Tài liệu ôn thi kết thúc học phần Tài chính tiền tệ/ Đại học nội vụ Hà Nội

Tài liệu ôn thi kết thúc học phần Tài chính tiền tệ/ Đại học nội vụ Hà Nội bao gồm 5 chương được tóm tắt chi tiết sẽ giúp bạn đọc ôn tập và đạt điểm cao !

lOMoARcPSD|39099223
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
I. Những vấn đề cơ bản về tiền tệ
- Tiền tệ là hàng hóa, đóng vai trò là vật ngang giá chung, được sử dụng để trao
đổimua bánj
1.1.2. Các định nghĩa về tiền tệ
- Theo quan điểm của Mác:
+ Tiền tệ là 1 loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để đo giá trị
của các hàng hóa khác và là phương tiện thực hiện quan hệ trao đổi.
- Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại:
- Tiền là bất cứ một phương tiện nào được xã hội chấp nhận là phương tiện trao
đổivới mọi hàng hóa, dịch vụ và các khoản thanh toán khác trong nền kinh tế
1.2. Các chức năng của tiền tệ
1.2.1. Chức năng đơn vị định giá
- Khái niệm
+ Tiền được dùng để đo giá trị trong nền kinh tế
- Điều kiện
+ Tiền pháp định
+ Tiền đơn vị (1VND, 1USD)
+ NHTƯ kiểm soát khối lượng tiền trong lưu thông -
Ý nghĩa:
+ Xác định được giá cả hàng hóa
+ Giảm chi phí và thời gian thực hiện trao đổi
1.2.2. Chức năng phương tiện trao đổi
- Khái niệm: Tiền làm môi giới trung gian trong quá trình trao đổi hàng hóa- Điều
kiện:
+ Khối lượng lớn
lOMoARcPSD|39099223
+ Được chấp nhận rộng rãi
+ Nhiều mệnh giá
+ Dễ vận chuyển
+ Khó bị hư hỏng
1.2.3. Chức năng phương tiện dự trữ giá trị
- Khái niệm:
+ Tiền được sử dụng như là phương tiện chứa giá trị, nghĩa là một phương tiện
chứa sức mua hàng theo thời gian
- Điều kiện
+ Dự trữ bằng vàng hoặc dấu hiệu giá trị (giá trị của tiền ổn định)
- Ý nghĩa:
1.3. Chế độ lưu thông tiền t
- Chế độ lưu thông tiền tệ là phương thức tổ chức lưu thông tiền tệ của một quốc
gia hay tổ chức quốc tế trong một phạm vi không gian và thời gian nhất định.
- Các yếu tố hợp thành của chế độ lưu thông tiền tệ được kết hợp thống nhất bằng
các đạo luật và văn bản quy định
- Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ
+ Bản vị tiền tệ: là thứ được dùng là cơ sở định giá đồng tiền
+ Đơn vị tiền tệ: tiêu chuẩn giá cả của đồng tiền
+ Cơ chế phát hành, quản lý và điều tiết lưu thông tiền tệ
- Chế độ lưu thông dấu hiệu giá trị
+ Dấu hiệu giá trị là những phương tiện có giá trị nội tại rất nhỏ so với sức mua của
nó. Dấu hiệu giá trị có giá trị danh nghĩa pháp định để thay thế cho tiền vàng đi
vào lưu thông
+ Các loại tiền dấu hiệu:
. Giấy bạc ngân hàng
. Tiền đúc bằng kim loại kém giá
lOMoARcPSD|39099223
. Tiền chuyển khoản
- Ý nghĩa của lưu thông tiền dấu hiệu:
+ Khắc phục tình trạng thiếu phương tiện lưu thông
+ Đáp ứng được tính đa dạng về nhu cầu trao đổi và thanh toán hàng hóa dịch vụ
trên thị trường
+ Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ cho xã hội
- Nhược điểm của dấu hiệu giá trị :
+ Dễ bị làm giả
+ Dễ xảy ra lạm phát
+ Phụ thuộc vào trình độ công nghệ, kỹ thuật và trình độ dân trí
1.4.Cung và cầu tiền tệ
1.4.1. Cầu tiền tệ
- Cầu tiền tệ là số lượng tiền mà các pháp nhân và thể nhân cần sử dụng cho
nhữngmục đích khác nhau.
- Các loại cầu tiền tệ
+ Cầu tiền giao dịch
+ Cầu tiền dự phòng
+ Cầu tiền đầu cơ
1.4.2. Cung tiền
- Các thước đo cung tiền
+ MB = C + R = C + RR + ER
+ M1 = C + D
+ M2 = C + D + T
+ M3 = C + D + T + các giấy tờ có giá
+ MS = M3 + các phương tiện thanh toán khác
C: Tiền mặt
lOMoARcPSD|39099223
R: Tiền dự trữ
RR: Dự trữ bắt buộc
ER: dự trữ vượt mc
D: Tiền gửi thanh toán/k kỳ hạn
T: Tiền gửi có kỳ hạn
- Các kênh phát hành tiền của NHTW
+ Cho NHTM vay
+ NHTW mua vàng và ngoại tệ từ các NHTM
+ Cho NSNN vay
+ NHTW mua giấy tờ có giá từ các NHTM
- Hệ thống các NHTM tạo tiền chuyển khoảnĐiều kiện :
+ Các ngân hàng hoạt động trong cùng hệ thốgn
+ Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và thanh toán không dùng tiền mặt giữa ngân hàng
và khách hàng Các giả định:
+ Các ngân hàng cho vay hết số dự trữ mà mình có
+ Không có hiện tượng rút tiền mặt ra khỏi hệ thống ngân hàng
- Mức cung tiền
+ Số tiền gửi tạo ra = số tiền gửi ban đầu * hệ số mở rộng tiền gửi
Hệ số mở rộng tiền gửi = 1/tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Các chủ thể
+ NHTW
+ NHTM
+ Khách hàng
1.5. Ổn định tiền tệ
lOMoARcPSD|39099223
Cân đối cung cầu tiền tệ:
+ Xấp xỉ : ổn định tiền tệ
+ Cung > Cầu: Lạm phát
+ Cung < Cầu: Thiểu phát
1.5.1. Lạm phát
- Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài
- Chỉ tiêu đánh giá mức độ lạm phát
+ Chỉ số giá tiêu dùng CPI
+ Chỉ số giá sản xuất PPI
- Nguyên nhân
+ Lạm phát cầu kéo
+ Lạm phát chi phí đẩy
+ Cung tiền > Cầu tiền
- Tác động của lạm phát
+ Tác động của lạm phát đến lãi suất
+ Tác động của lạm phát đến phân phối thu nhập và của cải
/ Người đi vay và người cho vay
/ Người lao động và ông ch
/ Chính phủ và công chúng
+ Tác động của lạm phát đến nợ quốc gia
+ Tác động đến hiệu quả kinh tế
/ Làm suy yếu thị trường vốn
/ Nhà đầu tư nước ngoài rút vốn
lOMoARcPSD|39099223
/ Tăng chi phí điều chỉnh giá
+ Giải pháp
Chính sách tiền tệ thắt chặt
Chính sách tài khóa thắt chặt
Giảm thuế đối vs nguyên vật liệu đầu vài
Sử dụng quỹ dự trữ hàng hóa
1.5.2. Giảm phát, thiểu phát
- Giảm phát là hiện tượng giá cả hàng hóa dịch vụ giảm xuống
- Thiểu phát là tình trạng trong lưu thông thiếu tiền, dẫn tới giá cả hàng hóa dịch
vụgiảm
- Chỉ tiêu đánh giá mức độ thiểu phát: chỉ số giá tiêu dùng CPI
- Nguyên nhân
+ Tổng cầu giảm
+ Tổng cung tăng
+ Cung tiền < Cầu tiền
- Giải pháp
+ Chính sách tiền tệ mở rộng
/ Giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc
/ Giảm lãi suất chiết khấu
/ Mua giấy tờ có giá trên thị trường m
+ Chính sách tài khóa mở rộng
/ Tăng thuế nhập khẩu giảm xuất khẩu
/ Giảm thuế tiêu dùng
/ SD các quỹ dự trữ hàng hóa
lOMoARcPSD|39099223
2. Những vấn đề cơ bản về Tài chính
2.1. Khái niệm tài chính
- Tài chính là phương thức huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn tài chính
nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của chủ thể trong phát triển kinh tế xã hội
2.2. Chức năng của tài chính
2.2.1. Chức năng phân bổ nguồn lực tài chính
- Đối tượng: tổng thể các nguồn tài chínhNội dung:
+ GDP
+ Giá trị của cải xã hội tích lũy qua các thời kỳ
+ Giá trị của cải từ nước ngoài chuyển vào
+ Nguồn tài nguyên, khoáng sản,….
Hình thức
+ Vô hình: dữ liệu thông tin, phát minh sáng chế,…
+ Hữu hình: tiền nội tệ, ngoại tệ, tiền vàng,…
- Chủ thể phân bổ nguồn tài chính
+ Người có quyền sở hữu nguồn tài chính
+ Người có quyền sử dụng nguồn tài chính
+ Người có quyền lực chính trị trong quản lý xã hội
2.2.2. Chức năng kiểm tra
- Kiểm tra quá trình phân bổ các nguồn lực tài chính
- Chủ thể kiểm tra tài chính: Là các ch thể phân bổ nguồn lực tài chính hoặc chủ
thể quản lý
2.3. Hệ thống tài chính
2.3.1. Khái niệm hệ thống tài chính
lOMoARcPSD|39099223
- Hệ thống tài chính là một tổng thể bao gồm các thị trường tài chính, các định chế
tài chính trung gian, cơ sở hạ tầng pháp lý kỹ thuật và các tổ chức phân bổ
nguồn lực tài chính theo thời gian và không gian một cách tiết kiệm và hiệu quả
nhất.
2.3.2. Cơ cấu t chức hệ thống tài chính
- Thị trường tài chính
- Các tổ chức tài chính trung gian
- Cơ sở hạ tầng pháp lý và kỹ thuật của hệ thống tài chính
- Các tổ chức quản lý và điều hành hệ thống tài chính
2.3.3. Chức năng của hệ thống tài chính
- Huy động tiết kiệm và phân bố vốn
- Sàng lọc, quản lý và chuyển giao rủi ro
- Cung cấp hệ thống thanh toán
- Tạo tính thanh khoản
- Theo dõi, giám sát
CHƯƠNG 2: TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG
1. Những vấn đề chung về tín dụng
1.1. Định nghĩa
- Tín dụng là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay
trên nguyên tắc hoàn trả Đặc điểm:
- Chủ thể: người cho vay, người đi vay
- Đối tượng: tiền, hàng hóa, tài sản
- Có sự chuyển giao quyền sử dụng vốn
- Nguyên tắc hoàn trả
- Cơ sở: sự tin tưởng
lOMoARcPSD|39099223
1.2. Các chức năng của tín dng
1.2.1. Tập trung và phân phối lại vốn nhàn rỗi trên nguyên tắc hoàn trả
- Nội dung
+ Tập trung vốn
+ Phân phối lại vốn
- Ý nghĩa
1.2.2. Kiểm soát các hoạt động kinh tế bằng tiền
- Nội dung
Kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay
- Ý nghĩa
2.1. Tín dụng thương mại
- Tín dụng thương mại là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp
thông qua mua bán chịu hàng hóa
- Đặc điểm
+ Đối tượng: hàng hóa
+ Chủ thể: Doanh nghiệp
- Ưu điểm
+ Đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, quá trình SXKD diễn ra liên tục
+ Điều tiết vốn trực tiếp giữa các DN
- Nhược điểm
+ Quy mô nhỏ
+ Thời hạn ngắn
+ Phạm vi hẹp
2.3. Tín dụng nhà nước
lOMoARcPSD|39099223
-> Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với các chủ thể khác trong
xã hội.
