Tài liệu quá trình điện phân | Hóa Học 12

Tài liệu quá trình điện phân | Hóa Học 12. Tài liệu gồm 31 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
24 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu quá trình điện phân | Hóa Học 12

Tài liệu quá trình điện phân | Hóa Học 12. Tài liệu gồm 31 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

56 28 lượt tải Tải xuống
ĐIN PHÂN
Định nghĩa: Điện phân quá trình oxi a kh xy ra trên b mặt điện cực dưới
tác dng của dòng đin mt chiều đi qua dụng dch chất điện li hoc chất điện li nóng
chy.
Trong điện phân có 2 điện cc:
- Cc âm (-) gi là catot (kí hiu K): tại đây xảy ra quá trình oxi hóa (quá trình nhường e)
- Cực dương (+) gi là anot (kí hiu A): tại đây xảy ra quá trình kh (quá trình nhn e)
1. Đin phân nóng chy:
a. Đin phân nóng chy mui (ch yếu mui halogen ca kim loi kim và kim th):
Công thc mui: MX
n
(n là hóa tr ca M, X= F, Cl, Br, I)
Ti K (-): M
n+
+ ne M
Ti A (+): 2Cl
-
Cl
2
+ 2e
Phương trình điện phân tng quát : MX
n
dpnc

M + X
2
Ví d : Điện phân nóng chy NaCl, CaCl
2
- Đin phân nóng chy NaCl :
Ti K (-) : Na
+
+ 1e Na; Ti A (-): 2Cl
-
Cl
2
+ 2e
Phương trình điện phân tng quát: 2NaCl
dpnc

2Na + Cl
2
- Đin phân nóng chy CaCl
2
:
Ti K (-) : Ca
2+
+ 2e Ca; Ti A (-): 2Cl
-
Cl
2
+ 2e
Phương trình điện phân tng quát: CaCl
2
dpnc

Ca + Cl
2
b. Đin phân nóng chảy hiđroxit M(OH)
n
(M là kim loi kim, kim th)
Ti K (-): M
n+
+ ne M Ti A (+): 4OH
-
2H
2
O + O
2
+ 4e
Phương trình điện phân tng quát : 4M(OH)
n
dpnc

4M + 2nH
2
O + nO
2
Ví d: Đin phân nóng chy NaOH:
Ti K (-): Na
+
+ e Na Ti A (+): 4OH
-
2H
2
O + O
2
+ 4e
Phương trình điện phân tng quát : 4NaOH
dpnc

4Na + 2H
2
O + O
2
c. Đin phân nóng chy oxit kim loi M
2
O
n
Ti K (-): M
n+
+ ne M Ti A (+): 2O
2-
O
2
+ 4e
Phương trình điện phân tng quát : 2M
2
O
n
dpnc

4M + nO
2
Ví d: Điện phân nóng chy Al
2
O
3
Ti K (-): Al
3+
+ 3eAl Ti A (+): 2O
2-
O
2
+ 4e
Phương trình điện phân tng quát: 2Al
2
O
3
dpnc

4Al + 3O
2
2. Đin phân dung dch
Vai trò ca H
2
O trong đin phân:
- Giúp chất điện li phân li ra ion
- Vn chuyển các ion đến các điện cc
- th tham gia vào quá trình oxi hóa kh ti b mặt các điện cc, tc tham gia
vào quá trình điện phân, c th:
Ti K(-): 2H
2
O + 2e 2OH
-
+ H
2
Ti A (+): 2H
2
O 4H
+
+ O
2
+ 4e
Quy lut chung: - catot (K): ion càng có tính oxi hóa mnh càng d b kh
Ví d: Ti K: Ag
+
; Cu
2+
thì Ag
+
+ 1eAg ri mới đến Cu
2+
+ 2eCu
- anot (A): ion càng có tính kh mnh càng d b oxi hóa.
Ví d: Ti A: Br
-
; Cl
-
thì 2Br
-
Br
2
+ 2e ri mới đến 2Cl
-
Cl
2
+ 2e.
Quy tc K: K mt cation kim loi M
n+
H
+
( do nước hoc axit phân li)
thì:
- Nếu M
n+
là cation kim loại trước Al
3+
và Al
3+
thì cation này không nhn electron (không
b kh) mà cation H
+
nhn electron (b kh):
H
+
do nước phân li: 2H
2
O
2H
+
+ 2OH
-
- Nếu M
n+
cation kim loi sau Al
3+
thì cation nhn electron (b khử) để to thành kim
loi: M
n+
+ ne

M
- Cation có tính oxi hóa càng mnh thì càng d nhn e.
Ví d ti K(-) gm: Ag
+
; Fe
3+
; Cu
2+
; H
+
; H
2
O thi th t nhn electron s như sau:
Ag
+
+ 1e

Ag (1) Fe
3+
+ 1e

Fe
2+
(2)
Cu
2+
+ 2e

Cu (3) 2H
+
+ 2e

H
2
(4)
Fe
2+
+ 2e

Fe (5) 2H
2
O + 2e

2OH
-
+ H
2
(6)
Quy tc anot: anot có mt anion gc axit và OH
-
(do nước và bazơ phân li)
* Đối với anot trơ (là anot không tham gia vào quá trình phn ng)
- Nếu anot mt các anion: I
-
; Br
-
; Cl
-
; S
2-
; RCOO
-
; thì các anion này sẽ nhường
electron cho đin cc (b oxi hóa) anion tính kh càng mnh càng d nhường
electron th t nhường electron đã được thc nghiệm tìm ra như sau: S
2-
> I
-
> Br
-
>
Cl
-
> RCOO
-
> H
2
O
Ví d ti A(+): Cl
-
, I
-
; H
2
O thì th t nhường electron như sau:
2I
-

I
2
+ 2e (1); 2Cl
-

Cl
2
+ 2e (2); 2H
2
O

4H
+
+ O
2
+ 4e (3)
- Nếu anot mt các ion gốc axit chứa O như: NO
3
; SO
4
2-
; CO
3
2-
; ... F
-
; OH
-
thì những anion này không nhường electron (không b oxi hóa) mà H
2
O s nhường
electron thay: 2H
2
O

4H
+
+ O
2
+ 4e
* Đối vi anot hoạt động: đó là anot làm bằng các kim loi Cu, Zn, ...thì các anot s tham
gia vào quá trình oxi hóa, nó s nhường electron thay cho các anion:
Zn

Zn
2+
+2e; Cu

Cu
2+
+2e
Chú ý: Hiện tượng dương cực tan thì:
Độ tăng khối lượng tại K = độ gim khối lượng ti A
3. Biếu thức định luật Farađây
Dùng để tính khối lượng các cht thoát ra điện cc, gi s tại điện cc A hay K
thoát ra cht X, ta có:
(gam) hay n
X
=
.
e
It
nF
(mol) (1)
Vi: A
X
là khối lượng mol ca X (gam/mol)
n
e
là s electron trao đi tại điện cc
I là cường độ dòng điện (A)
F hng s Farađây : F = 96500 (Culong/mol.s) nếu t tính bng giây (second) hoc
F =26,8 nếu t tính bng gi (hour)
t (times) : thi gian tính bng giây (s) hoc gi (h)
Chú ý:
- Khi tính theo (1) thì phương trình điện cc các cht điện cc phi viết theo h s
nguyên ti gin.
- T (1) ta có:
()
.
.
( / )
X
e
X
mg
It
n
F A g mol
= s mol electron trao đi đây h qu rt quan
trng ta s s dụng đề tính toán trong các bài tập điện phân.
- Đin phân quá trình oxi hóa kh nên s mol electron nhường ti A= s mol electron
nhn ti K.
4. Mt s lí thuyết m rng v đin phân và ng dng
a. Thế phân gii và quá thế
Đin phân s phân hy cht nh tác dng của dòng điện mt chiu. Khi ni
nguồn điện mt chiu với hai điện cc nhúng trong chất điện ly nóng chy hay dung
dch chất điện ly các điện cc của bình đin phân xy ra các quá trình oxi hóa và kh
làm cho cht b phân hủy. Như vậy quá trình din ra đây ngược li trong pin điện:
dòng điện pin do phn ng oxi hóa kh sinh ra. Phn ng trong pin t phát xy ra
còn phn ứng điện phân ch xảy ra khi có dòng đin.
Khi nối điện cc km Zn
2+
/Zn với điện cc clo Cl
2
/2Cl
-
điều kin chun, pin
km - clo suất điện động E
0
= 2,12V. Ngược li nếu dùng dòng đin mt chiu
thế hiu 2,12V ni với hai điện cực trơ (bằng platin hoc than chì) nhúng trong dung
dch ZnCl
2
s thy km kim loại bám vào đin cc ni vi cc âm ca ngun
điện khí clo xut hin điện cc ni vi cực dương ca nguồn điện, nghĩa
các điện cực đó đã xảy ra hai na phn ng:
điện cc âm (K -): Zn
2+
+ 2e Zn
điện cực dương (A +): 2Cl
-
Cl
2
+ 2e
Phn ng chung: Zn
2+
+ 2Cl
-
dong dien

Zn + Cl
2
hiệu điện thế 2,12 V
Tương tự như vy, phn ứng điện phân CuCl
2
Cu
2+
+ 2Cl
-
dong dien

Cu + Cl
2
xy ra thế hiu là 1,02V
Phn ứng điện phân HCl:
2H
+
+ 2Cl
-
dong dien

H
2
+ Cl
2
xy ra thế hiu 1,36V.
Nhng thế hiệu 2,12V; 1,02V 1,36V được gi thế phân gii ca ZnCl
2
,
CuCl
2
và HCl tương ng trong dung dch 1M. Vy thế hiu ti thiu của dòng điện mt
chiu cần đặt vào các điện cực trơ đ gây nên s điện phân cht gi thế phân gii (kí
hiu U). Nhng thế phân gii ca các chất trên đây đúng bằng sức điện động ca các
pin tương ứng.
Thế phân gii ca ZnCl
2
trong dung dch:
U =
2
2
00
/2 /Cl Cl Zn Zn
EE

= 1,36 (-0,76) = + 2,12 V
Thế phân gii ca CuCl
2
trong dung dch:
U =
2
2
00
/2 /Cl Cl Cu Cu
EE

= 1,36 0,34 = + 1,02 V
Thế phân gii ca HCl trong dung dch:
U =
22
00
/2 /Cl Cl H H
EE

