Tài liệu Pháp luật đại cương

Tài liệu Pháp luật đại cương với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Buổi 3
b. Bản chất của pl
- Tính g/c:
+ Thể hiện ý chỉ của g/c thống trị.
+ Điều chỉnh qhxh phù hợp vs lợi ích gctt.
+ Bảo vệ, củng cố lợi ích, địa vị của gctt.
- Tính xh:
+ Thể hiện ý chí của các g/c khác trg xh.
+ Bv lợi ích của mọi thành viên trg xh.
+ Điều chỉnh hvi của mọi chủ thể trg xh.
+ Thể hiện tính công =, khách quan
II – CÁC KIỂU, HÌNH THỨC, CHỨC NĂNG, BỘ MÁY NN
1. Khái niệm nhà nước
1.1. Các đặc trưng của nhà nc
- Đ/n: là những đặc điểm cơ bản, riêng biệt, tiêu biểu, điển hình mà dựa vào đó có thể phân
biệt đc NN vs tổ chức khác k phải nhà nước.
+ NN tập hợp và quản lý dân cư theo lt.
+ NN xác lập quyền lực ctri trên toàn lt.
+ NN nắm giữ và thực hiện chủ quyên quốc gia.
+ NN ban hành pl và thực hiện vc quản lý xh = pl.
+ NN quy định và thực hiện vc thu các loại thế.
1.2. Định nghĩa nhà nc
Ph. Ănghen: NN là “lực lưỡng nảy sinh từ xh” nhưng có vị thế “tựa hồ như đứng trên xh”, có
nvu làm dịu những xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng “trật tự”.
Lê nin: “Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp
khác”. “Nhà nước theo đúng nghĩa của nó, là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với
giai cấp khác”.
Nhà nước là tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt, tập hợp và quản lý dân cư theo lãnh
thổ, nắm giữ và thực hiện chủ quyền lãnh thổ quốc gia, ban hành pháp luật và thực hiện việc
quản lý xh = pháp luật nhằm duy trì trật tự xã hội, phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị và của
toàn xã hội.
2. Hình thức nhà nước
2.1. Định nghĩa
- Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nc và những phương pháp nhằm
thực hiện quyền lực nhà nước, gồm 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ
ctri.
2.2. Các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước
a. Hình thức chính thể
- Đ/n: là cách thức tổ chức và trình tự thành lập ra các cơ quan tối cao của nhà nc và xác lập
những mqh cơ bản của các cơ quan đó.
- Quyền lực nn ở TW đc tổ chức và thành lập ntn? (lập pháp, hành pháp, tư pháp)
Bầu cử: Nd bầu các đại biểu quốc hội ở VN, cử tri bầu tổng thống ở Mỹ...
Bổ nhiệm: Chủ tịch nc CHXHCNVN bổ nhiệm phó thủ tướng, bộ trưởng và các thành viên
khác của cp, Nữ hoàng Anh bổ nhiệm thủ tướng Anh, toàn quyền Úc...
Thế tập: việc giữ 1 chức vụ do có cùng dòng tộc với nhà vua.
+ Trình tự thành lập ra các cơ quan tối cao NN là thứ tự trc sau để tlap ra các cơ quan
nhà nước:
Kế tiếp: vc tlap các cơ quan theo thứ tự trc sau, cơ quan trc thành lập thành công cơ quan tiếp
theo mới được thành lập.
Song song: vc tlap từng cơ quan quyền lực nn ở TW k lệ thuộc vào nhau.
VD: ở VN, phải bầu đc quốc hội ms có thể tlap đc cp và hình thành tòa án tối cao. Cử tri bầu
ra QH => QH bầu ra chủ tịch nước => Chủ tịch nước giới thiệu các chức danh: phó chủ tịch
nước, thủ tướng cp, chánh án TANDTC, viện trưởng VKSNDTC để QH bầu,...
ở Mỹ, việc bầu tổng thống Mỹ không phụ thuộc vào việc bầu QH Mỹ => Tổng thống và
các nhà lập pháp được bầu lên thông qua các cuộc bầu cử riêng rẽ.
