Tài liệu trắc nghiệm ôn tập Kinh tế chinh trị | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tài liệu trắc nghiệm ôn tập Kinh tế chinh trị | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

1/ N n s n xut hàng hóa
o Khái ni m s n xu t hàng hóa: Là mô hình t chc s n xu t kinh t s n ph ế, trong đó ẩm được
sn xu i, bán ra th ng. ất để trao đổ trườ
o u ki n t n t i và phát tri n n n s n xu t hàng hóa Điề
-Phân công lao độ ội đạt trình độ t định (ĐK vềng xã h nh kinh tế - k thut)
+Khái ni m: Là s phân chia ngu n l ng s n xu t c a xã h i vào các ngành kinh t ực lao độ ế,
theo hướng chuyên môn hóa, tuân theo các quy lu t khách quan
+ Tác d cao: làm cho tính chuyên môn hóa s n xu t ngày ụng khi phân công LĐXH đạt trình độ
càng cao, d n t i 02 h qu:
.Th nhất, Năng Sut Lao Động tăng => Sản Phẩm dư thừ ều => Ngườa nhi i Sn Xut không
dùng h ết => trao đổi
.Th hai, m i NSX ch t o ra m t s SP, mà nhu c u l i c n nhi i ều SP => trao đổ
-Tn t i s tách bi i v kinh t gi a các nhà s n xu kinh t -xã h ệt tương đố ế ất (ĐK về ế i)
+ Khái ni m: Là s c l p v s h u, t độ ch, t chu trách nhim c i SXKD ủa ngườ
+ Tác d ng c a s tách bi t v kinh t gi a nh ng nhà s n xu t là t o nên s sòng ph ng, minh ế
bch trong ho ng kinh t => th i m i t n t i và phát tri n ạt độ ế trường mua bán, trao đ
o Mâu thu n c a n n s n xuẫn cơ bả t hàng hóa là v a t n t i TÍNH CH T XÃ H I, v a t n t i
TÍNH CH => Còn g i là mâu thu n gi NG XÃ H I vẤT TƯ NHÂN ữa LAO ĐỘ i LAO ĐỘNG
CÁ BI T
-Nn s n xu t hàng hóa có TÍNH CH T XÃ H I vì:
+ nh t, s n phTh ẩm đượ ất ra để đáp ức sn xu ng nhu c u tiêu dùng c a xã h i
+ hai, quá trình s n xu t 01 s n ph m luôn là s liên k t nhi u nhà s n xu t Th ế
-Nn s n xu t hàng hóa có TÍNH CH T vì: M i ch ẤT TƯ NHÂN, CÁ BI th SXKD là độc
lp, t ch => nên ý chí ch quan c doanh nghi chi ph i các quá ủa các nhà đầu tư, chủ ệp … sẽ
trình kinh t , chi ph i thế trường
-Tác d ng c a mâu thu n gi NG XÃ H I v NG CÁ BI T ữa LAO ĐỘ ới LAO ĐỘ
+ nh t, t ng lTh ạo nên độ c thúc đẩy nn kinh t hàng hóa phát tri n, vì m ế ỗi nhà đầu tư, ch
DN đều phi c g ng t o ra s n ph m phù h p v i nhu c u xã h i
+ hai, t o nên r i ro kh ng ho ng kinh t , khi ý chí ch quan c Th ế ủa các nhà đầu tư, chủ
doanh nghi t quyệp… áp đ ết định đầu tư SXKD không phù hợp xu thế ca th trường trong xã
hi.
o Các ưu thế ca sn xut hàng hóa:
- SThúc đẩy phân công lao động xã hi => n xu t chuyên môn hóa sâu ng => ng suất lao độ
ngày càng cao ng s n xu t phát tri n. => Lực lượ
-Nn s n xu t hàng hóa d a trên tính c nh tranh ng l y m i doanh nghi p => Tạo độ ực thúc đẩ
=> Đổi m ing ngh & phương pháp quản Phát huy s=> năng động, sáng to ca ngun
nhân l c
-Thúc đẩy các quc gia hi nhp th trường th gi i o nên xu th toàn c u hóa o ế => T ế => T
điều kin phát huy các l i th ế so sánh c a m i qu c gia
- TThúc đẩy hp tác kinh tế gia các quc gia => o nên s giao lưu các nền văn hóa => To
điều kin ti p thu các giá trế văn minh nhân loạ ền văn hóa tiên tiếi, xây dng n n.
2/ Hai thuc tính ca hàng hóa và các nhân t ảnh hưởng đến lượng giá tr
hàng hóa
o Khái ni m hàng hóa:
- Là k t qu tế lao độ ủa con ngường sn xut c i
- Có th tha mãn nhu c u tiêu dùng c i ủa con ngườ
- c s n xu t ra nh m m i, bán ra thĐượ ục đích trao đổ trường
o Thu c tính giá tr s d ng c a hàng hóa:
- Khái ni m: Là toàn b công năng, ích lợ ủa hàng hóa, để đáp i c ng nhu c u tiêu dùng c a con
người trên c 02 mt: V T CH T & TINH TH N
=> Lưu ý rằng, xã h i càng phát tri n thì:
+Nhu c u tinh th n ngày càng quan tr ọng hơn
+GTSD v tinh th n là y u t khi n cho hàng hóa có s c c nh tranh ế ế
-Đặc điểm c a ph m trù giá tr s d ng:
+ Là ph n, luôn t i cùng v i xã h i ạm trù vĩnh viễ n t ội loài ngườ
+ GTSD ch th hiện trong lĩnh vực tiêu dùng
+ GTSD mang trên mình m t Giá tr trao đổi
- Giá tr i: Là quan h t l v trao đổ lượng khi trao đổi hàng hóa cho nhau
Ví d c 20 T N THÓC => T lụ: 1 XE MÁY đổi đượ 20 / 1 là giá tr i c a xe máy l trao đổ y
tn thóc
o Thu c tính giá tr :
- Nguyên nhân hình thành ph m trù giá tr do s i hàng hóa => c trao đổ ần xác đnh giá tr c a
mỗi hàng hóa, để xác l p t l i phù h p. trao đổ
- t o nên giá trCơ sở phi là m chung, một cơ sở t nn t ng chung, t n t i trong m i hàng hóa
chung duy nh t c a m u kcơ sở ọi hàng hóa đề ết tinh lao động xã h i. V ậy lao động là yếu
t duy nh t t o nên giá tr hàng hóa
-Khái ni m giá tr hàng hóa: Là hao phí LĐXH ca nhà sn xut kết tinh trong hàng hóa.
- m c a ph m trù giá tr : Đặc điể
+ Là ph m trù l ch s , ch t n t i khi có s i hàng hóa trao đổ
+ Được th hiện trong lĩnh vực lưu thông trao đổi, mua bán
+ Giá tr là n i dung, giá c là hình th c bi u hi n b ng ti n c a giá tr
o ng giá tr hàng hóa: s n xuK/n lượ lượng hao phí LĐXH để ất ra hàng hóa đó được đo ,
bng thời gian lao động xã hi c n thi ết. Trong đó, thời gian lao động xã hi c n thi t là th ế i
gian c n thi s n xu u ki n trung bình c ết để ất ra hàng hóa trong các điề a xã h i. G m có:
+ M thành th o c ng là trung bình ức độ ủa người lao độ
+ Trình độ k thut công ngh, thiết b là trung bình
+ M u ki n khác là trung bình, không thu n l i, không b t l i ọi điề
o Các nhân t ảnh hưởng đến lượng giá tr hàng hóa
- ng Năng suất lao độ
+ Khái ni m: Là ph m trù ph n ánh kh năng, hiệ ủa quá trình lao động => thường đo u sut c
bng:sản lượng/đơn vị thi gian; ho c th ời gian SX/đơn vị SP
+ Tác d ng: t l ngh ch v i giá tr s 01 đơn vị n ph m và không n giá tr t ng sảnh hưởng đế n
phm
- Cường độ lao động
+ Khái ni m: Là ph m trù ph n ánh m ật độ làm vic trong mt khong th i gian
+Tác d ng: Không ảnh hưởng đến giá tr s n ph m và t l thu n v i giá tr t ng s 01 đơn vị n
phm
- M ph c t p c ng ức độ ủa lao độ
+ Khái ni m: có 02 lo ại lao động
. Lao độ ản đơn là lao độ ải qua đào tạng gi ng không cn tr o chuyên sâu
. Lao độ ạp là lao động phc t ng phi trải qua đào tạo và tích lũy kinh nghiệm
+ Tác d ng: cùng m t th i gian làm vi ng ph c t p t ng giá tr ệc, lao độ ạo nên lượ g p b i l n lao
động gi ản đơn
3/ Ngu n g c, b n ch t và các chức năng của tin
o Ngu n g i c a ti ốc ra đờ n là do cn phi có một hình thái làm đơn vị đo lườ ng giá tr ca các
hàng hóa khi trao đi trên th trường. Trong ti n trình l ch s , nhân i phát ki n các hình thái ế lo ế
đo lường giá tr hàng hóa khác nhau, tri qua 04 hình thái, cui cùng xác định định tin t
hình thái t . ối ưu
o B ng giá tr ốn hình thái đo lườ
1.Hình thái gi u nhiên) c a giá tr ản đơn (ngẫ
- Khái niệm: Là hình thái đo lườ trao đổi đơn nhấng giá tr da trên s t 01 hàng hóa này ly 01
hàng hóa khác.
=> Như vậy, t thân mi hàng hóa không th nói lên giá tr c a mình
=> C n ph ải có 01 hàng hóa khác đóng vai trò làm vật ngang giá
Ví dụ: 1 cái rìu 20kg thóc => Thóc là VNG, đo lường giá tr i rìu
- m: + D i tr c ti i Hàng Đặc điể ựa trên trao đổ ếp Hàng đổ
+ T l trao đổi và hành vi trao đổi din ra ng u nhiên
2.Hình thái toàn b (m rng) c a giá tr
- Khái niệm: Là hình thái đo lườ rao đổi thường giá tr da trên s t ng xuyên 01 loi hàng hóa
này l y nhi u lo i hàng hóa khác.
Ví d : 1 cái rìu 20kg thóc, 05 con gà, 03 mét v i, 0,1 ch vàng …
- m: + D i tr c ti i Hàng: H Đặc điể ựa trên trao đổ ếp Hàng đổ H’
+ M i hàng hóa l i có quá nhi u v t ngang giá khác nhau
3. Hình thái chung c a giá tr
- Khái niệm: Là hình thái đo lườ ộng đồng đã chọng giá tr da trên vic c n 01 hàng hóa làm vt
ngang giá chung cho m i hàng hóa khác
Ví d : 10 cái rìu 200kg thóc, 50 con gà, 30 mét v i 01 ch , vàng
- m: + D i qua trung gian là v t ngang giá chung H VNG chung H Đặc điể ựa trên trao đổ ’.
+ M i c ng l i có v t ngang giá chung khác nhau ộng đồ
4. Hình thái ti n t
- Khái niệm: Là hình thái đo lường giá tr da trên vic toàn xã h i th ng nh t ch n 01 hàng
hóa d c bi t làm v t ngang giá duy nh t cho m i hàng hóa khác
- B n ch t ti n t c bi c xã h i ch n làm v t ngang giá duy nh : + Là hàng hóa đặ t. + Đượ t.
+ Dùng để đo lường giá tr ca mọi hàng hóa khác & phương tiện trao đổi
=> L ch s nhân lo i cho th i l a ch n th ấy: con ngườ hàng hóa đặc bit làm tin t chính là:
VÀNG, B C
=> Vì giá tr kinh t cao, và giá tr s d ng, h u ích ế ụng đa dạ
o Các ch b n cức năng cơ a ti n
1. : là chChức năng thước đo giá trị ức năng gốc, gn li n v i s i c a ti ra đờ n t
- Mô t chức năng: Chức năng này thể hin vic xã h i dùng ti n t để làm đơn vị đo lường
giá tr c a m i hàng hóa khác
- Chú ý: M i lo i ti n c u b m t giá do l ủa Nhà nước phát hành đề m phát, nên không ph i là
đơn vị đo lườ ổn định => Khi đo lườ ng ng, so sánh giá tr tài s n gi a các thi k dài h n, c n
quy đổi theo đơn v là VÀNG, BC
2. n c t tr Chức năng thước phương tiệ
- Mô t chức năng: Chức năng này th hi n n ra kh việc đưa tiề ỏi lưu thông, và cho vào d tr,
nhm duy trì giá tr tài s n => phân lo i theo ch th, thì có 03 c : D cấp độ tr ủa Nhà nước,
Doanh nghi p, H gia đình
- Chú ý: M i lo i ti n của Nhà nước phát hành đều b mt giá do lm phát => Ti cền dùng để t
tr thì phi là VÀNG, B C
3. Chức năng phương tiện lưu thông
- Mô t chức năng: Chức năng này thể hin vic xã hi dùng ti n t n trung làm phương tiệ
gian trao đổi H - Tin t - H’
- Chú ý: Ti n t ch là phương tiệ gian trao đổn trung i, nên vic s dng vàng bc thì: + Lãng
phí. + B t ti n.