- Đặc điểm
+ Đối tượng: Tiền
+ Chủ thể: Chính phủ, chính quyền địa phương, chủ thể khác
+ Tín chấp
+ Công cụ: trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc
2.4. Tín dụng thuê mua
- Là quan hệ tín dụng giữa các công ty tài chính với các doanh nghiệp, cá nhân
dưới hình thức cho thuê tài sản - Đặc điểm:
+ Đối tượng: Tài sản
+ Chủ thể: Công ty tài chính, doanh nghiệp và cá nhân
+ Hình thức: Thuê vận hành, thuê tài chính
3. Lãi suất tín dụng
3.1. Định nghĩa
- Tiền lãi là khoản tiền mà người đi vay phải trả người cho vay ngoài phần vốn
gốcban đầu, sau một thời gian sử dụng tiền vay
- Lãi suất tín dụng là tỷ lệ phần tram giữa tiền lãi thu được và tổng số tiền cho vay
trong mt khoảng thời gian nhất đnh
3.2. Phân loại lãi suất tín dụng
- Lãi suất sàn
lOMoARcPSD|39099223
- Lãi suất trần
- Lãi suất cơ bản
- Lãi suất trần và lãi suất sàn
Căn cứ vào tiêu thức biến động của giá trị tiền tệ
- Lãi suất danh nghĩa: tính theo giá trị danh nghĩa của tiền (lãi suất chưa trừ đi tỉ lệ
lạm phát)
- Lãi suất thực: được điều chỉnh theo mức thay đổi của lạm phát (lãi suất trừ đi tỷ
lệ lạm phát)
3.3. Các nhân t ảnh hưởng đến lãi suất
- Cầu quỹ cho vay: là nhu cầu vay vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh hoặc để tiêu
dùng của các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế
- Cung quỹ cho vay: là lượng tiền có sẵn dùng để cho vay nhằm mục đích kiếm lời
của các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế - Các nhân tố làm dịch chuyển cung
vốn:
+ Tài sản và thu nhập
+ Rủi ro
+ Tính thanh khoản (của khoản vay)
+ Lợi tức dự tính (của khoản vay)
+ Lạm phát dự tính
- Các nhân tố làm dịch chuyển cầu vốn
+ Khả năng sinh lợi dựnh của các cơ hội đầu tư
+ Lạm phát dự tính
+ Thâm hụt ngân sách nhà nước
3.4. Cấu trúc lãi suất
- Cấu trúc rủi ro: Giải thích sự chênh lệch giữa các loại trái phiếu có cùng kì hạn
+ Rủi ro vỡ nợ
lOMoARcPSD|39099223
+ Tính thanh khoản
+ Thuế thu nhập
CHƯƠNG III: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1. Những vấn đề chung về thị trường tài chính
1.1. Khái niệm
- Thị trường tài chính là thị trường mua bán tài sản tài chính- Hàng hóa tài sản của
thị trường tài chính:
+ Chứng khoán
+ Các loại tài sản tài chính khác
1.2. Cấu trúc thị trường tài chính
1.2.1. Dựa theo phương thức huy động nguồn tài chính
- Thị trường nợ
- Thị trường vốn cổ phần
1.2.2. Dựa vào sự luân chuyển các nguồn tài chính
- Thị trường tài chính sơ cấp
- Thị trường tài chính thứ cấp
1.2.3. Dựa vào tính chất pháp-
Thị trường tài chính chính thức
- Thị trường tài chính không chính thức
1.2.4. Dựa vào thời gian sử dụng nguồn tài chính huy động được
- Thị trường tiền tệ
- Thị trường vốn
1.3. Chức năng của thị trường tài chính
1.4. Các điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển thị trường tài chính
lOMoARcPSD|39099223
1.4.1. Nền kinh tế hàng hóa phát triển, tiền tệ ổn định
2. Thị trường tiền tệ
2.1. Khái niệm
- Thị trường tiền tệ là thị trường mua bán các tài sản tài chính ngắn hạna. Tín
phiếu kho bạc
- Tín phiếu kho bạc là loại chứng nhận nợ ngắn hạn của chính ph do kho bạc nhà
nước phát hành nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời của NSNN b. Tín phiếu ngân
hàng
- Tín phiếu ngân hàng là chứng chỉ nợ do ngân hàng trung ương phát hành bán cho
các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng c. Chứng chỉ tiền gửi ngân hàng
- Chứng chỉ tiền gửi ngân hàng là công cụ vay nợ do NHTM phát hành, xác nhận
một khoản tiền gửi với một mức lãi suất nhất đnh do từng kỳ hạn d. Thương
phiếu
- Thương phiếu là chứng ch ghi nhận sự cam kết thanh toán vô điều kiện một số
tiền xác đinh trong một thời hạn nhất định e. Hối phiếu được ngân hàng chấp
nhận
- Là hối phiếu do các công ty phát hành được thanh toán trong tương lai và được
ngân hàng đảm bảo với một khoản lệ phí bằng cách ngân hàng đóng dấu bc3x “
đã chấp nhận” lên hối phiếu f. Hợp đồng mua lại
- Hợp đồng mua lại thực chất là những khoản vay ngắn hạn dùng tín phiếu kho
bạclàm tài sản thế chấp cho khoản vay
2.2. Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ
2.3. Cấu trúc thị trường tiền tệ
- Thị trường tín dụng ngắn hạn
- Thị trường liên ngân hàng
- Thị trường ngoại hối
lOMoARcPSD|39099223
3. Thị trường vốn
- Thị trường vốn là thị trường mua bán các tài sản tài chính dài hạn
Cấu trúc của thị trường vốn
4. Thị trường chứng khoán
4.1. Khái niệm
- Thị trường chứng khoán là thị trường mua bán các chứng khoán có giá
- Công cụ của TTCK
Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
đối với tổ chức phát hành
+ Cổ phiếu
+ Trái phiếu
+ Chứng chỉ quỹ đầu tư
+ Chứng khoán phái sinh
Đặc trưng của chứng khoán
+ Được mua bán, chuyển nhượng
+ Là công cụ để huy động vốn
+ Là phương tiện đầu tư sinh lời
+ Là phương tiện phân phối nguồn tài chính giữa các ngành, các khu vực.
Phân loại chứng khoán
- Căn cứ vào chủ thể phát hành
+ Chứng khoán chính phủ và chính quyền địa phương
+ Chứng khoán doanh nghiệp
+ Chứng khoán tổ chức tài chính
- Căn cứ vào tính chất huy động vốn
+ Chứng khoán vốn
+ Chứng khoán nợ
lOMoARcPSD|39099223
+ Chứng khoán phái sinh
- Căn cứ vào lợi tức chứng khoán
+ CK lợi tức cố định
+ CK lợi tức k c định
- Căn cứ vào hình thức chứng khoán
+ Chứng khoán ghi danh
+ Chứng khoán vô danh
Cổ phiếu
- Cổ phiếu là chứng khoán vốn chứng nhận số vốn đã góp vào công ty cổ phần
quyền lợi của người sở hữu chứng khoán đó đói với công ty cổ phần
+ Cổ phiếu thường: người sở hữu được hưởng những quyền lợi thông thường trong
công ty
+ Cổ phiếu ưu đãi: người sở hữu được hưởng một số quyền lợi ưu tiên hơn so với
cổ đông thường
Trái phiếu
- Trái phiếu là một loại chứng khoán nợ chứng nhận khoản vay do người đi vay
phát hành cam kết trả lợi tức và hoàn trả vốn vay theo một thời hạn nhất định cho
người sở hữu chứng khoán
Chứng chỉ quỹ đầu
- Chứng chỉ quỹ đầu tư là một loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà
đầu tư đối với môt phần vốn góp của quỹ đầu tư
4.2. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
- Nhà phát hành là các tổ chức cần vốn và thực hiện huy động vốn qua TTCK, bao
gồm: Chính phủ, chính quyền địa phương, doanh nghiệp, tổ chức tài chính
- Nhà đầu tư là những người thực sự mua bán chứng khoán trên TTCk với mục
đích thu lời, bao gồm: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư tổ chức
lOMoARcPSD|39099223
- Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán: công ty chứng khoán, ngân
hàng đầu tư
- Các tổ chức có liên quan đến TTCK: cơ quan quản lý nhà nước, trung tâm lưu ký
và thanh toán bù trừ chứng khoán, sở giao dịch chứng khoán, hiệp hội các nhà
kinh doanh chứng khoán, công ty đánh giá hệ số tín nhiệm
4.3. Cấu trúc thị trường chứng khoán
- Căn cứ vào tính chất chứng khoán
+ Thị trường c phiếu
+ Thị trường trái phiếu
+ Thị trường chứng khoán phái sinh
- Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn tài chính
+ Thị trường chứng khoán sơ cấp
+ Thị trường chứng khoán thứ cấp
4.3.1. Thị trường chứng khoán sơ cấp
- Thị trường chứng khoán sơ cấp là thị trường mua bán lần đầu các chứng khoán
mới phát hành
Đặc điểm
- Là thị trường hoạt động không liên tục
- Giúp tổ chức phát hành huy động vốn => tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế
- Tổ chức phát hành, nhà đầu tư, tổ chức bảo lãnh là những chủ thể tham gia thị
trường sơ cấp
- Phương thức phát hành chứng khoán: phát hành riêng rẻ và chào bán ra công
chúng
4.3.2. Thị trường chứng khoán thứ cấp
- Thị trường chứng khoán thứ cấp là thị trường giao dịch các chứng khoán đã được
phát hành trên TTCK sơ cấp
lOMoARcPSD|39099223
Đặc điểm
- Là thị trường hoạt động liên tục
- Tạo ra tính thanh khoản cho chứng khoán
- Các nhà đầu tư chuyển giao quyền sở hữu chứng khoán cho nhaua. Thị trường
chứng khoán tập trung
- Giao dịch các chứng khoán niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán
- Chứng khoán của những doanh nghiệp lớn, uy tín- Giao dịch theo phương thức
khớp lệnh tập trung b. Thị trường chứng khoán phi tập trung - Giao dịch các
chứng khoán chưa niêm yết
- Được thực hiện qua mạng internet, điện thoại, điện tín
CHƯƠNG IV: CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
1. Khái niệm tổ chức trung gian
- Tổ chức tài chính trung gian là các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính
tiền tệ, trong đó chủ yếu và thường xuyên là cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tài
chính cho khách hàng
2. Chức năng của các tổ chức tài chính trung gian
3. Vai trò
3.1. Vai trò trong giảm chi phí giao dịch
- Chi phí giao dịch là tiền thời gian mà các chủ thể bỏ ra để thực hiện các giao
dịchtài chính
- Tại sao các tổ chức tài chính trung gian góp phần làm giảm chi phí giao dịch
+ Quy mô vốn lớn
+ Tính chuyên môn hóa
3.2. Vai trò trong giảm chi phí thông tin
lOMoARcPSD|39099223
- Thông tin bất cân xứng: thể hiện việc một trong hai bên trong một giao dịch có ít
thông tin hơn bên đối tác về đối tượng ca giao dịch khiến cho việc ra quyết định
không đảm bảo chính xác
- Tại sao các tổ chức tài chính trung gian góp phần giảm chi phí thông tin?
+ Tính chuyên môn hóa
+ Kinh nghiệm quản lý
+ Công nghệ quản lý hiện đại
4.1. Ngân hàng thương mại
- Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ -
tín dụng, với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các
dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế quốc dân
Chức năng của NHTM
- Chức năng trung gian tín dụng: NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa những người
tiết kiệm và những người đi vay
- Chức năng trung gian thanh toán: NHTM thực hiện việc “ thu hộ” và “chi hộ
cho khách hàng
- Chức năng tạo tiền: từ một lượng tiền dự trữ tăng lên ban đầu, thông qua việc
chovay bằng chuyển khoản, hệ thống ngân hàng có khả năng tạo ra số tiền gửi
lớn hơn gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu
Hoạt động của NHTM
- Huy động vốn
+ Tiền gửi
+ Phát hành giấy tờ có giá
+ Đi vay: NHTW, vay trên thị trường liên ngân hàng
- Sử dụng vốn
+ Cho vay
+ Đầu tư chứng khoán
+ Góp vốn liên doanh liên kết
lOMoARcPSD|39099223
+ Ngân quỹ
+ Dịch vụ ngân hàng
4.2. Công ty tài chính
Các loại hình công ty tài chính a.
Công ty tài chính bán hàng
+ Thường phụ thuộc/thuộc một tổ chức bán buôn hay sản xuất
+ Mục tiêu hỗ trợ bán hàng
+ Cung cấp các khoản vay cho khách hàng
+ Cho vay theo chỉ định, chấp nhận khoản vay rủi ro cao
b. Công ty tài chính tiêu dùng
- Cho cá nhân, gia đình vay với mục đích mua sắm hàng hóa tiêu dùng
- Tập trung vào đối tượng:
+ Thu nhập thấp
+ Không tiếp cận được các khoản tín dụng khác
- Các khoản vay đều được trả góp
+ Cho vay những khoản tiền nhỏ, lãi suất cao hơn lãi suất thị trường
Hoạt động của công ty bảo hiểm
a. Huy động vốn + Thu phí bảo
hiểm b. Sử dụng vốn + Trả tiền
bảo hiểm
+ Đầu tư
c. Hoạt động đầu tư
- Nguồn vốn đầu tư: phần vốn nhàn rỗi chưa sử dụng
- Các hình thức đầu tư: tiền gửi, trái phiếu, cổ phiếu, cho vay
lOMoARcPSD|39099223
4.4. Quỹ đầu
- Quỹ đàu tư thu hút tiền nhàn ri từ các nguồn khách nhau để đầu tư vào các cổ
phiếu, trái phiếu, tiền tệ hay các loại tài sản khác - Hoạt động của quỹ đầu tư:
+ Huy động vốn: bán các chứng ch quỹ đầu tư cho các nhà đầu tư
+ Sử dụng vốn: đầu vào các loại chứng khoán khác nhau
- Các loại quỹ đầu tư (căn cứ vào cấu trúc vận đng vốn):
+ Quỹ đóng: Chỉ phát hành chứng chỉ quỹ khi tiến hành huy động vốn lần đầu cho
quỹ hoặc khi tăng vốn điều lệ của quỹ; Quỹ không thực hiện việc mua lại chứng
chỉ quỹ khi nhà đầu tư có nhu cầu bán lại; Chứng chỉ quỹ đón được niêm yết và
giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán (TTCK thứ cấp)
+ Quỹ mở: Huy động vốn liên tục trong quá trình hoạt động. Nhà đầu tư có thể
thực hiện việc mua bán chứng chỉ quỹ trực tiếp vs công ty quản lý quỹ; Chứng chỉ
quỹ không được niêm yết và giao dịch trên TTCK; Quỹ mở thường đầu tư vào
những tài sản có tính thanh khoản cao và thường nắm giữ 1 lượng tiền mặt nhất
định
CHƯƠNG 5: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
I. Ngân hàng Trung ương
1.2. Định nghĩa Ngân hàng Trung ương
- NHTWmột định chế quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, phát
hành tiền tệ, là ngân hàng của các ngân hàng, thực hiện chức năng tổ chức điều hoa
lưu thông tiền tệ trong phạm vi cả nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền.