- Các cơ quan có quyền lực đó quan hệ vs nhau ra sao?
+ Qh ngang bằng: các chủ thể ngang bằng về vị trí.
VD: Tổng thống Mỹ và Quốc hội Mỹ là qh giữa những cơ quan cùng do dân bầu ra, địa vị
ngang nhau và nội dung quan hệ giữa 2 cơ quan này là kìm chế, đối trọng và kiểm soát nhau,
các cơ quan này không phụ thuộc vào nhau.
+ Qh phụ thuộc: không ngang bằng về vị trí.
VD: Quốc hội VN là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, có quyền thành lập và bất tín
nhiệm chính phủ. CP phải chịu trách nhiệm trước quốc hội. Đây là mqh trên dưới, chấp hành,
theo đó Chính phủ phải phụ thuộc vào quốc hội.
- Nhân dân có thể tgia ntn vào vc hình thành các cơ quan nào?
VD: ở VN nd trực tiếp bầu đại biểu quốc hộ, nhưng không bầu chủ tịch nước, thủ tướng chính
phủ. Ở pháp, nd trực tiếp bầu đại biểu quốc hội và tổng thống.
Phân loại hình thức chính thể: CT quân chủ, CT cộng hòa
- CT quân chủ: Là hình thức tổ chức trong đó quyền lực tối cao của NN tập trung toàn bộ hay
1 phần trong tay ng đứng đầu nn theo nguyên tắc thế tập.
+ Có 2 biến dạng: quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế (đại nghị: nvua bị hạn chế
bởi nghị viện, lập hiến: bị hạn chế bởi hiến pháp)
VD: NN trong các triều đại pk ở VN là quân chủ tuyệt đối, Vương quốc Anh là quân
chủ đại nghỉ; Nhật Bản là quân chủ lập hiến.
- CT cộng hòa: là hình thức tổ chức trong đó ql tối cao của nn thuộc về 1 cơ quan đc bầu ra và
cơ quan này chỉ thi hành quyền hạn của mình trg 1 thời hạn nhất định (nhiệm kỳ)
+ Có 2 biến dạng: Cộng hòa quý tộc và CH dân chủ (CH tổng thống, CH đại nghị, CH lưỡng
hệ, CH dân chủ nd)
VD về chính thể tổng thống:
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là chế độ cộng hòa tổng thống theo đó tổng thống được bầu phổ
thông với nhiệm kỳ 4 năm. Tổng thống Mỹ thành lập chính phủ và các bộ trưởng không là
thành viên của Quốc hội Mỹ.
Các đặc tính:
(1) Người đứng đầu hành pháp là nguyên thủ quốc gia và được bầu phổ thông.
(2) Nhiệm kỳ của lập pháp và người đứng đầu hành pháp là xác định và không phụ thuộc vào
sự tín nhiệm của nhau;
(3) Tổng thống thiết lập, điều hành chính phủ;
(4) thành viên của chính phủ không đồng thời là thành viên của cơ quan lập pháp.
VD về chính thể cộng hòa đại nghị:
CH liên bang Đức, CH Italia là chính thể CH đại nghị. Chính phủ hình thành từ nghị viện,
chịu trách nhiệm trước nghị viện và có thể bị nghị viên giải tán, nguyên thủ quốc gia là tổng
thống tách biệt với thủ tướng người đứng đầu hành pháp.
Các đặc tính:
(1) Người đứng đầu hành pháp, bao gồm cả thủ tướng và nội các, hình thành từ nghị viện và
là thành viên của nghị viện;
(2) Hành pháp có thể bị giải tán bởi đa số trong nghị viện, thông qua thủ tục bỏ phiếu bắt tín
nhiệm
(3) Vị trí nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu hành pháp là tách biệt
(4) Lãnh đạo hành pháp mang tính tập thể trong đó thủ tưởng là người đứng đầu.