c khó ki m soát n n kinh t + Nhà nướ ế
=> Nhà nước phát hành loi tin ch ng ch (không theo b n v ng) dùng thay cho vàng để
bc th ật trong lưu thông
4.Chức năng phương tiện thanh toán
-Mô t chức năng: Chức năng này thể ệc con ngườ ền để hin vi i s dng ti chi tr trc tiếp cho
các nghĩa vụ kinh tế ca mình, thay cho vi i hi n v ệc trao đ t
- Chú ý: Dùng ti i hi n v t d n t i khền thay cho trao đ năng thanh toán trả chm, mua bán
chu
5. Chức năng phương tiền t thế gii
- Mô t chức năng: Chức năng này thể hin vic dùng ti thanh toán qu c t ền để ế
- n th k 19, ti thanh toán qu c t vChú ý: + Đế ế ền để ế n phi là Vàng
+ Hin nay, dùng h thng t giá h ối đoái quy đổi các đồ ền đểng ti thanh toán quc tế
- Tác d ng: Ngày nay, vi c s d ng h thng t giá h ối đoái để thc hin ch n tức năng tiề thế
gii có tác dng:
+ Kích thích thương mại quc tế phát trin, vì thanh toán thu n ti n
+ Điề vĩ mô thông qua điều tiết kinh tế u ch nh t giá h ối đoái
5/ Quy lut giá tr - quy lu ật cơ bản ca sn xut hàng hóa
o N i dung quy lu t: S n xu u d ất và lưu thông đ ựa trên cơ s là hao phí Lao độ ội đểng xã h
sn xu t hàng hóa (t c là d a trên GIÁ TR )
- Trong s n xu t, NSX ph i làm cho:
ng cá bi Hao phí lao độ t (< c=)ho Hao phí LĐXH
=> Giá tr s n ph mbi (< Giá tr t hoc=) th trườ ng
- v ng xoay quanh giá tr , giá tr quy nh giá c Trong lưu thông, giá cả ận độ ết đị
o M i quan h gi a Cung - C u v i Giá c và Giá tr
- Xét ngành có Cung < C u: => Giá c > Giá tr tăng => Giá c => Li nhuận tăng => thu hút
đầu tư vào ngành => Cung tăng & Cạnh tranh tăng => Giá cả gim, cân b ng tr l i vi Giá tr
- Xét ngành có Cung > C u: => Giá c gi m => Giá c < Giá tr => L i nhun gi m => xu th ế
DN r i b ngành => Cung gi m & C nh tranh gi m => Giá c ng tr l i v i Giá tr tăng, cân bằ
- Xét ngành có Cung = C u: Giá c nh, cân b ng v i Giá tr ổn đ
Kết lu - Quy lu t Cung - C nh nên giá c v i mn: u xác đị ỗi điều kin ng n h n c a th ng trườ
- Quy lu t giá tr điều tiết s v ng giá c ận độ trong tiến trình dài h n c a th ng trườ
Xét v t ng th : GIÁ TR quy nh GIÁ C ết đ
o Tác d ng c a quy lu t giá tr - quy lu n c ật cơ bả a th ng trườ
+Điều tiết phân b đầu tư sản xut vào các ngành có s khan hiếm hàng hóa. Vì: - Ngành
thiếu ht ngun l c thì khan hi m hàng hóa => L i nhu n cao => Thu hút ế
- n l c thì t n kho => L i nhu n th p => R i b , chuy i Ngành dôi dư nguồ ển đổ
+Điều tiết lưu thông hàng hóa từ nơi giá thấp đến nơi giá cao. Vì:
- Nơi giá thấp => Dôi dư hàng hóa => Luân chuyển hàng hóa đi tìm nơi giá cao
- m hàng hóa => Thu hút các ngu n hàng Nơi giá cao => Khan hiế
+Phân hóa nhng ngườ ất kinh doanh, làm gia tăng khoải sn xu ng cách giai tng, vì:
- Người có năng suất, hiu qu cao => ngày càng phát tri n => tr thành gi i ch
- Người có năng suất, hiu qu thp => b đào thải => tr thành gii b chèn ép
o K t vai trò c a quy lu t giá tr là quy lu n c a s n xu i hàng hóa. ế lun: ật cơ bả ất và trao đổ
6/ Cơ chế th trường và vai trò c a các ch tham gia th th trường
o Khái ni m
1.Th trường
Theo nghĩa hẹp (xét v hình thc)
- Th , ctrường là nơi diễn ra hành vi mua bán, trao đổi. VD ch a hàng, website ...
- Th trường mang ý nghĩa là s kết ni bên mua và bên bán
Theo nghĩa rộng (xét v ni dung)
- Th trường là t ng hòa các m i quan h liên quan đến lĩnh vực mua bán, trao đổi được hình
thành trong điều kin l ch s , kinh t , chính tr ế h i nh nh ất đị
- Bao hàm các quan h cung - c u, c nh tranh, hàng hóa - tin t, giá c - giá tr
2. ng: Là hCơ chế th trườ thng t điều tiết các quan h kinh t i kinh t thông qua ế và cân đố ế
các quy lu t khách quan c a th ng trườ
3. N n Kinh t ng ế th trườ
- Là n n KT hàng hóa v ận hành theo cơ chế ới trình độ th trường, phát trin t cao
- i quan h s n xu u thông qua th i và chTrong đó, mọ ất và trao đổi đề trường mua bán, trao đổ u
s điều ti t b i các quy lu t khách quan c a th ng ế trườ
o Vai trò chính c c: Ki n tủa Nhà nướ ế ạo môi trường vĩ mô (luật pháp, chính sách, an sinh XH),
không tr c ti p S n t Kinh Doanh ế Xu
7/ Sức lao động (một hàng hóa đặc bit) và ti n công trong CNTB
o Khái ni m s ức lao động: SLĐ là toàn bộ th lc và trí l c c i, có th phát huy tác ủa con ngườ
dng vào SX
o Điề ện để ức lao độu ki s ng tr thành hàng hóa:
- Người lao động đượ (ĐK cầc t do thân th n)
- ng bNgười lao độ tước đoạ ết tư liệ ất (ĐK đủt h u sn xu )
o Thu c tính hàng hóa s ức lao động
-Giá tr c a hàng hóa s ức lao động: Là hao phí lao độ ội đểng xã h i sn xut sức lao động. Bao
gm 03 b ph n:
+ Giá tr hàng hóa tiêu dùng để tha mãn nhu cu vt cht của người lao động
+ Giá tr hàng hóa tiêu dùng để tha mãn nhu cu tinh th n c ng ủa người lao độ
+Giá tr hàng hóa tiêu dùng để ần nuôi gia đình của người lao độ góp ph ng
-Giá tr s d ng c a hàng hóa s ức lao độ Là đểng: tha mãn nhu cu người mua.
+ Công d c bi t: Khi mua và s d ng hàng hóa s ng, giá tr này không mụng đặ ức lao độ ất đi,
thm chí còn t o nên: Giá tr m i > Giá tr c d ng ủa SLĐ đã sử
+ Nguyên nhân: Vì s ng ch ng kức lao độ ứa đự năng, chuyên môn nghiệp v, sc sáng to, trí
tu, chất xám … của người lao động
Hàng hóa sức lao độ ại hàng hóa đng là lo c bit.
8/ Ngu n g c và b n ch t giá tr thặng dư
o Hai công th Hàng - ức lưu thông: Tin - Hàng, viết tt là H - - T H’
- Hàng - Tin Tin, viết tt là T - - H T’
o Công th c chung c nh là: T - - i vì: ủa tư bản được xác đị H T’ với T’ > T, bở
- Mục đích củ ặng dư (kinh tếa công thc này là th ), ch không phi tiêu dùng
- Xu th vế ận động ca công thc này là không gii hn, nên mới đạ ện đượ ột phương i di c cho m
thc sn xut
o Th c ch t quá trình chuy n hóa trong công th c chung c ủa tư bản
Sức lao động (V) =============> Giá tr mi (V + M)
T H chuy n hóa thành H’ – T’
Tư liệ cũ ( C ) u sn xut (C) ============> Giá tr
Giá tr c a H là ( C + V ) < Giá tr c ủa H’ là ( C + V + M )
o Ba k t lu n v giá trế thặng dư (GTTD)
- KL (1): Giá tr thặng dư (m) là một phn c a giá tr m ng c a công nhân t o ới (v+m) do lao độ
ra, dôi ra ngoài giá tr SLĐ (v), và bị nhà tư bả ếm đoạn chi t
- KL (2): V m t ch t, giá tr thặng dư (m) là một quan h xã hi, phn ánh quan h bóc l t c a
nhà tư bản đối vi công nhân làm thuê
- KL (3): Trong CNTB, thời gian lao động trong ngày được chia thành 02 ph n
+ TGLĐ tất yếu (t): thời gian lao động để to nên giá tr p giá tr (v) bù đắ SLĐ
+ TGLĐ thặng dư (t’): thời gia t o nên GTTD (m) n lao động để
9/ Hai phương pháp sản xut giá tr thặng dư tuyệt đối & Sn xut giá tr
thặng dư tương đối
o T sut giá tr thặng dư (m’)
- Công thức: m’ = m/v (%) => m’ = t’/t (%)
- Ý nghĩa: tỷ suất GTTD (m’) phản ánh trình độ ủa nhà tư bả bóc lt c n
o Khối lượng giá tr thặng dư (M)
- Công thức: M = m’ x V
- Ý nghĩa: khối lượng GTTD (M) phn ánh quy mô bóc l t c ủa nhà tư bản
o M n trong n n kinh t ng TBCN không nh ng ch d ng l mục đích của nhà tư bả ế th trườ i c
có được giá tr thặng dư, mà quan tr ải thu đượng là ph c nhiu giá tr thặng dư và để nâng cao
quan h bóc l t c ủa nhà tư bản đố ới người làm thuê, có 02 phương pháp là sải v n xut giá tr
thặng dư tuyệt đối và sn xut giá tr thặng dư tương đối.
1. Phương pháp sn xut giá tr thặng dư tuyệt đối
- Cách th c: Kéo dài th i gian làm vi c trong ngày mà không tr thêm lương tương xứng
(v) không đổi (t) không đổi
=> => => m’ = t’/t tăng lên
(t + t’) tăng lên (t’) tăng lên
- m: + D gĐặc điể p phn kháng c a công nhân
+ B gi i h n, không th kéo dài mãi
o Phương pháp sản xut giá tr thặng dư tương đối
- Cách thc: ng d ng thành t u khoa h c công ngh ệ, để nâng cao NSLĐ xã hội T đó, làm
gim hao phí S s n xu t m i s n ph ức lao động để m
(v) gim đi (t) gim đi
=> => => m’ = t’/t tăng lên
t + t’) không đổi (t’) tăng lên
- m: + Xoa d u sĐặc điể phn kháng c a công nhân
+ Không b gi i hn
10/ Quy luật tích lũy tư bản, tập trung tư bản
o Tích t n tư bả
- Khái ni m: Là s n hóa giá tr tư b thặng dư (M), tức là ly m t ph n ho c toàn b GTTD
(M) để tái đầu tư, làm cho tư bản đầu tư về sau tăng hơn so với trướ c
o T ập trung tư bản
- Khái ni m: Là s liên k t nhi n nh n l ế u tư bả thành 01 tư bả n, bao gm hai hình thức là “sáp
nhp doanh nghi p trung TB ti n tệp” và tậ thông qua “tín dụng”
o So sánh tích t tư bả ập trung tư bn và t n:
-Tích t n: + Tích t tư bả làmng quy mô tư bả ệt và tăng quy mô tư bn cá bi n xã hi
+ Tích t ph n ánh quan h bóc l t c a giai c n v i công nhân ấp Tư sả
-Tập trung tư bản: + V ng: T lượ ập trung tư bản làm tăng quy mô tư bả ệt nhưng khn cá bi ông
làm tăng quy mô tư bn xã hi
+ V quan h xã h i: T ập trung tư bản phn ánh quan h gi n ữa các nhà tư bả
11/ Quy lu t c u tạo tư bản ngày càng tăng và vấn đề tht nghi p trong CNTB
o M t s khái ni m v c u t n (t c là m ạo tư bả i quan h giữa Tư Liu Sn Xut vi S c Lao
Động)
- C u t o k thu n: Là t l gi a s u S n ật tư bả lượng Tư Li Xut vi s ng S c Lao ng lượ Độ
- C u t o giá tr tư bản: Là t l gia giá tr Liu S n Xut vi giá tr S c Lao ng: C/V Độ
- C u t o h ữu cơ tư bản: Là c u t o giá tr , xét trong liên h ch t ch vi c u t o k thu t, do
cu t o k thu t quy nh ết đị
o N i dung quy lu t
=> Khoa H c Thu t phát tri n => S n t t ng hóa cao m => C/V Xu độ => C tăng và V giả
tăng
K n:ết lu “thất nghi i b ng c ệp là ngườ ạn đườ ủa CNTB”
12/ Quy lu t giá tr - quy lu t tuy thặng dư ệt đối ca CNTB
o N i dung quy lu t: Trong CNTB, vi c s n xu t và chi ếm đoạt GTTD ngày càng tăng lên, trên
cơ sở ột lao độ bóc l ng làm thuê
o Vai trò c a quy lu t: là quy t tuy i c lu ệt đố ủa CNTB, vì đã chỉ n đề cơ bả ra 04 v n:
- Mục đích củ ếm đoạa CNTB: là chi t GTTD (M)
- a CNTB: là bóc lPhương pháp c ột lao động làm thuê
- Mâu thu n c a CNTB: là mâu thu n giai c ấp Công nhân và Tư sản
- Xu th cế a CNTB: là s b xóa b b i cu c CMXH do giai c o ấp CN lãnh đạ
Ch nghĩa chiếm
hu nô l
Ch nghĩa phong
kiến
Ch nghĩa tư bản
Mục đích chiếm
đoạt
GTTD (M) + phn
Giá tr SLĐ (V)
GTTD (M) + phn
Giá tr SLĐ (V)
GTTD (M)
Phương pháp
Bóc l t nô l b ng
biện pháp cưỡng
bc
Bóc l t gia nhân,
tá điền bng bin
pháp cưỡng bc
Bóc lột LĐ làm
thuê b ng bi n
pháp kinh t
Mâu thu n giai
cp
Nô l - Ch
Nông dân - Địa
ch
Công nhân -
sn
Xu th v ng ế n độ
B xóa b b i
cu c CM c a giai
cp Nô l
B xóa b b i
cuc CM do giai
cấp Tư sn lãnh
đạo
B xóa b b i
cuc CM do g/cp
Công nhân lãnh
đạo
o Bi u hi n m i c a quy lu t:
- V ph m vi: Các t n l p đoàn tư bả n đã mở rng phm vi, th ng tr th trườ ng thế gii, không
còn gi i h n trong m i qu c gia
- V tính ch t: Quan h giai c n thành quan hấp đã chuyể gi a các Qu c l ốc gia. Nướ ớn tăng
cường bóc l c nh o nên sột nướ , t đó tạ thịnh vượng, h tng, phúc l i c a riêng mình
-Hai cách th c bóc l t c c l ủa nướ n đố ới nưới v c nh
+ Ch c dân ế độ th
+ Rào c n kinh t ế: Hàng hóa và đầu tư ủa nướ ớn vào nước c l c nh: D dàng Hàng hóa và đầu tư
của nước nh vào nước ln: B c n tr
-Ba nhóm Rào c n kinh t ế mà các nướ n thườ ụng để chèn ép nước l ng áp d c nh
+ Rào c n k thu c l ật: Nướ ớn đưa ra tiêu chuẩn k thut kht khe ti mc nn s n xu t c a
nước nh khó có th đáp ứng được
+ Rào c n tiêu chu n xã h c l n không nh p kh ung hóa mà quá trình s n xu t gây ô ội: Nướ
nhiễm môi trườ ụng lao động hoc s d ng tr em
+Rào c n ch c l n s d ng lu t ch n xu t kh ống phá giá: Nướ ống bán phá giá đ ngăn cả u ca
nước đang phát triển, khi nước đang phát triển có li th c nh tranh v giá. ế
13/ S ng c a quy lu hoạt độ t giá tr và quy lu t GTTD trong CNTB t do
cnh tranh
+ Khái nim:
-Chi phí s n xu t(K) là ph n giá tr c a hàng hóa, bù l i giá c c a nh ng tư liệu sn xuất đã
tiêu dùng và giá c c a s c s d s n xu t ra hàng hóa ức lao động đã đư ụng để y.
