bất kỳ một người nào
khác. (Tuốc – ghê nhép)
67. Nghệ thuật lĩnh vực của cái độc đáo. vậy đòi hỏi phải phong cách,
tức phải nét đó rất mới, rất riêng thể hiện trong tác phẩm của mình. (Nguyn
Tuân)
68. Làm người thì không cái tôi… nhưng làm thơ thì không thể không có cái tôi.
(Viên Mai)
69. Không tiếng i riêng không mang lại những điều mới mẻ cho văn chương
mà chỉ biết dẫm theo đường mòn thì tác phẩm nghệ thuật sẽ chết. (Lêonit Lêonop)
70. Nhà văn phải biết khơi lên con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác,
cái khát vọng khôi phục và bảo vệ những điều tốt đẹp. (Ai ma tốp)
71. Giá trị của 1 tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tưởng của nó. Nhưng
tưởng đã được rung lên các bậc tình cảm, chứ không phải cái ởng nằm
thẳng đơ trên trang giấy. thể nói, tình cảm của người viết khâu đầu tiên cũng
khâu sau cùng trong quá trình xây dựng tác phẩm lớn (Nguyn Khải).
72. Như một hạt giống hình, tưởng gieo vào tâm hồn nghtừ mảnh đời
màu mở ấy triển khai thành một hình thức xác định, thành các hình tượng nghệ
thuật đầy vẻ đẹp và sức sống.(Bêlinxki)
73. Văn chương trước hết phải văn chương, nghệ thuật trước hết phải nghệ
thuật. (Nguyn Tuân)
74. Văn học, nghệ thuật công cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng tạo thực tại
xã hội. (Phạm Văn Đồng)
75. Nếu một tác giả không có lối đi riêng của mình thì người đó sẽ không bao giờ
nhà văn học được. (Tsêkhôp)
76. Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành mật ngọt
77. Một mật ngọt thành đòi vạn chuyến ong bay. (Chế Lan Viên)
78. Vạt áo của triệu nhà thơ không bọc hết vàng mà đời rơi vãi
Hãy nhặt lấy chữ của đời mà góp nên trang. (Chế Lan Viên)
79. Cuộc sống là cánh đồng màu mở để cho thơ bén r sinh sôi. (Puskin)
80. Thơ là âm nhạc của tâm hồn, nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm. (Voltaire)
81. Thơ là viên kim cương lấp lánh dưới ánh mặt trời. (Sóng Hồng)
82. Thơ là thần hứng. (Platon)
83. Thơ là ngọn lửa thần. (Đecgiavin)
84. Thơ ca là niềm vui cao cả nhất mà loài người đã tạo ra cho mình. (C. Mac)
85. Thơ trước hết là cuộc đời sau đó mới là nghệ thuật. (Bêlinxki)
86. Thơ cái nhụy của cuộc sống, nên nhà thơ phải đi hút cho được cái nhụy ấy
phấn đấu làm sao cho cuộc đời của mình cũng có nhụy. (Phạm Văn Đồng)
87. Bài thơ anh, anh làm một nửa mà thôi
Còn một nửa để mùa thu làm lấy
Cái xào xạc hồn anh chính là xào xạc lá
Nó không là anh nhưng nó là mùa. (Chế Lan Viên)
88. Đối với nhà thơ thì cách viết, bút pháp của anh ta một nửa việc làm. Dù bài
thơ thể hiện ý tứ độc đáo đến đâu, cũng nhất thiết phải đẹp. Không chỉ đơn giản
đẹp mà còn đẹp một cách riêng. Đối với nhà thơ, tìm cho ra bút pháp của mình nghĩa
là trở thành nhà thơ. (Raxun Gamzatop)
89. Thơ chỉ bật ra trong tim khi cuộc sống đã thật tràn đầy. (Tố Hữu)
90. Làm thơ là cân một phần nghìn milligram quặng chữ.(Maiacopxki)
91. Một câu thơ hay là một câu thơ có sức gợi. (Lưu Trọng Lư)
92. Cái kết tinh của mỗi vần thơ muối bể 28. Muối lắng ô nề, thơ đọng bể
sâu. (Chế Lan Viên)
93. Hình thức cũng là vũ khí
Sắc đẹp câu thơ cũng phải đấu tranh cho chân lí. (Chế Lan Viên)
94. Đời thi sĩ là thơ, như đời một nông dân là lúa
Nhan sắc của viên ngọc ư! Có khi là nhiệm vụ nó đấy rồi. (Chế Lan Viên)
95. Câu thơ phải luôn bất ổn và xôn xao
Không thể nằm yên mà ngủ được nào. (Chế Lan Viên)
96. “Ta là ai?” Như ngọn gió siêu hình
Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tắt
“Ta vì ai?” Khẽ xoay chiều ngọn bất
Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh. (Chế Lan Viên)
97. Thi con chim sơn ca ngồi trong bóng tối hát lên những tiếng êm dịu để làm
vui cho sự cô độc của chính mình. (B. Shelly)
98. Để trong lòng chí, ngụ ra ý thơ. Người sâu, cạn cho nên thơ mờ tỏ,
rộng hẹp khác nhau. Người làm thơ không ngoài lấy trung hậu làm gốc, ý nghĩa phải
hàm súc, lời thơ phải giản dị. (Nguyn Cư Trinh)
99. Thơ là một bức họa để cảm nhận thay vì để ngắm. (Leonardo DeVinci)
100. Thơ ca làm cho tất cả những gì tốt đẹp nhất trên đời trở thành bất tử. (Shelly)
101. Thơ là rượu của thế gian. (Huy Trực)
102. Trong tâm hồn của con người đều cái van chỉ thơ ca mới mở được.
(Nhêcơraxop)
103. Trên đời có những thứ chỉ giải quyết được bằng thơ. (Maiacopxki)
104. Nhà thơ, ngay cả các nhà thơ đại nhất cũng phải đồng thời những nhà
tưởng. (Bêlinxki)
105. Thơ là chuyện đồng điệu. (Tố Hữu)
106. Thơ là tiếng gọi đàn. (Xuân Diệu)
107. Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp. (Sóng Hồng)
108. Thơ sinh ra từ tình yêu lòng căm thù, từ nụ ời trong sáng hay giọt nước
mắt đắng cay. (Raxun Gamzatôp)
109. Những câu thơ lấp lánh như những tấm huy chương.(Pauxtopxki)
110. Thơ là bà chúa của nghệ thuật. (Xuân Diệu)
111. Thơ là tiếng nói của tri âm. (Tố Hữu)
112. Giọng ca buồn là thích hợp nhất cho thơ. (Etga Pô)
113. Thơ ca phải say mới thích. (Tố Hữu)
114. Thơ chính là tâm hồn. (M. Gorki)
115. Thơ thơ đồng thời họa, nhạc, chạm khắc theo một cách riêng. (Sóng
Hồng)
116. Thơ là tiếng lòng. (Diệp Tiếp)
117. Thơ là thư kí chân thành của trái tim. (Duy bra lay)
118. Thơ hay thơ giản dị, xúc động ám ảnh. Để đạt được một lúc ba điều ấy
đối với các thi sĩ vẫn còn là điều bí mật. (Trần Đăng Khoa)
119. Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp. (Sóng Hồng)
120. Bài thơ hay bài thơ đọc lên không còn thấy câu tchỉ còn thấy tình
người và tôi muốn thơ phải thật là gan ruột của mình.(Tố Hữu)
121. Thơ là hiện thực, thơ là cuộc đời, thơ còn là thơ nữa. (Xuân Diệu)
122. Thơ cũng như nhạc thể trở thành một sức mạnh phi thường khi chinh
phục được trái tim của quần chúng nhân dân. (Sóng Hồng)
123. Câu thơ hay câu thơ khả năng đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ quên
trong kí ức của con người. (Chu Văn Sơn)
124. Thơ tiếng nói hồn nhiên nhất của tâm hồn con người trước cuộc đời. (Tố
Hữu)
125. Thơ ca đồng thời song hành với con người chức năng thức tỉnh lương tri đang
ngủ. (Eptusencô))
126. Cũng như nụ cười nước mắt, thực chất của thơ phản ánh một cái đó
hoàn thiện từ bên trong. (R.Tagore)
127. Thơ phát khởi trong lòng người ta.(Lê Quý Đôn)
CHƯƠNG 2. KỸ NĂNG LÀM VĂN
1 KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN
1.1 Lập dàn ý bài văn nghị lun
- Muốn lập dàn ý bài văn nghị luận, cần nắm chắc yêu cầu của đề bài, từ đó tiến
hành các ớc: tìm hệ thống luận điểm, luận cứ; sắp xếp, triển khai hệ thống ý đó theo
một trật tự hợp lí, trọng tâm.
- Dàn ý của một bài văn nghị luận cũng được triển khai thành ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu định hướng triển khai vấn đề.
+ Thân bài: Triển khai lần lượt các luận điểm, luận cứ.
+ Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa hoặc mở rộng vấn đề.
1.1.1 Tìm hiu đ
- Đề bài yêu cu trin khai vn đề gì?
- Các kiến thc cn huy động đâu?
- Hình thc th loi ca bài văn gì?
1.1.2 Tìm ý
1.1.2.1 Xác định luận đề
Bài văn cần làm sáng tỏ luận đề gì?
1.1.2.2 Xác định các luận điểm
Bài làm cần các luận điểm bản nào?
a) Tìm luận cứ cho các luận điểm
-Các luận cứ cho luận điểm (1)
-Các luận cứ cho luận điểm (2)
-Các luận cứ cho luận điểm (3)
….
1.1.3 Lập dàn ý
- Mở bài: mở bài trực tiếp hay mở bài gián tiếp?
- Thân bài:
Triển khai lần lượt các luận điểm.
- Kết bài: Bằng cách mở rộng vấn đề.
1.2 Viết đoạn văn
Đoạn văn gồm:
- Câu mở đoạn dẫn dắt, giới thiệu luận điểm.
- Các các câu thân đoạn giải thích, phân tích, bác bỏ, chứng minh, so sánh, bình
luận làm sáng tỏ luận điểm.
- Câu kết đoạn đánh giá luận điểm.
1.3 Tiêu chuẩn của một bài văn hay
Một bài văn hay phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn sau:
1.3.1 Ý tưởng bài văn hay mang lại một thông điệp ràng cho người đọc
- Ý ởng được như trái tim của một đoạn văn, một bài viết. Ý tưởng chủ đề
chính để dẫn dắt toàn bộ câu chuyện hay bài viết. Ý ởng đây thể một bài viết,
một ý kiến, một sự thật hay mộtu chuyện.
- Ý tưởng của một bài văn hay cần phải:
+ ràng đi vào trọng tâm
+ sự mới mẻ, không sao chép
+ Được phát triển hợp bổ sung bằng nhiều chi tiết, luận điểm
1.3.2 Bố cục i văn hay phải bố cục hợp
- Bố cục cấu trúc của một bài viết, sắp xếp thứ tự các ý một cách logic hợp
tuỳ theo mục đích của tác giả. Nếu như ý tưởng thông điệp của bài viết, thì bố cục
mạch viết giúp người đọc dần dần hiểu được thông điệp đó.
- Bố cục của mộti văn hay cần phải:
+ Chặt chẽ, mở bài, thân bài và kết luận.
+ Sắp xếp theo thứ tự hợp .
+ Chuyển tiếp giữa các ý một cách lô - gích, trôi chảy.
1.3.3 Từ ngữ bài n hay bài viết biết đặt đúng từ ngữ, đúng i, đúng lúc để
truyền tải đúng thông điệp của tác giả
- Từ ngữ cách lựa chọn từ đưa vào bài viết, từ ngữ chính xác, giàu sức gợi thể
tác động đến cảm xúc của người đọc.
- Từ ngữ của một bài văn hay cần phải:
+ Cụ thể, chính xác, tránh dùng những từ chung chung, hồ.
+ Có tính miêu tả, có sức gợi.
+ Dùng những động từ mạnh.
1.3.4 Diễn đạt bài n hay được diễn đạt mạch lạc mượt
- Cách din đạt stạo nên ngữ điệu sự trôi chảy của ngôn ngữ , cách sắp xếp các
từ ngữ, câu văn sao cho mượt mà, êm tai sẽ hấp dẫn và lôi cuốn người đọc.
- Din đạt một bài văn hay cần phải:
+ Nghe trôi chảymượt khi đọc to bài viết.
+ Sử dụng câu từcấu trúc đa dạng (cách mở đầu, kiểu câu, độ dài mỗi câu).
+ Mạch viết trôi chảy, nhịp nhàng, giàu âm điệu.
1.3.5. Giọng văn bài văn hay bài n kết nối được với cảmc, trái tim độc
giả
- Giọng văn là tính của người viết, “ma thuật” thể hiện cảm xúc, quan điểm,
tính cách, cái tôi của tác giả.
- Giọng văn của một bài văn hay cần phải:
+ Xây dựng được mối liên hệ chặt chẽ giữa người đọcngười viết
+ Thể hiện quan điểm, tính cách, cảm xúc của người viết
1.3.6 Ngữ pháp bài văn hay bài văn không mắc lỗi ngữ pháp hay sai chính tả
- Ngữ pháp những quy tắc quan trọng một bài viết cần tuân theo, bao gồm
(nhưng không giới hạn) lỗi chính tả, cấu trúc các đoạn, dấu câu, văn phạm, cả
những quy tắc viết thường – viết hoa.
- Ngữ pháp của mộti văn hay cần phải:
+ Không lỗi chính tả.
+ Viết hoa, đặt dấu câu đúng nơi đúng chỗ.
+ Không sai văn phạm, không sai các nguyên tắc sắp xếp, các thì, thể, dạng trong
câu.
2 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
2.1 Các dạng đề nghị luận xã hội thường gặp
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống:
+ Hiện tượng có tác động tích cực đến suy ng.
+ Hiện tượng có tác động tiêu cực.
+ Nghị luận về một mẩu tin tức báo chí.
+ Nghị luận về một bức tranh.
- Nghị luận về một tư tưởng đạo lý:
+ tưởng mang tính nhân văn, đạo đức (ng dũng cảm, khoan dung, ý chí ngh
lực…).
+ Tư tưởng phản nhân văn (ích kỷ, cảm, thù hận, dối trá…).
+ Nghị luận về hai mặt tốt xấu trong một vấn đề.
+ Vấn đề có tính chất đối thoại, bàn luận, trao đổi.
- Ngh lun xã hội dưới dng mt câu chuyn.
- Ngh lun xã hi v mt vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn hc.
2.2 Những vấn đề cần lưu ý khi làm văn nghị luận xã hội
2.2.1 Đọc kỹ đề
- Mục đích: Hiểu u cầu của đề, phân biệt được tưởng đạo hay hiện ợng
đời sống.
- Phương pháp xác định: Đọc kỹ đề, gạch chân dưới từ, cụm từ quan trọng để giải
thích và xác lập luận điểm cho toàn bài. Từ đó có định hướng đúng mà viết bài cho tốt.
2.2.2 Lập dàn ý
- Giúp ta trình bày văn bản khoa học, có cấu trúc chặt chẽ, hợp logic.
- Kiểm soát được hệ thống ý, lập luận chặt chẽ, mạch lạc.
- Chủ động dung lượng các luận điểm phù hợp, tránh lan man, dài dòng.
2.2.3 Dẫn chứng phù hợp
- Không lấy những dẫn chứng chung chung (không người, nội dung, sự việc cụ
thể) sẽ không tốt cho bài làm.
- Dẫn chứng phải có tính thực tế và thuyết phục (người thật, việc thật).
- Đưa dẫn chứng phải thật khéo léo và phù hợp (tuyệt đối không kể lể dài dòng).
2.2.4 Lập luận chặt chẽ, lời văn cô động, giàu sức thuyết phục
- Lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn.
- Lập luận phải chặt chẽ.
- Cảm xúc trong sáng, lành mạnh.
- Để bài văn thấu tình đạt lý thì phải thường xuyên tạo lối viết song song (đồng tình,
không đồng tình; ngợi ca, phản bác…).
2.2.5 Bài học nhận thức và hành động
- Sau khi phân tích, chứng minh, bàn luận… thì phải rút ra cho mình bài học.
- Thường bài học cho bản thân bao giờ cũng gắn liền với rèn luyện nhân cách cao
đẹp, đấu tranh loại bỏ những thói xấu ra khỏi bản thân, học tập lối sống…
2.2.6 Độ dài cần phù hợp với yêu cầu đề bài
Khi đọc đề cần chú ý yêu cầu đề (hình thức bài làm đoạn văn hay bài văn, bao
nhiêu câu, bao nhiêu chữ…) từ đó sắp xếp ý tạo thành bài văn hoàn chỉnh.
2.3 Cấu trúc của các dạng đề cụ thể
2.3.1 Nghị luận về tư tưởng đạo lý
2.3.1.1 Mở bài
- Giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận.
- Nêu ý chính hoặc câu nói về tư tưởng, đạo lý mà đề bài đưa ra.
2.3.1.2 Thân bài
- Luận điểm 1: Giải thích yêu cầu đề
+ Cần giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý.
+ Giải thích các từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu ).
+ Rút ra ý nghĩa chung của tưởng, đạo lý; quan điểm của c giqua câu nói
(thường dành cho đề bài tưởng, đạo được thể hiện gián tiếp qua câu danh
ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ…).
- Luận điểm 2: Phân tích và chứng minh
+ Các mặt đúng của tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi tại sao nói như thế?).
+ Dùng dẫn chứng xảy ra cuộc sống xã hội để chứng minh.
+ Từ đó chỉ ra tầm quan trọng, tác dụng của tưởng, đạo đối với đời sống
hội.
- Luận điểm 3: Bình luận mở rộng vấn đề
+ Bác bỏ những biểu hiện sai lệch liên quan đến tưởng, đạo lý ( những
tưởng, đạo đúng trong thời đại này nhưng còn hạn chế trong thời đại khác, đúng
trong hoàn cảnh này nhưng chưa thích hợp trong hoàn cảnh khác).
+ Dẫn chứng minh họa (nên lấy những tấm ơng thật trong đời sống).
- Rút ra bài học nhận thức và hành động
+ Rút ra những kết luận đúng để thuyết phục người đọc.
+ Áp dụng vào thực tin đời sống.
2.3.1.3 Kết bài
- Nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lý đã nghị luận.
- Mở ra hướng suy nghĩ mới.
2.3.2 Dàn ý về dạng đề mang tính nhân văn
2.3.2.1 Khái niệm
- Các tính nhân văn tốt đẹp: lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí nghị lực, tôn sư
trọng đạo…
- Hình thức: thường ra dưới dạng một ý kiến, một câu nói, một hay vài câu thơ hoặc
tục ngữ, ngạn ngữ…
2.3.2.2 Cấu trúc
a) Mở bài
Trong trường hợp đề yêu cầu bàn về một câu nói, một ý kiến thì chúng ta nêu nội
dung của ý kiến rồi dẫn ý kiến vào.
dụ trường hợp đề một bài văn nghị luận ngắn nêu suy nghĩ về một vấn đề o
đó như: Viết một bài văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói của
liệt Đặng Thùy Trâm: Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước
giông tố”.
Ta mở bài như sau:
Cuộc sống quanh ta biết bao nhiêu khó khăn thử thách. Nếu chúng ta hèn
nhát yếu đuối chắc chắn sẽ gặp thất bại nhưng với ý chí nghị lực vượt qua mọi
gian khó thì con đường vươn đến thành công sẽ mở ra trước mắt. Liệt Đặng Thùy
Trâm đã ghi lại trong những dòng nhật đầy máu, nước mắt niềm tin: Đời phải
trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”. Đó giá trị chân
sống, con đường ơn tới tương lai.
b) Thân bài
Trong trường hợp đề chỉ yêu cầu bàn về đức tính của con người.
Ví dụ: Cho mẩu chuyện sau: một con kiến đang tha chiếc trên lưng. Chiếc
lớn n con kiến gấp nhiều lần. Đang bò, kiến gặp phải một vết nứt khá lớn trên nền
xi măng. dừng lại giây lát, đặt chiếc ngang qua vết nứt rồi vượt qua bằng cách
lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tiếp tục tha chiếc tiếp tục cuộc
hành trình”. Bằng một văn bản ngắn (khoảng 1 trang giấy thi), trình bày suy nghĩ của
em về ý nghĩa mẩu chuyện trên.
Trước hết, ta cần tìm hiểu thông điệp câu chuyện gửi đến: Những khó khăn, trở ngại
vẫn thường xảy ra trong cuộc sống, luôn vượt khỏi toan tính và dự định của con người.
Vì vậy, mỗi người cần phải có nghị lực, sáng tạo để vượt qua.
- Giải thích ý nghĩa truyện:
+ Chiếc vết nứt: Biểu tượng cho những khó khăn, vất vả, trở ngại, những biến
cố có thể xảy ra đến với con người bất kì lúc nào.
+ Con kiến dừng lại trong chốc lát để suy ngquyết định đặt ngang chiếc
qua vết nứt, rồi vượt qua bằng cách lên trên chiếc lá. Đó biểu tượng cho con
người biết chấp nhận thử thách, biết kiên trì, sáng tạo, dũng cảm vượt qua bằng chính
khả năng của mình.
- Bàn luận
+ Thực tế: những người biết chấp nhận thử thách, biết kiên trì, sáng tạo, dũng cảm
vượt qua bằng chính khả năng của mình sẽ vươn đế thành công.
+ Tại sao con người cần có nghị lực trong cuộc sống?
Cuộc sồng không phải lúc nào ng êm ả, xuôi nguồn luôn những biến động,
những gian truân thử thách. Con người cần phải ý chí, nghị lực, thông minh, sáng
tạo bản lĩnh mạnh dạn đối mặt với khó khăn gian khổ, học cách sống đối đầu
dũng cảm; học cách vươn lên bằng nghị lực và niềm tin. Dẫn chứng: Lê Lợi mười năm
nếm mật nằm gai đưa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi.
- Phê phán những quan niệm, suy nghĩ sai trái:
+ Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những người bi quan, chán nản, than vãn, buông
xuôi, lại, hèn nhát, chấp nhận, đầu hàng, đlỗi cho số phận…. cho những khó
khăn ấy chưa phải là tất cả.
+ Dẫn chứng (lấy từ thực tế cuộc sống).
- Bài học nhận thức và hành động:
+ Về nhận thức: Khi đứng trước thử thách cuộc đời cần bình tĩnh, linh hoạt, nhạy
bén tìm ra hướng giải quyết tốt nhất (chớ thấy sóng cả ngã tay chèo).
+ Về hành động: Khó khăn, gian khổ cũng điều kiện thử thách tôi luyện ý chí,
là cơ hội để mỗi người khẳng định mình. Vượt qua nó, con người sẽ trưởng thành hơn,
sống có ý nghĩa hơn.
c) Kết bài
- Khẳng định lại vấn đề.
- Liên hệ.
Ví dụ: Tóm lại, cuộc sống không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió. Khó khăn,
thử thách, sóng gió thể nổi lên bất cứ lúc nào. Đó qui luật tất yếu con người
phải đối mặt. Vì thế cần phải rèn luyện nghị lực và có niềm tin vào cuộc sống. “Đường
đi trải đầy hoa hồng sẽ không bao giờ dân đến vinh quang”.
2.3.3 Dạng đề nêu những vấn đề tác động đến việc hình thành nhân cách con
người
2.3.3.1 Các vấn đề thường gặp
- Vấn đề tích cực: tình yêu quê hương đất nước, lòng nhân ái, tình yêu thiên nhiên,
ý chí nghị lực, hành động dũng cảm…
- Vấn đề tiêu cực: Thói dối trá, lối sống ích kỷ, phản bội, ghen tị, vụ lợi cá nhân
2.3.3.2 Dạng đề
Đề thường ra dưới dạng một ý kiến, một câu nói, tục ngữ, ngạn ngữ, một mẩu
chuyện nhỏ, một đoạn tin trên báo đài…
dụ: Sài Gn hôm nay đầy nng. Cái nng gt như thiêu như đt khiến dng
người chy bt mng hơn. Ai cũng mun chy cho nhanh để thoát khi cái nóng. Mt
người ph n độ tui trung niên đeo trên vai chiếc ba tht ln, tay cn xách gi trái
cây. Phía sau bà là mt thiếu niên. C đi được mt đoạn, người ph n phi dng li
ngh mt. Bà lc lc cánh tay, xoay xoay b vai cho đỡ mi. Chiếc ba nng on c
lưng. Chàng thiếu niên con bà bước lng thng, nhìn tri ngó đất. Cu chng my
may để ý đến nhng git m hôi đang thm ướt vai áo m. Chc chc thy m đi chm
hơn mình, cu cn quay li gt gng: Nhanh lên m ơi! M làm gì mà đi chậm như
rùa”.
(Nhữngu chuyện xót xa về sự cảm của con trẻ - http://vietnamnet.vn)
Viết n bản ngắn (khoảng một trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về hiện tượng
được nhắc đến trong câu chuyện trên.
a) Mở bài
Ta gợi ý mbài như sau: Trong cuộc sống, nếu như chúng ta sự quan m
lẫn nhau, biết suy nghĩ về nhau thì cuộc đời sẽ đẹp biết bao. Thế nhưng, hiện nay sự
thờ ơ cảm của giới trẻ đang xuất hiện ngày càng nhiều. Những câu chuyện xót xa
về sự cảm của con tr được đăng trên vietnamnet.vn đã gợi cho chúng ta nhiều suy
về quan niệm sống trong hội.”
b) Thân bài
- Giải thích
+ Thế nào là thờ ơ, vô cảm?
+ Những hiện tượng cảm, thờ ơ trong gia đình hiện nay được biểu hiện như thế
nào? (tóm tắt lại n bản một cách ngắn gọn, rút ra vấn đề).
- Bàn luận
+ Thực trạng: Thờ ơ, vô tâm; quát mắng cha mẹ; đánh đập, thậm chí làm người thân
tổn thương vì những hành vi bạo lực,...
+ Hậu quả: Con người trở nên lãnh cảm với mọi thứ, tình cảm thiếu thốn d nảy
sinh tội ác, khó hình thành nhân cách tốt đẹp; gia đình thiếu hơi ấm, nguội lạnh, thiếu
hạnh phúc, d gây bất hòa; sự vô cảm, cái ác sẽ thống trị và nhân lên trong xã hội,...
+ Nguyên nhân:
* Bản thân (thiếu ý thức chia sẻ gian khó với mọi người xung quanh, chỉ biết vụ
lợi…).
* Gia đình (cha mẹ quá nuông chìu con cái, thiếu giáo dục ý thức cộng đồng cho
con cái…).
* Nhà trường (chỉ chăm lo dạy chữ coi nhẹ việc giáo dục đạo đức, bồi dưỡng
tình cảm cho học sinh...).
* hội (sự phát triển không ngừng của khoa học, con người trở nên cứng, chỉ
nghĩ đến nhân, thiếu ý thức cộng đồng...).
- Phê phán
+ Những biểu hiện lạnh lùng vô cảm.
+ Đề cao thái độ đồng cảm, tình người.
+ Nêu dẫn chứng.
- Bài học nhận thức và hành động
+ Về nhận thức: đây một vấn đxấu nhiều tác hại mỗi chúng ta cần đấu tranh
và loại bỏ ra khỏi bản thân mình và xã hội.
+ Về hành động, cần học tập rèn luyện nhân cách, sống cao đẹp, chan hòa, chia
sẻ, có ý thức cộng đồng.
c) Kết bài
Quan tâm, chia sẻ với mọi người chung quanh để đầy ý nghĩa.
2.3.4 Nghị luận về hiện tượng đời sống
2.3.4.1 Khái niệm
- Nghị luận về một hiện ợng đời sống n bạc về một hiện tượng đang din ra
trong thực tế đời sống hội mang tính chất thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều
người (như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thông, bạo
hành gia đình, lối sống thờ ơ cảm, đồng cảm chia sẻ…).
- Đó có thể là một hiện tượng tốt hoặc xấu, đáng khen hoặc đáng chê.
- Phương pháp: Để làm tốt kiểu bài này, học sinh cần phải hiểu hiện tượng đời sống
được đưa ra nghị luận thể ý nghĩa tích cực cũng thể tiêu cực, hiện tượng
vừa tích cực vừa tiêu cực… Do vậy, cần căn cứ vào yêu cầu cụ thể của đề để gia giảm
liều lượng cho hợp lý, tránh làm bài chung chung, không phân biệt được mặt tích cực
hay tiêu cực.
2.3.4.2 Dàn ý
a) Mở bài
Giới thiệu hiện tượng đời sống phải nghị luận.
b) Thân bài
- Luận điểm 1: giải thích lược hiện tượng đời sống; làm những hình ảnh, từ
ngữ, khái niệm trong đề bài.
- Luận điểm 2: nêu thực trạng các biểu hiện ảnh ởng của hiện tượng đời
sống.
+ Thực tế vấn đề đang din ra như thế nào, ảnh ởng ra sao đối với đời sống,
thái độ của xã hội đối với vấn đề.
+ Chú ý liên hệ với thực tế địa phương để đưa ra những dẫn chứng sắc n, thuyết
phục từ đó làm nổi bật tính cấp thiết phải giải quyết vấn đề.
- Luận điểm 3: giải nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đời sống, đưa ra các nguyên
nhân nảy sinh vấn đề, các nguyên nhân từ chquan, khách quan, do tự nhiên, do con
người. Nguyên nhân nảy sinh vấn đề để đề xuất phương hướng giải quyết trước mắt,
lâu dài.
- Luận điểm 4 đề xuất giải pháp để giải quyết hiện tượng đời sống. Chú ý chỉ
những việc cần làm, cách thức thực hiện, đòi hỏi sự phối hợp với những lực lượng
nào).
c) Kết bài
- Khái quát lại vấn đề đang nghị luận.
- Thái độ của bản thân về hiện tượng đời sống đang nghị luận.
3. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
3.1 Ngh lun v mt nhn đnh, mt ý kiến bàn v văn học
3.1.1 Khái nim
- Ngh lun v mt nhn định, mt ý kiến bàn v tác phẩm văn học vic th hin
quan điểm, chính kiến ca mình bng vic s dng kết hp linh hot các thao tác
ngh lun: gii thích, bình lun, chng minh, so sánh, bình lun, bác b.
- Đặc điểm của đề bài ngh lun v mt ý kiến, quan điểm trong tác phẩm văn học:
Đề bài văn nghị lun v mt ý kiến, quan điểm trong tác phẩm văn học nhng quan
điểm, nhn xét ca mt nhà văn, một nhà nghiên cu hay chính bạn đọc v tác phm
văn học.
Ví d:
Trong cuốn Thơ mãi mãi mt”, nhà thơ Thanh Thảo khẳng đnh: Thơ th
bt cht, rt nh nhàng, chm ti nhng tng sâu, những nơi âm thm nht ca phn
người.
Anh/ch hiu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng t qua bài thơ T tình (Bài 2)
ca H Xuân Hương Đọc Tiu Thanh kí (Độc Tiu Thanh kí) ca Nguyn Du.
3.1.2 Những lưu ý khi làm bài
- Cần xác định ý kiến bàn v phương diện nào ca tác phẩm văn học: ni dung
hay ngh thut, tình hung truyn hay chi tiết truyn, nhân vt hay ngh thut xây
dng nhân vật,…
- Ý kiến được đưa ra bàn luận đúng hay sai? Quan đim nhân đi vi ý kiến
đó.
- Bám sát vào tác phm để tìm nhng chi tiết ni bt làm ý kiến nhận định.
Tránh vic xa ri tác phm, dẫn đến vic ngh lun lan man và không chính xác.
- Vn dng thành tho và linh hot các thao tác lp lun.
3.1.3 Dàn ý
- M bài
+ Giới thiệu về tác giả, tác phẩm xuất hiện trong ý kiến ngh lun.
+ Dẫn dắt nội dung cần nghị luận vào bài.
+ Trích dẫn nguyên văn ý kiến, quan điểm.
- Thân bài
+ Giải thích và làm rõ ý kiến, quan điểm.
+ Bàn luận các khía cạnh của vấn đề cần nghị luận qua việc: Đưa ra ý kiến của bản
thân: Đồng tình hay bác bỏ.
+ Phân tích, chứng minh ý kiến, nhận định bằng những lẽ dẫn chứng để làm
sáng rõ ý kiến, quan điểm bàn về vấn đề gì trong tác phẩm văn học.
+ Đánh giá, mở rộng vấn đề: Với người sáng tác và với người tiếp nhận.
- Kết bài
Khẳng định thái độ của người viết về ý kiến, quan điểm trong đề.
3.1.4 Luyện tập
Đề bài: Trong cuốn Thơ mãi mãi mật”, nhà thơ Thanh Tho khẳng định: T
có th bt cht, rt nh nhàng, chm ti nhng tng sâu, những nơi âm thm nht ca
phận người.
Anh/ch hiu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng t qua bài thơ T tình (Bài 2)
ca H Xuân Hương Đọc Tiu Thanh kí (Độc Tiu Thanh kí) ca Nguyn Du.
3.1.4.1 Mở bài
Gii thiu vấn đề cn ngh lun: Đặc trưng của văn học nói chung thơ ca nói
riêng tiếng nói hướng về con người, đặc biệt thân phận con người những chiều
sâu, những góc khuất mà không phải ai cũng d dàng thấy được.
3.1.4.2 Thân bài
a) Gii thích
- Thơ chạm tới những tầng sâu, những nơi âm thầm nhất của phận người: Thơ phản
ánh cuộc đời, con người nhưng không bề nổi, bên ngoài thứ bất cứ ai cũng
thể cảm, thấy được. Thơ nói lên nỗi đau của thân phận con người những góc khuất,
những chiều sâu, những mảng tối. Từ đó đem đến cho người đọc niềm thương cảm sâu
sắc.
- Tuy nhiên ch phản ánh của thơ không ồn ào, nặng nề mà bất chợt, nhẹ
nhàng, thơ giúp người đọc nhìn ra được bản chất của đời sống, thấy được số phận con
người một cách ngẫu nhiên nhẹ nhàng nhất bằng cách người đọc từ thấu, tự cảm
được.
- Như vậy, ý kiến của Thanh Thảo đcập tới đặc trưng của văn học nói chung
thơ ca nói riêng tiếng nói hướng về con người, đặc biệt thân phận con người
những chiều sâu, những góc khuất mà không phải ai cũng d dàng thấy được.
b) Bàn luận
- Đây là những ý kiến đúng đắn, làm nổi bật được bản chất thơ.
- Vì sao thơ lại chạm tới những tầng sâu, nơi âm thầm nhất của phận người:
+ Thơ ng chính cuộc đời, thơ ăn sâu bén r vào mảnh đất hiện thực để nói lên
tiếng lòng của thi về kiếp nhân sinh, trong đó điều khiến nhà thơ luôn đau đáu, trăn
trở chính là phận người.
+ Văn học nói chung thơ nói riêng luôn giúp con người được sống, được biết
nhiều cuộc đời, khái quát được sphận, bản chất của con người; đặc biệt khám phá
được chiều sâu trong thế giới tinh thần của con người. Từ đó, khả năng thấu hiểu
đồng cảm với con người sâu sắc hơn.
+ Nhà thơ luôn mang trong mình một con mắt tinh tế, một trái tim nhạy cảm,
“những điều trông thấy” về cuộc sống, đặc biệt những nỗi đau, bất công, oan trái
phận người phải đối diện luôn khiến nthơ “đau đớn lòng”, từ đó làm nên những
trang thơ day dứt về phận người.
c) Phân tích
* Bài “Tự tình” II của Hồ Xuân Hương đã chạm tới những tầng sâu, nơi âm thầm
nhất của phận người:
- Bài thơ trước hết là lời tự tình của Hồ Xuân Hương về chính phận mình
+ Đó là phận của kiếp hồng nhan bạc phận, duyên phận hẩm hiu.(4 câu đầu)
+ Đó thái độ không cam phận nhưng càng phản kháng quyết liệt cuối cùng vẫn
rơi vào đau khổ.
- Bài thơ đã chạm tới thân phận bi kịch chung của những người phụ nữ mang thân
đi lấy lẽ và của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Để chạm tới những tầng sâu, nơi âm thầm nhất của phận người, Hồ Xuân ơng
đã có những sáng tạo độc đáo về ngôn từ, hình ảnh thơ…
* Đọc Tiểu Thanh kí đã chạm tới những tầng sâu, nơi âm thầm nhất của phận
người.
- Đó là phận của người phụ nữ tài hoa mệnh bạc. (4 câu đầu)
- Đó là phận của tất cả những bậc giai nhân tài tử trong cuộc đời
- Đó là phận của chính nhà thơ luôn chịu lận đận, cô đơn trước cuộc đời
- Đề chạm tới những tầng sâu, nơi âm thầm nhất của phận người một cách bất chợt,
nhẹ nhàng Nguyn Du đã sử dụng những hình thức nghệ thuật đặc sắc, độc đáo: nghệ
thuật sử dụng ngôn từ, hình ảnh, …
* Nhận xét
- Điểm tương đồng: Cả hai bài thơ đều nỗi đau cho thân phận con người nhất
những kiếp hồng nhan bạc mệnh, đều thấm đẫm tinh thân nhân đạo của hai nhà thơ. Cả
hai tác giả đã có những sáng tạo đặc sắc về nghệ thuật để viết về phận người.
- Điểm khác biệt:
+ Tự tình (Bài 2) nỗi niềm tự thương thân xót phận. Hồ Xuân Hương người
phụ nữ viết về nỗi thân phận hẩm hiu của người phụ nữ vừa trữ tình vừa đậm đà tính
dân tộc. Bài thơ in đậm phong cách độc đáo của “bà Chúa thơ Nôm”.
+ “Đọc Tiểu Thanh vừa thương phận người thấm thía phận mình. Nguyn
Du đã mượn chén của người để rót rượu của mình. Bài thơ không chỉ thương cho phận
của người xưa, người nay mà còn thương cho cả những kiếp tài hoa ở hậu thế.
+ Mỗi tác giả đã chọn những cách khác nhau để “chạm” vào phần thẳm sâu của
phận người qua đó lan tỏa tới người đọc: Hồ Xuân Hương sử dụng thơ m với
ngôn ngữ thuần Việt, sdụng biện pháp tu từ đảo ngữ,… ; còn Nguyn Du sử dụng
thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật viết bằng chữ Hán hàm súc, đa nghĩa
d) Đánh giá, mở rộng, nêu ý nghĩa của vấn đề
Nhận định đã đặt ra yêu cầu đối với người sáng tác và người tiếp nhận:
- Với người sáng c: làm thơ không chỉ truyền đến người đọc tình yêu với ngh
thuật, cái đẹp còn khiến người đọc thấu hiểu thương cm trước thân phận con
người. Để đạt được điều ấy, mỗi nthơ cần tài năng, tấm lòng sự trải nghiệm
sâu sắc.
- Với người tiếp nhận: Nhận định của thanh Thảo định hướng cho người đọc trong
quá trình tiếp nhận n học, tiêu chí giúp họ đánh giá được gtrị của một bài thơ
hay đâu chỉ cảm xúc còn tấm lòng, cái tâm của người nghệ với cuộc đời,
với con người.
3.1.4.3 Kết bài
- Khẳng định tính đúng đắn của nhận định
- Nêu ý nghĩa của nhận định.
3.2 Thuyết minh v mt tác gi văn học
3.2.1 Dàn ý
3.2.1.1 M bài
- Gii thiu v tác gi văn học.
- Dn dt vấn đề.
3.2.1.2 Thân bài
-Tiu s
+ Tên, tui, hoàn cnh xut thân (gia đình).
+ Quê hương.
+ Thi đi.
- Cuộc đời: Ghi li nhng nét chính trong cuộc đời nhng biến c xy ra vi tác
gi.
- S nghiệp văn chương:
+ Ni dung sáng tác.
+ Quan đim sáng tác.
+ Gii thiu tác phm ni tiếng nht.
3.2.1.3 Kết bài
- Cm nhn chung v tác gi văn hc.
- Đánh giá những đóng góp nổi bt ca tác gi đối vi một giai đoạn văn học.
3.2.2 Luyn tp
Thuyết minh v tác gi Nam Cao.
3.2.2.1 M bài
Gii thiu chung v nhà văn Nam Cao:
“Văn chương ch dung np những ngưi biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những
nguồn chưa ai khơi và sáng tạo nhng cái gì chưa có...”. Những nhà văn đó là nhng
người ngh sĩ chân chính với nhng tác phm để đời. Nam Cao là mt ngưi ngh
như vậy. Nói đến nền văn học Việt Nam, đặc bit là văn hc hin thc phê phán 1930
1945 mà thiếu Nam Cao thì qu là mt s thiếu sót lớn. Người ta bàn nhiu v ông,
ngm lâu nhng tác phm ông viết và càng khâm phục tài năng, tâm hồn ngưi ngh
này hơn.
3.2.2.2 Thân bài
a) Tiu s
- Nam Cao tên khai sinh là Trn Hu Tri.
- Ông sinh năm 1915 trong một gia đình trung nông, mất năm 1951.
- Quê quán: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam San, ph Nhân, nay xã
Hòa Hu, huyn Lí Nhân, tnh Hà Nam.
b) Cuc đi
- Trưc Cách mng tháng Tám:
+ Sau khi hc hết bc Thành chung, Nam Cao vào Sài Gòn kiếm sng.
+ Do m yếu, sau mt thi gian ông tr ra Bc không vic m. Ni,
Nam Cao dy ti một trường tư thục.
+ Khi Nht tiến vào Đông Dương, trưng hc đó bị đóng cửa, Nam Cao sng bng
ngh viết văn, làm gia sư.
+ Thời điểm trước ch mạng tháng Tám, Nam Cao thưng mang nhiu tâm trng
u uất. Đó sự trăn trở ca mt trí thức giàu lòng yêu c, giàu tâm huyết trước mt
xã hi b bóp nght bi nhng áp bc, bt công. Ông sống nghĩa tình, gn sâu nng
vi bà con làng xóm quê hương mình.
- Sau Cách mạng tháng Tám, Nam Cao là người hăng hái, nhiệt tình tham gia kháng
chiến. Ông đã hi sinh đầy anh dũng cho sự nghip giành lại độc lp t do cho dân tc,
để li nim xót xa, tiếc thương to ln cho biết bao người dân yêu con người, m hn,
cách sng ca Nam Cao.
+ Năm 1945, Nam Cao tham gia khởi nghĩa giành chính quyền. Sau đó ông lại tr
v làm ngh viết văn.
+ Ông đã từng tham gia rt nhiu cuc chiến dành lại độc lp t do cho dân tc và
hoạt đng sôi ni trong nhng công c tuyên truyn, công tác văn nghệ của đa
phương.
+ Tháng 11 năm 1951, trên đường công tác vùng sau ng địch Liên khu Ba, Nam
Cao đã bị địch bt và bn chết gần Hoàng Đan (Ninh Bình).
c) S nghiệp văn học:
- Đối ng chính trong nhng sáng tác ca Nam Cao: nhng ngưi nông n
thp c hng chu nhiu áp bc, bóc lt những người trí thc nghèo luôn phi
đấu tranh trước nhng bi kch ca cuc đi và bi kch tinh thn.
- Quan đim sáng tác:
+ Ngưi ngh khi sáng tạo văn chương phải lương tâm, trách nhiệm trưc
nhng gì mình viết. Lao động ngh thut là mt quá trình nghiêm túc và công phu.
+ Bn chất văn chương sự sáng to, không chp nhn nhng khuôn mu, nhng
l li quá quen thuc, nhàm chán. Không tìm tòi sáng tạo thì không có văn chương.
+ Cuc sng phải đặt trên văn chương, văn chương phải phc v cho cuc sng.
+ Nhà văn chân chính trước hết phi một con người chân chính, giàu tình thương,
có nhân cách.
+ Nam Cao luôn trăn tr v vấn đề “sng viết”, ông bắt đầu bng nhng trang
văn lãng mạn nhưng rồi khi đã nhận ra “ngh thut không phải ánh trăng lừa dối”, ông
khước t ch nghĩa lãng mạn để coi trng ngh thut hin thc v nhân sinh.
- Nhng sáng tác tiêu biu:
+ đề tài người trí thc nghèo mt s c phẩm đáng chú ý như: truyện ngn
“Trăng sáng”, “Đi tha”, “Mua nhà”, “Nưc mt”…và tiu thuyết “Sống mòn”.
Qua tng trang truyn ngn hay tiu thuyết viết v đề tài y, ta thấy đưc Nam
Cao đã miêu tả mt cách rt chân thc cảm động cnh sng nghèo kh, sng d
chết d vi nhng dn vặt, đấu tranh ca những người trí thc nghèo thời đó. Từ cái
kh đời sống, nhà văn đi sâu khc ha cái kh ni tâm n sâu bên trong họ. Đó
nhng bi kch thm lng, dai dẳng, đau đớn ca nhng trí thc nghèo ý thc sâu sc
v giá tr s sng nhân phm, v nhng khát khao, hoài bão to ln b gánh nng
cơm áo gạo tin đẩy vào cảnh “đời tha”, “sống mòn”…
+ Với đ tài người nông dân, nhà văn để li mt s tác phm gây n ng sâu sc
vi bạn đọc như: “Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “Tư cách mõ”, “Một ba no”…
Đọc nhng tác phm trên, ta thy Nam Cao không ch tái hin mt cách thm thía
cm động s phận tăm tối, cuộc đời hm hiu chu nhiu thua thit ca nhng con
người ơng thiện nhưng nhỏ bé, không tiếng nói, b áp bc bóc lột đến cùng cc.
Qua nhng câu chuyện đó, ta lại hiểu hơn chiều sâu nhân đạo trong ngòi bút Nam Cao.
3.2.2.3 Kết bài
- Nêu ngn gọn suy nghĩ của bn thân:
Nói đến văn hc ngh thuật, người ta không nói một bài thơ hay mt câu chuyn,
c một kho tàng, giàu đc sắc. Người ngh nhiu thế h vi tình yêu
tài năng của mình lao động, cng hiến, góp phần làm giàu hơn, màu m hơn
mảnh đất văn chương nước nhà. Nam Cao là mt ngưi ngh sĩ như vy, tâm huyết, tài
năng, giàu tình thương, những cái nhìn nhân đạo, mi m sâu sắc. Đây
mt cây bút đưc rt nhiều người đc bao thế h qua yêu mến, trân trng và cm phc.
- Đánh giá những đóng góp của Nam Cao trong dòng văn học hin thc 1930
1945:
+ Trong sut cuộc đời, nhà n Nam Cao chưa bao gi được hưởng vinh quang t
tác phm ca mình, một đời thm lng nhưng chính ông li người đưa n hc hin
thc giai đon 1930 1945 lên đỉnh cao.
+ Đim ni bt trong các trang viết ca Nam Cao vn còn nguyên giá tr trong đời
sống văn học hôm nay đó là nhân phẩm con ngưi.
- Đánh giá những đóng góp của Nam Cao trong giai đoạn văn học sau cách mng
tháng Tám: Nam Cao đã để li nhiu ng c giá tr đặc sc tiêu biểu cho n
xuôi kháng chiến thi k đầu.
3.3 Ngh lun v mt nhân vt trong tác phm t s
3.3.1 Dàn ý
3.3.1.1 M bài
- Gii thiu v tác gi, tác phm.
- Nêu đưc vai trò, v trí ca nhân vt trong tác phm (nhân vt trung tâm, nhân vt
chính, nhân vt ph, nhân vật phát ngôn cho tư ng ca tác gi, nhân vt hóa thân...)
3.3.1.2 Thân bài
- Giới thiệu về lai lịch nhân vật: Đây phương diện đầu tiên góp phần hình thành
đặc điểm tính cách, chi phối con đường đời của nhân vật cũng như mục đầu tiên ta
thường khai trong bản “Sơ yếu lịch” thành phần xuất thân, hoàn cảnh gia đình
vậy.
- Ngoại hình của nhân vật:
+ Trong văn học, nhà văn miêu tả ngoại hình nhân vật thường với hai mục đích.
Thứ nhất, để thể hóa nhân vật, nghĩa tạo ấn tượng riêng về nhân vật ấy (không
thể lẫn vào các nhân vật khác). Thứ hai, qua vẻ bề ngoài mà phần nào hé mở tính cách,
bản chất của nhân vật ấy. Một nhà văn có tài thường chỉ qua một số nét khắc họa chấm
phá thể giúp người đọc hình dung ra diện mạo, thế cùng bản chất của một nhân
vật nào đó. Một nhân vật thành công bao giờ cũng “con người này” khác với con
người kia, con người nọ…
+ Khi cảm nhận, phân tích ngoại hình nhân vật cần thấy rằng phần lớn trường hợp,
đặc điểm tính cách, chiều sâu nội tâm được thống nhất với vẻ bề ngoài. Song cũng có
những trường hợp cái bên trong và vẻ bên ngoài của nhân vật “trật khớp”, thậm chí trái
ngược nhau.
+ Trong phân tích nhân vật, cần qua các chi tiết ngoại hình “đọc” đúng nội tâm,
bản chất của đối tượng.
- Ngôn ngữ:
+ Qua lời ăn tiếng nói, qua cách dùng từ, giọng điệu của một người, chúng ta có th
nhận ra nghề nghiệp, trình độ văn hóa, nhận ra tính cách của con người ấy.
+ Ngôn ngữ của nhân vật văn học thành công thường được thể a cao độ, nghĩa
là mang đậm dấu ấn của một cá nhân. Nhà văn có tài người biết sống với nhiều nhân
vật, nắm bắt được nhiều kiểu ngôn ngữ.
- Nội tâm:
+ Khi phân tích nhân vật cần quan tâm đến thế giới n trong với những cảm giác,
cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ… Thế giới bên trong này thường tương tác với thế giới
bên ngoài (môi trường thiên nhiên, sự biến chuyển của đời sống hội, quan hệ
hành vi của c nhân vật khác xung quanh) đồng thời cũng qui luật vận động riêng
của nó.
+ Một nghệ tài năng thường cũng một bậc thầy trong việc nắm bắt din t
tâm lí con người. Miêu tả chân thực, tinh tế đời sống nội tâm nhân vật là chỗ thử thách
tài nghệ nhà văn cảm nhận, phân tích được một cách lưỡng, thuyết phục mặt này
cũng thành nơi chứng tỏ năng lực của người phân tích tác phẩm.
- Cử chỉ, hành động:
+ Bản chất của con người ta bộc lộ chân xác, đầy đủ nhất qua cử chỉ, hành động.
Phân tích nhân vật, thế, cần tập trung khai thác phương diện này. Đó sự thật
hiển nhiên.
+ Nhưng đáng chú ý bản chất nhân vật không chỉ bộc lộ việc nhân vật ấy làm
mà còn qua cách làm việc ấy của nhân vật nữa.
- Lời các nhân vật khác về nhân vật: Để khắc họa tính cách, bản chất một nhân vật,
nhà văn còn mượn lời nói, lời đánh giá của các nhân vật khác. Lắm khi, nhà văn còn
“tổ chức” cho các nhân vật khác thảo luận, bàn bạc về nhân vật ấy.
- Đặc điểm của nhân vật về tính cách, số phận, cuộc đời, dòng suy tư.... Tuỳ vào
từng nhân vật mà lựa chọn phân tích một hoặc nhiều đặc điểm trên.
- Phân tích được nghệ thuật xây dựng nhân vật: thông qua tình huống truyện, kết
cấu truyện, qua ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ kể chuyện, qua các chi tiết giàu ý nghĩa.
(Phần này thường là lồng vào cùng với phần phân tích đặc điểm nhân vật).
3.3.1.3 Kết bài
- Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Khái quát được ý nghĩa của nhân vật: Mỗi nhân vật đều ý nghĩa nhất định, ý
nghĩa của nhân vật chỉ ra giá trị của nhân vật trong tác phẩm, nhân vật ấy đã thể hiện
chủ đề tư tưởng tác phẩm như thế nào, qua nhân vật ấy tác giả muốn nói điều gì, muốn
khẳng định hay lên án hay phủ nhận điều gì?
3.3.2 Luyn tp
Phân tích nhân vt Chí Phèo trong tác phm cùng tên ca Nam Cao
3.3.2.1 M bài
- Vài nét v Nam Cao và truyn ngn Chí Phèo: Một nhà văn như mt tấm gương
ln v nhà văn-chiến sĩ, lòng say mê ngh nghip và tinh thn trách nhim. Chí Phèo
là mt tác phm tiêu biu kết tinh tài năng ngh thut ca ông
- Trong truyn ngắn, hình tượng trung tâm Chí Phèo là mt nhân vt vi nhiu bi
kch ca kiếp người đ li trong lòng đc gi những dư âm sâu sắc.
3.3.2.2 Thân bài
* Hoàn cnh Chí Phèo xut hin:
- “Hn vừa đi vừa chi..”.: s xut hin t nhiên
- Qua tiếng chi, chân dung nhân vt hin lên:
+ K lưu manh cứ u vào là chi
+ Đằng sau đó thy Chí Phèo la nn nhân ra sc ca quy, mong muốn được coi
là người bình thường
* Lai lch, cuc đời Chí Phèo trước khi :
- Hoàn cnh xut thân: không cha, không m, không nhà, không ca, không mt tc
đất cm dúi cũng không có
- Tuy vy, Chí vn gi nhng phm cht tt đp:
+ Là một con người lương thiện: đi ở hết nhà này đến nhà khác, cày thuê cuc
ớn để kiếm sng làm ăn chân chính
+ Từng mơ ưc gin d v cuc sống gia đình: có mt ngôi nhà nho nh, chn
cày thuê cuc mướn… Chí Phèo là một người lương thiện.
+ Có lòng t trng: Bà ba Bá Kiến gọi lên đấm lưng, bóp chân, Chí cm thy
nhc Là người có ý thc v nhân phm.
Chí Phèo có đủ điều kiện để sng cuc sng yên bình như bao người khác, quãng
đời lương thiện ca Chí kéo dài trong khoảng 20 năm đầu
* S biên đổi ca Chí Phèo sau khi ra tù
- S kin Chí Phèo b bt vào tù:
+ Vì Bá Kiến ghen vi v hn.
+ Chế độ nhà tù thực dân đã biến Chí tr thành “con quỷ d của làng Vũ Đại”
- Hu qu ca nhng ngày tù:
+ Hình dáng: “Cái đu trc lốc, hàm răng co trng hn, cái mt thì câng câng
đầy nhng vết st so, hai con mắt gườm gưm” Chí Phèo đánh mt nhân hình.
+ Nhân tính: du côn, du đãng, triền miên trong cơn say, đập đầu, chi bi, phá
phách và làm công c cho Bá Kiến Chí Phèo đã đánh mt nhân tính.
- Quá trình tha hóa của Chi Phèo: Đến nhà Bá Kiến tr thù Chí mc mưu, tr
thành tay sai cho Ba Kiến
Chí đã bị ớp đi cả nhân hình lẫn nhân tính, là điển hình cho hình ảnh người
nông dân b đè nén đến cùng cc
* Cuc gp g gia Chí Phèo và Th N
- Tình yêu thương mc mc, chân thành ca Th N - đã đánh thc bn cht lương
thin ca Chí Phèo:
+ V nhn thc: Nhn biết đưc mi âm thanh trong cuc sng.
+ Nhn ra bi kch trong cuc đi ca mình và s cô đơn, cô đc
+ V ý thc: Chí Phèo thèm lương thiện và mun làm hòa vi mọi người.
- Hình nh bát cháo hành là hình nh độc đáo, chân tht và giàu ý nghĩa:
+ Lần đầu tiên và cũng là ln cui cùng Chí được ăn trong tình yêu thương và
hnh phúc.
Chí Phèo đã hoàn toàn thc tnh
* Bi kch b c tuyt quyền làm ngưi
- Nguyên nhân: do bà cô Th N không cho Th ly Chí Phèo → đnh kiến ca xã
hi .
- Din biến tâm trng ca Chí Phèo:
+ Lúc đu: Chí ngạc nhiên trước thái đ ca Th N
+ Sau Chí hiu ra mi vic: Tuyt vng, Chí uống rượu ri xách dao đên nhà Bá
Kiến đâm chết Bá Kiến và t sát.
- Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến và t sát ca Chí:
+ Đâm chết Bá Kiến là hành động ly máu ra thù ca ngưi nông dân thc tnh
v quyn sng.
+ Cái chết ca Chí Phèo là cái chết của con người trong bi kịch đau đớn trên
ngưỡng ca tr v cuc sng làm người.
- Li bình lun ca các nhân vt khác sau cái chết ca Chí Phèo: bi kch ca Chí
Phèo vẫn chưa kết thúc.
* Ngh thut xây dng nhân vt:
- Xây dng nhân vt đin hình trong hoàn cảnh điển hình.
- Ngh thut miêu t tâm lí nhân vt.
- Ngôn ng mc mc, gin d.
3.3.2.3 Kết bài
- Khái quát li ngh thut xây dng hình tượng Chí Phèo.
- Đánh giá ý nghĩa đin hình của hình tưng này.
3.4 Ngh lun v mt chi tiết, v mt tín hiu thm m trong tác phẩm văn
hc…
3.4.1 Dàn ý
3.4.1.1 Mở bài
- Chọn lựa cách dẫn dắt phù hợp; thể dẫn dắt từ sự thành công của tác phẩm
được làm nên từ những chi tiết “đắt”, từ đó đề cập chi tiết cần bàn luận hoặc dẫn dắt từ
một số ý kiến có liên quan.
dụ: Theo giáo Nguyn Đăng Mạnh “Chi tiết tiêu biểu trong một truyện ngắn
vai trò quan trọng nnhãn tự trong một bài thơ tứ tuyệt.” hay ý kiến của nhà n
Nguyn Minh Châu nói đại ý rằng: Người cầm bút biệt tài thể chọn trong cái
dòng đời xuôi chảy một khoảnh khắc với một sự din biến sài…nhưng đó có khi
lại là cái khoảnh khắc chứa cả một đời người, một đời nhân loại.
3.4.1.2 Thân bài
- Bước 1: Giới thiệu khái quát về tác giả tác phẩm.
- Bước 2: Khái quát vchi tiết vai trò của chi tiết trong tác phẩm văn chương
(trong truyện ngắn). dụ: Chi tiết nghệ thuật tính tạo hình, chi tiết gắn liền với
quan niệm nghệ thuật về con người, chi tiết vai trò biểu lộ tưởng, chủ đề tác
phẩm. Chi tiết đóng vai trò làm tiền đề cho sự phát triển của cốt truyện.
- Bước 3: Dẫn dắt cụ thể hoàn cảnh dẫn đến chi tiết:
+ Tất cả các chi tiết đều được xuất hiện trong hoàn cảnh cụ thể nhất các chi tiết
quan trọng thường xuất hiện trong một hoàn cảnh (tình huống đặc biệt).
+ Tóm tắt các sự việc phần trước đó để dẫn đến chi tiết cần bàn luận bằng một đoạn
văn ngắn khoảng 7 - 10 dòng. Cý dẫn dắt ngắn gọn, chọn những sự việc then chốt,
liên quan chặt chẽ đến mạch vận động của tác phẩm ý nghĩa trực tiếp đến chi
tiết bàn luận; tránh lan man.
Cụ thể: Chi tiết ấy thuộc phần nào của tác phẩm; tình huống dẫn đến chi tiết; đưa ra
cụ thể hình ảnh, chi tiết cần phân tích.
- Bước 4: Phân tích cụ thể nội dung, nghệ thuật để rút ra nghĩa của chi tiết
+ Phân tích nội dung
++ Phải thấy chi tiết ấy nói về điều gì: Cần cắt nghĩa rành rọt về chi tiết đó. Phải
đặt trong từng tình huống cụ thể để hiểu sâu nội dung, ý nghĩa.
++ Bình sâu các từ ngữ quan trọng: Trong các “chi tiết đắt”, nhà văn thường đặc tả
qua một số từ ngữ then chốt để làm nổi bật tư tưởng.
+ Phân tích sâu ý nghĩa gợi ra từ chi tiết đó: Cần những cảm nhận, liên tưởng
phong phú nhưng vẫn phù hợp với mạch truyện góp phần thể hiện chủ đề ởng
của tác phẩm.
+ Phải sự so sánh, mở rộng liên hệ với các chi tiết khác tác phẩm cũng như
các chi tiết liên quan các tác phẩm khác: Các chi tiết trong c phẩm bao giờ
cũng có mối quan hệ chặt chẽ với các chi tiết khác.
Như khi phân tích về giọt nước mắt của A Phủ thể liên hệ với giọt nước mắt của
Hộ Nam Cao đã miêu tả giọt nước mắt của nhân vật Hộ trong Đời thừa: “Nước mắt
hắn bật ra như nước một quả chanh người ta bóp mạnh”. “Hắn khóc. Hắn khóc nức nở,
khóc như thể không ra tiếng khóc”. Hay nước mắt của Chí Phèo trong tác phẩm ng
tên “Hắn thấy mắt mình hình như ươn ướt”.
đây đều giọt nước mắt của những người đàn ông đau khổ nhưng hoàn cảnh
số phận khác nhau. Nếu như giọt nước mắt của Chí Phèo sự cảm động khi được
Thị Nở chăm sóc, thì giọt nước mắt của Hộ ân hận khi nhận ra hành động thô bạo
của mình với vợ con.
+ Phân tích nghệ thuật xây dựng chi tiết (gắn với nét đặc trưng trong phong cách
của nhà văn): Bút pháp miêu tả, nét đặc trưng trong ngôn ngữ,…
3.4.1.3 Kết bài
Đánh giá ý nghĩa của chi tiết đó trong hệ thống toàn bộ tác phẩm: Chi tiết quan
trọng ấy làm cho mạch truyện trở nên thống nhất, tạo nên những chuyển biến trong
cuộc đời của nhân vật giữ vai trò chủ đạo làm nên ý nghĩa tưởng của tác phẩm;
thể hiện rõ phong cách của tác giả.
3.4.2 Luyện tập
3.4.2.1 Đề 1
Cảm nhận của anh/chị về chi tiết “bát cháo hành” mà nhân vật thị Nở mang cho Chí
Phèo (Chí Phèo Nam Cao) chi tiết “ấm nước đầy nước hãy còn ấm” nhân
vật Từ dành sẵn cho Hộ (Đời thừa – Nam Cao).
a) Mở bài
b) Thân bài
* Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm:
- Nam Cao nhà nhân đạo lớn, nhà hiện thực bậc thầy của văn học Việt Nam hiện
đại; sáng tác vừa chân thực giản dị vừa thấm đượm ý vị triết nhân sinh; biệt tài
phân tích, din tả tâm lí phức tạp của con người.
- Chí Phèo Đời thừa là những truyện ngắn xuất sắc, rất tiêu biểu cho sáng tác của
Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám. “Bát cháo hành” và “ấm nước đầy và nước hãy
còn ấm” những chi tiết đặc sắc góp phần quan trọng thể hiện tâm nhân vật,
tưởng tác phẩm và điển hình cho nghệ thuật Nam Cao.
* Khái quát về chi tiết vai trò của chi tiết trong tác phẩm văn chương (trong
truyện ngắn). dụ: Chi tiết nghệ thuật tính tạo hình, chi tiết gắn liền với quan
niệm nghệ thuật về con người, chi tiết có vai trò biểu lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩm. Chi
tiết đóng vai trò làm tiền đề cho sự phát triển của cốt truyện.
* Dẫn dắt cụ thể hoàn cảnh dẫn đến chi tiết:
- Chi tiết “bát cháo hành”.
- Chi tiết “ấm nước đầy và nước hãy còn ấm”.
* Phân tích cụ thể nội dung, nghệ thuật để rút ra nghĩa của chi tiết:
- Về chi tiết “bát cháo hành”
+ Ý nghĩa về nội dung:
++ Thể hiện sự chăm sóc ân cần của thị Nở khi Chí Phèo ốm đau, trơ trọi.
++ biểu hiện của tình người hiếm hoi mà Chí Phèo được nhận, hương vị của
hạnh phúc tình yêu muộn màng mà Chí Phèo được hưởng.
++ “Bát cháo hành” đã đánh thức tính người bị vùi lấp lâu nay ở Chí Phèo:
+++ Gây ngạc nhiên, gây xúc động mạnh, khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ về tình
trạng thê thảm hiện tại của mình.
+++ Khơi dậy niềm khát khao được làm hvới mọi người; hy vọng vào một
hội trở về với cuộc sống lương thiện.
+ Ý nghĩa về nghệ thuật:
++ chi tiết rất quan trọng thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện, khắc họa sắc nét
tính cách, tâm lí và bi kịch của nhân vật.
++ Góp phần thể hiện sinh động tưởng Nam Cao: tin ởng vào khả năng cảm
hoá của tình người.
- Về chi tiết “ấm nước đầy và nước hãy còn ấm”
+ Ý nghĩa vnội dung: “Ấm nước đầy nước hãy còn m” Từ dành sẵn để Hộ
cái uống khi tỉnh rượu, thể hiện sự chăm chút tận tâm của Từ, trước đó Từ vừa bị
Hộ đối xử tệ bạc; biểu hiện của tình yêu thương sâu bền, lòng biết ơn sự bao dung
nguyên vẹn của người vợ yếu ớt; đánh thức lương tâm lương tri của Hộ, khiến anh
thấm thía về nghĩa tình, day dứt, ăn năn về những hành vi vũ phu với vợ con khi say.
+ Ý nghĩa về nghệ thuật: Giúp khắc hoạ tính cách, tâm nhân vật góp phần thể
hiện sinh động tư tưởng của Nam Cao về khả năng cảm hoá của tình người.
* Đánh giá về sự tương đồng và khác biệt
- Tương đồng. Cả hai chi tiết đều góp phần biểu hiện tình cảm, tấm lòng của người
phụ nữ. Tình người của họ đã đánh thức tính người của những kẻ bị tha hoá. Những
chi tiết đó đều bộc lộ niềm tin sâu sắc vào tình người; đều thể hiện biệt tài sử dụng chi
tiết của Nam Cao.
- Khác biệt. “Bát cháo hành” (và “hơi cháo hành”) được đậm trong tác phẩm,
một nỗi ám ảnh đã thức tỉnh Chí Phèo, phù hợp với tâm của người nông dân. “Ấm
nước đầy nước hãy còn ấm” chỉ xuất hiện thoáng qua, nhưng cũng đủ tác động làm
thức tỉnh lương tri của Hộ, phù hợp với tâm lí của người trí thức.
c) Kết bài
Nam Cao đã cái nhìn đầy nhân đạo đối với con người. Đó cái nhìn đầy cảm
thông, thương yêu cũng rất trân trọng đối với những nạn nhân của chế độ xã hội cũ:
người trí thức tiểu sản nghèo người nông dân nghèo đang dần dần bị tha hóa.
Mùi cháo hành đã đẩy lùi hơi rượu trong Chí Phèo, ấm ớc đầy nước hãy còn ấm
là những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc bắt nguồn từ trái tim nhân đạo của nhà văn.
3.4.2.2 Đề 2
Macxim Gorki: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”. Suy nghĩ của anh (chị) về ý
kiến trên.
a) Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, dẫn dắt vào nhận định (trích nguyên văn).
b) Thân bài
* Bước 1: Giải thích nhận định: Vận dụng kiến thức luận về đặc trưng truyện
ngắn, chi tiết nghệ thuật…. để giải thích; nêu lên vấn đề cần nghị luận.
- Ý kiến trên nói v vai trò quan trng ca chi tiết ngh thut trong tác phm t s.
Trong tác phm t s có rt nhiu chi tiết, và trong đó có nhng chi tiết được coi là chi
tiết ngh thut.
- Nhng chi tiết ngh thuật đôi khi là nhng chi tiết rt nhỏ, nhưng nó lại chưa đựng
ý nghĩa sâu sc, th hiện đưc tm vóc ởng, quan điểm, th hiện được c s thăng
hoa trong sáng to ngh thut, th hiện được tài năng của người ngh sĩ
=> Chính vì vy mi nói: chi tiết nh làm nên nhà văn lớn.
* ớc 2: Chứng minh: Chọn những dẫn chứng tiêu biểu, đặc sắc trong các tác
phẩm xuất sắc của các tác giả lớn để làm sáng tỏ vấn đề.
- Chi tiết nghệ thuật đã tạo nên cách mở đầu hấp dẫn cho câu chuyện
Bàn về cách viết truyện ngắn, nhà văn Sêkhốp phát biểu: Theo tôi, viết truyện
ngắn, cốt nhất phải đậm i mở đầu cái kết luận” (Theo “Sêkhốp bàn về văn
học”). Nvăn phải dụng công để tạo nên một cách mở đầu thật độc đáo, ấn ợng,
thu hút sự chú ý của người đọc ngay từ những dòng đầu tiên. Kiệt tác “Chí Phèo” của
Nam Cao thật đặc sắc khi mở ra bằng chi tiết tiếng chửi của Chí. Đây cách giới
thiệu trực tiếp nhân vật mở đầu không theo trình tự thời gian đi thẳng vào giữa
truyện. Chi tiết tiếng chửi một dụng công rất lớn của Nam Cao. Cách chửi của nhân
vật khá độc đáo: Bắt đầu hắn chửi trờiRồi hắn chửi đời… Chửi ngay tất cả làng
Đại… chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn…”. Thoạt đầu Chí chửi vu vơ,
sau đó thu hẹp dần đối ợng cuối cùng bất ngờ chửi “đứa chết mẹ nào đẻ ra thân
hắn...”. Hắn chửi người đẻ ra mình, tức là chửi chính mình, chửi số kiếp mình. Cả làng
Đại không ai biết “đứa chết mẹ nào” đã đra Chí Phèo, nhưng nhà văn Nam Cao
biết: Đẻ ra Chí Phèo bằng xương bằng thịt một người đàn bất hạnh, còn đẻ ra
hiện tượng Chí Phèo là cả chế hội bất công thối nát đương thời, đó chất độc
nằm ngay trong sự sống. Chí Phèo chửi cả làng với hi vọng được ai đó chửi lại, tức
hắn khao khát được giao cảm với mọi người. Nhưng tín hiệu giao tiếp phát đi liên tục,
lại chỉ gặp sự im lặng đến đáng sợ. Ngay từ đầu tác phẩm Chí Phèo đã rơi vào tình
trạng hoàn toàn cô độc, không ai giao tiếp với hắn dù bằng hình thức thấp kém nhất:
chửi nhau: “chửi rồi lại nghe”, “chỉ ba con chó dữ với một thằng say rượu”. Tiếng
chửi đã thể hiện tâm trạng bi phẫn, bất mãn, một trái tim đau đớn, vật vã, giằng xé,
một tâm hồn tuyệt vọng khi bị hội khai trừ, bị cự tuyệt quyền làm người. Chi tiết
này đã mở tình trạng bi đát của thân phận Chí Phèo. Tiếng chửi được thể hiện trong
một đoạn văn đa giọng điệu: ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, ngôn ngữ của
người kể chuyện hòa lẫn vào ngôn ngữ của nhân vật, tạo ra ngôn ngữ nửa trực tiếp.
Nhà văn như đã hóa thân vào nhân vật, đồng cảm và nói hộ nỗi đau của thân phận Chí
Phèo. Đằng sau cách gọi Chí “hắn” đầy lạnh lùng cả một trái tim trĩu nặng u
thương của Nam Cao.
- Chi tiết nghệ thuật là yếu tố quan trọng tạo nên tình huống truyện
+ Tình huống một trong những thành tố cấu trúc nên truyện ngắn hiện đại. Một
trong những khâu quan trọng bậc nhất của nghệ thuật truyện ngắn sáng tạo tình
huống truyện độc đáo. Mỗi truyện ngắn thường được kết cấu xoay quanh một tình
huống. Tình huống một biến cố, một sự kiện trong đời sống được nhà văn lạ a để
làm nổi bản chất thật của con người, sự việc, qua đó, tác giả gửi gắm ởng tình
cảm của mình. Bởi vậy, tình huống giống như một thứ thuốc rửa ảnh làm nổi bật lên
chân dung của nhân vật tưởng chủ đề của tác phẩm. Tình huống truyện được
hình thành bởi hệ thống các chi tiết nghệ thuật có quan hệ biện chứng với nhau.
+ Tình huống trong truyện “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam tình huống độc đáo,
giàu chất thơ, man mác buồn, một tình huống bình dị sâu xa như đời sống: Cuộc
sống nơi phố huyện tất cả đều tàn lụi nhưng một thứ không tàn: đó khát vọng
được đổi thay, được sống khác của những dân tội nghiệp sống trong phố huyện
nghèo. Tuy phải sống một cuộc sống nghèo khổ, tối tăm, lay lắt, nhưng đêm nào h
cũng cố thức chờ chuyến tàu từ Nội về, để gửi gắm ước về một cuộc sống tươi
sáng hơn. Tình huống truyện này đã được tạo nên từ những chi tiết về thời gian tàn,
không gian tàn, những kiếp đời tàn, những đồ vật tàn…. Thời gian tàn từ chiều đi
dần vào đêm khuya. Chỉ cần qua một buổi chiều, một lát cắt của thời gian, ta thể
cảm nhận mọi buổi chiều trong nhịp sống của phố huyện. “Chiều, chiều rồi. Một chiều
êm như ru…”. Âm điệu câu văn mở đầu chậm rãi, như ngân như ru lòng người vào
một nỗi niềm bâng khuâng, mơ hồ, man mác. Câu văn được cất lên qua giọng điệu của
Liên, hòa cùng sự ngậm ngùi của tác giả. Đó là một tiếng kêu thảng thốt, một tiếng thở
dài não nuột của một tâm hồn già nua trước tuổi. Thế một buổi chiều nữa của đời
Liên lại về. Đó khoảnh khắc Liên phải đối mặt cảm nhận được sâu sắc nhất sự
nghèo nàn, ảm đạm của phố huyện. để cho không khí n lụi đọng thành một ấn
tượng đậm nét, nhà văn đã chọn không gian tàn với âm thanh, cảnh vật, màu sắc đều
tàn lụi. Trong bức tranh khung cảnh, gợi cảm nhất chi tiết: Phương tây đỏ rực như
lửa cháy những áng mây ánh hồng như hn than sắp tàn”, cảnh vật như đang lóe
sáng lên lần cuối cùng trước khi tàn úa. Hình ảnh mặt trời đỏ ối sắp tắt biểu tượng
của một ngày tàn, khoảnh khắc hấp hối của trụ, hay của chính miền quê này?
Về màu sắc, gam màu đen bao trùm cả không gian. Bóng tối một chi tiết nghệ thuật
đầy ám ảnh đè nặng lên cảnh vật con người. Không dưới ba ơi lần hình ảnh
bóng tối xuất hiện, như một cái hãi hùng đang xâm lấn, luồn lách vào mọi cảnh vật,
bủa vây mọi con người. tạo nên không gian đen đặc cho bức tranh phố huyện.
Bóng tối trở thành nỗi ám ảnh về một cuộc sống tối tăm, bế tắc, ngao ngán. Đối lập với
bóng tối những chi tiết về ánh sáng. Ánh sáng được miêu tả rất khe khắt, hiếm hoi
và đơn độc, chỉ là những khe sáng, hột sáng, quầng sáng, vệt sáng, chấm lửa,… không
đủ để soi sáng không gian, còn đậm thêm bóng đêm đậm đặc, mênh ng của
phố huyện. Nếu như ánh sáng, âm thanh là biểu tượng của ssống, thì bóng tối, sự
tịch mịch biểu tượng của vô, của cái chết. Cuộc sống hiện tại của chị em Liên
phố huyện ngập chìm trong đêm tối, nghĩa sự sống đang hụt hơi, hấp hối như một
miền đời quên lãng, một vùng đất chết, thiếu vắng sự sống.
+ Bức tranh phố huyện càng buồn hơn khi nhà văn góp vào cái giờ khắc của ngày
tàn một phiên chợ vãn, với những chi tiết tưởng như vu nhưng lại chứa đầy dụng ý
của nhà văn. Trên đất chỉ còn lại những rác rưởi, vỏ ởi, vỏ thị, nhãn, mía. m
đạm nhất chi tiết: Một mùi âm ẩm bốc lên”, đó mùi của sự tàn rữa. Trung tâm
của bức tranh phố huyện những mảnh đời nhỏ bé, âm thầm trong cuộc sống tối tăm,
quẩn quanh, bế tắc. Những kiếp đời ấy làm nên gương mặt âm u của phố huyện. m
nên cuộc sống của họ những đồ vật tàn: một ngôi quán ọp ẹp, vách dán giấy nhật
trình, một cái chõng tre sắp gãy, một manh chiếu rách, chiếc chậu sắt rúm ró,… Qua
bức tranh phố huyện trong cảnh ngày tàn, với thời gian tàn, không gian tàn, kiếp người
tàn lụi, tác giả thể hiện tiếng nói xót thương cho những kiếp người nhỏ, sống cuộc
sống danh, nghĩa, quẩn quanh. Bao trùm lên bức tranh phố huyện một vẻ n
lụi, tăm tối, sự sống ờng như đang từng ngày lìa bỏ nơi này. Nhưng một thứ
không tàn, đó niềm hy vọng của con người về một tương lai tươi sáng hơn: Chừng
ấy người trong bóng tối mong đợi một cái tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng
ngày của họ. khao khát vượt ra khỏi cuộc sống mòn mỏi ấy được thể hiện rất
qua tâm trạng đợi tàu của hai đứa trẻ.
Thạch Lam tập trung bút lực miêu tả một cách tỉ mỉ, kĩ lưỡng đoàn tàu theo trình tự
thời gian, qua tâm trạng chờ trông của Liên và An. Chúng ta không thể bỏ qua được
những chi tiết về đoàn tàu như: ánh sáng rực rỡ, lấp lánh chốn thị thành, át đi ánh sáng
mờ ảo, yếu ớt của phố huyện. Âm thanh náo nhiệt, tưng bừng đối lập với những thanh
âm buồn tẻ, đơn điệu của phố huyện. Đoàn tàu đã mang đến một thế giới khác lạ,
khuấy động không gian phố huyện, làm cho con người nơi đây trong chốc lát quên đi
hiện thực tăm tối, để sống với ước mơ. Thạch Lam đã nhìn thấy trong hành động đợi
tàu của hai đứa trẻ chứa đựng một khao khát không phải của riêng hai đứa trẻ
không phải của một thời, của mọi thời. Đó khát khao đổi đời, cần phải thay đổi
thế giới tăm tối này đi, đem đến một thế giới khác, đó ai cũng quyền được sống
trong hy vọng, chứ không phải là tàn đi trong vô vọng.
Như vậy, mọi chi tiết trong tác phẩm đều hội tụ, xoay xung quanh tình huống truyện
và góp phần thể hiện tư tưởng nghệ thuật của tác giả.
- Vai trò của chi tiết trong việc xây dựng hình tượng nhân vật
+ Nhân vật yếu tố quan trọng hàng đầu trong tác phẩm tự sự, phương tiện
bản để nhà văn khái quát hiện thực, “gửi gắm tưởng, tình cảm, quan niệm của
mình về cuộc đời”. Nhân vật con đẻ tinh thần của nhà văn”. Hình tượng nhân vật
trở nên sinh động, gợi cảm nhờ các chi tiết. “Chi tiết (…) cho thấy tính cách nhân
vật diễn biến quan hệ của chúng (…). Do đó chi tiết rất quan trọng đối với nhân
vật, vừa tạo ra sức hấp dẫn, thú vị, vừa bộc lộ ý nghĩa của chúng.” (7). Mỗi nhân vật
một sinh thể toàn vẹn được tạo nên bởi các chi tiết quan hệ máu thịt với nhau:
các chi tiết về ngoại hình (Chí Phèo: khuôn mặt, đầu, răng, mắt, quần áo, …); các chi
tiết về hành động (Chẳng hạn với Chí Phèo là những hành động: chửi, say, ăn vạ, đến
với Thị Nở, đòi lương thiện, giết Kiến, tự sát.); các chi tiết về nội tâm (tâm trạng
của Chí Phèo từ khi gặp Thị Nở, …); các chi tiết về ngôn ngữ (Chí Phèo: tiếng chửi,
những lời nói tỏ tình với ThNở, tiếng nói đòi lương thiện,…); các chi tiết về mối
quan hệ giữa các nhân vật giữa nhân vật với hoàn cảnh xung quanh, các mối quan
hệ này bộc lộ địa vị, tính cách, số phận của nhân vật (Chí Phèo: quan hệ với
Kiến, thị Nở, với hoàn cảnh xã hội của làng Vũ Đại,…)
Từ sự phân tích trên chúng ta thấy lựa chọn được những chi tiết đắt giá sẽ quyết
định thành công của tác phẩm, bởi chúng được chưng cất lên từ tấm lòng tài năng
của người cầm bút.
- Chi tiết nghệ thuật góp phần tạo nên kết cấu đặc sắc cho tác phẩm
+ Kết cấu là “toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tác phẩm… không chỉ giới
hạn sự tiếp nối bề mặt, những tương quan bên ngoài giữa các bộ phận, chương
đoạn cn bao hàm sự liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể của
tác phẩm”. Trong tác phẩm văn học chi tiết phải tuân thủ kết cấu. Kết cấu giúp tổ chức
chi tiết. Trong nhiều truyện ngắn, nhà văn đã tạo nên được những kết cấu độc đáo nhờ
các chi tiết nghệ thuật. Khi mới ra đời “Chí Phèo” có tên là “Cái lò gạch cũ”. Đó là nơi
Chí Phèo cha ra đời và cũng thể nơi hứa hẹn sự ra đời của Chí Phèo con. Chi tiết
cái lò gạch được nhắc đi nhắc lại hai lần trong tác phẩm, đặt vị trí đầu và cuối của
thiên truyện như một thủ pháp trùng lặp, góp phần khái quát một hiện tượng phổ biến
đến mức đã thành quy luật khủng khiếp trong cuộc đời những người nông dân ở xã hội
cũ: họ bị hội thực dân nửa phong kiến đẩy vào con đường lưu manh, sa vào kiếp
sống tối tăm của thú vật, bị cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính. Việc lặp lại hai lần chi
tiết cái lò gạch cũ và lấy chi tiết đó đặt tên cho tác phẩm, Nam Cao đã nói lên một điều
rằng: chừng nào còn hội bất công, tàn bạo, chế đẻ ra tội ác, chừng ấy còn
hiện tượng Chí Phèo. Qua cách kết cấu y, chúng ta thấy, Nam Cao đã nhận thức
được cái tận cùng của xung đột giai cấp ở nông thôn.
- Chi tiết nghệ thuật góp phần thể hiện chđề của tác phẩm, tưởng nghệ
thuật của tác giả:
+ Mácxim Gorki đã nói: “Chi tiết nhỏ làm n nhà văn lớn”. Điều đó thật đúng với
tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyn Tuân. Trong mỗi chi tiết mà ông sáng tạo nên
đều dồn tụ biết bao ý nghĩa. Để làm nổi bật sự chiến thắng của ánh sáng với bóng tối,
của cái cao thượng đối với cái thấp hèn, của cái đẹp với cái xấu xa, nhà văn đã xây
dựng một loạt những chi tiết về một Huấn Cao luôn hiên ngang, bất khuất, ngẩng cao
đầu trước quyền lực của nhà tù: hành động rỗ gông, thản nhiên nhận rượu thịt, câu nói
khinh miệt đến điều với quản ngục, bình thản trước tin báo mình sắp sửa bị hành
hình… Đặc biệt, khi miêu tả thế Huấn Cao cho chữ viên quản ngục, Nguyn Tuân
rất tài tình khi ông dùng từ “vướng xiếng” thay từ “bị xiềng”. ch viết ấy đã gợi lên
hình ảnh người hiên ngang, khẳng khái, bị trói buộc, giam cầm về thân thể nhưng
luôn tự do về tinh thần. Gông xiềng chỉ một cái vướng víu dưới chân. Còn tâm
hồn người đang say sưa với mùi thơm của mực, ngây ngất trước màu trắng tinh
khiết của tấm lụa bạch. Huấn Cao hiện lên như một nghệ đang saysáng tạo nghệ
thuật, sáng tạo những con chữ nói lên hoài o tung hoành của cả một đời người. Giây
phút cuối cùng của cuộc đời tử không than thân trách phận. Trong khoảnh khắc
thiêng liêng nhất, Huấn Cao vẫn dành trọn cho cái đẹp. Việc Huấn Cao cho chữ quản
ngục, không phải nh động của người sắp bị tử hình đem những thứ quý giá nhất
của đời mình trao cho người khác, ng không phải hội cuối cùng để Huấn Cao
trổ hết tài hoa. do sâu xa như Huấn Cao đã nói: Ta cảm cái tấm lng biệt nhỡn
liên tài của các người… Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lng trong thiên hạ”.
Như vậy, việc Huấn Cao cho chữ Quản ngục thực chất lấy lòng để tạ lòng, tình
cảm của kẻ tri âm dành cho người tri kỉ. Trong khoảnh khắc này, cái tài và cái tâm của
Huấn Cao cùng thăng hoa để cho cái đẹp vút bay.
+ Bên cạnh những chi tiết miêu tả phong thái của Huấn Cao khi cho chữ, chủ đề của
tác phẩm còn thấm đẫm trong những chi tiết tưởng như rất nhỏ như chi tiết hương
thơm của chậu mực, chi tiết tấm lụa trắng…“Thoi mựa thầy mua ở đâu tốt và thơm
quá. Thầy thấy mùi thơm từ chậu mực bốc lên không?…”. Câu hỏi của Huấn Cao
như muốn lay thức tâm hồn trong sạch của quản ngục trỗi dậy. Hương thơm của mực
hay chính hương vị của tình người, hương vị của sự cộng cảm giữa những tâm hồn
đồng điệu. Dấu (…) tạo nên khoảng lặng để tâm hồn con người được thăng hoa, ngây
ngất thưởng thức cái đẹp. Chi tiết tấm lụa trắng xuất hiện bốn lần trong một đoạn văn
ngắn mà bóng tối của nhà tù không thể xóa nhòa (tấm lụa bạch cn nguyên vẹn lần hồ,
tấm lụa trắng tinh, phiến lụa óng, bức lụa trắng). Hình ảnh tấm lụa trở đi trở lại gợi
lên sự trong trẻo, thanh sạch trong tâm hồn con người hoàn cảnh tăm tối không thể
làm hoen ố. Như vậy, ngục không thể tiêu diệt được cái đẹp. Đó không chỉ cái
đẹp định hình trong con chữ, còn cái đẹp thoát bay từ tâm hồn, từ thiên lương
trong sáng. Huấn Cao người nghệ sáng tạo cái đẹp tuy sắp lìa đời, nhưng cái chết
của ông có ý nghĩa tái sinh sự sống và làm hồi sinh thiên lương của quản ngục.
+ ờng như, Nguyn Tuân đã dồn nén bao ởng trong chi tiết lời giáo huấn
của người tù: “Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không
phải nơi đtreo một bức lụa trắng với những nét chvuông tươi tắn nói lên
những hoài bão tung hoành của một đời con người”. Lời giáo huấn không cứng nhắc,
giáo điều thấm thía. cất n khoan thai, thư thái, đĩnh đạc. Đó những lời gan
ruột của bạn tri âm dành cho người tri kỉ. Câu nói ấy vừa gói ghém được nhân cách
của Huấn Cao vừa thể hiện được quan niệm của Nguyn Tuân về cái đẹp: Cái đẹp
không thể sống chung với cái xấu, cái ác, cái bạo tàn. Sự trong lành của thiên lương
không thể đồng hành với sự đê tiện. Huấn Cao nhấn mạnh lại: “Thầy Quản nên tìm về
nhà quê ở, thầy y thoát khỏi cái nghề này đi đã rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi
chữ. đây, khó giữ thiên lương cho lành vững rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái
đời lương thiện đi.” Qua những lời gan ruột này, nhà văn muốn u lên một yêu cầu
đối với người thưởng thức nghệ thuật: Phải sống trong sạch, sống lương thiện mới
thể đến với nghệ thuật, đến với cái đẹp. Trước khi một nghệ sĩ phải là một con
người chân chính, nhân cách cao đẹp. Lời răn dạy của Huấn Cao có sức mạnh cảm
hóa diệu. Bởi tiếng nói của trái tim sẽ đến với trái tim. Ngục quan cảm động, trào
dâng những giọt nước mắt nóng hổi tình người, nghẹn ngào nói: Kẻ muội này xin
bái lĩnh”. Đây không chỉ là sự thuần phục củatrí, mà còn sự yêu mến của trái tim.