= 1,36 0 = + 1,36 V
T đó ta thấy thế phân gii ca cht bao gm thế phân gii cation và thế phân gii
anion. Thế phân gii ca ion thế ti thiu cần đặt vào điện cực để ion đó tích đin hay
phóng điện.
Thế phân gii của đại đa số cation và anion các điện cực trơ thực tế bng thế
điện cc ca nguyên t tương ứng. Nhưng thế phân gii ca một vài ion như Fe
2+
, Ni
2+
,
H
+
OH
-
hay H
2
O v giá tr tuyệt đối rt ln hơn thế của điện cực tương ứng. Khi đin
phân dung dch ca cht chứa các ion đó trong nước, người ta phải dùng dòng điện
thế hiệu cao hơn so với suất điện động E của pin tương ng. Thế hiu ph thêm đó được
gi là quá thế (kí hiu ΔE ).
Hiện tượng quá thế bn cht rt phc tp ph thuc nhiu vào yếu t liên
quan với đặc tính động học như vật liệu được dùng để làm điện cc, b mt của điện
cc, trng thái tp hp ca cht thoát ra điện cc, vi mật độ dòng điện và nhiệt độ.
Khi điện cc thoát ra kim loại, đại lượng qthế thưng rt bé, th b qua được
tr các trường hp st ΔE = 0,24V và niken ΔE = 0,23V. Khi đin cc thoát ra các
khí như H
2
và O
2
đại lượng quá thế là đáng kể, không th b qua được.
ới đây là quá thế của hiđro và oxi trên các điện cc khác nhau:
Điện cực
Quá thế của hiđro, V
Quá thế của oxi, V
Pt (muội)
0,03-0,04
0,3
Fe
0,1-0,2
0,3
Pt (nhẵn)
0,2-0,4
0,5
Ni
0,2-0,4
0,5
Hg
0,8-1,0
Như vậy thế phân gii ca chất điện ly trong dung dịch nước được xác
định bng: U = E
a
0
+ E
0
c
+ ΔE
a
+ ΔE
c
U = E
0
a
- E
0
c
+ ΔE
a
+ ΔE
c
Trong đó: U thế phân gii; E
a
0
thế điện cc chun A (+), E
0
c
thế điện cc chun
catot (K-); ΔE
a
quá thế A (+); ΔE
c
là quá thế catot (K-).
Quá thế thường được xác định bi phương trình quá thế Tafel:
E = a + b. logi
Trong đó a, b h s ph thuc bn cht ca chất làm đin cc trng thái b mt, i
là mật độ dòng A/cm
2
.
b. Gii thích s to thành sn phẩm khi điện phân dung dch
Khi điện phân dung dịch nước cha mt s loi cation mt s loi anion thì v
nguyên tc, điện cc âm, cation nào có thế đin cc chun lớn hơn sẽ b kh trước
điện cực dương, anion nào thế điện cc bé s b oxi hóa trước. Tuy nhiên trên thc tế
th t đó thường b phá v bi hiện tượng quá thế.
Để làm sáng t điều này, chúng ta xét thế phân gii ca tt c những trường hp
th xảy ra điện phân. Thí d như dung dịch NiCl
2
1M với các điện cc platin nhn
Ta có: E
pc
=
2
2
00
/2 /Cl Cl Ni Ni
EE

= +1,36 (-0,23) = + 1,59 V
- Trưng hp 1: ΔE = 0, U = E
pc
= +1,59 V
K (-): Ni
2+
+ 2e Ni
A (+): 2Cl
-
Cl
2
+ 2e
- Trưng hp 2: ΔE = + 0,5 V ng vi quá thế O
2
trên đin cc Pt nhn
K (-): Ni
2+
+ 2e Ni
A (+): H
2
O 2H
+
+
1
2
O
2
+ 2e
U = E
pc
+ ΔE = E
22
0
/O H O
- E
2
0
/Ni Ni
= +1,23 (-0,23) + ΔE = +1,46 V
- Trưng hp 3: ΔE= + 0,4 V ng vi quá thế H
2
trên Pt nhn
K (-): 2H
2
O + 2e 2OH
-
+ H
2
; E
22
0
/H O H
= - 0,828 V
A (+): 2Cl
-
Cl
2
+ 2e
U = E
pc
+ ΔE = +1,36 (-0,828) + 0,4 = +2,588 V
- Trưng hp 4: ΔE = + 0,9 V đng thi có H
2
và O
2
thoát ra
K (-):2H
2
O + 2e 2OH
-
+ H
2
A (+):H
2
O 2H
+
+
1
2
O
2
+ 2e
U = E
pc
+ ΔE = + 1,23 (-0,828) + 0,9 = +2,958 V
Như vậy khi đin phân dung dch NiCl
2
với điện cc Pt nhn thì xảy ra trường hp 1
phương trình điện phân là: NiCl
2
dddp

Ni + Cl
2
Tính toán tương t vy, chúng ta gii thích được s to thành nhng sn phm ca quá
trình điện phân dung dịch nước ca các chất sau đây với điện cực trơ:
2NaCl + 2H
2
O
dddp

2NaOH + Cl
2
+ H
2
CuSO
4
+ H
2
O
dddp

Cu + H
2
SO
4
+
1
2
O
2
Và s phân hủy nước khi điện phân dung dch H
2
SO
4
, NaOH, Na
2
SO
4
H
2
O
dddp

H
2
+
1
2
O
2
Kim , axit, mui ch có tác dụng tăng độ dẫn điện.
c. ng dng của điện phân
Phương pháp điện phân được ng dng rt rng rãi trong thc tế sn xut và
trong phòng thí nghim nghiên cu.
Trong công nghip hóa chất, điện phân thường được dùng để tách lấy đơn chất t
hp cht. Nhiều quá trình điện phân gi vai trò then cht trong sn xuất như:
- Sn xut NaOH, Cl
2
bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl đậm
đặc.
- Sn xut các khí H
2
, O
2
bằng phương pháp điện phân dung dch K
2
SO
4
, H
2
SO
4
,
NaOH…
- Sn xut Li, Na, Mg, Ca, Sr, Ba, Cl
2
, Br
2
bằng phương pháp điện phân các
mui halogenua nóng chy.
- Sn xut Al bằng phương pháp điện phân Al
2
O
3
nóng chy thêm Na
3
AlF
6
(criolit) đ gim nhiệt độ nóng chy ca nhôm oxit.
- Sn xut KClO
3
bằng phương pháp đin phân dung dịch KCl đặc, nóng…
- Điu chế các kim loi tinh khiết.
- Tinh chế kim loi.
- Đúc các đ vt bng kim loại được tiến hành tương t như tinh chế kim
loi.
- M điện.
- Phân tích định tính, định lượng và tách các kim loi trong hn hp ca chúng.
BÀI TP
1: Viết sơ đồ và phương trình đin phân tổng quát khi điện phân điện phân điện cực trơ:
a. dung dch FeCl
2
b. dung dch CuSO
4
c. dung dch NaCl d. dung dch KNO
3
ng dn gii:
a. Ti K (-): Fe
2+
; H
2
O: Fe
2+
+ 2e

Fe Ti A(+): Cl
-
; H
2
O: 2Cl
-

Cl
2
+2e
Phương trình điện phân tng quát: FeCl
2
dddp

Fe + Cl
2
b. Ti K (-): Cu
2+
; H
2
O: Cu
2+
+ 2e

Cu
Ti A (+): SO
4
2-
; H
2
O: 2H
2
O

4H
+
+ O
2
+ 4e
Phương trình điện phân tng quát: 2CuSO
4
+ 2H
2
O
dpdd

2Cu + 2H
2
SO
4
+ O
2
c. Ti K (-): Na
+
; H
2
O: 2H
2
O + 2e

2OH
-
+ H
2
Ti A (+): Cl
-
; H
2
O: 2Cl
-

Cl
2
+ 2e
Phương trình điện phân tng quát: 2NaCl + 2H
2
O
dpdd

2NaOH
+ H
2
+ Cl
2
d. Ti K (-): K
+
; H
2
O: 2H
2
O

4H
+
+ O
2
+ 4e
Ti A (+): NO
3
-
; H
2
O: 2H
2
O + 2e

2OH
-
+ H
2
Phương trình điện phân tng quát: 2H
2
O
dpdd

2H
2
+ O
2
Nhn xét: Khi điện phân dung dch mui:
- Dung dch mui ca ion kim loi sau Al
3+
và ion gc axit không cha O
( tr F
-
) thì pH dung dịch không đổi
- Dung dch mui ion kim loi sau Al
3+
ion gc axit cha O, F
-
thì pH dung
dch gim dn do to ra H
+
- Dung dch mui ion kim loại trước Al
3+
và ion gc axit không cha O
( tr F
-
) thì pH dung dịch tăng dần do to ra OH
-
- Dung dch mui ion kim loại trước Al
3+
ion gc axit cha O, F
-
thì pH dung
dịch không đổi
2: Viết phương trình đin phân dung dch CuSO
4
với điện cc anot là Cu.
ng dn gii:
CuSO
4

Cu
2+
+ SO
4
-
Ti K (-): Cu
2+
; SO
4
-
: Cu
2+
+ 2e

Cu
Ti A (+) là Cu: SO
4
2-
; H
2
O: Cu

Cu
2+
+ 2e
Phương trình điện phân tng quát:
Cu + Cu
2+

Cu + Cu
2+
(A) (K)
3: Viết phương trình điện phân dung dch hn hp CuSO
4
a mol; NaCl b mol trong các
trưng hp:
a. b = 2a b. b > 2a c. b < 2a
ng dn gii:
CuSO
4

