Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lí năm 2022

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lí năm 2022 được soạn dưới dạng file PDF gồm 55 trang giúp các bạn ôn tập, tham khảo và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Trang 1
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
NĂM 2022
MÔN VẬT LÍ
Phần I: VẬT LÍ 12
Chương I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
1. Dao động cơ
2. Dao động tuần hoàn.
- Chu kỳ: T (s)
- Tần số: f( Hz)
3. Dao động điều hoà
- Phương trình li độ: x=Acos(
w
t+
j
)
+ x : li độ của vật ở thời điểm t (tính từ VTCB)
+A: gọi là biên độ dao động: là li độ dao động
cực đại ứng với cos(wt+j) =1.
+(wt+j): Pha dao động (rad)
+ j : pha ban đầu.(rad)
+ w: Gọi là tần số góc của dao động.(rad/s)
Biểu thứcliên hệ:
- Vận tốc: v = x
/
= -A
w
sin(
w
t +
j
),
v
max
=Aw khi x = 0-Vật qua vị trí cân bằng.
v
min
= 0 khi x = ± A ở vị trí biên
àvận tốc sớm pha
p
/ 2 so với ly độ.
- Gia tốc: a = v
/
= -A
w
2
cos(
w
t +
j
)= -
w
2
x
- |a|
max
=Aw
2
khi x = ±A - vật ở biên
- a = 0 khi x = 0 (VTCB) khi đó F
hl
= 0 .
à
Gia tốc luôn ngược dâu với li độ (Hay véc tơ
gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng)
4. Con lắc lò xo:
- Cấu tạo:
- Phương trình dao động: x = Acos(wt+j).
-Tần số góc:
-Chu kì:
-Tấn số:
-Động năng: W
đ
= mv
2
= mA
2
w
2
sin
2
(wt+j)
= hằng số
- cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của
biên độ dao động .
- Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ
qua mọi ma sát .
5. Con lắc đơn
- Câu tạo:
- Phương trình dao động: s = Acos(
w
t +
j
).
- Tần số góc:
- Chu kỳ
- Tần số : f =
- Động năng :
- Thế năng:
-cơ năng:
6 Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức,
cộng hưởng
- Dao động tắt dần
- Dao động duy trì:
- Dao động cưỡng bức:
à Hiện tượng cộng hưởng:
7. Tổng hợp dao động
Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương
cùng tần số có các phương trình lần lượt là:
x
1
= A
1
cos(wt + j
1
), x
2
= A
2
cos(wt + j
2
)
à
Dao động tổng hợp
- Biên độ: A
2
= A
1
2
+ A
2
2
+2A
1
A
2
cos(j
2
j
1
)
- Pha ban đầu:
2
2
f
T
pw
p
==
k
m
w
=
k
m
T p=
w
p
= 2
2
m
k
f
p
=
2
1
1
2
1
2
22
11
22
dt
WW W mv kx=+= +
g
l
w
=
T=2π
g
l
11
2
g
Tl
p
=
2
1
2
d
Wmv=
(1 cos )
t
Wmgl
a
=-
2
1
(1 cos )
2
dt
WW W mv mgl
a
=+= + -
Trang 2
-Thế năng: W
t
= kx
2
= kA
2
cos
2
(wt+j)
+k = w
2
m à W
t
= mw
2
A
2
cos
2
(wt+j)
-Cơ năng của con lắc lò xo .Sử bảo toàn cơ
năng .
-Lực kéo về: F=m.a= - w
2
x
Ảnh hưởng của độ lệch pha :
Nếu: j
2
j
1
= 2kp ® A = A
max
= A
1
+A
2
.
Nếu: j
2
j
1
=(2k+1)p ®A=A
min
=
Nếu j
2
j
1
= p/2+kp ®A =
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Khi biên độ dao động của con lắc xo tăng gấp đôi tần số dao động giảm một nửa,
năng của con lắc
A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.
Câu 2 : Vật dao động điều hòa khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì
A. động năng và thế năng chuyển hóa cho nhau. B. động năng tăng dần.
C. thế năng giảm dần. D. vận tốc tăng dần.
Câu 3: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. gia tốc trọng trường. B. chiều dài dây treo.
C. vĩ độ địa lý. D. khối lượng quả nặng.
Câu 4: Dao động tắt dần của con lắc đơn có đặc điểm
A. cơ năng của dao động giảm dần. B. cơ năng của dao động không đổi.
C. động năng của con lắc ở vị trí cân bằng luôn không đổi. D. biên độ không đổi.
Câu 5 :Phương trình dao động của một chất điểm dạng : x = A cos (wt + ) . Gốc thời gian đã
được chọn vào lúc chất điểm qua vị trí có li độ
A. x = + , theo chiều âm. B. x = + C. x = - . D. x = + , theo chiều dương.
Câu 6 : Một vật thực hiện dao động điều hòa, gia tốc của vật có giá trị cực đại vào thời điểm
A. li độ của vật có giá trị cực đại. B. vận tốc của vật có giá trị cực đại.
C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. lực tác dụng vào vật bằng không.
Câu 7 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Khi con lắc ở vị trí
cân bằng, lò xo giản một đoạn . Cho con lắc dao động nơi gia tốc trọng trường g. Chu kỳ
dao động của con lắc được tính theo công thức
A. B. C. D.
Câu 8 : Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây có nội dung sai ?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần do lực ma sát hoặc lực cản của môi trường.
B. Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
C. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì dao động tắt dần càng chậm.
D. Năng lượng của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
Câu 9: Hai dao động điều hòa ngược pha nhau khi độ lệch pha của chúng là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 10: Chu kỳ dao động của một vật dao động cưỡng bức khi có cộng hưởng cơ xảy ra có giá trị
A. phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động. B. nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ.
C. bằng chu kì dao động riêng của hệ. D. phụ thuộc vào lực cản môi trường.
Câu 11: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn?
A. . B. . C. . D. .
1
2
1
2
1
2
112 2
112 2
A sin A sin
tg
Acos Acos
j+ j
j=
j+ j
A-A
12
22
12
A+A
3
p
2
A
2
A
2
A
2
A
!D
g
T
!D
=
p
2
m
k
T
p
2=
!D
=
g
T
p
2
1
k
m
T
p
2
1
=
( ) ( )
21 nZ
4
n
p
j
D= + Î
( ) ( )
21 nZ
2
n
p
j
D= + Î
( ) ( )
21 nZn
jp
D= + Î
( )
2 nZn
jp
D= Î
2
l
f
g
p
=
1
2
g
f
l
p
=
2
g
f
l
p
=
1
2
l
f
g
p
=
Trang 3
Câu 12: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây có nội dung sai ?
A. Dao động tắt dần dao động biên độ giảm dần do lực ma sát hoặc lực cản của môi
trường.
B. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì dao động tắt dần càng chậm.
C. Cơ năng của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
D. Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
Câu 13: Chọn câu có nội dung sai. Cơ năng của một vật dao động điều hòa bằng
A. thế năng khi vật ở một trong hai vị trí biên.
B. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ.
C. thế năng khi vật đi qua vị trí cân bằng.
D. động năng khi vật đi qua vị trí cân bằng.
Câu 14: Dao động tắt dần
A. luôn có hại. B. có biên độ không đổi theo thời gian.
C. luôn có lợi. D. có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 15: Một con lắc xo gồm xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k một hòn bi khối
lượng m gắn vào đầu xo, đầu kia của xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con
lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là
A. B. C. ( 1/(2π)) . D.
Câu 16: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = A cos (ωt + φ) , vận tốc của vật
giá trị cực đại là
A. v
max
= Aω
2
B. v
max
= 2Aω C. v
max
= Aω D. v
max
= A
2
ω
Câu 17: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt + φ).
năng của vật dao động này là
A. mw
2
A
2
. B. mw
2
A. C. mwA
2
. D. mw
2
A.
Câu 18: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
B. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
D. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
Câu 19: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
C. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
Câu 20: Một con lắc xo gồm một xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định
và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.
Câu 21: Tại một nơi xác định, chu kỳ của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. căn bậc hai gia tốc trọng trường B. gia tốc trọng trường
C. căn bậc hai chiều dài con lắc D. chiều dài con lắc
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của chất điểm:
biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là
A. vận tốc. B. gia tốc. C. động năng. D. biên độ.
Câu 23: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên
A. cùng tần số và ngược pha với li độ. B. khác tần số và ngược pha với li độ.
C. khác tần số và cùng pha với li độ. D. cùng tần số và cùng pha với li độ.
Câu 24: Một vật nhỏ dao động điều hoà trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là
k
m
1
2
m
k
p
k
m
m
k
2
1
2
1
2
1
Trang 4
A. ω
2
x. B. ωx
2
. C. − ω
2
x . D. − ω x
2
.
Câu 25: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều
hoà với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo dao động điều hoà với chu
A. . B. C. 2T. D.
Câu 26: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa ng phương. Hai dao
động này có phương trình là x
1
= A
1
cosωt và x
2
= A
2
cost + ). Gọi E là cơ ng của vật. Khối
ợng của vật bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 27: Cho hai dao động điều hòa ng phương có phương trình lần ợt là: x
1
= A
1
coswt và
. Biên độ dao động tổng hợp của hai động này
A. . B. A = . C. A = A
1
+ A
2
. D. A = .
Câu 28: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực
kéo về tác dụng vào vật luôn
A. ng chiều với chiều chuyển động của vật. B.hướng về vị trí cân bằng.
C. ng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D.hướng về vị trí biên.
Câu 29: Khi nói về dao động cơ ỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số của dao độngỡng bức bằng tần số của lựcỡng bức.
B. Biên độ của dao độngỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lựcỡng bức.
C. Biên độ của dao động ỡng bức ng lớn khi tần số của lựcỡng bứcng gần tần số riêng
của hệ dao động.
D. Tần số của dao độngỡng bức lớn hơn tần số của lựcỡng bức.
Câu 30: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.
B. Cơ ng của vật không thay đổi theo thời gian.
C. Độngng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
D. Lực cản của môi trường tác dụngn vậtng nhỏ thì dao động tắt dầnng nhanh.
Câu 31: Cho hai dao động điều hoà ng phương, ng tần số, có biên độ là A
1
và A
2
. Biên độ dao
động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng
A. . B. A
1
+ A
2
. C. 2A
1
. D. 2A
2
.
Câu 32: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. độngng của chất điểm giảm. B. đlớn vận tốc của chất điểm giảm.
C. đlớn li độ của chất điểmng. D. đlớn gia tốc của chất điểm giảm.
Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4pt ( x nh bằng
cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A. 20p cm/s. B. 0 cm/s. C. -20p cm/s. D. 5cm/s.
Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5p (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất
điểm tại vị trí cân bằng có đlớn bằng
A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s.
Câu 31: Một chất điểm dao động điều a với phương trình li độ
x = 2cos(2πt + ) (x nh bằng
cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ bằng
A.
2 cm.
B.
- cm.
C.
cm.
D.
2 cm.
2
p
22 2
12
E
AA
w
+
22 2
12
2E
AA
w
+
22 2
12
()
E
AA
w
+
22 2
12
2
()
E
AA
w
+
22
cos( )
2
xA t
p
w
=+
12
AAA=-
22
12
AA+
22
12
AA-
2
p
4
1
3
3
Trang 5
Câu 32: Một vật dao động điều hòa với phương trình . Khi pha dao động
thì vật có li độ
A. . B. . C. . D. .
Câu 33: Một vật thực hiện dao động điều hòa với phương trình . Tốc độ trung
bình của vật khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 10 cm lần thứ nhất là
A. 1,6 m/s. B. 0,2 m/s. C. 0,4 m/s. D. 0,8 m/s.
Câu 34: Một vật thực hiện dao động điều hòa với tần số góc là 20rad/s. Khi vật có vận tốc bằng 0,8
m/s thì li độ của nó là 3cm. Độ lớn gia tốc cực đại của vật là
A. 20 m/s
2
. B. 80 m/s
2
. C. 16 m/s
2
. D. 100 m/s
2
.
Câu 35: Mt cht đim dao đng điu hòa dc trc Ox vi phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng
đưng đi đưc ca cht đim trong mt chu kì dao đng là
A. 10 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 20 cm
Câu 36: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F
n
= F
0
sin10πt thì xảy ra hiện
tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 10π Hz. B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. Hz.
Câu 37: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần
số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là
A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J.
Câu 38: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz. Chu kì dao động của vật này
A. 1,5s. B. 1s. C. 0,5s. D. s.
Câu 39: Một nhỏ dao động điều hòa với li độ
x = 10cos(πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s).
Lấy
p
2
= 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại
A.
100
p
cm/s
2
.
B.
100 cm/s
2
.
C.
10
p
cm/s
2
.
D.
10 cm/s
2
.
Câu 40: Một vật nhỏ dao động điều hoà trên trục Ox. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở li
độ x = 2cm, vật có động năng gấp 3 lần thế năng. Biên độ dao động của vật là
A. 6,0 cm. B. 4,0 cm. C. 2,5 cm. D. 3,5 cm.
Câu 41*: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = (x tính bằng cm; t tính
bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.
Câu 42: Một con lắc xo gồm xo độ cứng 20 N/m quả nặng khối lượng 0,2 kg thực
hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của quả nặng lần lượt là 20 cm/s và 2
m/s
2
. Biên độ dao động của quả nặng là
A. 4 cm. B. 4 cm. C. 16 cm. D. 16 cm.
Câu 43: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 15 cm. năng toàn phần của con lắc là 0,9
J. Động năng của con lắc tại li độ
A. 0,3 J. B. 0,8 J. C. 0,1 J . D. 0,6 J.
Câu 44: Một con lắc lò xo khi treo vật có khối lượng m = 200 g thì thực hiện dao động với chu kỳ 1
s, thay m bằng vật có khối lượng m
/
= 400 g thì nó dao động với chu kỳ
A. s. B. 1 s. C. 2 s. D. 0,5 s.
Câu 45: Vật có khối lượng 200 g treo vào lò xo có độ cứng 100 N/m. Kích thích con lắc dao động
theo phương thẳng đứng với biên độ 3 cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Lực đàn hồi cực đại cực tiểu của
xo có độ lớn là
A. 3 N, 1 N. B. 3 N, 0 N. C. 5 N, 1 N. D. 5 N, 0 N.
Câu 46 : Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s, khối lượng vật nặng m = 400 g. Lấy
p
2
= 10. Độ cứng của lò xo là
( )
10 cos
4
xtcm
p
p
æö
=-
ç÷
èø
5
6
p
( )
53xcm=-
( )
5xcm=-
( )
53xcm=
( )
5xcm=
( )
10 cos 2xtcm
p
=
2
6
p
2
4cos
3
t
p
3
3
3
5xcm=-
2
Trang 6
A. 64 N/m B. 32 N/m C. 6400 N/m D. 0,156 N/m
Câu 47: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Khi qua vị trí cân bằng, nó có tốc độ
cm/s. Chọn t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao
động của con lắc là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 48: Con lắc xo gồm vật nhỏ khối lượng 200 g xo nhẹ độ cứng 80 N/m. Con lắc
dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
A. 100 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s.
Câu 49: Con lắc xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều
hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10pt (cm). Mốc thế năng vị trí cân bằng. Lấy
p
2
= 10. Cơ năng của con lắc bằng
A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J.
Câu 50: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và độ
cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy p
2
= 10. Dao động của con lắc
có chu kì là
A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,8s. D. 0,4s.
Câu 51: Một con lắc xo gồm xo nhẹ độ cứng 20 N/m vật nhỏ khối lượng m. Con lắc
dao động điều hoà với tần số 1,59 Hz. Giá trị của m là
A. 50 g. B. 100 g. C. 200 g. D. 75 g.
Câu 52*: Một con lắc xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x
thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua
vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s
2
p
2
= 10. Thời gian ngắn nhất
kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. . B. . C. D. .
Câu 53: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ,
không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi gia tốc trọng trường g. Lấy g = p
2
(m/s
2
). Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,6s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s.
Câu 54: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối
lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu 3 s thì hòn bi
chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là
A. 1,5 s. B. 0,25 s. C. 0,75 s. D. 0,5 s.
Câu 55: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn chiều dài dao động điều hòa với chu kì 2
s, con lắc đơn có chiều dài 2 dao động điều hòa với chu kì là
A. 2 s. B. s. C. s. D. 4 s.
Câu 56: Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu tần số dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài ℓ là
f thì tần số dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài 4ℓ là
A. 0,5f. B. 0,25f. C. 4f. D. 2f.
Câu 57: Một con lắc đơn dao động điều hoà tại địa điểm A với chu 2 s. Đưa con lắc này tới địa
điểm B cho dao động điều hoà, trong khoảng thời gian 201 s thực hiện được 100 dao động
toàn phần. Coi chiều dài dây treo của con lắc đơn không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A
A. tăng 0,1%. B. tăng 1%. C. giảm 1%. D. giảm 0,1%.
Câu 58*: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng
đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s.
Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu
50
p
( )( )
10 cos 5xtcm
pp
=+
( )( )
10 cos 5xtcm
pp
=-
( )
5 cos 10
2
xtcm
p
p
æö
=-
ç÷
èø
( )
5 cos 10
2
xtcm
p
p
æö
=+
ç÷
èø
4
s
15
7
s
30
3
s
10
1
s
30
!
!
22
2
Trang 7
dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu dao động điều hòa của
con lắc là
A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.
Câu 59: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài thực hiện được 5 dao động, con lắc
đơn dài thực hiện được 9 dao động. Hiệu chiều dài dây treo hai con lắc 112 cm. Độ dài dây
treo của hai con lắc là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 60: Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hòa của một con lắc đơn 2,2 s. Sau khi giảm chiều
dài của con lắc 21 cm thì chu kỳ dao động điều hòa của nó là 2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này
A. 120 cm B. 119 cm C. 118 cm D. 121 cm
Câu Câu 61: Hai dao động điều hòa cùng phương, phương trình x
1
= Asin(ωt + ) x
2
=
Asin(ωt - ) là hai dao động
A. lệch pha π/3 B. lệch pha π/2 C. cùng pha. D. ngược pha.
Câu 62: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số phương trình lần lượt
. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao
động trên có dạng
A. . B. . C. . D. .
Câu 63*: Một con lắc xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg xo độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ vật
nhỏ 0,1. Ban đầu giữ vật vị trí xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s
2
. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A. cm/s. B. cm/s. C. cm/s. D.
CHƯƠNG II : SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
1. Các định nghĩa:
+ Sóng cơ.
+ Sóng ngang
+ Sóng dọc.
+ Bước sóng. (l) l = vT = .
+ Chu kì, tần số.
+ Tốc độ truyền sóng.
+Biên độ, năng lượng sóng.
2. Phương trình truyền sóng
-Phương trình sóng tại O u
O
=Acos(wt) thì
phương trình sóng tại M trên phương truyền
sóng là: u
M
= Acosw(t - Dt) . Hay U
M
=
Acosw(t -!
!
"
!)
Û u
M
=Acos 2p( )
-Độ lệch pha giữa hai điểm M N là:
4.Sóng dừng
- Định nghĩa.
- Nút sóng, bụng sóng.
- Điều kiện để có sóng dừng
+ Hai đầu cố định. l = k
+ Một đầu nút một đầu bụng (một đầu cố
định, một đầu dao động) l = (2k + 1)
-Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề
.
-Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề là .
5. Sóng âm
- Định nghĩa :
- Nguồn âm:
- Âm nghe được , hạ âm, siêu âm
- Nhạc âm.
- Môi trường truyền âm.
1
l
2
l
1
l
2
l
( )
1
162lcm=
( )
2
50lcm=
( )
1
140lcm=
( )
2
252lcm=
( )
2
162lcm=
( )
1
50lcm=
( )
2
140lcm=
( )
1
252lcm=
( )
1
3cos 10
3
xtcm
p
p
æö
=-
ç÷
èø
( )
2
3cos 10
3
xtcm
p
p
æö
=+
ç÷
èø
( )
6cos10xtcm
p
=
( )
1, 5 c os 10xtcm
p
=
( )
3cos10xtcm
p
=
0x =
3010
620
240
340
f
v
l
x
T
t
-
2
l
4
l
2
l
4
l
Trang 8
trong đó: ; x, y là tọa độ của
M, N.
3. Giao thoa sóng.
- Điều kiện giao thoa : Hai sóng giao thoa được
với nhau phải là hai sóng kết hợp
+ Hai sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc có độ
lệch pha không đổi theo thời gian gọi hai
sóng kết hợp.
- Hiện tượng :
- Giải thích ::
- Cực đại giao thoa. d
2
d
1
= k
l
;( k = 0, ±1,
± 2 ,...)
-Cực tiểu giao thoa đứng yên.
d
2
– d
1
= (2k + 1) ; ( k = 0, ±1, ± 2 ,...)
- Tốc độ truyền âm
- Các đặc trưng vật lý của âm
+Tần số âm:
+ Cường độ âm.
+Mức Cường độ âm.
L(B) = lg . hoặc L(dB) = 10lg
+ Âm cơ bản và hoạ âm :
- Các đặc tính sinh lý của âm
+ Độ cao của âm.
+ Độ to của âm.
+ Âm sắc.
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Khi nói về sóng siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B. Sóng siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
C. Sóng siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.
D. Sóng siêu âm có thể truyền được trong chân không.
Câu 2: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi tờng vật chất.
B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang.
D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
Câu 3: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với
phương truyền sóng.
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
C. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông
góc với phương truyền sóng.
D. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng âm truyền đưc trong chân không.
C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 5: Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại ng: biên độ sóng, tần số sóng,
vận tốc truyền sóng và bưc sóng; đại ng không phụ thuộc vào các đại ng còn lại là
A. c sóng. B. tần số sóng.
C. biên độ sóng. D. vận tốc truyền sóng.
Câu 6: Tại hai điểm A, B trên mặt ớc nằm ngang hai nguồn sóng kết hợp, cùng biên độ,
cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt ớc không
đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử ớc thuộc trung điểm của đoạn AB
A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động ca mỗi nguồn.
B. không dao đng.
C. dao động với biên độ cực đại.
D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động ca mi nguồn.
2
d
j
l
P
D=
d= y-x
2
l
2
2
(W / )
4
P
Im
r
p
=
o
I
I
o
I
I
Trang 9
Câu 7: Một sóng âm tần số 200 Hz lan truyn trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s.
Bước sóng của sóng này trong môi tng nước là
A. 3,0 km.
B. 75,0 m.
C. 30,5 m.
D. 7,5 m.
Câu 8: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số.
C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
Câu 9: Trên mt si dây dài 0,9 m có ng dng.Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút
sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tc độ là
A. 90 cm/s B. 40 m/s C. 40 cm/s D. 90 m/s
Câu 10: Một sóng học ớc sóng λ truyền theo một đường thng từ điểm M đến điểm N.
Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha
Δϕ
của dao động tại hai điểm M và N là
A. Dj = B. Dj = C. Dj = D. Dj =
Câu 11: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, dài 60 cm, hai đầu cố định. Trên dây đang sóng dừng
với 3 bụng sóng, tần số sóng là 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 20 m/s. B. 40 m/s. C. 400 m/s. D. 200 m/s.
Câu 12: Quan sát sóng dng trên một sợi dây đàn hồi, ngưi ta đo đưc khoảng cách giữa 5 nút
ng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyn sóng trên
dây là:
A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s
Câu 13: Sóng tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. cùng một thời
điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau, cách
nhau
A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m.
Câu 14: Khi sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần
nhất bằng
A. một số nguyên lần c sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
Câu 15:
Mối liên hệ gia bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T tần số f của một sóng là
A. B. C. D.
Câu 16: Một âm tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc đtương
ứng là v
1
, v
2
, v
3
. Nhận định nào sau đây là đúng
A. v
1
> v
2
> v
.3
B. v
3
> v
2
> v
.1
C. v
2
> v
3
> v
.2
D. v
2
> v
1
> v
.3
Câu 17: Tại hai điểm A B trên mặt c nằm ngang hai nguồn sóng kết hợp, dao động
theo phương thẳng đứng. sự giao thoa của hai sóng này trên mặt c. Tại trung điểm của
đoạn AB, phần tử nưc dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
A. lệch pha nhau góc p/3 B. cùng pha nhau
C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc p/2
Câu 18: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà
dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.
B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền
sóng gọi là sóng dọc.
C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương
truyền sóng gọi là sóng ngang.
D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của
phần tử môi trường.
dp
l
2
dp
l
d
pl
d
pl2
v
f
T l
==
1
T
v
f l
==
1
Tf
vv
l ==
v
v.f
T
l ==
Trang 10
Câu 19: Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này
A. 8Hz. B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz.
Câu 20: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, phương trình sóng u = 6cos(4pt -
0,02px); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là
A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm.,
Câu 21: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng sóng âm truyền qua một đơn vị
diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. cường độ âm. B. độ cao của âm. C. độ to của âm. D. mức cường độ âm.
Câu 22: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao
động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây một sóng dừng với 4
bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 40m/s. B. 20m/s. C. 10m/s. D. 5m/s.
Câu 23: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm cường độ âm I.Biết cường độ
âm chuẩn là I
0
.Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức
A. L( dB) =10 lg . B. L( dB) =10 lg . C. L( dB) = lg . D. L( dB) = lg
Câu 24: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. một số nguyên lần c sóng. B. một phần tư bước sóng.
C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng.
Câu 25: Một sóng tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5 m/s.
Sóng này có bước sóng là
A. 1,2 m. B. 0,5 m. C. 0,8 m. D. 1 m.
Câu 26: Khi sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bng sóng liên tiếp
bằng
A. hai ớc sóng. B. một ớc sóng.
C. một phần ớc sóng. D. nửa ớc sóng.
Câu 27: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất dao động cùng pha
với nhau gọi là
A. vận tốc truyền sóng. B. độ lệch pha.
C. chu kỳ. D. bước sóng.
Câu 28: Một sóng âm truyn từ không khí vào nước thì
A. tần số bước sóng đều thay đổi.
B. tần số bước sóng đều không thay đổi.
C. tần số không thay đổi, còn bưc sóng thay đổi.
D. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.
Câu 29: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước
sóng của sóng truyền trên đây là
A. 1m. B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m.
Câu 30: mặt nước, hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình u
A
= u
B
= 2cos20pt (mm). Tốc độ truyền sóng 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi
sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao
động là
A. 4 mm. B. 2 mm. C. 1 mm. D. 0 mm.
Câu 31: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên
dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng
A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
Câu 32: Một sóng truyền dọc theo trục Ox phương trình (cm), với t đo
bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là
0
I
I
0
I
I
0
I
I
0
I
I
5cos(6 )utx
pp
=-
Trang 11
A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s.
Câu 33: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần
cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là :
A. 50dB B. 20dB C.100dB D.10dB
Câu 34: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hoà cùng pha theo phương thẳng đứng.
Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M
dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
Câu 35: Sóng âm không truyền được trong
A. chân không. B. chất rắn. C. chất lỏng. D. chất khí.
Câu 36: Một sóng hình sin tần số 450 Hz, lan truyền với tốc độ 360 m/s. Khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng các phần tử môi trường tại hai điểm đó
dao động ngược pha nhau là
A. 0,8 m. B. 0,4 cm. C. 0,8 cm. D. 0,4 m.
Câu 37: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý của âm gắn liền với
A. mức cường độ âm. B. biên độ dao động âm. C. cường độ âm. D. tần số âm.
Câu 38: Tại hai điểm A B trên mặt nước nằm ngang hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng
pha theo phương thẳng đứng. Xét điểm M trên mặt nước, cách đều hai điểm A B. Biên độ dao
động do hai nguồn gây ra tại M đều là A. Biên độ dao động tổng hợp tại M là
A. 2 A. B. A. C. . D. 0.
Câu 39: Đơn vị của cường độ âm là
A. . B. . C.
2
. D. dB.
Câu 40: Sóng học lan truyền trong một môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi. Khi tăng
tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng
A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 41: Nguồn sóng phương trình . Biết sóng lan truyền với bước sóng
0,4 m. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên phương
truyền sóng, cách nguồn sóng 10 cm là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 42: Một sợi dây AB có chiều dài 80 cm, đầu B được giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao
động điều hòa với tần số 50 Hz theo phương vuông góc với dây AB. Trên dây sóng dừng với 4
bụng sóng, coi A và B là các nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 5 m/s. B. 40 m/s. C. 10 m/s. D. 20 m/s.
Câu 43: Khảo sát hiện tượng sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi AB, đầu A nối với nguồn dao
động, đầu B được giữ cố định. Tại đầu B, sóng tới và sóng phản xạ
A. có pha vuông góc nhau. B. cùng pha với nhau.
C. ngược pha với nhau. D. lệch pha nhau một góc .
Câu 44: Một sóng truyền trên mặt nước bước sóng 0,4 m. Hai điểm gần nhau nhất trên một
phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau góc , cách nhau một khoảng
A. 0,15 m. B. 0,1 m. C. 0,2 m. D. 0,4 m.
2
A
/Nm
2
/Nm
W/m
( )
2cos 2
4
utcm
p
p
æö
=+
ç÷
èø
( )
3
2cos 2
4
utcm
p
p
æö
=+
ç÷
èø
( )
3
2cos 2
4
utcm
p
p
æö
=-
ç÷
èø
( )
2cos 2
4
utcm
p
p
æö
=-
ç÷
èø
( )
2cos 2
2
utcm
p
p
æö
=+
ç÷
èø
4
p
2
p
Trang 12
Câu 45: Thực hiện sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi mà trên dây chỉ có duy nhất một nút sóng và
một bụng sóng. Bước sóng của sóng bằng
A. một nửa độ dài dây. B. độ dài dây. C. 4 lần độ dài dây. D. 2 lần độ dài dây.
Câu 46: Với một sóng âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức
cường độ âm tăng thêm
A. 100 dB. B. 40 dB. C. 30 dB. D. 20 dB.
Câu 47: Vận tốc truyền âm trong không khí 330 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,825 m. Tần số của âm là
A. 255 Hz. B. 165 Hz. C. 82,5 Hz. D. 200 Hz.
Câu 48: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình với t tính bằng giây.
Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng
A. 80 . B. 60 . C. 40 . D. 20 .
Câu 49: Sóng tần số 100 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 150 m/s. cùng một thời
điểm, hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau, cách
nhau
A. 1,5 m. B. 1,8 m. C. 3 m. D. 2 m.
Câu 50: Khi sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa nút sóng bụng sóng
liên tiếp bằng
A. một bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước
sóng.
Câu 51: Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường nào sau đây?
A. Sắt. B. Nước. C. Không khí. D. Khí Hyđrô.
Câu 52: Nguồn phát sóng được biểu diễn bởi phương trình . Vận tốc truyền sóng
là 4 m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn
20 cm
A. . B. .
C. . D. .
Câu 53: Tại hai điểm A B trên mặt nước nằm ngang hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng
pha theo phương thẳng đứng. Xét điểm M trên mặt nước, cách đều hai điểm A B. Biên độ dao
động do hai nguồn gây ra tại M đều là a. Biên độ dao động tổng hợp tại M là
A. a. B. 2a. C. 0,5a. D. 0.
Câu 54*: mặt chất lỏng hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình u
A
= u
B
= acos50pt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất
lỏng 50 cm/s. Gọi O trung điểm của AB, điểm M mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực
của AB gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại
O. Khoảng cách MO là
A. 10 cm. B. cm. C. . D. 2 cm.
Câu 55*: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang sóng dừng ổn định. Trên dây, A một điểm
nút, B một điểm bụng gần A nhất, C trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời
gian ngắn nhất giữa hai lần li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử
tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s.
Câu 56*: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một
nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ
âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB.
( )
5cos40utcm
p
=
l
l
l
l
( )
3cos 20utcm
p
=
( )
3cos 20
2
utcm
p
p
æö
=+
ç÷
èø
( )( )
3cos 20utcm
pp
=-
( )( )
3cos 20utcm
p
=
( )
3cos 20
2
utcm
p
p
æö
=-
ç÷
èø
2 10
22
Trang 13
CHƯƠNG III : ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
I. Mạch điện xoay chiều
1.Biểu thức điện áp, cường độ dòng điện.
u = U
0
cos(wt + j
u
)
i = I
0
cos(wt + j
i
)
2. Độ lệch pha giữa u và i.
* j = j
u
- j
i
* j > 0 hay j
u
> j
i
Þ u nhanh pha hơn i
* j < 0 hay j
u
< j
i
Þ u chậm pha hơn i
* j = 0 hay j
u
= j
i
Þ u và i cùng pha
3. Tổng trở của mạch.
4.Giá trị hiệu dụng (số chỉ của vôn kế, ampe
kế).
;
5. Mạch chỉ có R.
* j
u
= j
i
Þ u
R
và i cùng pha
6. Mạch chỉ có L
* j
u
= j
i
+ π/2
Þ u
L
nhanh pha p/2 so với i
7.Mạch chỉ có C.
* j
u
= j
i
- π/2
Þ u
C
chậm pha p/2 so với i
9. Công suất, hệ số công suất mạch RLC nối
tiếp
+ Công suất
+ Hệ số công suất
II. Sản xuất và truyền tải điện năng
1. Máy phát điện xoay chiều một pha.
+ Từ thông
F = F
0
cos(wt + j)
F
0
= N.B.S:từ thông cực đại
+ Suất điện động
e = E
0
cos(wt + j - π/2)
E
0
= F
0
.w :suất điện động cực đại
+ Tần số dòng điện xoay chiều
( n : vòng/phút)
( n : vòng/s)
B (T); S (m
2
); F (Wb);
E (V); p: số cặp cực
2. Máy phát điện XC 3 pha.
0
0
I
U
I
U
Z ==
2
0
I
I =
2
0
U
U =
i
u
I
U
I
U
R
RR
R
===
0
0
i
u
I
U
I
U
LZ
LL
L
L
¹===
0
0
w
min
max
zR
U
I
R
=
=
2
max max
1
0
PIR
LC
w
j
=
=
=
2
2
2
cos
Z
RU
RIUIP ===
j
U
U
Z
R
R
==
j
cos
60
np
f =
npf =
Trang 14
8. Mạch có R,L,C mắc nối tiếp.
+ Tổng trở
+ Điện áp hai đầu mạch
+ Độ lệch pha giữa u và i:
*
* j > 0 hay Z
L
> Z
C
Þ u nhanh pha hơn i
(mạch có tính cảm kháng)
* j < 0 hay Z
L
< Z
C
Þ u chậm pha hơn i
(mạch có tính dung kháng)
* j = 0 hay Z
L
= Z
C
Þ u cùng pha i
(mạch có tính thuần trở)
+ Hiện tượng cộng hưởng
Thay đổi L hoặc C hoặc
w
sao cho:
Z
L
= Z
C
3. Máy biến áp lí tưởng
4. Hao phí khi truyền tải điện.
+ Công suất hao phí
+ Độ sụt áp (độ giảm điện áp)
DU = IR
+ Hiệu suất truyền tải điện
+ Liên hệ điện áp và hiệu suất
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Một máy biến áp tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cấp 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 44V. B. 110V. C. 440V. D. 11V.
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 W thì
cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng A . Giá trị U bằng
A. 220 V. B. 110 V. C. 220 V. D. 110 V.
Câu 3: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động điện biểu thức i = 2sin(100πt +
π/2)(A) (trong đó t tính bằng giây) thì
A. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2A.
B. cường độ dòng điện i luôn sớm pha π/2 so với hiệu điện thế xoay chiều mà động cơ này sử
dụng.
C. chu kì dòng điện bằng 0,02 s.
D. tần số dòng điện bằng 100π Hz.
Câu 4: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.
C. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
i
u
I
U
I
U
C
Z
CCC
C
¹===
0
0
1
w
22
)(
cL
ZZRZ -+=
22
)(
cLR
UUUU -+=
R
CLCL
U
UU
R
ZZ -
=
-
=
j
tan
ï
ï
ï
î
ï
ï
ï
í
ì
-=
+=
=
)
3
2
cos(
)
3
2
cos(
cos
03
02
01
p
w
p
w
w
tEe
tEe
tEe
2
1
1
2
2
1
2
1
N
N
I
I
U
U
E
E
===
j
22
2
cosU
RP
P
hp
=
j
22
cos
11
U
RP
P
P
H
hp
-=-=
1
2
2
2
2
1
1
1
H
H
U
U
-
-
=
2
2
2
2
Trang 15
Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn
mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung
C = và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị của điện trở thuần R là
A. 80 Ω. B. 20 Ω. C. 40 Ω. D. 30Ω.
Câu 6: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung
kháng Z
C
bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. nhanh pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. chậm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. chậm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện.
Câu 7: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cấp
của một máy biến áp tưởng khi không tải lần lượt 55 V 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn
cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng
A. 2. B. 4. C. . D. 8.
Câu 8: Đặt hiệu điện thế u = U
0
sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ tụ điện C thì cường độ dòng
điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha π/2 so với dòng điện i .
B. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u .
C. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u .
D. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện thế u .
Câu 9: Khi động không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không
đổi thì tốc độ quay của rôto
A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.
D. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
Câu 10: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây điện trở thuần R độ
tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây dòng điện một chiều cường độ 0,15A. Nếu đặt vào hai
đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu
dụng qua nó là 1A, cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 30 Ω. B. 60 Ω. C. 40 Ω. D. 50 Ω.
Câu 11: Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R
điện trở đường dây, P công suất điện được truyền đi, U điện áp tại nơi phát, cosj hệ số công
suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là
A. DP = R . B. DP = R . C. DP = . D. DP = R .
Câu 12: Đặt điện áp u = U cosωt (với U ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C
mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện
điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực
đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
thuần lúc đó là
A. U. B. 2U . C. 3U. D. 2U.
Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 20V. B. 40V. C. 30V. D. 10V.
p
6,0
F
p
4
10
-
4
1
2
2
)cos(
j
U
P
2
2
)cos(
j
P
U
2
2
)cos(
j
U
PR
2
2
)cos(
P
U
j
2
2
Trang 16
Câu 14: Một đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πH mắc nối tiếp với điện trở
thuần R = 100Ω . Đặt vào hai đầu đọan mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 cos 100 πt
(V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = cos (100πt + π/2) (A) B. i = cos (100πt + π/4) (A)
C. i = cos (100πt - π/4) (A) D. i = cos (100πt - π/6) (A)
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100pt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm
độ tự cảm L = H tụ điện điện dung C = F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong
đoạn mạch là
A. 2A. B. 1,5A. C. 0,75A. D. 22A.
Câu 16: Đặt điện áp u = U cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có
độ tự cảm L tụ điện điện dung C mắc nối tiếp. Biết w = . Tổng trở của đoạn mạch này
bằng
A. 0,5R. B. R. C. 2R. D. 3R.
Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều một pha phần cảm rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam
4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ.
A. 480 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 25 vòng/phút. D. 750 vòng/phút.
Câu 18: Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) p cặp cực quay đều với tần số
góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy
tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p, n, và f là:
A. f = np; B. f = 60np; C. f = ; D. f =
Câu 19: Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có
A. tần số 100 Hz. B. giá trị hiệu dụng 2,5 A.
C. giá trị cực đại 5 A . D. chu kì 0,2 s.
Câu 20: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện
được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải B. giảm công suất truyền tải
C. tăng chiều dài đường dây D. giảm tiết diện dây
Câu 21: Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều i = I
0
cos (ωt +φ) . Cường độ
hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là
A. I = I
0
. B. I = 2I
0
C. I = I
0
/ D. I = I
0
/2
Câu 22: Một máy biến thế cuộn cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều
hiệu điện thế U
1
= 200V, khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U
2
= 10V. Bỏ qua hao
phí của máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 100 vòng B. 50 vòng C. 500 vòng D. 25 vòng
Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều u = vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc
nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần độ tự cảm L = tụ điện điện dung C =
. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là
A. 1A. B. A. C. 2A. D. A.
Câu 24: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10Ω , cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L = 1/(10π)H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu
điện thế xoay chiều u = U
0
cos 100 π t (V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu
điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là
A. 10
-3
/(π)F B. 3,18μ F C. 10
-4
/(π)F F D. 10
-4
/(2π)F
Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ cuộn thuần cảm hệ số tự
cảm L, tần số góc của dòng điện là ω ?
2
2
2
2
p
1
p
2
10
4-
2
LC
1
2
2
2
2
)(100cos2100 vt
p
H
p
1
F
p
4
10.2
-
22
2
Trang 17
A. Hiệu điện thế trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
B. Tổng trở của đọan mạch bằng 1/(ωL)
C. Mạch không tiêu thụ công suất
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy
thuộc vào thời điểm ta xét.
Câu 26: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U
0
cos ωt thì độ
lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
A. tanφ = (ωL 1/(ωC))/R B. tanφ = (ωC 1/(ωL))/R
C. tanφ = (ωL – ωC)/R D. tanφ = (ωL + ωC)/R
Câu 27: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm
L tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số và hiệu điện thế hiệu
dụng không đổi. Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở rất lớn, lần lượt đo hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U , U
C
U
L
.
Biết U = U
C
= 2U
L
. Hệ số công suất của mạch điện là
A. cosφ = B. cosφ = C. cosφ = D. cosφ = 1 .
Câu 28: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều .
D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều
Câu 29: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch biểu thức u= . Giá trị hiệu dụng
của điện áp này là
A. v. B. 220V. C. 110V. D. V.
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm
thuần tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện 100 V điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm bằng
A. 200 V. B. 150 V. C. 50 V. D. 100 V.
Câu 31: Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện biểu thức i = 10 cos 100πt (A). Biết tụ điện
có điện dung C = 250/π μF . Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là
A. u = 300 cos (100πt + π/2) (V). B. u = 100 cos (100πt – π/2) (V).
C. u = 200 cos (100πt + π/2) (V). D. u = 400 cos (100πt – π/2) (V).
Câu 32: Đặt hiệu điện thế u = U sinωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC
không phân nhánh, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có
A. giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian.
B. chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian.
C. giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin.
D. cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian.
Câu 33: Một máy biến thế có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10
lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này
A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
B. là máy tăng thế.
C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
D. là máy hạ thế.
Câu 34: Rôto của y phát điện xoay chiều một pha nam châm bốn cặp cực (4 cực nam
cực bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là
A. 60 Hz. B. 100 Hz. C. 120 Hz. D. 50 Hz.
)(100cos220 Vt
p
2220
2110
2
2
2
2
2
2
2
2
Trang 18
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u = vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện
trở thuần 100W, cuộn cảm thuần tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện
(V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 300 W.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không.
B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là khác không.
C. Tần số góc của dòng điện càng lớn thì dung kháng của đoạn mạch càng nhỏ.
D. Điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch.
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần 100W, tụ điện điện dung F cuộn cảm thuần độ tự cảm thay đổi được.
Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn
cảm bằng
A. H. B. H. C. H. D. H.
Câu 38: Cuộn cấp cuộn thứ cấp của một máy biến áp tưởng số vòng dây lần lượt N
1
và N
2
. Biết N
1
= 10N
2
. Đặt vào hai đầu cuộn cấp một điện áp xoay chiều u = U
0
coswt thì điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. . B. . C. . D. .
Câu 40: Đặt điện áp u = vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường
độ dòng điện qua mạch là i= . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng :
A. 0,50 B.0,71 C.1,00 D.0,86
Câu 41: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch biểu thức i = . ờng độ
hiệu dụng của dòng điện này là :
A. B. C.1A D.2A
Câu 42: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Biểu
thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. B.
C. D.
Câu 43: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ gấp
hai lần điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp ở hai đầu mạch sẽ
A. vuông pha với dòng điện trong mạch. B. sớm pha so với dòng điện trong mạch.
C. cùng pha với dòng điện trong mạch. D. trể pha so với dòng điện trong mạch.
Câu 44: Đặt một điện áp vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 10
mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm độ tự cảm . Công suất điện tiêu thụ của
đoạn mạch là
A. 10 W. B. 25 W. C. 15 W. D. 5 W.
Câu 45: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên
200 2 cos100 ( )tV
p
100 2 cos(100 )
2
c
ut
p
p
=-
2
p
0
cos100uU t
p
=
4
10
p
-
4
p
1
5
p
2
10
2
p
-
1
2
p
2
p
0
20
U
0
2
20
U
0
10
U
0
52U
0
U(100t )(V)
6
p
p-
0
Icos(100t )(A)
6
p
p+
2cos100 t(A)p
2A
22A
1
H
p
i 2cos(100 t ) (A)
2
p
=p-
i22cos(100t )(A)
2
p
=p-
i22cos(100t )(A)
2
p
=p+
i2cos(100t )(A)
2
p
=p+
( )
20 cos100utV
p
=
W
( )
1
10
LH
p
=
Trang 19
A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. từ trường quay. D. hiện tượng cộng hưởng.
Câu 46: Một mạch điện RLC nối tiếp gồm biến tr , cuộn dây thuần cảm độ tự cảm
tụ điện điện dung . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp
. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị 2 A thì có giá trị là
A. 50 . B. 100 . C. 50 . D. 50 .
Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch RLC. Khi hiện
tượng cộng hưởng xảy ra thì
A. . B. . C. . D. .
Câu 48: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng không dùng
giá trị hiệu dụng là
A. công suất. B. cường độ dòng điện. C. điện áp. D. suất điện động.
Câu 49: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn y thuần cảm. Đặt vào
hai đầu mạch một điện áp xoay chiều. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở điện áp hiệu dụng hai
đầu cuộn dây đo được là . Điện áp hiệu dụng hai đầu cả mạch là
A. . B. . C. . D. .
Câu 50: Đối với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần, cường độ dòng điện tức thời qua
mạch
A. trể pha một góc so với điện áp tức thời hai đầu mạch.
B. trể pha một góc so với điện áp tức thời hai đầu mạch.
C. sớm pha một góc so với điện áp tức thời hai đầu mạch.
D. sớm pha một góc so với điện áp tức thời hai đầu mạch.
Câu 51: Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì điện áp tức thời
hai đầu mạch biến thiên điều hòa
A. lệch pha so với dòng điện một góc . B. nhanh pha đối với dòng điện.
C. chậm pha đối với dòng điện. D. cùng pha đối với dòng điện.
Câu 52: Một dòng điện xoay chiều biểu thức chạy qua điện trở .
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian 1 phút
A. 12 kJ. B. 48 kJ. C. 24 kJ. D. 36 kJ.
Câu 53: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở , cuộn dây điện trở độ
tự cảm L, một tụ điện điện dung C mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Thay đổi f để điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
A. 180 V. B. 100 V. C. 90 V. D. 200 V.
Câu 54: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số
của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì
A. dung kháng của mạch tăng. B. dung kháng của mạch giảm và cảm kháng của mạch tăng.
C. điện trở của mạch tăng. D. cảm kháng của mạch giảm.
Câu 55: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện điện dung C.
Để xác định góc lệch pha giữa điện áp xoay chiều hai đầu mạch cường độ dòng điện qua
mạch, ta dùng công thức
A. . B. . C. . D. .
x
R
( )
1
2
LH
p
=
( )
4
10
CF
p
-
=
( )
200 cos100utV
p
=
x
R
W
W
7
W
3
W
( )
0
os t VuUc
w
=
LC
w
=
2
LC R
w
=
2
RLC
w
=
1
LC
w
=
30
R
UV=
40
L
UV=
50V
70V
10V
35V
j
2
p
j
2
p
2
p
( )
4cos100itA
p
=
( )
R=50 W
( )
90R =W
( )
10r =W
j
tan .
C
RZ
j
=
tan
C
Z
R
j
=
tan
C
Z
R
j
=-
tan
C
R
Z
j
-
=
Trang 20
Câu 56 : Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 W, một cuộn dây thuần cảm
độ tự cảm L = H một tụ điện điện dung C = F mắc nối tiếp nhau. Dòng điện xoay
chiều qua mạch có tần số 50 Hz. Tổng trở của mạch có giá trị là
A. 200 W B. 100 W C. 100 W D. 200
W
Câu 57: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 20 cos 100pt (V) vào hai đầu một tụ điện
điện dung . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua tụ điện có dạng
A. i = 4 cos (100pt - ) (A) B. i = 0,4 cos (100pt + ) (A)
C. i = 4 cos (100pt + ) (A) D. i = 0,4 cos (100pt - ) (A)
Câu 58: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L tụ điện điện dung
C mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch f = 50 Hz, độ tự cảm của cuộn dây L = 0,318 H. Muốn
có cộng hưởng điện trong mạch, giá trị điện dung của tụ điện C phải bằng
A. 2,5.10
-4
F B. 2,2 µF C. 32 µF D. 16 µF
Câu 59: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 W, L = H, C =
F. Tần số của dòng điện trong mạch là f = 50 Hz. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,33 B. 0,5 C. D. 1
Câu 60: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuẩn cảm độ tự cảm
L. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở và hai đầu cuộn cảm lần lượt là U
R
= 40 V, U
L
= 30 V. Điện
áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị là
A. 100 V B. 10 V C. 70 V D. 50 V
Câu 61 : Dòng điện xoay chiều dạng: i = cos100pt (A) chạy qua một cuộn dây thuần cảm
có cảm kháng 100 W thì điện áp hai đầu cuộn dây có dạng
A. u = 100 cos(100pt - ) (V) B. u = 100 cos100pt (V)
C. u = 100 cos(100pt + ) (V) D. u = 100 cos(100pt + ) (V)
Câu 62: Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi
A. điện áp và tần số của dòng điện xoay chiều. B. hệ số công suất của mạch điện
xoay chiều.
C. điện áp xoay chiều. D. công suất điện xoay chiều.
Câu 63: Khi cho dòng điện xoay chiều hình sin i = I
0
coswt (A) qua mạch điện chỉ tụ điện thì
điện áp tức thời giữa hai cực tụ điện
A. nhanh pha đối với i. B. chậm pha đối với i.
C. nhanh pha đối với i. D. có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tùy theo giá trị điện dung
C.
Câu 64: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L tụ điện C
mắc nối tiếp. hiệu : u
R
, u
L
, u
C
tương ng điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C. Quan
hệ về pha của các điện áp này là
A. u
R
sớm pha so với u
L
B. u
L
sớm pha so với u
C
C. u
C
trễ pha p so với u
L
D. u
R
trễ pha so với u
C
p
2
p
4
10
-
2
2
FC
µ
p
200
=
2
p
2
p
2
p
2
p
p
2
1
p
4
10
-
2
1
2
2
2
p
2
2
2
p
2
p
2
p
2
p
2
p
2
p
2
p
Trang 21
Câu 65: Đặt một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp.
Biết điện trở thuần R = 50 W, cuộn y thuần cảm độ tự cảm L = H. Để điện áp tức thời giữa
hai đầu mạch trễ pha so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ là
A. 150 W B. 200 W C. 250 W D. 125 W
Câu 66: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn y điện trthuần r = 10 W hệ số tự cảm L,
mắc nối tiếp với điện trở R = 40 W tụ điện C điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch
một điện áp xoay chiều u = 250 cos 100pt (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch đạt
cực đại có giá trị là
A. 5 A B. 4 A C. 4 A D. 25 A
Câu 67: Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch điện u = 100 cos (100pt - ) (V)
cường độ dòng điện qua mạch i = 2 cos (100pt + ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch
bằng
A. 100 W B. 120 W C. 220 W D. 160 W
Câu 68: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hộp
kín X chứa một trong ba phần tử R, L, C. Biết dòng điện
qua mạch nhanh pha so với điện áp hai đầu mạch. Trong
hộp X chứa phần tử
A. L B. R C. C D. L hoặc C
Câu 69 : Gọi N
1
N
2
lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy hạ thế. Khi đó
A. N
1
có thể lớn hơn hay nhỏ hơn N
2
B. N
1
> N
2
C. N
1
= N
2
D. N
1
< N
2
Câu 70: Một cuộn dây khi mắc vào điện áp xoay chiều 220 V 50 Hz thì cường độ dòng điện qua
cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 22 W. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,75. B. 0,5. C. 0,8. D. 0,6.
Câu 71: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha rôto gồm 5 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện
xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là
A. 600 vòng/phút. B. 3000 vòng/phút. C. 2500 vòng/phút. D. 1000 vòng/phút.
Câu 72: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện
lớn.
C. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều. D. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay
chiều.
Câu 73: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp t
A. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ
điện.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn
cảm.
C. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn
mạch.
D. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 74: Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp điện trở thuần , cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu mạch một
điện áp xoay chiều . Để điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện
trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là
A. . B. . C. . D. .
p
2
4
p
2
2
2
6
p
2
6
p
( )
10R =W
( )
1
10
LH
p
=
( )
0
cos100uU tV
p
=
( )
4
10
2
F
p
-
( )
3
10
F
p
-
( )
4
10
F
p
-
( )
3,18 F
µ
X
R
Trang 22
Câu 75: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối
tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần 30 V, hai đầu tụ điện 60 V. Điện áp hiệu
dụng hai đầu điện trở thuần là
A. 30 V. B. 40 V. C. 50 V. D. 20 V.
Câu 76: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L
có cảm kháng thì cường độ dòng điện qua điện trở luôn
A. nhanh pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. B. chậm pha so với điện áp hai đầu
đoạn mạch.
C. nhanh pha so với điện áp hai đầu tụ điện. D. chậm pha so với điện áp hai đầu
đoạn mạch.
Câu 77: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết . Điện áp u hai đầu đoạn
mạch
A. cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch.
B. trể pha hơn cường độ dòng điện i trong mạch.
C. sớm pha hơn cường độ dòng điện i trong mạch.
D. lệch pha nhau so với cường độ dòng điện i trong mạch.
Câu 78: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở , tụ điện điện dung
cuộn dây thuần cảm độ tự cảm mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch AB một điện áp xoay chiều . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
A. 2 A. B. 0,5 A. C. 1 A. D. 1,4 A.
Câu 79: Một máy biến thế số vòng cuộn cấp 2200 vòng. Mắc cuộn cấp với mạng điện
xoay chiều 240 V, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở 60 V. Số vòng của
cuộn thứ cấp là
A. 300 vòng. B. 420 vòng. C. 850 vòng. D. 550 vòng.
Câu 80: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm
độ tự cảm . Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch dạng
. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 81: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz.
Biết điện trở thuần , cuộn dây thuần cảm độ tự cảm . Để điện áp hai đầu
đoạn mạch trể pha so với cường độ dòng điện trong mạch thì dung kháng của tụ điện là
A. . B. . C. . D. .
Câu 82: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối
tiếp có điện trở . Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là
( )
50 2 cos100utV
p
=
L
ZR=
4
p
2
p
2
p
4
p
0, 5
LC
UU=
4
p
( )
100R =W
( )
4
10
CF
p
-
=
( )
2
LH
p
=
( )
200 cos100utV
p
=
( )
50R =W
( )
0, 5
LH
p
=
( )
2 2 cos 100
4
itA
p
p
æö
=+
ç÷
èø
( )
200 cos 100
2
utV
p
p
æö
=+
ç÷
èø
( )
200 2 cos 100
2
utV
p
p
æö
=+
ç÷
èø
( )
200 cos 100
4
utV
p
p
æö
=+
ç÷
èø
( )
200 2 cos 100
4
utV
p
p
æö
=+
ç÷
èø
( )
25R =W
( )
1
LH
p
=
4
p
( )
75 W
( )
125 W
( )
100 W
( )
150 W
( )
220 2 cos100utV
p
=
( )
110R =W
Trang 23
A. 115 W. B. 440 W. C. 172,7 W. D. 460 W.
Câu 83*. Đặt điện áp u = U
0
cos2 ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần
độ tự cảm L tụ điện điện dung C mắc nối tiếp. Gọi U
R
, U
L
, U
C
lần lượt điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây,
điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở?
A. Thay đổi C để U
Rmax
B. Thay đổi R để U
Cmax
C. Thay đổi L để U
Lmax
D. Thay đổi f để U
Cmax
Câu 84*: Đặt điện áp u = U
0
cos t (U
0
không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự
gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M điểm nối giữa
tụ điện cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ
số công suất của đoạn mạch MB là
A. B. 0,26 C. 0,50 D.
Câu 85*: Đặt điện áp u= (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần 60 , cuộn dây (có điện trở thuần) tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng
250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng V. Dung kháng
của tụ điện có giá trị bằng
A. B. C. D.
Câu 86*: Đặt điện áp xoay chiều u = U
0
cos t (U
0
không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi =
1
thì cảm kháng dung kháng của đoạn mạch lần lượt
Z
1L
và Z
1C
. Khi =
2
thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là
A. B. C. D.
Câu 87*: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 W, tụ điện
điện dung C thay đổi được cuộn dây độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi
M điểm nối giữa điện trở thuần tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay
chiều giá trị hiệu dụng 200V tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
C
m
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần
của cuộn dây là
A. 24 W. B. 16 W. C. 30 W. D. 40 W.
Câu 88*: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định bằng đường dây
truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm
cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất
tiêu thụ điện của các hdân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi hệ số công suất
trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ
điện năng cho
A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân.
Câu 89*: Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến
nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 W (coi dây tải điện là đồng
chất, điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị điện tại điểm Q (hai
dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Đxác định vị trí Q, trước tiên
người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện
trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì
cường độ dòng điện qua nguồn 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây
có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là
A. 135 km. B. 167 km. C. 45 km. D. 90 km.
p
w
w
12
p
3
2
2
2
150 2 cos100 t
p
W
50 3
60 3W
30 3W
15 3W
45 3W
w
w
w
w
w
w
1
12
1
L
C
Z
Z
ww
=
1
12
1
L
C
Z
Z
ww
=
1
12
1
C
L
Z
Z
ww
=
1
12
1
C
L
Z
Z
ww
=
Trang 24
Câu 90*: Đặt điện áp u = U
0
coswt (V) (U
0
không đổi, w thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần độ tự cảm H tụ điện mắc nối tiếp. Khi w=w
0
thì
cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại I
m
. Khi w = w
1
hoặc w = w
2
thì
cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau bằng I
m
. Biết w
1
w
2
= 200p rad/s. Giá
trị của R bằng
A. 150 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 50 W.
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN:
1. Mạch dao động
-Cấu tạo: .
-Kích thích dao động:
-Định nghĩa dao động điện từ tự do
+Tần số góc của dao động
-
+ Chu kì dao động riêng
+Tần số dao động riêng
2. Điện từ trường
- Điện trường xoáy.
-Từ trường xoáy.
-.Điện từ trường.
3. Sóng điện từ
- Định nghĩa.
- Đặc điểm của sóng điện từ
+ Sóng điện từ lan truyền được trong chân
không với tốc độ lớn nhất c » 3.10
8
m/s.
+. Sóng điện từ là sóng ngang:
+. Trong sóng điện từ thì dao động của điện
trường
và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng
pha với nhau.
+. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai
môi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ như ánh
sáng.
+ Sóng điện từ mang năng lượng.
+ Sóng điện từ có bước sóng từ vài m ® vài km
được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến gọi
sóng vô tuyến:
- Sóng cực ngắn.
- Sóng ngắn.
