Tài liệu Thương mại dịch vụ | Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Thương

Tổng hợp tài liệu Thương mại dịch vụ /Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Thương. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 23 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
23 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu Thương mại dịch vụ | Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Thương

Tổng hợp tài liệu Thương mại dịch vụ /Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Thương. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 23 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

104 52 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|41967345
1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU MÔN HỌC................................................................4
CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DV VÀ TMDV.........................................6
I. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ...................................................................................6
1. Khái niệm dịch vụ.........................................................................................6
1.1 Hiểu theo nghĩa rộng:............................................................................6
2. Đặc điểm của DV..........................................................................................6
2.1 Sản phẩm DV mang tính vô hình............................................................7
2.2 Quá trình sản xuất và tiêu dung diễn ra đồng thời................................7
2.3 Tính không cất trữ của dịch vụ...............................................................7
2.4 Chất lượng dịch vụ thường không đồng nhất.........................................8
2.5 Một số đặc điểm khác.............................................................................8
3. Phân loại dịch vụ...........................................................................................9
3.1 Căn cứ theo tính chất của DV................................................................9
3.2 Căn cứ vào mục tiêu của
DV..................................................................9
3.3 Phân loại theo chủ thể thực hiện..........................................................10
3.4 Phân loại theo quá trình mua bán hang hóa........................................10
3.5 Phân loại theo mục đích sử dụng.........................................................10
3.6 Phân loại DV theo quy định của các hiệp định thương mại quốc tế....10
4. Vị trí của DV trong nền Kinh tế..................................................................11
5. Vai trò của DV trong nền kinh tế và đời sống XH.....................................11
5.1 Vai trò tổng quát của DV.....................................................................11
5.2 Vai trò cụ thể........................................................................................12
II. TMDV QUỐC TẾ..........................................................................................12
1. Khái niệm....................................................................................................12
2. Đặc điểm.....................................................................................................12
2.1 Trong TMDV quốc tế không nhất thiết phải có sự dịch chuyển của bản
thân DV qua biên
giới....................................................................................13
2.2 TMDV quốc tế bị giới hạn bởi nhiều điều kiện phát triển...................13
2.3 TMDV quốc tế thường có sự độc quyền của các DN nhà nước...........13
2.4 TMDV quốc tế chịu nhiều tác động của các quy định trong nước của
quốc gia.........................................................................................................13
3. Vai trò của TMDV QT................................................................................14
lOMoARcPSD|41967345
2
3.1 TMDV quốc tế là động lực thúc đẩy TMHH phát triển.......................14
3.2 TMDV quốc tế góp phàn gia tăng và chuyển dịch cơ cấu dòng vốn đầu
tư quốc
tế.......................................................................................................14
4. Các biện pháp quản lý TMDV quốc tế.......................................................14
4.1 Quản lý giá DV.....................................................................................14
4.2 Nhà nước dành độc quyền cung ứng DV cho DN trong nước.............14
4.3 Cấm kinh doanh DV:............................................................................15
4.4 Các biện pháp liên quan đến tiêu chuẩn KT........................................15
4.5 Các biện pháp hạn chế định lượng......................................................15
CHƯƠNG III: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRONG KHUÔN KHỔ CỦA
WTO.......................................................................................................................16
I. GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH GATS CỦA WTO.................................................16
II. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA HIỆP ĐỊNH GATS...................................................16
1. Nguyên tắc nước được ưu đãi nhất MFN (Nguyên tắc tối huệ
quốc)......16
2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia
NT.............................................................16
3. Nguyên tắc minh bạch hóa các hệ thống chính
sách..................................17
4. Nguyên tắc ưu đãi cho các nước đang phát
triển........................................17
5. Nguyên tắc cam kết mở của thị
trường.......................................................17 III. CÁC PHƯƠNG THỨC CUNGỨNG
DỊCH VỤ THEO GATS................................17
1. Cung ứng qua biên giới (Mode 1- Gross Border Supply)...........................17
2. Tiêu dùng ngoài lãnh thổ (Mode 2)............................................................17
3. Hiện diện thương mại (Mode 3).................................................................17
4. Hiện diện của thể nhân (Mode 4)................................................................17
CHƯƠNG IV: THỊ TRƯỜNG DVQT................................................................19
I. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ QUỐC TẾ..............................................19
1. Khái niệm....................................................................................................19
2. Các yếu tố cấu thành nên TTTMDV...........................................................19
lOMoARcPSD|41967345
3
2.1 Cầu DV.................................................................................................19
2.2 Cung DV...............................................................................................19
2.3 Giá cả của DV......................................................................................20
3. Tốc độ tăng trưởng và quy mô thị trường DVQT.......................................20
4. Cơ cấu DV trên TTDVQT..........................................................................20
5. Xu hướng phát triển của TTDVQT.............................................................20
5.1 Cơ cấu TMDVQT thay đổi theo hướng tăng trưởng tỷ trọng của các
ngành có hàm lượng CN cao.........................................................................20
5.2 TMDV tập trung ở các nước phát triển, nhưng thi trường của các nước
đang phát triển đang có cu hướng tăng
nhanh..............................................20
5.3 TMDV tâọ trung diễn ra càng sâu rộng những bảo hộ vẫn còn phổ biến
20
5.4 Phương thức cung ứng và tiêu dùng DV đang có những thay đổi quan
trọng 21
II. TT MỘT SỐ DV CHỦ YẾU............................................................................21
1. DV du lịch...................................................................................................21
CHƯƠNG V: THƯƠNG MẠI DVQT CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ
TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ..........................................................23
I. HỘI NHẬP QUỐC TẾ VN TRONG NH VỰC DV...............................................23
1. Tiến trình hội nhập KTQT của VN.............................................................23
2. Một số cam kết mở của thị trường DV của VN..........................................23
II. CƠ HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TMDV CỦA VN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI
NHẬP KTQT..........................................................................................................23
1.
hội:........................................................................................................23
2. Thách
thức..................................................................................................23 III. TÌNH
HÌNH TMDVQT CỦA VN...................................................................23
1. Xuất khẩu DV.............................................................................................23
2. Kim ngạch XK và cán cân TMDV.............................................................24
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
Thầy Quang Minh
lOMoARcPSD|41967345
4
SDT: 0912 216 738
Email: quangminhftu@gmail.com
CC: 10%, GK: 30%, CK: 60% (viết luận 60p,
2 câu hỏi)
Chương I: Giới thiệu môn học
I. Mô tả môn học
DV đã xuất hiện rất lâu đời trong cuộc sống của nhân , nền kinh tế
quản lý XH
Từ giữa thế kỉ XX nay: Dịch vtang trưởng mạnh mẽ, đóng vai trò quan
trọng trong mọi lĩnh vực
Ngày nay, DV nh vực quy lớn nhất (Chiếm gần 65% GDP thế
giới), thu hút lao động nhiều nhất (60%), chiếm tỷ trọng lớn trong TMQT
(25%)
DV lĩnh vực tiềm năng phát triển rất lớn, vai trò ngày càng quan trọng,
do vậy việc nghien cứu lĩnh vực này là nhu cầu cấp thiết đối với các quốc
gia.
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu: DV TMDV
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Các vấn đề về dịch vụ, về TMDV, thị trường DVQT TMDVQT
của VN trong bối cảnh hội nhập - Nội dung nghiên cứu:
+ Những vấn đề cơ bản về dịch vụ và TMDV
+ TMDV trong khuôn khổ WTO
+ Thị trường DVQT
+ DV và thương mại dịch vụ quốc tế của VN
III. Mục đích của môn học:
- Trang bị những kiến thức lý luận và thực tiễn về DV, TMDV và thị
trường DVQT trong xu thế toàn cầu hóa thế giới.
- Nắm vững được tình hình xu hướng phát triển của các lĩnh vực
thương mại DVQT trên thế giới.
- Hình thành kỹ năng vận dụng và xử những vấn đề về TMDV quốc
tế của VN trong bối cảnh hội nhập KTQT
lOMoARcPSD|41967345
5
IV. Phương pháp nghiên cứu
- Kết hợp giữa bài giảng trên lớp, thảo luận, thuyết trình và tự học tài
liệu
- Kết hợp những kiến thức cơ bản về kinh tế học
- Cập nhật thong tin thời sự kinh tế thế giới
- Liên hệ với kiến thức thực tiễn, vận dụng vào điều kiện thực tiễn
của VN
V. Tài liệu môn học
- Nguyễn Quang Minh (2017), Thương mại dịch vụ và thị trường dịch
vụ quốc tế, NXB Bách khoa HN
- Bùi Thị (2009), Quan h kinh tế quốc tế, NXB Giáo dục -
Nguyễn Hữu Khải (2007), Các ngành dịch vụ,….
Web: wto.org , Trung tâm thương mại quốc tế trademap. Org ; Ngân
hang thế giới dataworldbank. Org ; tổ chức du lịch thế giới
unwto.org
Chương II: Một số vấn đề về DV và TMDV
I. Khái quát về dịch v
1. Khái niệm dịch vụ
1.1 Hiểu theo nghĩa rộng:
- Trong cấu của nền kinh tế, ngoài các ngành sản xuất vajatj chất (công
nghiệp, nông nghiệp), có lĩnh vực SX phi vật chất – đó là lĩnh vực DV
- Dịch vụ bao gồm toàn bộ các hoạt động của con người kết quả
không tồn tại dưới hình thái vật chất - Hiều theo nghĩa hẹp:
- DV phần mềm của sản phẩm hàng hóa, gắn liền với quá trình SX
hang hóa, hỗ trợ quá trình SX hàng hóa.
- Dịch vụ những hoạt động mang tính XH nhằm đáp ứng những nhu
cầu về SX cuộc sống của con nguwoif, sản phẩm DV hình,
không có hình thái vật chất.