1.3. Mô hình NHTW
a. Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ
- NHTW chịu sự chi phối trực tiếp ca Chính phủ trong các quyết định hoạt động
như nhân sự, tài chính, xây dựng và thực thi CSTT
- Ưu điểm: Thuận lợi trong việc phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô- Nhược
điểm:
+ Tính độc lập ca NHTW thấp
lOMoARcPSD|39099223
+ Bội cho NSNN có thể ảnh hưởng tới việc điều hành CSTT
b. Mô hình NHTW độc lập với Chính phủ
- Chính phủ không can thiệp vào hoạt động của NHTW
- Ưu điểm: Tính độc lập của NHTW cao
- Nhược điểm: Vấn đề phối hợp chính sách
1.4. Chức năng của Ngân hàng Trung ương
1.4.1. Chức năng phát hành tiền
a. NHTW là chủ thể giữ độc quyền phát hành tiền
- Cho NHTM vay: Tái chiết khấu các giấy tờ có giá ca NHTM
- Phát hành tiền qua thị trường vàng và ngoại tệ: NHTW mua vàng và ngoại tệ từ
NHTM
- Cho NSNN vay
- Phát hành tiền qua nghiệp vụ thị trường mở: NHTW mua giấy tờ có giá từ các
NHTM
b. Nguyên tắc phát hành giấy bạc ngân hàng của NHTW
- Xuất phát từ nhu cầu tiền tệ trong nền kinh tế
- Phát hành giấy bạc ngân hàng thông qua cơ chế tín dụng ngắn hạn ca NHTW
1.4.2. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng
- Quản lý tài khoản
- Cho các NHTM vay
- Tổ chức thanh toán bù trừ tiền ngân hàng
1.4.3. Chức năng Ngân hàng Nhà nước
- Thực hiền quản ly nhà nước và kiểm soát hoạt động đối với các NHTM
- NHTW xây dựng và thực thi CSTT quốc gia
lOMoARcPSD|39099223
- Nhận tiền gửi ca Kho Bạc Nhà Nước, cho NSNN vay, quản lý dự trữ ngoại hối
quốc gia
- Thay mặt chính phủ ký kết các hiệp định tiền tệ, tín dụng, thanh toán.
- Đại diện cho Chính phủ tham gia vào một số tổ chức tài chính tín dụng quốc tế
2. Chính sách tiền tệ của NHTW
2.1. Định nghĩa
- CSTT là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô mà các NHTW thông qua các
công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết lượng tiền cung ứng
nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong một thời kì nhất
định
- CSTT mở rộng- CSTT thắt chặt
2.2. Mục tiêu của CSTT
2.2.1. Mục tiêu cao nhất
- Ổn định tiền tệ
- Tăng trưởng kinh tế
- Việc làm
2.2.2. Mục tiêu trung gian
- Mục tiêu trung gian là những biến số mà NHTW có thể đo lường được, kiểm
soátđược và có mối quan hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng. Là cơ sở để dự báo
việc thực hiện CSTT có đạt được mục tiêu cuối cùng hay không
- Yêu cầu về biến số
+ Đo lường
lOMoARcPSD|39099223
+ Kiểm soát
+ Tác động trực tiếp đến mục tiêu cao nhất
- Mục tiêu trung gian
+ Khối lượng tiền cung ứng
+ Lãi suất thị trường
2.2.3. Mục tiêu hoạt động
- Mục tiêu hoạt động là các biến số chịu tác động trực tiếp bởi các công cụ CSTT
và phát tín hiệu về quan điểm của CSTT (thắt chặt hay mở rộng) - Yêu cầu:
+ Đo lường
+ Kiểm soát
+ Tác động trực tiếp đến mục tiêu trung gian, đạt mục tiêu cao nhất
- Mục tiêu hoạt động:
+ Dự trữ của NHTM
+ Lãi suất thị trường liên ngân hàng
2.3. Công cụ của CSTT
2.3.1. Công cụ trực tiếp
a. Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay- Ấn định lãi suất tiền gửi
và lãi suất cho vay - Ấn định khung lãi suất tiền gửi và cho
vay
b. Hạn mức tín dụng
- Mức dư nợ tối đa mà NHTW cho phép các NHTM ->
Tác động vào khi lượng tiền cung ứng
lOMoARcPSD|39099223
c. Phát hành tiền NSNN vay
d. Tín phiếu NHTW
-> Tác động vào tính thanh khoản của hệ thống NH tuy nhiên nếu sử dụng thường
xuyên sẽ tác động đến tính thanh khoản của cả hệ thống
- Nhanh chóng đạt đc mục tiêu cao nhất
- Mang tính chất mệnh lệnh hành chính
-> Sử dụng các công cụ trực tiếp khị thị trường kém phát triển
2.3.2. Công cụ gián tiếp
1. Lãi suất tái chiết khấu
- Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất cho vay ngắn hạn của NHTW đối với các
NHTW dưới hình thức tái chiết khấu giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán
- CSTT thắt chặt: tăng lãi suất tái CK
- CSTT mở rộng: giảm lãi suất tái CK
- NHTW tăng lãi suất tái CK -> dự trữ hệ thống NH giảm -> MB giảm -> Khả
năng tạo tiền hệ thống NH giảm , khả năng cho vay giảm -> Ms giảm, lãi suất th
trường tăng -> Kiềm chế lạm phát
- CSTT mở rộng ngược lại
2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Là tỷ lệ phần tram giữa số tiền dự trữ bắt buộc và tổng số tiền dư phải tính
dự trữ bắt buộc mà NHTM huy động trong 1 khoảng thời gian nhất định
CSTT thắt chặt: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
CSTT mở rộng: giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- NHTW tăng tỷ lệ DTBB -> dự trữ vượt mức của HT ngân hàng giảm ->
KN tạo tiền của hệ thống NH giảm -> KN cho vay của hệ thống NH giảm -> MS
giảm -> Kiềm chế lạm phát
3. Nghiệp vụ thị trường m
lOMoARcPSD|39099223
- Là nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá với NHTW và các NHTM trên thị trường
tiền tệ
- CSTT thắt chặt: NHTW mua bán các giấy tờ có giá cho NHTM
- CSTT mở rộng: NHTW mua bán các giấy tờ có giá từ NHTM
NHTW bán giấy tờ -> dự trữ cho hệ thống NH giảm -> MB giảm -> quy mô tín
dụng và khả năng tạo tiền ca NHTM giảm -> Ms giảm -> Kiểm soát lạm phát
- Khi NHTW sử dụng các công cụ gián tiếp để điều hành chính sách tiền tệ thì tác
động ntn đến hoạt động ca HT ngân hàng ?
Lãi suất tái chiết khấu
- Ưu: các khoản vay được đảm bảo bằng giấy tờ có giá -> NHTW chắc chắn thu
hồi đc nợ - Nhược:
+ Bị động
+ Không thể sửa chữa sai sót như nghiệp vụ thị trường m
- Ưu: Ảnh hưởng mạnh đến lượng tiền cung ứng
- Nhược: sự thay đổi thường xuyên của DTBB -> NH rơi vào tình trạng bất ổn
trong quản lí thanh khoản, tăng chi p- Ưu điểm:
+ Kiểm soát được hoàn toàn khối lượng của nghiệp vụ này mà không chịu ảnh
hưởng của bất kì nhân tố nào
+ Linh hoạt, chính xác ở bất kỳ quy mô nào
+ Dễ đảo ngược khi có sai lầm xảy ra
+ Thực hiện nhanh không có chậm trễ về hành chính
2.4.Nội dung cơ bản của CSTT
2.4.1. Chính sách tín dụng
- Chính sách lãi suất
- Chính sách và quy chế tín dụng
2.4.2. Chính sách ngoại hối
- Chính sách tỷ giá hối đoái
lOMoARcPSD|39099223
- Chính sách quản lý ngoại hối
- Chính sách dự trữ ngoại hối
CHƯƠNG 6: TÀI CHÍNH CÔNG
1. Khái niệm, đặc điểm của tài chính công
1.1. Khái niệm
- Tài chính công là phương thức huy động, phân b, sử dụng các nguồn lực tài
chính do Nhà nước tiến hành trong quá trình tạo lập và sử dựng các quỹ công
nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công
cho xã hội
1.2. Đặc điểm của chính công
- Về sở hữu: gắn vs sở hữu nhà nước
- Về chủ thể: Nhà nước
- Về mục đích: vì lợi ích cộng đồng, k vì mục tiêu lợi nhuận
- Về phạm vi: rộng, gắn vs chức năng của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa
công cho xã hội
2. Ngân sách nhà nước
2.1. Khái niệm ngân sách nhà nước
- Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong một
năm nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
+ Các khoản thu, chi của Nhà nước
+ Được lập kế hoạch thu, chi theo quy định của pháp luật
+ Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định
+ Được thực hiện trong một năm ngân sách
2.2. Thu ngân sách nhà nước
lOMoARcPSD|39099223
2.2.1. Khái niệm thu ngân sách nhà nuoqsc
- Thu ngân sách nhà nước là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập
trung mt phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm đáp ứng các
yêu cầu chi tiêu của Nhà nước. 2.2.2. Đặc điểm của thu NSNN
- Thu NSNN gắn liền với chức năng, nhiêm vụ và quyền lực chính tr của
Nhà nước.
- Thu NSNN gắn chặt với thực trạng của nền kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh
tế, thu nhập, giá cả, lãi suất,…. 2.2.3. Nội dung thu NSNN
+ Thu từ thuế, phí và lệ phí
+ Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước
+ Thu viện trợ không hoàn lại
+ …
a. Thu thuế
- Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các pháp nhân và thể nhân cho Nhà
nước theo luật định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước
- Đặc điểm
+ Tính bắt buộc
+ Tính không hoàn trả trực tiếp
+ Tính pháp lý cao
- Phân loại
+ Theo tính chất điều tiết : trực thu, giản thu
+ Theo đối tượng chịu thuế: thuế thu nhập, thuế tài sản, thuế tiêu dùng
Thu phí, lệ phí: phí là khoản thu của NSNN nhằm bù đắp một phần chi phí của
quan sự nghiệp công
2.3. Chi ngân sách nhà nước
lOMoARcPSD|39099223
2.3.1. Khái niệm chi ngân sách nhà nước
- Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định
2.3.2. Đặc điểm chi ngân sách nhà nước
- Chi NSNN gắn với b máy quản lý nhà nước những nhiệm vụ kinh tế, chính trị,
xã hội mà Nhà nước đảm nhận
- Chi NSNN có phạm vi rộng, quy mô lớn và mang lại lợi ích chung cho toàn xã
hội
- Hiệu quả chi NSNN là hiệu quả kinh tế xã hội vĩ mô
- Chi NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp
2.3.3. Nội dung chi ngân sách nhà nước
- Chi đầu tư phát triển: Là việc Nhà nước sử dụng mt phần nguồn tài chính đã
được tạo lập quỹ NSNN để đầu tư xây dựng CSHT KT-XH, đầu tư phát triển sản
xuất nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế Đặc
điểm:
+ Tính không ổn đinh
+ Tính tích lũy
+ Có hiệu lực trong trung và dài hạn
- Chi thường xuyên: là các khoản chi có thời hạn tác động ngắn dưới một năm chủ
yếu phục vụ cho chức năng quản lý, điều hành xã hội một cách thường xuyên của
nhà nước
Đặc điểm:
+ Tính ổn định tương đối
+ Mang tính chất tiêu dùng
+ Hiệu lực tác động trong ngắn hạn
+ Gắn chặt với tổ chức bộ máy nhà nước
- Chi dự trữ quc gia và chi khác:
lOMoARcPSD|39099223
+ Chi mua hàng hóa, vật tư dự trữ
+ Chi trả các khoản nợ đến hạn phải trả, chi viện trợ,….
2.5. Bội chi ngân sách nhà nước
- Khái niệm: Bội chi NSNN là tình trạng chi ngân sách vượt quá thu ngân sách
trong mt năm
- Nguyên nhân:
+ Bội chi cơ cấu: do sự thay đổi chính sách thu chi
+ Bội chi chu kỳ: do sự thay đổi chu kỳ kinh doanh
- Giải pháp
+ Tăng thu
+ Giảm chi
+ Vay nợ: vay nợ trong nước, vay nợ nước ngoài
+ Phát hành tiền (Vay nợ từ NHTW)
3. Các quỹ tài chính công ngoài ngân sách
3.1. khái niệm quỹ tài chính công ngoài ngân sách
- là quỹ do cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập, hoạt động độc lập vs
NSNN, nguồn thu, nhiệm vụ chi của quỹ để thực hiện các nhiệm vụ theo quy
định của pháp luật.
Đặc điểm
- Về sở hữu : gắn với sở hữu Nhà nước
- Về chủ thể : Nhà nước (Chính phủ, Bộ ban ngành TW, chính quyền địa phương
- Về mục tiêu hoạt động: có mục đích sử dụng cụ thể, không vì mục tiêu lợi nhuận
- Về cơ chế hoạt động: Cơ chế huy động và sử dụng quỹ linh hoạt
3.2. Các quỹ TCC ngoài ngân sách
- Nhóm quỹ dự trữ Nhà nước: Nhằm thực hiện các chức năng dự trữ, dự phòng
chonhững rủi ro, bất trắc của nền KT-XH
lOMoARcPSD|39099223
- Nhóm quỹ thực hiện một số mục tiêu an sinh xã hội: quỹ BHYT, quỹ BHXH,…
- Nhóm quỹ có tính chất hỗ trợ cho các hoạt động KT-XH: quỹ bảo lãnh tín dụng
cho DNNVV, quỹ đầu tư phát triển
4. Vai trò của tài chính công
4.1. Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước
4.2. Thực hiện các mục tiêu của kinh tế vĩ mô và khuyến khích kinh tế phát
triển
Câu hỏi
CHƯƠNG 7: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Tài chính doanh nghiệp và quyết định của tài chính doanh nghiệp
1.1. Tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp
- Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng
ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
1.1.2. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
- TCDN là các phương tiện huy động, phân bổ vốn và sử dụng nguồn lực tài chính
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN nhằm đạt tới những mục tiêu
của doanh nghiệp
1.2. Mục tiêu của doanh nghiệp
- Tăng doanh thu
- Giảm chi phí
- Tối đa hóa lợi nhuận
- Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
lOMoARcPSD|39099223
1.3. Quyết định tài chính của doanh nghiệp
1.3.1. Quyết định tài chính của doanh nghiệp
- Quyết định đầu tư:
+ Là các quyết định liên quan đến tổng giá trị tài sản và giá trị từng bộ phận tài sản
của DN
+ Quyết định đầu tư vào tài sản ngắn hạn: tồn quỹ, tồn kho, chính sách bán hàng,
đầu tư tài chính ngắn hạn,…
+ Quyết định đầu tư vào tài sản dài hạn: mua sắm TSCĐ, đầu tư dự án, đầu tư tài
chính,….