- Sóng trung.
- Sóng dài.
4.Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô
tuyến.
- Nguyên tăc chung.
- Sơ đồ khối máy phát thanh đơn giản.
- Sơ đồ khối máy thu thanh đơn giản
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Mạch dao động điện từ điều hòa LC có chu kì :
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L
C. phụ thuộc vào cả L và C D. không phụ thuộc vào L và C
Câu 2. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ
điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch :
A. tăng lên 4 lần B. tăng lên 2 lần C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần
Câu 3. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn
cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch :
A. không đổi B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần
4
5
p
1
LC
w
=
2TLC
p
=
1
2
f
LC
p
=
EBc^^
!!
!
C
L
Trang 25
Câu 4. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L tụ điện C, dao động tự do với tần số
góc :
A. w=2p B. w= C. w= D. w=
Câu 5. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của
nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. D. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một
chiều không đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa. D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
C. Một từ trường biến thiên tăng dần theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên.
D. Điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh
sáng.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
D. Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.D. Sóng điện từ không truyền được trong chân
không.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ không truyền được
trong chân không.
Câu 10.Trong đồ khối của một máy phát sóng tuyến đơn giản không bộ phần nào dưới
đây ?
A.. mạch phát sóng điện từ B. mạch biến điệu C. mạch tách sóng D. mạch khuếch đại
Câu 11. Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phần nào dưới đây
?
A. mạch thu sóng điện từ B. mạch biến điệu C. mạch tách sóng D. mạch khuếch đại
Câu 12. Trong đồ khối của một máy thu sóng tuyến đơn giản không bộ phận nào dưới
đây ?
A. mạch thu sóng điện từ B. mạch biến điệu C. mạch tách sóng D. mạch khuếch đại
Câu 13. Hãy chọn câu đúng?
A. Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích.
Câu 14. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào?
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
LC
2
LC
p
LC
1
LC
Trang 26
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
Câu 15. Sóng điện từ trong chân không có tần số f=150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là :
A. l=2000m B. l=2000km C. l=1000m D. l=1000km
Câu 16. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của
cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch :
A. không đổi B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần
CHƯƠNG V : SÓNG ÁNH SÁNG
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN:
1. Tán sắc ánh sáng , nhiễu xạ
- Sự tán sắc ánh sáng:
+Hiện tượng, giải thích.
àTia đơn sắc:
- Nhiễu xạ;
+Hiện tượng, giải thích.
2. Giao thoa ánh sáng
- Hiện tượng, giải thích
- Vị trí các vân sáng: d
2
– d
1
= kl
-Vị trí các vân tối: d
2
– d
1
= (k + )l
- Khoảng vân
- Bước sóng
3 Máy quang phổ
- Cấu tạo, hoạt động, công dụng.
- Quang phổ liên tục:
+ Định nghĩa
+ Nguồn phát
+ Đặc điểm
+ Ứng dụng
4.Tia hồng ngoại .
- Định nghĩa, bản chất.
- Nguồn phát.
-Tác dụng:
- Công dụng
5. Tia tử ngoại
- Định nghĩa, bản chất.
- Nguồn phát.
- Tác dụng:
- Công dụng
6.Tia rơngen.
- Định nghĩa, bản chất.
- Nguồn phát.
- Tác dụng:
- Công dụng
7.Thang sóng điện từ.
+ Sóng tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn
thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma đều
có cùng bản chất là sóng điện từ.
+ Các tia bước sóng càng ngắn thì tính
đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính
ảnh, dễ làm phát quang các chất dễ n hóa
chất khí.
+ Các tia bước sóng càng dài, ta càng dễ
quan sát hiện tượng giao thoa giữa chúng.
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô sô các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị
lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một chùm ánh sáng mặt trời dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể
nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
k
D
xk
a
l
=
1
2
l
=+
'
1
()
2
k
D
xk
a
D
i
a
l
=
ia
D
l
=
Trang 27
B. Một chùm ánh sáng mặt trời dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể
nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. Một chùm ánh sáng mặt trời dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể
nước tạo nên đáy bể một vết sáng nhiều màu khi chiếu xiên màu trắng khi chiếu vuông
góc.
D. Một chùm ánh sáng mặt trời dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể
nước tạo nên đáy bể một vết sáng nhiều màu khi chiếu vuông góc màu trắng khi chiếu
xiên.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau : trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với
lớn nhất.
Câu 4. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh
của một lăng kính góc chiết quang A=8
0
theo phương song song với mặt phẳng phân giác của
góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang
1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính 1,65
thì góc lệch của tia sáng là :
A. 4,0
0
B. 5,2
0
C. 6,3
0
D. 7,8
0
Câu 5. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau
đây?
A. x= B. x= C. x= D. x=
Câu 6. Công thức tính khoảng vân giao thoa là :
A. i= B. i= C. i= D. i=
Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan sát thu được hình ảnh
giao thoa là :
A. một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu.
B. một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau.
D. tập hợp các vạch màu cầu vồng xen xen kẽ các vạch tôi cách đều nhau.
Câu 8. Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả l=0,526µm. Ánh sáng dùng
trong thí nghiệm là :
A. ánh sáng màu đ B. ánh sáng màu lục
C. ánh sáng màu vàng D. ánh sáng màu tím
Câu 9. Từ hiện tượng tán sắc giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây đúng khi nói về chiết
suất của một môi trường?
A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ đối với môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.
2kD
a
l
2
kD
a
l
kD
a
l
( )
21
2
kD
a
l
+
D
a
l
a
D
l
2
D
a
l
D
a
l
Trang 28
Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến
vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân là :
A. i=4,0mm B. i=0,4mm C. i=6,0mm , i=0,6mm
Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng
thứ 10 ng một phía đối với n sáng trung tâm 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng
1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí
nghiệm là :
A. l=0,40µm B. l=0,45µm C. l=068µm D. l=0,72µm
Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng
thứ 10 ng một phía đối với n sáng trung tâm 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng
1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí
nghiệm là :
A. màu đỏ B. màu lục C. màu chàm D. màu tím
Câu 13. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách
từ màn chứa hai khe tới n quan sát 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ bước sóng
0,75µm, khoảng cách giữa vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 cùng một bên đối với vân sáng
trung tâm là :
A. 2,8mm B. 3,6mm C. 4,5mm D. 5,2mm
Câu 14. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm. Các
vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8mm có :
A. van sáng bậc 3 B. vân tối bậc 4 C. vân tối bậc 5 D. vân sáng bậc 4
Câu 15. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc bước sóng l, khoảng
vân đo được là 0,2mm. Bước sóng của ánh sáng đó là :
A. l=0,64µm B. l=0,55µm C. l=0,48µm D. l=0,40µm
Câu 16. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc bước sóng l, khoảng
vân đo được là 0,2mm. Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là :
A. 0,4mm B. 0,5mm C. 0,6mm D. 0,7mm
Câu 17. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc bước sóng l, khoảng
vân đo được 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng l’>l thì tại vị trí của vân sáng
thứ ba của bức xạ l có một vân sáng của bức xạ l’ có một vân sáng của bức xạ l’. Bức xl’ có giá
trị nào dưới đây?
A. l’=0,48µm B. l’=0,52µ m C. l’=0,58µm D.
l’=0,60µm
Câu 18. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa
được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc bước sóng l , khoảng cách
giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là :
A. l=0,40µm B. l=0,50µm C. l=0,55µm D. l=0,60µm
Trang 29
Câu 19. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng trong không khí, hai cách nhau 3mm được
chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ
thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu?
A. i=0,4m B. i=0,3m C. i=0,4mm D. i=0,3m
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm ta sáng song song.
B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành
các chùm sáng đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm ánh sáng thu được trong buồng ảnh luôn máy là
một dải sáng có màu cầu vồng.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ?
A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
là một chùm tia phân kỳ cho nhiều màu khác nhau.
B. Chùm tia sáng ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
gồm nhiều chùm tia sáng song song.
C. Chùm tia sáng ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
là một chùm tia phân kỳ màu trắng.
D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
là một chùm tia sáng màu song song.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
Câu 24. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ
A.cao hơn nhiệt độ môi trường B. trên 0
o
C C. trên 100
o
C D. trên 0
K
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4µm.
C. Tia hồng ngoài do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.
D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước soóg lớn hơn 0,76µm.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
Trang 30
Câu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500
0
C.
D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được.
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Vật có nhiệt độ trên 3000
0
C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ.
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 29. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí
B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D. Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên
Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.
C. Tia tử ngoại không bthạch anh hấp thụ.
D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.
Câu 31. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khô nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.
D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
Câu 32. Chọn câu đúng :
A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện. D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
Câu 33. Chọn câu đúng :
A. Tia X có khả ng xuyên qua một lá nhôm mỏng B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh
C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì làm cho một số chất phát quang.
D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người.
Câu 34. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10
-9
m đến 4.10
-7
m thuộc loại nào trong các loại sóng
dưới đây?
A. Tia X B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại
Câu 35. Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?
A. Tia X B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại
Câu 36*. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe
2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng
ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc bước sóng 500 nm 660 nm thì thu được hệ vân
giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau.
Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là
A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trang 31
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
Câu 38. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
Câu 39. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ
A.cao hơn nhiệt độ môi trường B. trên 0
o
C C. trên 100
o
C D. trên 0 K
Câu 40*. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn
sắc, trong đó bức xạ màu đỏ bước sóng 720 nm bức xạ màu lục bước sóng λ (có giá trị
trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng
màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ
A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm.
Câu 41*. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc
bước sóng . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao
thoa) 10 vân tối, M N vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc
bước sóng thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là
A.7 B. 5 C. 8. D. 6
Câu 42*. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí
ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân
mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,64 µm B. 0,50 µm C. 0,45 µm D. 0,48 µm
Câu 43*. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng
đơn sắc l
1
, l
2
bước sóng lần lượt là 0,48 µm và 0,60 µm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa
hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
A. 4 vân sáng l
1
và 3 vân sáng l
2
. B. 5 vân sáng l
1
và 4vân sáng l
2
.
C. 4 vân sáng l
1
và 5vân sáng l
2
. D. 3 vân sáng l
1
và 4vân sáng l
2
.
Câu 44*. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn
sắc bước sóng l
1
= 0,42µm, l
2
= 0,56µm l
3
= 0,63µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai
vân sáng liên tiếp màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta
chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là
A. 21. B. 23. C. 26. D. 27.
CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I.LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
1. Hiện tượng quang điện ngoài, thuyết lượng
tử
- Hiện tượng quang điện
+ Định luật giới hạn quang điện
+ Giới hạn quang điện.
- Giả thuyết Plăng.
h gọi là hằng số Plăng: h =
6,625.10
-34
J.s
2. Hiện tượngquang điện trong
- Hiện tượng .
- Pin quang điện
. Mẫu nguyên tử Bo
-Tiên đề về trạng thái dừng.
+Biểu thức xác định bán kính nguyên tử Hiđrô
r
n
= n
2
r
0
, với n số nguyên r
0
= 5,3.10
-11
m,
1
l
1
2
5
3
l
l
=
hf
e
=
Trang 32
- Thuyết lượng tử ánh sáng.
- Giải thích định luật về giới hạn quang điện
bằng thuyết lượng tử ánh sáng
hf ³ A hay ® ,
Đặt ® l £ l
0
.
gọi là bán kính Bo.
- Tiên đề về sự bức xạ hấp thụ năng lượng
của nguyên tử.
ε = hf
nm
= E
n
- E
m
.
- Quang phổ vạch của nguyên tử hidrô
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A.hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B.trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khối chất bán dẫn
C.một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn viêc chế tạo đèn ống (đèn
nêon)
D.trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron
dẫn được cung cấp bởi nhiệt
Câu 2: Tia Rơn-ghen (tia X) có
A. cùng bản chất với tia tử ngoại.
B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.
D. cùng bản chất với sóng âm.
Câu 3:Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm giới hạn quang điện 0,35µm. Hiện
tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là :
A. 0,1µm B. 0,2µm C. 0,3µm D. 0,4µm
Câu 4:Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :
A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
Câu 5: Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn
sáng.
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào
kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong hiện tượng electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt
nóng.
C. Hiện tượng quang điện trong hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn
khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh
sáng vào kim loại.
Câu 7: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-đơ-pho ở điểm nào dưới đây?
A. Hình dạng quỹ đạo của các electron; B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử;
c
hA
l
³
hc
A
l
£
0
hc
A
l
=
Trang 33
C. Trạng thái có năng lượng ổn định; D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân;
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy
C. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại
D. Dãy Banme một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
Câu 9: Chọn câu đúng : Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo
ngoài về.
A. quỹ đạo K B. quỹ đạo L C. quỹ đạo M D. quỹ đạo O
Câu 10: Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn-ghen là 15kV. Giả sửa electron bật ra từ catôt
có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là :
A. 75,5.10
-12
m B. 82,8.10
-12
m. C. 75,5.10
-10
m. D. 82,8.10
-10
m
Câu 11: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi
A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
Câu 12: Giữa anôt catôt của một ống phát tia X hiệu điện thế không đổi 25 kV. Bỏ qua
động năng của êlectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X ống thể phát ra
bằng
A. 31,57 pm. B. 35,15 pm. C. 39,73 pm. D. 49,69 pm.
Câu 13: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử
của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích năng lượng e để
chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó:
A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn e do có bổ sung năng lượng.
B. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn e do có mất mát năng lượng.
C. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn e do có bổ sung năng lượng.
D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn e do có mất mát năng lượng.
Câu 14: Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai?
A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài nhận năng lượng ánh
sáng từ bên ngoài.
B. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng ợng cần thiết để giải phóng êlectron
liên kết trong chất bán dẫn.
C. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
D. Chất quang dẫn chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng trở thành chất dẫn điện tốt
khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.
Câu 15: Theo mu nguyên tBo, trng thái dng ca nguyên tử :
A. có thể là trng thái cơ bn hoc trng thái kích thích.
B. là trng thái mà các êlectron trong nguyên tngng chuyn đng.
C. chỉ là trng thái kích thích. D. chỉ là trng thái cơ bn.
Câu 16: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo r
0
= 5,3.10
-11
m. một trạng thái kích thích của
nguyê
n tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng bán kính r = 2,12.10
-10
m. Quỹ đạo đó
tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L. B. O. C. N. D. M.
Câu 17: Các nguyên tử hiđrô đang trạng thái dùng ứng với êlectron chuyển động trên quỹ đạo
bán kính lớn gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng năng lượng thấp
hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể nhiều nhất bao nhiêu tần
số?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Trang 34
Câu 18: Một kim loại giới hạn quang điện λ
0
. Chiếu bức xạ bước sóng bằng vào kim
loại này. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần
dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này
A. . B. . C. . D. .
Câu 19: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
Câu 20: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f
1
, f
2
(với f
1
< f
2
) vào một quả cầu kim loại đặt cô
lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt V
1
, V
2
. Nếu
chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A. (V
1
+ V
2
). B. ½V
1
– V
2
½. C. V
2
. D. V
1
.
Câu 21: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu
của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s,
điện tích nguyên tố bằng 1,6.10
-19
C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra
A. 60,380.10
18
Hz. B. 6,038.10
15
Hz. C. 60,380.10
15
Hz. D. 6,038.10
18
Hz.
Câu 22: Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r
0
= 5,3.10
-11
m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7.10
-11
m. B. 21,2.10
-11
m. C. 84,8.10
-11
m. D. 132,5.10
-11
m.
Câu 23: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân
chuyển động tròn đều. Tsố giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K tốc độ của êlectron trên
quỹ đạo M bằng
A. 9. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công
thức (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng
n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ bước sóng
bằng
A. 0,4861 μm. B. 0,4102 μm. C. 0,4350 μm. D. 0,6576
μm.
Câu 25: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô r
0
. Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r
0
. B. 4r
0
. C. 9r
0
. D. 16r
0
.
Câu 26: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo
K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ
21
, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L
thì nguyên tử phát ra phôtôn bước sóng λ
32
khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K
thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ
31
. Biểu thức xác định λ
31
là:
A. λ
31
= λ
32
– λ
21
. B. C. λ
31
= λ
32
+ λ
21
. D.
Câu 27: Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10
19
J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức
xạ có bước sóng = 0,18 μm, = 0,21 μm, = 0,32 μm và = 0,35 μm. Những bức xạ có thể
gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ
1
, λ
2
và λ
3
. B. λ
1
và λ
2
. C. λ
3
và λ
4
. D. λ
2
, λ
3
và λ
4
.
Câu 28: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.10
8
m/s dọc theo các tia sáng.
0
3
l
0
2hc
l
0
2
hc
l
0
3
hc
l
0
3hc
l
2
6,13
n
E
n
-=
2132
2132
31
.
ll
ll
l
+
=
2132
2132
31
.
ll
ll
l
=
1
l
2
l
3
l
4
l
Trang 35
B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.
D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
Câu 29: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc đồng lần lượt là: 2,89 eV;
2,26eV; 4,78 eV 4,14 eV. Chiếu ánh sáng bước sóng 0,33 vào bề mặt các kim loại trên.
Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?
A. Kali và đồng B. Canxi và bạc C. Bạc và đồng D. Kali và canxi
Câu 30: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ
đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f
1
. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P
về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f
2
. Nếu êlectron chuyển từ quỹ
đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số
A. f
3
= f
1
– f
2
B. f
3
= f
1
+ f
2
C. D.
Câu 31: Khi êlectron quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđ được xác định bởi
công thức E
n
= (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ
đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tphát ra phôtôn bước sóng l
1
. Khi êlectron
chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng l
2
.
Mối liên hệ giữa hai bước sóng l
1
l
2
A. 27l
2
= 128l
1
. B. l
2
= 5l
1
. C. 189l
2
= 800l
1
. D. l
2
= 4l
1
.
CHƯƠNG VII:HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
1. Cấu tạo hạt nhân:
a)Kí hiệu, cấu tạo, điện tích hạt nhân.
* Hạt nhân có kích thước rất nhỏ (khoảng 10
-4
m đến 10
-15
m) được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn
gọi là nuclon.
* Có 2 loại nuclon:
- Proton: ký hiệu p mang điện tích nguyên tố
+e;
- Nơtron: ký hiệu n, không mang điện tích.
* Nếu một nguyên tố có số thứ tự Z trong bảng
tuần hoàn Mendeleev (Z gọi là nguyên tử số)
thì nguyên tử của nó sẽ có Z electron ở vỏ
ngoài hạt nhân của nguyên tử ấy chứa Z proton
và N = A-Z nơtron.
* Vỏ electron có điện tích -Ze ; Hạt nhân có
điện tích +Ze
Nguyên tử ở điều kiện bình thường là trung hòa
về điện
* Số nuclon trong một hạt nhân là: A = Z + N
(A: gọi là số khối)
+ Kí hiệu hạt nhân
- Hạt nhân của nguyên tố X được kí hiệu:
- Kí hiệu này vẫn được dùng cho các hạt sơ
cấp: , , .
+ Đồng vị:
* Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số proton
Z nhưng có số nơtron khác nhau gọi là đồng vị
+. Phản ứng hạt nhân kích thích
- Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo
ra các hạt nhân khác.
- Đặc tính của phản ứng hạt nhân:
+ Biến đổi các hạt nhân.
+ Biến đổi các nguyên tố.
+ Không bảo toàn khối lượng nghỉ.
b. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt
nhân
Xét phản ứng hạt nhân
+ Định luật bảo toàn số Nuclon (số khối A):
Tổng số nuclon của các hạt nhân trước phản
ứng và sau phản ứng bao giờ cũng bằng nhau:
A1 + A2 = A3 + A4
+. Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số
Z)
Tổng điện tích của các hạt trước và sau phản
ứng bằng nhau: Z1 + Z2 = Z3 + Z4
+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần
+ Định luật bảo toàn động lượng
* Lưu ý : Không có định luật bảo toàn khối
lượng của hệ
c. Năng lượng phản ứng hạt nhân
- Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc
thu năng lượng.
E = (m
trước
- m
sau
)c
2
m
µ
22
312
f f+ f=
12
3
12
ff
f
ff
=
+
2
13, 6
n
-
A
Z
X
1
1
p
1
0
n
0
1
e
-
-
3
12 4
12 34
A
AA A
ZZ Z Z
AB CD+®+
Trang 36
Ví dụ: - Hydro có 3 đồng vị:
* Các đồng vị có cùng số electron nên chúng có
cùng tính chất hóa học
b. Khối lượng hạt nhân
+. Đơn vị
* Đơn vị khối lượng nguyên tử (ký hiệu là u)
bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị
các bon 12 do đó đôi khi đơn vị này còn gọi là
đơn vị carbon (C), 1u = 1,66055.10
27
(kg)
+.Khối lượng và năng lượng hạt nhân
Năng lượng
E = mc
2
c: vận tốc ánh sáng
trong chân không (c = 3.10
8
m/s).
1uc
2
= 931,5MeV
®
1u = 931,5MeV/c
2
;
MeV/c
2
được coi là 1 đơn vị k.lượng hạt
nhân.
- Chú ý :
+ Một vật có khối lượng m
0
khi ở trạng thái
nghỉ thì khi chuyển động với vận tốc v, khối
lượng sẽ tăng lên thành m với
Trong đó m
0
: khối lượng nghỉ và m là khối
lượng động.
+ Năng lượng toàn phần:
Trong đó: E
0
= m
0
c
2
gọi là năng lượng nghỉ.
E – E
0
= (m - m
0
)c
2
chính là động năng của vật.
2. Lực hạt nhân:
a. Lực hạt nhân
Lực hạt nhân là lực tương tác mạnh với bán
kính tác dụng bằng hoặc nhỏ hơn kích thước
của hạt nhân ( cỡ 10
-15
m) .
b.Năng lượng liên kết của hạt nhân
+. Độ hụt khối
- Khối lượng của một hạt nhân luôn luôn nhỏ
hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành
hạt nhân đó.
- Độ chênh lệch khối lượng đó gọi là độ hụt
khối của hạt nhân, kí hiệu Dm
Dm = Zm
p
+ (A Z)m
n
– m
x
+. Năng lượng liên kết
E = [ Zm
p
+ (A- Z )m
n
– m
x
]𝑐
#
Hay W
LK
= Dm.c
2
+. Năng lượng liên kết riêng
+ Nếu E > 0 ( m
trước
> m
sau
)® phản ứng toả
năng lượng:
+ Nếu E < 0 ( m
trước
< m
sau
)® phản ứng thu
năng lượng:
4 . Hiện tượng phóng xạ:
a. Hiện tượng phóng xạ
* Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự
động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành
hạt nhân khác
* Những bức xạ đó gọi là tia phóng xạ, tia
phóng xạ không nhìn thấy được nhưng có thể
phát hiện ra chúng do có khả năng làm đen kính
ảnh, ion hóa các chất, bị lệch trong điện trường
và từ trường…
b. Đặc điểm của hiện tượng phóng xạ:
* Hiện tượng phóng xạ hoàn toàn do các
nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra, hoàn
toàn không phụ thuộc vào tác động bên ngoài.
c. Các dạng phóng xạ:
+. Tia alpha: bản chất là hạt nhân . Bị
lệch về bản âm của tụ điện mang điện tích +2e
Vận tốc chùm tia : 10
7
m/s Có khả năng gây ra
sự ion hóa chất khí
+. Tia bêta: gồm 2 loại:
- Tia −β là chùm electron mang điện tích âm. Bị
lệch về bản dương của tụ điện
- Tia +β Thực chất là chùm hạt có khối lượng
như electron nhưng mang điện tích +e gọi là
pôzitron. Bị lệch về bản âm của tụ điện
* Các hạt được phóng xạ với vận tốc gần bằng
vận tốc ánh sáng
* Có khả năng ion hóa chất khí (yếu hơn tia α )
* Có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia α, có
thể đi được hàng trăm mét trong không khí
+. Tia gamma: γ Bản chất là sóng điện từ có
bước sóng rất ngắn ( l < 10
-11
m )
* Không bị lệch trong điện trường và từ trường
.Đây là chùm photon có năng lượng cao, có khả
năng đâm xuyên lớn và nguy hiểm cho người
d. Định luật phóng xạ
* Gọi N
0
, m
0
: là số nguyên tử và khối lượng ban
đầu của khối lượng phóng xạ.
Gọi N, m: là số nguyên tử và khối lượng ở thời
điểm t.
Ta có: N = N
O
.e
-lt
=
$
!
#
"
hoặc m = m
o
. e
-lt
=
%
!
#
"
(với x = t/T)
T: chu kỳ bán , hằng số phóng xạ với
=
Áp dụng các định luật bảo toàn số nuclon và
bảo toàn điện tích và quá trình phóng xạ ta thu
123
111
,,HHH
0
2
2
1
m
m
v
c
=
-
2
2
0
2
2
1
mc
E mc
v
c
=-
-
a
4
2
He
l
l
ln 2 0, 693
TT
=
Tuần:…………..
Ny soạn:…../……/
Ny dạy:…../……./
Trang 37
- Năng lượng liên kết riêng, kí hiệu E/A , là
thương số giữa năng lượng liên kết W
lk
và số
nuclôn A.
- Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức
độ bền vững của hạt nhân.
3. Phản ứng hạt nhân
a. Định nghĩa phản ứng hạt nhân
* Phản ứng hạt nhân tương tác giữa hai hạt
nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các
hạt khác theo sơ đồ:
A + B → C + D
Trong đó: A và B là hai hạt nhân tương tác với
nhau. C và D là hai hạt nhân mới được tạo
thành
Lưu ý: Sự phóng xạ là trường hợp riêng của
phản ứng hạt nhân đó là quá trình biến đổi hạt
nhân nguyên tử này thành hạt nhân nguyên tử
khác.
+. Phản ứng hạt nhân tự phát
- Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân
không bền vững thành các hạt nhân khác.
được các quy tắc dịch chuyển sau:
+ Phóng xạ anpha
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí lùi 2 ô
trong bảng tuần hoàn và có số khối nhỏ hơn 4
đơn vị.
+. Phóng xạ β
-
* So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí tiến
1 ô và có cùng số khối.
* Thực chất của phóng xạ là trong hạt nhân 1
nơtron (n) biến thành 1 prôton (p) cộng với 1
electron (e-) và phản nơtrino
(Neutrino là hạt nhân không mang điện, số khối
A = 0, chuyển động với vận tốc ánh sáng)
+. Phóng xạ : β
+
* So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí lùi 1
ô và có cùng số khối.
* Thực chất của sự phóng xạ là sự biến đổi của
prôton (p) thành neutron (n) cộng với 1 pôzitron
(e
+
) và 1 nơtrino.
+. Phóng xạ : γ
Là phóng xạ đi kèm trong các phóng xạ a, b
+
hoặc b
-
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM..
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử X được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôtôn
B. Hạt nhân nguyên tử X được cấu tạo gồm Z nơtron và A nơtron
C. Hạt nhân nguyên tử X được cấu tạo gồm Z prôtôn và (A-Z) nơtron
D. Hạt nhân nguyên tử X được cấu tạo gồm Z nơtron và (A-Z) prôton
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron
C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn và các nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn, nơtron và electron
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau.
B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau và số nơtron khác nhau.
C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau và số prôtôn khác nhau.
D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau.
Câu 4: Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng?
A. u bằng khối lượng của một nguyên tử hiđrô H.
B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon C.
C. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon C.
A
Z
A
Z
A
Z
A
Z
1
1
12
6
1
12
12
6
Trang 38
D. u bằng khối lượng của một nguyên tử cacbon C.
Câu 5: Hạt nhân U có cấu tạo gồm :
A. 238p và 92n B. 92p và 238n C. 238p và 146n D. 92p và 146n
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn.
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết cá electron và hạt nhân nguyên tử.
Câu 7: Hạt nhân đơteri D khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôtôn 1,0073u khối
lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân D là :
A. 0,67MeV B. 1,86MeV C. 2,02MeV D. 2,23MeV
Câu 8:Hạt nhân Co có cấu tạo gồm :
A. 33p và 27n B. 27p và 60n C. 27p và 33n D. 33p và 27n
Câu 9: Hạt nhân Co khối lượng 55,940u. Biết khối lượng của phôtôn 1,0073u khối
lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Co là :
A. 70,5MeV B. 70,4MeV C. 48,9MeV D. 54,5MeV
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.
B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia a, b, g.
C. Phóng xạ hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy biến đổi thành hạt
nhân khác.
D. Phóng xạ hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ
nơtron.
Câu 11: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A. Tia a, b, g đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
B. Tia a là dòng các hạt nhân nguyên tử. C. Tia b là dòng hạt mang điện.
D. Tia g là sóng điện từ.
Câu 12 Chọn đáp án đúng : Trong phóng xạ b
-
hạt nhân X biến đổi thành hạt nhân Y thì :
A. Z’=(Z+1); A’=A B. Z’=(Z-1); A’=A
. Z’=(Z+1); A’=(A-1) D. Z’=(Z+1); A’=(A+1)
Câu 13: Chọn đáp án đúng : Trong phóng xạ b
+
hạt nhân X biến đổi thành hạt nhân Y thì :
A. Z’=(Z+1); A’=A B. Z’=(Z-1); A’=(A+1)
C. Z’=(Z+1); A’=A D. Z’=(Z+1); A’=(A-1)
Câu 14: Trong phóng xạ b
+
hạt prôtôn biến đổi theo phương trình nào dưới đây :
A. p à n + e
+
+v B. p à n + e
+
C. n à p + e
+
+v D. n à p + e
+
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tia a là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli He.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia a bị lệch về phía bản âm.
