Tại sao chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nước của ĐCS Đông Dương tại Hội nghị Trung ương 8 lại trở thành một trong những động lực thúc đẩy công cuộc giải phóng dân tộc trên bán đảo Đông Dương tới thắng lợi | Bài tập Lịch sử ĐCSVN

Sự điều chỉnh chiến lược cách mạng đúng đắn của Đảng, đặc biệt là sự hoàn thiện đường lối ở Hội nghị lần thứ 8, có ý nghĩa quyết định chiều hướng vận động của phong trào dân tộc, trực tiếp quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám. Lòng yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm của nhân dân nâng cao, chủ trương lấy sức ta tự giải phóng cho ta. Có thể nói, Hội nghị 8 là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy công cuộc giải phóng dân tộc trên bán đảo Đông Dương đi tới thắng lợi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
-------------------------o0o---------------------------
BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 10
Tại sao chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nước của
một trong những động lực thúc đẩy công cuộc giải phóng dân tộc trên bán đảo
Đông Dương đi tới thắng lợi?
Họ và tên giảng viên: TS. Nguyễn Thị Giang
Thành viên:
1
.Ngô Quỳnh Anh –
20010270
2
.Nguyễn Viết Cường –
20010199
3
.Hoàng Nguyễn Du
- 20010283
4
.Bùi Thanh Hằng –
20010287
5
.Nguyễn Minh Hằng –
20010202
6
.Đặng Đình Hiệu
- 20010899
7
.Trần Thị Hoa
- 20010292
8
.Lệnh Hoài Thu
- 20010309
9
.Đặng Hiểu Vi
- 20010314
Hà Nội, tháng 10 năm 2022
1
MỤC LỤC
I. Bối cảnh tình hình các nước Đông Dương trong giai đoạn 1939-1945 ..................................... 3
II. Nội dung chính của Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) ................................................................. 4
III. Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nước của Đảng Cộng sản Đông
Dương tại Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) ...................................................................................... 5
IV. Tại sao lại trở thành một trong những động lực thúc đẩy công cuộc giải phóng dân tộc
trên bán đảo Đông Dương đi tới thắng lợi ......................................................................................... 6
1. Lý do trở thành một trong những động lực thúc đẩy: ......................................................... 6
2. Kết quả: ............................................................................................................................... 7
2
BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC NHÓM
Tìm kiếm nội dung
Nguyễn Viết Cường
Hoàng Nguyễn Du
Bùi Thanh Hằng
Nguyễn Minh Hằng
Lệnh Hoài Thu
Đặng Hiểu Vi
Thuyết trình
Ngô Quỳnh Anh
Trần Thị Hoa
Đặng Hiểu Vi
Nguyễn Minh Hằng
Hoàn thiện bản word
Bùi Thanh Hằng
Đặng Đình Hiệu
Làm slide
3
I. Bối cảnh tình hình các nước Đông Dương trong giai đoạn 19391945
Chiến tranh thế giới thứ 2 ảnh hưởng mạnh mẽ tới Đông Dương, đặc
biệt Việt Nam. Ngày 28/9/1939, toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm
tuyên truyền Cộng sản, đặt Đảng Cộng sản Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật,
giải tán các hội, đoàn, đóng cửa các tbáo và nhà xuất bản, cấm hội họp và tụ tập
đông người... Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy
thống trị, thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng; thực hiện chính sách tăng cường
vét sức người, sức của để phục vụ cuộc chiến tranh đế quốc, tập trung lực
lượng đánh vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Hàng nghìn cuộc khám xét bất ngờ
diễn ra khắp mọi nơi. Một số quyền tự do dân chủ giành được trong thời kì 1936-
1939 đã bị thủ tiêu. Chúng ban bố lệnh tổng động viên, thực hiện chính sách kinh
tế chỉ huy nhằm tăng cường vét sức người, sức của để thực hiện chiến tranh
của đế quốc. Thực dân Pháp đã bắt lính sang Pháp để làm bia đỡ đạn (hơn 7 vạn
thanh niên bị bắt sang Pháp làm bia đỡ đạn). Lợi dụng lúc Pháp thua Đức, tháng
9/1940, quân Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng câu kết với Nhật
để thống trị bóc lột nhân dân Đông Dương. Nhân dân Đông Dương phải chịu
cảnh “một cổ hai tròng” Pháp - Nhật.