Cu
2+
+ SO
4
-
NaCl

Na
+
+ Cl
-
Ti K (-): Cu
2+
; Na
+
; H
2
O: Cu
2+
+ 2e

Cu
2H
2
O + 2e

2OH
-
+ H
2
Ti A (+): Cl
-
; SO
4
2-
; H
2
O: 2Cl
-

Cl
2
+2e
2H
2
O

4H
+
+ O
2
+ 4e
a. b = 2a thì: Cu
2+
+ 2Cl
-
dddp

Cu + Cl
2
hay CuSO
4
+ 2NaCl
dddp

Cu + Cl
2
+ Na
2
SO
4
sau đó: 2H
2
O
dddp

2H
2
+ O
2
b. b > 2a thì: Cu
2+
+ 2Cl
-
dddp

Cu + Cl
2
hay CuSO
4
+ 2NaCl
dddp

Cu + Cl
2
+ Na
2
SO
4
sau đó: 2Cu
2+
+ 2H
2
O
dpdd

2Cu + 4H
+
+ O
2
hay 2CuSO
4
+ 2H
2
O
dpdd

2Cu + 2H
2
SO
4
+ O
2
c. b < 2a thì: Cu
2+
+ 2Cl
-
dddp

Cu + Cl
2
hay CuSO
4
+ 2NaCl
dddp

Cu + Cl
2
+ Na
2
SO
4
sau đó: 2Cl
-
+ 2H
2
O
dpdd

2OH
-
+ H
2
+ Cl
2
Hay: 2NaCl + 2H
2
O
dpdd

2NaOH
+ H
2
+ Cl
2
4:(Trích đề thi đại hc khối A năm 2012). Đin phân 150 ml dung dch AgNO
3
1M vi
điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiu suất quá trình đin
phân 100%), thu được cht rn X, dung dch Y khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau
khi các phn ng kết thúc thu đưc 14,5 gam hn hp kim loi và khí NO (sn phm kh
duy nht ca N
+5
). Giá tr ca t là
A. 0.8. B. 0,3. C. 1,0. D. 1,2.
ng dn gii:
Phương trình điện phân: 4AgNO
3
+ 2H
2
O → 4Ag + O
2
+ 4HNO
3
(1)
Dung dch Y gm: AgNO
3
, HNO
3
. Cho Fe + dd Y sau phn ứng thu được 14,5g hn hp
kim loại nên Fe dư có các phn ng:
3Fe + 8HNO
3
→ 3Fe(NO
3
)
3
+ 2NO + 4H
2
O (2)
Fe + 2AgNO
3
→ Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (3)
Gi x s mol AgNO
3
b điện phân nHNO
3
= x, dung dch Y: HNO
3
: x mol; AgNO
3
dư: 0,15 x mol.
Theo (2,3) nFe
phn ng
= 3x/8 + (0,15-x)/2 = 0,075 x/8 mol
nAg = 0,15 x mol
Vy m
hn hp kim loi
= mFe
+ mAg =12,6 (0,075-x/8).56 +(0,15-x).108 =14,5
Suy ra: x= 0,1 mol. Ta có mAg =
108.2,68.
1.26,8
t
= 0,1.108 t = 1,0 h
5: (Trích đ thi đại hc khối B năm 2012). Người ta điều chế H
2
và O
2
bằng phương pháp
điện phân dung dch NaOH với điện cực trơ, cường đ dòng điện 0,67 A trong thi gian
40 gi. Dung dịch thu được sau đin phân khối lượng 100 gam nồng độ NaOH
6%. Nồng độ dung dịch NaOH trước điện phân (gi thiết lượng nước bay hơi không
đáng kể)
A. 5,08% B. 6,00% C. 5,50% D. 3,16%
ng dn gii:
Đin phân dung dch NaOH chính s đin phân H
2
O, phương trình đin phân:
2H
2
O
dpNaOH

2H
2
+ O
2
(1)
S mol e trao đi =
0,67.40
26,8
= 1 mol
Ti K(-): 2H
2
O + 2e

2OH
-
+ H
2
nH
2
= 0,5 mol
Ti A (+): 2H
2
O

4H
+
+ O
2
+ 4e nO
2
= 0,25 mol
Vy m
dung dịch trước điện phân
= 100 + 0,5. 2 + 0,25.32 = 109 gam
Ta có mNaOH
không đi
= 100.6/100 = 6 gam
Vy C
M
(NaOH)
trước điện phân
=
6.100%
109
5,50 %
6: (Trích đ thi đại hc khối B năm 2009). Đin phân nóng chy Al
2
O
3
vi anot than chì
(hiu sut đin phân 100%) thu được m kg Al catot 67,2 m
3
( đktc) hn hp khí X
t khi so vi hiđro bng 16. Ly 2,24 lít ( đktc) hn hp khí X sc vào dung dch
nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết ta. Giá tr ca m
A. 108,0 B. 75,6 C. 54,0 D. 67,5
ng dn gii:
Al
2
O
3
nc
2Al
3+
+ 3O
2-
Ti K (-): Al
3+
+ 3eAl
Ti A (+): 2O
2-
O
2
+ 4e
Phương trình điện phân tng quát: 2Al
2
O
3
dpnc

4Al + 3O
2
O
2
tạo ra đốt cháy A bng than chì to khí X: CO, CO
2
, O
2
(dư)
Gi x, y, z s mol CO, CO
2
, O
2
trong 2,24 lít X. Khi sục X qua nước vôi trong
có phn ng: CO
2
+ Ca(OH)
2

CaCO
3
+ H
2
O (1)
Ta có h phương trình:
2
/
3
0,1
28 44 32
16
2( )
0,02
X
XH
n x y z
x y z
d
x y z
nCaCO y




t đó có: x = 0,06;
y = z = 0,02. Vy 2,24 lít X có 0,06.1 + 0,02.2+ 0,02.2 = 0,14 mol O
67,2 m
3
X có
67,2.0,14
2,24
= 4,2 kmol O
T đó có: nAl =
2
3
nO = 2,8 kmol m= 2,8. 27 = 75,6 kg
Bạn đọc chú ý: đây chúng tôi s dng:
(lít) tương ứng vi (mol), còn (m
3
) tương ứng vi (kmol) (kilo mol)
7: (Trích đề thi đại hc khối A năm 2011). Đin phân dung dch gm 7,45 gam KCl
28,2 gam Cu(NO
3
)
2
(đin cực trơ, màng ngăn xốp) đến kkhối lượng dung dch giảm đi
10,75 gam thì ngừng đin phân (gi thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tt c các
cht tan trong dung dịch sau đin phân là
A. KNO
3
và KOH. B. KNO
3
, KCl và KOH.
C KNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. D. KNO
3
, HNO
3
và Cu(NO
3
)
2
.
ng dn gii:
Ta có: nKCl= 0,1 mol; nCu(NO
3
)
2
= 0,15 mol
Phương trình phân li: KCl

K
+
+ Cl
-
Cu(NO
3
)
2

Cu
2+
+ 2NO
3
-
Ta K (-): Cu
2+
, K
+
, H
2
O: Cu
2+
+ 2e

Cu (1)
Ti A (+): Cl
-
; NO
3
-
; H
2
O: 2Cl
-

Cl
2
+ 2e (2)
2H
2
O

4H
+
+ O
2
+ 4e (3)
Nếu ti K Cu
2+
phn ng hết ta có: n
e nhn
0,15.2 = 0,3 mol và hin nhiên ti A thì
Cl
-
hết m
dung dch gim
mCu + mCl
2
= 13,15 gam > m
dung dch giảm đề cho
nên Cu
2+
phi
dư.
Nếu ti A mà Cl
-
dư thì n
e nhưng
0,1 mol, lúc đó nCu
K
0,1/2 = 0,05 mol nên m
dung dch
gim
0, 05.71 + 0,05. 64 = 6,75 gam < m
dung dch giảm đ cho
nên Cl
-
phi hết.
Vy dung dịch sau điện phân gm: Cu
2+
dư, K
+
; H
+
to ra và NO
3
-
hay gm D. KNO
3
, HNO
3
và Cu(NO
3
)
2
.
8: (Trích đề thi đi hc khối A năm 2011). Hòa tan 13,68 gam mui MSO
4
vào nước
được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong
thời gian t giây, được y gam kim loi M duy nht catot 0,035 mol khí anot. Còn
nếu thi gian điện phân là 2t giây thì tng s mol khí thu được c hai điện cc là 0,1245
mol. Giá tr ca y là
A. 4,480 B. 3,920 C. 1,680 d. 4,788
ng dn gii:
MSO
4

M
2+
+ SO
4
2-
Ti K (-): M
2+
; H
2
O: M
2+
+ 2e

M (1)
2H
2
O + 2e

2OH
-
+ H
2
(2)
Ti A (+): SO
4
2-
; H
2
O: H
2
O

2H
+
+ 1/2O
2
+ 2e
Ti thi gian t giây 0,035 mol khí ti A n 2t giây 0,07 mol khí ti A và s mol e
nhường =0,07.4 = 0,28 mol

khí ti K: 0,1245 0,07 = 0,0545 mol và n
e
(2) = 0,109
mol và n
e
(1)= 0,171 mol nM
2+
= 0,0855 mol
và M
MSO4
= M + 96 = 160 M=64 là Cu.
Ti thi gian t giây thì s mol e nhường = 0,035.4 = 0,14 mol < 2nCu
2+
nên lúc đó Cu
2+
dư và Cu tạo ra = 0,14/2 = 0,07 mol y =4,480 gam
9: (Trích đề thi HSGQG năm 2011). 25
0
C, cho dòng đin mt chiều cường độ 0,5A
đi qua bình điện phân chứa 2 điện cc platin nhúng trong 200 ml dung dch gm
Cu(NO
3
)
2
0,020M, Co(NO
3
)
2
1,0 M, HNO
3
0,010M.
1. Viết phương trình các na phn ng th xy ra trên catot và anot trong quá
trình điện phân
2. Khi 10% lượng ion kim loại đầu tiên b điện phân, người ta ngt mch ni
đoản mạch hai điện cc của bình điện phân. Hãy cho biết hiện tượng xy ra và viết
phương trình phản ng minh ha.
3. Xác đnh khong thế ca nguồn điện ngoài đặt vào catot đ th điện phân
hoàn toàn ion th nhất trên catot (coi quá trình điện phân hoàn toàn khi nồng độ ca
ion b điện phân còn li trong dung dch là 0,005% so vi nồng độ ban đầu).
4. Tính th tích khí thoát ra (đktc) trên anot khi điện phân được 25 phút. Khi đó,
giá tr thế catot là bao nhiêu?
Chp nhn: Áp sut riêng ca khí hidro pH
2
= 1 atm; khi tính toán không k đến
quá thế; nhiệt độ dung dch không đổi trong suốt quá trình điện phân.
Cho: E
2
0
/Cu Cu
= 0,337 V; E
2
0
/Co Co
= -0,277V;
hng s Faraday F = 96500 C.mol
-1
;
25
0
C: 2,303
RT
F
=0,0592.
ng dn gii:
1. Phương trình các nửa phn ng trên catot và anot
Các quá trình có th xy ra trên catot (-): Cu
2+
+ 2e Cu (1)
2H
+
+ 2e H
2
(2)
Co
2+
+ 2e Co (3)
Quá trình xy ra trên anot (+): 2H
2
O 4H
+
+ O
2
+ 4e (4)
2. Theo phương trình Nerst:
22
02
//
0,0592
log[ ]
2
Cu Cu Cu Cu
E E Cu