-Li nhu n(P) là ph n thu nh p th ng dư tính bằng hiu qu n p gi a giá tr tng doanh thu tr
tng chi phí s n xu t
-T sut li nhu lận(P’) là tỷ phn t a lrăm giữ i nhu n và toàn b giá tr c ủa tư bản ứng trước
+ S c nh tranh gi a các ngành
- Khái ni m: C nh tranh gi a các ngành là s di chuy n t ngành này sang ngành khác ển tư b
để tìm nơi đầu tư có t sut li nhu ận (P’) cao
- H qu: T o nên quá trình san b ng t sut li nhu n gi a các ngành. B i vì:
. m Ngành có P’ cao thì thu hút đầu tư => Cung tăng, cạnh tranh tăng => P’ giả
. Ngành có P’ thấp thì nhà đầu tư rời b ngành => Cung gim, c nh tranh gi m => P’ tăng Như .
vy, s t o nên t sut li nhun chung cho mi ngành
+ T sut li nhu n bình quân
- Khái ni m: Là m c t sut li nhu n chung c a m i ngành trong toàn xã h c hình thành ội, đượ
t s c nh tranh gi a các ngành
- Công thc: P’ = ∑ Ki ∑ Pi /
+ L i nhu n bình quân
- Khái ni m:m c l i nhu n chung c a m i ngành trong toàn xã hi, khi có mức đầu tư như
nhau, được hình thành t s cnh tranh gia các ngành
- Công th c: = K x P P’
+ u ki t n t i s c nh tranh gi a các ngành Điề ện để
- V k thu t: Ph in i công nghi n ch ền đạ ệp Tư bả nghĩa
- V n ph c t do di chuy n t ngành này sang ngành khác th trường: Tư bả ải đượ
=> Như vậ ữa các ngành là đặc trưng của giai đoạy, s cnh tranh gi n CNTB t do cnh tranh.
14/ Phân tích đặc điểm s t p trung s n xu t và s hình thành t chức độc
quyn
o Nguyên nhân (có 03 lý do chính):
- Do c nh tranh t do => TB nh phá s n, TB l n mnh thêm => còn l i TB l n c nh tranh v i
nhau => đòi hỏi chi phí l n, r i ro cao, k t c c khó phân th ng b i => c nh tranh không có l i, ế
TB s liên minh thao túng th ng => t trườ ạo nên TCĐQ
- Do các thành t u KHKT m i => c n ph ng d ng vào SXKD => c n v n l n, th i gian i
hoàn v n ch m, r i ro cao => t c => các nhà TB ph i liên minh ng nhà TB khó đáp ứng đượ
thành hãng có s c m nh kh ng l => t ạo nên TCĐQ
- Do kh ng ho ng kinh t => TB nh phá s n, TB l t h ph c h i, các TB l ế ớn cũng thi ại => để n
phi liên minh v i nhau => t ạo nên TCĐQ
o Khái ni m T c quy n: chức độ
- Là liên minh các nhà TB v i nhau
Nm gi phn ln vi c s n xu t & tiêu th m t ho c m t s hàng hóa loi
- ng chKh ế th trường c đầu vào l thu lẫn đầu ra, để i nhu c quyận độ n cao
o Các hình th c T c quy n: chức độ
- Cartel:
+ TCĐQ chỉ da trên s thng nht v tiêu th
+ Các thành viên th a hi p v i nhau v phân chia th ng, h n m trườ c s ng, thản lượ ng nht
giá c
+ Không th c s b n v ng
- Syndicate:
+ TCĐQ dựa trên s thng nh t v lưu thông
+ Vi u t U VÀO và tiêu th U RA s do mệc đầu tư các yế Đ ĐẦ t Ban qun tr chung c a
Syndicate điều phi
+ T ng thành viên ch gi c l p v S N XU T độ
-Trust:
+ TCĐQ dựa trên s thng nht c v lưu thông và sản xut
+ Vi u t U VÀO, t c S N XU T và tiêu th U RA s do m t b ệc đầu tư các yế Đ ch ĐẦ
máy qu n lý th ng nh t
+ Tng thành viên ch là c a cty c ph n đông củ
-Consortium:
+ T c quy c m chức độ ền đa ngành, có sứ nh chi phi nn kinh tế
+ V kinh t : có s k t h p gi a gi n công nghi p & gi n ngân hàng ế ế ới tư bả ới tư bả
+ V hình th c: Bao hàm c hình th c Trust và hình th c Syndicate
o Bi u hi n m i c a T c quy chức độ n:
- V kinh t ng tr phát tri n h ế: TCĐQ thố các ngành hàng, nhưng có sự thng các DN nh
đóng vai trò vệ tinh, gia công, th u ph … cho các TCĐQ
- V hình th c: Xu t hi n 02 hình th c m i là Concern và Conglomerate
+ Giống nhau: Đều là TCĐQ đa ngành, thao túng th trường qu c t ế, là hãng đa quốc gia, xuyên
quc gia
+ Khác nhau: Concern là TCĐQ đa ngành, mà các ngành có liên h v k thut Conglomerate
là TCĐQ đa ngành, mà các ngành không cn có liên h v k thu t
15/ Phân tích đặc điểm xu t kh n ẩu tư bả
o Nguyên nhân hình thành
-Do các nước tư bản ln có tình tr n th c là n n kinh t bão hòa, thạng “Tư bả ừa” , t ế trường đã
b các TCĐQ thao túng => t sut li nhu m n khai thác tiận P’ giả => C m năng mới c
ngoài
-Do l ch s , nhi n l ng thu n khai thác thu ều nước tư bả ớn có “hệ th ộc đa” => C ộc đa
=>XUT KH N ẨU TƯ BẢ
o Khái ni m xu t kh ẩu tư bản
- Khái ni m:vi s n xu t GTTD và th c hi n GTTD ệc đầu tư Tư bản ra nước ngoài để
nước ngoài
- Phân bit vi xut khu hàng hóa: Là s n xu t GTTD c, ch trong nướ thc hin GTTD (tc
là bán hàng để Tư bả thu v n tin t c ngoài ) nướ
o Hình th c xu t kh ẩu tư bản
- Theo ch th, bao gm: XKTB c c, XKTB c ủa Nhà nướ ủa tư nhân
- Theo tính ch t, bao g m: XKTB tr c ti p, XKTB gián ti p ế ế
+ XKTB tr c ti n tr c ti n và th ếp (FDI): Nhà tư bả ếp đầu tư vố c hi n S n Xut Kinh
Doanh(SXKD)
+ XKTB gián tiếp: đầu tư chứ nước ngoài, cho nướ ụng, hưởng khoán c ngoài vay tín d ng lãi
sut, tài tr ODA …
o Bi u hi i c a xu t kh n m ẩu tư bản
- V dòng v t hi n dòng v c l n v i nhau. Vì: ốn đầu tư: Xuấ ốn đầu tư giữa các nướ
+ KHKT phát tri n, t o nên các ngành m i, nướ chưa đủ ĐK để đầu tưc nh .
+ Để ữa các nướ ải đầu tư qua nướ tránh rào cn chính sách gi c, có th ph c th ba
- V chính tr : Nướ ớn tăng cườc l ng s dng XKTB (ca c Nhà nước và tư nhân) để chi phi
nn kinh t c c nhế ủa nướ , t đó có khả năng chi phối chính tr ị, văn hóa...
16/ Ch nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
1. Nguyên nhân hình thành Ch nghĩa tư bản độ ền Nhà nước quy c
Do xu th t t yế ếu là Nhà nước tư sản gn k t v i các T c quy n. B i vì: ế chức độ
- T chức độc quyn mu ng ng trên ph m vi toàn c u => nên c n s b o h ốn nh trướ nh hưở
của Nhà nước
- Mâu thun gi a T chức độc quyn v i Công nhân và Nhân dân tr nên gay g t => nên c n m t
thiết chế xã h u hòa mâu thu ội là trung gian điề n, đó là Nhà nước
- ng ho ng kinh t lKh ế ặp đi lặp li theo chu k => nên c n vai trò kinh t c c v s ế ủa Nhà nướ
hữu và cơ chế ế điều ti t
2. c quy c s k t h p s c mCNTB độ ền Nnướ ế nh c i s c mủa các TCĐQ vớ nh c a N
nước tư sản, to thành mt thiế ết ch , th chế thng nht. T p vào các quá trình kinh đó can thiệ
tế - xã h i, b o v l ợi ích cho các TCĐQ và góp phần điều hòa mâu thun c a xã h n. ội tư b
3. Các hình th c k t h p gi n v i T ế ữa Nhà nước tư sả chức tư bản độc quyn
o K t h p v s h u: ế
- n ngân sách vào các TNhà nước tư sản đầu tư vố chức độc quyn, v i m ục đích:
+ H tr khi TCĐQ gặp khó khăn
+ T o nên h ng và gói th ợp đồ u cho TCĐQ khai thác …
- n bán cNhà nước tư sả phn trong t : chức, DN Nhà nước cho các nhà tư bản để
+ Chia s l i nhu n t thành qu đầu tư của Nhà nước cho các nhà tư bản
+ Chia s thành t n khai thác ựu R&D cho các nhà tư b
o K t h p v nhân s : ế
- n tham gia ho ng chính tr , tr Nhà tư bả ạt độ thành chính khách Nhà nưc
-Chính khách r i vai trò quan ch ức Nhà nước, tham gia điều hành kinh doanh
4.Kết lu n chung v CH NGHĨA TƯ BN
-Thành t u c a Ch nghĩa tư bản
+ Chuy n n n s n xu t nh thành s n xu t quy mô l n, hi i. Nguyên nhân vì CNTB có quy ện đạ
lut tích t n, t o nên ngu n l, tập trung tư b ực đủ l n
+ Thúc đẩy lực lượng sn xu t phát tri n nhanh. Nguyên nhân vì CNTB có s c nh tranh gay g t,
tạo động lc sáng to nên thành tu công ngh và qu n lý hi i n đạ
+ Xã h i hóa n n s n xu t, phát tri n n n kinh t ế th trường. Nguyên nhân vì CNTB có quy lut
sn xu t và t ối đa hóa giá tr thặng dư, nên luôn có xu thế m rng th ng, phát huy các l trườ i
thế so sánh, chuyên môn hóa, thúc đẩy phân công LĐXH
- H n ch c a Ch ế nghĩa tư bn
+ N n kinh t b ế lũng đon bi gi c quy n, nhi u tiới bản độ ềm năng ng tạo ca h i b
kìm hãm n ng lếu không đáp i ích c a gi i tài phit. Nguyên nhân vì CNTB d a trên ch s ế độ
hữu tư nhân; giai cấ tư sảp n chi phi nn kinh tế, chính tr , XH.