C. Tia a ion hóa không khí rất mạnh.
D. Tia a có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư.
1
12
12
6
238
92
2
1
2
1
60
27
60
27
60
27
A
Z
A
Z
A
Z
A
Z
4
2
Trang 39
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt b
+
và hạt b
-
có khối lượng bằng nhau.
B. Hạt b
+
và hạt b
-
được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ.
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt b
+
và hạt b
-
bị lệch về hai phía khác nhau.
D. Hạt b
+
và hạt b
-
được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).
Câu 17: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m
0
. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ
còn lại là :
A. m
0
/5 B. m
0
/25 C. m
0
/32 D. m
0
/50
Câu 18: Na là chất phóng xạ b
-
với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng Na thì sau một
khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?
A. 7h 30min B. 15h 00min C. 22h 30min D. 30h 00min
Câu 19: Đồng vị Co chất phóng xạ b
-
với chu kì bán T=5,33năm, ban đầu có một lượng Co
có khối lượng m
0
. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 12,2% B. 27,8% C. 30,2% D. 42,7%
Câu 20: Một chất phóng xạ Po phát ra tia a biến đổi thành Pb. Chu kì bán rã của Po là 138
ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g?
A. 916,85 ngày B. 834,45 ngày C. 653,28 ngày D. 548,69 ngày
Câu 21:Một chất phóng xạ Po phát ra tia a biến đổi thành Pb. Biết khối lượng các hạt
m
Pb
=205,9744u, m
Po
=209,9828u, m
a
=4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là :
A. 4,8MeV B. 5,4MeV C. 5,9MeV D. 6,2MeV
Câu 22: Một chất phóng xạ Po phát ra tia a biến đổi thành Pb. Biết khối lượng các hạt
m
Pb
=205,9744u, m
Po
=209,9828u, m
a
=4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là :
A. 2,2.10
10
J B. 2,5.10
10
J C. 2,7.10
10
J D. 2,8.10
10
J
Câu 23:Chất phóng xạ I chu bán 8 ngày đêm. Ban đầu 1,00g chất này thì sau 1 ngày
đêm còn lại bao nhiêu?
A. 0,92g B. 0,87g C. 0,78g D. 0,69g
Câu 24: Đồng vị U sau một chuỗi phóng xạ a b
-
biến đổi thành Pb. Số phóng xạ a b
-
trong chuỗi là :
A. 7 phóng xạ a, 4 phóng xạ b
-
B. 5 phóng xạ a, 5 phóng xạ b
-
C. 10 phóng xạ a, 8 phóng xạ b
-
D. 16 phóng xạ a, 12 phóng xạ b
-
Câu 25:Cho phản ứng hạt nhân F + p à O + X, X là hạt nào sau đây?
A. a B. b
-
C. b
+
D. n
Câu 26:Cho phản ứng hạt nhân Cl + X à Ar + n, X là hạt nào sau đây?
A. H B. D C. T D. He
Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân H + H à a + n + 17,6MeV, biết số Avôgađrô N
A
=6,02.10
23
.
Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu?
A. DE=423,808.10
3
J B. DE=503,272.10
3
J C. DE=423,808.10
9
J D. DE=503,272.10
9
J
Câu 28: Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân C thành 3 hạt a bao nhiêu? (biết
m
C
=11,9967u, m
a
=4,0015u).
A. DE=7,2618J B. DE=7,2618MeV
24
11
24
11
60
27
210
84
206
82
210
84
206
82
210
84
206
82
131
53
234
92
206
82
19
9
16
8
37
17
37
18
1
1
2
1
3
1
4
2
3
1
2
1
12
6
Trang 40
C. DE=1,16189.10
-19
J D. DE=1,16189.10
-13
MeV
Câu 29: Cho phản ứng hạt nhân a + Al à P + n, khối lượng của các hạt nhân
m(a)=4,0015u, m(Al)=26,97435u, m(p)=29,97005u; m(n)=1,008670u; 1u=931MeV/c
2
. Năng
lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 75,3179MeV B. Thu vào 75,3179MeV
C. Tỏa ra 1,2050864.10
-11
J D. Thu vào 1,2050864.10
-17
J
Câu 30: Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng sinh ra hạt a hạt nơtron. Cho biết độ
hụt khối của hạt nhân triti Dm
T
=0,0087u; của hạt nhân đơteri là Dm
D
=0,0024u, của hạt nhân X
Dm
X
=0,0205u; 1u=931MeV/c
2
. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là bao nhiêu?
A. DE=18,0614MeV B. DE=38,7296MeV C. DE=18,0614J D. DE=38,7296J
Câu 31: Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân tạo ra hai hạt B C. Gọi
m
A
, m
B
, m
C
lần lượt khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C c tốc độ ánh ng trong chân
không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. m
A
= m
B
+ m
C
. B. m
A
= - m
B
– m
C
.
C. m
A
= m
B
+ m
C
+ . D. m
A
= m
B
+ m
C
- .
Câu 32 : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân thành hạt nhân B khối lượng m
B
hạt a
khối lượng m
a
. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt a ngay sau phân rã bằng
A. B. C. D.
Câu 33 : Hạt nhân X phóng xạ biến thành một hạt nhân Y bền. Coi khối lượng của hạt
nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T.
Ban đầu một khối lượng chất X, sau 2 chu bán thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y
khối lượng của chất X là
A. B. C. D.
Câu 34: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên. Phản ứng
tạo ra hạt nhân X hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn
động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối
lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 4,225 MeV. B. 1,145 MeV. C. 2,125 MeV. D. 3,125 MeV.
Câu 35: Biết đồng vị phóng xạ chu bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ độ phóng
xạ 200 phân rã/phút một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây
mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là
A. 17190 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 1910 năm
Câu 36: Hạt nhân urani sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì . Trong quá
trình đó, chu bán của biến đổi thành hạt nhân chì 4,47.10
9
năm. Một khối đá được phát
hiện chứa 1,188.10
20
hạt nhân 6,239.10
18
hạt nhân . Giả skhối đá lúc mới hình
thành không chứa chì tất cả lượng chì mặt trong đó đều sản phẩm phân của . Tuổi
của khối đá khi được phát hiện là
A. 3,3.10
8
năm. B. 6,3.10
9
năm. C. 3,5.10
7
năm. D. 2,5.10
6
năm.
27
13
30
15
2
Q
c
2
Q
c
2
Q
c
B
m
m
a
2
B
m
m
a
æö
ç÷
èø
B
m
m
a
2
B
m
m
a
æö
ç÷
èø
1
1
A
Z
2
2
A
Z
1
1
A
Z
1
1
A
Z
1
2
A
4
A
2
1
A
4
A
2
1
A
3
A
1
2
A
3
A
Be
9
4
C
14
6
238
92
U
206
82
Pb
238
92
U
238
92
U
206
82
Pb
238
92
U
Trang 41
Câu 37: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X
số khối A, hạt phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của tính theo
đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng
A. B. C. D.
Câu 38: Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia a và biến đổi thành chì . Cho chu kì bán rã của
là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t
1
, tỉ số giữa số hạt
nhân pôlôni số hạt nhân chì trong mẫu . Tại thời điểm t
2
= t
1
+ 276 ngày, tỉ số giữa số hạt
nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. . B. . C. . D. .
Câu 39: Theo thuyết tương đối, một êlectron động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của
thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2,41.10
8
m/s B. 2,75.10
8
m/s C. 1,67.10
8
m/s D. 2,24.10
8
m/s
Câu 40: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ a biến thành hạt nhân Y. Gọi m
1
m
2
, v
1
v
2
,
K
1
K
2
tương ứng khối lượng, tốc độ, động năng của hạt a hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây
là đúng ?
A. B. C. D.
Phần I: VẬT LÍ 11
Chương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG(1tiết)
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH VÀ ĐIỆN TRƯỜNG
a
a
4
4
v
A +
2
4
v
A -
4
4
v
A -
2
4
v
A +
210
84
Po
206
82
Pb
210
84
Po
1
3
1
15
1
16
1
9
1
25
111
222
vmK
vmK
==
222
111
vmK
vmK
==
121
212
vm K
vmK
==
122
211
vmK
vmK
==
Trang 42
1.Lực tương tác tĩnh điện.
với k = 9.10
9
(N.m²/C²)
2.Cường độ điện trường.
(V/m)
3. CĐĐT do điện tích điểm Q gây ra tại M.
+ Q>0: hướng xa Q.
+ Q<0: hướng vào Q
4. Nguyên lí chồng chất điện trường.
5.Công của lực điện trường.
A
MN
= qE.
+ đdài đại số hình chiếu của MN lên
chiều đường sức.
6.Liên hệ giữa công của lực điện hiệu thế
năng của điện tích.
A
MN
= W
M
– W
N
= qV
M
q.V
N
=q(V
M
– V
N
) = qU
MN
.
7.Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện
trường.
8.Điện dung của tụ.
(đơn vị là F)
9.Công thức tính điện dung của tụ điện
phẳng.
+ S là phần diện tích đối diện giữa hai bản.
10. Tụ điện ghép nối tiếp.
+ Điện tích: Q
b
= Q
1
= Q
2
= … = Q
n
.
+ Hiệu điện thế: U
b
= U
1
+ U
2
+ … + U
n
.
+ Điện dung
11. Tụ điện ghép song song.
+Điên tích: Q
b
= Q
1
+ Q
2
+ ... + Q
n
.
+Hiệu điện thế: U
b
= U
1
= U
2
= ... = U
n
.
+ Điện dung: C
b
= C
1
+ C
2
+ ... + C
n
.
12.Năng lượng của tụ điện.
+Tụ điện phẳng: với V = S.d
thể tích khoảng không gian giữa 2 bản tụ điện
phẳng
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Hai điện tích điểm trái dấu cùng độ lớn 10
-4
/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin
điện môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N.
C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N.
Câu 2. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau
1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Câu 4. Hai điện tích điểm được đặt cố định cách điện trong một bình không khí thì lực
tương tác Cu lông giữa chúng 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực
tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là
A. 3. B. 1/3. C. 9. D. 1/9
Câu 5. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và 4 C. Khi cho
chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là
A. 8 C. B. 11 C. C. + 14 C. D. + 3 C.
Câu 6. Đặt một điện tích thử - 1µC tại một điểm, chịu một lực điện 1mN hướng từ trái
sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái.
C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái.
Câu 7. Một điện tích -1 µC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách 1m
độ lớn và hướng là
12
2
|qq |
Fk
ε.r
=
F
E
q
=
!
!
2
|Q|
Ek
εr
=
E
!
E
!
12 n
EE E ...E=+++
!" ! !" ! !" ! !"
M'N'
M'N'
MN
MN
A
U
q
=
Q
C
U
=
9
ε.S
C
9.10 .4π.d
=
B12 n
111 1
...
CCC C
=+++
2
2
11 Q
WQUCU
22 2C
== =
2
9
ε.E .V
W
9.10 .8.π
=
Trang 43
A. 9000 V/m, hướng về phía nó. B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
C. 9.10
9
V/m, hướng về phía nó. D. 9.10
9
V/m, hướng ra xa nó.
Câu 8. Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích cùng độ lớn 0,5 µC nhưng trái dấu cách
nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là
A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.
B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.
C. bằng 0.
D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.
Câu 9. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức
trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m
A. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1 μJ.
Câu 10. ng của lực điện trường dịch chuyển một điện ch - C ngược chiều một đường
sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 2000 J. B. 2000 J. C. 2 mJ. D. 2 mJ.
Câu 11. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường
độ điện trường là 1000 V/m
2
. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
A. 500 V. B. 1000 V. C. 2000 V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 13. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi
200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 5000 V/m. B. 50 V/m. C. 800 V/m. D. 80 V/m.
Câu 14. Một tụ điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ
tích được một điện lượng là
A. 2.10
-6
C. B. 16.10
-6
C. C. 4.10
-6
C. D. 8.10
-6
C.
Câu 15. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10
-9
C.
Điện dung của tụ
A. 2 μF. B. 2 mF. C. 2 F. D. 2 nF.
Chương II:
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (1tiết)
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
1. Cường độ dòng điện.
(1A=1C/s)
2. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn
mạch.
(A)
3. Điện trở mắc nối tiếp
+ R
td
= R
l
+ R
2
+ … + R
n
.
+ I = I
l
= I
2
= I
3
= … = I
n
.
+ U = U
l
+ U
2
+ … + U
n
.
4. Điện trở mắc song song.
+
+ I = I
l
+ I
2
+ … + I
n
.
+ U = U
l
= U
2
= … = U
n
.
5. Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều.
6. Suất điện động.
13. Định luật Om cho toàn mạch.
à ξ = (R + r)I = U
AB
+ Ir.
+ Nếu I = 0 (mạch hở) hoặc r ≈ 0 thì U=ξ
+ Nếu R = 0 thì I = ξ /r :cường độ rất lớn-
nguồn điện bị đoản mạch.
14 Hiệu suất của nguồn.
15.Định luật Ohm chứa nguồn.
+ V
A
>V
B
16.Mắc nguồn điện thành bộ.
a. Mắc nối tiếp.
+ ξ = ξ
1
+ ξ
2
+ ... + ξ
n
+ r
b
= r
1
+ r
2
+ ... + r
n
.
q
I
t
D
=
D
U
I
R
=
td 1 2 n
111 1
...
RRR R
=+++
l
R ρ
S
=
ξ
I
rR
=
+
ii
tp tp
AP
H .100% .100%
AP
UIrR
.100% (1 ).100% .100%
ξξRr
==
==- =
+
AB
U ξ
I
rR
+
=
+
Trang 44
(V)
7. Công của dòng điện là.
A = U.q = Uit (J)
8. Công suất của dòng điện.
(W)
9.Định luật JunLen.
A = Q = I²Rt = UIt = (U²/R)t (J)
10.Công của nguồn điện là.
A = qξ = ξIt (J)
11. Công suất của nguồn điện.
P = ξI (W)
12. Công công suất của dụng cụ chỉ tỏa
nhiệt.
+ Công hay điện năng tiêu thụ: A = I²Rt
+ Công suất: P = RI² = U²/R = UI
Nếu có n nguồn giống nhau.
ξ
b
= nξ, r
b
= nr
b. Mắc song song các nguồn giống nhau
+ ξ
b
= ξ,
+ r
b
= r / n
c. Mắc hỗn hợp đối xứng các nguồn giống
nhau.
+ ξ
b
= mξ.
+ r
b
= mr / n.
m: là số nguồn trong một dãy (hàng ngang);
n: là số dãy (hàng dọc).
Tổng số pin trong bộ nguồn: N = n.m
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Nếu trong thời gian = 0,1s đầu điện lượng 0,5C trong thời gian = 0,1s tiếp
theo điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai
khoảng thời gian đó là
A. 6A. B. 3A. C. 4A. D. 2A
Câu 2. Một dòng điện không đổi cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian một điện
lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì một
điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là
A. 4 C. B. 8 C. C. 4,5 C. D. 6 C.
Câu 3. Trong dây dẫn kim loại một dòng điện không đổi chạy qua cường độ 1,6 mA
chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 6.10
20
electron. B. 6.10
19
electron.
C. 6.10
18
electron. D. 6.10
17
electron.
Câu 4. Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số
electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là
A. 10
18
electron. B. 10
-18
electron. C. 10
20
electron. D. 10
-20
electron.
Câu 5. Một tụ điện điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối
hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa 10
-4
s. Cường độ dòng điện
trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là
A. 1,8 A. B. 180 mA. C. 600 mA. D. 1/2 A.
Câu 6. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện
năng tiêu thụ của mạch là
A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J.
Câu 7. Một đoạn mạch hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn 100
Ω thì công suất của mạch 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch
A. 10 W. B. 5 W. C. 40 W. D. 80 W.
Câu 8. Cho một mạch điện điện trở không đổi. Khi dòng điện trong mạch 2 A thì công
suất tiêu thụ của mạch 100 W. Khi dòng điện trong mạch 1 A thì công suất tiêu thụ của
mạch là
A. 25 W. B. 50 W. C. 200 W. D. 400 W.
Câu 9. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100
Ω
A
ξ
|q|
=
2
2
AU
PUIIR
tR
== = =
tD
/
tD
Trang 45
A. 48 kJ. B. 24 J. D. 24000 kJ. D. 400 J.
Câu 16. Một nguồn điện suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch
chuyển một điện lượng qua nguồn là
A. 50 C. B. 20 C. C. 20 C. D. 5 C.
Câu 10. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài
một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A.
Câu 11. Một mạch điện nguồn 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện
trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 2 A. B. 4,5 A. C. 1 A. D. 18/33 A.
Câu 12. Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là
A. 150 A. B. 0,06 A. C. 15 A. D. 20/3 A.
Câu 13. Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song cụm đó nối
tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện
thế hai đầu nguồn 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch suất điện động của mạch khi đó
A. 1 A và 14 V. B. 0,5 A và 13 V. C. 0,5 A và 14 V. D. 1 A và 13 V.
Câu 14. Một mạch điện 2 điện trở 3 Ω 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện
có điện trở trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là
A. 1/9. B. 9/10. C. 2/3 . D. 1/6.
Câu 15. Hai bóng đèn điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1
Ω thì cường độ dòng điện trong mạch 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện
trong mạch là
A. 6/5 A. B. 1 A. C. 5/6 A. D. 0 A.
Chương VI:
TỪ TRƯỜNG. CẢM ỨNG TỪ.
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
1. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn dòng
điện cường độ I.
+ Chiều của F xác định theo qui tắc bàn tay
trái.
2.Từ trường của dòng điện chạy trong dây
dẫn thẳng dài.
+Chiều đường sức: Qui tắc nắm tay phải
3.Từ trường của dòng điện chạy trong dây
dẫn uốn thành vòng tròn.
+Chiều đường sức: Qui tắc nắm mặt bắc, mặt
nam.
4.Từ trường của dòng điện chạy trong ống
dây dẫn.
6. Từ thông qua diện tích S.
7. Từ thông riêng.
8.Hệ số tự cảm của cuộn dây.
+ n = N/: số vòng dây trên một đơn vị chiều
dài.
+ V(m
3
): thể tích ống dây.
9. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện
kín.
(V)
10. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong
một đoạn dây chuyển động.
.
(B, I)
F BIlsin
a
a
=
=
!!
7
I
B 2.10
r
-
=
7
NI
B2π10
R
-
=
( )
NBScos W b
a
F=
(, )nB
a
+=
!
!
( )
Li W bF=
( )
–7
4.10.² LnVH
p
=
c
ΔΦ
e
Δt
=-
( )
. =
c
eBvlsin V
a
Trang 46
+ n = N/ số vòng dây trên mỗi mét chiều
dài.
+ Chiều đường sức: Qui tắc nắm cái đinh ốc.
5.Lực Loren.
+
6.Suất điện động tự cảm.
(V)
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt trong một từ trường đều 0,1
T thì chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là
A. 0,5
0
. B. 30
0
. C. 45
0
. D. 60
0
.
Câu 2. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực
điện 8 N. Nếu dòng điện qua dây dẫn là 0,5 A thì nó chịu một lực từ có độ lớn là
A. 0,5 N. B. 2 N. C. 4 N. D. 32 N.
Câu 3. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ dòng
điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã
A. tăng thêm 4,5 A. B. tăng thêm 6 A. C. giảm bớt 4,5 A. D. giảm bớt 6 A.
Câu 4. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài hạn độ lớn 10 A đặt trong chân
không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm
A. 4.10
-6
T. B. 2.10
-7
/5 T. C. 5.10
-7
T. D. 3.10
-7
T.
Câu 11. Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ
1,2 μT. Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là
A. 0,4 μT. B. 0,2 μT. C. 3,6 μT. D. 4,8 μT.
Câu 5. Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 ng đường kính 20 cm với cường độ 10 A
thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là
A. 0,2π mT. B. 0,02π mT. C. 20π μT. D. 0,2 mT.
Câu 6. Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây cảm ứng từ 0,4π μT. Nếu
dòng điện qua giảm 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
A. 0,3π μT. B. 0,5π μT. C. 0,2π μT. D. 0,6π μT.
Câu 7. Một ống dây dài 50 cm 1000 vòng dây mang một dòng điện 5 A. Độ lớn cảm ứng
từ trong lòng ống là
A. 8 π mT. B. 4 π mT. C. 8 mT. D. 4 mT.
Câu 8. Một ống dây dòng điện 10 A chạy qua thì cảm ứng từ trong lòng ống 0,2 T. Nếu
dòng điện trong ống là 20 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là
A. 0,4 T. B. 0,8 T. C. 1,2 T. D. 0,1 T.
Câu 9. Hai điện tích độ lớn, cùng khối lượng bay vuông với các đường cảm ứng vào cùng một
từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích một bay với vận tốc 1000 m/s thì bán
kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo
A. 20 cm. B. 21 cm. C. 22 cm. D. 200/11 cm.
Câu 10. Người ta cho một electron vận tốc 3,2.10
6
m/s bay vuông góc với các đường sức từ
vào một từ trường đều độ lớn cảm ứng từ 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của 2 cm.
Biết độ lớn điện tích của electron là 1,6.10
-19
C. Khối lượng của electron là
A. 9,1.10
-31
kg. B. 9,1.10
-29
kg. C. 10
-31
kg. D. 10
29
kg.
–7
4.10 .BnI
p
=
.fqvBsin
a
=
(, )BV
a
=
!!
(, )BV
a
+=
!!
tc
Δi
eL
Δt
=-
Trang 47
Câu 11. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T
sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó
A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb.
Câu 12. Hai khung dây tròn mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung
dây 1 đường kính 20 cm từ thông qua 30 mWb. Cuộn dây 2 đường kính 40 cm,
từ thông qua nó là
A. 60 mWb. B. 120 mWb. C. 15 mWb. D. 7,5 mWb.
Câu 13. Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông
góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về
0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là
A. 240 mV. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V.
Câu 14. Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều các
đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì
trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V. thời gian duy trì suất điện
động đó là
A. 0,2 s. B. 0,2 π s. C. 4 s. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
.Câu 15. Ống dây 1 cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống số vòng dây đều
nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 8.
Câu 16. Một ống dây tiết diện 10 cm
2
, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của
ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là
A. 0,2π H. B. 0,2π mH. C. 2 mH. D. 0,2 mH.
Câu 17. Một dây dẫn chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l tiết diện S thì
hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống cùng tiết diện nhưng chiều
dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm của ống dây là
A. 0,1 H. B. 0,1 mH. C. 0,4 mH. D. 0,2 mH.
Câu 18. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và bán kính ống r
thì hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống cùng chiều dài nhưng tiết
diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống là
A. 0,1 mH. B. 0,2 mH. C. 0,4 mH. D. 0,8 mH.
Câu 19. Một ống dây hệ số tự cảm 20 mH đang dòng điện với cường độ 5 A chạy qua.
Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ
lớn là
A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V.
Câu 20. Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng từ tích
lũy ở ống dây này là
A. 2 mJ. B. 4 mJ. C. 2000 mJ. D. 4 J.
Câu 21. Một ống dây 0,4 H đang tích lũy một năng lượng 8 mJ. Dòng điện qua nó là
A. 0,2 A. B. 2 A. C. 0,4 A. D. A.
Câu 22. Một ống dây có dòng điện 3 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng từ trường là 10
mJ. Nếu có một dòng điện 9 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng là
A. 30 mJ. B. 60 mJ. C. 90 mJ. D. 10/3 mJ.
Chương VII:
THẤU KÍNH. MẮT. DỤNG CỤ QUANG
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
Chương VII. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
I. THẤU KÍNH MỎNG
1. Công thức vị trí.
+ α
o
là góc trông trực tiếp vật tại cực cận.
2
2
Gk
|d
Đ
'| L
=
+
Trang 48
2. Độ phóng đại của ảnh
* k > 0: Ảnh cùng chiều với vật.
* k < 0: Ảnh ngược chiều với vật.
3. Công thức tính độ tụ của thấu kính.
4.Góc trông vật.
II. KÍNH LÚP.
1. Ngắm chừng ở cực cận.
2.Ngắm chừng ở cực viễn.
3. Độ bội giác của kính lúp.
+ k là độ phóng đại của ảnh.
Khi ngắm chừng ở cực cận Đ = L + |d’|
G
C
= k
C
=
Khi ngắm chừng cực viễn OC
V
= L +
|d’|.
Khi ngắm chừng ở vô cực:
G
có giá trị vào khoảng từ 2,5 đến 25
III.KÍNH HIỂN VI
1.Độ bội giác của kính khi ngắm chừng
vô cực.
+ δ = F
1
’F
2
gọi độ dài quang học của kính
hiển vi.
+ Thường lấy Đ = 25 cm.
IV. KÍNH THIÊN VĂN
1.Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Đặt một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính cách kính 0,2 m thì chùm tia
ló ra khỏi thấu kính là chùm song song. Đây là
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm.
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự 200 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự 200 cm.
Câu 2. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30
cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm
A. sau kính 60 cm. B. trước kính 60 cm. C. sau kính 20 cm. D. trước kính 20
cm.
Câu 3. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân tiêu cự 20 cm một
khoảng 60 cm. ảnh của vật nằm
A. trước kính 15 cm. B. sau kính 15 cm.
C. trước kính 30 cm. D. sau kính 30 cm.
Câu 4. Một vật đặt trước một thấu kính 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Đây
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm.
C. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
Câu 5. Qua một thấu kính tiêu cự 20 cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, hơn
vật cách kính 15 cm. Vật phải đặt
A. trước kính 90 cm. B. trước kính 60 cm. C. trước 45 cm. D. trước
kính 30 cm.
111
fdd'
=+
A'B' d
k
d
AB
¢
==-
12
111
D(n1)( )
fRR
== - +
AB
tan
OA
a
=
C
C
111 1 1
D
fdd dOC L
==+ =-
¢
-
V
V
111 1 1
D
fdd dOC L
==+ =-
¢
-
oo
α tan α
G
α tan α
=»
d
d
¢
V
V
d' Đ
G
dOC
-
=×
G
Đ
f
¥
=
12
. .GkG
¥¥
=
12
Đδ.
G
f.f
¥
=
1
o2
f
tan α
G
tan αf
¥
==
Trang 49
Câu 6. Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách
vật
A. 90 cm. B. 30 cm. C. 60 cm. D. 80 cm
Câu 7. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách
kính 100 cm. Ảnh của vật
A. ngược chiều và bằng 1/4 vật. B. cùng chiều và bằng 1/4 vật.
C. ngược chiều và bằng 1/3 vật. D. cùng chiều và bằng 1/3 vật.
Câu 8. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính trước một thấu kính một khoảng 40
cm, ảnh của vật hứng được trên một chắn và cao bằng 3 vật. Thấu kính này là
A. thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm. B. thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm.
C. thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm. D. thấu kính phân kì tiêu cự 30 cm.
Câu 9. Một người điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa cùng không phải điều
tiết thì người này phải đeo sát mắt thấu kính
A. hội tụ có tiêu cự 50 cm. B. hội tụ có tiêu cự 25 cm.
C. phân kì có tiêu cự 50 cm. D. phân kì có tiêu cự 25 cm.
Câu 10. Một người khoảng nhìn ngắn nhất cách mắt 100 cm. Để nhìn được vật gần nhất
cách mắt 25 cm thì người này phải đeo sát mắt một kính
A. phân kì có tiêu cự 100 cm. B. hội tụ có tiêu cự 100 cm.
C. phân kì có tiêu cự 100/3 cm. D. hội tụ có tiêu cự 100/3 cm.
Câu 11. Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm. Một người mắt
tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết đnhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho
khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
A. 170 cm. B. 11,6 cm. C. 160 cm. D. 150 cm.
Câu 12. Một người mắt không tật quan sát vật rất xa qua một kính thiên văn vật kính
tiêu cự 6 cm, thị kính có tiêu cự 90 cm trong trạng thái không điều tiết thì độ bội giác của ảnh là
A. 15. B. 540. C. 96. D. chưa đủ dữ kiện để xác
định.
Câu 13. Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25 cm quan sát trong trạng thái không
điều tiết qua một kính hiển vi thị kính tiêu cự gấp 10 lần thị kính thì thấy độ bội giác của
ảnh là 150. Độ dài quang học của kính là 15 cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
A. 5 cm và 0,5 cm. B. 0,5 cm và 5 cm.
C. 0,8 cm và 8 cm. D. 8 cm và 0,8 cm.
Câu 14. Một người cận thị giới hạn nhìn từ 10 cm đến 50cm dùng một kính tiêu cự 10
cm đặt sát mắt để ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết. Độ bội giác của của ảnh trong
trường hợp này là
A. 10. B. 6. C. 8. D. 4.
Câu15. Một người cận thị phải đeo kính tiêu cự -100 cm thì mới quan sát được xa cùng
mà không phải điều tiết. Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát
mắt để quan sát vật nhỏ khi không điều tiết. Vật phải đặt cách kính
A. 5cm. B. 100 cm. C. 100/21 cm. D. 21/100 cm.
ĐỀ THAM KHẢO
MA TRN ĐTHAM KHO THI THPT QUC GIA NĂM 2019
Trang 50
Nội dung kiến thức
Mức đnhn thức
Tổng
Nhn biết
(B)
Thông hiểu
(H)
Vận dng
(V1)
Vận dng
Cao (V2)
Chương 1: Dao đng cơ học
3
0
4
1
8
Chương 2: Sóng cơ
2
1
2
1
6
Chương 3: Dòng đin xoay chiều
2
2
2
3
9
Chương 4: Dao đng sóng đin
từ
1
1
1
0
3
Chương 5: Sóng ánh sáng.