VD về chính thể cộng hòa lưỡng hệ:
Tổng thống Cộng hòa liên bang Nga do dân bầu, có quyền rất lớn và là nguyên thủ quốc gia,
đứng đầu hành pháp. Thủ tướng Dmitry Medvedev nắm quyền hành pháp chịu trách nhiệm
trước Quốc hội.
Các đặc tính:
(1) Tổng thống được bầu phổ thông
(2) Tổng thống có quyền hiến định rất lớn, là người đứng đầu hành pháp và nguyên thủ quốc
gia
(3) Thủ tướng và các bộ trưởng nắm quyền hành pháp và chịu trách nhiệm trước nghị viện.
b. Hình thức cấu trúc nhà nước
- Đ/n: là sự cấu tạo nn thành các đvi hành chính lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ
phận cấu thành NN vs nhau, giữa các CQNN ở TW vs các CQNN ở địa phương (= tổ chức
quyền lực nn theo đvi hành chính lt)
- Có 2 hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu là: NN đơn nhất và NN liên bang.
+ Nhà nước Liên bang: Có từ 2 nước thành viên trở lên hợp lại • Các nước thành viên
cũng có ít nhiều dấu hiệu của nhà nước • Có từ 2 hệ thống cơ quan NN, từ 2 HT PL • Có chủ
quyền chung của liên bang và chủ quyền riêng của các nước thành viên • Có thể tách thành
các nước độc lập.
c. Chế độ ctri
- Đ/n: là tổng thể các pp mà các CQNN sd để thực hiện quyền lực NN – thực hiện sự quản lý
xh theo ý chí của NN.
- 2 pp cơ bản thực hiện quyền lực NN: PP dân chủ và PP phản dân chủ
- Dân chủ được hiểu là sự toàn quyền của ND, tức là NN do ND làm chủ - ND tham gia vào
thành lập các cơ quan NN.
Dân chủ gắn với NN: DC Chủ nô, DC tư sản và DC XHCN
Biểu hiện: DC thực sự, DC rộng rãi,...
- Phản DC là phương pháp sử dụng nhằm phục vụ lợi của một bộ phận nhỏ trong XH, đi
ngược lại với lợi ích của đông đảo quần chủng trong xã hội.
Phản DC gắn với NN: Chủ nô, phong kiến, phát xít.
Biểu hiện: độc tài, phát xít, quân phiệt,...
??? Hình thức NN Việt Nam XHCN
• Hình thức chính thể: Chính thể cộng hòa - đã trải qua 2 giai đoạn
-CHDCND: 1945-1975.
- CHXHCN: 1976 – Nay.
• Hình thức cấu trúc: NN đơn nhất – chỉ có 1 lãnh thổ, 1 CQ quyền lực tối cao = Quốc hội, 1
CP = CQ hành pháp,1 TANDTC và 1 VKSNDTC duy nhất.
• Chế độ chính trị: Đề cao quyền tự do dân chủ của người dân = NN là của dân, tất cả quyền
lực thuộc về nhân dân.
3. Chức năng nhà nước
3.1. Định nghĩa chức năng nhà nước
Chức năng Nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản, quan trọng nhất của Nhà nước,
phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm vụ của Nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống XH.
VD: Tổ chức và quản lý kinh tế; Tổ chức và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ;
Bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân...
3.2. Phân loại chức năng nhà nước
* Căn cứ vào phương diện thực hiện quyền lực nhà nước:
- Chức năng lập pháp: Nghị viện, Quốc hội
- Chức năng hành pháp: Chính phủ
- Chức năng tư pháp: Tòa án
* Căn cứ vào tính HT và chủ thể thực hiện chức năng
- Chức năng của toàn thể bộ máy NN
VD: Để thực hiện chức năng bảo vệ trật tự PL, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân,
nhiều cơ quan NN phải tham gia như: tòa án, công an, viện kiểm sát... Các cơ quan đó cùng
tham gia thực hiện chức năng này ở những phương diện và mức độ khác nhau, phù hợp với
nhiệm vụ, quyền hạn được gião.