= 0,287V
22
02
//
0,0592
log[ ]
2
Co Co Cu Cu
E E Co


=-0,277V
22
02
2 / 2 /
0,0592
log[ ]
2
H H H H
E E H


= -0,118 V
T đó thấy:
22
2
/ 2 / /Cu Cu H H Co Co
E E E

nên th t nhn e là: Cu
2+
> H
+
> Co
2+
Khi 10% Cu
2+
b điện phân thì,
22
02
//
0,0592
log[ ]
2
Cu Cu Cu Cu
E E Cu


= 0,285V lúc đó
H
2
chưa thoát ra và nếu ngt mạch điện, nối đoản mch hai cc của bình điện phân s to
ra pin điện cực dương (catot) O
2
/H
2
O cc âm (anot) cp Cu
2+
/Cu. Phn ng
xy ra là: Trên catot: O
2
+ 4H
+
+ 4e → 2H
2
O
Trên anot: Cu → Cu
2+
+ 2e
Phn ng xy ra trong pin là: 2Cu + 4H
+
+ O
2
2Cu
2+
+ 2H
2
O
S phóng điện ca pin ch dng khi thế ca 2 điện cc bng nhau.
3. Để tách được hoàn toàn ion Cu
2+
thì thế cần đặt vào catot là:
2
2
2 / /
c
H H Cu Cu
E E E


. Khi Cu
2+
b điện phân hoàn toàn thì [Cu
2+
] = 0,005%.0,020 = 10
-
6
M.
Lúc đó:
22
02
//
0,0592
log[ ]
2
Cu Cu Cu Cu
E E Cu


= 0,159V
Và [H
+
] = 0,01 (ban đầu) + 2. (0,020 -10
-6
)(to ra) 10
-5
V
22
02
2 / 2 /
0,0592
log[ ]
2
H H H H
E E H


= - 0,077V
Vy trong trưng hp tính không k đến quá thế ca H
2
trên điện cc platin thì
thế catot cn khng chế trong khong - 0,077 V < E
c
< 0,159 V, khi đó Cu
2+
s b đin
phân hoàn toàn.
4. Ta có: n
e
=
It
F
= 7,772.10
-3
mol < 2nCu
2+
= 8.10
-3
mol nên Cu
2+
dư, nCu
2+
=
1,14. 10
-4
mol [Cu
2+
]
=5,7.10
-4
V,
E
c
=
22
02
//
0,0592
log[ ]
2
Cu Cu Cu Cu
E E Cu


= 0,241 V
Và nO
2
=
1
4
e
n
= 1,93.10
-3
mol V
O2
= 1,93.10
-3
. 22,4 lít = 0,0432 lít
10: thi casio hóa hc tỉnh Thanh Hóa m 2012, QG năm 2001-bng A). Dung dch
X cht tan mui M(NO
3
)
2
. Người ta dùng 200 ml dung dch K
3
PO
4
vừa đủ để phn
ng vi 200 ml dung dịch X, thu được kết ta M
3
(PO
4
)
2
và dung dch Y. Khối lượng
kết tủa đó (đã được sy khô) khác khối lượng M(NO
3
)
2
ban đầu là 6,825 gam.
Đin phân 400 ml dung dch X bằng dòng điện 1 chiu vi I =2,000 ampe ti khi
khối lượng catot không tăng thêm na thì dừng, được dung dch Z. Gi s s điện phân
có hiu sut 100%
a. Hãy tìm nồng độ các ion ca dung dch X, dung dch Y, dung dch Z. Cho biết
s gần đúng phải chp nhn khi tính nồng độ dung dch Y, dung dch Z.
b. Tính thời gian (theo giây) đã điện phân
c. Tính th tích khí thu được 27,3
0
C, 1 atm trong s điện phân.
ng dn gii:
a. Phn ng:
3M(NO
3
)
2
+ 2K
3
PO
4
M
3
(PO
4
)
2
↓ + 6KNO
3
(1)
Dung dch Y: dung dch KNO
3
: KNO
3
K
+
+ NO
3
-
(2)
Theo (1) c 6 mol NO
3
-
phn ng to ra 2 mol PO
4
3-
m thay đổi khối lượng 372-
190=182g
x mol NO
3
-
phn ng to ra x/3 mol PO
4
3-
m thay đổi khối lượng 6,825 gam
Vy có ngay: x =
182
825,6.6
= 0,225 mol t đó suy ra:
- Trong dung dch X:
3
2
0,1125
2
NO
M
n
n mol

t đó ngay C(M
2+
) =
M5625,0
2,0
1125,0
;
C(NO
3
-
) =
M125,1
2,0
225,0
- Theo (1): nK
+
= nNO
3
-
= nKNO
3
=2.nM(NO
3
)
2
= 2.0,1125 = 0,225 mol
Coi V
ddY
V
ddX
+ V
dd K3PO4
≈ 400 ml. Vy trong dung dch Y:
C(K
+
) =C(NO
3
-
) =
4,0
225,0
= 0,5625M (3)
Dung dch Y có nồng độ: C(K
+
) =C(NO
3
-
) = 0,5625M
Các gần đúng đã chp nhn khi tính nồng độ dung dch Y:
- B qua s thay đổi th tích khi tính (3) và smt M
3
(PO
4
)
2
- B qua s tan ca M
3
(PO
4
)
2
3M
2+
+ 2PO
4
3-
- B qua s phân li ca H
2
O H
+
+ OH
-
* Xét s điện phân dung dch X: M(NO
3
)
2
M
2+
+ 2NO
3
-
- Ti K (-): M
2+
, H
2
O: M
2+
+ 2e
M
- Ti A (+): NO
3
-
, H
2
O: 2H
2
O
4H
+
+ O
2
↑ + 4e
Phương trình điện phân:
2M(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
dpdd
2M + O
2
+ 4HNO
3
(4)
- Dung dch Z có cht tan là HNO
3
:
Coi V
dd Z
V
dd X
≈ 400 ml = 0,4 lít
Theo (4): nHNO
3
=2nM(NO
3
)
2
= 2.
1000
400.5625,0
mol
Vy C(H
+
) = C (NO
3
-
) =
M
nHNO
125,1
400
1000.
3
Các gần đúng đã chp nhn khi tính nồng độ dung dch Z:
- Coi V
dd Z
≈ V
dd X
, b qua s thay đi th tích do s điện phân gây ra
- B qua s phân li ca H
2
O vì Z là dung dch HNO
3
Nồng độ ion: dd X: C(M
2+
)
= 0,5625 M ; C(NO
3
-
)= 1,125 M
dd Y: C(K
+
) = C( NO
3
-
) = 0,5625 M
dd Z: C(H
+
) = C (NO
3
-
) = 1,125 M.
b. Tính thời gian điện phân:
Theo (4) nO
2
= 1/2 nM(NO
3
)
2
= 0,1125 mol
T công thc: mO
2
=
96500
.
4
2
It
A
O
suy ra: t =
IA
mO
O
.
96500.4.
2
2
= 21712,5 (s)
c. Tính th tích khí thu được 27,3
0
C, 1 atm trong s điện phân dung dch Z
77,2
1
3,300.082,0.1125,0
2
P
nRT
V
O
lít.
11: Chia 1,6 lít dung dch A cha HCl và Cu(NO
3
)
2
làm 2 phn bng nhau.
1. Phần 1 đem điện phân (các điện cực trơ) với cường độ dòng 2,5 ampe, sau thi gian
t thu được 3,136 lít khí ( đktc) một cht kduy nht anôt. Dung dịch sau điện phân
phn ng vừa đủ vi 550 ml dung dịch NaOH 0,8M và thu được 1,96 g kết ta.
Tính nồng độ mol ca các cht trong dung dch A và thi gian t.
2. Cho m gam bt st vào phn 2, lắc đều đ cho phn ng xy ra hoàn toàn, sau phn
ứng thu được hn hp kim loi khối lượng bng 0,75m (gam) V lít khí. Tính m
V ( đktc).
ng dn gii:
1. Dung dch A: H
+
; Cl
-
; Cu
2+
; NO
3
-
. Đin phân phn 1 dung dch A:
Ti K (-): H
+
; Cu
2+
; H
2
O: Cu
2+
+ 2e

Cu
0,14 0,28 mol
Ti A (+): Cl
-
; NO
3
-
; H
2
O: 2Cl
-

Cl
2
+ 2e
Khí duy nht ti A là Cl
2
: nCl
2
= 0,14 mol n
e
nhường = 0,28 mol = n
e
nhn
T công thc : n
e
=
It
F
t = 10808 (s)
Dung dch sau phn ng tác dng vi NaOH to kết tủa nên có dư Cu
2+
Phn ng : H
+
+ OH
-

H
2
O (1)
Cu
2+
+ 2OH
-

Cu(OH)
2
(2)
nCu(OH)
2
= 0,02 mol nCu
2+
= 0,02 mol. Vy nCu(NO
3
)
2
= 0,16 mol
Theo (1,2): nH
+
= nOH
-
= 0,4 mol nHCl = 0,4 mol
Vy: C
M Cu(NO3)2
= 0,2 M; C
M HCl
= 0,5 M
2. Cho bt Fe vào phần 2 thu được hn hp kim loi nên Fe phn ứng dư:
3Fe + 8H
+
+ 2NO
3
-

3Fe
2+
+ 2NO + 4H
2
O (3)
0,15 0,4 0,1 0,1 mol
Fe + Cu
2+

Fe
2+
+ Cu (4)
0,16 0,16 0,16 mol
Theo (3) V
NO
= 2,24 lít
Theo (3, 4): m
hn hp kim loi
= mFe
+ mCu= m 0,31. 56 + 0,16.64 = 0,75m
m = 28,48 gam
12: Mt cht A công thc MXO
m
. Tng s proton trong các nguyên t to ra phân t
A là 78. Trong ion XO
m
có 32 electron. X là nguyên t chu kì 2.
Khi điện phân dung dịch A trong nước, trong 1447,5 giây với I = 10 ampe (đin cc
trơ), được dung dch B. Cho CuO lấy 25% v khối lượng tác dng vi B, lc tách cht
rắn, thu được dung dch D có cha 22,6 gam mui.
a. Tìm công thc cht A.
b. Tính khối lượng kim loại M đã bám vào catot và khối lượng CuO đã dùng.
c. Tính khối lượng chất A đã dùng trước khi điện phân và nồng độ mol/lít ca các
cht có trong dung dch D (cho th tích ca dung dch D là 250 ml).
ng dn gii:
a. Gi Z
X
là s proton nguyên t X, s electron trong XO
m
-
= Z
X
+ 8m + 1 =32
Z
X
= 31 8m (*) Do X thuc chu kì 2 nên Z
X
< 10 và X to anion nên X là phi kim, t
(*) d thy tha mãn m = 3, Z
X
= 7 (N)
Tng s p trong A: Z
M
+ Z
X
+ 8m = 78 Z
M
= 47 M là Ag
Vy A là AgNO
3
b. Đin phân dung dch A:
Ti K (-): Ag
+
; H
2
O: Ag
+
+ 1e