Cái cúi đầu của quản ngục đã dạy chúng ta rằng: muốn nên người phải biết kính sba
điều: cái tài, cái đẹp, cái thiên tính tốt đẹp của con người. Như vậy: Cái đẹp sức
mạnh cảm hóa, thiên chức hướng thiện. Cái đẹp cứu nhân thế”. Sự trở về không
bao giờ là muộn, và sự trở về của quản ngục đã chứng tỏ chiến thắng cuối cùng của cái
đẹp. Trong trật tự của hội phong kiến đó cái đẹp “nổi loạn”. Qua chi tiết này,
Nguyn Tuân muốn khẳng định rằng: Trên cõi đời này không chỉ có quyền lực của nhà
tù, còn quyền uy của cái đẹp Cái đẹp của nhân cách, của tài hoa, của khí
phách và thiên lương con người.
Như vậy chính những chi tiết dung lượng lớn về ý nghĩa đã tạo cho tác phẩm
“những chiều sâu chưa nói hết”. Cái tài của người viết truyện ngắn phải tạo được
những chi tiết đắt giá để thác những tâm niệm của mình đối với cuộc đời con
người.
* Bước 3: Bình luận
- Khẳng định đây ý kiến đúng đắn, giá trị, đã khái quát lên được đặc trưng của
thể loại truyện ngắn.
- Ý kiến đúng nhưng chưa đủ. Ngoài chi tiết nghệ thuật cách hành văn, sự thành
công của một truyện ngắn còn được quyết định bởi rất nhiều yếu tố khác như: cốt
truyện, tình huống truyện, hệ thống nhân vật, kết cấu, giọng điệu,
- Bàn về bài học rút ra đối với nhà văn và người tiếp nhận.
c) Kết bài
ai đó đã nói: “Chi tiết nghệ thuật như một giọt nước qua đó ta thấy cả đại
dương”. Những cây bút truyện ngắn bậc thầy như Lỗ Tấn, T.Sêkhốp, Môpatxăng,
Heemingway…đã dồn nén tưởng của nh vào “những chi tiết dung lượng
lớn…tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết”. Đó chính là sức hút diệu kì, dẫn người
đọc nhập vào những cuộc hành trình say kiếm tìm cái đẹp của nghệ thuật ngôn từ.
Chi tiết nghệ thuật vai trò quan trọng trong việc xây dựng cốt truyện, tạo tình
huống, nhân vật, kết cấu, thể hiện chủ đề của tác phẩm, và tư tưởng của tác giả. Hướng
dẫn học sinh khai thác chi tiết trong tác phẩm tự sự không chỉ tạo cho học sinh hứng
thú, giúp các em khả năng cảm thụ tinh tế, sâu sắc, một phương diện nào đó,
đây cũng chính cách tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thể loại các nphương
pháp giáo dục đang hết sức quan tâm.
4. BÌNH GIẢNG VĂN HỌC
4.1. Khái niệm
Bình giảng cũng một kiểu bài phân tích văn học nhưng kiểu i phân tích đặc
biệt. Người viết cm th văn chương riêng ca mình, va phân tích ging gii, va
bình cái hay, cái đẹp của thơ văn để cho ngưi đọc cùng tán thưởng v tưởng
ngh thut ca một đoạn văn, đoạn thơ hay một tác phm trn vn.
4.2. Mt s cách bình giảng văn học
4.2.1 Din t trc tiếp n tưng và cm xúc v tác phm
- Din tả trực tiếp din tả thẳng những ý nghĩ, những ấn tượng, những tình cảm
những điều ởng tượng thú vị của mình khi đọc tác phẩm văn học. Lối bình này
đơn giản nhất không chú ý phân tích bình luận gì, chỉ din tả những cảm nghĩ chủ
quan của mình trước một đoạn văn, một câu thơ hay.
- Sức thuyết phục không lẽ phân tích bàn luận sắc sảo, chỗ cảm nghĩ
chân thật, chính xác và sâu sắc không và lời din tả có đạt không.
Ví dụ:
Hoài Thanh chỉ bình vắn tắt và đơn giản thế này về đoạn thơ sau:
“Nửa đêm sương gội mái đầu
Chòi cao phần phật mấy tàu lá khô
“Không biết trong cái cảnh “Chòi cao phần phật mấy tàu khô” câu thơ
hay thế”.
Cái tài đây chỉ phát hiện đúng chi tiết hay, chỉ ra cho người ta chú ý. Người
thẩm văn tinh tế, sắc sảo và giàu cảm xúc mới có thể bình hay theo lối này được.
4.2.2 Diễn ý phân tích ra thành hình ảnh
- Lối bình này đi đôi với khả năng thiết kế hình ảnh, vừa gợi lại bức tranh của người
sáng tác, vừa làm sáng tỏ lý lẽ của nhà phê bình.
- Đây cũng là cách để làm rõ, làm nổi bật một đặc sắc của tác phẩm.
Ví dụ:
Bình bài ca dao Lính thú thời xưa, Hoài Thanh dựng lên rất đạt hình ảnh con người
giả con người thực của anh lính phải đi trấn thủ lưu đồn. Con người giả tức con
người công ccồng kềnh đè nặng lên con người thực. “Đến khi con người thực vụt
hiện ra được cuối bài thơ thì câu thơ bỗng khóc òa lên người ta không trông thấy
ngoài những dòng ớc mắt”. “Bước chân xuống thuyền nước mắt như a(Lính
thú thời xưa)
4.2.3 Phân tích dựa vào quy luật tâm lí
- Lối bình này đòi hỏi phải vốn sống lịch lãm. Bình n chương gắn với đời
sống thì bao giờ cũng gần gũi, d hiểu và tươi mát.
- Cách viết phân tích quy luật m của con người ta trong cuộc sống bình
thường để soi sáng quy luật của tình cảm, cảm xúc trong văn thơ. Hoặc khi cũng để
làm nổi cái khác thường của tính cách nhân vật.
Ví dụ:
Hoài Thanh viết về cách nổi giận của Từ Hải:
“Một người phi thường như Từ Hải không thể trong lúc giận dữ m một cái chai,
một cái bát, hay đập n, đập ghế như cái bọn tầm thường là chúng ta. Từ Hải mà giận
dữ hẳn phải kinh khủng như trời đang lặng lẽ bỗng nỗi giông tố, sấm sét:
“Từ Công nghe nói thủy chung
Bất bình nổi giận, đùng đùng sấm vang”.
4.2.4 Phân tích dựa vào một tiêu chuẩn nào đấy của nghệ thuật
- Lối nh này đòi hỏi phải thông hiểu thuyết trong nhiều lĩnh vực của nghệ thuật
và khoa học để vận dụng một cách sáng tạo.
- Đây cách viết dựa vào một tiêu chuẩn nào đó về giá trị nghệ thuật, để dẫn đến
chỗ đánh giá cao một chi tiết hay của tác phẩm.
dụ: Để khẳng định giá trị nghệ thuật cao của nhân vật văn sỹ Hoàng trong
truyện Đôi mắt của Nam Cao, người đưa ra tiêu chuẩn chung của những nhân vật
phẩm chất nghệ thuật độc đáo: “Những nhân vật như thế thường giống nhau
đặcđiểm này: những chi tiết vẻ rất ngẫu nhiên, thậm chí nghĩa nữa, vậy
không thể hình dung ra nhân vật ấy đúng như bản chất của nếu như gạt bỏ những
chi tiết ấy. Nghĩa rất ngẫu nhiên rất tất yếu. vẻ nghĩa y nhưng không
không được”.
+ Để bình cái không khí im lặng to lớn trang nghiêm trong một đoạn thơ, Xuân
Diệu đã bàn về giá trị tạo “ngôn ngoại” của cái gọi là “bút pháp im lặng” trong thơ.
+ Hoài Thanh thì vận dụng khái niệm về “độ” của triết học biền chứng để nói cái
ranh giới cheo leo giữa hai trạng thái cảm giác, cảm xúc thuộc hai nhân sinh quan tích
cực và tiêu cực của con người.
+ Theo lối này, Nguyn Tuân còn thề hiện cái độc đáo cũa mình bằng cách vận
dụng cả những hiểu biết về nhiều ngành nghệ thuật khác nhau như điện ảnh chẳng hạn,
thậm chí cả những quy luật về đạo học, sinh vật học… để làm nổi những giá trị văn
học mà mình phát hiện.
Tóm lại, mỗi lối bình yêu cầu một vốn tri thức khác nhau, một cách duy năng
lực din đạt khác nhau. Cái quyết định cuối cùng không phải là lối bình này hay lối
bình khác, chỗ cái hay, cái đẹp của tác phẩm ta muốn làm nổi lên đúng
cái hay, cái đẹp thật không. người nh thật sự cảm thấy cái hay cái đẹp đó
không.
5. RÈN LUYỆN KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT VÀ CÁC
THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
5.1 Ti sao phi kết hợp các phương thức biu đạt và các phương thức lp
lun?
- Giúp cho bài văn không khô khan, trừu tượng, thay vào đó bài văn sẽ hay hơn, hấp
dẫn hơn, có sức thuyết phc cao.
- Làm cho người đọc như bị bài văn lôi cun, h không còn để ý đến việc bài văn
thiếu ý hay mt vài sai sót.
- đối vi những bài văn nói v nhng vấn đề hi, v nhng vấn đề trong cuc
sng thì s kết hp trên giúp cho người đc không b chán ngán vì phi nghe nhng li
như một s giáo hun h s thích thú, t đó xem lại bản thân và quan tâm hơn đên
mi th xung quanh mình.
5.2 Vai trò, tác dng ca vic kết hợp các phương thức biu đt và các thao tác
lp lun
5.2.1 Kết hợp các phương thức biu đt
- Trong văn nghị luận, phương thức biểu đạt ngh lun luôn luôn gi vai trò ch
đạo.- Tuy nhiên, trong văn nghị lun vn th nên vn dng kết hợp các phương
thc biểu đạt: T s, miêu t, biu cm, thuyết minh. Vn dng xut phat t yêu cu
và mục đích nghị lun.
- Trong bài văn hay đoạn văn nghị lun, s kết hp, vn dụng c phương thức
biểu đạt như tự s, miêu t nhằm tăng hiệu qu biu hiện, làm cho bài, đoạn văn hay
hơn, hấp dẫn hơn, thuyết phục hơn.
- Trong các phương thc biểu đạt thì phương thức ngh lun phương thức gi vai
trò ch đạo; còn các phương thc như: tự s, miêu t, biu cm,chỉ h tr thêm
trong vic kết hp vi lp luận để tăng hiệu qu cho lp lun s thuyết phc ca
l. Nên chúng không th làm mt, làm lu m đi yếu t ngh lun.
5.2.2 Kết hp các thao tác lp lun
- Gây ấn tượng mnh nói chính xác bn cht ca s vật, làm cho bài văn
phong cách riêng.
- V phần người viết, vic biết vn dng tng hp các thao tác lp lun du hiu
chng t s trưng thành trong việc làm văn nghị lun, biu hin một năng lực bin
lun mnh m, biu hin s già dn trong sc bút, s thun thc trong th pháp.
5.3 Nhng yêu cu ca vic kết hợp các phương thức biu đt và các thao tác
lp lun
5.3.1 Kêt hợp các phương thức biu đt
- Đưa các yếu t t s, miêu t, biu cm cn hài hoà, hợp lí, đúng lúc, đúng chỗ,
được kết hp mt cách nhun nhu, t nhiên trong tng lun c, luận điểm h
thng lp lun của n nghị lun. phi chu s chi phi phi phc v quá
trình ngh lun.
- Liều ng kết hp mức độ va phi, hợp sao cho tăng thêm sức thuyết
phc cho bài văn ngh lun.
5.3.2 Kết hp các thao tác lp lun
- Bên cnh các thao tác lp lun gi vai trò ch đạo, các thao tác khác ch gi vai t
ph trong mt kiu bài.
- Cn chú ý nhng thao tác lp luận đóng vai trò phụ nên cần đưc trình bày mt
cách ngn gn.
6 ĐỀ MỞ VÀ LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN THEO ĐỀ M
6.1 Đề mở - Một hình thức rèn luyện năng lực sáng tạo
- Đề mở đó loại đề chỉ nêu vấn đề cần bàn luận trong bài nghị luận hoặc chỉ u
đề tài đề viết văn tự sự, miêu tả…không u mệnh lệnh về thao tác lập luận như
kiểu hãy chứng minh, phân tích…hoặc phương thức biểu đạt như: hãy kể, hãy phát
biểu cảm nghĩ, Đề mở khác với loại đề đầy đủ yếu tố, từ lời dẫn đến yêu cầu về
thao tác cụ thể, có thể gọi đây là đề “đóng”, đề “khép kín”.
- Một số đề văn thi vào đại học của Trung Quốc năm 2006:
Đề 1. Viết một bài n với tiêu đề: “Một nét chấm phá về Bắc Kinh”. (Đề thi của
thành phố Bắc Kinh)
Đề 2. Viết một bài văn với chủ đề: “Tôi muốn nắm chặt tay bạn”. (Đề thi của thành
phố Thượng Hải)
Đề 4. Lấy đôi vai m chủ đề để viết một bài văn 800 chữ. (Đề thi của tỉnh Liêu
Ninh)
- Một số đề văn của:
Đề 1. Tổng thống Mĩ Barack Obama và Bill Clinton.
Đề 3. Có phải con người trở nên phụ thuộc vào công nghệ?
6.2 Cách viết bài văn theo đề mở
6.2.1 Tìm ý
- Trước hết cần nhấn mạnh ý đây ý của đề bài đặt ra chứ không phải ý của c
phẩm được phân tích. Ví dụ: “Vẻ đẹp của truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam)”, thì ý
của đề gần như trùng với ý của tác phẩm được phân tích. Cũng truyện ngắn trên,
nhưng với đề: “Bóng tối ánh sáng trong thiên truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam”,
thì ý của đề lại khác do vậy cách xây dựng luận điểm cũng như cách phân tích lập
luận cho hai đề là rất khác nhau.
- Để tìm được ý cho một đề văn, một trong những cách ơng đối hiệu quả
người viết biết đặt ra các câu hỏi tìm cách trả lời. Việc đặt ra các câu hỏi thực chất
biết soi sáng đối tượng dưới nhiều góc độ, biết lật đi lật lại vấn đề để tìm hiểu, xem
xét cho kỹ càng và thấu đáo hơn.
Ví dụ, tham khảo cách tìm ý cho một số đề văn sau: “Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi
màu xanh của những cánh rừng?”.
+ Tìm hiểuphân tích đề văn trên, d dàng nhận ra vấn đề trọng tâm cần làm sáng
tỏ đây : vai trò to lớn của rừng đối với đời sống con người. Để m ý cho i viết,
có thể đặt ra các câu hỏi như:
Rừng mang lại những lợi ích gì?
Hiện nay, rừng đang bị tàn phá ra sao?
Những nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?
Những hậu quả to lớn do rừng bị tàn phá là gì?
Cần phải làm gì để cứu lấy rừng?
Những suy ngtình cảm của bản thân người viết trước cảnh rừng bị tàn phá
ước mơ về tương lai của rừng như thế nào?...
+ Trong mỗi câu hỏi lớn trên, có thể đặt tiếp các câu hỏi nhỏ để triển khai các ý lớn.
Chẳng hạn: Để triển khai những lợi ích của rừng, thể đặt tiếp các câu hỏi nhỏ như:
Rừng mang lại ích kinh tế như thế nào? Rừng mang lại lợi ích về văn hóa, về môi
trường và sức khỏe con người không? …
6.2.2 Lập dàn ý
Sau khi ý rồi, người viết cần biết tổ chức, sắp xếp các ý ấy thành một hệ thống
nhằm làm nổi bật đối tượng, vần đề. Công việc này gọi lập dàn ý hoặc xây dựng bố
cục, kết cấu cho bài viết. Thông thường bài văn có ba phần, mỗi phần có một nhiệm vụ
cụ thể.
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng, dẫn dắt vào vấn đề trọng tâm cần làm sáng tỏ.
- Thân bài: Triển khai, cụ thể hóa đối ợng vấn đề trọng tâm đã nêu mở bài
bằng hệ thống ý được sắp xếp một cách hợp lý.
- Kết bài: Chốt lại vấn đề, nêu lên suy nghĩ, bài học cho bản thân.
6.2.3 Một số lưu ý khi làm bài văn theo đề mở
- Được "mở" đến đâu thì hợp lý?
Để xác định biên độ mở của một bài văn, cần bình tĩnh đọc thật kỹ đề phân
tích xem đối tượng cần làm gì, giới hạn của đề ra sao, dung lượng chữ, thời
lượng làm bài như thế nào để cách xử đề cho phù hợp. rất nhiều trường hợp
các em nhầm lẫn giữa đề “đóng” và đề “mở vì phân tích đề chưa tốt.
- Tránh sáng tạo vô bờ bến:
Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập 1, chương trình chuẩn có đề: Sau khi tự tử
giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mỵ Châu. Hãy tưởng
tượng và kể lại câu chuyện đó.
em ởng tượng Trọng Thuỷ xin lỗi MChâu được tha thứ theo đạo của
dân tộc “đánh kẻ chạy đi chứ không đánh người chạy lại”. Rồi hai người đoàn tụ, sinh
ra một bé gái, một bé trai.
Họ đặt tên con gái Âu, con trai Lạc để nhớ chuyện nước Âu Lạc đã bị mất vì
sai lầm ngày trước... Với loại đề bài yêu cầu học sinh phát huy trí tưởng tượng đã dẫn
đến nhiều “sáng tạo” thái quá.
- Muốn làm tốt một đề “mở”, cần phải chuẩn bị những gì?
+ Đọc đề. Các đề bài mở đòi hỏi người viết phải khả năng bao quát kiến
thức mọi mặt của đời sống. Do vậy, phải đọc nhiều từ sách, báo, tìm hiểu nhiều nguồn
tư liệu mới có thể đủ lý lẽ để bảo vệ cho quan điểm của mình.
+ Trong một bài văn nghị luận nói chung, nên xem xét vấn đề nhiều khía cạnh
khác nhau, hệ thống ý -gic, mới mẻ din đạt tốt. Riêng với đề hướng mở, cần
thể hiện chính kiến, bộc lộ cá tính, tình cảm, thái độ, quan điểm riêng của mình.
- Học sinh cần đạt những yêu cầu gì?
+ Thể hiện được kỹ năng làm một bài nghị luận: đảm bảo đủ các thao tác bản
giải - chứng minh - nh luận,..
+ Tự tin thể hiện ý tưởng của mình từ quan sát thực tế đến nhận định kiến giải
hợp lý.
+ Với dạng bài hóa thân thành nhân vật, chúng ta phải thể hiện được những din
biến tình cảm, tâm lý của nhân vật.
+ Đảm bảo được tính hướng thiện của văn học.
6.3 Một số ví dụ về đề mở
6.3.1 Đề 1
6.3.2 Đề 2
i đây là tác phm ca ho sĩ v tranh minh ha ngưi Ý Davide Bonazzi. Hãy
viết một đoạn văn 12 câu để bàn lun v vấn đ được đt ra t bc tranh trên: Ch
những ai dũng cảm bưc đi thì mi nhn ra thế gii này mi tht bao la làm sao!
6.3.3 Đề 3
6.3.4 Đề 4
CHƯƠNG 3 VĂN HỌC
1. VĂN HỌC DÂN GIAN
1.1 Thi pháp văn học dân gian
1.1.1 Khái nim
Hin nay nhiu nhà nghiên cu xem ý kiến của ông Chu Xuân Diên như một định
nghĩa. Theo ông Chu Xuân Diên, Thi pháp văn hc dân gian toàn b những đặc
điểm v hình thc ngh thut, v phương thức th tht miêu t, biu hin, v cách
cu tạo đề tài, ct truyện và phương pháp xây dựng hình tượng con người”.
1.1.2 Thi pháp ca dao
1.1.2.1 Ca dao là gì?
Ca dao lời thơ trữ tình dân gian, thưng s kết hp vi âm nhc khi din
xướng, được sáng tác nhm din t thế gii ni tâm của con người.
1.1.2.2 Kết cu ca dao (theo Đ Đình Trị)
- Kết cu vòng tròn: nhng chi tiết, hình ảnh được la chọn trong văn bản ca
dao. Nhng hình nh, t ng cui cùng trong câu cui cùng ca bài ca dao bt vn li
vi t, ng cuối cùng trong câu đầu. do vy bài ca dao s được din xưng liên tc. li
kết cu này thưng xut hin trong đồng dao. VD, Con kiến leo cành đa, Leo
phi cành ct leo ra, leo vào, Con khến leo cành đào, Leo phải cành ct leo vào
leo ra,…” Hay Làm thơ dán cây bàng, Thiên hạ không biết nói nàng vi ta, Làm
thơ mà dán cây đa, Thiên hạ không biết nói ta vi nàng, …”.
- Kết cu tng bc: Là nhng chi tiết, hình ảnh được la chọn trong văn bản ca dao
tng, bc, các chi tiết sp xếp thu hp, hoc m rng dần ý nghĩa. nhiu kiu
tng bậc xa đến gn, chung đến riêng, bóng gió đến c thể, ngoài o trong, Ví d:
“Anh đi anh nh quê nhà/ Nh canh rau mung, nh dầm tương/ Nh ai dãi gió,
dầm sương/ Nh ai tát nước bên đường hôm nao”. Kiểu kết cấu này thưng xut hin
trong các bài ca dao t tình. Đây là lối nói xa xôi, bóng gió đến c th.
- Kết cấu đối lp: Trong mt bài ca dao tác gi nêu lên 2 yếu t A B nhưng 2
yếu t này lại đối lp nhau nhm th hin ni dung mun nói. Kiu kết cu này rt ph
biến trong ca dao Vit Nam. d: “Giàu sang nhiều k tới nhà, Khó khăn nên nỗi
rut rà xa nhau”.
- Kết cấu đối đáp:
Trong nhng bài ca dao hình thc hi-đáp. Đó những li nhân vt tr tình đặt
câu hi ri li t mình tr li. Nhng hình thc hi-đáp y nm trong mt chnh th ca
dao. Ví d Bây gi mn mi hi đào…”.
- Kết cu láy: Trong nhng bài ca dao yếu t được lặp đi, lp li nhiu ln để
tp trung vào một ý nào đó. Ví d: Chiu chiều em đứng em trông, Trông non non
ngt, trông sông sông dài, Trông mây mây kéo ngang tri, Trông trăng trăng khuyết,
trông người người xa”.
- Kết cu lit kê:
Kiểu này thưng xut hin trong nhng i ca dao tính cht miêu t, t s mt
vấn đề nào đó. Khi biu cảm người ta ít s dng kiu lit kê. d: “Anh đã nói với
em/ Như rựa chém xuống đá/ Như rạ chém xuống đất/ Như mật t vào tai/ Bây ch
anh đã nghe ai, B em gia chn thuyn chài kh chưa!”
- Kết cu lng:
Bài ca dao không nói hết ý b lng gia chừng. Thông thường mt cp lc
bát, hai dòng thơ nhưng đây tác giả dân gian ch dùng mt câu lc không hát
tiếp câu bát. Ví dụ, “Đường x Ngh quanh quanh/ Non xanh, c biếc như tranh
ha đ/ Ai vô x Ngh thì vô…”.
1.1.2.3 Không gian ngh thut ca dao
Không gian ngh thut va mt ni dung đưc phn ánh trong ca dao va mt
phương tiện ngh thut tham gia vào t chc văn bản ca dao. Không gian ngh thut
trong ca dao có nhng lớp không gian như sau:
- Không gian hin thc khách quan: nhng hình nh ca cnh vt quen thuc,
gần gũi mang đặc trưng của mi làng quê Việt Nam. Đó cổng ng, ngôi đình, cây
đa, bến nước, lũy tre, ghe thuyền, sông, núi, thác ghềnh, Buồn trông co nhn
chăng / Nhện ơi nhện hi nhn ch mi ai/…” hay bài “Trèo lên cây bưởi hái hoa/
c xuống vườn cà hái n tm xuân/ …”
- Không gian tâm lí: không gian được tác gi dân gian cm nhn bng tâm trng
của mình. Hay nói cách khác không gian được đo, đếm bng m trng ca tác gi.
Ước gì sông rng mt gang/ Bc cu gii yếm cho nàng sang chơi”.
- Không gian địa t hào: là địa danh, tên sông, tên đất, … xut hin trong ca dao
nhưng không ch nói dến địa danh boa gi cũng gắn kết đa danh vi một đặc điểm
ni bật nào đó của đa danh y nhm gii thiu cnh quan, sn vật, con người, ca
nơi y hay nhng bt trc nhm cnh báo. “Dù ai đi ngược v xuôi/ Nh ngày gi T
mồng mười tháng ba.
- Không gian th nguyn: Khi th nguyền trong ca dao thưng dùng nhng yếu t
hin thực khách quan như: tri, núi, sông, biển, bởi vì, đây những hin tượng
khách quan dường như vĩnh hằng, bt biến, tính bn vng, ni bật, khó thay đổi.
“Bao giờ cn lch Đồng Nai/ Nát chùa Thiên M mi sai li nguyền” hay “Bao gi
núi Ng hết cây/ Sông Hương hết nước đó với đây hết tình”: …
- Không gian đối lp: Khi trong mt bài ca dao hai yếu t không gian mang
những đặc điểm trái ngược nhau được đặt bên cnh nhau nhm th hin nội dung đối
kháng hoc trc tr, éo le trong quan h tình cm đôi la.
+ “Gần nhà xa ngõ nên khó đi thăm/ Hn sang i bn, sao rằm chưa sang”
+ “Tìm en như thể tìm chim/ Chim bay b Bc anh tìm b Nam”
- Không gian hi: không gian dung cha nhng quan h ca nhân vt tr tình
trong xã hi. Chiu không gian ngh thut đưc xác đnh bi:
+ Điểm nhìn ca ch thể. ng nhìn ca ch th thưng thông qua nhng t ng
ch phương hướng hoc thông qua vic miêu t vt th được nhìn, ngm,….
+ Khi tác gi dân gian n không gian n không gian rng ln d miêu t thì
bao gi nhng bài ca dao ấy cũng đầy bt trc, éo le.
+ Kho s dng không gian cao rộng mà tươi sáng thì đó là những bài ca vui tươi
ngược li.
1.1.2.4 Thi gian ngh thut ca ca dao
- Thi gian ngh thut trong ca dao phn ln thi gian hin ti thi gian din
xướng. Trong ca dao, có hai b phn có và không có t biu th thi gian:
+ B phn ca dao t biu th thi gian: trong b phận này thường xut hin mt
s trng ng ch thi gian hin tại như: Hôm qua, hôm nay, bây giờ, sáng, trưa, chiều,
một mai, khi a, hôm qua, đêm qua, “Bây gi ta gặp nhau đây/ Như con cạn
gp ngày trời mưa”, “Chiu chiu ra đứng nsau/ Trông v quê m ruột đau chín
chiều”, “Hôm qua tát nước đầu đình/ B quên chiếc áo trên cành hoa sen,…”
+ B phn ca dao không t biu th thời gian: “Đi cho thiếp theo cùng/ Đói
no thiếp chu, lnh lùng thiếp cam”. Thi gian din xướng bài ca dao chính là thi gian
ngh thut, là thi gian hin ti.
- Thi gian tâm trong ca dao: thời gian được đo đếm, cm nhn bng chính
tâm trng ca tác giả. “Xa mình, ông trời nắng tôi nói mưa/ Canh ba tôi nói sáng, tri
trưa tôi nói chiều”; “Tìm em đã tám hôm nay/ Hôm qua là tám, hôm nay là mưi”.
- Thời gian đối lp: Để to s đối lp v thi gian, tác gi thường dùng các cp t:
Khi xưa - bây giờ, khi đi - khi v, nào khi - bây giờ, a kia - bây giờ, “Khi xưa
mt hn thì nên/ Bây gi chín hn anh quên c i”.
- Thi gian th nguyn: Nhng con s trên trong ca dao không phi là nhng con s
chính xác mà là những đại lưng thi gian có tính ưc l.
+ Công thc miêu t thời gian “Trăm năm”: “Trăm năm dẫu li hn hò/ Cây đa bến
cũ con đò vẫn đưa”, …
+ Công thc miêu t thời gian “đêm khuya”: Nhng bài ca dao bt đầu bằng “đêm
khuya”, “đêm năm canh”, “đêm nằm, “đêm qua”,… nhân vật tr tình trong tâm trng
su mun, hoàn cảnh đơn, trong ngóng, chờ đợi, bun : “Đó đôi ăn rồi li
ngủ, Đây có một mình thc đ năm canh”.
+ Công thc miêu t thi gian “đêm trăng thanh”:
Trăng thanh, trăng tỏ, trăng tròn, trăng rằm,… nhng nh nh ch thi khắc đêm
mi đến, trăng mới lên. Kết hp vi nó là không gian thơ mộng, rng r, thanh mát, tt
c gợi cho con người bao điều ước cn bc bch, gii bày, ng ý trao li vi nhau:
- Đêm trăng thanh anh mi hi nàng/ Tre non nửa đan sàng nên chăng/ - Đan sàng
thiếp cũng xin vâng/ Tre va đ lá non chăng hỡi chàng”.
+ Công thc miêu t thời gian “chiều chiều”: Chiu chiều ra đứng ngõ sau/ Trông
v que m rut đau chín chiu; Chiu chiu mây ph Sơn Trà/ Lng ta thương bn
nước mt và lộn cơm”.
1.1.2.5 Mô típ ca ca dao
- Em như, Thân em như…
- Chiu chiều,…
- Thân cò,…
1.1.2.6 Ngôn ng và th thơ ca dao
- Ngôn ng ca dao ngôn ng thun Việt, đời thưng nên tính cht bình
dân, mc mc, gin d, d hiu: “Thò tay ngắt ngn ngò/ Thương em đt rut gi
đò làm ngơ”.
- Ngôn ng ca dao mt th ngôn ng bóng bẩy, t mà, nhun nhy trong vic
din đạt tình ý. Gánh cực đổ n non/ Còng lưng chy cc còn chạy theo”,
hay “Lấy chng t tha hi thu/ Mc chi ra bến ngi ru ni buồn”,…
- Li so sánh ví von, giàu hình nh.
- Th thơ: Ca dao s dng nhiu th thơ khác nhau, thể lc bát rt ph biến.
1.1.3 Thi pháp truyn c tích
1.1.3.1 Ct truyn c tích
- Ct truyn h thng nhng biến cố, hành động, nhng s kiện,…tạo thành
nhng b phn quan trng ca câu chuyn nhm chuyn ti ni dung ca câu chuyn.
Nhng biến c đó là những s kin bt thưng được chia làm 6 phn:
Gii thiu: là phn m đầu đây chưa có biến cố, xung đột xy ra
Phn tht nút: Thường là mt biến c quan trọng. Đây là nút mở đầu cho chui biến
c s xy ra phn sau
Phn phát trin: là phn trung tâm ca câu chuyn. Phn này là chui biến c xy ra
theo trc thi gian, các biến c mức độ tăng dần đến mt biến c căng thẳng, quyết
lit nht.
Phần đỉnh điểm: (còn gi là cao trào) Đây là phn gii quyết mâu thuẫn, xung đột.
Phn kết thúc: (còn gi phn m nút) Đây phn gii quyết s phn ca nhân
vt.
Phần vĩ thanh: là phn bài hc đưc rút ra t câu chuyn.
- Truyn c tích cũng đầy đ 6 phn bản ca ct truyện như đã nêu trên.
Truyn c tích thường ngn gọn, đơn gin, ít tình tiết, biến c. vy, ct truyn c
tích thường đơn giản, sơ c, khuôn mu. Ct truyn c tích thường xây dựng trên
s cuộc đời ca nhân vt Chính din. Những xung đột to nên biến c trong ct truyn
c tích có th xy ra trong phạm vi gia đình, hội nhưng cũng có khi chuyn t phm
vi gia đình ra ngoài xã hi. Nhng biến c y có mức độ đơn giản đến phc tp, khi
chuyến sang gây cn, quyết lit.
1.1.3.2 Thi gian ngh thut truyn c tích
- Thi gian ngh thut truyn c tích lp thi gian quá kh tính cht phím ch
th hin nht cm t m đu truyện: “Ngày xưa, …” hay Ngày xửa, ngày
xưa,…..”. Điu này khác vi truyn thuyết thời gian được xác định c thể. Đó
thi gian ca lch s.
- Thi gian trong truyn c tích th nhanh hoc chm tùy theo nhịp điệu trn
thut v nhng biến c đã được la ch, xp xếp của ngưi k chuyn. do vy không
s quy đảo v thi gian. Nhân vật được gii thiệu đưc tác gi dân gian đt vào
trục đối kháng, u thun c thế trôi theo dòng s kin y, không cm nhn thi
gian theo cm xúc ch quan. thế, nhân vt ca truyn c tích khi đứng trước nhng
biến c có nhng hành động c th, không quay lại để hồi tưởng, băn khoăn, không ưu
tư, suy nghĩ,… không biểu hin ca tâm trng. d trong truyn “Tấm Cám”,
Tm rt nhiu lần đã khóc. Nhưng việc “khóc” của Tm không phi nm trong
mt tâm trng gì c mà đó ch là một hành động “khóc” như mọi hành động khác trong
truyện thôi. Cũng chính thế trong truyn c tích không bao gi thi gian
“Tâm lí” (tâm trng). Và khi câu chuyn kết thúc là khi hành động đối kháng đưc gii
quyết./.
1.1.3.3 Không gian ngh thut truyn c tích
- Không gian ngh thut truyn C tích không gian định lượng, không xác định,
hồ phiếm chỉ: ti mt làng n”, “vùng đất kia”, “nhà kia”, Không gian này
làm cho truyn c tích gần gũi, thân thuộc với người nghe, làm cho ngưi nghe d
đồng cm vi nhân vt bt hnh trong câu chuyn.
- Truyn c tích còn mt lp không gian nữa đó lp không gian thn , o
không gian không cn tr. Không gian này to s hp dn, li kì, cun hút.
- Trong truyn c ch hai lp không gian hin thc không gian thần đan xen
ln nhau. Nhân vt c tích đi về gia hai lp không gian y, giữa hai cõi thc.
không hoàn toàn hin thực cũng không hoàn toàn mơ. Chuyện ca c tích
luôn chuyn hóa linh hot giữa thực, thc . Từ nhng yếu t không gian
ngh thut c tích đã nêu, ta th khẳng định: không gian ngh thut c tích không
có không gian tâm lí (tâm trng).
1.1.3.4 Nhân vt truyn c tích
- Nhân vt trong truyn c tích rt đa dạng, phong phú sinh động. phn ánh
hầu như toàn bộ mi hạng người, mi loi ngh nghip trong hi. Nhân vt c tích
còn là nhân vt ca các quan h gia đình, thân tộc, hi. Nhân vt xut hin trong c
tích bao gi cũng nêu lên những mâu thun trong quan h xã hi, quan h gia đình,…
- Nhân vt trong truyn c tích được phân tuyến chia làm hai tuyến nhân vt
chính đó là: tuyến nhân vt chính din tuyến nhân vt phn din. hai tuyến nhân vt
này tiêu biu cho hai lực lượng chính tr đối lp nhau trong hội đó là: thng tr - b
tr; Thin- Ác; Cao c - Thp hèn; Tt Xấu,
- Nhân vt trong truyn c tích còn nhân vt cc tuyến. Nhân vt c tích thường
được đẩy đến cc đim ca mt tính chất o đó. Thưng thì rt tt, rt thin hoc rt
ác, rt xấu,… Việc xây dng nhân vt cc tuyến còn được xem mt th pháp ngh
thuật. đó là nhân vật được phóng đại, cấu theo tình cm yêu hay ghét mãnh lit và
ch quan ca tác gin gian.
- Nhân vt trong truyn c tích còn loi nhân vt chức ng. Loi nhân vt này là
kiu nhân vt ph biến ca c tích thần kì. Đó nhng nhân vật có đặc điểm phm
cht c định không thay đi t đầu cho đến cui truyện, không có đi sng ni tâm, s
tn tại hành động ca nhân vt ch nhm thc hin mt s chức năng nhất định nào
đó.
- Nhân vt trong truyn c tích nht c tích thần kì, con ngưi gần như không già
đi, không ốm đau, không thất bại trưc mt thế lc phn diện nào,thậm chí h còn
có th biến hóa vào thế gii ca muôn loài.
1.1.4 Thi pháp truyn thuyết
1.1.4.1 Hin thực và tưởng tượng trong truyn thuyết
- Hin thc trong truyn thuyết hin thc hội loài người nhưng được nhìn
hp trong phm vi t b tộc cho đến b lc ri tiến dn lên hội nhà c chuyên
chế. B phn truyn thuyết nói v s xây dng quc gia phong kiến, s tranh chp
gia các b lc và s xâm ln gia các quc gia b phn yếu t hin thc cao
hơn, yếu t hoang đưn[g huyn thoi giảm đi rệt. B phn truyn thuyết này
thưng ca ngi công tích ca v lãnh t b lc những ngưi anh hùng chiến trn.
Yếu t thn thánh trong nhân vt anh hùng s suy tôn nhân tài công vi
cộng đồng.
- Truyn thuyết lch s là s tái to lch s trên cơ sở cái ct lõi lch s ri tiến hành
sp xếp lại để dng lên tm vóc ca s kin và nhân vật, đưa thêm vào đó những gì mà
tâm tình, thái đ ca nhân dân đối vi đối tượng phn ánh.
- Không nhng thế, truyn thuyết dân gian còn gn vào nhân vt nhng yếu t thn
k lấp lánh…Những yếu t y không thực ngoài đời nhưng thc trong tâm tình
ca dân gian đi vi lch s.
1.1.4.2 Ct truyn truyn thuyết
- Nếu thn thoi, ct truyn ch xoay quanh mt nhân vt thì ct truyn truyn
thuyết li xoay quanh nhiu nhân vt, thm ctruyn hai h thng nhân vật đối
lập nhau như truyn An Dương Vương M Châu - Trng Thy: Mt bên An
Dương Vương, Mỵ Châu, thn Kim Quy; mt bên Triệu Đà, Trng Thy, con tinh
Gà Trắng. Như vậy ct truyn ca truyn thuyết phc tạp, đa dạng hơn thần thoi.
- Ct truyn truyn thuyết thường theo ba đoạn đời nhân vt chính: Đoạn đời th
nht k v hoàn cnh và thân thế ca nhân vt chính bao gm mt s típ. Mô típ s
th thai k l ca m người anh hùng do quan hn, bất thường vi mt hiện tượng,
mt s vật nào đó. típ v ng l t khi lọt lòng như gan bàn chân ba sợi
lông trng, nt ruồi đỏ trong vành tai, trên trán ba đưng ch ngang, tay dài quá
gi,…Mô típ v s biu hiện khác thường, hơn người khi còn tr như: nâng cối đá lên
cao, tay không giét cp d, nhy cao và xa khác thường, phép l, không nói không
i, chí lớn… típ v hoàn cnh hi: lon lc liên miên, gic ngoi xâm sp
xâm lược hoặc đang thống tr khc, triều đình mục nát, dân chúng lầm than…
típ xut thân ca nhân vt chính hoặccon nhà nghèo đã qua th thách cuc đi hoc
con nnòi truyn thống thượng võ, yêu nước thương nòi, gia đình mang mi
thù vi gic ngoại xâm… Đoạn đi th hai quá trình hoạt động ca nhân vt chính.
Phn này k lại hành đng, chiến công, kì tích ca nhân vt chính vi nhiu tình hung
thăng trầm, gian nguy, tht bi rồi thành công. Đoạn đi th ba s kết thúc ca nhân
vt chính. nhiu típ v giai đoạn này như típ v s hoá thân, thăng hoa ca
nhân vt (Thánh Gióng bay lên tri, An Dương Vương theo rùa vàng xung bin),..
1.1.4.3 Đặc trưng nhân vật truyn thuyết
- Nhân vt chính ca truyn thuyết ch yếu ngưi và mt s nhân vt bán thn.
Ngoài nhân vt chính còn nhng nhân vt ph. Nhân vt ph rất đa dạng, nhân
vt là ngưi, nhân vt là thn.
- V nhân vt, rt nhiu là anh hùng văn hoá, nhân vt anh hùng lch s: Nhân vt là
con người như Hùng ơng, Thánh Gióng, An ơng ơng, Trưng, Triu,
Lợi…Trong số nhân vật con ngưi, ch Thánh Gióng mang đậm màu sc
huyn thoi, còn li các nhân vật khác đều nhân vt tht trong lch s. Nhân vt
huyn thoi Thánh Gióng mang trong mình sc mnh thn linh, n nhân vt lch s
bn thân không mang sc mnh thần linh nhưng đưc thn linh tr giúp như An
Dương Vương, Lê Lợi…
- Hai bin pháp song hành trong vic xây dng nhân vt truyn thuyết thn thánh
hóa các hiện ng t nhiên thn thánh hóa các hoạt đng của con người. Thn
thánh hóa các hiện ng t nhiên trong vic xây dng nhân vt ph như thn Kim
Quy trong truyn thuyết An Dương Vương và M Châu - Trng Thy, vt thần như
Nga st trong truyn thuyết “Thánh Gióng”… Thn thánh hóa nhân vt bng cách
bao quanh nhân vt chính nhng yếu t hoang đưng, k diệu. An Dương Vương, Lê
Li không yếu t ca thn thánh nhưng đưc các lực lượng thần thánh giúp đỡ như
thn Kim Quy, Long Quân… Đây xu ng ch đạo trong truyn thuyết. Nhân vt
xây dựng theo cách này nhân tính, nhân cách hơn loi nhân vật được xây dng
theo cách th nht. Phn ln, nhân vt truyn thuyết được xây dng theo mt chu
trình, kết cu theo công thc sau: Lai lch (bao gồm sinh đẻ thn k hình dáng d
thưng) > Tài đức s nghip > Cái chết thn k. Nếu thn tích thì hin linh:
âm phù > gia phong, sc phong ca triều đình phong kiến.
1.1.3.4 Đặc trưng ngôn ngữ truyn thuyết
- Nhân vt thn thoại đưc k vi mt ngôn ng hn nhiên, mc mc, nhân vt
không lịch ràng như nhân vật truyn thuyết. Nhân vt truyn thuyết cũng gọi
là thần thánh nhưng đó là sự tôn xưng của nhân dân và chính quyn phong kiến đối vi
nhân vt anh hùng còn thn trong thn thoi là hình nh ca lc lưng t nhiên.
- Đặc trưng ngôn ng truyn thuyết bt ngun t đặc điểm li k truyn thuyết. Đặc
điểm tiêu biu ca li k truyn thuyết ngôn ng động, ít miêu t, ch yếu ch
thut lại hành động ca nhân vt, chú ý k nhng chi tiết v hoàn cnh xut thân ca
nhân vt, bi cnh ca câu chuyn, nhng li thoi nhân vt một cách động. Nhng
li thoi nhân vật được chú ý k li th hin khí khái, lòng nhit huyết ca nhân vt
đối với đất nước trong hoàn cảnh lâm nguy như lời ca Thánh Gióng nói vi s gi
vua Hùng, li khng khái ca Triệu: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp lung sóng
d, chém kình biển khơi, đánh đuổi qua Ngô, giành li giang sơn, cởi ách l,
ch không chịu khom lưng làm tỳ thiếp người”.
1.1.3.5 Không gian truyn thuyết
- Không gian truyn thuyết không gian đời thường, không gian chiến trường
không gian hội, đất c, khác vi thn thoi ch yếu không gian tr, không
gian thiên nhiên. Truyn thuyết An Dương Vương M Châu - Trng Thy va
không gian đất c bao quát một vùng đất vừa không gian đời thường trong phm
vi gia đình Vua, vừa có không gian chiến trường. Không gian truyn thuyết gn lin
với các địa danh, di tích c th như làng Phù Đổng, huyn Quế Võ, Trân Sơn, núi Sóc
Sơn (Truyn thuyết Thánh Gióng), Phong Khê, núi Tht Diu, D Sơn (Truyn An
Dương Vương M Châu - Trng Thy), Thanh Hóa, Lam Sơn, hồ T Vng (S tích
H Gươm)…Những địa danh di tích ấy đều gn lin vi s nghip ca nhân vt truyn
thuyết.
1.1.3.6 Thi gian truyn thuyết
- Thi gian truyn thuyết thi gian lch s, thi gian thời đại, triều đại đưc
xác định c th hơn so với thi gian thn thoi. Câu chuyn xy ra khi kéo dài
nhiu triều đại như truyn thuyết “H Hng Bàng”, một triều đại như truyn An
Dương Vương M Châu - Trng Thy k t khi ông vua này m mang b cõi, xây
thành cho đến khi tht bi.
- Thi gian ca truyn thuyết không ghi rõ thi đim, ngày tháng, câu chuyn xy ra
bao lâu. Nhân vt trong truyn thuyết xác định được thi gian sinh thành kết thúc.
Nhân vt truyn thuyết là bt tử, nhưng cólch rõ ràng, trải qua các bước đường ca
cuộc đời như Thánh Gióng, bước đưng s nghiệp như An Dương Vương, Lê Lợi, Hai
Trưng, Bà Triệu…Nhân vật thn thoi không tui thì nhân vt truyn thuyết
tui mc dù truyn không nêu bao nhiêu năm, ch tr Lạc Long Quân, Âu Cơ, Sơn
Tinh, Thy Tinh là các nhân vt theo phong cách thn thoi nên không có tui.
1.2 Ảnh hưởng ca văn học dân gian đối với văn học viết
- Văn hc dân gian nn tng của văn học viết, chng đầu ca nền văn hc dân
tộc. Khi chưa chữ viết, nền văn học Vit Nam ch n học dân gian; khi ch
viết nền văn học Vit Nam mi bao gm hai b phận: văn học dân gian văn học
viết.
- Văn học viết chu ảnh hưởng của văn học dân gian v nhiu phương din, t ni
dung ởng đến hình thc ngh thut. Văn học viết cũng tác đng tr lại đối vi
văn học dân gian trên mt s phương din. Mi quan h giữa văn hc dân gian với văn
hc viết ng như vai trò, ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học th hin
trn vẹn hơn cả lĩnh vực sáng tác và b phận thơ văn quốc âm.
+ V phương diện ni dung, văn hc dân gian cung cấp cho các nhà văn ca mi
thời đại nhng quan nim hội, đạo đc của nhân dân lao động, ca các dân tc.
Ngoài ra, nó còn cung cp nhng tri thc hu ích v t nhiên hi, góp phn quan
trng v s hình thành nhân cách con ngưi. bo tn, phát huy nhng truyn thng
tốt đẹp ca dân tộc như: truyền thống yêu nước, tinh thần hướng thin, trng nhân
nghĩa, giàu tình thương,... Biu hin nht đề tài, ngun cm hứng, ng
nhân ái, tình cm lạc quan, yêu đời, tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình yêu con
người,...
+ V phương diện ngh thut, văn học dân gian cung cấp cho các nhà văn mt kho
tàng các truyn thng ngh thut dân tc, t ngôn ng đến các hình thức thơ ca, c
phương pháp xây dựng nhân vt, hình nh, cách nói, các bin pháp tu t, th loi, cht
liu dân gian,...
++ Ngôn ng văn học dân gian mang đậm tính triết lí, giàu chất thơ song hình thức
biểu đạt li gần gũi, d hiểu. Người dân lao động thưng dùng nhng cách nói trong
giao tiếp hàng ngày đ din đạt tưởng, nh cảm cũng như đúc kết kinh nghim
sng.
Ví d: Truyn thng ly lá trầu để làm ngôn ng bày t tình cm
- “Bc thang lên hái ngn tru vàng
Tru em cao s muộn màng anh thương”.
- “Bây giờ em mi hi anh
Tru vàng nhá vi cau xanh thếo ?
Cau xanh nhá vi tru vàng,
Tình anh sánh với duyên nàng đẹp đôi.”
Trong văn học dân gian phn ln cnh thiên nhiên hay sinh hot rt quen thuc
với người bình dân. Trong cuc sống hàng ngày, người dân lao động rt thân thuc vi
mái đình, cây đa, bến nước,... vậy, trong tình yêu đôi la, trong ni nh quê
hương,... người lao động đã tái hiện li nhng không gian thân thuc y trong li ca
ca mình:
- “Anh đi anh nh quê nhà
Nh canh rau mung, nh cà dầm tương
Nh ai dãi nng dm sương
Nh ai tát nước bên đường hôm nao”.
(Ca dao)
++ Các hình thc lp lại đặc trưng nghệ thut tiêu biu trong ca dao: lp li kết
cu, hình nh, lp li dòng thơ m đầu hoc mt t, mt cm t,...
- Vì thuyn, vì bến, vì sông
Vì hoa nên bận cánh ong đi về.
- “Còn non còn nước còn tri
Còn cô bán rượu còn người say sưa.”
- Yêu nhau mấy núi cũng trèo
Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua.”
(Ca dao)
++ Văn học dân gian thường s dng các bin pháp tu t như: so sánh, n d, nhân
hoá,... để giúp hình dung mt cách c th thông qua nhng hình nh quen thuộc như :
hạt mưa, tấm la đào, cái giếng, cây đa, bến nước, con thuyn, con đò,...
- “Thuyn v có nh bến chăng ?
Bến thì mt d khăng khăng đợi thuyền”.
- “Trúc dn dò mai, bến dn dò thuyn
Nghe ai quyến rũ bỏ li nguyn ca anh
(Ca dao)
++ Hơn 90% số bài ca dao s dng th thơ lục bát hoc lc bát biến th. Trong ca
dao còn th thơ khác, như: song tht lc bát, vãn bốn, vãn m. Nguyn Du đã rất
thành công trong vic s dng th thơ lục bát ca dân tc vi tác phm “Truyện Kiều”.
Ngoài, còn mt s tác phẩm văn học viết cũng được s dng th thơ dân tộc này :
“Lc Vân Tiên” (Nguyn Đình Chiểu), “L c sang ngang” (Nguyn Bính),....
++ Các nhà thơ đã sử dng rt linh hot cht liu dân gian vào tác phm ca mình:
- “Tay ai thì lại làm nuôi ming
Làm biếng ngi ăn l i non.”
(Nguyn Trãi)
Gợi liên tưởng ti 2 câu tc ngữ: “Tay làm hàm nhai, tay quai ming tr”, “Miệng
ăn núi l”.
Như vậy, trong qtrình phát trin, hai b phận văn học n gian văn hc viết
luôn có mi quan h bin chng, tác động, b sung, h tr lẫn nhau để cùng phát trin.
Văn học dân gian nn tảng cho văn hc viết tiếp thu. Trái lại, văn học viết tác
động tr lại làm văn hc dân gian thêm phong phú, đa dng.
1.3 Tinh thần nhân văn qua mt s truyn c dân gian Vit Nam (thn thoi,
s thi, truyn thuyết, truyện thơ, cổ tích, truyện cười) trong chương trình Ng
văn 10
1.3.1 Nhân văn là thưc đo giá tr văn học ca mi thi đi
1.3.1.1 Khái nim nhân văn và tính nhân văn trong văn hc
- Thut ng “Nhân văn” cần được hiu theo ý nghĩa của tng t tố: Nhân
người, ý nói mang các đặc trưng con người, bn chất con người, “văn” vẻ đẹp văn
hóa, văn minh. “Nhân văn” có th hiu là nhng giá tr đẹp đẽ của con người.
- Mt tác phẩm văn học tính nhân văn tác phẩm văn hc th hiện con người
vi những nét đẹp của đặc bit nhng giá tr tinh thn như trí tu, tâm hn tình
cm, phẩm cách… Tác phẩm đó hướng đến khẳng định, đ cao v đẹp của con người.
1.3.1.2 Tinh thần nhân văn là tư tưởng xuyên sut ca loi hình truyn c dân gian
Vit Nam vi nhng biu hin phong phú
a) Khát vng chinh phc, chế ng thiên nhiên, gii thích t nhiên
Đó là mong ước, khao khát cháy bng của muôn đời, đặc bit là con người thi
c đại. Trong bui bình minh ca lch s loài người, cuộc đối thoại đầu tiên gia con
người với trụ chứa đầy s n. nhu cầu đưc gii t nhiên, dẫn đến khát
vng chính phc, chế ng thiên nhiên là điều d hiu. Các tác phm Thn tr trời, Sơn
Tinh Thy Tinh, Mai An Tiêm, S thi Đăm San, Đẻ đất đẻ nước.. đã th hin khát vng
đó của con người.
b) Khát vọng độc lp t ng
- Khát vọng độc lp t ng khát vng của con người Vit Nam mi thời đại.
Bt ngun t lch s dân tc Vit Nam lch s chng gic ngoại xâm nên đó khát
vọng được cháy lên t hin thc cuc sng. Khát vng mt đất nước độc lp t ng,
đất đai sạch bóng quân thù, b cõi đưc m mang, quc gia phát trin thịnh vượng s
là tiền đề mang ti cuc sng bình yên, hạnh phúc cho con người. Đó là khát vng ln
lao th hin giá tr nhân văn cao đẹp.
- Đến vi truyn thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trng Thy… khát vọng đó
của con người đưc th hin mãnh liệt hơn bao gi hết. mt v Vua đứng đầu nhà
nước Âu lạc, An ơng ơng p trong nh khát vng độc lp t ờng. Để biến
ước y tr thành hin thc nhà Vua cho dời đô từ vùng rừng núi Nghĩa Lĩnh v
đồng bng C Loa. Truyn thuyết ch k li một câu đơn giản như vậy nhưng đó là c
mt s nghiệp “di non lp bể” của mt dân tc buổi bình minh , bước chuyn
mình to ln t nhn thc khát vng thành hành động vic làm. C Loa nơi đng
bằng đắc địa, đất đai màu m, nguồn nưc di dào phù hp vi vic trồng lúa nước, li
giao thông thun li. Dời đô về nơi ấy, Nhà Vua đã gi gm vào mảnh đất y
nhng ht mm sinh sôi, những ưc vng cho nhân dân mt cuc sống no đủ, tc
ng thnh. Đó không ch là khát vng ca nhà Vua còn khát vng ca toàn th
dân tc trong công cuc dựng nước và gi nước, bo toàn nền độc lp t ng.
- Nhưng để thc hin khát vng y không h đơn giản. Mục đích càng lớn lao thì
con đường đến đích càng lm chông gai. Dời đô về C Loa nghĩa tự phơi mình giữa
đồng bng, thách thc k thù. Thấy đưc mối đe dọa đó, An ơng Vương cho xây
thành đắp lũy. Việc xây thành khó khăn, xây lại đổ. Yếu t o xut hin, nh nh
c già n và thần Kim Quy giúp An Dương ơng xây thành chế n nhng yếu
t không tht xut hiện như một minh chng cho s đồng tình ca thần linh đối vi
khát vọng độc lp t ng ca dân tc. Hình nh n thn chính s thn thánh hóa
và bí mt của vũ khí là kết tinh ca trí thông minh và ngh thut gi nước ca cha ông.
Như cây gậy st ca Thánh Gióng, n thn vi nhng mũi tên bách phát bách trúng
khiến quân Triệu Đà thua, Âu lạc chm dt cảnh binh đao, ca khúc thái bình. Đó là
mong ước ngàn đời quc gia đưc đc lập, yên bình đối vi mt dân tc nhiu gic dã.
- Không dng li đó, dân gian kể tiếp bi kịch nước mt, nhà tan, tình yêu tan v.
Khát khao v mt dân tc đc lp khiến ta quý trng nền độc lp bao nhiêu càng lên án
trưc những hành động tình làm mất c của hai cha con An Dương Vương.
Rùa Vàng hiện thân cho thái độ ca nhân dân. Li thét ln của Rùa vàng Kẻ nào
ngi sau nga chính giặc đó” chính sự phê phán gay gt dành cho M Châu xut
phát t tình yêu nưc, lòng thiết tha vi nền độc lp dân tc.
- Khát vọng độc lp t ng khát vọng chưa bao giờ ngng nung nu trong trái
tim nhng người dân đất Vit. Truyn thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trng
Thy câu chuyn v mt quá trình dng nước, gi ớc đầy vt v khó khăn và bi
kịch nước mt nhà tan, tình yêu tan v y khiến ta biết trân trng nền độc lp, biết căm
ghét chiến tranh, lên án nhng k tình hại c. Câu chuyn bài học đắt giá v
mi quan h gia nhân cộng đồng đừng để xy ra bi kịch như Mị Châu tình
riêng quên đi trách nhiệm ca một nàng công chúa. Yêu ớc thôi chưa đủ, để
biến khát vng t ng độc lp thành hin thc mãi mãi, mỗi người dân còn phi biết
bo v nn độc lp, hết mình xây dng đất ớc. Đó cũng bức thông điệp dân
gian ta gi gắm cho người đọc. Thông điệp xanh ấy được viết nên t cm hng nhân
văn cao đẹp - vì con người.
c) Ngi ca tình nghĩa đạo lí con người
- Đăm San chiến thng Mtao Mxây bt ngun t danh d ca một người anh
hùng khi b k thù lăng nhục, nhưng s quyết chiến ấy còn được to nên t nghĩa tình
chung thy vi v Nhí, bằng nghĩa tình sâu nặng vi buôn làng. Chàng đã làm
tròn đạo ca một người chng, làm vn nghĩa với một người trưng khi s bình
yên ca buôn làng mình b uy hiếp. Li ngợi ca người anh hùng còn được ct lên khi
chàng có nghĩa cử cùng cao đẹp vi dân làng ca Mtao Mxây, chàng đã kêu gọi tha
thiết, chân thành h hãy đi theo mình. Hành đng y không ch th hin tm lòng bao
dung của Đăm Săn mà còn làm sáng lên đạo : “thương người như thể thương thân”
trong con ngưi ly lng y. rồi Đăm Săn được thưởng công không ch buôn
làng ca mình ngày ng thịnh vượng, giàu chàng còn tr thành một trưng
tiếng tăm lẫy lừng, đưc mi ngưi kính n.
d) Khát vng công
Niềm mơ ưc cái thin thắng cái ác ưc v hnh phúc ca nhân dân lao
động Việt Nam xưa niềm mơ ước không bao gi vơi cạn, đó là biểu hin tha thiết v
khát vng công lí trong cuc đời trăm đắng ngàn cay này.
- Truyn c tích Tm Cám đã nói n khát vng y tht thm thía sâu sc hơn
bao gi hết. Thân phn con côi, nhng giọt nước mt ti hn sau nhng ln b đầy đa,
c hiếp minh chng cho s đau kh ởng như không bao gi chm dt ca cuc
đời Tm, nhưng với cái nhìn công bằng, nhân ái, nhân dân ta đã đng v phía nhng
con ngưi bt hạnh, làm sáng lên khao khát đưc sng hnh phúc, làm dịu đi nhng
đắng cay chua chát của đời họ. Nhân dân đã để cho ông Bụt đến bên gái nghèo,
xut hin mi ln Tm khóc, an ủi nâng đỡ mi khi Tm gặp khó khăn. Cùng với Bt
con gà, con chim s - nhng con vt thần kì đã trợ giúp cho Tm trên con đường đi
đến hnh phúc. Hoàng hu Tm hình nh cao nht v hạnh phúc nhân dân ta
ước cho i m côi nghèo, đơn trong hội xưa. Niềm ước không ch th
hin tinh thn lạc quan yêu đời cháy bng khát vng công bng, dân ch ca nhân
dân lao đng.
- Khát vng công lí trong Tm Cám còn đưc th hiện cao hơn nữa khi nhân dân đã
thi mt sc sng mãnh lit cho nhân vật, để Tm t giành gi ly hnh phúc ca
mình thc hiện oán thì tr n, ân thì tr ân” đến tn cùng. Cuc chiến đấu gia
Tm và m con gh gian nan, quyết liệt nhưng cui cùng Tấm đã chiến thắng. Đó
chiến thng tt yếu ca cái thin. Kết thúc có hu ca câu chuyn hay là bức tranh đẹp
đẽ v mt xã hội lí tưởng mà con người ngàn đời mong ưc khát khao.
- Nếu Tấm đưc tr v cung làm hoàng hu, m con Cám b trng tr thích đáng thì
Ngô và Ci (Nhưng phải bng hai mày) vn c phi sống trong vòng đời lun qun
bt công. Không ông Bụt, Tiên đứng ra phán x công bng ca h, ch mt
tên quan nhơ bẩn, quen ăn tiền lo lót ca dân. Bng tiếng cười đ ch, bng cái nhìn
sc so, dân gian đã bóc trần bn cht li ca thy Lí. To nên tiếng cười, dân gian
đã tố cáo phê phán quan lại xưa kia từ đó thể hiện ước đưọc sng công bng, hnh
phúc trong mt xã hi luôn có những người “ cm cân ny mc”.
e) Cái nhìn khoan dung đi vi con người
- S khoan dung , đ ng, cái nhìn thông cm, nhân ái của nhân dân ta cũng
biu hiện đẹp đẽ th hin tinh thn nhân văn sâu sắc trong truyn c dân gian. Tr li
vi truyn thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trng Thy mi thy hết v đẹp tinh
thần cao quý đó của người xưa.
- Hai cha con An Dương ơng ch quan, mt cảnh giác đã trực tiếp làm tiêu
vong s nghip ca nh đưa Âu lạc đến diệt vong. Đó bài học cay đng v thái
độ mt cảnh giác đó đối vi k thù. Li kết tội đánh thép của nhân dân ta gi trong
câu nói của Rùa vàng “kẻ nào ngi sau nga chính giặc đó”, hành động An Dương
Vương “tuốt gươm chém M Châu” cho thấy thái độ nghiêm khc, dt khoát ca nhân
dân ta đã đứng v phía công quyn li dân tộc để x án. Tuy nhiên, vi tm lòng
khoan dung nhân ái, biết ơn người anh ng An Dương ơng đã từng công ln
trong s nghip dựng nước, dân gian đã l hóa, bt t hóa i chết của An Dương
Vương, đã sáng tạo nên hình ợng đẹp “ngọc trai nước giếng để bày t s xót
thương, cảm thông vi M Châu và Trng Thy.
1.4. Luyn tp
1.4.1. Đề 1
Bàn v văn học dân gian, nhà văn Gorki nói: “Rất cn nêu lên rằng, trong văn học
dân gian hoàn toàn không ng dáng ca ch nghĩa bi quan mặc du nhng người
sáng tác văn học dân gian sng trong nhc nhn, cc kh. Tp th ờng như vẫn ý
thc v nh bt dit ca mình tin rng mình s chiến thng tt c nhng lực lượng
thù địch”. Bằng nhng hiu biết v truyn c tích Vit Nam, hãy làm sáng t nhn xét
trên.
1.4.1.1 M bài
Gii thiu và dn dt vấn đề cn ngh lun.
1.4.1.2 Thân bài
a) Gii thích nhận đnh
- Tác gi của văn học dân gian nhân dân lao động, những con ngưi luôn sng
trong nhc nhn, cc kh, luôn thua thit và chu nhiu bt công.
- Trong tác phm, h k li câu chuyn để nói v cuộc đời ca mình, ca tng lp
mình.
- Tuy vy, cách nhìn, cách nghĩ của h trong tác phm thì luôn ánh lên nim tin,
nim lc quan mãnh lit v s chiến thng ca cái đẹp, điều thiện đi vi cái xu, cái
ác.
b) Chng minh:
- Hoàn cnh sng ca nhân dân trong các câu chuyn c tích:
+ Truyn c tích ra đời trong hoàn cnh hội quá độ t chế độ ng nguyên
thu sang chế độ phong kiến phát trin mnh trong hi phong kiến. Đó chế độ
xã hi ny sinh nhiu mâu thun, nhiu mi quan h phc tạp, trong đó nổi lên cuc
đấu tranh quyết lit gia giai cp thng thng tr b tr. S phân chia giai cp
mâu thuẫn đó thể hin s phân tuyến ca nhân vt.
+ Qua truyn c tích, tác gi dân gian nói v cuc sng cc kh, nhc nhn, luôn
chu cnh bt công ca giai cp mình.
++ H b bóc lt sức lao động (Cây tre trăm đốt).
++ H b la gt (Tm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đt).
++ H b đối x bt công, b khinh r, chu nhiu thua thit (Cây khế, S Da, Ly
v cóc…).
++ Cuc sng nghèo kh, khn cùng (Ch Đng T).
- Truyn c tích không h bóng dáng ca ch nghĩa bi quan, luôn tin vào tp
th, tin vào s chiến thng ca l phi, điu thin.
+ Trong đói nghèo, thiếu ăn, họ về s no ấm, đủ đy (ni cơm ca Thch Sanh,
lâu đài ca Ch Đồng Tử, đảo vàng trong Cây khế…).
+ Trong cnh sng bt công, h về s công bng, dân ch (Cây khế, Cây tre
trăm đt).
+ H tin vào sc mnh ca tình yêu th t qua nhng h sâu ngăn cách về địa
v: chàng trai nghèo lấy đưc công chúa, cô gái nghèo lấy đưc vua.
+ H tin vào sc sng bt dit ca mình: Tm chết đi sống li nhiu ln, mi ln
sng li li tr nên mnh m hơn; Sọ Da ci b lt quái d tr thành chàng trai khôi
ngô.
+ H tin vào kh năng của mình s chiến thng cái ác, cái xu (S Da, Ly v
cóc).
+ S xut hin ca Tiên, Bụt cũng ước mơ, niềm tin của nhân dân lao đng v
sc mnh ca l phải, công lí và điều thin.
+ Cách kết thúc hu ca các truyn c tích thn chính s th hin nim tin
đạo đức, s khẳng đnh lc quan: hin gp lành, ác gi ác báo.
c) Bình lun
- Truyn c tích ra đời trong hoàn cnh hi nhiu bt công. c gi dân gian
không ngn ngại khi phơi bày thực trng khn cùng trong cuc sng ca mình. Song
truyn c tích không h gây cảm giác bi thương, bi lu bi tinh thn lc quan thm
đẫm trong các tác phm.
- Tinh thn lc quan chính sc mnh tinh thn to ln giúp h vượt lên hoàn cnh
sng bt công, ngt nghèo. Đây là giá trị nhân văn sâu sắc ca truyn c tích.
d) M rng
Nhng bài hc rút ra t truyn c tích trên không ch là t truyn c tích mà nó thc
s ý nghĩa trong đi sng ca chúng ta. Hãy luôn nhc nh bn thân mi khi làm
điều đó, hay luôn luôn vui vẻ sng hết mình. Mi th phải đến rồi cũng sẽ đến
khi chúng ta không ngng c gng.
1.4.1.3 Kết bài
Đánh giá và khẳng định s đúng đắn ca ý kiến.
1.4.2 Đề 2
Lời thơ dân gian không những s bước đu cho ta làm quen với tâm tình cm ca
đồng bào ta xưa kia mà đồng thi s còn giúp ta học được nhng cách nói năng tài tình
chính xác. Theo tôi, đối vi một người Vit Nam thiếu nhng kiến thc này thì
th xem như thiếu mt trong những điều bản (Hoài Thanh, Một vài suy nghĩ về
ca dao, Báo Văn ngh, s 1,2-1-1982). Qua mt s bài ca dao đã học, đã đọc, anh
(ch) hãy gii thích và làm sáng t ý kiến trên.
1.4.2.1 M bài
Dn dt, gii thiu ý kiến
1.4.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến ca Hoài Thanh
- Lời thơ dân gian”:
+ Trong văn học dân gian có rt nhiu th loi tp trung th hiện đời sng của người
dân xưa. Trong đó, ca dao th loi tr tình bằng văn vần, din t đòi sống ni tâm
ca con người. Nói cách khác, ca dao là thơ tr tình dân gian truyn thng.
+ Lời thơ dân gian là nói đến ca dao
- Làm quen với tâm tư tình cảm ca đồng bào ta xưa kia”:
+ Ca dao là tiếng nói tâm hn sâu lng, tha thiết ca đồng bào ta xưa kia.
+ Trong ca dao, tt c nhng ni nim cm xúc của nhân dân ta đều được bc l.
Đó tiếng nói của tình yêu đôi lứa, nhng li than thân trách phn, tiếng cười
va hài hưc, vừa sâu cay, là mơ ước, là hi vng, ch đi…
+ Đọc tìm hiểu ca dao, người đọc s cm nhận được tt c nhng cung bc cm
xúc đó trong đời sng tinh thn của người xưa.
- Hc được cách nói năng tài tình, chính xác:
+ Trong văn học dân gian cũng như trong ca dao ngôn ng được s dng ch yếu
li ăn tiếng nói hng ngày gin d, nôm na ca những người lao đng.
+ Song cách nói năng y không phải không tài tình chính xác. Đó cách nói xa
vi, bay bng khi th hin mt tình yêu thầm kín, cách nói đy hình nh khi bc
bch tâm trng xót xa cho thân phn nghèo, cách nói hóm hnh khi giu cợt, đ
kích…
+ Cách nói năng đó đã giúp người đọc ca dao thêm nhng kinh nghim quý u
trong vic s dng ngôn ng dân tc.
- Thiếu mt trong những điều cơ bản:
+ Điều cơ bản: điều ct lõi, không th không có.
+ Văn học dân gian Vit Nam nói chung ca dao Vit Nam nói riêng kho tàng
quý báu chứa đựng những nét đẹp truyn thng của văn hóa dân tc Vit Nam, ci
ngun ca s hình thành và phát triển đời sng tinh thn ca mỗi con ngưi Vit Nam.
+ Đến với văn học dân gian, đến vi ca dao, mỗi người Vit Nam s được đến vi
đời sng ca chính ông cha, t tiên mình. Đó là nền tảng bn cho s phát trin mi
nhân cách.
- Ni dung ca c ý kiến: Hoài Thanh khẳng định: Ca dao Vit Nam không ch giúp
mỗi người Vit Nam hiểu được đời sng tinh thần phong phú, đẹp đẽ ca cha ông
mình xưa kia còn giúp h thêm những cách nói năng giản d chính xác, tài
tình khi s dng ngôn ng dân tộc. Đó những kiến thc ct lõi không th thiếu để
mi con ngưi Vit Nam t phát trin mình.
c) Làm sáng t ý kiến
- Ca dao th hiện tâm tư tình cảm của đồng bào ta xưa:
+ Tình yêu thiên nhiên.
+ Tình cảm gia đình: nh cảm của con cái đối vi cha m, tình cm v chng, tình
cm anh em…
+ Tình yêu đôi la: Khát vng hnh phúc, hôn nhân. Ni nh nhung da diết. Tm
lòng thu chung, son st
+ Tiếng nói than thân: Xót xa cho thân phận ngưi ph n phi sng ph thuc,
không được quyết định hnh phúc ca mình. Lo lng hnh phúc tan v do nhng rào
cn ca hi s mong manh của nh yêu. Đau đớn trước thân phn nh mn
khát vng mt tâm hn trong sạch, cao đẹp
+ Tiếng cười hài hước: cưi đ gii trí; cười đ chế giu, t cáo (Vi tng biu hin,
hc sinh đưa dn chng phân tích và chng minh)
- Ca dao giúp hc được cách nói năng tài tình, chính xác:
+ Tài tình:
+ Ngôn ng trong ca dao vn gin d, mc mạc, đời thường nhưng cũng rt tinh
tế, giàu hình nh.
+ Hình ảnh thơ đẹp, giàu sc gi: di lụa đào, cầu di yếm, mười tay…
+ Bin pháp tu t ngh thut: so sánh, nhân hoá, n dụ, điệp, đối…
- Chính xác: Ngôn ng phù hp, hiu qu trong vic din t nhng cung bc khác
nhau của tâm tư, tình cm:
+ Ca dao tình yêu: Ngôn ng nh nhàng, bay bổng, đầy tâm trng.
+ Ca dao than thân: Ngôn ng lắng đng, day dt.
+ Ca dao hài c: Ngôn ng hóm hnh, giu cợt, đả kích vi vic to ra nhng
hình ảnh đối lập, gây cười.
(Vi tng biu hin, hc sinh đưa dn chng phân tích và chng minh)
d) M rng
- Khi tiếp nhn ca dao, chúng ta phi trân quý đời sng tinh thần phong phú, đẹp đ
ca cha ông mình xưa kia.
- Trong giao tiếp, phi c gng rèn luyn những cách nói năng giản d mà chính xác,
tài tình khi s dng ngôn ng dân tc.
1.4.2.3 Kết bài
Đánh giá chung: Ý kiến đánh giá ca Hoài Thanh vừa nêu được những nét đẹp ca
ca dao va khẳng định được ý nghĩa của ca dao trong đời sng tinh thn của ngưi dân
Vit Nam. T ý kiến đó, người đọc càng thêm yêu quý, trân trng kho tàng ca dao
có cái nhìn đúng đn v v trí của nó trong văn học dân tc và trong đi sng.
1.4.3 Đề 3
Không chú trọng tính chính xác như các văn bản lch s, truyn thuyết đã phản ánh
lch s một cách độc đáo: những câu chuyn trong lch s dựng nước, gi nước ca
cha ông ta được khúc x qua li k ca nhiu thế h để ri kết tinh thành nhng hình
ng ngh thuật đặc sc, nhum màu thn vn thấm đẫm cm xúc đời thường.
(Ng văn 10, Tập 1, NXB Giáo Dc, 2017, tr. 39)
Anh/ ch hiu nhận định trên như thế nào? Bng cm nhn Truyện An Dương
Vương và Mị Châu Trng Thy để làm sáng t vấn đề.
1.4.3.1 M bài
Gii thiu vấn đề cn ngh lun.
1.4.3.2 Thân bài
a) Gii thích nhn định
- Truyền thuyết tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện nhân vật lịch sử (hoặc
liên quan đến lịch sử) phần lớn theo xu hướng tưởng hóa, qua đó thể hiện sự
ngưỡng mộ tôn vinh của nhân dân đối với những người công với đất nước, dân
tộc hoặc cộng đồng dân cư của một vùng.
- Hình tượng nghệ thuật các khách thể đời sống được người nghệ tái hiện một
cách sáng tạo trong những tác phẩm nghệ thuật.
- Ý kiến đề cập đến đặc trưng của thể loại truyền thuyết. Truyền thuyết phản ánh
lịch sử một cách độc đáo: Không phản ánh lịch sử một ch chính xác, khô khan, đơn
giản như các văn bản lịch sử; đằng sau việc phản ánh những sự kiện, nhân vật lịch sử
thái độ, tình cảm, cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật sự kiện lịch sử.
Đó lịch sử được phản chiếu qua lăng nh nghệ thuật của nhân dân, chức năng
nhận thức và thẩm mĩ to lớn.
- Như vậy, cốt lõi hiện thực yếu tố cấu, tưởng tượng đặc trưng bản của
thể loại truyền thuyết.
+ Cốt lõi lịch sử: Nếu truyện cổ tích kể về những điều không thật, không thể xẩy
ra trong thực tế thì truyền thuyết kể về các sự kiện lịch sử đã xẩy ra trong quấ khứ.
Nhân vật cổ tích cấu còn nhân vật truyền thuyết do chính lịch sử tạo ra, tuy
không phải nhân vật cấu nhưng cũng không phải bản sao của lịch sử. Nhân dân đã
lựa chọn những nhân vật mang ý nghĩa biểu trưng cho lịch sử khái quát của dân tộc
(Thánh Gióng, Sơn Tinh) hoặc những nhân vật thật trong lịch sử, vừa phản ánh lịch
sử vừa lý tưởng hóa nhân vật để từ đó gửi gắm thái độ, tình cảm của nhân dân.
+ Yếu tố cấu: cấu vận dụng trí tưởng tượng để sáng tạo nên những nhân
vật, những câu chuyện, những tác phẩm nhằm phản ánh cuộc sống thực hiện những
mục đích nghệ thuật nhất định. cấu trong văn học dân gian cấu kỳ ảo. Nếu
như cấu kỳ ảo trong truyện cổ tích nhằm thực hiện giấc công lý, triết sống
hiền gặp lành thì cấu kỳ ảo trong truyền thuyết nhằm để giải thích các sự kiện lịch
sử, nhân vật lịch sử, thông thường để ngợi ca.
- Nhờ yếu tố hư cấu kỳ ảo, những câu chuyện lịch sử trở nên sinh động, hấp dẫn. Nó
sản phẩm của trí tượng tưởng, đôi cánh của nghệ thuật giúp cho hình ợng trở
nên lung linh, rực rỡ thiêng liêng. cũng phản ánh thái độ, tình cảm của nhân dân
đối với các sự kiện lịch sử nhân vật lịch sử. vậy, hình tượng nghệ thuật trong
truyền thuyết nhuốm màu sắc thần kì mà vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thường.
b) Cảm nhận Truyện An Dương và My Châu Trọng Thủy để làm sáng tỏ nhận định
- Cốt lõi lịch sử: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy không phải
lịch sử chính xác sáng tác văn học dân gian về lịch sử. Truyện chứa đựng cốt lõi
lịch sử: ớc Âu Lạc vào thời An Dương ơng đã được dựng lên, thành cao hào
sâu, khí đủ mạnh để chiến thắng cuộc xâm lược của Triệu Đà nhưng về sau đã bị
rơi vào tay kẻ thù.
- Yếu tố hư cấu kỳ ảo:
+ Cụ già từ phương đông lại báo tin về sứ Thanh giang Rùa Vàng giúp An Dương
Vương xây thành Cổ Loa nhân vật kỳ ảo, nhằm đề cao tính chất đúng đắn của việc
xây thành đắp lũy. Hành động đó của nhà vua được cả thần và người ủng hộ.
+ Nỏ thần làm bằng vuốt rùa, bắn một phát chết hàng vạn tên giặc chính yếu tố
kỳ ảo nhằm thần thánh hóa sức mạnh của vũ khí trong tay người Âu Lạc và khẳng định
tinh thần cảnh giác, chuẩn bị chống giặc ngoài của An Dương Vương.
+ Máu Mị Châu chảy xuống biển thành ngọc yếu tố ảo minh chứng cho tấm
lòng trong trắng bị lừa dối của nàng. Hình ảnh đó phần nào thanh minh cho sự
tình gây tội của Mị Châu thể hiện thái độ cảm thông, thương xót, bao dung của
nhân dân đối với nàng.
+ An Dương Vương cầm sừng theo Rùa Vàng đi xuống biển yếu tố ảo thể
hiện thái độ tình cảm của nhân dân đối với An Dương Vương. Nhân dân thương
tiếc vị vua anh dũng của mình nên không muốn ông chết. Chi tiết lòng biển bao dung
đón người anh hùng trở về đã thể hiện sự ngưỡng mộ và thương tiếc của họ.
- Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy kể lại câu chuyện lịch sử
ấy bằng những hình tượng nghệ thuật đặc sắc, nhuốm màu thần kì vẫn thấm đẫm
cảm xúc đời thường:
+ Hình tượng nhân vật Rùa Vàng, nhân vật An Dương Vương, nhân vật Mị Châu
Trọng Thủy… Đó những hình tượng nhân vật chứa đầy mâu thuẫn những mâu
thuẫn ấy vừa thuộc về nhân vừa phản ánh được những mâu thuẫn gay gắt giữa dân
tộc ta với kẻ thù xâm lược.
+ Đó những hình ợng nghệ thuật đặc sắc sự kết hợp giữa cốt lõi lịch sử
yếu tố tưởng tượng, hư cấu.
c) Bình luận
- Truyền thuyết phản ánh lịch sử một cách độc đáo: Kết hợp nhuần nhuyn yếu t
lịch sử với yếu tố cấu kỳ ảo để phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ tình cảm
của nhân dân về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử.
- Từ những hình ợng nghệ thuật đặc sắc trong Truyện An Dương Vương Mị
Châu- Trọng Thủy, nhân dân ta muốn rút ra truyền lại cho các thế hệ sau bài học
lịch sử về ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu của kẻ thù xâm lược trong công cuộc
giữ nước. Bài học ấy vấn còn hết sức có ý nghĩa trong bối cảnh hiện nay.
- Cách phản ánh lịch sử độc đáo của thể loại truyền thuyết đem đến bài học cho
sáng tạo tiếp nhận văn học: Nhà văn cần nhào nặn từ chất liệu hiện thực sáng tạo
nên những hình tượng nghệ thuật độc đáo, vừa giá trị thẩm to lớn, vừa ý
nghĩa nhận thức, giáo dục sâu sắc; người tiếp nhận truyền thuyết cần hiểu đúng đặc
trưng thể loại, ý nghĩa của những cấu nghệ thuật để từ đó trân trọng những di sản
nghệ thuật của cha ông ta để lại.
d) Mở rộng
Khi tiếp nhận thể loại truyền thuyết, người tiếp nhận cần phải thấy được:
- Truyền thuyết gắn với những sự kiện lịch sử quan trọng, nên trước khi đi sâu
vào văn bản truyến thuyết phải m hiểu về giai đoạn lịch sử đó, và nhìn thấy được
tầm quan trọng của những sự kiện lịch sử đó trong tiến trình lịch sử dân tộc
- Cách đánh giá sự kiện lịch sử, nhân vật trong truyền thuyết cách đánh giá đã
được khúc xạ qua cảm quan cộng đồng, qua thái độ tình cảm của nhân dân lúc đó.
Cách xây dựng nhân vật đã được huyền thoại hóa ( bởi hào quang lung linh của niềm
ngưỡng mộ chân thành). Đây chính yếu tố tạo n vẻ đẹp của truyền thuyết, khiến
cho nhân vật của truyền thuyết tồn tại trong dân gian đôi khi khác với chính sử. Nên
tìm hiểu truyền thuyết tìm về cách cảm cách nghĩ, thái độ tình cảm của nhân dân
gửi gắm trong câu chuyện chứ không nên là đánh giá nhân vật theo cách cảm cách
nghĩ của người hiện đại. Bởi đây chính điểm khác biệt của một văn bản truyền thuyết
với văn bản lịch sử, cũng từ cảm quan cộng đồng ấy đã tạo nên vẻ đẹp độc đáo của
truyền thuyết.
- Nhân vật trong truyền thuyết những nhân vật anh hùng công lớn với cộng
đồng. Nên đây những nhân vật được thờ phụng, thường vị trí rất cao trong đời
sống tâm linh của người Việt. Thế giới của hnhững thế giới của những tôn ti, trật
tự, khoảng cách của người đọc với nhân vật lòng ngưỡng mộ thành kính bờ.
Nên những nhân vật này cho dù là có công lớn với dân tộc, hay có tội như nhân vật An
Dương Vương trong truyền thuyết này, bao giờ cũng được phủ bởi một lớp hào quang,
huyền thoại qua lời kể của nhân dân. ( để hiểu vẻ đẹp của truyền thuyết cùng với
nhân vật truyền thuyết ta cũng phải lưu ý đến nơi phát tích của truyền thuyết i
thờ phụng các nhân vật trong truyền thuyết)
1.4.3.3 Kết bài
Đánh giá v ý kiến.
2 VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
2. 1 Đặc trưng thi pháp văn học trung đại Vit Nam
2.1.1 Hệ thống ước lệ thẩm mỹ cổ điển
2.1.1.1 Ước lệ trong văn học nói chung
- Trong đời sống xã hội, ước lệ một qui ước tính cộng đồng. Ước lệ một tín
hiệu riêng của một cộng đồng khi cảm nhận thực tại, làm cho sự vật hiện tượng
hiện lên đúng với chiều kích qui ước đúng với cách hiểu của cả cộng đồng.
- Văn học nghệ thuật mọi thời, mọi dân tộc bao giờ cũng tính ước lệ. Bởi lẽ, n
học không phiên bản thu nhỏ của hiện thực đời sống, nhưng bắt nguồn từ mảnh đất
thực tại, thanh lọc thực tại qua cái nhìn nghệ thuật của nhà văn, lăng kính thẩm mỹ của
thời đại. điều, ước lệ trong văn học ước lệ thẩm mỹ tính qui ước của các nhà
văn trong một thời đại, một dòng văn học nhất định.
2.1.1.2 Ước lệ trong văn học trung đại Việt Nam
- Ước lệ, một đặc trưng thi pháp:
+ Văn học trung đại, ước lệ được nhà văn sử dụng triệt để, nghiêm túc phổ biến.
Các nhà văn bao giờ cũng cảm thdin đạt thế giới bằng hệ thống nghệ thuật ước
lệ. Ước lệ đã trở thành một đặc trưng thi pháp của văn học.
+ Đặc trưng thi pháp này hình thành từ bối cảnh lịch sử hội phong kiến cảm
quan thẩm mỹ của tầng lớp nghệ sĩ Hán học.
- Ước lệ bao gồm ba tính chất:
+ Tính uyên bác và cách điệu hóa cao độ:
++ Không phải ngẫu nhiên văn học chính thống thời phong kiến được mênh danh
văn chương bác học (Văn học dân gian gọi văn học bình dân). Gọi như thế, văn
chương mang trong mình tính bác học. Người sáng tác phải bác học người tiếp
nhận cũng rất bác học. Bởi đây là loại văn chương phòng khách, trà dư tưủ hậu.
++ Văn chưong chính thống thời phong kiến mang tính qui phạm từ góc độ sáng tác
đến thưởng thức. Giới văn học hẹp, chỉ quanh quẩn trong tầng lớp trí thức Hán học tài
hoa, tao nhân mặc khách. Trường hợp Nguyn Khuyến ơng Khuê một thí dụ
tiêu biểu. Độc giả của Nguyn Khuyến ơng Khuê, nên khi bạn văn mất, nhà thơ
như muốn gác bút:
“Câu thơ nghĩ đắn đo không viết
Viết đưa ai, ai biết mà đưa?”
Sáng tác trong i trường ấy, tất nhiên uyên bác ý nghĩa thẩm mỹ. Người sáng
tác cũng nngười tiếp nhận đều phải thông thuộc kính sử, điển cố, điển tích; phải
vốn thi liệu, văn liệu phong phú học tập được từ những áng văn bất hủ của người xưa.
Văn chương càng uyên bác càng có sức hấp dẫn lớn, có tính nghệ thuật cao.
“Trước sau nào thấy bóng người
Hoa đào năm ngóai n cười gió Đông
(Nguyn Du)
Hay:
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân gìau đủ khắp đòi phương.
(Nguyn Trãi)
++ Văn chương của tao nhân mặc khách, nên khuynh hướng tưởng hóa, văn
chương hóa”, các nhà văn thời ấy muốn tạo ra một thế giới nghệ thuật riêng khác với
thế giới đời thường. Cho nên, thế giới nghệ thuật của các trang văn thời này luôn được
các nhà văn cách điệu hóa cao độ. Hình tượng nghệ thuật càng cách điệu hóa càng đẹp.