+ Các vấn đề an ninh như: Chiế n tranh, khng b, ch quyn qu c gia... Nguyên nhân vì CNTB
có quy lu t chi c l n chi ph c nh , phân chia th gi i. ếm đoạt, nướ ối nướ ế
+ Các vấn đề xã hội như: sự phân hóa, b t bình ng, mâu thu n giai t ng, t n đẳ ạn, môi trường suy
thoái. Nguyên nhân vì CNTB có quy lu t
sn xu t và t ối đa hóa giá trị thặng dư, phục v l i ích c c b c a giai c ấp tư sản.
17/ Phân tích đặc trưng của n n kinh t ế th trường định hướng XHCN Vit
Nam
o Khái ni m n n kinh t ế th trường định hướng XHCN:
-Là n n kinh t ế th trường đầy đủ
- M ng XHCN, có s qu ng C ng sang đặc trưng là định hướ ản lý Nhà nước do Đả n lãnh đạo,
vi mục tiêu “dân giàu, nước mnh, dân ch , công b ằng, văn minh”
o Tính t t y khách quan c a n n kinh t ếu ế th trường định hướng XHCN
-Do cơ sở lun: Quan h sn xu t phi phù hp v c a Lới trình độ ực lượng sn xut
+ LLSX c a Vi ệt Nam đi từ nn s n xu t nh . Vì th , QHSX c n d a trên n ế n kinh tế th
trường, sn xut hàng hóa, vi nhi u hình th c s h u và thành ph n kinh t ế
+ Lch s kinh t ế th trường TBCN còn nhi u mâu thu n, h n ch . Vì th c ế ế ần có hướng đi khác,
để đả m b o b o s phát tri n b n v ng
-Do cơ sở thc tin: Vi t Nam c n h i nh p, phát tri n kinh t , th ế c hi n m c tiêu “dân giàu,
nước mnh, dân ch , công b ng, văn minh”
+ h i nh p hĐể thống phân công lao động thế gii, VN c n n n kinh t ng ế th trườ
+ h n ch s bĐể ế ất bình đẳ ần có định hướng, phân hóa giai tng, VN c ng XHCN
-Do đặc thù l ch s Việt Nam: Đảng C ng s o Cách m ng Dân t c Dân ch ( Khác v ản lãnh đạ i
quy lu t ph biến c a th ế gii là giai c n thấp Tư sả c hi n Cách m ng Dân ch )
o Đặc trưng định hướng XHCN so vi n n Kinh t ế th trườ ng TBCN
Ni dung
Nn kinh tế th trường
định hướng XHCN
Nn kinh tế th trường Tư
Bn Ch Nghĩa
Mục đích
Đặt li ích c a nhân dân
lên trên
Đặt li ích c p a các t
đoàn Tư bản lên trên
Quan h s h u
Nhiu thành ph n kinh t ế,
trong đó kinh tế N
nướ đạc là ch o
Nhiu thành ph n kinh t ế,
trong đó kinh tế tư nhân
là ch đạo
Quan h qu n lý n n kinh
tế
- Cơ chế th trường t
điều tiết
- S điều tiết c a N
nước định hướng XHCN
- Cơ chế th trường t
điều tiết
- S điều tiết c a N
nước TBCN
- S chi ph i c a gi ii
phit
Quan h phân ph i
Nhiu hình th c phân
phi, phân ph i theo lao
độ đạng là ch o
Nhiu hình th c phân
phi, phân ph i theo v n
góp là ch o đạ
Kiến trúc thượng tng
Nhà nước do Đng Cng
sn c m quy n
Nhà nước do các Đảng
phái Tư sản tranh c n m
quyn
18/ Khái ni m, c u trúc th chế kinh tế th trường định hướng XHCN và s
phát huy vai trò lãnh đạ ủa Đảo c ng trong hoàn thi n th chế.
o Khái ni m th ế ch kinh tế th trường định hướng XHCN:
- Là h thống đường li chi c phát tri n kinh t - xã h i c ng C ng s n; luến lượ ế ủa Đả t pháp,
chính sách và b máy qu n lý c c; cùng v ủa Nhà nướ i cơ chế vn hành
- Có tác d u ch nh quan h l c ho ng cụng điề ợi ích và phương thứ ạt độ a các ch th ế kinh t
- m m vNh ục đích xây dựng cơ sở t cht k thu cao c a CNXH, m ật trình độ t xã hội “Dân
giàu, nước mnh, dân ch, công bằng, văn minh”
o Các b ph n c u thành Th chế ế kinh t th trường định hướng XHCN - : Đường li kinh tế -
hi c ng C ng s n ủa Đả
- t pháp, chính sách, quy t c, ch Lu ế định …
- B máy qu ản lý Nhà nƣớc
- Doanh Nghi p và các T c xã h i di n cho Doanh Nghi p ch ội đạ
- Dân cư, các Tổ chc chính tr - xã h i và các T c xã h ch i đại din cho các thành
phần dân cư
- ng, thông qua quy lu t c a th , QL cung-c u, Cơ chế th trườ trường như: QL giá tr
QL c nh tranh ...
- v n hành cCơ chế a các ch th trên th ng. G phân c trườ ồm có: Cơ chế ấp, Cơ chế
phi h ph i h tham gia ợp, Cơ chế giám sát đánh giá, Cơ chế ợp, Cơ chế
o S c n thi t ph i hoàn thi n Th ế chế kinh tế th trường định hướng XHCN
- Do yêu c u c a th c ti n kinh t ng tn: N ế th trường định hướng XHCN hướ ới trình độ phát
trin cao, hiện đại, phát huy ưu thế a cơ chế c th ng thtrường, đồ i kh c ph c nhng h n ch ế ca
CNTB. Trong khi điều kin th c ti n c a Vi t Nam còn nhi u h n ch => Vì th n hoàn thi n ế ế, c
Th ế ch kinh tế th trường định hướng XHCN
- Do s d ch chuy h t ng c a n ển cơ s n kinh tế: Vit Nam dch chuy n t n n kinh t k ế ế
hoch hóa t p trung sang n n kinh t ế th trường định hướng XHCN, hi nhp kinh tế quc tế =>
T đó đòi hỏi s hoàn thi n v kiến trúc thượng tng, t c là ph c qu n lý c ải nâng cao năng lự a
Nhà nước thông qua th chế . Như vậy cn ph i hoàn thi n th chế ế kinh t th trường XHCN,
xây d c pháp quy n XHCN ựng Nhà nướ
- Do xu th phát huy vai trò c a xã h i trong xây d ng thế chế: Các T ch c chính tr - xã hi
và T chc xã hi - ngh nghi n mệp đang phát triể nh m i diẽ. Đó là sự đạ n cho các thành phn
xã h i, có vai trò ph n bi n xã h i, theo tinh th n dân ch và xây d ng => Vì th n ti p t ế, c ế c
hoàn thi n Th chế ế kinh t th trường định hướng XHCN
o Nhi m v phát huy vai trò lãnh đạ ủa Đo c ng trong quá trình hoàn thin th chế kinh tế th
trường định hướng XHCN
- Nâng cao vai trò phát tri n lý lu n, ho ạch định đường li
- Nâng cao vai trò ch n, giám sát, phòng chỉnh đố ống tham nhũng
- Nâng cao o, phát huy dân ch ng và trong toàn xã h i. vai trò lãnh đạ trong Đả
19/ Phân tích quan h l i ích kinh t và vai trò c ế ủa Nhà nước trong việc điều
hòa quan h l i ích kinh t ế
o Khái ni m
-Li ích kinh t : ế
+ Là s ng, s a mãn v các nhu c i mu c khi th c hi n các đáp ứ th ầu mà con ngườ ốn đạt đượ
hot động kinh tế
+ c ch t, l i ích kinh tTh ế phn ánh các quan h kinh t c a xã h i trong m n l ch s ế ột giai đo
nhất định
- Quan h l i ích kinh t : ế
+ Là m i quan h tương tác giữa các ch th kinh t xác l p l i ích kinh t c a mình, trong ế để ế
mi liên h vi L ng s n xu t và Ki ng t ng ực lượ ến trúc thượ
+ ng: Quan h l i ích kinh t n m trong c 03 mLưu ý rằ ế t c a quan h sn xut là: S hu,
Qun lý, Phân phi
+ Các ch th có quan h li ích kinh t : Các giai c p, các nhóm xã hế ội, các Nhà nước, quc
gia, dân t ộc …
o M t s ki u quan h l i ích kinh t n trong n n kinh t ế cơ bả ế th trường
Xét theo chi u ngang, v i các giai t ng trong xã h i thì có:
- Quan h l i ích gi a Ng ng và Doanh nghi p (t c là gi a giai c p Công nhân và giai ười lao độ
cấp Tư sản)
- Quan h l i ích gi a Doanh nghi p v i nhau (t là nc i b giai c n) ấp Tư sả
- Quan h l i ích gi ng v i nhau (t c là n i b giai c ữa Người lao độ ấp CN, NDLĐ)
Xét theo chi u d c, v i các c thì có: ấp độ
- Quan h gi a L i ích cá nhân, L i ích nhóm, L i ích xã h i
o Phương thứ ếu đểc ch y thc hin quan h l i ích kinh t ế
- c c nh tranh Phương th
- c h p tác, th ng nh t Phương thứ
- t Phương thức áp đặ
o Vai trò c u hòa các quan h l i ích kinh t ủa Nhà nước để điề ế
-Xây d ng và b o v môi trường thun li cho ho ng tìm ki m l i ích hạt độ ế p pháp c a các ch
th kinh t ế
-Kiểm soát, ngăn chặ ạt độn các ho ng tìm ki m lế ợi ích phi pháp, gây tác đng tiêu cc cho s
phát tri n xã h i
-Kiểm soát, ngăn chặ ạt độn các ho ng tìm ki m lế ợi ích phi pháp, gây tác đng tiêu cc cho s
phát tri n xã h i
-Điều hòa li ích cá nhân, l i ích nhóm, l i ích xã h i và phân phôi l i thu nh p
20/ Đặc trưng của Cách mng khoa h c công ngh hiện đại và n i dung Công
nghip hóa c a Vi t Nam, thích ng v i CM Công nghi p 4.0
o Khái quát thành t u các cu c CM công nghi p trong l ch s nhân lo i
-Cách m ng công nghi p 1.0: khí hóa SX,ng lượng đốt than, Động cơ hơi nước
-Cách m ng công nghi p 2.0: Điện khí hóa SX; Năng lượng ht nhân, dầu thô, khí đốt; Động cơ
đốt trong; Phương pháp t chc SX dây chuyn, Tín hi analog; Chinh ph c không ệu tương tự
gian (hàng không); Công nghi p luy n kim
-Cách m ng công nghi p 3.0: Công ngh s thay cho analog; Chinh ph ; K t n ục vũ trụ ế i không
dây; Điều khin t ng; Cá nhân hóa các thi t b vi x lý; M ng thông tin toàn c u Internet; độ ế
Công ngh sinh h c AND.
-Cách m ng công nghi p 4.0: ng s ch, tái t ng m t tr i, gió, hydro, sinh Năng lượ ạo (năng lượ
hc); SX và qu n tr t động; Siêu CSDL (Big Data), Siêu k t n i (IoT); Phân tích và x ế
thông tin (Trí tu nhân t o AI); V t li u m i; Công ngh ế cm ng; Công ngh nuôi c y t bào,
tái t o sinh h ọc…
o a Cách m ng Công nghi p hiĐặc trưng củ n đại
-Th nh t, ngày nay Khoa h c tr thành L ng s n xu t tr c ti ực lượ ếp, bi vì:
+S dng tri th c khoa h c có vai trò ch y u và tr c ti t o nên s n ph ế ếp để m
+ Các ngành s n xu t d a trên thành t u ca Cách mng Công nghi p hi i ngày càng chi ện đạ ếm
t trng ch y u trong n n kinh tế ế quc dân
-Th hai, th i gian nâng c c rút ng n. ấp các phát minh ngày càng đượ
o Khái ni ng C ng s n Vi Công nghiệm do Đả ệt Nam đưa ra về p hóa
-V tính cht: Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn din
-V ph m vi: Các ho ng bao g n xu t kinh doanh, D ch v ạt độ ồm Đầu tư, Sả và Qu n lý kinh t ế
- xã h i
-V n i dung: T s d ng th công v ụng lao độ ới phương tiện thô sơ là chính; sang sử dng ph
biến lao động vi công nghệ, phương tiện và phương pháp hiện đại, da trên thành t u c a
Cách M ng Khoa H c Công Ngh .