Ag (1)
Ti A (+): NO
3
-
; H
2
O: 2H
2
O

4H
+
+ O
2
+ 4e (2)
Ta có: n
e
= 0,15 mol, theo (2): nH
+
= n
e
= 0,15 mol
Cho CuO vào B có phn ng : CuO + 2H
+

Cu
2+
+ H
2
O (3)
T (3) có: nCuO
phn ng
= nCu
2+
= 0,075 mol mCu(NO
3
)
2
= 14,1 gam
Mà m
mui
= 22,6 gam nên AgNO
3
dư: 8,5 gam nAgNO
3 dư
= 0,05 mol
Ta có: nAg = n
e
= 0,15 mol mAgm vào K = 0,15. 108 = 16,2 gam
nCuO
dùng
= 0,075.
125
100
= 0,09375 mol mCuO = 7,5 gam
| 1/24

Preview text:

ĐIỆN PHÂN
Định nghĩa: Điện phân là quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt điện cực dưới
tác dụng của dòng điện một chiều đi qua dụng dịch chất điện li hoặc chất điện li nóng chảy.
Trong điện phân có 2 điện cực:
- Cực âm (-) gọi là catot (kí hiệu K): tại đây xảy ra quá trình oxi hóa (quá trình nhường e)
- Cực dương (+) gọi là anot (kí hiệu A): tại đây xảy ra quá trình khử (quá trình nhận e)
1. Điện phân nóng chảy:
a. Điện phân nóng chảy muối (chủ yếu là muối halogen của kim loại kiềm và kiềm thổ):
Công thức muối: MXn (n là hóa trị của M, X= F, Cl, Br, I) Tại K (-): Mn+ + ne  M
Tại A (+): 2Cl-  Cl2 + 2e
Phương trình điện phân tổng quát : MXn dpnc   M + X2
Ví dụ : Điện phân nóng chảy NaCl, CaCl2
- Điện phân nóng chảy NaCl :
Tại K (-) : Na+ + 1e  Na; Tại A (-): 2Cl-  Cl2 + 2e
Phương trình điện phân tổng quát: 2NaCl dpnc   2Na + Cl2
- Điện phân nóng chảy CaCl2 :
Tại K (-) : Ca2+ + 2e  Ca;
Tại A (-): 2Cl-  Cl2 + 2e
Phương trình điện phân tổng quát: CaCl dpnc 2   Ca + Cl2
b. Điện phân nóng chảy hiđroxit M(OH)n (M là kim loại kiềm, kiềm thổ) Tại K (-): Mn+ + ne  M
Tại A (+): 4OH-  2H2O + O2 + 4e
Phương trình điện phân tổng quát : 4M(OH)n dpnc   4M + 2nH2O + nO2
Ví dụ: Điện phân nóng chảy NaOH: Tại K (-): Na+ + e  Na
Tại A (+): 4OH-  2H2O + O2 + 4e
Phương trình điện phân tổng quát : 4NaOH dpnc   4Na + 2H2O + O2
c. Điện phân nóng chảy oxit kim loại M2On Tại K (-): Mn+ + ne  M Tại A (+): 2O2-  O2 + 4e
Phương trình điện phân tổng quát : 2M2On dpnc   4M + nO2
Ví dụ: Điện phân nóng chảy Al2O3 Tại K (-): Al3+ + 3eAl Tại A (+): 2O2-  O2 + 4e
Phương trình điện phân tổng quát: 2Al2O3 dpnc   4Al + 3O2
2. Điện phân dung dịch
Vai trò của H2O trong điện phân:
- Giúp chất điện li phân li ra ion
- Vận chuyển các ion đến các điện cực
- Có thể tham gia vào quá trình oxi hóa khử tại bề mặt các điện cực, tức tham gia
vào quá trình điện phân, cụ thể: Tại K(-): 2H   2O + 2e  2OH- + H2
Tại A (+): 2H2O  4H+ + O2 + 4e
Quy luật chung: - Ở catot (K): ion càng có tính oxi hóa mạnh càng dễ bị khử
Ví dụ: Tại K: Ag+; Cu2+ thì Ag+ + 1eAg rồi mới đến Cu2+ + 2eCu
- Ở anot (A): ion càng có tính khử mạnh càng dễ bị oxi hóa.
Ví dụ: Tại A: Br-; Cl- thì 2Br-Br2 + 2e rồi mới đến 2Cl-Cl2 + 2e.
Quy tắc ở K: Ở K có mặt cation kim loại Mn+ và H+( do nước hoặc axit phân li) thì:
- Nếu Mn+ là cation kim loại trước Al3+ và Al3+ thì cation này không nhận electron (không
bị khử) mà cation H+ nhận electron (bị khử):
H+ do nước phân li: 2H2O     2H+ + 2OH-
- Nếu Mn+ là cation kim loại sau Al3+ thì cation nhận electron (bị khử) để tạo thành kim loại: Mn+ + ne   M
- Cation có tính oxi hóa càng mạnh thì càng dễ nhận e.
Ví dụ tại K(-) gồm: Ag+; Fe3+; Cu2+; H+; H2O thi thứ tự nhận electron sẽ như sau: Ag+ + 1e   Ag (1) Fe3+ + 1e   Fe2+ (2) Cu2+ + 2e   Cu (3) 2H+ + 2e   H2 (4) Fe2+ + 2e   Fe (5) 2H2O + 2e   2OH- + H2(6)
Quy tắc ở anot: Ở anot có mặt anion gốc axit và OH- (do nước và bazơ phân li)
* Đối với anot trơ (là anot không tham gia vào quá trình phản ứng)
- Nếu anot có mặt các anion: I-; Br-; Cl-; S2-; RCOO-; … thì các anion này sẽ nhường
electron cho điện cực (bị oxi hóa) và anion có tính khử càng mạnh càng dễ nhường
electron và thứ tự nhường electron đã được thực nghiệm tìm ra như sau: S2- > I-> Br- > Cl- > RCOO- > H2O
Ví dụ tại A(+): Cl-, I-; H2O thì thứ tự nhường electron như sau: 2I-   I2 + 2e (1); 2Cl-   Cl2 + 2e (2); 2H2O   4H+ + O2 + 4e (3)
- Nếu anot có mặt các ion gốc axit vô cơ chứa O như: NO  ; SO 2-; CO 2-; ... và F- ; OH- 3 4 3
thì những anion này không nhường electron (không bị oxi hóa) mà H2O sẽ nhường electron thay: 2H2O   4H+ + O2 + 4e
* Đối với anot hoạt động: đó là anot làm bằng các kim loại Cu, Zn, ...thì các anot sẽ tham
gia vào quá trình oxi hóa, nó sẽ nhường electron thay cho các anion: Zn   Zn2+ +2e; Cu   Cu2+ +2e
Chú ý: Hiện tượng dương cực tan thì:
Độ tăng khối lượng tại K = độ giảm khối lượng tại A
3. Biếu thức định luật Farađây
Dùng để tính khối lượng các chất thoát ra ở điện cực, giả sử tại điện cực A hay K thoát ra chất X, ta có: A .I.t I.t m X  (gam) hay n (mol) (1) X X = n .F n F e e
Với: AX là khối lượng mol của X (gam/mol)
ne là số electron trao đổi tại điện cực
I là cường độ dòng điện (A)
F hằng số Farađây : F = 96500 (Culong/mol.s) nếu t tính bằng giây (second) hoặc
F =26,8 nếu t tính bằng giờ (hour)
t (times) : thời gian tính bằng giây (s) hoặc giờ (h) Chú ý:
- Khi tính theo (1) thì phương trình điện cực các chất ở điện cực phải viết theo hệ số nguyên tối giản. I.t m (g) - Từ (1) ta có: X
.n = số mol electron trao đổi đây là hệ quả rất quan F
A (g / mol) e X
trọng ta sẽ sử dụng đề tính toán trong các bài tập điện phân.
- Điện phân là quá trình oxi hóa khử nên số mol electron nhường tại A= số mol electron nhận tại K.
4. Một số lí thuyết mở rộng về điện phân và ứng dụng
a. Thế phân giải và quá thế
Điện phân là sự phân hủy chất nhờ tác dụng của dòng điện một chiều. Khi nối
nguồn điện một chiều với hai điện cực nhúng trong chất điện ly nóng chảy hay dung
dịch chất điện ly ở các điện cực của bình điện phân xảy ra các quá trình oxi hóa và khử
làm cho chất bị phân hủy. Như vậy quá trình diễn ra ở đây ngược lại ở trong pin điện:
dòng điện ở pin là do phản ứng oxi hóa khử sinh ra. Phản ứng trong pin tự phát xảy ra
còn phản ứng điện phân chỉ xảy ra khi có dòng điện.
Khi nối điện cực kẽm Zn2+/Zn với điện cực clo Cl2/2Cl- ở điều kiện chuẩn, pin
kẽm - clo có suất điện động E0 = 2,12V. Ngược lại nếu dùng dòng điện một chiều có
thế hiệu 2,12V nối với hai điện cực trơ (bằng platin hoặc than chì) nhúng trong dung
dịch ZnCl2 sẽ thấy kẽm kim loại bám vào điện cực nối với cực âm của nguồn
điện và khí clo xuất hiện ở điện cực nối với cực dương của nguồn điện, nghĩa là ở
các điện cực đó đã xảy ra hai nửa phản ứng:
Ở điện cực âm (K -): Zn2+ + 2e  Zn
Ở điện cực dương (A +): 2Cl-  Cl2 + 2e
Phản ứng chung: Zn2+ + 2Cl- dong dien 
 Zn + Cl2 ở hiệu điện thế 2,12 V
Tương tự như vậy, phản ứng điện phân CuCl2 Cu2+ + 2Cl- dong dien 
 Cu + Cl2 xảy ra ở thế hiệu là 1,02V
Phản ứng điện phân HCl: 2H+ + 2Cl- dong dien 
 H2 + Cl2 xảy ra ở thế hiệu là 1,36V.
Những thế hiệu 2,12V; 1,02V và 1,36V được gọi là thế phân giải của ZnCl2 ,
CuCl2 và HCl tương ứng ở trong dung dịch 1M. Vậy thế hiệu tối thiểu của dòng điện một
chiều cần đặt vào các điện cực trơ để gây nên sự điện phân chất gọi là thế phân giải
(kí
hiệu là U). Những thế phân giải của các chất trên đây đúng bằng sức điện động của các pin tương ứng.