- Quyết định huy động vốn:
+ Là các quyết định liên quan đến lựa chọn nguồn vốn nào để cung cấp cho các
quyết định đầu tư
+ Quyết định huy động vốn ngắn hạn: vay ngắn hạn hay tín dụng thương mại
+ Quyết định huy động vốn dài hạn: vay dài hạn hay phát hành chứng khoán
- Quyết định phân phối lợi nhuận
+ Là các quyết định liên quan đến lựa chọn giữ lại lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư
hay chia cổ tức
+ Liên quan đến chính sách cổ tức của DN
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới các quyết định tài chính của doanh nghiệp
- Môi trường kinh doanh: tốc độ tăng trưởng kinnh tế, lãi suất, giá cả, các chính
sách kinh tế - tài chính, cạnh tranh, thị trường tài chính
- Hình thức pháp lí của doanh nghiệp: Công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh
nghiệp tư nhân, công ty hợp danh
- Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh: nông nghiệp, công nghiệp,
dịch vụ
- Tình hình tài chính và tương lai phát triển của doanh nghiệp
2. Nguồn vốn của doanh nghiệp
lOMoARcPSD|39099223
2.1. Phân loại nguồn vốn
a. Theo tính chất sở hữu nguồn vốn
- Nguồn vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh
nghiệp: vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần b sung từ kết quả kinh doanh
- Nợ phải trả: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp khai thác huy động từ các chủ
thể bên ngoài.
b. Theo thời gian sử dụng vốn
- Nguồn vốn ngắn hạn
- Nguồn vốn dài hạn
2.2. Ưu nhược điểm của các kênh huy động vốn của doanh nghiệp
2.2.1. Phát hành cổ phiếu thường
- Ưu điểm
+ Không chịu gánh nặng cổ tức dcoos định
+ Tăng vốn kinh doanh dài hạn
+ Tăng vốn chủ sở hữu
- Nhược điểm
+ Chi phí phát hành cao
+ Giảm khả năng kiểm soát doanh nghiệp
+ Thủ tục phát hành nghiêm ngặt, phức tạp
+ Không áp dụng với mọi loại hình doanh nghiệp
+ Nguồn vốn huy động là không chắc chắn
2.2.2. Phát hành cổ phiếu ưu đãi
- Ưu điểm
+ Vốn kinh doanh dài hạn
+ Duy trì quyền kiểm soát DN của cổ đông vũ
+ Tăng vốn chủ sở hữu
lOMoARcPSD|39099223
+ Không bắt buộc phải trả cổ tức đúng hạn
- Nhược điểm:
+ Chi phí phát hành cao
+ Cổ tức là cố định cao hơn lãi suất trái phiếu
2.2.3. Phát hành trái phiếu
- Ưu điểm:
+ Chi phí phát hành thường thấp hơn so với cổ phiếu
+ Bảo toàn được quyền kiểm soát doanh nghiệp của các chủ sở hữu
+ Tiền lãi phải trả của trái phiếu được trừ vào thu nhập chịu thuế khi tính thuế
TNDN
- Nhược điểm:
+ Phải trả lợi tức và nợ gốc đúng hạn
+ Thủ tục phát hành trái phiếu nghiêm ngặt và phức tạp
+ Tăng hệ số n
2.2.4. Vay dài hạn
- Ưu điểm:
+ Thời gian huy động vốn nhanh
+ Chi phí giao dịch thấp
+ Thích hợp với mi loại hình doanh nghiệp
- Nhược điểm:
+ Số vốn huy động bị giới hạn
+ DN không chủ động đối với chi phí sử dng vốn
+ Phỉa có tài sản thế chấp, bảo lãnh
2.2.4. Thuê tài chính
- Ưu điểm
+ Đổi mới các tài sản cố định
lOMoARcPSD|39099223
+ Điều kiện cho vay dễ dàng
+ Có lợi về thuế
- Nhược điểm:
+ Chi phí thuê cao
+ Rủi ro cao: rủi ro tài chính, rủi ro tài sản
3. Đầu tư và quản lý tài sản của doanh nghiệp
3.1. Đầu tư và quản lý TSCĐ
3.1.1. Tài sản c định
- TSCĐ là những tài sản có giá tr lớn hoặc có thời gian sử dụng dài
- TSCĐ bao gồm
+ TSCĐ hữu hình
+ TSCĐ vô hình
3.1.2. Đặc điểm
- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD
+ Giữ nguyên hình thái vật chất
3.1.3. Đầu tư và quản lý
a. Quản lý hiện vật
b. Quản lý giá tr
- Quẩn lý nguyên giá của TSCĐ
- Quản lý giá trị khấu hao
- Quản lý giá trị còn lại
3.2. Đầu tư quản lý TSLĐ trong doanh nghiệp
3.2.1. Tài sản lưu động
- Tài sản lưu động là những tài sản có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn
lOMoARcPSD|39099223
3.2.2. Đặc điểm
- TSLĐ tham gia vào 1 chu kỳ SXKD
- Không giữ nguyên hình thái vật chất
- Vốn đầu tư chuyển 1 lần toàn bộ vào giá trị sản phẩm
3.2.3. Đầu tư và quản lý TSLĐ
- Quản lý
+ Hàng tồn kho
+ Các khoản phải thu
+ Tiền mặ t
CHƯƠNG 9: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1. Những vấn đề chung về tài chính quc tế
1.1. Khái niệm
- Tài chính quốc tế là hệ thống những quan hệ tài chính nảy sinh giữa các chủ thể
của một nước với các chủ thể của nước khác, và với các tổ chức quốc tế, gắn với
dòng lưu chuyển hàng hóa và vốn trên thế giới theo những nguyên tắc nhất định
1.2. Đặc trưng của TCQT
1.2.1. TCQT chịu ảnh hưởng của rủi ro hối đoái
- Rủi ro hối đoái là sự tăng giảm tỉ giá hối đoái -> thay đổi lợi ích kinh tế của các
chủ thể khi tiến hành các hoạt động TCQT 1.2.2. TCQT chịu ảnh hưởng của rủi
ro chính trị
- Rủi ro chính trị
+ Là sự thay đổi thể chế
+ Là sự thay đổi các chính sách vĩ mô: chính sách thuế quan, chính sách quản lý
đất đai, Luật đầu tư….
1.2.3. Ảnh hưởng lớn bởi sự thiếu hoàn hảo của thị trường
- Hình thành các hình thức TCQT mới
lOMoARcPSD|39099223
- Xuất hiện các thị trường mới
- Các hình thức hợp tác xuyên quốc gia
1.2.4, Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội để phát triển TCQT
- Thúc đẩy sự di chuyển của tiền vốn
- Đẩy mạnh sự ra đời và phát triển các dch vụ tài chính
- Các cơ hội mới cho các doanh nghiệp: nhiều phương thức huy động vốn, nhiều
hình thức đầu tư, nhiều cách thức phân tán rủi ro.
2. Các hình thức tài chính quốc tế
2.1. Đầu tư quốc tế trực tiếp
2.1.1. Khái niệm
- Đầu tư quốc tế trực tiếp là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất kỳ tài
sản nào từ nước đi đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập hoặc kiểm soát
doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi.
2.1.2. Đặc điểm
- Dự án dài hạn
- Nhà đầu tư nước ngoài tham gia quản lý doanh nghiệp
- Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm
- Đi kèm với FDI là 3 yếu tố
+ Hoạt động thương mại (Xuất nhập khẩu)
+ Chuyển giao công nghệ
+ Di cư lao động quốc tế
- Các hình thức đầu tư quốc tế trực tiếp
+ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
+ Doanh nghiệp liên doanh
+ Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh
lOMoARcPSD|39099223
2.1.3. Lợi ích ca đầu tư quốc tế trực tiếp
a. Đối với nước đầu
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, kéo dài tuổi thọ cho sản phẩm
- Giảm chi phí
- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu- Nâng cao năng lực cạnh tranh
b. Đối với nước nhận đầu tư
- Tăng nguồn vốn
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Cải thiện cán cân thanh toán
- Giải quyết việc làm
- Khai thác hiệu quả TNTN
- Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế
2.1.4. Mặt trái của đầu tư quc tế trực tiếp
a. Đối với nước nhận vốn đầu tư -
Vốn đầu tư có thể không lớn
- Ảnh hưởng đến chính sách tiền t
- Công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn TNTN
2.2. Đầu tư quốc tế gián tiếp
2.2.1. Tín dụng quốc tế
- Tín dụng quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thể của
một nước với các chủ thể của nước khác, và với các tổ chức quốc tế khi cho vay
và trả nợ tiền vay theo những nguyên tắc của tín dụng
- Các hình thức tín dụng quốc tế
+ Vay thương mại
lOMoARcPSD|39099223
. Vay thương mại là hình thức vay nợ quốc tế dựa trên cơ sở quan hệ cung cầu về
vốn trên thị trường, lãi suất do thị trường quyết định
- Đặc điểm
+ Chủ thể cho vay
+ Chủ thể đi vay
+ Lãi suất
+ Điều kiện
+ Mục đích vay vốn
- Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): ODA là các khoản tài trợ của các chính phủ,
các hệ thống của tổ chức Liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức
tài chính quốc tế dành cho chính phủ và nhân dân các nước đang và chậm phát
triển - Trong ODA gồm 2 phần:
+ Viện trợ không hoàn lại
+ Cho vay ưu đãi với thời gian dài, lãi suất thấp
3. Tỷ giá hối đoái
- Tỷ giá hối đoái là giá cả của 1 đng tiền này được biểu hiện bằng số lượng
nhữngđồng tiền khác
- Các loại tỷ giá hối đoái
+ Tỷ giá chính thức là tỷ giá là do cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ (thường
NHTW) quy định và công bố
+ Tỷ giá chợ đen là tỷ giá được hình thành trên cơ sở các giao dịch trao đổi ngoại
tệ thực hiện bên ngoài hệ thống ngân hàng
+ Tỷ giá giao dch bình quân trên thị trường liên ngân hàng là tỷ giá được xác định
trên cở sở giá bình quân của tất cả các giao dịch trong một thời gian nhất định
(thường là hàng ngày) trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
- Tỷ giá mua là mức tỷ giá mà tại đó ngân hàng niêm yết sẵn sàng mua vào đồng
tiền yết giá
lOMoARcPSD|39099223
- Tỷ giá bán là mức tỷ giá mà tại đó ngân hàng niêm yết sẵn sàng bán ra đồng tiền
yết giá
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
a. Các nhân t ảnh hưởng đến tỷ giá dài hạn
- Lý thuyết ngang giá sức mua quy định rằng tỷ giá hối đoái giữa 2 đồng tiền cần
phải làm cho 1 giỏ hàng hóa và dịch vụ dù nó được sản xuất ở đâu cũng đều có
giá như nhau ở cả hai quốc gia
- Khi mức giá của một quốc gia tăng tương đối so với quốc gia khác, thì đồng tiền
của quốc giá đó sẽ giảm giá. Ngược lại, khi mức giá ca một quốc gia giảm tương
đối so vs quốc gia khác, thì đồng tiền của quốc gia đó tăng giá
- Mức giá cả tương đối giữa 2 nước
+ Khi mức giá cả của 1 nước tăng cao hơn tương đối so vs mức giá cả ở nước
ngoài thì đng nội tệ sẽ giảm giá so với ngoại tệ và ngược lại
+ Rào cản thương mại (thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu): Nếu thuế nhập khẩu
tăng lên hoặc hạn ngạch nhập khẩu giảm, làm cho hàng hóa nhập khẩu trở nên đăt
đỏ hơn, làm giảm nhu cầu hàng hóa -> cầu ngoại tệ giảm đồng nội tệ tăng giá
- Sự ưa thích hàng nội so vs hàng ngoại
+ Nếu ng dân trong nước ưa thích hàng ngoại -> cầu ngoại tệ tăng đồng nội tệ giảm
giá
+ Nếu ng nước ngoài ưa thích hàng xuất khẩu của 1 quốc gia -> đồng tiền quốc gia
đó tăng giá - Năng suất lao động
+ Năng suất lao động ở 1 nước cao hơn so với các quốc gia khác
-> Giá cả hàng hóa sản xuất tại nước đó trở nên rẻ hơn so với hàng hóa sản xuất
nước ngoài -> cầu ngoại tệ giảm, nội tệ tăng giá
b. Các nhân tố ảnhởng đến tỷ giá ngắn hạn
- Lãi suất tiền gửi ngoại tệ ở nước ngoài
+ Khi lãi suất tiền gửi ngoại tệ tăng -> cầu ngoại tệ tăng, ngoại tệ tăng giá
- Lãi suất tiền gửi nội tệ
lOMoARcPSD|39099223
+ Khi lãi suất danh nghĩa tăng, lạm phát kỳ vọng không đổi -> đồng nội tệ tăng giá
+ Khi lãi suất danh nghĩa tăng, lạm phát kỳ vọng tăng -> đồng nội tệ giảm giá
- Tỷ giá hối đoái kỳ vọng trong tương lai
+ Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái kỳ vọng: kỳ vọng mc giá cả trong
nước, kỳ vọng về rào cản thương mại, kỳ vọng về cầu nhập khẩu trong nước, kỳ
vọng về cầu xuất khẩu, kỳ vọng về NSLĐ trong nước
4. Cán cân thanh toán quốc tế
4.1. Định nghĩa
- Cán cân thanh toán quốc tế là một biểu tổng hợp về tất cả các khoản thu chi quốc
tế thực tế của một nước với thế giới bên ngoài trong mt thời kỳ nhất định
- Cán cân thanh toán quốc tế là một bản báo cáo thống kê ghi chép và phản ánh
cácgiao dịch kinh tế giữa những người cư trú với người không cư trú
4.2. Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế
- Cán cân vãng lai
- Cán cân vốn
- Cán cân tài chính
- Nhầm lẫn và bỏ sót
- Cán cân tổng thể
- Các giao dịch dự trữ chính thức
| 1/40

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
I. Những vấn đề cơ bản về tiền tệ
- Tiền tệ là hàng hóa, đóng vai trò là vật ngang giá chung, được sử dụng để trao đổimua bánj
1.1.2. Các định nghĩa về tiền tệ
- Theo quan điểm của Mác:
+ Tiền tệ là 1 loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để đo giá trị
của các hàng hóa khác và là phương tiện thực hiện quan hệ trao đổi.
- Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại:
- Tiền là bất cứ một phương tiện nào được xã hội chấp nhận là phương tiện trao
đổivới mọi hàng hóa, dịch vụ và các khoản thanh toán khác trong nền kinh tế
1.2. Các chức năng của tiền tệ
1.2.1. Chức năng đơn vị định giá - Khái niệm
+ Tiền được dùng để đo giá trị trong nền kinh tế - Điều kiện + Tiền pháp định
+ Tiền đơn vị (1VND, 1USD)
+ NHTƯ kiểm soát khối lượng tiền trong lưu thông - Ý nghĩa:
+ Xác định được giá cả hàng hóa
+ Giảm chi phí và thời gian thực hiện trao đổi
1.2.2. Chức năng phương tiện trao đổi
- Khái niệm: Tiền làm môi giới trung gian trong quá trình trao đổi hàng hóa- Điều kiện: + Khối lượng lớn lOMoARcPSD| 39099223
+ Được chấp nhận rộng rãi + Nhiều mệnh giá + Dễ vận chuyển + Khó bị hư hỏng
1.2.3. Chức năng phương tiện dự trữ giá trị - Khái niệm:
+ Tiền được sử dụng như là phương tiện chứa giá trị, nghĩa là một phương tiện
chứa sức mua hàng theo thời gian - Điều kiện
+ Dự trữ bằng vàng hoặc dấu hiệu giá trị (giá trị của tiền ổn định) - Ý nghĩa:
1.3. Chế độ lưu thông tiền tệ
- Chế độ lưu thông tiền tệ là phương thức tổ chức lưu thông tiền tệ của một quốc
gia hay tổ chức quốc tế trong một phạm vi không gian và thời gian nhất định.
- Các yếu tố hợp thành của chế độ lưu thông tiền tệ được kết hợp thống nhất bằng
các đạo luật và văn bản quy định
- Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ
+ Bản vị tiền tệ: là thứ được dùng là cơ sở định giá đồng tiền
+ Đơn vị tiền tệ: tiêu chuẩn giá cả của đồng tiền
+ Cơ chế phát hành, quản lý và điều tiết lưu thông tiền tệ
- Chế độ lưu thông dấu hiệu giá trị
+ Dấu hiệu giá trị là những phương tiện có giá trị nội tại rất nhỏ so với sức mua của
nó. Dấu hiệu giá trị có giá trị danh nghĩa pháp định để thay thế cho tiền vàng đi vào lưu thông
+ Các loại tiền dấu hiệu: . Giấy bạc ngân hàng
. Tiền đúc bằng kim loại kém giá lOMoARcPSD| 39099223 . Tiền chuyển khoản
- Ý nghĩa của lưu thông tiền dấu hiệu:
+ Khắc phục tình trạng thiếu phương tiện lưu thông
+ Đáp ứng được tính đa dạng về nhu cầu trao đổi và thanh toán hàng hóa – dịch vụ trên thị trường
+ Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ cho xã hội
- Nhược điểm của dấu hiệu giá trị : + Dễ bị làm giả + Dễ xảy ra lạm phát
+ Phụ thuộc vào trình độ công nghệ, kỹ thuật và trình độ dân trí
1.4.Cung và cầu tiền tệ 1.4.1. Cầu tiền tệ
- Cầu tiền tệ là số lượng tiền mà các pháp nhân và thể nhân cần sử dụng cho
nhữngmục đích khác nhau.
- Các loại cầu tiền tệ + Cầu tiền giao dịch + Cầu tiền dự phòng + Cầu tiền đầu cơ 1.4.2. Cung tiền
- Các thước đo cung tiền + MB = C + R = C + RR + ER + M1 = C + D + M2 = C + D + T
+ M3 = C + D + T + các giấy tờ có giá
+ MS = M3 + các phương tiện thanh toán khác C: Tiền mặt lOMoARcPSD| 39099223 R: Tiền dự trữ RR: Dự trữ bắt buộc ER: dự trữ vượt mức
D: Tiền gửi thanh toán/k kỳ hạn
T: Tiền gửi có kỳ hạn
- Các kênh phát hành tiền của NHTW + Cho NHTM vay
+ NHTW mua vàng và ngoại tệ từ các NHTM + Cho NSNN vay
+ NHTW mua giấy tờ có giá từ các NHTM
- Hệ thống các NHTM tạo tiền chuyển khoảnĐiều kiện :
+ Các ngân hàng hoạt động trong cùng hệ thốgn
+ Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và thanh toán không dùng tiền mặt giữa ngân hàng
và khách hàng Các giả định:
+ Các ngân hàng cho vay hết số dự trữ mà mình có
+ Không có hiện tượng rút tiền mặt ra khỏi hệ thống ngân hàng - Mức cung tiền
+ Số tiền gửi tạo ra = số tiền gửi ban đầu * hệ số mở rộng tiền gửi
Hệ số mở rộng tiền gửi = 1/tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Các chủ thể + NHTW + NHTM + Khách hàng 1.5. Ổn định tiền tệ lOMoARcPSD| 39099223
Cân đối cung cầu tiền tệ:
+ Xấp xỉ : ổn định tiền tệ
+ Cung > Cầu: Lạm phát
+ Cung < Cầu: Thiểu phát 1.5.1. Lạm phát
- Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài
- Chỉ tiêu đánh giá mức độ lạm phát
+ Chỉ số giá tiêu dùng CPI
+ Chỉ số giá sản xuất PPI - Nguyên nhân + Lạm phát cầu kéo + Lạm phát chi phí đẩy
+ Cung tiền > Cầu tiền
- Tác động của lạm phát
+ Tác động của lạm phát đến lãi suất
+ Tác động của lạm phát đến phân phối thu nhập và của cải
/ Người đi vay và người cho vay
/ Người lao động và ông chủ
/ Chính phủ và công chúng
+ Tác động của lạm phát đến nợ quốc gia
+ Tác động đến hiệu quả kinh tế
/ Làm suy yếu thị trường vốn
/ Nhà đầu tư nước ngoài rút vốn lOMoARcPSD| 39099223
/ Tăng chi phí điều chỉnh giá + Giải pháp
Chính sách tiền tệ thắt chặt
Chính sách tài khóa thắt chặt
Giảm thuế đối vs nguyên vật liệu đầu vài
Sử dụng quỹ dự trữ hàng hóa
1.5.2. Giảm phát, thiểu phát
- Giảm phát là hiện tượng giá cả hàng hóa dịch vụ giảm xuống
- Thiểu phát là tình trạng trong lưu thông thiếu tiền, dẫn tới giá cả hàng hóa dịch vụgiảm
- Chỉ tiêu đánh giá mức độ thiểu phát: chỉ số giá tiêu dùng CPI - Nguyên nhân + Tổng cầu giảm + Tổng cung tăng
+ Cung tiền < Cầu tiền - Giải pháp
+ Chính sách tiền tệ mở rộng
/ Giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc
/ Giảm lãi suất chiết khấu
/ Mua giấy tờ có giá trên thị trường mở
+ Chính sách tài khóa mở rộng
/ Tăng thuế nhập khẩu giảm xuất khẩu / Giảm thuế tiêu dùng
/ SD các quỹ dự trữ hàng hóa lOMoARcPSD| 39099223
2. Những vấn đề cơ bản về Tài chính 2.1. Khái niệm tài chính
- Tài chính là phương thức huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn tài chính
nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của chủ thể trong phát triển kinh tế xã hội
2.2. Chức năng của tài chính
2.2.1. Chức năng phân bổ nguồn lực tài chính
- Đối tượng: tổng thể các nguồn tài chínhNội dung: + GDP
+ Giá trị của cải xã hội tích lũy qua các thời kỳ
+ Giá trị của cải từ nước ngoài chuyển vào
+ Nguồn tài nguyên, khoáng sản,…. Hình thức
+ Vô hình: dữ liệu thông tin, phát minh sáng chế,…
+ Hữu hình: tiền nội tệ, ngoại tệ, tiền vàng,…
- Chủ thể phân bổ nguồn tài chính
+ Người có quyền sở hữu nguồn tài chính
+ Người có quyền sử dụng nguồn tài chính
+ Người có quyền lực chính trị trong quản lý xã hội
2.2.2. Chức năng kiểm tra
- Kiểm tra quá trình phân bổ các nguồn lực tài chính
- Chủ thể kiểm tra tài chính: Là các chủ thể phân bổ nguồn lực tài chính hoặc chủ thể quản lý 2.3. Hệ thống tài chính
2.3.1. Khái niệm hệ thống tài chính lOMoARcPSD| 39099223
- Hệ thống tài chính là một tổng thể bao gồm các thị trường tài chính, các định chế
tài chính trung gian, cơ sở hạ tầng pháp lý – kỹ thuật và các tổ chức phân bổ
nguồn lực tài chính theo thời gian và không gian một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất.