- Chức năng của cơ quan NN
VD: Chức năng của CQ công an là tham gia vào hoạt động phát hiện, khởi tố, điều tra vụ án;
VKS truy tố vụ án; Tòa án thực hiện hoạt động xét xử vụ án... nhằm thực hiện chức năng
chung là bảo vệ trật tự pháp luật của cả bộ máy NN.
* Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của sự tác động
- Chức năng đối nội: Là phương diện hoạt động cơ bản của NN trong nội bộ đất nước để quản
lý các lĩnh vực của đời sống xã hội
- Chức năng đối ngoại: Là phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước trên trường quốc tế
3.3. Hình thức, pp thực hiện chức năng
a) Hình thức thực hiện chức năng
b) Phương pháp thực hiện chức năng
- Thuyết phục
- Cưỡng chế
4. Bộ máy nhà nước
4.1. Khái niệm bộ máy nhà nước
a. Định nghĩa:
Bộ máy NN là hệ thống các cơ quan NN từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạt
động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chức năng
của NN.
b. Đặc điểm:
- Bộ máy NN là công cụ chủ yếu nhất và có hiệu lực nhất để thực hiện nền chuyên chính của
GCTT, bảo vệ trước hết cho lợi ích của GCTT.
- Nắm giữ ba quyền lực: kinh tế, chính trị, tư tưởng.
- Sử dụng pháp luật để quản lý xã hội.
- Sử dụng 2 PP cơ bản để quản lý XH là thuyết phục và cưỡng chế.
Cơ quan NN – Bộ phận cấu thành BMNN
Định nghĩa:
Cơ quan NN là một thiết chế quyền lực NN, được tổ chức và hoạt động theo quy định của PL
và được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của
nhà nước.
Phân loại cơ quan NN
- Căn cứ vào chức năng thực hiện quyền lực NN: CQ lập pháp, CÔ hành pháp và CQ tử pháp.
- Căn cứ vào trình tự thành lập: CQ do dân trực tiếp bầu ra (QH, HĐND) và CQ không do dân
trực tiếp bầu ra (CP, UBND)
- Căn cứ vào tính chất, thẩm quyền: CQ có thậm quyền chung (CP, UBND) và CQ có thẩm
quyền chuyên môn (Bộ,các sở).
| 1/6

Preview text:

Buổi 3 b. Bản chất của pl - Tính g/c:
+ Thể hiện ý chỉ của g/c thống trị.
+ Điều chỉnh qhxh phù hợp vs lợi ích gctt.
+ Bảo vệ, củng cố lợi ích, địa vị của gctt. - Tính xh:
+ Thể hiện ý chí của các g/c khác trg xh.
+ Bv lợi ích của mọi thành viên trg xh.
+ Điều chỉnh hvi của mọi chủ thể trg xh.
+ Thể hiện tính công =, khách quan
II – CÁC KIỂU, HÌNH THỨC, CHỨC NĂNG, BỘ MÁY NN 1. Khái niệm nhà nước
1.1. Các đặc trưng của nhà nc
- Đ/n: là những đặc điểm cơ bản, riêng biệt, tiêu biểu, điển hình mà dựa vào đó có thể phân
biệt đc NN vs tổ chức khác k phải nhà nước.
+ NN tập hợp và quản lý dân cư theo lt.
+ NN xác lập quyền lực ctri trên toàn lt.
+ NN nắm giữ và thực hiện chủ quyên quốc gia.
+ NN ban hành pl và thực hiện vc quản lý xh = pl.
+ NN quy định và thực hiện vc thu các loại thế. 1.2. Định nghĩa nhà nc
Ph. Ănghen: NN là “lực lưỡng nảy sinh từ xh” nhưng có vị thế “tựa hồ như đứng trên xh”, có
nvu làm dịu những xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng “trật tự”.
Lê nin: “Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp
khác”. “Nhà nước theo đúng nghĩa của nó, là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác”.