Quan niệm này đã làm nấy sinh thái độ xem thường văn xuôi, trong thơ ca. Trong cái
nhìn của các nhà văn độc giả văn học thời phong kiến, văn xuôi gần với đời sống
thực tại, ít được cách điệu hóa; thơ mới thứ ngôn ngữ giàu tính cách điệu. Con
người trong văn chương phải đẹp một cách tưởng: c mây, mày liu, mặt hoa, tay
tiên, gót sen, vóc hạc,... Cử chỉ, đi đứng, ăn nói tựa như đang sống trong thế giới của
nghệ thuật sân khấu:
Hài văn lần bước dặm xanh
Một vùng như thể cây quỳnh cành dao
Chàng Vương quen mặt ra chào
Hai Kiều e lệ nép vào dưới hoa
(Nguyn Du)
Thiên nhiên đi vào văn chương cũng phải thật sang quý đẹp như mai, cúc, tùng,
bách, liu,...
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
Dặm liu sương sa khách bước dồn
(Bà Huyện Thanh Quan)
Nhìn chung, văn chương thời ấy không chú ý tả thực. Tả thực nếu có, chỉ dùng cho
những nhân vật phản diện phàm tục như giám sinh, Sở Khanh, bà; Bùi Kiệm,
Trịnh Hâm:
Thoắt trông nhờn nhợt màu da
Ăn chi cao lớn đẫy đà lám sao?
(Nguyn Du)
“Con người Bùi Kiệm máu dê
Ngồi thề lê mặt như sề thịt trâu!
(Nguyn Đình Chiểu)
Người ta quan niệm con người không hòan thiện, hòan mỹ bằng tạo hóa, không tài
hoa bằng hóa công. thế, những cần lý tưởng hóa đều phải được so sánh với thiên
nhiên, thiên nhiên trở thành chuẩn mực cho cái đẹp của con người. Con những tiểu
nhân chỉ có thể so sánh với xác của chúng, mới tả thực.
- Tính sùng cổ:
+ Do quan niệm thời gian phi tuyến tính, nên trong văn chương cổ của dân tộc ta,
các nhà văn luôn xu hướng tìm về quá khứ. Họ lấy qkhứ làm chuẩn mực cho cái
đẹp, lẽ phải, đạo đức. Chân quá khứ chân sức sáng tỏa muôn đời. thế,
văn chương thường lấy tiền đề là lý lẽ và kinh nghiệm của cổ nhân, của lịch sử xa xưa
+ Văn học vậy đầy rẫy những điển tích, điển cố. Mẫu mực của văn chương
cũng như vậy. Thơ ca không ai có thể vượt qua những thi thánh, thi thần như Lý Bạch,
Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,...
+ Chính vì vậy, các nhà văn đời sau thường “tập cổ” vay mượn văn liệu, thi tứ, hình
ảnh nghệ thuật của các nhà thơ, nhà văn đời trước không bị đanh giá “Đạo văn”.
Ngược lại, họ được đánh giá một cây bút đạo đức, sang trọng; tác phẩm của hrất
giàu gía trị.
- Tính phi ngã:
+ Thời phong kiến, ý thức nhân chưa điều kiện phát triển. Con người chưa
bao giờ “sống mình”. Con người chỉ sống với không gian không sống cùng thời
gian.
Con người được nhìn nhận, đánh gtrên cơ scủa tầng lớp, giai cấp, dòng tộc, địa vị
xã hội. Con người chỉ phân thành hai loại: quân tử và tiểu nhân.
+ Chính điều kiện hội ấy đã sinh ra hệ thống ước lệ trong văn chương, một ước
lệ nghệ thuật tính phi ngã. Nhà văn cảm thụ din tả thiên nhiên không bằng i
nhìn hữu ngã và bằng ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu do cá nhân mình sáng tạo.
+ Tuy nhiên, nói văn học trung đại tính phi ngã không nghĩa trong tác phẩm
văn chương không dấu ấn bản ngã của người nghệ sĩ. Bởi lao động nghệ thuật
một họat động ng tạo; văn học chân chính không chấp nhận công thức, phi ngã.
Trong n học thời trung đại của dân tộc ta, các cây bút lớn đều khẳng định tưởng,
cá tính và tài nghệ độc đáo của họ. Tiến trình văn học đã khẳng định điều đó. Chúng ta
không thể phủ nhận tính sáng tạo của Nguyn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyn Công
Trứ, Cao Quát, Nguyn Khuyến, Trần Tế Xương, Tản Đà,... Chỉ điều, do tính
qui phạm nên sự khác biệt trong tưởng phong cách nghệ thuật của các cây bút ấy
chỉ những biến thức khác nhau của sự vận dụng những chuẩn mực chung của cộng
đồng văn hóa bấy giờ mà thôi.
2.1.2 Thiên nhiên trong văn học trung đại
2.1.2.1 Thiên nhiên có địa vị danh dự trong văn chương
- Đi vào vũ trụ văn chương của cha ông xưa, người đọc như được sống giữa thế giới
tạo vật thiên nhiên non nước hữu tình vừa tịch lặng vừa hòanh tráng. Trong sáng tác
của các nhà thơ, nhà văn trung đại hình như không thể vắng bóng thiên nhiên. Thiên
nhiên làm nên diện mạo, linh hồn của tác phẩm. Thiên nhiên biểu hiện cảm quan
trụ, mỹ cảm và tư tưởng triết học phương Đông của các nghệ sĩ Nho học này.
- Riêng thi ca, thơ tức cảnh cũng như tranh sơn thủy chiếm một vị thết sức quan
trọng trong đời sống văn nghệ thời phong kiến.
+ Hiện tượng này có thể bắt nguồn từ hội kinh tế nông nghiệp thô của thời
trung đại. Thời ấy con người sống giữa thiên nhiên. Con người trực tiếp khai thác thiên
nhiên bằng bàn tay lao động của mình. Thiên nhiên nguồn nuôi ỡng tinh thần và
vật chất cho con người. Thiên nhiên mặt trong cuộc sống gia đình, hội của
dân của nền văn hóa thảo mộc, nền văn minh lúa nước.
+ Hiện ợng nghệ thuật này cũng có thể nẩy sinh từ hệ triết học phương Đông: con
người hòa đồng với vạn vật, tạo vật con người tương sinh trong thế giới này.
cũng thể xuất phát từ đời sống văn hóa n ngưỡng Tô-tem hay tín ngưỡng phồn
thực phương Đông.
2.1.2.2 Cảm thụ thiên nhiên trong văn chương trung đại
- những căn cứ trên, thiên nhiên không tách khỏi con người như một khách thể
trong văn chương. con người cảm thụ thiên nhiên như một chủ thể. Con người đã
gán cho thiên nhiên những phẩm chất, thuộc tính của chính nh. Thiên nhiên chưa
được khám pvới những giá trị tự thân, chưa thực sự đối tượng hiện thực của văn
học. Người ta tìm đến với thiên nhiên xem thiên nhiên như một liệu để để ngụ
tình hay giáo huấn đạo đức một cách không tự giác.
Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao
(Nguyn Bỉnh Khiêm)
Điều này khác với văn chương hiện đại. n chương hiện đại n trọng sự sống
riêng của tạo vật thiên nhiên. Thiên nhiên được miêu tả như là một khách thể.
- Từ tưỏng quan niệm trên, văn chương trung đại đã miêu tả thiên nhiên theo
một bút pháp đặc biệt: không tả nh xác của tạo vật gợi tả linh hồn của thiên
nhiên. Thiên nhiên trở thành ý niệm tượng trưng, dấu hiệu tượng trưng, chứa đựng
những cảm giác, cái không thấy của con người. Thiên nhiên nơi gởi gắm những
tưởng, tình cảm hay triết lý của con người.
Xuân đến trăm hoa nở
Xuân đi trăm hoa rụng
...
Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một nhành mai
(Mãn Giác Thiền sư)
+ Thiên nhiên có linh hồn nên cũng sang hèn, quân tử tiểu nhân như con người. Các
nhà thơ xưa không chấp nhận cái thấp hèn, những sự vật tầm thường nên thiên nhiên
trong thơ họ luôn những tạo vật cao sang. Các nhà tbầu bạn hay tri âm tri kỷ với
thiên tao nhã, sang trọng như: “Sơn thủy yên hoa tuyết nguyệt phong” (Hồ Chí Minh).
Họ tự mình như cốt cách phong độ của Mai, lan, c, trúc” hay “Tùng, cúc, trúc,
mai”.
Quét trúc bước qua lòng suối
Thưởng mai về đạp bóng trăng”
(Nguyn Trãi)
Hay:
Nghêu ngao vui thú yên hà
Mai là bạn cũ hạc là người thân
(Nguyn Du)
+ Họ đối lập thiên nhiên tao nhã với thiên nhiên phàm tục, tầm thường cũng để
đối lập họ với những kẻ tiểu nhân, phàm phu đắc thế:
“Phượng những tiếc cao diều hãy lượn
Hoa thường hay héo cỏ thường tươi
(Nguyn Trãi)
- Do cảm thụ thiên nhiên như vậy, nên văn thơ có hai đặc tính:
+ Thiên nhiên được cảm nhận tái hiện một cách tinh vi nmuốn khám phá linh
hồn ẩn kín, bí mật của tạo vật.
Ngủ dậy ngó song mây
Xuân về vẫn chửa hay
Song song đôi bướm trắng
Phấp phới sấn hoa bay.
(Xuân hiểu - Trần Nhân Tông)
+Thiên nhiên trong thơ thường được phối màu thanh đạm, đường nét thanh tao;
nhưng thấm chất sống ngồn ngộn tươi rói như thiên nhiên trong cuộc sống đời thường.
Đồng bằng nhô núi biếc
Hình thế tựa diều bay
Cầu vắt qua khe nước
Chùa nằm tít đỉnh mây
(Đề núi cánh diều - Quý Đôn)
+ Thiên nhiên luôn được tái hiện bằng cảm xúc dạt dào, tình cảm lắng sâu của
người làm thơ. Những vần thơ đã trích một thí dụ. Đọc những vầng thơ của Trần
Nhân Tông, Quý Đôn, Hữu Trác, ta nnghe thấy hơi thở nhịp điệu tâm hồn
của các thi nhân ấy. Thơ của các thi nhân ấy tâm hồn sáng láng, nhân cách cao cả,
phong thái tự tại của chính họ giữa chốn đời bụi bặm này.
2.1.3 Một thế giới nghệ thuật phi thời gian
2.1.3.1 Quan niệm thời gian
- Con người thời cổ đại trung đại chưa xem thời gian không gian như những
phạm trù trừu ợng. Thời ấy, người ta cảm nhận thời gian bằng strực cảm, bằng
những tín hiệu không gian, bằng sự vận động của thiên nhiên sự sống của con
người. ớc đi của thời gian được theo dõi bằng thời tiết bốn mùa, bằng thời vụ nông
tang, bằng sen tàn, cúc nở, bằng oanh vàng liu biếc hay tiếng Đỗ quyên kêu.
“Thuở lâm hành oanh chưa bén liu
Hỏi ngày về ước nẻo quyên ca.
(Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn)
- Từ kinh nghiệm trực cảm, người xưa có hai nhận thức về thời gian:
+ Quan sát cận cảnh hằng ngày, nhận thức thời gian tuyến tính một đi không trở lại.
Thời gian tuyến tính vận động mau lẹ, đầy nh ảnh, đầy màu sắc cthể giàu chất
sống. Thời gian tuyến tính là thời gian của thế giới phàm tục
+ Quan sát thế giới từ xa, nhận thức thời gian tuần hòan qua sự tuần hòan của vũ
trụ. Đây quan niệm thời gian chu kỷ, thời gian quay tròn không đi mất, động
tĩnh, ngưng đọng, phi thời gian. Thời gian chu kỷ là thời gian của cõi trời, cõi tiên, của
thế giới thanh cao bất tử.
Trong hai quan niệm thời gian này, người xưa chủ yếu hướng về thời gian chu kỷ,
họ cho rằng thời gian tuyến tính phục tùng thời gian chu kỷ. vậy, cảnh trong thơ
xưa nhìn chung cảnh ngưng đọng, phi thời gian, màu sắc đạm bạc giàu ý nghĩa biểu
tượng triết lý hơn là hiện thực.
2.1.3.2 Thời gian nghệ thuật
- Trong truyện cổ, do cảm giác thời gian tuyến tính chu kỷ song hành, nên cốt
truyện thường -típ: con người từ cõi trần lên cõi tiên, rồi từ cõi tiên trlại cõi
trần, từ thời gian tuyến tính đi lên thời gian chu ky rồi quay về thời gian tuyến tính.
Truyện Từ Thức lên tiên sống với thế giới phi thời gian, sau đó trở về lại i trần và
thấy trăm năm đã trôi qua.
-Trong thơ ca cổ điển, các nhà thơ cũng cấu tứ theo hai ý niệm thời gian như thế:
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu
Mà nay Hòang hạc riêng lầu còn trơ
Hạc vàng bay mất từ xưa
Ngàn năm mây trắng bây giờ còn bay
(Hoàng Hạc lâu - Thôi Hiệu)
Trong tNguyn Bỉnh Khiêm thời gian chu kỷ ngưng đọng biểu đạt lối sống nhàn
tản, bất hòa với cõi nhân gian thế thái:
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao
Hoặc:
Trong thơ Nguyn Khuyến, thời gian hầu ntĩnh tại đồng hiện, con người như
đóng khung trong thời gian lắm sắc u lòe lọet, nhịp điệu trì trệ ấy cảm nghe sự
bất lực của một kẻ sĩ vong quốc:
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
(Thu ẩm)
2.1.4 Quan niệm con người trong văn chương trung đại
2.1.4.1 Con người vũ tr
- Thời trung đại, con người TN tạo vật được nhìn nhận một khối thống nhất.
Con người là một tiểu trụ luôn tìm về hội nhập cùng đại trụ. Con người thế
luôn quan hệ với vũ trụ.
+ Chính quan niệm này đã chi phối quan niệm nghệ thuật về con người trong văn
chương: con người vũ trụ.
+Con người vũ trụ thể hiện qua một thi đề phổ biến của thơ trữ tình: con người giao
cảm, đối diện đàm tâm với tạo vật vũ trụ, có kích thước vũ trụ.
++ Con người khi gặp oan khuất, chỉ có trời đất thấu hiểu.
Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này
(Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn)
++ Khi thề nguyền keo sơn gắn thì lấy núi sông chứng giám ng thành thủy
chung. Khi xử thế thì lánh đục tìm trong, vong bần lạc đạo, con người tìm về chốn lâm
tuyền, cùng bầu bạn với gió trăng. Khi nhập thế thì rồng mây gặp hội.
++ Tầm vóc con người được đo theo chiều kích sông núi:
“Múa giáo non song trải mấy thu
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”
(Thuật Hoài - Phạm Ngũ Lão)
++ Người đẹp là người sánh ngang với sự hòan mỹ của vũ trụ và khiến trời đất cũng
ghét ghen:
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liu hờn kém xanh
(Truyện Kiều - Nguyn Du)
- Con người trụ luôn ứng xử theo quy luật tuần hòan của trụ, âm dương tiêu
trưởng. tưỏng đó thiên mệnh. Thấm nhuần tưởng trên, nên người quân tử
“xuất ”, “hành tàng” một cách ung dung thanh thản: gặp tai biến không lo sợ sầu
não, gặp vận may không vui mừng đắc chí. Họ luôn sống theo khái niệm “Thời”, theo
qui luật: tắc thái, cùng tắc thông. Trong văn chương xưa, ta thường thấy hình ảnh
con người sống theo đạo trời, ớc đi cùng tạo hóa. Họ khoan thai, ung dung, hòa
mình vào thiên nhiên; thậm chí muốn nhập hẳn vào vũ trụ:
Trên đồi có thông
Muôn dặm biếc mông lung
Ta thảnh thơi nằm ngủ bên trong
(Nguyn Trãi)
2.1.4.2 Con người đạo đức
- Thời cổ-trung đại, Người ta chưa phân biệt được tâm vật. người ta gán tâm cho
vật. Vạn vật khách quan đều có tính chủ thể. Thời gian, không gian đều có xấu tốt, độc
lành. Tòan bộ hội được nhìn nhận trong một hệ thống tôn giáo - đạo đức nhất định
tùy theo từng khu vực văn hóa.
-Văn chương theo đấy phản ánh hội không phải bình diện khách quan
chủ yếu theo quan niệm đạo đức, luân lý. Nhân loại phân hóa thành hai cực đạo đức và
phi đạo đức. Nhân vật trong tiểu thuyết cũng phân hóa thành hai tuyến: thiện ác,
chính tà, trung nịnh, quân tử tiểu nhân. Chủ đề đạo đức, khuynh ớng giáo
huấn có tính phổ biến đối với các loại tiêu thuyết, cổ tích thời trung đại:
Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình
(Nguyn Đình Chiểu)
- Văn chương không nhằm mục đích nhận thức hiện thực chỉ để chuyên chở đạo
lý, đấu tranh cho đạo lý. Chức năng giáo dục của văn học được đặt lên hàng đầu.
vậy, Các truyện Nôm đều kết thúc có hậu. Văn chương gần như minh họa cho đạo đức,
khẳng định triết lý: hiền gặp lành, ác gặp dữ; khuyên con người tích thiện, hành
thiện.
Thiện căn ở tại lòng ta
Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
(Nguyn Du)
- Nhìn chung, con người trung đại quan niệm thế giới tính chất lưỡng nguyên.
Họ cho rằng, cõi trần gian tội lỗi và cõi trời cao cả thánh thiện. Hướng về cao cả, thánh
thiện; nên văn chương thường thiên về cái đẹp phi vật chất, phi tính dục, phi thân xác.
Hình tượng văn học chủ yếu được xây dựng bằng thị giác, thính ác. Hình tượng vị
giác, nhất là xúc gíac bị xem là thô tục, phi mỹ học.
2.1.4.3 Con người phi cá nhân
- Trong văn học thời trung đại, con người nhân chưa được quan niệm rạch ròi
xây dựng thành một nh tượng nghệ thuật. Đây một vấn đề sở hội của nó.
hội phong kiến, về phương diện kinh tế, không dựa trên nền tảng nhân. Do vậy,
con người chưa được nhìn nhận như một nhân thể ý thức. Giá trị nhân không
được xem xét từ bản thân phẩm chất nhân vai trò của nhân trong mối quan
hệ giai tầng.
- Chính thế, trong n chương, từ ứng xử đến tâm tư; từ tình yêu đôi lứa đến nh
yêu nước,... tất cả đều theo một chuẩn mực chung của đẳng cấp.
+ Nhân vât trong các truyện m đều những nhân vật sắm vai, nghĩa họ din
các vai trò mà xã hội giao cho với những nghi thức áp đặt bên ngoài.
+ Tình u cũng đầy nghi thức. nh yêu kị sĩ, tình yêu của giai nhân tài tử đều
những nghi thức riêng.
- Như vậy, thời phong kiến trung đại, con người nhân chưa được giải phóng v
nhiều phương diện. Con người sống đồng trục, đồng dạng về tưởng tình cảm. Con
người xuất hiện trong văn chương với mối quan hệ tình và nghĩa; nhưng không có màu
săc cá nhân.
- Từ đó, những thủ pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm cũng
giống nhau. c nhà văn thường sử dụng nh vi bên ngoài những dấu hiệu thân
xác để din tả tâm nhân vật. Trần Hưng Đạo giận quân xâm ợc thì “nửa đêm vỗ
gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”. Kiều Nguyệt Nga thủy chung với Lục n
Tiên thì họa hình người mình yêu mang theo trên đường công Phiên. Thúy Kiều lo
nghĩ, nhớ thương đến héo hon, sầu não thì “khi vò chín khúc, khi chau đôi mày”.
2.1.4.4. Con người ý thức
- Những vấn đề quan niệm về con người trình bày trên xét về đại thể, xét trong
một giai đọan văn học từ thế kỉ X-đầu thế kỉ XVIII. Trong thực tin đời sống văn học,
tác giả này, tác phẩm kia không phải không con người nhân ý thức về i
tôi của mình. Nhất là ở giai đọan cuối thế kỷ XVIII.
- hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỷ XVIII rơi vào tình trạng khủng hỏang
sâu sắc. Mọi chân giá trị của hội bị đảo lộn hay băng hoại. Đây cũng thời đại
khởi nghĩa của nông dân. Chính từ điều kiện xã hội ấy, ý thức cá nhân bắt đầu trỗi dậy.
Con người thể cảm thấy bị trói buộc nặng nề phi của đạo lý, của l giáo phong
kiến, của hệ thống ước lệ thẩm mỹ phong kiến.
- Trong đời sống văn học, nhiều tác phẩm có tính chất phản phong xuất hiện như
Cung óan ngâm khúc, Truyện Kiều; nhiều tác giả dõng dạc khẳng định cái tôi của
mình như Hồ Xuân Hương, Phạm Thái, Cao Bá Quát, Nguyn Công Trứ,...
+ Hồ Xuân Hưong để minh chứng cho điều đã nói trên. Hồ Xuân ơng là nữ
đã đưa cái tôi của mình vào thơ, đã trưng ra tính nổi lọan trên những trang viết của
mình. Hồ Xuân Hương đã làm vỡ tung hệ thống ước lệ nghiêm ngặt của văn học trung
đại. Trong thơ Hồ Xuân Hương, những gọi hiền nhân quân tđều bị phàm tục
hóa, đời thường hóa. Họ cũng chẳng sang quý cũng mỏi gối chồn chân, đã mỏi
gối chồn chân nhưng vẫn cố trèo (Đèo Ba Dội), cũng:
Trai đu gối hạc lom khom cật
Gái uốn lưng ong ngữa ngữa lòng
(Đánh đu)
Hồ Xuân Hương đã lên tiếng đòi hỏi hạnh phúc nhân, hạnh phúc cho người phụ
nữ “Làm lẽ”. Nữ đã đem hạnh phúc ấy lệch cái thế giới nghệ thuật trang
nghiêm, đạo mạo của các đấng, bậc Hán học; để khẳng định một chất nhân văn mới,
một hình thức nghệ thuật mới cho thơ.
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương đã quệt rồi
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá bạc như vôi.”
(Mời trầu)
Hồ Xuân Hương đã lấy trực cảm nghệ thuật khám p tái hiện tạo vật thế
giới, xây dựng nên một trụ thơ ca ngồn ngộn sắc màu, thanh âm, đường nét sống
động, tươi rói sự sống. Đấy là một thế giới bộc lộ trọn vẹn tình cảm của nữ sĩ:
“Trước nghe những tiếng thêm rầu rĩ
Sau giận vì duyên để mỏm mòm
Tài tử văn nhân ai đó tá ?
Thân này đâu đã chịu già tom!
(Tự tình I)
- Cũng có thể thấy ở thơ Nguyn Công trứ con người cá nhân ý thức. Nguyn Công
Trứ chủ trương hưởng lạc để khẳng định bản thể của nhân. Hưởng lạc sự tự
khẳng định nhân mình trong thời gian hữu hạn. Do vậy, ta hiểu sao nhà thơ
không dùng khái niệm “Trăm năm” dùng “Ba vạn sáu nghìn ngày”. Nhưng cần
phải thấy rõ, hưởng lạc của Nguyn Công Trứ nằm trong phạm vi thhiện cái tài tình
của cá nhân
“Được mất dương dương người tái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong
(Bài ca ngất ngưỡng)
Nhìn chung, với Nguyn Công Trứ, ý thức nhân được khẳng định với ba phạm
trù: công danh, cái nhàn hưởng lạc cái ta hơn người, cái riêng tự hào, tự cho
đủ. Tất cả tạo nên một con ngươi nhân trong thơ hài hòa, tự tin, phong lưu, tự do,
đứng trên mọi sự tính tóan được mất khen chê. Đấy bước phát triển cao nhấy của ý
thức nhân mang nội dung phong phú, hài hòa trong n học Việt Nam thời trung
đại.
2.2 Thơ Đường
2.2.1 Đặc trưng mỹ học của thơ Đường
- Đặc trưng mỹ học của thơ Đường trước hết biểu hiện tính m súc, ít lời nhiều
ý, ý ở ngoài lời.
+ Về cấu trúc, bài thơ thường gọn nhẹ, đúc, ngôn ngữ gợi nhiều hơn tả. Do số
câu, số chữ của một bài thơ được hạn định, nên các nhà thơ phải tìm tòi những tinh
hoa của dân gian, kết hợp với điển cố lịch sử và từ hoa lệ của văn học thành văn.
+ Kết cấu thơ Đường luật hết sức chặt chẽ, mỗi bài thơ giống như một bài toán giải
đáp một vấn đề xã hội bằng hình tượng nghệ thuật.
- Trong cách cấu tứ, squy định niêm luật cho một thể thơ thể hạn chế sự biểu
đạt những tình cảm bay bổng, phóng khoáng, nhưng buộc phải sáng tạo ngôn ngữ
hàm súc, cấu tứ chặt chẽ, cái tôi trữ tình thường hòa lẫn vào thiên nhiên ngoại
cảnh.
- Trong cách biểu hiện, ba yếu tố thi, nhạc, họa thường quấn quyện làm một.
- Trong cách cảm nhận, thơ Đuờng chú ý khám phá sự thống nhất, sự giao cảm
trước hết là sự thống nhất giữa con người và thiên nhiên.
- Thơ Đường luật đúc kết những kinh nghiệm quá khứ nâng lên thành luật bằng trắc
đối xứng. Đối xứng chính mâu thuẫn thống nhất trong âm thanh, đối xứng càng cao,
hài hòa càng lớn.
- Thơ Đường phong độ một tâm hồn Á Đông, gắn tâm tình cảm con người với
thiên nhiên đất nước. Tình cảm biểu hiện trong thơ Đường thực muôn màu muôn vẻ,
khi bồng bột, bay bổng, khi thâm trẩm, uẩn khúc quanh co. thể nói, nó như
những dòng thác đổ dồn về một con sông lớn cuồn cuộn.
- Những nhà thơ Đường sử dụng đề tài hết sức rộng rãi, đtài hội, thiên nhiên,
lịch sử cá nhân, đề tài về chiến tranh, đề tài về cuộc sống của những con người
trong xã hội.
2.2.2 Tứ thơ Đường
2.2.2.1 Vài nét về tứ thơ
- “Gọi là tứ trước hết để phân biệt với ý. Trong một bài thơ có nhiều ý. Nhưng phải
một ý lớn bao trùm toàn bài. Ý bao trùm ấy thể gọi tứ. Vậy ý lớn với tứ khác
nhau như thế nào? Gọi tứ khi ý lớn ấy không thể hiện một cách bộc trực, trần trụi
đã biến hoá trong những hình tượng nhiều tìm ti sáng tạo mới lạ, gợi ra cho
người đọc những liên tưởng thú vị, rộng rãi. Nói cách khác, một bài thơ tứ một
bài thơ tìm ti, sáng tạo về mặt thể hiện ý toàn bài một cách mới lạ, thú vị. Tứ thơ
mang đặc điểm cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ của nhà thơ. Tứ trong toàn bài thể
là hình tượng xuyên suốt toàn bài thơ. (Nguyn Xuân Nam)
- Người ta thể chia tứ thành hai loại: Loại tthiên về tạo hình loại tứ thiên về
dòng suy nghĩ liên tưởng. Thông thường các nhà thơ thể hiện một tlớn bằng cách sử
dụng xen kẽ các biện pháp tạo hình biện pháp biểu hiện nên khó sự phân biệt
rạch ròi.
2.2.2.2 Những mối quan hệ và tứ thơ Đường
- Các nhà thơ đời Đường khi khảo sát sự vật họ không chạy thẳng vào sự vật ấy
phải tìm ra các mối quan hệ của sự vật ấy. Quan hệ này không phải ngay được bằng
giác quan đến với con người sau một quá trình suy nghĩ. Các nhà t
Đường thường gợi mà không tả. Nhà thơ thường ít khi nói , nói hết ý mình
thường chỉ tạo nên các mối quan hệ để độc giả tự luận ra dụng ý của tác giả, để độc
giả tự cảm nhận lấy theo đôi mắt và trái tim của mình từ những mối quan hệ đó.
- Các nhà thơ đời Đường thường đồng nhất các hiện tượng khách quan mà họ cho
mâu thuẫn. Đồng nhất các mặt đối lập biện pháp tiêu biểu tạo nên đặc trưng của tứ
thơ Đường. Trong thơ Đường, các nthơ đã tạo nên rất nhiều mối quan hệ chủ
yếu những mối quan hệ đối lập: qkhứ - hiện tại, mộng - thực, mất - còn, nữ -
nam, đêm - ngày, tĩnh - động, chết - sống, biết - chưa biết, không gian - thời gian, cảnh
- tình, nhỏ - lớn, hữu hạn - vô hạn, nguyên nhân - kết quả, âm - ơng…
2.3 Cảm hứng yêu nước, nhân đạo cảm hứng thế sự qua chương trình văn
học trung đại lớp 10, 11
2.3.1 Cảm hứng yêu nước
2.3.1.1 Vài nét về cảm hứng yêu nước
- Yêu nước trạng thái tình cảm hội mang tính phổ biến vốn mọi quốc gia -
dân tộc trên thế giới.
- Chủ nghĩa yêu nước không thuần túy chỉ tưởng yêu nước, tình cảm yêu nước
hay lòng yêu nước nói chung. cũng không đồng nhất với tinh thần yêu nước, hay
truyền thống yêu nước. Chủ nghĩa yêu nước chính sự kết hợp chặt chẽ giữa trí yêu
nước tình cảm yêu ớc của con người, sự phát triển trình độ cao của tưởng
yêu nước, tinh thần yêu nước đạt đến sự tự giác.
- Cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại được thể hiện:
+ Yêu nước gắn với tư tưởng trung quân.
+ Tự hào dân tộc.
+ Khát vọng và quyết tâm cống hiến bảo vệ và xây dựng đất nước.
+ Yêu thiên nhiên, quê hương, xứ sở.
2.3.1.2 Biểu hiện của cảm hứng yêu nước qua thơ Đường Việt Nam
- thể nói, cảm hứng yêu nước trong thơ trung đại Việt Nam thể hiện trước hết
lòng tự hào dân tộc. Chúng ta đã từng thấy dõng dạc vang lên trong bài thơ thần của
Thường Kiệt tiếng nói đầutiên như âm vang từ khí thiêng sông núi dội về: đất
nước Việt Nam do vua Nam làm chủ. Nước làcủa vua, vua tượng trưng cho chủ
quyền của nước:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
(Nam quốc sơn hà)
Bài thơ hoàn toàn không khí binh đao lạ thay ta vẫn nhận ra tiếng quân
reo, ngựa hí, Sự liên tưởng nhiều tầng ấy phải chăng được gợi lên từ tiếng nói tự hào
dân tộc của một con người giàu lòng yêu nước tinh thần tự chủ. đây, ý thức tinh
thần độc lập, tự ch khá nét. Bài thơ xứng đáng một bản Tuyên ngôn độc lập đầu
tiên của dân tộc ta. Nếu không lòng tự hào dân tộc thì khó thể viết ra được
những câu thơ đầy hoành tráng như thế.
- Trong thơ trung đại, cảm hứng yêu ớc còn thể hiện tinh thần quyết chiến,
quyết thắng quân m lược. Chúng ta thể nhận thấy điều này qua thơ các thi
thời Trần, thơ Nguyn Trãi,
+ Một trongnhững thành tựu quan trọng của thơ thời Trần đã thể hiện được chủ
nghĩa u nước, ý chí quật cường chống quân xâm lược của dân tộc ta. Chính cảm
hứng này đã tạo ra Hào khí Đông A” trong lịch sử chống xâm lược của dân tộc. Hào
khí ấy vang lên hùng tráng tha thiết qua khúc ca khải hoàn Ph giá về kinh của
Trần Quang Khải:
“Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu.”
Bài thơ làm sống dậy một không gian trận mạc chiến trường, đao kiếm với ngựa
thét quân reo ngất trời tráng khí. Một trong hai trận ấy do đích thân Trần Quang Khải
chỉ huy. Chương Dương, Hàm Tử nằm trong hệ thống chiến thắng mở màn ý nghĩa
chiến lược cho cuộc phản công thắng lợi, mạnh nhanh, cường độ lớn tốc độ phi
thường đã tạo cho lời thơ khí thế hùng tráng, thiêng liêng.
+ Yêu ớc, căm thù giặc tất yếu phải chiến đấu đến cùng cho tưởng ấy. Trong
thơ trung đại ViệtNam dường như vẫn n văng vẳng tiếng mài giáo dưới ánh trăng
của Đặng Dung ( “Thù trả chưa xong đầu đã bạc/ Gươm mài bóng nguyệt biết bao
rày - Cảm hoài), cái múa giáo đầy thách thức của Phạm Ngũ Lão. Sự mất còn của
non sông đã đặt gánh nặng lên vai con người thời cuộc với thử thách nặng nề: giết giặc
cứu nước. Vậy nên trong Thuật hoài, Phạm Ngũ Lão đã xây dựng được hình tượng
một con người tràn đầy khí thế, tầm vóc. đó cả sức mạnh củatướng ba quân
trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, đồng thời đó cũng là sức mạnh của cả
dân tộc. Từ suy ngẫm khái quát về thế, tầm vóc sức mạnh của dân tộc chuyển
sang suy ngẫm về bổn phận trách nhiệm của nhân trước cộng đồng, Phạm Ngũ
Lão đã có cách khơi khơi thật khéo léo: nếu đấng nam nhi còn vương nợ tức là chưa có
công trạng với núi sông thì sẽhuống thẹn khi nghe chuyện Hầu. Đúng là cái thẹn
của một của một nhân cách lớn, cái xấu hổlớn lao rất đáng trân trọng của Phạm N
Lão. Ông xấu hổ với bản thân, với cộng đồng nhất vớimột nam nhi thời loạn. Đến
như Gia Cát Lượng, một con người đã từng xuất thế để quên đi sự đờinhưng cũng dời
liều cỏ giúp Lưu Bị chấn hưng nhà Hán thời Tam Quốc, còn với phu đời Trần,trước
tình thế Tổ quốc ngàn cân treo sợi tóc há chỉ đứng nhìn và bình thản hay sao?
Múa giáo non sông trải mấy thu
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.
Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.”
(Bùi Văn Nguyên dịch)
+ Đến khi thực n Pháp xâm ợc nước ta, tinh thần yêu c của con người Vit
Nam li bt lênmnh m. Không th cầm gươm tham gia nghĩa quân như các phu
yêu nước khác, Nguyn Đình Chiểu đã đánh giặc bng ngòi bút:
Ch bao nhiêu đạo thuyn không thm
Đâm my thng gian bút chng tà
Ni lo lng niềm đau xót cho ách nước, nn dân ngày càng tr nên sâu sắc hơn.
Mi ba thy,mi ngày trông k thù trưc mt ln thêm một bước, Đồ Chiểu đau đớn
như bị cắt đi một phn máutht. Cm hng bao trùm bài chy y là s xng st, ni
bàng hoàng, lo lng cho vận nước nn dân:
Tan ch va nghe tiếng súng Tây
Mt bàn c thế phút sa tay….”
(Chy gic)
Cho nên tinh thn quyết chiến, quyết thng không ch biu hiện nơi trận mc sa
trưng. còn lsng, mt hạnh phúc đưc sn sàng x thân cho T quốc. thế
ca Đặng Dung là tư thế ca mt k anh hùng, mt chí trai thi lon:
Vai khiêng trái đt mong phù chúa
Giáp gt sông tri khó vch mây…
(Cm hoài)
+ Trong thơ, chúng ta nhn thấy dường như còn những ni bun sâu kín ca con
người trước s đổi thay của đất nước, nhng cnh tr trêu trong hi, nn chiến
tranh, cát c, xâm lựơc. Đó trưng hp Sông lp (Tú Xương), Hi Tây (Nguyn
Khuyến), Nghe tiếng ếch vng bên tai Xương giật mình. Cái git mình ca
Xương cái giật mình chứa bao đau xót trước hin thực phũ phàng. Đó cái git
mình của lòng yêu c ca tinh thn dân tộc sâu kín được p , nung nu nhưng
không có cách nào gii ta được:
Sông kia rày đã nên đng
Ch làm nhà ca, ch trng ngô khoai
Vng nghe tiếng ếch bên tai
Git mình còn tưởng tiếng ai gọi đò”
(Sông lp)
Còn vi Nguyn Khuyến, ông xót xa trước nhng trò l lăng, xúc phạm đến danh
d dân tc do thc dân Pháp bày ra. Bên Hội Tây đã thể hin sâu sc ni đau đó:
Khen ai khéo v trò vui thế
Vui thế bao nhiêu nhc by nhiêu.
(Hi Tây)
- Không ch vy, cm hứng yêu nước trong thơ trung đại còn th hin vic c
nhà thơ ca ngi cảnh đẹp của quê hương đất nước. Trong thơ, thiên nhiên đất nước
Vit Nam hin lên thật đẹp đẽ, tráng l giàu đường nét, màu sc.
+ Với thơ thời Trn, qua cảnh trí thiên nhiên các thi đã gửi vào đó tình yêu quê
hương đất nước ca mình. Nguyn Trung Ngạn khi đi sứ cũng đã viết nên nhng
vầnthơ xúc động v tình yêu quê hương đất nước vi nhng phong v riêng ca mt
vùng đồng bng Bc B:
Dâu già lá rng tm va chín
Lúa sớm bông thơm cua béo ghê
Nghe nói nhà nghèo vn tt
Dẫu vui đất khách chng bng về”
(Hng tr v)
+ K c mt chiếc đỏ thưa, một cánh chao ling, mt tiếng chuông vng trong
mây tri, mt tiếngsáo, thuyn câu ngoài bến đậu…Tất c đều tr thành ngun thi
hứng cho các thi sĩ thi Trn:
Theo gió thuyền con nước lững lờ
Non xanh nước biếc nắng thu mơ
Thuyền chài tiếng sáo vờn lau lách
Trăng rụng sương giăng sóng nước mờ
(Đi thuyền Huyền Quang)
+ Còn Nguyn Trãi, cnh đp thiên nhiên, khí tri lúc sang xuân tht huyn h đầy
âm thanh, màu sc. Xuân v mang theo s tươi tốt vi những làn mưa. Cỏ bến xanh
như màu khói bao la bát ngát:
C xanh như khói bến xuân tươi
Lại có mưa xuân nưc v tri
(Bến đ xuân đầu tri)
Như vậy cm hứng yêu nước trong thơ trung đại Việt Nam đã thể hin nhiu khía
cnh phong phú sâu sắc. Đất nước, n tc ni nim khc khoi không nguôi
trong tâm hn con ngưi Việt Namnói chung c thi nói riêng. Vy nên, mi
nhà thơ cách khai thác, cảm nhn khác nhau song li vn s thng nht làm
nên mt cm hứng yêu nước ln. Chính cm hng ấy đã làmnên cái độc đáo riêng
giá tr của thơ Việt Nam thi trung đại.
2.3.2 Cm hứng nhân đạo
2.3.2.1 Vài nét v cm hứng nhân đạo
- Ch nghĩa nhân đạo còn gi ch nghĩa nhân văn, toàn b nhng tưởng
quan điểm, nh cm quý trng các giá tr ca con người như trí tuệ, tình cm, phm
giá, sc mnh, v đẹp.
- Cm hứng nhân đạo cm hng của tình thương con người theo từng giai đoạn,
thời điểm. Ct lõi ca cm hứng nhân đạo tình yêu, lòng thương nhân loi. Bn cht
ca cm hứng nhân đạo là ch tâm đi với con người.
- Tác phm mang cm hng nhân đạo tác phm ca ngi phm chất cao đẹp ca
con người với con người, đồng cm, xót thương cho những s phn bi ai b chà đạp,
lên án t cáo nhng thế lực thù địch, đồng thời cũng phải biết đồng tình vi khát vng
và ước mơ của con ngưi.
2.3.2.2 Nguyên nhân xut hin trào lưu ch nghĩa nhân đạo trong văn hc t thế k
XVIII đến na đầu thế k XIX
- s hi: Chế độ phong kiến Vit Nam khng hong trm trng. Các tập đoàn
phong kiến tranh giành quyn lc, tiêu dit ln nhau. Cuc sng của ngưi dân
cùng lm than. Các cuc khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi đỉnh cao khi
nghĩa Tây Sơn diệt Trnh Nguyn, đánh đuổi quân Xiêm, quân Thanh, thng nhất đất
nước. Không lâu sau khi thành lp, triều đại Tây Sơn b lật đổ. Nhà Nguyn giành li
được chính quyền nhưng s khng hong ca hi càng trm trọng hơn. Lúc này s
phn quyn sng ca con người b đe dọa. Văn học tr thành tiếng nói chng chiến
tranh phi nghĩa, đòi quyn sng, quyn hnh phúc của con ngưi.
- sở ý thức: Những biến động của hội dẫn đến sự khủng hoảng sâu sắc của ý
thức hệ phong kiến. Những cái gọi “tam cương, ngũ thường” của đạo phong kiến
lâu nay vẫn chi phối đời sống tinh thần của con người giả dối, trái với tự nhiên.
Lúc này, như một điều tất yếu, văn học quan tâm đến số phận con người, đặc biệt
con người nhân, trthành tiếng nói đòi quyền sống hạnh phúc của mỗi nhân
và đấu tranh để giải phóng con người ra khỏi những ràng buộc của l giáo phong kiến.
Đó nguồn gốc ý thức của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học từ thế kỉ XVIII
đến nửa đầu thế kỉ XIX.
- Xuất hiện nhiềuc giả lớn với nhiềuc phẩm giá trị, tạo nên những thành tựu
phong phú rực rỡ chưa từng trong lịch sử văn học nước ta: Truyện Kiều
Nguyn Du, Cung oán ngâm khúc Nguyn Gia Thiều, Thơ Hồ Xuân Hương, Nguyn
Công Trứ, Cao Bá Quát, Trần Tế Xương, Nguyn Khuyến…
2.3.2.3 Biểu hiện của cảm hứng nhân đạo
- Cảm hứng nhân đạo trong giai đoạn văn học này nhiều biểu hiện phong phú
đa dạng:
+ Thương cảm trước bi kịch, đồng cảm trước khát vọng của con người.
+ Lên án mạnh mẽ chế độ phong kiến đã trở nên hết sức thối nát và tàn bạo.
+ Ca ngợi, đề cao tài năng, phẩm chất tốt đẹp của con người; khẳng định con người
cá nhân, đề cao bản lĩnh cá nhân. Điều đáng lưu ý là văn học không xuất phát từ những
tiêu chuẩn của đạo phong kiến, từ sự phát hiện những phẩm chất vẻ đẹp
tính chất trần thế, trần tục của con người, nhiều khi đối lập hẳn với quan điểm đạo đức
phong kiến.
+ Biểu hiện cao nhất của chủ nghĩa nhân đạo là đấu tranh để khẳng định quyền sống
của con người, kể cả quyền sống vật chất quyền sống tinh thần, đặc biệt quyền
sống và hạnh phúc của người phụ nữ.
- Những biểu hiện trên được thể hiện tập trung, nét mới mẻ n trong các tác
phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 11:
+ Hướng vào quyền sống của con người, nhất con người trần thế: Quyền sống
hạnh phúc, khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. (Tự tình II Hồ Xuân Hương).
+ Ý thức về nhân đậm nét hơn: Quyền sống nhân, quyền hạnh phúc nhân,
khẳng định tài năng, cá tính, bản lĩnh nhân (Tự tình II Hồ Xuân Hương, Bài ca
ngất ngưởng Nguyn Công Trứ).
+ Đề cao truyền thống đạo nhân nghĩa của dân tộc: (Khóc Dương Khuê Nguyn
Khuyến, Thương vợ Trần Tế Xương).
+ Trong đó, vấn đề khng định quyền sống con người trở thành nội dung cốt lõi,
xuyên suốt trong các tác phẩm giai đoạn văn học từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế k
XIX.
Cùng với cảm hứng u nước, cảm hứng nhân đạo đã trở thành ởng cốt lõi, nổi
bật và xuyên suốt nền văn học trung đại nói riêng và nền văn học Việt Nam nói chung.
Cảm hứng nhân đạo qua từng giai đoạn văn học những biểu hiện khác nhau, làm
phong phú, đa dạng hơn cho nền văn học dân tộc. Đó sẽ mãi là nguồn cảm hứng vô tận
cho các nhà văn.
2.3.3 Cảm hứng thế sự
2.3.3.1 Vài nét v cm hng thế s
Nói đến cm hng thế s nói đến cm hng v cuc sống đời thưng, v thế thái
nhân tình, v con người ca thc ti. Nhng tác phm mang cm hng thế s chú ý
khẳng định giá tr thẩm của cái đời thường, khám phá mi phc tp, éo le c cái
cao quí trên hành trình đi tìm s sng và hnh phúc của con người
2.3.3.2 Biu hin ca cm hng thế s
- Biu hin rõ nét t văn học cui thi Trn (thế k XIV). Khi triều đại nhà Trn suy
thoái lúc văn học hướng ti phn ánh hin thc hi, phn ánh cuc sống đau khổ
ca nhân dân.
- Cm hng thế s tr thành ni dung ln trong sáng tác ca Nguyn Bnh Khiêm
qua những bài thơ viết v nhân tình thế thái.
- Văn học viết v thế s phát trin trong hai thế k XVIII XIX; nhiu tác gi
hướng ti hin thc cuc sng, hin thc hội đương thời để ghi lại “những điu
trông thấy”. Lê Hữu Trác viết Thưng kinh kí s, Phạm Đình Hổ viết Vũ trung tùy bút.
- Bc tranh v đời sống nông thôn trong thơ Nguyn Khuyến, mt hi thành th
trong thơ Xương. Cm hng thế s trong văn học trung đại đã p phần to tiền đề
cho s ra đi ca văn hc hin thc sau này.
2.4 Hình ảnh con ngưi trong văn học trung đại Vit Nam
- Văn học trung đi Vit Nam t thế k X đến hết thế k XIX đã chia ra làm hai dòng
văn học riêng trong mt dòng chung. Một dòng hướng v nhng chun mực, ng v
nhng ch đề, quan nim mang tính công thc. Dòng này to nên kiểu văn học mang
tính quan phương, cung đình, ch yếu là tng ca vua sáng tôi hin, đề cao l nghĩa nhà
Nho. Con ngưi xut hiện trong dòng văn học này, l nhiên là con người cộng đồng,
con ngưi quân quốcmang ởng “trí quân trạch dân”, mang khát vng xây dng
mt hội “Nghiêu Thuấn”. Dòng thứ hai vượt thoát ra ngoài khuôn phép, lut l đ
nhng cm xúc tht, nhng tình cm thật được thăng hoa. dòng th hai này, con
người nhân dp bt phá, quẫy đạp bng mt cái tôi t do mnh m, phóng
khoáng. Nếu ly nhng quy tắc, điển phm trong m hc phong kiến làm tâm thì
th xem dòng văn hc th nhất dòng “văn học ớng m” dòng văn học th hai
là dòng “văn học ly tâm”.
- S th hiện con người trong văn học trung đại theo chiều “hướng tâm” hay “li
tâm” gắn lin vi tính sáng to của nhà văn, đồng thi gn lin vi s vận động ca
lch s. Mi thời đại văn học vi những điều kin lch s, xã hội, văn hóa riêng sẽ hình
thành quan nim ngh thut v con người ca riêng thời đại y.
+ T thế k X đến thế k XV giai đon phục hưng phát triển đất nước sau
nghìn năm Bắc thuộc. Giai đoạn này cũng giai đon dân tc ta không ngừng đấu
tranh chng các thế lc ngoi xâm phương Bắc để gìn gi cõi b. Chính thế, cm
hứng chính trong văn hc là cm hứng yêu nước, con người được đề cao trong văn học
con ngưi cộng đồng - con người “hướng tâm”, tức những con ngưi sng theo
nhng chun mực đạo đức ca cộng đồng (thi trung đại chun mc ấy đạo đức
Nho giáo).
+ T thế k XVI v sau, hin thc trn phc tạp hơn rất nhiu,hi phong kiến
rơi vào khủng hong, các thế lc phong kiến chém giết, tàn hi ln nhau. Mâu thun
gia giai cp thng tr giai cp b tr tr nên căng thẳng hơn bao giờ hết. Vn mnh,
quyn sng của con người b đặt n b vc thẳm. Lúc này văn học nói lên tiếng nói
của mình để bênh vc, ngợi ca, yêu thương, trân trọng con người. Chính vì thế văn học
chuyn t cm hứng yêu nước sang cm hng nhân văn, nhân đạo. Con người được đề
cao trong văn học con ngưi nhân. Những con người s ca quy v cái tôi
bn ngã, phn ng li l giáo phong kiến, những con người mt dn nim tin vào
nhng giá tr của đạo đức nhà Nho, cm nhận đưc s độc, bi thm ca cuộc đời
đồng thi không ngng khát khao v tình yêu và hnh phúc.
- Hình ảnh con người được th hiện qua văn học:
+ Con ngưi s thi:
Con người s thi hình nh những con người đại din cho sc mnh, bản lĩnh,
phm cht ca c cng đồng, dân tc trong nhng thời điểm đặc bit ca lch s như
thi chiến tranh v quốc hay giai đoạn trùng hưng đất nước. Đây mẫu người
ng mang tm vóc thời đại, những người “khổng lồ” qua đó ta nhìn thy v
đẹp ca c mt thời đi oanh lit, hào hùng.
Trong bài thơ Thut hoài ca Phạm Ngũ o, tác gi đã thể hin sâu sc hình nh
con người s thi qua hình ợng người tráng thi Trn vi v đẹp hùng tráng, hào
sảng được th hin qua mt thế đứng hiên ngang, lm lit “Cm ngang ngn giáo bo
v non sông đã mấy thu”. Người tráng rong ruổi sa trường chưa lúc nào ngơi
ngh vn t nhn rằng chưa trả xong n công danh, vn cm thy thn khi nghe
chuyện Hu”. Nghĩa con ngưi y vẫn chưa tự bng lòng vi chính mình, vn
thy mình cng hiến chưa đủ, vn khao khát lp nhiu chiến công hơn na. Ni thn
y thế ni thn cao c, ni thn làm nên nhân cách khiến nh tượng ngưi tráng
sĩ tr nên đẹp rng r, hào hùng.
Cui thi Trần, khi non sông rơi vào tay giặc, hình ảnh con người s thi li đưc th
hin sâu sc qua v đẹp bi tráng của người tráng trong bài thơ Cm hoài của Đặng
Dung. Đó hình nh một con người tuy lâm vào hoàn cnh bế tc nhưng nhit tình
cứu nước vn sc sôi, hào khí vn lm liệt. Người tráng sĩ mang hoài bão ln lao mun
giúp chúa xoay chuyn tình thế, khôi phục đất nước nhưng lại cm thy bt lc
việc đời còn ri bời ta đã già rồi”. y vy khí phách, khát vng của người
anh hùng vn ta sáng ngay trong cnh ng tht cơ, lỡ vn:
“Quc thù v báo đầu tiên bch
K độ long tuyền đái nguyệt ma”
(Thù nưc tr chưa xong mà đầu đã bạc
Bao đêm rồi ngồi mài gươm dưới bóng trăng).
Trong hai câu thơ, người anh hùng hin lên tuyệt đẹp; lng lng, hiên ngang ngay
c khi rơi vào bi kịch. Nhit tình cu nưc không lúc nào suy giảm tóc trên đầu đã
bạc vì sương gió chiến chinh.
+ Con người ưu ái:
Con người ưu áinhững con ngưi nng lòng với non sông đất nước, lúc nào cũng
thưng trc mt tình yêu, mt ni âu lo dành cho cuc sng ca nhân dân. H mang
trong mình lý tưởng “trí quân trạch dân”, khát khao xây dựng mt xã hi thnh tr, giúp
cho cuc sng nhân dân yên n, thanh bình. khi hội i vào loạn lc, cuc sng
nhân dân lm than, lòng h nặng trĩu bao nhiêu xót xa, cay đắng.
Trong thơ Nguyn Trãi, ta thưng xuyên bt gp hình nh một con người ưu ái, sut
đời âu lo cho vn mnh của đất c, cho hnh phúc nhân dân. Nguyn Trãi tng viết
câu thơ nổi tiếng “bình sinh độc bão tiên ưu chí” (Hi khu d bc hu cm). Ông
nguyn tr thành người “lo thì lo trước thiên h, vui thì vui sau thiên hạ”. Sở nguyn
của đời ông m sao cho đất c tr bình, cuc sống nhân dân được hnh phúc, m
êm:
D có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đ khắp đi phương”
(Bo kính cnh gii 43).
Ni lòng y ông gọi là “lòng ưu ái”, “lòng trung hiếu”:
“Bui một tc lòng trung ln hiếu
Mài chăng khuyết, nhum chăng đen”
(Thut hng 24),
Bui mt tấc lng ưu ái cũ
Đêm ngày cun cuộn nước triều đông”
(Thut hng 5)
T hình ảnh con người ưu ái trong thơ Nôm Nguyn Trãi, ta nhìn thy ông mt
nhân cách trong sáng, mt tấm lòng cao đẹp, nói như Thánh ng “Ức Trai lòng
d sáng sao Khuê”.
- Con ngưi t phn tnh:
Phn tnh t thc tỉnh để nhìn li, nhn thc li, phán xét li chính mình t đó
nhn ra sai lầm ăn năn, sám hi, t đó hướng đến nhng giá tr cao đẹp hơn. Tinh
thn phn tnh mt mt biu hiện nhân văn góp phần hình thành v đẹp nhân cách
của con người. Hình nh con người t phn tnh ấy đưc th hin sâu sc trong rt
nhiu tác phẩm văn học trung đi.
Ngưi cung n trong Cung oán ngâm khúc ca Nguyn Gia Thiều ban đầu đt rt
nhiu nim tin, hy vng vào “đấng quân vương”, ước được sng mt cuc sng
nhung la vàng son theo kiu:
Mt ngày ta mn thuyn rng
Cn hơn mãn kiếp ngi trong thuyn chài
Nàng mong muốn đưc sng giàu sang vinh hin, khát vng đạt được hnh phúc
tột đỉnh. Đối vi nàng, cuc sống đúng nghĩa phi cuc sống nơi lầu vàng gác tía,
nàng coi thường cuc sống thường dân:
“Lan mấy đóa lạc loài sơn dã
Uổng mùi hương vương giả lắm thay”
Thế nhưng khi b tht sng, phải đi mt vi mt thc ti chua t, b bàng, đối
mt với bao nhiêu đau khổ, ut c, nàng dn dần đánh mất nim tin vào nhng th
trước đây nàng tin tưởng. Gic mng lu son gi đổ v, mi ảo tưởng, ng nhn tiêu
tan. Nàng bắt đầu phn tỉnh để nhn thức được rng hóa ra nhng th trước đây
nàng cho là tốt đẹp, cao quý li là nhng th “mi”, th “bả”.ng hiu ra rng hnh
phúc không phải được to nên t lu vàng điện ngc, t phù phiếm, xa hoa. Hnh phúc
ch đến t tình yêu chân thành, chung thy. Cuc sống êm đẹp nht cuc sng vui
v sum vy, có chng có v:
“Kìa điu thú là loài vn vt
Dẫu vô tri cũng biết đèo bng
Có âm dương có v chng
Du t thiên địa cũng vng phu thê”.
+ Con người cô đơn, lc lõng:
Hình ảnh con người đơn, lạc lõng trong văn học trung đại thưng xut hin khi
xã hi phong kiến Vit Nam vào giai đon suy tàn. Mi trt t tôn ti sụp đổ, mi giá
tr ln nhào. Lúc ấy con người, đặc bit là những người trí thc vốn đặt nim tin vào lý
ng nhà Nho cm thy lạc lõng, vơ, mất phương hướng, khng hong nim tin
mt cách trm trng. Đó hình nh một con người vơ, lạc lõng, không biết trôi
dt v đâu trong thơ Lê Hữu Trác:
“Tìm đưng v Hán chưa xong
Sang Tn là việc đã không nên rồi
B h trôi dạt đôi nơi
Cho người tráng chí ra người cuồng ngông”
(Hi Thưng Y tông tâm lĩnh)
Đó con người mang nng mt ni bn lon khiến cõi lòng nhàu nhĩ, bi thương
trong bài Tp thi Nguyn Du:
“Tráng sĩ bạch đầu bi hướng thiên
Hùng tâm sinh kế ỡng mang nhiên”
(Ngưi tráng sĩ đu bc bun ngng mt nhìn tri
Hùng tâm, sinh kế c hai đều m mt c)
Đó một con người sụp đổ niềm tin, chán ngán trưc tt c trong thơ Nguyn
Công Tr:
“Ngi bun mà trách ông xanh
Khi vui mun khóc, bun tênh lại cưi
Kiếp sau xin ch m người
Làm cây thông đứng gia trời mà reo”
(Vnh cây thông)
Hình ảnh con người đơn lạc lõng trong văn học trung đại cũng thường xut hin
khi quyn sng, quyền được hưởng tình yêu, hnh phúc của con người b chà đạp.
Lúc y, hạnh phúc đổ v, tình duyên hẩm hiu, con người tr v vi chính cõi lòng
mình đ nỗi cô đơn dâng trào trong tâm trng.
Trong bài thơ T tình II ca H Xuân Hương, ta bt gp hình nh mt người ph n
đơn độc, l loi, trơ “cái hồng nhan” ra cùng tuế nguyt. Nàng chìm sâu vào b kch vi
bao nhiêu tuyt vng, chán chường:
“Ngán nỗi xuân đi xuân lại li
Mnh tình san s tí con con”
Nàng Kiu trong kit tác Truyn Kiu ca Nguyn Du cũng không ít lần rơi vào
trng thái đơn, tuyt vọng như vậy. Đó sau khi tự mình trao duyên, trao tình yêu
cho em, nàng tr v với chính cõi lòng mình để bao nhiêu bun ti, xót xa lan ta
trong tâm hn :
“Phn sao phn bạc như vôi
Đã đành nưc chy hoa trôi l làng
Đó là giây phút nàng tnh rượu sau những “cuộc vui đy tháng trận cười suốt đêm,
đối din vi một đêm khuya quạnh vng, nỗi đơn như tan chy trong sâu thm cõi
lòng:
“Khi tỉnh rượu lúc tàn canh
Git mình mình lại thương mình xót xa”.
Nhìn lại toàn bộ tiến trình văn học trung đại Việt Nam, thể nhìn thấy một sự vận
động không ngừng của quan niệm nghệ thuật về con người. Hình tượng con người
trong văn học phát triển theo chiều hướng ngày càng mang bản sắc riêng, sự dịch
chuyển từ tuân thủ chuẩn mực đến sáng tạo trong thể hiện khiến hình tượng con người
ngày càng trở n phong phú giàu sức hấp dẫn hơn. Sự đa dạng, phong phú trong
sự thể hiện con người ấy đã góp phần tạo n giá trị nhân đạo sâu sắc, tạo nên vẻ đẹp
nhân văn lấp lánh trong nền văn học.
2.5 Tư tưởng nhân nghĩa trong thơ văn Nguyễn Trãi
Trong lịch sử dân tộc, Nguyn Trãi (1380 1442) một trí thức lớn, một trong
những lãnh tụ kiệt xuất của phong trào khởi nghĩa Lam Sơn. Ông đã những đóng
góp to lớn trong việc hoạch định đường lối, chính sách, chiến lược, sách lược chống
quân Minh xâm lược, giải phóng dân tộc. Hơn thế, Nguyn Trãi còn một nhà
tưởng lớn của dân tộc Việt Nam thế kỷ XV. Ông đã công tổng kết, khái quát
những vấn đề tính quy luật của sự nghiệp dựng nước giữ nước trong điều kiện
lịch sử – cụ thể của Việt Nam; từ đó, nâng tư duy của người Việt Nam lên một tầm cao
mới. Thông qua các tác phẩm chủ yếu tiêu biểu của ông, như Quân trung từ mệnh
tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, địa chí, chúng ta thấy
tưởng Nguyn Trãi đã phản ánh nhiều mặt của đời sống nước ta đương thời: vchính
trị, quân sự, ngoại giao, văn hoá; về vai trò của nhân dân, về ởng hội, v.v..
Những tưởng ấy của Nguyn Trãi không chỉ gtrị về mặt lý luận và thực tin
đối với hội đương thời, mà còn ảnh hưởng sâu sắc trong toàn bộ lịch sử tư tưởng
Việt Nam nói chung.
Suốt nhiều trăm năm qua, ớc ta đã nhiều công trình nghiên cứu về tưởng
Nguyn Trãi trên nhiều phương diện chính trị, văn hoá, văn học, nghệ thuật,… Tuy
nhiên, việc nghiên cứu ởng triết học của Nguyn Trãi vẫn còn khá mới mẻ.
Trong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập đến tưởng nhân nghĩa một triết sâu
sắc, cốt lõi, bao trùm toàn bộ cuộc đời hoạt động cống hiến của nhà tưởng kiệt
xuất này.
Đối với Nguyn Trãi, nhân nghĩa một tưởng, hơn nữa, một phương pháp
luận hết sức quan trọng. Trong toàn bộ tác phẩm của Nguyn Trãi mà chúng ta còn lưu
giữ được thì chữ “nhân” đã được nhắc đến 59 lần chữ “nghĩa” 81 lần. Tổng cộng
hai chữ “nhân”, “nghĩa” được ông sử dụng đến 140 lần. Qua đó,thể thấy, một trong
những quan điểm nền tảng trong hệ thống tưởng của Nguyn Trãi “nhân nghĩa”.
Tất nhiên, ở đây cần nhấn mạnh rằng tư tưởng nhân nghĩa của Nguyn Trãi, mặc dù kế
thừa tư tưởng nhân nghĩa của Khổng Mạnh, nhưng cũng đã có sự khác biệt rất lớn so
với tư tưởng Khổng – Mạnh nó mang ý nghĩa tích cực, mở rộng và nâng cao hơn.
Nhân nghĩa, trong quan điểm của Nguyn Trãi, trước hết được gắn chặt với
tưởng dân an dân: “việc nhân nghĩa cốt an dân”, “dùng quân nhân nghĩa cứu
dân khổ, đánh kẻ tội”, “đại đức hiếu sinh, thần bất sát, đem quân nhân nghĩa đi
đánh dẹp cốt để an dân”. Như vậy, nhân nghĩa chính u nước, thương dân, đánh
giặc cứu nước, cứu dân. Nguyn Trãi đã coi “an dân” mục đích của nhân nghĩa
“trừ bạo” đối tượng, phương tiện của nhân nghĩa. vậy, người nhân nghĩa phải
lo trừ “bạo”, tức lo diệt quân cướp nước. Người nhân nghĩa phải đấu tranh sao cho
“hợp trời, thuận người”, nên có thể lấy “yếu chống mạnh”, lấy “ít địch nhiều”, lấy “đại
nghĩa thắng hung tàn”, lấy “chí nhân thay cường bạo”. Nhân nghĩa cần phải đấu
tranh để cho dân tộc Việt Nam tồn tại và phát triển. Nhân nghĩa giống như là một phép
lạ, làm cho “càn khôn đã lại thái, trời trăng đã mờ lại trong”. tưởng nhân
nghĩa của Nguyn Trãi , vậy, mang đậm sắc thái của tinh thần yêu nước truyền
thống của người Việt Nam. Ở đây, có thể thấy rõ tư tưởng nhân nghĩa của Nguyn Trãi
đã vượt lên trên tưởng nhân nghĩa của Khổng Mạnh và sự sáng tạo, phát triển
trong điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Như vậy, với Nguyn Trãi, tưởng nhân nghĩa gắn kết biện chứng với ởng
thuận n, an dân một yêu cầu cao, một hoài bão lớn, một mục đích chiến ợc cần
phải đạt tới. Trước Nguyn Trãi hàng nghìn năm, nhiều nhà tư tưởng trong lịch sử triết
học Trung Quốc như Mạnh Tửđã từng u vai trò quan trọng của dân, sức mạnh
của dân, tai mắt trí óc sáng suốt của dân. Việt Nam, tưởng an dân đã trở thành
một đạo vào thời Trần. Trong thời kỳ đó, những ởng về thân dân, khoan
dân, huệ dân, v.v. đã xuất hiện đã góp phần tích cực vào việc làm cho thời đại Lý
Trần hưng thịnh. Đến Nguyn Trãi, quan điểm về an dân đã được ông tiếp thu, kế
thừa, mở rộng ng cao trong suốt thời kỳ hoạt động của nh. An dân nghĩa
chấm dứt, là loại trừ những hành động tàn ác, bạo ngược đối với dân. An dân còn là sự
bảo đảm cho nhân dân được một cuộc sống yên bình. An dân không được nhũng
nhiu “phiền hà” dân. Với tưởng an dân, Nguyn Trãi đã đưa ra một chân lý: phải
giương cao ngọn cờ “nhân nghĩa, an dân”, phải cố kết lòng dân làm sức mạnh của
nước, làm thế nước. Ông chủ trương cứu ớc bằng sức mạnh của dân, muốn lấy lại
được nước phải biết lấy sức dân mà kháng chiến. Đó một chiến lược bất khả biến,
có tính trường tồn, một quy luật dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
một khía cạnh rất đáng quý trong tưởng về dân của Nguyn Trãi, đó
tưởng trọng dân, biết ơn dân. “Dân chúng” vẫn luôn được ông nhắc tới và chú ý đề cao
ngay cả sau khi kháng chiến đã thành công, đất nước đã giành được độc lập bước
vào xây dựng cuộc sống mới. Nguyn Trãi nhận thức được rằng lực lượng làm ra thóc
gạo, cơm ăn, áo mặc do nhân dân; rằng điện ngc cung ng của vua chúa cũng
đều do mồ hôi nước mắt của nhân dân : “thường nghĩ quy mô lớn lao, lộng lẫy
đều là sức lao khổ của quân dân”. Chính xuất phát từ suy nghĩ như vậy, nên khi đã làm
quan trong triều đình, được hưởng lộc của vua ban, Nguyn Trãi đã nghĩ ngay đến
nhân dân, những người dãi nắng dầm a, những người lao động cực nhọc. Ông viết:
“Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày”. Trong suốt cuộc đời của mình, Nguyn Trãi đã cuộc
sống gần gũi, gắn với nhân dân, hoà mình vào nhân dân. Do đó, ông đã nhận thấy
rất rõ những đức tính cao quý của nhân dân, hiểu được nguyện vọng tha thiết của nhân
dân, thấy rõ được sức mạnh vĩ đại của nhân dân trong sáng tạo lịch sử.
Đặc biệt, tưởng nhân nghĩa của Nguyn Trãi còn biểu hiện lòng thương người,
sự khoan dung độ lượng, thậm chí đối với cả kẻ thù. thể nói, đây nét độc đáo
riêng trong tưởng nhân nghĩa của Nguyn Trãi. Chiến lược tâm công” Nguyn
Trãi đã thực hiện trong kháng chiến chống Minh chính là sự thể hiện nét độc đáo riêng
ấy. “Tâm công” đánh vào lòng người sách lược đã được Nguyn Trãi dày công
suy xét, thu tóm cái tinh hoa trong các sách về binh pháp xưa vận dụng sáng tạo
trong thực tin đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam đương thời. “Tâm công” tức
là dùng lẽ tác động vào tinh thần, vào ý thức kẻ địch, nói điều hơn lẽ thiệt, thuyết
phục, cảm hoá chúng, từ đó đập tan tinh thần chiến đấu của chúng, làm cho chúng nhụt
ý chí xâm lược, rời hàng ngũ, tiến tới chấp nhận con đường hoà giải, rút quân về
nước. Tất nhiên, chiến lược “tâm công” ấy luôn được nghĩa quân Lam Sơn kết hợp
chiến đấu bằng khí, quân sự, ngoại giao; thực tin lịch sử đã chứng tỏ rằng,
chiến lược đó là hoàn toàn đúng đắn.
tưởng nhân nghĩa của Nguyn Trãi còn nổi bật quan điểm về cách đối xử với
kẻ thù khi chúng đã bại trận, đầu hàng. thhiện đức “hiếu sinh”, sự “khoan dung
của dân tộc Việt Nam nói chung, cũng như tưởng nhân nghĩa của Nguyn Trãi nói
riêng. Nguyn Trãi ng như Lợi, trong chính sách đối với hàng binh, đã chủ
trương không giết để hgiận tức thời, mà còn tạo điều kiện cần thiết cho chúng rút về
nước một cách an toàn không mất thể diện. Trong thư gửi Vương Thông, ông viết:
“Cầu đường sửa xong, thuyền xe sắm đủ, hai đường thuỷ lục, tuỳ theo ý muốn, đưa
quân ra cõi, n ổn muôn phần”. Theo Nguyn Trãi: “Trả thù báo oán thường tình
của mọi người; không thích giết người bản m của người nhân”. Để dân yên
vui, nước hoà bình, đó khát vọng cháy bỏng của Nguyn Trãi. Bởi thế, ông i:
“Dùng binh cốt lấy bảo toàn cả nước làm trên hết. Để cho bọn Vương Thông trở về nói
với vua Minh trả lại đất đai cho ta, đó điều ta cần không hơn thế nữa”. “Tuyệt
mối chiến tranh”, “bảo toàn cả nước trên hết” đã thể hiện lập trường chính trị nhân
nghĩa của Nguyn Trãi. thnói, đó một tinh thần nhân đạo cao cả, một triết lý
nhân sinh sâu sắc.
Chiến lược đánh giặc cứu nước, cứu dân, “mở nền thái bình muôn thuở” bằng nhân
nghĩa của Nguyn Trãi đã ý nghĩa rất to lớn cả về mặt luận cũng như thực tin
đấu tranh cứu nước dựng nước của dân tộc ta. Nguyn Trãi Lợi, cùng với
quân dân Đại Việt đã kiên quyết thi hành một đường lối kết thúc chiến tranh rất sáng
tạo, rất nhân nghĩa: “nghĩ kế nước nhà trường cửu, tha cho ời vạn hùng binh. Gây
lại hoà hảo cho hai nước, dập tắt chiến tranh cho muôn đời”. Đó thật sự là tư tưởng lớn
của một con người tài “kinh bang tế thế” một tưởng sức sống “vang đến
muôn đời”.
tưởng nhân nghĩa của Nguyn Trãi còn tiến xa hơn một bước nữa, đó là ý tưởng
xây dựng một đất nước thái bình, bên trên vua thánh tôi hiền, bên dưới không còn
tiếng giận oán sầu: “thánh tâm dục dữ dân hưu túc, văn trị chung tu chí thái bình”
(lòng vua chỉ muốn dân yên nghỉ, xếp theo văn, nước trị bình) ; “vua Nghiêu
Thuấn, dân Nghiêu Thuấn. Dường y ta đà phỉ sở nguyền”. Như vậy, theo Nguyn
Trãi, một đất nước thái bình sẽ đất ớc cuộc sống phồn vinh, tươi đẹp; đồng
thời, sự hoà thuận, yên vui với các nước khác. thể nói, tưởng chính trị
hội của Nguyn Trãi phợp với nguyện vọng, ước của dân tộc, nhân dân; đạt tới
tầm cao nhất và rộng nhất trong điều kiện lịch sử lúc bấy giờ cho phép. Quan niệm của
Nguyn Trãi, vì thế, là một quan niệm tích cực và đầy tinh thần nhân bản.
Tầm chiến lược, nhìn xa trông rộng khoa học trong tưởng nhân nghĩa của
Nguyn Trãi còn được thể hiện tưởng cầu người hiền tài giúp nước, giúp dân.
Nguyn Trãi quan niệm rằng, nhân tố quyết định sự nghiệp xây dựng đất nước thái
bình, thịnh trị nhân dân. Làm thế o để phát huy hết được những yếu tố tích cực
của quần chúng nhân dân? Trong sức mạnh của nhân dân thì yếu tố nào động lực
mạnh mẽ nhất? Nguyn Trãi đã chỉ ra, đó yếu tố nhân tài. Trong Chiếu cầu hiền
tài, ông cho rằng: “người tài đời vốn không ít”, nên triều đình phải cầu hiền bằng
nhiều đường, nhiều cách như học hành thi cử; hoặc tiến cử “văn đại thần, công hầu,
đại phu từ tam phẩm trở lên, mỗi người đều cử một người, hoặc triều đình, hoặc
thôn dã, bất cứ đã xuất hay chưa, nếu tài văn võ, thể trị dân coi quân, thì
tùy tài trao chức”; hoặc ứng cử “người tài hàng kinh luân bị khuất hàng quân
nhỏ”, “người hào kiệt náu ở nơi đồng nội, lẫn ở hàng binh lính” phải tự mình đề đạt để
gánh vác việc dân, việc nước. Như vậy, rõ ràng rằng, Nguyn Trãi đã rất chú trọng đến
việc đào tạo, bồi dưỡng, phát triển sử dụng nhân tài vào việc trị quốc, an dân.
thể nói, chiến lược con người của Nguyn Trãi, cho đến nay, vẫn mang đậm tính thời
sự đối với chúng ta.
Tóm lại, tưởng nhân nghĩa của Nguyn Trãi nội dung cốt lõi trong toàn bộ hệ
thống ởng triết học chính trị của ông. tưởng ấy phạm vi rộng lớn, vượt ra
ngoài đường lối chính trị thông thường, đạt tới mức độ khái quát, trthành nền tảng,
cơ sở của đường lối chuẩn mực của quan hệ chính trị, nguyên tắc trong việc quản
lý, lãnh đạo quốc gia.
Không chỉ ý nghĩa to lớn trong thời đại mình, tưởng nhân nghĩa của Nguyn
Trãi, một mặt, tạo nên một dấu ấn đặc sắc trong lịch sử tưởng Việt Nam; mặt khác,
còn ảnh hưởng sâu rộng đến thực tin chính trị của đất nước trong những thời đại
sau này.
2.6 Ngòi bút nhân đạo của Nguyễn Du
Tác phm chính ca Nguyn Du ngoài Truyn Kiu - kiệt tác đỉnh cao của văn học
Vit Nam - 250 bài thơ ch Hán. Bên cạnh đó các tác phẩm Chiêu hn thp loi
chúng sinh, Sinh tế Trường Lưu nhị n văn (Văn tế sống hai gái Trường Lưu) cũng
đều những áng văn chương đc sc đậm đà chủ nghĩa nhân đạo. Mi tác phẩm văn
chương đích thực mt giá tr độc đáo, bi vy vic khái quát nhng đặc điểm chung
nào đó công việc ý nghĩa tương đối, đó là chưa nói đến kh năng (không khó xảy
ra) khái quát sai lch. Đối vi ch nghĩa nhân đo của văn chương Nguyn Du ch
nói đến mt đc đim nào đó, thực s là vic bt đc dĩ.
Một đặc điểm ni bật cũng một trong nhng cng hiến ca thi hào, s quan
tâm đến thân phn của đông đảo chúng sinh vi tinh thn thc tin.
Thuộc tính bn ca ch nghĩa nhân đạo (và các phm trù gần gũi như chủ nghĩa
nhân bn, ch nghĩa nhân văn) xuất phát t con người con người. Tuy nhiên
do nhiu nguyên nhân mà các tôn giáo, các thời đại, các giai cp, các dân tccác
nhân nhn thc v chúng hành đng vì chúng không ging nhau. Bi vậy, đi với
các khái nim này bao gi cũng các định ng để bit hóa. Ch nghĩa nhân đạo
trong văn chương Nguyn Du cần được nhìn nhận trong các điu kin lch s, hi
văn hóa của Vit Nam thế k XVIII. Đương nhiên góp phần làm nên khí hu
nhân văn của thời đại Nguyn Du hay bt c thời đại nào khác còn di sn ca các
thời đại trước đó để lại, nói như Ăngghen, các thế h đã qua đè nặng lên vai nhng
thế h tiếp ni.
Có th khẳng đnh trong sut tiến trình văn hc viết Việt Nam hơn mười mt thế k
không tác gi nào sánh đưc vi Nguyn Du vic viết v nhng nỗi đau khổ ca
con ngưi. Nguyn Du viết nhiu nht, sâu sc nht v nhng ni kh đau vật cht
tinh thn ca nhiu loại người, không k cùng dòng ging Lc Hng hay ngoi tc.
Trên “trái đất ba phần c mắt” (Xuân Diu) này, thời nào nơi đâu cũng đầy ry
s kh. Thuc tính ca ngh đích thực luôn sẵn “mi t tâm” (Truyn Kiu) nên
nhy cảm trước ni kh đau của đồng loi. Tuy vy, không phi bt c thi gian
không gian nào, ni kh ca kiếp người cũng trở thành mt ch đề trng yếu của văn
chương, thm chí còn có th biến thành tiếng nói lc lõng, tuy xut phát t căn nguyên
chính đáng. Nhiều bài trong tập thơ Cưu đài ca Nguyn Húc (nhà thơ Việt Nam thế
k XV) bc l nỗi thương hoa tiếc nguyt s bất đắc chí ca một người t thy có
tài không được dùng. Những điều này đều chính đáng nhưng thc s to nên phn
cm khi giặc Minh đang “nướng dân đen trên ngọn la hung tàn, vùi con đỏ xung
hm tai vạ” (Bình Ngô đi cáo), khi không ít trí thức tài năng đang “nếm mt nm
gai” cứu c, biến cây bút thành cây đao giết gic (“Đao bút phải dùng tài đã vẹn -
Nguyn Trãi).
Thế k X đến thế k XV nhng thế k đu ca thi k độc lp. Vấn đề ni bt
của đương thời s phận đất nước. Giai cp phong kiến lúc này đang vai trò tích
cc, quyn li giai cp thun chiu vi quyn li dân tc. T thế k XVI v sau, xã hi
phong kiến Vit Nam bắt đầu suy đồi, trong hoàn cảnh đó thân phận con ngưi tr
thành ch đề hàng đầu của văn chương. Thể hin ch đề này thế k XVI v thơ tác
gi xut sc nht là Nguyn Bnh Khiêm văn xuôi tác giả xut sc nht là Nguyn
D. Hai thế k sau đến thi Nguyn Du, trong hoàn cnh mâu thun dân tc mâu
thun giai cấp đều tr nên gay gt, mt b phn quý tộc quan liêu thương nhân hóa,
đồng tin thc s tr thành mt thế lc mnh m và lạnh lùng… thì vấn đề quyn sng
của con người đưc đặt ra cp thiết. Nguyn Du vi nhãn quan sc so và trái tim nhân
ái đã tiếp nhận đưc yêu cầu đó biểu hin mt cách ngh thut, khiến cho các
vn nạn nhân sinh đương thời có ý nghĩa phổ quát.
Điu thú v nhiu c phm ca Nguyn Du đã hin hin nhng c liệu để cho
người ta đối sánh (c như thi hào đã biết hu sinh s làm điều này). Chiêu hn thp
loi chúng sinh ca thi hào gi nh đến Thp gii hn quc ng văn của Hoàng đế
- thi Thánh Tông (thế k XV). Cũng đều viết v i loi hn nhưng cảm hng
ch đạo ca hai tác phm khác nhau. Thánh Tông xut phát t cm hng chính tr,
viết v người chết nhưng mục đích chính biểu l s đánh giá chính thống thi thnh
tr v các loại người trong hội đương thời. Tác phm ca Nguyn Du xut phát t
cm hứng nhân đạo đích thực nên được lưu hành c trong nhà chùa. Không phi không
nguyên c nhà thơ Chế Lan Viên đã nhắc đến tác phm y như tác phm
tiêu biu viết v quá kh đầy đau khổ ca Vit Nam:
C dân tộc đói nghèo trong rơm r,
Văn chiêu hn tng thm giọt mưa rơi.”
Tập thơ chữ Hán Bc hành tp lc gồm 131 bài được Nguyn Du viết khi dẫn đầu
s B nhà Nguyn đi sứ Trung Quc (2-1813 đến 4-1814). Tập thơ viết v ngót trăm
nhân vt Trung Hoa trong s rất ít nhà thơ bt gp, n phn ln nhng di tích bên
con đường thiên gi nh đến. Đa phần trong s đó những con ngưi s phn
không may mn gợi cho nhà thơ bao nỗi thương xót, khiến cho cm thương trở thành
mt cm hng ch đạo ca tập thơ đi sứ này.
Truyn Kiu ly ct truyn nhân vt ca Kim Vân Kiu truyn ca Thanh Tâm
Tài Nhân. Thời trung đi c phương Đông c phương Tây không ít trưng hp
tương t. Tác phm ca Thanh Tâm Tài Nhân thuc th loi tiu thuyết chương hi,
mt th loi rt chú trng chi tiết, s kin. Tác phm ca Nguyn Du tiu thuyết
bằng thơ, thế năng lớn n đ bc l cht tr tình, s t biu hiện cũng phong phú
hơn (nên mới chuyn nhng nhà nghiên cu đặt vấn đề tìm hiểu thái đ chính tr
ca Nguyn Du qua nhân vt T Hi do ông sáng to). Tuy s dng cht liu sn
nhưng tác phẩm Nguyn Du không ch gián tiếp mà còn nhiu khi trc tiếp bày t lòng
thương xót của tác gi đối vi các nhân vt kh đau, bất hnh.
Ch nghĩa nhân đạo ca Nguyn Du ớng đến đông đảo chúng sinh qu gi
cho người ta nghĩ đến ch nghĩa nhân đo ca nhà Pht. Ngoài ra trong nhiu tác phm
quc âm ca mình, Nguyn Du còn s dng nhiu phm trù ca Pht giáo. Tuy nhiên
gia hai giá tr này nhng khác bit ln. Nhà Pht cho rằng con người kh tht
tình lc dục, nghĩa nguyên nhân ni kh nm ngay trong chính bản thân con người.
Còn trong tác phm ca Nguyn Du, ni kh của con người t phm vi cộng đồng đến
phm vi th đều căn nguyên thc tế khách quan. Thúy Kiu kh thằng bán
vu oan, quan x kin bt minh, tổng đốc trng thn hèn h. Tiu Thanh kh v
c ghen vi tui tr, nhan sc tài hoa của nàng. Người buôn bán nh kh miếng
ăn phải bươn b ngược xuôi đòn gánh tre chín dạn hai vai. Trăm họ kh s chết
chóc nhng k giãi thây trăm họ làm công một ngưi. Ngay c nhng ngc cành
vàng thì thân mệnh cũng như trứng để đầu đẳng: Một phen thay đổi sơn hà/ Mảnh thân
chiếc biết v đâu… Chất liu sống làm s xây dng những hình ng con
người kh đau trong văn chương Nguyn Du không cần tìm đâu xa, đầy ry
chính thời đại thi hào.
Một điều đặc bit đối vi Nguyn Du ni kh của con ngưi còn ngay chính
bn thân nhà thơ gia đình mình. Trong các tác gi văn chương Vit Nam thi trung
đại thành danh, không ai sánh đưc vi Nguyn Du v nhng ni trm luân. Nguyn
Du sinh ra trong gia đình trâm anh thế phit, hoàn cảnh đó cộng với chất thông
minh khiến ông vn hc vn cao. Nguyn Du vào đời lúc vua chúa Trịnh đến
bước suy tàn. Gia đình ông gn bó vi chế độ đó hiển nhiên cũng rơi vào cnh sảy đàn,
tan nghé. Nguyn Du ngày tháng gian khó quê v Thái Bình hay quê cha
Tĩnh. Về sau thế cuộc thay đổi, Nguyn Du làm quan vi nhà Nguyn nhưng ông
không xem đó hội để vinh thân phì gia. Nhà đông nhân khẩu cùng vi bnh tt
ca bn thân khiến cho tình thế tht đáng ái ngại như ông viết trong bài Ngẫu đề:
Thp khẩu đề cơ Hoành Lĩnh bắc,
Nht thân nga bệnh đế thành đông.
(Nhà mưi miệng ăn đang kêu đói phía Bắc dãy Hoành Sơn.
Còn ta thì đau yếu nm ri phía Đông đế thành).
S kh đau do thiếu đói, bệnh tt xy ra vi chính Nguyn Du gia đình khiến
ông ch cn lấy đó làm chất liệu đã làm nên những bài thơ đầy xúc đng.
hi thời trung đại phương Đông hay phương Tây đu xây dng trên s bt
bình đẳng các phương din (gii, tôn giáo, quc gia, chng tc, ngh nghiệp…) bi
vy triết lý sống “đng bệnh tương liên” (cùng bệnh thì thương nhau) đã thc s có giá
tr nhân đạo thc tin. Nguyn Du t xếp mình vào s những ngưi có ni oan khut l
lùng (Phong vn k oan ngã t - Độc Tiu Thanh ký), tâm thế đó khiến cho nhà thơ
gần gũi cảm thông vi biết bao sinh linh tài hoa chu oan khut (cm hng này tp
trung trong Bc hành tp lc). Không dng đó, từ s nghim sinh ca chính mình,
Nguyn Du đề xut l sng cao c bt chp thời gian không gian: Thương nhau
không do ch giống nhau (Tương liên bt tại đồng - Phưng Hoàng l thưng to
hành). Quan nim này luôn biu l trong những hình tượng văn chương do ông sáng
to, khiến độc gi t những áng văn chương thấy được con người thi “tấm lòng thu
suốt nghìn đời, con mt nhìn thâu sáu cõi”.
2.7 Cái tôi trong văn học trung đại
“Cái tôi” trong quan niệm triết học mỹ học của người phương Đông hầu n
khác hẳn với “cái tôi” phương Tây. Người phương Tây tuyệt đối hóa “cái tôi”, phân
biệt “cái tôi- nhân” “cái tôi- hội”. Họ quan niệm rằng “con người phổ quát
ta” hoàn toàn chưa phải “con người nhân tôi”. Thậm chí sau này trường phái
triết học hiện sinh còn tuyệt đối hóa cái tôi nhân tới mức không bao giờ chấp nhận
cái ngoài tôi với những định đề kỳ lạ rằng, tự do của tôi lệ kẻ khác ngược lại,
hoặc “địa ngục tha nhân”. chỉ chấp nhận Ngã chống lại Tha. Quan niệm về
“cái tôi” phương Đông khác hẳn hài a giữa Ngã Tha, tôi vừa tồn tại trong
tôi, vừa trongi ngoài tôi ngược lại. Con người chỉ thực sự con người, hiện
hữu tôi nếu tôi đặt tôi bên cạnh tha nhân, nếu tôi đặt tôi trong những mối quan hệ sống
còn với kẻ khác với môi trường thiên nhiên như Marx nói : “Con người tổng hòa
các mối quan hệ hội”. Người phương Đông không bao giờ tách nhân ra khỏi gia
đình,hội, thậm chí không bao giờ tách nhân con người ra khỏi trời đất trong mối
tương quan : thiên, địa, nhân. Cho nên “cái tôi” của phương Đông một “cái tôi kép”,
vừa tôi, vừa ta, vừa “tôi nhân”, vừa “tôi hội”, không phải “cái tôi”
đơn lẻ, cái tôi tuyệt đối phi xã hội, phi quan hệ như phương Tây quan niệm.
Chính những lẽ trên, nên văn học phương Đông từ khởi thuỷ đã nền văn học
đầy tính bản ngã nền văn học sinh ra từ con người, con người. Mệnh đề
“Văn tải đạo” của Khổng Tử cần phải hiểu thông thoáng hơn, đa ngữ nghĩa hơn, chứ
“Đạo” đây không chỉ đạo còn bao hàm cả Chân Thiện Mỹ. Chúng tôi xin lấy
vài ba thí dụ trong ca dao Việt Nam như : “Chàng ơi phụ thiếp làm chi / Thiếp m
nguôïi đỡ khi đói lòng”, thì nhân vật “thiếp” kia không chỉ một “con người phổ
quát” còn một con người nhân”, con người cụ thể đầy thân phận với đủ “cái
tôi” tự ý thức. Hai câu ca dao khác : “Chính chuyên chết cũng ra ma / Lẳng chết
cũng đem ra ngoài đồng” hoặc Lẳng chết cũng không mòn / Chính chuyên cũng
chẳng sơn son thờ” những câu ca dao phản kháng, đòi giải phóng, đòi quyền
sống, quyền tự do yêu đương, quyền tự do tìm lạc thú, quyền làm người của phụ nữ
tronghội phong kiến trọng nam khinh nữ .