Thế phân giải của ZnCl2 trong dung dịch: U = 0 0 E   E
= 1,36 – (-0,76) = + 2,12 V 2 C 2 l / 2Cl Zn / Zn
Thế phân giải của CuCl2 trong dung dịch: U = 0 0 E   E
= 1,36 – 0,34 = + 1,02 V 2 C 2 l / 2Cl Cu /Cu
Thế phân giải của HCl trong dung dịch: U = 0 0 E   E
= 1,36 – 0 = + 1,36 V C 2 l / 2Cl H / H2
Từ đó ta thấy thế phân giải của chất bao gồm thế phân giải cation và thế phân giải
anion. Thế phân giải của ion là thế tối thiểu cần đặt vào điện cực để ion đó tích điện hay phóng điện.
Thế phân giải của đại đa số cation và anion ở các điện cực trơ thực tế bằng thế
điện cực của nguyên tố tương ứng. Nhưng thế phân giải của một vài ion như Fe2+ , Ni2+ ,
H+ và OH- hay H2O về giá trị tuyệt đối rất lớn hơn thế của điện cực tương ứng. Khi điện
phân dung dịch của chất chứa các ion đó ở trong nước, người ta phải dùng dòng điện có
thế hiệu cao hơn so với suất điện động E của pin tương ứng. Thế hiệu phụ thêm đó được
gọi là quá thế (kí hiệu là ΔE ).
Hiện tượng quá thế có bản chất rất phức tạp và phụ thuộc nhiều vào yếu tố liên
quan với đặc tính động học như vật liệu được dùng để làm điện cực, bề mặt của điện
cực, trạng thái tập hợp của chất thoát ra ở điện cực, với mật độ dòng điện và nhiệt độ.
Khi ở điện cực thoát ra kim loại, đại lượng quá thế thường rất bé, có thể bỏ qua được
trừ các trường hợp sắt ΔE = 0,24V và niken ΔE = 0,23V. Khi ở điện cực thoát ra các
khí như H2 và O2 đại lượng quá thế là đáng kể, không thể bỏ qua được.
Dưới đây là quá thế của hiđro và oxi trên các điện cực khác nhau: Điện cực Quá thế của hiđro, V Quá thế của oxi, V Pt (muội) 0,03-0,04 0,3 Fe 0,1-0,2 0,3 Pt (nhẵn) 0,2-0,4 0,5 Ni 0,2-0,4 0,5 Hg 0,8-1,0
Như vậy thế phân giải của chất điện ly ở trong dung dịch nước được xác định bằng: U = E 0 a + E0c + ΔEa + ΔEc U = E0 a - E0c + ΔEa + ΔEc
Trong đó: U là thế phân giải; E 0
a là thế điện cực chuẩn A (+), E0c là thế điện cực chuẩn
catot (K-); ΔEa quá thế A (+); ΔEc là quá thế catot (K-).
Quá thế thường được xác định bởi phương trình quá thế Tafel: ∆E = a + b. logi
Trong đó a, b là hệ số phụ thuộc bản chất của chất làm điện cực và trạng thái bề mặt, i là mật độ dòng A/cm2.
b. Giải thích sự tạo thành sản phẩm khi điện phân dung dịch
Khi điện phân dung dịch nước chứa một số loại cation và một số loại anion thì về
nguyên tắc, ở điện cực âm, cation nào có thế điện cực chuẩn lớn hơn sẽ bị khử trước
điện cực dương, anion nào có thế điện cực bé sẽ bị oxi hóa trước.
Tuy nhiên trên thực tế
thứ tự đó thường bị phá vỡ bởi hiện tượng quá thế.
Để làm sáng tỏ điều này, chúng ta xét thế phân giải của tất cả những trường hợp có
thể xảy ra điện phân. Thí dụ như dung dịch NiCl2 1M với các điện cực platin nhẵn Ta có: E 0 0 pc = E   E
= +1,36 – (-0,23) = + 1,59 V 2 2 Cl / 2Cl Ni / Ni
- Trường hợp 1: ΔE = 0, U = Epc = +1,59 V Ở K (-): Ni2+ + 2e  Ni Ở A (+): 2Cl-  Cl2 + 2e
- Trường hợp 2: ΔE = + 0,5 V ứng với quá thế O2 trên điện cực Pt nhẵn Ở K (-): Ni2+ + 2e  Ni Ở 1 A (+): H2O  2H+ + O2 + 2e 2  U = E 0 0 pc + ΔE = E - E 2
= +1,23 – (-0,23) + ΔE = +1,46 V 2 O / H2O Ni / Ni
- Trường hợp 3: ΔE= + 0,4 V ứng với quá thế H2 trên Pt nhẵn Ở K (-): 2H 0 2O + 2e  2OH- + H2 ; E = - 0,828 V H2O/H2 Ở A (+): 2Cl-  Cl2 + 2e
 U = Epc + ΔE = +1,36 – (-0,828) + 0,4 = +2,588 V
- Trường hợp 4: ΔE = + 0,9 V đồng thời có H2 và O2 thoát ra
Ở K (-):2H2O + 2e  2OH- + H2 Ở 1 A (+):H2O  2H+ + O2 + 2e 2
 U = Epc + ΔE = + 1,23 – (-0,828) + 0,9 = +2,958 V
Như vậy khi điện phân dung dịch NiCl2 với điện cực Pt nhẵn thì xảy ra trường hợp 1 và
phương trình điện phân là: NiCl dp  2 dd   Ni  + Cl2
Tính toán tương tự vậy, chúng ta giải thích được sự tạo thành những sản phẩm của quá
trình điện phân dung dịch nước của các chất sau đây với điện cực trơ: 2NaCl + 2H dp 2O dd   2NaOH + Cl2 + H2 1 CuSO dp 4 + H2O dd   Cu + H2SO4 + O2 2
Và sự phân hủy nước khi điện phân dung dịch H2SO4, NaOH, Na2SO4 1 H dp 2O dd   H2 + O2 2
Kiềm , axit, muối chỉ có tác dụng tăng độ dẫn điện.
c. Ứng dụng của điện phân
Phương pháp điện phân được ứng dụng rất rộng rãi trong thực tế sản xuất và
trong phòng thí nghiệm nghiên cứu.
Trong công nghiệp hóa chất, điện phân thường được dùng để tách lấy đơn chất từ
hợp chất. Nhiều quá trình điện phân giữ vai trò then chốt trong sản xuất như:
- Sản xuất NaOH, Cl2 bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl đậm đặc.
- Sản xuất các khí H2, O2 bằng phương pháp điện phân dung dịch K2SO4, H2SO4, NaOH…
- Sản xuất Li, Na, Mg, Ca, Sr, Ba, Cl2, Br2…bằng phương pháp điện phân các
muối halogenua nóng chảy.
- Sản xuất Al bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy có thêm Na3AlF6
(criolit) để giảm nhiệt độ nóng chảy của nhôm oxit.
- Sản xuất KClO3 bằng phương pháp điện phân dung dịch KCl đặc, nóng…
- Điều chế các kim loại tinh khiết.
- Tinh chế kim loại.
- Đúc các đồ vật bằng kim loại được tiến hành tương tự như tinh chế kim loại. - Mạ điện.
- Phân tích định tính, định lượng và tách các kim loại trong hỗn hợp của chúng. BÀI TẬP
1: Viết sơ đồ và phương trình điện phân tổng quát khi điện phân điện phân điện cực trơ: a. dung dịch FeCl2 b. dung dịch CuSO4 c. dung dịch NaCl d. dung dịch KNO3 Hướng dẫn giải: a.
Tại K (-): Fe2+; H2O: Fe2+ + 2e 
 Fe Tại A(+): Cl-; H2O: 2Cl-   Cl2 +2e
Phương trình điện phân tổng quát: FeCl dp  2 dd   Fe + Cl2 b.
Tại K (-): Cu2+; H2O: Cu2+ + 2e   Cu Tại A (+): SO 2-  4 ; H2O: 2H2O   4H+ + O2 + 4e
Phương trình điện phân tổng quát: 2CuSO  4 + 2H2O dpdd   2Cu + 2H2SO4 + O2 c. Tại K (-): Na+; H  2O: 2H2O + 2e   2OH- + H2 Tại A (+): Cl-; H  2O: 2Cl-   Cl2 + 2e
Phương trình điện phân tổng quát: 2NaCl + 2H   2O dpdd   2NaOH + H2 + Cl2 d. Tại K (-): K+; H  2O: 2H2O   4H+ + O2 + 4e Tại A (+): NO -  3 ; H2O: 2H2O + 2e   2OH- + H2
Phương trình điện phân tổng quát: 2H   2O dpdd   2H2 + O2
Nhận xét: Khi điện phân dung dịch muối:
- Dung dịch muối của ion kim loại sau Al3+ và ion gốc axit không chứa O
( trừ F-) thì pH dung dịch không đổi
- Dung dịch muối ion kim loại sau Al3+ và ion gốc axit chứa O, F- thì pH dung
dịch giảm dần do tạo ra H+
- Dung dịch muối ion kim loại trước Al3+ và ion gốc axit không chứa O
( trừ F-) thì pH dung dịch tăng dần do tạo ra OH-
- Dung dịch muối ion kim loại trước Al3+ và ion gốc axit chứa O, F- thì pH dung dịch không đổi
2: Viết phương trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực anot là Cu. Hướng dẫn giải: CuSO - 4   Cu2+ + SO4 Tại K (-): Cu2+; SO - 4 : Cu2+ + 2e   Cu Tại A (+) là Cu: SO 2- 4 ; H2O: Cu   Cu2+ + 2e
Phương trình điện phân tổng quát: Cu + Cu2+   Cu + Cu2+ (A) (K)
3: Viết phương trình điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol; NaCl b mol trong các trường hợp: a. b = 2a b. b > 2a c. b < 2a Hướng dẫn giải: CuSO - 4   Cu2+ + SO4 NaCl   Na+ + Cl-
Tại K (-): Cu2+; Na+; H2O: Cu2+ + 2e   Cu 2H  2O + 2e   2OH- + H2 Tại A (+): Cl-; SO 2-  4 ; H2O: 2Cl-   Cl2 +2e 2H  2O   4H+ + O2 + 4e a. b = 2a thì: Cu2+ + 2Cl- dpdd   Cu + Cl  2 hay CuSO dp  4 + 2NaCl dd   Cu + Cl2 + Na2SO4 sau đó: 2H dp   2O dd   2H2 + O2