2.3.2. Cơ cấu tổ chức hệ thống tài chính - Thị trường tài chính
- Các tổ chức tài chính trung gian
- Cơ sở hạ tầng pháp lý và kỹ thuật của hệ thống tài chính
- Các tổ chức quản lý và điều hành hệ thống tài chính
2.3.3. Chức năng của hệ thống tài chính
- Huy động tiết kiệm và phân bố vốn
- Sàng lọc, quản lý và chuyển giao rủi ro
- Cung cấp hệ thống thanh toán - Tạo tính thanh khoản - Theo dõi, giám sát
CHƯƠNG 2: TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG
1. Những vấn đề chung về tín dụng 1.1. Định nghĩa
- Tín dụng là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay
trên nguyên tắc hoàn trả Đặc điểm:
- Chủ thể: người cho vay, người đi vay
- Đối tượng: tiền, hàng hóa, tài sản
- Có sự chuyển giao quyền sử dụng vốn - Nguyên tắc hoàn trả - Cơ sở: sự tin tưởng lOMoARcPSD| 39099223
1.2. Các chức năng của tín dụng
1.2.1. Tập trung và phân phối lại vốn nhàn rỗi trên nguyên tắc hoàn trả - Nội dung + Tập trung vốn + Phân phối lại vốn - Ý nghĩa
1.2.2. Kiểm soát các hoạt động kinh tế bằng tiền - Nội dung
Kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay - Ý nghĩa
2.1. Tín dụng thương mại
- Tín dụng thương mại là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp
thông qua mua bán chịu hàng hóa - Đặc điểm + Đối tượng: hàng hóa + Chủ thể: Doanh nghiệp - Ưu điểm
+ Đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, quá trình SXKD diễn ra liên tục
+ Điều tiết vốn trực tiếp giữa các DN - Nhược điểm + Quy mô nhỏ + Thời hạn ngắn + Phạm vi hẹp 2.3. Tín dụng nhà nước lOMoARcPSD| 39099223
-> Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội. - Đặc điểm + Đối tượng: Tiền
+ Chủ thể: Chính phủ, chính quyền địa phương, chủ thể khác + Tín chấp
+ Công cụ: trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc 2.4. Tín dụng thuê mua
- Là quan hệ tín dụng giữa các công ty tài chính với các doanh nghiệp, cá nhân
dưới hình thức cho thuê tài sản - Đặc điểm: + Đối tượng: Tài sản
+ Chủ thể: Công ty tài chính, doanh nghiệp và cá nhân
+ Hình thức: Thuê vận hành, thuê tài chính 3. Lãi suất tín dụng 3.1. Định nghĩa
- Tiền lãi là khoản tiền mà người đi vay phải trả người cho vay ngoài phần vốn
gốcban đầu, sau một thời gian sử dụng tiền vay
- Lãi suất tín dụng là tỷ lệ phần tram giữa tiền lãi thu được và tổng số tiền cho vay
trong một khoảng thời gian nhất định
3.2. Phân loại lãi suất tín dụng - Lãi suất sàn lOMoARcPSD| 39099223 - Lãi suất trần - Lãi suất cơ bản
- Lãi suất trần và lãi suất sàn
Căn cứ vào tiêu thức biến động của giá trị tiền tệ
- Lãi suất danh nghĩa: tính theo giá trị danh nghĩa của tiền (lãi suất chưa trừ đi tỉ lệ lạm phát)
- Lãi suất thực: được điều chỉnh theo mức thay đổi của lạm phát (lãi suất trừ đi tỷ lệ lạm phát)
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
- Cầu quỹ cho vay: là nhu cầu vay vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh hoặc để tiêu
dùng của các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế
- Cung quỹ cho vay: là lượng tiền có sẵn dùng để cho vay nhằm mục đích kiếm lời
của các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế - Các nhân tố làm dịch chuyển cung vốn: + Tài sản và thu nhập + Rủi ro
+ Tính thanh khoản (của khoản vay)
+ Lợi tức dự tính (của khoản vay) + Lạm phát dự tính
- Các nhân tố làm dịch chuyển cầu vốn
+ Khả năng sinh lợi dự tính của các cơ hội đầu tư + Lạm phát dự tính
+ Thâm hụt ngân sách nhà nước 3.4. Cấu trúc lãi suất
- Cấu trúc rủi ro: Giải thích sự chênh lệch giữa các loại trái phiếu có cùng kì hạn + Rủi ro vỡ nợ lOMoARcPSD| 39099223 + Tính thanh khoản + Thuế thu nhập
CHƯƠNG III: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1. Những vấn đề chung về thị trường tài chính 1.1. Khái niệm
- Thị trường tài chính là thị trường mua bán tài sản tài chính- Hàng hóa tài sản của thị trường tài chính: + Chứng khoán
+ Các loại tài sản tài chính khác
1.2. Cấu trúc thị trường tài chính
1.2.1. Dựa theo phương thức huy động nguồn tài chính - Thị trường nợ
- Thị trường vốn cổ phần
1.2.2. Dựa vào sự luân chuyển các nguồn tài chính
- Thị trường tài chính sơ cấp
- Thị trường tài chính thứ cấp
1.2.3. Dựa vào tính chất pháp lý -
Thị trường tài chính chính thức
- Thị trường tài chính không chính thức
1.2.4. Dựa vào thời gian sử dụng nguồn tài chính huy động được - Thị trường tiền tệ - Thị trường vốn
1.3. Chức năng của thị trường tài chính
1.4. Các điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển thị trường tài chính lOMoARcPSD| 39099223
1.4.1. Nền kinh tế hàng hóa phát triển, tiền tệ ổn định
2. Thị trường tiền tệ 2.1. Khái niệm
- Thị trường tiền tệ là thị trường mua bán các tài sản tài chính ngắn hạna. Tín phiếu kho bạc
- Tín phiếu kho bạc là loại chứng nhận nợ ngắn hạn của chính phủ do kho bạc nhà
nước phát hành nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời của NSNN b. Tín phiếu ngân hàng
- Tín phiếu ngân hàng là chứng chỉ nợ do ngân hàng trung ương phát hành bán cho
các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng c. Chứng chỉ tiền gửi ngân hàng
- Chứng chỉ tiền gửi ngân hàng là công cụ vay nợ do NHTM phát hành, xác nhận
một khoản tiền gửi với một mức lãi suất nhất định do từng kỳ hạn d. Thương phiếu
- Thương phiếu là chứng chỉ ghi nhận sự cam kết thanh toán vô điều kiện một số
tiền xác đinh trong một thời hạn nhất định e. Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận
- Là hối phiếu do các công ty phát hành được thanh toán trong tương lai và được
ngân hàng đảm bảo với một khoản lệ phí bằng cách ngân hàng đóng dấu bc3x “
đã chấp nhận” lên hối phiếu f. Hợp đồng mua lại
- Hợp đồng mua lại thực chất là những khoản vay ngắn hạn dùng tín phiếu kho
bạclàm tài sản thế chấp cho khoản vay
2.2. Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ
2.3. Cấu trúc thị trường tiền tệ
- Thị trường tín dụng ngắn hạn
- Thị trường liên ngân hàng
- Thị trường ngoại hối lOMoARcPSD| 39099223 3. Thị trường vốn
- Thị trường vốn là thị trường mua bán các tài sản tài chính dài hạn
Cấu trúc của thị trường vốn
4. Thị trường chứng khoán 4.1. Khái niệm
- Thị trường chứng khoán là thị trường mua bán các chứng khoán có giá - Công cụ của TTCK
Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
đối với tổ chức phát hành + Cổ phiếu + Trái phiếu
+ Chứng chỉ quỹ đầu tư + Chứng khoán phái sinh
Đặc trưng của chứng khoán
+ Được mua bán, chuyển nhượng
+ Là công cụ để huy động vốn
+ Là phương tiện đầu tư sinh lời
+ Là phương tiện phân phối nguồn tài chính giữa các ngành, các khu vực. Phân loại chứng khoán
- Căn cứ vào chủ thể phát hành
+ Chứng khoán chính phủ và chính quyền địa phương
+ Chứng khoán doanh nghiệp
+ Chứng khoán tổ chức tài chính
- Căn cứ vào tính chất huy động vốn + Chứng khoán vốn + Chứng khoán nợ lOMoARcPSD| 39099223 + Chứng khoán phái sinh
- Căn cứ vào lợi tức chứng khoán + CK lợi tức cố định
+ CK lợi tức k cố định
- Căn cứ vào hình thức chứng khoán + Chứng khoán ghi danh + Chứng khoán vô danh Cổ phiếu
- Cổ phiếu là chứng khoán vốn chứng nhận số vốn đã góp vào công ty cổ phần và
quyền lợi của người sở hữu chứng khoán đó đói với công ty cổ phần
+ Cổ phiếu thường: người sở hữu được hưởng những quyền lợi thông thường trong công ty
+ Cổ phiếu ưu đãi: người sở hữu được hưởng một số quyền lợi ưu tiên hơn so với cổ đông thường Trái phiếu
- Trái phiếu là một loại chứng khoán nợ chứng nhận khoản vay do người đi vay
phát hành cam kết trả lợi tức và hoàn trả vốn vay theo một thời hạn nhất định cho
người sở hữu chứng khoán
Chứng chỉ quỹ đầu tư
- Chứng chỉ quỹ đầu tư là một loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà
đầu tư đối với môt phần vốn góp của quỹ đầu tư
4.2. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
- Nhà phát hành là các tổ chức cần vốn và thực hiện huy động vốn qua TTCK, bao
gồm: Chính phủ, chính quyền địa phương, doanh nghiệp, tổ chức tài chính
- Nhà đầu tư là những người thực sự mua bán chứng khoán trên TTCk với mục
đích thu lời, bao gồm: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư tổ chức lOMoARcPSD| 39099223
- Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán: công ty chứng khoán, ngân hàng đầu tư
- Các tổ chức có liên quan đến TTCK: cơ quan quản lý nhà nước, trung tâm lưu ký
và thanh toán bù trừ chứng khoán, sở giao dịch chứng khoán, hiệp hội các nhà
kinh doanh chứng khoán, công ty đánh giá hệ số tín nhiệm
4.3. Cấu trúc thị trường chứng khoán
- Căn cứ vào tính chất chứng khoán
+ Thị trường cổ phiếu
+ Thị trường trái phiếu
+ Thị trường chứng khoán phái sinh
- Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn tài chính
+ Thị trường chứng khoán sơ cấp
+ Thị trường chứng khoán thứ cấp
4.3.1. Thị trường chứng khoán sơ cấp
- Thị trường chứng khoán sơ cấp là thị trường mua bán lần đầu các chứng khoán mới phát hành Đặc điểm
- Là thị trường hoạt động không liên tục
- Giúp tổ chức phát hành huy động vốn => tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế
- Tổ chức phát hành, nhà đầu tư, tổ chức bảo lãnh là những chủ thể tham gia thị trường sơ cấp
- Phương thức phát hành chứng khoán: phát hành riêng rẻ và chào bán ra công chúng
4.3.2. Thị trường chứng khoán thứ cấp
- Thị trường chứng khoán thứ cấp là thị trường giao dịch các chứng khoán đã được
phát hành trên TTCK sơ cấp lOMoARcPSD| 39099223 Đặc điểm
- Là thị trường hoạt động liên tục
- Tạo ra tính thanh khoản cho chứng khoán
- Các nhà đầu tư chuyển giao quyền sở hữu chứng khoán cho nhaua. Thị trường chứng khoán tập trung
- Giao dịch các chứng khoán niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán
- Chứng khoán của những doanh nghiệp lớn, uy tín- Giao dịch theo phương thức
khớp lệnh tập trung b. Thị trường chứng khoán phi tập trung - Giao dịch các
chứng khoán chưa niêm yết
- Được thực hiện qua mạng internet, điện thoại, điện tín
CHƯƠNG IV: CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
1. Khái niệm tổ chức trung gian
- Tổ chức tài chính trung gian là các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính –
tiền tệ, trong đó chủ yếu và thường xuyên là cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tài chính cho khách hàng
2. Chức năng của các tổ chức tài chính trung gian 3. Vai trò
3.1. Vai trò trong giảm chi phí giao dịch
- Chi phí giao dịch là tiền thời gian mà các chủ thể bỏ ra để thực hiện các giao dịchtài chính
- Tại sao các tổ chức tài chính trung gian góp phần làm giảm chi phí giao dịch + Quy mô vốn lớn + Tính chuyên môn hóa
3.2. Vai trò trong giảm chi phí thông tin lOMoARcPSD| 39099223
- Thông tin bất cân xứng: thể hiện việc một trong hai bên trong một giao dịch có ít
thông tin hơn bên đối tác về đối tượng của giao dịch khiến cho việc ra quyết định
không đảm bảo chính xác
- Tại sao các tổ chức tài chính trung gian góp phần giảm chi phí thông tin? + Tính chuyên môn hóa + Kinh nghiệm quản lý
+ Công nghệ quản lý hiện đại
4.1. Ngân hàng thương mại
- Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ -
tín dụng, với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các
dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế quốc dân Chức năng của NHTM
- Chức năng trung gian tín dụng: NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa những người
tiết kiệm và những người đi vay
- Chức năng trung gian thanh toán: NHTM thực hiện việc “ thu hộ” và “chi hộ” cho khách hàng
- Chức năng tạo tiền: từ một lượng tiền dự trữ tăng lên ban đầu, thông qua việc
chovay bằng chuyển khoản, hệ thống ngân hàng có khả năng tạo ra số tiền gửi
lớn hơn gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu Hoạt động của NHTM - Huy động vốn + Tiền gửi
+ Phát hành giấy tờ có giá
+ Đi vay: NHTW, vay trên thị trường liên ngân hàng - Sử dụng vốn + Cho vay + Đầu tư chứng khoán
+ Góp vốn liên doanh liên kết lOMoARcPSD| 39099223 + Ngân quỹ + Dịch vụ ngân hàng 4.2. Công ty tài chính
Các loại hình công ty tài chính a.
Công ty tài chính bán hàng
+ Thường phụ thuộc/thuộc một tổ chức bán buôn hay sản xuất
+ Mục tiêu hỗ trợ bán hàng
+ Cung cấp các khoản vay cho khách hàng
+ Cho vay theo chỉ định, chấp nhận khoản vay rủi ro cao
b. Công ty tài chính tiêu dùng
- Cho cá nhân, gia đình vay với mục đích mua sắm hàng hóa tiêu dùng
- Tập trung vào đối tượng: + Thu nhập thấp
+ Không tiếp cận được các khoản tín dụng khác
- Các khoản vay đều được trả góp
+ Cho vay những khoản tiền nhỏ, lãi suất cao hơn lãi suất thị trường
Hoạt động của công ty bảo hiểm
a. Huy động vốn + Thu phí bảo
hiểm b. Sử dụng vốn + Trả tiền bảo hiểm + Đầu tư c. Hoạt động đầu tư
- Nguồn vốn đầu tư: phần vốn nhàn rỗi chưa sử dụng
- Các hình thức đầu tư: tiền gửi, trái phiếu, cổ phiếu, cho vay… lOMoARcPSD| 39099223 4.4. Quỹ đầu tư
- Quỹ đàu tư thu hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn khách nhau để đầu tư vào các cổ
phiếu, trái phiếu, tiền tệ hay các loại tài sản khác - Hoạt động của quỹ đầu tư:
+ Huy động vốn: bán các chứng chỉ quỹ đầu tư cho các nhà đầu tư
+ Sử dụng vốn: đầu tư vào các loại chứng khoán khác nhau
- Các loại quỹ đầu tư (căn cứ vào cấu trúc vận động vốn):
+ Quỹ đóng: Chỉ phát hành chứng chỉ quỹ khi tiến hành huy động vốn lần đầu cho
quỹ hoặc khi tăng vốn điều lệ của quỹ; Quỹ không thực hiện việc mua lại chứng
chỉ quỹ khi nhà đầu tư có nhu cầu bán lại; Chứng chỉ quỹ đón được niêm yết và
giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán (TTCK thứ cấp)
+ Quỹ mở: Huy động vốn liên tục trong quá trình hoạt động. Nhà đầu tư có thể
thực hiện việc mua bán chứng chỉ quỹ trực tiếp vs công ty quản lý quỹ; Chứng chỉ
quỹ không được niêm yết và giao dịch trên TTCK; Quỹ mở thường đầu tư vào
những tài sản có tính thanh khoản cao và thường nắm giữ 1 lượng tiền mặt nhất định
CHƯƠNG 5: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ I. Ngân hàng Trung ương
1.2. Định nghĩa Ngân hàng Trung ương
- NHTW là một định chế quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, phát
hành tiền tệ, là ngân hàng của các ngân hàng, thực hiện chức năng tổ chức điều hoa
lưu thông tiền tệ trong phạm vi cả nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền. 1.3. Mô hình NHTW
a. Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ
- NHTW chịu sự chi phối trực tiếp của Chính phủ trong các quyết định hoạt động
như nhân sự, tài chính, xây dựng và thực thi CSTT
- Ưu điểm: Thuận lợi trong việc phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô- Nhược điểm:
+ Tính độc lập của NHTW thấp lOMoARcPSD| 39099223
+ Bội cho NSNN có thể ảnh hưởng tới việc điều hành CSTT
b. Mô hình NHTW độc lập với Chính phủ
- Chính phủ không can thiệp vào hoạt động của NHTW
- Ưu điểm: Tính độc lập của NHTW cao
- Nhược điểm: Vấn đề phối hợp chính sách
1.4. Chức năng của Ngân hàng Trung ương
1.4.1. Chức năng phát hành tiền
a. NHTW là chủ thể giữ độc quyền phát hành tiền
- Cho NHTM vay: Tái chiết khấu các giấy tờ có giá của NHTM
- Phát hành tiền qua thị trường vàng và ngoại tệ: NHTW mua vàng và ngoại tệ từ NHTM - Cho NSNN vay
- Phát hành tiền qua nghiệp vụ thị trường mở: NHTW mua giấy tờ có giá từ các NHTM
b. Nguyên tắc phát hành giấy bạc ngân hàng của NHTW
- Xuất phát từ nhu cầu tiền tệ trong nền kinh tế
- Phát hành giấy bạc ngân hàng thông qua cơ chế tín dụng ngắn hạn của NHTW
1.4.2. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng - Quản lý tài khoản - Cho các NHTM vay
- Tổ chức thanh toán bù trừ tiền ngân hàng
1.4.3. Chức năng Ngân hàng Nhà nước
- Thực hiền quản ly nhà nước và kiểm soát hoạt động đối với các NHTM
- NHTW xây dựng và thực thi CSTT quốc gia lOMoARcPSD| 39099223
- Nhận tiền gửi của Kho Bạc Nhà Nước, cho NSNN vay, quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia
- Thay mặt chính phủ ký kết các hiệp định tiền tệ, tín dụng, thanh toán.