Thơ ca bác học Việt Nam khởi từ -Trần qua Nguyn Trãi, Thánh Tông,
Nguyn Bỉnh Khiêm, Đoàn Thị Điểm, Nguyn Gia Thiều, Nguyn Du, Hồ Xuân
Hương, Nguyn Công Trứ, Cao Quát tới Xương, Nguyn Khuyến… bị ai đó
dùng nội hàm văn học trung đại phương Tây để phi ngã hóa. Khi Dương Không Lộ
thời viết bài thơ tứ tuyệt “Ngôn hoài” viết trong cảm hứng tuyệt vời bản ngã, đẩy
cái tôi nhân lên chót vót đỉnh thiền với hai câu thơ cuối hay đến kinh ngạc như sau :
“Hữu thì trực thượng phong đỉnh / Trường khiếu nhất thanh n thái (Gặp dịp
ta sẽ trèo thẳng lên ngọn núi độc cao ngất / Hét lên một tiếng hét dài làm lạnh toát
cả càn khôn). Qua bài thơ thần diệu của Không Lộ thiền sư, chúng ta biết thêm rằng
tiền nhân đã không chỉ lặn vào sâu thẳm nội tâm bản thể mình để đi tìm “cái tôi”,
còn hướng ra thái hư, thám hiểm vô biên để tìm kiếm bản ngã ngoài mình nữa.
Thơ chữ Hán nhất “Quốc âm thi tập” của Nguyn Trãi qu đại kiệt tác trong
văn học Việt Nam. “Quốc âm thi tập” chính bài ca tuyệt mỹ của tính bản ngã, của
“cái tôi” thân phận Nguyn Trãi hóa thân vào cuộc đời tạo vật, tấm lòng đau đáu,
đơn của hồn thơ thiên tuế “Đêm nguyệt đưa xuân một nguyệt hay”. Người ta dùng
hệ quy chiếu phương Tây để đọc cổ nhân Việt Nam nên không thể tiếp nhận được tinh
thần bản ngã của hai câu thơ hay vào loại nhất trong “Quốc âm thi tập” : “Nguyệt
xuyên há d thấu lòng trúc / ớc chảy âu khôn xiết bóng non”. Chỉ thấy ánh trăng
cây trúc, nước chảy bóng núi, nào thấy “cái tôi” đâu ? Không, “cái i” đó nằm
giữa hồn thơ, hồn người trong tận cùng gan ruột câu thơ bàng bạc cả trong trời đất.
Trăng sáng chiếm lĩnh cả trụ, đâu đâu cũng phủ lên, trùm lên được sao chỉ
lòng trúc, ruột cây trúc ánh trăng không th soi thấu ? Nguyn Trãi giấu hồn mình
trong “lòng trúc thi ca khiến vầng trăng thời đại không thể nào tiếp cận ; cũng như
ông cha ta thường giấu “cái tôi” trong thơ ngoài tạo vật với thi pháp “thi tại ngôn
ngoại”. “Nước chảy đá mòn” nhưng với Nguyn Trãi, nước chảy mãi vẫn không mòn
được bóng núi. Bóng núi in xuống dòng ng nhẹ như không nước muôn đời chảy
mãi vẫn không đẩy được, trôi được bóng núi bóng thi ca kia. Câu thơ trên chỉ mượn
trăng, mượn trúc, mượn bóng núi in trên nước chảy tỏ nỗi lòng nghìn thu Nguyn
Trãi với những suy sâu sắc tới cùng về thân phận làm người, sao lại bảo chúng
thiếu vắng “cái tôi” nhân?
“Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn Đoàn Thị Điểm khúc ngâm đoạn trường
của “cái tôi” nhân người chinh phụ trải nỗi đau, trải niềm phản kháng, trải tiếng thét
gào bản thể từ khuê phòng tới tận chiến trường đẫm máu. “Cung oán ngâm khúc” của
Nguyn Gia Thiều, “Truyện Kiều” của Nguyn Du, thơ Hồ Xuân ơng… thảy đều
tiếng kêu thương đòi quyền được thể hiện “cái tôi” nhân, đòi quyền sống, quyền
m người của người đàn bà trong hội phong kiến. Nếu phủ nhận tính bản ngã trong
thơ ca cổ dân tộc, cầm bằng như cố tình không công nhận tính nhân bản tính nghệ
thuật của những thiên tài thơ bậc nhất Việt Nam vậy ! Chúng tôi xin mượn lời nhà phê
bình văn học kiệt xuất Viên Mai đời Thanh trong “Tùy viên thi thoại” bàn rất hay về
“cái tôi” trong thơ làm lời kết : “Làm người thì không nên cái tôi, cái tôi thì hay
mắc bệnh kiêu căng cậy tài. Cho nên Khổng Tử nói “không cố chấp”, “không chỉ cho
mình đúng” vậy. Nhưng làm thơ thì không thể không cái tôi. Không cái tôi thì
d mắc cái tệ cóp nhặt phô din…
2.8 Luyn tp
2.8.1 Đề 1
Bàn v ngh thuật thư pháp, tác gi Chu Giang Phong trong bài đăng báo Lao đng,
xuân K Hi 2019, có viết: Viết ch là ha tâm mình trên giy.
Công việc sáng tác văn chương cũng vy. Hãy bàn lun làm ng t qua nhng
hiu biết v văn thơ ca hai bc đi thi hào Nguyn Trãi và Nguyn Du
2.8.1.1 M bài
Dn dt và gii thiu vấn đề cn ngh lun.
2.8.1.2 Thân bài
a) Gii thích
- Câu nói của Chu Giang Phong về nghệ thuật thư pháp: Mỗi nét chữ như mang
theo một mảnh tâm , tình cảm… Mỗi tác phẩm thư pháp như một bức tranh kí họa
chân dung tâm hồn người nghệ sĩ…
- Trong sáng tác văn chương: mỗi con chữ sự hóa một nỗi niềm riêng, thác
một tâm sự, gửi gắm một tấc lòng… Chữ không chỉ là chữ mà là sự hiện hình của nhân
cách, sự cụ thể hóa những xúc cảm trừu ợng, hình trong sâu thẳm tâm hồn trắc
ẩn của nhà văn…
- Về lí luận văn học: Nhà văn và tác phẩm văn học, nhà văn và hiện thực đời sống…
b) Phân tích và chng minh
- Qua những áng thơ văn Nguyn Trãi: Phân tích những bài thơ, u thơ tiêu biểu
trong: Bảo kính cảnh giới 43, Bình Ngô đại o, để thấy: Ức Trai đã tự họa bằng
ngôn từ văn chương chân dung một bậc thi nhân tài hoa, giàu rung cảm với tạo vật
thương muôn dân sâu sắc…
- Qua những áng thơ ca Nguyn Du: Phân tích những câu thơ, những ngôn từ đặc
sắc, những thi ảnh giàu sức gợi trong: Độc Tiểu Thanh kí, Văn tế thập loại chúng sinh,
Truyện Kiều… để thấy chân dung bậc đại thi hào, một nhà nhân đạo chủ nghĩa từ trong
cốt tủy với ” tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời”…
- Qua những sáng tác của Hồ Xuân Hương: Phân ch những u thơ, bài thơ tiêu
biểu trong: Tự tình II, Mời trầu,… để thấy bức chân dung của nhà thơ: có cái tôi độc
đóa, cá tính mạnh mẽ và khát vọng hạnh phúc, không gục ngã trước số phận,…
c) Đánh giá, bàn luận
Đánh giá ý kiến của Chu Giang Phong đưa ra một vài ý kiến khác về quá trình
sáng tạo nghệ thuật để bàn luận…
d) Mở rộng
- Để nvăn “họa được tâm mình trên giấy” thì mỗi nhà văn phải thiên lương
thanh cao, phải ý thức được sứ mệnh của một nhà văn đối với văn chương đối với
cuộc đời.
- Về phía người tiếp nhận, khi tiếp nhận tác phẩm phải khám phá được bóng dáng
của nhà văn trên trang viết, đặc biệt có niềm đồng cảm và trân trọng người nghệ sĩ.
2.7.1.3 Kết bài
Khẳng định và đánh giá giá trị ca ý kiến.
2.8.2 Đề 2
Nhà thơ nổi tiếng người Đức H. Hai- cho rằng: Cuc đời ca nhà thơ, giá tr
ca nhà thơ không nên tìm đâu khác phi chính trong tác phm ca h”.
Từ việc cảm nhận một số bài thơ trong chương trình Ngữ văn 10 THPT, anh/chị hãy
bình luận ý kiến trên.
2.8.2.1 Mở bài
Dn dt và gii thiu vấn đề cn ngh lun.
2.8.2.2 Thân bài
a) Gii thích
- Cuộc đời nhà thơ: hoàn cảnh sống, sự kiện, biến cố, đời sống tinh thần, tố chất
tâm hồn riêng của nhà thơ.
- Giá trị của nhà thơ: những đóng góp sâu sắc và mới mẻ, những cống hiến có ý
nghĩa khẳng định vị thế của nhà thơ. Giá trị của nhà thơ được thể hiện ở tầm vóc
tưởng, ở chiều sâu tâm hồn và tài năng nghệ thuật.
- Ý kiến đã khng định mối quan hệ giữa tác giả tác phẩm, trong đó nêu lên ý
nghĩa của tác phẩm trong việc thể hiện cuộc đời khng định giá trị của nhà thơ:
+ Tác phẩm là đứa con tinh thần của người nghệ sĩ. Qua tác phẩm, người đọc có thể
nhận ra tư tưởng, tình cảm, tài năng của người sáng tác. Tác phẩm khẳng định vị trí,
diện mạo riêng của người nghệ sĩ.
+ Đặc trưng của thơ là sự tự thể hiện, bộc lộ trực tiếp thế giới tinh thần, đời sống
tâm hồn của nhà thơ. Thơ là bức chân dung tinh thần tự họa, là nơi để thi sĩ trút gửi
những tâm sự sâu kín, giải tỏa những cảm xúc sâu sắc và mãnh liệt khi chạm vào cuộc
sống. Vì vậy, chính trong tác phẩm, người đọc có thể nhận ra được bóng dáng cuộc
đời, hiểu được cách nhìn, cách cảm, lắng nghe được điệu hồn riêng của nhà thơ.
+ Mỗi bài thơ là kết quả của quá trình lao động nghệ thuật đầy khổ hạnh và nghiêm
túc, tìm tòi và sáng tạo. Vì vậy, tác phẩm chính là căn cứ để đánh giá tài năng và tâm
huyết của nhà thơ.
b) Phân tích và chng minh
Chọn một số bài thơ (từ 02 bài trở lên) tiêu biểu, phù hợp để minh chứng cho yêu
cầu của đề như: Cảnh Ngày hè của Nguyn Trãi, Độc tiểu Thanh Kí của Nguyn Du,
Nhàn của Nguyn Bỉnh Khiêm, Tự tình II của Hồ Xuân Hương… để làm sáng tỏ vai
trò của tác phẩm trong việc thể hiện cuộc đời và giá trị của nhà thơ. Sự phân tích và
cảm nhận tác phẩm thơ cần làm rõ các định hướng cơ bản sau:
- Nhận ra bóng dáng cuộc đời, con người nhà thơ in dấu trong tác phẩm.
- Hiểu và đánh giá được giá trị của nhà thơ được thể trong tác phẩm qua các phương
diện như:
+ Chiều sâu tâm hồn, tầm vóc tư tưởng.
+ Tài năng nghệ thuật.
c) Đánh giá, bàn luận
Ý kiến của nhà thơ người Đức H. Hai- một quan nim xác đáng khi khẳng
định tác phm chính xuất phát điểm khoa học khách quan để thu hiu cuộc đời
đánh giá giá trị của người nhà thơ. Điều này không ch đúng trong lĩnh vực thơ ca
mà còn đúng với các sáng tác văn hc nói chung.
d) Mở rộng
- Nhà thơ nói riêng, người nghệ nói chung muốn chđứng, muốn thể hiện
khẳng định được mình phải sáng tác nên những tác phẩm giá trị, in đậm dấu ấn
nhân.
- Ý kiến cũng một định hướng đầy ý nghĩa cho việc tiếp nhận thơ đồng cảm,
tri âm với nhà thơ.
2.8.2.3 Kết bài
Khẳng định và đánh giá giá trị ca ý kiến.
2.8.3 Đề 3
Bàn về thơ, Chế Lan Viên cho rằng: “Thơ cần hình cho người ta thấy, ý cho
người ta nghĩcần tình để rung động trái tim.” Anh/ chị hiểu ý kiến trên như thế
nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ Cảnh ngày của Nguyn Trãi Đọc Tiểu Thanh
(Độc Tiểu Thanh kí) của Nguyn Du.
2.8.3.1 Mở bài
Dn dt và gii thiu vấn đề cn ngh lun.
2.8.3.2 Thân bài
a) Gii thích
Thơ cần có hình: Thơ cần có hình ảnh (thiên nhiên, cuộc sống, con người…) để biểu hiện
cảm xúc, tư tưởng của nhà thơ. Đây là phương diện hình thức thơ.
Thơ cần có ý: (ý nghĩa nội dung, tư tưởng của thi phẩm); có tình (tình cảm, cảm xúc). Đây là
phương diện nội dung thơ.
Ý nghĩa câu nói: tác phẩm thơ cần có sự kết hợp hài hòa giữa hình, ý, tình (hình ảnh, tư tưởng,
tình cảm, cảm xúc…). Hay nói cách khác, bài thơ cần kết hợp cả hai phương diện nội dung và
hình thức.
b) Phân tích và chứng minh
* Lí gii tại sao thơ cn phi có hình, có ý, có tình?
- Đặc trưng của n chương nói chung tca nói riêng phn ánh, biểu đạt
thông qua hình tượng ngh thuật. Không các hình ng, thế gii tinh thn không
th biu hin c thể, nhà thơ không thể truyn dẫn thông điệp nội dung, ng, tình
cm mt cách trn vn, ấn tượng đến người đc.
- Thơ ca thuộc phương thức tr tình, thiên v biu hin thế gii ch quan ca con
người bng nhiu cách thc khác nhau nhm biểu đạt nhng trạng thái ng, tình
cảm ý nghĩa phức tạp, đa dạng. Mi tác phẩm đều mang một ý nghĩa tưởng,
thông điệp nhất định đòi hỏi người đọc phải căn cứ vào hình, ý, tình mi cm nhn
được.
- Biu hin, yêu cu v hình, ý, tình trong thơ:
+ Hình nh (có th hình nh thiên nhiên, cuc sống, con người…) những hình
ảnh đó phải chn lọc, đặc sc, sc khái quát, chân thc, đa nghĩa, nhằm để li n
ng, du n sâu sc.
+ Ý, tình (tư tưởng, cm xúc, nh cm..) phi trong sáng, tiến bộ, tính nhân văn,
hướng con người ti các giá tr Chân Thin Mĩ…
+ Cảm xúc trong thơ phi mãnh lit, chân thành, nhà thơ phi la chọn được nhng
hình nh phù hợp đ biểu đạt nội dung ng, cm xúc mt ch t nhiên, sâu sc
có sc lay đng ln lao.
=> Tác phẩm văn học nói chung, thơ ca nói riêng ch hay khi có s kết hp hài hòa
gia hình, ý, tình (ni dung và hình thc).
* Phân tích Cnh ngày hè ca Nguyễn Trãi để chng minh:
- Hình ảnh thơ: giản dị, đời thưng, có sc to hình, biu cảm, giàu ý nghĩa.
+ Nhiu hình ảnh thiên nhiên đưc Nguyn Trãi miêu t, hiện lên đa dạng: cây hòe,
cây thch lựu, đóa sen hồng, tiếng cầm ve vi đ mu sắc, âm thanh và hương v ca
cuc sng.
+ Hình nh thiên nhiên luôn s vận động, giàu sc sng (th hiện các động t
mnh: đùn đùn, phun, tiễn,…).
+ Hình nh v con ngưi và cuc sng: Lao xao ch cá làng ngư ph.
=> Nguyn Trãi đã dng lên bức tranh ngày sinh động, ấn tượng, giàu sc sng
rt gần gũi, quen thuc ca nhiu vùng quê.
- Ý, tình ca tác gi (v đẹp tâm hn):
+ Tình yêu và s gn bó vi thiên nhiên: cây hòe, cây thch lựu, đóa sen hồng, tiếng
cm ve…đi vào thơ Nguyn Trãi mt cách chân thc, t nhiên.
+ Hình ảnh thiên nhiên được tác gi cm nhn tinh tế, đa dạng, sinh động bng
nhiu giác quan (th giác, thính giác, khứu giác…)
=> Tình yêu thiên nhiên và tâm hn tinh tế, nhy cm cùng nhiu cung bc cm xúc
ca nhà thơ.
+ Tình yêu đời, yêu cuc sng: Phi sng mt cuc sng thanh nhàn (bất đắc dĩ)
nhưng tâm hồn nhà thơ không u ám mà vn rt yêu và gn bó thiên nhiên, cuc sng.
+ Tm lòng thiết tha vi dân với nước: Nguyn Trãi luôn ng ti cuc sng ca
nhân n, thu hiu cuc sng vt v, tn to ca h. Vì thế ông mong ước được
chiếc đàn của vua Ngu Thuấn để gy lên khúc Nam phong nhm đem lại cuc sng no
đủ, hnh phúc cho nhân dân: “Dân giàu đủ khắp đi phương”.
=> Tâm hồn, nhân cách cao đẹp ca Nguyn Trãi “thân nhàn” “tâm không
nhàn”, “lo trước thiên h, vui sau thiên h”.
- Ý nghĩa tưởng của bài thơ giàu tính nhân văn: Sống lạc quan, yêu đi, gn
vi thiên nhiên, sng có trách nhim với nhân dân, đất nưc.
* Phân tích bài thơ Độc Tiu Thanh kí ca Nguyễn Du để chng minh:
- Hình nh giàu sc khái quát:
+ “Hoa uyển- vườn hoa nơi Tây Hồ xưa đẹp đ nay tr thành bãi hoang, gò hoang,
theo thi gian và s b dâu ca cuộc đời, cái đẹp đã biến đổi d dội đến tàn t.
+ “Son phấn”, “văn chương”: hình nh n d ch sắc đẹp, tài năng của nàng Tiu
Thanh người con gái v đẹp hoàn thin, xng đáng được ng mt cuc sng
hạnh phúc nhưng lại b thc tế phũ phàng vùi dp, phi chu s phn bt hnh, đau
thương (“mnh giy tàn, chôn vn hn, đốt còn vương).
- Ý và tình của nhà thơ:
+ Tác gi th hin s đồng cảm, xót thương cho cuộc đời, s phn ca Tiu Thanh
một con ngưi tài sc, bc mnh (Thn thc bên song mnh giy tàn). Khóc thương
cho Tiểu Thanh là khóc thương cho v đẹp nhân sinh b vùi dp.
+ Bày t s bất bình trước nhng bt công, ngang trái đời, t cáo nhng thế lc
tàn ác đã chà đp lên quyn sống con người, đặc bit là ngưi ph n.
+ thác nhng ni nim tâm s qua vic t nhận mình ngưi cùng hi cùng
thuyn vi Tiu Thanh vi những ngưi tài hoa bt hạnh. Luôn trăn tr với nỗi hn
kim cổ” tự vn vào mình không sao giải được (Ni hn kim c tri khôn
hỏi/Cái án phong lưu khách tự mang).
+ Gắn lòng thương ngưi bao la vi nỗi thương mình mong mun nhận được s
đồng cm, tri âm của người đời. (Chng biết ba trăm năm lẻ nữa/ Người đời ai khóc
T Như chăng”).
=> Th hin tình cm chân thành, mãnh lit, mối đồng cm gia mt hồn thơ với
mt tình thơ.
- Ý nghĩa ng ca tác phm: Th hiện tưởng nhân đạo, nhân văn cao cả, u
sc:
+ Tình cảm nhân đo không dng li phm vi quc gia lan ta ra ngoài biên
giới. Phía sau lòng thương cảm con người s t thương mình của mt trái tim âm
và trăn trở vi nỗi đau thời thế.
+ Mong mun v mt hi t do, công bằng, nhân ái, con người được đối x bình
đẳng (đặc bit là ngưi ph n).
c) Đánh giá, bàn luận
- Chính hình, ý, tìnhm nên sc sng cho các tác phm trên. Mi tác phm thành
công là s kết hp hài hòa ca ni dung và hình thc.
- Nhận định bài hc cho bn thân khi tiếp nhận văn chương s trân trng vi
nhng tác phm văn hc, tài năng sáng to và tình cảm mà người ngh sĩ gi gm.
d) Mở rộng
Quan niệm thơ của Chế Lan Viên rất đúng đn, sâu sắc, ý nghĩa không ch vi
người sáng tác vi c người tiếp nhn. T thy đến ng đến rung động hành
trình hình thành ca tác phẩm tcũng hành trình đánh thức người đọc ca thi
phm.
- Bi vy, trong sáng to ngh thut mỗi nhà thơ phải thc tài, thc tâm mi làm
nên s sng cho tác phm.
- Độc gi cũng phi m lòng mình để cm nhận sâu cái hay, cái đẹp ca thi phm
trên c hai phương diện ni dung và hình thc ngh thut.
2.8.3.3 Kết bài
Khẳng định và đánh giá giá trị ca ý kiến.
3 VĂN HỌC HIỆN ĐẠI 1930 – 1945
3.1 Quá trình hin đại hoá văn học Vit Nam t đầu thế k XX đến năm 1945
3.1.1 Khái nim
- Hiện đại hóa trong văn học quá trình làm cho văn hc thoát ra khi h thng thi
pháp văn học trung đại đi mi theo hình thc của văn hc phương Tây, thể hi
nhp vi nền văn hc hiện đại trên thế gii.
- T khái nim trên, ta thy hiện đại hóa như phát triển các phm cht ca tính
hiện đại. Phm cht đây đặt trong phạm vi văn học. Như vy, s phát trin giã t
quan niệm văn học trung đại, phát trin ý thc cá nhân, tinh thn t do sáng to, ý thc
tính, ý thc v dân ch văn minh, sự giao lưu thế giới, văn học t ch, coi trng giá
tr thẩm mĩ.
3.1.2 Ni dung ca hin đại hóa văn hc
- Nội dung hiện đại hóa văn học din ra trên mọi mặt, ở mọi phương diện. Trước hết
sự thay đổi quan niệm về văn học: từ văn chương chở đạo, thơ nói chí của thời kì
văn học trung đại chuyển sang quan niệm văn chương như một hoạt động nghệ thuật đi
tìm và sáng tạo cái đẹp; từ văn chương để “răn đời” sang văn chương để “hiểu đời”, để
nhận thức, khám phá hiện thực.
+ Văn học thời hiện đại đã tách ra khỏi các hoạt động trước tác khác, không còn
tình trạng “văn, sử, triết bất phân” như trước nữa. Cũng từ đây, văn học thoát ra khỏi
những quan niệm thẩm hệ thống thi pháp của văn học trung đại (tính quy phạm
chặt chẽ, hệ thống ước lệ tượng trưng dày đặc, tính chất sùng cổ, phi ngã…).
+ Quá trình hiện đại hóa văn học còn được thể hiện sự biến đổi của các thể loại
văn học (thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn) xuất hiện những thề loại văn học mới (kịch
nói, phóng sự, phê bình văn học). Quá trình hiện đai hóa cũng gắn liền với hiện đại
hóa ngôn ngữ văn học và việc sử dụng chữ quốc ngữ thay thế cho chữ Hán, chữ Nôm.
- Về mặt chủ thể sáng tạo, quá trình hiện đại hóa văn học cũng dẫn tới sự thay đổi
kiểu nhà văn: từ các nhà Nho sang kiểu nhà văn nghệ mang tính chuyên nghiệp;
thay đổi về công chúng văn học: từ các tầng lớp nho sang các tầng lớp thị dân. Tóm
lại, hiện đại hóa đã dỉn ra trên mọi mặt của hoạt động văn học, làm biến đổi toàn diện
và sâu sắc diện mạo nền văn học Việt Nam.
- Hiện đại hóa không chỉ là vấn đề hình thức mà còn là vấn đề nội dung văn học. Xã
hội Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 đã đặt ra biết bao vấn đề đất nước, về
cuộc sống, con người nghệ thuật những thời trước đó chưa từng có, đòi hỏi
văn học thời mới phải đápng. Thành ra hiện đại hóa trước hết chuyện nội dung,
bao gồm tưởng, tình cảm, cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm,…của nhà văn trước hiện
thực đời sống, con người và nghệ thuật.
- Chính nội dung tưởng đã tạo ra những đặc điểm, những dấu ấn riêng, đã tạo ra
sự khác biệt của văn học từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 so với n học thời trung
đại. Chẳng hạn, cũng nói về đất nước, các nthơ thời trung đại không thể không
gắn ớc với vua, chủ nghĩa trung quân đã trở thành tưởne chung của thời đại.
Còn thời n học này, đất nước gắn liền với nhân dân: Dân dân nước, nước
nước dân” (Phan Bội Châu).
- Khi nói đến con người, văn học thời trung đại chủ yếu chỉ nói tới con người
hội, con người công dân tinh thần phi ngã, ngã đã thành đặc trưng trong quan
niệm của con người thời đại đó. Còn thời mới này, các nhà n không chỉ nói tới
con người hội, con người nhân còn nói tới con người trên tinh thần giai cấp,
con người tự nhiên, con người cá nhân, con người với đời sống tâm linh.
3.1.3 Sản phẩm của hiện đại hoá văn học
- Về hệ thống đề tài:
+ Đề tài kháng chiến.
+ Đề tài lao động;
+ Đề tài con người: người lính, người nông dân nghèo, người trí thức tiểu sản
nghèo,…
+ Đề tài thiên nhiên;
+ Đề tài tình yêu.
- Về chủ đề văn học mới:
+ Tinh thần dân chủ.
+ Tình yêu quê hương, đất nước; vẻ đẹp hào hùng, bi tráng của người chí cách
mạng.
+ Quyền được sống vui, sống đẹp, được hưởng hạnh phúc của con người.
- Về hệ thống thể loại văn học mới:
+ Tiểu thuyết: “Ngọn cỏ gió đùa ”, “Cay đắng mùi đời ”, “Cha con nghĩa năng’’
(Hồ Biểu Chánh), “Số đỏ”, “V đê” (Vũ Trọng Phụng), Tắt đèn”, “Lều chõng”,
“Việc làng” (Ngô Tất Tố), “Sống mòn” (Nam Cao), cùng một số tác giả như: Nguyên
Hồng, Tố Tâm, Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Ngọc Phách,…
+ Truyện ngắn: Các truyện ngắn hiện đại cùa Phạm Duy Tốn, Nguyền Học,
truyện ngắn trào phúng pha chút hài hước của Nguyn Công Hoan, các truyện “không
chuyện” với những trang viết tinh tế đậm chất thơ của Thạch Lam (“Gió đầu mùa”,
“Nắng trong vườn”, “Sợi tóc”,…) một số tác giả khác như: Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh,
Tô Hoài, Kim Lân, Nam Cao, Nguyn Tuân, Bùi Hiển,…
+ Phóng sự: đây một thể văn báo chí tính liệu bao gồm những cây bút đáng
chú ý như: Trọng Phụng với “Cạm bẫy người” (1933), “Kĩ nghệ lấy Tây” (1934),
“Cơm thầy cơm cô” (1936), “Tam Lang” (Ngô Tất Tố), Văn Hiến,… trong đó Vũ
Trọng Phụng được coi “ông vua phóng sự Bắc ”Bút kí, tuỳ bút: được xem
“quân chủng” động gọn nhẹ trong đội quân văn học hiện đại. Những tên tuổi nổi
tiếng trong thể loại y như: Nguyn Tuân, “Hà Nội băm sáu phố phường” (Thạch
Lam), “Trường ca” (Xuân Diệu), “Cuộc sống”(Nguyên Hồng),
+ Tiểu luận: tiêu biểu là tác phẩm “Theo dòng 1941 (Thạch Lam),
+ Kịch: Ông Tây An Nam” (Nam Xương), “Kim tiền” (Vi Huyền Đắc), Như
Tô” (Nguyn Huy Tưởng),…
+ Văn chính luận: được viết ra với mục đích đấu tranh chính trị nhằm tấn công trực
diện kẻ thù hoặc thể hiện những nhiệm vụ cách mạng qua những chặng đường lịch sử.
Một số tác phẩm lớn kết tinh hội tụ tinh thn dân tộc như: “Bản án chế độ thực dân
Pháp ”, “Tuyên ngôn Độc lập” (Hồ Chí Minh).
+ Thơ mới:
Bước đầu đã sự phôi thai, chuyển nh theo hứng mới, hòa cùng sự chuyển
động của thời đại. Trong làng Thơ mới người ta đã bắt đầu sốt sắng thêm. Năm 1933,
một nữ tài gan, Nguyn Thị Kiêm, đã lên din đàn hội khuyến học Sài
Gòn hết sức n dương Thơ mới. Lần thứ nhất một bạn gái lên din đàn cũng lần
thứ nhất có một cuộc din thuyết được đông đảo người nghe quan tâm theo dõi.
Những thi có danh đã ra đời: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Tản Đà, Xuân Diệu, Hàn
Mặc Tử, Nguyn Bính, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… Trong bốn năm, những thi
sĩ tên tuổi của đương thời Thơ mới đã cho ra đời rất nhiều bài thơ có giá trị, mang đậm
chất hiện đại của đương thời Tmới. những bài thơ ấy không trống không kèn đã
bênh vực một cách vững vàng cho Thơ mới, đưa Thơ mới phát triển giờ đây trở
thành một viên ngọc quý trong tiến trình phát triển của Văn học Việt Nam.
3.1.4 Ngôn ngữ văn học mới
- Văn học vận động theo hướng dân tộc hoá, đại chúng hoá.. Trên sở đó, ngôn
ngữ văn học ngày càng sức din tả phong phú hơn, phân tích din tả tinh vi từ ý
nghĩ, tình cảm, cảm xúc đến những cảm giác hồ nhất trong đời sống nội tâm của
nhân vật. Các nhà tiểu thuyết hiện thực gắn tiểu thuyết với hiện thực lớn của cuộc sống
nhân dân. Ngôn ngữ tiểu thuyết được chắt lọc từ ngôn ngữ đời sống, tính bình dân,
giàu chất sống thực tế và nâng lên đến trình độ nghệ thuật.
- Ngôn ngữ truyện ngắn sức din tả phong phú. Nổi trội như Nam Cao rất thành
công với ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội m, ngôn ngữ tự nhiên sinh động, gắn với
lời ăn tiếng nói của quần chúng như trong truyện ngắn “Trăng sáng”, “Đời thừa”,…
hay ngôn ngữ mang đậm không khí xưa trong truyện ngan Vang bóng một thời
củạ Nguyn Tuân.
- Ngôn ngữ thơ không còn cộc lốc, ngớ ngẩn trở nên linh động, hoạt bát, giàu
sức sống, uyển chuyển, tinh tế, phòng phú về từ vựng giàu sức gợi, góp phần làm
giàu tiếng Việt. Ngôn ngữ sắc bén trong các áng văn chính luận xuất sắc của Nguyn
Ái Quốc. Chữ Quốc ngữ được phổ biến rộng rãi trong các bài viết báo chí, dịch
thuật,…
3.1.5 Ý thức phong cách mới
Quá trình hiện đại hoá văn học dân tộc đã thực sự hoàn thành chặng đường 1900-
1945. Lúc này ý thức phong cách của người nghệ được phát triển một cách đầy đủ.
được hiểu hiện tính ng tạo của người cầm bút. Những tác phẩm như “Tình
già” (Phan Khôi), “Mua áo” (Đông Hồ), “Trăng sáng”, “Đời thừa” (Nam Cao) thể
được xem tuyên ngôn nghệ thuật của thế hệ văn nghệ lúc bấy giờ. Được giải
phóng kỏi tính quy phạm chặt chẽ hệ thống ước lệ của văn học trung đại, mỗi nhà
thơ bằng giác quan của chính mình như lần đầu tiên khám phá ra thế giới bằng chính ý
thức phong cách bắt nguồn từ cảm hứng khẳng định con người cá nhân.
3.1.6 Ý thức phong cách mới được thể hiện qua một số nghệ sĩ
- Tác giả Nam Cao:
+ Trong truyện ngắn Trăng ng” (1943): “Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải
ảnh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thế tiếng đau
khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than”. Truyện ngán ’“Đời thừa” (1943), tác
phẩm“thật giá trị” thì phải nội dung nhân đạo sâu sắc: “Nó phải chứa đựng được
một cái lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. ca tụng tình thương,
tình bác ái, sự công bình. Nó làm cho người gần người hơn”.
+ Nhà văn đòi hỏi cao sự tìm tòi sáng tạo lương tâm người cầm bút: “Văn
chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đứa cho.
Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn
chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có”.
+ Văn chương đòi hỏi phải lương tâm cửa người cầm bút: “Sự cẩu thả trong bất
cứ nghề cũng bất lương rồi, nhưng cẩu thả trong văn chương thì thật đê tiện ”.
Trong tác phẩm “Đôi mắt” (1948) Nam Cao đã nêu một quan điểm của mình: “vẫn gi
đôi mắt ấy để nhìn đời thì càng đi nhiều, càng quan sát lắm, người ta chỉ càng thêm
chua chát chán nản”. Đặc biệt ông luôn quan tâm đến đời sống tinh thần con
người bên trong của con người.
- c giả Nguyn Tuân:
+ Ông được xem nhà văn tài hoa, nghệ phong cách nghệ thuật rất độc đáo.
Nguyn Tuân quan niệm đã văn thì trước hết phài một phong cách độc đáo, viết
không giống ai, từ chủ dề, nhân vật, kết cấu, đến cách đặt câu dùng từ….
+ Trong phong cách nghệ thuật của Nguyn Tuân chất tài hoa, tài tử. Chất tài
hoa này được thể hiện rất rõ khi ông đề cao những con người tài hoa, những người biết
trân trọng cái tài, cái đẹp. Nguyn Tuân luôn tiếp cận cảnh vật, sự việc và con người
phương diện thâm mĩ.
+ Tính uyên bác thể hiện trong văn của ông. Đọc văn của Nguyn Tuân, người đọc
luôn được cung cấp những tri thức phong phú về văn hoá trên những lĩnh vực: Văn
học, nghệ thuật, lịch sử, địa lí, hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh…
+ Nguyn Tuân học theo “Chủ nghĩa xê dịch”, ông luôn thèm khát những điều mới
lạ. Ông không thích những bằng phẳng, nhợt nhạt, yên ổn. Ông nhà văn của
những tính cách phi thường, của những tình cảm, cảm giác mãnh liệt. Nguyn Tuân có
phong cách tự do, “ngông”, phóng túng ý thức sâu sắc về cái tôi nhân. Điều này
đã khiến Nguyn Tuân tìm đến thể tuỳ bút như một điều tất yếu.
- Tác giả Hồ Chí Minh:
+ Phong ch nghệ thuật của Hồ Chí Minh một phong cách vừa nhất quán, vừa
đa dạng. nh nhất quán thể hiện nhất nguyên tắc ng tác, lối viết giản dị ngắn
gọn mà linh hoạt, biến hoá, ở khả năng kết hợp nhuần nhuyn yếu tố cổ điển với yếu tố
hiện đại, khuynh hướng vận động luôn hướng về ánh sáng, sống tương lai của
tư tưởng và hình tượng nghệ thuật.
+ Tính đa dạng phong phú được thể hiện t pháp, nội dung, kết cấu, ngôn từ, thủ
pháp nghệ thuật… Ngay trong cùng một đề tài. Thậm chí cùng một tác phẩm, tính đa
dạng phong phú cũng được thể hiện nét. Những tác phẩm của Hồ Chí Minh có
phong cách đa dạng thống nhất, kết hợp u sắc và nhuần nhuyn mối quan hệ giữa
chính trị và văn chương, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại.
+ Dù sáng tác bằng thể loại nào, tác phẩm của Người cũng đều có phong cách riêng,
độc đáo, hấp dẫn giá trị bền vững. Văn chính luận của HChí Minh biểu lộ
duy sắc sảo giàu trí thức văn hoá, gắn lí luận với thực tin, vận dụng hiệu quả những
phương thức biểu hiện. Trong truyện kí, ngòi bút của Người luôn chủ động sáng
tạo, khi lối kể chân thực tạo không khí gần gũi, khi giọng điệu châm biến sắc
sảo thâm thuý tinh tể. Chất trí tuệ và tính hiện đại những nét đặc sắc trong truyện
ngắn của Người. Thơ ca Hồ Chí Minh ng phong cách đa dạng. Những bài cổ thi
hảm súc uyên thâm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật, những bài thơ hiện đại được
Người vận dụng qua những thể loại phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ cách mạng.
3.2 Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 1945
3.2.1 Vài nét về chủ nghĩa lãng mạn
- Chủ nghĩa lãng mạn vừa trào lưu n học, vừa phương pháp sáng tác, mang
một nội dung lịch sử hội-cụ thể, được hình thành Tây Âu sau Cách mạng sản
Pháp năm 1789. Chủ nghĩa lãng mạn chia làm hai khuynh hướng: lãng mạn tích cực và
lãng mạn tiêu cực, nhưng giữa chúng vẫn có mối liên hệ qua lại khá phức tạp.
+ Lãng mạn tiêu cực hoặc đưa con người thỏa hiệp với thực tại hoặc vthực tại,
hoặc tách con người ra khỏi thực tại đi vào thế giới nội tâm với những ý ởng về
những ẩn thiên định về cuộc đời, về ái tình, về cái tôi. Ðặc điểm của xu hướng lãng
mạn là chủ nghĩa bi quan, chủ nghĩa thần bí, thái độ đối địch với trí, sự thoát li thực
tại quay về quá khứ (trung cổ),Xu hướng này gọi lãng mạn tiêu cực (hay lãng
mạn bảo thủ phản động). chống lại mọi sự tiến bộ của hội, quay lưng lại
phong trào đấu tranh của nhân dân.
+ Lãng mạn tích cực: tìm thấy vào những năm 1810 - 1830 Châu Âu lúc mâu
thuận sâu sắc giữa giai cấp tư sản với chế độ phong kiến. Cách mạng tư sản nổ ra ở các
nước Châu Âu là muốn giải phóng nhân dân khỏi ách phong kiến nhưng cuộc sống của
nhân dân vẫn phải sống ách lệ sự kiểm soát của một chế độ mới. Các nlãng
mạn tích cực phủ nhận thực tại hội, những sáng tác của họ phù hợp với lợi ích của
nhân dân.
- Phân biệt giữa chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực:
+ Chủ nghĩa hiện thực thì nghiêng về phản ánh, chủ nghĩa lãng mạn nghiêng về bộc
lộ.
+ Chủ nghĩa hiện thực thì thấy thế nào miêu tả thế ấy bằng phương pháp điển hình
hóa. Chủ nghĩa lãng mạn cảm và suy nghĩ thế nào viết thế ấy.
+ Chủ nghĩa hiện thực nghiêng về xu ớng ớng ngoại. Chủ nghĩa lãng mạn lại
nghiêng về xu hướng hướng nội. Một bên xem cuộc sống đối tượng khách thể để
miêu tả,một bên lấy cái Tôi làm trung tâm để thể hiện
+ Việt Nam văn xuôi 1930 - 1945 rất khó phân biệt giữa hiện thực lãng mạn.
Những truyện ngắn của Thạch Lam, Trần Tiêu, yếu tố hiện thực lại nổi lên rất rõ.
người cho rằng truyện ngắn Nhà mẹ còn hiện thực hơn Kép Tư Bền của Nguyn
Công Hoan Tắt đèn của Ngô Tất Tố. m lại tác phẩm n chương ít nhiều
chứa đựng yếu tố hiện thực và lãng mạn.
3.2.2 Thơ mới
3.2.2.1 Khái lược về phong trào thơ mới
-Thơ mới cách gọi trào lưu sáng tác thơ phi cổ điển, chịu ảnh hưởng các phép tắc
tu từ, thanh vận của thơ hiện đại phương Tây. Trở thành một hiện tượng trong khu vực
các nước đồng văn châu Á, thơ mới ra đời, phát triển dựa trên yêu cầu cấp thiết hiện
đại hóa thi ca truyền thống.
- Đầu thập niên 1930, văn hóa Việt Nam din ra cuộc vận động đổi mới thơ
ca mạnh mvới sự xuất hiện làn sóng thơ mới với tính sáng tác độc đáo. Cuộc vận
động đề xướng sử dụng các thể loại thơ mới, không tuân theo lối vần luật, niêm luật
của các thể loại thơ cổ. Cuộc canh tân này đi vào lịch sử văn học tên gọi phong trào
tmới (1930 1945).
- Khuynh hướng chung của thơ mới khuynh hướng lãng mạn, tưởng thẩm
mỹ cái tôi của tác giả, thẩm mhóa cái cuộc sống rối ren, tơi bời của hội nửa
thực dân, nửa phong kiến tâm trạng buồn sầu, ưu uất, lạc lõng giữa vòng đời.
Cảm hứng sáng tác gắn liền với ý thức nhân; thơ mới thơ của cái tôi”, một cái
tôi chưa bao giờ được biết đến trong thơ cổ điển. Cái tôi bấy giờ không làm việc
tải đạonữa mà vượt lên những công thức ước lệ, khuôn khổ định sẵn.
- Tính khuynh hướng của nghệ thuật lãng mạn rất đa dạng, khi lãng mạn, mộng
mơ, ai ca, thần bí, anh hùng, triết học, cũng khi ng mạn anh hùng, lãng mạn công
dân hay lãng mạn hội,... Nhưng nét bao trùm chủ nghĩa lãng mạn mộng mơ. c
nhà thơ muốn thoát khỏi những điều kiện ngột ngạt của hội bảo hộ thời thơ mới
bằng cách ởng ợng, trốn vào trong cái thế giới cùng tưởng ấy. Đối với chủ
nghĩa lãng mạn, chỉ có cái khác thường, khác người, khác đời, sự đối lập giữa
mộng và thực là đáng kể. Trong hoàn cảnh mất nước, sống giữa cái xã hội hủ lậu, ngột
ngạt ấy thì sự đối lập là d hiểu.
- Buồn, đơn tâm trạng của một thể thi nhân nhưng lại t chung của các
nhà thơ trong trường phái này. Đây không phải một hiện tượng lạ do những
nguyên nhân khách quan chung. Họ không biết phải làm gì, phải đi theo ớng nào
giữa cái hội tan tác ấy. Họ cũng không chấp nhận được cuộc sống tầm thường, tẻ
nhạt như mọi người xung quanh. Do đó, họ cảm thấy lạc lõng, bơ vơ giữa xã hội.
- Trong thơ mới nhiều rạo rực, âu lo, nhiều khát vọng một cách vội vã, căng
thẳng, chính cái mới này đã quyết định sự ra đời của thơ mới.
3.2.2.2 Cái hay của thơ mới
a) Sự khng định “cái tôi”
- Trước hết, tmới thể hiện “cái tôi” nhân một cách rệt. “Cái tôi” trong thơ
mới có cái tinh tươm, tinh tường của nó và cái lớn muốn hòa vào đại dương, muốn đẩy
xa không ngừng cả lớp sóng của cả trường giang. “Cái tôi” khi vừa mới phát hiện ra,
đã đem lại cho ta nhiều giá trị mới. thhiện sự cách tân của thơ cuộc đời và
lẽ sống. “Cái tôi” trong tmới xuất hiện gắn liền với từng lớp thị dân, gắn với nền
văn minh công nghiệp, đó vừa sản phẩm, vừa chủ thể của nền văn hoá mới. Các
nhà thơ mới đều có ý thức khẳng định mình như một thực thể duy nhất không lặp lại.
- Nền văn học trung đại trong khuôn khổ chế độ phong kiến chủ yếu một nền văn
học phi ngã. Sự cựa quậy, bứt phá tìm đến bản ngã đã ít nhiều xuất hiện trong thơ H
Xuân ơng, Nguyn Công Trứ,… Đến phong trào tmới, “cái tôi” ra đời đòi được
giải phóng nhân, thoát khỏi luân l giáo phong kiến chính sự tiếp nốiđề cao
cái bản ngã đã được khẳng định trước đó. Đó một sự lựa chọn khuynh hướng thẩm
mỹ và tư duy nghệ thuật mới của các nhà thơ mới.
- Ý thức về “cái tôi” đã đem đến một sự đa dạng phong phú trong cách biểu hiện.
“Cái tôi” với cách là một bản thể, một đối tượng nhận thức phản ánh của thơ ca
đã xuất hiện như một tất yếu văn học. Đó con người tính, con người bản năng
chứ không phải con người ý thức nghĩa vụ, giờ đây đàng hoàng bước ra “trình
làng” (chữ dùng của Phan Khôi). Xuân Diệu - “nhà thơ mới nhất trong các nhà T
mới” (Hoài Thanh) lên tiếng trước:
“Tôi là con chim đến từ núi lạ,
Nga c hót chơi”
(Lời thơ vào tập gởi hương)
hay:
“Tôi là con nai bị chiều đánh lưới,
Không biết đi đâu, đứng su bóng ti”
(Khi chiều giăng lưới)
Có khi đại từ nhân xưng “tôi” chuyển thành “anh”:
“Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh.
Anh nhớ em, anh nhớ lắm em ơi!
(Tương tư chiều)
Thảng hoặc có khi lại là “ta”:
“Ta là Một, là Riêng là Thứ Nhất.
Không có chi bè bạn nổi cùng ta”
(Hy Mã Lạp sơn)
- Thơ mới đề cao “cái tôi” như một sự cố gắng cuối cùng để khẳng định bản ngã của
mình mong được đóng góp vào “văn mạch dân tộc”, mở đường cho sự phát triển
của thi ca Việt Nam hiện đại.
b) Nỗi buồn cô đơn
- Trong bài Về cái buồn trong tmới, Hoài Chân cho rằng “Đúng là thơ mới buồn,
buồn nhiều”, “Cái buồn của tmới không phải cái buồn ủy mị, bạc nhược
cái buồn của những người có tâm huyết, đau buồn vì bị bế tắc chưa tìm thấy lối ra”.
- “Cái tôi” trong tmới trốn vào nhiều nẻo đường khác nhau, đâu cũng thấy
buồn và cô đơn. Nỗi buồn cô đơn tràn ngập trong cảm thức về Tiếng thu với hình ảnh:
“Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô”
(Lưu Trọng Lư)
- Với Chế Lan Viên đó Nỗi buồn thương nhớ tiếc dân Hời (dân Hời tức dân
Chàm):
“Đường về thu trước xa xăm lắm
Mà kẻ đi về chỉ một tôi
Nghe một tiếng gáy bên sông, Lưu Trọng cảm nhận được nỗi buồn “Xao xác
trưa gáy não nùng” n Xuân Diệu lại thấy “Tiếng gáy buồn nghe như máu ứa”.
Về điều này, Hoài Chân cho rằng “Xuân Diệu phải người buồn nhiều, đau buồn
nhiều mới viết được những câu thơ nhức ơng như: Thà một phút huy hoàng rồi
chợt tối. Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm”.
- Nỗi buồn đơn cảm hứng của chủ nghĩa lãng mạn. Với các nhà tmới, nỗi
buồn ấy n cách giải thoát tâm hồn, niềm mong ước được trải lòng với đời
với chính mình.
- Lưu Trọng đã “mỉm ời trong thú đau thương”. Đồng thời, các nhà t mới
quan niệm rằng cô đơn, buồn chính là cái đẹp. Huy Cận đã từng bảo rằng “Cái đẹp bao
giờ cũng hơi buồn”. Những quan niệm ấy lẽ được khởi nguồn tphương Tây khi
nhà thơ Mĩ Edgar Allan Poe đã từng nói: “Giọng điệu buồn là giọng điệu thích hợp với
thơ ca”. ràng, khi quan niệm như vậy thì việc thể hiện thế giới tự nhiên cũng đồng
thời cho việc bộc bạch tâm trạng. Huy Cận đã phải thốt lên:
“Hồn đơn chiếc như đảo rời dặm biển”
(Mai sau)
- Cả một thiên cổ sầu ngìn năm dồn chất vào trong một tâm hồn thơ. Hoài Thanh đã
nhận xét trong Thi nhân Việt Nam rằng: “Các cụ nhà ta khi nhìn thấy một gái xinh
đẹp thì cảm giác tội lỗi”. Nhưng hội đã đổi mới rồi, Một hội mới hình thành
thay thế cho hội truyền thống. Một ý thức hệ mới đang hình thành thay cho ý thức
hệ cố hữu. Một con người mới - dầu chưa phải đa số quốc dân đang muốn hướng
cuộc sống theo ý của họ. Những con người “ở nhà Tây, đội Tây, đi giày Tây, mặc
áo Tây...”.
- Các nhà Thơ mới say sưa viết về những mối tình dang dở. Họ quan niệm:
“Tình chỉ đẹp khi còn dang dở
Đời mất vui khi đã vẹn câu thề”
(Ngập ngừng - Hồ Dzếnh)
Vũ Hoàng Chương như mất hết cả niềm đam mê, khi:
“Em ơi lửa tắt bình khô cạn
Đời vắng em rồi say với ai?”
(Đời vắng em rồi)
Hàn Mặc Tử cũng “hoá dại khờ”:
“Người đi một nửa hồn tôi mất
Một nửa hồn tôi hóa dại khờ”
(Những giọt lệ)
- Chủ nghĩa lãng mạn thường viết về những đề tài thiên nhiên tình yêu, hay thiên
nhiên tình yêu đề tài rất phù hợp với các nhà thơ. Bởi vậy, Hoài Thanh đã từng
khen hai câu thơ hay nhất trong nền thơ ca viết về đề tài mùa thu của Bích Khê: Tôi
đã gặp trong Tinh huyết những câu thơ hay vào bậc nhất trong thơ Việt Nam:
Ô hay buồn vươngy ngô đồng.
Vàng rơi! Vàng rơi: thu mênh mông.
- Thơ mới i chung thường thích những cảnh “sông dài trời rộng”, những cảnh gợi
cho người ta cảm giác bâng khuâng, man mác, đơn... Các nhà tmới thích những
đêm trăng lạnh, những buổi chiều tà mà tiêu biểu là Huy Cận với bài Tràng giang:
“Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”
c) Cảm hứng về thiên nhiên và tình yêu
- Ngay từ khi ra đời, thơ mới đã đổi mới cảm xúc, đã tạo ra một cảm xúc mới trước
cuộc đời trước thiên nhiên, trụ. Cảm hứng về thiên nhiên nh yêu đã tạo nên
bộ mặt riêng cho Thơ mới. Đó là vẻ đẹp tươi mới, đầy hương sắc, âm thanh, tràn trề sự
sống.
+ Đây là cảnh mưa xuân trong thơ Nguyn Bính:
“Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy”
(Mưa xuân)
+ Và đây là hình ảnh buổi trưa hè:
“Buổi trưa hè nhè nhẹ trong ca dao.
Có cu gáy và bướm vàng nữa chứ”
(Đi giữa đường thơm - Huy Cận)
+ Trong thơ Chế Lan Viên có không ít những hình ảnh như:
“Bướm vàng nhè nhẹ bay ngang bóng
Những khóm tre cao rủ trước thành”
(Thu (I))
Tất cả gợi lên hình ảnh quê hương bình dị, thân thuộc với mỗi người Việt Nam.
Những cung bậc của tình yêu đã làm thăng hoa cảm xúc các nhà thơ mới.
+ “Ông hoàng của thơ tình” Xuân Diệu bộc bạch một cách hồn nhiên:
“Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá
Chỉ biết yêu thôi chẳng biết gì”
(Vì sao?)
+ Khác với Xuân Diệu, nhà thơ Chế Lan Viên cảm nhận thân phận bằng nỗi đơn
sầu não:
“Với tôi tất cả như vô nghĩa
Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau”
(Xuân)
- Nói chung, tmới thể hiện nỗ lực sáng tạo hình thức thơ ca. thể nói trong t
mới, có nhiều câu thơ rất mới lạ so với thơ ca truyền thống. Cái mới ấy được biểu hiện
trong cách thể hiện của các nhà thơ chịu ảnh hưởng bởi Baudelaire trường phái
tượng trưng Pháp, với những câu thơ đầy tính “nổi loạn” như:
“Ô kìa! Bóng nguyệt trần truồng tắm
Lộ cái khuôn vàng dưới đáy khe”
(Bẽn lẽn - Hàn Mặc Tử)
Và đây là những câu thơ hoàn toàn mới lạ của Xuân Diệu:
“Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh”
(Đây mùa thu tới)
d) Một số đặc sắc về nghệ thuật
Thơ mới là một bước phát triển quan trọng trong tiến trình hiện đại hóa nền văn học
nước nhà những năm đầu thế kỉ XX với những cuộc cách tân nghệ thuật sâu sắc.
- Về thể loại, ban đầu thơ mới phá phách một cách phóng túng nhưng dần dần trở về
với các thể thơ truyền thống quen thuộc như thơ ngũ ngôn, thất ngôn, thơ lục bát. Các
bài thơ ngũ ngôn Tiếng thu (Lưu Trọng Lư), Ông đồ (Vũ Đình Liên), Em đi chùa
Hương (Nguyn Nhược Pháp)… Các nhà thơ Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên,
T.T.Kh chủ yếu viết theo thể thơ thất ngôn, còn Nguyn Bính, Thế Lữ lại dùng thể thơ
lục bát v.v…
- Cách hiệp vần trong tmới rất phong phú, ít sử dụng một vần (độc vận) dùng
nhiều vần như trong tcổ phong trường thiên: vần ôm, vần lưng, vần chân, vần liên
tiếp, vần gián cách hoặc không theo một trật tự nhất định:
“Tiếng địch thổi đâu đây
Cớ sao nghe réo rắt
Lơ lửng cao đưa tận chân trời xanh ngắt
Mây bay… gió quyến, mây bay
Tiếng vi vút như khoan như dìu dặt
Như hắt hiu cùng hơi gió heo may”
(Tiếng trúc tuyệt vời - Thế Lữ)
- Sự kết hợp giữa vần thanh điệu tạo nên cho tmới một nhạc điệu riêng. Đây
là những câu thơ toàn thanh bằng:
“Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi”
(Xuân Diệu)
hay:
“Ô hay buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi! Vàng rơi: Thu mênh mông”
(Bích Khê)
- Ngoài việc sử dụng âm nhạc, tmới còn vận dụng cách ngắt nhịp một cách linh
hoạt:
“Thu lạnh / càng thêm nguyệt tỏ ngời
Đàn ghê như nước / lạnh / trời ơi!”
(Xuân Diệu)
- một phương diện khác, cuộc cách tân về ngôn ngữ tmới din ra khá rầm rộ.
Thoát khỏi tính quy phạm chặt chẽ và hệ thống ước lệ dày đặc của tcũ”, tmới
mang đến cho người đọc một thế giới nghệ thuật giàu giá trị tạo hình gợi cảm sâu
sắc:
“Con đường nhỏ nhỏ, gió xiêu xiêu
Lả lả cành hoang nắng trở chiều”
(Xuân Diệu)
hay:
“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lười nằm mặc dưới sông trôi”
(Anh Thơ)
- Sự phong phú về thể loại, vần nhạc điệu cùng với tính hình tượng, cảm xúc của
ngôn ngữ đã tạo nên một phong cách din đạt tinh tế, bằng cảm giác, bằng màu sắc hội
họa của thơ mới. Đây bức tranh Mùa xuân chín được Hàn Mặc Tử cảm nhận qua
màu sắc và âm thanh:
“Trong làn nắng ửng, khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên dàn thiên lý. Bóng xuân sang”
Thơ mới nh hưởng thơ Đường khá đậm nét. Sự gặp gỡ giữa thơ Đường và tmới
chủ yếu thi tài, thi đề. Các nhà thơ mới chỉ tiếp thu giữ lại những mặt tích cực,
tiến bộ của tĐường trong các sáng tác của Đỗ Phủ, Bạch, Bạch Dị,... Trong
bài Tràng giang, Huy Cận mượn tứ thơ của Thôi Hiệu để bày tỏ lòng yêu nước:
“Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”
- Nếu sự ảnh hưởng t Đường làm cho thơ tiếng Việt càng phong phú giàu có
thêm, tinh tế hơn thì sảnh hưởng thơ ca lãng mạn Pháp góp phần cho tmới sáng
tạo về thi hứng, bút pháp cách din đạt mới lạ, độc đáo. Một trong những nhà thơ
đầu tiên chịu ảnh ởng sâu sắc thơ Pháp là Thế Lữ, Huy Thông, về sau là Xuân Diệu,
Hàn Mặc Tử,…
Trong bài “Tmới - cuộc nổi loạn ngôn từ”, Đỗ Đức Hiểu nêu nhận xét về hệ
thống ngôn từ tmới: “Thơ mới bản hòa âm của hai nền văn hóa xa nhau vời vợi,
bản giao hưởng cổ hiện đại”. Đó sự giao thoa tiếng Việt với tĐường thơ
ca lãng mạn Pháp thế kỷ XIX. Sự ảnh hưởng thơ Đường thơ ca lãng mạn Pháp đối
với phong trào tmới không tách rời nhau. Điều này cho thấy tác động và ảnh hưởng
từ nhiều phía đối với tmới một tất yếu trong quá trình hiện đại hóa thơ ca. Chính
sự kết hợp Đông -Tây nói trên đã tạo nên bản sắc dân tộc sức hấp dẫn riêng của t
mới.
Tổng kết về tmới, Hoài Thanh, Hoài Chân trong Thi nhân Việt Nam đã khẳng
định: “Không lấy một người so sánh với một người, hãy lấy thời đại so sánh với thời
đại. Tôi quyết rằng chưa thời đại nào phong phú như thời đại này trong lịch sử thi
ca Việt Nam. Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở
như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, ng tráng như Huy Thông, trong sáng như
Nguyn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyn Bính, dị nChế
Lan Viên tha thiết, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu”. Thơ mới tạo lập chứa
đựng nhiều nỗi niềm, một phong trào thơ, một nền thơ, các nhà Thơ mới quan
điểm thẩm mĩ, có những cách thể hiện riêng được định hình thông qua các nhà thơ tiêu
biểu, từ đó chi phối cả nền thơ.
3.2.3 Truyn ngn lãng mn 1930 1945
3.2.3.1 Mc đích và quan nim sáng tác
Các nhân vt, tình hung, hình ảnh được nhà văn sáng tạo ra nhm tha mãn nhu
cu biu hiện lí tưởng và tình cm mãnh lit ca chính mình.
- Các nvăn lãng mạn thường tìm kiếm nhng giá tr cao đẹp trong nhng cnh
đời tầm thường, tăm ti; khám phá cái cao c trong nhng s phn b rung b, chà
đạp.
+ Thch Lam trong Hai đa tr: xúc động trân trng nhng khát vọng được đi
đời, đưc sng hạnh phúc hơn của những con người nh b lãng quên ph huyn
nghèo xưa
+ Nguyn Tuân trong Ch người t : tìm thy s ta sáng của nhân cách người t
nơi ngục thất tăm tối; s vuơn lên cái đẹp, cái thiên lương của mt ngc quan trong
nhà tù ca xã hi phong kiến xu xa, suy tàn .
- Nhân vt của văn học lãng mạn hành động theo s ởng ng ca nhân nhà
văn thể hin tưởng ca tác gi. Trong Hai đứa tr, Liên An tuy còn nh đã phải
thay m trông coi quán tp hóa nh để kiếm sng, hằng đêm bán hang xong li c thc
đón chuyến tàu đêm đi qua phố huyn. Con tàu vi nhng toa sang trọng, đèn sáng
trưng chiếu sáng xung mặt đưng tiếng còi rít lên rm r như mang theo cả mt
thế giới khác đối vi cái ph huyện tăm tồi, tĩnh lặng, như thắp lên trong tâm hn ngây
thơ của em mt khát vng dẫu hồ nhưng cũng đáng trân trọng. Nhà văn qua đó thể
hin khát vng ca nhng con ngưi bé nh b lãng quên trong xã hội cũ .
- Văn học lãng mn t do biu hin tình cm của cái tôi nhân. Các nhà văn lãng
mạn thường tuyệt đối hóa vai trò của cái tôi nhân đặt chúng cao hơn thực tế khách
quan đời sống để th hin khát vng, lí ng ca mình. Ch người t th hin quan
nim thm m ca Nguyn Tuân (cái đp gn với văn hóa dân tộc, gn vi cái thin,
có sc cm hóa cái xấu , cái ác và cái đẹp bt t vi đi).
3.2.3.2 Văn học lãng mạn thường được viết ra bi cm hng lãng mn
- Nhà văn thường hướng đến cái phi thường, tính bit l. Xây dng nhng hình
ợng con ngưởi t lên thc ti của đi sng, ca hoàn cnh, ng ti mt cái
đó tốt đẹp thánh thiện hơn hiện thực. khi đó ch nhng khát vọng còn h
nhưng cũng đủ để nim tin của con người có điểm ta.
Trong Hai đứa tr, khát vng ch chuyến tàu đêm qua phố huyn nghèo ca Liên
An chính được viết dưới cm hng lãng mn, bay bng y. Hai ch em Liên đợi
tùa không xut phát t nhu cu vt cht (thc ch u bán thêm hang) chúng đợi
tàu trong đêm dài chán chưng ca ph huyn thì chuyến tàu đêm đi qua một
nim vui ln. Chúng ch tàu bi nhu cu tinh thần. Con tàu mang đến cho ph huyn
mt lung ánh sáng rc r âm thanh sôi động, xua đi một thế giới tĩnh lặng ca
ph huyn nghèo. Con tàu không ch đem lại mt thế gii khác hn vi cuc sống tăm
tối đói nghèo của ph huyn cùng vi con tàu, hai ch em Liên An như trở v
vi quá kh tươi đẹp. Con tàu chy ti t Ni, chy ti t tuổi thơ đã mất, như ánh
hồi quang để hai đứa tr thy li quá khứ, đánh thức dy mt min c tuổi thơ trong
hai đứa tr đáng thương này. Con tàu mang trong bao c tuổi thơ thiêng liêng,
con tàu đẹp như mt giấc mơ, cân bằng li ph nđời không my nim vui, hnh phúc
ca ph huyn nghèo. thế khi tàu đến, Liên An đứng c dậy, khi con tàu đi rồi,
c hai cũng lặng theo mơ tưởng.
- Lãng mạn nhưng vẫn kết hp nhun nhuyn vi cht hin thc to nên v đẹp
riêng của văn xuôi lãng mạn.
+ Cnh cho ch hin ra c th, chi tiết: Thi gian: nửa đêm; không gian: tri giam
Tịnh Sơn; s vic: din ra c th gia ba nhân vt gia ba nhân vt: Hun Cao, viên
qun ngc, thầy thơ li.
+ Cnh hin thc li lãng mn, gi liên tưởng đến s bt t của cái đp: Ngn
đuốc rng rc trong bóng đêm là biểu trưng cho ánh sáng, tài năng, khí phách, thiên
lương. Mùi thơm của chu v và màu trng tinh ca tm la bch là biểu tượng cho v
đẹp ca nhng tấm lòng và tài năng đang thăng hoa vào cõi vĩnh hằng.
Trong những đặc điểm chung thuc v thi pháp, hai tác gi vn phong cách
riêng. S kết hp hin thc lãng mn rt riêng ca Thch Lam th hin rt nét
trong Hai đứa tr. Đó là kiểu truyn ngn tr tình, dường như không ct truyn
vẫn tràn đầy không khí tâm trng. Thch Lam thành viên ca T lực văn đoàn
nhưng có một gương mặt rt riêng so với các nhà văn khác trong T lc văn đoàn. Nếu
các tác gi ca T lực văn đoàn thường hướng ngòi bút ca mình v những con người
thuc tng lp trung lưu (nôm na là cành vàng ngc) thì Thch Lam li nh s
quan tâm đối vi những con ngưi nh bé, chu nhiu thit thòi trong hội. n ca
T lực văn đoàn thường hướng v cái bun lãng mn, còn văn ca Thch Lam li cht
cha nỗi đau hiện thc. th gọi văn Thạch Lam “như mt th hương hoàng lan
được chưng cất t nhng nỗi đau đời”. Đặt ông cnh T lực văn đoàn, chất hin thc
ni lên nét t nhng trang viết. Đt ông cnh văn học phê phán li thấy xúc động
trưc nhng mảnh đi nghèo kh được nhà văn khắc ha vi nhng ấn tượng, cm
gic rt sâu khiến truyn ngn Thch Lam cha mt ni bun man mác.
Còn vi bút pháp cm xúc lãng mn, thì cnh thiên nhiên ph huyn mang mt
v đẹp tr tình thơ mộng. Giọng văn của Thch Lam cũng giàu cảm xúc “Chiều, chiu
ri. Mt chiu êm như ru báo hiu một đêm mùa hạ êm như nhung. Đom đóm trên
những cánh đồng bay lp lòe và trên trời, hang ngàn ngôi sao đang tranh nhau lp lánh.
Hoa bang rng khe khẽ, mùi đất cát bc lên âm ẩm cũng chứa đựng mt cái nhìn rt
riêng ca nó. Tt c đều được nhìn qua con mt Thch Lam. Vi cm xúc bút pháp
hin thc thì cuc sống nơi phố huyn li nghèo khổ, xơ xác, tiêu điều, tăm tối bi
ngày tàn, ch tàn nhng kiếp người tàn, đến c đổ vật được nói đến cũng nát tàn.
Mt cái quán p p, mt cái chõng sp gãy, mt manh chiếu rách, một cái đàn run lên
bn bt,Tất c làm đậm lên mt cuc sng c lụi đi, tàn đi. Giong văn của TL cũng
bun thm thía. Cht lãng mn kết hp vi cht hin thc khiến truyn ca Thch Lam
đẹp như một bài thơ tr tình đưm bun.
3.2.3.3 Văn học lãng mạn thường dung th pháp tương phản, đi lp, thích khoa
trương, phóng đại, dung ngôn ng giàu sc gi
- Cnh cho ch trong Ch người t đoạn văn giàu kịch tính, Nguyn Tuân
dùng thành công ngh thut đi lp, tương phản.
+ Đối lập, tương phản cnh.
V không gian: chơi chữ thú chơi tao nhã, thường chơi các thư phòng, những
nơi đài các, sang trng >< cnh phòng giam “ti, cht hp, ẩm ướt, tường đầy mng
nhện, đất ba bãi phân chuột phân gián.”
V thi gian: cnh cho ch không được din ra công khai li lén lút vào ban
đêm khi lính canh đã ngủ, đêm cui cùng ca t tù Hun Cao.
Không gian và thời gian đều tăm tối >< ánh sáng.
Ánh sáng đ rc của bó đuốc tm du
Mùi trng tinh ca tm la bch còn nguyên vn ln h
Mùi thơm ca chu mc bc lên
S sáng tạo ra cái đẹp: cái đẹp ca ngh thut, của tài ng, của dũng khí nhân
cách
+ Đối lp v nhân vt: có s thay bậc đổi ngôi:
Hun Cao k t nhưng hiện lên vi phong thái ung dung, đĩnh đạc, đầy uy
quyn, ợng trưng cho cái đp phm giá ca con người: “một người tù, c đeo
ng, chân ng xiềng đang dậm nét ch trên tm la bch trắng tinh”. Hun Cao
đang viết nhng con ch cuối cùng cho đời, không đi vào cõi chết mà li vào cõi bt t
bi cái tài, khí phách ca ông được người đi tôn kính, gi gìn bng tt c thiên lương.
Viên qun ngc người uy quyn nht gi “khúm núm” nhặt những đồng tin cho
Hun Cao viết chữ. Đây không phi l s s st, lun i s ngưỡng m, tôn
vinh nhng con ch cui cùng ca Hun Cao. Nhng nét ch tươi tắn nói lên hoài bão
tung hoành một đời của con người. Nhng nét ch đó kết tinh tài năng, tâm huyết, v
đẹp của con người ông hằng ngưỡng mộ. Người ngh tài hoa th b hãm hi
nhưng cái đep phi thưng vn bt t khi đời vẫn thiên lương. Ánh sáng đuc
phải chăng ánh sáng thiên lương t đang chiếu lên đ lay tnh ngc quan? Chi tiết
ngc quan khúm núm, vái t trong nước mt nghn ngào, nhng chi tiết tương
phn thú v. Lúc s thích ngh thut mãn nguyện cũng lúc ánh ng thiên lương soi
t tâm hn. Cái vái ly mt nhân cách hiếm có, cùng vi li th danh d. th sau
khi Hun Cao th án chém thì cũng lúc viên cai ngục áo từ quan v quê nhà gi
thiên lương cho lành vng bởi “con người ch xng đáng được thưởng thức cái đẹp khi
gi được thiên lương.”
Thầy thơ lại người t do gi “run run” bưng chậu mc giúp Hun Cao viết ch.
Ông run run xúc động, trân trng gi phút thiêng liêng xưa nay chưa tng này.
Nhng t Hán Vit c kính được dung nhun nhuyn phù hp vi không khí cnh
ng cho ch, va góp phn to nên s thiêng hóa nhân vt theo bút pháp lãng mn.
- S tương phản gia bóng ti và ánh sáng trong Hai đa tr:
+ Khi chiu mun, ánh sáng còn nhưng yếu ớt. Khi màn đên buông xung bóng ti
c lan dn, ln dn tng con đưng nh, từng ngõ xóm để ri nhn chìm ph huyn
trong bong đêm. “Ti hết c, con đường thăm thẳm ra sông, con đưng qua ch v nhà
li càng sẫm đen hơn na.”. Ám nh nht khi bóng ti xut hiện nbức tường dày,
cn âm thanh khiến trống cm canh huyện đánh n một tiếng ngn khô khan,
không vang động ra xa ri chìm ngay vào bóng ti.” Ánh sáng ca ph huyn lúc này
ch n là khe sáng t nhà ai ht ra, ht sáng ca nhng ngọn đèn mù vặn nh, chm
sáng t nhng chiến đèn ghi cuối toa tàu. Tt c đều quá nh nhoi, yếu ớt trước trụ
thăm thm trong bóng ti.
+ Nếu tác phm ca Thạch Lam như một bài thơ, lại bài thơ hay thì hng phi
“thi nhãn” , tc con mắt thơ tỏa sáng c thế gii ngh thuật. Đâu con mắt thơ
trong tác phm Hai đứa tr?
Đó ngọn đèn dầu nơi hàng nước ca ch được nhắc đi, nhc li nhiu ln,
chi tiết ngh thut giầu ý nghĩa. Ngọn đèn lay động trên chõng hàng ca ch Tí, ngn
đèn con của ch Tí, vng sáng ngọn đèn của ch Tí và ngọn đèn con tù mù leo lét y ch
chiếu sáng một vùng đt nh đó vừa hình nh thực nhưng đồng thi gi s liên
ng ti nhng kiếp người nh bé b lãng quên đang sống lay lắt trong đêm trưng
hội cũ. Những dân ph huyn kiếm sống trong đêm, mỗi người cần đem theo một
ngọn đèn và chính h cũng như những ngọn đèn leo lét.
Đó là Hình nh nhng ngôi sao lấp lánh, ng đưc miêu t nhiu ln. Tri bắt đầu
vào đêm “vòm tri hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh”. Càng về khuya, “qua kẽ
ca cây bang, ngàn sao vn lấp lánh”. khi con tầu đi qua, tiếng vang động nh dn,
mt dn trong bóng tối thì “sao trên tri vn lấp lánh”. Sự tương phản gia ánh sap lp
lánh trên tri với ánh đèn dưới mặt đất đã làm vút lên một nim tin mt cht
thơ lãng mạn. Điều đó cần thiết biết bao trong hoàn cảnh con người đang phải sng lay
lt trong bóng ti, trong nghèo khổ, lam lũ, tẻ nht và bế tc.
+ Tương phản quá kh, hin ti (ca Liên ), nh đó bộc l được ch đề tác phm:
Hin ti nghèo kh: Mấy đứa tr con nhà nghèo ven ch cúi lom khom trên mt
đất đi lại tìm tòi. Chúng nht nhnh thanh na, thanh tre, hay bt c cái th dùng
được của c ngưi n ng để li, Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính
ch cũng không có tiền để mà cho chúng nó.”
Quá kh vui v: “Liên nhớ li khi Ni,chịđược hưng nhng thc quà ngon, l
- by gi m Liên nhiu tin - được đi chơi b h ung nhng cốc nước lnh xanh đỏ.
Ngoài ra, k nim nh li không rõ rt, ch mt vùng sáng rc lp lánh. Ni
nhiều đèn quá! Từ khi nhà Liên dn v đây, t khi cái ca hàng này, đêm nào Liên
em cũng phải ngi trên chiếc chõng tre i gc bàng vi cái ti ca quang cnh
ph chung quanh”.
3.3 Văn học hin thc 1930 1945
3.3.1 Đặc trưng điển hình hóa của chủ nghĩa hiện thực phê phán
- Điển hình thể hiện trên hai bình diện: tính cách điển hình và hoàn cảnh điển hình.
+ Đin hình hình ng ngh thut đặc sc, độc đáo được miêu t sinh động, hp
dẫn, khái quát được nhng nét bn cht nht, quan trng nht của con người đời
sng.
+ Tính cách điển hình s thng nhất hài hòa cao đ gia tính riêng sc nét và tính
chung có ý nghĩa khái quát cao, là “ngưi l mà quen” (Bêlinxki).
- Hoàn cảnh điển nh hoàn cnh ca nhân vật được tái hin vào trong tác phm,
phản ánh được bn cht hoc mt vài khía cnh bn cht trong nhng tình thế hi
vi mt quan h giai cp nht đnh.
- Hoàn cảnh điển hình ca ch nghĩa hin thc phê phán ch yếu hoàn cnh xu,
hoàn cnh bóp chết hnh phúc của con ngưi, làm biến dạng con ni. Tính cách ca
các nhân vt trong ch nghĩa hiện thc phê phán là tính cách chống đối li hoàn cnh
đó, hoặc vùng vy chng li hoàn cảnh nhưng đu b hoàn cnh làm cho tht bại, chưa
ai có th thành công trong vic ci to hoàn cảnh mà thường b hoàn cnh chi phi, ln
át. Các tác phm Tt đèn, Bước đường cùng, B v, Giông t, S đỏ, Chí Phèo, Sng
mòn đã tạo ra được các hoàn cảnh điển hình ni bt, to điều kin cho các tính cách
phát trin.
3.3.2 Những thành tựu nổi bật của văn học hiện thực 1930 – 1945
3.3.2.1 Thành tựu về nội dung
- Chủ nghĩa hiện thực phát triển trong khoảng mười lăm năm nhưng đã xuất hiện
nhiều tên tuổi lớn như: Nguyn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Trọng Phụng, Nguyên
Hồng, Nam Cao… Tác phẩm của họ là những bức tranh đậm nét về đời sống hội
đem lại giá trị nhận thức cao cho người đọc. Khi nhắc đến những tác phẩm: Bước
đường cùng, Tắt đèn, Bỉ vỏ, Số đỏ, Chí PhèoNguyn Khải đánh giá những tác
phẩm có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học. Bức tranh hội lúc đó ảm đạm, nhiều
bi kịch, nhiều tệ nạn xã hội, làng quê xác, tiêu điều, người nông dân bị đẩy đến
đường cùng để rồi liều lĩnh, biến chất, trở thành nạn nhân của hội. thành thị, các
phong trào do thực dân đề xướng như: “Âu hoá”, “Vui vẻ trẻ trung”, thi thể thao, cải
cách y phục…. ngày càng lộ chân tướng tạo ra nhiều nghịch cảnh. Dòng văn học
hiện thực phê phán đã phanh phui, bóc trần bộ mặt xã hội đó.
- Các nhà văn hiện thực, lớp trí thức mới vốn xuất thân từ tầng lớp trung lưu, thậm
chí trong những gia đình nghèo, vất vả kiếm sống. thế họ gần gũi, thấu hiểu
đứng về phía người lao động để miêu tả qua những trang viết.
- Về quan hệ giữa văn học cuộc sống, Nam Cao đã những luận điểm sâu sắc.
Trong tác phẩm “Trăng sáng” nhân vật Điền đã đi từ quan điểm nghệ thuật lãng mạn
đến quan điểm nghệ thuật của chủ nghĩa hiện thực: “Nghệ thuật không cần phải ánh
trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối. Nghệ thuật chỉ thể tiếng đau kh
kia thoát ra từ những kiếp lầm than”. Còn trong “Đời thừa”, qua nhân vật Hộ, Nam
Cao khẳng định thiên chức nhà văn. Hộ hiểu rất rõ trách nhiệm của người cầm bút, Hộ
lương tâm nghề nghiệp nhưng miếng cơm manh áo anh phải đi ngược lại
nhưng sau đó anh tự cảm thấy tủi nhục vì phải sống đời thừa.
3.3.2.2 Thành tựu nghệ thuật
- Văn học hiện thực 1930 1945 đã tạo dựng được những chân dung nhân vật
tầm khái quát cao, lại rất chân thực sinh động, vừa mang ý nghĩa hội vừa giá
trị thẩm mĩ độc đáo, đó là nhân vật điển hình.
- Bên cạnh những thành công trong việc xây dựng điển hình sắc nét, văn học hiện
thực phê phán còn đạt đến chiều sâu phân tích tâm nhân vật. Các nhà văn tiêu biểu
như Nam Cao, Tô Hoài, Kim Lân…
- Nhà văn đạt tới thành công hơn cả nét nghệ thuật này Nam Cao. Nhân vật
trong truyện của ông chiều sâu tâm trạng, dòng m lí, đối thoại nội tâm.
Nhiều tác phẩm có cấu trúc tâm lí độc đáo như “Sống mòn”, “Đời thừa”, “Chí Phèo”.
- Nhìn chung, các nhà văn hiện thực trong giai đoạn này đã hiểu thiên chức của
mình. Họ chđộng trên những trang viết, vốn sống phong phú. Kiến thức rộng để
có thể tạo được hiệu quả nghệ thuật cao nhất.
3.3.2.3 Cảm hứng chủ đạo của văn học hiện thực phê phán 1930 1945
- Cảm hứng trào phúng được xem chủ đạo trong nhiều tác phẩm của Nguyn
Công Hoan Trọng Phụng. Tuy nhiên, cảm hứng chủ đạo trong các sáng tác hai
nhà văn này cũng có nét khác nhau.
+ Với Nguyn Công Hoan, cảm hứng ấy sự phê phán kịch liệt hội thực dân
phong kiến đương thời với những sản phẩm thối nát của nó. Đồng thời thái độ bênh
vực những người nghèo khổ. Qua những truyện ngắn trào phúng của mình tác giả làm
nổi bật thực trạng hội Việt Nam trước cách mạng xây dựng trên sự bóc lột của
người giàu đối với người nghèo, phơi bày tất cả sự giả dối, những mâu thuẫn trớ trêu,
nghịch cảnh phi đạo lí. Tiếng cười trào phúng đã đánh trúng vào bọn thực dân ,
sản bọn nhà giàu thành thị, bọn cường hào ác nông thôn, bọn quan lại các
phủ huyện. Ông đặc biệt căm ghét bọn quan lại ôm chân đế quốc để kiếm ăn trên lưng
những kẻ nghèo hèn. Những truyện ngắn trào phúng tính đả kích sâu cay của
Nguyn Công Hoan như: “Đồng hào có ma”, “Tinh thần thể dục”.
+ ới con mắt của nhà văn trào phúng bậc thầy Trọng Phụng, cuộc đời như
một tấn bi hài kịch. tiểu thuyết “Số đỏ”, nghệ thuật trào phúng đã chứng tỏ
Trọng Phụng một bản lĩnh nghệ thuật già dặn, một tài năng nghệ thuật độc đáo. Cảm
hứng ấy chính lòng căm thù mãnh liệt đối với bọn thực dân, quan lại, địa chủ,
sản… những loại người đểu giả lố lăng. Mặt khác, còn niềm say khám phá
các thói tật, các mặt xấu, những cái nghĩa đáng cười con người. Với tài nghệ
bậc thầy Trọng Phụng đã làm bùng lên trên sân khấu đại hài kịch “Số đỏ” tiếng
cười mỉa mai, hài ớc, khi châm biếm, đả kích, khi căm phẫn hằn học cái hội bẩn
thỉu, giả dối, luân. thể nói lòng căm thù chính sức mạnh nghệ thuật của tài
năng văn chương ở nhà văn mệnh yểu này.
+ Văn học hiện thực phê phán 1930 1945 cùng với cảm hứng trào phúng còn
cảm hứng bi kịch ng được xem cảm hứng chủ đạo. Cảm hứng ấy thấm nhuần
trong các sáng tác của Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao. Trong “Tắt đèn”, nhà
văn không chỉ quan tâm tới nỗi khổ lớn của người nông dân về mặt vật chất còn
đặc biệt quan tâm tới nỗi khổ về tinh thần của họ.
Cảm hứng bi kịch thấm đẫm trong từng trang viết của nhà văn. Ngòi bút nhân đạo
của Ngô Tất Tố tập trung thể hiện tấn bi kịch tâm hồn với những tình cảm phong phú,
sâu sắc của chị Dậu, người phụ nữ giàu lòng vị tha, yêu chồng, thương con hết mực bị
đẩy vào hoàn cảnh éo le. Để tiền nộp sưu, cứu chồng khỏi hoàn cảnh cùm trói chị
đã dứt ruột bán đứa con mình. Không nỗi đau o lớn hơn như thế nhưng chị đã
không thể làm khác. Cảm hứng bi kịch khiến Ngô Tất Tố đã xoáy sâu vào cảnh bán
con…Chính lúc này chị Dậu mới phát hiện ra đứa con của mình đức tính lúc
thường chưa bộc lộ hết. Còn cái càng thương cha, càng quyến luyến em, càng
nhận ra tình thế không sao tránh khỏi bị đem bán của mình. Ban đầu van xin, khóc
lóc rồi khi hiểu ra nó cắn răng chịu đựng, chấp nhận để mẹ bán cho nhà Nghị Quế. Tác
giả đã sử dụng thủ pháp kéo căng thời gian nghệ thuật để làm dậy lên những tình cảm
xót thương trong lòng người đọc.
Viết văn bằng sự tỉnh táo của lí trí sự yêu thương tha thiết của trái tim, cảm hứng
chủ đạo trong sáng tác của Nam Cao niềm khát khao đến cháy bỏng làm sao để con
người được sống xứng đáng với hai chữ CON NGƯỜI. Đó được sống ơng thiện,
được phát huy khả năng của loài người chứa đựng trong mỗi con người. Mong muốn
này đã dẫn đến nỗi đau khôn nguôi trước tình trạng con người bị xúc phạm về nhân
phẩm, bị huỷ hoại về nhân tính, bbóp chết những ước mơ, bđẩy vào tình trạng sống
mòn, không lối thoát. Từ khát vọng về một cuộc sống có ý nghĩa dưới cái nhìn của
Nam Cao nhân loại đang lâm vào tình trạng huỷ hoại về nhân tính, chết ngay khi đang
sống. Cảm hứng chủ đạo này đã chi phối cả thế giới nhân vật trong sáng tác của nhà
văn.
- Cảm hứng chủ đạo của văn học hiện thực 1930 1945 khá đa dạng. Trong sáng
tác của mỗi nvăn hiện thực, cảm hứng chủ đạo cũng những tính chất, đặc điểm
khác nhau. Tất cả đều hướng đến tập trung thể hiện bản chất thối nát, tính chất vô nhân
đạo của hội Việt Nam trước cách mạng, thái độ phê phán hội dẫn tới yêu cầu
khách quan phải thay đổi. Điều này cho thấy mặt tích cực, tiến bộ ca trào lưu văn học
này.
3.3.3 Biểu hiện cụ thể của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học hiện thực phê phán
1930 - 1945
3.3.3.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945
- Mâu thuẫn hội ngày càng gay gắt (Mâu thuẫn giữa thực dân phong kiến. Mâu
thuẫn giữa phong kiến với tư sản. Mâu thuẫn giữa tư sản với thực dân.)
- Thực dân Pháp tăng cường bóc lột nhân dân, đàn áp cách mạng, đặc biệt từ sau
năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đẩy mạnh đấu tranh giai cấp.
- Năm 1940, Nhật nhảy vào Đông Dương. Hai tên đế quốc Pháp Nhật cùng ra sức
vét thóc gạo, thực phẩm, nguyên liệu dẫn đến nạn đói khủng khiếp m Ất Dậu
1945.
- Đời sống nhân dân ngày càng kiệt quệ:
+ nông thôn: dân y bị đày đọa bởi đủ thtai trời , ách đất”. Cảnh đói khát,
bán vợ đợ con din ra thê thảm.
+ thành thị: công nhân viên chức bị sa thải, dân nghèo tăng nhanh về số lượng,
sống cầu bơ cầu bất.
Hiện thực cuộc sống tối tăm trong những năm đau thương trước Cách mạng đã tác
động đến các nhà văn. Các nhà văn cho ra đời các tác phẩm văn học vừa có giá trị hiện
thực vừa có giá trị nhân đạo sâu sắc.
3.3.3.2 Những biểu hiện cụ thể
a) Giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo”(Nam Cao)
- Trong tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao đã dành cho người nông n ông từng
gắn bó sâu nặng những tình cảm nhân đạo rất sâu sắc và rộng lớn.
+ tưởng nhân đạo của Nam Cao đây trước hết được biểu hiện chỗ đã khám
phá ra nỗi khbị đày đọa, lăng nhục, bị cự tuyệt quyền làm người của người lao động
lương thiện. Nam Cao bày tỏ niềm cảm thông sâu sắc với nỗi khổ đó.
+ Qua tấn bi kịch sphận bi thảm của Chí Phèo Nam Cao cất n tiếng kêu cứu
thảm thiết đầy phẫn uất cho người lao động lương thiện: làm thế nào để cho con
người được sống một cuộc sống xứng đáng trong cái hội vùi dập nhân tính ấy; hãy
tiêu diệt hoàn cảnh phi nhân tính, hãy làm cho hoàn cảnh trở nên nhân đạo hơn.
- tưởng nhân đạo của Nam Cao trong tác phẩm Chí Phèocòn thể hiện qua
thái độ lên án gay gắt những thế lực n bạo đã gây nên tấn bi kịch đau thương cho
người lao động (bọn thống trị độc ác; nhà thực dân; những thành kiến, định kiến
nhân đạo).
- ởng nhân đạo đặc sắc, độc đáo của Nam Cao đây còn được thể hiện thái
độ trân trọng, nâng niu những nét đẹp của người nông dân. Cao hơn nữa, nhà văn n
khám phá ra phẩm chất lương thiện của họ ẩn giấu đằng sau những tâm hồn tưởng như
u mê, cằn cỗi.
- Những vẻ đẹp ở Chí Phèo
+ Chí Phèo vốn người nông dân lương thiện: Khoẻ mạnh về thể xác (anh canh
điền khoẻ mạnh). Lành mạnh về tâm hồn:
+ “Một thằng hiền như đất”.
+ Giàu lòng tự trọng, biết “không thích cái người ta khinh”; biết phân biệt giữa
tình yêu cao thượng cảm giác nhục dục thấp hèn. Những lần “bà ba, cái con quỷ
cái” bắt hắn làm những việc không chính đáng “hắn thấy nhục, chứ yêu đương gì”.
+ Hắn đã từng mơ ước rất bình dị: “Có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày
thuê, vợ dệt vải”, nuôi một con lợn để làm vốn liếng. “Khá giả thì mua dăm ba sào
ruộng làm”.