Lưu ý:
- DV là những hoạt động XH nhằm đáp ứng như cầu của con người (nhu
cầu về SX, quản lý SX, cá nhân con người,…)
- Sản phẩm DV (Kết quả của hoạt động SX DV) sự thay đổi về điu
kiện hay trạng thái của con người hoặc đối tượng bị tác động
lOMoARcPSD|41967345
6
- Sản phẩm DV cơ bản là hô hình, phi vật chất
- Hoạt động SX(cung ứng) DV có sự tương tác trực tiếp của 2 yếu tố
2. Đặc điểm của DV
2.1 Sản phẩm DV mang tính vô hình
- Đây là đặc điểm bản nhất để phân biệt sản phẩm DV với sản phẩm
hang hóa
- Sản phẩm DV không tòn tại dưới vật phẩm cụ thể hình, phi vật
chất
- Chất lượng DV có tính trừu tượng, khó biết trước khi chưa tiêu dung
DV
- Tính hình của sản phẩm DV có tính tương đối, một số sản phẩm DV
là hữu hình
2.2 Quá trình sản xuất và tiêu dung diễn ra đồng thời
- Trong sản xuất hang hóa, quá trình sản xuất tách rời quá trình lưu thong
và tiêu dung
- Trong sản xuát dịch vụ, quá trình sản xuất tiêu dung DV diễn ra đồng
thời, không khâu trung gian (Việc tiêu dung diễn ra cùng thời gian
SX)
- sự gặp gỡ tương c trực tiếp giữa người sản xuất người tiêu
dung, người sản xuất tiêu dung phải đồng thời mặt cùng địa
điểm. (Ví dụ đi khám bệnh)
2.3 Tính không cất trữ của dịch vụ
lOMoARcPSD|41967345
7
- Quá trình cung ứng tiêu dùng DV diễn ra đồng thời, do vậy người
cung ứng không thể S DV hang loạt để tiêu thụ sau, trong S DV không
có dự trữ, tồn kho DV.
- Một số chiến lược điều hòa Cung - Cầu DV trên thị trường giúp người
S sử dụng hiệu quả nguồn lực
Chiến lược liên quan đến cầu
Một là định giá dịch vụ cao thấp khác nhau để dịch chuyển một
phần cầu từ giờ cao điểm sang giờ thấp điểm
Hai là chủ động làm tang cầu vào thời kì suy giảm dịch vụ bằng
cách giảm giá
Ba là trong thời gian cầu dạt mức cực đại cần bổ sung them dịch
vụ khác để khách đang chờ sử dụng
Bốn áp dụng phương thức quản cầu hiệu quả, như hệ
thống đặt hang trước (đặt vé máy bay đặt phòng khách sạn,…)
Chiến lược liên quan đến cung
Một là để phục vụ khách hang vào giờ cao điểm thể huy động
nguồn nhân lực từ các bộ phận khác
Hai là quy định chế độ làm việc đặc biệt trong những thời gian
cao điểm
2.4 Chất lượng dịch vụ thường không đồng nhất
- Nguyên nhân chất lượng dịch vụ không đồng nhất
Chất lượng dịch vụ phụ thuộc rất lớn vào nhân người trực tiếp
cung ứng dịch vụ: trình độ , kĩ năng, thời gian, không gian, các
yếu tố khác,…
Việc đánh giá chất lượng dịch vụ phụ thuộc chủ yếu vào sự đánh giá
của khách hang
Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời nên không
thể kiểm tra trước chất lượng để loại bỏ các dịch vụ không đạt yêu
cầu trước khi cung ứng
Khó khan trong việc xây dựng các tiêu chuẩn, thong số, …để đánh
giá chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ sự thỏa mãn của khách hang đối với dịch vụ
được cung ứng
2.5 Một số đặc điểm khác
lOMoARcPSD|41967345
8
- Khả năng của nhân người cung cấp dịch vụ không mất đi sau khi
dịch vụ đã được cung ứng cho khách hang
- Tính không chuyển dịch quyền sở hữu dịch vụ từ người cung ứng sang
khách hang sử dụng
- Sự khác nhau giữa SP vật chất và SP dịch vụ
SP vật chất
SP dịch vụ
Là sản phẩm cụ thể
Là sp vô hình (phi vật chất)
Có sự chuyển giao quyền sở hữu khi
mua bán
Không có sựu thay đổi quyền sở
hữu
Được trưng bày trước khi mua –bán
Thường không được trưng bày, hoặc
được trưng bày nhưng ít hiệu quả
trước khi mua, bán
Có thể cất trữ, lưu kho
Không thể cất trữ, lưu kho
SP được tạo ra trước khi tiêu dung ở
những khong gian khác nhau
S tiêu dung diễn ra đồng thời
không gian và thời gian
Có thể được bán tiếp theo
Khong bán được tiếp theo
Có thể vận chuyển được
Không thể vận chuyển được
Không có sự tham gia của người tiêu
dùng trong quá trình SX
sự tham gia trực tiếp của người
tiêu dung trong quá trình SX
- Đặc thù trong Marketing dịch vụ (5P)
Product
Price
Place
Promotion
People ( Yếu tố cốt lõi)
3. Phân loại dịch vụ
3.1 Căn cứ theo tính chất của DV
- Dịch vụ tính chất thương mại là DV được cung ứng nahừm mục đích
thu lợi nhuận
- Dịch vụ phi thương mại là những DV được cung ứng không nhằm mục
đích thu lợi nhuận
3.2 Căn cứ vào mục tiêu của DV
- DV về hang hóa, dịch vụ sản xuất, DV phân phối
- DV về tiêu dung: DV xã hội, DV cá nhân
lOMoARcPSD|41967345
9
3.3 Phân loại theo chủ thể thực hiện
- DV ng (DV của Chính phủ): Là các hoạt động thực thichức năng của
Nhà nước chức năng cung cấp các DV phục vụ nhu cầu thiết yêu của
công dân
- DV do các tổ chức XH cung ứng
- DV do các tổ chức KD cung ứng - Lưu ý:
Một số DV có thể do nhiều loại chủ thể cùng cung ứng
DV do Chính phủ, tchức XH thực hiện chủ yếu có tính phi thương
mại, DV do các tổ chức kinh doanh cung ứng luôn mang tính phi
thương mại
3.4 Phân loại theo quá trình mua bán hang hóa
- DV trước khi bán hang: cung cấp DV, triển lãm, trưng bày sản phẩm,
- DV trong khi bán hang: tạo thuận lợi trong thanh toán, hỗ trợ giao
hàng,…
- DV sau khi bán hang: lắp đặt, sửa chữa, bảo trì,…
3.5 Phân loại theo mục đích sử dụng
- DV phục vụ như cầu cuộc sống nhân: Giải trí, du lịch, di chuyển,
thẩm mỹ,…
- DV phục vụ nghề nghiệp: vấn pháp luật, kế toán, kiểm toán, bảo
hiểm, R&D, nghiên cứu thị trường,…
- DV đáp ứng nhu cầu XH: giáo dục, ye tế, cấp thoát nước, an ninh trật
tự,…
3.6 Phân loại DV theo quy định của các hiệp định thương mại quốc tế
- Phân loại theo Hiệp định chúng về TMV (GATS) của WTO
- Hiệp định GATS (General Agreement on Trade in Services) hiệu lực
năm 1995
- GATS chia DV thành 12 ngành, mỗi ngành các phân ngành, mội
phân ngành liệt kê các DV cụ thể.
STT
Ngành DV
Các DV kinh doanh
Các DV thong tin lien lạc
lOMoARcPSD|41967345
10
Các DV X và kỹ thuật lien quan đến xây dựng
Các DV phân phối
Các DV giáo dục
Các DV môi trường
Các DV tài chính
Các DV lien quan đến y tế và DV XH
Các DV lien quan đến du lịch và lữ hành
Các DV giải trí, văn hóa và thể thao
Các DV giao thong vận tải
Các DV khác
- Phân loại theo Hiệp định khung về TM DV của ASEAN (Framework
Agreement on Services AFAS)
4. Vị trí của DV trong nền Kinh tế
- Sự thay đổi vị trí của DV trong cơ cấu KT
Nông nghiệp – Công nghiệp - Dịch vụ
Công nghiệp – Nông nghiệp - Dịch vụ
Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp
Dịch vụ - Công nghiệp – Nông nghiệp
- DV chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong GDP, thu hút lớn số lượng lao
động xã hội, phản ánh trình độ phát triển của quốc gia.
5. Vai trò của DV trong nền kinh tế và đời sống XH
5.1 Vai trò tổng quát của DV
- Vai trò phục vụ XH của DV: phục vụ con người, vì con người.
lOMoARcPSD|41967345
-
Vai trò kinh tế của DV: là nền tảng cho phát triển kinh tế, đặc biệt trong
bối cảnh phát triển mạnh mẽ của KHCN hiện nay.
5.2 Vai trò cụ thể
- DV là lĩnh vực quan trọng, làm cơ sở cho các ngành kinh tế phát triển
- DV vận tải, DV thương mại, DV tài chính, thong tin,… là các DV của
nền kinh tế.
- DV là lĩnh vực góp phần quan trọng thúc đẩy lĩnh vực phát triển (lĩnh
vực DV tiêu dung tới 60% giá trị của ngành sản xuất vật chất).
- DV lĩnh vực sử dụng lao động lớn nhất của XH do DV phạm vi
rát rộng, yêu cầu trình độ lao động khác nhau.
- động lực phát triển nguồn nhân lực do nhiều ngành DV có yêu cầu
trình độ chuyên môn rất cao.