- Đại diện cho Chính phủ tham gia vào một số tổ chức tài chính – tín dụng quốc tế
2. Chính sách tiền tệ của NHTW 2.1. Định nghĩa
- CSTT là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô mà các NHTW thông qua các
công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết lượng tiền cung ứng
nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong một thời kì nhất định
- CSTT mở rộng- CSTT thắt chặt 2.2. Mục tiêu của CSTT 2.2.1. Mục tiêu cao nhất - Ổn định tiền tệ - Tăng trưởng kinh tế - Việc làm 2.2.2. Mục tiêu trung gian
- Mục tiêu trung gian là những biến số mà NHTW có thể đo lường được, kiểm
soátđược và có mối quan hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng. Là cơ sở để dự báo
việc thực hiện CSTT có đạt được mục tiêu cuối cùng hay không - Yêu cầu về biến số + Đo lường lOMoARcPSD| 39099223 + Kiểm soát
+ Tác động trực tiếp đến mục tiêu cao nhất - Mục tiêu trung gian
+ Khối lượng tiền cung ứng + Lãi suất thị trường
2.2.3. Mục tiêu hoạt động
- Mục tiêu hoạt động là các biến số chịu tác động trực tiếp bởi các công cụ CSTT
và phát tín hiệu về quan điểm của CSTT (thắt chặt hay mở rộng) - Yêu cầu: + Đo lường + Kiểm soát
+ Tác động trực tiếp đến mục tiêu trung gian, đạt mục tiêu cao nhất - Mục tiêu hoạt động: + Dự trữ của NHTM
+ Lãi suất thị trường liên ngân hàng 2.3. Công cụ của CSTT
2.3.1. Công cụ trực tiếp
a. Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay- Ấn định lãi suất tiền gửi
và lãi suất cho vay - Ấn định khung lãi suất tiền gửi và cho vay b. Hạn mức tín dụng
- Mức dư nợ tối đa mà NHTW cho phép các NHTM ->
Tác động vào khối lượng tiền cung ứng lOMoARcPSD| 39099223
c. Phát hành tiền NSNN vay d. Tín phiếu NHTW
-> Tác động vào tính thanh khoản của hệ thống NH tuy nhiên nếu sử dụng thường
xuyên sẽ tác động đến tính thanh khoản của cả hệ thống
- Nhanh chóng đạt đc mục tiêu cao nhất
- Mang tính chất mệnh lệnh hành chính
-> Sử dụng các công cụ trực tiếp khị thị trường kém phát triển
2.3.2. Công cụ gián tiếp
1. Lãi suất tái chiết khấu
- Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất cho vay ngắn hạn của NHTW đối với các
NHTW dưới hình thức tái chiết khấu giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán
- CSTT thắt chặt: tăng lãi suất tái CK
- CSTT mở rộng: giảm lãi suất tái CK
- NHTW tăng lãi suất tái CK -> dự trữ hệ thống NH giảm -> MB giảm -> Khả
năng tạo tiền hệ thống NH giảm , khả năng cho vay giảm -> Ms giảm, lãi suất thị
trường tăng -> Kiềm chế lạm phát
- CSTT mở rộng ngược lại
2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc -
Là tỷ lệ phần tram giữa số tiền dự trữ bắt buộc và tổng số tiền dư phải tính
dự trữ bắt buộc mà NHTM huy động trong 1 khoảng thời gian nhất định
CSTT thắt chặt: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
CSTT mở rộng: giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc -
NHTW tăng tỷ lệ DTBB -> dự trữ vượt mức của HT ngân hàng giảm ->
KN tạo tiền của hệ thống NH giảm -> KN cho vay của hệ thống NH giảm -> MS
giảm -> Kiềm chế lạm phát
3. Nghiệp vụ thị trường mở lOMoARcPSD| 39099223
- Là nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá với NHTW và các NHTM trên thị trường tiền tệ
- CSTT thắt chặt: NHTW mua bán các giấy tờ có giá cho NHTM
- CSTT mở rộng: NHTW mua bán các giấy tờ có giá từ NHTM
NHTW bán giấy tờ -> dự trữ cho hệ thống NH giảm -> MB giảm -> quy mô tín
dụng và khả năng tạo tiền của NHTM giảm -> Ms giảm -> Kiểm soát lạm phát
- Khi NHTW sử dụng các công cụ gián tiếp để điều hành chính sách tiền tệ thì tác
động ntn đến hoạt động của HT ngân hàng ?
Lãi suất tái chiết khấu
- Ưu: các khoản vay được đảm bảo bằng giấy tờ có giá -> NHTW chắc chắn thu hồi đc nợ - Nhược: + Bị động
+ Không thể sửa chữa sai sót như nghiệp vụ thị trường mở
- Ưu: Ảnh hưởng mạnh đến lượng tiền cung ứng
- Nhược: sự thay đổi thường xuyên của DTBB -> NH rơi vào tình trạng bất ổn
trong quản lí thanh khoản, tăng chi phí - Ưu điểm:
+ Kiểm soát được hoàn toàn khối lượng của nghiệp vụ này mà không chịu ảnh
hưởng của bất kì nhân tố nào
+ Linh hoạt, chính xác ở bất kỳ quy mô nào
+ Dễ đảo ngược khi có sai lầm xảy ra
+ Thực hiện nhanh không có chậm trễ về hành chính
2.4.Nội dung cơ bản của CSTT
2.4.1. Chính sách tín dụng - Chính sách lãi suất
- Chính sách và quy chế tín dụng
2.4.2. Chính sách ngoại hối
- Chính sách tỷ giá hối đoái lOMoARcPSD| 39099223
- Chính sách quản lý ngoại hối
- Chính sách dự trữ ngoại hối CHƯƠNG 6: TÀI CHÍNH CÔNG
1. Khái niệm, đặc điểm của tài chính công 1.1. Khái niệm
- Tài chính công là phương thức huy động, phân bổ, sử dụng các nguồn lực tài
chính do Nhà nước tiến hành trong quá trình tạo lập và sử dựng các quỹ công
nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công cho xã hội
1.2. Đặc điểm của chính công
- Về sở hữu: gắn vs sở hữu nhà nước
- Về chủ thể: Nhà nước
- Về mục đích: vì lợi ích cộng đồng, k vì mục tiêu lợi nhuận
- Về phạm vi: rộng, gắn vs chức năng của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công cho xã hội 2. Ngân sách nhà nước
2.1. Khái niệm ngân sách nhà nước -
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong một
năm nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
+ Các khoản thu, chi của Nhà nước
+ Được lập kế hoạch thu, chi theo quy định của pháp luật
+ Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định
+ Được thực hiện trong một năm ngân sách
2.2. Thu ngân sách nhà nước lOMoARcPSD| 39099223
2.2.1. Khái niệm thu ngân sách nhà nuoqsc -
Thu ngân sách nhà nước là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập
trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm đáp ứng các
yêu cầu chi tiêu của Nhà nước. 2.2.2. Đặc điểm của thu NSNN -
Thu NSNN gắn liền với chức năng, nhiêm vụ và quyền lực chính trị của Nhà nước. -
Thu NSNN gắn chặt với thực trạng của nền kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh
tế, thu nhập, giá cả, lãi suất,…. 2.2.3. Nội dung thu NSNN
+ Thu từ thuế, phí và lệ phí
+ Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước
+ Thu viện trợ không hoàn lại + … a. Thu thuế
- Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các pháp nhân và thể nhân cho Nhà
nước theo luật định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước - Đặc điểm + Tính bắt buộc
+ Tính không hoàn trả trực tiếp + Tính pháp lý cao - Phân loại
+ Theo tính chất điều tiết : trực thu, giản thu
+ Theo đối tượng chịu thuế: thuế thu nhập, thuế tài sản, thuế tiêu dùng
Thu phí, lệ phí: phí là khoản thu của NSNN nhằm bù đắp một phần chi phí của cơ quan sự nghiệp công
2.3. Chi ngân sách nhà nước lOMoARcPSD| 39099223
2.3.1. Khái niệm chi ngân sách nhà nước
- Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định
2.3.2. Đặc điểm chi ngân sách nhà nước
- Chi NSNN gắn với bộ máy quản lý nhà nước những nhiệm vụ kinh tế, chính trị,
xã hội mà Nhà nước đảm nhận
- Chi NSNN có phạm vi rộng, quy mô lớn và mang lại lợi ích chung cho toàn xã hội
- Hiệu quả chi NSNN là hiệu quả kinh tế xã hội vĩ mô
- Chi NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp
2.3.3. Nội dung chi ngân sách nhà nước
- Chi đầu tư phát triển: Là việc Nhà nước sử dụng một phần nguồn tài chính đã
được tạo lập quỹ NSNN để đầu tư xây dựng CSHT KT-XH, đầu tư phát triển sản
xuất nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế Đặc điểm: + Tính không ổn đinh + Tính tích lũy
+ Có hiệu lực trong trung và dài hạn
- Chi thường xuyên: là các khoản chi có thời hạn tác động ngắn dưới một năm chủ
yếu phục vụ cho chức năng quản lý, điều hành xã hội một cách thường xuyên của nhà nước Đặc điểm:
+ Tính ổn định tương đối
+ Mang tính chất tiêu dùng
+ Hiệu lực tác động trong ngắn hạn
+ Gắn chặt với tổ chức bộ máy nhà nước
- Chi dự trữ quốc gia và chi khác: lOMoARcPSD| 39099223
+ Chi mua hàng hóa, vật tư dự trữ
+ Chi trả các khoản nợ đến hạn phải trả, chi viện trợ,….
2.5. Bội chi ngân sách nhà nước
- Khái niệm: Bội chi NSNN là tình trạng chi ngân sách vượt quá thu ngân sách trong một năm - Nguyên nhân:
+ Bội chi cơ cấu: do sự thay đổi chính sách thu chi
+ Bội chi chu kỳ: do sự thay đổi chu kỳ kinh doanh - Giải pháp + Tăng thu + Giảm chi
+ Vay nợ: vay nợ trong nước, vay nợ nước ngoài
+ Phát hành tiền (Vay nợ từ NHTW)
3. Các quỹ tài chính công ngoài ngân sách
3.1. khái niệm quỹ tài chính công ngoài ngân sách
- là quỹ do cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập, hoạt động độc lập vs
NSNN, nguồn thu, nhiệm vụ chi của quỹ để thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Đặc điểm
- Về sở hữu : gắn với sở hữu Nhà nước
- Về chủ thể : Nhà nước (Chính phủ, Bộ ban ngành TW, chính quyền địa phương
- Về mục tiêu hoạt động: có mục đích sử dụng cụ thể, không vì mục tiêu lợi nhuận
- Về cơ chế hoạt động: Cơ chế huy động và sử dụng quỹ linh hoạt
3.2. Các quỹ TCC ngoài ngân sách
- Nhóm quỹ dự trữ Nhà nước: Nhằm thực hiện các chức năng dự trữ, dự phòng
chonhững rủi ro, bất trắc của nền KT-XH lOMoARcPSD| 39099223
- Nhóm quỹ thực hiện một số mục tiêu an sinh xã hội: quỹ BHYT, quỹ BHXH,…
- Nhóm quỹ có tính chất hỗ trợ cho các hoạt động KT-XH: quỹ bảo lãnh tín dụng
cho DNNVV, quỹ đầu tư phát triển
4. Vai trò của tài chính công
4.1. Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước
4.2. Thực hiện các mục tiêu của kinh tế vĩ mô và khuyến khích kinh tế phát triển … Câu hỏi
CHƯƠNG 7: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Tài chính doanh nghiệp và quyết định của tài chính doanh nghiệp
1.1. Tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp
- Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng
ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
1.1.2. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
- TCDN là các phương tiện huy động, phân bổ vốn và sử dụng nguồn lực tài chính
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN nhằm đạt tới những mục tiêu của doanh nghiệp
1.2. Mục tiêu của doanh nghiệp - Tăng doanh thu - Giảm chi phí
- Tối đa hóa lợi nhuận
- Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp lOMoARcPSD| 39099223
1.3. Quyết định tài chính của doanh nghiệp
1.3.1. Quyết định tài chính của doanh nghiệp - Quyết định đầu tư:
+ Là các quyết định liên quan đến tổng giá trị tài sản và giá trị từng bộ phận tài sản của DN
+ Quyết định đầu tư vào tài sản ngắn hạn: tồn quỹ, tồn kho, chính sách bán hàng,
đầu tư tài chính ngắn hạn,…
+ Quyết định đầu tư vào tài sản dài hạn: mua sắm TSCĐ, đầu tư dự án, đầu tư tài chính,….