+ Khi đã bị nhà và hội thực dân phong kiến biến Chí thành “con quỷ dữ làng
Vũ Đại”, nhưng dưới đáy sâu tâm hồn hắn vẫn lấp lánh ánh sáng nhân phẩm.
++ Khát khao tình yêu hạnh phúc lứa đôi: biết yêu thương, biết “say a”, “rưng
rưng” “bẽn lẽn” nhận ra hương vị cháo hành “Trời ơi mới thơm làm sao!”. Đó là
hương vị của tình người, của tình yêu chân thành, của hạnh phúc giản dị thấm thía
lần đầu tiên Chí Phèo được hưởng. Chí Phèo muốn được sống với Thị Nở: “Giá cứ thế
này mãi thì thích nhỉ?”. khi bị “cắt đứt mối tình”, Chí biết tiếc, biết buồn, biết khóc
và uất ức, giận dữ.
++ Khát khao được làm người lương thiện. Chí Phèo “muốn được làm người lương
thiện”! “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hoà với mọi người biết bao!”.
“Thị Nở thể sống yên ổn với hắn thì sao người khác lại không thể được. Họ sẽ lại
nhận hắn vào cái hội bằng phẳng… của những người ơng thiện”. Điều đó đã
lúc khiến cho Chí Phèo hồi hộp hi vọng.
+ Có tinh thần phản kháng: Khi bị thị Nở cự tuyệt nhận ra mọi nẻo đường trở lại
hội loài người bị chặn đứng, Chí Phèo đã đến thẳng nhà Kiến, vung lưỡi dao
căm hờn lên giết chết Bá Kiến- kẻ thù khủng khiếp đã cướp cả nhân hình lẫn nhân tính
của Chí để đòi quyền làm người lương thiện của mình. Sau đó, Chí Phèo đã tự sát
tuyệt vọng, vì Chí không muốn sống tăm tối, tủi nhục như kiếp sống thú vật nữa.
Dựng lên một hình tượng người nông dân bị tha hoá, “một con quỷ dữ của làng
Đại”, Nam Cao không hề có ý bôi nhọ người nông dân, trái lại đã dõng dạc khẳng định
nhân phẩm của họ, trong khi họ đã bị rách nát cả hình hài lẫn tâm hồn. Điều đó chứng
tỏ con mắt nhân đạo của Nam Cao rất sâu sắc, mới mẻ và “tinh đời”.
Những vẻ đẹp ở nhân vật Thị Nở
- Tư tưởng nhân đạo độc đáo và mới mẻ của Nam Cao trong tác phẩm Chí Phèo còn
được biểu hiện ở việc phát hiện ra vẻ đẹp của nhân vật Thị Nở.
+ ới ngòi bút của Nam Cao, Thị Nở đã trở thành người phụ n rát giàu tình
thương. Đằng sau cái bề ngoài xấu tính khí “dở hơi” còn ẩn chứa một trái tim
nhân hậu. Khi Chí Phèo bị ốm, Thị Nở đã chăm sóc tận tình… Với bàn tay dịu dàng,
ấm nóng nhân tình của người phụ nữ, Thị đã mang đến cho Chí một bát cháo hành còn
“bốc khói”. Chính bát cháo hành ấm nóng tình người ấy đá đánh thức dậy nhân tính
Chí Phèo.
+ Cũng như những người phụ nữ khác, Thị Nở rất khát khao tình yêu hạnh phúc.
Cuộc gặp gỡ của hai kẻ khốn khđã tạo nên sự đồng cảm Thị Nở đã yêu Chí Phèo,
ước ao được chung sống với Chí. Tình yêu đã làm cho người đàn bà “xấu đến nỗi ma
chê quỷ hờn” ấy biến đổi một cách diệu: “Trông Thị thế màduyên. Tình yêu làm
cho có duyên”. Phát hiện ra điều đó chứng tỏ cái nhìn nhân đạo của Nam Cao chiều
sâu hiếm có.
b) Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam)
- Giá trị nhân đạo thể hiện tình cảm xót thương của tác giả đối với những người
sống ở phố huyện nghèo:
+ Ông xót xa trước cảnh nghèo đói của những con người nơi đây:
Những "đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ", "chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre
hay bất cứ cái gì đó thể dùng được của các người bán hàng để lại".
Thương mẹ con chị , ngày cua bắt tép; tối đến mới dọn hàng nước dưới gốc
cây bàng. Cuộc sống của chị vất vả, mòn mỏi, quẩn quanh, leo lét như ngọn đèn của
chị, ánh sáng chỉ đủ toả ra một vùng nhỏ thôi.
Thương cụ Thi xuất hiện với tiếng cười khanh khách, với dáng điệu đi lảo đảo,
động tác uống rượu thì khác lạ "Cụ ngửa cổ ra đàng sau, uống một i cạn sạch".
Thương bác phở Siêu bán phở gánh. Thu nhập quá ít ỏi phở món quà xa xỉ
phẩm, hàng của bác thật ế ẩm.
Thương gia đình bác xẩm. Cuộc sống gia đình bác lay lắt như ngọn đèn trước gió.
Gia tài của bác chiếc đàn bầuchiếc thau để xin tiền. Cuộc sống của bác bấpnh.
Cái đói, cái chết luôn kề cận.
Thương chị em Liên. Cuộc sống của chị em Liên cũng chẳng khá hơn cuộc sống
của mọi người. Cửa hàng tạp hoá của chị em Liên "nhỏ xíu". Hàng hoá thì lèo tèo
khách hàng những người nghèo khó.
Ông cảm thương cho cuộc sống quẩn quanh, tẻ nhạt, túng của những con người
nơi phố huyện nghèo.
- Giá trị nhân đạo thể hiện sự phát hiện của Thạch Lam về những phẩm chất tốt
đẹp của những người lao động nghèo nơi phố huyện.
+ Họ những người cần cù, chịu thương, chịu khó: Mẹ con chị ngày cua bắt
ốc, tối đến dọn hàng nước dẫu chẳng bán được bao. Hai chị em Liên thay mẹ trông
coi gian hàng tạp hoá. Bác phở Siêu chịu khó bán phởnh,...
+ Họ những người giàu lòng thương yêu. Liên thương những đứa trẻ đi nhặt
nhạnh những thứ người ta bỏ lạic chợ tàn.
- Giá trị nhân đạo thể hiện sự trân trọng của nhà văn trước những ước mơ của
người dân nghèo về một cuộc sống tốt đẹp hơn.
+ Ông trân trọng những hoài niệm, ước của chị em Liên: Hai ch em mong ước
được thấy ánh sáng của đoàn tàu, nhớ về quá khứ tươi đẹp khi gia đình còn sống
Nội. Đoàn tàu như đem đến cho hai chị em Liên "một chút thế giới khác".
+ Ông muốn thức tỉnh những con người phố huyện nghèo, hướng họ tới một cuộc
sống tốt đẹp hơn.
Tóm lại, các nhà văn hiện thực đã hướng ngòi bút về phía những tiếng kêu đau
khổ thoát ra từ những kiếp lầm than”, tấu lên bản nhạc buồn về cuộc đời của bao
người bị áp bức, đồng thời khẳng định những vẻ đẹp phẩm chất không thể làm
mất đi chính những con người đau khổ ấy. Đó chính chiều sâu nhân đạo của c
tác phẩm văn chương chân chính.
Các tác phẩm văn học hiện thực phê phán 1930 -1945 giá trị nhân đạo lớn lao,
góp phần quan trọng vào sự phát triển của nền văn học dân tộc.
3.4 Luyện tập
3.4.1 Đề 1
Quan nim v thi gian và tui tr ca Xuân Diệu trong “ Vội vàng”.
3.4.1.1 M bài
- Gii thiệu bài thơ “Vi Vàng
- Quan nim v thi gian và tui tr ca Xuân Diu
3.4.1.2 Thân bài
a) Quan nim v thi gian
- Thi gian là tuyến tính một đi không trở li:
+ Quan niệm về thời gian của Xuân Diệu quan niệm thời gian của một nhà t
mới, khác với quan niệm thời gian của thơ (quan niệm thời gian tuần hoàn, gắn cá
thể với trụ làm một, chỉ khi chết, a vào trụ thì con người mới thực sự được
sống).
+ Ông cho rằng thời gian của tuổi trẻ quan trọng nhất nhưng rồi cũng sẽ trôi
qua, ông thấu hiểu được quy luật nghiệt ngã của cuộc sông nên cảm thấy tiếc, thấy xót
xa. Nên bởi vậy mà ông gửi đến triết lí: sống phải biết tận hưởng, biết quý trọng những
giờ phút quý gcủa tuổi trẻ để không phải ân hận xót xa, sông vội vàng, hối hả chạy
đua với thời gian bởi thời gian tuổi trẻ một đi không trở lại. Từ thấu hiểu quy luật của
thời gian, ông thấy lo lắng, tiếc, xót xa. Để từ đó ý thức quý trọng từng khoảnh
khắc, sống một cách nhiệt tình nhất để không lãng phí quãng thời gian đẹp nhất cuộc
đời mỗi người là tuổi trẻ.
b) Quan điểm về tuổi trẻ mới mẻ mang triết nhân sinh sâu sắc
- Ông lấy tuồi trẻ làm thước đo thời gian:
+ Tức lấy quỹ thời gian hữu hạn của cuộc đời mình (sinh mệnh thể) ra để đo
đếm thời gian trong vũ trụ. Thậm chí thi lấy quãng ngắn nhất, giàu ý nghĩa nhất
trong sinh mệnh của con người tuổi trẻ để làm thước đo. Tuổi trmột đi không trở
lại “chẳng hai lần thắm lại” thì làm chi có sự tuần hoàn.
- Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu cảm nhận đầy nh mất mát.
lời thở than của vạn vật, không gian đang tin biệt thời gian, sâu xa hơn mỗi
sự vật thời gian đang ngậm ngùi tin biệt một phần đời của chính nó. Những phần đời
của sinh mệnh thể đang ra đi không thể nào cưỡng lại, tạo nên sự trôi chảy
không ngừng, tạo nên sự phôi pha, phai tàn của từng cá thể.
+ Thời gian được cảm nhận mới mẻ khi được miêu tả mùi vị (từ cái hình
thành cái hữu hình).
+ Mỗi khoảnh khắc trôi qua một sự mất mát lớn lao. Sự tàn phai không chđến
“khắp sông núi” n từng thể. thời gian trôi đi skhiến cho cái nhan sắc
thiên nhiên diệu kỳ này bước vào độ tàn phai.
3.4.1.3 Kết bài
- Bài thơ cho thấy vẻ đẹp trong thơ Xuân Diệu: sự trau chuốt vngôn từ, sự tinh tế
trong cảm xúc biểu hiện. Một quan niệm nhản sinh rất tiến bộ về thời gian, về mùa
xuân tuổi trẻ. Cái tôi nhân trữ tình được khẳng định. Ham sống yêu đời; sống
hết mình, sông trong tình vêu đó những ý tưởng rất đẹp, vẻ đẹp của một hồn t
lãng mạn Vội vàng không nghĩa là sống gấp như ai đó đã nói.
- Vội vàng một kiệt tác xuất sắc của VH hiện đại , thể hiện quan điển nhân sinh
mới mẻ, sâu sắc, tiến bộ của Xuân Diệu: Phát hiện ra một thiên đường ngay trên mặt
đất, từ đó tìm ra quy luật của thời gia và tuổi trẻ để đề xuất ra tâm thế sống vội vàng
- Quan điểm về thời gian tuổi trẻ rất mới lại, đầy táo bạo, vừa mang tính triết lý,
đối lập lại vừa có sự hài hòa.
3.4.2 Đề 2
Trong truyện ngắn Trăng sáng, Nam Cao viết:
“Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa
dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than…” và ở
truyện ngắn Đời thừa ông cho rằng một tác phẩm có giá trị phải “chứa đựng được một
cái lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. ca tụng lòng thương, tình
bác ái, sự công bình…Nó làm cho người gần người hơn”.
Còn Vũ Trọng Phụng, khi đáp lời o Ngày nay của Tự Lực văn đoàn, đã nói: “Các
ông muốn tiểu thuyết cứ tiểu thuyết. Tôi các nhà văn cùng chướng như tôi
muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời”.
Anh, chị hãy bình luận những ý kiến nêu trên.
3.4.2.1 Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vấn đề cần nghị luận
3.4.2.2 Thân bài
a) Giải thích
- Cuộc sống một ờn hoa đầy màu sắc. Như những con ong cần mẫn đi tìm mật
cho đời, nhà văn không chỉ đem đến cho người đọc một nội dung tính thông điệp
còn mong muốn c phẩm của mình sức mạnh làm rung động hàng triệu tâm
hồn. Muốn thế phải m cho người ta tin, chỉ tin được nhsự chân thực. Đó
do đơn giản để Nam Cao cho rằng nghệ thuật “không cần” “không nên ánh trăng
lừa dối”. Ánh trăng cao xa, huyền ảo thơ mộng thật nhưng làm sao thể lại
sự phản quang của cuộc đời chủ yếu đói, rét, bệnh tật bất công? người cho
rằng cái đẹp những bên trên cuộc sống tác phẩm nghệ thuật chỉ vẻ đẹp
diệu của thế giới siêu thoát, thanh cao, mđầu tận cùng của tất cả. Tác phẩm
như vậy làm sao có thể rung động được tâm hồn người đọc; bởi lẽ cuộc sống siêu thoát
ấy đâu phải cuộc sống của họ. một nhà văn hiện thực phê phán sống gần tầng
lớp cùng đinh, Nam Cao hiểu sâu sắc thế nào hiện thực đời sống, hiện thực của
những ngày thuế thúc, trống dồn, những kiếp người méo mó, tội nghiệp, những cuộc
sống mốc, n, mục, gỉ ra. anh viết về ai, viết về cái thì cũng không nên, không
thể quay lưng lại, lẩn tránh cái thực tế đau khổ và lầm than.
- bắt r vào hiện thực đời sống phải sống thật, văn học mới bền vững
tồn tại được. M.Gorki cho rằng: “Người tạo nên tác phẩm là tác giả nhưng người quyết
định số phận của tác phẩm lại là độc giả”. Người đọc chỉ ủng hộ và tạo nên số phận tốt
đẹp cho những tác phẩm chân chính một khi những tác phẩm ấy đề cập đến hiện thực
đời sống đích thực của họ. Bởi thế Trọng Phụng mới cho rằng tiểu thuyết “sự
thực đời” đến một tác phẩm sức mạnh còn tuỳ thuộc vào một điều kiện hết sức
quan trọng nữa, ấy là khả năng chiếm lĩnh cuộc sống một cách sâu xa của nhà văn. Ch
thể tạo nên giá trị của tác phẩm, một khi nghệ phải sống hết mình, biết nghĩ suy
trăn trở với những nỗi đau của thân phận con người, biết khơi lên từ cuộc sống
những vấn đề nhiều người không nhìn thấy, biết góp phần kiến giải những hiện
tượng hội,…bằng toàn bộ vốn liếng tri thức, tình cảm, niềm tin dũng khí của
mình, như A. Muytxê nói: Hãy đập vào tim anh, thiên tài đó. Lênin nói, đại ý: từ
trực quan sinh động đến duy trừu tượng, từ duy trừu tượng đến thực tin-đó
con đường biện chứng của sự nhận thức hiện thực.
b) Bình luận, chứng minh
- Văn học góp bàn tay nhân ái của mình để góp phần cải tạo con người, cải tạo
hội, một khi nó chứa đựng cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi.
+ Hiện thực trong văn học phải muối của biển. Nó phải được gạn lọc từ hiện thực
bồ của đời sống hội với biết bao hiện tượng đan cài, chồng chéo nhau giữa bao
cái nghĩa nghĩa, tất yếu ngẫu nhiên, bản chất hiện tượng. Nhà văn phải
biết chọn lọc những cái tinh tuý nhất, cốt lõi nhất, cái thần của sự vật, mang tính
khái quát điển hình cao độ, để từ những phát hiện cụ thể ấy, người đọc thấy được
những nét bản chất của đời sống, để thể rút ra được những bài học về triết lí, đạo
đức nhân sinh. Văn học không sao chép thụ động những mảng tủn mủn, nhỏ nhặt
của đời sống. Ngược lại, nhìn vào tác phẩm, ta thấy được bản chất cuộc đời một
điểm sáng hội tụ, tiêu biểu chân thực hơn cả trạng thái tự nhiên hoàn tàon
thật cuộc sống ngoài đời. Người đọc thấy rõ đâu mâu thuẫn chủ yếu của hội
thông qua những xung đột văn học trong tác phẩm. đó chính thước đo giá trị
sự trường tồn của tác phẩm văn chương.
+ Bằng nghệ thuật của mình, n học lắng đọng đến tận nơi sâu n, tiềm ẩn trong
con người. Những giọt nước mắt khóc thương cho cuộc đời đau khổ, cho mỗi số phận
bị biến dạng,…sẽ làm cho tâm hồn người dân trong sạch hơn lên, tưởng tâm hồn
được nâng cao lên về chất, để thể vượt qua những nhnhặt, tầm thường của cái vị
kỉ, để hoà nhập được với cuộc sống tâm hồn của đồn loại, đồng cảm với họ, cùng
chiến đấu cho sự hoàn thiện của con người, làm cho người gần người hơn. Đó chính
chức năng nhân đạo hoá con người của tác phẩm nghệ thuật.
+ Đương nhiên n học không chỉ nói đến những cái mạnh mẽ, lớn lao; không
chỉ nói đến lạc quan, chiến thắng. không tránh việc biểu hiện những mất mát, hi
sinh, những bi kịch của đời sống, sự đê tiện,ngu dốt phản bội của con người trên
cách công dân cũng như trong cuộc sống riêng tư: trong lao động đấu tranh, trong
quan hệ bạn bè, vợ chồng, trong tình yêu,…Trong quá trình biểu hiện như thế, nhà văn
thông qua tác phẩm của mình, đấu tranh cho sự công bình, kêu gọi tình thương và lòng
bác ái,…Chính những điều đó tạo nên giá trị của tác phẩm.
- Sáng tác của Nam Cao chứng tỏ khả năng lĩnh hội cuộc sống của nhà văn.
+ Ông không chỉ thấy cuộc sống đương thời là đói rét, là bệnh tật, mà còn thấy được
thảm trạng sự tha hoá của con người, những cuộc đời bị méo mó, xiêu vẹo, biến dạng
cả những cuộc sống “sống mònhay chết mòn thì cũng chẳng khác nhau cả. từ
cuộc đời của một Chí Phèo, một Thị Nở khái quát lên thành cả một “hiện tượng Chí
Phèo”, Nam Cao không chỉ nói lên nỗi đau đớn về thể xác của người nông dân, từ
đây khơi lên lòng căm phẫn đối với những bất công những thế lực gây tội ác, kêu
gọi mọi người hãy đấu tranh để góp phần giữ lấy những tia sáng lương tri còn le lói,
còn chưa tắt hẳn trong cuốc sống tinh thần của kiếp người bị tha hoá, để giữ cho con
người không bị biến thành thú vật, để con người đúng là Người với ý nghĩa cao đẹp
của nó.
+ Đương nhiên văn học tính độc lập tương đối của nó. Hiện thực trong văn học
hiện thực ngoài cuộc đời không phải là hai bàn tay úp kít vào nhau đan cài vào
nhau. đây mọi sự đơn giản hoá hình hoá, mọi sự áp đặt, mệnh lệnh, khiên
cưỡng “đeo chân cho vừa giày” đều những điểm nên tránh. Chúng ta phản bác
những lập luận sáng tác của những trường phái siêu thực, hiện sinh, cũng đồng thời
phê phán cách biểu hiện của những tác phẩm cứ tưởng như được viết bằng phương
pháp hiện thực hội chủ nghĩa nhưng thực chất không biểu hiện được cuộc sống, chỉ
biết ca tụng một chiều, giấu giếm nỗi đau; những tác phẩm đã không nói được thực
trạng của hiện thực đương thời, càng không thể có chức năng dự báo.
c) Đánh giá
- Ai-ma-tôp cho rằng: chân trong nghệ thuật không chỉ là sự phơi bày những thiếu
sót khó khăn, những mặt tốt của cuộc sống chúng ta; quan trọng hơn, tác phẩm
nghệ thuật phải có khả năng thôi thúc con người suy tư sâu sắc, bắt con người phải xúc
động tận đáy lòng.
- Văn học m cho con người nhận diện mạo của mình hơn, vạch đâu tốt,
xấu, đâu cao cả, thấp hèn, thấy hết để thể tự điều chỉnh: “Hãy nhìn xem ngay tại
đây, ngay tại chỗ này những con người còn chưa nhận ra một do nào đó”
(Lời giới thiệu Đoạn đầu đài của Ai-ma-tôp).
d) Mở rộng
- Về phía người sáng tác.
- Về phía người tiếp nhận.
3.4.2.2 Kết bài
Nhiệm vụ của văn học, của những người sáng tạo ra tác phẩm thật nặng nề. Cuộc
sống đang ngổn ngang, bề bộn nhiều điều khiển ta nhức nhối, trăn trở. Bởi vậy,
chúng ta cần biết bao những tác phẩm văn học đích thực, những chính phẩm, góp tiếng
nói cải tạo cuộc sống.
3.4.3 Đề bài 3
Có ý kiến cho rằng Truyện khả năng phản ánh hiện thực rộng lớn đi sâu o
những mảnh đời cụ thể cả những din biến sâu xa trong tâm hồn con người”. Hãy
phân tích hai truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam Chí Phèo” của Nam Cao
để làm sáng t ý kiến trên.
3.4.3.1 Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vấn đề cần nghị luận
3.4.3.2 Thân bài
a) Giải thích
- Mỗi loại hình văn nghệ ra đời đều những tác động riêng đến với con người.
thuật tạo ra cái đẹp từ những nét vẽ, mảng mầu, âm nhạc đem đến cái hay từ tiếng t,
lời ca. Kiến trúc, ấy gây ấn tượng bởi những thiết kế đến tinh vi… còn văn chương hay
cụ thể hơn chính chuyện đã “có khả năng phản ánh hiện thực rộng lớn”. Điều đó
khẳng định, chuyện phản ánh được hiện thực thời đại với những vấn đề nổi cộm, bức
thiết nhất trên một phạm vi rộng. Không chỉ vậy, “chuyện còn đi u vào những mảnh
đời cụ thể”.
- Truyện phản ánh hiện thực nhưng thường không hời hợt, phó quát một cách chung
chung, luôn hướng đến những mảnh đời, những số phận cụ thể để phản ánh hiện
thực. chuyện còn mang một đặc trưng ít tìm thấy các thể loại khác, đó
hướng đến, “có những din biến sâu xa trong tâm hồn con người”. Truyện thường đi
sâu vào thế giới nội tâm để cảm nhận được hết mọi din biến trong tình cảm nhận
thức của con người, từ đó khái quát nên giá trị của tác phẩm khẳng định tài năng
của nhà n. Như vậy, quan niệm về truyện của ý kiến trên đã nêu lên được vai trò
cũng như u cầu quan trọng với nội dung truyện ngắn. Truyện ngắn một thể loại
ngắn gọn, dung lượng nhỏ nhưng chứa đựng một nội dung sâu rộng. thế nhà văn
cần biết nắm bắt, lựa chọn, phản ánh những vấn đề bản chất tiêu biểu, nhưng phải
mang tính rộng lớn, phổ cập của hiện thực thông qua những sphận cụ thể, thậm chí
cần đào sâu vào nội tâm để biến những trang văn thành trang đời.
- “Truyện khả năng phản ánh hiện thực rộng lớn, đi sâu vào những mảnh đời c
thể và cả những din biến sâu xa trong tâm hồn con người”. Quan niệm trên hoàn toàn
chính xác, bởi đã dựa trên sở lý luận của truyện ngắn nói riêng văn học nói
chung. Chuyện thường hướng tới khắc họa một hiện ợng đời sống, một khoảnh khắc
nhân sinh, hay một lát cắt hiện thực. Do vậy, chuyện thường ít nhân vật để nhà n
đi sâu vào khám phá cụ thể. Kết cấu của truyện thường không phức tạp, chuyện
din ra trong một thời gian, không gian hạn chế xoay quanh một tình huống tính
chất chủ đạo. Bởi vậy, tác giả cơ hội đi sâu vào đời sống nội tâm con người để
khám phá. Hơn nữa truyện chứa nhiều những chi tiết đúc, lối hành văn mang nhiều
ẩn ý cũng góp phần giúp nó biểu thị được tâm lý con người. Truyện ngắn gọn, cô đọng
nhưng thể loại truyện những phẩm chất thẩm mỹ đặc trưng, tập trung vào khoảnh
khắc mà ý nghĩa cuộc sống đậm đà nhất, ngắn gọn, hàm xúc khả năng khái quát
cao về hiện thực. Phản ánh được u của đời sống đề sâu tưởng tấm lòng của
nhà văn về sâu, về tài năng của người nghệ ngôn từ. Không chỉ vậy, quan niệm về
chuyện trên còn dựa trên từ thiên chức văn học. những đặc trưng riêng nhưng
chuyện vẫn phải hướng đến sứ mệnh của văn học, phản ánh hiện thực nói được những
vấn đề nhức nhối của con người, trân trọng những ước, khát vọng, trân trọng vẻ
đẹp nội tâm ẩn sâu trong tâm hồn họ. thể nói, truyện ngắn “Hai Đứa Trẻ” của
Thạch Lam “Chí Phèo” của Nam Cao chính hai tác phẩm thể hiện cho đặc
trưng của truyện, cũng như minh chứng cho quan niệm trên.
b) Bình luận, chứng minh
- Bàn về văn học Standal đã viết “văn học tấm gương đời sống hội”. Đúng
như vậy! Một tác phẩm văn học chân chính luôn bắt nguồn từ hiện thực đời sống con
người. Hiểu được quy luật đó, nên mặc nhà văn lãng mạn hay hiện thực thì
Thạch Lam Nam Cao cùng đề cao yếu tố này trong quá trình sáng tác. Đến với
truyện ngắn “Hai Đứa Trẻ” của Thạch Lam ta đã bắt gặp hình ảnh của một phố huyện,
một miền đất, miền đời bị quên lãng. Trên cái nền khổ đau, nghèo đói lần lượt hiện ra
những kiếp người sống lay lắt, mòn mỏi đến đáng sợ. Đó chị với gánh hàng
nước, đó bác siêu với những bát phở ế hàng, đó bác Xẩm với tiếng đàn run lên
bần bật, hay đó chị em Liên với gian hàng ế khách… Kiếp sống của họ din ra đều
đều, họ chỉ tồn tại chứ không phải sống, họ như bị bắt sống chứ không phải tự
nguyện đsống. Cuộc sống của họ như một màn kịch không có sthay đổi, người
thay đổi cảnh, ngày o họ cũng hiện ra buồn bã, thiếu sức sống và lặp lại y nguyên
nh động ngày hôm trước. Sống trong cái “ao đời phẳng lặng”, đó đã biết bao
ước, bao suy nghĩ bị dìm chết, con người dần dần cũng bị chai sạn, cảm dẫn đến
lãng quên mịt trước cuộc đời.
Hãy đến với “Chí Phèo: của nhà văn Nam Cao, nhà văn phản ánh toàn diện bộ mặt ăn
thịt người của hội thực dân, với những mối quan hệ trong làng Đại. hội đó
đã đẩy những người lao động chân chất, o con đường lưu manh hóa dẫn đến bi kịch
đau đớn, bị cự tuyệt quyền làm người. Đầu tiên các mối quan hệ phức tạp cái đất
“quần Ngư tranh thực”. đứng đầu là cụ Bá Kiến, sau đó là bọn cường hào ác bá và cuối
cùng là người dân nghèo khổ ấy, người dân bị những mối quan hệ chi phối. Khi cần lũ
cường hào, Ác liên kết với nhau, áp bức trong làng, nhưng lúc không cần đến nhau
thì “ngấm ngầm cho nhau ăn bàn”. Đó nguyên nhân dẫn đến nỗi khó khăn, nhọc
nhằn của dân làng. Hơn nữa cậy quyền, cậy thế bọn người có thế lực tiêu biểucụ Bá
Kiến đã đẩy người nông dân vào con đường u manh tha hóa tiêu biểu Chí
Phèo. Sinh ra vốn một đứa trẻ bị bỏ rơi, lớn lên trong sự chăm c của dân làng
Đại, Chí trở thành một người hiền lành lòng tự trọng cao. Nhưng chỉ một cơn
ghen cớ, Chí Phèo đã bị kiến để vào . Sau 7, 8 năm ra tù, hắn dần dần một
kẻ lưu manh, một thằng răng đá, một con vật lạ, con quỷ dữ ai cũng xa lánh. Gặp
Thị Nở khao khát hoàn lương nhưng cuối cùng bị từ chối hắn đau đớn, tự vẫn. Hiện
thực cuộc sống trong Chí Phèo được Nam Cao phản ánh rất rõ, hình ảnh làng Đại
chính là hình ảnh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trước Cách mạng. Đọc Chí Phèo, ta
như được trở về với xã hội với số phận của những con người thời đó vậy.
- Chuyện khả năng phản ánh hiện thực rộng lớn, nhưng do hạn chế về dung
lượng nên chuyện thường “đi sâu vào những mảnh đời cụ thể”. Điều đó vừa giúp
tưởng, chủ đề được sáng rõ, vừa thể hiện tấm lòng của nhà văn đối với con người. Đến
với “hai đứa trẻ”, Thạch Lam đã đi sâu khám phá cuộc sống con người, mà tiêu biểu
liên một đứa trẻ nghèo. Khi còn nhỏ Liên sống ở Hà Nội, dù không phải giàu có nhưng
cũng được sung sướng “được đi chơi bờ Hồ, uống những cốc ớc xanh đỏ”. Đó
những kí ức đẹp đẽ của Liên không thể nào quên được. Nhưng do thầy mất việc
Liên phải về một Phố huyện nghèo nàn để sinh sống. Điều đó cũng đồng nghĩa với
việc cuộc sống tuổi thơ sung sướng của Liên giờ đã chấm dứt. Cái nghèo đã cướp đi
niềm vui quyền lợi của một đứa trẻ như Liên. Cuộc sống cơm áo gạo tiền đã trói
buộc tiên vào với những hàng tre, từ sáng sớm tới đêm khuya. Liên sống mòn mỏi,
trông chờ, đợi đến một bát ph trong phố huyện nghèo cũng không dám ước.
Nhưng bên cạnh đó, Liên cũng một đứa trẻ biết yêu thương, cảm động đối với cuộc
sống của người khác, mặc mình chẳng khá giả gì. Tuy không được miêu tả nhiều
như Liên nhưng những mảnh đời như chị tí, bác siêu, bác xẩm, Cụ Phi… cũng p
phần thể hiện được con mắt yêu thương của Thạch Lam.
- Còn đến với Chí Phèo của Nam Cao, những mảnh đời ông cý đến nhiều
chính là người nông n, với một cuộc sống nghèo khổ đến tận cùng. Nhưng ông khác
đặc biệt chỗ, ông không đi quá sâu vào cuộc sống ấy, ông đi sâu vào quá trình
tha hóa của Chí Phèo, là một ví dụ điển hình. Sinh ra bị bỏ rơi ở trước lò gạch cũ, được
anh thả ống lươn nhặt về nuôi ỡng. Chí lớn lên được dân làng Đại nuôi nấng.
Tuy tuổi thơ bất hạnh, nhưng chí phèo không xấu xa mà còn rất chăm chỉ, hiền lành
giàu lòng tự trọng. Chỉ cơn ghen bác Kiến, đã đẩy Chí Phèo vào tù. Với sự
nhào mặn của nhà tù, Chí Phèo trông khác hẳn. Bề ngoài nhìn như thằng rặng đá “cái
đầu trọc lóc, cái răng cao trắng hơn, cái mặt đen rất cong cong…”. Không chỉ thay
đổi về nhân hình ccòn bị nhuộm đen vnhân tính. Hắn chìm trong những cơn
say, từ đây hắn đã làm biết bao tội ác với những con người đã nuôi nấng hắn. Chí cứ
vậy cho đến khi gặp Thị Nở. Thị đã dẫn Chí về với cuộc sống, nhưng do định kiến từ
chối Chí Phèo tuyệt vọng giết chết kẻ tcủa cuộc đời mình cũng tự kết liu đời
mình. Cuộc đời của Chí Phèo một mảnh đời cụ thể, nhưng đã bao quát được con
đường những mảnh đời khác thường đi phải như Binh Chức, Năm Thọ… đó chính
là cái Quý cái hay mà chỉ có thể loại truyện đó được.
- Mang trong mình những đặc trưng riêng nên chuyện còn khả năng đi sâu vào
“din biến sâu xa trong tâm hồn con người”. Đến với truyện ngắn, yếu tố này rất được
chú trọng bởi “thước đo tài năng người nghệ chính khả năng miêu tả tâm nhân
vật”. Đọc “hai đứa trẻ” của Thạch Lam. Người đọc d dàng nhận ra m trạng của
nhân vật liên được tác giả chú trọng miêu tả rất chi tiết tinh tế. Tâm trạng đó được
biểu hiện trước hết cảnh ngày tàn. Trước những cảnh sác đất trời thay đổi, liên
tâm trạng buồn man mác “rồi mắt chị bóng tối ngập đày dần”. ờng như Liên cảm
nhận được cuộc sống đang chậm lại với những chuyển biến tinh tế của tạo hóa. Khi
nhìn về con người, Liên động lòng thương những đứa trẻ con nhà nghèo, tuy sợ nhưng
vẫn thấy tội cho Cụ Phi biết chia sẻ với chtí. n đêm buông xuống với sự chiến
thắng của bóng tối, Liên dường như lại thấy buồn thấm thía. Thấy đứa những đứa trẻ
con khác vui chơi liên thèm thuồng, Nhớ về ngày xưa. Từ chỗ buồn man mác trước
giờ khắc của ngày tàn, giờ đây những quan sát đợi chờ hoài niệm, nuối tiếc khát
khao nhưng đã hoàn toàn bị tàn lụi. Hiện tại qkhứ như những đợt sóng vỗ vào
tâm hồn, để rồi buồn hơn da giết hơn. Để an ủi mình Liên chỉ còn cách nhìn lên bầu
trời với ông thần nông, con vịt trời, giải ngân hà… với thế giới cổ tích nhiệm mầu. Khi
đoàn tàu đêm về, cũng là lúc tâm trạng của Liên được bộc lộ rõ nhất. Liên háo hức đợi
chờ đoàn tàu nđợi chờ Phút Giao thừa thiêng liêng. Khi nhìn đoàn tàu, Liên không
trả lời câu hỏi của em trong tâm hồn cô còn xúc động vẫn chưa lắng xuống “Liên lặng
lẽ tưởng Nội xa xăm Nội sáng rực vui vẻ huyên náo”. Những câu chữ
gieo vui như nốt nhạc. thể trong phút giây ấy khát vọng đổi đời đã được đánh thức
trong một tâm hồn còn ngây thơ “tàu đã đem đến một chút thế giới khác đi qua.
Một thế giới khác hẳn đối với Liên khác hẳn với ánh sáng ngọn đèn chỉ ánh lửa
bác siêu”. Dù biết u hôm nay không đông, nhưng không sao min họ Nội
về. khi tàu đi Liên vẫn còn đứng nhìn, “thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôi
không biết như chiếc đèn con của chị tí chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ”.
- Nếu nHai đứa trẻ” tâm trạng của Liên trước một thời khắc ngắn ngủi, thì
chí phèo din ra rất tâm trạng của Chí Phèo khi đã được Thị Nở dẫn về cuộc đời.
Sau cái đêm say rượu, Ăn nằm với Thị Nở. Sáng hôm sau tỉnh dậy, Chí Phèo giường
như khác hẳn. Hắn cảm nhận được mọi din biến, mọi sắc thái bên ngoài cái túp lều
ẩm thấp của hắn. Hắn nghe được tiếng chim hót, nghe được tiếng Anh thuyển chài
đuổi trên sông, tiếng người đi chợ bán vải về. Hắn nghĩ về quá khứ, hiện tại
tương lai. Hắn dường như đang sợ rượu, sợ chính mình sợ tương lai của mình. Chí
Phèo nghĩ đến cái đói, cái rét rồi ốm đau, nhưng còn đáng sợ hơn điều đó chính
độc. trong cơn suy nghĩ ấy thì chị nở chạy sang với liều thuốc giải cảm giải
rượu, bát cháo hành. Chí cảm động đến ng rưng ớc mắt ăn cháo hành. Hắn
nghĩ chắc những ai đã ăn mới biết cháo hành ngon. Đối với hắn, bát cháo hành đó còn
hương vị tình thương dẫn hắn về với quãng đời lương thiện. Hắn lại trở về với ước
ngày xưa, một gia đình nho nhỏ “chồng cuốc ớn cày thuê vợ dệt vải”. Chao
ôi! đọc xong ta mới hiểu Chí Phèo tâm tình biết bao. Nhưng khi bị Thị Nở từ chối, lúc
đầu không hiểu nhưng sau hắn nhận ra, Chí Phèo ôm mặt khóc ng rức. Chí Phèo
hiểu được bi kịch của cuộc đời mình. Hắn như cứ ngửi thấy hương cháo hành thoang
thoảng, hắn tìm đến rượu mong quên đi mọi thứ, nhưng càng uống, càng tỉnh, càng
tỉnh càng đau đớn, tuyệt vọng. Chỉ định tìm đến giết chết “con đĩ nở” con “khọm
già” nhà nhưng ớc chân lại đưa chí đến nhà Kiến. Chí Phèo rút dao giết lão
Kiến cũng kết liu luôn đời mình. Chính chân đã đưa Chí Phèo hiểu ra được
cuộc đời mình, nên tuy Chí Phèo chết ng minh chứng cho sự trở về với lương
thiện, không muốn làm kiếp thú vật.
c) Đánh giá
Hai nhà văn, với hai phong cách xu hướng khác nhau, nhưng Thạch Lam
Nam Cao đều thể hiện được những đặc trưng của truyện qua các sáng tác của mình.
Quan niệm chuyện khả năng phản ánh hiện thực rộng lớn, đi sâu vào những mảnh
đời cụ thể cả những din biến sâu xa trong tâm hồn con người, không chỉ nêu lên
đặc trưng của truyện, còn đặt ra yêu cầu đối với người sáng tác Tiếp nhận văn
chương. Đối với người cầm bút, phải không ngừng mài dũa tài năng khổ luyện trong
lao động chữ nghĩa, gắn sâu sắc với cuộc đời con người. Đối với độc giả, để
thể tiếp nhận, khám phá được bề sâu của tác phẩm, độc giả phải sống hết mình với tác
phẩm. Tích cực đồng sáng tạo cùng với nhà văn.
d) Mở rộng
- Về phái người sáng tác
- Về phía người tiếp nhận
3.4.3.3 Kết bài
Thanh Thảo đã từng cho rằng “văn chương giúp ta trải nghiệm cuộc sống những
tầng chiều u đáng kinh ngạc”. n chương nói chung thể loại truyện i riêng
của thật đã làm được điều đó. Bởi vì, nó đã phản ánh hiện thực đi sâu vào mảnh đời cụ
thể cnhững chuyển biến sâu xa trong tâm hồn con người, từ đó thể hiện tấm lòng
cao cả của mỗi nhà văn. Chính vì vậy nên Hai đứa trẻ”, của Thạch Lam “Chí
Phèo” của Nam Cao xứng đáng là hai truyện ngắn đặc sắc, sống mãi với thời gian, đến
với bạn đọc cả hôm nay và mai sau.
3.4.4 Đề bài 4
Nhà phê bình văn học Nga Biêlinxki định nghĩa: điển hình nghệ thuật như “một
người lạ mặt quen biết”.
Anh (chị) hiểu điều đó như thế nào? Bằng một số điển hình văn học trong các tác
phẩm văn học hiện thực giai đoạn 1930 - 1945, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
3.4.4.1 Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vấn đề cần nghị luận
3.4.4.2 Thân bài
a) Giải thích vấn đề
- Ý nghĩa câu nói: Định nghĩa của Biêlinxki thực chất nêu lên nét chung nét
riêng, tính phổ quát tính biệt của điển hình nói chung điển hình văn học nói
riêng.
+ “Người lạ mặt”: là nét riêng ,nét biệt, nét độc đáo nhìn vào đó ta thể
phân biệt đươc với nhân vật khác- đó là “con người này”(Hêghen).
+ “Người lạ mặt” nhưng “quen biết” do những nét chung, nét phổ quát của
điển hình nghệ thuật. Điểm chung đó giúp ta nhận ra một loại người, một tầng lớp, một
giai cấp, một dân tộc với những đặc điểm, phẩm chất đặc trưng.
b) Bình luận
- Điển hình nghệ thuật nh ảnh chủ quan của hiện thực khách quan. Bước o
tác phẩm, hiện thực ấy mang đậm dấu ấn sáng tạo, qua lăng kính chquan của người
nghệ sĩ. Như vậy, do yêu cầu của tính riêng về phong cách nhân, mỗi điển hình
nghệ thuật phải thể hiện được nét độc đáo, mới mẻ,từ nội dung đến hình thức, để phân
biệt với hình tượng khác.
- Sự sáng tạo của người nghệ cùng quan trọng, song hình tượng nghệ thuật do
nghệ sáng tạo không phải chỉ để cho riêng mình, còn để nói hộ người khác.
Do đó, điển hình nghệ thuật bao giờcũng phải mang tính khái quát cao, phải phản
ánh được đặc điểm, m lí, tính cách, tưởng nguyện vọng của một tầng lớp
hội, một giai cấp hay một loại người nào đó. Điển hình nghệ thuật người “quen
biết”, khi mỗi người đều có thể thấy hình bóng mình trong đó.
- Điển hình nghệ thuật phải hài hoà giữa tính chung tính riêng, cụ thể khái
quát, biệt phổ quát. Nếu chỉ chú ý tính chung thì hình tượng mất đi tính sinh
động, cụ thể, thủ tiêu cá tính sáng tạo của nhà văn, xoá nhoà phong cách riêng độc đáo
của nhà văn. Ngược lại, nếu chỉ chú ý nh riêng thì hình tượng sẽ trở nên xa lạ, tính
phổ quát sẽ mất, hình tượng sẽ thiếu sức truyền cảm, không tạo được sự đồng điệu,
đồng cảm với bạn đọc.
c) Phân tích một số điển hình văn học để làm sáng tỏ vấn đề
Học sinh thể chọn lựa phân tích một số điển hình văn học trong ngoài nhà
trường với các hình tượng thực sự điển hình, tính biệt nhưng cũng mang tầm
khái quát cao. (Ví dụ: Chí Phèo, Kiến (“CPhèo”- Nam Cao), Xuân Tóc Đỏ (“Số
đỏ”-Vũ Trọng Phụng),..
d) Mở rộng
- Về phía người sáng tác
- Về phía người tiếp nhận
3.4.4.3 Kết bài
Đánh giá ý kiến
PHẦN PHỤ LỤC
1 CÁI “TÔI” TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
1.1 Gii thiu
- Văn học trung đại khái nim ch giai đoạn văn học VN thế k X-XIX. Mi quan
tâm hàng đầu của văn học chính hình tượng con ngưi ng dân gn vi nhng
cuc chiến tranh v quốc đại ca dân tc và công cuc xây dựng đất nước. Ý thc
trách nhim, nhng tình cm công dân ln lao, cao c được đc biệt đ cao. Đó văn
chương “phi n”, s th hiện con ngưi chức năng, phn v, s qun quanh vi
các khuôn thưc “tam cương ngũ thường”.
- T thế k XV, con người cá nhân vi ý thc cá tính, tài năng với nhu cu t khng
định khát vng mãnh lit v t do, tình yêu, hnh phúc lại hình ng trung tâm
ca các tác phm chứa đựng tinh thần nhân văn cao cả. S chuyn biến t ch đặc bit
quan tâm đến hình ợng con người công dân đến ch đặc biệt quan tâm đến hình
ợng con người nhân th hiện nét đặc trưng của văn học Việt Nam trung đi.
Đây chính là biu hin ca cái tôi trong văn hc trung đi.
- Cái “tôi” là yếu t cá nhân, là du n của nhà văn trong sáng tác.
1.2 Nhng biu hin của “cái tôi
- Biu hin chính:
+ Con người cá nhân vi ý thc khẳng định v đẹp và tài năng.
+ Con người cá nhân vi nhu cu bc l tình cm riêng tư, tâm s u un.
+ Con người cá nhân vi khát vng t do, bình đẳng, tình yêu lứa đôi, hạnh phúc.
+ Con người cá nhân vi cm hng hành lc và khát vng nhu cu trn thế.
- Trong giai đoạn văn học t thế k X đến đầu thế k XVIII, v bản con ngưi cá
nhân được khẳng đnh trên bình din tinh thần, như một thc th tinh thn, siêu
nghiệm dưới các hình thức tu dưỡng, la chn xut x, hoàn thin nhân cách, t hn
chế nhu cu vt cht, t đối lp vi thói tục. Con người nhân t khẳng định mình
bng cách gn mình với đạo, vi t nhiên, với nghĩa vụ trong s nghip chung ca ca
cộng đồng. Yếu t quyn lợi cá nhân chưa đưc chú ý.
+ “Trong thơ Nôm Nguyn Trãi, ta bt gp một con người ý thc cao với đức,
tài, lý tưởng đại dng, khôn khéo, sâu sc, t tin, dũng cảm t khẳng định, chi li thói
phàm tc ca đi ngưi, không trùng khít vi khuôn mu nào hết. Đó là một nhân cách
ln hết sc phong phú” (Trần Đình Sử) : “Cảnh ngày hè” bài thơ tiêu biểu cho tiếng
nói hưng ni, tiếng nói tr tình trong thế đối nghch trong nh thng nhất; cũng
li tâm nguyn, tuyên ngôn v mt cách sng: hết lòng vì dân, vì nưc.
+ Như nhiu Nho n dt, Nguyn Bỉnh Khiêm hay nói đến ch “nhàn”: Trong
bài thơ “Nhàn”, Nguyn Bnh Khiêm t khẳng đnh mình bng hình thức đối lp, khép
kín, không giao tiếp, bằng thế “đc thin k thân” độc mt cách cao quý thanh
sch. Ông sống như một n ngay khi tuổi đời còn rt tr: “…uống ợu, ngâm thơ,
ngao du bên sông…”, sng cái cảnh Mt mai, mt cuc, mt cần câu”. Cùng vi s
khép kín, không giao tiếp, Nguyn Bnh Khiêm còn t nhn mình “hèn”, “kém”,
“ngu”, “dại”một cách cao ngạo. Đó một thái độ ch động, tnh táo, bao hàm ý
chê trách s gian xo đời:
Ta dại ta tìm nơi vắng v
Ngưi khôn, ngưi đến ch lao xao
- Khong cui thế k XVIII, hi phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hong.
Nhiu chân lí ca Nho giáo b chao đảo, lung lay, mt s giá tr tư tưởng văn hóa thm
theo quan niệm phong kiến b đảo ln. Đây cũng thời nhân dân khởi nghĩa, ý
thc v cái tôi nhân bắt đầu tri dy, cm thy s trói buc nng n, ca l
giáo phong kiến, ca h thống ước l thẩm phong kiến. Trong s các nhà văn đi
tiên phong phi k đến H Xuân Hương, Trần Tế Xương và Nguyn Công Tr.
+ bài thơ “Tự tình” II, “cái tôi” ca H Xuân Hương thể hin rất rõ, mang đậm
tính H Xuân ơng, thể hin tâm trng buồn đến ngán ngm, ca nhân vt tr
tình. Một đòi hỏi - được yêu, đưc hnh phúc- như ước mun c bám riết câu ch .
cũng chính cái tôi cá nhân đây đã tạo nên v đẹp cho bài thơ.
+ Trong thơ trung đi Vit Nam, các nhà tnhà nho ít khi viết v cuc sng tình
cảm đời của mình , càng hiếm khi viết v ngưi v . Thơ văn xưa coi trng mc
đích giáo huấn, dùng văn thơ để dạy đời, t c“văn tải đạo”, “thi ngôn chí”, với
những đề tài ph biến như : chí làm trai , n công danh , chí kinh bang tế thế hoc
những ưu về thi cuộc Cũng trong xã hội xưa, vị thế của người ph n ít được
coi trng, thm chí còn b coi rẻ. Nhưng Xương thì khác. Ông có nhiều bài thơ viết
v v vi những câu đầy thương mến, hóm hnh: Bài thơ “Thươntg vợ“ đã khắc ha
chân dung vt v đảm đang, giàu đức hi sinh bc l s cm thông, lòng yêu
thương trân trọng ngợi ca người v của nhà thơ.
+ Đến với thơ của Nguyn Công Trứ người đọc bắt gặp “cái tôi”, đó cái tôi
“ngông”, cái tôi ngất ngưởng với chính bản thân, với đời. Để m được cái tôi
ngông của mình, ntđã chọn thể hát nói bằng chữ Nôm, một trong những thể
thơ tài tử của dân tộc tương đối tự do, viết ra không phải để đọc để ngâm nga, hát
xướng. Người thể hiện thể theo đà cảm xúc luyến láy cho phù hợp. Bài thơ
vậy đầy âm sắc, nhạc điệu. Ngất ngưởng một con người khác đời, một cách
sống khác đời và bất chấp mọi người.
1.3 Đánh giá
Trong giai đoạn văn hc thế k X đến thế k XIX, con người nhân đã được
khẳng định trên bình din tinh thn, xut hiện dưới hai hình thái chính: hoc a b
công danh, th phi, khen chê, độc thin k thân, đối lp vi k khác phàm tc; khát
khao hnh phúc...
2 CHI TIẾT TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ
2.1 Chi tiết và vic khai thác chi tiết trong truyn ngn
Theo T điển thut ng văn học, chi tiết ngh thuật là: “Các tiểu tiết ca tác phm
mang sc cha ln v cảm xúc ởng”. Cũng theo nhóm tác gi này thì: “Tuỳ
theo s th hin c th, chi tiết ngh thut kh năng thể hin, gii thích, làm minh
xác cu t ngh thut của nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm hi t của tưởng tác
gi trong tác phm. Chi tiết ngh thut gn vi quan nim ngh thut v thế gii con
người, vi truyn thống văn hoá nghệ thut nht định.”
Như vậy, chi tiết ngh thut gn vi quan nim ngh thut quan nim nhân sinh
của nhà văn. Đối với người đọc khi nhn biết được các chi tiết đắt giá trong tác phm,
chúng ta th làm sáng t được ý nghĩa của hình ng ngh thuật, tưởng ch đề
ca tác phm và hiểu rõ ý đồ sáng to của nhà văn.
Khai thác chi tiết trong truyn ngn t s
2.2 Đặc trưng của truyn ngn
ng khai thác chi tiết trong truyn ngn t s xut phát t đặc trưng của th loi
truyn ngn.
“Truyn ngn tác phm t s c nhỏ, thường được viết bằng văn xuôi, phn ánh
cuc sng trong tính khách quan của thông qua con ngưi, hành vi các s kin.
Truyn ngắn đề cập đến hu hết các phương diện ca đời sống con người hi.
Nét ni bt ca truyn ngn s gii hn v dung lượng.” “Nếu tiu thuyết mt
đoạn của dòng đời thì truyn ngn ch mt ct của dòng đời như mt ct gia mt
thân cây c th. Ch liếc qua những đường vân trên khoanh g tròn kia trăm năm
vn thy c cuộc đời tho mộc” (Nguyn Minh Châu). Do hn chế v dung lượng câu
ch, nên truyn ngn không phản ánh được mt phm vi hin thc rng lớn như tiểu
thuyết, mà ch nhng câu chuyn trong khonh khc, giây phút lóe sáng trong
cuộc đời nhân vt. Pautốpxki đã nói: “Tôi nghĩ rằng truyn ngn là mt truyn ngn
gọn, trong đó cái không bình thường hiện ra như một cái bình thưng mt cái
bình thường hiện ra như cái không bình tờng”. Vì vậy, khi viết truyn ngắn, nhà văn
phi có kh năng quan sát sắc sảo, năng lực khái quát cao độ, để th phản ánh được
bn cht ca con người đời sng qua mt hiện tượng, mt biến c, mt lát ct. Nhà
văn phải dn nén hin thực tưởng vào trong nhng chi tiết ngh thut dung
ợng ý nghĩa lớn lao như “bàn tay xiết li thành nắm đấm” (Hêmingway). vy yếu
t quan trng bc nht ca truyn ngn là các chi tiết ngh thut.
Tuy nhiên, trong mt truyn ngn, không phi chi tiết nào cũng “mang nhiu ẩn ý”,
vậy đòi hỏi chúng ta phi la chọn đưc nhng chi tiết đắt giá, phân tích làm sáng
t ý nghĩa ca trong vic th hin hình tượng, ch đề tác phẩm ng ca tác
giả. n na, theo kinh nghim viết truyn ngn của Vương Trí Nhàn: “toàn truyện
phi mt cái vòng khép kín, không dài quá, không ngắn quá, không đẩy xc
xch, thm chí không tha mt chi tiết nào. Khi đã vào truyn cái tích ca mt
gái hay một chút ánh trăng thượng tuần cũng phải có ý nghĩa, cái n nương tựa cái kia,
chi tiết này soi ri cho chi tiết khác” (5). Các chi tiết ngh thut trong tác phm
quan h máu tht vi nhau, cho nên khi phân ch chúng ta phải đặt chi tiết đang tìm
hiu trong mi liên h khăng khít với các chi tiết khác, trong chnh th ngh thut toàn
vn ca tác phm.
2.3 Vai trò ca chi tiết ngh thut trong truyn ngn
2.3.1 Xây dng ct truyn
Ct truyn h thng các s kin, (biến c) xảy ra trong đời sng ca nhân vt, có
tác dng bc l tính cách, s phn nhân vt làm sáng t ng ch đề ca tác
phẩm. Đối với nhà văn, vic to nên ct truyn yếu t đầu tiên ca quá trình sáng
to. Làm nên ct truyn các s kin. Làm nên s kin các chi tiết. Chi tiết ngh
thuật “đóng vai trò vật liu xây dng làm tiền đề cho ct truyn phát trin thun li
hợp lí” (2).
Ct truyện “Chí Phèo” hấp dn, tình tiết đầy kch tính luôn biến hóa, ng v
cui càng gay cn vi nhng tình tiết quyết lit, bt ngờ. Nam Cao người bit tài
to dng chi tiết cho truyn ca mình. Góp phn to n s thành công cho kit tác
“Chí Phèo” phải k đến chi tiết bát cháo hành ca Th N dành cho Chí Phèo. đã
thúc đẩy ct truyn phát trin m ra bước ngot trong cuộc đời của Chí. Sau khi ăn
nm với nhau như v chng, th N thương Cbị ốm nên đã nấu cháo mang sang cho
hắn. Đó khonh khc lt xác ca mt con qu để tr thành một con người. Đó
giây phút hnh phúc duy nht ca mt k suốt đời bt hnh. Bát cháo ca Th N đã
làm tươi lại tâm hồn ởng như đã hoàn toàn chai sạn ca Chí. Bát cháo không ch
liu thuc gii cm, còn liu thuc giải độc tâm hn. đây lần đầu tiên hn
được một người đàn cho, xưa nay muốn ăn hắn “phải da nt hay giật cướp.
Hn phi làm ngưi ta sợ”. Bát cháo đã cho Chí hiểu được một điều gin d c
động: Hóa ra trên đời này người ta th cho nhau ăn. Tình yêu mc mc, chân thành
ca Th N đã đánh thức nhân tính ca Chí. Hết “ngạc nhiên thì hn thy mắt hình như
ươn ướt”. Chí Phèo cảm động, rưng rưng nước mt, l sau tiếng khóc chào đời hôm
nay Chí Phèo mi biết khóc. Với Nam Cao, c mt chính git nhân tính, ch
những người giàu nhân phm, nhân tính mi biết khóc. Trong lòng Chí trào dâng
bao cm xúc của con người: “bâng khuâng”, “va vui va bun. mt cái na
giống như là ăn năn”. Chí sám hi vì nhng việc mình đã làm trong hai mươi năm qua.
Lần đầu tiên trong đi Chí thấy cháo hành ăn rt ngon. Th N đã giúp anh cảm nhn
được ơng v ca tình yêu, tình bn, tình m. Chí thấy “lòng thành tr con…mun
làm nũng vi th như với mẹ”, cũng khao khát được yêu thương, chăm sóc. mt
câu hi rt h trng đã day dứt lương tâm anh: “Hn th m bn đưc sao li ch
gây k thù”. Thị N bng một bát cháo hành đã đánh thc bn cht lương thin ca
Chí Phèo: “Trời ơi! Hắn thèm lương thin, hn mun làm a vi mọi ngưi biết bao!
Th N s m đường cho hắn”. Đó chính khát vọng được hoàn lương. Mc
nhng giây phút hnh phúc ch lóe lên ri vt tắt, nhưng hương v ca cháo nh mãi
ám nh Chí, giúp anh chm dt những cơn mê muội dài mênh mông, i m trái tim
Chí đ anh có đ dũng cm kết liu kiếp sng ca mt con qu và bo toàn thiên lương
ca mt con ngưi chân chính. Ch bng mt chi tiết nh nhưng nhà văn đã dồn vào đó
c triết sâu sc ca mình: tình yêu sc mnh cm hóa diệu, con ni hãy
sng vi nhau bằng tình yêu thương. Đồng thi, qua chi tiết này, Nam Cao cũng th
hin nim tin bt dit vào bn cht tốt đẹp của người lao động, cái phần NGƯỜI trong
mi người lao động đâu có thể ớc đi một cách d dàng. Nếu không có chi tiết này,
l “Chí Phèo” chỉ đơn thuần câu chuyn v s tha hóa biến cht của con ngưi. Chi
tiết bát cháo hành đã thúc đẩy ct truyn phát trin t nhiên, hp dn tạo nên c
ngot bt ng, làm ta sáng ch nghĩa nhân đạo ca Nam Cao.
2.3.2 Chi tiết ngh thut đã to nên cách m đu hp dn cho câu chuyn
Bàn v cách viết truyn ngắn, nhà n Sêkhốp phát biểu: “Theo tôi, viết truyn
ngn, ct nht phải đậm cái m đầu cái kết luận” (Theo “Sêkhp bàn v văn
học”). Nvăn phải dụng công đ to nên mt cách m đầu thật độc đáo, ấn ng,
thu hút s chú ý của người đọc ngay t những dòng đu tiên. Kit tác “Chí Phèo” của
Nam Cao thật đc sc khi m ra bng chi tiết tiếng chi của Chí. Đây cách giới
thiu trc tiếp nhân vt m đầu không theo trình t thời gian đi thng vào gia
truyn. Chi tiết tiếng chi mt dng công rt ln ca Nam Cao. Cách chi ca nhân
vật khá độc đáo: “Bắt đu hn chi trời… Rồi hn chi đời… Chửi ngay tt c làng
Đại… chửi cha đứa nào không chi nhau vi hắn…”. Thot đu Chí chửi vu vơ,
sau đó thu hẹp dn đối ng cui ng bt ng chi “đa chết m nào đẻ ra thân
hắn...”. Hắn chửi người đ ra mình, tc là chi chính mình, chi s kiếp mình. C làng
Đại không ai biết “đa chết m nào” đã đẻ ra Chí Phèo, nhưng nhà văn Nam Cao
biết: Đẻ ra Chí Phèo bằng xương bằng tht một người đàn bất hạnh, còn đẻ ra
hin ng Chí Phèo c chế hi bt công thối nát đương thi, đó chất độc
nm ngay trong s sng. Chí Phèo chi c làng vi hi vọng được ai đó chửi li, tc
hắn khao khát được giao cm vi mọi người. Nhưng tín hiệu giao tiếp phát đi liên tục,
li ch gp s im lặng đến đáng sợ. Ngay t đầu tác phẩm Chí Phèo đã rơi vào tình
trạng hoàn toàn cô đc, không ai giao tiếp vi hn dù bng hình thc thp kém nht:
chi nhau: “chi ri li nghe”, “chỉ ba con chó d vi mt thằng say rượu”. Tiếng
chửi đã th hin tâm trng bi phn, bt mãn, một trái tim đau đn, vt vã, ging xé,
mt tâm hn tuyt vng khi b hi khai tr, b c tuyt quyền làm ngưi. Chi tiết
này đã mở tình trạng bi đát của thân phn Chí Phèo. Tiếng chửi được th hin trong
một đoạn văn đa giọng điu: ngôn ng trc tiếp của ngưi k chuyn, ngôn ng ca
người k chuyn hòa ln vào ngôn ng ca nhân vt, to ra ngôn ng na trc tiếp.
Nhà văn như đã hóa thân vào nhân vật, đồng cm nói h nỗi đau của thân phn Chí
Phèo. Đằng sau cách gọi Chí “hắn” đầy lnh lùng c một trái tim trĩu nặng u
thương của Nam Cao.
2.3.3 Chi tiết ngh thut là yếu t quan trng to nên tình hung truyn
Tình hung mt trong nhng thành t cu trúc nên truyn ngn hiện đại. Mt
trong nhng khâu quan trng bc nht ca ngh thut truyn ngn sáng to tình
hung truyn độc đáo. Mỗi truyn ngắn thường được kết cu xoay quanh mt tình
hung. Tình hung mt biến c, mt s kiện trong đời sống được nhà văn l hóa để
làm ni bn cht tht ca con người, s việc, qua đó, tác giả gi gắm tưởng tình
cm ca mình. Bi vy, tình hung ging như một th thuc ra nh làm ni bt lên
chân dung ca nhân vật tưởng ch đề ca tác phm. Tình hung truyện được
hình thành bi h thng các chi tiết ngh thut có quan h bin chng vi nhau.
Tình hung trong truyện “Hai đứa trẻ” của Thch Lam tình huống độc đáo, giàu
chất thơ, man mác buồn, mt tình hung bình d sâu xa như đi sng: Cuc sng
nơi phố huyn tt c đều tàn lụi nhưng có mt th không tàn: đó là khát vọng được đi
thay, được sng khác ca những dân ti nghip sng trong ph huyn nghèo. Tuy
phi sng mt cuc sng nghèo kh, tối tăm, lay lắt, nhưng đêm nào họ cũng cố thc
ch chuyến tàu t Ni về, để gi gắm ước v mt cuc sống tươi sáng hơn.
Tình hung truyện này đã được to nên t nhng chi tiết v thi gian tàn, không gian
tàn, nhng kiếp đời tàn, những đồ vật tàn…. Thời gian tàn t chiều đi dần vào đêm
khuya. Ch cn qua mt bui chiu, mt lát ct ca thi gian, ta th cm nhn mi
bui chiu trong nhp sng ca ph huyn. “Chiều, chiu ri. Mt chiu êm như
ru…”. Âm điệu câu n mở đầu chậm rãi, như ngân như ru lòng ngưi vào mt ni
niềm bâng khuâng, hồ, man mác. Câu n đưc ct lên qua giọng điệu ca Liên,
hòa cùng s ngm ngùi ca tác giả. Đó mt tiếng kêu thng tht, mt tiếng th dài
não nut ca mt tâm hồn già nua trước tui. Thế mt bui chiu na của đời Liên
li về. Đó khoảnh khc Liên phải đối mt cm nhận được sâu sc nht s nghèo
nàn, ảm đạm ca ph huyện. để cho không khí tàn lụi đọng thành mt n ng
đậm nét, nhà văn đã chn không gian tàn vi âm thanh, cnh vt, màu sắc đều tàn li.
Trong bc tranh khung cnh, gi cm nht là chi tiết: “Phương tây đ rực như la cháy
và nhng áng mây ánh hồng như hòn than sắp tàn”, cnh vật như đang lóe sáng lên ln
cuối cùng trưc khi tàn úa. Hình nh mt trời đỏ i sp tt biu ng ca mt ngày
tàn, khonh khc hp hi của trụ, hay ca chính min quê này? V màu sc,
gam màu đen bao trùm c không gian. Bóng ti mt chi tiết ngh thuật đầy ám nh
đè nặng lên cnh vật và con người. Không dưới ba mươi lần hình nh bóng ti xut
hiện, như một cái hãi hùng đang xâm ln, lun lách vào mi cnh vt, ba vây mi
con ngưi. to n không gian đen đc cho bc tranh ph huyn. Bóng ti tr
thành ni ám nh v mt cuc sng tối tăm, bế tắc, ngao ngán. Đối lp vi bóng ti
nhng chi tiết v ánh sáng. Ánh sáng đưc miêu t rt khe kht, hiếm hoi đơn độc,
ch nhng khe sáng, ht sáng, qung sáng, vt sáng, chm la,… không đ để soi
sáng không gian, còn đậm thêm ng đêm đậm đặc, mênh mông ca ph huyn.
Nếu như ánh sáng, âm thanh biểu tượng ca s sng, thì bóng ti, s tch mch
biểu tượng của vô, ca cái chết. Cuc sng hin ti ca ch em Liên ph huyn
ngập chìm trong đêm tối, nghĩa sự sống đang hụt hơi, hấp hối nmột miền đời
quên lãng, một vùng đt chết, thiếu vng s sng.
Bc tranh ph huyn càng buồn hơn khi nhà văn góp vào cái giờ khc ca ngày n
mt phiên ch vãn, vi nhng chi tiết tưởng nvu nhưng lại chứa đầy dng ý ca
nhà văn. Trên đất ch còn li những rác rưởi, v bưởi, v th, nhãn, mía. m đạm
nht chi tiết: “Mt mùi âm m bốc lên”, đó mùi của s tàn ra. Trung tâm ca
bc tranh ph huyn nhng mảnh đời nh bé, âm thm trong cuc sng tối tăm,
qun quanh, bế tc. Nhng kiếp đời ấy làm nên gương mặt âm u ca ph huyn. Làm
nên cuc sng ca h những đồ vt tàn: mt ngôi quán p p, vách dán giy nht
trình, mt cái chõng tre sp gãy, mt manh chiếu rách, chiếc chu st rúm ró,… Qua
bc tranh ph huyn trong cnh ngày tàn, vi thi gian tàn, không gian tàn, kiếp người
tàn li, tác gi th hin tiếng nói xót thương cho nhng kiếp ngưi bé nh, sng cuc
sng danh, vô nghĩa, qun quanh. Bao trùm lên bc tranh ph huyn mt v tàn
lụi, tăm tối, s sống dường như đang từng ngày lìa b nơi này. Nhưng một th
không tàn, đó niềm hy vng của con ngưi v một tương lai tươi sáng hơn: “Chng
ấy ngưi trong ng ti mong đợi một cái tươi sáng cho sự sng nghèo kh hng
ngày ca họ”. khao khát vượt ra khi cuc sng mòn mi ấy được th hin rt
qua tâm trạng đợi tàu ca hai đa tr.
Thch Lam tp trung bút lc miêu t mt cách t mỉ, lưỡng đoàn tàu theo trình t
thi gian, qua tâm trng ch trông ca Liên An. Chúng ta không th b qua được
nhng chi tiết v đoàn tàu như: ánh sáng rc r, lp lánh chn th thành, át đi ánh sáng
m o, yếu t ca ph huyn. Âm thanh o nhiệt, tưng bừng đi lp vi nhng thanh
âm bun tẻ, đơn điệu ca ph huyện. Đoàn tàu đã mang đến mt thế gii khác l, nó
khuấy động không gian ph huyện, làm cho con người nơi đây trong chốc lát quên đi
hin thực tăm tối, để sng với ước mơ. Thạch Lam đã nhìn thấy trong hành động đi
tàu của hai đứa tr chứa đựng mt khao khát không phi của riêng hai đứa tr
không phi ca mt thi, ca mi thời. Đó khát khao đổi đời, cn phải thay đổi
thế giới tăm tối này đi, đem đến mt thế gii khác, đó ai cũng quyền được sng
trong hy vng, ch không phải là tàn đi trong vô vọng.
Như vậy, mi chi tiết trong tác phẩm đều hi t, xoay xung quanh tình hung truyn
và góp phn th hin tư tưng ngh thut ca tác gi.
2.3.4 Vai trò ca chi tiết trong vic xây dựng hình tượng nhân vt
Nhân vt là yếu t quan trọng hàng đầu trong tác phm t s, là phương tiện bn
để nhà văn khái quát hin thc, “gi gắm tưởng, tình cm, quan nim ca mình
v cuộc đời”. Nhân vật “con đẻ tinh thn của nhà văn”. Hình ng nhân vt tr nên
sinh động, gi cm nh các chi tiết. “Chi tiết (…) cho thấy tính cách nhân vt
din biến quan h của chúng (…). Do đó chi tiết rt quan trọng đối vi nhân vt, va
to ra sc hp dn, tv, va bc l ý nghĩa của chúng.” (7). Mi nhân vt mt
sinh th toàn vẹn được to nên bi các chi tiết quan h máu tht vi nhau: các chi
tiết v ngoi hình (Chí Phèo: khuôn mặt, đầu, răng, mt, quần áo, …); các chi tiết v
hành động (Chng hn vi Chí Phèo là những hành động: chi, say, ăn vạ, đến vi Th
Nở, đòi lương thin, giết Kiến, t sát.); c chi tiết v ni tâm (tâm trng ca Chí
Phèo t khi gp Th Nở, …); các chi tiết v ngôn ng (Chí Phèo: tiếng chi, nhng li
nói t tình vi Th N, tiếng nói đòi lương thiện,…); các chi tiết v mi quan h gia
các nhân vt gia nhân vt vi hoàn cnh xung quanh, các mi quan h này bc l
địa v, tính cách, s phn ca nhân vt (Chí Phèo: quan h vi Kiến, th N, vi
hoàn cnh xã hi ca làng Vũ Đại,…)
Đọc truyn ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân, tôi đc bit ấn tượng vi nhân vật người
“V nhặt” mà tác giả đã dồn bao tinh hoa tinh huyết để xây dng nên. Th nn
nhân khn kh nht ca nạn đói. Thân phận bt hạnh đó đưc gi lên t mt lot
nhng chi tiết ngh thuật đặc săc. Chi tiết v tên gọi, người đàn này, thậm chí đến
cái tên riêng cũng không có, nhà văn gi th “thị” hoặc “người đàn bà“. Đằng sau
cuộc đời ca ch, còn thp thoáng bóng dáng của bao người ph n khn cùng khác.
Thương cảm hơn là nhng chi tiết v ngoại hình. Cái đói đã tàn phá dung nhan của th,
my ngày không gp Tràng thy th gy guc “trên cái khuôn mặt lưỡi cày xám
xt ch còn hai con mt”, xấu xí, rách rưới “quần áo t tơi như t đỉa”. Nạn đói giống
như một cơn lớn cuốn phăng đi tất c, không ch đe dọa cướp đi cuộc sng v mt
sinh hc, còn làm cho tính cách ca th cũng thay đi. Cái n tính, tính người,
nhân phm ca th cũng nguy bị mai mt. Biết bao trăn trở, xót xa của nhà n
được dn t trong nhng chi tiết miêu t v lời nói hành đng ca th lúc này. Th
tr nên trơ tráo, ăn nói “chao chát, chỏng lỏn“, mất hết ý t và lòng t trng. Tiếng nói
khn thiết nht ca v nht lúc này phải duy trì được s sống. như người sp
chết đuối đang nguy khốn gia dòng c xoáy khng khiếp, cô đang cố gng túm ly
bt c cái th bấu víu để tn ti. Câu tr thành cái c để th bám vào Tràng.
Rồi “thị cong cớn Thị vùng đứng dy, ton ton chy lại đẩy xe cho Tràng”. Thị
không còn biết xu h khi trách móc một ngưi không quen biết: “Thị sm sp chy
đến… sưng sỉa nóiĐiêu… Hôm y leo lo cái mm hn xung thế mt mặt”.
Ri th còn trng trợn “gạ ăn”: ăn thì ăn, chả ăn giầu”. Khi Tràng tỏ ra ga ng
“đy muốn ăn thì ăn”, thì lp tc “hai con mắt trũng hoáy của th tc thì sáng lên….
Th cắm đầu ăn một chp bốn bát bánh đúc liền chng chuyện trò gì”. Cái đói đã làm
cho con ngưi tr nên thm hại, đáng thương và cũng đáng được cm thông, chia s.
Nhưng điều đáng quý đã làm nên chất thơ cho hiên thực đắng cay này đó là, sau khi
nguy cơ chết đói đã qua, gái đã tr li với con người tht ca mình, n tính cũng
hi sinh, cht e l và xu h. Chi tiết cô ăn xong th “cm dọc đôi đũa quệt ngang
ming, th : hà, ngon !” chi tiết th hin n tính của người v nhặt. Đó cách
gái đánh trống lảng ngượng và che giu s xu h bên trong. Đặc biệt trên đường v
nhà chồng ngưi v nhặt đã thay đổi hn, tr thành mt dâu rất đáng yêu, không
còn chao chát, chng ln nữa. Điều đó đưc th hin nét qua nhng chi tiết v dáng
v, li nói ca th: xu h nên nói chuyn trng không vi chồng; bước chân “rón
rén”, “e thẹn”, “ngượng nghu, chân n bước díu c vào chân kia”, “đầu hơi cúi xung,
cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mt”, đúng dáng v ca mt
dâu đầy nnh. Tấm lòng nhân đạo ca Kim Lân th hiện qua cách ông đã miêu t rt
t m, chi tiết dáng v của người đàn bà trên đường v nhà chng, t dáng đi e thẹn cho
đến ni hn ti cho thân phn mình. đây nhà văn đã rất kiên nhn lặp đi lặp li
nhng t đồng nghĩa. Dường như ông cố minh oan, để tr lại cho người đàn khốn
kh bn cht du hin vn có. Khi v đến nhà, th “ngượng nghịu”, “ngồi mm mép
giường, hai tay ôm khư khư cái thúng, mt bn thần”. Sáng hôm sau, thị dy sm quét
c nhà ca. Người đàn đã thc s tr thành một người v “hin đúng mực“,
đảm đang, tảo tn, chịu khó. “Thị” đã đem đến cho ngôi nhà ca Tràng mt sinh khí
mi, mt nhp sng mi. Trong bữa cơm đầu tiên, th đã “điềm nhiên vào ming
miếng cám đắng chát nghn b trong cổ”. Đây chi tiết th hin s ý t thái độ
đồng cm, s chia vi gia đình nhà chồng của ngưi v nht. Thông qua mt lot các
chi tiết biết nói, nhà văn muốn nhn gi ti chúng ta một điều: Hóa ra chính cái đói đã
đẻ ra s liều lĩnh, táo bo, thô thin, trng trợn, nhưng không thể làm mất đi bản cht
hin hu, tốt đẹp trong tâm hồn con người. Người v nht vn mt gái nghèo,
cách, khao khát hạnh phúc. Nạn đói đã làm mất đi phần nào cách y, biến
dng mt phn tâm hồn cô, nhưng cuối cùng vẫn vươn lên giữ vững cách ngưi.
Dù b đẩy đến đường cùng, “thị” vẫn khao khát sng, khao khát hạnh phúc. Hành động
theo Tràng v làm v của người đàn bà, chứng t “thị” luôn m mọi cách để t lên
cái đói, tìm đến s sng, k c phải hành động liều lĩnh. Nhà văn đã m ra con đưng
sng cho nhng kiếp đi kh cc. Nhân vt v Tràng đã thể hin nim tin bn vng
ca Kim Lân vào bn cht tt đp ca người lao đng.
Như vậy, khi phân tích mt nhân vt, chúng ta phi tuân th tính h thng ca các
chi tiết ngh thuật làm nên hình tượng đó. Nhưng mặt khác, giáo viên cũng cần định
hướng cho hc sinh phát hin và xoáy sâu vào nhng chi tiết độc đáo, là điểm sáng
nhà văn đã rất dng công khi xây dựng hình tượng. Đến vi nhân vật người đàn bà
làng chài trong truyn ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn Nguyn Minh Châu,
tôi c b ám nh bi chi tiết v nước mt n i ca ch, v nỗi đau tột cùng
hnh phúc b của ngưi ph n này. Lúc lưng chịu nhng trận đòn “như lửa
cháy” của chng, đau đến my vn không h kêu xin, khóc lóc, nhưng khi đa
con chng kiến đưc toàn b tn bi kịch gia đình, chị đã không cầm ni nhng git
nước mắt đau đớn. S xut hin của đứa con như “một viên đạn bắn vào người đàn
ông và bây gi đang xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xung nhng dòng c
mắt”. m sao din t được s tan nát của trái tim ngưi m khi chng kiến cảnh đứa
con mình “nhẩy x vào b như một con sói con”, “giằng được chiếc thắt lưng, liền
dướn thẳng người vung chiếc khóa st qut vào gia khuôn ngc” ông ta. Cái phn
ng t nhiên ca mt tâm hn tr thơ thương m, li khiến cho người m “dường như
lúc này mi cm thấy đau đớn vừa đau đớn va cùng xu h, nhục nhã”. gọi
tên con, “ôm chầm ly nó”, rồi li buông ra chắp tay vái lấy vái để ri li ôm chm
lấy”. phải đau đn rt cuộc đã không sao tránh đưc cho con cái khi b tn
thương vì bo lực gia đình. xu h, nhc nhã phi giu giếm con tình trng khn
kh của mình, đã hết sc che chn. xót xa nim tin trong tro của con t
đã bị rn v. Bà “vái lấy vái để” đứa con để “t ti” vi nó, hay cu xin đừng căm
thù người cha đ của mình, đừng tr nên độc ác như bố . Còn nỗi đau nào hơn ni
đau của người m lúc này? Ẩn sâu trong trái tim đang r máu của người m, lòng
yêu thương con tâm can. c mt chảy tràn trên gương mặt của người m
dường như đã hòa cùng giọt nưc mt xa xót cho thân phận con người ca nhà văn?
Bên cnh nhng chi tiết bun v thân phn ca người đàn bà. Trong c thiên truyn
ch duy nht mt lần nhà văn miêu tả n i ca ch: “Lần đầu tiên trên khuôn mt
xu ca m cht ng sáng lên như mt n ời”khi chị k v nhng giây phút v
chồng con cái được a thun vui v, “lúc ngồi nhìn đàn con…được ăn no”. Đó
nim vui, nim hnh phúc rất đời thường, bình d đáng thương, đáng trân trng.
Ch đã phải đánh đổi hnh phúc y bng bao nỗi đau khổ. S yên lành no m của đàn
con chính mục đích sống, ngun sng ca ch người đàn luôn sng cho con.
Đó chính sc mnh tinh thn diệu đã giúp chị vượt qua bao đng chát chua cay
ca cuộc đời, để gi la cho gia đình nh ca mình. Ch kết tinh v đẹp truyn
thng của ngưi ph n Vit Nam vi trái tim cha chan bao tình cm v tha, thánh
thin, ly nim vui, hnh phúc ca chng con làm hnh phúc ca chính mình. Ch
tác gi người thu hiểu, người đàn làng chài mới v đẹp đích thực của “Chiếc
thuyền ngoài xa”, đẹp trong đau kh, nhc nhn nhc nhn mt v đẹp hình như
chưa từng thấy trong văn hc s thi 1945 1975.
T s phân tích trên chúng ta thy la chọn được nhng chi tiết đắt giá s quyết
định thành công ca tác phm, bởi chúng được chưng ct lên t tấm lòng tài năng
ca ngưi cm bút.
2.3.5 Chi tiết ngh thut góp phn to nên kết cấu đặc sc cho tác phm
Kết cấu “toàn b t chc phc tạp sinh động ca tác phẩm… không chỉ gii
hn s tiếp ni b mt, những tương quan bên ngoài gia c b phận, chương
đoạn còn bao hàm s liên kết bên trong, ngh thut kiến trúc ni dung c th ca
tác phẩm”. Trong tác phẩm văn hc chi tiết phi tuân th kết cu. Kết cu giúp t chc
chi tiết. Trong nhiu truyn ngắn, nhà văn đã tạo nên đưc nhng kết cấu độc đáo nhờ
các chi tiết ngh thut. Khi mới ra đời “Chí Phèo” có tên là “Cái lò gạch cũ”. Đó là nơi
Chí Phèo cha ra đời cũng có thể nơi hứa hn s ra đi ca Chí Phèo con. Chi tiết
cái lò gạch được nhắc đi nhắc li hai ln trong tác phẩm, đặt v trí đầu và cui ca
thiên truyện như một th pháp trùng lp, góp phn khái quát mt hiện tượng ph biến
đến mức đã thành quy luật khng khiếp trong cuộc đời những người nông dân xã hi
cũ: họ b hi thc dân na phong kiến đẩy vào con đường lưu manh, sa vào kiếp
sng tối tăm của thú vt, b ớp đi cả nhân hình ln nhân tính. Vic lp li hai ln chi
tiết cái lò gạch cũ và ly chi tiết đó đt tên cho tác phẩm, Nam Cao đã nói lên một điều
rng: chng nào còn hi bt công, tàn bạo, chế đẻ ra ti ác, chng y còn
hiện tượng Chí Phèo. Qua cách kết cu này, chúng ta thấy, Nam Cao đã nhận thc
được cái tn cùng của xung đột giai cp nông thôn.
2.3.6 Chi tiết ngh thut góp phn th hin ch đề ca tác phẩm, tư tưởng ngh
thut ca tác gi
M. Gorki đã nói: “Chi tiết nh làm nên nhà văn lớn”. Điều đó thật đúng vi tác
phẩm “Chữ người t tù” của Nguyn Tuân. Trong mi chi tiết ông sáng to nên
đều dn t biết bao ý nghĩa. Đ làm ni bt s chiến thng ca ánh sáng vi bóng ti,
của cái cao thượng đối vi cái thp hèn, của cái đẹp vi cái xấu xa, nhà văn đã xây
dng mt lot nhng chi tiết v mt Hun Cao luôn hiên ngang, bt khut, ngng cao
đầu trước quyn lc của nhà tù: hành đng r gông, thn nhiên nhn rượu tht, câu nói
khinh miệt đến điều vi qun ngc, bình thản trước tin báo mình sp sa b hành
hình… Đặc bit, khi miêu t thế Hun Cao cho ch viên qun ngc, Nguyn Tuân
rt tài tình khi ông dùng t “vưng xiếng” thay t “b xiềng”. Cách viết ấy đã gi lên
hình ảnh ngưi hiên ngang, khng khái, b trói buc, giam cm v thân th nhưng
luôn t do v tinh thn. Gông xing ch một cái vướng víu i chân. Còn tâm
hồn người đang say sưa với mùi thơm của mc, ngây ngất trưc màu trng tinh
khiết ca tm la bch. Hun Cao hiện lên như mt ngh đang say mê sáng to ngh
thut, sáng to nhng con ch nói lên hoài bão tung hoành ca c một đời ngưi. Giây
phút cui cùng ca cuộc đời t không than thân trách phn. Trong khonh khc
thiêng liêng nht, Hun Cao vn dành trọn cho cái đẹp. Vic Hun Cao cho ch qun
ngc, không phải nh động của người sp b t hình đem những th quý giá nht
của đời mình trao cho người khác, càng không phải hội cuối cùng để Hun Cao
tr hết tài hoa. do sâu xa nHuấn Cao đã nói: Ta cảm cái tm lòng bit nhn
liên tài của các người… Thiếu chút na ta đã ph mt mt tm lòng trong thiên hạ”.
Như vậy, vic Hun Cao cho ch Qun ngc thc cht lấy lòng để t lòng, là tình
cm ca k tri âm dành cho ngưi tri k. Trong khonh khc này, cái tài và cái tâm ca
Huấn Cao cùng thăng hoa để cho cái đẹp vút bay.
n cnh nhng chi tiết miêu t phong thái ca Hun Cao khi cho ch, ch đề ca
tác phm còn thấm đẫm trong nhng chi tiết tưởng như rt nh như chi tiết hương
thơm của chu mc, chi tiết tm la trắng…“Thoi mựa thy mua đâu mà tốt và thơm
quá. Thy thấy mùi thơm t chu mc bc lên không?…”. Câu hi ca Hun Cao
như muốn lay thc m hn trong sch ca qun ngc tri dậy. Hương thơm ca mc
hay chính hương vị của tình người, hương vị ca s cng cm gia nhng tâm hn
đồng điệu. Dấu (…) to nên khong lặng để tâm hồn con người được thăng hoa, ngây
ngất thưởng thc cái đp. Chi tiết tm la trng xut hin bn ln trong một đoạn văn
ngn mà bóng ti ca nhà tù không th xóa nhòa (tm la bch còn nguyên vn ln h,
tm la trng tinh, phiến la óng, bc la trng). Hình nh tm la tr đi trở li gi lên
s trong tro, thanh sch trong tâm hồn con ngưi mà hoàn cảnh tăm ti không th làm
hoen ố. Như vậy, ngc không th tiêu dit được cái đẹp. Đó không chỉ cái đp
định hình trong con ch, còn cái đẹp thoát bay t tâm hn, t thiên lương trong
sáng. Hun Cao người ngh sáng tạo cái đẹp tuy sắp lìa đời, nhưng cái chết ca
ông có ý nghĩa tái sinh sự sng và làm hồi sinh thiên lương của qun ngc.
ờng như, Nguyn Tuân đã dồn nén bao ng trong chi tiết li giáo hun ca
người tù: “Ở đây lẫn ln. Ta khuyên thy qun nên thay chn đi. Chỗ này không
phải nơi để treo mt bc la trng vi nhng nét ch vuông tươi tắn nói lên
nhng hoài bão tung hoành ca một đời con ngưi”. Li giáo hun không cng nhc,
giáo điều thm thía. cất lên khoan thai, thư thái, đĩnh đạc. Đó những li gan
rut ca bạn tri âm dành cho ngưi tri k. Câu nói y vừa gói ghém được nhân cách
ca Hun Cao va th hiện được quan nim ca Nguyn Tuân v i đẹp: Cái đẹp
không th sng chung vi cái xu, cái ác, cái bo tàn. S trong lành của thiên ơng
không th đng hành vi s đê tiện. Hun Cao nhn mnh li: “Thầy Qun nên tìm v
nhà quê , thy hãy thoát khi cái ngh này đi đã rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi
ch. đây, khó giữ thiên ơng cho lành vng rồi cũng đến nhem nhuc mt cái
đời lương thiện đi.” Qua nhng li gan ruột này, nhà n mun nêu lên mt yêu cu
đối với người thưởng thc ngh thut: Phi sng trong sch, sống lương thiện mi
th đến vi ngh thut, đến với cái đẹp. Trước khi mt ngh sĩ phải mt con
người chân chính, nhân cách cao đp. Lời răn dạy ca Hun Cao sc mnh cm
hóa diu. Bi tiếng nói ca trái tim s đến vi trái tim. Ngc quan cảm động, trào
dâng nhng giọtc mt nóng hổi tình ngưi, nghẹn ngào nói: “Kmui này xin
bái lĩnh”. Đây không chỉ s thun phc catrí, còn s yêu mến ca trái tim.
Cái cúi đầu ca qun ngục đã dạy chúng ta rng: muốn nên ngưi phi biết kính s ba
điều: cái tài, cái đp, cái thiên tính tốt đẹp của con người. Như vậy: Cái đẹp sc
mnh cm hóa, thiên chức hướng thiện. Cái đẹp cu nhân thế”. S tr v không
bao gimun, và s tr v ca qun ngục đã chứng t chiến thng cui cùng ca cái
đẹp. Trong trt t ca hi phong kiến đó cái đẹp “nổi loạn”. Qua chi tiết này,
Nguyn Tuân mun khẳng định rằng: Trên cõi đi này không ch có quyn lc ca nhà
tù, còn quyn uy của cái đẹp Cái đẹp ca nhân cách, ca tài hoa, ca khí
phách và thiên lương con người.
Như vậy chính nhng chi tiết dung lượng ln v ý nghĩa đã to cho tác phm
“nhng chiều sâu chưa nói hết”. Cái tài của người viết truyn ngn phi tạo đưc
nhng chi tiết đắt giá để thác nhng tâm nim của mình đối vi cuộc đi con
người.