2
2
1
0
5
Chương 6: ng tánh sáng
0
2
0
0
2
Chương 7: Ht nhân nguyên t
2
0
1
0
3
Chương 8: Đin tích. Đin trưng
0
1
0
0
1
Chương 9: Dòng đin không đi
+ Dòng đin trong các môi
trưng.
1
0
0
0
1
Chương 10: Ttrưng + Cm
ng đin t
1
0
0
0
1
Chương 11: Khúc xánh sáng +
Mắt. Các dng cquang hc
0
0
1
0
1
Tổng scâu/Tng sđiểm
14 câu/3,5
điểm
09câu
/2,25 điểm
12câu/3,0
điểm
5câu/1,25
điểm
40câu/
10 điểm
ĐỀ I
Cho biết: Gia tc trng trưng g = 10m/s
2
; độ lớn đin tích nguyên te = 1,6.10
19
C; tc đ ánh
sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; sAvôgadrô N
A
= 6,022.10
23
mol
−1
; 1 u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn?
Trang 51
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây có nội dung sai ?
A. Dao động tắt dần dao động biên độ giảm dần do lực ma sát hoặc lực cản của môi
trường.
B. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì dao động tắt dần càng chậm.
C. Cơ năng của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
D. Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
Câu 3: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa dạng x = A cos (ωt + φ) , vận tốc của vật có
giá trị cực đại là
A. v
max
= Aω
2
B. v
max
= 2Aω C. v
max
= Aω D. v
max
= A
2
ω
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ
x = 2cos(2πt + ) (x nh bằng
cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ bằng
A.
2 cm.
B.
- cm.
C.
cm.
D.
2 cm.
Câu 5: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F
n
= F
0
sin10πt thì xảy ra hiện
tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 10π Hz. B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. 5π Hz.
Câu 6: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 15 cm. Cơ năng toàn phần của con lắc là 0,9 J.
Động năng của con lắc tại li độ
A. 0,3 J. B. 0,8 J. C. 0,1 J . D. 0,6 J.
Câu 7: Một con lắc xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Chu và biên độ dao động của con lắc lần ợt 0,4 s 8 cm. Chọn trục x’x thẳng
đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí
cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s
2
p
2
= 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ
khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. . B. . C. D. .
Câu 8: Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu tần số dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài ℓ là f
thì tần số dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài 4ℓ là
A. 0,5f. B. 0,25f. C. 4f. D. 2f.
Câu 9: Khi sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp
bằng
A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.
C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng.
Câu 10: Sóng dọc
A. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí.
B. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
C. truyền được qua chân không.
D. chỉ truyền được trong chất rắn.
Câu 11. Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng. Phương trình sóng của một điểm
M trên phương truyền sóng đó là: u
M
= U
0
cosπt (cm). Phương trình sóng của một điểm N trên
2
l
f
g
p
=
1
2
g
f
l
p
=
2
g
f
l
p
=
1
2
l
f
g
p
=
2
p
4
1
3
3
5xcm=-
4
s
15
7
s
30
3
s
10
1
s
30
Trang 52
phương truyền sóng đó (MN = 25 cm) là: u
N
= 3cos(wt+
p
4
) (cm). Sóng truyền
A. từ M đến N với tốc độ 2 m/s. B. từ N đến M với tốc độ 2 m/s.
C. từ N đến M với tốc độ 1 m/s. D. từ M đến N với tốc độ 1 m/s.
Câu 12: Tại một điểm O trên mặt thoáng của chất lỏng yên lặng, ta tạo ra một dao động điều hòa
vuông góc với mặt thoáng chu 0,5 s. Từ O các vòng tròn lan truyền ra xa xung quanh,
khoảng cách giữa hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Vận tốc truyền sóng là
A. 1,5 m/s. B. 1 m/s. C. 2,5 m/s. D. 1,8 m/s.
Câu 13. Một sóng truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời
điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều cách
nhau một khoảng ngắn nhất 8 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi d tỉ số của tốc độ dao
động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. d gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,105. B. 0,179. C. 0,079. D. 0,314.
Câu 14: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần
cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là :
A. 50dB B. 20dB C.100dB D.10dB
Câu 15: Một đin áp xoay chiu có biu thức , giá trđin áp hiu dng là
A. 120 V. B. 220 V. C. . D. .
Câu 16: Đặt đin áp u = U
0
cos(wt + j) vào hai đu đon mạch gm đin trthun R cun cm
thun có độ tự cảm L mc ni tiếp. Hệ số công sut ca đon mch là
A. . B. . C. . D. .
Câu 17: Đặt đin áp u = U
0
cosωt (V) vào hai đu đon mch chđin trthun 2R. Công sut
tiêu thụ của đon mch là
A. B. C. D.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch RLC. Khi hiện
tượng cộng hưởng xảy ra thì
A. . B. . C. . D. .
Câu 19: Một máy biến áp tưởng cuộn cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cấp 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 44V. B. 110V. C. 440V. D. 11V.
Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện tr
thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 20V. B. 40V. C. 30V. D. 10V.
u220cos100tV=p
110 2 V
220 2 V
22
R+(ωL)
R
ωL
R
22
ωL
R+(ωL)
R
ωL
2
0
U
P.
4R
=
2
0
U
P
R
= .
2
0
U
P
2R
= .
2
0
PRU= .
( )
0
os t VuUc
w
=
LC
w
=
2
LC R
w
=
2
RLC
w
=
1
LC
w
=
Trang 53
Câu 21: Đặt đin áp xoay chiều ( U không đi, ω thay đi đưc) vào mt đon
mạch gm có đin trthun R, tđin và cun dây thun cm có hệ số tự cảm mắc ni
tiếp. Khi ω = ω
o
thì công sut trên đon mch cc đi bng 732 W. Khi ω = ω
1
hoc ω = ω
2
thì công
sut trên đon mch như nhau và bng 300 W. Biết ω
1
– ω
2
= 120π rad/s. Giá trị của R bng
A. 240 Ω. B. 133,3 Ω. C. 160 Ω. D. 400 Ω.
Câu 22: Cho mch đin xoay chiu như hình v. Tụ đin đin dung C thay đi đưc, cun dây
thun cảm đtự cảm L. Đin áp gia hai đu đon mch giá tr
hiu dng tn skhông đi, các vôn kế ng. Điu
chnh đin dung của tụ điện để số chcủa cực đi , khi đó s
chỉ của . Khi schỉ của cực đi là thì schỉ của lúc đó là
A. B. C. D.
Câu 23. Cho mch đin RLC mc ni tiếp, cun dây đin trr.
Đặt vào hai đu đon mch mt đin áp xoay chiu tn sf = 50
(Hz). Cho đin dung C thay đi ngưi ta thu đưc đthliên hgia
đin áp hai đu phn mch cha cun dây và tđin như hình vbên.
Đin trr có giá tr gần nhất trong các giá trnào sau đây ?
A. 60 Ω. B. 30 Ω. C. 90 Ω. D.120 Ω.
Câu 24. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của
cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch :
A. không đổi B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần
Câu 25. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L tụ điện C, dao động tự do với tần số
góc :
A. w=2p B. w= C. w= D. w=
Câu 26. Sóng điện từ trong chân không có tần số f=150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là :
A. l=2000m B. l=2000km C. l=1000m D. l=1000km
Câu 27: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Young, chùm sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,6µm ,
khoảng cách giữa 2 khe là 3 mm , khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là 2 m. Hai điểm M, N cách vân trung
tâm các khoảng 1,2 mm và 1,8 mm. Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng?
A. 6 vân. B. 7 vân. C. 8 vân. D. 9 vân.
Câu 28 : Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới
mặt nước thì
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. so với tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
u U 2 cos t V=w
1, 6
LH=
p
1
V
2
V
1
V
1
U
2
V
1
0, 5U
2
V
2
U
1
V
2
0, 4 U .
2
0, 6 U .
2
0, 7 U .
2
0, 5 U .
LC
2
LC
p
LC
1
LC
Trang 54
C. tia khúc xạ là tia sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. so với tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Câu 29: Thân thể con người nhiệt độ 37
0
C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây?
A. Tia X. B. Bức xạ nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
Câu 31. Bức xạ bước sóng trong khoảng từ 10
-9
m đến 3.8.10
-7
m thuộc loại nào trong các loại
ng dưới đây?
A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
Câu 32: Theo mu nguyên tBo, trng thái dng ca nguyên t
A. có thể là trng thái cơ bn hoc trng thái kích thích.
B. là trng thái mà các êlectron trong nguyên tngng chuyn đng.
C. chỉ là trng thái kích thích.
D. chỉ là trng thái cơ bn.
Câu 33: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô r
0
. Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r
0
. B. 4r
0
. C. 9r
0
. D. 16r
0
.
Câu 34: Hạt nhân có cu to gồm
A. 33 prôton và 27 nơtron. B. 27 prôton và 60 nơtron.
C. 27 prôton và 33 nơtron. D. 33 prôton và 27 nơtron.
Câu 35: Biết khi lưng ca prôtôn; nơtron; ht nhân lần lưt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u
và 1u = 931,5 MeV/c
2
. Năng lưng liên kết ca ht nhân gần giá trnào nht?
A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt b
+
và hạt b
-
có khối lượng bằng nhau.
B. Hạt b
+
và hạt b
-
được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ.
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt b
+
và hạt b
-
bị lệch về hai phía khác nhau.
D. Hạt b
+
và hạt b
-
được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).
Câu 37: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C
hút vật D. Biết A nhiễm điện dương thì các vật còn lại:
A. B âm, C dương, D âm. B. B dương, C âm, D dương.
C. B âm, C dương, D dương. D. B âm, C âm, D dương.
Co
60
27
16
8
O
16
8
O
Trang 55
Câu 38: Mạch điện một chiều gồm nguồn điện có E = 12 V, r = 0,1 Ω. Mạch ngoài gồm R
1
= 1,1 Ω
và biến trở R
2
mắc nối tiếp. Điều chỉnh R
2
để công suất tiêu thụ trên R
2
đạt cực đại, khi đó điện trở
R
2
bằng
A. 1,2 Ω. B. 4 Ω. C. 1,1 Ω. D. 0,1 Ω.
Câu 39: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ một đoạn 30 cm cho ảnh
A
1
B
1
là ảnh thật. Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20 cm. Hai ảnh có
cùng độ lớn. Tiêu cự của thấu kính là
A. 20 cm. B. 30 cm. C. 10 cm. D. 15 cm
Câu 40. Người ta cho một electron vận tốc 3,2.10
6
m/s bay vuông góc với các đường sức từ
vào một từ trường đều độ lớn cảm ứng từ 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của 2 cm.
Biết độ lớn điện tích của electron là 1,6.10
-19
C. Khối lượng của electron là
A. 9,1.10
-31
kg. B. 9,1.10
-29
kg. C. 10
-31
kg. D. 10
29
kg.
| 1/55

Preview text:

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN VẬT LÍ
Phần I: VẬT LÍ 12
Chương I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
1. Dao động cơ 1 1 2 2
W = W +W = mv + kx
2. Dao động tuần hoàn. d t 2 2
- Chu kỳ: T (s) 1 1 2 2 2 = = w
- Tần số: f( Hz) W kA
m A = hằng số 2 2
3. Dao động điều hoà
- cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của
- Phương trình li độ: x=Acos(wt+j)
biên độ dao động .
+ x : li độ của vật ở thời điểm t (tính từ VTCB) - Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ
+A: gọi là biên độ dao động: là li độ dao động qua mọi ma sát .
cực đại ứng với cos(wt+j) =1.
5. Con lắc đơn
+(wt+j): Pha dao động (rad) - Câu tạo: + j : pha ban đầu.(rad)
- Phương trình dao động: s = Acos(wt + j).
+ w: Gọi là tần số góc của dao động.(rad/s) g
Biểu thứcliên hệ:
- Tần số góc: w = l 2p w = = 2p f l T - Chu kỳ T = 2π g
- Vận tốc: v = x/ = -Awsin(wt + j),
vmax=Aw khi x = 0-Vật qua vị trí cân bằng. - Tần số : f = 1 1 g =
vmin = 0 khi x = ± A ở vị trí biên T 2p l
àvận tốc sớm pha p / 2 so với ly độ.
- Động năng : 1 2 W = mv
- Gia tốc: a = v/ = -Aw2cos(wt + j)= -w2x d 2 - |a|
- Thế năng: W = mgl(1- cosa)
max=Aw2 khi x = ±A - vật ở biên t
- a = 0 khi x = 0 (VTCB) khi đó Fhl = 0 . -cơ năng:
àGia tốc luôn ngược dâu với li độ (Hay véc tơ 1 2 = + = + - a
gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng) W W W mv
mgl(1 cos ) d t 2
4. Con lắc lò xo:
6 Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức,
- Cấu tạo: cộng hưởng
- Phương trình dao động: x = Acos(wt+j). - Dao động tắt dần k - Dao động duy trì: -Tần số góc:w = - Dao động cưỡng bức: m
à Hiện tượng cộng hưởng:
7. Tổng hợp dao động 2p m -Chu kì: T = = p 2
Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương w k
cùng tần số có các phương trình lần lượt là:
x1 = A1cos(wt + j1), x2 = A2cos(wt + j2)
àDao động tổng hợp có 1 k -Tấn số: f = - Biên độ: A2 = A 2 2
1 + A2 +2A1A2cos(j2 – j1) 2p m - Pha ban đầu: 1 1
-Động năng: Wđ= mv2 = mA2w2sin2(wt+j) 2 2 Trang 1 1 1 A sin j + A sin j -Thế năng: W 1 1 2 2 t=
kx2 = kA2cos2(wt+j) tgj = 2 2 A cosj + A cosj 1 1 2 2 1 +k = w2m à W
Ảnh hưởng của độ lệch pha : t= mw2A2cos2(wt+j) 2
• Nếu: j2 – j1 = 2kp ® A = Amax = A1+A2.
-Cơ năng của con lắc lò xo .Sử bảo toàn cơ
• Nếu: j2 – j1 =(2k+1)p ®A=Amin = A - A năng . 1 2
-Lực kéo về: F=m.a= - w2x • Nếu j 2 2 2 – j1 = p/2+kp ®A = A + A 1 2
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Khi biên độ dao động của con lắc lò xo tăng gấp đôi và tần số dao động giảm một nửa, cơ năng của con lắc A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.
Câu 2 : Vật dao động điều hòa khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì
A. động năng và thế năng chuyển hóa cho nhau.
B. động năng tăng dần.
C. thế năng giảm dần.
D. vận tốc tăng dần.
Câu 3: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. gia tốc trọng trường.
B. chiều dài dây treo.
C. vĩ độ địa lý.
D. khối lượng quả nặng.
Câu 4: Dao động tắt dần của con lắc đơn có đặc điểm là
A. cơ năng của dao động giảm dần.
B. cơ năng của dao động không đổi.
C. động năng của con lắc ở vị trí cân bằng luôn không đổi. D. biên độ không đổi. p
Câu 5 :Phương trình dao động của một chất điểm có dạng : x = A cos (wt + ) . Gốc thời gian đã 3
được chọn vào lúc chất điểm qua vị trí có li độ A A A A
A. x = + , theo chiều âm.
B. x = + C. x = - . D. x = + , theo chiều dương. 2 2 2 2
Câu 6 : Một vật thực hiện dao động điều hòa, gia tốc của vật có giá trị cực đại vào thời điểm
A. li độ của vật có giá trị cực đại.
B. vận tốc của vật có giá trị cực đại.
C. vật đi qua vị trí cân bằng.
D. lực tác dụng vào vật bằng không.
Câu 7 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Khi con lắc ở vị trí
cân bằng, lò xo giản một đoạn là !
D . Cho con lắc dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ
dao động của con lắc được tính theo công thức A. ! D k 1 1 m T = p 2 B. T = p 2 C. = g T D. T = g m p 2 ! D p 2 k
Câu 8 : Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây có nội dung sai ?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần do lực ma sát hoặc lực cản của môi trường.
B. Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
C. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì dao động tắt dần càng chậm.
D. Năng lượng của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
Câu 9: Hai dao động điều hòa ngược pha nhau khi độ lệch pha của chúng là p p A. j D = (2n + ) 1 (n Î Z). B. j D = (2n + ) 1 (n Î Z). 4 2 C. j D = (2n + ) 1 p (n ÎZ) . D. j D = 2np (nÎZ).
Câu 10: Chu kỳ dao động của một vật dao động cưỡng bức khi có cộng hưởng cơ xảy ra có giá trị
A. phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động.
B. nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ.
C. bằng chu kì dao động riêng của hệ.
D. phụ thuộc vào lực cản môi trường.
Câu 11: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn? l l A. g g f = 1 2p . B. f = . C. f = 1 2p . D. f = . g 2p l l 2p g Trang 2
Câu 12: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây có nội dung sai ?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần do lực ma sát hoặc lực cản của môi trường.
B. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì dao động tắt dần càng chậm.
C. Cơ năng của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
D. Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
Câu 13: Chọn câu có nội dung sai. Cơ năng của một vật dao động điều hòa bằng
A. thế năng khi vật ở một trong hai vị trí biên.
B. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ.
C. thế năng khi vật đi qua vị trí cân bằng.
D. động năng khi vật đi qua vị trí cân bằng.
Câu 14: Dao động tắt dần A. luôn có hại.
B. có biên độ không đổi theo thời gian. C. luôn có lợi.
D. có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 15: Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối
lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con
lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là A. k B. 1 m
C. ( 1/(2π)) k . D. m m 2p k m k
Câu 16: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = A cos (ωt + φ) , vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. vmax = Aω2 B. vmax = 2Aω C. vmax = Aω D. vmax = A2ω
Câu 17: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt + φ). Cơ
năng của vật dao động này là 1 1 1 A. mw2A2. B. mw2A. C. mwA2. D. mw2A. 2 2 2
Câu 18: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
B. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
D. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
Câu 19: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
C. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
Câu 20: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định
và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.
Câu 21: Tại một nơi xác định, chu kỳ của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. căn bậc hai gia tốc trọng trường
B. gia tốc trọng trường
C. căn bậc hai chiều dài con lắc
D. chiều dài con lắc
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của chất điểm:
biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là A. vận tốc. B. gia tốc. C. động năng. D. biên độ.
Câu 23: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên
A. cùng tần số và ngược pha với li độ.
B. khác tần số và ngược pha với li độ.
C. khác tần số và cùng pha với li độ.
D. cùng tần số và cùng pha với li độ.
Câu 24: Một vật nhỏ dao động điều hoà trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là Trang 3 A. ω2 x. B. ωx2 . C. − ω2x . D. − ω x2.
Câu 25: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều
hoà với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo dao động điều hoà với chu kì A. . B. C. 2T. D.
Câu 26: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao p
động này có phương trình là x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt + ). Gọi E là cơ năng của vật. Khối 2 lượng của vật bằng A. E . B. 2E . C. E . D. 2E . 2 2 2 w A + A 2 2 2 w A + A 2 2 2 w (A + A ) 2 2 2 w (A + A ) 1 2 1 2 1 2 1 2
Câu 27: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = A1coswt và p
x = A cos(wt + ). Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là 2 2 2
A. A = A - A . B. A = 2 2 A + A . C. A = A 2 2 1 + A2. D. A = A - A . 1 2 1 2 1 2
Câu 28: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực
kéo về tác dụng vào vật luôn
A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
B.hướng về vị trí cân bằng.
C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo.
D.hướng về vị trí biên.
Câu 29: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động.
D. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 30: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.
B. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.
C. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
D. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.
Câu 31: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao
động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng A. . B. A1 + A2 . C. 2A1 . D. 2A2 .
Câu 32: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. động năng của chất điểm giảm.
B. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm.
C. độ lớn li độ của chất điểm tăng.
D. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm.
Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4pt ( x tính bằng
cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 20p cm/s. B. 0 cm/s. C. -20p cm/s. D. 5cm/s.
Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5p (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất
điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s. p
Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + ) (x tính bằng 2
cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 1 s, chất điểm có li độ bằng 4 A. 2 cm. B. - 3 cm. C. 3 cm. D. – 2 cm. Trang 4 æ p
Câu 32: Một vật dao động điều hòa với phương trình ö x = 10cos pt - ç
÷(cm). Khi pha dao động là è 4 ø 5p thì vật có li độ 6 A. x = 5 - 3 (cm). B. x = 5 - (cm).
C. x = 5 3 (cm).
D. x = 5(cm).
Câu 33: Một vật thực hiện dao động điều hòa với phương trình x =10cos 2pt (cm). Tốc độ trung
bình của vật khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 10 cm lần thứ nhất là A. 1,6 m/s. B. 0,2 m/s. C. 0,4 m/s. D. 0,8 m/s.
Câu 34: Một vật thực hiện dao động điều hòa với tần số góc là 20rad/s. Khi vật có vận tốc bằng 0,8
m/s thì li độ của nó là 3cm. Độ lớn gia tốc cực đại của vật là A. 20 m/s2. B. 80 m/s2. C. 16 m/s2. D. 100 m/s2.
Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng
đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là A. 10 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 20 cm
Câu 36: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0sin10πt thì xảy ra hiện
tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 10π Hz. B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. 5π Hz.
Câu 37: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần
số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J.
Câu 38: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz. Chu kì dao động của vật này là A. 1,5s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2 s. p
Câu 39: Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). 6
Lấy p2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 100p cm/s2. B. 100 cm/s2. C. 10p cm/s2. D. 10 cm/s2.
Câu 40: Một vật nhỏ dao động điều hoà trên trục Ox. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở li
độ x = 2cm, vật có động năng gấp 3 lần thế năng. Biên độ dao động của vật là A. 6,0 cm. B. 4,0 cm. C. 2,5 cm. D. 3,5 cm. p
Câu 41*: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 2 4cos
t (x tính bằng cm; t tính 3
bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.
Câu 42: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và quả nặng có khối lượng 0,2 kg thực
hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của quả nặng lần lượt là 20 cm/s và 2 3
m/s2 . Biên độ dao động của quả nặng là A. 4 cm. B. 4 3 cm. C. 16 cm. D. 16 3 cm.
Câu 43: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 15 cm. Cơ năng toàn phần của con lắc là 0,9
J. Động năng của con lắc tại li độ x = 5 - cm A. 0,3 J. B. 0,8 J. C. 0,1 J . D. 0,6 J.
Câu 44: Một con lắc lò xo khi treo vật có khối lượng m = 200 g thì thực hiện dao động với chu kỳ 1
s, thay m bằng vật có khối lượng m/ = 400 g thì nó dao động với chu kỳ A. 2 s. B. 1 s. C. 2 s. D. 0,5 s.
Câu 45: Vật có khối lượng 200 g treo vào lò xo có độ cứng 100 N/m. Kích thích con lắc dao động
theo phương thẳng đứng với biên độ 3 cm. Lấy g = 10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo có độ lớn là A. 3 N, 1 N. B. 3 N, 0 N. C. 5 N, 1 N. D. 5 N, 0 N.
Câu 46 : Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s, khối lượng vật nặng m = 400 g. Lấy
p2 = 10. Độ cứng của lò xo là Trang 5 A. 64 N/m
B. 32 N/m C. 6400 N/m D. 0,156 N/m
Câu 47: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Khi qua vị trí cân bằng, nó có tốc độ 50p
cm/s. Chọn t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của con lắc là
A. x =10cos(5pt +p )(cm).
B. x =10cos(5pt -p )(cm). æ p æ p C. ö ö x = 5cos 10pt - ç ÷(cm).
D. x = 5cos 10pt + ç ÷(cm). è 2 ø è 2 ø
Câu 48: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc
dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s.
Câu 49: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều
hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10pt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy
p2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J.
Câu 50: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ
cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy p2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,8s. D. 0,4s.
Câu 51: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc
dao động điều hoà với tần số 1,59 Hz. Giá trị của m là A. 50 g. B. 100 g. C. 200 g. D. 75 g.
Câu 52*: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x
thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua
vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và p2 = 10. Thời gian ngắn nhất
kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 4 7 3 1 s. B. s. C. s D. s. 15 30 10 30
Câu 53: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ,
không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = p2
(m/s2). Chu kì dao động của con lắc là A. 1,6s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s.
Câu 54: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối
lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi
chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là A. 1,5 s. B. 0,25 s. C. 0,75 s. D. 0,5 s.
Câu 55: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ! dao động điều hòa với chu kì 2
s, con lắc đơn có chiều dài 2 ! dao động điều hòa với chu kì là A. 2 s. B. 2 2 s. C. 2 s. D. 4 s.
Câu 56: Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu tần số dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài ℓ là
f thì tần số dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài 4ℓ là A. 0,5f. B. 0,25f. C. 4f. D. 2f.
Câu 57: Một con lắc đơn dao động điều hoà tại địa điểm A với chu kì 2 s. Đưa con lắc này tới địa
điểm B cho nó dao động điều hoà, trong khoảng thời gian 201 s nó thực hiện được 100 dao động
toàn phần. Coi chiều dài dây treo của con lắc đơn không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A A. tăng 0,1%. B. tăng 1%. C. giảm 1%. D. giảm 0,1%.
Câu 58*: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng
đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s.
Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì Trang 6
dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.
Câu 59: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài l thực hiện được 5 dao động, con lắc 1
đơn dài l thực hiện được 9 dao động. Hiệu chiều dài dây treo hai con lắc là 112 cm. Độ dài dây 2
treo l l của hai con lắc là 1 2
A. l =162 cm l = 50 cm l =140 cm l = 252 cm 2 ( ) 1 ( ) 2 ( ) 1 ( ) và . B. và .
C. l =162 cm l = 50 cm l =140 cm l = 252 cm 1 ( ) 2 ( ) 1 ( ) 2 ( ) và . D. và .
Câu 60: Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hòa của một con lắc đơn là 2,2 s. Sau khi giảm chiều
dài của con lắc 21 cm thì chu kỳ dao động điều hòa của nó là 2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 120 cm B. 119 cm C. 118 cm D. 121 cm
Câu Câu 61: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = Asin(ωt + ) và x2 =
Asin(ωt - ) là hai dao động A. lệch pha π/3 B. lệch pha π/2 C. cùng pha. D. ngược pha.
Câu 62: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là æ p ö æ p ö x = 3cos 10pt - cm x = 3cos 10pt + cm 2 ç ÷( ) 1 ç ÷( ) và
. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao è 3 ø è 3 ø động trên có dạng
A. x = 6cos10pt (cm). B. x =1,5cos10pt (cm).
C. x = 3cos10pt (cm). D. x = 0 .
Câu 63*: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. 2
Lấy g = 10 m/s . Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 40 3
CHƯƠNG II : SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
1. Các định nghĩa: 4.Sóng dừng
+ Sóng cơ. - Định nghĩa. + Sóng ngang - Nút sóng, bụng sóng. + Sóng dọc.
- Điều kiện để có sóng dừng v l
+ Bước sóng. (l) l = vT = .
+ Hai đầu cố định. l = k f 2 + Chu kì, tần số.
+ Một đầu là nút một đầu là bụng (một đầu cố + Tốc độ truyền sóng. l
định, một đầu dao động) l = (2k + 1)
+Biên độ, năng lượng sóng. 4
-Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề là
2. Phương trình truyền sóng l .
-Phương trình sóng tại O là uO =Acos(wt) thì 2
phương trình sóng tại M trên phương truyền l
-Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề là .
sóng là: uM = Acosw(t - Dt) . Hay UM = 4 Acosw(t - ! ) 5. Sóng âm " - Định nghĩa : Û u t x M =Acos 2p( - ) - Nguồn âm: T l
-Độ lệch pha giữa hai điểm M và N là: - Âm nghe được , hạ âm, siêu âm - Nhạc âm.
- Môi trường truyền âm. Trang 7 2 j P D =
d trong đó: d= y-x ; x, y là tọa độ của - Tốc độ truyền âm l
- Các đặc trưng vật lý của âm M, N.
+Tần số âm:
3. Giao thoa sóng. + Cường độ âm.
- Điều kiện giao thoa : Hai sóng giao thoa được P 2 I = (W / m )
với nhau phải là hai sóng kết hợp 2 4p r
+ Hai sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc có độ +Mức Cường độ âm.
lệch pha không đổi theo thời gian gọi là hai
L(B) = lg I . hoặc L(dB) = 10lg I sóng kết hợp. I I o o - Hiện tượng :
+ Âm cơ bản và hoạ âm : - Giải thích ::
- Các đặc tính sinh lý của âm
- Cực đại giao thoa. d2 – d1 = kl ;( k = 0, ±1, + Độ cao của âm. ± 2 ,...) + Độ to của âm.
-Cực tiểu giao thoa – đứng yên. + Âm sắc. l
d2 – d1 = (2k + 1) ; ( k = 0, ±1, ± 2 ,...) 2
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Khi nói về sóng siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B. Sóng siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
C. Sóng siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.
D. Sóng siêu âm có thể truyền được trong chân không.
Câu 2: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.
B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang.
D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
Câu 3: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
C. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông
góc với phương truyền sóng.
D. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng âm truyền được trong chân không.
C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 5: Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng,
vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. bước sóng. B. tần số sóng. C. biên độ sóng.
D. vận tốc truyền sóng.
Câu 6: Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ,
cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không
đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB
A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn. B. không dao động.
C. dao động với biên độ cực đại.
D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn. Trang 8
Câu 7: Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s.
Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là A. 3,0 km. B. 75,0 m. C. 30,5 m. D. 7,5 m.
Câu 8: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ.
B. chỉ phụ thuộc vào tần số.
C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm.
D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
Câu 9: Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng.Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút
sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là A. 90 cm/s B. 40 m/s C. 40 cm/s D. 90 m/s
Câu 10: Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N.
Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là 2 d p d p pl 2pl A. Dj = B. Dj = C. Dj = D. Dj = l l d d
Câu 11: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, dài 60 cm, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng
với 3 bụng sóng, tần số sóng là 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 20 m/s. B. 40 m/s. C. 400 m/s. D. 200 m/s.
Câu 12: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút
sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s
Câu 13: Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời
điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m.
Câu 14: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một nửa bước sóng.
C. một bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
Câu 15: Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là 1 v 1 T T f A. f = = B. v = = C. l = = v D. l = = v.f T l f l v v T
Câu 16: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương
ứng là v1, v2, v3. Nhận định nào sau đây là đúng A. v1 > v2 > v.3 B. v3 > v2 > v.1 C. v2 > v3 > v.2 D. v2 > v1 > v.3
Câu 17: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động
theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của
đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
A. lệch pha nhau góc p/3 B. cùng pha nhau C. ngược pha nhau.
D. lệch pha nhau góc p/2
Câu 18: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà
dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.
B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc.
C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương
truyền sóng gọi là sóng ngang.
D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường. Trang 9
Câu 19: Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là A. 8Hz. B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz.
Câu 20: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4pt -
0,02px); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm.,
Câu 21: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị
diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. cường độ âm.
B. độ cao của âm.
C. độ to của âm. D. mức cường độ âm.
Câu 22: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao
động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4
bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 40m/s. B. 20m/s. C. 10m/s. D. 5m/s.
Câu 23: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm có cường độ âm I.Biết cường độ
âm chuẩn là I0 .Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức
A. L( dB) =10 lg I I I I 0 . B. L( dB) =10 lg . C. L( dB) = lg 0 . D. L( dB) = lg I I I I 0 0
Câu 24: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một phần tư bước sóng.
C. một nửa bước sóng.
D. một bước sóng.
Câu 25: Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5 m/s.
Sóng này có bước sóng là A. 1,2 m. B. 0,5 m. C. 0,8 m. D. 1 m.
Câu 26: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng A. hai bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. nửa bước sóng.
Câu 27: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là
A. vận tốc truyền sóng. B. độ lệch pha. C. chu kỳ. D. bước sóng.
Câu 28: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số và bước sóng đều thay đổi.
B. tần số và bước sóng đều không thay đổi.
C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.
D. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.
Câu 29: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước
sóng của sóng truyền trên đây là A. 1m. B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m.
Câu 30: Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình uA = uB = 2cos20pt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi
sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là A. 4 mm. B. 2 mm. C. 1 mm. D. 0 mm.
Câu 31: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên
dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng
A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng.
B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng.
D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
Câu 32: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos(6pt -p x) (cm), với t đo
bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là Trang 10 A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s.
Câu 33: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần
cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là : A. 50dB B. 20dB C.100dB D.10dB
Câu 34: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hoà cùng pha theo phương thẳng đứng.
Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M
dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng.
D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
Câu 35: Sóng âm không truyền được trong A. chân không. B. chất rắn. C. chất lỏng. D. chất khí.
Câu 36: Một sóng hình sin có tần số 450 Hz, lan truyền với tốc độ 360 m/s. Khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó
dao động ngược pha nhau là A. 0,8 m. B. 0,4 cm. C. 0,8 cm. D. 0,4 m.
Câu 37: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý của âm gắn liền với
A. mức cường độ âm.
B. biên độ dao động âm. C. cường độ âm. D. tần số âm.
Câu 38: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng
pha theo phương thẳng đứng. Xét điểm M trên mặt nước, cách đều hai điểm A và B. Biên độ dao
động do hai nguồn gây ra tại M đều là A. Biên độ dao động tổng hợp tại M là A A. 2 A. B. A. C. . D. 0. 2
Câu 39: Đơn vị của cường độ âm là
A. N / m . B. 2 N / m . C. 2 W / m . D. dB.
Câu 40: Sóng cơ học lan truyền trong một môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi. Khi tăng
tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần. æ p
Câu 41: Nguồn sóng có phương trình ö u = 2cos 2pt + ç
÷(cm) . Biết sóng lan truyền với bước sóng è 4 ø
0,4 m. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên phương
truyền sóng, cách nguồn sóng 10 cm là æ 3p æ 3p A. ö ö u = 2cos 2pt + ç ÷(cm).
B. u = 2cos 2pt - ç ÷(cm). è 4 ø è 4 ø æ p æ p C. ö ö u = 2cos 2pt - ç ÷(cm) .
D. u = 2cos 2pt + ç ÷(cm). è 4 ø è 2 ø
Câu 42: Một sợi dây AB có chiều dài 80 cm, đầu B được giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao
động điều hòa với tần số 50 Hz theo phương vuông góc với dây AB. Trên dây có sóng dừng với 4
bụng sóng, coi A và B là các nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 5 m/s. B. 40 m/s. C. 10 m/s. D. 20 m/s.
Câu 43: Khảo sát hiện tượng sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi AB, đầu A nối với nguồn dao
động, đầu B được giữ cố định. Tại đầu B, sóng tới và sóng phản xạ
A. có pha vuông góc nhau.
B. cùng pha với nhau. p
C. ngược pha với nhau.
D. lệch pha nhau một góc . 4
Câu 44: Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4 m. Hai điểm gần nhau nhất trên một p
phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau góc , cách nhau một khoảng 2 A. 0,15 m. B. 0,1 m. C. 0,2 m. D. 0,4 m. Trang 11
Câu 45: Thực hiện sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi mà trên dây chỉ có duy nhất một nút sóng và
một bụng sóng. Bước sóng của sóng bằng
A. một nửa độ dài dây. B. độ dài dây.
C. 4 lần độ dài dây. D. 2 lần độ dài dây.
Câu 46: Với một sóng âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức
cường độ âm tăng thêm A. 100 dB. B. 40 dB. C. 30 dB. D. 20 dB.
Câu 47: Vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,825 m. Tần số của âm là A. 255 Hz. B. 165 Hz. C. 82,5 Hz. D. 200 Hz.
Câu 48: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = 5cos 40pt (cm) với t tính bằng giây.
Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng A. 80 l . B. 60 l . C. 40 l . D. 20 l .
Câu 49: Sóng cơ có tần số 100 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 150 m/s. Ở cùng một thời
điểm, hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau, cách nhau A. 1,5 m. B. 1,8 m. C. 3 m. D. 2 m.
Câu 50: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liên tiếp bằng
A. một bước sóng.
B. một nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng.
Câu 51: Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường nào sau đây? A. Sắt. B. Nước. C. Không khí. D. Khí Hyđrô.
Câu 52: Nguồn phát sóng được biểu diễn bởi phương trình u = 3cos 20pt (cm). Vận tốc truyền sóng
là 4 m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20 cm là æ p A. ö u = 3cos 20pt + ç ÷(cm).
B. u = 3cos(20pt -p )(cm). è 2 ø æ p C. ö
u = 3cos(20pt)(cm).
D. u = 3cos 20pt - ç ÷(cm). è 2 ø
Câu 53: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng
pha theo phương thẳng đứng. Xét điểm M trên mặt nước, cách đều hai điểm A và B. Biên độ dao
động do hai nguồn gây ra tại M đều là a. Biên độ dao động tổng hợp tại M là A. a. B. 2a. C. 0,5a. D. 0.
Câu 54*: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình là uA = uB = acos50pt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất
lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực
của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 10 cm. B. 2 10 cm. C. 2 2 . D. 2 cm.
Câu 55*: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm
nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời
gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử
tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s.
Câu 56*: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một
nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ
âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB. Trang 12
CHƯƠNG III : ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
I. Mạch điện xoay chiều z = R min
1.Biểu thức điện áp, cường độ dòng điện. U u = U I = 0cos(wt + ju) max R i = I0cos(wt + ji) 2 P = I R
2. Độ lệch pha giữa u và i. max max 1 * j = ju - ji w = * j > 0 hay j LC u > ji
Þ u nhanh pha hơn i j = 0 * j < 0 hay j
9. Công suất, hệ số công suất mạch RLC nối u < ji
Þ u chậm pha hơn i tiếp * j = 0 hay j + Công suất u = ji
Þ u và i cùng pha 2 U R 2
3. Tổng trở của mạch.
P = UI cosj = I R = 2 Z U U0
+ Hệ số công suất Z = = I I R U 0 R cosj = =
4.Giá trị hiệu dụng (số chỉ của vôn kế, ampe Z U kế). I U
II. Sản xuất và truyền tải điện năng 0 I = 0 ; U =
1. Máy phát điện xoay chiều một pha. 2 2 + Từ thông 5. Mạch chỉ có R. F = F0cos(wt + j) * ju = ji
F0 = N.B.S:từ thông cực đại
Þ uR và i cùng pha
+ Suất điện động U U u e = E0cos(wt + j - π/2) R 0R R R = = =
E0 = F0.w :suất điện động cực đại I I i 0
+ Tần số dòng điện xoay chiều 6. Mạch chỉ có L np * j f = u = ji + π/2 ( n : vòng/phút) Þ 60
uL nhanh pha p/2 so với i
f = np ( n : vòng/s) U U u 0L L L B (T); S (m2); F (Wb); Z = Lw = = ¹ L I I i
E (V); p: số cặp cực 0 7.Mạch chỉ có C.
2. Máy phát điện XC 3 pha. * ju = ji - π/2
Þ uC chậm pha p/2 so với i Trang 13 1 U U u ì Z 0C C C = = = ¹ C
ïe = E coswt Cw I I i 1 0 0 ï ï 2p
8. Mạch có R,L,C mắc nối tiếp.
íe = E cos(wt + ) 2 0 + Tổng trở ï 3 2 2
Z = R + (Z - Z ) ï p e = E wt - 2 cos( ) L c ïî 3 0 3
+ Điện áp hai đầu mạch
3. Máy biến áp lí tưởng 2 2
U = U + (U -U ) E U I N R L c 1 1 2 1 = = =
+ Độ lệch pha giữa u và i: E U I N 2 2 1 2
4. Hao phí khi truyền tải điện. Z - Z U -U L C L C tanj * = =
+ Công suất hao phí R U R 2 RP * j > 0 hay Z P = L > ZC hp 2 2 U cos j
Þ u nhanh pha hơn i
(mạch có tính cảm kháng)
+ Độ sụt áp (độ giảm điện áp) * j < 0 hay Z DU = IR L < ZC
Þ u chậm pha hơn i
+ Hiệu suất truyền tải điện
(mạch có tính dung kháng) Php RP H = 1 - = 1- * j = 0 hay Z 2 2 L = ZC P U cos j
Þ u cùng pha i
+ Liên hệ điện áp và hiệu suất
(mạch có tính thuần trở) 2 -
+ Hiện tượng cộng hưởng U 1 H 1 2 =
Thay đổi L hoặc C hoặc w sao cho: 2 U 1 - H Z 2 1 L = ZC
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 44V. B. 110V. C. 440V. D. 11V.
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 W thì
cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A . Giá trị U bằng A. 220 V. B. 110 2 V. C. 220 2 V. D. 110 V.
Câu 3: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2sin(100πt +
π/2)(A) (trong đó t tính bằng giây) thì
A. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2A.
B. cường độ dòng điện i luôn sớm pha π/2 so với hiệu điện thế xoay chiều mà động cơ này sử dụng.
C. chu kì dòng điện bằng 0,02 s.
D. tần số dòng điện bằng 100π Hz.
Câu 4: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.
C. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Trang 14
Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn
mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6 H, tụ điện có điện dung p 4
C = 10- F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị của điện trở thuần R là p A. 80 Ω. B. 20 Ω. C. 40 Ω. D. 30Ω.
Câu 6: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung
kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. nhanh pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. chậm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. chậm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện.
Câu 7: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp
của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ
cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng A. 2. B. 4. C. 1 . D. 8. 4
Câu 8: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng
điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha π/2 so với dòng điện i .
B. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u .
C. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u .
D. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện thế u .
Câu 9: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không
đổi thì tốc độ quay của rôto
A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.
D. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
Câu 10: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ
tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15A. Nếu đặt vào hai
đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu
dụng qua nó là 1A, cảm kháng của cuộn dây bằng A. 30 Ω. B. 60 Ω. C. 40 Ω. D. 50 Ω.
Câu 11: Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là
điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cosj là hệ số công
suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là 2 2 2 2 j A. DP = R P . B. DP = R U . C. DP = R P
. D. DP = R (U cos ) . 2 (U cosj) 2 (P cosj) 2 (U cosj) 2 P
Câu 12: Đặt điện áp u = U 2 cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực
đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là A. U. B. 2U 2 . C. 3U. D. 2U.
Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 20V. B. 40V. C. 30V. D. 10V. Trang 15
Câu 14: Một đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πH mắc nối tiếp với điện trở
thuần R = 100Ω . Đặt vào hai đầu đọan mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 cos 100 πt
(V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = cos (100πt + π/2) (A)
B. i = 2 cos (100πt + π/4) (A)
C. i = cos (100πt - π/4) (A)
D. i = 2 cos (100πt - π/6) (A)
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100pt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm
có độ tự cảm L = 1 H và tụ điện có điện dung C = 10 4
- F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong p p 2 đoạn mạch là A. 2A. B. 1,5A. C. 0,75A. D. 22A.
Câu 16: Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có
độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết w = 1 . Tổng trở của đoạn mạch này LC bằng A. 0,5R. B. R. C. 2R. D. 3R.
Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và
4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ. A. 480 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 25 vòng/phút. D. 750 vòng/phút.
Câu 18: Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số
góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy
tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p, n, và f là: A. f = np; B. f = 60np; C. f = ; D. f =
Câu 19: Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có A. tần số 100 Hz.
B. giá trị hiệu dụng 2,5 2 A.
C. giá trị cực đại 5 2 A . D. chu kì 0,2 s.
Câu 20: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện
được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải
B. giảm công suất truyền tải
C. tăng chiều dài đường dây
D. giảm tiết diện dây
Câu 21: Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0 cos (ωt +φ) . Cường độ
hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là A. I = I0. 2 B. I = 2I0 C. I = I0/ 2 D. I = I0/2
Câu 22: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có
hiệu điện thế U1 = 200V, khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V. Bỏ qua hao
phí của máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là A. 100 vòng B. 50 vòng C. 500 vòng D. 25 vòng
Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2 co 100 s t
p (v) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc
nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 H và tụ điện có điện dung C = p 4 10 . 2 -
F . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là p A. 1A. B. 2 2 A. C. 2A. D. 2 A.
Câu 24: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10Ω , cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L = 1/(10π)H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu
điện thế xoay chiều u = U0 cos 100 π t (V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu
điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là A. 10-3/(π)F B. 3,18μ F C. 10-4/(π)F F D. 10-4/(2π)F
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ số tự
cảm L, tần số góc của dòng điện là ω ? Trang 16
A. Hiệu điện thế trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
B. Tổng trở của đọan mạch bằng 1/(ωL)
C. Mạch không tiêu thụ công suất
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy
thuộc vào thời điểm ta xét.
Câu 26: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U0 cos ωt thì độ
lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
A. tanφ = (ωL – 1/(ωC))/R
B. tanφ = (ωC – 1/(ωL))/R
C. tanφ = (ωL – ωC)/R
D. tanφ = (ωL + ωC)/R
Câu 27: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm
L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số và hiệu điện thế hiệu
dụng không đổi. Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở rất lớn, lần lượt đo hiệu điện thế ở hai đầu
đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U , UC và UL .
Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là A. cosφ = B. cosφ = C. cosφ = D. cosφ = 1 .
Câu 28: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều .
D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều
Câu 29: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u= 220co 10 s 0 t
p (V ). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là A. 220 2 v. B. 220V. C. 110V. D. 110 2 V.
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 200 V. B. 150 V. C. 50 V. D. 100 2 V.
Câu 31: Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10 2 cos 100πt (A). Biết tụ điện
có điện dung C = 250/π μF . Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là
A. u = 300 2 cos (100πt + π/2) (V).
B. u = 100 2 cos (100πt – π/2) (V).
C. u = 200 2 cos (100πt + π/2) (V).
D. u = 400 2 cos (100πt – π/2) (V).
Câu 32: Đặt hiệu điện thế u = U 2 sinωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC
không phân nhánh, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có
A. giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian.
B. chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian.
C. giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin.
D. cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian.
Câu 33: Một máy biến thế có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10
lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này
A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
B. là máy tăng thế.
C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
D. là máy hạ thế.
Câu 34: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam và
cực bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là A. 60 Hz. B. 100 Hz. C. 120 Hz. D. 50 Hz. Trang 17
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100pt(V ) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện
trở thuần 100W, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là p
u = 100 2 cos(100pt - ) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng c 2 A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 300 W.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không.
B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là khác không.
C. Tần số góc của dòng điện càng lớn thì dung kháng của đoạn mạch càng nhỏ. p
D. Điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch. 2
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u =U cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm 0 -4
điện trở thuần 100W, tụ điện có điện dung 10 F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. p p
Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn 4 cảm bằng -2 A. 1 H. B. 10 H. C. 1 H. D. 2 H. 5p 2p 2p p
Câu 38: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1
và N2. Biết N1 = 10N2. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U0coswt thì điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U U 2 U A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 5 2U . 20 20 10 0 p
Câu 40: Đặt điện áp u = U (100 t
p - )(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường 0 6 p
độ dòng điện qua mạch là i= I cos(100 t
p + )(A) . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng : 0 6 A. 0,50 B.0,71 C.1,00 D.0,86
Câu 41: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos100 t p (A) . Cường độ
hiệu dụng của dòng điện này là : A. 2 A B. 2 2 A C.1A D.2A
Câu 42: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 H . Biểu p
thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: p p A. i = 2cos(100 t p - )(A) B. i = 2 2 cos(100 t p - )(A) 2 2 p p C. i = 2 2 cos(100 t p + )(A) D. i = 2cos(100 t p + )(A) 2 2
Câu 43: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ gấp
hai lần điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp ở hai đầu mạch sẽ
A. vuông pha với dòng điện trong mạch.
B. sớm pha so với dòng điện trong mạch.
C. cùng pha với dòng điện trong mạch.
D. trể pha so với dòng điện trong mạch.
Câu 44: Đặt một điện áp u = 20cos100pt (V ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 10W
mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 L =
(H ). Công suất điện tiêu thụ của 10p đoạn mạch là A. 10 W. B. 25 W. C. 15 W. D. 5 W.
Câu 45: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên Trang 18
A. hiện tượng tự cảm.
B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. từ trường quay.
D. hiện tượng cộng hưởng.
Câu 46: Một mạch điện RLC nối tiếp gồm biến trở R , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm x 1 4 10- L =
(H ) và tụ điện có điện dung C =
(F) . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp 2p p
u = 200cos100pt (V ). Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị 2 A thì R có giá trị là x A. 50 W . B. 100 W . C. 50 7 W . D. 50 3 W .
Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều u =U os c wt V 0
( ) vào hai đầu một đoạn mạch RLC. Khi có hiện
tượng cộng hưởng xảy ra thì A. w = 1 LC . B. 2 w LC = R. C. 2 RLC = w . D. w = . LC
Câu 48: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng không dùng giá trị hiệu dụng là A. công suất.
B. cường độ dòng điện.
C. điện áp. D. suất điện động.
Câu 49: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Đặt vào
hai đầu mạch một điện áp xoay chiều. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở và điện áp hiệu dụng hai
đầu cuộn dây đo được là U = 30V U = 40V . Điện áp hiệu dụng hai đầu cả mạch là R L A. 50V . B. 70V . C. 10V . D. 35V .
Câu 50: Đối với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần, cường độ dòng điện tức thời qua mạch
A. trể pha một góc j so với điện áp tức thời hai đầu mạch. p
B. trể pha một góc so với điện áp tức thời hai đầu mạch. 2
C. sớm pha một góc j so với điện áp tức thời hai đầu mạch. p
D. sớm pha một góc so với điện áp tức thời hai đầu mạch. 2
Câu 51: Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì điện áp tức thời
hai đầu mạch biến thiên điều hòa p
A. lệch pha so với dòng điện một góc .
B. nhanh pha đối với dòng điện. 2
C. chậm pha đối với dòng điện.
D. cùng pha đối với dòng điện.
Câu 52: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos100pt ( A) chạy qua điện trở R=50(W).
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian 1 phút là A. 12 kJ. B. 48 kJ. C. 24 kJ. D. 36 kJ.
Câu 53: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 90(W), cuộn dây có điện trở r =10(W) và độ
tự cảm L, một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Thay đổi f để điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng A. 180 V. B. 100 V. C. 90 V. D. 200 V.
Câu 54: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số
của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì
A. dung kháng của mạch tăng. B. dung kháng của mạch giảm và cảm kháng của mạch tăng.
C. điện trở của mạch tăng.
D. cảm kháng của mạch giảm.
Câu 55: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C.
Để xác định góc lệch pha j giữa điện áp xoay chiều hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch, ta dùng công thức A. Z Z R tanj = . R Z . B. tan C j = . C. tan C j = - . D. tanj - = . C R R ZC Trang 19
Câu 56 : Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 W, một cuộn dây thuần cảm có 2 4
độ tự cảm L = H và một tụ điện có điện dung C = 10- F mắc nối tiếp nhau. Dòng điện xoay p p
chiều qua mạch có tần số 50 Hz. Tổng trở của mạch có giá trị là A. 200 W B. 100 2 W C. 100 W D. 200 2 W
Câu 57: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 20 cos 100pt (V) vào hai đầu một tụ điện có 200 điện dung C = F
µ . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua tụ điện có dạng p p p
A. i = 4 cos (100pt - ) (A)
B. i = 0,4 cos (100pt + ) (A) 2 2 p p
C. i = 4 cos (100pt + ) (A)
D. i = 0,4 cos (100pt - ) (A) 2 2
Câu 58: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung
C mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch f = 50 Hz, độ tự cảm của cuộn dây L = 0,318 H. Muốn
có cộng hưởng điện trong mạch, giá trị điện dung của tụ điện C phải bằng A. 2,5.10-4 F B. 2,2 µF C. 32 µF D. 16 µF 4
Câu 59: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 W, L = 1 H, C = 10- p 2 p
F. Tần số của dòng điện trong mạch là f = 50 Hz. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,33 B. 0,5 C. 1 D. 1 2
Câu 60: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuẩn cảm có độ tự cảm
L. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở và hai đầu cuộn cảm lần lượt là UR = 40 V, UL = 30 V. Điện
áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị là A. 100 V B. 10 V C. 70 V D. 50 V
Câu 61 : Dòng điện xoay chiều có dạng: i = 2 cos100pt (A) chạy qua một cuộn dây thuần cảm
có cảm kháng 100 W thì điện áp hai đầu cuộn dây có dạng A. u = 100 p 2 cos(100pt - ) (V)
B. u = 100 2 cos100pt (V) 2 C. u = 100 p p 2 cos(100pt + ) (V)
D. u = 100 cos(100pt + ) (V) 2 2
Câu 62: Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi
A. điện áp và tần số của dòng điện xoay chiều.
B. hệ số công suất của mạch điện xoay chiều.
C. điện áp xoay chiều.
D. công suất điện xoay chiều.
Câu 63: Khi cho dòng điện xoay chiều hình sin i = I0coswt (A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì
điện áp tức thời giữa hai cực tụ điện
A. nhanh pha p đối với i. B. chậm pha p đối với i. 2 2
C. nhanh pha đối với i. D. có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tùy theo giá trị điện dung C.
Câu 64: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Kí hiệu : uR, uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C. Quan
hệ về pha của các điện áp này là p p
A. uR sớm pha so với uL
B. uL sớm pha so với uC 2 2 p
C. uC trễ pha p so với uL
D. uR trễ pha so với uC 2 Trang 20
Câu 65: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp. 2
Biết điện trở thuần R = 50 W, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H. Để điện áp tức thời giữa p p
hai đầu mạch trễ pha so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ là 4 A. 150 W B. 200 W C. 250 W D. 125 W
Câu 66: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 10 W và hệ số tự cảm L,
mắc nối tiếp với điện trở R = 40 W và tụ điện C có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch
một điện áp xoay chiều u = 250 2 cos 100pt (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch đạt
cực đại có giá trị là A. 5 A B. 4 A C. 4 2 A D. 25 A p
Câu 67: Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch điện là u = 100 2 cos (100pt - ) (V) và 6 p
cường độ dòng điện qua mạch là i = 2 2 cos (100pt + ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch 6 bằng A. 100 W B. 120 W C. 220 W D. 160 W
Câu 68: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hộp R
kín X chứa một trong ba phần tử R, L, C. Biết dòng điện X
qua mạch nhanh pha so với điện áp hai đầu mạch. Trong hộp X chứa phần tử A. L B. R C. C D. L hoặc C
Câu 69 : Gọi N1 và N2 lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy hạ thế. Khi đó
A. N1 có thể lớn hơn hay nhỏ hơn N2
B. N1 > N2 C. N1 = N2 D. N1 < N2
Câu 70: Một cuộn dây khi mắc vào điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện qua
cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 22 W. Hệ số công suất của mạch là A. 0,75. B. 0,5. C. 0,8. D. 0,6.
Câu 71: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 5 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện
xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là A. 600 vòng/phút.
B. 3000 vòng/phút. C. 2500 vòng/phút. D. 1000 vòng/phút.
Câu 72: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
C. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều. D. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
Câu 73: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì
A. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
C. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch.
D. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 74: Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có điện trở thuần R =10(W), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 L =
(H ) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu mạch một 10p
điện áp xoay chiều u =U cos100pt V 0
( ). Để điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện
trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là 4 - 3 - 4 - A. 10 ( 10 10 F ) . B. (F). C. (F). D. 3,18(µF ). 2p p p Trang 21
Câu 75: Đặt một điện áp xoay chiều u = 50 2 cos100pt (V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối
tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu
dụng hai đầu điện trở thuần là A. 30 V. B. 40 V. C. 50 V. D. 20 V.
Câu 76: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L
có cảm kháng Z = R thì cường độ dòng điện qua điện trở luôn L p p
A. nhanh pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. B. chậm pha so với điện áp hai đầu 4 2 đoạn mạch. p p
C. nhanh pha so với điện áp hai đầu tụ điện. D. chậm pha so với điện áp hai đầu 2 4 đoạn mạch.
Câu 77: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết U = 0,5U . Điện áp u hai đầu đoạn L C mạch
A. cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch.
B. trể pha hơn cường độ dòng điện i trong mạch.
C. sớm pha hơn cường độ dòng điện i trong mạch. p
D. lệch pha nhau so với cường độ dòng điện i trong mạch. 4
Câu 78: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R =100(W) , tụ điện có điện dung 4 10- 2 C =
(F) và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H ) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn p p
mạch AB một điện áp xoay chiều u = 200cos100pt (V ). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 2 A. B. 0,5 A. C. 1 A. D. 1,4 A.
Câu 79: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện
xoay chiều 240 V, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 60 V. Số vòng của cuộn thứ cấp là A. 300 vòng. B. 420 vòng. C. 850 vòng. D. 550 vòng.
Câu 80: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 50(W) mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5 L =
(H ) . Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch có dạng p æ p ö
i = 2 2 cos 100pt + ç
÷( A). Biểu thức điện áp hai đầu mạch là è 4 ø æ p æ p A. ö ö
u = 200cos 100pt + ç ÷(V ).
B. . u = 200 2 cos 100pt + ç ÷(V ) è 2 ø è 2 ø æ p æ p C. ö ö
u = 200cos 100pt + ç ÷(V ).
D. u = 200 2 cos 100pt + ç ÷(V ). è 4 ø è 4 ø
Câu 81: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần 1
R = 25(W), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H ). Để điện áp hai đầu p p
đoạn mạch trể pha so với cường độ dòng điện trong mạch thì dung kháng của tụ điện là 4 A. 75(W). B. 125(W). C. 100(W). D. 150(W).
Câu 82: Đặt một điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100pt (V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối
tiếp có điện trở R =110(W). Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là Trang 22 A. 115 W. B. 440 W. C. 172,7 W. D. 460 W.
Câu 83*. Đặt điện áp u = U0cos2p ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây,
điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở? A. Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmax C. Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi f để UCmax
Câu 84*: Đặt điện áp u = U0cos w t (U0 và w không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự
gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa
tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu p
MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ 12
số công suất của đoạn mạch MB là A. 3 B. 0,26 C. 0,50 D. 2 2 2
Câu 85*: Đặt điện áp u= 150 2 cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần 60 W , cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng
250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng
của tụ điện có giá trị bằng A. 60 3W B. 30 3W C. 15 3W D. 45 3W
Câu 86*: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosw t (U0 không đổi, w thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi w = w 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là
Z1L và Z1C . Khi w =w 2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là Z Z Z A. Z 1L w = w B. 1L w = w C. 1C w = w D. 1C w = w 1 2 Z 1 2 Z 1 2 Z 1 2 Z 1C 1C 1L 1L
Câu 87*: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 W, tụ điện
có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi
M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là A. 24 W. B. 16 W. C. 30 W. D. 40 W.
Câu 88*: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây
truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm
cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất
tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất
trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân.
Câu 89*: Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến
nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 W (coi dây tải điện là đồng
chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai
dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên
người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện
trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì
cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây
có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là A. 135 km. B. 167 km. C. 45 km. D. 90 km. Trang 23
Câu 90*: Đặt điện áp u = U0 coswt (V) (U0 không đổi, w thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi w=w0 thì 5p
cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi w = w1 hoặc w = w2 thì
cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết w1 – w2 = 200p rad/s. Giá trị của R bằng A. 150 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 50 W.