 Nhà nước là tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt, tập hợp và quản lý dân cư theo lãnh
thổ, nắm giữ và thực hiện chủ quyền lãnh thổ quốc gia, ban hành pháp luật và thực hiện việc
quản lý xh = pháp luật nhằm duy trì trật tự xã hội, phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị và của toàn xã hội. 2. Hình thức nhà nước 2.1. Định nghĩa
- Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nc và những phương pháp nhằm
thực hiện quyền lực nhà nước, gồm 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ ctri.
2.2. Các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước a. Hình thức chính thể
- Đ/n: là cách thức tổ chức và trình tự thành lập ra các cơ quan tối cao của nhà nc và xác lập
những mqh cơ bản của các cơ quan đó.
- Quyền lực nn ở TW đc tổ chức và thành lập ntn? (lập pháp, hành pháp, tư pháp)
Bầu cử: Nd bầu các đại biểu quốc hội ở VN, cử tri bầu tổng thống ở Mỹ...
Bổ nhiệm: Chủ tịch nc CHXHCNVN bổ nhiệm phó thủ tướng, bộ trưởng và các thành viên
khác của cp, Nữ hoàng Anh bổ nhiệm thủ tướng Anh, toàn quyền Úc...
Thế tập: việc giữ 1 chức vụ do có cùng dòng tộc với nhà vua.
+ Trình tự thành lập ra các cơ quan tối cao NN là thứ tự trc sau để tlap ra các cơ quan nhà nước:
Kế tiếp: vc tlap các cơ quan theo thứ tự trc sau, cơ quan trc thành lập thành công cơ quan tiếp
theo mới được thành lập.
Song song: vc tlap từng cơ quan quyền lực nn ở TW k lệ thuộc vào nhau.
VD: ở VN, phải bầu đc quốc hội ms có thể tlap đc cp và hình thành tòa án tối cao. Cử tri bầu
ra QH => QH bầu ra chủ tịch nước => Chủ tịch nước giới thiệu các chức danh: phó chủ tịch
nước, thủ tướng cp, chánh án TANDTC, viện trưởng VKSNDTC để QH bầu,...
ở Mỹ, việc bầu tổng thống Mỹ không phụ thuộc vào việc bầu QH Mỹ => Tổng thống và
các nhà lập pháp được bầu lên thông qua các cuộc bầu cử riêng rẽ.
- Các cơ quan có quyền lực đó quan hệ vs nhau ra sao?
+ Qh ngang bằng: các chủ thể ngang bằng về vị trí.
VD: Tổng thống Mỹ và Quốc hội Mỹ là qh giữa những cơ quan cùng do dân bầu ra, địa vị
ngang nhau và nội dung quan hệ giữa 2 cơ quan này là kìm chế, đối trọng và kiểm soát nhau,
các cơ quan này không phụ thuộc vào nhau.
+ Qh phụ thuộc: không ngang bằng về vị trí.
VD: Quốc hội VN là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, có quyền thành lập và bất tín
nhiệm chính phủ. CP phải chịu trách nhiệm trước quốc hội. Đây là mqh trên dưới, chấp hành,
theo đó Chính phủ phải phụ thuộc vào quốc hội.
- Nhân dân có thể tgia ntn vào vc hình thành các cơ quan nào?
VD: ở VN nd trực tiếp bầu đại biểu quốc hộ, nhưng không bầu chủ tịch nước, thủ tướng chính
phủ. Ở pháp, nd trực tiếp bầu đại biểu quốc hội và tổng thống.
Phân loại hình thức chính thể: CT quân chủ, CT cộng hòa
- CT quân chủ: Là hình thức tổ chức trong đó quyền lực tối cao của NN tập trung toàn bộ hay
1 phần trong tay ng đứng đầu nn theo nguyên tắc thế tập.
+ Có 2 biến dạng: quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế (đại nghị: nvua bị hạn chế
bởi nghị viện, lập hiến: bị hạn chế bởi hiến pháp)
VD: NN trong các triều đại pk ở VN là quân chủ tuyệt đối, Vương quốc Anh là quân
chủ đại nghỉ; Nhật Bản là quân chủ lập hiến.