- Phát triển DV góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất, kinh doanh, nâng cao
hiệu quả của nề kinh tế và XH
- DV góp phần quan trọng nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
II. TMDV quốc tế
1. Khái niệm
- TMDV là sự trao đổi vDV giữa các nhân, tổ chức vì nhau mục
đích thương mại
- TMDV quốc tế: Theo quy định của GATS, TMDV việc cung ứng
DV giưã các thể pháp nhân của các nước theo 4 phương thức
(Mode)
Mode 1: Cung ứng qua biên giới (Cross border supply), DV được
cung ứng từ lãnh thổ của một nước thành viên khác (Của WTO)
Mode 2: Tiêu dung ngoài lãnh thổ (Consumption Aboard) Người tiêu
dung DV của 1 nước (hoặc tài sản của họ) tiêu dung DV trên lãnh
thổ của một nước thành viên khác
Mode 3: Hiện diện thương mại (Commercial Presence) DV được cung
ứng bới các nhà cung ứng DV của nước khác
Mode 4: Hiện diện của thể nhân: DV được cung ứng bởi nhà cung
ứng DV của 1 nước thông qua sự hiện diện của thể nhân trên lãnh
thổ của nước khác
2. Đặc điểm
lOMoARcPSD|41967345
-
12
2.1 Trong TMDV quốc tế không nhất thiết phải có sự dịch chuyển của
bản thân DV qua biên giới
TMDV không nhất thiết phải sựu di chuyển bản thân DV qua biên
giới, có thể chỉ là sự di chuyển của người cung ứng hoặc người tiêu
dùng dịch vụ
- Trong các mode cung cấp DV, chỉmode 1 có sự di chuyển của bản
thân DV, các mode còn lại chỉ sự di chuyển của bản thân người cung
ứng, hoặ cngười tiêu dùng DV
- Kim ngạch TMDV theo Mode 1 chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng kim ngạch
TMDV
- VD: Tỷ trọng các phương thức cung cấp DV
(Mode 1: 30%, mode 2: 10%, mode 3: 55%, mode 4: 5%)
2.2 TMDV quốc tế bị giới hạn bởi nhiều điều kiện phát triển
- Các điều kiện về thời gian, không gian, đòi hỏi phải có sự tương tác trực
tiếp giưuã người cung ứng và người tiêu dùng
2.3 TMDV quốc tế thường có sự độc quyền của các DN nhà nước
- Độc quyền của nhà nước trong TMDV
- Những loại hình DV thường có sự độc quyền
Các DV công
Một số DV quan trọng đối với nền KT
- Mục đích: Đảm bảo nhiều lợi ích XH, duy trì sự phát triển ổn định, đọc
lập của nền KTXH
2.4 TMDV quốc tế chịu nhiều tác động của các quy định trong nước của quốc
gia
- Trong TMHH, biên giới quốc gia được lấy làm địa điểm để áp dụng các
quy định nhập khẩu hàng hóa
- Trong TMDV, các rào cản chủ yếu các quy định trong nước liên quan
đến việc tham gia thị trường của nahf cung ứng việc tiêu dùng DV
trong nước
- VD:
Đối với Mode 1: Các quy định về giám sát, ngăn chặn cấm sdụng
DV nào đó
lOMoARcPSD|41967345
-
Đối với Mode 3,4: Nhiều hạn chế đối với nhà đầu tư nước ngoài hoặc
các nhân người cung ứng DV nước ngoài vào lĩnh vực DV
3. Vai trò của TMDV QT
3.1 TMDV quốc tế là động lực thúc đẩy TMHH phát triển
- Sự phát triển của DV tạo điều kiện thuận lợi cho TMHH phát triển
TMHH tạo ra nhu cầu thúc đẩy TMDV phat triển
3.2 TMDV quốc tế góp phàn gia tăng và chuyển dịch cơ cấu dòng vốn đầu
tư quốc tế
- Từ 1990 – nay: Dòng vốn FDI trên thế giới tăng trưởng nhanh
- Hiện nay, DV là lĩnh vực thu hút vốn FDI lớn nhất Nguyên
nhân:
Do đặc điểm DV, trong nhiều lĩnh vực, các nhà cung ứng phải
thiết lập sự hiện diện thương mại ở nước ngoài thông qua FDI để
cung ứng dịch vụ
Do sự phát triển của xu thế tự do hóa thương mại DV tác động
tích cực của hiệp định GATS trong khuôn khổ WTO
TMDV lĩnh vực tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với lĩnh vực
khác
Lợi ích của FDI đối với nước chủ nhà
- Là kênh quan trọng để tiếp nhận chuyển giao CN hiện đại của thế giới
- Tạo môi trường cạnh tranh, giảm giá DV, nâng cao chất lượng
- Góp phần nâng cao hiệu quả nền KT
- Nâng cao chất lượng cuộc sống
4. Các biện pháp quản lý TMDV quốc tế
4.1 Quản lý giá DV
- Là việc nhà nước sử dụng công cụ giá cả để điều tiết việc cung ứng và
tiêu dùng đối với 1 số DV có ảnh hưởng lớn đền nền KT và tiêu dùng
XH
- Hình thức quản giá: Quyết định ccố định giá, quy định mức giá trần,
giá sàn, kiểm soát giá
- Mục đích quản lý giá: điều tiết quan hệ cung cầu ổn định giá DV, đảm
bảo lợi ích của NTD.
4.2 Nhà nước dành độc quyền cung ứng DV cho DN trong nước
lOMoARcPSD|41967345
-
14
- do dành độc quyền: Đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì vai trò chủ
đạo của nhà nước trong nền kinh tế
- Hình thức áp dụng: thành lập các DN nhà nước hoặc DN do nhà nước
phân phối
4.3 Cấm kinh doanh DV:
- Mục đích đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự XH
- Lĩnh vực: Vận tải nội địa, DV in ấn
lOMoARcPSD|41967345
15
4.4 Các biện pháp liên quan đến tiêu chuẩn KT
- việc nhà nước đặt ra các quy định, yêu cầu, đòi hỏi với nhà cung cấp
DV nước ngoài khi tiếp cận thị trường
- Mục đích: Gây khó khăn, tốn kém thời gian chi phsi đối với nhà cung
ứng DV nước ngoài
- Các yêu cầu với người cung cấp DV nước ngoài
Yêu cầu về chuyên môn: Bằng cấp, chứng chỉ trình độ, kinh nghiệm,
ngôn ngữ
Tiêu chuẩn kĩ thuật đối với từng lĩnh vực DV cụ thể
Yêu cầu cấp phép: Thủ tục xuất nhập cảnh, chứng nhận bằng cấp,
kiểm tra nhu cầu thị trường
4.5 Các biện pháp hạn chế định lượng
- Hạn chế định lượng thường liên quan đến FDI trong lĩnh vực DV -
Hình thức:
Quy định về số lượng nahf ucng cấp
Loại hình DV được cung cấp
Số vốn tối thiểu của nhà cung ứng DV phải có
Mức góp vốn tối đa
Hình thức DN cung ứng
Số lượng người nước ngoài được sử dụng 4.6
Chương III: Thương mại dịch vụ trong
khuôn khổ của WTO
Nội dung:
I. Giới thiệu về Hiệp định GATS của WTO
1. Bối cảnh ra đời
2. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh
3. Mục đích:
II. Các nguyên tắc của Hiệp định GATS
1. Nguyên tắc nước được ưu đãi nhất – MFN (Nguyên tắc tối huệ quốc)
- Nội dung: Bất kì ưu đãi nào một thành viên dành cho DV nhà
cung cấp dịch vụ của thành viên khác thì phải được dành cho tất cả các
thành viên còn lại.
lOMoARcPSD|41967345
16
- Mục đích: Tạo sự cạnhtranh bình đẳng giưuã DV và nhà cung cấp DV
của các thành viên - Ngoại lệ:
Cam kết riêng của từng nước trong biểu cam kết
Các thỏa thuận khu vực hoặc hiệp định TM tự do
2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia – NT
- Nội dung: Mỗi thành viên phải dành cho DV và nahf cung ng DV của
thành viên khác sự đối xử giống nhau như họ dành cho DV nhà cung
ứng DV tương tự trong nước.