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN:
1. Mạch dao động
+ Sóng điện từ lan truyền được trong chân -Cấu tạo: .
không với tốc độ lớn nhất c » 3.108m/s. -Kích thích dao động: C ! ! L
+. Sóng điện từ là sóng ngang: !
E ^ B ^ c
+. Trong sóng điện từ thì dao động của điện
-Định nghĩa dao động điện từ tự do trường
+Tần số góc của dao động
và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng 1 pha với nhau. w =
+. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai - LC
môi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ như ánh + Chu kì dao động riêng sáng. T = 2p LC
+ Sóng điện từ mang năng lượng.
+ Sóng điện từ có bước sóng từ vài m ® vài km
+Tần số dao động riêng
được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến gọi là sóng vô tuyến: 1 f = - Sóng cực ngắn. 2p LC - Sóng ngắn.
2. Điện từ trường - Sóng trung. - Điện trường xoáy. - Sóng dài. -Từ trường xoáy.
4.Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô -.Điện từ trường. tuyến.
3. Sóng điện từ - Nguyên tăc chung. - Định nghĩa.
- Sơ đồ khối máy phát thanh đơn giản.
- Đặc điểm của sóng điện từ
- Sơ đồ khối máy thu thanh đơn giản
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Mạch dao động điện từ điều hòa LC có chu kì :
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L
C. phụ thuộc vào cả L và C
D. không phụ thuộc vào L và C
Câu 2. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ
điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch : A. tăng lên 4 lần B. tăng lên 2 lần C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần
Câu 3. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn
cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch : A. không đổi B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần Trang 24
Câu 4. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, dao động tự do với tần số góc : 2p 1 A. w=2p LC B. w= C. w= LC D. w= LC LC
Câu 5. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.
D. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
C. Một từ trường biến thiên tăng dần theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên.
D. Điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh sáng.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
D. Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 10.Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phần nào dưới đây ?
A.. mạch phát sóng điện từ
B. mạch biến điệu C. mạch tách sóng D. mạch khuếch đại
Câu 11. Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phần nào dưới đây ?
A. mạch thu sóng điện từ
B. mạch biến điệu C. mạch tách sóng D. mạch khuếch đại
Câu 12. Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ?
A. mạch thu sóng điện từ
B. mạch biến điệu C. mạch tách sóng D. mạch khuếch đại
Câu 13. Hãy chọn câu đúng?
A. Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích.
Câu 14. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào?
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. Trang 25
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
Câu 15. Sóng điện từ trong chân không có tần số f=150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là : A. l=2000m B. l=2000km C. l=1000m D. l=1000km
Câu 16. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của
cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch : A. không đổi B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần
CHƯƠNG V : SÓNG ÁNH SÁNG
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN:
1. Tán sắc ánh sáng , nhiễu xạ + Nguồn phát - Sự tán sắc ánh sáng: + Đặc điểm
+Hiện tượng, giải thích. + Ứng dụng àTia đơn sắc:
4.Tia hồng ngoại . - Nhiễu xạ;
- Định nghĩa, bản chất.
+Hiện tượng, giải thích. - Nguồn phát.
2. Giao thoa ánh sáng -Tác dụng:
- Hiện tượng, giải thích - Công dụng
- Vị trí các vân sáng: d2 – d1 = kl 5. Tia tử ngoại
- Định nghĩa, bản chất. lD x = k k - Nguồn phát. a - Tác dụng: 1
-Vị trí các vân tối: d2 – d1 = (k + )l - Công dụng 2 6.Tia rơngen. 1 l = D x (k + )
- Định nghĩa, bản chất. k ' 2 a - Nguồn phát. - Khoảng vân - Tác dụng: lD - Công dụng i = a
7.Thang sóng điện từ. - Bước sóng
+ Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn
thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma đều ia l =
có cùng bản chất là sóng điện từ. D
3 Máy quang phổ
+ Các tia có bước sóng càng ngắn thì có tính
- Cấu tạo, hoạt động, công dụng.
đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính - Quang phổ liên tục:
ảnh, dễ làm phát quang các chất và dễ iôn hóa + Định nghĩa chất khí.
+ Các tia có bước sóng càng dài, ta càng dễ
quan sát hiện tượng giao thoa giữa chúng.
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô sô các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị
lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể
nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. Trang 26
B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể
nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể
nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.
D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể
nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau : trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
Câu 4. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh
của một lăng kính có góc chiết quang A=80 theo phương song song với mặt phẳng phân giác của
góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang
1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65
thì góc lệch của tia sáng là : A. 4,00 B. 5,20 C. 6,30 D. 7,80
Câu 5. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây? 2klD klD klD (2k + )1lD A. x= B. x= C. x= D. x= a 2a a 2a
Câu 6. Công thức tính khoảng vân giao thoa là : lD la lD D A. i= B. i= C. i= D. i= a D 2a al
Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là :
A. một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu.
B. một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau.
D. tập hợp các vạch màu cầu vồng xen xen kẽ các vạch tôi cách đều nhau.
Câu 8. Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả l=0,526µm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. ánh sáng màu đỏ B. ánh sáng màu lục C. ánh sáng màu vàng D. ánh sáng màu tím
Câu 9. Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết
suất của một môi trường?
A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ đối với môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. Trang 27
Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến
vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân là : A. i=4,0mm B. i=0,4mm C. i=6,0mm , i=0,6mm
Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng
thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là
1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. l=0,40µm B. l=0,45µm C. l=068µm D. l=0,72µm
Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng
thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là
1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. màu đỏ B. màu lục C. màu chàm D. màu tím
Câu 13. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách
từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng
0,75µm, khoảng cách giữa vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là : A. 2,8mm B. 3,6mm C. 4,5mm D. 5,2mm
Câu 14. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm. Các
vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8mm có : A. van sáng bậc 3 B. vân tối bậc 4 C. vân tối bậc 5 D. vân sáng bậc 4
Câu 15. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l, khoảng
vân đo được là 0,2mm. Bước sóng của ánh sáng đó là : A. l=0,64µm B. l=0,55µm C. l=0,48µm D. l=0,40µm
Câu 16. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l, khoảng
vân đo được là 0,2mm. Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là : A. 0,4mm B. 0,5mm C. 0,6mm D. 0,7mm
Câu 17. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l, khoảng
vân đo được là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng l’>l thì tại vị trí của vân sáng
thứ ba của bức xạ l có một vân sáng của bức xạ l’ có một vân sáng của bức xạ l’. Bức xạ l’ có giá trị nào dưới đây? A. l’=0,48µm B. l’=0,52µm C. l’=0,58µm D. l’=0,60µm
Câu 18. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa
được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l, khoảng cách
giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là : A. l=0,40µm B. l=0,50µm C. l=0,55µm D. l=0,60µm Trang 28
Câu 19. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng trong không khí, hai cách nhau 3mm được
chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ
thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu? A. i=0,4m B. i=0,3m C. i=0,4mm D. i=0,3m
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm ta sáng song song.
B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành
các chùm sáng đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm ánh sáng thu được trong buồng ảnh luôn máy là
một dải sáng có màu cầu vồng.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ?
A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
là một chùm tia phân kỳ cho nhiều màu khác nhau.
B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
gồm nhiều chùm tia sáng song song.
C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
là một chùm tia phân kỳ màu trắng.
D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
là một chùm tia sáng màu song song.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
Câu 24. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ
A.cao hơn nhiệt độ môi trường B. trên 0oC C. trên 100oC D. trên 0 K
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4µm.
C. Tia hồng ngoài do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.
D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước soóg lớn hơn 0,76µm.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh. Trang 29
Câu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000C.
D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được.
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ.
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 29. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí
B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D. Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên
Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.
C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.
D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.
Câu 31. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khô nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.
D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
Câu 32. Chọn câu đúng :
A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.
D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
Câu 33. Chọn câu đúng :
A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh
C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.
D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người.
Câu 34. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây? A. Tia X B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại
Câu 35. Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây? A. Tia X B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại
Câu 36*. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là
2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng
ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân
giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau.
Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trang 30
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
Câu 38. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
Câu 39. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ
A.cao hơn nhiệt độ môi trường B. trên 0oC C. trên 100oC D. trên 0 K
Câu 40*. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn
sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị
trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng
màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ là
A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm.
Câu 41*. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có
bước sóng l . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao 1
thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có l bước sóng 5 1 l =
thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là 2 3 A.7 B. 5 C. 8. D. 6
Câu 42*. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí
ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân
mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,64 µm B. 0,50 µm C. 0,45 µm D. 0,48 µm
Câu 43*. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng
đơn sắc l1, l2 có bước sóng lần lượt là 0,48 µm và 0,60 µm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa
hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
A. 4 vân sáng l1 và 3 vân sáng l2.
B. 5 vân sáng l1 và 4vân sáng l2.
C. 4 vân sáng l1 và 5vân sáng l2.
D. 3 vân sáng l1 và 4vân sáng l2.
Câu 44*. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn
sắc có bước sóng là l1 = 0,42µm, l2 = 0,56µm và l3 = 0,63µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai
vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta
chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là A. 21. B. 23. C. 26. D. 27.
CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I.LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
1. Hiện tượng quang điện ngoài, thuyết lượng 2. Hiện tượngquang điện trong tử - Hiện tượng .
- Hiện tượng quang điện
- Pin quang điện
+ Định luật giới hạn quang điện + Giới hạn quang điện.
. Mẫu nguyên tử Bo - Giả thuyết Plăng.
-Tiên đề về trạng thái dừng.
e = hf h gọi là hằng số Plăng: h =
+Biểu thức xác định bán kính nguyên tử Hiđrô 6,625.10-34J.s
rn = n2r0, với n là số nguyên và r0 = 5,3.10-11m, Trang 31
- Thuyết lượng tử ánh sáng. gọi là bán kính Bo.
- Giải thích định luật về giới hạn quang điện
- Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng
bằng thuyết lượng tử ánh sáng của nguyên tử. c ε = hf hf ³ A hay h ³ hc A ® l £ , nm = En - Em.
- Quang phổ vạch của nguyên tử hidrô l A hc Đặt l = ® l £ l0. 0 A
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A.hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B.trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khối chất bán dẫn
C.một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là viêc chế tạo đèn ống (đèn nêon)
D.trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron
dẫn được cung cấp bởi nhiệt
Câu 2: Tia Rơn-ghen (tia X) có
A. cùng bản chất với tia tử ngoại.
B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.
D. cùng bản chất với sóng âm.
Câu 3:Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35µm. Hiện
tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là : A. 0,1µm B. 0,2µm C. 0,3µm D. 0,4µm
Câu 4:Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :
A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
Câu 5: Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng.
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào
kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng.
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn
khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.
Câu 7: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-đơ-pho ở điểm nào dưới đây?
A. Hình dạng quỹ đạo của các electron; B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử; Trang 32
C. Trạng thái có năng lượng ổn định;
D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân;
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy
C. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại
D. Dãy Banme một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
Câu 9: Chọn câu đúng : Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về. A. quỹ đạo K B. quỹ đạo L C. quỹ đạo M D. quỹ đạo O
Câu 10: Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn-ghen là 15kV. Giả sửa electron bật ra từ catôt
có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là : A. 75,5.10-12m B. 82,8.10-12m. C. 75,5.10-10m. D. 82,8.10-10m
Câu 11: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi
A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
Câu 12: Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV. Bỏ qua
động năng của êlectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng A. 31,57 pm. B. 35,15 pm. C. 39,73 pm. D. 49,69 pm.
Câu 13: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử
của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng e để
chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó:
A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn e do có bổ sung năng lượng.
B. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn e do có mất mát năng lượng.
C. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn e do có bổ sung năng lượng.
D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn e do có mất mát năng lượng.
Câu 14: Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai?
A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài.
B. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron
liên kết trong chất bán dẫn.
C. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
D. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt
khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.
Câu 15: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử :
A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.
B. là trạng thái mà các êlectron trong nguyên tử ngừng chuyển động.
C. chỉ là trạng thái kích thích.
D. chỉ là trạng thái cơ bản.
Câu 16: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của nguyê
n tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10m. Quỹ đạo đó có
tên gọi là quỹ đạo dừng A. L. B. O. C. N. D. M.
Câu 17: Các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dùng ứng với êlectron chuyển động trên quỹ đạo có
bán kính lớn gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp
hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Trang 33 l
Câu 18: Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 0 vào kim 3
loại này. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần
dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là A. 2hc . B. hc . C. hc . D. 3hc . l 2l 3l l 0 0 0 0
Câu 19: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
Câu 20: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô
lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu
chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là A. (V1 + V2). B. ½V1 – V2½. C. V2. D. V1.
Câu 21: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu
của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s,
điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 60,380.1018Hz. B. 6,038.1015Hz. C. 60,380.1015Hz. D. 6,038.1018Hz.
Câu 22: Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m.
Câu 23: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân
là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng A. 9. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức 6 , 13 E = -
(eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n 2 n
n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,4861 μm. B. 0,4102 μm. C. 0,4350 μm. D. 0,6576 μm.
Câu 25: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r . Khi 0
êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r . B. 4r . C. 9r . D. 16r . 0 0 0 0
Câu 26: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo
K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ , khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L 21
thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K 32
thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ . Biểu thức xác định λ là: 31 31 l .l l .l
A. λ = λ – λ . B. 32 21 l =
C. λ = λ + λ . D. 32 21 l = 31 31 32 21 31 31 32 21 l + l l l 32 21 32 21 –19
Câu 27: Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10
J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức
xạ có bước sóng l = 0,18 μm, l = 0,21 μm, l = 0,32 μm và l = 0,35 μm. Những bức xạ có thể 1 2 3 4
gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ , λ và λ . B. λ và λ . C. λ và λ . D. λ , λ và λ . 1 2 3 1 2 3 4 2 3 4
Câu 28: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. Trang 34
B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.
D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
Câu 29: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV;
2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µm vào bề mặt các kim loại trên.
Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây? A. Kali và đồng
B. Canxi và bạc C. Bạc và đồng D. Kali và canxi
Câu 30: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ
đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P
về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ
đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số A. f f f 2 2 3 = f1 – f2 B. f3 = f1 + f2 C. f = f + f D. 1 2 f = 3 1 2 3 f + f 1 2
Câu 31: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi - công thức E 13,6 n =
(eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ 2 n
đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng l1. Khi êlectron
chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng l2.
Mối liên hệ giữa hai bước sóng l1 và l2 là A. 27l2 = 128l1. B. l2 = 5l1. C. 189l2 = 800l1. D. l2 = 4l1.
CHƯƠNG VII:HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
1. Cấu tạo hạt nhân:
+. Phản ứng hạt nhân kích thích
a)Kí hiệu, cấu tạo, điện tích hạt nhân.
- Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo
* Hạt nhân có kích thước rất nhỏ (khoảng 10-4 ra các hạt nhân khác.
m đến 10-15 m) được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn - Đặc tính của phản ứng hạt nhân: gọi là nuclon.
+ Biến đổi các hạt nhân. * Có 2 loại nuclon:
+ Biến đổi các nguyên tố.
- Proton: ký hiệu p mang điện tích nguyên tố
+ Không bảo toàn khối lượng nghỉ. +e;
b. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt
- Nơtron: ký hiệu n, không mang điện tích. nhân
* Nếu một nguyên tố có số thứ tự Z trong bảng Xét phản ứng hạt nhân
tuần hoàn Mendeleev (Z gọi là nguyên tử số) 1 A 2 A A 3 4 A
A + B ® C + D Z Z Z Z
thì nguyên tử của nó sẽ có Z electron ở vỏ 1 2 3 4
+ Định luật bảo toàn số Nuclon (số khối A):
ngoài hạt nhân của nguyên tử ấy chứa Z proton Tổng số nuclon của các hạt nhân trước phản và N = A-Z nơtron.
ứng và sau phản ứng bao giờ cũng bằng nhau:
* Vỏ electron có điện tích -Ze ; Hạt nhân có A1 + A2 = A3 + A4 điện tích +Ze
+. Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số
Nguyên tử ở điều kiện bình thường là trung hòa Z) về điện
Tổng điện tích của các hạt trước và sau phản
* Số nuclon trong một hạt nhân là: A = Z + N
ứng bằng nhau: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 (A: gọi là số khối)
+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần
+ Kí hiệu hạt nhân
+ Định luật bảo toàn động lượng
- Hạt nhân của nguyên tố X được kí hiệu: AX Z
* Lưu ý : Không có định luật bảo toàn khối
- Kí hiệu này vẫn được dùng cho các hạt sơ lượng của hệ
cấp: 1 p, 1n, 0e-.
c. Năng lượng phản ứng hạt nhân 1 0 -1
+ Đồng vị:
- Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc
* Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số proton thu năng lượng.
Z nhưng có số nơtron khác nhau gọi là đồng vị ∆E = (mtrước - msau)c2 Trang 35 1 2 3
Ví dụ: - Hydro có 3 đồng vị: H , H , H 1 1 1
+ Nếu ∆E > 0 ( mtrước > msau )® phản ứng toả Tuần:…………..
* Các đồng vị có cùng số electron nên chúng có năng lượng: Ngày soạn:…../……/… cùng tính chất hóa học
+ Nếu ∆E < 0 ( mtrước < msau )® phản ứng thu Ngày dạy:…../……./…
b. Khối lượng hạt nhân năng lượng: +. Đơn vị
4 . Hiện tượng phóng xạ:
* Đơn vị khối lượng nguyên tử (ký hiệu là u)
a. Hiện tượng phóng xạ
bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị
* Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự
các bon 12 do đó đôi khi đơn vị này còn gọi là
động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành
đơn vị carbon (C), 1u = 1,66055.10 – 27(kg) hạt nhân khác
+.Khối lượng và năng lượng hạt nhân
* Những bức xạ đó gọi là tia phóng xạ, tia Năng lượng
phóng xạ không nhìn thấy được nhưng có thể E = mc2
phát hiện ra chúng do có khả năng làm đen kính c: vận tốc ánh sáng
ảnh, ion hóa các chất, bị lệch trong điện trường
trong chân không (c = 3.108m/s). và từ trường… 1uc2 = 931,5MeV
b. Đặc điểm của hiện tượng phóng xạ:
® 1u = 931,5MeV/c2 ;
MeV/c2 được coi là 1 đơn vị k.lượng hạt
* Hiện tượng phóng xạ hoàn toàn do các nhân.
nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra, hoàn - Chú ý :
toàn không phụ thuộc vào tác động bên ngoài.
+ Một vật có khối lượng m
c. Các dạng phóng xạ: 0 khi ở trạng thái 4
nghỉ thì khi chuyển động với vận tốc v, khối
+. Tia alpha: a bản chất là hạt nhân He. Bị 2
lượng sẽ tăng lên thành m với
lệch về bản âm của tụ điện mang điện tích +2e
Vận tốc chùm tia : 107 m/s Có khả năng gây ra m0 m = sự ion hóa chất khí 2 v 1-
+. Tia bêta: gồm 2 loại: 2 c
- Tia −β là chùm electron mang điện tích âm. Bị
Trong đó m0: khối lượng nghỉ và m là khối
lệch về bản dương của tụ điện lượng động.
- Tia +β Thực chất là chùm hạt có khối lượng
+ Năng lượng toàn phần:
như electron nhưng mang điện tích +e gọi là 2 m c 2 0 E = mc -
pôzitron. Bị lệch về bản âm của tụ điện 2
* Các hạt được phóng xạ với vận tốc gần bằng v 1- 2 vận tốc ánh sáng c Trong đó: E
* Có khả năng ion hóa chất khí (yếu hơn tia α )
0 = m0c2 gọi là năng lượng nghỉ.
* Có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia α, có
E – E0 = (m - m0)c2 chính là động năng của vật. thể đi được hàng trăm mét trong không khí 2. Lực hạt nhân: a. Lực hạt nhân
+. Tia gamma: γ Bản chất là sóng điện từ có
Lực hạt nhân là lực tương tác mạnh với bán
bước sóng rất ngắn ( l < 10-11m )
kính tác dụng bằng hoặc nhỏ hơn kích thước
* Không bị lệch trong điện trường và từ trường
của hạt nhân ( cỡ 10-15 m) .
.Đây là chùm photon có năng lượng cao, có khả
b.Năng lượng liên kết của hạt nhân
năng đâm xuyên lớn và nguy hiểm cho người
+. Độ hụt khối
d. Định luật phóng xạ
- Khối lượng của một hạt nhân luôn luôn nhỏ
* Gọi N0, m0: là số nguyên tử và khối lượng ban
hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành
đầu của khối lượng phóng xạ. hạt nhân đó.
Gọi N, m: là số nguyên tử và khối lượng ở thời
- Độ chênh lệch khối lượng đó gọi là độ hụt điểm t.
khối của hạt nhân, kí hiệu Dm
Ta có: N = NO.e-lt = $! hoặc m = m #" o. e-lt = %! #" Dm = Zm (với x = t/T) p + (A – Z)mn – mx
+. Năng lượng liên kết
T: là chu kỳ bán rã , l là hằng số phóng xạ với ∆E = [ Zm ln 2 0,693 p + (A- Z )mn – mx ]𝑐# l = = T T Hay WLK = Dm.c2
Áp dụng các định luật bảo toàn số nuclon và
+. Năng lượng liên kết riêng
bảo toàn điện tích và quá trình phóng xạ ta thu Trang 36
được các quy tắc dịch chuyển sau:
- Năng lượng liên kết riêng, kí hiệu ∆E/A , là
+ Phóng xạ anpha
thương số giữa năng lượng liên kết Wlk và số
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí lùi 2 ô nuclôn A.
trong bảng tuần hoàn và có số khối nhỏ hơn 4
- Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức đơn vị.
độ bền vững của hạt nhân.
+. Phóng xạ β-
3. Phản ứng hạt nhân
* So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí tiến
a. Định nghĩa phản ứng hạt nhân
1 ô và có cùng số khối.
* Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt * Thực chất của phóng xạ là trong hạt nhân 1
nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các nơtron (n) biến thành 1 prôton (p) cộng với 1 hạt khác theo sơ đồ:
electron (e-) và phản nơtrino A + B → C + D
(Neutrino là hạt nhân không mang điện, số khối
Trong đó: A và B là hai hạt nhân tương tác với A = 0, chuyển động với vận tốc ánh sáng)
nhau. C và D là hai hạt nhân mới được tạo
+. Phóng xạ : β+ thành
* So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí lùi 1
Lưu ý: Sự phóng xạ là trường hợp riêng của ô và có cùng số khối.
phản ứng hạt nhân đó là quá trình biến đổi hạt
* Thực chất của sự phóng xạ là sự biến đổi của
nhân nguyên tử này thành hạt nhân nguyên tử
prôton (p) thành neutron (n) cộng với 1 pôzitron khác. (e+) và 1 nơtrino.
+. Phản ứng hạt nhân tự phát
+. Phóng xạ : γ
- Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân
Là phóng xạ đi kèm trong các phóng xạ a, b+
không bền vững thành các hạt nhân khác. hoặc b-
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM..
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôtôn
B. Hạt nhân nguyên tử A X được cấu tạo gồm Z nơtron và A nơtron Z
C. Hạt nhân nguyên tử A X được cấu tạo gồm Z prôtôn và (A-Z) nơtron Z
D. Hạt nhân nguyên tử A X được cấu tạo gồm Z nơtron và (A-Z) prôton Z
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron
C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn và các nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn, nơtron và electron
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau.
B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau và số nơtron khác nhau.
C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau và số prôtôn khác nhau.
D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau.
Câu 4: Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng?
A. u bằng khối lượng của một nguyên tử hiđrô 1 H. 1
B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 12 C. 6 1 C. u bằng
khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 12 C. 12 6 Trang 37
D. u bằng 1 khối lượng của một nguyên tử cacbon 12 C. 12 6
Câu 5: Hạt nhân 238 U có cấu tạo gồm : 92 A. 238p và 92n B. 92p và 238n C. 238p và 146n D. 92p và 146n
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn.
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết cá electron và hạt nhân nguyên tử.
Câu 7: Hạt nhân đơteri 2 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u và khối 1
lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 D là : 1 A. 0,67MeV B. 1,86MeV C. 2,02MeV D. 2,23MeV
Câu 8:Hạt nhân 60 Co có cấu tạo gồm : 27 A. 33p và 27n B. 27p và 60n C. 27p và 33n D. 33p và 27n
Câu 9: Hạt nhân 6027 Co có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của phôtôn là 1,0073u và khối
lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 60 Co là : 27 A. 70,5MeV B. 70,4MeV C. 48,9MeV D. 54,5MeV
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.
B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia a, b, g.
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác.
D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.
Câu 11: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A. Tia a, b, g đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
B. Tia a là dòng các hạt nhân nguyên tử.
C. Tia b là dòng hạt mang điện.
D. Tia g là sóng điện từ.
Câu 12 Chọn đáp án đúng : Trong phóng xạ b- hạt nhân A X biến đổi thành hạt nhân A Y thì : Z Z A. Z’=(Z+1); A’=A B. Z’=(Z-1); A’=A . Z’=(Z+1); A’=(A-1) D. Z’=(Z+1); A’=(A+1)
Câu 13: Chọn đáp án đúng : Trong phóng xạ b+ hạt nhân A X biến đổi thành hạt nhân A Y thì : Z Z A. Z’=(Z+1); A’=A B. Z’=(Z-1); A’=(A+1) C. Z’=(Z+1); A’=A D. Z’=(Z+1); A’=(A-1)
Câu 14: Trong phóng xạ b+ hạt prôtôn biến đổi theo phương trình nào dưới đây : A. p à n + e+ +v B. p à n + e+ C. n à p + e+ +v D. n à p + e+
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia a là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli 4 He. 2
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia a bị lệch về phía bản âm.
C. Tia a ion hóa không khí rất mạnh.
D. Tia a có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư. Trang 38
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt b+ và hạt b- có khối lượng bằng nhau.
B. Hạt b+ và hạt b- được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ.
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt b+ và hạt b- bị lệch về hai phía khác nhau.
D. Hạt b+ và hạt b- được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).
Câu 17: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là : A. m0/5 B. m0/25 C. m0/32 D. m0/50
Câu 18: 24 Na là chất phóng xạ b- với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 24 Na thì sau một 11 11
khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 7h 30min B. 15h 00min C. 22h 30min D. 30h 00min
Câu 19: Đồng vị 60 Co là chất phóng xạ b- với chu kì bán rã T=5,33năm, ban đầu có một lượng Co 27
có khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm? A. 12,2% B. 27,8% C. 30,2% D. 42,7%
Câu 20: Một chất phóng xạ 210 Po phát ra tia a và biến đổi thành 206 Pb. Chu kì bán rã của Po là 138 84 82
ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? A. 916,85 ngày B. 834,45 ngày C. 653,28 ngày D. 548,69 ngày
Câu 21:Một chất phóng xạ 210 Po phát ra tia a và biến đổi thành 206 Pb. Biết khối lượng các hạt là 84 82
mPb=205,9744u, mPo=209,9828u, ma=4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là : A. 4,8MeV B. 5,4MeV C. 5,9MeV D. 6,2MeV
Câu 22: Một chất phóng xạ 210 Po phát ra tia a và biến đổi thành 206 Pb. Biết khối lượng các hạt là 84 82
mPb=205,9744u, mPo=209,9828u, ma=4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là : A. 2,2.1010J B. 2,5.1010J C. 2,7.1010J D. 2,8.1010J
Câu 23:Chất phóng xạ 131 I có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00g chất này thì sau 1 ngày 53 đêm còn lại bao nhiêu? A. 0,92g B. 0,87g C. 0,78g D. 0,69g
Câu 24: Đồng vị 234 U sau một chuỗi phóng xạ a và b- biến đổi thành 206 Pb. Số phóng xạ a và b- 92 82 trong chuỗi là :
A. 7 phóng xạ a, 4 phóng xạ b-
B. 5 phóng xạ a, 5 phóng xạ b-
C. 10 phóng xạ a, 8 phóng xạ b-
D. 16 phóng xạ a, 12 phóng xạ b-
Câu 25:Cho phản ứng hạt nhân 19 F + p à 16 O + X, X là hạt nào sau đây? 9 8 A. a B. b- C. b+ D. n
Câu 26:Cho phản ứng hạt nhân 37 Cl + X à 37 Ar + n, X là hạt nào sau đây? 17 18 A. 1 2 3 4 1 H B. 1 D C. 1 T D. 2 He
Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân 3 H + 2 H à a + n + 17,6MeV, biết số Avôgađrô NA=6,02.1023. 1 1
Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu?
A. DE=423,808.103J B. DE=503,272.103J C. DE=423,808.109J D. DE=503,272.109J
Câu 28: Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 12 C thành 3 hạt a là bao nhiêu? (biết 6 mC=11,9967u, ma=4,0015u). A. DE=7,2618J B. DE=7,2618MeV Trang 39 C. DE=1,16189.10-19J D. DE=1,16189.10-13MeV
Câu 29: Cho phản ứng hạt nhân a + 27 Al à 30 P + n, khối lượng của các hạt nhân là 13 15
m(a)=4,0015u, m(Al)=26,97435u, m(p)=29,97005u; m(n)=1,008670u; 1u=931MeV/c2. Năng
lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Tỏa ra 75,3179MeV B. Thu vào 75,3179MeV C. Tỏa ra 1,2050864.10-11J D. Thu vào 1,2050864.10-17J
Câu 30: Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng sinh ra hạt a và hạt nơtron. Cho biết độ
hụt khối của hạt nhân triti là DmT=0,0087u; của hạt nhân đơteri là DmD=0,0024u, của hạt nhân X là
DmX=0,0205u; 1u=931MeV/c2. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? A. DE=18,0614MeV B. DE=38,7296MeV C. DE=18,0614J D. DE=38,7296J
Câu 31: Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi
mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân
không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng? A. m Q A = mB + mC. B. mA = - mB – mC. 2 c C. m Q Q A = mB + mC + . D. mA = mB + mC - . 2 c 2 c
Câu 32 : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt a có
khối lượng ma . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt a ngay sau phân rã bằng 2 æ ö 2 æ ö A. ma B. mB m m ç ÷ C. B D. a ç ÷ mB m è a ø ma m è B ø A A
Câu 33 : Hạt nhân 1X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2Y bền. Coi khối lượng của hạt 1 Z Z2 A
nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 1X có chu kì bán rã là T. 1 Z A
Ban đầu có một khối lượng chất 1X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và 1 Z
khối lượng của chất X là A. 1 A A A A 4 B. 2 4 C. 2 3 D. 1 3 A2 1 A 1 A A2
Câu 34: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 9Be đang đứng yên. Phản ứng 4
tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có
động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối
lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 4,225 MeV. B. 1,145 MeV. C. 2,125 MeV. D. 3,125 MeV.