b. b > 2a thì: Cu2+ + 2Cl- dpdd   Cu + Cl  2 hay CuSO dp  4 + 2NaCl dd   Cu + Cl2 + Na2SO4 sau đó: 2Cu2+ + 2H  2O dpdd   2Cu + 4H+ + O2 hay 2CuSO  4 + 2H2O dpdd   2Cu + 2H2SO4 + O2
c. b < 2a thì: Cu2+ + 2Cl- dpdd   Cu + Cl  2 hay CuSO dp  4 + 2NaCl dd   Cu + Cl2 + Na2SO4 sau đó: 2Cl- + 2H   2O dpdd   2OH- + H2 + Cl2 Hay: 2NaCl + 2H   2O dpdd   2NaOH + H2 + Cl2
4:(Trích đề thi đại học khối A năm 2012). Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với
điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện
phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau
khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 0.8.
B. 0,3. C. 1,0. D. 1,2. Hướng dẫn giải:
Phương trình điện phân: 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + O2 + 4HNO3 (1)
Dung dịch Y gồm: AgNO3, HNO3. Cho Fe + dd Y sau phản ứng thu được 14,5g hỗn hợp
kim loại nên Fe dư có các phản ứng:
3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 2NO + 4H2O (2)
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (3)
Gọi x là số mol AgNO3 bị điện phân nHNO3 = x, dung dịch Y: HNO3: x mol; AgNO3 dư: 0,15 –x mol.
Theo (2,3) nFe phản ứng = 3x/8 + (0,15-x)/2 = 0,075 –x/8 mol nAg = 0,15 – x mol
Vậy mhỗn hợp kim loại = mFedư + mAg =12,6 –(0,075-x/8).56 +(0,15-x).108 =14,5 108.2, 68.t
Suy ra: x= 0,1 mol. Ta có mAg =
= 0,1.108  t = 1,0 h 1.26,8
5: (Trích đề thi đại học khối B năm 2012). Người ta điều chế H2 và O2 bằng phương pháp
điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ, cường độ dòng điện 0,67 A trong thời gian
40 giờ. Dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng 100 gam và nồng độ NaOH là
6%. Nồng độ dung dịch NaOH trước điện phân là (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể) A. 5,08% B. 6,00% C. 5,50% D. 3,16% Hướng dẫn giải:
Điện phân dung dịch NaOH chính là sự điện phân H2O, phương trình điện phân: 2H2O dpNaOH   2H2 + O2 (1) 0, 67.40 Số mol e trao đổi = = 1 mol 26,8 Tại K(-): 2H2O + 2e 
 2OH- + H2  nH2 = 0,5 mol Tại A (+): 2H2O 
 4H+ + O2 + 4e  nO2 = 0,25 mol
Vậy mdung dịch trước điện phân = 100 + 0,5. 2 + 0,25.32 = 109 gam
Ta có mNaOH không đổi = 100.6/100 = 6 gam 6.100% Vậy C 
M (NaOH)trước điện phân = 5,50 % 109
6: (Trích đề thi đại học khối B năm 2009). Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì
(hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X
có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch
nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 108,0 B. 75,6 C. 54,0 D. 67,5 Hướng dẫn giải: Al2O3 nc  2Al3+ + 3O2- Tại K (-): Al3+ + 3eAl Tại A (+): 2O2-  O2 + 4e
Phương trình điện phân tổng quát: 2Al2O3 dpnc   4Al + 3O2
O2 tạo ra đốt cháy A bằng than chì tạo khí X: CO, CO2, O2(dư)
Gọi x, y, z là số mol CO, CO2, O2 dư trong 2,24 lít X. Khi sục X qua nước vôi trong dư có phản ứng: CO  2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O (1)
n x y z  0,1 X  
28x  44 y  32z
Ta có hệ phương trình: d
16 từ đó có: x = 0,06; X / H2
2(x y z) 
nCaCO y  0,02  3
y = z = 0,02. Vậy 2,24 lít X có 0,06.1 + 0,02.2+ 0,02.2 = 0,14 mol O 67, 2.0,14 67,2 m3 X có = 4,2 kmol O 2, 24
Từ đó có: nAl = 2 nO = 2,8 kmol  m= 2,8. 27 = 75,6 kg 3
Bạn đọc chú ý: Ở đây chúng tôi sử dụng:
(lít) tương ứng với (mol), còn (m3) tương ứng với (kmol) (kilo mol)
7: (Trích đề thi đại học khối A năm 2011). Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và
28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi
10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các
chất tan trong dung dịch sau điện phân là A. KNO3 và KOH. B. KNO3, KCl và KOH.
C KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. Hướng dẫn giải:
Ta có: nKCl= 0,1 mol; nCu(NO3)2 = 0,15 mol
Phương trình phân li: KCl   K+ + Cl- Cu(NO - 3)2   Cu2+ + 2NO3
Taị K (-): Cu2+, K+, H2O: Cu2+ + 2e   Cu (1) Tại A (+): Cl-; NO - 3 ; H2O: 2Cl-   Cl2 + 2e (2) 2H2O   4H+ + O2 + 4e (3)
Nếu tại K mà Cu2+ phản ứng hết ta có: ne nhận  0,15.2 = 0,3 mol và hiển nhiên tại A thì Cl- hết  m  dung dịch giảm
mCu + mCl2 = 13,15 gam > mdung dịch giảm đề cho nên Cu2+ phải dư.
Nếu tại A mà Cl- dư thì ne nhường  0,1 mol, lúc đó nCu ở K  0,1/2 = 0,05 mol nên mdung dịch
giảm  0, 05.71 + 0,05. 64 = 6,75 gam < mdung dịch giảm đề cho nên Cl- phải hết.
Vậy dung dịch sau điện phân gồm: Cu2+ dư, K+; H+ tạo ra và NO - 3
hay gồm D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.
8: (Trích đề thi đại học khối A năm 2011). Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước
được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong
thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn
nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là A. 4,480 B. 3,920 C. 1,680 d. 4,788 Hướng dẫn giải: MSO 2- 4   M2+ + SO4
Tại K (-): M2+; H2O: M2+ + 2e   M (1) 2H  2O + 2e   2OH- + H2 (2) Tại A (+): SO 2-  4 ; H2O: H2O   2H+ + 1/2O2 + 2e
Tại thời gian t giây có 0,035 mol khí tại A nên 2t giây có 0,07 mol khí tại A và số mol e
nhường =0,07.4 = 0,28 mol 
 khí tại K: 0,1245 – 0,07 = 0,0545 mol và ne (2) = 0,109
mol và ne(1)= 0,171 mol nM2+ = 0,0855 mol
và MMSO4 = M + 96 = 160  M=64 là Cu.
Tại thời gian t giây thì số mol e nhường = 0,035.4 = 0,14 mol < 2nCu2+ nên lúc đó Cu2+
dư và Cu tạo ra = 0,14/2 = 0,07 mol  y =4,480 gam
9: (Trích đề thi HSGQG năm 2011). Ở 250C, cho dòng điện một chiều có cường độ 0,5A
đi qua bình điện phân chứa 2 điện cực platin nhúng trong 200 ml dung dịch gồm
Cu(NO3)2 0,020M, Co(NO3)2 1,0 M, HNO3 0,010M.
1. Viết phương trình các nửa phản ứng có thể xảy ra trên catot và anot trong quá trình điện phân
2. Khi 10% lượng ion kim loại đầu tiên bị điện phân, người ta ngắt mạch và nối
đoản mạch hai điện cực của bình điện phân. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra và viết
phương trình phản ứng minh họa.
3. Xác định khoảng thế của nguồn điện ngoài đặt vào catot để có thể điện phân
hoàn toàn ion thứ nhất trên catot (coi quá trình điện phân là hoàn toàn khi nồng độ của
ion bị điện phân còn lại trong dung dịch là 0,005% so với nồng độ ban đầu).
4. Tính thể tích khí thoát ra (đktc) trên anot khi điện phân được 25 phút. Khi đó,
giá trị thế catot là bao nhiêu?
Chấp nhận: Áp suất riêng của khí hidro pH2 = 1 atm; khi tính toán không kể đến
quá thế; nhiệt độ dung dịch không đổi trong suốt quá trình điện phân. Cho: E 0 0 2 = 0,337 V; E  = -0,277V; Cu /Cu 2 Co /Co RT
hằng số Faraday F = 96500 C.mol-1; ở 250C: 2,303 =0,0592. F Hướng dẫn giải:
1. Phương trình các nửa phản ứng trên catot và anot
Các quá trình có thể xảy ra trên catot (-): Cu2+ + 2e  Cu (1) 2H+ + 2e  H  2 (2) Co2+ + 2e  Co (3)
Quá trình xảy ra trên anot (+): 2H  2O  4H+ + O2 + 4e (4)
2. Theo phương trình Nerst: 0, 0592 0 2 E     E  log[Cu ] = 0,287V 2 2 Cu /Cu Cu /Cu 2 0, 0592 0 2 E     E  log[Co ] =-0,277V 2 2 Co /Co Cu /Cu 2 0, 0592 0  2 E    E  log[H ] = -0,118 V 2 H / H2 2 H / H2 2 Từ đó thấy: E    E E
nên thứ tự nhận e là: Cu2+ > H+ > Co2+ 2 2 Cu /Cu 2 H / H2 Co /Co 0, 0592