Ngay khi Chiến tranh thế giới thứ hai mới ng nổ, Đảng kịp thời rút vào
hoạt động mật, chuyển trọng tâm công tác về nông thôn, đồng thời vẫn chú
trọng các đô thị. Ngày 29/9/1939, Trung ương Đảng gửi toàn Đảng một thông báo
quan trọng chỉ rõ: “Hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước đến vấn đề dân tộc giải
phóng” Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1939) tại Điểm (Hóc
Môn, Gia Định) phân tích tình hình và chỉ rõ: “Bước đường sinh tồn của các dân
tộc Đông Dương không còn có con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế
quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm, luận da trắng hay da vàng để giành lấy
giải phóng độc lập”.
Nhận thấy Trung ương Đảng vẫn chưa thật sự dứt khoát với chủ trương đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc n hàng đầu được đề ra tại Hội nghị tháng 11/1939.
Sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về
nước và dừng chân ở Cao Bằng. Tháng 5/1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị
4
lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Hội nghị khẳng định: “Vấn đề chính
nhận định cuộc cách mạng trước mắt của Việt Nam là một cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc; lập mặt trận Việt Minh, khẩu hiệu chính là: “Đoàn kết toàn dân,
chống Nhật, chống Pháp, tranh lại độc lập; hoãn cách mạng ruộng đất”. Trung
ương bầu đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư.
II. Nội dung chính của Hội nghị Trung ương 8 (5-1941)
Hội nghị Trung ương 8 (5/19411) gồm những nội dung chính sau:
Thứ nhất, hết sức nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết
cấp ch mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp - phát t Nhật,
bởi dưới hai tầng áp bức Nhật - Pháp, “quyền lợi tất cả các giai cấp bị cướp
giật, vận mệnh dân tộc nguy vong không lúc nào bằng”.
Thứ hai, khẳng định dứt khoát chủ trương “phải thay đổi chiến lược” và giải
thích: “Cuộc cách mạng Đông Dương hiện tại không phải một cuộc cách
mạng sản dân quyền, cuộc cách mạng phải giải quyết hai vấn đề: phản đế
điền địa nữa một cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần kíp
“dân tộc giải phóng”. Trung ương Đảng khẳng định: “Chưa chủ trương làm cách
mạng sản dân quyền chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc”. Đ
thực hiện nhiệm vụ đó, Hội nghị quyết định tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ
địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thay bằng các khẩu hiệu tịch thu ruộng đất
của đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng đất công cho công
bằng, giảm tô, giảm tức. Hội nghị chỉ rõ: “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận,
của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc. Trong
lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, nếu không đòi được
độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn
chịu mãi kiếp ngựa trâu, quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng
không đòi lại được. Đó là nhiệm vụ của Đảng ta trong vấn đề dân tộc”.
Thứ ba, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương,
thi hành chính sách “dân tộc tự quyết”. Sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật, các dân
tộc trên cõi Đông Dương sẽ “tổ chức thành liên bang cộng hòa dân chủ hay đứng
riêng thành lập một quốc gia tùy ý”. “Sự tự do độc lập của các dân tộc sẽ được
5
thừa nhận coi trọng”. Từ quan điểm đó, Hội nghị quyết định thành lập mỗi
nước Đông Dương một mặt trận riêng, thực hiện đoàn kết từng dân tộc, đồng thời
đoàn kết ba dân tộc chống kẻ thù chung.
Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, “không phân biệt thợ thuyền,
dân cày, phú nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ai lòng yêu nước thương nòi sẽ cùng
nhau thống nhất mặt trận, thu góp toàn lực đem tất cả ra giành quyền độc lập, tự
do cho dân tộc”. Các tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt Minh đều mang tên
“cứu quốc”. Trong việc xây dựng các đoàn thể cứu quốc, “điều cốt yếu không
phải những hội viên phải hiểu chủ nghĩa cộng sản, mà điều cốt yếu hơn hết là họ
có tinh thần cứu quốc và muốn tranh đấu cứu quốc”.
Thứ năm, chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ, một hình thức nhà nước “của
chung cả toàn thể dân tộc”. Hội nghị chỉ rõ, “không nên nói công nông liên hiệp
và lập chính quyền Xô Viết mà phải nói toàn thể nhân dân liên hiệp và thành lập
chính phủ dân chủ cộng hòa”.