-V mục đích: Nhm tạo ra Năng Sut Lao ng cao, xây d vĐộ ựng cơ sở t ch t k thu t ca
CNXH & Phát tri n b n v ng
o N i dung ti n hành CNH t i Vi ế t Nam thích ng vi Cách m ng Công nghi p 4.0
- M t là, phát tri thành t u Cách m ng KHCN hi i ển LLSX, trên cơ sở ện đạ
+Đầu tư hạ ng đồ ận trình độ t ng b, tiếp c tiên ti n nh c trế ất trong các lĩnh v ọng điểm như viễn
thông, CNTT, truy n thông, t ài chính ngân hàng …
+Tp trung phát tri n ti m l c khoa h c công ngh i m ệ, đ i căn bả ục đào tạn giáo d o nhân lc
trình độ cao. Thúc đầy đổ i mi sáng t o, kh i nghi p trong toàn xã h i
+ng d ng các thành t u công ngh c bi t là công ngh s ng b c c 4.0, đặ vào đồ các lĩnh vự a
nn kinh t p, d ch v n xuế như: nông nghiệ , s ất hàng tiêu dùng … hướng ti xây d ng n n kinh
tế tri thc
-Hai là, chuy u kinh t ng hi i, h p lý, hi u qu ển đổi cơ c ế theo hướ ện đạ
+ Khái nim cơ cu kinh tế: Là t ng h p các b ph n c u thành n n kinh t ế quc dân và mi
quan h h ữu cơ giữa các b ph ận đó
+ Phân lo u kinh t u thành ph n kinh t u vùng kình t u ngành kinh ại cơ cấ ế: Cơ cấ ế, cơ cấ ế, cơ c
tế
- Yêu c u v tính hp lý, hi ếu qu c u kinh tủa cơ c :
. Khai thác, phân b hi u qu , hp lý các ngun l c c a n n kinh t ế
. ng d ng r ng rãi thành t u khoa h c công ngh trong n n kinh t ế
. Phù h p v i x thế hi nh p, toàn c u hóa
+Dch chuy u kinh t thích ng v i Cách m ngng nghi p 4.0: ển cơ cấ ế
. Nâng cao t ng công nghi p và d tr ch vụ, (đặc bit là công nghip công ngh cao), gim t
trng c a nông nghi giá tr ệp. Nhưng cả 03 lĩnh vực đều tăng về
. Công nghi p hóa, hi ện đại hóa “Nông nghiệp, ng thôn & Nông dân”
. Quy ho ch vùng kinh t , chu n b ế các chiến lược phát tri n m i phù h p v i s biến đi khí
hu và xu th c a th ng nhân l c trong b i c nh h i nh p ế trườ
-Ba là, điề ến trúc thượu chnh QHSX và Ki ng tng phù hp vi s phát tri n LLSX
+ Kinh t c d a trên công h u v n là ch o, n m giế Nhà nướ đạ lĩnh vực then cht
+ Hoàn thi n th chế ế kinh t th trường định hướng XHCN, hoàn thin h thng lut pháp, ci
cách hành chính, xây d ng Chính ph điện t , phòng ch ống tham nhũng
+ T u ki n cho các thành ph n kinh t phát tri n, kinh t tạo điề ế ế ư nhân là một ngun lc then
cht cho công nghip hóa, hi i hóa ện đạ
+Tích c c và ch ng h i nh p kinh t c t , trên nguyên t m b o n độ ế qu ế ắc đả n kinh tế độc lp
t chủ, đảm bo an ninh qu c phòng
| 1/22

Preview text:

1/ Nn sn xut hàng hóa
o Khái niệm sản xuất hàng hóa: Là mô hình tổ chức sản xuất kinh tế, trong đó sản phẩm được
sản xuất để trao đổi, bán ra thị trường.
o Điều kiện tồn tại và phát triển nền sản xuất hàng hóa
-Phân công lao động xã hội đạt trình độ nhất định (ĐK về kinh tế - kỹ thuật)
+Khái niệm: Là sự phân chia nguồn lực lao động sản xuất của xã hội vào các ngành kinh tế,
theo hướng chuyên môn hóa, tuân theo các quy luật khách quan
+ Tác dụng khi phân công LĐXH đạt trình độ cao: làm cho tính chuyên môn hóa sản xuất ngày
càng cao, dẫn tới 02 hệ quả:
.Thứ nhất, Năng Suất Lao Động tăng => Sản Phẩm dư thừa nhiều => Người Sản Xuất không dùng hết => trao đổi
.Thứ hai, mỗi NSX chỉ tạo ra một số SP, mà nhu cầu lại cần nhiều SP => trao đổi
-Tồn tại sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa các nhà sản xuất (ĐK về kinh tế-xã hội )
+ Khái niệm: Là sự độc lập về sở hữu, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của người SXKD
+ Tác dụng của sự tách biệt về kinh tế giữa những nhà sản xuất là tạo nên sự sòng phẳng, minh
bạch trong hoạt động kinh tế => thị trường mua bán, trao đổi mới tồn tại và phát triển
o Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là vừa tồn tại TÍNH CHẤT XÃ HỘI, vừa tồn tại
TÍNH CHẤT TƯ NHÂN => Còn gọi là mâu thuẫn giữa LAO ĐỘNG XÃ HỘI với LAO ĐỘNG CÁ BIỆT
-Nền sản xuất hàng hóa có TÍNH CHẤT XÃ HỘI vì:
+Thứ nhất, sản phẩm được sản xuất ra để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội
+Thứ hai, quá trình sản xuất 01 sản phẩm luôn là sự liên kết nhiều nhà sản xuất
-Nền sản xuất hàng hóa có TÍNH CHẤT TƯ NHÂN, CÁ BIỆT vì: Mỗi chủ thể SXKD là độc
lập, tự chủ => nên ý chí chủ quan của các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp … sẽ chi phối các quá
trình kinh tế, chi phối thị trường
-Tác dụng của mâu thuẫn giữa LAO ĐỘNG XÃ HỘI với LAO ĐỘNG CÁ BIỆT
+ Thứ nhất, tạo nên động lực thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển, vì mỗi nhà đầu tư, chủ
DN đều phải cố gắng tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu xã hội
+ Thứ hai, tạo nên rủi ro khủng hoảng kinh tế, khi ý chí chủ quan của các nhà đầu tư, chủ
doanh nghiệp… áp đặt quyết định đầu tư SXKD không phù hợp xu thế của thị trường trong xã hội.
o Các ưu thế của sản xuất hàng hóa:
-Thúc đẩy phân công lao động xã hội => Sản xuất chuyên môn hóa sâu => Năng suất lao động
ngày càng cao => Lực lượng sản xuất phát triển.
-Nền sản xuất hàng hóa dựa trên tính cạnh tranh => Tạo động lực thúc đẩy mọi doanh nghiệp
=> Đổi mới công nghệ & phương pháp quản lý => Phát huy sự năng động, sáng tạo của nguồn nhân lực
-Thúc đẩy các quốc gia hội nhập thị trường thế giới => Tạo nên xu thế toàn cầu hóa => Tạo
điều kiện phát huy các lợi thế so sánh của mỗi quốc gia
-Thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các quốc gia => Tạo nên sự giao lưu các nền văn hóa => Tạo
điều kiện tiếp thu các giá trị văn minh nhân loại, xây dựng nền văn hóa tiên tiến.
2/ Hai thuc tính ca hàng hóa và các nhân t ảnh hưởng đến lượng giá tr hàng hóa o Khái niệm hàng hóa:
- Là kết quả từ lao động sản xuất của con người
- Có thể thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người
- Được sản xuất ra nhằm mục đích trao đổi, bán ra thị trường
o Thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa:
- Khái niệm: Là toàn bộ công năng, ích lợi của hàng hóa, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con
người trên cả 02 mặt: VẬT CHẤT & TINH THẦN
=> Lưu ý rằng, xã hội càng phát triển thì:
+Nhu cầu tinh thần ngày càng quan trọng hơn
+GTSD về tinh thần là yếu tố khiến cho hàng hóa có sức cạnh tranh
-Đặc điểm của phạm trù giá trị sử dụng:
+ Là phạm trù vĩnh viễn, luôn tồn tại cùng với xã hội loài người
+ GTSD chỉ thể hiện trong lĩnh vực tiêu dùng
+ GTSD mang trên mình một Giá trị trao đổi
- Giá trị trao đổi: Là quan hệ tỷ lệ về lượng khi trao đổi hàng hóa cho nhau
Ví dụ: 1 XE MÁY đổi được 20 TẤN THÓC => Tỷ lệ 20 / 1 là giá trị trao đổi của xe máy lấy tấn thóc o Thuộc tính giá trị:
- Nguyên nhân hình thành phạm trù giá trị là do sự trao đổi hàng hóa => cần xác định giá trị của
mỗi hàng hóa, để xác lập tỷ lệ trao đổi phù hợp.
- Cơ sở tạo nên giá trị phải là một cơ sở chung, một nền tảng chung, tồn tại trong mọi hàng hóa
và cơ sở chung duy nhất của mọi hàng hóa đều là kết tinh lao động xã hội. Vậy lao động là yếu
tố duy nhất tạo nên giá trị hàng hóa
-Khái niệm giá trị hàng hóa: Là hao phí LĐXH của nhà sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
- Đặc điểm của phạm trù giá trị:
+ Là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại khi có sự trao đổi hàng hóa
+ Được thể hiện trong lĩnh vực lưu thông trao đổi, mua bán
+ Giá trị là nội dung, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị
o K/n lượng giá trị hàng hóa: Là lượng hao phí LĐXH để sản xuất ra hàng hóa đó, được đo
bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. Trong đó, thời gian lao động xã hội cần thiết là thời
gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa trong các điều kiện trung bình của xã hội. Gồm có:
+ Mức độ thành thạo của người lao động là trung bình
+ Trình độ kỹ thuật công nghệ, thiết bị là trung bình
+ Mọi điều kiện khác là trung bình, không thuận lợi, không bất lợi
o Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa - Năng suất lao động
+ Khái niệm: Là phạm trù phản ánh khả năng, hiệu suất của quá trình lao động => thường đo
bằng:sản lượng/đơn vị thời gian; hoặc thời gian SX/đơn vị SP
+ Tác dụng: tỷ lệ nghịch với giá trị 01 đơn vị sản phẩm và không ảnh hưởng đến giá trị tổng sản phẩm - Cường độ lao động
+ Khái niệm: Là phạm trù phản ánh mật độ làm việc trong một khoảng thời gian
+Tác dụng: Không ảnh hưởng đến giá trị 01 đơn vị sản phẩm và tỷ lệ thuận với giá trị tổng sản phẩm
- Mức độ phức tạp của lao động
+ Khái niệm: có 02 loại lao động
. Lao động giản đơn là lao động không cần trải qua đào tạo chuyên sâu
. Lao động phức tạp là lao động phải trải qua đào tạo và tích lũy kinh nghiệm
+ Tác dụng: cùng một thời gian làm việc, lao động phức tạp tạo nên lượng giá trị gấp bội lần lao động giản đơn
3/ Ngun gc, bn cht và các chức năng của tin
o Nguồn gốc ra đời của tiền là do cần phải có một hình thái làm đơn vị đo lường giá trị của các
hàng hóa khi trao đổi trên thị trường. Trong tiến trình lịch sử, nhân loại phát kiến các hình thái
đo lường giá trị hàng hóa khác nhau, trải qua 04 hình thái, cuối cùng xác định định tiền tệ là hình thái tối ưu.
o Bốn hình thái đo lường giá trị
1.Hình thái giản đơn (ngẫu nhiên) của giá trị
- Khái niệm: Là hình thái đo lường giá trị dựa trên sự trao đổi đơn nhất 01 hàng hóa này lấy 01 hàng hóa khác.
=> Như vậy, tự thân mỗi hàng hóa không thể nói lên giá trị của mình
=> Cần phải có 01 hàng hóa khác đóng vai trò làm vật ngang giá
Ví dụ: 1 cái rìu 20kg thóc => Thóc là VNG, đo lường giá trị cái rìu
- Đặc điểm: + Dựa trên trao đổi trực tiếp Hàng đổi Hàng
+ Tỷ lệ trao đổi và hành vi trao đổi diễn ra ngẫu nhiên
2.Hình thái toàn bộ (mở rộng) của giá trị
- Khái niệm: Là hình thái đo lường giá trị dựa trên sự trao đổi thường xuyên 01 loại hàng hóa
này lấy nhiều loại hàng hóa khác.
Ví dụ: 1 cái rìu 20kg thóc, 05 con gà, 03 mét vải, 0,1 chỉ vàng …
- Đặc điểm: + Dựa trên trao đổi trực tiếp Hàng đổi Hàng: H – H’
+ Mỗi hàng hóa lại có quá nhiều vật ngang giá khác nhau
3. Hình thái chung của giá trị
- Khái niệm: Là hình thái đo lường giá trị dựa trên việc cộng đồng đã chọn 01 hàng hóa làm vật
ngang giá chung cho mọi hàng hóa khác
Ví dụ: 10 cái rìu, 200kg thóc, 50 con gà, 30 mét vải 01 chỉ vàng
- Đặc điểm: + Dựa trên trao đổi qua trung gian là vật ngang giá chung H – VNG chung – H’.
+ Mỗi cộng đồng lại có vật ngang giá chung khác nhau 4. Hình thái tiền tệ
- Khái niệm: Là hình thái đo lường giá trị dựa trên việc toàn xã hội thống nhất chọn 01 hàng
hóa dặc biệt làm vật ngang giá duy nhất cho mọi hàng hóa khác
- Bản chất tiền tệ: + Là hàng hóa đặc biệt. + Được xã hội chọn làm vật ngang giá duy nhất.