2.4 Mt s dạng đề tham kho
2.4.1 Đ bài v chi tiết trong truyn ngn
- Phân tích ý nghĩa ca chi tiết ngn đèn trong truyện ngn Hai đa tr.
- Phân tích chi tiết bóng ti và ánh sáng trong truyn ngn Hai đa tr.
- Chi tiết hai ch em Liên ch tàu trong Hai đa tr.
- Chi tiết li giáo hun ca Hun Cao dành cho qun ngc: “Ở đây lẫn ln. Ta
khuyên thy qun n thay chn đi. Chỗ này không phải nơi đ treo mt bc la
trng vi nhng nét ch vuông tươi tắn i lên nhng hoài bão tung hoành ca mt
đời con người Thầy Qun nên tìm v nhà quê , thy hãy thoát khi i ngh
này đi đã rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. đây, khó giữ thiên lương cho lành vững
và rồi cũng đến nhem nhuc mất cái đời lương thiện đi.”
- Chi tiết li cm t ca qun ngục sau khi được Hun Cao cho chữ: “Ngục quan
cảm động, vái ngưi tù mt cái, chp tay nói một câu dòng c mt r vào k
ming làm cho nghẹn ngào: “kẻmuội này xin bái lĩnh”.
2.4.1.1 Dàn ý
- M bài: Gii thiu khái quát v tác gi, tác phm và chi tiết cn phân tích.
- Thân bài
+ c 1: Khái nim: chi tiết ngh thut.
+ c 2: Tái hin li chi tiết đó xuất hiện như thế nào trong tác phm (Yêu cu
phi dẫn được chính xác nguyên văn của tác gi).
+ ớc 3: Phân tích ý nghĩa của chi tiết trong mi quan h vi:
++ Các phương din ngh thut khác ca c phm (ct truyn, tình hung, nhân
vt, kết cấu…).
++ Tư tưởng ch đề ca tác phm.
- Kết bài: Đánh giá v tài và tâm ca tác gi.
2.4.1.2 Đề bài minh ha
Anh (chị) hãy bình giá ý nghĩa ng ngh thut chi tiết li cm t ca qun
ngục sau khi đưc Hun Cao cho chữ: “Ngục quan cảm động, vái người mt cái,
chp tay nói một câu dòng nước mt r vào k ming làm cho nghẹn ngào: “k
muội này xin bái lĩnh”.
a) M bài
Gii thiu tác gi, tác phm và chi tiết cn phân tích
b) Thân bài
- Khái nim: chi tiết ngh thut
- Xut x ca câu nói: là chi tiết kết thúc tác phm.
- Phân tích ý nghĩa:
+ Th hin cách ng x đầy tôn kính ca qun ngục, con người tuy làm ngh tht
đức nhưng lại tm lòng bit nhỡn liên tài trước Hun Cao bậc anh hùng, đấng tài
hoa, khi lĩnh nhn li di hun thiêng liêng, cao quý.
+ Nếu Huấn Cao không cúi đầu trước cường quyền phi nghĩa, cúi đầu trước s
thích cao quý ca mt tm lòng trong thiên h, thì qun ngục cũng biết cúi đầu trước
cái tài, i tâm thiên lương, khí phách. i cúi đầu làm cho con ngưi ta tr nên
hèn h, nhng cái vái lạy làm cho con người đê tiện. Nhưng cũng cái cúi đu
làm cho con ngưi ta tr nên cao c hơn, sang trọng hơn. Cái cúi đầu ca viên qun
ngc vái ly Hun Cao gợi chúng ta liên ng ti i cúi đầu của Cao Quát trước
hoa mai: “Nhất sinh đê th bái mai hoa” (một đời ch biết cúi đu vái lạy trước hoa
mai).
+ Dòng nước mt và s nghn ngào ca qun ngc th hin nỗi đau đớn, bi phn tt
cùng trưc cnh ng oái oăm, ngang trái, đy bi kch ca Hun Cao.
+ Cái cúi đầu ca qun ngục trước Huấn Cao đã làm sáng t tưởng, ch đề ca
tác phm: quyn lực phi nghĩa nghĩa trưc quyn uy của cái đẹp tình người, cái đẹp
ngh thut.
c) Kết bài
- Khẳng định lại ý nghĩa của chi tiết.
- Đánh giá v tấm lòng và tài năng của nhà văn.
2.4.2 Đề bài so sánh hai chi tiết trong hai tác phm
Kiu bài so sánh chi tiết trong hai tác phm t s, không ch đòi hỏi học sinh
năng phân tích, cảm nhận, còn khơi dậy các em kh năng tinh nhy trong phát
hin vấn đề, k năng duy so sánh, đi chiếu để ch ra s tương đồng khác bit
gia hai chi tiết, t đó làm sáng tỏ được v đẹp riêng ca tng chi tiết, s sáng tạo độc
đáo của mi nhà văn. Hơn nữa, hc sinh còn phi th hiện được kh năng cắt nghĩa,
gii ti sao li s ơng đồng khác bit này thông qua vic vn dng các kiến
thc v bi cnh hội, văn hóa từng đối tượng tn tại; phong cách nhà văn; đặc
trưng thi pháp của thi kì văn học…
- Cm nhn ca anh/ch v chi tiết “bát cháo hành nhân vt th N mang cho
Chí Phèo (Chí Phèo Nam Cao) chi tiết “ấm nước đầy nước hãy còn ấm”
nhân vt T dành sn cho H i Tha Nam Cao) (Đề khi D 2010)
- So sánh chi tiết ánh sáng bóng ti trong hai tác phẩm “Hai đứa trẻ” “Chữ
người t tù”
- So sánh chi tiết giọt nước mt ca Chí Phèo (Chí Phèo Nam Cao) vi H i
Tha Nam Cao).
2.4.2.1 Dàn ý
a) M bài
Gii thiu khái quát v tác gi, tác phm và hai chi tiết cn so sánh.
b) Thân bài
- c 1: Phân tích chi tiết th nht (s xut hiện, ý nghĩa)
- c 2: Phân tích chi tiết th hai (s xut hiện, ý nghĩa)
- ớc 3: So sánh t tương đồng khác bit gia hai chi tiết trên c hai bình din
ni dung và hình thc ngh thut.
- c 4: gii s khác biệt trên sở hiu biết v bi cnh văn hóa hi,
phong cách nhà văn; đặc trưng ca quá trình sáng tạo, đặc trưng thi pháp của thi
văn học…
c) Kết bài
Đánh giá khái quát v đặc sc riêng ca hai chi tiết và s sáng to ca nhà văn.
2.4.2.2 Đề bài minh ha
a) M bài
Giới thiệu khái quát về hai tác giả Thạch Lam, Nguyn Tuân và hai bài truyện ngắn
Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù; hai chi tiết được yêu cầu cảm nhận.
b) Thân bài
* c 1: Ánh sáng và bóng ti trong Hai đứa tr:
- Dạng thức của ánh sáng, bóng tối
+ Ánh sáng: vừa mang ý nghĩa vật lý (những nguồn sáng xuất hiện trong tác phẩm
như: Phương tây đỏ rực, ngọn đèn chị Tý, bếp lửa của bác Siêu, chuyến tàu…) vừa
mang ý nghĩa biểu tượng cho ước mơ, khát vọng
+ Bóng tối: vừa mang ý nghĩa vật lý (dãy tre làng đen lại, bóng tối mù mịt dày đặc
trong đêm…)
- Tương quan ánh sáng, bóng tối: tồn tại trong thế giao tranh từ đầu đến cuối tác
phẩm trong đó bóng tối càng lúc càng chiếm ưu thế để rồi thắng thế còn ánh sáng thì
nhỏ bé, tội nghiệp. Về ý nghĩa thực nó cho thấy bức tranh phố huyện nghèo nàn, tăm
tối. Về ý nghĩa biểu tượng nó cho thấy những con người nhỏ bé như chị em Liên mang
trong mình ước mơ, khát vọng mãnh liệt vào một tương lai tươi sáng nhưng ước mơ đã
mâu thuẫn gay gắt và có nguy cơ bị bóp nghẹt bởi hiện thực tăm tối.
* c 2: Ánh sáng và bóng ti trong Ch người t ca Nguyn Tuân
- Dạng thức của ánh sáng, bóng tối:
+ Ánh sáng: vừa có dạng thức vật lý (ngọn đèn của Quản ngục, ánh sáng của sao
Hôm , ngọn đuốc tẩm dầu..) vừa mang tính biểu tượng cho vẻ đẹp của nghệ thuật cao
quý và thiên lương trong sáng tốt đẹp của con người.
+ Bóng tối: Vừa có dạng thức vật lý (Bóng tối bao trùm trong đêm quản ngục ngồi
suy nghĩ cùng cái chật hẹp, tối tăm, bẩn thỉu của buồng giam..) vừa mang tính biểu
tượng cho hiện thực đen tối, ngột ngạt, bạo tàn của nhà ngục nói riêng và xã hội nói
chung
- Tương quan ánh sáng, bóng tối và ý nghĩa: Có sự giao tranh gay gắt nhưng ánh
sáng đã nổi bật trên nền cái tăm tối, bẩn thỉu (như ánh sáng của đuốc màu trắng
của tấm lụa nổi bật trên nền của nhà giam bẩn thỉu, chật chội; như vẻ đẹp trong thiên
lương của Huấn Cao Quản ngục đã nổi bật trên nền hiện thực khắc nghiệt)
* c 3: So sánh:
- Đim tương đồng:
+ Cả ánh sáng và bóng tối trong hai tác phẩm đều xuất hiện với một tần số lớn
+ Ánh sáng đều biểu tượng cho những điều tốt đẹp còn bóng tối biểu tượng cho
hiện thực đen tối, nghiệt ngã.
+ Ánh sáng và bóng tối ở cả hai tác phẩm đều tồn tại trong thế giao tranh với nhau
một cách gay gắt
+ Đều được xây dựng bằng bút pháp tương phản đối lập đặc trưng của chủ nghĩa
lãng mạn.
- Đim khác bit:
+ Trong Hai đứa trẻ, ánh sáng nhỏ bé, yếu ớt còn bóng tối bao trùm, chiếm ưu thế
còn trong Chữ người tử tù ánh sáng lại nổi bật rực rỡ trên nền bóng tối.
+ Thông điệp mà Thạch Lam muốn gửi gắm là hãy thay đổi hiện thực để con người
có thể sống trọn vẹn với ước mơ hi vọng của mình còn của Nguyn Tuân lại là cái đẹp
có một sức mạnh kì diệu, nó có thể nối liền mọi khoảng cách, có thể thanh lọc tâm hồn
cho con người
+ Về Nghệ thuật: Thạch Lam miêu tả ánh sáng, bóng tối bằng thứ ngôn ngữ giàu
chất thơ, giàu nhạc điệu hình ảnh còn Nguyn Tuân sử dụng ngôn ngữ góc cạnh, giàu
tính tạo hình.
* Bước 4:giải điểm tương đồng khác biệt:
- Có những điểm tương đồng là do cả Nguyn Tuân và Thạch Lam đều là những
nhà văn lãng mạn, cùng sống trong hiện thực tăm tối trước 1945
- Có điểm khác biệt là do yêu cầu bắt buộc của văn học (không cho phép sự lặp lại)
và do phong cách riêng của mỗi nhà văn
c) Kết bài
- Khẳng định đây đều là hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc thể hiện rõ phong cách của
hai nhà văn.
2.4.3 Đề bài v lý lun
Để làm tt kiu bài y, yêu cu hc sinh phi nm vng kiến thc v tác phm,
kĩ năng phân tích, bình giá tt. Ngoài ra, các em phải được trang b đầy đủ kiến thc lý
lun v đặc trưng của th loi truyn ngn, đặc bit chi tiết ngh thut. Kiểu đ y
s rèn luyn cho các em kh năng phân tích định hướng, phân tích chi tiết ngh thut
để làm sáng t mt vấn đề lun. Mt khác, dng bài y còn kim tra s tinh nhy
ca hc sinh trong khâu chn dn chng. Các em phi chọn được nhng dn chng
đặc sắc, đích đáng để soi t được nhn định ca đ bài.
- Macxim Gorki quan nim: “Chi tiết nh làm nên nhà văn lớn”. Suy nghĩ của anh
(ch) v ý kiến trên.
- Bàn v truyn ngắn, người cho rằng: “Yếu t quan trng bc nht ca truyn
ngn nhng chi tiết đúc lối hành văn mang nhiều n ý, to cho tác phm
nhng chiều sâu chưa nói hết” (T đin thut ng văn học ca nhóm tác gi
Hán, Trần Đình Sử, Nguyn Khắc Phi, Nxb Đi hc quc gia Hà Ni, 1997, tr 315)
Anh (ch) hiu thế nào v ý kiến trên hãy chng minh qua mt s truyn ngn
tiêu biu.
4.3.2.1 Dàn ý
a) M bài
Gii thiu vấn đề cn ngh lun, dn dt vào nhận định (trích nguyên văn).
b) Thân bài
- c 1: Gii thích nhận định: Vn dng kiến thc lun v đặc trưng truyện
ngn, chi tiết ngh thut…. đ gii thích; nêu lên vấn đề cn ngh lun.
- c 2: Chng minh: Chn nhng dn chng tiêu biểu, đặc sc trong các tác
phm xut sc ca các tác gi lớn để làm sáng t vấn đề.
- c 3 Bình lun:
+ Khẳng định li vn đề cn ngh lun.
+ Đưa ra phản đề (nếu có).
+ M rng, nâng cao vấn đề.
4.3.2.2 Đề bàu minh ha
Bàn v truyn ngắn, người cho rằng: “Yếu t quan trng bc nht ca truyn
ngn nhng chi tiết đúc lối hành văn mang nhiều n ý, to cho tác phm
nhng chiều sâu chưa nói hết” (T đin thut ng văn học ca nhóm tác gi Bá
Hán, Trần Đình Sử, Nguyn Khc Phi, Nxb Đi hc quc gia Hà Ni, 1997, tr 315)
a) M bài
- Nét đặc bit ca truyn ngn so vi các th loi t s khác tuy hn chế v chiu
dài tác phẩm nhưng độ sâu ca nó lại thăm thẳm, không cùng.
- Dn ý kiến.
b) Thân bài
* Gii thích:
- Ý kiến này nêu lên vấn đề gì?
+ Khái nim truyn ngn.
+ Khái nim chi tiết ngh thut.
+ Chi tiết đúc: những chi tiết chứa đựng một dung ng ln v ý nghĩa, đặc
bit là giàu ý nghĩa biểu tưng.
+ Lối hành văn mang nhiều ẩn ý: cách hành văn giản d, trong sáng rt uyên
thâm, sâu sc, “ý ti ngôn ngoi”.
+ Nhng chi tiết đúc lối hành văn mang nhiều n ý s to cho tác phm nhiu
tng bậc ý nghĩa, giống như “tảng băng trôiba phần ni dành cho câu ch by
phần chìm trong ý tưng ca ngưi sáng to. (Hêmingway)
=> Tóm li nhận định đã chỉ ra chính xác yếu t quan trng bc nht ca truyn
ngn là chi tiết ngh thut và cách hành văn ca tác gi.
- Ti sao li khẳng định “Yếu t quan trng bc nht ca truyn ngn nhng chi
tiết đúc lối hành văn mang nhiu n ý, to cho tác phm nhng chiu sâu chưa
nói hết”?
-> Xut phát t đặc trưng ca truyn ngn: Do hn chế v s ng câu ch nên
dung ng cuc sống đưc phn ánh trong truyn ngn không th so sánh đưc vi
các th loại khác như truyn va, truyn dài, tiu thuyết. Truyn ngn ch thông qua
mt hiện tượng, mt lát ct, mt khonh khc của đời sống, mà khái quát lên đưc bn
cht ca cuộc đời con ngưi. Bi vậy, người viết truyn ngn phi k thut tinh
xo, biết dồn nén tư tưng vào trong nhng chi tiết đc sc, và cách hành văn đy n ý.
* Chng minh: Làm sáng t ý kiến thông qua nhng truyn ngn xut sc ca
nhng bc thy truyn ngn: khp, Nam Cao, Nguyn Tuân,…
* Bình lun:
- Khẳng định đây ý kiến đúng đắn, giá trị, đã khái quát lên được đặc trưng của
th loi truyn ngn.
- Ý kiến đúng nhưng chưa đ. Ngoài chi tiết ngh thuật cách hành văn, s thành
công ca mt truyn ngắn còn được quyết định bi rt nhiu yếu t khác như: ct
truyn, tình hung truyn, h thng nhân vt, kết cu, giọng điệu,
* M rng: Bàn v bài hc rút ra đi với nhà văn và ngưi tiếp nhn.
c) Kết bài
Khẳng định li vấn đề
3 DẤU ẤN HIỆN THỰC VÀ LÃNG MẠN TRONG TRUYỆN NGẮN “HAI
ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM
3.1 Vài nét v tác gi và tác phm
- Thch Lam một nhà văn v trí trang trọng trong văn học Vit Nam 1930 -
1945. Ông cây bút ch cht ca nhóm T lực văn đoàn được đánh giá cây bút
truyn ngn xut sc. Trong gần 10 năm cm bút, Thch Lam ch để li một gia tài văn
chương khiêm tốn gm ba tp truyn ngn, mt tiu thuyết, mt tp mt cun
phê bình văn học song ông đã kịp để li du n đặc biệt cho văn học hiện đại Vit Nam
trưc 1945 góp phn vào quá trình hiện đại hóa nền văn hc dân tc. Tác phm ca
Thch Lam giàu chất nhân văn luôn khao khát ng ti chân - thin - m đậm đà
tính dân tộc được th hin trong một văn phong trong sáng, nhẹ nhàng tinh tế.
thế, tác phm ca ông không phi tri qua những thăng trầm như những tác phm T
lực văn đoàn khác được ghi nhận đánh giá khá công bằng. Hơn 60 m qua, tác
phm ca Thch Lam vẫn người bn tinh thn ca nhiu thế h bn đọc. Sau đổi
mi, tác phm ca Thạch Lam được chọn đưa vào giảng dạy trong nhà trưng ph
thông đã góp phần vào vic bồi ng tâm hn cho thế h tr Vit Nam. Với ý nghĩa
đó, việc tìm hiu, nghiên cu v Thch Lam là cn thiết và có ý nghĩa thực tin sâu sc
cho người giáo viên trong công tác ging dy văn học nói chung ging dy v tác
gi Thch Lam nói riêng nhà trường ph thông.
- Ngoài truyn ngn, Thch Lam còn viết tiu thuyết, phê bình văn học, bút kí. Song
tài hoa ngh thut của nhà văn li kết tinh ba tp truyn ngn: Gió đầu a (1937 ),
Nắng trong vườn (1938), Si tóc (1942 ). Du n hin thc - lãng mn ca Thch Lam
được th hin rõ nét nht trong nhng tác phẩm mang khuynh hưng hin thc khi nhà
văn viết v nhng cảnh đời cay cc ca lớp người dưới đáy hội. Trong phm vi ca
mt bài tiu lun, tiu luận Hiện thc ng mn trong tác phm ca Thạch Lam”
ca tôi ch xin trình bày du n hin thc và tr tình - mt trong nhng nét phong cách
ca Thch Lam trong mt s truyn ngn: i bóng hoàng lan, Nm Lê, Đói, Tối
ba mươi, Một cơn giận, Hai đứa tr nhm góp thêm tiếng nói o vic tìm hiu tác
phm ca Thch Lam nói chung và phong cách ngh thut của nhà văn Thch Lam nói
riêng.
3.2 Vài nét v hin thc và lãng mạn trong văn học
- Lãng mn cm c tràn ra khỏi định hình ca tính, s biu hin ca sc
sống vượt ra ngoài s bó, khuôn kh. Trái vi lãng mn, hin thc s thật đời
sống, là thái độ của con người hưng v s tht đi sng.
- Mi tiếng nói văn học thc cht tiếng nói của khuynh ng cm xúc thẩm
trưc thc ti. Cm c thm m lãng mạn tính hướng nội. Đó là khuynh ng
cm c đào sâu vào thế gii bên trong của con người, hướng o thc ti mng
ng. thế mang nng tính ch quan. Trái vi cm xúc thm m lãng mn, cm
xúc thm m hin thực tính hướng ngoại. Đó khuynh hướng cảm xúc đi sâu vào
din mo ca khách thể, ng ra thc ti bên ngoài. thế đòi hỏi nhiu tính
khách quan. mi ch th, mỗi con người đều tn ti c hai th cảm xúc: hưng ni
hướng ngoại. Nghĩa mỗi con người va dòng cm xúc hin thc, va có
dòng cm xúc lãng mn. Hai dòng cảm xúc này khi được chuyn hóa cho nhau.
Chng hn, chng kiến một điều xu, trong ta va có s bt bình phn n nghĩa là xuất
hin xúc cm hin thực ta ước cái xu y không còn nữa nghĩa xúc cảm lãng
mn. Hai dòng xúc cảm này đã chuyển hóa cho nhau. Điều y giúp ta gii sao
một nhà văn viết tác phm này thuc v hin thc nhưng viết tác phm khác li thuc
v lãng mn hoc ngay trong mt tác phm va du hiu hin thc li va du
hiu lãng mn.
- Khi hin thc ng mạn được đề cp như một khuynh ng. một trào lưu văn
học và nhà văn đưc gn vi lãng mn hay hin thc là do s trưng của nhà văn. Nhà
văn nào có sở trưng nm bt nhanh nhy thế gii cm xúc của con người thì được gi
là nhà văn lãng mạn. Còn nhà văn nào có s tng nm bt nhanh nhy nhng vấn đề
ca cuc sng được gi nhà n hiện thc. Giữa văn học hin thc văn hc lãng
mn những đặc trưng riêng, dấu hiu riêng giúp ta th phân biệt văn học hin
thc với văn học lãng mn hoc du n hin thc du n lãng mn trong tác phm
văn học.
- V duy nghệ thut, lãng mạn thường ng tới cái tưởng, cái hoàn ho bng
vic giải phóng trí ởng ng mt cách triệt để tức hướng ti cái không tht
trong thc ti đi sng. Nhân vật trong văn hc lãng mạn thường con người tưởng
được nhà văn xây dựng bằng thao tác ng hóa. Trái vi lãng mn, hin thc
thường hướng tới cái điển hình, xây dng nhân vật điển hình bằng thao tác điển hình
hóa. ( Điển hình đưc hiu điển hình cho phm cht ca mt tp hợp người tiêu
biu cho mt hiện tượng có tính qui lut ). ng xem con người trung tâm phn ánh
vi các mi quan h nhưng văn học hin thực văn học lãng mn li nhng cách
x khác nhau. Trong văn hc lãng mn, tính cách con người bt chp hoàn cnh. Do
yêu cầu tưởng hóa, nvăn lãng mn không tuân th logic ca hoàn cnh, ca thc
tế. Trong khi đó, văn hc hin thc nhìn nhận con người là mt sn phm th động ca
hoàn cnh, ca môi trường. Hoàn cảnh, môi trưng yếu t khách quan sc mnh
vạn năng con người không th ng lại được. Văn học ng mn mục đích giải
phóng tình cm, cảm xúc đến mc ti đa nên cảm xúc tràn ngp trong mạch tư duy ca
lãng mạn. Trước hin thực, nhà văn lãng mạn không phân tích hin thc mà ch yếu là
bc l cái tôi, cái thế gii ch quan. Trong khi đó, thao tác phân tích thc ti li là thao
tác bản của duy hiện thực. Để có cái nhìn khách quan, đ tnh táo quan sát
nm bt bn cht hin thực, nhà văn hiện thc phi hn chế tình cm, cảm xúc đến
mc ti đa.
- Văn học lãng mn ba đề tài căn bn thiên nhiên - tình yêu - tôn giáo. Trong
đó đề tài thiên nhiên được xem là đ tài hàng đu có tính tt yếu của văn học lãng mn.
Đề tài tình yêu đề tài quan trng nht, ph biến nhất đề tài tôn giáo được xem
như logic nội ti của văn học lãng mạn. Văn học hin thc lại quan tâm đến hi,
môi trường hội đặc bit nhng không gian sinh tn ca các tp hp hi.
thế, quan tâm đến khc ha tính cách hi (k c tính cách ph biến của ngưi
nông dân, địa ch đến nhng tính cách c th, d biệt như tính cách lưu manh, tính
cách d hơi, tính cách cô…); quá trình xã hội đặc biệt quá trình tha hóa, lưu
manh hóa; hin trng xã hi.
- V th loi, do gc của văn học lãng mn cm xúc nhân, cái tôi ni cm
nên hay tìm đến các th loi tr tình như thơ, tùy bút, t truyn, truyn ngn tr
tình. Còn gc của văn hc hin thc hi, coi trng khách quan nên th loi ph
biến ca nó là phóng s, truyn ngn trào phúng, tiu thuyết.
- th nói trên đây những phương diện bản đ soi chiếu, đ phân định văn
hc hin thực văn học lãng mn. Song trong thc tế ng tác, hai phương din hin
thc lãng mn không th phân định mt ch rạch ròi đôi khi s chuyn hóa
các nhà n luôn có ý thc phát huy nhng tinh hoa ca nhng tiếng nói văn hc
khác để t làm giàu kh năng nghệ thut ca mình. những trường hợp đó, c
phương diện đề cp trên cũng thể xem là tiêu chun giúp ta nhn ra du n hin
thc và lãng mn trong tác phẩm văn học.
3.3 Du n hin thc và lãng mn trong tác phm ca Thch Lam
- Soi ri thuyết v hin thc lãng mn vào sáng tác ca Thch Lam ta thy s
tn ti ca hai tính cht hin thc lãng mn trong sáng c ca ông không phi
điều lý. Như đã nói trên, con ngưi cùng mt lúc th tn ti hai xúc cm: xúc
cm hin thc xúc cm lãng mn. Vy việc nhà văn viết tác phm này mang du n
hin thc, tác phm khác li mang du n lãng mn là thc tế xảy ra trong văn chương.
Chng hạn trưng hợp Vũ Trọng Phng, khi viết “ Giông tố”, “ Số đỏ” thể hiện đầy đ
cm quan hin thc nhưng tác phẩm Lấy nhau tình” lại mang cm quan lãng
mn dù ông cây bút hin thc phê phán. Hay Thch Lam, nhng kiu truyn thiên
v tâm tình, du n lãng mn th hin rt rt sâu sc, nhng kiu truyn thiên v
xã hi, du n hin thc lại được th hin rõ. Song Thch Lam, s đan xen giữa hin
thc lãng mn còn xut hin ngay trong mt tác phẩm. Chính điều này làm n
nét đặc sc trong phong cách ngh thut ca Thch Lam.
- Văn học nhân hc (M. Gorki), trong văn học, do vy, v đẹp nhân bn ca con
người luôn luôn mt phương tin thẩm đó chất thơ chất hin thc hòa
quyn với nhau. Để m điều va nói, Hai đứa tr ca Thch Lam s mt dn
chng. Hai đứa tr va bc tranh hin thc ph huyn nghèo, vừa như một bài thơ
tr tình đặc sc. Tác phẩm đã gieo o lòng người đọc mt ni bun bâng khuâng day
dt v đời sống con ngưi.
Bức tranh hiện thực i phố huyện nghèo nghèo xác lại càng xác tiêu điều
hơn từ i nhìn của nhà văn. Đó lúc hoàng hôn của một ngày tàn nơi miền quê “mặt
trời đã lấp sau rặng tre, nhìn lên chỉ thấy khóm tre màu đen kịt trên nền trời phớt
hồng”. Dàn nhạc của ếch nhái bắt đầu ng vẳng kêu ran ngoài đồng, thế cũng đủ làm
thành buổi chiều êm như ru, như bao chiều khác.
Là một típ nghệ thuật, cái phố huyện hẻo lánh hiện ra trong khung cảnh chợ vãn
của buổi chiều, chỉ còn lèo tèo vài ba người bán hàng đang thu dọn, vài đứa trẻ nghèo
thu lượm các thứ phế phẩm lặt vặt... Cái bức tranh ấy đã một lần hiện lên trong gió
lạnh đầu mùa” nhưng sao vẫn nhuốm một nỗi buồn khó tả vào cái giờ khắc của
ngày tàn trong Hai đứa trẻ.
Song bức tranh phhuyện ấy không chỉ cảnh vật bức tranh cuộc sống của
con người. Một hiện thực nơi miền quê hẻo nh, một chút của chốn kinh thành được
mang tới từ con tàu đêm đêm. Cuộc sống phố huyện gì? Đó là hoạt động kiếm sống
của những người trong mắt Liên, nhân vật trung tâm của tác phẩm đã quá quen
thuộc, mỗi người đã một thói quen. Như bác phở Siêu, chị Tí, bố con người hát
xẩm, cụ Thi điên và ngay cả Liên. Việc chủ yếu cũng chỉ là nghe tiếng trống thu không
thì đóng cửa quán mà đợi chờ. Hiện thực không làm ta ngỡ ngàng đó là một phố huyện
nghèo với những người cần cù lao động một cách lầm lũi đáng thương.
Nhưng tất cả những hiện thực như thế đều đặt trong con mắt quan sát chất chứa
trong chất văn lãng mạn.
Thời gian đi vào cuộc sống của phố huyện ràng không vụt nhanh hoặc tan vào
đêm tối. Thời gian cứ chậm rãi đi theo từng bước phát triển của nội tâm. Từ “tiếng
trống thu không” đến một câu văn nhẹ nhàng: chiều, chiều tốicất lên trong lòng, rồi
trời nhá nhem tối đến không gian đã khuya không còn những “tạp âm của ban ngày
chỉ còn “vòm trời với ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh”. Mỗi thời điểm lại một cái
nhìn cảnh vật khác nhau nhưng điều phần thi vị hóa nhờ những câu văn tươi mát,
uyển chuyển.
Có buổi chiều nào êm như ru trong cách nhìn của Nam Cao, Trọng Phụng? Chỉ
có tâm hồn lãng mạn Thạch Lam mới có cái mượt mà đượm chất thơ như thế.
Sự tài tình chính chỗ nhà văn vừa hòa nhập hai tâm hồn quan sát - nhà văn
nhân vật một. Hiểu nhà văn quan sát cũng đúng hiểu cảnh vật din ra trong
mắt của nhân vật Liên cũng chẳng sai. Ta thấy điều đó qua cái giật mình của nhân
vật. “Liên mải ngồi quên mất! Bây giờ Liên vội vàng vào thắp đèn xếp những qusan
đen lại”.
“Trời bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung thoảng qua gió mát”. Những
câu văn như vậyrất nhiều và được dùng một cách chính xác đạt đến mẫu mực. Phải
chăng cảm nhận ấy xuất phát từ tâm hồn nhà văn cũng chính từ tâm hồn nhân vật
Liên khi phố huyện đã chìm trong im lìm của vắng lặng. Trong con mắt Dõi theo
những bóng người về muộn từ từ trong đêm.
Nếu như đầu tối phố huyện còn được trang hoàng bằng những ánh đèn hắt ra từ
những quán bên đường thì bây giờ chỉ còn bóng đêm. Chỉ một vài tia sáng le lói từ
khe cửa nhà ai thành từng vệt. Con mắt tmộng đâu chỉ dừng những ánh sáng rất
thực mà tìm đến cái mong manh của đốm sáng. Đó là ánh sáng tuy “ngàn sao đua nhau
nhấp nháynhưng vẫn còn hữu hạn trong nền trời hạn. Ánh sao vẫn đơn, ánh
sáng của thứ đom đóm lập lòe trong kẽ lu bàng lại càng gợi buồn khó tả. Ánh sáng
hiếm hoi của thiên nhiên được nhà văn chp nhanh trong cái nhìn lãng mạn. Chất
thơ chính đó. Vừa cái hiện thực vừa sự bay bổng của con người bứt phá lên
nằm lại trên trang văn. Nhưng tất cả vẫn cái thường nhật din ra trong cảnh sống
vốn quần quanh lầm lũi.
Ánh đèn của chị Tí đủ sáng một khoảnh nhỏ. Nếu quan sát từ xa, ta sẽ thấy một bức
tranh khá hoàn chỉnh về mặt nghệ thuật với hai gam màu ng tối. Khuôn mặt người
phụ nữ chân quê chất phác đã trải qua một người bươn chải với cuộc sông để kiếm bát
cơm, manh áo. Cuộc sống gia đình bận rộn tối tăm. Nhưng tối nào chị cũng góp một
ánh đèn như thế. Tuy để thêm thu nhập, nhưng hình như họ chỉ bán cho lấy lệ.
Vậy thì cái đã làm cho họ ra đây? Phải chăng đó nếp sống. phố huyện ban
đêm một nơi để họ sống... Âm thanh của cuộc sống phát ra từ hình những lời đối
thoại, những hoạt động của con người nơi đây. Mỗi người đều góp một thứ ánh sáng,
một chút hương vị, âm thanh. Tất cả tạo nên một bức tranh phố nghèo.
Chỉ một vài nét chấm phá nhưng tất cả những con người nhỏ nhoi mặt trong tác
phẩm đã làm nên bức tranh tổng thế của cuộc sống.
Nếu như Nam Cao những cảnh sống hiện thực khốn khvới ớc mắt và i
đói, miếng ăn áp bức thì cuộc sống hiện thực trong văn Thạch Lam được “đo” bằng
một đơn vị “lãng mạn” nhất định. Nét bút của ông đã phác họa nột cách rất nhẹ nhàng
uyển chuyển. Phố huyện nghèo cũng rất nhiều do để người dân phải lao vào
cuộc bon chen giành giật sự sinh tồn. Nhưng ở đây một không khí chan hòa thực sự,
ấm áp tình người mỗi người khi ra về chắc chắn vần giữ được sự m áp quen thân
dù rất buồn.
Sự hài hòa giữa hiện thực lãng mạn đã giúp Thạch Lam được chất văn nhẹ
nhàng thanh thoát, ẩn hiện “bộ mặt buồn” nhân hậu tuyệt vời của ông.
Trở lại với cách sinh hoạt ban đêm nới phhuyện, chất lãng mạn không dừng lại
cảnh bao quát đắm lại những trang viết về chị em Liên. Đây chính điểm nhấn
nhà văn đã tập trung khắc họa. Liên gây ấn ợng với người đọc bởi nội tâm sâu sắc
của một con người đa cảm.
Khi màn đêm đã bắt đầu buông xuống cũng chính lúc Liên thấy lòng buồn man
mác trước cái giờ khắc của ngày tàn. Cảm giác buồn ấy gợi lên từ cảnh phố huyện
xác trong tiếng trống thu không vang vọng như hút hồn người. Bất giác, một cảnh
tượng làm chị không khỏi chạnh niềm thương. Đó những chú nheo nhóc, nhớn
nhác giữa chợ đã vắng từ lâu để nhặt những mẩu que kem những ích cho
chúng. Ấn tượng đầu tiên Liên một tấm lòng chẳng trẻ con chút nào. Nỗi lòng
buồn cua Liên báo hiệu một sự “trưởng thành” về tâm sinh lí. Bức tranh phố huyện
nghèo hẻo lánh, ẩn khuất trong bóng tối của phố huyện. Cuộc sống phố huyện
đã ăn sâu trong tâm trí Liên. Tưởng như nếu thiếu hụt một thứ gì của cảnh ngoài
kia, Liên đã thốt lên rồi.
Nhưng tất cả vẫn thế, ngay cả tiếng cụ Thi đôi lúc m cho Liên sợ. Nhưng vẫn
cảm giác thân thuộc, vẫn thấy cụ đáng yêu đáng thương. Từng cảnh đời, cảnh sống
của mỗi con người lần lượt đi qua tâm hồn non ướt cua Liên.
Cuộc sống của từng người đã góp nên thành cuộc sông của cả một cộng đồng nhỏ
nhoi ở một vùng quê nghèo khó. Từ những mảnh đời cũng giống như Liên cùng chung
môi trường sống, ta thấy một điểm chung rất rõ, đó sự quanh quần chật hẹp của môi
trường xã hội. Ngày lại ngày vẫn chỉ là cái chợ tiêu điều, vài dãy hàng quán với những
khoảng đất trống “lác đa lác đác trước lều” và những “con người ấy mà thôi.
Nhưng ở Liên lại có một sự khác lạ. Một hành dộng tưởng như quái gở và vô nghĩa,
đó “đợi tàu”. Nhưng đó mới chính chiều sâu của tác phẩm khi tác giả khắc họa
hình ảnh Liên đợi tàu với một niềm háo hức rất trẻ con. Chờ đợi kiên trì mặt đăm
chiêu đón nhận, săn tìm một tín hiệu vui.
Và con tàu đã đến đúng như sự mong mỏi, đợi chờ, như một thoáng niềm vui nhưng
rồi cũng chợt tắt. Tàu hôm nay không đông khách, ánh sáng của toa tàu cũng kém đi.
Điều đó làm lòng Liên dấy lên nỗi buồn hình. Con tàu cảm lầm lũi mang đến
niềm vui duy nhất nhưng lại gợi thêm nỗi buồn khó tả. Tiếng rầm rầm của tàu đã khuất
sau màn đêm dày đặc, không gian của phố huyện thoáng xao động rồi lại trở về như
cũ. Tâm trạng của Liên bây giờ chẳng biết vui hay buồn, khi niềm vui do Liên tạo ra
vụt đến, vụt đi. Nhưng vui buồn làm gì, khi tất cả đều chìm trong cái ao cuộc
sống nhỏ của con người, còn con người thì chỉ biết bằng lòng, cam chịu hằng ngày
chuyến tàu đêm vẫn niềm mong mỏi của Liên. Khiến “Liên thấy mình sống giữa
bao nhiêu sự xa xôi”, nhưng rồi Liên cũng phai “ngập vào giấc ngủ yên tĩnh, cũng yên
tĩnh như đêm trong phố, tĩnh mịch đầy bóng tối”. ơng lai của Liên, một bé,
chưa đến tuổi thành niên, khác tương lai chị Dậu trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố,
một tác phẩm cùng một bối cảnh xã hội, khi vùng chạy ra giữa đêm tối, tối đen như cái
tiền đồ của chị. Với chị Dậu phía trước không le lói một ánh sáng nào thì khác gì Liên,
ánh sáng phía trước chỉ ảo vọng dẫu cuộc đời hai con người này cùng tầng lớp xuất
thân khác nhau.
Nhưng chất lãng mạn cũng nằm ngay trong cảnh đợi tàu ý nghĩa đợi tàu. Cuộc
sống bon chen đã không làm Liên chìm trong cảnh đời lầm lũi, thầm lặng. ợt xa
hơn một tâm hồn khát khao sống hi vọng. Tuy cuộc sống buồn nhưng vẫn tạo
được niềm vui để mình sống ý nghĩa hơn trong cõi đời. Quả thực, tâm hồn Liên
một bài thơ câu từ khá hoàn chỉnh. Đó một sự thật hiển nhiên Thạch Lam
đem lại. Liên sống với niềm vui tượng trưng chuyến tàu đêm rất thật chạy qua phố
huyện nghèo Liên mảng u chủ đạo tạo nên chất hiện thực chất lãng mạn trong
thiên truyện, tạo nên bằng một cuộc đời, tạo nên như là người dẫn chuyện.
Thành công của Thạch Lam chính sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp lãng mạn với
xu hướng hiện thực, nhân đạo. Chính điều này đã tạo cho mỗi tác phẩm của ông một
sức sống trường tồn trong lòng người. Tình người của nhà văn với nhân vật đã đưa ý
nghĩa truyện lên một tầng cao mới.
Mấy mươi năm sau, khi hội đã thay đổi về chất so với thời những con người như
chị em Liên sống. THữu định nghĩa Thơ hiện thực, thơ cuộc đời còn thơ
nữa”. Nhưng khi đối chiếu truyện ngắn Hai đứa trẻ nhiều thiên truyện khác của
Thạch Lam, ta vẫn thấy chúng đầy đủ những yếu tố mang phong vị của một bài t
trữ tình đặc sắc mà lại hiện thực sâu sắc.
4 LUYỆN TẬP
4.1 Đề thi của Sở GD và ĐT Trà Vinh năm 2019
Câu 1.
"Tài nh ngc phun châu
Nàng Ban, T cũng đâu thế này"
(Truyn Kiu - Nguyn Du)
T câu thơ trên, hãy viết bài văn nghị lun hi bàn v tài “nh ngọc phun châu”
ca gii tr hin nay.
Câu 2. T nhân vt CPhèo trong truyn ngn “Chí Phèo” ca Nam Cao, viết bài
văn bàn về thin ác trong mỗi con người.
Gi ý
4.1.1 Câu 1
4.1.1.1 M bài
4.1.1.2 Thân bài
a) Gii thích
- Nàng Ban nàng Ban Chiêu, t Hu Cơ, sống dưới triu vua Hoà Ðế, đời n
(Trung Quốc). Nàng đ lại cho đời sau mt phn b sách Hán thư mt công trình kho
cu ln và tp "N gii" gm by thiên. Nàng sinh ra trong một gia đình truyền
thống văn hc. Cha nàng Ban u đ c cuộc đi viết b sách "Hán Thư", soạn
chưa xong thì ông qua đi. Con trai ca ông là Ban C mit mài tiếp tc công trình ca
cha để li. Chng may chàng b bnh nng, chết gia thi sung sc. Em gái chàng,
nàng Ban Chiêu ngày đêm trong vin sách Ðông quan tra cu sách c biên son tiếp
hoàn thành b "Hán thư". Bộ sách được các danh đương thời và đời sau cùng
trân trng. Nàng Ban Chiêu tài sc vẹn toàn, năm mười ba tuổi đã nổi tiếng tài năng
thơ phú. Lớn n nàng ly mt danh nho li lc Tào Thế Thức, được 10 năm thì
chồng qua đời. Vua biết tài năng danh tiếng nàng, mi nàng vào cung dy các
hoàng t, cung phi.
- Tnàng T Ðo Un, thuc mt gia đình có truyn thống văn hoá lâu đời nhà
Tng (Trung Quốc). Tương truyn t hi nh nàng đã tỏ tài năng đối đáp thông minh
ít ai sánh kịp trí tưởng tượng phong phú tuyt vi Mt hôm, danh nho T An
cùng hai cháu gi T An bng chú, T Lăng Tạ Ðo Un ngồi nơi hiên lầu
xem tuyết rơi, những bông tuyết bay l t rt đp. T An hi hai cháu bé:
- Hai cháu nhìn tuyết rơi, thấy tuyết ging cái gì nào?
Cu bé T Lăng nhanh nhẩu đáp:
- Cháu thấy như muối trng ném gia tri.
Cô bí T Ðo Uẩn thưa:
- Thưa chú, cháu tưởng như gió thổi tung tơ liu.
T An nhìn tri tuyết bát ngát, khâm phc cháu gái T Ðo Uẩn còn đã
trái tim đẹp đến thế. Khi ln, nàng lấy danh Vương Ngưng Chi. Nhng khi chng
vắng nhà, nàng thường thay chng tiếp các bạn văn chương, bàn bc chuyn thi thế.
=> Nàng Ban T dùng để ch những người ph n tài giỏi văn chương.
- “Nh ngọc phun châuthành ng tài n chương đc bit, tng li, tng ch
tht ra tựa như viên ngc, ht châu. => Lời hay ý đẹp.
b) Phân tích thc trng
- Nhìn chung gii tr gi hc thức, văn hóa, ý thc trau di k năng
sng và s dng ngôn ng.
- Nhiều người tr nhà d vâng cùng l phép h đến trường cũng thoi
mái “nhả ngọc phun châu” như ai. Văng tục cũng không còn chỉ đc quyn ca phái
mnh, mà các hc sinh n cũng t ra không kém cnh.
+ Văng tục, chi th: không ch phái mnh mà c phái nữ: vcl, vl, đ.m...
+ Thích làm giang h mng:
+ Chu ảnh ởng các trào u sng o: Nhưng chỉ cần khơi gợi mt vài hin tượng
mạng như trào lưu “đủ like ci, Vit Nam i làm, Thách thc voi xanh,
Th thách Momo hay các thần tượnglch chun, c giang h mng, c em
th nói huyên thuyên, quay sang tranh cãi vi bn bè ào ào.
+ Trong môi trường trung học còn đỡ, lên đến bậc đại học hay cao đẳng, khi ranh
gii thầy trò không n quá ngăn cách bởi “thánh đưng bc giảng”, hiện tượng văng
tc rất thường xuyên. Cho sau khi đã tt nghiệp Đại hc rồi ra đi làm, hiện tượng
này vn tiếp din.
c) Bình lun
- Nguyên nhân:
+ S ảnh hưởng tiêu cc t mng xã hi, li sng o, thích th hin,...
+ Giang h mng, th k đến Khá Bnh, Dương Minh Tuyn, Hun Hoa Hng,
Dũng Trc…
Khá Bảnh tên thật Ngô Khá, sinh năm 1993 Bắc Ninh. Thanh niên này
kênh YouTube đạt hơn 2 triệu người đăng hơn 600.000 người theo dõi trang
facebook cá nhân.
Khá Bảnh chăm chỉ livestream trên mạng hội nói tục, chửi th phát ngôn sốc.
Ngày 21-3, Khá Bảnh bị công an phạt 5,5 triệu đồng tước giấy phép lái xe 2 tháng
dừng ô chụp ảnh dàn hàng ngang trên cao tốc. Ny 26-3, Khá đăng clip đốt xe máy,
bị cơ quan công an lập biên bản. K bị Công an Bắc Ninh tạm giam ngày 1-4 hành vi
tổ chức đánh bạc, đề hoạt động tín dụng đen. Kênh YouTube của Khá Bảnh đã bị
khóa.
Thánh chửi Dương Minh Tuyền. Trước khi thành giang hồ mạng, Dương Minh
Tuyền từng làm đầu bếp cho một nhà hàng. Chuyển qua làm nghề tự do Bắc Ninh,
Tuyền bất ngờ nổi tiếng với hỗn danh "thánh chửi". Tuyền thường đăng tải những clip
cởi trần khoe hìnhm,nh luậnc sự kiện, nhân vật đang nổi trên mạng hội với lời
lẽ chửi bới thô tục khiến lượt người theoi tăng chóng mặt. Tháng 4-2017, "thánh chửi"
nhận án 32 tháng giam về tội "gây rối trật tự công cộng" tội "hủy hoại tài
sản". Tuyền ra tháng 9-2018 một cách ồn ào khi nhiều người đến đón. Ngày 31-3
vừa qua, "thánh chửi" y xôn xao khi đến ncủa nữ sinh bị 5 bạn cùng lớp đánh để
trao 10 triệu đồng giúp đỡ.
Huấn Hoa Hồng. Tên thật Bùi Xuân Huấn, sinh năm 1984 tại Yên Bái. Huấn sống
tại TPHCM với công việc cho vay nặng lãi. Hun nổi danh trên mạng xã hội và các din
đàn do thể hiện tính khí thích chơi ngông: lái siêu môtô không đội mũ bảo hiểm, tặng thẻ
cào điện thoại cho người nào like share fanpage của mình, chặt ng để chứng minh
mình đeo vàng thật... Huấn thu hút schú ý khi thường xuyên xuất hiện trên mạng với
hình ảnh một người đeo nhiều vàng, khoe tiền bạc.
Dũng Trọc. Ngày 21-3-2013, Nguyn Văn Dũng (45 tuổi, quê ở Đông, Hà Nội) b
Tòa án nhân dân Hà Nội tuyên phạt 2 năm tù về tội gây rối trật tự công cộng.
Trước đó, vào ngày 5-1-2012, Dũng và đàn em nổ súng gây náo loạn một vũ trường ở
Hà Nội. Dũng ra tù trở thành một hiện tượng mạng xã hội. Dũng Trọc gây chú ý bằng
những clip bắt người khác quỳ lạy mình nhiều phát ngôn gây sốc.
+ Chính vì thi bui nhiu nhương, không có thần tượng cho tui tr nên phải đi tìm
cho h mt mu thần tượng.
+ Vai trò của gia đình.
+ Vai trò của nhà trường, đặc biệt là đoàn thanh niên.
- H ly và hu qu
4.1.1.3 Kết bài
- Ly ch cực đẩy i tích cc: Các bn tr đã tìm tòi, lan tỏa để nhân lên các giá tr
tốt đẹp khi thc hin cuc vận động “Mỗi ngày mt tin tt, mi tun mt câu chuyn
đẹp” thay vì ch quan m, chia s các thông tin không thc s hu ích tn mng xã hi.
- Cn giáo dc, vun bi thế h tr: H phi hiu đặc tính ca tng mng hi hoc
các ng dụng, thường xuyên trò chuyn vi con cái mt cách gần i, nhẹ nhàng v các
ni dung chúng hng thú trên mng hi. Giúp chúng hiu ni dung nào tích cc hay
tiêu cc, và h qu ca vic đăng hoc xem nhng clip ni dung nhy cm"
- Cn ph biến nhng thông tin tt: Thường xuyên đề cao những tấm gương "người
tốt việc tốt" và lên án những hành động, tấm gương xấu để giúp học sinh có định hướng
tốt khi nhìn nhận các vấn đề din ra hằng ngày xung quanhc em. Nhà trường cũng nên
lập các trang mạng xã hội để đồng hành cùng học sinh.
- Cn lp h đen trên MXH: Cái quan trọng không kém nhà trường n thiết kếc
chuyên đề hoặc xây dựng chương trình giảng dạy kỹ năng sống cho học sinh. Thường
xuyên cung cấp những thông tin cần thiết liên quan đến những việc học sinh được hay
không được làm.
4.1.2 Câu 2
4.1.2.1 Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vấn đề.
4.1.2.2 Thân bài
a) Giải thích
Theo từ điển, ác nghĩa hành động, lời nói hay ý nghĩ xấu, thường gây tai họa,
đau khcho chính mình, cho người khác, hoặc cho cả hai, khiến người lánh xa, không
ưa thích, tác dụng xấu, bất lợi, đem đến hậu quả khó lường. Thiện nghĩa hành
động, lời nói hay ý ngtốt, thường đem lại an vui, hạnh phúc cho chính mình, cho
người khác, hoặc cho cả hai, khiến người thương mến, thích thân cận, tác dụng tốt,
đem đến kết quả mong đợiTuy nhiên ranh giới giữa thiện ác lắm khi không rệt,
có thể d bị hiểu lầm.
Thiện và ác là 2 mặt trong một con người.
“Chí Phèo” là một tác phẩm văn học có giá trị cao về mặt nhân văn lẫn nghệ thuật,
đã được đưa vào dạy trong chương trình phổ thông trung học. Nơi nhân vật Chí
Phèo, tác giả bài viết cgắng vẽ lên một bức tranh với gam màu sáng tối cả tình
trạng “chạng vạng” nơi bản tính con người. Hơn nữa, bài viết cũng muốn gợi lên
trong lng người trẻ một thái độ thông cảm, đón nhận người cùng khổ cũng như gợi
lên niềm hi vọng dù trong tăm tối của những người cùng khổ này.
b) Phân tích và bình luận
* Dẫn nhập:
“Tao muốn làm người lương thiện!”…“Không được! Ai cho tao lương thiện? m
thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể người
lương thiện nữa. Biết không? Chỉ một cách… biết không! Chỉ một cách là… cái
này biết không?”
Ngay trong những câu nói sau cùng của Chí Phèo đã biểu lộ sự giằng co nội m dữ
dội giữa thiện ác. Một sự giằng co làm lòng người đọc. bao giờ chúng ta tự
hỏi bản thân hay nghĩ rằng người khác đã phải thốt lên câu nói tương tự Chí Phèo
một mức độ nào đó chưa? Chính lúc đó, chúng ta hội để suy về bản tính con
người qua ba điểm sau:
1. Bản tính con người là ích kỷ, tham vọng, cạnh tranh
2. Bản tính con người có khả năng vượt lên trên ích kỷ
3. Sức mạnh nào khiến con người trở nên người hơn
Trước khi chia sẻ cụ thể ba điểm trên, tôi xin giải thích một vài từ ngữ quy ước
được dùng trong bài viết. Sáng tối tượng trưng cho tính thiện ác trong bản tính
con người. nh trạng chạng vạng tình trạng gồm cả sáng tối, hay cả thiện ác
trong bản tính con người. Thuật ngữ ý thức của ý thức awareness of awareness”
din tả mức độ ý thức cấp hai, tức khả năng tự phản tỉnh (self-reflection) của bản
tính con người. Từ đó, con người xác định cái tôi” “I” của mình. Theo Aristotle,
thuật ngữ từ tiềm thể (potentiality) đến hiện thể (actuality) din tả tính tiềm năng trong
bản tính con người sẽ được hiện thực hoá.
* Bản tính con người là ích kỷ, tham vọng, cạnh tranh
Trước hết, bối cảnh chung của Làng Đại được hoạ ra với đặc tính “ao đóng
váng”, được bao vây bởi luỹ tre làng còn nặng óc định kiến. Hơn nữa, dân Làng còn
tồn tại tệ nạn “quần ngư tranh thực” tranh giành quyền lợi khốc liệt giữa những
người máu mặt. Trong đó nhà Kiến với bốn đời làm tổng uy thế nghiêng
trời bọn cường hào khác như Đội Tảo, Đạm, Bát Tùng. Theo định nghĩa bản
tính con người của Thomas Hobbes, chúng mẫu người ích kỷ, tham vọng, cạnh
tranh, ngấm ngầm chia rẽ loại trừ nhau nhưng vẫn hợp lại (social contract) với nhau để
hà hiếp người nôngn thấp cổ họng. Chí Phèo là nạn nhân của xã hội suy đồi trên.
Nam Cao kể lại “có lần Kiến thấy Chí Phèo vừa bóp đùi cho Ba, vừa run
run!” Thế rồi sự dâm ô của Ba ghen tuông, ích kỷ của Kiến, lão đã cậy
quyền đẩy Chí vào tám năm trời. Đến khi ra tù, Chí Phèo như con quỷ của Làng
Đại. Lúc này, Chí thực sự tham gia vào những “hợp đồng”[1]bán rẻ tâm hồn thể
xác mình cho Kiến để làm tay sai cho lão, giúp lão “bình ổn” Làng Đại theo
cách thức của lão: Nhưng này, anh Chí ạ, anh muốn đâm người cũng không khó gì.
Ðội Tảo (đối thủ của Bá Kiến) nó cn nợ tôi năm mươi đồng đấy, anh chịu khó đến đi
cho tôi, đi được tự nhiên vườn.” Như vậy, khởi đi từ nh lợi của chai bên,
Kiến Chí Phèo m tay sai để bảo vệ quyền lực trong khi Chí Phèo được Kiến
cung cấp tiền để thoả mãn chuỗi ngày say sưa của hắn.
Nhìn một cách trung dung quan điểm của Hobbes, hợp đồng giúp con người được
yên hàn, an toàn n bằng nh ích kỷ, vun vén của con người. Hợp đồng nói thẳng
ra để bảo vệ lợi đôi bên thôi, tránh đi xung đột cũng lợi cho mỗi
nhân. Tuy nhiên, nhìn vào tương quan hội của Kiến Chí Phèo cái nhìn về
bản tính con người ích kỷ của Hobbes, chúng ta tự hỏi: Tiêu chuẩn nào cho sự yên
hàn an toàn trong một hội đầy biến động các giá trị chồng chéo lên nhau?
mỗi người đều nhắm thoả mãn thú vui riêng của mình. Cái thoả mãn của mỗi
nhân cũng khác nhau. Thoả mãn của một người thể kiếm cơm đủ sống qua ngày.
Người khác thể khao khát làm giàu tinh thần. Trong băng đảng tội phạm, mọi
người thoả thuận sống với nhau bằng cướp bóc. Trong một tập thể giáo viên, mỗi
người cùng cộng tác cũng chỉ làm giàu kiến thức kỹ năng phạm cho bản
thân…Và thậm chí, cái thoả mãn của người y có thể gây đau khổ cho người kia nữa.
Thử hỏi trên đời này có được mấy hợp đồng đều thỏa n ích kỷ, lợi đôi bên
bền vững không? vậy, đằng sau những hợp đồng lợi, con người vẫn khao khát
điều gì đó trổi vượt hơn. Hai phần kế tiếp hi vọng gợi lên được điều trổi vượt đó.
* Bản tính con người có khả năng vượt lên trên ích k
Chúng ta quay trở lại câu chuyện của Chí Phèo với hình ảnh rất nhân văn. Đó là
chuyện tình yêu của Chí Phèo Thị Nở. Sau cái đêm ăn nằm với nhau như vợ chồng,
bỗng nhiên Chí Phèo nhớ lại rất nhiều thứ. Theo ngôn ngữ triết học con người, Chí
Phèo nhận ra cái ý thức của ý thức. Tức Chí ý thức rằng mình đang ý thức tự thuật
đời mình một cách chi tiết. Quá khứ của Chí Phèo cho thấy Chí một người hiền
lành, chất phát, tự trọng và khao khát yêu thương.
Lúc này, Chí Phèo không những đã tỉnh ợu còn thức tỉnh tính người lương
thiện trong mình. Chí ý thức rất điều đã đang xảy ra với mình. Từ việc nhận
ra cái ý thức của ý thức, chí bắt đầu tự phản tỉnh (self-reflection) để khơi dậy tiềm thể
lương thiện trong bản tính của mình. Từ đó, Chí hi vọng hiện thực hoá hay hiện thể
tính lương thiện của mình. Chí đã từng chàng thanh niên hai mươi tuổi với ước
hạnh phúc bình dị trong sáng, “hắn đã ao ước một gia đình nho nhỏ. Chồng
cuốc mướn cày thuê, vdệt vải, chúng lại bmột con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá
giả thì mua dăm ba sào ruộng làm.” Chí cũng nhớ lại những mời gọi vào hợp đồng
tình ái của Ba, anh hoàn toàn tự do để thực hiện không màng tới đạo đức
hay luân lý. Nhưng, “người ta không thích cái gì người ta khinh. Vả lại bị một con đàn
gọi đến nhà bóp chân! Hắn thấy nhục hơn thích, huống hồi lại sợ. Quả thật,
từ khi biết rằng con vợ chủ sai hắn làm một việc không chính đáng, hắn vừa làm vừa
run”. Chí Phèo một thằng không cha không mẹ, đi đợ hết nnày đến nhà khác
trong làng, chắc là không được giáo dục tử tế. Thế Chí biết làm điều xằng bậy như
trên trái lương m, điều nhục nhã. Điều này chứng tỏ tiềm năng hướng thiện của
con người bất di bất dịch. Hơn nữa, Chí còn biết tình yêu không hệ nhục dục
nhưng còn hướng đến tâm hồn cao thượng nữa. “Bà bảo hắn rằng: “Mày thực thà
quá! Con trai gì hai mươi tuổi đã như ông già”. Hắn vẫn giả vờ không hiểu.
lng bảo: “Chả nhtao gọi mày vào chỉ để bóp chân thế này thôi ư?…” và thấy
hắn dùng dằng, mắng xơi xơi o mặt. Hắn chỉ thấy nhục ch yêu đương gì.
Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả.”Lúc này, mùi thơm của bát cháo
hành sực lên i khiến Chí lần đầu tiên cảm nhận đây mới tình thương. Vượt lên
trên tình cảm nam nữ, Chí còn muốn làm nũng với Thị Nở như em làm nũng với
mẹ. ràng, tâm hồn Chí khao khát yêu được yêu như một con người. Tình u
biến đổi tâm tính Chí phèo khiến Chí muốn m hòa làm bạn với mọi người. Giữa bức
tranh ảm đạm về những hợp đồng ích kỷ ở Làng Vũ Đại, qua nhân vật dữ tợn Chí Phèo
dở hơi Thị Nở, Nam Cao vẫn họa lên bản tính con người hướng thiện, sẵn sàng
hợp tác xây dựng hội an bình. Vẫn còn đó bát cháo hành chan chứa tình người. Bát
cháo hành biểu tượng cho lòng yêu thương, đồng cảm của tha nhân. Bát cháo hành đã
làm thức tỉnh bản năng hướng thiện sẵn có trong mỗi người dù ở nơi bùn lầy.
Mạnh tử nói:nhân chi sơ, tính bổn thiện”, hay David Hume ng cho rằng bản
tính con người hướng thiện, khả năng vị tha. Hume biện luận con người trước hết
sẽ nghĩ đến lợi ích của các thành viên trong gia đình mình hay trong cùng cộng động.
Chưa xét đến tính luân lý, chúng ta ng thấy rằng vẫn tính hướng tha ngay trong
băng đảng trộm cướp. Thành viên trong băng đảng vẫn lo lắng, quan tâm cho ích lợi
của băng đảng trên lợi ích của mình. Giống như Chí Phèo Thị Nở, họ có chung một
tưởng, một mối lưu tâm, họ tự nhiên thông cảm, chia sẻ ng đỡ nhau. Tôi nhớ
đến câu chuyện của một chị bị nhim HIV. thiếu sự quan tâm của bố mẹ hoàn
cảnh gia đình đặc biệt, chị trở thành gái đứng đường, chơi ma tuý, rồi nhim HIV.
Nhưng nhờ sự quan m săn sóc của Trung tâm bảo trợ, chị hoán cải, được cải tạo
tốt, vượt lên số phận người tốt trong hội. Chị đồng cảm với thân phận i
điếm dân chơi hơn ai hết. Chị quyết định tiếp cận trực tiếp với họ. Bằng cả con tim
lòng thương cảm, chị đã dẫn biết bao con người lầm đường lbước hoán cải
quay về đời sống lương thiện. vậy, sự hoán cải của Chí Phèo khởi xuất từ sự đồng
cảm của Thị Nở Thị cũng người dhơi, xấu xí. Hay sự hoán cải của các gái
đứng đường, nghiện ngập cũng xuất phát từ sự đồng cảm của một người đã kinh
nghiệm giống như họ vậy. Ngay trong những người lầm đường lỡ bước đã chứng minh
tính thiện của bản tính con người nhờ vào tiềm năng hướng thiện bất di bất dịch.
vậy, bản tính con người nói chung vượt lên trên ích kỷ, quan tâm đến lợi ích người
khác. Đây là điều hợp lý.
* Sức mạnh nào khiến con người trở nên người hơn
Chúng ta lại tiếp tục với Chí Phèo. Chí Phèo đang chìm đắm trong hạnh phúc hi
vọng Thị Nsẽ giúp hắn làm hoà với đời trở thành người lương thiện. Thị Nở sẽ
mở đường cho hắn. Thị thể sống yên ổn với hắn thì sao người khác lại không thể
được.” Tuy nhiên, ước của CPhèo bị dập tắt ngay sáng hôm sau. Thị Nở,
đại diện cho thành kiến xã hội, đã ngăn cản Chí Phèo và đứa cháu ngớ ngẩn của bà đến
với nhau. Tình yêu khát vọng hoàn lương của Chí Phèo tan biến. Chí trở lại thành
con quỷ của làng Đại. Chí uống rượu c dao đến trước nhà Kiến. Nhưng lần
này không đòi tiền hay ăn vạ nữa, mà là đòi lương thiện.
“Tao muốn làm người lương thiện!”…“Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm
thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể người
lương thiện nữa. Biết không? Chỉ một cách… biết không! Chỉ một cách là… cái
này biết không? – Hắn rút dao ra xông vào. Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo đã văng
dao tới rồi. Kiến chỉ kịp kêu một tiếng. Chí Phèo vừa chém túi bụi vừa kêu làng
thật to.”
Tôi đồng ý với quan đểm cho rằng lúc này Chí Phèo không hề say cho Chí đã
uống rượu. Hơn nữa, đây lúc Chí tỉnh táo nhất. Nói theo ngôn ngữ triết học con
người, Chí đã tìm thấy Chí. Chí tự do đã nhận ra cái ý thức của ý thức trong Chí.
Chí ý thức rất về “cái tôi” bản chất lương thiện của mình bị tha hoá như thế nào,
khao khát lương thiện của mình bị khước từ ra sao. Chí cũng ý thức rất mình đang
tìm một giải pháp để chứng mình mình người lương thiện, đây là cách thức Chí hiện
thực hóa tiềm năng lương thiện của mình trong đêm gặp gỡ Thị Nở. Chí được tự do để
biểu lộ “cái tôi” lương thiện bị vùi lấp. Đó giết kẻ đãớp đi cuộc đời Chítự kết
liu đời mình. Tất nhiên, tôi không cổ lối hành xử kiểu giang hồ của Chí Phèo.
Nhưng xét vbối cảnh thì Chí Phèo thể m được đây? Ckhông lối thoát
cái Làng này. vậy, cách giải quyết của Chí Phèo cũng điều d hiểu. Chí ý thức
mình vừa được tự do vừa bị lệ ngay trong khoảnh khắc anh cầm dao lao tới chém
Kiến. Chí muốn kết thúc kiếp làm quỷ Làng Đại. Khả năng tự phản tỉnh sự
khao khát lương thiện chính là sức mạnh khiến Chí trở nên người hơn.
Sức mạnh khiến con người trở nên người n hệ hai yếu tố: ngoại tại lòng
yêu thương, đón nhận của xã hội nội tại nỗ lực ý chí của nhân sự chấp nhận
để được người khác yêu. Chí Phèo, ta thấy yếu tố nội tại khao khát hoàn lương
nhưng thiếu đi yếu tố ngoại tại sự kiên nhẫn đón nhận của hội. Sở Nam Cao
viết Chí Phèo ông chứng kiến cảnh người nông dân bị địa chủ áp bức, bóc lột, bị
xói mòn về nhân cách trong một xã hội túng, ngột ngạt. hội ngày nay khác nhiều
so với bối cảnh trong chuyện Chí Phèo. Ngày càng nhiều trung tâm hội, tổ chức
thiện nguyện phi lợi nhuận trong ng như ngoài nước, dòng tu, nhà chùa. Nơi đây,
những con người làm việc không biết mệt mỏi, tiếp nhận những mảnh đời bất hạnh
giúp họ hnhập với cộng đồng. Điều y chứng tỏ một sức mạnh thần kỳ nơi bản
tính con người khiến họ thể thông cảm, chia sẻ gánh nặng của người khác, muốn
người khác được sống hạnh phúc. Giống như lời của một Sơ, người chăm sóc bệnh
nhân HIV thời kỳ cuối, nói với tôi rằng: Khi nhận một bệnh nhân, cho chỉ cn da
bọc xương, thì đấy vàng quý, quà tặng mà Chúa ban cho tôi vậy.” Tóm lại, theo
thiển ý, tôi nghĩ rằng tình yêu chính sức mạnh khiến con người trở nên người hơn.
Tình yêu giúp cảm hoá khiến con người làm những điều dường như không thể.
Chính tình yêu ấy một năng lực siêu việt sẵn trong mọi người, không biệt tôn
giáo, quốc gia, giai cấp, giới tính nên tôi xin viết hoa thành chữ TÌNH YÊU.
4.1.2.3 Kết luận
Tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao đã miêu tả xuất sắc sự giằng co giữa tính thiện
ác trong con người. Qua hai quan điểm về bản tính con người: Hobbes bản tính con
người ích kỷ; Hume hay Mạnh Tử bản tính con người hướng thiện, vị tha; thật
ra, nhìn nhận cách trung dung thì hai quan điểm này không mâu thuẫn, loại trừ nhau
tương phản như hình với bóng. chính Mạnh Tử cũng cho rằng bản tính tốt
của con người thể bị mai một bị cái ác xâm chiếm mà. Đó tình trạng
“chạng vạng” của thực tại con người. Tuy nhiên, chạng vạng không nghĩa ba
phải. Chạng vạng không nghĩa thoả thuận cho phép cái ác tự do din ra trong
bản tính con người nhưng hiểu biết hơn về cái ác trong tôi. Từ đó, tôi biết đón nhận
sự dữ trong tôi, và khao khát TÌNH YÊU làm sức mạnh khiến tôi trở nên người hơn.
4.2 Đề 2
Câu 1. Hãy viết bài văn nghị lun v bức hình sau đây:
Câu 2.
Thơ là thơ, đồng thi là ho, là nhc, là chm khc theo mt cách riêng
(Sóng Hng-Thơ-NXB Văn học 1966)
Em hiu ý kiến trên như thế nào? Hãy phân tích hình ảnh thơ trong một s bài thơ
để làm rõ.
Gi ý
4.2.1 Câu 1
4.2.1.1 M bài
Gia mt vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa di vn mc lên và n những chùm hoa đẹp
đẽ.
4.2.1.2 Thân bài
a) Gii thích
Hin ng thiên nhiên gi ra suy nghĩ v thái độ sng ca con người. Cho
hoàn cnh khc nghiệt đến đâu, sự sng vn hin hữu, cái đẹp vn tn tại. Con người
phi có ý chí, ngh lực vươn lên trong cuộc sng.
b) Phân tích
- Hiện tưng trên, ta có th tìm thy nhiu nơi trong thế gii t nhiên quanh mình.
Cây ci, c hoa xung quanh ta luôn n cha mt sc sng mnh m, bền bĩ. Chúng sẵn
sàng thích nghi vi mi điu kin sng khc nghit:
+ Nơi sa mc nóng bng, cây xương rồng vn mc lên, vn n hoa, nhng bông hoa
nép mình dưới xù xì gai nhn.
+ cánh đng băng Nam Cc, các nhà khoa hc sng s khi phát hiện dưới lp
băng dày vẫn có những đám địa y.
- Bài hc cuc đời: Câu nói miêu t mt hiện ng thiên nhiên hàm cha nhiu
ý nghĩa sâu sắc, gi ra nhiều suy ởng đẹp. Đó biểu tượng ca ngh lc ý chí
vươn lên của con ngưi trong nhng hoàn cảnh khó khăn, khốc liệt. Đây một bài
hc quý báu, b ích v thái đ sng của con ngưi xut phát t hin tượng t nhiên.
c) Bình lun
- Bài hc 1: Nhng th thách, nhng khó khăn ca thc tế đời sng luôn đặt ra
đối vi mi con ngưi
Cuc sng không bao gi bng phng, luôn chứa đựng nhng bt ng, biến c
ngoài ý mun. vy, quan trọng cách nhìn, thái độ sng của con người trưc thc
tế đó. Trước khó khăn người đầu hàng hoàn cnh, buông xuôi phó thác cho s
phn, có những ngưi vn không ngng n lực vươn lên.
- Bài hc 2: Ngh lc sc sng ca con người mang đến nhng điều diu
cho cuc sng
+ Nhiu khi s gian kh, khc nghit ca hoàn cnh lại chính môi trường để tôi
luyn, th thách giúp con ngưi vững vàng hơn trong cuc sng.Chính trong thách
thc ca hin thc cuc sng, ngh lc và sc sng của con người ng được bc l
hơn bao giờ hết. Nhiều người chp nhận đương đầu vi hoàn cnh khc nghiệt để
sống vươn lên, th hin những ước cao đẹp. Hãy ch động đi mt, gi vng ý
chí ngh lc, niềm tin để vươn lên trên mọi kkhăn thử thách, s đem lại thành công
trong cuc sống. Cũng như cây hoa di kia r của đã đâm sâu ới đất sỏi đá khô
cn nhm tìm ngun nước du ít ỏi để tiếp tc tn ti mà n những chùm hoa đp.
+ Nhng bông hoa thật đẹp n trên si đá kết qu ca nhng c gắng phi thường,
s n lc ơn lên không mệt mi. Chính vy v đẹp dâng tng cho cuộc đời li
càng có ý nghĩa hơn, càng rc r hơn.
- Bài hc 3. Thành công không th đến vi nhng ngưi thi chí, nn lòng mt
nim tin, không biết tn dng hi trong cuc sng.
+ Phê phán nhng k sống trong môi trưng, điều kin sng thun li, nhưng
không biết tn dng đ phát trin ti đa năng lực của mình, đóng góp cho cuc
sng.
+ Phê phán những ngưi gặp được khó khan sng chán nn, buông xuôi dn ti
tht bi.
4.2.1.3 Kết bài
- Con người tht bt hnh khi gp phi hoàn cnh tr trêu trong cuc sống, nhưng s
bt hạnh hơn nếu như chúng ta thôi không cố gng.
- Để th vượt lên khó khăn những đóng góp, cng hiến trong cuc sng,
con ngưi cn ngh lực, ý chí, năng lực. Song cũng rt cn s động viên, khích l,
tình yêu và nim tin ca những ngưi thân và c cộng đồng.
- Cộng đồng nên cách nhìn nhận, đánh gđúng đn v những đóng góp ca
những người hoàn cnh đặc biệt, đồng thi nên nhng chính ch h trợ, giúp đ
để h nhanh chóng vưt qua mi khó khăn trong cuộc sng
4.2.2 Câu 2
4.2.2.1 M bài
4.2.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến trên đây của Sóng Hng
- “Thơ thơ”thơ một sáng tạo đặc biệt của con người. Thơ là một thể loại
của văn học, vậy trước hết phải đảm bảo được đặc trưng của một tác phẩm n
học: ngôn ngữ tinh luyện, hàm súc, đa nghĩa, ngôn ngữ đời sống được chắt lọc và sử
dụng theo một cách thức riêng, tạo được sức biểu cảm, mang lại cho người thưởng
thức những khoái cảm thẩm mỹ. Ngôn ngữ tphải có khả năng din đạt mọi trạng
thái xúc cảm của con người và có sức ngân rung đồng điệu trong lòng người đọc.
- “Thơ đồng thi là ho, là nhc, là chm khc theo một cách riêng”:
+ “Thơ họa” thơ hình ng, chm khc theo một cách riêng, nghĩa
bng ngôn ng hình tưng rất thơ.
+ “Thơ nhạc” thơ nhạc điệu, vần điệu, nhịp điệu. Nhạc của thơ điệu nhạc
tâm tình được thể hiện ở vần điệu, nhịp điệu. Nghe nghệ sĩ đọc thơ, ngâm thơ, tâm hồn
ta bị lôi cuốn tưởng như được nghe một khúc ca, một bài hát, lúc lên bổng, lúc xuống
trầm, lúc du dương, ngọt ngào, lúc não nùng, thiết tha.
+ “Thơ là chạm khắc theo một cách riêng” thơ sử dụng ngôn từ - chất liệu phi vật
thể, vậy, tác động nhận thức không trực tiếp bằng các loại hình nghệ thuật khác
song sức gợi mở của nó lại hết sức dồi o, mạnh mẽ. tác động vào liên tưởng của
con người khơi dậy những cảm nhận cụ thể về màu sắc, đường nét, hình khối, âm
thanh, giai điệu. Tức là khi đảm bảo được những tính chất: chính xác hình tượng,
truyền cảm hàm súc.thì thơ khả năng i hiện những bức tranh về đời sống hoặc
nhạc điệu trầm bổng, d nhớ, d thuộc, gần gũi với giai điệu, lời ca. Như nhận xét
của Biêlinxky: "Bản thân văn học toàn bộ nghệ thuật", cũng như quan niệm :"thi
trung hữu hoạ, thi trung hữu nhạc".
=> Thơ - nhc - ho đều các loi hình ngh thut, song s khác biệt, trước hết
v cht liu xây dng hình ng ngh thuật để phn ánh cuc sng. Nếu ho dùng
đường nét, màu sc, nhạc dùng giai điệu, âm thanh thì thơ cũng như các tác phẩm văn
chương lại s dng ngôn t làm cht liu.
b) Phân tích ý kiến
- “Thơ là thơ”
- “Thơ là họa”
- “Thơ là nhạc”
- “Thơ là chạm khắc theo một cách riêng”
c) Bình luận
- Ý kiến đúng đắn, giá trị của Sóng Hồng đã khẳng định sức sống vẻ đẹp
diệu của thơ ca: đặc trưng của ngôn ngữ thơ (tính chính xác, tính hình ợng, tính
nhạc) khiến nó mang trong mình đặc điểm của các loại hình nghệ thuật khác.
- Để sáng tác được những bài thơ hay, nhà thơ không chỉ cần cảm xúc mãnh liệt,
chân thành còn cần tài năng trong việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, thanh điệu,
nhịp điệu thật độc đáo để tạo được phong cách riêng của mình. Mỗi độc giả cần phải là
người đọc “đồng sáng tạo” với nhà thơ.
d) Mở rộng
- Nhà thơ phải có phong cách nghệ thuật độc đáo.
- Người đọc khi cảm thụ tác phẩm thơ cần phải phát hiện nhữn nét riêng biệt, độc
đáo của thi phẩm và phong cách của tác giả.
4.2.2.3 Kết bài
- Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ ca, vẻ đẹp của lí tưởng, của tình yêu nước, thương dân,...
mà thơ đã bồi đắp cho tâm hồn mỗi chúng ta, đã làm cho mỗi chúng ta ý thức một cách
sâu sắc "thơ là thơ".
- Chính vì yêu thơ mà ta thấy cuộc đời thêm dẹp, tuổi trẻ thật đáng yêu:
“Mỗi gié lúa đều mun thêm nhiu ht
G trăm cây đều mun hóa nên trm
Mi chú bé đu nm mơ ngựa st
Mi con sông đều mun hoá Bạch Đằng...”
(“Tổ quc bao gi đp thế này chăng?” - Chế Lan Viên)
4.3 Đề 3
Câu 1. Trình bày suy nghĩ ca mình v ý kiến sau: “Một người đã đánh mất nim
tin vào bn thân thì chc chn s còn đánh mất thêm nhiu th quý giá khác na”
(Sách “Dám thành công” - Jack Canfield và Mark Victor Hansen)
Câu 2. ý kiến cho rằng: “Truyện cổ tích thần những cấu ảo về một
hiện thực chỉ trong ước”. Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Chứng minh
qua một số truyện cổ tích đã được học.
Hướng dẫn
4.3.1 Câu 1
4.3.1.1 M bài
4.3.1.2 Thân bài
a) Gii thích
- Nim tin vào bn thân: Đó niềm tin vào chính mình, tin vào năng lực, trí tuệ,
phẩm chất, giá trcủa mình trong cuộc sống. Đó còn mình hiểu mình tự đánh giá
được vị trí, vai trò của mình trong các mối quan hệ của cuộc sống.
- Khi đánh mất niềm tin ta đánh mất tất cả. đánh mất thêm nhiều thứ quý giá
khác.
- Câu nói lời nhắc nhở mỗi chúng ta hãy niềm tin vào bản thân. Đó cũng
bản lĩnh, phẩm chất, năng lực của mỗi người, nền tảng của niềm yêu sống
mọi thành công.
b) Phân tích
(Vì sao đánh mất niềm tin vào bản thân là sẽ đánh mất nhiều thứ quý giá khác?)
Ý 1: Nim tin vào bn thân là nim tin cn thiết nht trong mi nim tin.
- Niềm tin vào bản thân không chỉ đem lại niềm tin yêu cuộc sống, yêu con người,
hi vọng vào những gì tốt đẹp mà còn là nền tảng của mọi thành công.
- Để được thành công, cuộc sống tốt đẹp, con người phải biết dựa vào chính
bản thân mình chứ không phải dựa vào ai khác, khách quan chỉ điều kiện tác động,
hỗ trợ chứ không phải là yếu tố quyết định thành công.
Ý 2: Đánh mất nim tin hoc không tin vào chính kh năng của mình thì
con người s không có ý chí, ngh lc đ vươn lên
- “Thiếu tự tin nguyên nhân của phần lớn thất bại” (Bovee). Cuộc sống muôn
màu muôn vẻ, đầy những vị đắng cay, ngọt ngào, hạnh phúc bất hạnh, thành
công thất bại, những lúc sa ngã, yếu mềm… Nếu con người không ý chí,
nghị lực, niềm tin vào bản thân sẽ không đủ bản lĩnh để ợt qua, không khẳng định
được mình, mất tự chủ, dần buông xuôi, rồi dẫn đến đánh mất chính mình.
- Khi đã đánh mất chính mình đánh mất tất cả, trong đó những thứ quý giá
như: tình yêu, hạnh phúc, hội… thậm chí cả sự sống của mình. vậy, con người
biết tin yêu vào cuộc sống, tin vào sức mạnh, khả năng của chính mình, biết đón nhận
những thử thách để vượt qua, tất yếu sẽ đạt đến bến bờ của thành công và hạnh phúc.
Ý 3: Nim tin vào bn thân giúp con người t lên mi th thách trưng
thành: Trong cuộc sống, biết bao con người không may mắn, họ phải trải qua
nhiều khó khăn, thử thách, bất hạnh. Nhưng càng khó khăn, bản lĩnh của họ càng vững
vàng. Htin vào ý chí, nghị lực, khả năng của bản thân và hđã vượt lên, chiến thắng
tất cả.
c) Bình lun
- Ý kiến chứa đựng một triết nhân sinh sâu sắc, hướng con người biết nhận ra
có ý thức gìn giữ chân giá trị của cuộc sống
- Phê phán: Trong thực tế cuộc sống, những người mới va vấp, thất bại lần đầu
nhưng không m chủ được mình, không tin vào mình thể gượng dậy từ đó dẫn
đến thất bại:
+ Một học sinh nhút nhát, e sợ, không tin vào năng lực bản thân mình khi đi thi sẽ
dẫn đến làm bài không tốt. Cũng những học sinh thi trượt, tỏ ra chán nản, không
còn niềm tin vào bản thân, d bỏ cuộc nên sẽ khó có được thành công.
+ Một người khi làm việc, không tự tin vào mình, không chính kiến của mình
phải thực hiện theo ý kiến tham khảo của nhiều người khác thì dẫn đến tình trạng
“đẽo cày giữa đường”, “lắm thầy thối ma”.
+ những người từ nhỏ được sống trong nhung lụa, mọi việc đều người giúp
việc hoặc bố mẹ lo , khi gặp khó khăn họ thể làm chủ được bản thân, tự mình độc
lập để vượt qua?
4.3.1.3 Kết bài
- Nhn thc:
+ Tự tin, khiêm tốn, cẩn trọng những đức tính đáng quý của con người. dẫn
con người ta đến bến bờ thành công và được mọi người quý trọng.
+ Tuy nhiên, đừng quá tự tin vào bản thân nh dẫn đến chủ quan, đừng quá tự
tin mà bước sang ranh giới của tự kiêu, tự phụ sẽ thất bại.
- Hành đng:
+ Học sinh, sinh viên, những người trẻ tuổi phải luôn tự đặt câu hỏi cho mình: phải
làm gì để xây dựng niềm tin trong cuộc sống?
+ Phải cố gắng học tập rèn luyện cách đạo đức tốt. Việc học phải đi đôi với
hành, dám nghĩ, dám làm, tự tin, yêu đời, yêu cuộc sống. Phải biết tránh xa các tệ nạn
xã hội, phải luôn làm chủ bản thân.
4.3.2 Câu 2
4.3.2.1 M bài
4.3.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến
- Truyn c tích mt th loại văn học n gian viết v những con người nh ,
đáng thương, th hiện ước mơ về công bng, công lí của nhân dân lo đng. Truyện cổ
tích được chia thành ba loại sau:
+ Cổ tích về loài vật
+ Cổ tích thần kì
+ Cổ tích sinh hoạt
- Truyện cổ tích thần loại tiêu biểu nhất của truyện cổ tích. Đặc trưng nổi bật
của truyện cổ tích sử dụng yếu tố ảo một cách đậm đặc vào tiến trình phát triển
của câu chuyện. Đó một yếu tố không thể thiếu được của cốt truyện, phản ánh
những ước mơ, nguyện vọng về một hội tưởng của nhân dân, về phẩm chất
năng lực tuyệt vời của con người và kết thúc truyện thường có hậu.
+ Thế giới trong cổ tích thần kỳ thế giới huyền ảo thơ mộng ,có sự xâm nhập
lẫn nhau giữa thế giới trần tục thế giới siêu nhiên. đó, con người thể đi váo
thế giới siêu nhiên, thần linh thể xuất hiện trong thế giới trần tục. Do sự giống
nhau về cốt truyện nên những kiểu truyện trong cổ tích thần kỳ (kiểu truyện Tấm
Cám, Thạch Sanh).
++ Nhóm truyện về các nhân vật tài giỏi, ng : Nhân vật tài đặc biệt, phi
thường về một lãnh vực nào đó (bắn cung, lặn, võ nghệ, chữa bệnh ...).
++ Nhóm truyn v các nhân vt bt hnh: Nhân vt bt hạnh thường người m
côi, người em út, người con riêng, người đi ở, người xu xí. V mt hi, h b
ngược đãi, bị thit thòi v quyn li. V mt tính cách, h trn vn v đạo đức nhưng
thưng chịu đựng (biu hiện xu hướng hoài c) tr nhân vt xấu tài (“Sọ
Dừa”, “Lấy v Cóc” ...). Nhân vt chính tri qua th thách ( th thách ca các tr lc
và có khi ca nhân vt tr th ) và đổi đi, đưc hnh phúc dài lâu.
++ Bên cnh nhân vt chính còn nhân vật đế vương lực lượng thn k. Nhân
vật đế ơng liên quan ti phần thưởng dành cho nhân vt chính Lc lượng thn
k (bên thin) nhân vt tr th, khi phi th thách nhân vật chính trưc khi giúp
đỡ.
b) Phân tích ý kiến
- Truyện cổ tích tập trung phản ánh số phận của những con người nhỏ bé, khốn khổ,
tủi nhục trong hội đầy áp bức bất công… Mỗi nhân vật có một số phận khác nhau
mhưng đều chung những phẩm chất tốt đẹp: hiền lành, tốt bụng, tài năng: Thạch
Sanh, Sọ Dừa,...Họ đại diện cho tầng lớp nhân dân thấp cổ họng, sống trong lầm
than, khổ cực nhưng vẫn giữ tâm hồn trong sáng, lương thiện, đức tính chăm chỉ, cần
cù vốn có.
- Truyện cổ tích thần xây dựng thành công một thế giới trong mơ ước: Thông qua
những câu chuyện ấy một ánh sáng tưởng của nhân dân được nêu lên về một hội
công bằng, dân chủ. Trong đó, người lương thiện, tốt bụng, tài năng sẽ được ởng
hạnh phúc xứng đáng với những phẫm chất tốt đẹp của họ.
- Lối kết thú có hậu: Trong thế giới truyện cổ tích, người hiền sẽ gặp lành, kác b
trừng trị; sự công bằng được thực hiện, lao động được nhẹ nhàng, tuổi già cái chết
bị đẩy xa; người dị dạng, xấu trở nên đẹp đẽ; người mất vợ hoặc người yêu được
đoàn tụ; người nghèo sẽ giàu có, người bị áp bức, đau khổ sẽ địa vị quyền thế
cao sang…
c) Bình luận
- Ý kiến đúng đắn, trong xã hội loài người, xã hội mà con người đã, đang và sẽ sống
luôn luôn tồn tại biết bao nhiêu sự phức tạp đa dạng, thậm chí cả những mâu thuẫn hết
sức gay gắt nóng bỏng. Bên cạnh những điều tốt đẹp, tươi sáng vẫn còn không ít
những cái xấu xa, đen tối nhởn nhơ giữa cuộc đời, đặc biệt trong hội phong kiến
hoàn cảnh ra đời chủ yếu của truyện cổ tích. con người ngay tkhi xuất hiện đã
không ngừng vươn tới chân, thiện, mĩ. Do đó, người ta không thể chấp nhận những
điều xấu xa, giả dối kia. không bao giờ chuyện d dàng. Người ta phải xây dựng
nên trong khát vọng trí tưởng tượng của minh một thế giới khác tươi đẹp hơn. Đó
cũng là một hình thức phủ nhận hiện thực đen tối.
- Cổ tích thần những cấu ảo về một hiện thực trong ước, nghĩa là:
truyện cổ tích thần sự phản ánh ước của nhân dân ta về một thế giới tốt đẹp
hơn trong tương lai bằng những cấu ảo. Đồng thời ng phản ánh quyết tâm
của người lao động, là đấu tranh cho mơ ước ấy thành hiện thực.