Thứ sáu, hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa trang nhiệm vụ trung
tâm của Đảng nhân dân; “phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng,
nhằm vào hội thuận tiện hơn cả đánh lại quân thù”. Trong những hoàn cảnh
nhất định thì “với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng
phần trong từng địa phương cũng có thể giành sự thắng lợi mà mở đường cho một
cuộc tổng khởi nghĩa to lớn”. Hội nghị còn xác định những điều kiện chủ quan,
khách quan và dự đoán thời cơ tổng khởi nghĩa.
III. Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nước của
Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị Trung ương 8 (5-1941)
Ngày 19/5/1941, Mặt trận Việt Minh ra đời thay cho Mặt trận Dân tộc thống
nhất phản đế Đông Dương đặt ra nhiệm vụ giúp đỡ c dân tộc Lào
Campuchia thành lập mặt trận dân tộc của nước mình. Mặt trận Việt Minh lấy
cờ đỏ ngôi sao vàng năm cánh m huy hiệu, khẩu hiệu chính là: phản Pháp
kháng Nhật - liên Hoa - độc lập. Hội nghị tháng 5-1941, Đảng Cộng sản Đông
6
Dương đã đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong phạm vi từng nước với việc quyết
định thành lập mỗi nước một mặt trận dân tộc thống nhất riêng: Việt Nam
thành lập Việt Nam độc lập đồng minh, Lào thành lập Ai Lao độc lập đồng minh,
Campuchia thành lập Cao Miên độc lập đồng minh để lãnh đạo nhân dân các
nước đấu tranh.
Về chủ trương: Mặt trận Việt Minh liên hiệp hết thảy các từng lớp nhân dân
không phân biệt tôn giáo, đảng phái, xu hướng chính trị nào, giai cấp nào, đoàn
kết chiến đấu để đánh đuổi Pháp - Nhật giành quyền độc lập cho xứ sở; giúp đỡ
Ai Lao Độc lập Đồng minh Cao Miên Độc lập Đồng minh để cùng thành lập
Đông Dương Độc lập Đồng minh. Sau khi đánh đuổi được đế quốc Pháp, Nhật,
sẽ thành lập một Chính phủ nhân dân của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà lấy cờ
đỏ ngôi sao vàng nǎm cánh làm lá cờ toàn quốc.
IV. Tại sao lại trở thành một trong những động lực thúc đẩy công cuộc
giải phóng dân tộc trên bán đảo Đông Dương đi tới thắng lợi
1. Lý do trở thành một trong những động lực thúc đẩy
Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Mâu thuẫn chủ yếu
nước ta đòi hỏi phải giải quyết cấp bách mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn
đế quốc, phát - xít Pháp Nhật. Để tập trung cho nhiệm vụ hàng đầu của cách
mạng c này, Ban Chấp hành Trung ương quyết định tạm gác lại khẩu hiệu “Đánh
đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất
của bọn đế quốc Việt gian cho dân cày nghèo”, “Chia lại ruộng đất công cho
công bằng và giảm tô, giảm tức”.
Hai là, quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực
lượng cách mạng nhằm vận động, thu hút mọi người dân yêu nước không phân
biệt thành phần, lứa tuổi, đoàn kết bên nhau đặng cứu Tổ quốc, giải phóng dân
tộc.
Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa trang nhiệm vụ trung
tâm của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại. Duy trì lực lượng vũ trang
Bắc Sơn chủ trương thành lập những đội du kích hoạt động phân tán, dùng
7
hình thức vũ trang vừa chiến đấu chống địch, bảo vệ nhân dân, vừa phát triển
sở cách mạng, tiến tới thành lập khu căn cứ, lấy vùng Bắc Sơn, Nhai làm trung
tâm.
Ban Chấp hành Trung ương còn đặc biệt chú trọng công tác xây dựng Đảng
nhằm nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng, đồng thời chủ trương gấp
rút đào tạo cán bộ, cán bộ lãnh đạo, cán bộ công vận, nông vận, binh vận, quân
sự và đẩy mạnh công tác vận động quần chúng.