+ Dùng để đo lường giá trị của mọi hàng hóa khác & phương tiện trao đổi
=> Lịch sử nhân loại cho thấy: con người lựa chọn thứ hàng hóa đặc biệt làm tiền tệ chính là: VÀNG, BẠC
=> Vì giá trị kinh tế cao, và giá trị sử dụng đa dạng, hữu ích
o Các chức năng cơ bản của tiền
1. Chức năng thước đo giá trị: là chức năng gốc, gắn liền với sự ra đời của tiền tệ
- Mô tả chức năng: Chức năng này thể hiện ở việc xã hội dùng tiền tệ để làm đơn vị đo lường
giá trị của mọi hàng hóa khác
- Chú ý: Mọi loại tiền của Nhà nước phát hành đều bị mất giá do lạm phát, nên không phải là
đơn vị đo lường ổn định => Khi đo lường, so sánh giá trị tài sản giữa các thời kỳ dài hạn, cần
quy đổi theo đơn vị là VÀNG, BẠC
2. Chức năng thước phương tiện cất trữ
- Mô tả chức năng: Chức năng này thể hiện ở việc đưa tiền ra khỏi lưu thông, và cho vào dự trữ,
nhằm duy trì giá trị tài sản => phân loại theo chủ thể, thì có 03 cấp độ: Dự trữ của Nhà nước,
Doanh nghiệp, Hộ gia đình
- Chú ý: Mọi loại tiền của Nhà nước phát hành đều bị mất giá do lạm phát => Tiền dùng để cất
trữ thì phải là VÀNG, BẠC
3. Chức năng phương tiện lưu thông
- Mô tả chức năng: Chức năng này thể hiện ở việc xã hội dùng tiền tệ làm phương tiện trung
gian trao đổi H - Tiền tệ - H’
- Chú ý: Tiền tệ chỉ là phương tiện trung gian trao đổi, nên việc sử dụng vàng bạc thì: + Lãng phí. + Bất tiện.
+ Nhà nước khó kiểm soát nền kinh tế
=> Nhà nước phát hành loại tiền chứng chỉ (không theo bản vị Vàng) để dùng thay cho vàng
bạc thật trong lưu thông
4.Chức năng phương tiện thanh toán
-Mô tả chức năng: Chức năng này thể hiện ở việc con người sử dụng tiền để chi trả trực tiếp cho
các nghĩa vụ kinh tế của mình, thay cho việc trao đổi hiện vật
- Chú ý: Dùng tiền thay cho trao đổi hiện vật dẫn tới khả năng thanh toán trả chậm, mua bán chịu
5. Chức năng phương tiền tệ thế giới
- Mô tả chức năng: Chức năng này thể hiện ở việc dùng tiền để thanh toán quốc tế
- Chú ý: + Đến thế kỷ 19, tiền để thanh toán quốc tế vẫn phải là Vàng
+ Hiện nay, dùng hệ thống tỷ giá hối đoái quy đổi các đồng tiền để thanh toán quốc tế
- Tác dụng: Ngày nay, việc sử dụng hệ thống tỷ giá hối đoái để thực hiện chức năng tiền tệ thế giới có tác dụng:
+ Kích thích thương mại quốc tế phát triển, vì thanh toán thuận tiện
+ Điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua điều chỉnh tỷ giá hối đoái
5/ Quy lut giá tr - quy luật cơ bản ca sn xut hàng hóa
o Nội dung quy luật: Sản xuất và lưu thông đều dựa trên cơ sở là hao phí Lao động xã hội để
sản xuất hàng hóa (tức là dựa trên GIÁ TRỊ)
- Trong sản xuất, NSX phải làm cho:
Hao phí lao động cá biệt (=> Giá trị sản phẩm cá biệt (
< hoặc=) Giá trị thị trường
- Trong lưu thông, giá cả vận động xoay quanh giá trị, giá trị quyết định giá cả
o Mối quan hệ giữa Cung - Cầu với Giá cả và Giá trị
- Xét ngành có Cung < Cầu: => Giá cả tăng => Giá cả > Giá trị => Lợi nhuận tăng => thu hút
đầu tư vào ngành => Cung tăng & Cạnh tranh tăng => Giá cả giảm, cân bằng trở lại với Giá trị
- Xét ngành có Cung > Cầu: => Giá cả giảm => Giá cả < Giá trị => Lợi nhuận giảm => xu thế
DN rời bỏ ngành => Cung giảm & Cạnh tranh giảm => Giá cả tăng, cân bằng trở lại với Giá trị
- Xét ngành có Cung = Cầu: Giá cả ổn định, cân bằng với Giá trị Kết luận: -
Quy luật Cung - Cầu xác định nên giá cả với mỗi điều kiện ngắn hạn của thị trường
- Quy luật giá trị điều tiết sự vận động giá cả trong tiến trình dài hạn của thị trường
Xét về tổng thể: GIÁ TRỊ quyết định GIÁ CẢ
o Tác dụng của quy luật giá trị - quy luật cơ bản của thị trường
+Điều tiết phân bổ đầu tư sản xuất vào các ngành có sự khan hiếm hàng hóa. Vì: - Ngành
thiếu hụt nguồn lực thì khan hiếm hàng hóa => Lợi nhuận cao => Thu hút
- Ngành dôi dư nguồn lực thì tồn kho => Lợi nhuận thấp => Rời bỏ, chuyển đổi
+Điều tiết lưu thông hàng hóa từ nơi giá thấp đến nơi giá cao. Vì:
- Nơi giá thấp => Dôi dư hàng hóa => Luân chuyển hàng hóa đi tìm nơi giá cao
- Nơi giá cao => Khan hiếm hàng hóa => Thu hút các nguồn hàng
+Phân hóa những người sản xuất kinh doanh, làm gia tăng khoảng cách giai tầng, vì:
- Người có năng suất, hiệu quả cao => ngày càng phát triển => trở thành giới chủ
- Người có năng suất, hiệu quả thấp => bị đào thải => trở thành giới bị chèn ép
o Kết luận: vai trò của quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
6/ Cơ chế th trường và vai trò ca các ch th tham gia th trườn g o Khái niệm 1.Thị trường
Theo nghĩa hẹp (xét về hình thức)
- Thị trường là nơi diễn ra hành vi mua bán, trao đổi. VD chợ, cửa hàng, website ...
- Thị trường mang ý nghĩa là sự kết nối bên mua và bên bán
Theo nghĩa rộng (xét về nội dung)
- Thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến lĩnh vực mua bán, trao đổi được hình
thành trong điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị xã hội nhất định
- Bao hàm các quan hệ cung - cầu, cạnh tranh, hàng hóa - tiền tệ, giá cả - giá trị …
2. Cơ chế thị trường: Là hệ thống tự điều tiết các quan hệ kinh tế và cân đối kinh tế thông qua
các quy luật khách quan của thị trường
3. Nền Kinh tế thị trường
- Là nền KT hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường, phát triển tới trình độ cao
- Trong đó, mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều thông qua thị trường mua bán, trao đổi và chịu
sự điều tiết bởi các quy luật khách quan của thị trường
o Vai trò chính của Nhà nước: Kiến tạo môi trường vĩ mô (luật pháp, chính sách, an sinh XH),
không trực tiếp Sản Xuất Kinh Doanh
7/ Sức lao động (một hàng hóa đặc bit) và tin công trong CNTB
o Khái niệm sức lao động: SLĐ là toàn bộ thể lực và trí lực của con người, có thể phát huy tác dụng vào SX
o Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
- Người lao động được tự do thân thể (ĐK cần)
- Người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất (ĐK đủ)
o Thuộc tính hàng hóa sức lao động
-Giá trị của hàng hóa sức lao động: Là hao phí lao động xã hội để tái sản xuất sức lao động. Bao gồm 03 bộ phận:
+ Giá trị hàng hóa tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu vật chất của người lao động
+ Giá trị hàng hóa tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu tinh thần của người lao động
+Giá trị hàng hóa tiêu dùng để góp phần nuôi gia đình của người lao động
-Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: Là để thỏa mãn nhu cầu người mua.
+ Công dụng đặc biệt: Khi mua và sử dụng hàng hóa sức lao động, giá trị này không mất đi,
thậm chí còn tạo nên: Giá trị mới > Giá trị của SLĐ đã sử dụng
+ Nguyên nhân: Vì sức lao động chứa đựng kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ, sức sáng tạo, trí
tuệ, chất xám … của người lao động
Hàng hóa sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt.
8/ Ngun gc và bn cht giá tr thặng dư
o Hai công thức lưu thông: Hàng - Tiền - Hàng, viết tắt là H - T - H’ Tiền -
Hàng - Tiền, viết tắt là T - H - T’
o Công thức chung của tư bản được xác định là: T - H - T’ với T’ > T, bởi vì:
- Mục đích của công thức này là thặng dư (kinh tế), chứ không phải tiêu dùng
- Xu thế vận động của công thức này là không giới hạn, nên mới đại diện được cho một phương thức sản xuất
o Thực chất quá trình chuyển hóa trong công thức chung của tư bản
Sức lao động (V) =============> Giá trị mới (V + M)
T – H chuyển hóa thành H’ – T’
Tư liệu sản xuất (C) ============> Giá trị cũ ( C )
Giá trị của H là ( C + V ) < Giá trị của H’ là ( C + V + M )
o Ba kết luận về giá trị thặng dư (GTTD)
- KL (1): Giá trị thặng dư (m) là một phần của giá trị mới (v+m) do lao động của công nhân tạo
ra, dôi ra ngoài giá trị SLĐ (v), và bị nhà tư bản chiếm đoạt
- KL (2): Về mặt chất, giá trị thặng dư (m) là một quan hệ xã hội, phản ánh quan hệ bóc lột của
nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
- KL (3): Trong CNTB, thời gian lao động trong ngày được chia thành 02 phần
+ TGLĐ tất yếu (t): thời gian lao động để tạo nên giá trị (v) bù đắp giá trị SLĐ
+ TGLĐ thặng dư (t’): thời gian lao động để tạo nên GTTD (m)
9/ Hai phương pháp sản xut giá tr thặng dư tuyệt đối & Sn xut giá tr
th
ặng dư tương đối
o Tỷ suất giá trị thặng dư (m’)
- Công thức: m’ = m/v (%) => m’ = t’/t (%)
- Ý nghĩa: tỷ suất GTTD (m’) phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản
o Khối lượng giá trị thặng dư (M) - Công thức: M = m’ x V
- Ý nghĩa: khối lượng GTTD (M) phản ánh quy mô bóc lột của nhà tư bản
o Mục đích của nhà tư bản trong nền kinh tế thị trường TBCN không những chỉ dừng lại ở mức
có được giá trị thặng dư, mà quan trọng là phải thu được nhiều giá trị thặng dư và để nâng cao
quan hệ bóc lột của nhà tư bản đối với người làm thuê, có 02 phương pháp là sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
- Cách thức: Kéo dài thời gian làm việc trong ngày mà không trả thêm lương tương xứng
(v) không đổi (t) không đổi
=> => => m’ = t’/t tăng lên
(t + t’) tăng lên (t’) tăng lên
- Đặc điểm: + Dễ gặp phản kháng của công nhân
+ Bị giới hạn, không thể kéo dài mãi
o Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
- Cách thức: Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, để nâng cao NSLĐ xã hội Từ đó, làm
giảm hao phí Sức lao động để sản xuất mỗi sản phẩm
(v) giảm đi (t) giảm đi
=> => => m’ = t’/t tăng lên
t + t’) không đổi (t’) tăng lên
- Đặc điểm: + Xoa dịu sự phản kháng của công nhân + Không bị giới hạn
10/ Quy luật tích lũy tư bản, tập trung tư bản o Tích tụ tư bản
- Khái niệm: Là sự tư bản hóa giá trị thặng dư (M), tức là lấy một phần hoặc toàn bộ GTTD
(M) để tái đầu tư, làm cho tư bản đầu tư về sau tăng hơn so với trước o Tập trung tư bản
- Khái niệm: Là sự liên kết nhiều tư bản nhỏ thành 01 tư bản lớn, bao gồm hai hình thức là “sáp
nhập doanh nghiệp” và tập trung TB tiền tệ thông qua “tín dụng”
o So sánh tích tụ tư bản và tập trung tư bản:
-Tích tụ tư bản: + Tích tụ làm tăng quy mô tư bản cá biệt và tăng quy mô tư bản xã hội
+ Tích tụ phản ánh quan hệ bóc lột của giai cấp Tư sản với công nhân
-Tập trung tư bản: + Về lượng: Tập trung tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt nhưng không
làm tăng quy mô tư bản xã hội
+ Về quan hệ xã hội: Tập trung tư bản phản ánh quan hệ giữa các nhà tư bản
11/ Quy lut cu tạo tư bản ngày càng tăng và vấn đề tht nghip trong CNTB
o Một số khái niệm về cấu tạo tư bản (tức là mối quan hệ giữa Tư Liệu Sản Xuất với Sức Lao Động)
- Cấu tạo kỹ thuật tư bản: Là tỷ lệ giữa số lượng Tư Liệu Sản Xuất với số lượng Sức Lao Động
- Cấu tạo giá trị tư bản: Là tỷ lệ giữa giá trị Tư Liệu Sản Xuất với giá trị Sức Lao Động: C/V
- Cấu tạo hữu cơ tư bản: Là cấu tạo giá trị, xét trong liên hệ chặt chẽ với cấu tạo kỹ thuật, do
cấu tạo kỹ thuật quyết định o Nội dung quy luật
=> Khoa Học Kĩ Thuật phát triển => Sản Xuất tự động hóa cao => C tăng và V giảm => C/V tăng
Kết luận:“thất nghiệp là người bạn đường của CNTB”
12/ Quy lut giá tr thặng dư - quy lut tuyệt đối ca CNTB
o Nội dung quy luật: Trong CNTB, việc sản xuất và chiếm đoạt GTTD ngày càng tăng lên, trên
cơ sở bóc lột lao động làm thuê
o Vai trò của quy luật: là quy luật tuyệt đối của CNTB, vì đã chỉ ra 04 vấn đề cơ bản:
- Mục đích của CNTB: là chiếm đoạt GTTD (M)
- Phương pháp của CNTB: là bóc lột lao động làm thuê
- Mâu thuẫn của CNTB: là mâu thuẫn giai cấp Công nhân và Tư sản
- Xu thế của CNTB: là sẽ bị xóa bỏ bởi cuộc CMXH do giai cấp CN lãnh đạo Chủ nghĩa chiếm Chủ nghĩa phong Chủ nghĩa tư bản hữu nô lệ kiến Mục đích chiếm
GTTD (M) + phần GTTD (M) + phần GTTD (M) đoạt Giá trị SLĐ (V) Giá trị SLĐ (V) Phương pháp
Bóc lột nô lệ bằng Bóc lột gia nhân, Bóc lột LĐ làm biện pháp cưỡng tá điền bằng biện thuê bằng biện bức pháp cưỡng bức pháp kinh t Mâu thuẫn giai Nô lệ - Chủ nô Nông dân - Địa Công nhân - Tư cấp chủ sản Xu thế vận động Bị xóa bỏ bởi Bị xóa bỏ bởi Bị xóa bỏ bởi
cuộc CM của giai cuộc CM do giai cuộc CM do g/cấp cấp Nô lệ cấp Tư sản lãnh Công nhân lãnh đạo đạo
o Biểu hiện mới của quy luật:
- Về phạm vi: Các tập đoàn tư bản lớn đã mở rộng phạm vi, thống trị thị trường thế giới, không
còn giới hạn trong mỗi quốc gia
- Về tính chất: Quan hệ giai cấp đã chuyển thành quan hệ giữa các Quốc gia. Nước lớn tăng
cường bóc lột nước nhỏ, từ đó tạo nên sự thịnh vượng, hạ tầng, phúc lợi của riêng mình
-Hai cách thức bóc lột của nước lớn đối với nước nhỏ + Chế độ thực dân
+ Rào cản kinh tế: Hàng hóa và đầu tư của nước lớn vào nước nhỏ: Dễ dàng Hàng hóa và đầu tư
của nước nhỏ vào nước lớn: Bị cản trở
-Ba nhóm Rào cản kinh tế mà các nước lớn thường áp dụng để chèn ép nước nhỏ
+ Rào cản kỹ thuật: Nước lớn đưa ra tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe tới mức nền sản xuất của
nước nhỏ khó có thể đáp ứng được
+ Rào cản tiêu chuẩn xã hội: Nước lớn không nhập khẩu hàng hóa mà quá trình sản xuất gây ô
nhiễm môi trường hoặc sử dụng lao động trẻ em
+Rào cản chống phá giá: Nước lớn sử dụng luật chống bán phá giá để ngăn cản xuất khẩu của
nước đang phát triển, khi nước đang phát triển có lợi thế cạnh tranh về giá.