Khi 10% Cu2+ bị điện phân thì, 0 2 E     E
log[Cu ] = 0,285V lúc đó 2 2 Cu /Cu Cu /Cu 2
H2 chưa thoát ra và nếu ngắt mạch điện, nối đoản mạch hai cực của bình điện phân sẽ tạo
ra pin điện có cực dương (catot) là O2/H2O và cực âm (anot) là cặp Cu2+/Cu. Phản ứng
xảy ra là: Trên catot: O2 + 4H+ + 4e → 2H2O Trên anot: Cu → Cu2+ + 2e
Phản ứng xảy ra trong pin là: 2Cu + 4H+ + O2  2Cu2+ + 2H2O
Sự phóng điện của pin chỉ dừng khi thế của 2 điện cực bằng nhau.
3. Để tách được hoàn toàn ion Cu2+ thì thế cần đặt vào catot là: E    E E
. Khi Cu2+ bị điện phân hoàn toàn thì [Cu2+] = 0,005%.0,020 = 10- 2 2 / c H H2 Cu /Cu 6M. 0, 0592 Lúc đó: 0 2 E     E
log[Cu ] = 0,159V 2 2 Cu /Cu Cu /Cu 2
Và [H+] = 0,01 (ban đầu) + 2. (0,020 -10-6)(tạo ra)  10-5V 0, 0592 0  2 E    E
log[H ] = - 0,077V 2 H / H2 2 H / H2 2
Vậy trong trường hợp tính không kể đến quá thế của H2 trên điện cực platin thì
thế catot cần khống chế trong khoảng - 0,077 V < Ec < 0,159 V, khi đó Cu2+ sẽ bị điện phân hoàn toàn. It 4. Ta có: ne =
= 7,772.10-3 mol < 2nCu2+ = 8.10-3 mol nên Cu2+ dư, và nCu2+ dư = F
1,14. 10-4 mol [Cu2+]dư =5,7.10-4V, 0, 0592 E 0 2 c= E    E
log[Cu ]= 0,241 V 2 2 Cu /Cu Cu /Cu 2 1
Và nO2 = n = 1,93.10-3 mol  VO2 = 1,93.10-3 . 22,4 lít = 0,0432 lít 4 e
10: (Đề thi casio hóa học tỉnh Thanh Hóa năm 2012, QG năm 2001-bảng A). Dung dịch
X có chất tan là muối M(NO3)2. Người ta dùng 200 ml dung dịch K3PO4 vừa đủ để phản
ứng với 200 ml dung dịch X, thu được kết tủa là M3(PO4)2 và dung dịch Y. Khối lượng
kết tủa đó (đã được sấy khô) khác khối lượng M(NO3)2 ban đầu là 6,825 gam.
Điện phân 400 ml dung dịch X bằng dòng điện 1 chiều với I =2,000 ampe tới khi
khối lượng catot không tăng thêm nữa thì dừng, được dung dịch Z. Giả sử sự điện phân có hiệu suất 100%
a. Hãy tìm nồng độ các ion của dung dịch X, dung dịch Y, dung dịch Z. Cho biết
sự gần đúng phải chấp nhận khi tính nồng độ dung dịch Y, dung dịch Z.
b. Tính thời gian (theo giây) đã điện phân
c. Tính thể tích khí thu được ở 27,30C, 1 atm trong sự điện phân. Hướng dẫn giải: a. Phản ứng: 3M(NO3)2 + 2K3PO4    M3(PO4)2 ↓ + 6KNO3 (1) Dung dịch Y: dung dịch KNO - 3: KNO3    K+ + NO3 (2) Theo (1) cứ 6 mol NO - 3-
3 phản ứng tạo ra 2 mol PO4 làm thay đổi khối lượng 372- 190=182g x mol NO - 3-
3 phản ứng tạo ra x/3 mol PO4 làm thay đổi khối lượng 6,825 gam 6. 825 , 6 Vậy có ngay: x = = 0,225 mol từ đó suy ra: 182 n  1 , 0 125 - Trong dung dịch X: NO3 n    
0,1125mol từ đó có ngay C(M2+) = 5 , 0 625M ; 2 M 2 , 0 2 , 0 225 C(NO -  3 ) = 125 , 1 M , 0 2 - Theo (1): nK+ = nNO -
3 = nKNO3 =2.nM(NO3)2 = 2.0,1125 = 0,225 mol
Coi VddY ≈ VddX + Vdd K3PO4 ≈ 400 ml. Vậy trong dung dịch Y: , 0 225 C(K+) =C(NO - 3 ) = = 0,5625M (3) , 0 4
Dung dịch Y có nồng độ: C(K+) =C(NO - 3 ) = 0,5625M
Các gần đúng đã chấp nhận khi tính nồng độ dung dịch Y:
- Bỏ qua sự thay đổi thể tích khi tính (3) và sự có mặt M3(PO4)2 ↓ - Bỏ qua sự tan của M 3- 3(PO4)2 ⇄ 3M2+ + 2PO4
- Bỏ qua sự phân li của H2O⇄ H+ + OH-
* Xét sự điện phân dung dịch X: M(NO - 3)2    M2+ + 2NO3
- Tại K (-): M2+, H2O: M2+ + 2e    M - Tại A (+): NO - 3 , H2O: 2H2O    4H+ + O2 ↑ + 4e
Phương trình điện phân: 2M(NO pdd 3)2 + 2H2O d    2M + O2 + 4HNO3 (4)
- Dung dịch Z có chất tan là HNO3:
Coi Vdd Z ≈ Vdd X ≈ 400 ml = 0,4 lít 400 . 5625 , 0
Theo (4): nHNO3 =2nM(NO3)2 = 2. mol 1000 nHNO 1000 . Vậy C(H+) = C (NO - 3 3 ) =  M 125 , 1 400
Các gần đúng đã chấp nhận khi tính nồng độ dung dịch Z:
- Coi Vdd Z ≈ Vdd X , bỏ qua sự thay đổi thể tích do sự điện phân gây ra
- Bỏ qua sự phân li của H2O vì Z là dung dịch HNO3 2+
Nồng độ ion: dd X: C(M ) = 0,5625 M ; C(NO - 3 )= 1,125 M dd Y: C(K+) = C( NO - 3 ) = 0,5625 M dd Z: C(H+ ) = C (NO - 3 ) = 1,125 M.
b. Tính thời gian điện phân:
Theo (4) nO2 = 1/2 nM(NO3)2 = 0,1125 mol AO It mO . . 4 96500 Từ công thức: mO 2 2 2 = . suy ra: t = = 21712,5 (s) 4 96500 A I . O2
c. Tính thể tích khí thu được ở 27,30C, 1 atm trong sự điện phân dung dịch Z nRT . 1125 , 0 , 0 082. 3 , 300 V    77 , 2 lít. 2 O P 1
11: Chia 1,6 lít dung dịch A chứa HCl và Cu(NO3)2 làm 2 phần bằng nhau.
1. Phần 1 đem điện phân (các điện cực trơ) với cường độ dòng 2,5 ampe, sau thời gian
t thu được 3,136 lít khí (ở đktc) một chất khí duy nhất ở anôt. Dung dịch sau điện phân
phản ứng vừa đủ với 550 ml dung dịch NaOH 0,8M và thu được 1,96 g kết tủa.
Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A và thời gian t.
2. Cho m gam bột sắt vào phần 2, lắc đều để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản
ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,75m (gam) và V lít khí. Tính m và V (ở đktc). Hướng dẫn giải:
1. Dung dịch A: H+; Cl-; Cu2+; NO -
3 . Điện phân phần 1 dung dịch A:
Tại K (-): H+; Cu2+; H2O: Cu2+ + 2e   Cu 0,14 0,28 mol Tại A (+): Cl-; NO - 3 ; H2O: 2Cl-   Cl2 + 2e
Khí duy nhất tại A là Cl2 : nCl2 = 0,14 mol  ne nhường = 0,28 mol = ne nhận It Từ công thức : n  e = t = 10808 (s) F
Dung dịch sau phản ứng tác dụng với NaOH tạo kết tủa nên có dư Cu2+ Phản ứng : H+ + OH-   H2O (1) Cu2+ + 2OH-   Cu(OH)2  (2)
nCu(OH)2 = 0,02 mol  nCu2+ dư = 0,02 mol. Vậy nCu(NO3)2 = 0,16 mol
Theo (1,2): nH+ = nOH- = 0,4 mol  nHCl = 0,4 mol
Vậy: CM Cu(NO3)2 = 0,2 M; CM HCl = 0,5 M
2. Cho bột Fe vào phần 2 thu được hỗn hợp kim loại nên Fe phản ứng dư: 3Fe + 8H+ + 2NO - 3   3Fe2+ + 2NO + 4H2O (3) 0,15 0,4 0,1 0,1 mol Fe + Cu2+   Fe2+ + Cu (4) 0,16 0,16 0,16 mol Theo (3) VNO = 2,24 lít
Theo (3, 4): mhỗn hợp kim loại = mFedư + mCu= m – 0,31. 56 + 0,16.64 = 0,75m  m = 28,48 gam
12: Một chất A có công thức MXOm. Tổng số proton trong các nguyên tử tạo ra phân tử A là 78. Trong ion XO 
m có 32 electron. X là nguyên tố ở chu kì 2.
Khi điện phân dung dịch A trong nước, trong 1447,5 giây với I = 10 ampe (điện cực
trơ), được dung dịch B. Cho CuO lấy dư 25% về khối lượng tác dụng với B, lọc tách chất
rắn, thu được dung dịch D có chứa 22,6 gam muối.
a. Tìm công thức chất A.
b. Tính khối lượng kim loại M đã bám vào catot và khối lượng CuO đã dùng.
c. Tính khối lượng chất A đã dùng trước khi điện phân và nồng độ mol/lít của các
chất có trong dung dịch D (cho thể tích của dung dịch D là 250 ml). Hướng dẫn giải: a. Gọi Z -
X là số proton nguyên tử X, số electron trong XOm = ZX + 8m + 1 =32
 ZX = 31 – 8m (*) Do X thuộc chu kì 2 nên ZX < 10 và X tạo anion nên X là phi kim, từ
(*) dễ thấy thỏa mãn m = 3, ZX = 7 (N)
Tổng số p trong A: ZM + ZX + 8m = 78 ZM = 47  M là Ag Vậy A là AgNO3
b. Điện phân dung dịch A:
Tại K (-): Ag+; H2O: Ag+ + 1e   Ag (1) Tại A (+): NO -  3 ; H2O: 2H2O   4H+ + O2 + 4e (2)
Ta có: ne = 0,15 mol, theo (2): nH+ = ne = 0,15 mol
Cho CuO vào B có phản ứng : CuO + 2H+   Cu2+ + H2O (3)
Từ (3) có: nCuOphản ứng = nCu2+ = 0,075 mol  mCu(NO3)2 = 14,1 gam
Mà mmuối = 22,6 gam nên AgNO3 dư: 8,5 gam  nAgNO3 dư = 0,05 mol
Ta có: nAg = ne = 0,15 mol  mAg bám vào K = 0,15. 108 = 16,2 gam 125 nCuO dùng = 0,075.
= 0,09375 mol  mCuO = 7,5 gam 100