4.3.2.3 Kết bài
Con người muốn tự hoàn thiện mình, hội muốn tiến lên thì phải luôn luôn
ước đến những điều tốt đẹp hơn không ngừng đấu tranh để đạt đến điều ước ấy.
những cấu ảo về một hiện thực trong ước, truyện cổ tích thần văn
học dân gian nói rộng đúng kho báu tinh thần của dân tộc, rất đáng dể chúng ta
tìm hiểu và trân trọng, học hỏi.
4.4 Đề 4
Câu 1. Ngn ng Rập câu: “Nếu tôi hai cái bánh thì tôi s bán đi một
cái đ mua hoa hng, bi vì tâm hồn tôi cũng cần ăn uống”.
Anh/ ch hãy trình bày suy nghĩ của mình v câu ngn ng trên
Câu 2.
“Lời thơ dân gian không những s bước đu cho ta làm quen với tâm tình cảm
của đồng bào ta xưa kia mà đng thi s còn giúp ta học đưc những cách nói năng tài
tình chính xác. Theo tôi, đi vi một ngưi Vit Nam thiếu nhng kiến thc này
thì có th xem như là thiếu mt trong nhng điều cơ bản.”
(“Một vài suy nghĩ v ca dao”, Hoài Thanh, Báo Văn ngh, s 1,2-1-1982)
Qua mt s bài ca dao đã học, đã đọc, anh (ch) hãy gii thích làm ng t ý kiến
trên.
ng dn
4.4.1 Câu 1
4.4.1.1 M bài
4.4.1.2 Thân bài
a) Gii thích
- Bánh hoa hnghai hình ảnh để ch nhng giá tr khác nhau trong đời
sng: vt cht tinh thần. Đây hai nhu cầu bản của con người để không ngng
nâng cao cht lượng đi sng ca mình.
- Câu ngn ng xác định mối tương quan gia nhu cu vt cht nhu cu tinh
thn: cuc sng phi hài hòa gia hai nhu cầu, không đợi đến tha v vt cht mi
nghĩ đến tâm hn.
b) Phân tích
- Mun tn ti, con ngưi phi cần đến nhng sn phm vt chất (lương thực, thc
phm, các phương tin sinh hoạt…).
- Bên cnh th xác, con người còn tâm hn tâm hồn con người cũng cần đưc
chăm sóc nuôi dưng bng các sn phm tinh thần (văn hc, âm nhc, hi họa…).
=> Cuc sng phi hài hòa gia hai nhu cu này.
c) Bình lun
- Cuc sng ngày càng phát trin tnhu cu vt cht ngày càng nâng cao. Nhu cu
v vt cht là mt nhu cầu chính đáng của con người.
- Nhu cu tinh thần làm cho đời sống con ngưi tr nên phong phú và đẹp đẽ.
- Hài hòa gia nhu cu vt cht nhu cu tinh thn một tưởng đúng đắn, đảm
bo s cân bng cuc sng của con người.
- Quan niệm này đối lp vi quan nim lch lạc đề cao vt cht xem nh đời
sng tinh thần, cũng khác xa vi quan nim coi nhng nhu cu vt cht tm
thưng, ch có nhng nhu cu tinh thn mi là cao quý.
- Trong hi hiện đại, khi khoa học thuật phát triển như bão, tiện nghi sinh
hoạt lên ngôi, con ngưi càng phi cn biết cân bng gia nhu cu vt cht nhu cu
tinh thn.
- Việc ng th nhng nhu cu vt cht nhu cu tinh thn phi song hành vi
hoạt động sáng to ra sn phm vt cht sn phm tinh thn. Vì vy, hi cn
nhng ghi nhận đúng đắn đối vi nhng sn phm (vt cht tinh thần) do con người
sáng to ra.
4.4.1.3 Kết bài
4.4.2 Câu 2
4.4.2.1 M bài
4.4.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến trên đây của Hoài Thanh
- Lời thơ dân gian:
+ Trong văn học dân gian có rất nhiều thể loại tập trung thể hiện đời sống của người
dân xưa.
+ Trong đó, ca dao thể loại trữ tình bằng văn vần, din tả đòi sống nội tâm của
con người. Nói cách khác, ca dao là thơ trữ tình dân gian truyền thống.
+ Lời thơ dân gian là nói đến ca dao.
- Làm quen với tâm tư tình cảm của đồng bào ta xưa kia.
+ Ca dao là tiếng nói tâm hồn sâu lắng, tha thiết của đồng bào ta xưa kia.
+ Trong ca dao, tất cả những nỗi niềm cảm xúc của nhân dân ta đều được bộc lộ.
Đó tiếng nói của tình yêu đôi lứa, những lời than thân trách phận, tiếng cười
vừa hài hước, vừa sâu cay, là mơ ước, là hi vọng, chờ đợi…
+ Đọc tìm hiểu ca dao, người đọc sẽ cảm nhận được tất cả những cung bậc cảm
xúc đó trong đời sống tinh thần của người xưa.
- Học được cách nói năng tài tình, chính xác:
+ Trong văn học dân gian cũng như trong ca dao ngôn ngữ được sử dụng chủ yếu
lời ăn tiếng nói hằng ngày giản dị, nôm na của những người lao động.
+ Song cách nói năng ấy không phải không tài tình chính xác. Đó cách nói xa
vời, bay bổng khi thể hiện một tình yêu thầm kín, cách nói đầy hình nh khi bộc
bạch tâm trạng xót xa cho thân phận nghèo, cách nói hóm hỉnh khi giu cợt, đ
kích…
+ Cách nói năng đó đã giúp người đọc ca dao thêm những kinh nghiệm quý báu
trong việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc.
- Thiếu một trong những điều cơ bản:
+ Điều cơ bản: điều cốt lõi, không thể không có:
+ Văn học dân gian Việt Nam nói chung ca dao Việt Nam nói riêng kho tàng
quý báu chứa đựng những nét đẹp truyền thống của văn hóa dân tộc Việt Nam, cội
nguồn của sự hình thành và phát triển đời sống tinh thần của mỗi con người Việt Nam.
+ Đến với văn học dân gian, đến với ca dao, mỗi người Việt Nam sẽ được đến với
đời sống của chính ông cha, tổ tiên mình. Đó nền tảng bản cho sự phát triển mỗi
nhân cách.
=> Nội dung của ý kiến: Hoài Thanh khẳng định: Ca dao Việt Nam. không chỉ giúp
mỗi người Việt Nam hiểu được đời sống tinh thần phong phú, đẹp đẽ của cha ông
mình xưa kia còn giúp họ thêm những cách nói năng giản dị chính xác, tài
tình khi sử dụng ngôn ngữ dân tộc. Đó những kiến thức cốt lõi không thể thiếu để
mỗi con người Việt Nam tự phát triển mình.
b) Phân tích ý kiến
* Ca dao thể hiện tâm tình cảm của đồng bào ta xưa
- Tình yêu thiên nhiên
+ Đưng vô x Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
+ Đồng Đăng có ph K La
Có nàng Tô Th có chùa Tam Thanh.
+ Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trn Vũ, canh gà Th Xương
Mt mù khói tỏa ngàn sương
Nhp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ
- Tình yêu quê hương, đt nưc:
+ Dù ai đi ngưc v xuôi
Nh ngày gi T ng mười tháng ba.
- Tình cảm gia đình: nh cảm của con cái đối vi cha m, tình cm v chng, tình
cm anh em…
+ Dù đi trăm núi ngàn khe
Nh m đau khát trong lng ruột gan
+ Đi đâu mà b m già
Gi nghiêng ai sa,chén trà ai dâng?
+ Đốn cây ai n dt chi
Đạo chồng nghĩa vợ, gin ri lại thương.
+ Anh em như th chân tay
Rách lành đùm bc d hay đỡ đần.
- Tình yêu đôi lứa: Khát vng hnh phúc, n nhân. Ni nh nhung da diết. Tm
lòng thu chung, son st.
+ Cô kia ct c mt mình,
Cho anh ct với chung tình làm đôi.
Cô còn ct na hay thôi,
Cho anh ct với làm đôi vợ chng.
+ Trên trời có đám mây xanh
gia mây trng, chung quanh mây vàng
Ước gì anh ly đưc nàng
Để anh mua gch Bát Tràng v xây
Xây dc ri li xây ngang
Xây h bán nguyt cho nàng ra chân
+ Vt nm b mía ra lông
Thy cảnh thương chồng đi núi Hà Tiên
+ Thuyn v có nh bến chăng
Bến thì mt d khăng khăng đợi thuyn
+ Đêm qua ra đng b ao,
Trông cá, cá ln, trông sao, sao m.
Bun trông con nhện giăng tơ,
Nhện ơi nhện hi, nhn ch mi ai?
Bun trông chênh chếch sao Mai,
Sao ơi sao hỡi nh ai sao m?
- Tiếng nói than thân: Xót xa cho thân phận người phụ nữ phải sống phụ thuộc,
không được quyết định hạnh phúc của mình. Lo lắng hạnh phúc tan vỡ do những rào
cản của hội sự mong manh của tình yêu. Đau đớn trước thân phận nhỏ mọn
khát vọng một tâm hồn trong sạch, cao đẹp.
+ Ai đem em đến chốn này,
Thức khuya dậy sớm mắt cay như gừng
+ Bướm vàng đậu đọt mù u,
Ly chng càng sm tiếng ru càng bun
+ Khăn thương nh ai...
+ Thân em như,...
- Tiếng cười hài hước: cười để giải trí; cười để chế giu, tố cáo
+ Bà già đi ch Cầu Đông
Xem mt qu bói ly chng lợi chăng?
Thy bói gieo qu nói rng,
Li thì có lợi, nhưng răng chng còn.
+ Chồng người đánh giặc sông Lô
Chng em ngi bếp rang ngô cháy qun
+ Chồng người cưi nga bn cung
Chng em ngi bếp cm thun bn rui.
* Ca dao giúp học được cách nói năng tài tình chính xác
- Tài tình:
+ Ngôn ngữ trong ca dao vốn giản dị, mộc mạc, đời thường nhưng cũng rất tinh
tế, giàu hình ảnh
+ Hình ảnh thơ đẹp, giàu sức gợi: dải lụa đào, cầu dải yếm, mười tay…
+ Biện pháp tu từ nghệ thuật: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp, đối…
- Chính xác: Ngôn ngữ phù hợp, hiệu quả trong việc din tnhững cung bậc khác
nhau của tâm tư, tình cảm.
+ Ca dao tình yêu: Ngôn ngữ nhẹ nhàng, bay bổng, đầy tâm trạng.
+ Ca dao than thân: Ngôn ngữ lắng đọng, day dứt.
+ Ca dao hài hước: Ngôn ngữ hóm hỉnh, giu cợt, đả kích với việc tạo ra những
hình ảnh đối lập, gây cười
c) Bình luận
Ý kiến đánh giá của Hoài Thanh vừa nêu được những nét đẹp của ca dao vừa khẳng
định được ý nghĩa của ca dao trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam
c) Mở rộng
Từ ý kiến đó, người đọc càng thêm yêu quý, trân trọng kho tàng ca dao cái
nhìn đúng đắn về vị trí của nó trong văn học dân tộc và trong đời sống.
4.4.2.3 Kết bài
4.5 Đề 5
Câu 1. Ngn ng Pháp câu: “Tin bc người đầy t trung thành người
ch xấu”.
Suy nghĩ ca anh/ch v câu ngn ng trên.
Câu 2. Trong li Ta tập “Thơ Thơ” của Xuân Diệu, nhà thơ Thế L viết: “Xuân
Diu một người của đời, một người giữa loàì người. Lầu thơ của ông xây dng
trên đt ca mt tm lòng trần gian”.
Nhưng ở Thi nhân Vit Nam, Hoài Thanh li viết v Xuân Diệu như sau: “Người đã
ti gia chúng ta vi mt phc ti tân chúng ta đã rụt không mun làm thân
với con người có hình thức phương xa ấy:.
Bng s hiu biết v tác gia Xuân Diệu tXuân Diệu, anh (ch) hãy trình y
suy nghĩ ca mình v nhng ý kiến trên.
ng dn
4.5.1 Câu 1
4.5.1.1 M bài
4.5.1.2 Thân bài
a) Gii thích:
-“Ngưi chủ” là ngưi quyền uy, điều khin, sai khiến; “người đầy tớ”: người b
điều khin, b sai khiến phi tuân phc mnh lnh ca ch nhân.
- Câu ngn ng khuyên con người phi tỉnh táo trưc sc mnh ca tin bạc, đừng
b nó mê hoc, biến thành nô l.
b) Phân tích sc mnh của đồng tin
- Ca ci vt cht.
- Cuc sng gii trí.
- Văn hóa giáo dc.
- Kết giao bn bè.
- Du lch.
- Cha bnh.
- Nhng hu thun v kinh tế sau khi v hưu.
- Tăng thêm lòng t tin.
- ng th cuc sng t ti.
- Th hin bn thân mình.
c) Bình lun
- Coi tiền bạc một đầy tớ trung thành, con người sẽ biến thành phương tiện
phục vụ đắc lực cho cuộc sống. Trong tay người tốt, tiền sẽ phát huy giá trị to lớn của
nó, mang lại cuộc sống hòa bình, hạnh phúc đầy ý nghĩa cho nhân, gia đình và
hội.
- Coi tiền bạc mục đích của cuộc sống, con người sẽ tự biến nó thành ông chủ xấu,
bị sai khiến làm những điều xấu xa, tội lỗi, thậm chí tội ác. Ma lực của tiền bạc
khiến con người tha hóa thành kẻ tham lam, ích kỉ, giẫm đạp lên những giá trị chân
chính của cuộc sống.
4.5.1.3 Kết bài
Tiền có vai trò lớn trong cuộc sống, con người cần nó để sống, nhưng cũng d bị nó
hủy hoại nhân cách. thế cần tỉnh táo trong việc kiếm tiền tiêu tiền. Hãy ông
chủ tốt để tiền bạc- kẻ đầy tớ trung thành, phát huy hết giá trị, sức mạnh của nó.
4.5.2 Câu 2
4.5.2.1 M bài
4.5.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến
- Ý kiến của Thế Lữ: Khẳng định tinh thần nhập thế, gắn với cuộc đời của Xuân
Diệu. Vị trí đỉnh cao, huy hoàng của Xuân Diệu gốc r sâu xa từ tấm lòng “quyến
luyến cõi đời” của nhà thơ. Thơ Xuân Diệu tiếng nói của niềm khát khao giao cảm
với đời, với cuộc sống.
- Ý kiến của Hoài Thanh: Nhấn mạnh đến những cách tân mới mẻ, táo bạo của
Xuân Diệu đến mức gây ngỡ ngàng, lạ lẫm với người tiếp nhận đương thời.
b) Phân tích ý kiến
- Thơ Xuân Diệu là tiếng nói của niềm khát khao giao cảm với đời, với cuộc sống:
+ Xuân Diệu lấy tlàm nhịp cầu để nối tâm hồn sôi nổi, đắm say của mình với
những tâm hồn bè bạn, làm nên một thứ “Tình mai sau” không biên giới.
+ Khẳng định, đcao cái “tôi” cả nhân một cách chói lọi, huy hoàng. Thể hiện thái
độ sống ham hố, vội vàng, cuống quít, nồng say.
+ Với cách nhìn đời trtrung, mới mẻ, Xuân Diệu đã phát hiện, y dựng n một
thiên đường ngay trên mặt đất với bao điều đáng yêu, đáng sống.
+ Đối với Xuân Diệu, cuộc đời đẹp nhất, vui nhất mùa xuân tuồi trẻ. Trong
tâm hồn ông bao giờ cũng mùa xuân, tuổi xuân ‘Tình không tuổi xuân không
ngày tháng”.
+ tâm hồn khát khao giao cảm với đời, tất nhiên Xuân Diệu phải “ông
hoàng của thơ tình”, tình yêu niềm giao cảm mãnh liệt, trọn vẹn nhất của con
người. Thơ tình Xuân Diệu đã din tả được mọi sắc thái, cung bậc của tình yêu, một
tình yêu đích thực đòi hỏi sự hòa hợp giữa tâm hồn và thể xác. (Lưu ý: có thể đặt Xuân
Diệu vào bối cảnh thơ mới để so sánh. Trong khi các nhà thơ mới thường có một “tháp
ngà” để thoát li, trốn tránh cuộc đời thì Xuân Diệu “đã không trốn tránh mà lại còn
quyến luyến cõi đời” (Thế Lữ, Tựa tập “Thơ thơ”).
- Những cách tân mới mẻ, táo bạo của Xuân Diệu:
+ Khả năng sáng tạo hình ảnh táo bạo, mới mẻ, độc đáo.
+ Cách đặt câu theo lối vắt dòng, ảnh hưởng từ thơ ca Pháp.
+ Phát huy cao độ ý thức về quan hệ tương giao giữa các giác quan để cảm thụ thế
giới. Từ đó, có khả năng din t những biến thái tinh vi của thiên nhiên và tâm hồn con
người.
(Lưu ý: Trong thực tế, những cách tân của Xuân Diệu thể hiện hai phương diện:
nội dung hình thức. Tuy nhiên, theo cách din đạt của Hoài Thanh thì nghiêng về
phương diện hình thức hơ: y phục tối tân, hình thức phương xa).
c) Bình luận
- Cả hai ý kiến đều sự đánh giá chính xác, tinh tế về thơ Xuân Diệu. Ý kiến thứ
nhất nhấn mạnh về phương diện nội dung tình cảm, cảm xúc trong thơ Xuân Diệu; ý
kiến thứ hai nhấn mạnh về những cách tân mới mẻ, táo bạo của Xuân Diệu về phương
diện hình thức. Cả hai ý kiến không mâu thuẫn nhau bổ sung cho nhau để hình
thành cách nhìn nhận, đánh giá đúng về sự nghiệp sáng tác của nhà thơ.
- Cả hai ý kiến đều tác dụng định hướng cho người đọc tìm hiểu, nghiên cứu về
thơ Xuân Diệu.
4.5.2.3 Kết bài
4.6 Đề 6
Câu 1. c mt ca m là cuc sng ca con.
Câu 2.
Viết truyn ngn đều phi kiêng k hai điều: hết chuyn hết văn hết văn hết
chuyn.
(Trích Văn hc nhân cách, Nguyn Thanh Hùng, NXB Văn học, 1994, tr.90)
Anh/Ch hiểu như thế nào v ý kiến trên? Qua mt s truyn ngn của Văn hc Vit
Nam 1930-1945 trong chương trình Ng văn 11 hãy làm sáng t vấn đề.
ng dn
4.6.1 Câu 1.
4.6.1.1 M bài
4.6.1.2. Thân bài
a) Gii thích
- “Nưc mắt”: biểu hin mt trng thái cm xúc mãnh lit của con người, biu
hin ca nim vui, ni bun.
- “Nưc mt ca mẹ”: là giọt nưc mt ca nhng giây phút hnh phúc, kh đau
- “Nưc mt m cuc sng của con”: giọt nước mt ca m đem lại ý nghĩa cho
cuc sng ca con.
=> Câu nói làm sang lên v đẹp tình mu t, nhng chime nghim thm thía: cuc
sống ta đưc t bao cht chiu, nhc nhn ca m, cuc sng ca ta tt c ý nghĩa
vi đng sinh thành.
b) Phân tích
- “Nưc mt ca mẹ”: giọt nước mt ca kh đau, phản chiếu bao vt v toan lo, m
đã hi sinh thầm lng cho con, cho con bao ngọt ngào đắng cay nhn v, cuc sng
ca con có bóng dáng cuc đi to tn ca m.
- “Giọt nước mt ca mẹ”: giọt nước mt ca hnh phúc, hnh phúc khi con
trưng thành, ln khôn, sng ích. Con hiu ra: cuc sng ca con thật ý nghĩa bởi
đằng sau luôn có ánh mt dõi theo, nâng niu, ch che…
c) Bình lun
- Giọt nước mt ca m như nhắc nh ta v giá tr cuc sống làm người, là động lc
thắp lên thành công… Chúng ta sống sao để git nưc mt kia chgit nưc mt ca
hnh phúc.
- Bun cho những đứa con không biết quý trng cuc sng của mình để rồi đem lại
kh đau cho đấng sinh thành.
4.6.1.3 Kết bài
4.6.2 Câu 2
4.6.2.1 M bài
4.6.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến trên đây của Hoài Thanh
- Truyn ngn: Tác phẩm tự sự cỡ nhỏ. Nội dung của thể loại truyện ngắn bao trùm
hầu hết các phương diện của đời sống: Đời tư, thế sự hay sử thi nhưng cái độc đáo của
nó là ngắn.
- Điu phi kiêng k tránh, không được phép mắc vào của nhà văn khi viết truyện
ngắn: Hết chuyn hết văn hết văn hết chuyn
+ Chuyn: Sự việc được kể lại bằng lời văn.
+ Văn: Ngôn từ, lời kể của tác phẩm văn học.
Hết chuyn hết văn: S việc khi đã kể xong mà lời văn của truyện ngắn không
khả năng gợi suy ngẫm, không còn âm vang trong tâm trí bạn đọc. Yêu cầu:
Chuyện kể đã hết nhưng điều muốn nói đằng sau câu chuyện, lời kể lại phải bắt đầu.
Sự việc trong truyện ngắn đòi hỏi phải nhiều trữ lượng mới có khả năng khơi gợi ở độc
giả những suy tưởng.
Hết văn hết chuyn: Lời văn dừng, những điều viết ra trên bề nổi câu chữ đã
khép lại chuyện muốn nói cũng hết. c phẩm không để độc giả viết tiếp câu
chuyện, không đặt ra được những chuyện nhân sinh Yêu cầu: Lối viết trong truyện
ngắn phải có khả năng tạo nhiều vùng trắng, dồn nén, có độ mở lớn.
→ Từ chỗ nêu ra những điều nhà văn phải kiêng k, ý kiến đã đề cập đến yêu cầu v
phẩm chất quan trọng gắn với đặc trưng của thể loại truyện ngắn: Tác phẩm đã dừng
nhưng những sự việc, lời văn lại có khả năng khơi gợi, nói được nhiều điều.
b) Phân tích ý kiến
- Đặc trưng của văn chương nghệ thuật: quá trình sáng tác văn học chính quá
trình kí hiệu hóa, nhà văn phản ánh đời sống và tưởng tình cảm của mình thông qua
hình tượng nghệ thuật. Hơn nữa văn chương coi trọng tính hàm súc, ý tại ngôn ngoại.
Truyện ngắn nói riêng văn học nói chung không chỉ nói ở những điều viết ra trên bề
mặt câu chữ còn nói tầng sâu, tầng chìm từ những vùng trng, chỗ trng,
khoảng im lnggiữa các con chữ, lời văn.
- Đặc trưng của thể loại truyện ngắn: Truyện ngắn ngn nên tất cả phải đặc,
dn n. Bởi vậy mỗi sự việc, chi tiết, hình ảnh, ngôn từ, hành văn …trong truyện
ngắn đều phải có sức chứa lớn, có dư lượng dồi dào hơn nhiều những gì trên bề mặt…
- Chuyện kể của tác phẩm đã hết, câu chữ đã dừng nhưng tác phẩm không khép kín
bưng mà lại có khả năng mở ra được nhiều điều.
c) Bình luận
- Truyện ngắn hay sự chấm phá trong cuộc sống thường nhật, tựa bức tranh
hoạ thuỷ mặc, chỉ vài nét cọ, lắm lúc tưởng như bất chợt vô nghĩa, nhưng thể gợi
nên những suy nghĩ sâu thẳm từ người thưởng lãm.
- Truyện ngắn cần sự kết hợp nhuần nhuyn của cảm hứng vụt sáng, phi thường t
tâm thức lẫn suy tưởng cụ thể của lí trí.
- Tính đọng yếu tính của truyện ngắn. khiến người viết phải vận tâm chắt
lọc và nâng niu từng từ ngữ, ý tứ một.
- Không khí là linh hn ca truyn ngn.
d) M rng
- Đối vi người sáng tác, cn xem văn chương cun bách khoa thư không
trang cui, phi mang đến mt bu tri n cn được khám phá gii mã. Thiên
chc c nhà văn không ch phn ánh cuc sng còn phi tái t cuc sng đ
người đọc khm phá suy ngm.
- Đối vi người đọc, cn phi người đồng sáng to vi nhà văn.
4.6.2.3. Kết bài
4.7 Đề 7
Câu 1. “Người bi quan phàn nàn v cơn gió; người lc quan ch đợi đổi chiu;
người thc tế điu chnh li cánh bum.” (William Arthur Ward )
Suy nghĩ ca anh/ ch v ý kiến trên.
Câu 2. Nhà thơ nổi tiếng người Đức Bertold Brecht cho rng: Cái đẹp của thơ
không nên ch làm nên ánh sáng k của ma trơi hay ánh sáng nhân tạo rc r ca
pháo hoa, của đèn màu cầu k nhuộm hàng trăm sắc. Ðp nht là khi anh to nên đưc
ánh sáng ban ngày, th ánh sáng tưởng như không màu, không sắc nhưng đó chính
ánh sáng mnh m và hu ích nhất cho con người.
Anh/Ch hiu ý kiến trên như thế nào? Qua hai bài thơ Thương v của Xương
Tương tư ca Nguyn Bính, hãy làm sáng t.
ng dn
4.7.1 Câu 1
4.7.1.1 M bài
4.7.1.2 Thân bài
a) Gii thích
- Ngưi bi quan phàn nàn v cơn gió: Ngưi cái nhìn chán nn. tuyt vng, tiêu
cực, không tin tưởng tương lai sẽ phàn nàn v những khó khăn, tr ngi trong cuc
sng.
- Ngưi lc quan ch đợi đổi chiu: Trái với người bi quan, người lc quan luôn
cách nhìn, thái đ tin tưởng tương lai. H luôn ch đợi và hi vng những điều tt
đẹp s đến.
- Ngưi thc tế điều chnh li cánh bum: Ngưi thc tế những ngưi hiu
sng vi thc ti. H không ảo tưởng hão huyn. Bi vậy, để đến đích, họ không
“phàn nàn”, không “ch đợi” chủ động “điều chỉnh”, thay đi nhng th mình
cho phù hp hoàn cnh.
Để đến với thànhng, con ngưi không nên có thái độ bi quan, cũng không nên
ch đợi vào s may mn mà cần đi din vi thc tế, dám thay đổi bn thân.
b) Phân tích
- Sng thc tế giúp con ngưi cái nhìn, s đánh giá đúng đắn v bản thân cũng
như về thế gii khách quan. T đó, xác định cho mình những hướng đi, những con
đường phù hp với năng lực và hoàn cnh.
- S nhn thc t nhn thc s giúp những ngưi thc tế biết cách t thay đổi,
điều chnh mình theo chiều hướng tích cc đ ơn lên.
c) Bình lun
- Con ngưi cn có li sng thc tế, nhưng cn phân bit thc tế vi thc dng li
sng quá chú trng vào vt cht và li ích cá nhân.
- Sng thc tế nhưng con người cũng cần có nhng hi vng s lạc quan. Đây
chính yếu t quan trọng giúp con người thêm s n lực để t lên nhng khó
khăn, thử thách ca cuc đi.
- Phê phán nhng k bi quan, cũng như những k sng trong ảo tưng, hão huyn.
4.7.1.3 Kết bài
4.7.2 Câu 2
4.7.2.1 M bài
4.7.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến
- Cái đẹp của thơ không nên chỉ làm nên ánh sáng k của ma trơi hay ánh sáng
nhân to rc r ca pháo hoa, của đèn màu cu k nhuộm hàng trăm sc: giá tr ca
thơ ca không chỉ to ra những nét đẹp bí”, không chỉ s trau chut ngôn t hay
to ra v đẹp mi l v hình thc.
- Ðp nht khi anh tạo nên được ánh sáng ban ngày, th ánh sáng tưởng như
không màu, không sc: giá tr ln nht ca tác phẩm thơ ca chính cái đẹp chân thc,
mc mc, gần gũi với đời thường. Là ánh sáng mnh m hu ích nht cho con
người: cái đẹp gin d của thơ ca sẽ soi sáng tâm hồn con ngưi, mang lại ý nghĩa thiết
thc cho đi sng.
=> Nhà thơ nổi tiếng người Đức Bertold Brecht đã đưa ra một trong nhng tiêu chí
quan trọng đối vi tác phẩm thơ hay: chân thc, dung d c v ni dung ln hình thc.
Đó chính là mt trong những điều quan trng làm nên giá tr, sc mnh của thơ ca.
b) Phân tích ý kiến
* Bài thơ Thương v ca Trn Tế Xương
- Ni dung:
+ S chân thc, dung d th hin cht tr tình, cht t trào hóm hnh nhng
cung bc của tình yêu thương dành cho ngưi v của nhà thơ. Qua cái nhìn va trân
trng va xót xa, chân dung hin lên hoàn chnh. Bên cnh hình nh vi
nhng ni vt v, gian truân trong cuc sng là mt bà Tú vi những đức tính cao đẹp:
đảm đang, tháo vát, chịu thương, chịu khó, hết lòng chồng con, giàu đc hi sinh
thm lng. Hình ảnh trong thơ Xương mang v đẹp điển hình của người ph
n Vit Nam.
+ Đằng sau li t trào c mt tấm lòng yêu thương, quý trng, tri ân v ca
Xương. Qua những li t trào, t trách, thm chí t x v bn thân, ta thấy được tâm s
và nhân cách của Tú Xương: một nhà nho đy t trng trong sáng, v tha khi ông t b
v cao đạo của thói thường để thu hiu cuc sống đời thường s chia, cm thông
vi vợ. Đó là một ngưi đàn ông có tâm, có ý thc, trách nhim.
+ T hoàn cảnh riêng, Xương lên án thói đời bc bẽo nói chung. Đây chính ý
nghĩa xã hội chân thc ca bài thơ.
- Ngh thut:
+ V đẹp gin d được biu hin màu sc dân gian t đề tài cho đến bút pháp. S
kết hp gia giọng điệu tr tình và giọng điệu trào phúng thâm thúy mt cách t nhiên
đã thể hiện phong cách thơ Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản d sâu
sc.
+ S dng tiếng Vit gin d, t nhiên, giàu sc biu cm: C m câu thơ không
t nào cu kì, khó hiu. Tt c đều gn gũi, quen thuộc nli nói trong cuc sng
thưng ngày. S dng thành ng dân gian, cách nói khu ng: tiếng chửi được s
dng rt t nhiên mà hàm cha ý nghĩa thâm thúy.
+ Tiếp thu mt cách sáng to hình ảnh trong thơ ca dân gian (hình nh con ,
thân cò) để xây dng hình ợng người ph n va mang v đẹp truyn thng li va
có những nét riêng độc đáo.
=> Thương vợ của Xương bài t soi sáng m hồn con ngưi, mang li ý
nghĩa thiết thực cho đời sng. Bài thơ giúp người đọc thấy được v đẹp đáng trân
trng ca bà Tú nói riêng và v đẹp người ph n Việt Nam nói chung, đồng thi, thy
được v đẹp nhân cách ca nnho chân chính Xương. Bên cạnh đó, bài thơ
tác dng bồi đắp nhng tình cm tốt đẹp cho con ngưi: biết thu hiu, tri ân trong
cuc sng.
* Bài thơ Tương tư ca Nguyn Bính
- Ni dung:
+ S dung d th hin tiếng i tình yêu đơn phương chân thc, mc mc
không kém phn nh lit ca nhân vt tr tình. Điều này đưc th hin qua vic nhà
thơ dựng lên khung cnh làng quê Vit nam vi nhng hình nh gần gũi, thân quen
như cây đa, bến đò, mái đình, vườn trầu, hàng cau…
+ Trên nn bc tranh khung cnh y c mt dòng tâm trng ơng với nhiu
cung bc cảm xúc đan xen hơn tất c niềm khát khao được người mình yêu đáp
li, thu hiểu để được tình yêu trn vẹn, khát khao chung tình, hướng đến hôn nhân.
+ Tương một bài thơ hay viết v nh yêu mt th tình yêu trong sáng, đơn
phương rất mãnh lit. Hn quê Vit thấm đượm trong tng dòng thơ, thể hin tình
cm chân thành của nhà thơ đối vi những nét đẹp văn hóa dân gian.
- Ngh thut: Mc những nét độc đáo, mới m của Thơ mới, nhưng bao trùm
c bài thơ sự dung d đưc biu hin qua th thơ lục bát mang đậm phong v ca dao;
tâm trng ca nhân vt tr tình được phô din mt cách chân thành, mc mc, da diết
qua cách nói truyn thng gần gũi với dân gian; ngh thut to hình ảnh độc đáo; chất
liu ngôn t chân quê đậm cht dân gian; ngh thut t cnh ng tình.
=>Vi th ánh sáng tưởng như không màu, không sc, s xut hin ca Tương
giữa phong trào Thơ mới vốn đầy p s cách tân, đi mới đã thực s làm lay động
tâm hồn người đọc, giúp ta hiểu đưc hồn thơ của Nguyn Bính (tìm v chân quê như
mt chn bình yên trong tâm hồn). Bài thơ cho ta cảm nhn v đẹp ca nhng cung
bc cảm xúc trong tình yêu đơn phương, khơi gi tình yêu quê hương đt nưc.
c) Bình luận
- Ý kiến của Bertold Brecht đúng đắn và xác đáng vì:
+ Xut phát t quy lut sáng to của văn chương nói chung và thơ ca nói riêng: Văn
hc bt ngun t hin thc đời sng, t nhng vui buồn, đau kh, hnh phúc ca cuc
đời, ca s phận cá nhân con ngưi. thế, cái hay ca mt tác phẩm văn học, mt bài
thơ được to nên t chính cái đẹp chân thc, mc mc, dung d, gần gũi với đời
thưng, th hin trên c hai phương din ni dung hình thc ngh thut. “Thơ
không như thứ u quỳnh tương, nấu lâu, cất , rót ra chén ngc rồng như c
sui thiên nhiên chảy ra trong mát nơi khe núi. (Phm Thế Ngũ).
+ Xut phát t đặc trưng của thơ trữ tình: S chân thc, gin d ca cm xúc và
ngôn ng một đặc tính bản của thơ: cảm xúc ny n t lòng thi nhân mt cách
chân thành, thm thiết; câu ch không cn trau chuốt hay “thần hóa”; ngôn ng d
hiểu, cô đúc, trong sáng.
+ Xut phát t chức năng của văn học, trong đó có thơ ca: Thơ khi nguyên s
lên tiếng ca trái tim, là s rung động tâm hn ca nhà tnhưng tr thành tiếng lòng
chung của muôn người, tiếng gọi đàn, thành tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình vi
người đọc, thơ là mt ngn la nhen lên trong lòng ngưi, mt ngn la đốt cháy, sưởi
m và soi sáng, là ánh sáng mnh m hướng con người đến v đẹp ca chân, thiện, mĩ.
- M rng:
+ Ý kiến ca Bertold Brecht cho ta hiu thêm v giá tr cái đẹp của thơ ca đích
thực. Bài thơ Thương vợ của Xương và ơng ca Nguyn Bính cha đựng v
đẹp gin d cảm xúc chân thành, đó yếu t to nên giá tr độc đáo cho hai thi
phẩm. Hai bài thơ là nhng minh chng tiêu biu cho ý kiến ca Bertold Brecht.
+ Nhà thơ nói riêng, người ngh nói chung muốn có ch đứng, mun th hin
khẳng định được mình phi sáng tác nhng c phm giá tr, tạo nên được ánh sáng
ban ngày, th ánh sáng tưởng như không màu, không sắc nhưng đó chính ánh sáng
mnh m và hu ích nht cho con ni.
+ Người đọc phi cm nhận được v đẹp chân thc, mc mc, gin d ca tác phm
văn chương mới thy hết đưc giá tr đích thực ca mt tác phẩm văn học chân chính.
4.7.2.3 Kết bài
4.8 Đề 8
Câu 1. Trình bày suy nghĩ c a anh (ch) v câu nói: Sng không phi sinh
trùng ca thế gian, sống đ u đ mt ng cuc ích cho đng bào, T quốc”.
(Phan Chu Trinh)
Câu 2. Nhà thơ Xuân Diệu viết: Nguyn Khuyến nhà thơ của làng cnh Vit Nam.
Qua chùm thơ thu ca Nguyn Khuyến, hãy làm sáng t nhận định trên.
4.8.1 Câu 1
4.8.1.1 M bài
4.8.1.2 Thân bài
a) Gii thích
- “Kí sinh trùng”: vi sinh vt sng sut đi hay mt phần đời ăn bám, ph thuộc vào cơ
th ca loài khác m tn hại cho thể này v mt sinh hc => ch nhng k sng
li, da dẫm vào ngưi khác.
- “Mưu đồ”: tính toán, dốc sức mình để thc hiện ý định ln.
- Ý nghĩa câu nói:
+ Đây một quan nim sng tích cc: Không sng da dẫm, ăn m vào ngưi khác
mà sống là để cng hiến.
+ Câu nói khẳng định giá tr tn ti của con ngưi trong cuộc đời.
b) Phân tích
- Sống là để cng hiến.
- Sống là để khẳng đnh giá tr ca bn thân.
c) Bình lun
- Sống trên đời phi biết mọi người, đem hết sức mình đểy dựng đất nước và làm
đẹp cho đời là cách sống đẹp và có ý nghĩa nht.
- Trong cuc sng muôn màu muôn v, nếu ta không biết t khẳng định mình ch
sống như những loài “kí sinh trùng” thì ta sẽ mãi mãi b lu m và b xã hi đào thi.
- Câu nói th hin nim khát khao sng cng hiến. Đó sự cng hiến lâu dài, bn b
ch không phi là nht thi, thoáng qua.
- Phê phán nhng k hèn nhát, thiếu bản lĩnh cá nhân.
4.8.1.3 Kết bài
Phi nhn thức đúng đắn tài năng và sở trưng ca bản thân đ hc tập, lao động hết
mình ch không ch sng ph thuc người khác. Đng thi phi biết vươn lên, biết
khẳng định mình đ có được tương lai tt đẹp, để xây dng đất nưc.
4.8.2 Câu 2
4.8.2.1 M bài
4.8.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến: Nguyn Khuyến là nh2 thơ của làng cnh Vit Nam
- Điều đầu tiên ta thấy trưc hết hình nh mùa thu trong ba bài thơ đều được din
ra trên nn của không gian làng quê. Đó nhng hình nh mùa thu din ra trên làng
quê.
+ Mùa thu rất quen thuộc trong thơ ca từ cổ chí kim, vốn đề tài muôn thưở gần
gũi và quen thuộc của các thi nhân. Mùa thu mùa đẹp gợi cảm hứng cho các nhà thơ
thổ lộ tâm tình của mình.
+ Trước Nguyn Khuyến, cảnh thôn quê đã từng xuất hiện ít nhiều trong thơ
Nguyn Trãi: “Ao cạn, vớt bèo cấy muống
Đìa thanh phát cỏ ương sen”.
Nhưng chỉ đến Nguyn Khuyến, văn học mới thực sự trở về làng quê, về với người
dân nơi thôn dã.
+ Nguyn Khuyến nổi tiếng nhất trong n học Việt Nam thơ Nôm” (Xuân
Diệu). Ba bài “Thu Điếu”, “Thu Vịnh”, “Thu ẩm” thể hiện tập trung nhất sự đa dạng
và tinh tế của tác giả. Mỗi bài thơ thu của Nguyn Khuyến miêu tả, cảm nhận mùa thu
một không gian, thời gian không giống nhau nhưng tất cả đó đều là những cảnh vật
rất thật của nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ. đây, không hề những ước lệ vốn
đã thành quen thuộc trong thơ cổ. Một bầu trời xanh ngắt, ao thu trong veo, một cần
trúc hắt hiu trong gió, một ngõ xóm quanh co, mấy gian nhà tranh mái rạ, một hàng
giậu phất phơ bóng khói ban chiều... đó đều những cảnh rất thân thuộc của làng quê
Việt Nam. n thanh bình như vốn tự ngàn đời chứ chưa hề động gót giày của
quân xâm lược Pháp. Nó gợi trong ta cái tình quê, hồn quê sâu thẳm.
b) Phân tích ý kiến
* Hình ảnh thôn quê hiện lên trong cả ba bài về mùa thu của Nguyễn Khuyến.
- “Thu vịnh” (“Vịnh mùa thu”)
+ Bài thơ không tảa thu từ một nơi, trong một lúcbức tranh tổng hợp, k
hoàn chỉnh về mùa thu. đây hầu như đủ những hình ảnh đặc trưng cho mùa thu
thôn quê Việt Nam( bầu trời cao xanh, cần trúc mảnh mai, gió thu nhẹ, mặt ớc biếc
phu sương khói, ánh trăng trong, chùm hoa trước giậu...). Chỉ bằng mấy nét chấm phá,
Nguyn Khuyến đã gợi được i hồn thu nơi từng cảnh vật Cảm nhận tinh tế của thi
nhân được thể hiện rõ qua cách dùng từ:
“Tri thu xanh ngt my tng cao
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu
c biếc trông như tng khói ph
Song thưa để mặc bóng trăng vào...”
Cảnh mùa thu trong Thu vịnh thật thanh khiết, tĩnh lặng. Từ đường nét đến màu sắc,
từ âm thanh đến vận động... cái đây cũng dịu, cũng nhẹ. y cũng đặc điểm m
hồn Nguyn Khuyến. Ông không hợp với những ồn ào, bồ, rực rỡ. Tâm hồn ông
d xúc động với những vẻ đẹp thanh tao, uyển chuyển, những sắc màu sáng trong, dịu
mát. Tâm hồn ấy cùng thường phả vào cảnh vật một chút hắt hiu, buồn rầu.
Không khí làng quê mùa thu Thu vịnh im ắng phảng phất nỗi u hoài. Không
gian thời gian trở nên mông lung, không xác định trong tâm trạng bâng khuâng
buồn của thi nhân:
My chùm trưc giận hoa năm ngoái
Mt tiếng trên không ngỗng nước nào...
Thế giới thiên nhiên này gợi lên cảm giác n tĩnh trong trẻo ngưng lọng ngàn
đời. Trước những biến động ngang trái của cuộc đời, Nguyn Khuyến muốn được mãi
mãi ở trong vẻ đẹp thanh tĩnh của làng quê.
- “Thu điếu” (“Câu cá mùa thu”)
+ Bài thơ cảm nhận mùa thu từ một không gian xinh xắn, thơ mộng, từ điểm nhìn
của một người câu cá. Mở đầu bằng một cảnh thu bình dị rất riêng của làng, quê đồng
bằng Bắc Bộ: ao thu. Một thế giới tĩnh lặng, trong suốt trong đó mọi vật hài hòa
nhẹ nhõm:
“Ao thu lnh lẽo nước trong veo
Mt chiếc thuyn câu bé to teo.”
Những chuyển động, âm thanh trong thế giới thu này thật nhẹ nhàng chỉ càng
gây ấn ợng về sự đọng kết, sự tĩnh lặng. Làn sóng biếc chỉ “gợn tí”. ng cũng
“khẽ đưa vèo trong gió thu... Hai câu thực tả cảnh gần, hai câu luận tả canh cao, cảnh
xa để hợp tạo thành bức tranh thu yên ả, đượm buồn. Chỉ ở mùa thu mới có “Tầng mây
lửng trời xanh ngắt” ấy (ba lần trong ba bài thơ thu đều xuất hiện bầu trời xanh
ngắt). Cũng chỉ ở làng quê xứ Bắc đang độ thu mới có “Ngõ trúc quanh co khách vắng
teo” ấy!
+ Trong bức tranh thu Thu điếu hiện lên hình ảnh con người đang ngồi câu cá nơi ao
thu lạnh lẽo". Song con người này cũng chẳng hề đánh động thêm cho bức tranh.
Trái lại, thế tâm tưởng của con người chỉ tạo thêm ấn tượng về sự ngưng đọng
mà thôi.
- “Thu ẩm” ( “Uống rượu mùa thu”)
+ Đây mùa thu được cảm nhận bằng m trạng của một người ngồi uống rượu.
Lúc này, cảnh thu sẽ mang các ấn tượng nỗi niềm riêng - dường như cũng chập chờn,
mờ ảo. Có lẽ vì thế mà bài thơ có nhiều từ lấp láy và dùng vần “oe”.
+ Thu ẩm không miêu tả riêng một cảnh thu một thời điểm nào sự “tổng
hợp nhiều cảnh thu nhiều thời điểm” (Xuân Diệu). Bài thơ cũng không hề một
chữ “thu” (khác với “trời thu” Thu vịnh “ao thu” Thu điếu). Vậy đọc lên ta
nhận ra chính xác cảnh sắc thu quen thuộc của làng quê Việt Nam. Đây là một mái nhà
tranh bình dị trong ngõ tối vào đêm sâu lập lòe những con đom đóm:
Năm gian nhà c thp le te.
Ngõ tối đèm sâu đóm lp lòe.
Phải “ngõ tối”, “đêm sâu" thì mới thể thấy “đóm lập lòe"; ngược lại, cái lập
lòe của con đom đóm ấy lại càng khiến cho ngõ tối bỗng tối hơn, đêm sâu thành sâu
hơn... Đây là cảnh của buổi sáng sớm (hay buổi chiều) với khói nhạt phất phơ nơi lưng
giậu. Rồi lại cảnh đêm trăng với mặt ao lóng lánh:
Lưng giậu pht phơ màu khói nhạt
Làn áo lóng lánh, bóng trăng loe.
Lại một một bầu trời trong suốtbuổi ban trưa hay ban chiều với màu xanh thăm
thẳm:
Da tri ai nhum mà xanh ngt.
Bài thơ tạo trong ta ấn tượng “phi thời gian” nhưng cũng gợi rất sâu vào không
khí tĩnh mịch, trong lành vô cùng thân thuộc của thôn quê Việt Nam.
* Hình ảnh con ngưi - nhân vt tr tình:
- Trong chùm thơ thu Nguyn Khuyến ta không ch bt gp cnh còn bt gp
hình ảnh con người thi nhân. Nếu trong thơ ca trước đó, tính ước l, quy phm khiến
cho hình nh ca tác gi thưng m nht, khó th c th giọng điu cm xúc thì
chùm thơ thu này, nh nh Nguyn Khuyến hin lên rất rõ. Đó hình nh ca mt
con người luôn nghĩ v thi thế:
+ Trong “Thu điếu” ta thy dáng ngi câu “tựa gi ôm cần” thú vui câu tao
nhã ca thi nhân:
“Ta gi ôm cn lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”.
Tiếng kia cũng ch tn ti trong s liên ng thôi ch thc cht bc tranh
mùa thu tĩnh lặng tuyệt đối, cái git mình git mình ca mt tâm trạng chưa bao giờ
yên c.
+ Trong “Thu Vịnh” tác gi cm thấy “thẹn”, cái thẹn đó thể thn v nhân
cách hay v tài thơ so với Đào Tiềm. Phải chăng đó chỉ cái c cho mt ni thn
thưng trc ca thi nhân với non sông đt nưc?
“Nhân hứng cũng vừa toan ct bút
Nghĩ ra li thn với ông Đào”
+ đến “Thu m” thì nỗi đau, nỗi đơn đã hiện ra c hành động. Đó hành
động mượn rượu gii su:
“Da trời ai nhum mà xanh ngt
Mt lão không y cũng đỏ hoe”
Điều đó đã cho thy cm giác ca ni khôn nguôi, nỗi đơn, của mt thân phn
độc trong thi tao lon, li thi sống nơi thôn quê. Ông day dứt v quê ơng đt
nước, mc cm c t trách mình h thn vi non sông:
“Ơn vua chưa chút báo đền,
Cúi trông thẹn đất, nga trông thn trời” (“Di chúc”)
Ba bài thơ tuy giống nhau v dim nhìn ca tác gi, h thống các phương thc biu
hiện. Nhưng mi bài li mang một nét độc đáo của thơ Nguyn Khuyến. Làng cnh
Việt Nam đặc sc, quen thuộc, đơn sơ, dung dị, đáng yêu. Cái hn của quê hương hiện
lên tht ràng. rt tiêu biểu cho thơ trữ tình ca Nguyn Khuyến v quê hương
thanh đm, tinh tế, vài nét chm phá mà vn hi t được nhiu v đẹp .
c) Bình lun
- Đây ý kiến đúng: Ba bài thơ mỗi bài những vẻ đẹp khác nhau song hội tụ lại
đều nói về cảnh thu, hồn thu về làng cảnh, cuộc sống, phong tục, con người. Trong thơ
Nguyn Khuyến phảng phất một cái buồn lặng lẽ như chính tâm hồn của nhà thơ. Mọi
cảnh vật đều đẹp, thanh mang màu sắc của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ với một
bầu trời thu xanh cao, một không khí bảng lảng sương khói, một làn gió thu se lạnh,
một ao bèo, một thuyền câu,... những hình ảnh này không chỉ các chi tiết về vùng
quê mà nó còn chứa đựng cả tâm hồn nhà thơ.
- Đến với chùm ba bài thơ thu của Nguyền Khuyến, ta bắt gặp những cảnh sắc
không thể lẫn của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Những bức tranh thu ấy
được vẽ nên bằng tấm lòng yêu mến quê hương mình, bằng tình yêu cuộc sống thanh
cao, tĩnh lặng chốn thôn quê của cụ Tam nguyên Yên Đổ. Thành công của những bài
thơ thu này cũng chứng tỏ tâm hồn tinh tế, ngòi bút tài hoa của Nguyn Khuyến.
Chúng đưa ông lên địa vị danh dự trong các thi nhân viết về mùa thu, trong những nhà
thơ của làng cảnh Việt Nam.
d) Mở rộng
Đối vi người đọc, cn trân trng tài năng ca tác gi trong việc tả cảnh vật thân
thuộc, đơn dung dị, đáng yêu của ng cảnh Việt Nam. Cái nhìn trên bề mặt
cùng cái hồn đồng quê hiện lên rất trong từng câu, từng chữ. Đồng thời cũng đồng
cảm với cái tình của nhà thơ vô cùng đằm thắm và tinh tế. T đó bi đắp thêm tình yêu
đối vi quê hương, đất nước.
4.8.2.3 Kết bài
4.9 Đề 9
Câu 1. Anh/chị có suy nghĩ gì về câu nói của Fran KA.Clark:
Ai cũng mun làm điều đó rt ln lao, nhưng li không nhn ra rng cuc sng
được to thành t nhng điều rt nh”.
(Dn theo “Hành trang vào đời”, NXB Tng hp tp H Chí Minh - 2008, tr.38)
Câu 2. Tác phm ngh thuật nào cũng xây dng bng vt liệu mượn thc ti.
Nhưng nghệ sĩ không những ghi li cái đã có ri mà còn mun nói mt điu gì mi m.
(Trích “Tiếng nói của văn nghệ” - Nguyn Đình
Thi)
Suy nghĩ của anh (ch) v ý kiến trên? Hãy làm sáng t điều đó qua bài thơ “Vội
vàng” của Xuân Diu.
ng dn
4.9.1 Câu 1
4.9.1.1 M bài
4.9.1.2 Thân bài
a) Gii thích
- “Ai cũng muốn làm điều đó rất ln lao: khát vng hướng ti những cái đích
ca đi ngưi, làm thay đi cuc sng theo chiều hướng tt đẹp hơn.
- “Nhưng lại không nhn ra rng cuc sống đưc to thành t những điu rt nhỏ”:
không ý thức được rng nhng vic ln bao gi cũng phải bắt đầu t nhiu vic nh,
như những dòng sông được to thành t nhiu con sui...
b) Phân tích
- Nhng khát vng ln lao ca con người.
- Cuc sng đơn gin là nhng gì bình d.
c) Bình lun
- ước làm nên điều ln lao nguyn vọng chính đáng ca mọi người, cn được
tôn trọng, động viên, khuyến khích.
- Nhưng phải luôn ý thc rng:
+ Mt nhân cách hoàn thin vốn đưc bồi đắp t nhng vic làm rt nh, nht
những hành vi đạo đức, li sống. Ý nghĩa ca cuc sống cũng đưc kiến to t nhng
điều đơn sơ, bình dị.
+ Phê phán li sống, cách nghĩ, lời nói ngy bin: vic ln quên vic nh,
mun tr thành vĩ nhân mà quên mình cũng là mt con ngưi bình thưng.
4.9.1.3 Kết bài
- Nhn thc sâu sc rng, vic gì nh my mà có ích thì kiên quyết làm...
- Thưng xuyên rèn luyện đức tính kiên nhn, bắt đu t nhng vic làm nh để
th hướng ti những điu ln lao.
4.9.2 Câu 2
4.9.2.1 M bài
4.9.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến
- Tác phm: đứa con tinh thần, sản phẩm sáng tạo của người nghệ sĩ.
- Ngh sĩ: người sáng tạo tác phẩm nghệ thuật.
- Vt liệu mượn thc ti: hiện thực là chất liệu để xây dựng nên tác phẩm.
- Ghi lại cái đã có ri: sao chép y nguyên cuộc sống như nó vốn có.
- Mun nói một điều mi m: tác phẩm thể hiện cách nhìn cách khám phá
riêng về hiện thực đồng thời gửi gắm những thông điệp của người nghệ sĩ.
- Cặp quan hệ từ: không những….mà cn….: chỉ quan hệ bổ sung.
=> Ý kiến khẳng định vai trò của hiện thực đời sống đối với văn học đề cao sự
sáng tạo của người nghệ sĩ.
b) Lý giải
- Vì sao tác phẩm nào cũng xây dựng bng cht liệu mưn thc ti?
+ Thực tại đời sống cội nguồn của sáng tạo nghệ thuật, trong đó có sáng tác văn
chương. Không có cuộc sống sẽ không có sáng tạo nghệ thuật.
+ Thực tại đời sống đề tài vô tận cho văn chương khai thác và phản ánh, là nguồn
chất liệu cùng phong phú sinh động cho nhà văn lựa chọn sử dụng trong quá
trình sáng tạo nghệ thuật. còn cái nôi nuôi dưỡng nhà văn, mảnh đất nhà văn
sống và hình thành cảm xúc.
+ Văn học trở thành tấm ơng phản chiếu thực tại đời sống để qua tác phẩm,
người đọc có thể hình dung được “sự sống muôn hình vạn trạng”. Không bám sát đời
sống, nhà văn sẽ không thể cho ra đời những tác phẩm văn học giàu “chất sống”. Nếu
thoát li thực tại văn chương sẽ rơi vào siêu hình, thần bí.
- Vì sao ngh sĩ không những ghi lại cái đã rồi mà còn mun nói một điu gì mi
m?
+ Không thể đánh đồng thực tại đời sống với văn chương m như vậy hạ thấp
văn chương và không hiểu về giá trị của những sáng tạo nghệ thuật.
+ Nếu chỉ ghi lại những cái đã rồi sẽ không thỏa mãn được nhu cầu giải những
vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Người đọc sẽ chỉ thấy trong tác phẩm văn học những
điều họ đã thấy được ngoài cuộc đời, khi đó văn chương sẽ không còn cần thiết,
người đọc chcần sống với cuộc đời thực đủ. thế tác phẩm văn học sẽ nhạt nhẽo,
vô vị thiếu sức cuốn hút.
+ Thực tại đời sống được cảm nhận dưới con mắt của người nghệ bao gồm những
điều mọi người đều thấy cả vấn đề người khác chưa thấy - những điều sâu
sắc và mới mẻ luôn phát sinh từ cuộc sống.
+ Những chất liệu thực tại cần sự sắp xếp tái hiện, sáng tạo trên sở những
đã có để từ những mảng rời rạc của đời sống tạo thành một chỉnh thể nghệ thuật. Đó
nhờ tài năng và công phu lao động nghệ thuật của người nghệ sĩ.
+ Sáng tạo nghệ thuật thuộc lĩnh vực tinh thần đặc trưng của tính thể
hóa cao độ, đòi hỏi nhà văn phải đem đến cho văn chương một tiếng nói riêng, phong
cách riêng, nếu không tác phẩm sẽ rơi vào quên lãng.
+ Thực tại đời sống được người nghệ ghi lại không phải sự phản ánh một cách
máy móc, rập khuôn được phản chiếu qua tâm hồn, trí tuệ, cảm xúc mãnh liệt của
tác giả trước hiện thực. Người nghệ sĩ không chỉ phản ánh cuộc sống còn gửi gắm,
thác những ước khát vọng về cuộc đời. Qua tác phẩm ta thấy được thông điệp
tinh thần người nghệ sĩ gửi vào tác phẩm.
c) Phân tích ý kiến
- Cht liệu mượn t thc ti đi sng:
+ Bức tranh mùa xuân tràn đầy sự sống, sức xuân (ong bướm, hoa ,lá, đng ni, yến
anh , ánh sáng…); bức tranh hoàng hôn buồn….
+ Thời gian một đi không trở lại, trong cái tồn tại đã cái mất đi, trong cái thắm
tươi đã có dấu hiệu của sự phai tàn, rơi rụng.
- Cách nhìn, cách cm riêng v cuc sng:
+ Cuộc sống hiện lên thật đẹp qua con mắt “xanh non” của nhà thơ. Ông đã phát
hiện ra "thiên đường trên mặt đất”, bữa tiệc dưới trần gian, thiên nhiên rạo rực trong
tình yêu đôi lứa .
+ Quan niệm thẩm mới mẻ: Con người giữa mùa xuân tuổi trẻ giữa cuộc đời
chuẩn mực, thước đo của mọi vẻ đẹp (ánh sáng chp hàng mi; tháng giêng ngon
như cặp môi gn).
+ Khẳng định bản sắc của cái tôi cá nhân: đó người khổng lồ của khát vọng muốn
đoạt quyền tạo hóa; cái tôi gắn với cuộc sống trần gian, thèm u, khát sống, muốn
thâu vào mình mọi hương sắc, mật nhụy của cuộc đời; cái tôi đòi ởng thụ. Cách
hưởng thụ cuộc sống như tận hưởng tình yêu và thi sĩ là tình nhân của cuộc đời.
+ Quan niệm nhân sinh mới mẻ: hạnh phúc được tận hưởng cuộc sống tối đa,
chạy đua với thời gian, sống tích cực, sống cao độ để tận hưởng từng giây phút của
cuộc đời. Tác phẩm truyền đến người đọc thông điệp hãy trân trọng mỗi phút giây của
mùa xuân và tuổi trẻ, đừng sống hoài, sống phí.
- Sáng to ngh thut mi m:
Thể thơ tự do, cấu trúc câu thơ hiện đại (câu vắt dòng, kiểu câu định nghĩa mang
tính triết lí…). Nhịp hành khúc, giọng quyền uy; sử dụng các biện pháp điệp từ, điệp
cấu trúc, liệt kê; nhiều động từ, tính từ mạnh (ôm, riết, say, thâu, hôn, cn; chuếnh
choáng, đã đầy, no nê…), tất cả tạo nên chất nhạc tươi trẻ, sôi nổi, rạo rực, cuống quýt,
vội vàng. Nhạc điệu của thơ nhạc của ngun sng dào dạt chưa từng thy chn
nước non lng l này”. Xuân Diệu xứng đáng nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ
mới.
d) Bình luận
- Nhận định đã đề cập đến mối quan hệ mật thiết giữa cuộc sống nghệ thuật,
đồng thời khẳng định vị trí, tài năng của tác giả giá trị, sức sống lâu bền của tác
phẩm qua sự sáng tạo riêng mới mẻ, độc đáo của mỗi tác phẩm.
e) Mở rộng
- Người nghệ phải gắn với cuộc đời cảm nhận cuộc sống bề sâu mới
thể phát hiện ra những điều mới mẻ nằm trong những chất liệu quen thuộc của thực tại.
Người nghệ cũng cần phải tính sáng tạo thể hiện bản sắc riêng của mình vào
tác phẩm từ đó đóng góp cho văn chương những điều mới mẻ. Để làm được điều đó
người nghệ sĩ phải có tài năng, lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp.
- Qua tác phẩm người đọc nắm bắt được hiện thực đời sống, khám phá cái nhìn,
cách cảm mới mẻ mang phong cách riêng của người nghệ sĩ.
- Tiêu chí đánh giá tác phẩm nghệ thuật không chỉ phản ánh chân thực, thấu đáo
bản chất của hiện thực cuộc sống mà còn ở những điều mới mẻ người nghệ sĩ gửi gắm,
kí thác vào tác phẩm nghệ thuật của mình.
4.9.2.3 Kết bài
4.10 Đề 10
Câu 1. Đừng sợ khi phải leo ra đầu cành, bởi trái đang đậu đó. (F. Lenaban).
Trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên.
Câu 2. “Bước vào thế giới nghệ thuật bước vào thế giới của ngôn ngữ, chứ
không phải bước vào hiện thực của khách quan hay miếu thờ lịch sử.” (Trần Đình Sử
Văn học thời gian)
Trình bày quan đim ca anh/ ch v nhận định trên.
ng dn
4.10.1 Câu 1
4.10.1.1 M bài
4.10.1.2 Thân bài
a) Gii thích
- Leo ra đầu cành: Hình nh n d, ch việc con người ta sn sàng chp nhn mo
him, việc t qua những khó khăn, thử thách, nguy him, ri ro th gp phi
trong cuc sng.
- Trái: Thành qu ngọt lành thu được sau khi vượt qua khó khăn.
=> Ý kiến lời khuyên con người đừng ngi th thách, gian nan, nguy him bi vì
ch khi vượt qua nó ta mi nhận được thành tu hnh phúc ngt lành xứng đáng.
b) Phân tích
Th thách, gian nan, nguy him luôn dành sn nhng thành tu hnh phúc ngt lành
xứng đáng
c) Bình lun
- Khẳng định ý kiến đúng:
+ Nhng trái ngt của đời vn không t kết qu ca hành trình phấn đấu,
rèn luyn lâu dài.
+ Để hái được trái ngt của đời, mỗi ngưi cn không ngng n lc, c gng, sn
sàng đối mặt t qua nhng th thách, thm chí nhng nguy him ri ro trong
cuc sống. a nay nhng thành tu ln, nhng cng hiến kit xuất làm thay đổi cuc
sng của con người đều xut phát t nhng n lc không ngng ngh, nhng mo
him, những con đường gian nan… Thành công s đến vi những người dũng cảm,
dám đương đầu, dám hy sinh.
+ Trái nếu đầu cành quá xa mà c c leo ra thì kết qu ch làm mình b thương tổn
thôi. Ước mơ, mục tiêu hay thành tu không nên vin vông ảo ởng t xa
năng lực điều kin bản thân, điều đó chỉ dn ti tai ha hay chí ít s tht vng nng
n.
- M rng:
+ Cn cân nhắc những ảnh hưởng, c đng ca vic mình làm, ca vic theo
đuổi nhng d định… đối vi những ngưi xung quanh, vi cuc sng chung, vi
cộng đồng để s thng nht hài hòa gia riêng chung, như vy giá tr, thành
qu mà ta đt đưc mi thc s ý nghĩa và mang giá trị vng bn.
+ Phê phán những người tâm ca con cáo trong ng ngôn La Fonten Con cáo
và chùm nho, thích trái đầu cành nhưng hèn nhát, sợ hãi
+ Phê phán những con ngưi liều lĩnh bất chấp, không ờng trưc hu qu, ngông
cung và bt cần khi theo đuổi mt mục tiêu nào đó.
4.10.1.3 Kết bài
4.10.2 Câu 2
4.10.2.1 M bài
4.10.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến
Nhận định ca Trần Đình Sử nhn mạnh vào đặc trưng của văn học: Văn họcloi
hình ngh thut ngôn t. T đó, ngầm đối thoi lại quan đim hi hc dung tc
trong nghiên cứu văn hc.
b) Phân tích ý kiến
Đặc trưng của ngôn ng văn học gm: tính chính xác, tính m súc; tính hình
ng; tính biu cm. Những đặc trưng này chi phối toàn b thế gii ngh thut ca
nhà văn, làm nên din mạo riêng cho văn học.
+ Phân tích tính hàm súc để thy s đa nghĩa của tác phẩm văn học.
+ Phân tích tính hình ợng để thấy văn học phản ánh suy về đời sng bng
hình tượng cm tính, mang nh thm chứ không không đồng nht vi hin thc
khách quan một cách thô sơ.
+ Phân tích tính biu cảm để thy ngoài giái tr hin thực, văn học còn ch yếu
nơi biểu hin tình cảm, tư tưởng ch quan của nhà văn.
c) Bình luận
- Đây là ý kiến đúng: Quan điểm của Trần Đình Sử đã gọi ra đúng bản chất của văn
học. Đó một i nhìn khoa học tiến bộ. Đồng thời, sửa đổi một quan niệm lạc
hậu, lỗi thời đã tồn tại từ lâu khi coi văn học là sự sao chụp hiện thực khách quan một
cách thô sơ, máy móc.
- Đối với người sáng tác, cần chú trọng vào đặc trưng của văn học loại hình nghệ
thuật ngôn từ, để nâng cao năng lực sáng tạo trong việc sử dụng ngôn ngữxây dựng
hình tượng.
- Đối với nhà phê bình, cần tránh quan điểm hội học dung tục trong nghiên cứu
văn học.
- Đối vi người đọc, cn trân trng tài năng ca tác gi trong việc tả cảnh vật thân
thuộc, đơn dung dị, đáng yêu của ng cảnh Việt Nam. Cái nhìn trên bề mặt
cùng cái hồn đồng quê hiện lên rất trong từng câu, từng chữ. Đồng thời cũng đồng
cảm với cái tình của nhà thơ vô cùng đằm thắm và tinh tế. T đó bi đắp thêm tình yêu
đối vi quê hương, đất nước.
4.10.2.3 Kết bài
4.11 Đề 11
Câu 1. Lâm Tc T, mt v quan thi nhà Thanh tng nói:
Bin rng mênh mông, không b, không bến, không gii hn là bi không
c tuyt bt mt giọt nưc nào. Núi có th đứng cao sng sng vạn trượng là bi
không t chi du ch mt hòn đá nh.
Hãy viết mt bài văn ngh luận trình bày suy nghĩ của anh/ ch v câu nói trên?
Câu 2. “Bí mật của n văn không phải cm hứng chính tính ương
ngnh ca anh ta, như người Th Nhĩ Kmt câu đáng yêu: Đào giếng bằng kim”
(Orhan Pamuk- Din t “Nobel văn học” 2006)
Anh/ch hiểu như thế nào v ý kiến trên? Hãy làm sáng t qua mt vài tác phm
trong chương trình Ng văn 11.
Hướng dẫn
4.11.1 Câu 1
4.11.1.1 M bài
4.11.1.2 Thân bài
a) Gii thích
- Hình nh bin rng mênh mông, núi cao sng sng là nh nh thiên nhiên mang
v đẹp kì vĩ, tráng l.
- Không c tuyt mt giọt c nh, không t chi một hòn đánhỏ nghĩa sẵn
sàng đón nhận tt c mi nh nh bé, bình thưng nhất. Điều này gợi liên tưởng
đến mt tâm hn rng m.
=> Câu nói trên n quy lut ca t nhiên để ng ý khuyên răn con ngưi rng:
Nếu biết sng bao dung, nhân hậu thì con ngưi s làm đưc vic ln, tr nên vĩ đại.
b) Phân tích
- Nhng biu hin ca lòng bao dung:
+ Nhường nhn, thm chí là hi sinh.
+ Biết tha th.
+ Biết cm thông.
+ Biết đặt mình vào v trí ca người khác.
- Nhng biu hin ca lòng nhân hu:
+ Yêu thương.
+ Đồng cm.
+ Chia s.
c) Bình lun
- Bao dung s hiu biết ca một nhân cách cao đp, th hin mt tâm hn rng
mở, giàu lòng yêu thương.
- Lòng bao dung s cảm hoá được li lầm, là đng lc thúc đẩy,khuyến khích h
nhn ra sai lm và sa cha.
- Không ai không phm sai lm. vy khi ta bao dung vi người khác cũng
chính ta đang chun b cho mình “một lối đi về”. Bởi cũng sẽ đến lượt ta sa ngã,
phm li lm. Ai s tha th cho ta nếu ta không tng biết tha th?
- Những người biết bao dung, v tha s luôn cm thy tâm hn an yên, thanh thn;
nhn được tình yêu thương, sự kính trng ca mi ngưi.
- Nếu sng ích k, bo th thì con ngưi trn nh bé, tm thường….
- M rng
+ Bao dung, v tha là điều vô cùng quan trng và cn thiết trong cuc sống. Nhưng
bao dung không đồng nghĩa với vic chp nhn, dung túng cho cái xu, cái ác lng
hành. Vì như thế s rt nguy hiểm đối vi xã hi.
+ Phê phán nhng k còn sng ích k, bo th,
4.11.1.3 Kết bài
4.11.2 Câu 2
4.11.2.1 M bài
4.11.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến
- tính ương ngạnh: chính kiến riêng khăng khăng theo ý của mình, không
b lung lay chính kiến bi ý kiến ca những người xung quanh.
- Đào giếng bng kim: Ý ch nhng vic làm chng giống ai, đi đến đích bằng
duy riêng, con đường riêng ca mình.
=> Ý kiến nhn mnh tính sáng to ct ty của n học. Điều mt m nên
sc sống văn chương những tính độc đáo, khác biệt của người sáng tác được th
hin trong tác phm ca mình.
b) Phân tích ý kiến
- Cá tính ương ngạnh, độc đáo của người ngh sĩ:
+ Là du n, phong cách cá nhân ca ngưi ngh sĩ ấy. đưc to nên bng tài
năng, bằng công phu lao đng ngh thut, bng tích lũy vn sng, bng ý thc đào sâu,
tìm tòi nên s là nhng đóng góp ca nhà văn để làm phong phú thêm cho nền văn
hc.
+ nhng sáng to ngh thut mà ngh sĩ y to nên bng tài năng, tâm huyết ca
chính mình. Đó mối quan tâm, nhng phát hiện độc đáo, cái riêng y có th là ngôn
ng, giọng điệu. Cái riêng y có th là thế gii ngh thuật được to dng trong tác
phm…
- Chng minh qua hai tác phẩm, trong đó thể hin tính sáng to, phong cách
ngh thut của người ngh sĩ. Phân tích đưc nhng biu hiện đặc sc ca phong cách
và ý nghĩa của cá tính sáng to làm nên giá tr cho tác phm.
c) Bình luận
- Ý kiến này đúng cá tính sáng to là biu hin ca tài năng, sở to nên tm
vóc và din mo ca cá nhân ngh sĩ. Nó là kết qu ca quá trình phấn đu lâu dài, ca
nhng n lc không ngng trong tìm tòi, sáng to, gn vi ý thc sáng to ngh thut
chân chính của nhà văn.
- M rng:
+ S ương ngạnh trong tinh không đồng nghĩa với thái độ bo th, c chp, t
cho mình chân ngh thuật, đó bản lĩnh của người ngh dám thể hin cái
tôi khác bit của mình qua văn chương. Đào giếng bng kim không hiểu theo nghĩa:
đeo đuổi 1 vic làm trái li, chng li quy lut t nhiên, đó cũng ch cách nhà
văn thể hiện cá tính, cũng th hiu theo ng đó sự bn bỉ, kiên định của người
ngh sĩ trong sáng to ngh thut.
+ Mt nền văn học ngh thut vận động, phát trin t nhiên, đúng quy luật để luôn
là s dung hòa của “những tính ương ngạnh” nhằm to nên s thng nht trong đa
dng, phong phú ca nhng tiếng nói riêng.S gp g, thng nht ca các phong cách,
cá tính sáng to s góp phn tạo nên gương mặt chung ca từng giai đoạn, tng thi kì
văn học đó chính là phong cách thi đi.
+ Đối với người ngh sĩ sáng tạo cn phi n lcvận động để hoàn thin phong cách
ngh thut ca mình.
+ Đối với người đọc, cn phi tìm hiu nét riêng trong phong cách của người ngh
sĩ và mi liên h gia phong cách cá nhân ngh sĩ vi thời đại, t đó nhận thy t
riêng bit đc đáo và vai trò ca mi nhà văn trong nền văn học.
4.11.2.3 Kết bài
4.12. Đề 12
Câu 1. John Mason đã nói: “Lời khen cao nht bn th nghe được khi ai
đó nói với bn rng: Bn tht khác bit!” (Sinh ra mt bn thể, đng chết như mt
bn sao”, NXB Lao đng, trang 12)
Nhưng Jonathan Ive lại nói: “Rt d để khác biệt, nhưng rất khó để vượt
tri” (Theo Internet)
Suy nghĩ ca anh (ch) v hai ý kiến trên?
Câu 2. Bàn v nhà văn và quá trình sáng tác, Milan Kundera nhận định:
“Khi đặt bút viết mt tác phẩm, nhà văn phải tìm kiếm đt ra rt nhiu câu
hi. Chiu sâu ca tác phm th hin kh năng đặt ra câu hi v mi vấn đề trong
hi. Chính ngưi đc s tìm đưc câu tr li chính xác theo cách riêng ca mình
Anh/ch hiu thế nào v ý kiến trên? Bng hiu biết v nhng tác phẩm đã hc,
anh/ch hãy làm sáng t ý kiến đó.
Hướng dẫn
4.12.1 Câu 1
4.12.1.1 M bài
4.12.1.2 Thân bài
a) Gii thích
* John Mason đã nói: “Lời khen cao nht bn th nghe được khi ai đó nói
vi bn rng: Bn tht khác bit!”
- Khác biệt: nghĩa khác nhau, nhng nét riêng không trn lẫn đ phân biệt đối
ng này vi đi tưng khác.
- Tác gi đề cao li sng khác bit, khuyên con người hãy sng chính mình, sng
là phi c gng phát huy hết cá tính, năng lc, s trường riêng… của bn thân.
* Jonathan Ive li nói: “Rt d để khác biệt, nhưng rất khó đ vượt tri”
- t tri: Là xut sc hơn hẳn mc bình thưng.
- Jonathan Ive đã khẳng định mỗi con ngưi hãy sng hết mình đ lp nên nhng
thành tu rc r.
b) Phân tích
* Tại sao con ngưi cn phi sng khác bit?
- To a sinh ra mỗi người mt th riêng vi rt nhiu du ấn đặc bit không
th trn ln: ngoại hình, tính cách, năng lực, s trường, cách suy nghĩ, cách cm nhn
không giống bt ai. Hp li chúng ta s to thành mt hi rng ln, phong
phú, đa dạng.
- Ch khi con ngưi sng chính mình, và có những suy nghĩ đc lp, táo bo, th
hiện được tính ca bản thân… thì mới phát huy đưc tận độ sc mnh tim ẩn để
vươn tới thành công. Khi đó ta mi xác lp đưc v trí, ch đứng ca mình trong
hi, và tr li đưc câu hi: Ta là ai?
- Nếu ch a dua, học đòi, bắt chước theo ngưi khác, ta s bào mòn đi tính, thui
chột đi năng lực, s trường riêng, khi đó, rt d tht bi. Mi cá nhân là mt tế bào ca
hi, khi mt cộng đồng ai cũng giống ai thì cuc sng s nhàm chán, đơn điệu
và tht lùi.
* Tại sao “Rất d để khác biệt, nhưng rất khó để t tri”?
- Cuc sng không bng phng, mà luôn cht chứa đầy nhng chông gai, th thách.
Nếu ch sng khác biệt, con người không chu n lc, c gắng thì cũng không thể
vươn tới đnh cao.
- Không thành công nào đến mt cách d dàng. Để vượt trội hơn hẳn người
thưng, chúng ta phi phấn đấu để nhng thế mnh của mình đưc phát huy, nhng ý
ởng độc đáo tỏa sáng, khiến mi ngưi phi trm tr, thán phc.
(Dn chng: Tấm gương của các nhà bác hc New-tơn, Anhxtanh,… Bill Gates,
Jack-ma,… Họ luôn sng khác bit, luôn n lc không ngừng để khẳng đnh tên
tui, khiến c nhân loi phi ngưng m.)
c) Bình lun
- Khẳng định ý kiến đúng: Hai ý kiến tưởng chừng như đối lp vi nhau, nhưng tht
ra chúng li thng nht b sung cho nhau, bi sng khác biệt điều kiện để chúng
ta th t trội hơn hẳn người khác. Bài hc rút ra là: Mi người hãy sng chính
mình, phi c gng n lc đ lp nên nhng thành tu rc r.
- M rng:
+ Sng khác biệt không đồng nghĩa với d bit, bt chấp luân thường đo lut
pháp. Sng khác bit không phi tách ri tp th, mà phi khng định đưc cái riêng
trên nn tng cái chung.
+ Ca ngi: những con người luôn sống đẹp như những bông hoa mang sc màu
hương thơm đặc biệt, để điểm tô cho vườn hoa cuc đi luôn ngt ngào hương sắc.
+ Rút ra bài hc chung: Vi quc gia dân tc, trong thời đi toàn cu, hòa nhp
nhưng không hòa tan.
+ Phê phán: li sống a dua, đua đòi, đánh mt chính mình, hoc sng nht nho,
v, tha hip vi cuc sng bình lng, không n lc đ ta sáng.
4.12.1.3 Kết bài
Liên h bn thân, rút ra bài hc nhn thức và hành động: Tui tr cn sng khác bit
để khẳng định được bản lĩnh, cá tính, sức mnh ca mình gia cuc đi.
4.12.2 Câu 2
4.12.2.1 M bài
4.12.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến
- Khi đặt bút viết mt tác phẩm, nhà văn phi tìm kiếm đặt ra rt nhiu câu hi:
s trăn trở của nhà văn với nhng vấn đ của đời sng, cách nhìn nhận đánh giá
cuc sng của ngưi cm bút. T nhà văn đây nên được hiu t ch tác gi văn
hc nói chung.
- Càng đặt ra được nhiu câu hỏi, nhà văn sẽ càng hội nhn thc sâu sắc hơn
v mt vấn đề trong hi truyn tải được một cách đầy ý nghĩa mới m qua
tác phm ca mình.Vic làm nên chiu sâu ca tác phm vấn đề ng cho tác
phẩm cũng bắt ngun t vic nhà văn đặt ra rt nhiu câu hi như vậy.
cũng chính những tác phm chiu sâu, th hin i nhìn sâu sắc duy
mi m của nhà văn nvy mi th sc sống trong lòng người đọc, khơi gợi
người đc s đồng cảm, suy tư cùng với nhà văn.
=> Nhận định của Milan Kundera đã đề cập đến s mnh của nhà văn khi đặt bút
viết tác phm, hay nói rng ra khi nhn thc mình với cách mt tác gi chân
chính, giá tr ca mt tác phẩm văn chương và sự đồng sáng tạo nơi người đc.
b) Phân tích ý kiến
- Mt trong nhng chức năng quan trọng nht của văn hc là giáo dc và nhn thc.
Thiên chc cao c của văn chương ngh thut phản ánh con người hướng ti
phc v con người.
- Giá tr ca mt tác phm ngh thuật trước hết giá tr tưởng ca nó (Nguyn
Khi). Mt tác phm ngh thut có giá trị, trước hết nó phải đề xuất được một tư tưng
ln hay mt ý nim mi m. Một nhà văn tm cỡ, trước tiên phi một nhà
ởng độc đáo, ngưi biết đi sâu nhng phát hin riêng ca mình v chân
đời sng, biết nhìn ra những điều mi lạ, khác thường trong nhng vấn đề hi
ởng như đã quen thuc. một khi đã cảm nhận được s khác lạ, đc bit y, s
gây cho người viết mt s mò, thích thú đưc khám phá, tìm tòi nhm tìm ra câu tr
li thích đáng nht cho nhng thc mắc và suy nghĩ của mình.
- Cách nhìn nhận đánh giá vấn đề khía cạnh như thế nào s ảnh ng trc
tiếp đến ni dung ngh thut ca c phm. Chính nhng vấn đề tư ởng được nhà
văn truyền đạt trong c phm y s sc mnh ln nht u gi người đọc li vi
tác phm và có những trăn trở, suy nghĩ, những nhận định đánh giá riêng v các vấn đề
y theo cách ca riêng mình.
+ Trong các sáng tác ca mình, Nguyn Du đtt ra rt nhiu câu hi v thuyết tài
mệnh tương đố, v nhng kiếp tài hoa bc phn:
++ Trong “Truyện Kiều”
“Trăm năm trong cõi người ta,
Ch tài ch mệnh khéo là ghét nhau”
“Rng hng nhan t thu xưa
Cái điu bc mnh có chừa ai đâu
“Đau đn thay phận đàn bà
Li rng bc mệnh cũng là lời chung”
++ Trong “Đc Tiu Thanh kí”:
“C kim hn s thiên nan vn
Phong vn oan ngã t
+ Nhà thơ Tố Hữu đã thay chúng ta tr li cho Nguyn Du câu hỏi người nhn
nh:
“Tri qua mt cuc b dâu
Câu thơ cn đọng ni đau nhân tình
“Ni chìm kiếp sng lênh đênh
T Như ơi, lệ chy quanh thân Kiều!”
(“Kính gi c Nguyễn Du”)
+ Trong cuộc đời cầm bút, Nam Cao luôn đặt ra nhng câu hi v vấn đề Sng
Viết, rt ý thc v quan điểm ngh thut ca mình. Thi gian đầu lúc mi cm bút,
ông chu ảnh hưởng của văn hc lãng mạn đương thời. Dn dn nhn ra th n
chương đó xa lạ với đi sng lm than ca người lao động, ông đã đon tuyt vi
và tìm đến con đường ngh thut hin thc ch nghĩa.
++ Tác phm “Giăng sáng” (1942); phê phán th văn chương thi v hóa cuc sng
đen tối, bt công Đó thứ “Ánh trăng lừa di”. Nam Cao nhn thc ngh thut phi
gn với đi sng, nhìn thng vào s thật tàn nhn, phi nói lên ni khn kh,
cùng qun ca nhân dân và vì h mà lên tiếng.
++ “Đời tha (1943); khẳng định mt tác phẩm n học phải vượt lên trên tt c
các b cõi gii hn, phi mt tác phm chung cho c loài ngưi. Nó phi cha
đựng được mt cái ln lao, mnh m, vừa đau đn, li va phn khi; ca tng tình
yêu, bác ái, công bng “Văn chương không cần đến s khéo tay, làm theo mt cái
khuôn mẫu. Văn chương chỉ dung np nhng người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi
nhng nguồn chưa ai khơi sáng tạo ra i chưa ”. Ông đòi hỏi nhà văn phi
lương tâm, có nhân cách xng vi ngh S cu th bt c ngh cũng mt s bt
lương rồi. Nhưng sự cu th trong văn chương thì thật là đê tiện.
++ Trong tác phẩm “Chí Phèo” (1941), ông đặt ra câu hi v mt b phn nông dân
lao động lương thiện b đẩy vào con đường tha hóa, lưu manh. T đó, nhà văn đã kết
án đanh thép cái hi tàn bo tàn phá c th xác tâm hồn ngưi nông dân lao
động, đồng thi khẳng định bn chất lương thin ca h, ngay trong khi h b vùi dp
mt c nhân hình, nhân tính. Chí Phèo”mt tác phm giá tr hin thc giá tr
nhân đạo sâu sc, mi mẻ: đề cao, khẳng định nhng phm cht tốt đẹp, cao quý ca
h du mang kiếp đi ca mt con qu d.
c) Bình luận và mở rộng
- Đây ý kiến đúng: Ý kiến của Kundera như mt bài hc cho những người cm
bút v mt cách tiếp cn khai thác vấn đề t hin thực đi sng. Càng khai thác
được mt va qung ẩn kín, ít ai đào tới thì nhà văn càng tìm ra đưc những viên đá
quý hiếm cho tác phm của riêng mình. tưởng sáng to s mnh của nhà văn
khi đến vi văn chương.
- Bên cnh vic giá tr tưởng ln, mt tác phm muốn lưu truyền li đời
cũng cần phi sc hp dẫn, sinh động, mi m phương diện ngh thut. “Mi tác
phm phi là mt phát minh vnh thc và khám phá v nội dung”.
- Đọc văn quá trình t nhn thc, t giáo dục. Độc gi cũng cần người đồng
sáng to với nhà văn, qua đó bồi đp thanh lc tâm hồn cho giàu có hơn, trong sáng
hơn.
4.12.2.3 Kết bài
4.13 Đề 13
Câu 1. Truyn k rng, ti Vin Nghiên Cu Cao Cp Princeton, Einstein ra đ thi
cho sinh viên. Mt anh ph giáo ht hi chạy đến báo ông biết: “Thưa giáo sư, đề thi
năm nay giống y như năm trưc, chắc là giáo sư quên không đ ý”. Einstein mỉm cười:
“Đ thi thì giống nhưng đáp số thì đã khác!” (Alber Einstein tudiendanhngon.vn)
Câu tr li của Einstein đã gợi cho anh/ ch suy nghĩ gì?
Câu 2. ý kiến cho rằng: “Từ thơ trung đại đến Thơ mới c mt cuc cách
mạng trong thơ ca”.
Anh/ch đồng tình vi ý kiến trên không? Hãy làm sáng t “cuc cách mng
trong thi ca” ấy qua hai bài thơ t chn trong chương trình Ng văn THPT (một ca
thơ trung đại, mt ca thơ mới).
ng dn
4.13.1 Câu 1.
4.13.1.1 M bài
4.13.1.2 Thân bài
a) Gii thích
- Li thông báo ca anh ph giáo: “Thưa giáo sư, đ thi năm nay giống y như năm
trưc, chắc giáo quên không để ý nhằm nhc Einstein v sai sót ca mình
đổi đ mi.
- Nhưng Einstein mỉm ời “Đề thi thì giống nhưng đáp số thì đã khác!” đã cho
thấy dù đề thi quen nhưng cái ông cần sinh viên là nhng cách gii mi.
=> Câu tr li của Einstein đã khẳng định: Con người phi không ngng tìm tòi
sáng tạo để hoàn thin vì mọi đích đến đều có li đi ca riêng mình.
b) Phân tích
- Sáng to tìm ra nhng th mi m trước đó con người chưa tìm ra, làm
nên nhng điều mi m trước đó con người chưa m được. Đó thể vic to
nên một ý tưởng đột ptrong công vic hoc t ý tưởng đó phát triển thành nhng
sn phm thc tế, hin hu. Mt s sáng to thành ng khi sáng tạo đó được đưa
vào thc tế, ý ởng được s dng trong công vic. Khi sáng tạo đạt đến mức độ cao
nhất, nó đưc hin thc hóa thành nhng phát minh khoa hc, nhng bng sáng chế
giá tr ca nhng nhà phát minh.
- Con người phi không ngng tìm tòi, sáng to bi kh năng sáng to vai trò rt
quan trng trong s tn ti, phát trin của con người và xã hi:
+ S tìm tòi, sáng to cho thy kh năng về trí tu con người không gii hn,
rất đáng khâm phục. Con người khi biết m tòi, sáng to s vận động suy nghĩ một
cách tích cc, không da vào những điều sn b quên những năng lực tim n
hoàn toàn có th phát huy ca bn thân và s thành công hơn trong cuộc sng.
+ S tìm tòi sáng to ca mỗi con người còn giúp hi phát trin theo đúng quy
lut vận động ca nó, không ch dng li những điều đã từ trước. Đồng thời đưa
nền văn minh nhân loi tiến lên, giúp đt nưc ngày càng giàu mnh.
- Nếu không tìm tòi, sáng tạo: con người th đng, rp khuôn, máy móc, không phát
huy được tính sáng to ca mình, không phát huy được nhng giá tr t thân thế
xã hội cũng trở nên trì tr, lc hu, cuc sng tr nên nghèo nàn…
c) Bình lun
- Sáng to không phải điu d dàng, được mt sáng to giá tr, th ng
dng trong thc tế li càng khó. Do vậy con người phi không ngng sáng to
không th mong mun s sáng to ngay lp tc có hiu qu.