- Mục đích: Tạo scạnh tranh công bằng bình đẳng giưuã DV n
cung ứng DV nước ngoài và trong nước
- Phạm vi áp dụng: Áp dụng đối với nhiều lĩnh vưc DV đã được mỗi
nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể
- Cam kết riêng cho từng nước trong biểu cam kết
- Các thỏa thuận khu vực khác hiệp định thương mại tự do kết giữa
các nước thành viên với nhau
Phân biệt MFN – NT
3. Nguyên tắc minh bạch hóa các hệ thống chính sách
- Yêu cầu các nước phải công bố công khai mọi chính sách, quy định về
TMDV
Mục đích: Đảm bảo môi trường kinh doanh ràng, thể dự đoán
tạo điều kiện cho TM và ĐT phát triền
4. Nguyên tắc ưu đãi cho các nước đang phát triển
5. Nguyên tắc cam kết m của thị trường
III. Các phương thức cungứng dịch vụ theo GATS
1. Cung ứng qua biên giới (Mode 1- Gross Border Supply)
- Là hình thức cung ứng trong đó DV được cung ứng từ lãnh thổ nước này
sang lãnh thổ nước khác - Đặc điểm:
Chỉ có DV độc lập di chuyển ra khổi biên giới nước cung ứng, khong
sự di chuyển của người cung ứng và NTD
Có tiềm năng phát triển rất lớn do sự phát triển của CNTT
2. Tiêu dùng ngoài lãnh thổ (Mode 2)
- sự tiêu dùng trong đó NTD DV / tài sản của họ di chuyển sang quốc
gia khác để tiêu dùng DV (DV được cung ứng trên lãnh thổ của 1 nước
cho công dân / tài sản của nước khác)
lOMoARcPSD|41967345
17
- Đặc điểm:
sdi chuyển của đối tượng sử dụng DV ra ngoài lãnh thổ để tiêu dùng
DV của nước khác
3. Hiện diện thương mại (Mode 3)
- việc cung ứng DV thông qua hiện diện TM của nhà cung ứng DV nước
này bằng nước khác - Đặc điểm:
shiện diện TM của nhà cung ứng DV nước ngoài để cung ứng
DV cho NTD nước sở tại
- Hình thức hiện diện: Thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện
4. Hiện diện của thể nhân (Mode 4)
- DV được cung ứng thông qua sự hiện diện của các thể nhân (cá nhân) của
1 nước cho NTD trên lãnh thổ của nước khác
- Đặc điểm: Người cung ứng thuộc các nhân độc lập hoặc nhân thuộc các
tổ chức cung ứng DV
→ Tóm lại
- Trong 4 phương thức trên, chỉ mode 1 sdịch chuyển của bản
thân DV qua biên giới, không sdi chuyển của người cung ứng hoặc
NTD, không có sự tương tác trực tiếp giữa 2 đối tượng này
- 3 phương thức còn lại đều sự dịch chuyển của NTD hoặc người cung
ứng, có sự tiếp xúc trực tiếp giưã 2 đối tượng này
lOMoARcPSD|41967345
18
CHƯƠNG IV: THỊ TRƯỜNG DVQT
I. Khái quát về thị trường dịch vụ quốc tế
1. Khái niệm
- Thị trường DVQT lĩnh vực diện ra các hoạt động trao đổi các loại hình
DV giữa người cung ứng và NTD DV của các nước, nó phản ánh quan
hệ cung cầu về DV giữa các nước trên quy mô thế giới
2. Các yếu tố cấu thành nên TTTMDV
2.1 Cầu DV
- Nhu cầu
những mong muốn, nguyên vọng của con người về vật chất
tinh thần để tồn tại và phát triển
- Cầu thị trường về DV
lượng DV mà NTD muốn mua và khả năng thanh toán với các
mực gía khác nhau ở nhiều thời điểm nhất định
Lưu ý: Cầu bằng nhau + khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán là điểm khác biệt giữa nhu cầu và cầu
- Yếu tố ảnh hướng đến cầu DV: Sự phát triển của KT thế giới, thị hiếu
TD, xu hướng phát triển của nền KT, mức sống của dân cư, giá cả DV,
quy mô thị trường
- Ví dụ: Trên TTDV du lịch quốc tế
- Quy cầu thị trường DVQT thể hiện chủ yếu qua kim ngạch NK DV
của các quốc gia
2.2 Cung DV
- Cung DVlượng DV mà các nahf cung ứng có khả năng cung ứng
sẵn sàng cung ứng các mức giá khác nhau trong những thời gian nhất
định
- Ví dụ: Thị trường DV du lịch QT
Yếu tố ảnh hưởng đến cung DV: sự phát triển của nền KT, của KHCN,
cầu thị trường , chính sách của chính phủ, giá cả
lOMoARcPSD|41967345
19
Quy cung DVQT thể hiện qua kim ngạch XKDV của các quốc
gia
2.3 Giá cả của DV
- Giá cả của DV sự thể hiện bằng tiền giá trị của DV (là stiền
NTD trả cho số lượng DV nhất định)
- DV luôn mang tính tổng hợp cao nên giá cả DV phản ánh tấ cả các chi
phí cấu thành
- Giá của DV được gọi bằng cái tên khác nhau tùy thuộc vào loại hình
DV
3. Tốc độ tăng trưởng và quy mô thị trường DVQT
- Tốc độ tăng trưởng TMDV luôn cao hơn và ổn định hơn so với
TMHH
- Quy TMDV trong tổng TM toàn cầu gia tăng nhanh chiểm tỷ
trọng ngày càng cao trong tổng giá trị TMQT
- Nguyên nhân TMDVQT phát triển nhanh
Sự phát triển của nền KTTG và gia tăng thu nhập của người dân các
nước
Sự phát triển của KHCN, sự xuất hiện nhiều loại hình DV mới
tiềm năng phát triển rất lớn
TMDV mang lại lợi ích về KT-XH đã thúc đẩy TMDV phát triển
lĩnh vực khác
Sự phát triển của TMHH đã thúc đẩy TMDV phát triển
4. Cơ cấu DV trên TTDVQT
- DV du lịch tập hợp tất cả hoạt động c cơ sở du lịch cung ứng cho
khác du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách
- DV vận tải quốc tế: Bao gồm các hoạt động trực tiếp và gián tiếp phục
vụ chuyên chở HH và hành khách giữa các nước
- Các DV khác
5. Xu hướng phát triển của TTDVQT
lOMoARcPSD|41967345
20
5.1 cấu TMDVQT thay đổi theo hướng tăng trưởng tỷ trọng của các ngành
có hàm lượng CN cao
5.2 TMDV tập trung các nước phát triển, nhưng thi trường của các nước
đang phát triển đang có cu hướng tăng nhanh
5.3 TMDV tâọ trung diễn ra càng sâu rộng những bảo hộ vẫn còn phổ biến
- Khái niệm tự do hóa TMDV
Cam kết hạn chế -> xóa bỏ những cản trở của TMDV giữa các nước
-> thúc đẩy TMDV phát triển
- Các cấp độ tự do hóa TMDV
Trên bình diện toàn cầu
Trên bình diện khu vực
Trên bình diện quốc gia -
Lợi ích:
Gia tăng cạnh tranh góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN
và của nền KT quốc gia
Tăng cường của chuyển giao công nghệ tiên tiến giữa các nước
Mang lại lợi ích lớn cho NTD: chất lượng DV được nâng cao, giá
DV giảm xuống, chủng loại phong phú hơn
- Bảo hộ TMDV vẫn là hiện tượng trên TG thông qua nhiều hạn chế về
tiếp cận thị trường, nhất là theo mode 3
5.4 Phương thức cung ứng và tiêu dùng DV đang những thay đổi quan trọng
- Giảm việc trao đổi theo phương thức truyền thống, gia tăng cung ứng
và TD bằng sử dụng các loại CNTT
- Giảm dần sự tiếp xúc trực tiếp giữa người cung ứng NTD DV, tạo
điều kiện cho TMDV phát triển nhanh hơn
- Trong lĩnh vực tài chính, giáo dục, bán lẻ
II. TT một số DV chủ yếu
1. DV du lịch
1.1 Cầu DV du lịch QT
lOMoARcPSD|41967345
21
- Số lượng người đi du lich tăng trưởng liên tục trong những năm qua,
năm 2015 đạt 1,23 tỷ lượt người, tăng 4 lần so với 2001
- Cơ cấu thị trường gửi khách
Phân chia theo khu vực: Châu Âu thị trường gửi khách lớn nhất
(50%), châu Á –TBD (25%), châu Mỹ (25%)
Phân chia theo quốc gia: Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật
- Chi tiêu cho DL quốc tế: Từ 2011 về trước, Mỹ các nước châu Âu
chi tiêu lớn nhất, từ 2012 đến nay, TQ là nước chi tiêu DL QT lớn nhất
TG
- Cung DV du lịch quốc tế
Chia theo KV
- Doanh thu (kim ngạch XK) của DLQT
III.
lOMoARcPSD|41967345
22
CHƯƠNG V: THƯƠNG MẠI DVQT CỦA VIỆT NAM
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
I. Hội nhập quốc tế VN trong lĩnh vực DV
1. Tiến trình hội nhập KTQT của VN
- Năm 1986: VN tiến hành đối mới, hội nhập KTQT
- 1993: VN nối lại quan hệ với IMF, WB
- 1995: Gia nhập ASEAN và AFTA
- 1998: Gia nhập APEC
- 2001: Ký hiệp định thương mại Việt Mỹ
- 1/2007: trở thành thành viên chính thức của WTO
- 3/2018: VN đã tham gia 13 hiệp định TM tự do FTA đa phương và song
phương
2. Một số cam kết mở của thị trường DV của VN
2.1 Cam kết theo hợp định AFAS
2.2 Cam kết theo hợp định GATS
II. Cơ hội và thách thức đối với TMDV của VN trong quá trình hội nhập KTQT
1. Cơ hội:
- Các DN DV của VN có điều kiện thuận lợi thâm nhập vào thị trường DV
TG
- Góp phần nâng cao năng lục cạnh tranh và hiệu quả của nền KT quốc gia
và DN
- Giúp DN môi trường kinh doanh thuận lợi hơn TT trong nước và TG
hiện đại trình độ quản lý tiên tiến của TG
2. Thách thức
- Cạnh tranh trong lĩnh vực DV ngày càng gay gắt trên thị trường DV QT
- Rào cản ra nhập thị trường giưã các nước ngày càng phức tạp và khắt khe,
chặt chẽ
- Gia tăng sức ép cạnh tranh từ các DN nước ngoài ở thị trường DV VN
- Năng lực cạnh tranh của DN VN còn thấp
III. Tình hình TMDVQT của VN
1. Xuất khẩu DV
- Kim ngạch XK
Những năm gần đầy, quy XK DV tăng liê tục trừ 2009, năm 2016
tăng hơn 2 lần so với 2009
lOMoARcPSD|41967345
23
Tăng trưởng XKDV chậm hơn XKHH dẫn đến tỷ trọng XKDV giảm
xuống trong tổng XK của VN
- Cơ cấu XKDV
VN xuất khẩu khoảng 70 phân ngành DV
cấu XKDV chyếu các ngành truyền thống, tỷ trọng các ngành
XK các ngành hàmợng CN cao rất thấp, trong đó DV du lịch và vận
tải chiếm 85% (DL: 65%, VT: 20%)
VN XK khoảng 70 phân ngành DV, trong đó DV du lịch và VT chiếm
85%
Phương thức XK
Mode 1: DV vận tải, viễn thông, tài chính
Mode 2: DV du lịch
Mode 3: DV ngân hàng, viễn thông
Mode 4: DV giáo dục, y tế
- Thị trường XK
XK DV du lịch: thị trường chính các nước châu Á (TQ 30%, HQ
30%)
Các DV viễn thông, ngân hàng, lao động: thị trường chủ yếu các nước
đang phát triển
Các DV khác: chủ yếu là các nước có DN đầu tư ở VN và các quốc gia
có nhiều Việt kiều
2. Kim ngạch XK và cán cân TMDV
- Kim ngạch XK: trong nhiều năm gần đây kim ngạch NK DV tăng nhanh
hơn kim ngạch XK
- Cán cân TMDV thâm hụt lớn (Trong đó chủ yếu là nhập siêu DV vận tải,
năm 2016 chiếm 50% tổng nhập siêu DV)
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU MÔN HỌC................................................................4
CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DV VÀ TMDV.........................................6 I.
KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ...................................................................................6
1. Khái niệm dịch vụ.........................................................................................6
1.1 Hiểu theo nghĩa rộng:............................................................................6
2. Đặc điểm của DV..........................................................................................6
2.1 Sản phẩm DV mang tính vô hình............................................................7
2.2 Quá trình sản xuất và tiêu dung diễn ra đồng thời................................7
2.3 Tính không cất trữ của dịch vụ...............................................................7
2.4 Chất lượng dịch vụ thường không đồng nhất.........................................8
2.5 Một số đặc điểm khác.............................................................................8
3. Phân loại dịch vụ...........................................................................................9
3.1 Căn cứ theo tính chất của DV................................................................9
3.2 Căn cứ vào mục tiêu của
DV..................................................................9

3.3 Phân loại theo chủ thể thực hiện..........................................................10
3.4 Phân loại theo quá trình mua bán hang hóa........................................10
3.5 Phân loại theo mục đích sử dụng.........................................................10
3.6 Phân loại DV theo quy định của các hiệp định thương mại quốc tế....10
4. Vị trí của DV trong nền Kinh tế..................................................................11
5. Vai trò của DV trong nền kinh tế và đời sống XH.....................................11
5.1 Vai trò tổng quát của DV.....................................................................11
5.2 Vai trò cụ thể........................................................................................12 II.
TMDV QUỐC TẾ..........................................................................................12
1. Khái niệm....................................................................................................12
2. Đặc điểm.....................................................................................................12
2.1 Trong TMDV quốc tế không nhất thiết phải có sự dịch chuyển của bản thân DV qua biên
giới....................................................................................13

2.2 TMDV quốc tế bị giới hạn bởi nhiều điều kiện phát triển...................13
2.3 TMDV quốc tế thường có sự độc quyền của các DN nhà nước...........13
2.4 TMDV quốc tế chịu nhiều tác động của các quy định trong nước của
quốc gia.........................................................................................................13
3. Vai trò của TMDV QT................................................................................14 1 lOMoARcPSD| 41967345
3.1 TMDV quốc tế là động lực thúc đẩy TMHH phát triển.......................14
3.2 TMDV quốc tế góp phàn gia tăng và chuyển dịch cơ cấu dòng vốn đầu tư quốc
tế.......................................................................................................14

4. Các biện pháp quản lý TMDV quốc tế.......................................................14
4.1 Quản lý giá DV.....................................................................................14
4.2 Nhà nước dành độc quyền cung ứng DV cho DN trong nước.............14
4.3 Cấm kinh doanh DV:............................................................................15
4.4 Các biện pháp liên quan đến tiêu chuẩn KT........................................15
4.5 Các biện pháp hạn chế định lượng......................................................15
CHƯƠNG III: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRONG KHUÔN KHỔ CỦA
WTO.......................................................................................................................16 I.
GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH GATS CỦA WTO.................................................16 II.
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA HIỆP ĐỊNH GATS...................................................16 1.
Nguyên tắc nước được ưu đãi nhất – MFN (Nguyên tắc tối huệ quốc)......16 2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia –
NT.............................................................16 3. Nguyên tắc minh bạch hóa các hệ thống chính
sách..................................17 4. Nguyên tắc ưu đãi cho các nước đang phát
triển........................................17 5. Nguyên tắc cam kết mở của thị
trường.......................................................17 III. CÁC PHƯƠNG THỨC CUNGỨNG
DỊCH VỤ THEO GATS................................17
1. Cung ứng qua biên giới (Mode 1- Gross Border Supply)...........................17
2. Tiêu dùng ngoài lãnh thổ (Mode 2)............................................................17
3. Hiện diện thương mại (Mode 3).................................................................17
4. Hiện diện của thể nhân (Mode 4)................................................................17
CHƯƠNG IV: THỊ TRƯỜNG DVQT................................................................19 I.
KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ QUỐC TẾ..............................................19
1. Khái niệm....................................................................................................19
2. Các yếu tố cấu thành nên TTTMDV...........................................................19 2 lOMoARcPSD| 41967345
2.1 Cầu DV.................................................................................................19
2.2 Cung DV...............................................................................................19
2.3 Giá cả của DV......................................................................................20
3. Tốc độ tăng trưởng và quy mô thị trường DVQT.......................................20
4. Cơ cấu DV trên TTDVQT..........................................................................20
5. Xu hướng phát triển của TTDVQT.............................................................20
5.1 Cơ cấu TMDVQT thay đổi theo hướng tăng trưởng tỷ trọng của các
ngành có hàm lượng CN cao.........................................................................20
5.2 TMDV tập trung ở các nước phát triển, nhưng thi trường của các nước
đang phát triển đang có cu hướng tăng
nhanh..............................................20

5.3 TMDV tâọ trung diễn ra càng sâu rộng những bảo hộ vẫn còn phổ biến 20
5.4 Phương thức cung ứng và tiêu dùng DV đang có những thay đổi quan trọng 21 II.
TT MỘT SỐ DV CHỦ YẾU............................................................................21
1. DV du lịch...................................................................................................21
CHƯƠNG V: THƯƠNG MẠI DVQT CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ
TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ..........................................................23 I.
HỘI NHẬP QUỐC TẾ VN TRONG LĨNH VỰC DV...............................................23
1. Tiến trình hội nhập KTQT của VN.............................................................23
2. Một số cam kết mở của thị trường DV của VN..........................................23 II.
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TMDV CỦA VN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI
NHẬP KTQT..........................................................................................................23 1. Cơ
hội:........................................................................................................23 2. Thách
thức..................................................................................................23 III. TÌNH
HÌNH TMDVQT CỦA VN...................................................................23
1. Xuất khẩu DV.............................................................................................23
2. Kim ngạch XK và cán cân TMDV.............................................................24
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Thầy Quang Minh 3 lOMoARcPSD| 41967345 SDT: 0912 216 738 Email: quangminhftu@gmail.com
CC: 10%, GK: 30%, CK: 60% (viết luận 60p, 2 câu hỏi)
Chương I: Giới thiệu môn học I. Mô tả môn học
DV đã xuất hiện rất lâu đời trong cuộc sống của cá nhân , nền kinh tế và quản lý XH
Từ giữa thế kỉ XX – nay: Dịch vụ tang trưởng mạnh mẽ, đóng vai trò quan
trọng trong mọi lĩnh vực
Ngày nay, DV là lĩnh vực có quy mô lớn nhất (Chiếm gần 65% GDP thế
giới), thu hút lao động nhiều nhất (60%), chiếm tỷ trọng lớn trong TMQT (25%)
DV là lĩnh vực có tiềm năng phát triển rất lớn, vai trò ngày càng quan trọng,
do vậy việc nghien cứu lĩnh vực này là nhu cầu cấp thiết đối với các quốc gia. II.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu: DV và TMDV 2. Phạm vi nghiên cứu:
- Các vấn đề về dịch vụ, về TMDV, thị trường DVQT và TMDVQT
của VN trong bối cảnh hội nhập - Nội dung nghiên cứu:
+ Những vấn đề cơ bản về dịch vụ và TMDV + TMDV trong khuôn khổ WTO + Thị trường DVQT
+ DV và thương mại dịch vụ quốc tế của VN III.
Mục đích của môn học:
- Trang bị những kiến thức lý luận và thực tiễn về DV, TMDV và thị
trường DVQT trong xu thế toàn cầu hóa thế giới.
- Nắm vững được tình hình và xu hướng phát triển của các lĩnh vực
thương mại DVQT trên thế giới.
- Hình thành kỹ năng vận dụng và xử lý những vấn đề về TMDV quốc
tế của VN trong bối cảnh hội nhập KTQT 4 lOMoARcPSD| 41967345 IV. Phương pháp nghiên cứu
- Kết hợp giữa bài giảng trên lớp, thảo luận, thuyết trình và tự học tài liệu
- Kết hợp những kiến thức cơ bản về kinh tế học
- Cập nhật thong tin thời sự kinh tế thế giới
- Liên hệ với kiến thức thực tiễn, vận dụng vào điều kiện thực tiễn của VN V. Tài liệu môn học
- Nguyễn Quang Minh (2017), Thương mại dịch vụ và thị trường dịch
vụ quốc tế, NXB Bách khoa HN
- Bùi Thị Lý (2009), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Giáo dục -
Nguyễn Hữu Khải (2007), Các ngành dịch vụ,….
Web: wto.org , Trung tâm thương mại quốc tế trademap. Org ; Ngân
hang thế giới dataworldbank. Org ; tổ chức du lịch thế giới unwto.org
Chương II: Một số vấn đề về DV và TMDV
I. Khái quát về dịch vụ 1. Khái niệm dịch vụ
1.1 Hiểu theo nghĩa rộng:
- Trong cơ cấu của nền kinh tế, ngoài các ngành sản xuất vajatj chất (công
nghiệp, nông nghiệp), có lĩnh vực SX phi vật chất – đó là lĩnh vực DV
- Dịch vụ bao gồm toàn bộ các hoạt động của con người mà kết quả
không tồn tại dưới hình thái vật chất - Hiều theo nghĩa hẹp:
- DV là phần mềm của sản phẩm hàng hóa, gắn liền với quá trình SX
hang hóa, hỗ trợ quá trình SX hàng hóa.