13/ S hoạt động ca quy lut giá tr và quy lut GTTD trong CNTB t do cnh tranh + Khái niệm:
-Chi phí sản xuất(K) là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất đã
tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa ấy.
-Lợi nhuận(P) là phần thu nhập thặng dư tính bằng hiệu quả nạp giữa giá trị tổng doanh thu trừ tổng chi phí sản xuất
-Tỷ suất lợi nhuận(P’) là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng trước
+ Sự cạnh tranh giữa các ngành
- Khái niệm: Cạnh tranh giữa các ngành là sự di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác
để tìm nơi đầu tư có tỷ suất lợi nhuận (P’) cao
- Hệ quả: Tạo nên quá trình san bằng tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành. Bởi vì:
. Ngành có P’ cao thì thu hút đầu tư => Cung tăng, cạnh tranh tăng => P’ giảm
. Ngành có P’ thấp thì nhà đầu tư rời bỏ ngành => Cung giảm, cạnh tranh giảm => P’ tăng . Như
vậy, sẽ tạo nên tỷ suất lợi nhuận chung cho mọi ngành
+ Tỷ suất lợi nhuận bình quân
- Khái niệm: Là mức tỷ suất lợi nhuận chung của mọi ngành trong toàn xã hội, được hình thành
từ sự cạnh tranh giữa các ngành
- Công thức: P’ = ∑ Ki /∑ Pi + Lợi nhuận bình quân
- Khái niệm: Là mức lợi nhuận chung của mọi ngành trong toàn xã hội, khi có mức đầu tư như
nhau, được hình thành từ sự cạnh tranh giữa các ngành - Công thức: P = K x P’
+ Điều kiện để tồn tại sự cạnh tranh giữa các ngành
- Về kỹ thuật: Phải có nền đại công nghiệp Tư bản chủ nghĩa
- Về thị trường: Tư bản phải được tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác
=> Như vậy, sự cạnh tranh giữa các ngành là đặc trưng của giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh.
14/ Phân tích đặc điểm s tp trung sn xut và s hình thành t chức độc quyn
o Nguyên nhân (có 03 lý do chính):
- Do cạnh tranh tự do => TB nhỏ phá sản, TB lớn mạnh thêm => còn lại TB lớn cạnh tranh với
nhau => đòi hỏi chi phí lớn, rủi ro cao, kết cục khó phân thắng bại => cạnh tranh không có lợi,
TB sẽ liên minh thao túng thị trường => tạo nên TCĐQ
- Do các thành tựu KHKT mới => cần phải ứng dụng vào SXKD => cần vốn lớn, thời gian
hoàn vốn chậm, rủi ro cao => từng nhà TB khó đáp ứng được => các nhà TB phải liên minh
thành hãng có sức mạnh khổng lồ => tạo nên TCĐQ
- Do khủng hoảng kinh tế => TB nhỏ phá sản, TB lớn cũng thiệt hại => để phục hồi, các TB lớn
phải liên minh với nhau => tạo nên TCĐQ
o Khái niệm Tổ chức độc quyền:
- Là liên minh các nhà TB với nhau
– Nắm giữ phần lớn việc sản xuất & tiêu thụ một hoặc một số loại hàng hóa
- Khống chế thị trường cả đầu vào lẫn đầu ra, để thu lợi nhuận độc quyền cao
o Các hình thức Tổ chức độc quyền: - Cartel:
+ TCĐQ chỉ dựa trên sự thống nhất về tiêu thụ
+ Các thành viên thỏa hiệp với nhau về phân chia thị trường, hạn mức sản lượng, thống nhất giá cả
+ Không thực sự bền vững - Syndicate:
+ TCĐQ dựa trên sự thống nhất về lưu thông
+ Việc đầu tư các yếu tố ĐẦU VÀO và tiêu thụ ĐẦU RA sẽ do một Ban quản trị chung của Syndicate điều phối
+ Từng thành viên chỉ giữ độc lập về SẢN XUẤT -Trust:
+ TCĐQ dựa trên sự thống nhất cả về lưu thông và sản xuất
+ Việc đầu tư các yếu tố ĐẦU VÀO, tổ chức SẢN XUẤT và tiêu thụ ĐẦU RA sẽ do một bộ
máy quản lý thống nhất
+ Từng thành viên chỉ là cổ đông của cty cổ phần -Consortium:
+ Tổ chức độc quyền đa ngành, có sức mạnh chi phối nền kinh tế
+ Về kinh tế: có sự kết hợp giữa giới tư bản công nghiệp & giới tư bản ngân hàng
+ Về hình thức: Bao hàm cả hình thức Trust và hình thức Syndicate
o Biểu hiện mới của Tổ chức độc quyền:
- Về kinh tế: TCĐQ thống trị các ngành hàng, nhưng có sự phát triển hệ thống các DN nhỏ
đóng vai trò vệ tinh, gia công, thầu phụ … cho các TCĐQ
- Về hình thức: Xuất hiện 02 hình thức mới là Concern và Conglomerate
+ Giống nhau: Đều là TCĐQ đa ngành, thao túng thị trường quốc tế, là hãng đa quốc gia, xuyên quốc gia
+ Khác nhau: Concern là TCĐQ đa ngành, mà các ngành có liên hệ về kỹ thuật Conglomerate
là TCĐQ đa ngành, mà các ngành không cần có liên hệ về kỹ thuật
15/ Phân tích đặc điểm xut khẩu tư bản o Nguyên nhân hình thành
-Do các nước tư bản lớn có tình trạng “Tư bản thừa” , tức là nền kinh tế bão hòa, thị trường đã
bị các TCĐQ thao túng => tỷ suất lợi nhuận P’ giảm => Cần khai thác tiềm năng mới ở nước ngoài
-Do lịch sử, nhiều nước tư bản lớn có “hệ thống thuộc địa” => Cần khai thác thuộc địa
=>XUẤT KHẨU TƯ BẢN
o Khái niệm xuất khẩu tư bản
- Khái niệm: Là việc đầu tư Tư bản ra nước ngoài để sản xuất GTTD và thực hiện GTTD ở nước ngoài
- Phân biệt với xuất khẩu hàng hóa: Là sản xuất GTTD ở trong nước, chỉ thực hiện GTTD (tức
là bán hàng để thu về Tư bản tiền tệ) ở nước ngoài
o Hình thức xuất khẩu tư bản
- Theo chủ thể, bao gồm: XKTB của Nhà nước, XKTB của tư nhân
- Theo tính chất, bao gồm: XKTB trực tiếp, XKTB gián tiếp
+ XKTB trực tiếp (FDI): Nhà tư bản trực tiếp đầu tư vốn và thực hiện Sản Xuất Kinh Doanh(SXKD)
+ XKTB gián tiếp: đầu tư chứng khoán ở nước ngoài, cho nước ngoài vay tín dụng, hưởng lãi suất, tài trợ ODA …
o Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản
- Về dòng vốn đầu tư: Xuất hiện dòng vốn đầu tư giữa các nước lớn với nhau. Vì:
+ KHKT phát triển, tạo nên các ngành mới, nước nhỏ chưa đủ ĐK để đầu tư.
+ Để tránh rào cản chính sách giữa các nước, có thể phải đầu tư qua nước thứ ba
- Về chính trị : Nước lớn tăng cường sử dụng XKTB (của cả Nhà nước và tư nhân) để chi phối
nền kinh tế của nước nhỏ, từ đó có khả năng chi phối chính trị, văn hóa...
16/ Ch nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
1. Nguyên nhân hình thành Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
Do xu thế tất yếu là Nhà nước tư sản gắn kết với các Tổ chức độc quyền. Bởi vì:
- Tổ chức độc quyền muốn bành trướng ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu => nên cần sự bảo hộ của Nhà nước
- Mâu thuẫn giữa Tổ chức độc quyền với Công nhân và Nhân dân trở nên gay gắt => nên cần một
thiết chế xã hội là trung gian điều hòa mâu thuẫn, đó là Nhà nước
- Khủng hoảng kinh tế lặp đi lặp lại theo chu kỳ => nên cần vai trò kinh tế của Nhà nước về sở
hữu và cơ chế điều tiết
2. CNTB độc quyền Nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các TCĐQ với sức mạnh của Nhà
nước tư sản, tạo thành một thiết chế, thể chế thống nhất. Từ đó can thiệp vào các quá trình kinh
tế - xã hội, bảo vệ lợi ích cho các TCĐQ và góp phần điều hòa mâu thuẫn của xã hội tư bản.
3. Các hình thức kết hợp giữa Nhà nước tư sản với Tổ chức tư bản độc quyền
o Kết hợp về sở hữu:
- Nhà nước tư sản đầu tư vốn ngân sách vào các Tổ chức độc quyền, với mục đích:
+ Hỗ trợ khi TCĐQ gặp khó khăn
+ Tạo nên hợp đồng và gói thầu cho TCĐQ khai thác …
- Nhà nước tư sản bán cổ phần trong tổ chức, DN Nhà nước cho các nhà tư bản để:
+ Chia sẻ lợi nhuận từ thành quả đầu tư của Nhà nước cho các nhà tư bản
+ Chia sẻ thành tựu R&D cho các nhà tư bản khai thác
o Kết hợp về nhân sự:
- Nhà tư bản tham gia hoạt động chính trị, trở thành chính khách Nhà nước
-Chính khách rời vai trò quan chức Nhà nước, tham gia điều hành kinh doanh
4.Kết luận chung về CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
-Thành tựu của Chủ nghĩa tư bản
+ Chuyển nền sản xuất nhỏ thành sản xuất quy mô lớn, hiện đại. Nguyên nhân vì CNTB có quy
luật tích tụ, tập trung tư bản, tạo nên nguồn lực đủ lớn
+ Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh. Nguyên nhân vì CNTB có sự cạnh tranh gay gắt,
tạo động lực sáng tạo nên thành tựu công nghệ và quản lý hiện đại
+ Xã hội hóa nền sản xuất, phát triển nền kinh tế thị trường. Nguyên nhân vì CNTB có quy luật
sản xuất và tối đa hóa giá trị thặng dư, nên luôn có xu thế mở rộng thị trường, phát huy các lợi
thế so sánh, chuyên môn hóa, thúc đẩy phân công LĐXH
- Hạn chế của Chủ nghĩa tư bản
+ Nền kinh tế bị lũng đoạn bởi giới tư bản độc quyền, nhiều tiềm năng sáng tạo của xã hội bị
kìm hãm nếu không đáp ứng lợi ích của giới tài phiệt. Nguyên nhân vì CNTB dựa trên chế độ sở
hữu tư nhân; giai cấp tư sản chi phối nền kinh tế, chính trị, XH.