- Mỗi người cn ý thức đưc tm quan trng ca vic không ngng tìm tòi sáng to,
tìm ra mt lối đi riêng, luôn biết làm mi bn thân, làm mi những suy nghĩ theo lối
mòn. Khơi dy kh ng sáng tạo ca bn thân bng cách không ngng hc hi, luôn
lao động chăm chỉ tích cc ngẫm nghĩ, dành thời gian cho s sáng to, tìm đến
nhng không gian sáng tạo và ngưi giàu tính sáng tạo…
- Cn phê phán mt s quan điểm sai lm v kh ng sáng to: sáng to chuyn
d dàng, sáng to ch tui tr, ch cn sáng to th thành công. Phê phán
những người không chu tìm tòi sáng to nhng k to ra nhng sn phm sáng to
vi mục đích xấu xa, ảnh hưởng tiêu cc đến cuc sng ca nhân loi…
4.13.1.3 Kết bài
4.13.2 Câu 2
4.13.2.1 M bài
4.13.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến
- Thơ trung đại: Thời kì thơ xuất hin t thế k X đến hết thế k XIX, do tng lp t
thc Hán học sáng tác. Đặc trưng chủ yếu: Tính qui phạm, ưc l, tính sùng c phi
ngã.
- Thơ mới: Phong trào thơ xut hin trong giai đoạn 1932-1945, do tng lp trí thc
Tây hc khởi xướng, s đổi mi u sc v học, quan điểm sáng tác, thoát li
khỏi thi pháp văn học trung đại đổi mi theo hình thc văn hc phương Tây. Tinh
thn của Thơ mới: “nằm trong mt ch tôi”, “thơ cốt chơn”, “đem ý tht trong m
khm mình mà t ra bng những câu thơ không vần, không niêm lut gì hết.”
- “Cuộc cách mạng trong thi ca”: Mt cuc cách tân, mt s thay đổi mnh m, toàn
diện, đem đến mt b mt mi, mt chất lượng mi trong thi ca Vit Nam.
=> Ý kiến đã khẳng định nhng s khác bit của Thơ mới với ttrung đại đó
cũng những đóng góp mới m, sâu rng, toàn din của Thơ mới trong tiến trình t
ca dân tc.
b) Phân tích ý kiến
* La chn 2 tác phm (1 trung đại, 1 thơ mi) làm sáng t “cuc cách mạng thi ca”
y trên hai bình din ch đạo: nội dung tư tưởng và hình thc ngh thut.
* VD: Chn Nhàn- Nguyn Bnh Khiêm Vi vàng” ca Xuân Diu.
- T “Nhàn” đến “Vội vàng” “một cuc cách mạng trong thi ca” về nội dung
ng:
+ Hai bài thơ sự khẳng định, đề cao hai ng, hai li sng mang v đẹp khác
bit, độc đáo, có ý nghĩa tích cực vi mi thời đại:
++ Nhàn”: Lối sng nhàn (phân tích các biu hin c th ca li sng nhàn ý
nghĩa)
++ Vi vàng”: Lối sng vi vàng (phân tích các biu hin c th ca li sng vi
vàng và ý nghĩa)
+ S khác biệt đó bt ngun t quan nim của hai nhà thơ, hai thời thơ về thi
gian, đời người… (chứng minh qua 2 bài thơ).
+ “Cuộc cách mạng” trong cách thể hin ca ch th tr tình:
++ Nhàn: Ch th tr tình không xut hin trc tiếp, cái nhìn siêu ngã, siêu
th: “Một mai…nào”.
++ Vi vàng: Ch th tr tình dõng dạc xưng “tôi”, khẳng định khát vng, cm
xúc mãnh lit và trc tiếp: “tôi muốn…”, “ta muốn…”.
=> T thơ trung đại đến thơ mới cuc cách mng ca ch tach tôi. S thc
tnh ý thc nhân, s bc l, giãi bày cái tôi ni cảm tràn đầy cm xúc mt ni
dung tư tưởng mi mẻ, chưa từng có của thơ mới so với thơ trung đi.
-T “Nhàn” đến “Vội vàng” là “một cuc cách mạng trong thi ca” v ngh thut:
+ Ngôn ng: t ch đúc” đến ch “nước” (chứng minh qua hai bài thơ)
+ Hình nh: T hình ảnh ước lệ, tượng trưng, sử dụng điển c đến hình nh chân
thc, có nhiu sáng to tân kì, mi m.
+ Th thơ: Từ th thơ thất ngôn bát đóng băng niêm luật, đối xng t chỉnh đến
th thơ tự do, lối thơ vắt dòng…
+ Giọng điệu; t đĩnh đạc ung dung đến vi vàng gấp gáp, “bn hành khúc ca lòng
ham sống”, t đơn thanh đến đa thanh.
+ Bút pháp, th pháp: T ước l ợng trưng đến lãng mn, tương giao…
c) Bình luận
- Ý kiến này đúng Ý kiến đúng đắn, khng định ý nghĩa, sự đóng góp của phong
trào Thơ mi trong tiến trình phát trin của thơ ca dân tc.
- Ý nghĩa ca “mt cuc cách mạng trong thi ca” :
+ Đem đến cho thơ ca Vit Nam mt din mo mi m, mt sc sng mới, đáp ng
được nhu cầu đòi hỏi ca thi đi.
+ Đem đến nhiu phong cách ngh thut độc đáo.
+ Làm giàu đẹp thêm cho văn học dân tc.
- Tuy nhiên, bt c cuc cách mạng nào cũng đu bt ngun t quá kh, kế thừa để
phát trin. Không có thành tựu thơ trung đại, không có Thơ mới.
- M rng:
+ Người sáng tác: Không ngng sáng to, làm mi mình.
+ Người thưởng thc: Biết m lòng đón nhận nhng cái mi, nhng cuc cách
mạng trong văn học.
4.13.2.3 Kết bài
4.14 Đề 14
Câu 1. Đọc câu chuyn sau:
Thy giáo hi: mt con sâu không biết bơi li mun qua sông. Các em
biết con sâu qua sông bng cách nào không?
Hc trò đưa ra ba đáp án
Con sâu bò qua cu.
Thy giáo tr lời: “ Không có cầu”
Con sâu nm trên lá, qua sông.
Thầy giáo cười “ Chiếc lá s b nước cuốn trôi”
Con sâu b chim nut vào bng ri bay qua sông.
Thy giáo lc đầu: “ Vậy sâu chết thì đâu còn ý nghĩa ca việc qua sông”
Vy con sâu qua sông bằng cách nào đây?
Thầy giáo cười rồi nói: Con sâu nếu mun qua sông, thì ch n mt cách,
biến thành bướm”
Trưc khi biến thành bướm, nó phi tri qua một giai đon rất khó khăn. Nó trong
cái kén, ban ngày cũng như ban đêm, không ăn không ung. Ni kh này tri qua mt
thi gian rt dài. Cuối cùng thành con ớm bay qua sông…(Theo Đại k
nguyên)
Suy nghĩ ca anh/ch v bài hc cuc sống được gi t câu chuyn trên.
Câu 2. “Thơ không phi hoa trong chu cnh đó tất c đều hiện ra trước mt
anh, anh không cn phải tìm đâu thêm. Thơ giống như hoa trên đồng ni, trên rng núi
An- pơ, nơi mỗi bước đi lại ha hn thêm mt bông hoa mi, diệu hơn”.
(Trích “Đaghextan của tôi” Raxun Gamzstov)
Anh/ ch hãy gii thích và làm sáng t nhận định trên.
ng dn
4.14.1 Câu 1
4.14.1.1 M bài
4.14.1.2 Thân bài
a) Gii thích
- Tình huống đó là: con sâu - con vt nh bé, yếu t, ch biết bò nhưng có khát vng
ln lao là mun qua sông
+ Sông rng, không cầu, c chy xiết: Biu tượng cho những khó khăn, trở ngi
để đạt ti nhng mục đích lớn lao ca cuộc đời.
+ Qua sông: Ch hành trình vươn tới ước mơ, thành công của mỗi người.
Tình huống này là vô phương thực hin.
- Gii đáp ca trò:
+ Con sâu đi qua cầu (tương đối d dàng nhưng không có cầu)
+ Con sâu nm trên lá (trôi sang sông nhưng lá bị nước cun)
+ Con sâu chịu để cho chim nut vào bng ( chim s chết, nên s sang sông không
còn ý nghĩa)
Nhn xét: Ba phương án th hiện ba thái đ sng: muốn đạt đưc mục đích lớn lao,
vượt qua nhng tr ngại, khó khăn trong cuộc đời, nhiều người thưng da dm vào
người khác, phó mc cho may ri hoc liều nh bất chấp t qua bng mi giá k c
vic đánh mt mình.
- Li gii ca thầy: Con sâu đóng kén => hóa m=> bay qua sông: Đó là mt quá
trình t chuyn hóa, t thay đổi để phát trin. Quá trình y phi tri qua thi gian dài
“ở trong cái kén, ban ngày cũng như ban đêm, không ăn không uống” lâu dài, đau khổ.
Ý nghĩa: Ch thay đổi nh, vượt n chính mình mi th t qua gian kh,
đạt ti mục đích lớn lao. Đôi cánh bưm của con sâu là đôi cánh của s dũng cảm, ca
bản lĩnh, khát vọng dám đi thay, th thách chính mình. Đôi cánh y s giúp vượt
qua mọi khó khăn tr ngi tưng chừng như không th ca cuc sng.
b) Phân tích các thái đ sng của con người khi đứng trước khó khăn
- Da dẫm vào ngưi khác.
- Phó mc cho may ri.
- Hy hoi bn thân, s tr giá bng c mng sng.
- Thay đi bn thân mình.
c) Bình luận: Thông đip
- Trưc hết, hãy khát vng làm nhng điều ln lao: Con sâu mun sang sông,
không cam chu ch mãi mãi con sâu nh bé, chp nhn cuc sng qun quanh. Con
người phi có khát vng chinh phc, th sc vi những điều lớn lao. Đó s động lc
mnh m để vượt qua mọi khó khăn trở ngi vốn điều tt yếu trong cuc sống, điều
tt yếu trên hành trình đến vi thành công.
- Không thay đổi được hoàn cảnh hãy thay đổi chính mình: Khi hóa m - đôi
cánh chính cây cu, chiếc lá, là chú chim để con sâu th t sông. Qua sông
đã khó nhưng thay đổi chính mình còn khó n; n lc thành công c mt quá trình
gian kh cn bn tâm, vng chí.
- M rng:
+ Thay đổi nhưng không được đánh mất mình: Hóa m mt chng trong quá
trình phát trin ca con sâu, bướm ri s lại đẻ trng, trng hóa thành sâu- li tr v
vi chính mình.
+ Phê phán: Nhng k không khát khao, ước vng, không bản lĩnh, không m
đổi thay. Trước khó khăn có ngưi là con cun chiếu h đụng đến là cun mình li. Có
người con giun suốt đời ch biết trốn dưới đất tối không vươn nổi mình lên;
người như con thiêu thân đốt mình trong cám d cuc đi…
4.14.1.3 Kết bài
- Làm thế nào để th sang sông, để th vượt mi tr ngại để đi đến thành
công?
+ Tỉnh táo lường trưc thc tế khó khăn.
+ Cn hiu biết v chính mình, hiu biết tình thế để th ch động trước hoàn
cnh, tìm cách chế ng hoàn cnh. Không buông xuôi, da vào may ri, không liu
lĩnh bt chp mọi điều để đạt mục đích…
+ Dám đối mặt, dám đi thay.
- Cn tôi rèn bản lĩnh sống, khát khao chinh phc t nhng vic nh, nhng cái
hàng ngày.
4.14.2 Câu 2
4.14.2.1 M bài
4.14.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến
- “Thơ không phải hoa trong chu cnh đó tất c đều hiện ra trước mt anh,
anh không cn phải tìm đâu thêm”:
+ Hoa trong chu cnh là v đẹp d nhìn thy, hin hiện rõ ràng trưc mt.
+ V đẹp ý nghĩa của thơ không phải lúc nào cũng hiện ra mt ch ràng, đầy
đủ. Nếu chúng ta ch nhìn ngm nhng sn có, hin hin trên b mt câu ch thì
không th nào cm nhn hết v đẹp và ý nghĩa của thơ.
- “Thơ giống như hoa trên đồng ni, trên rng núi An- pơ, nơi mỗi bước đi lại ha
hn thêm mt bông hoa mi, diệu kì hơn”:
+ Thơ tiềm n mt v đẹp không gii hn, càng khám phá, chúng ta càng phát hin
ra nhiều ý nghĩa tinh tế.
+ Dùng c tâm hồn mình đ lng nghe cm nhận, người đọc s tìm thy nhng
v đẹp kì diu, nhng hàm ý mi m, bt ng trong chiu sâu cm xúc ca nhà thơ.
=> Nhận định trên đã chỉ ra được đặc trưng của thơ ca. Vẻ đẹp giá tr của thơ
không ch gii hn trên b mt ngôn t. Nhng ta nhìn thấy thôi chưa đ. Cn
phi cm nhận thơ bằng c tâm hn s tri nghiệm. Đọc thơ, cảm thơ giống như
một hành trình khám phá, đi tìm v đẹp của “hoa trên đồng ni, trên rng núi An- pơ”,
luôn ha hn nhng bt ng thú v. Ngh tạo ra thơ, người đọc thưng thc
cm nhận. Đó là quá trình làm nên sc sng và giá tr lâu bn ca thơ.
b) Phân tích ý kiến
- V đẹp ý nghĩa của thơ không phải lúc nào cũng hin ra một cách ràng, đy
đủ:
+ Văn học nói chung thơ ca nói riêng đu s dng ngôn t ngh thut m
phương tin biu hin. Ngôn ng thơ ca ngôn ng đòi hỏi s đọng, hàm súc. Thơ
hay thì li ít ý nhiu, li hết ý còn vang. Thơ hay t thơ không lộ hết trên
b mt ngôn từ, càng đc càng thm, càng khám phá thì càng nhn ra nhng v đẹp
tim n bt ng.
+ Ngôn ng thơ thường đa nghĩa, giàu hàm ý. Bi ngôn ng thơ được chưng cất
t cảm xúc, được cht chiu chn lọc. Đó ngôn ng đã đạt đến độ tinh. Mt hình
nh, mt t thơ th m ra nhiều ý nghĩa, nhiều cách hiu khác nhau khiến cho
người đc bt ng, thú v.
- Thơ tiềm n mt v đẹp không gii hn, càng khám phá, chúng ta càng phát hin
ra nhiều ý nghĩa tinh tế:
+ Thơ một th loi tr tình, s th l mãnh lit nhng cm xúc nhân ca
người ngh sĩ. Thơ ca không chỉ phn ánh hin thc cuc sng còn th hin nhng
cung bc, sc thái phc tp, n ca thế gii tâm hồn con người. Thơ là tiếng nói tình
cảm, cung đàn muôn điệu. Thơ hàm chứa “những điều tinh vi nht, sâu kín nht,
mong manh nhất, h nht ca tâm hồn con người” (Nguyn Đăng Mạnh). tâm
hồn con người một trụ cha đầy mt, cm xúc của nhà thơ như mt mch
ngm n dưi b mt ngôn từ. Cho nên đọc cm nhận thơ ca mt cuc hành trình
đầy thú vị, đem đến nhng phát hin bt ng, nhng giá tr và v đẹp kì diu.
+ “H làm ngưi tquý thẳng làm thơ tquý cong…” (Viên Mai). Chỗ cong
đó những hàm ý sâu xa, nhng liên ng sáng tạo, “ý tại ngôn ngoại”. Cho nên
đọc thơ, cảm thơ nthưởng hoa trên đồng ni, ngắm hoa trên đnh núi, khó mà thy
được tận cùng cái đẹp. Mỗi bước chân mt phát hin mi, mi ln nhìn ngm
nhn ra mt v đẹp mi. Tài năng nghệ thut, cảm xúc trí tưởng tượng của nhà thơ
làm nên s sống động, gi cm của hình ợng thơ. sau đó, sự đồng cm kh
năng liên ng của đc gi làm hin hình, sng dy nhng v đẹp, ý nghĩa, giá tr
được mã hóa trong kí hiu ngôn t.
- Chng minh:
+ Phân tích các bài ca dao:
++ “Trong đầm gì đp bằng sen...”
++ “Thân em như...”
+ Phân tích tác phm văn học viết:
++ “Cảnh ngày hè” ca Nguyn Trãi.
++ “Độc Tiểu Thanh kí” của Nguyn Du.
++ “Tràng giang” của Huy Cn.
++ “Đây thôn Vĩ Dạ” ca Hàn Mc T....
c) Bình lun
- Đây ý kiến đúng: Ý kiến ca Raxun Gamzatov không ch bàn v đặc trưng của
thơ ca còn nhấn mạnh đến tài năng nghệ thut của nhà thơ khả năng cảm th
của người tiếp nhn. Chính mi quan h giữa ngưi sáng tác- tác phm- độc gi to
nên giá tr đích thực sc sng lâu bn của thơ ca. Thơ gắn vi s cô đúc. Trong một
din tích ngôn t ít m ra nhiu cm xúc rng ln. Những điều nhà thơ mun bc
lộ, kí thác đưc nén li trong ngôn t giàu sc gi, hình nh giàu biu tượng. Thơ luôn
tn ti nhng khong trng, khong trắng. Chính độc gi trong quá trình khám phá tác
phm s suy ngm, gii mã, phát hiện ra được v đẹp bt ng, tinh tế của thơ ca.
- M rng:
+ Thơ i gp g, giao thoa gia nhng tâm hồn đồng điệu. Người làm thơ bằng
tài năng nghệ thut xúc cm chân thành ca mình to ra tác phẩm. Người đọc bng
c tm lòng, s tri nghim kh năng tiếp nhn ca mình s đồng cảm, đồng sáng
to, phát hin nhng v đẹp mi m, bt ng; nhng hàm ý tinh tế, sâu sc của thơ. Đó
chính là nhng yếu t to nên sc sng giá tr lâu bn của văn học nói chung và thơ
ca nói riêng.
+ Nhà thơ trong quá trình sáng tác phi xúc cm mãnh liệt, chân thành, tài năng
ngh thut điêu luyện, trí tưởng tượng phong phú để không ch phn ánh hin thc sn
còn nói lên những điều cần có, chưa có trong cuộc đi; th hiện ước mơ, khát
vng và nhng cm xúc tinh tế trong chiu sâu tâm hồn con người.
+ Độc gi trong quá trình tiếp nhn phi tht s sng cùng tác phẩm, năng lực
rung cm nhạy bén trước ngôn t ngh thut, s đồng điệu vi tác giả. Có như
vy, ta mi cm nhận được s sâu sc v ni dung, s tinh tế v nh thc; mi phát
hin ra những thông đip, những âm, đánh thức v đẹp của thơ những tình cm
sâu kín, nhân bn của con người. Đó chính cuộc hành trình “mỗi bước đi lại ha
hn thêm mt bông hoa mi, diệu kì hơn”.
4.14.2.3 Kết bài
4.15 Đề 15
Câu 1. “Nếu bn khóc mt trời đã ri khỏi đời bn, nước mt s ngăn bạn thy
được những vì sao.” (Tagore)
Suy nghĩ ca anh/ch v ý kiến trên.
Câu 2. Nhà thơ Thanh Thảo tng chia s:
“Tôi yêu chất người đu tiên
Nhng giọt sương lặn vào lá c
Qua nng gt, qua bão t
Vn gi lại cái mát lành đầy sc mnh
Vn long lanh bình thản trước vầng dương” (“Du chân qua trng c”)
Ý thơ trên đã gợi cho anh/ ch suy nghĩ gì về v đẹp ca cht ngưi?
Hãy làm sáng t v đẹp đó qua việc phân tích hai nhân vt trong c truyn ngn
chương trình Ngữ văn 11.
ng dn
4.15.1 Câu 1
4.15.1.1 M bài
4.15.1.2 Thân bài
a) Gii thích
“Khóc vì mt trời đã rời khỏi đời bạn”: thái đ bi quan, buông xuôi tc những đau
kh, tht bi.
“Nưc mt s ngăn bn thấy được nhng sao”: Buồn đau sẽ khiến bn mt hết
nim tin, hi vng, cuc sng ca bn s trn ti t và tăm tối.
-> Bằng cách đặt ra li nói gi thiết (Nếu…thì) , Tagore đã gi mt thông điệp ý
nghĩa về cuộc đời: Con ngưi cn luôn lạc quan trước nhng buồn đau bởi chính s
lc quan s giúp bn tìm ra nhng nim tin, nhng may mắn trong đi.
b) Phân tích
- Càng bi quan, con người càng đau kh, tht bi.
- Lc quan s mang li nim tin và may mắn trong đời.
c) Bình lun
- Ti sao phi sng lc quan?
+ Bn là người duy nht quyn quyết định thái độ của mình trưc bt k hoàn
cnh c th nào trong cuc sng. Nếu bạn đắm mình trong vũng ly ca nhng suy
nghĩ tiêu cực thì đám bùn đó s m đầy ngưi bn mọi người xung quanh s
nhanh chóng nhn ra. Thay vào đó, bạn hãy chọn cách ng tâm trí mình vào nhng
điều bn mong mun và tin rng mình s nhận được chúng. vy, nếu bn phi lo
lng thì hãy lo lắng theo hướng tích cc.
+ Sng lc quan liu thuc b cho sc kho ca bn. B qua li lm của người
khác c thói quen tán gu, sng lc quan, sng cho hin ti không ch làm cho bn
thêm yêu đi mà còn làm mi ngưi xung quanh bn vui v.
- Cn phải làm gì đ sng lc quan?
+ Hãy t nhc nh nh v sc lan truyn ln lao ca nim vui bằng cách đứng
trước ơng mỉm cười. Nếu ban đầu bn cm thấy hơi lúng túng thì cũng không
sao, thm chí th còn tốt hơn nữa nếu bạn không nhìn được cười, sau đó, bạn s
i tht s với chính mình. Nhưng ch nhìn thy bn thân mình mỉm cười thôi thì
chc chn bn s nghi ng v hnh phúc những điều gin d nht mang li. thế
bây giờ, hãy tưởng tượng xem điều s xy ra nếu bn chia s n i y với người
khác.
+ Tôn trng và nhân hu vi mọi người.
+ Nhn trách nhim trong công vic và cuc sng.
+ Chú ý đến nhng ngui xung quanh.
- Phê phán nhng người không có nim tin, không có ý chí phn đấu vươn lên trong
cuc sng/ lc quan thái quá.
4.15.1.3 Kết bài
- Khi bn lc quan bn s n lc hết mình cho công vic. Mọi người s nhn ra bn
và công nhn kh ng đích thực ca bn.
- Lc quan một thái độ sng tích cc cn có mỗi người, nhưng nên tránh cách
sống “lạc quan ch nghĩa”: dùng phép thắng li tinh thần để ngy bin cho nhng điu
xấu xa đang din ra trong thc tế.
4.15.2 Câu 2
4.15.2.1 M bài
4.15.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến
- Chất người: Phần tinh túy, tinh hoa của đời sống tinh thần thuộc vnhân nh làm
nên vẻ đẹp, giá trị của con người (Những năng lực, tình cảm, khát vọng…)
- Hình ảnh những giọt sương là sự ẩn dụ rất sinh động về vẻ đẹp của chất người:
+ Những giọt sương lặn vào cỏ: Vẻ trong sáng, nhỏ bé, bình dị của chất người.
+ Qua nắng gắt,qua bão tố/Vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh/Vẫn long lanh
bình thản trước vầng dương: Tương phản với sự hiện diện nhỏ, bình dị một sức
sống tiềm tàng mãnh liệt bất chấp mọi nghịch cảnh để vươn lên tỏa sáng khẳng định
giá trị cao quý của con người.
=> Như vậy, vẻ đẹp và giá trị mỗi con người chính là những điều tưởng như bé nhỏ,
giản đơn nhưng lại ẩn chứa một sức sống khao khát mạnh mẽ trong cõi đời đầy bão
tố, phong ba.
Tình yêu của tác giả chính là một nguồn cảm hứng lớn trong văn học chân chính.
b) Phân tích ý kiến
* Ti sao những điều tưởng như nhỏ, giản đơn n cha mt sc sng khao
khát mnh m y li làm nên v đẹp ca chất người?
- Những điều bé nhỏ, trong sáng đã phản chiếu bn cht của con ngưi:
+ Con người tht mọn trong trụ nhân sinh. Bi thế, điều đầu tiên làm nên
chất ngưi li không phi s đại, ln lao chính nhng đơn sơ, dung d
nht.
+ Nhng làm nên chất người cũng thật trong sáng, nguyên sơ. Đó chính bn
tính thun khiết tốt đẹp t nhiêncon người được to hóa ban tặng để xây dng mt
đời sng gn kết cùng nhau và cùng gn bó vi vn vt.
- Sc sng tim tàng trong tâm hn chính sc mnh, ngun lc để con người
vươn lên khao khát khẳng định bn thân gia vũ tr và nhân sinh.
+ Con người ý thức được s nhhu hn nên hng niu nhng điều quý giá
ca s sng, h trân trng v đẹp ca tâm hn, tình cm, nhng giá tr đạo đức đích
thc, luôn gi cho con người đưc là là ngưi.
+ Con người quý trng s sng nên không ngừng ước n lc đấu tranh y
dng mt cuc sng tốt đẹp.
* Ti sao cht ngưi li là ngun cm hng lớn trong văn học?
- Văn học ngh thuật ra đời t nhu cu, khát vng của con người trên hành trình
nhn thc bn thân thế giới để đắp xây cuc sng. Mi tác phẩm ra đời đều mt
thành qu ngh thut chứa đầy cm xúc, khát vng chân thành nht, mãnh lit nht v
con ngưi và v cuộc đời.
- Trong tình yêu đó, văn học trước hết phải con người, ng v con người
đến với văn học đến vi nhng giá tr nhân bản đích thực thuc v con người, giúp
con ngưi hoàn thiện mình hơn. Tấm lòng nhân đo của người ngh phải ớng đến
cht người nguyên sơ, thuần khiết.
* Chng minh nhân vt Chí Phèo:
- Chí Phèo câu chuyn s phận con người, s phn ca chất người trong con
người và thái đ căm phẫn của nhà văn khi nhân tính bị hy hoi.
T mt CPhèo vi chất người thun khiết, đẹp đẽ, nghèo kh nhưng hiền lành,
lương thiện, coi trng nhân phm, khao khát hnh phúc, các thế lc phong kiến
thực dân đã tước đi quyn sống lương thiện ca Chí, hy hoi c nhân hình, nhân tính,
biến anh thành qu d tiếp tay cho cái ác, b cộng đồng xa lánh, khinh b, c cuộc đi
chìm đi trong những cơn say u tối.
- Chí Phèo cũng tiếng nói ngi ca v đẹp sc mnh tim n ca nhân tính
trong cuộc đấu tranh vi cái ác.
+ Tình u nguyên sự chăm sóc ân cần ca mt th lòng tt thun hu Th
Nở, cũng vẻ đẹp ca chất người, đã thổi bùng ngn la ca nhân tính: nhng rung
đông đơn sơ, sự xúc động chân thành,lòng biết ơn, khao khát yêu thương, gắn
kết…Nhân tính đã hi sinh bt chp nghch cnh.
+ S tri dy ca chất người không nhng giúp anh tìm lại đưc tình yêu cuc sng
còn thc tnh sc mạnh căm tý thc phn kháng với cái ác. Hành động giết
người, t sát đẫm máu cũng chính là hành động quyết liệt nhân danh tính người để bo
v những điều tt đp.
- Qua Chí Phèo, Nam Cao còn khn thiết đặt ra câu hi v trách nhim bo v tính
người:
+ Khi Chí thc tỉnh, khao khát hoàn lương thì những cái nhìn định kiến cay nghit
đã cắt đứt con đưng quay v, anh t kết liu đời mình đầy oan nghiệt.Tính người hi
sinh nhưng quyền làm ngưi b t chi.
+ Cái chết của Chí còn để li ni ám nh v s ni dài ca bi kch nhân tính trong
mt xã hi bo tàn. Vòng xoáy bo lit y s không thôi vùi dp phần ngưi nếu không
có mt s thay đổi.
=> Hình ợng Chí Phèo đã kết tinh nhng khám phá sâu sc v chất ngưi ca
Nam Cao. Đó là tm vóc của tư tưởng nhân đạo ln.
* Phân tích nhân vt viên qun ngục trong “Chữ ngưi t tù” chất người cao quý
như sự hin din lng l ca cái đp gia cuộc đời
- Viên qun ngc mt thanh âm trong tro ca thiên lương bị đặt nhm ch.
+ Viên qun ngục có tư cht ngh tình yêu cái đẹp tha thiết. Đó còn một người
biết kính trọng tài năng, khí phách, có tm lòng bit nhn liên tài.
+ Thế nhưng, ông lại đang đại din cho quyn lc ca gông xing, ti ác, nơi
người ta sng bng tàn nhn, bng la lọc”, ông cái thuần khiết b đày giữa mt
đống cặn bã, người tâm đin tt thng thn, li phải ăn đởi kiếp với quay
qut.
- Viên qun ngc S vươn lên của cht ngưi bng sc mnh của cái đẹp
+ Cái đẹp tưởng Huấn Cao đã đánh thc chất người b vùi lp trong hoàn cnh
tăm tối qun ngc. Cm phc tiếc cho một tài năng, con người này đã lựa chn
sng thc vi bn cht thiên lương ca mình, bo v, gìn gi cái đp.
+ Rung động trước cái đẹp ngay trong chốn lao tăm tối, lĩnh hội di nguyn ca
bc anh hùng trong phút bit ly, qun ngc giác ng được nhng chân cao c ca
ngh thuật. Con người y cao c hơn, bản nh hơn trong giọt c mắt “bái lĩnh”.
Chất ngưi thc s tỏa sáng i sc mnh của cái đẹp. Ông chính “dòng chữ cui
cũng” đp nht ca Hun Cao.
- Qua nhân vt qun ngục, nhà văn còn khn thiết đt ra s mnh bo v thiên lương
và cái đẹp
+ Trong hi bo tàn, cái ác ng trị, con người không được sng trn ven vi
thiên lương cao quý ca mình
+ Trong xã hi bạo tàn, cái đp b vùi dp, có s phận bi thương. Để đến với cái đẹp
chân chính, con ngưi phi chịu đựng mt mát, hy sinh..
=> Vi s độc đáo của bút pháp ng mn, ngôn ng c kính, Nguyn Tuân đã giúp
người đc nhn ra s tn ti âm thm mà mãnh lit của cái đp n sâu trong chất người
đẹp đẽ. Đây là cái tâm cao cả ca mt tâm hn ngh sĩ luôn tôn thờ cái đẹp.
c) Bình luận
Việc tiếp cận hai nhân vật Chí Phèo viên quản ngục đã làm sáng quan niệm
của Thanh Thảo về vẻ đẹp của chất người trong cuộc đời và cả trong văn học.
d) M rng
- Với người sáng tác, khám pth hin v đẹp sc sng ca chất người
thiên chức và cũng là thách thức trên con đường sáng to ngh thut chân chính, vì con
người. Mun vậy nhà văn cần mt tm nhn thc, mt tm lòng sâu sắc hướng v
con người và đề cao nguyên tc sáng to.
- Với người tiếp nhận: Đây một tiêu chí quan trọng định hướng con đường chiếm
lĩnh và đánh giá mt tác phm thành công, hp dn.
4.15.2.3 Kết bài
4.16 Đề 16
Câu 1. Hãy chia s suy nghĩ của anh/ ch v câu nói sau:
Đừng để đi đến cui cuộc đời ri mi nhn ra rng bn ch sng theo chiu dài ca
nó. Hãy sng theo c chiu rng na.
Câu 2. “Hồn thơ vừa mẫu số chung cho toàn thể tác phẩm của một thi sĩ, vừa
đơn vị sáng tạo của một thi sĩ đối với các thi sĩ khác, kể cả những thi cùng một thời
đại, một khuynh hướng chịu chung một ảnh hưởng (đôi khi) cả trong cùng một trường
phái” (Trần Nhựt Tân) Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến
trên qua những bài thơ mới trong chương trình Ngữ văn 11.
ng dn
4.16.1 Câu
4.16.1.1 M bài
4.16.1.2 Thân bài
a) Gii thích
- Sng theo chiu dài ca nó: cuộc đời đơn thuần ch tính theo s năm mặt trên
cuc đời, không để li du n, không mang nhiều ý nghĩa.
- Sng theo c chiu rng: sng cuc đời phong phú, ý nghĩa, đầy màu sc.
=> Câu nói mang ý nghĩa sâu sắc,khi đánh giá mt đi người, người ta s không căn
c vào tui thọ, căn cứ vào lượng thi gian sng ch yếu căn c vào thc tế người
đó đã sống như thế nào. T đó, câu nói khuyên con người ta đừng để cuộc đời trôi qua
mt cách nht nho, v, ch đơn thun tn ti trên cõi đời này hãy luôn làm
cho cuc đi mình tr nên tht nhiều ý nghĩa, thật phong phú, nhiu màu sc.
b) Phân tích nhng biu hin ca mt cuc sng có chiu rng
- Cuc đi nhiu tri nghim.
- Cuc đi nhiều ước mơ, khát vng.
- Cuc đi nhiu ngh lc.
- Cuc đi nhiu cng hiến.
- Cuc đi giàu lòng nhân ái.
c) Bình lun vì sao phi sng cuc sng có chiu rng?
- Mỗi con ngưi sinh ra trong cuộc đời này đã một điều tuyt diu ca to hóa,
lớn lên được nhn bao ân hu ca những người đi trước, của gia đình, hội. vy,
chúng ta không th sng t nhạt, nhàm chán, nghĩa. Sống ý nghĩa chính một
cách đ ta tr ơn đi vi nhng ta nhn được ca những người đi trước nhng
người xung quanh.
- Cuộc đời ca bt k ai cũng chỉ sng mt lần cũng trôi qua rt nhanh
chóng k c ngưi th nhất. Do đó phi sống như thế nào đ thc s ích cho đời,
cho xã hi. những ngưi sống không được lâu nhưng để lại cho đi rt nhiu giá tr
quý báu; tên tui ca h được lưu mãi đến bao đời sau. Song cũng có không ít ngưi
thi gian sng rất dài nhưng những ngày sng cho thật có ý nghĩa tchẳng bao nhiêu.
ràng cách sng, chất lượng sng mi thc s tiêu chí, mới căn cứ để đánh giá
mt đời người.
- Cuc sng cùng phong phú, có biết bao nhiêu miền đất mi gọi ta đặt chân
đến, có biết bao nhiêu th thách cn ta chinh phc, có bao nhiêu tri thc cần ta tích lũy
và có biết bao điều tốt đẹp đang chờ ta khám phá và trân trng. Bi vy, không có lí do
ta li cho phép mình sng mt cuộc đời cht hẹp đơn điệu. Đi tri nghim
cách để ta làm giàu thêm vn tri thc ng như làm giàu thêm tâm hồn mình, t đó
ta s ngày càng hoàn thiện hơn và sống có ích hơn.
- Những con ngưi ch sng theo chiu dài thì cuộc đời s tht v, t nht, s b
l bao nhiêu điều ý nghĩa và tuyệt vi trong cuc sng này.
- M rng: Phê phán những con người li sng qun quanh, nhàm chán, t nht,
thu mình cũng như nhng k sng hi ht, không mục tiêu, lí tưởng.
3.16.1.3 Kết bài
- Con ngưi dám th thách bn thân, dám thc hin những điều mi m, không ngi
dn thân, ngại khó khăn, gian khổ để tích lũy nhiu kinh nghim cho chính mình
- Con người giàu ước, hoài o luôn n lc hết mình để biến ước thành
hin thc
- Con ngưi luôn mnh mẽ, kiên cường trước muôn vàn khó khăn sóng gió trong
cuc đi, không nht chí, không d dàng gc ngã.
- Con ngưi luôn n lc hc tập, lao động để mang li những điu tốt đẹp cho cuc
đời. Không phân bit mỗi người làm công vic gì, giàu nghèo, sang hèn, ai cũng có thể
tn hiến cho cuộc đi, cho mọi ngưi bng kh năng của mình. Tt c nhng cng hiến
ấy đều ý nghĩa.
- Con người luôn sng vi nhau bằng tình u thương, s s chia, giúp đỡ. Mang
đến điều tốt đẹp cho người khác đồng nghĩa chúng ta ng s hnh phúc cuc sng
ca chúng ta cũng tr nên nhiều ý nghĩa, rộng hơn, sâu hơn.
4.16.2 Câu 2
4.16.2.1 M bài
4.16.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến
- Hồn thơ: Là tình điệu cm xúc ca thi phm. Hồn thơ phản ánh tâm hồn người làm
thơ, là sc thái sáng to riêng ca thi nhân. Hn thơ làm cho nội dungng và hình
thc ngh thut ca tác phẩm sinh động, có sc sng.
- Hồn thơ vừa mu s chung cho toàn th tác phm ca một thi sĩ: Hồn t sự
ổn định, thng nht ca các xúc cảm, tình điu thm m trong quá trình sáng tác ca
nhà thơ, giúp cho ngưi đc nhn diện được thi sĩ qua các sáng tác của h.
- Vừa đơn vị sáng to ca một thi đối với các thi khác, k c những thi
cùng mt thời đại, mt khuynh hướng chu chung mt ảnh hưởng (đôi khi) cả trong
cùng một trường phái: Hồn thơ phạm trù đầu tiên để xác định một thi nhân thi ,
thi nhân này khác vi thi nhân kia. Sng trong cùng mt thời đại, hít th cùng mt
bu không khí ca lch s, cùng chu nhng ảnh hưởng của đời sống, không nghĩa
các nhà ts hồn thơ ging nhau. Bi cảm xúc, rung động cái n trong,
không th b đồng hóa do tác động bên ngoài.
=> Hồn thơ không ch ni lc to cm xúc cho thi nhân trong quá trình sáng to,
còn yếu t làm n nét đặc bit ca mỗi ngưi ngh hay của mỗi trường phái thơ
ca.
b) Phân tích ý kiến
- Hồn thơ là mẫu s chung cho toàn th tác phm ca một thi sĩ:
+ Mi thi phm th được ngân rung nhng cung bc cm xúc khác nhau,
nhưng sẽ gp nhau trong cách cm nhận, c động của người ngh trước thế gii.
Gia tài của nhà thơ thể phong phú, đa dạng nhưng nh hồn thơ vn hp thành mt
th thng nht.
+ Bài tchỉ th hồn khi đó tiếng lòng chân thật thi viết ra vi tâm
thế của “cái tôi đích thực”. Không phải nhà thơ nào cũng tạo ra được mt hồn thơ
trong thế gii ngh thut ca mình, không phi hồn thơ nào cũng độc đáo, sc
hp dn. Ch những nhà thơ năng lc cm nhn tính trong biu hin mi làm
nên được din mo riêng cho sáng tác ca mình.
+ Hồn thơ mt du n thm m quan trọng, gương mặt riêng độc đáo trong thế
gii ngh thut ca mỗi nhà thơ, mỗi thời đại văn học, giai đoạn văn học hoc mt nn
văn học. Qua đó, giúp nghệ khẳng đnh cái tôi nhân, giúp tác phm cun hút
người đc.
- Hồn thơ đơn vị sáng to ca một thi đối với các thi khác, k c những thi
cùng mt thời đại, mt khuynh hướng chu chung mt ảnh hưởng (đôi khi) cả trong
cùng mt trưng phái.
+ Tiêu chuẩn cơ bn nhất để đánh giá một ngh sĩ là ch anh ta có đem lại mt cái
mi m, mt din mo riêng biệt nào hay không. Như Tagore đã nói: “Có th vượt
qua thế gii ln lao của loài người không phi bng cách t xóa mình đi bằng cách
m rng bn sc của chính mình”.
+ thuật thi pháp th hc hỏi, nhưng tình điu cảm xúc thì không. Thơ
sn phm ca tâm hồn, con đẻ của “nhng trng thái tâm hồn”. mỗi tâm hn
một vương quốc riêng, đầy ẩn, nên thơ không th s “cộng c” của nhng tâm
hồn, cho “những tâm hồn đồng điệu”. phải “một việc do nhân thi
làm”.
+ Mỗi thi một “cái tạng” riêng, một khuôn mt riêng s to nên s đa diện cho
thi đại, khuynh hướng hay trường phái văn hc ca mình.
- Chng minh:
+ Hồn tđó đã những đóng góp cho thời đại, khuynh ớng, trào u văn
hc.
+ Qua nhng tác phm ấy, nhà thơ đã th hiện được điệu hn riêng biệt, độc đáo
ca mình như thế nào?
c) Bình lun
Đây ý kiến đúng, khẳng định tm quan trng ca phong cách ngh thut, cái tôi
nhà thơ trong quá trình sáng tác.
d) M rng
Thơ là nơi gặp g, giao thoa gia nhng tâm hồn đồng điệu.
+ Mỗi thi cần tạo nên được mt hồn tcủa riêng mình. “Hồn thơ dấu hiu
chng t bài thơ đã đến được Bến B Thi Ca, phần thưởng cao quý nht cho công vic
m thơ” (Phạm Đc Nhì).
+ Độc gi trong quá trình tiếp nhn phi biết phát hin, trân trng, thu hiu, giao
cm, giao hòa với nhà thơ, cảm được cái hn của bài thơ, phi nhng rung động
tâm hồn để cm nhn, đồng điệu vi ngưi ngh sĩ.
4.16.2.3 Kết bài
4.17 Đề 17
Câu 1. Nhà bác hc Albert Ainstein tng nói: Tôi biết ơn tất c những người đã nói
KHÔNG vi tôi. Bi nh h tôi đã tự mình làm đưc điều đó”
Anh (chị) hãy trình bày quan điểm ca mình v ý kiến trên.
Câu 2. Nhà phê bình Chu Văn Sơn cho rng:
“Câu thơ hay câu thơ khả năng đánh thc bao ấn ng vn ng quên trong kí
c ca con ngưi”
Bng hiu biết v văn học, anh/ ch hãy làm sáng t nhn định trên.
ng dn
4.17.1 Câu 1
4.17.1.1 M bài
4.17.1.2 Thân bài
a) Gii thích
- Biết ơn : thái đ ch s cm kích, trân trng vi việc người khác làm cho mình.
- Nói KHÔNG: là s t chối, không giúp đỡ.
- T mình làm được điều đó : T mình nghĩ ra cách giải quyết vấn đề, gii quyết
khó khăn mà không cn da dm vào s giúp đỡ ca ngưi khác
-> Như vy th hiu ý kiến đã cho thy mt cách ng x một cách đúng mực,
nhân văn khi bị người khác t chối giúp đỡ, thay s oán trách, ghét b lại thái đ
biết ơn chính nhờ s t chối đó đã giúp cho mỗi người biết t mình tìm cách gii
quyết nhng vn đề ca chính mình. T đó thể thy trong ý kiến này nhà bác hc
Albert Ainstein đã cho thấy tác động tích cc ca vic t chối giúp đỡ người khác
cách ng x nên có khi b t chi.
b) Phân tích
- Vic t chối giúp đỡ một ai đó trong cuc sng không phải lúc o cũng xấu, là
ích kỉ, đáng lên án nhiều khi mang ý nghĩa tích cực. Bi khi ta nói không, t chi
giúp đỡ một ai đó sẽ khiến h không th li, trông ch vào s giúp đỡ của người khác
t đó m cách giải quyết vấn đề. Quá trình t xoay s s giúp h hình thành tính đc
lập, đánh thức kh ng sáng tạo, đưa ra những ý tưởng, phương án để gii quyết đưc
vấn đề hoặc rút ra được bài hc đ đến gần hơn với thành công.
- Nếu ch trông ch vào s giúp đỡ của ngưi khác, chúng ta s vĩnh vin tr
thành cây tm gi không th tn tại độc lập, không đánh thức được kh năng sáng tạo
trong bn thân và mọi khó khăn dù nhỏ đến ln đều có th khiến ta gc ngã
- Khi tiếp nhn li nói KHÔNG- s t chi của người khác cần thái độ tích cc.
Thay oán trách thì hãy t nh n lc, ch động để gii quyết vn đề. Thái độ này
va không khiến cho mi quan h gia mọi ngưi tr nên xu đi, vừa biến khó khăn
thành đng lc, thành lc đầy để n lc vưt qua.
c) Bình lun
- Cn nhn thy, biết nói không, biết t chi th mang đến hiu qu tuy nhiên
cn phi HC cách t chi sao cho hiu qu tế nh, tránh làm tổn thương người
đang gặp kkhăn, tránh đẩy h đến s tuyt vng. Biết t chi biết giúp đỡ hai
mt ca mt vấn đề, cần được s dng một cách khôn ngoan đ tránh vào vic tr nên
vô tâm, vô cm hay lòng tt đặt không đúng lúc đúng ch.
- Để tiếp nhn li nói không, li t chi của người khác điều không h d dàng.
Mỗi ngưi cnbản lĩnh để đón nhận, tránh thái độ tiêu cc, suy sp hay thù oán
cn phi n lc đ t mình gii quyết khó khăn.
- M rng:
+ Cn hc cách t chi và tiếp nhn li t chi.
- Phê phán những ngưi quá li/ hoc d t ái.
4.17.1.3 Kết bài
Khẳng định lại ý nghĩa việc sống độc lp, có bn sc cá nhân.
4.17.2 Câu 2
4.17.2.2 M bài
4.17.2.2 Thân bài
2.1. Gii thích ý kiến
- Thơ:mt th loi văn học được ng tác bằng phương thức tr tình, thường
vn có nhịp, dùng đ th hin tình cm, cm xúc ca ngưi viết
- Câu thơ hay: Là câu thơ có giá trị, mang đến rung cm mãnh liệt cho người đc
- Đánh thc: làm sng dy, thc tnh
- Bao ấn tượng vn ng quên trong c của con ngưi: nhng nhn thc, nhng
cm xúc, nhng rung động…về đời sng, v con ngưi mỗi người đã từng được
chng kiến, được tri nghiệm nhưng bị chai sn, b vùi lp, b lãng quên…
=> Ý kiến của nhà phê bình Chu Văn Sơn đưa ra một quan đim v thơ ca văn
học nói chung trong đó khẳng định vi một câu thơ hay, một câu thơ thực giá tr thì
điều quan trng nht th thc tnh, làm sng dy nhng ấn tượng, cm xúc, rung
động, nhng nhn thức …về cuc sống, con ngưi (mà ch yếu nhng điều đẹp đẽ,
cao cả, nhân văn…)vốn có trong mỗi người đọc nhưng bị thi gian, b cuc sng xô b
làm cho lãng quên, chai sn, vùi lp..
b) Phân tích ý kiến
- Câu thơ hay cần đánh thức bao ấn tượng vn ng quên trong c ca con
người” để đánh thức được nhng ấn ợng đó chứng t nhà thơ phải thc s thu
hiu v cuộc đời con ngưi, những nhà thơ viết ra thân thuc vi mi người
nhưng cách viết li ấn tượng để đọc xong người đọc th bng ng nhn ra mt
ấn tượng nào đó về cuộc đời. Đó phẩm cht cn có, th hin c tài năng tâm
huyết của nhà thơ
- Câu thơ hay cần đánh thức bao ấn tượng vn ng quên trong c ca con
người” còn bi s mnh của thơ ca nói chung văn học nói riêng không đơn thun
để tha mãn nhu cu gii trí còn thc tnh con người khi nhng lm lc, u mê,
hướng người đọc v cái đích của CHÂN, THIN, MỸ. Khi đánh thức đưc bao n
ng vn ng quên trong c của con người đồng nghĩa với vic thơ ca sẽ giúp con
người tìm lại được s tinh tế, s nhy cm, s rung động trước cái đẹp, cái nhân văn
cao c cuc sống thường ngày làm cho chai sạn, hay nói cách khác thơ ca s giúp
con ngưi tìm li đưc chính mình
- Quá trình sáng to ngh thut không kết thúc vic tác phẩm đưc khai sinh,
còn quá trình tác phm sống trong lòng người đọc. Khi đánh thc bao ấn tượng vn
ng quên trong c của con người” thơ ca sẽ giúp người đọc tiếp cn tác phm không
hi ht mà n bng tt c rung động, tri nghim ca mình, t đó khơi gợi quá trình
đồng sáng to vi tác gi trong mi ngưi đc
c) Bình luận
- Quan nim v câu thơ hay, bài thơ hay rt linh hoạt, tùy quan điểm ca mỗi người
nhưng ngoài vic đánh thức được nhng ấn tượng vn ng quên trong c của người
đọc nhà tcòn cần chú ý đến vic la chn ngôn t, hình nh, sp xếp t chức để to
nên nhịp điệu, nhạc điệu…
- M rng:
+ Với nhà n: Cần đi sâu vào cuộc sống để th nm bt ghi li nhng n
ợng đẹp đẽ, nhân n của cuc sống để t đó đánh thức, gi v trong mỗi người đọc
nhng kí c đẹp đẽ, trong tro
+ Với người đọc: Cần thưởng thc mỗi câu thơ hay, ý thơ đẹp để t đó tìm lại chính
nhng kí c đẹp đẽ ca chính mình
4.17.2.3 Kết bài
4.18 Đề 18
Câu 1. “Sự sáng tạo đi hỏi phải can đảm để buông tay khỏi những điều chắc
chắn”. (Erich Fromm). Trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên
Câu 2. Nhà văn Nguyên Ngọc viết “Truyện ngắn dẫu sao ng phải ngắn, do đó
thủ thuật chủ yếu của truyện ngắn là thủ thuật điểm huyệt. Trên cơ thể con người cũng
như trên thể cuộc đời, những huyệt điểm nào đó, thể làm rung động tất cả.
Truyện ngắn nhằm vào đó. Truyện ngắn điểm huyệt hiện thực bằng cách nắm bắt
trúng những tình huống cho phép phơi bày cái chủ yếu nhưng lại bche giấu trong
muôn mặt cuộc sống hàng ngày”
Bng hiu biết v mt s truyn ngắn giai đon 1930 1945 em hãy làm sáng t
nhận định trên.
ng dn
4.18.1 Câu 1
4.18.1.1. M bài
4.18.1.2. Thân bài
a) Gii thích
- Sáng to là tìm ra cái mi, cách làm mi mà không b bó, ph thuc vào cái cũ,
cái đã có…
- Can đm: th hin bản lĩnh, sự quyết đoán trong tinh thần thái độ và hành đng
- Buông tay: t b mt cách dứt khoát, không đi theo những li mòn, thậm chí đi
ngược li hoàn toàn vi những gì đã quen thuc.
- Những điều chc chn: nhng cái đã có, đã biết, đã được tha nhận, đã tr
thành chân lý, thành thói quen, thành nếp nghĩ hằn sâu, khó thay đổi. Những điều đó
có th do bn thân to ra hoc đưc tha hưng thành qu t người khác.
=> Ý kiến yêu cu mi con ngưi cn có dũng khí, bản lĩnh để t b những cái đã
cũ, đã lỗi thời, đã quen thuộc, khám phá ra những điều mi l, giá tr, mang li
thành qu tt đp cho cuc sng ca cá nhân và xã hi.
b) Phân tích nhng biu hin ca mt cuc sng có chiu rng
- Cuc sng luôn vận động đòi hỏi con người không ngng thiết lp các giá tr mi,
nhng quan h mới… thế, mi chúng ta luôn phi n lc tìm tòi, làm mi mình,
thay đổi bn thân t suy nghĩ cho đến hành động để theo kp vi s phát trin ca thi
đại, đáp ng nhu cu ca xã hi.
- Sáng to bao gi cũng con đường nhiu gian nan, th thách. Đi trên con đưng
này, con người phi có bản lĩnh vượt qua nhng tiền đề, nhng thun li sn có để dn
thân vào th thách, chp nhn tht bi, ngh lực để vượt qua khó khăn cả s
đơn…
- Khi dám can đm buông tay khi nhng điều chc chắn để sáng to, chúng ta s:
+ Có th khám phá và tạo ra được giá tr mi v c vt cht ln tinh thn.
+ Có hội đến vi nhng thành công, những bước ngot ln lao có th làm thay
đổi nhn thức, hành động ca mọi người, đem lại bưc tiến nhy vt cho xã hi.
+ Khám phá và phát huy được những năng lc n giu trong bn thân mỗi người
khi đi theo lối mòn, theo nhng đã khó đưc th hiện ra. Đó cũng cách giúp
chúng ta rèn luyn bản lĩnh, ý chí, ngh lc, sn sàng chp nhn tht bại và đứng lên để
bước tiếp. Sáng to s phá v sc ì ca con người, khiến bn thân tr nên ng động,
mnh m và giàu năng lượng sống hơn.
+ Sáng to thc s đem đến cho mi ngưi mt cuc sng tốt đẹp, giàu ý nghĩa,…
- Khi mi miết đi theo vết chân ca những người đi trước, không m không đủ
dũng khí để ng to:
+ Bn thân s tr nên i biếng, lại, tư duy sẽ cũ mòn,y móc, th động, không
th tạo nên được những điều mi mẻ, ý nghĩa, khiến cho mục đích cuộc sống dù đạt
được cũng không rc r, không có tiếng vang ln.
+ Xã hi không có sáng to s tr nên lc hu, không th phát triển đưc.
c) Bình lun vì sao phi sng cuc sng có chiu rng?
- Khẳng định được ý nghĩa quan trọng ca sáng to bn lĩnh của con người cn
có đ sáng to.
- Tuy nhiên, mun sáng to, ngoài s can đảm, chúng ta cn trang b đầy đủ kiến
thức, năng s tri nghim thc tế,… Đặc bit những ngưi tr, cần dám nghĩ,
dám làm, dám buông tay khi những điều chc chắn để đột phá, sáng tạo…
- Sáng to không đồng nghĩa với s liều lĩnh, bất chp, không ging ai, sáng to cn
da trên hành trang mà mi ngưi có.
- Phê phán những người không sáng tạo, không duy sáng tạo, không dám phá
cách.
4.18.1.3 Kết bài
4.18.2 Câu 2
4.18.2.1 M bài
4.18.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến
- Truyn ngn tác phm t s c nh vi một dung ng hin thc, s ng
nhân vt, s kin, thời gian, không gian…tương đi hn chế nhưng li gi gắm đưc
những thông điệp ln lao v cuc sống và con ngưi.
- Th thut ch yếu ca truyn ngn th thuật điểm huyệt: thut viết, cách viết
ca tác gi nm bt trúng nhất đưc cái bn cht của đi sống. Trong đó tình huống
truyn huyt điểm quan trng nhất để nhà văn thể phơi bày đưc muôn mt hin
thc ca cuc sống, đem đến cho người đc nhng cm xúc, rung động sâu xa.
=> Nhận đnh trên ca tác gi đã đề cp đến mt trong nhng yếu t quan trng ca
th loi truyn ngn là cách la chn và xây dng tình hung truyn.
b) Phân tích ý kiến
- Đặc trưng ca truyn ngắn thường ch phn ánh mt khonh khc, mt mu nh
nào đó của cuc sống. Nhưng cuộc sng không phi din ra trên mt mt phng, n
cái mu nh đó vẫn là mt khi - Hơn nữa là “một khi chuyn động. Qua “một khúc’,
một “mẩu nhỏ” đó, câu chuyện được t chc xoay quanh mt tình huống đặc bit.
Chính đó, nhà văn làm ni bt mt vấn đề , mt tính cách hay tâm trng ca nhân
vt.
- Nếu như đi khai thác một bài thơ chúng ta cý tới hình nh, cu t, nhịp điệu…,
thì khai thác mt tác phm t s phi chú ý tới “tình thế đặc biệt” xảy ra đối vi nhân
vt các góc cnh. tình hung truyện càng hay, càng đặc sắc bao nhiêu thì đó
chính là “th thuật điểm huyt’ ch yếu ca tác gi.
- Quá trình sáng to của nahf văn, mỗi người đều mt s trưởng riêng, năng lực,
tính riêng. ngưi chú trọng đến thuật k chuyn, y dng hình tượng nhân
vật, có ngưi li chú trọng đến vic to dng tình hung truyện…và mi s la chn
ấy nhà văn đã “đim huyệt” cho truyện ngn của mình. Đ được “huyệt điểm rung
động tt cả” không thể không k đến tình hung các loi tình huống thường xut
hin trong truyn ngắn như: tình huống hành đng, tình hung tâm trng và tình hung
nhn thc mi kiu tình huống như thế s làm nên cái hn ct riêng ca th loi
truyn ngn.
- Phân tích giá tr đc sc vic to dng tình hung truyn qua mt s truyn ngn.
c) Bình lun
Đây ý kiến đúng. xuất phát từ những kinh nghiệm tài năng sáng tạo của
nhà văn Nguyên Ngọc. tiêu chí để thể đánh giá giá trị của một tác phẩm truyện
ngắn. Đề cao vai trò của tình huống truyện nhưng không nghĩa là tuyệt đối hóa vai
trò ấy. Bởi những truyện ngắn hay nhưng tình huống truyện chưa hẳn đã độc
đáo, hấp dẫn.
d) Mở rộng
- sở để người đọc đi sâu tìm hiểu một tác phẩm truyện ngắn. Muốn vậy bạn
đọc phải nắm vững tác phẩm hiểu được din tiến của câu chuyện từ đó phát hiện ra
đâu là hoàn cảnh có vấn đề. Để từ đó khám phá nhân vật, hiểu được bức thông điệp mà
nhà văn gửi gắm trong tác phẩm.
- bài học cho người sáng tác. Mỗi khi đặt bút viết, nvăn cần phải phát hiện ra
cái bản chất nhất của đời sống ngay trong cái tình thế nhỏ nhặt, hàng ngày. Biết tích
lũy vốn sống, kinh nghiệm sống để thể điểm huyệt cho truyện ngắn thông qua
những tình huống nghệ thuật độc đáo.
4.18.2.3 Kết bài
4.19 Đề 19
Câu 1. Nhà văn Henry David Thoreau cho rằng: “Không giá trị nào trong
cuộc sống trừ những gì bạn chọn đặt lên nó, không hạnh phúc bất cứ đâu trừ
những điều bạn mang đến cho bản thân mình”.
Nhưng ý kiến khác li khẳng định: “K nào ch nghĩ đến bn thân việc cũng
ch tìm li cho mình thì không th hạnh phúc được. Mun sng cho bn thân thì
phi sống vì người khác”.
Nhng ý kiến trên gi cho anh/ch suy nghĩ quan niệm n thế nào v hnh
phúc?
Câu 2. Nhà văn Pháp Buy – phông tng phát biu:
Một nhà văn lớn quyết không th ch mang mt con du.
(Dn theo: luận văn học, tp 3 Phương Lu (ch biên), NXB Đại học phạm,
2009, tr.90).
Bng hiu biết ca bn thân v văn học, anh/ch hãy gii thích vàm sáng t ý kiến
trên.
ng dn
4.19.1 Câu 1
4.19.1.1 M bài
4.19.1.2 Thân bài
a) Gii thích
- Gii thích ý kiến của Henry David Thoreau: Không giá tr nào trong cuc
sng tr nhng gì bn chọn đặt lên nó, không có hnh phúc bt c đâu trừ nhng
điều bạn mang đến cho bn thân mình”.
+ Hnh phúc trạng thái tâm vui sướng, mãn nguyn của con người khi được
đáp ứng những mong ưc, khát vng.
+ Ý kiến khẳng đnh vai trò, giá tr ca bn thân trong vic to ra hnh phúc cho
chính mình.
- Gii thích ý kiến: “K nào ch nghĩ đến bn thân việc gì cũng chỉ tìm li cho
mình thì không th có hạnh phúc được. Mun sng cho bn thân thì phi sống vì ngưi
khác”.
+ Ch nghĩ đến bn thân: ích k, ch sng cho mình, ch quan tâm ti quyn li
nhân.
+ Phi sống vì người khác: sng v tha, sn sàng cng hiến, hi sinh vì mi ngưi.
+ Ý kiến nhn mnh mun hạnh phúc cho cá nhân thì trưc hết phi biết sng vì
người khác, biết cho đi trưc khi đòi hi nhn v.
=> Hai ý kiến không mâu thun b sung cho nhau, hai quan nim tích cc v
hnh phúc và cách to dng hnh phúc ca cá nhân trong cuc đi.
b) Phân tích
- Những suy nghĩ, hành động việc làm b3n thân đã thc hin để mang li
hnh phúc cho chính mình.
- Những suy nghĩ, hành động việc làm b3n thân đã thực hin người khác,
biết cho đi trước khi đòi hỏi nhn v.
c) Bình lun
- Hạnh phúc không phải cái xa xôi, trừu tượng hiện diện trong những
bình dị nhất của cuộc sống. Tùy thuộc khả năng, hoàn cảnh, sự nỗ lực không ngừng,
mỗi người có thtự tạo ra hạnh phúc cho chính mình (lí gii nêu dn chng thc tế
minh ha c th).
- Hạnh phúc thực sự khi ta biết quan tâm, mang tình yêu thương sự sẻ chia
chân thành để trao niềm vui cho mọi người, biết sống vì người khác. Khi ấy hạnh phúc
sẽ nhân lên gấp bội (lí gii và nêu dn chng thc tế minh ha c th).
- ớng tới tạo ra hạnh phúc cho bản thân không nghĩa trục lợi, vun vén
cho nhân cống hiến, hi sinh mọi người, tạo dựng môi trường cuộc sống
cộng đồng nhân văn. (lí gii và nêu dn chng thc tế minh ha c th).
- Phê phán lối sống ích kỉ, cảm, chà đạp lên người khác để tìm hạnh phúc của
bản thân; lấy bất hạnh của người khác làm niềm vui cho mình; lối sống dựa vào người
khác; ảo tưởng kiếm tìm hạnh phúc viển vông …
4.19.1.3 Kết bài
- Cn n lc phấn đấu bng tt c kh năng của mình để kiến to hnh phúc bn
vng thc s.
- Cn xây dựng phương châm, thái độ sng tích cực để đem lại hnh phúc cho bn
thân và cho ngưi khác.
- Để được hnh phúc mỗi người cn trang b cho mình nhng phm chất đạo
đức, tâm hồn cao đẹp, vn tri thc mọi nh vc nhng k năng mềm để x linh
hot mi tình hung ca cuc sng.
4.19.2 Câu 2
4.19.2.1 M bài
4.19.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến
- Con du: Vt dng to ra nhng du hiệu riêng để phân bit gia các t chc,
nhân với nhau. Đây cách nói n d ch nét riêng, độc đáo, đm t, mang tính bn
quyn ca mi tác gi th hin trong sáng tác ca họ. Đó chính tính sáng to,
phong cách ngh thut ca nhà văn.
- Không th ch mang mt con du: phong cách ngh thut của nhà văn không phi,
không th là bt biến mà cn có s vận động, đổi mi, phát triển đa dng.
=> Ý kiến ca Buy phông nhn mạnh: N văn lớn nhà văn phong cách
ngh thuật độc đáo, riêng biệt, không th trn ln; nhng nét phong cách đó vừa n
định, thng nht li va đa dng, phong phú, mi m.
b) Phân tích ý kiến
- Vì sao nhà văn cn có phong cách riêng?
+ Do văn học ngh thut hoạt động sáng to tính cht th. Nếu nh ca
nhà văn mờ nht, không tạo được tiếng nói riêng, giọng điệu riêng thì tác phm s
không có ch đứng trong đời sống văn học.
+ Do mong mun khng định cái tôi sáng to của người ngh sĩ. Người ngh ý
thức được rng vic to lập đưc mt thế gii ngh thut mi m, riêng biệt, độc đáo
chính cng hiến giá tr ca bn thân vi cuộc đời, góp phn m phong phú thêm
đời sng tinh thn cho xã hi.
- sao phong cách ca một nvăn cần s đổi mi, phát triển phong phú, đa
dng
+ Cũng do đặc trưng của văn học ngh thut, nếu vic lp li người khác điều ti
k thì lp li chính mình cũng điều độc gi khó chp nhận: Nếu như đó mt nhà
văn đã quen thuộc, thì câu hi không phi Anh ấy người như thế nào? s là:
Nào, anh có th cho tôi thêm một điều gì mi?” (L. Tônxtôi)
+ Do thế giới quan, nhân sinh quan, ng ngh thut, năng lực sáng to ca nhà
văn sự biến đổi nên phong cách ngh thut của nhà văn cũng vận động, đổi mi
theo.
+ Do ít nhiu chu s chi phi ca phong cách thời đại nên phong cách nhà văn
cũng có s vận động, biến đổi.
- Sáng to va yêu cu, va làm nên v trí danh d của nhà văn, sc sng lâu bn
của nhà văn trong lòng độc gi. Sáng to ngh thut ca mi tác gi m nên tính
phong phú, đa dạng, giàu bn sc ca các nền văn học. s vn động, đổi mi ca
phong cách tác gi chính yếu t quan trng góp phn vào s phát trin ca lch s
văn học.
+ Tác gi đó có phong cách nghệ thut độc đáo như thế nào.
+ S vận động, đổi mi, phát trin trong phong cách ngh thut ca tác gi đó.
- Ví d: Nguyn Tuân
+ Những điểm ổn định, nht quán trong phong cách Nguyn Tuân:
++ Quan sát, khám phá din t thế gii nghiêng v phương diện văn hóa thẩm
mĩ;
++ Quan sát, khám phá din t con người nghiêng v phương diện tài hoa ngh
sĩ;
++ Quan niệm cái đẹp nhng hiện ng gây ấn tượng sâu đậm, đập mnh vào
giác quan ngh sĩ.
++ S dng th văn y bút hết sc phóng ng vi nhân vật chính “cái tôi” rt
mc tài hoa uyên bác.
++ Văn Nguyn Tuân giàu hình nh, nhạc điệu vi mt kho t vng phong phú,
chính xác; nhiu tìm tòi mi l trong cách dùng từ, đặt câu.
+ S vận động, đổi mi, phát trin trong phong cách Nguyn Tuân:
++ Trưc cách mng: quan niệm cái đẹp ch trong quá kh tài hoa ngh ch
những con ngưi xut chúng, thuc thời trước còn vương sót li; tìm cm giác
mnh quá kh, ch nghĩa dịch, đời sng try lạc…; th văn tùy bút thiên về
din t ni tâm của “cái tôi” chủ quan.
++ Sau cách mạng: cái đẹp có c quá kh, hin tại cũng như tương lai tài hoa
th c nhân dân đại chúng; tìm cm giác mnh nhng phong cảnh đẹp, hùng
của thiên nhiên đất nước nhng thành tích ca nhân dân trong chiến đấu xây
dng; th văn tùy bút pha cht với bút pháp hướng ngoại để phn ánh hin thc,
ghi chép thành tích chiến đấu, xây dng ca nhân dân.
c) Bình luận
- Ý kiến hoàn toàn đúng đắn. Ngh lớn người s hu phong cách ngh thut
độc đáo mt cách đa dng, bn vững mà luôn luôn đổi mi.
- Ngoài s ổn định, độc đáo, phong phú, mới m, phong cách ngh thut còn cn
phm cht thẩm mĩ, phải đem đến cho người đc s hưởng th thẩm mĩ dồi dào trên c
hai phương diện ni dung nh thc. Nếu không phm cht y, s th hin ca
nhà văn trên trang giy ch là s quái g ch không phi là cá tính sáng to.
- Ý kiến ý nghĩa định hướng sâu sc cho c người sáng tác ngưi tiếp nhn
văn học:
+ Với nhà văn: Câu nói ý nghĩa nhc nh ngưi ngh trong quá trình sáng tạo
ngh thut phi luôn cý hình thành y dng phong cách ngh thut ca riêng
mình, luôn “làm mới” phong cách đó trong lòng độc gi, t đó những đóng góp
riêng trên nhiu phương diện cho văn hc, to nên mt nền văn hc phong phú, giàu
giá tr cho dân tc…
+ Với người đọc: Câu nói ý nghĩa định ớng cho người tiếp nhn mt tiêu chí
quan trọng để thm bình các tác phm văn chương, để đánh giá mt tác giả: nhà văn
tài năng nhất định phi phong cách ngh thuật độc đáo, mi m phong phú, đa
dng.
4.19.2.3 Kết bài
4.20 Đề 20
Câu 1. Suy nghĩ của anh/chị về bài học được rút ra từ câu chuyện sau:
B CẠP & NHÀ SƯ
Thiền nhìn thấy một con bọ cạp bị ngộp nước nên định vớt lên. Nhưng khi vớt
thì ông bị cắn. đau, ông phải thả ra nên bọ cạp lại rơi chìm xuống nước. Nhà lại
cố kéo lên, lại bị cắn. Chú tiểu đứng nhìn nãy giờ mới lại gần i: Ly Pht, sao
sư ph “cứng đầu” thế! Sư ph không biết là h c vt lên li cắn phụ à?”
Nhà trả lời: Tánh ca b cp cắn; nhưng chng thay đổi được cái tánh giúp
đời ca ta.” Rồi ông lấy một ngọn lá để vớt con bọ cạp ra.
Câu 2. Nhà phê bình văn học Bêlinxki viết: Bt c thi đại nào, s họ
đại bi vì những đau khhnh phúc ca h bt ngun t khong sâu thm ca lch
s xã hi; bi vì h khí quan và đại biu ca xã hi, ca thi đi và ca nhân loi.”
(Dẫn theo Lý luận văn học, Phương Lựu, NXB Giáo dục 1997, tr. 361)
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Làm sự đại của Nguyn Du qua một s
đoạn trích trong Truyn Kiu thuộc chương trình Ngữ văn 10.
Hướng dẫn
4.20.1 Câu 1
4.20.1.1 M bài
4.20.1.2 Thân bài
a) Gii thích
-Tóm tt câu chuyn: V thiền tìm mọi cách để giúp chú b cp khi b ngp
nước, cho dù b b cp cắn đau vẫn không t b ý định ca mình.
- Nhà giải nh động của mình: Tánh ca b cp cắn; nhưng chng
thay đi đưc cái tánh giúp đời ca ta.
+ Tánh: bn tính điều thuc v bn cht ct ty ca ngưi hay vt.
+ Bn tính của nhà giúp đời, t bi, lương thiện; bn tính phòng v ca b cp
là cn. Bn tính ca nhà b cp dù mâu thuẫn, đối lập, nhưng điều đó không làm
thay đi bn tính của nhà sư.
=> Ý nghĩa câu chuyện: Đừng thay đổi bn tính tốt đẹp vn có cho bn b tn
thương vì lòng tốt ca chính mình.
b) Phân tích
- Mỗi người hay vật đều bản tính riêng của mình đthsinh tồn. Khác với
nhiều loài vật chỉ bản năng phòng vệ để tồn tại, con người còn mang bản chất
hội để hòa hợp chung sống giữa cộng đồng. Sự lương thiện, lòng tốt chính một bản
chất xã hội đó.
- Lòng tốt, bản chất thiện lương của con người được thể hiện trong suy nghĩ và hành
xử giữa cuộc sống hàng ngày, trong những tình huống cụ thể: biết chia sẻ, giúp đỡ
người khác nhất là trong hoạn nạn khó khăn…
- Bản chất tốt đẹp của con người mang nhiều ý nghĩa: khẳng định giá trị người,
phẩm chất người, vẻ đẹp người; giúp ta cuộc sống thanh thản, nhẹ nhõm, hạnh
phúc, an vui; được mọi người quý mến, kính trọng; lan tỏa những điều tốt lành trong
cộng đồng…
- Dn chng c th những suy nghĩ, hành đông việc làm th hin s sâu sc,
nhân văn, hướng con người đến nhng giá tr tt đp của con ngưi và cuc sng.
c) Bình lun
- Đôi khi lòng tốt cũng khiến ta bị tổn thương không được thấu hiểu, không
phải ai cũng đem lòng tốt đối đãi với người khác… Điều đó d khiến con người
thất vọng. Song nếu thế từ bỏ thiện tâm của mình thì ta sẽ đánh mất mình, đó
điều cùng đáng tiếc. Vậy nên, thay từ bỏ lòng nhân ái của mình, nên cẩn trọng
hơn trong hành xử để vẫn giúp được người không làm mình bị tổn thương, như cái
cách nhà trong câu chuyện lấy vớt bọ cạp ra khỏi ớc. Đồng thời, rõ ràng là,
nhân hậu rất cần cả lòng dũng cảm, bản lĩnh sống để mạnh mẽ hướng thiện hướng
thượng.
- Mở rộng:
- Để thể giữ vững bản tính ơng thiện, con người cần hiểu biết (để biết cách
giúp người thông minh nhất), cần bản nh (để bị tổn thương mà vẫn không từ bỏ
bản tính của mình) và cả sự tỉnh táo (để không bị lợi dụng)...
- Phê phán những ngưi tình, tâm, cm với khó khăn, hon nn của ngưi
khác, b mặc không đng lòng trc ẩn, không giúp đỡ người khác vượt qua khó khăn.
Xã hi s tr nên thiếu nhân bản, nhân văn biết bao nhiêu.
4.20.1.3 Kết bài
4.20.2 Câu 2
4.20.2.1 M bài
4.20.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến
- Thi đại: nhà văn, nhà thơ tài năng, tầm tưởng lớn, nh hưởng đến
tưởng của thời đại, dân tộc, nhân loại; có đóng góp lớn về nghệ thuật.
S họ đại bi những đau khổ hnh phúc ca h bt ngun t khong
sâu thm ca lch s xã hi; bi h khí quan đại biu ca xã hi, ca thời đại
ca nhân loi: nhà văn đại người hấp thụ hơi thở của thời đại, nói lên được
những khát vọng, bi kịch của con người ở tầm vóc khái quát.
=> Ý kiến trên nhấn mạnh mối quan hệ gắn bó giữa nhà văn hiện thực, giữa văn
học và đời sống trong quá trình sáng tạo của người nghệ sĩ.
b) Phân tích ý kiến
- Nhà văn là thưtrung thành của thời đại. Qua những tác phẩm của họ, người đọc
có thể hiểu được phần nào diện mạo, bức tranh đời sống của một giai đoạn lịch sử.
- Qua một tác phẩm văn học lớn, tiếng nói của con người trong thời đại đó được thể
hiện bằng tiếng nói đại diện của chính nhà n, người nghệ sĩ sáng tạo. Sáng tạo nghệ
thuật không chỉ phản ánh thực tại còn cách thức để người nghệ thể hiện
tính nghệ thuật, tư tưởng, quan niệm nhân sinh của nhà văn.
- Nhà văn lớn phải viết về cuộc sống bằng chính trái tim của mình; họ phải hiểu,
cảm thông chia sẻ với cuộc sống của nhân dân. Tiếng nói của họ vừa mang tính
nhân độc đáo vừa phải tiếng nói của nhân dân; tiếng nói trong một hoàn cảnh cụ thể
sẽ trở thành tiếng nói của thời đại, của dân tộc, rộng lớn hơn đại diện cho những giá
trị tinh thần của cả nhân loại.
- Chng minh: Nguyn Du và Truyn Kiu
+ Bối cảnh lịch sử – hội thời đại Nguyn Du sống.
+ Qua Truyn Kiu, Nguyn Du đã trở thành khí quan đi biu ca hi, ca
thời đại: tác phẩm của ông khái quát được bức tranh hiện thực rộng lớn của thời đại:
hội phong kiến đương đang suy tàn, quyền sống của con người bị chà đạp (Ni
thương mình).
+ Qua Truyn Kiu, Nguyn Du đã đau nỗi đau của xã hi, ca thi đi và ca nhân
loi qua việc tài hiện cuộc đời chìm nổi, bi thương của Kiều, của những kiếp tài hoa
bạc mệnh. (Trao duyên, Nỗi thương mình).
+ Qua Truyn Kiu, Nguyn Du đã nói lên vẻ đẹp khát vọng chân chính ca thi
đại ca nhân loi vtự do, tình yêu, về những giá trị nhân bản (Trao duyên, Ni
thương mình, chí khí anh hùng).
c) Bình lun
Đây ý kiến đúng, đánh giá đúng vai trò, vị trí của nhà văn trong đời sống nghệ
thuật và vị trí của những người nghệ sĩ chân chính qua mọi thời đại.
- Vai trò của người nghệ sĩ trong sáng tác là rất quan trọng.
- Thông qua những c phẩm nghệ thuật lớn người ta thể hiểu được cuộc sống
của một thời đại, một dân tộc.
d) Mở rộng
- Muốn ơn tới tầm vóc đại, người nghệ không thể tách mình khỏi thời đại,
phải người đại diện cho ngôn ngữ tiếng lòng của một thời đại vượt lên tầm
thời đại.
- Đồng thời người đọc cần căn cứ vào gtrị tưởng lớn của tác phẩm để m
thước đo tầm vóc nhà văn.
4.20.2.3 Kết bài
4. Đề 21
Câu 1. Suy nghĩ của anh/chị về vấn đề trong đoạn trích sau:
“Ta hỏi một con chim: Ngươi cần gì?
Chim tr li: Ta cn bay.
Một con chim được ăn béo trong lng s tr thành con bng ti
nghip và vô dng.
Ta hi mt dng sông: Ngưi cn gì?
Sông tr li: Ta cn chy.
Mt dòng sông không chy s tr thành vũng nước, khô cn dn ri biến
mt.
Ta hi mt con tàu: Ngươi cần gì?
Con tàu tr li: Ta cần được ra khơi.
Một con tàu không ra khơi, ch mt vt biết ni trên mặt c s
chìm dn theo thi gian.
Ta hi mt con người: Ngươi cn gì?
Con người này tr li: Ta cần được lao động trong sáng tạo.”
(Nguyn Quang Thiều, Nhng câu hi không lãng mn)
Câu 2. Thiên hướng của người ngh là đưa ánh sáng vào trái tim con ngưi.
(George Sand)
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm ánh sáng Nguyn Du muốn
đưa vào trái tim con người qua bài thơ Độc Tiu Thanh kí.
Hướng dẫn
4.21.1 Câu 1
4.21.1.1 M bài
4.21.1.2 Thân bài
a) Gii thích
- Khái quát ni dung đon thơ: Nguyn Quang Thiều đặt ra cho bốn đối tượng: con
chim, dng sông, con tàu, con ngưi cùng mt câu hi. Câu tr li nhn mnh v điều
cn thiết để tn tại ý nghĩa, khẳng định giá tr sng của chính mình. Trong đó, ý
nghĩa tồn ti giá tr ca mỗi con người là lao động. Trong lao động, con người phát
huy s sáng tạo và phát huy năng lực ca mình.
- Đoạn thơ của Nguyn Quang Thiều đề cao lao động. Lao động chính thước đo
khẳng định giá trị của mỗi con người đặc biệt là lao động trong sự sáng tạo.
b) Phân tích
- Lao động sở đầu tiên đ loài ngưi tn ti, phát trin, tiến bộ. Khi con ngưi
lao động trong sáng tạo, nghĩa h được khẳng định giá tr tn ti ca bn thân,
đóng góp cho xã hi không ngng tiến b:
+ Quá trình tiến hóa ca con ngưi.
+ Quá trình phát trin ca xã hội loài ngưi.
- Lao đng giúp bn thân không ngng tiến b và phát trin:
+ Phát trin sinh hc.
+ Phát trin trí tu.
+ Phát trin ttình cm và nhn thc thm mĩ.
c) Bình lun
- Lao động tạo ra của cải vật chất, tinh thần, làm giàu cho bản thân, gia đình
hội; là một trong những điều kiện để con người tồn tại, đời sống nâng cao, hội ngày
càng phát triển.
- Lao động giúp cho con người tích lũy kinh nghiệm, dần hoàn thiện các kĩ năng;
óc tư duy, khả năng phán đoán.
- Lao động một cách thiết thực thực hiện ước của con người, đem lại niềm
vui, khơi dậy những ng tạo. Trong lao động, nếu biết phát huy năng lực, sự sáng tạo,
con người không chỉ tìm thấy giá trị sống thực sự mà còn gặt hái được thành công.
- Lao động giúp con người làm chủ bản thân, làm chủ cuộc đời, thực hiện trách
nhiệm, bổn phận với gia đình, xã hội.
- Phê phán thái độ lười biếng, lại, không sáng tạo, không phát huy hết năng lực
cần có của bản thân trong lao động.
4.20.1.3 Kết bài
- Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, là hạnh phúc của mỗi con người.
Đừng để cuộc đời trôi qua vô nghĩa, hãy khẳng định bản thân bằng lao động.
- Cần năng động, tự giác, tìm hội phát huy sự sáng tạo; năng, kỉ luật trong
lao động để đạt hiệu quả cao nhất.
4.20.2 Câu 2
4.20.2.1 M bài
4.20.2.2 Thân bài
a) Gii thích ý kiến
- Thiên hướng: khuynh hướng thiên về những điều có tính chất tnhiên. Thiên
hướng của người ngh : là khuynh hướng chủ đạo của người cầm bút.
- Ánh sáng: gợi ra vẻ đẹp lung linh, diệu khả năng soi rọi, chiếu tỏ; đó
khả năng kì diệu trong việc tác động vào nhận thức, tư tưởng, tình cảm của con người.
- Thiên hướng của ngưi ngh đưa ánh sáng vào trái tim con ngưi: Nghĩa
người nghệ sĩ thông qua tác phẩm nghệ thuật được viết nên từ cái tài cái tâm của mình,
đem đến cho bạn đọc những hiểu biết về thế giới xung quanh, giúp người đọc nhận
thức sâu sắc về bản chất cuộc sống con người, nhận ra những bài học quí giá về lẽ
sống, thắp sáng trong trái tim con người những tưởng tình cảm đẹp đẽ nhân văn
giúp con người sống tốt hơn, nhân văn hơn.
=> Ý kiến đã đề cập đến thiên chức cao cả, sứ mệnh vinh quang nhất của nhà văn
đó là nâng niu, trân trọng và hướng con người tới những điều tốt đẹp, đó cũng chính
chức năng của văn học đối với cuộc đời, con người.
b) Phân tích ý kiến
- Ý nghĩa tồn tại của văn chương thực chất là hướng con người tới cái đẹp, cái thiện,
đưa ánh sáng vào trái tim con người. Ánh sáng văn chương chínhvẻ đẹp của cảm
xúc, tưởng, tình cảm của nhà văn chuyển hóa vào tác phẩm thông qua hình thức
nghệ thuật độc đáo. Ánh sáng ấy khnăng diệu, soi ng nhận thức, thắp sáng
niềm tin, giúp con người hiểu hơn về cuộc sống con người, từ đó soi chiếu nhận
thức về chính mình. Ánh sáng văn chương có tác dụng khơi dậy, bồi đắp những tình
cảm đẹp đẽ trong tâm hồn con người, giúp con người sống đẹp đẽ, nhân văn hơn.
- Việc sáng tạo của nhà văn khuynh hướng ởng, luôn xuất phát từ nhu cầu
giãi bày, thể hiện tâm tư, tình cảm thế nên nâng đỡ cho cái tốt không chỉ thiên
chức, trách nhiệm còn mong mỏi, nhu cầu của người cầm bút. Bằng cái tâm,
tầm tưởng bén nhạy, người nghệ thấy được bản chất cuộc sống, khái quát thành
những quy luật tâm lí, từ đó chuyển tải đến người đọc những thông điệp ý nghĩa về
cuộc sống con người. Để đưa ánh sáng vào trái tim con người, người nghệ còn ý
thức phát huy cái tài trong cách sử dụng ngôn từ, sáng tạo hình ảnh, xây dựng hình
tượng, tạo kết cấu tác phẩm với sức truyền cảm cao nhất của nh thức nghệ thuật.
Ánh sáng được đưa vào trái tim con người ttác phẩm văn học chính sự hòa quyện
của cái tâm, cái tài của người nghệ trong hành trình sáng tạo nghệ thuật nhiều vui
sướng mà cũng lắm khổ đau.
- Giá trị của một tác phẩm, sức sống u bền của tác phẩm trong lòng người đọc
chính ánh sáng người nghệ đưa vào trái tim con người. Chính vậy, người
nghệ cần phải sống sâu với cuộc đời, có được tình cảm chân thành, mãnh liệt, nắm
bắt phản ánh được những vấn đề cuộc sống con người, tài năng bền bỉ
nghiêm túc luyện rèn ngòi bút để có th đưa ánh sáng vào trái tim con ngưi hiệu quả
nhất. Người đọc khi đến với tác phẩm thế cần ý thức bồi đắp tâm hồn, biết khám
phá, đón nhận thứ ánh sáng đặc biệt từ tác phẩm, lĩnh hội được những ý tình sâu sắc
nhà n gửi gắm để hiểu cuộc sống, hiểu con người, hiểu chính mình hơn, từ đó
sống đẹp, sống nhân vân hơn.
- Phân tích bài thơ:
+ Đọc Tiu Thanh kết tinh những cảm xúc, suy của một người nghệ có
trái tim nhân ái, bao la, một tâm hồn đầy suy , trăn trở, băn khoăn, day dứt vsố
phận con người. Ánh sáng mà Nguyn Du muốn đưa vào trái tim con ngưi trong Đc
Tiu Thanh niềm xúc động, trân trọng sẻ chia đối với vẻ đẹp nhan sắc, tài
năng cùng nỗi bất hạnh của Tiểu Thanh cùng bao thân phận giai nhân tài tử trong cuộc
đời. Từ câu chuyện cuộc đời Tiểu Thanh được thể hiện qua niềm xúc động, cảm
thương chân thành Nguyn Du, người đọc nhận ra nỗi niềm tiếc thương trân
trọng, xót xa cho cái Đẹp bị vùi dập, đọa đày, sự thấu hiểu tận cùng nỗi đau, nỗi hận
cái Tài bị vùi dập, chà đạp, bị chối bỏ phũ phàng. Ánh sáng Nguyn Du đưa
vào trái tim người đọc qua Đọc Tiu Thanh Kí không chỉ tiếng khóc người, nỗi thư-
ơng người còn tiếng khóc mình, nỗi thương mình; mối tự hận, tự thương;
niềm khát khao tri kỷ của Nguyn Du, niềm khát khao kiếm tìm tri âm muôn thưở của
con người.
+ Nguyn Du đã đưa ánh sáng vào trái tim con người bằng hình thức nghệ thuật
đặc sắc, độc đáo: nghệ thuật sử dụng ngôn từ, hình ảnh, tạo kết cấu…
c) Bình luận
Ý kiến hoàn toàn đúng đắn. Ý kiến của George Sand đã khẳng định yếu tố cốt tử để
người nghệ sĩ viết nên những tác phẩm giá trị, hoàn thành sứ mệnh cao cả của ngòi bút
và khẳng định vị trí trên văn đàn, đó là đưa ánh sáng vào trái tim con ngưi. Đây cũng
là lời khẳng định ý nghĩa về chức năng, giá trị của văn học đối với con người.
d) Mở rộng
Ý kiến của George Sand một định hướng cho người nghệ trong hành trình
sáng tạo và hướng bạn đọc đến các giá trị Chân Thiện Mĩ.
- Phải nâng đcái tốt, nhà văn mới mong góp phần bồi đắp tâm hồn người đọc
mới vươn về, hướng tới níu giữ tình người cho con người.
- người đọc cũng nhờ ý kiến này căn cứ để tiếp nhận đánh giá chính
xác hơn về giá trị của một tác phẩm văn chương. Để nhận ra thứ ánh sáng riêng từ tác
phẩm, người đọc cần ý thức bồi đắp tâm hồn, biến quá trình nhận thức thành quá
trình tự nhận thức và hoàn thiện bản thân.
4.20.2.3 Kết bài
| 1/236