- Dịch vụ là những hoạt động mang tính XH nhằm đáp ứng những nhu
cầu về SX và cuộc sống của con nguwoif, sản phẩm DV là vô hình,
không có hình thái vật chất. Lưu ý:
- DV là những hoạt động XH nhằm đáp ứng như cầu của con người (nhu
cầu về SX, quản lý SX, cá nhân con người,…)
- Sản phẩm DV (Kết quả của hoạt động SX DV) là sự thay đổi về điều
kiện hay trạng thái của con người hoặc đối tượng bị tác động 5 lOMoARcPSD| 41967345
- Sản phẩm DV cơ bản là hô hình, phi vật chất
- Hoạt động SX(cung ứng) DV có sự tương tác trực tiếp của 2 yếu tố 2. Đặc điểm của DV 2.1
Sản phẩm DV mang tính vô hình
- Đây là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt sản phẩm DV với sản phẩm hang hóa
- Sản phẩm DV không tòn tại dưới vật phẩm cụ thể mà vô hình, phi vật chất
- Chất lượng DV có tính trừu tượng, khó biết trước khi chưa tiêu dung DV
- Tính vô hình của sản phẩm DV có tính tương đối, một số sản phẩm DV là hữu hình 2.2
Quá trình sản xuất và tiêu dung diễn ra đồng thời
- Trong sản xuất hang hóa, quá trình sản xuất tách rời quá trình lưu thong và tiêu dung
- Trong sản xuát dịch vụ, quá trình sản xuất và tiêu dung DV diễn ra đồng
thời, không có khâu trung gian (Việc tiêu dung diễn ra cùng thời gian SX)
- Có sự gặp gỡ và tương tác trực tiếp giữa người sản xuất và người tiêu
dung, người sản xuất và tiêu dung phải đồng thời có mặt ở cùng địa
điểm. (Ví dụ đi khám bệnh) 2.3
Tính không cất trữ của dịch vụ 6 lOMoARcPSD| 41967345
- Quá trình cung ứng và tiêu dùng DV diễn ra đồng thời, do vậy người
cung ứng không thể S DV hang loạt để tiêu thụ sau, trong S DV không có dự trữ, tồn kho DV.
- Một số chiến lược điều hòa Cung - Cầu DV trên thị trường giúp người
S sử dụng hiệu quả nguồn lực
Chiến lược liên quan đến cầu
• Một là định giá dịch vụ cao thấp khác nhau để dịch chuyển một
phần cầu từ giờ cao điểm sang giờ thấp điểm
• Hai là chủ động làm tang cầu vào thời kì suy giảm dịch vụ bằng cách giảm giá
• Ba là trong thời gian cầu dạt mức cực đại cần bổ sung them dịch
vụ khác để khách đang chờ sử dụng
• Bốn là áp dụng phương thức quản lý cầu có hiệu quả, như hệ
thống đặt hang trước (đặt vé máy bay đặt phòng khách sạn,…)
Chiến lược liên quan đến cung
• Một là để phục vụ khách hang vào giờ cao điểm có thể huy động
nguồn nhân lực từ các bộ phận khác
• Hai là quy định chế độ làm việc đặc biệt trong những thời gian cao điểm
2.4 Chất lượng dịch vụ thường không đồng nhất
- Nguyên nhân chất lượng dịch vụ không đồng nhất
Chất lượng dịch vụ phụ thuộc rất lớn vào cá nhân người trực tiếp
cung ứng dịch vụ: trình độ , kĩ năng, thời gian, không gian, và các yếu tố khác,…
Việc đánh giá chất lượng dịch vụ phụ thuộc chủ yếu vào sự đánh giá của khách hang
Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời nên không
thể kiểm tra trước chất lượng để loại bỏ các dịch vụ không đạt yêu cầu trước khi cung ứng
Khó khan trong việc xây dựng các tiêu chuẩn, thong số, …để đánh
giá chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ là sự thỏa mãn của khách hang đối với dịch vụ được cung ứng
2.5 Một số đặc điểm khác 7 lOMoARcPSD| 41967345
- Khả năng của cá nhân người cung cấp dịch vụ không mất đi sau khi
dịch vụ đã được cung ứng cho khách hang
- Tính không chuyển dịch quyền sở hữu dịch vụ từ người cung ứng sang khách hang sử dụng
- Sự khác nhau giữa SP vật chất và SP dịch vụ SP vật chất SP dịch vụ Là sản phẩm cụ thể
Là sp vô hình (phi vật chất)
Có sự chuyển giao quyền sở hữu khi
Không có sựu thay đổi quyền sở mua – bán hữu
Được trưng bày trước khi mua –bán
Thường không được trưng bày, hoặc
được trưng bày nhưng ít hiệu quả trước khi mua, bán
Có thể cất trữ, lưu kho
Không thể cất trữ, lưu kho
SP được tạo ra trước khi tiêu dung ở
S và tiêu dung diễn ra đồng thời và những khong gian khác nhau không gian và thời gian
Có thể được bán tiếp theo
Khong bán được tiếp theo
Có thể vận chuyển được
Không thể vận chuyển được
Không có sự tham gia của người tiêu
Có sự tham gia trực tiếp của người dùng trong quá trình SX
tiêu dung trong quá trình SX
- Đặc thù trong Marketing dịch vụ (5P) Product Price Place Promotion
People ( Yếu tố cốt lõi) 3. Phân loại dịch vụ 3.1
Căn cứ theo tính chất của DV
- Dịch vụ có tính chất thương mại là DV được cung ứng nahừm mục đích thu lợi nhuận
- Dịch vụ phi thương mại là những DV được cung ứng không nhằm mục đích thu lợi nhuận 3.2
Căn cứ vào mục tiêu của DV
- DV về hang hóa, dịch vụ sản xuất, DV phân phối
- DV về tiêu dung: DV xã hội, DV cá nhân 8 lOMoARcPSD| 41967345 3.3
Phân loại theo chủ thể thực hiện
- DV công (DV của Chính phủ): Là các hoạt động thực thichức năng của
Nhà nước và chức năng cung cấp các DV phục vụ nhu cầu thiết yêu của công dân
- DV do các tổ chức XH cung ứng
- DV do các tổ chức KD cung ứng - Lưu ý:
• Một số DV có thể do nhiều loại chủ thể cùng cung ứng
• DV do Chính phủ, tổ chức XH thực hiện chủ yếu có tính phi thương
mại, DV do các tổ chức kinh doanh cung ứng luôn mang tính phi thương mại 3.4
Phân loại theo quá trình mua bán hang hóa
- DV trước khi bán hang: cung cấp DV, triển lãm, trưng bày sản phẩm, …
- DV trong khi bán hang: tạo thuận lợi trong thanh toán, hỗ trợ giao hàng,…
- DV sau khi bán hang: lắp đặt, sửa chữa, bảo trì,… 3.5
Phân loại theo mục đích sử dụng
- DV phục vụ như cầu cuộc sống cá nhân: Giải trí, du lịch, di chuyển, thẩm mỹ,…
- DV phục vụ nghề nghiệp: tư vấn pháp luật, kế toán, kiểm toán, bảo
hiểm, R&D, nghiên cứu thị trường,…
- DV đáp ứng nhu cầu XH: giáo dục, ye tế, cấp thoát nước, an ninh trật tự,… 3.6
Phân loại DV theo quy định của các hiệp định thương mại quốc tế
- Phân loại theo Hiệp định chúng về TMV (GATS) của WTO
- Hiệp định GATS (General Agreement on Trade in Services) có hiệu lực năm 1995
- GATS chia DV thành 12 ngành, mỗi ngành có các phân ngành, mội
phân ngành liệt kê các DV cụ thể. STT Ngành DV Các DV kinh doanh Các DV thong tin lien lạc 9 lOMoARcPSD| 41967345
Các DV X và kỹ thuật lien quan đến xây dựng Các DV phân phối Các DV giáo dục Các DV môi trường Các DV tài chính
Các DV lien quan đến y tế và DV XH
Các DV lien quan đến du lịch và lữ hành
Các DV giải trí, văn hóa và thể thao
Các DV giao thong vận tải Các DV khác
- Phân loại theo Hiệp định khung về TM DV của ASEAN (Framework
Agreement on Services – AFAS)
4. Vị trí của DV trong nền Kinh tế
- Sự thay đổi vị trí của DV trong cơ cấu KT
Nông nghiệp – Công nghiệp - Dịch vụ
Công nghiệp – Nông nghiệp - Dịch vụ
Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp
Dịch vụ - Công nghiệp – Nông nghiệp
- DV chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong GDP, thu hút lớn số lượng lao
động xã hội, phản ánh trình độ phát triển của quốc gia.
5. Vai trò của DV trong nền kinh tế và đời sống XH 5.1
Vai trò tổng quát của DV
- Vai trò phục vụ XH của DV: phục vụ con người, vì con người. 10 lOMoARcPSD| 41967345 -
Vai trò kinh tế của DV: là nền tảng cho phát triển kinh tế, đặc biệt trong
bối cảnh phát triển mạnh mẽ của KHCN hiện nay. 5.2 Vai trò cụ thể
- DV là lĩnh vực quan trọng, làm cơ sở cho các ngành kinh tế phát triển
- DV vận tải, DV thương mại, DV tài chính, thong tin,… là các DV của nền kinh tế.
- DV là lĩnh vực góp phần quan trọng thúc đẩy lĩnh vực phát triển (lĩnh
vực DV tiêu dung tới 60% giá trị của ngành sản xuất vật chất).
- DV là lĩnh vực sử dụng lao động lớn nhất của XH do DV có phạm vi
rát rộng, yêu cầu trình độ lao động khác nhau.
- Là động lực phát triển nguồn nhân lực do nhiều ngành DV có yêu cầu
trình độ chuyên môn rất cao.