- CT cộng hòa: là hình thức tổ chức trong đó ql tối cao của nn thuộc về 1 cơ quan đc bầu ra và
cơ quan này chỉ thi hành quyền hạn của mình trg 1 thời hạn nhất định (nhiệm kỳ)
+ Có 2 biến dạng: Cộng hòa quý tộc và CH dân chủ (CH tổng thống, CH đại nghị, CH lưỡng hệ, CH dân chủ nd)
VD về chính thể tổng thống:
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là chế độ cộng hòa tổng thống theo đó tổng thống được bầu phổ
thông với nhiệm kỳ 4 năm. Tổng thống Mỹ thành lập chính phủ và các bộ trưởng không là
thành viên của Quốc hội Mỹ. Các đặc tính:
(1) Người đứng đầu hành pháp là nguyên thủ quốc gia và được bầu phổ thông.
(2) Nhiệm kỳ của lập pháp và người đứng đầu hành pháp là xác định và không phụ thuộc vào sự tín nhiệm của nhau;
(3) Tổng thống thiết lập, điều hành chính phủ;
(4) thành viên của chính phủ không đồng thời là thành viên của cơ quan lập pháp.
VD về chính thể cộng hòa đại nghị:
CH liên bang Đức, CH Italia là chính thể CH đại nghị. Chính phủ hình thành từ nghị viện,
chịu trách nhiệm trước nghị viện và có thể bị nghị viên giải tán, nguyên thủ quốc gia là tổng
thống tách biệt với thủ tướng người đứng đầu hành pháp. Các đặc tính:
(1) Người đứng đầu hành pháp, bao gồm cả thủ tướng và nội các, hình thành từ nghị viện và
là thành viên của nghị viện;
(2) Hành pháp có thể bị giải tán bởi đa số trong nghị viện, thông qua thủ tục bỏ phiếu bắt tín nhiệm
(3) Vị trí nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu hành pháp là tách biệt
(4) Lãnh đạo hành pháp mang tính tập thể trong đó thủ tưởng là người đứng đầu.
VD về chính thể cộng hòa lưỡng hệ:
Tổng thống Cộng hòa liên bang Nga do dân bầu, có quyền rất lớn và là nguyên thủ quốc gia,
đứng đầu hành pháp. Thủ tướng Dmitry Medvedev nắm quyền hành pháp chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Các đặc tính:
(1) Tổng thống được bầu phổ thông
(2) Tổng thống có quyền hiến định rất lớn, là người đứng đầu hành pháp và nguyên thủ quốc gia
(3) Thủ tướng và các bộ trưởng nắm quyền hành pháp và chịu trách nhiệm trước nghị viện.
b. Hình thức cấu trúc nhà nước
- Đ/n: là sự cấu tạo nn thành các đvi hành chính lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ
phận cấu thành NN vs nhau, giữa các CQNN ở TW vs các CQNN ở địa phương (= tổ chức
quyền lực nn theo đvi hành chính lt)
- Có 2 hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu là: NN đơn nhất và NN liên bang.
+ Nhà nước Liên bang: Có từ 2 nước thành viên trở lên hợp lại • Các nước thành viên
cũng có ít nhiều dấu hiệu của nhà nước • Có từ 2 hệ thống cơ quan NN, từ 2 HT PL • Có chủ
quyền chung của liên bang và chủ quyền riêng của các nước thành viên • Có thể tách thành các nước độc lập. c. Chế độ ctri
- Đ/n: là tổng thể các pp mà các CQNN sd để thực hiện quyền lực NN – thực hiện sự quản lý xh theo ý chí của NN.
- 2 pp cơ bản thực hiện quyền lực NN: PP dân chủ và PP phản dân chủ
- Dân chủ được hiểu là sự toàn quyền của ND, tức là NN do ND làm chủ - ND tham gia vào thành lập các cơ quan NN.
Dân chủ gắn với NN: DC Chủ nô, DC tư sản và DC XHCN
Biểu hiện: DC thực sự, DC rộng rãi,...
- Phản DC là phương pháp sử dụng nhằm phục vụ lợi của một bộ phận nhỏ trong XH, đi
ngược lại với lợi ích của đông đảo quần chủng trong xã hội.