+ Các vấn đề an ninh như: Chiến tranh, khủng bố, chủ quyền quốc gia... Nguyên nhân vì CNTB
có quy luật chiếm đoạt, nước lớn chi phối nước nhỏ, phân chia thế giới.
+ Các vấn đề xã hội như: sự phân hóa, bất bình đẳng, mâu thuẫn giai tầng, tệ nạn, môi trường suy
thoái. Nguyên nhân vì CNTB có quy luật
sản xuất và tối đa hóa giá trị thặng dư, phục vụ lợi ích cục bộ của giai cấp tư sản.
17/ Phân tích đặc trưng của nn kinh tế th trường định hướng XHCN Vit Nam
o Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng XHCN:
-Là nền kinh tế thị trường đầy đủ
- Mang đặc trưng là định hướng XHCN, có sự quản lý Nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo,
với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” o Tính tất yếu k
hách quan của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
-Do cơ sở lý luận: Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của Lực lượng sản xuất
+ LLSX của Việt Nam đi từ nền sản xuất nhỏ. Vì thế, QHSX cần dựa trên nền kinh tế thị
trường, sản xuất hàng hóa, với nhiều hình thức sở hữu và thành phần kinh tế
+ Lịch sử kinh tế thị trường TBCN còn nhiều mâu thuẫn, hạn chế. Vì thế cần có hướng đi khác,
để đảm bảo bảo sự phát triển bền vừng
-Do cơ sở thực tiễn: Việt Nam cần hội nhập, phát triển kinh tế, thực hiện mục tiêu “dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
+ Để hội nhập hệ thống phân công lao động thế giới, VN cần nền kinh tế thị trường
+ Để hạn chế sự bất bình đẳng, phân hóa giai tầng, VN cần có định hướng XHCN
-Do đặc thù lịch sử Việt Nam: Đảng Cộng sản lãnh đạo Cách mạng Dân tộc Dân chủ ( Khác với
quy luật phổ biến của thế giới là giai cấp Tư sản thực hiện Cách mạng Dân chủ)
o Đặc trưng định hướng XHCN so với nền Kinh tế thị trường TBCN Nội dung
Nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường Tư định hướng XHCN Bản Chủ Nghĩa Mục đích
Đặt lợi ích của nhân dân
Đặt lợi ích của các tập lên trên đoàn Tư bản lên trên Quan hệ sở hữu
Nhiều thành phần kinh tế, Nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà
trong đó kinh tế tư nhân nước là chủ đạo là chủ đạo
Quan hệ quản lý nền kinh - Cơ chế thị trường tự
- Cơ chế thị trường tự tế điều tiết điều tiết
- Sự điều tiết của Nhà
- Sự điều tiết của Nhà
nước định hướng XHCN nước TBCN
- Sự chi phối của giới tài phiệt Quan hệ phân phối Nhiều hình thức phân Nhiều hình thức phân phối, phân phối theo lao
phối, phân phối theo vốn động là chủ đạo góp là chủ đạo Kiến trúc thượng tầng
Nhà nước do Đảng Cộng Nhà nước do các Đảng sản cầm quyền
phái Tư sản tranh cử nắm quyền
18/ Khái nim, cu trúc th chế kinh tế th trường định hướng XHCN và s
phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong hoàn thin th chế.
o Khái niệm thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN:
- Là hệ thống đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng Cộng sản; luật pháp,
chính sách và bộ máy quản lý của Nhà nước; cùng với cơ chế vận hành
- Có tác dụng điều chỉnh quan hệ lợi ích và phương thức hoạt động của các chủ thể kinh tế
- Nhằm mục đích xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trình độ cao của CNXH, một xã hội “Dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
o Các bộ phận cấu thành Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: - Đường lối kinh tế - xã
hội của Đảng Cộng sản
- Luật pháp, chính sách, quy tắc, chế định …
- Bộ máy quản lý Nhà nƣớc
- Doanh Nghiệp và các Tổ chức xã hội đại diện cho Doanh Nghiệp
- Dân cư, các Tổ chức chính trị - xã hội và các Tổ chức xã hội đại diện cho các thành phần dân cư
- Cơ chế thị trường, thông qua quy luật của thị trường như: QL giá trị, QL cung-cầu, QL cạnh tranh...
- Cơ chế vận hành của các chủ thể trên thị trường. Gồm có: Cơ chế phân cấp, Cơ chế
phối hợp, Cơ chế giám sát đánh giá, Cơ chế phối hợp, Cơ chế tham gia
o Sự cần thiết phải hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Do yêu cầu của thực tiễn: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hướng tới trình độ phát
triển cao, hiện đại, phát huy ưu thế của cơ chế thị trường, đồng thời khắc phục những hạn chế của
CNTB. Trong khi điều kiện thực tiễn của Việt Nam còn nhiều hạn chế => Vì thế, cần hoàn thiện
Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Do sự dịch chuyển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế: Việt Nam dịch chuyển từ nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập kinh tế quốc tế =>
Từ đó đòi hỏi sự hoàn thiện về kiến trúc thượng tầng, tức là phải nâng cao năng lực quản lý của
Nhà nước thông qua thể chế . Như vậy cần phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN,
xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN
- Do xu thế phát huy vai trò của xã hội trong xây dựng thể chế: Các Tổ chức chính trị - xã hội
và Tổ chức xã hội - nghề nghiệp đang phát triển mạnh mẽ. Đó là sự đại diện cho các thành phần
xã hội, có vai trò phản biện xã hội, theo tinh thần dân chủ và xây dựng => Vì thế, cần tiếp tục
hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
o Nhiệm vụ phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN
- Nâng cao vai trò phát triển lý luận, hoạch định đường lối
- Nâng cao vai trò chỉnh đốn, giám sát, phòng chống tham nhũng
- Nâng cao vai trò lãnh đạo, phát huy dân chủ trong Đảng và trong toàn xã hội.
19/ Phân tích quan h li ích kinh tế và vai trò của Nhà nước trong việc điều
hòa quan h
li ích kinh tế o Khái niệm -Lợi ích kinh tế:
+ Là sự đáp ứng, sự thỏa mãn về các nhu cầu mà con người muốn đạt được khi thực hiện các hoạt động kinh tế
+ Thực chất, lợi ích kinh tế phản ánh các quan hệ kinh tế của xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định
- Quan hệ lợi ích kinh tế :
+ Là mối quan hệ tương tác giữa các chủ thể kinh tế để xác lập lợi ích kinh tế của mình, trong
mối liên hệ với Lực lượng sản xuất và Kiến trúc thượng tầng
+ Lưu ý rằng: Quan hệ lợi ích kinh tế nằm trong cả 03 mặt của quan hệ sản xuất là: Sở hữu, Quản lý, Phân phối
+ Các chủ thể có quan hệ lợi ích kinh tế: Các giai cấp, các nhóm xã hội, các Nhà nước, quốc gia, dân tộc …
o Một số kiểu quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường
Xét theo chiều ngang, với các giai tầng trong xã hội thì có:
- Quan hệ lợi ích giữa Người lao động và Doanh nghiệp (tức là giữa giai cấp Công nhân và giai cấp Tư sản)
- Quan hệ lợi ích giữa Doanh nghiệp với nhau (tức là nội bộ giai cấp Tư sản)
- Quan hệ lợi ích giữa Người lao động với nhau (tức là nội bộ giai cấp CN, NDLĐ)
Xét theo chiều dọc, với các cấp độ thì có:
- Quan hệ giữa Lợi ích cá nhân, Lợi ích nhóm, Lợi ích xã hội
o Phương thức chủ yếu để thực hiện quan hệ lợi ích kinh tế
- Phương thức cạnh tranh
- Phương thức hợp tác, thống nhất - Phương thức áp đặt
o Vai trò của Nhà nước để điều hòa các quan hệ lợi ích kinh tế
-Xây dựng và bảo vệ môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh tế
-Kiểm soát, ngăn chặn các hoạt động tìm kiếm lợi ích phi pháp, gây tác động tiêu cực cho sự phát triển xã hội
-Kiểm soát, ngăn chặn các hoạt động tìm kiếm lợi ích phi pháp, gây tác động tiêu cực cho sự phát triển xã hội
-Điều hòa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, lợi ích xã hội và phân phôi lại thu nhập
20/ Đặc trưng của Cách mng khoa hc công ngh hiện đại và ni dung Công
nghi
p hóa ca Vit Nam, thích ng vi CM Công nghip 4.0
o Khái quát thành tựu các cuộc CM công nghiệp trong lịch sử nhân loại
-Cách mạng công nghiệp 1.0: Cơ khí hóa SX, Năng lượng đốt than, Động cơ hơi nước
-Cách mạng công nghiệp 2.0: Điện khí hóa SX; Năng lượng hạt nhân, dầu thô, khí đốt; Động cơ
đốt trong; Phương pháp tổ chức SX dây chuyền, Tín hiệu tương tự analog; Chinh phục không
gian (hàng không); Công nghiệp luyện kim
-Cách mạng công nghiệp 3.0: Công nghệ số thay cho analog; Chinh phục vũ trụ; Kết nối không
dây; Điều khiển tự động; Cá nhân hóa các thiết bị vi xử lý; Mạng thông tin toàn cầu Internet; Công nghệ sinh học AND.
-Cách mạng công nghiệp 4.0: Năng lượng sạch, tái tạo (năng lượng mặt trời, gió, hydro, sinh
học); SX và quản trị tự động; Siêu CSDL (Big Data), Siêu kết nối (IoT); Phân tích và xử lý
thông tin (Trí tuệ nhân tạo AI); Vật liệu mới; Công nghệ cảm ứng; Công nghệ nuôi cấy tế bào, tái tạo sinh học…
o Đặc trưng của Cách mạng Công nghiệp hiện đại
-Thứ nhất, ngày nay Khoa học trở thành Lực lượng sản xuất trực tiếp, bởi vì:
+Sử dụng tri thức khoa học có vai trò chủ yếu và trực tiếp để tạo nên sản phẩm
+ Các ngành sản xuất dựa trên thành tựu của Cách mạng Công nghiệp hiện đại ngày càng chiếm
tỷ trọng chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân
-Thứ hai, thời gian nâng cấp các phát minh ngày càng được rút ngắn.
o Khái niệm do Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra về Công nghiệp hóa
-Về tính chất: Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
-Về phạm vi: Các hoạt động bao gồm Đầu tư, Sản xuất kinh doanh, Dịch vụ và Quản lý kinh tế - xã hội
-Về nội dung: Từ sử dụng lao động thủ công với phương tiện thô sơ là chính; sang sử dụng phổ
biến lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp hiện đại, dựa trên thành tựu của
Cách Mạng Khoa Học Công Nghệ.
-Về mục đích: Nhằm tạo ra Năng Suất Lao Động cao, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
CNXH & Phát triển bền vững
o Nội dung tiến hành CNH tại Việt Nam thích ứng với Cách mạng Công nghiệp 4.0
- Một là, phát triển LLSX, trên cơ sở thành tựu Cách mạng KHCN hiện đại
+Đầu tư hạ tầng đồng bộ, tiếp cận trình độ tiên tiến nhất trong các lĩnh vực trọng điểm như viễn
thông, CNTT, truyền thông, tài chính ngân hàng …
+Tập trung phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, đổi mới căn bản giáo dục đào tạo nhân lực
trình độ cao. Thúc đầy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp trong toàn xã hội
+Ứng dụng các thành tựu công nghệ 4.0, đặc biệt là công nghệ số vào đồng bộ các lĩnh vực của
nền kinh tế như: nông nghiệp, dịch vụ, sản xuất hàng tiêu dùng … hướng tới xây dựng nền kinh tế tri thức
-Hai là, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả
+ Khái niệm cơ cấu kinh tế: Là tổng hợp các bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân và mối
quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận đó
+ Phân loại cơ cấu kinh tế: Cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu vùng kình tế, cơ cấu ngành kinh tế …
- Yêu cầu về tính hợp lý, hiệu quả của cơ cấu kinh tế:
. Khai thác, phân bổ hiệu quả, hợp lý các nguồn lực của nền kinh tế
. Ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ trong nền kinh tế
. Phù hợp với xụ thế hội nhập, toàn cầu hóa
+Dịch chuyển cơ cấu kinh tế thích ứng với Cách mạng Công nghiệp 4.0:
. Nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, (đặc biệt là công nghiệp công nghệ cao), giảm tỷ
trọng của nông nghiệp. Nhưng cả 03 lĩnh vực đều tăng về giá trị
. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa “Nông nghiệp, Nông thôn & Nông dân”
. Quy hoạch vùng kinh tế, chuẩn bị các chiến lược phát triển mới phù hợp với sự biến đổi khí
hậu và xu thế của thị trường nhân lực trong bối cảnh hội nhập
-Ba là, điều chỉnh QHSX và Kiến trúc thượng tầng phù hợp với sự phát triển LLSX
+ Kinh tế Nhà nước dựa trên công hữu vẫn là chủ đạo, nắm giữ lĩnh vực then chốt
+ Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, hoàn thiện hệ thống luật pháp, cải
cách hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử, phòng chống tham nhũng
+ Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, kinh tế tư nhân là một nguồn lực then
chốt cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa
+Tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trên nguyên tắc đảm bảo nền kinh tế độc lập
tự chủ, đảm bảo an ninh quốc phòng