2. Kết quả
thể thấy, Hội nghị Trung ương lần thứ 6 đã khởi xướng cho đường lối
giải phóng dân tộc. Đường lối được bổ sung và phát triển qua Hội nghị lần thứ 7,
sau đó, được hoàn thiện nhờ Hội nghị lần thứ 8. Sự điều chỉnh chiến lược phản
ánh sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt, nhạy bén của Đảng, đáp ứng nguyện vọng của
toàn thể nhân dân và các dân tộc Đông Dương, có khả năng phát huy cao độ tiềm
năng, sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật,
giành độc lập tự do.
Đường lối đã đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của Đảng về nghệ thuật
hoạch định đường lối chính trị, trong đó mối quan hệ phức tạp nhưng cơ bản nhất
lúc này là quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc, dân chủ đã được nhận thức và giải
quyết hoàn toàn thỏa đáng. Đây sự khẳng định, kế thừa, phát triển lên một bước
mới tưởng Hồ Chí Minh về con đường giải phóng dân tộc. tưởng Hồ Chí
Minh cũng đã được xác lập trở thành ngọn cờ tưởng của Đảng, của cách
mạng Việt Nam.
Sự điều chỉnh chiến lược cách mạng đúng đắn của Đảng, đặc biệt sự hoàn
thiện đường lối Hội nghị lần thứ 8, có ý nghĩa quyết định chiều hướng vận động
của phong trào dân tộc, trực tiếp quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
Lòng yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm của nhân dân nâng cao, chủ trương lấy
sức ta tự giải phóng cho ta. thể i, Hội nghị 8 một trong những động lực
quan trọng thúc đẩy công cuộc giải phóng dân tộc trên bán đảo Đông Dương đi
tới thắng lợi.
| 1/8

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
-------------------------o0o--------------------------- BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NHÓM 10
Tại sao chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nước của
Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) lại trở thành
một trong những động lực thúc đẩy công cuộc giải phóng dân tộc trên bán đảo
Đông Dương đi tới thắng lợi?
Họ và tên giảng viên: TS. Nguyễn Thị Giang Thành viên:
1 .Ngô Quỳnh Anh – 20010270
2 .Nguyễn Viết Cường – 20010199
3 .Hoàng Nguyễn Du - 20010283
4 .Bùi Thanh Hằng – 20010287
5 .Nguyễn Minh Hằng – 20010202
6 .Đặng Đình Hiệu - 20010899
7 .Trần Thị Hoa - 20010292
8 .Lệnh Hoài Thu - 20010309
9 .Đặng Hiểu Vi - 20010314
Hà Nội, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC
I. Bối cảnh tình hình các nước Đông Dương trong giai đoạn 1939-1945 ..................................... 3
II. Nội dung chính của Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) ................................................................. 4
III. Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nước của Đảng Cộng sản Đông
Dương tại Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) ...................................................................................... 5
IV. Tại sao lại trở thành một trong những động lực thúc đẩy công cuộc giải phóng dân tộc
trên bán đảo Đông Dương đi tới thắng lợi ......................................................................................... 6
1. Lý do trở thành một trong những động lực thúc đẩy: ......................................................... 6
2. Kết quả: ............................................................................................................................... 7 1
BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC NHÓM Nguyễn Viết Cường Hoàng Nguyễn Du Bùi Thanh Hằng Tìm kiếm nội dung Nguyễn Minh Hằng Lệnh Hoài Thu Đặng Hiểu Vi Ngô Quỳnh Anh Thuyết trình Trần Thị Hoa Đặng Hiểu Vi Hoàn thiện bản word Nguyễn Minh Hằng Bùi Thanh Hằng Làm slide Đặng Đình Hiệu 2 I.