Phản DC gắn với NN: Chủ nô, phong kiến, phát xít.
Biểu hiện: độc tài, phát xít, quân phiệt,...
??? Hình thức NN Việt Nam XHCN
• Hình thức chính thể: Chính thể cộng hòa - đã trải qua 2 giai đoạn -CHDCND: 1945-1975. - CHXHCN: 1976 – Nay.
• Hình thức cấu trúc: NN đơn nhất – chỉ có 1 lãnh thổ, 1 CQ quyền lực tối cao = Quốc hội, 1
CP = CQ hành pháp,1 TANDTC và 1 VKSNDTC duy nhất.
• Chế độ chính trị: Đề cao quyền tự do dân chủ của người dân = NN là của dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân. 3. Chức năng nhà nước
3.1. Định nghĩa chức năng nhà nước
Chức năng Nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản, quan trọng nhất của Nhà nước,
phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm vụ của Nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống XH.
VD: Tổ chức và quản lý kinh tế; Tổ chức và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ;
Bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân...
3.2. Phân loại chức năng nhà nước
* Căn cứ vào phương diện thực hiện quyền lực nhà nước:
- Chức năng lập pháp: Nghị viện, Quốc hội
- Chức năng hành pháp: Chính phủ
- Chức năng tư pháp: Tòa án
* Căn cứ vào tính HT và chủ thể thực hiện chức năng
- Chức năng của toàn thể bộ máy NN
VD: Để thực hiện chức năng bảo vệ trật tự PL, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân,
nhiều cơ quan NN phải tham gia như: tòa án, công an, viện kiểm sát... Các cơ quan đó cùng
tham gia thực hiện chức năng này ở những phương diện và mức độ khác nhau, phù hợp với
nhiệm vụ, quyền hạn được gião.
- Chức năng của cơ quan NN
VD: Chức năng của CQ công an là tham gia vào hoạt động phát hiện, khởi tố, điều tra vụ án;
VKS truy tố vụ án; Tòa án thực hiện hoạt động xét xử vụ án... nhằm thực hiện chức năng
chung là bảo vệ trật tự pháp luật của cả bộ máy NN.
* Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của sự tác động
- Chức năng đối nội: Là phương diện hoạt động cơ bản của NN trong nội bộ đất nước để quản
lý các lĩnh vực của đời sống xã hội
- Chức năng đối ngoại: Là phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước trên trường quốc tế
3.3. Hình thức, pp thực hiện chức năng
a) Hình thức thực hiện chức năng
b) Phương pháp thực hiện chức năng - Thuyết phục - Cưỡng chế 4. Bộ máy nhà nước
4.1. Khái niệm bộ máy nhà nước a. Định nghĩa:
Bộ máy NN là hệ thống các cơ quan NN từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạt
động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của NN. b. Đặc điểm:
- Bộ máy NN là công cụ chủ yếu nhất và có hiệu lực nhất để thực hiện nền chuyên chính của
GCTT, bảo vệ trước hết cho lợi ích của GCTT.
- Nắm giữ ba quyền lực: kinh tế, chính trị, tư tưởng.
- Sử dụng pháp luật để quản lý xã hội.
- Sử dụng 2 PP cơ bản để quản lý XH là thuyết phục và cưỡng chế.
Cơ quan NN – Bộ phận cấu thành BMNN Định nghĩa:
Cơ quan NN là một thiết chế quyền lực NN, được tổ chức và hoạt động theo quy định của PL
và được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Phân loại cơ quan NN
- Căn cứ vào chức năng thực hiện quyền lực NN: CQ lập pháp, CÔ hành pháp và CQ tử pháp.
- Căn cứ vào trình tự thành lập: CQ do dân trực tiếp bầu ra (QH, HĐND) và CQ không do dân
trực tiếp bầu ra (CP, UBND)
- Căn cứ vào tính chất, thẩm quyền: CQ có thậm quyền chung (CP, UBND) và CQ có thẩm
quyền chuyên môn (Bộ,các sở).