- Phát triển DV góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất, kinh doanh, nâng cao
hiệu quả của nề kinh tế và XH
- DV góp phần quan trọng nâng cao chất lượng cuộc sống con người. II. TMDV quốc tế 1. Khái niệm
- TMDV là sự trao đổi về DV giữa các cá nhân, tổ chức vì nhau vì mục đích thương mại
- TMDV quốc tế: Theo quy định của GATS, TMDV là việc cung ứng
DV giưã các cá thể và pháp nhân của các nước theo 4 phương thức (Mode)
Mode 1: Cung ứng qua biên giới (Cross border supply), DV được
cung ứng từ lãnh thổ của một nước thành viên khác (Của WTO)
Mode 2: Tiêu dung ngoài lãnh thổ (Consumption Aboard) Người tiêu
dung DV của 1 nước (hoặc tài sản của họ) tiêu dung DV trên lãnh
thổ của một nước thành viên khác
Mode 3: Hiện diện thương mại (Commercial Presence) DV được cung
ứng bới các nhà cung ứng DV của nước khác
Mode 4: Hiện diện của thể nhân: DV được cung ứng bởi nhà cung
ứng DV của 1 nước thông qua sự hiện diện của thể nhân trên lãnh thổ của nước khác 2. Đặc điểm lOMoARcPSD| 41967345 -
2.1 Trong TMDV quốc tế không nhất thiết phải có sự dịch chuyển của
bản thân DV qua biên giới
TMDV không nhất thiết phải có sựu di chuyển bản thân DV qua biên
giới, mà có thể chỉ là sự di chuyển của người cung ứng hoặc người tiêu dùng dịch vụ
- Trong các mode cung cấp DV, chỉ có mode 1 có sự di chuyển của bản
thân DV, các mode còn lại chỉ có sự di chuyển của bản thân người cung
ứng, hoặ cngười tiêu dùng DV
- Kim ngạch TMDV theo Mode 1 chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng kim ngạch TMDV
- VD: Tỷ trọng các phương thức cung cấp DV
(Mode 1: 30%, mode 2: 10%, mode 3: 55%, mode 4: 5%)
2.2 TMDV quốc tế bị giới hạn bởi nhiều điều kiện phát triển
- Các điều kiện về thời gian, không gian, đòi hỏi phải có sự tương tác trực
tiếp giưuã người cung ứng và người tiêu dùng
2.3 TMDV quốc tế thường có sự độc quyền của các DN nhà nước
- Độc quyền của nhà nước trong TMDV
- Những loại hình DV thường có sự độc quyền Các DV công
Một số DV quan trọng đối với nền KT
- Mục đích: Đảm bảo nhiều lợi ích XH, duy trì sự phát triển ổn định, đọc lập của nền KTXH
2.4 TMDV quốc tế chịu nhiều tác động của các quy định trong nước của quốc gia
- Trong TMHH, biên giới quốc gia được lấy làm địa điểm để áp dụng các
quy định nhập khẩu hàng hóa
- Trong TMDV, các rào cản chủ yếu là các quy định trong nước liên quan
đến việc tham gia thị trường của nahf cung ứng và việc tiêu dùng DV trong nước - VD:
Đối với Mode 1: Các quy định về giám sát, ngăn chặn cấm sử dụng DV nào đó 12 lOMoARcPSD| 41967345 -
Đối với Mode 3,4: Nhiều hạn chế đối với nhà đầu tư nước ngoài hoặc
các nhân người cung ứng DV nước ngoài vào lĩnh vực DV 3. Vai trò của TMDV QT 3.1
TMDV quốc tế là động lực thúc đẩy TMHH phát triển
- Sự phát triển của DV tạo điều kiện thuận lợi cho TMHH phát triển
TMHH tạo ra nhu cầu thúc đẩy TMDV phat triển 3.2
TMDV quốc tế góp phàn gia tăng và chuyển dịch cơ cấu dòng vốn đầu tư quốc tế
- Từ 1990 – nay: Dòng vốn FDI trên thế giới tăng trưởng nhanh
- Hiện nay, DV là lĩnh vực thu hút vốn FDI lớn nhất Nguyên nhân:
• Do đặc điểm DV, trong nhiều lĩnh vực, các nhà cung ứng phải
thiết lập sự hiện diện thương mại ở nước ngoài thông qua FDI để cung ứng dịch vụ
• Do sự phát triển của xu thế tự do hóa thương mại DV và tác động
tích cực của hiệp định GATS trong khuôn khổ WTO
• TMDV là lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với lĩnh vực khác
Lợi ích của FDI đối với nước chủ nhà
- Là kênh quan trọng để tiếp nhận chuyển giao CN hiện đại của thế giới
- Tạo môi trường cạnh tranh, giảm giá DV, nâng cao chất lượng
- Góp phần nâng cao hiệu quả nền KT
- Nâng cao chất lượng cuộc sống
4. Các biện pháp quản lý TMDV quốc tế 4.1 Quản lý giá DV
- Là việc nhà nước sử dụng công cụ giá cả để điều tiết việc cung ứng và
tiêu dùng đối với 1 số DV có ảnh hưởng lớn đền nền KT và tiêu dùng XH
- Hình thức quản lý giá: Quyết định ccố định giá, quy định mức giá trần, giá sàn, kiểm soát giá
- Mục đích quản lý giá: điều tiết quan hệ cung cầu ổn định giá DV, đảm bảo lợi ích của NTD. 4.2
Nhà nước dành độc quyền cung ứng DV cho DN trong nước lOMoARcPSD| 41967345 -
- Lý do dành độc quyền: Đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì vai trò chủ
đạo của nhà nước trong nền kinh tế
- Hình thức áp dụng: thành lập các DN nhà nước hoặc DN do nhà nước phân phối 4.3 Cấm kinh doanh DV:
- Mục đích đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự XH
- Lĩnh vực: Vận tải nội địa, DV in ấn 14 lOMoARcPSD| 41967345 4.4
Các biện pháp liên quan đến tiêu chuẩn KT
- Là việc nhà nước đặt ra các quy định, yêu cầu, đòi hỏi với nhà cung cấp
DV nước ngoài khi tiếp cận thị trường
- Mục đích: Gây khó khăn, tốn kém thời gian chi phsi đối với nhà cung ứng DV nước ngoài
- Các yêu cầu với người cung cấp DV nước ngoài
Yêu cầu về chuyên môn: Bằng cấp, chứng chỉ trình độ, kinh nghiệm, ngôn ngữ
Tiêu chuẩn kĩ thuật đối với từng lĩnh vực DV cụ thể
Yêu cầu cấp phép: Thủ tục xuất nhập cảnh, chứng nhận bằng cấp,
kiểm tra nhu cầu thị trường 4.5
Các biện pháp hạn chế định lượng
- Hạn chế định lượng thường liên quan đến FDI trong lĩnh vực DV - Hình thức:
Quy định về số lượng nahf ucng cấp
Loại hình DV được cung cấp
Số vốn tối thiểu của nhà cung ứng DV phải có Mức góp vốn tối đa Hình thức DN cung ứng
Số lượng người nước ngoài được sử dụng 4.6
Chương III: Thương mại dịch vụ trong khuôn khổ của WTO Nội dung:
I. Giới thiệu về Hiệp định GATS của WTO 1. Bối cảnh ra đời
2. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh 3. Mục đích:
II. Các nguyên tắc của Hiệp định GATS
1. Nguyên tắc nước được ưu đãi nhất – MFN (Nguyên tắc tối huệ quốc)
- Nội dung: Bất kì ưu đãi nào mà một thành viên dành cho DV và nhà
cung cấp dịch vụ của thành viên khác thì phải được dành cho tất cả các thành viên còn lại. 15 lOMoARcPSD| 41967345
- Mục đích: Tạo sự cạnhtranh bình đẳng giưuã DV và nhà cung cấp DV của các thành viên - Ngoại lệ:
Cam kết riêng của từng nước trong biểu cam kết
Các thỏa thuận khu vực hoặc hiệp định TM tự do
2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia – NT
- Nội dung: Mỗi thành viên phải dành cho DV và nahf cung ứng DV của
thành viên khác sự đối xử giống nhau như họ dành cho DV và nhà cung
ứng DV tương tự trong nước.