- Quyết định huy động vốn:
+ Là các quyết định liên quan đến lựa chọn nguồn vốn nào để cung cấp cho các quyết định đầu tư
+ Quyết định huy động vốn ngắn hạn: vay ngắn hạn hay tín dụng thương mại
+ Quyết định huy động vốn dài hạn: vay dài hạn hay phát hành chứng khoán
- Quyết định phân phối lợi nhuận
+ Là các quyết định liên quan đến lựa chọn giữ lại lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư hay chia cổ tức
+ Liên quan đến chính sách cổ tức của DN
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới các quyết định tài chính của doanh nghiệp
- Môi trường kinh doanh: tốc độ tăng trưởng kinnh tế, lãi suất, giá cả, các chính
sách kinh tế - tài chính, cạnh tranh, thị trường tài chính
- Hình thức pháp lí của doanh nghiệp: Công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh
nghiệp tư nhân, công ty hợp danh
- Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
- Tình hình tài chính và tương lai phát triển của doanh nghiệp
2. Nguồn vốn của doanh nghiệp lOMoARcPSD| 39099223
2.1. Phân loại nguồn vốn
a. Theo tính chất sở hữu nguồn vốn -
Nguồn vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh
nghiệp: vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinh doanh -
Nợ phải trả: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp khai thác huy động từ các chủ thể bên ngoài.
b. Theo thời gian sử dụng vốn - Nguồn vốn ngắn hạn - Nguồn vốn dài hạn
2.2. Ưu nhược điểm của các kênh huy động vốn của doanh nghiệp
2.2.1. Phát hành cổ phiếu thường - Ưu điểm
+ Không chịu gánh nặng cổ tức dcoos định
+ Tăng vốn kinh doanh dài hạn
+ Tăng vốn chủ sở hữu - Nhược điểm + Chi phí phát hành cao
+ Giảm khả năng kiểm soát doanh nghiệp
+ Thủ tục phát hành nghiêm ngặt, phức tạp
+ Không áp dụng với mọi loại hình doanh nghiệp
+ Nguồn vốn huy động là không chắc chắn
2.2.2. Phát hành cổ phiếu ưu đãi - Ưu điểm + Vốn kinh doanh dài hạn
+ Duy trì quyền kiểm soát DN của cổ đông vũ
+ Tăng vốn chủ sở hữu lOMoARcPSD| 39099223
+ Không bắt buộc phải trả cổ tức đúng hạn - Nhược điểm: + Chi phí phát hành cao
+ Cổ tức là cố định cao hơn lãi suất trái phiếu
2.2.3. Phát hành trái phiếu - Ưu điểm:
+ Chi phí phát hành thường thấp hơn so với cổ phiếu
+ Bảo toàn được quyền kiểm soát doanh nghiệp của các chủ sở hữu
+ Tiền lãi phải trả của trái phiếu được trừ vào thu nhập chịu thuế khi tính thuế TNDN - Nhược điểm:
+ Phải trả lợi tức và nợ gốc đúng hạn
+ Thủ tục phát hành trái phiếu nghiêm ngặt và phức tạp + Tăng hệ số nợ 2.2.4. Vay dài hạn - Ưu điểm:
+ Thời gian huy động vốn nhanh + Chi phí giao dịch thấp
+ Thích hợp với mọi loại hình doanh nghiệp - Nhược điểm:
+ Số vốn huy động bị giới hạn
+ DN không chủ động đối với chi phí sử dụng vốn
+ Phỉa có tài sản thế chấp, bảo lãnh 2.2.4. Thuê tài chính - Ưu điểm
+ Đổi mới các tài sản cố định lOMoARcPSD| 39099223
+ Điều kiện cho vay dễ dàng + Có lợi về thuế - Nhược điểm: + Chi phí thuê cao
+ Rủi ro cao: rủi ro tài chính, rủi ro tài sản
3. Đầu tư và quản lý tài sản của doanh nghiệp
3.1. Đầu tư và quản lý TSCĐ
3.1.1. Tài sản cố định
- TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn hoặc có thời gian sử dụng dài - TSCĐ bao gồm + TSCĐ hữu hình + TSCĐ vô hình 3.1.2. Đặc điểm
- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD
+ Giữ nguyên hình thái vật chất
3.1.3. Đầu tư và quản lý a. Quản lý hiện vật b. Quản lý giá trị
- Quẩn lý nguyên giá của TSCĐ
- Quản lý giá trị khấu hao
- Quản lý giá trị còn lại
3.2. Đầu tư quản lý TSLĐ trong doanh nghiệp
3.2.1. Tài sản lưu động
- Tài sản lưu động là những tài sản có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn lOMoARcPSD| 39099223 3.2.2. Đặc điểm
- TSLĐ tham gia vào 1 chu kỳ SXKD
- Không giữ nguyên hình thái vật chất
- Vốn đầu tư chuyển 1 lần toàn bộ vào giá trị sản phẩm
3.2.3. Đầu tư và quản lý TSLĐ - Quản lý + Hàng tồn kho + Các khoản phải thu + Tiền mặ t
CHƯƠNG 9: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1. Những vấn đề chung về tài chính quốc tế 1.1. Khái niệm
- Tài chính quốc tế là hệ thống những quan hệ tài chính nảy sinh giữa các chủ thể
của một nước với các chủ thể của nước khác, và với các tổ chức quốc tế, gắn với
dòng lưu chuyển hàng hóa và vốn trên thế giới theo những nguyên tắc nhất định 1.2. Đặc trưng của TCQT
1.2.1. TCQT chịu ảnh hưởng của rủi ro hối đoái
- Rủi ro hối đoái là sự tăng giảm tỉ giá hối đoái -> thay đổi lợi ích kinh tế của các
chủ thể khi tiến hành các hoạt động TCQT 1.2.2. TCQT chịu ảnh hưởng của rủi ro chính trị - Rủi ro chính trị
+ Là sự thay đổi thể chế
+ Là sự thay đổi các chính sách vĩ mô: chính sách thuế quan, chính sách quản lý
đất đai, Luật đầu tư….
1.2.3. Ảnh hưởng lớn bởi sự thiếu hoàn hảo của thị trường
- Hình thành các hình thức TCQT mới lOMoARcPSD| 39099223
- Xuất hiện các thị trường mới
- Các hình thức hợp tác xuyên quốc gia
1.2.4, Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội để phát triển TCQT
- Thúc đẩy sự di chuyển của tiền vốn
- Đẩy mạnh sự ra đời và phát triển các dịch vụ tài chính
- Các cơ hội mới cho các doanh nghiệp: nhiều phương thức huy động vốn, nhiều
hình thức đầu tư, nhiều cách thức phân tán rủi ro.
2. Các hình thức tài chính quốc tế
2.1. Đầu tư quốc tế trực tiếp 2.1.1. Khái niệm
- Đầu tư quốc tế trực tiếp là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất kỳ tài
sản nào từ nước đi đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập hoặc kiểm soát
doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi. 2.1.2. Đặc điểm - Dự án dài hạn
- Nhà đầu tư nước ngoài tham gia quản lý doanh nghiệp
- Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm
- Đi kèm với FDI là 3 yếu tố
+ Hoạt động thương mại (Xuất nhập khẩu) + Chuyển giao công nghệ
+ Di cư lao động quốc tế
- Các hình thức đầu tư quốc tế trực tiếp
+ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài + Doanh nghiệp liên doanh
+ Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh lOMoARcPSD| 39099223
2.1.3. Lợi ích của đầu tư quốc tế trực tiếp
a. Đối với nước đầu tư
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, kéo dài tuổi thọ cho sản phẩm - Giảm chi phí
- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu- Nâng cao năng lực cạnh tranh
b. Đối với nước nhận đầu tư - Tăng nguồn vốn
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Cải thiện cán cân thanh toán - Giải quyết việc làm
- Khai thác hiệu quả TNTN
- Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế
2.1.4. Mặt trái của đầu tư quốc tế trực tiếp
a. Đối với nước nhận vốn đầu tư -
Vốn đầu tư có thể không lớn
- Ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ
- Công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn TNTN
2.2. Đầu tư quốc tế gián tiếp
2.2.1. Tín dụng quốc tế
- Tín dụng quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thể của
một nước với các chủ thể của nước khác, và với các tổ chức quốc tế khi cho vay
và trả nợ tiền vay theo những nguyên tắc của tín dụng
- Các hình thức tín dụng quốc tế + Vay thương mại lOMoARcPSD| 39099223
. Vay thương mại là hình thức vay nợ quốc tế dựa trên cơ sở quan hệ cung cầu về
vốn trên thị trường, lãi suất do thị trường quyết định - Đặc điểm + Chủ thể cho vay + Chủ thể đi vay + Lãi suất + Điều kiện + Mục đích vay vốn
- Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): ODA là các khoản tài trợ của các chính phủ,
các hệ thống của tổ chức Liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức
tài chính quốc tế dành cho chính phủ và nhân dân các nước đang và chậm phát
triển - Trong ODA gồm 2 phần:
+ Viện trợ không hoàn lại
+ Cho vay ưu đãi với thời gian dài, lãi suất thấp 3. Tỷ giá hối đoái
- Tỷ giá hối đoái là giá cả của 1 đồng tiền này được biểu hiện bằng số lượng nhữngđồng tiền khác
- Các loại tỷ giá hối đoái
+ Tỷ giá chính thức là tỷ giá là do cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ (thường là
NHTW) quy định và công bố
+ Tỷ giá chợ đen là tỷ giá được hình thành trên cơ sở các giao dịch trao đổi ngoại
tệ thực hiện bên ngoài hệ thống ngân hàng
+ Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng là tỷ giá được xác định
trên cở sở giá bình quân của tất cả các giao dịch trong một thời gian nhất định
(thường là hàng ngày) trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
- Tỷ giá mua là mức tỷ giá mà tại đó ngân hàng niêm yết sẵn sàng mua vào đồng tiền yết giá lOMoARcPSD| 39099223
- Tỷ giá bán là mức tỷ giá mà tại đó ngân hàng niêm yết sẵn sàng bán ra đồng tiền yết giá
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
a. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá dài hạn
- Lý thuyết ngang giá sức mua quy định rằng tỷ giá hối đoái giữa 2 đồng tiền cần
phải làm cho 1 giỏ hàng hóa và dịch vụ dù nó được sản xuất ở đâu cũng đều có
giá như nhau ở cả hai quốc gia
- Khi mức giá của một quốc gia tăng tương đối so với quốc gia khác, thì đồng tiền
của quốc giá đó sẽ giảm giá. Ngược lại, khi mức giá của một quốc gia giảm tương
đối so vs quốc gia khác, thì đồng tiền của quốc gia đó tăng giá
- Mức giá cả tương đối giữa 2 nước
+ Khi mức giá cả của 1 nước tăng cao hơn tương đối so vs mức giá cả ở nước
ngoài thì đồng nội tệ sẽ giảm giá so với ngoại tệ và ngược lại
+ Rào cản thương mại (thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu): Nếu thuế nhập khẩu
tăng lên hoặc hạn ngạch nhập khẩu giảm, làm cho hàng hóa nhập khẩu trở nên đăt
đỏ hơn, làm giảm nhu cầu hàng hóa -> cầu ngoại tệ giảm đồng nội tệ tăng giá
- Sự ưa thích hàng nội so vs hàng ngoại
+ Nếu ng dân trong nước ưa thích hàng ngoại -> cầu ngoại tệ tăng đồng nội tệ giảm giá
+ Nếu ng nước ngoài ưa thích hàng xuất khẩu của 1 quốc gia -> đồng tiền quốc gia
đó tăng giá - Năng suất lao động
+ Năng suất lao động ở 1 nước cao hơn so với các quốc gia khác
-> Giá cả hàng hóa sản xuất tại nước đó trở nên rẻ hơn so với hàng hóa sản xuất ở
nước ngoài -> cầu ngoại tệ giảm, nội tệ tăng giá
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá ngắn hạn
- Lãi suất tiền gửi ngoại tệ ở nước ngoài
+ Khi lãi suất tiền gửi ngoại tệ tăng -> cầu ngoại tệ tăng, ngoại tệ tăng giá
- Lãi suất tiền gửi nội tệ lOMoARcPSD| 39099223
+ Khi lãi suất danh nghĩa tăng, lạm phát kỳ vọng không đổi -> đồng nội tệ tăng giá
+ Khi lãi suất danh nghĩa tăng, lạm phát kỳ vọng tăng -> đồng nội tệ giảm giá
- Tỷ giá hối đoái kỳ vọng trong tương lai
+ Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái kỳ vọng: kỳ vọng mức giá cả trong
nước, kỳ vọng về rào cản thương mại, kỳ vọng về cầu nhập khẩu trong nước, kỳ
vọng về cầu xuất khẩu, kỳ vọng về NSLĐ trong nước
4. Cán cân thanh toán quốc tế 4.1. Định nghĩa
- Cán cân thanh toán quốc tế là một biểu tổng hợp về tất cả các khoản thu chi quốc
tế thực tế của một nước với thế giới bên ngoài trong một thời kỳ nhất định
- Cán cân thanh toán quốc tế là một bản báo cáo thống kê ghi chép và phản ánh
cácgiao dịch kinh tế giữa những người cư trú với người không cư trú
4.2. Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế - Cán cân vãng lai - Cán cân vốn - Cán cân tài chính - Nhầm lẫn và bỏ sót - Cán cân tổng thể
- Các giao dịch dự trữ chính thức