Câu 35: Biết đồng vị phóng xạ 14C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng 6
xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây
mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là
A.
17190 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 1910 năm
Câu 36: Hạt nhân urani 238U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 206Pb. Trong quá 92 82
trình đó, chu kì bán rã của 238U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát 92
hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân 238U và 6,239.1018 hạt nhân 206Pb. Giả sử khối đá lúc mới hình 92 82
thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U . Tuổi 92
của khối đá khi được phát hiện là A. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm. Trang 40
Câu 37: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ a và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X
có số khối là A, hạt a phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo
đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng A. 4v B. 2v C. 4v D. 2v A + 4 A - 4 A - 4 A + 4
Câu 38: Chất phóng xạ pôlôni 210Po phát ra tia a và biến đổi thành chì 206Pb. Cho chu kì bán rã của 84 82
210 Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt 84 1
nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt 3
nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là A. 1 . B. 1 . C. 1 . D. 1 . 15 16 9 25
Câu 39: Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó
thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng A. 2,41.108 m/s B. 2,75.108 m/s C. 1,67.108 m/s D. 2,24.108 m/s
Câu 40: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ a và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2,
K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt a và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ? A. v m K v m K v m K v m K 1 1 1 = = B. 2 2 2 = = C. 1 2 1 = = D. 1 2 2 = = v m K v m K v m K v m K 2 2 2 1 1 1 2 1 2 2 1 1 Phần I: VẬT LÍ 11
Chương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG(1tiết)
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH VÀ ĐIỆN TRƯỜNG Trang 41
1.Lực tương tác tĩnh điện.
8.Điện dung của tụ. | q q | 1 2 F = k với k = 9.109 (N.m²/C²) Q 2 C = (đơn vị là F) ε.r U
2.Cường độ điện trường.
9.Công thức tính điện dung của tụ điện ! ! F E = (V/m) phẳng. q ε.S C =
3. CĐĐT do điện tích điểm Q gây ra tại M. 9 9.10 .4π.d | Q |
+ S là phần diện tích đối diện giữa hai bản. E = k 2 εr !
10. Tụ điện ghép nối tiếp.
+ Q>0: E hướng xa Q.
+ Điện tích: Qb = Q1 = Q2 = … = Qn. !
+ Q<0: E hướng vào Q
+ Hiệu điện thế: Ub = U1 + U2 + … + Un.
4. Nguyên lí chồng chất điện trường. + Điện dung 1 1 1 1 = + + ...+ !" !!" !!" !!" C C C C E = E + E +...+ E B 1 2 n 1 2 n
11. Tụ điện ghép song song.
5.Công của lực điện trường.
+Điên tích: Qb = Q1 + Q2 + ... + Qn. AMN = qE. M'N'
+Hiệu điện thế: Ub = U1 = U2 = ... = Un.
+ M'N' là độ dài đại số hình chiếu của MN lên + Điện dung: Cb = C1 + C2 + ... + Cn. chiều đường sức.
12.Năng lượng của tụ điện.
6.Liên hệ giữa công của lực điện và hiệu thế 2 1 1 Q
năng của điện tích. 2 W = QU = CU = 2 2 2C
AMN = WM – WN = qVM – q.VN 2 =q(V ε.E .V M – VN) = qUMN. +Tụ điện phẳng: W = với V = S.d là 9
7.Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện 9.10 .8.π trường.
thể tích khoảng không gian giữa 2 bản tụ điện phẳng AMN U = MN q
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có
điện môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N.
C. đẩy nhau một lực 5N.
D. đẩy nhau một lực 0,5 N.
Câu 2. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau
1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N.
B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Câu 4. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực
tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực
tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là A. 3. B. 1/3. C. 9. D. 1/9
Câu 5. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho
chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. – 8 C. B. – 11 C. C. + 14 C. D. + 3 C.
Câu 6. Đặt một điện tích thử - 1µC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái
sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ trái sang phải.
B. 1000 V/m, từ phải sang trái.
C. 1V/m, từ trái sang phải.
D. 1 V/m, từ phải sang trái.
Câu 7. Một điện tích -1 µC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m
có độ lớn và hướng là Trang 42
A. 9000 V/m, hướng về phía nó.
B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
C. 9.109 V/m, hướng về phía nó.
D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.
Câu 8. Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 µC nhưng trái dấu cách
nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là
A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.
B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm. C. bằng 0.
D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.
Câu 9. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức
trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1 μJ.
Câu 10. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường
sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ.
Câu 11. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường
độ điện trường là 1000 V/m2. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là A. 500 V. B. 1000 V.
C. 2000 V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 13. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi
200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 5000 V/m. B. 50 V/m. C. 800 V/m. D. 80 V/m.
Câu 14. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ
tích được một điện lượng là A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6 C.
Câu 15. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là A. 2 μF. B. 2 mF. C. 2 F. D. 2 nF. Chương II:
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (1tiết)
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
1. Cường độ dòng điện.
13. Định luật Om cho toàn mạch. q D ξ I = (1A=1C/s) I = t D r + R
2. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn à ξ = (R + r)I = UAB + Ir. mạch.
+ Nếu I = 0 (mạch hở) hoặc r ≈ 0 thì U=ξ
+ Nếu R = 0 thì I = ξ /r :cường độ rất lớn- U I = (A)
nguồn điện bị đoản mạch. R
3. Điện trở mắc nối tiếp
14 Hiệu suất của nguồn. + R A P i i td = Rl + R2 + … + Rn. H = .100% = .100% + I = I A P l = I2 = I3 = … = In. tp tp + U = Ul + U2 + … + Un. U Ir R = = - =
4. Điện trở mắc song song. .100% (1 ).100% .100% ξ ξ R + r + 1 1 1 1 = + + ...+
15.Định luật Ohm chứa nguồn. R R R R td 1 2 n U + ξ AB I = + I = Il + I2 + … + In. r + R + U = Ul = U2 = … = Un. + VA>VB
5. Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều.
16.Mắc nguồn điện thành bộ. l R = ρ a. Mắc nối tiếp. S + ξ = ξ1 + ξ2 + ... + ξn
6. Suất điện động. + rb = r1 + r2 + ... + rn. Trang 43 A ξ = (V)
Nếu có n nguồn giống nhau. | q | ξb = nξ, rb = nr
7. Công của dòng điện là.
b. Mắc song song các nguồn giống nhau A = U.q = Uit (J) + ξb = ξ,
8. Công suất của dòng điện. + rb = r / n 2
c. Mắc hỗn hợp đối xứng các nguồn giống A U 2 P = = UI = I R = (W) nhau. t R
9.Định luật Jun–Len–xơ. + ξb = mξ.
A = Q = I²Rt = UIt = (U²/R)t (J) + rb = mr / n.
10.Công của nguồn điện là.
m: là số nguồn trong một dãy (hàng ngang); A = qξ = ξIt (J)
n: là số dãy (hàng dọc).
11. Công suất của nguồn điện.
Tổng số pin trong bộ nguồn: N = n.m P = ξI (W)
12. Công và công suất của dụng cụ chỉ tỏa nhiệt.
+ Công hay điện năng tiêu thụ: A = I²Rt
+ Công suất: P = RI² = U²/R = UI
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Nếu trong thời gian t
D = 0,1s đầu có điện lượng 0,5C và trong thời gian /t D = 0,1s tiếp
theo có điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là A. 6A. B. 3A. C. 4A. D. 2A
Câu 2. Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện
lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một
điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là A. 4 C. B. 8 C. C. 4,5 C. D. 6 C.
Câu 3. Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA
chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là A. 6.1020 electron. B. 6.1019 electron. C. 6.1018 electron. D. 6.1017 electron.
Câu 4. Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số
electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là A. 1018 electron. B. 10-18 electron. C. 1020 electron. D. 10-20 electron.
Câu 5. Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối
hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10-4 s. Cường độ dòng điện
trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là A. 1,8 A. B. 180 mA. C. 600 mA. D. 1/2 A.
Câu 6. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện
năng tiêu thụ của mạch là A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J.
Câu 7. Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100
Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là A. 10 W. B. 5 W. C. 40 W. D. 80 W.
Câu 8. Cho một mạch điện có điện trở không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì công
suất tiêu thụ của mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của mạch là A. 25 W. B. 50 W. C. 200 W. D. 400 W.
Câu 9. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là Trang 44 A. 48 kJ. B. 24 J. D. 24000 kJ. D. 400 J.
Câu 16. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch
chuyển một điện lượng qua nguồn là A. 50 C. B. 20 C. C. 20 C. D. 5 C.
Câu 10. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là
một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A.
Câu 11. Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện
trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 2 A. B. 4,5 A. C. 1 A. D. 18/33 A.
Câu 12. Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là A. 150 A. B. 0,06 A. C. 15 A. D. 20/3 A.
Câu 13. Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối
tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện
thế hai đầu nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là A. 1 A và 14 V.
B. 0,5 A và 13 V. C. 0,5 A và 14 V. D. 1 A và 13 V.
Câu 14. Một mạch điện có 2 điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện
có điện trở trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là A. 1/9. B. 9/10. C. 2/3 . D. 1/6.
Câu 15. Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1
Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là A. 6/5 A. B. 1 A. C. 5/6 A. D. 0 A. Chương VI:
TỪ TRƯỜNG. CẢM ỨNG TỪ.
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
1. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng 6. Từ thông qua diện tích S. điện cường độ I.
F = NBScosa (Wb) F = BIlsin a. ! ! ! ! a + = (n, B) a = (B, I) 7. Từ thông riêng. F = Li(Wb)
+ Chiều của F xác định theo qui tắc bàn tay trái.
8.Hệ số tự cảm của cuộn dây.
2.Từ trường của dòng điện chạy trong dây –7
L = 4p.10 .n²V ( H ) dẫn thẳng dài.
+ n = N/ℓ: số vòng dây trên một đơn vị chiều - I 7 dài. B = 2.10 r
+ V(m3): thể tích ống dây.
+Chiều đường sức: Qui tắc nắm tay phải
9. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện
3.Từ trường của dòng điện chạy trong dây kín.
dẫn uốn thành vòng tròn.
ΔΦ e = - c (V) - NI 7 Δt B = 2π10 R
10. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong
+Chiều đường sức: Qui tắc nắm mặt bắc, mặt
một đoạn dây chuyển động. nam.
e =Bvl.sina V c ( )
4.Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn. Trang 45 ! ! –7 B = 4p.10 nI . a + = (B,V )
+ n = N/ℓ là số vòng dây trên mỗi mét chiều 6.Suất điện động tự cảm. dài. Δi
+ Chiều đường sức: Qui tắc nắm cái đinh ốc. e = -L tc (V)
5.Lực Lo–ren–xơ. Δt
f = q vB sin a. ! ! + a = (B,V )
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt trong một từ trường đều 0,1
T thì chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là A. 0,50. B. 300. C. 450. D. 600.
Câu 2. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực
điện 8 N. Nếu dòng điện qua dây dẫn là 0,5 A thì nó chịu một lực từ có độ lớn là A. 0,5 N. B. 2 N. C. 4 N. D. 32 N.
Câu 3. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ dòng
điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã A. tăng thêm 4,5 A.
B. tăng thêm 6 A. C. giảm bớt 4,5 A. D. giảm bớt 6 A.
Câu 4. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân
không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm A. 4.10-6 T. B. 2.10-7/5 T. C. 5.10-7 T. D. 3.10-7 T.
Câu 11. Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ
1,2 μT. Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là A. 0,4 μT. B. 0,2 μT. C. 3,6 μT. D. 4,8 μT.
Câu 5. Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A
thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là A. 0,2π mT. B. 0,02π mT. C. 20π μT. D. 0,2 mT.
Câu 6. Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4π μT. Nếu
dòng điện qua giảm 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là A. 0,3π μT. B. 0,5π μT. C. 0,2π μT. D. 0,6π μT.
Câu 7. Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là A. 8 π mT. B. 4 π mT. C. 8 mT. D. 4 mT.
Câu 8. Một ống dây có dòng điện 10 A chạy qua thì cảm ứng từ trong lòng ống là 0,2 T. Nếu
dòng điện trong ống là 20 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là A. 0,4 T. B. 0,8 T. C. 1,2 T. D. 0,1 T.
Câu 9. Hai điện tích độ lớn, cùng khối lượng bay vuông với các đường cảm ứng vào cùng một
từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích một bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán
kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo A. 20 cm. B. 21 cm. C. 22 cm. D. 200/11 cm.
Câu 10. Người ta cho một electron có vận tốc 3,2.106 m/s bay vuông góc với các đường sức từ
vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của nó là 2 cm.
Biết độ lớn điện tích của electron là 1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là A. 9,1.10-31 kg. B. 9,1.10-29 kg. C. 10-31 kg. D. 10 – 29 kg. Trang 46
Câu 11. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T
sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb.
Câu 12. Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung
dây 1 có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ thông qua nó là A. 60 mWb. B. 120 mWb. C. 15 mWb. D. 7,5 mWb.
Câu 13. Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông
góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về
0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là A. 240 mV. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V.
Câu 14. Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các
đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì
trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V. thời gian duy trì suất điện động đó là A. 0,2 s. B. 0,2 π s. C. 4 s.
D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
.Câu 15. Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều
nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là A. 1. B. 2. C. 4. D. 8.
Câu 16. Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của
ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là A. 0,2π H. B. 0,2π mH. C. 2 mH. D. 0,2 mH.
Câu 17. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và tiết diện S thì
có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều
dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm của ống dây là A. 0,1 H. B. 0,1 mH. C. 0,4 mH. D. 0,2 mH.
Câu 18. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và bán kính ống r
thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhưng tiết
diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống là A. 0,1 mH. B. 0,2 mH. C. 0,4 mH. D. 0,8 mH.
Câu 19. Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua.
Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V.
Câu 20. Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là A. 2 mJ. B. 4 mJ. C. 2000 mJ. D. 4 J.
Câu 21. Một ống dây 0,4 H đang tích lũy một năng lượng 8 mJ. Dòng điện qua nó là A. 0,2 A. B. 2 2 A. C. 0,4 A. D. 2 A.
Câu 22. Một ống dây có dòng điện 3 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng từ trường là 10
mJ. Nếu có một dòng điện 9 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng là A. 30 mJ. B. 60 mJ. C. 90 mJ. D. 10/3 mJ. Chương VII:
THẤU KÍNH. MẮT. DỤNG CỤ QUANG
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN.
Chương VII. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG I. THẤU KÍNH MỎNG
+ αo là góc trông trực tiếp vật tại cực cận.
1. Công thức vị trí. Đ G = k | d ' | +L Trang 47
+ k là độ phóng đại của ảnh. 1 1 1 = +
– Khi ngắm chừng ở cực cận Đ = L + |d’| f d d ' d¢
2. Độ phóng đại của ảnh GC = kC = – d A 'B' d¢
– Khi ngắm chừng ở cực viễn OCV = L + k = = - |d’|. AB d -d ' Đ
* k > 0: Ảnh cùng chiều với vật. G = × V
* k < 0: Ảnh ngược chiều với vật. d OCV
3. Công thức tính độ tụ của thấu kính. Đ
– Khi ngắm chừng ở vô cực: G = 1 1 1 ¥ f D = = (n -1)( + )
G∞ có giá trị vào khoảng từ 2,5 đến 25 f R R 1 2 III.KÍNH HIỂN VI 4.Góc trông vật.
1.Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở AB vô cực. tana = OA
G = k .G . ¥ ¥ 1 2 II. KÍNH LÚP.
1. Ngắm chừng ở cực cận.
Đ δ. G = ¥ 1 1 1 1 1 f .f 1 2 D = = + = - C
+ δ = F1’F2 gọi là độ dài quang học của kính f d d¢ d OC - L C hiển vi.
2.Ngắm chừng ở cực viễn. + Thường lấy Đ = 25 cm. 1 1 1 1 1 IV. KÍNH THIÊN VĂN D = = + = - V f d d¢ d OC - L
1.Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: V
3. Độ bội giác của kính lúp. tan α f1 G = = α tan α ¥ tan α f G = » o 2 α tan α o o
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Đặt một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính cách kính 0,2 m thì chùm tia
ló ra khỏi thấu kính là chùm song song. Đây là
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
B. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm.
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự 200 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự 200 cm.
Câu 2. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30
cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm A. sau kính 60 cm. B. trước kính 60 cm.
C. sau kính 20 cm. D. trước kính 20 cm.
Câu 3. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm một
khoảng 60 cm. ảnh của vật nằm A. trước kính 15 cm. B. sau kính 15 cm. C. trước kính 30 cm. D. sau kính 30 cm.
Câu 4. Một vật đặt trước một thấu kính 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Đây là
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm.
B. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm.
C. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
Câu 5. Qua một thấu kính có tiêu cự 20 cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn
vật cách kính 15 cm. Vật phải đặt A. trước kính 90 cm. B. trước kính 60 cm. C. trước 45 cm. D. trước kính 30 cm. Trang 48
Câu 6. Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật A. 90 cm. B. 30 cm. C. 60 cm. D. 80 cm
Câu 7. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách
kính 100 cm. Ảnh của vật
A. ngược chiều và bằng 1/4 vật.
B. cùng chiều và bằng 1/4 vật.
C. ngược chiều và bằng 1/3 vật.
D. cùng chiều và bằng 1/3 vật.
Câu 8. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính trước một thấu kính một khoảng 40
cm, ảnh của vật hứng được trên một chắn và cao bằng 3 vật. Thấu kính này là
A. thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm.
B. thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm.
C. thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm.
D. thấu kính phân kì tiêu cự 30 cm.
Câu 9. Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều
tiết thì người này phải đeo sát mắt thấu kính
A. hội tụ có tiêu cự 50 cm.
B. hội tụ có tiêu cự 25 cm.
C. phân kì có tiêu cự 50 cm.
D. phân kì có tiêu cự 25 cm.
Câu 10. Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 100 cm. Để nhìn được vật gần nhất
cách mắt 25 cm thì người này phải đeo sát mắt một kính
A. phân kì có tiêu cự 100 cm.
B. hội tụ có tiêu cự 100 cm.
C. phân kì có tiêu cự 100/3 cm. D. hội tụ có tiêu cự 100/3 cm.
Câu 11. Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm. Một người mắt
tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho
khoảng cách giữa vật kính và thị kính là A. 170 cm. B. 11,6 cm. C. 160 cm. D. 150 cm.
Câu 12. Một người mắt không có tật quan sát vật ở rất xa qua một kính thiên văn vật kính có
tiêu cự 6 cm, thị kính có tiêu cự 90 cm trong trạng thái không điều tiết thì độ bội giác của ảnh là A. 15. B. 540. C. 96.
D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 13. Một người có mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25 cm quan sát trong trạng thái không
điều tiết qua một kính hiển vi mà thị kính có tiêu cự gấp 10 lần thị kính thì thấy độ bội giác của
ảnh là 150. Độ dài quang học của kính là 15 cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là A. 5 cm và 0,5 cm. B. 0,5 cm và 5 cm. C. 0,8 cm và 8 cm. D. 8 cm và 0,8 cm.
Câu 14. Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 50cm dùng một kính có tiêu cự 10
cm đặt sát mắt để ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết. Độ bội giác của của ảnh trong trường hợp này là A. 10. B. 6. C. 8. D. 4.
Câu15. Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự -100 cm thì mới quan sát được xa vô cùng
mà không phải điều tiết. Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát
mắt để quan sát vật nhỏ khi không điều tiết. Vật phải đặt cách kính A. 5cm. B. 100 cm. C. 100/21 cm. D. 21/100 cm. ĐỀ THAM KHẢO
MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Trang 49
Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng (B) (H) (V1) Cao (V2)
Chương 1: Dao động cơ học 3 0 4 1 8 Chương 2: Sóng cơ 2 1 2 1 6
Chương 3: Dòng điện xoay chiều 2 2 2 3 9
Chương 4: Dao động – sóng điện 1 1 1 0 3 từ Chương 5: Sóng ánh sáng. 2 2 1 0 5
Chương 6: Lượng tử ánh sáng 0 2 0 0 2
Chương 7: Hạt nhân nguyên tử 2 0 1 0 3
Chương 8: Điện tích. Điện trường 0 1 0 0 1
Chương 9: Dòng điện không đổi
+ Dòng điện trong các môi 1 0 0 0 1 trường.
Chương 10: Từ trường + Cảm 1 0 0 0 1 ứng điện từ
Chương 11: Khúc xạ ánh sáng + 0 0 1 0 1
Mắt. Các dụng cụ quang học 14 câu/3,5 09câu 12câu/3,0 5câu/1,25 40câu/
Tổng số câu/Tổng số điểm điểm /2,25 điểm điểm điểm 10 điểm ĐỀ I
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh
sáng trong chân không c = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn? Trang 50 A. l g g l f = 1 2p . B. f = . C. f = 1 2p . D. f = . g 2p l l 2p g
Câu 2: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây có nội dung sai ?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần do lực ma sát hoặc lực cản của môi trường.
B. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì dao động tắt dần càng chậm.
C. Cơ năng của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
D. Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
Câu 3: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = A cos (ωt + φ) , vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. vmax = Aω2 B. vmax = 2Aω C. vmax = Aω D. vmax = A2ω p
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + ) (x tính bằng 2
cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 1 s, chất điểm có li độ bằng 4 A. 2 cm. B. - 3 cm. C. 3 cm. D. – 2 cm.
Câu 5: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0sin10πt thì xảy ra hiện
tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 10π Hz. B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. 5π Hz.
Câu 6: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 15 cm. Cơ năng toàn phần của con lắc là 0,9 J.
Động năng của con lắc tại li độ x = 5 - cm A. 0,3 J. B. 0,8 J. C. 0,1 J . D. 0,6 J.
Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng
đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí
cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và p2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ
khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 4 7 3 1 s. B. s. C. s D. s. 15 30 10 30
Câu 8: Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu tần số dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài ℓ là f
thì tần số dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài 4ℓ là A. 0,5f. B. 0,25f. C. 4f. D. 2f.
Câu 9: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng.
B. một bước sóng.
C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng. Câu 10: Sóng dọc
A. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí.
B. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
C. truyền được qua chân không.
D. chỉ truyền được trong chất rắn.
Câu 11. Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng. Phương trình sóng của một điểm
M trên phương truyền sóng đó là: uM = U0cosπt (cm). Phương trình sóng của một điểm N trên Trang 51 p
phương truyền sóng đó (MN = 25 cm) là: uN = 3cos(wt+ 4) (cm). Sóng truyền
A. từ M đến N với tốc độ 2 m/s.
B. từ N đến M với tốc độ 2 m/s.
C. từ N đến M với tốc độ 1 m/s.
D. từ M đến N với tốc độ 1 m/s.
Câu 12: Tại một điểm O trên mặt thoáng của chất lỏng yên lặng, ta tạo ra một dao động điều hòa
vuông góc với mặt thoáng có chu kì 0,5 s. Từ O có các vòng tròn lan truyền ra xa xung quanh,
khoảng cách giữa hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Vận tốc truyền sóng là A. 1,5 m/s. B. 1 m/s. C. 2,5 m/s. D. 1,8 m/s.
Câu 13. Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời
điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều và cách
nhau một khoảng ngắn nhất là 8 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi d là tỉ số của tốc độ dao
động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. d gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,105. B. 0,179. C. 0,079. D. 0,314.
Câu 14: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần
cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là : A. 50dB B. 20dB C.100dB D.10dB
Câu 15: Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220cos100 t
p V, giá trị điện áp hiệu dụng là A. 120 V. B. 220 V. C. 110 2 V. D. 220 2 V.
Câu 16: Đặt điện áp u = U0cos(wt + j) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. R . B. ωL . C. ωL . D. R . 2 2 R + (ωL) R 2 2 R + (ωL) ωL
Câu 17: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần 2R. Công suất
tiêu thụ của đoạn mạch là 2 U 2 U 2 U A. 0 P = . B. 0 P = . C. 0 P = . D. 2 P = RU . 4R R 2R 0
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u =U os c wt V 0
( ) vào hai đầu một đoạn mạch RLC. Khi có hiện
tượng cộng hưởng xảy ra thì A. w = 1 LC . B. 2 w LC = R. C. 2 RLC = w . D. w = . LC
Câu 19: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 44V. B. 110V. C. 440V. D. 11V.
Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 20V. B. 40V. C. 30V. D. 10V. Trang 52
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos t
w V ( U không đổi, ω thay đổi được) vào một đoạn
mạch gồm có điện trở thuần R, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 1,6 L = H mắc nối p
tiếp. Khi ω = ωo thì công suất trên đoạn mạch cực đại bằng 732 W. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì công
suất trên đoạn mạch như nhau và bằng 300 W. Biết ω1 – ω2 = 120π rad/s. Giá trị của R bằng A. 240 Ω. B. 133,3 Ω. C. 160 Ω. D. 400 Ω.
Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị
hiệu dụng và tần số không đổi, V và V là các vôn kế lí tưởng. Điều 1 2
chỉnh điện dung của tụ điện để số chỉ của V cực đại là U , khi đó số 1 1
chỉ của V là 0,5U . Khi số chỉ của V cực đại là U thì số chỉ của V lúc đó là 2 1 2 2 1 A. 0,4 U . B. 0,6 U . C. 0,7 U . D. 0,5U . 2 2 2 2
Câu 23. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở r.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50
(Hz). Cho điện dung C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa
điện áp hai đầu phần mạch chứa cuộn dây và tụ điện như hình vẽ bên.
Điện trở r có giá trị gần nhất trong các giá trị nào sau đây ? A. 60 Ω.
B. 30 Ω. C. 90 Ω.
D.120 Ω.
Câu 24. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của
cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch : A. không đổi B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần
Câu 25. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, dao động tự do với tần số góc : p A. w=2p 2 1 LC B. w= C. w= LC D. w= LC LC
Câu 26. Sóng điện từ trong chân không có tần số f=150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là : A. l=2000m B. l=2000km C. l=1000m D. l=1000km
Câu 27:
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Young, chùm sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,6µm ,
khoảng cách giữa 2 khe là 3 mm , khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là 2 m. Hai điểm M, N cách vân trung
tâm các khoảng 1,2 mm và 1,8 mm. Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng? A. 6 vân. B. 7 vân. C. 8 vân. D. 9 vân.
Câu 28 : Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. so với tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. Trang 53
C. tia khúc xạ là tia sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. so với tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Câu 29: Thân thể con người nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây? A. Tia X.
B. Bức xạ nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
Câu 31. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 3.8.10-7m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây? A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
Câu 32: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử
A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.
B. là trạng thái mà các êlectron trong nguyên tử ngừng chuyển động.
C. chỉ là trạng thái kích thích.
D. chỉ là trạng thái cơ bản.
Câu 33: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r . Khi 0
êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r . B. 4r . C. 9r . D. 16r . 0 0 0 0
Câu 34: Hạt nhân 60Co có cấu tạo gồm 27
A. 33 prôton và 27 nơtron.
B. 27 prôton và 60 nơtron.
C. 27 prôton và 33 nơtron.
D. 33 prôton và 27 nơtron.
Câu 35: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u 8
và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16O gần giá trị nào nhất? 8 A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt b+ và hạt b- có khối lượng bằng nhau.
B. Hạt b+ và hạt b- được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ.
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt b+ và hạt b- bị lệch về hai phía khác nhau.
D. Hạt b+ và hạt b- được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).
Câu 37: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C
hút vật D. Biết A nhiễm điện dương thì các vật còn lại:
A. B âm, C dương, D âm.
B. B dương, C âm, D dương.
C. B âm, C dương, D dương.
D. B âm, C âm, D dương. Trang 54
Câu 38: Mạch điện một chiều gồm nguồn điện có E = 12 V, r = 0,1 Ω. Mạch ngoài gồm R1 = 1,1 Ω
và biến trở R2 mắc nối tiếp. Điều chỉnh R2 để công suất tiêu thụ trên R2 đạt cực đại, khi đó điện trở R2 bằng A. 1,2 Ω. B. 4 Ω. C. 1,1 Ω. D. 0,1 Ω.
Câu 39: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ một đoạn 30 cm cho ảnh
A1B1 là ảnh thật. Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20 cm. Hai ảnh có
cùng độ lớn. Tiêu cự của thấu kính là A. 20 cm.
B. 30 cm. C. 10 cm. D. 15 cm
Câu 40. Người ta cho một electron có vận tốc 3,2.106 m/s bay vuông góc với các đường sức từ
vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của nó là 2 cm.
Biết độ lớn điện tích của electron là 1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là A. 9,1.10-31 kg. B. 9,1.10-29 kg. C. 10-31 kg. D. 10 – 29 kg. Trang 55