- Mục đích: Tạo sự cạnh tranh công bằng bình đẳng giưuã DV và nhà
cung ứng DV nước ngoài và trong nước
- Phạm vi áp dụng: Áp dụng đối với nhiều lĩnh vưc DV đã được mỗi
nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể
- Cam kết riêng cho từng nước trong biểu cam kết
- Các thỏa thuận khu vực khác hiệp định thương mại tự do ký kết giữa
các nước thành viên với nhau Phân biệt MFN – NT
3. Nguyên tắc minh bạch hóa các hệ thống chính sách
- Yêu cầu các nước phải công bố công khai mọi chính sách, quy định về TMDV
Mục đích: Đảm bảo môi trường kinh doanh rõ ràng, có thể dự đoán
tạo điều kiện cho TM và ĐT phát triền
4. Nguyên tắc ưu đãi cho các nước đang phát triển
5. Nguyên tắc cam kết mở của thị trường
III. Các phương thức cungứng dịch vụ theo GATS
1. Cung ứng qua biên giới (Mode 1- Gross Border Supply)
- Là hình thức cung ứng trong đó DV được cung ứng từ lãnh thổ nước này
sang lãnh thổ nước khác - Đặc điểm:
Chỉ có DV độc lập di chuyển ra khổi biên giới nước cung ứng, khong có
sự di chuyển của người cung ứng và NTD
Có tiềm năng phát triển rất lớn do sự phát triển của CNTT
2. Tiêu dùng ngoài lãnh thổ (Mode 2)
- Là sự tiêu dùng trong đó NTD DV / tài sản của họ di chuyển sang quốc
gia khác để tiêu dùng DV (DV được cung ứng trên lãnh thổ của 1 nước
cho công dân / tài sản của nước khác) 16 lOMoARcPSD| 41967345 - Đặc điểm:
Có sự di chuyển của đối tượng sử dụng DV ra ngoài lãnh thổ để tiêu dùng DV của nước khác
3. Hiện diện thương mại (Mode 3)
- Là việc cung ứng DV thông qua hiện diện TM của nhà cung ứng DV nước
này bằng nước khác - Đặc điểm:
Có sự hiện diện TM của nhà cung ứng DV nước ngoài để cung ứng DV cho NTD nước sở tại
- Hình thức hiện diện: Thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện
4. Hiện diện của thể nhân (Mode 4)
- DV được cung ứng thông qua sự hiện diện của các thể nhân (cá nhân) của
1 nước cho NTD trên lãnh thổ của nước khác
- Đặc điểm: Người cung ứng thuộc các nhân độc lập hoặc cá nhân thuộc các tổ chức cung ứng DV → Tóm lại
- Trong 4 phương thức trên, chỉ có mode 1 là có sự dịch chuyển của bản
thân DV qua biên giới, không có sự di chuyển của người cung ứng hoặc
NTD, không có sự tương tác trực tiếp giữa 2 đối tượng này
- 3 phương thức còn lại đều có sự dịch chuyển của NTD hoặc người cung
ứng, có sự tiếp xúc trực tiếp giưã 2 đối tượng này 17 lOMoARcPSD| 41967345
CHƯƠNG IV: THỊ TRƯỜNG DVQT
I. Khái quát về thị trường dịch vụ quốc tế 1. Khái niệm
- Thị trường DVQT là lĩnh vực diện ra các hoạt động trao đổi các loại hình
DV giữa người cung ứng và NTD DV của các nước, nó phản ánh quan
hệ cung cầu về DV giữa các nước trên quy mô thế giới
2. Các yếu tố cấu thành nên TTTMDV 2.1 Cầu DV - Nhu cầu
Là những mong muốn, nguyên vọng của con người về vật chất và
tinh thần để tồn tại và phát triển
- Cầu thị trường về DV
Là lượng DV mà NTD muốn mua và có khả năng thanh toán với các
mực gía khác nhau ở nhiều thời điểm nhất định
Lưu ý: Cầu bằng nhau + khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán là điểm khác biệt giữa nhu cầu và cầu
- Yếu tố ảnh hướng đến cầu DV: Sự phát triển của KT thế giới, thị hiếu
TD, xu hướng phát triển của nền KT, mức sống của dân cư, giá cả DV, quy mô thị trường
- Ví dụ: Trên TTDV du lịch quốc tế
- Quy mô cầu thị trường DVQT thể hiện chủ yếu qua kim ngạch NK DV của các quốc gia 2.2 Cung DV
- Cung DV là lượng DV mà các nahf cung ứng có khả năng cung ứng và
sẵn sàng cung ứng ở các mức giá khác nhau trong những thời gian nhất định
- Ví dụ: Thị trường DV du lịch QT
• Yếu tố ảnh hưởng đến cung DV: sự phát triển của nền KT, của KHCN,
cầu thị trường , chính sách của chính phủ, giá cả 18 lOMoARcPSD| 41967345
• Quy mô cung DVQT thể hiện qua kim ngạch XKDV của các quốc gia 2.3 Giá cả của DV
- Giá cả của DV là sự thể hiện bằng tiền giá trị của DV (là số tiền mà
NTD trả cho số lượng DV nhất định)
- DV luôn mang tính tổng hợp cao nên giá cả DV phản ánh tấ cả các chi phí cấu thành
- Giá của DV được gọi bằng cái tên khác nhau tùy thuộc vào loại hình DV
3. Tốc độ tăng trưởng và quy mô thị trường DVQT
- Tốc độ tăng trưởng TMDV luôn cao hơn và ổn định hơn so với TMHH
- Quy mô TMDV trong tổng TM toàn cầu gia tăng nhanh và chiểm tỷ
trọng ngày càng cao trong tổng giá trị TMQT
- Nguyên nhân TMDVQT phát triển nhanh
Sự phát triển của nền KTTG và gia tăng thu nhập của người dân các nước
Sự phát triển của KHCN, sự xuất hiện nhiều loại hình DV mới có
tiềm năng phát triển rất lớn
TMDV mang lại lợi ích về KT-XH đã thúc đẩy TMDV phát triển lĩnh vực khác
Sự phát triển của TMHH đã thúc đẩy TMDV phát triển 4. Cơ cấu DV trên TTDVQT
- DV du lịch là tập hợp tất cả hoạt động các cơ sở du lịch cung ứng cho
khác du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách
- DV vận tải quốc tế: Bao gồm các hoạt động trực tiếp và gián tiếp phục
vụ chuyên chở HH và hành khách giữa các nước - Các DV khác
5. Xu hướng phát triển của TTDVQT 19 lOMoARcPSD| 41967345
5.1 Cơ cấu TMDVQT thay đổi theo hướng tăng trưởng tỷ trọng của các ngành có hàm lượng CN cao
5.2 TMDV tập trung ở các nước phát triển, nhưng thi trường của các nước
đang phát triển đang có cu hướng tăng nhanh
5.3 TMDV tâọ trung diễn ra càng sâu rộng những bảo hộ vẫn còn phổ biến
- Khái niệm tự do hóa TMDV
Cam kết hạn chế -> xóa bỏ những cản trở của TMDV giữa các nước
-> thúc đẩy TMDV phát triển
- Các cấp độ tự do hóa TMDV
Trên bình diện toàn cầu Trên bình diện khu vực
Trên bình diện quốc gia - Lợi ích:
Gia tăng cạnh tranh góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN và của nền KT quốc gia
Tăng cường của chuyển giao công nghệ tiên tiến giữa các nước
Mang lại lợi ích lớn cho NTD: chất lượng DV được nâng cao, giá
DV giảm xuống, chủng loại phong phú hơn
- Bảo hộ TMDV vẫn là hiện tượng trên TG thông qua nhiều hạn chế về
tiếp cận thị trường, nhất là theo mode 3
5.4 Phương thức cung ứng và tiêu dùng DV đang có những thay đổi quan trọng
- Giảm việc trao đổi theo phương thức truyền thống, gia tăng cung ứng
và TD bằng sử dụng các loại CNTT
- Giảm dần sự tiếp xúc trực tiếp giữa người cung ứng và NTD DV, tạo
điều kiện cho TMDV phát triển nhanh hơn
- Trong lĩnh vực tài chính, giáo dục, bán lẻ
II. TT một số DV chủ yếu 1. DV du lịch 1.1 Cầu DV du lịch QT 20 lOMoARcPSD| 41967345
- Số lượng người đi du lich tăng trưởng liên tục trong những năm qua,
năm 2015 đạt 1,23 tỷ lượt người, tăng 4 lần so với 2001
- Cơ cấu thị trường gửi khách
Phân chia theo khu vực: Châu Âu là thị trường gửi khách lớn nhất
(50%), châu Á –TBD (25%), châu Mỹ (25%)
Phân chia theo quốc gia: Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật
- Chi tiêu cho DL quốc tế: Từ 2011 về trước, Mỹ và các nước châu Âu
chi tiêu lớn nhất, từ 2012 đến nay, TQ là nước chi tiêu DL QT lớn nhất TG
- Cung DV du lịch quốc tế Chia theo KV
- Doanh thu (kim ngạch XK) của DLQT III. 21 lOMoARcPSD| 41967345
CHƯƠNG V: THƯƠNG MẠI DVQT CỦA VIỆT NAM
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I.
Hội nhập quốc tế VN trong lĩnh vực DV
1. Tiến trình hội nhập KTQT của VN
- Năm 1986: VN tiến hành đối mới, hội nhập KTQT
- 1993: VN nối lại quan hệ với IMF, WB
- 1995: Gia nhập ASEAN và AFTA - 1998: Gia nhập APEC
- 2001: Ký hiệp định thương mại Việt – Mỹ
- 1/2007: trở thành thành viên chính thức của WTO
- 3/2018: VN đã tham gia 13 hiệp định TM tự do FTA đa phương và song phương
2. Một số cam kết mở của thị trường DV của VN 2.1
Cam kết theo hợp định AFAS 2.2
Cam kết theo hợp định GATS II.
Cơ hội và thách thức đối với TMDV của VN trong quá trình hội nhập KTQT 1. Cơ hội:
- Các DN DV của VN có điều kiện thuận lợi thâm nhập vào thị trường DV TG
- Góp phần nâng cao năng lục cạnh tranh và hiệu quả của nền KT quốc gia và DN
- Giúp DN có môi trường kinh doanh thuận lợi hơn ở TT trong nước và TG
hiện đại trình độ quản lý tiên tiến của TG 2. Thách thức
- Cạnh tranh trong lĩnh vực DV ngày càng gay gắt trên thị trường DV QT
- Rào cản ra nhập thị trường giưã các nước ngày càng phức tạp và khắt khe, chặt chẽ
- Gia tăng sức ép cạnh tranh từ các DN nước ngoài ở thị trường DV VN
- Năng lực cạnh tranh của DN VN còn thấp
III. Tình hình TMDVQT của VN 1. Xuất khẩu DV - Kim ngạch XK
• Những năm gần đầy, quy mô XK DV tăng liê tục trừ 2009, năm 2016
tăng hơn 2 lần so với 2009 22 lOMoARcPSD| 41967345
• Tăng trưởng XKDV chậm hơn XKHH dẫn đến tỷ trọng XKDV giảm
xuống trong tổng XK của VN - Cơ cấu XKDV
• VN xuất khẩu khoảng 70 phân ngành DV
• Cơ cấu XKDV chủ yếu là các ngành truyền thống, tỷ trọng các ngành
XK các ngành hàm lượng CN cao rất thấp, trong đó DV du lịch và vận
tải chiếm 85% (DL: 65%, VT: 20%)
• VN XK khoảng 70 phân ngành DV, trong đó DV du lịch và VT chiếm 85% • Phương thức XK
Mode 1: DV vận tải, viễn thông, tài chính Mode 2: DV du lịch
Mode 3: DV ngân hàng, viễn thông
Mode 4: DV giáo dục, y tế - Thị trường XK
• XK DV du lịch: thị trường chính là các nước châu Á (TQ 30%, HQ 30%)
• Các DV viễn thông, ngân hàng, lao động: thị trường chủ yếu là các nước đang phát triển
• Các DV khác: chủ yếu là các nước có DN đầu tư ở VN và các quốc gia có nhiều Việt kiều
2. Kim ngạch XK và cán cân TMDV
- Kim ngạch XK: trong nhiều năm gần đây kim ngạch NK DV tăng nhanh hơn kim ngạch XK
- Cán cân TMDV thâm hụt lớn (Trong đó chủ yếu là nhập siêu DV vận tải,
năm 2016 chiếm 50% tổng nhập siêu DV) 23