Bối cảnh tình hình các nước Đông Dương trong giai đoạn 19391945
Chiến tranh thế giới thứ 2 có ảnh hưởng mạnh mẽ tới Đông Dương, đặc
biệt là Việt Nam. Ngày 28/9/1939, toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm
tuyên truyền Cộng sản, đặt Đảng Cộng sản Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật,
giải tán các hội, đoàn, đóng cửa các tờ báo và nhà xuất bản, cấm hội họp và tụ tập
đông người... Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy
thống trị, thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng; thực hiện chính sách tăng cường
vơ vét sức người, sức của để phục vụ cuộc chiến tranh đế quốc, tập trung lực
lượng đánh vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Hàng nghìn cuộc khám xét bất ngờ
diễn ra khắp mọi nơi. Một số quyền tự do dân chủ giành được trong thời kì 1936-
1939 đã bị thủ tiêu. Chúng ban bố lệnh tổng động viên, thực hiện chính sách kinh
tế chỉ huy nhằm tăng cường vơ vét sức người, sức của để thực hiện chiến tranh
của đế quốc. Thực dân Pháp đã bắt lính sang Pháp để làm bia đỡ đạn (hơn 7 vạn
thanh niên bị bắt sang Pháp làm bia đỡ đạn). Lợi dụng lúc Pháp thua Đức, tháng
9/1940, quân Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng và câu kết với Nhật
để thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương. Nhân dân Đông Dương phải chịu
cảnh “một cổ hai tròng” Pháp - Nhật.
Ngay khi Chiến tranh thế giới thứ hai mới bùng nổ, Đảng kịp thời rút vào
hoạt động bí mật, chuyển trọng tâm công tác về nông thôn, đồng thời vẫn chú
trọng các đô thị. Ngày 29/9/1939, Trung ương Đảng gửi toàn Đảng một thông báo
quan trọng chỉ rõ: “Hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước đến vấn đề dân tộc giải
phóng” Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1939) tại Bà Điểm (Hóc
Môn, Gia Định) phân tích tình hình và chỉ rõ: “Bước đường sinh tồn của các dân
tộc Đông Dương không còn có con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế
quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy
giải phóng độc lập”.
Nhận thấy Trung ương Đảng vẫn chưa thật sự dứt khoát với chủ trương đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu được đề ra tại Hội nghị tháng 11/1939.
Sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về
nước và dừng chân ở Cao Bằng. Tháng 5/1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị 3
lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Hội nghị khẳng định: “Vấn đề chính
là nhận định cuộc cách mạng trước mắt của Việt Nam là một cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc; lập mặt trận Việt Minh, khẩu hiệu chính là: “Đoàn kết toàn dân,
chống Nhật, chống Pháp, tranh lại độc lập; hoãn cách mạng ruộng đất”. Trung
ương bầu đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư. II.
Nội dung chính của Hội nghị Trung ương 8 (5-1941)
Hội nghị Trung ương 8 (5/19411) gồm những nội dung chính sau:
Thứ nhất, hết sức nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết
cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp - phát xít Nhật,
bởi vì dưới hai tầng áp bức Nhật - Pháp, “quyền lợi tất cả các giai cấp bị cướp
giật, vận mệnh dân tộc nguy vong không lúc nào bằng”.
Thứ hai, khẳng định dứt khoát chủ trương “phải thay đổi chiến lược” và giải
thích: “Cuộc cách mạng ở Đông Dương hiện tại không phải là một cuộc cách
mạng tư sản dân quyền, cuộc cách mạng phải giải quyết hai vấn đề: phản đế và
điền địa nữa mà là một cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần kíp
“dân tộc giải phóng”. Trung ương Đảng khẳng định: “Chưa chủ trương làm cách
mạng tư sản dân quyền mà chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc”. Để
thực hiện nhiệm vụ đó, Hội nghị quyết định tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ
địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thay bằng các khẩu hiệu tịch thu ruộng đất
của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng đất công cho công
bằng, giảm tô, giảm tức. Hội nghị chỉ rõ: “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận,
của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc. Trong
lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, nếu không đòi được
độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn
chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng
không đòi lại được. Đó là nhiệm vụ của Đảng ta trong vấn đề dân tộc”.
Thứ ba, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương,
thi hành chính sách “dân tộc tự quyết”. Sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật, các dân
tộc trên cõi Đông Dương sẽ “tổ chức thành liên bang cộng hòa dân chủ hay đứng
riêng thành lập một quốc gia tùy ý”. “Sự tự do độc lập của các dân tộc sẽ được 4
thừa nhận và coi trọng”. Từ quan điểm đó, Hội nghị quyết định thành lập ở mỗi
nước Đông Dương một mặt trận riêng, thực hiện đoàn kết từng dân tộc, đồng thời
đoàn kết ba dân tộc chống kẻ thù chung.
Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, “không phân biệt thợ thuyền,
dân cày, phú nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ai có lòng yêu nước thương nòi sẽ cùng
nhau thống nhất mặt trận, thu góp toàn lực đem tất cả ra giành quyền độc lập, tự
do cho dân tộc”. Các tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt Minh đều mang tên
“cứu quốc”. Trong việc xây dựng các đoàn thể cứu quốc, “điều cốt yếu không
phải những hội viên phải hiểu chủ nghĩa cộng sản, mà điều cốt yếu hơn hết là họ
có tinh thần cứu quốc và muốn tranh đấu cứu quốc”.
Thứ năm, chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ, một hình thức nhà nước “của
chung cả toàn thể dân tộc”. Hội nghị chỉ rõ, “không nên nói công nông liên hiệp
và lập chính quyền Xô Viết mà phải nói toàn thể nhân dân liên hiệp và thành lập
chính phủ dân chủ cộng hòa”.
Thứ sáu, hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung
tâm của Đảng và nhân dân; “phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng,
nhằm vào cơ hội thuận tiện hơn cả mà đánh lại quân thù”. Trong những hoàn cảnh
nhất định thì “với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng
phần trong từng địa phương cũng có thể giành sự thắng lợi mà mở đường cho một
cuộc tổng khởi nghĩa to lớn”. Hội nghị còn xác định những điều kiện chủ quan,
khách quan và dự đoán thời cơ tổng khởi nghĩa.
III. Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nước của
Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị Trung ương 8 (5-1941)
Ngày 19/5/1941, Mặt trận Việt Minh ra đời thay cho Mặt trận Dân tộc thống
nhất phản đế Đông Dương và đặt ra nhiệm vụ giúp đỡ các dân tộc Lào và
Campuchia thành lập mặt trận dân tộc của nước mình. Mặt trận Việt Minh lấy lá
cờ đỏ có ngôi sao vàng năm cánh làm huy hiệu, khẩu hiệu chính là: phản Pháp
kháng Nhật - liên Hoa - độc lập. Hội nghị tháng 5-1941, Đảng Cộng sản Đông 5
Dương đã đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong phạm vi từng nước với việc quyết
định thành lập ở mỗi nước một mặt trận dân tộc thống nhất riêng: Ở Việt Nam
thành lập Việt Nam độc lập đồng minh, ở Lào thành lập Ai Lao độc lập đồng minh,
ở Campuchia thành lập Cao Miên độc lập đồng minh để lãnh đạo nhân dân các nước đấu tranh.
Về chủ trương: Mặt trận Việt Minh liên hiệp hết thảy các từng lớp nhân dân
không phân biệt tôn giáo, đảng phái, xu hướng chính trị nào, giai cấp nào, đoàn
kết chiến đấu để đánh đuổi Pháp - Nhật giành quyền độc lập cho xứ sở; giúp đỡ
Ai Lao Độc lập Đồng minh và Cao Miên Độc lập Đồng minh để cùng thành lập
Đông Dương Độc lập Đồng minh. Sau khi đánh đuổi được đế quốc Pháp, Nhật,
sẽ thành lập một Chính phủ nhân dân của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà lấy lá cờ
đỏ ngôi sao vàng nǎm cánh làm lá cờ toàn quốc.
IV. Tại sao lại trở thành một trong những động lực thúc đẩy công cuộc
giải phóng dân tộc trên bán đảo Đông Dương đi tới thắng lợi
1. Lý do trở thành một trong những động lực thúc đẩy
Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Mâu thuẫn chủ yếu
ở nước ta đòi hỏi phải giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn
đế quốc, phát - xít Pháp – Nhật. Để tập trung cho nhiệm vụ hàng đầu của cách
mạng lúc này, Ban Chấp hành Trung ương quyết định tạm gác lại khẩu hiệu “Đánh
đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất
của bọn đế quốc và Việt gian cho dân cày nghèo”, “Chia lại ruộng đất công cho
công bằng và giảm tô, giảm tức”.
Hai là, quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực
lượng cách mạng nhằm vận động, thu hút mọi người dân yêu nước không phân
biệt thành phần, lứa tuổi, đoàn kết bên nhau đặng cứu Tổ quốc, giải phóng dân tộc.
Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung
tâm của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại. Duy trì lực lượng vũ trang
Bắc Sơn và chủ trương thành lập những đội du kích hoạt động phân tán, dùng 6
hình thức vũ trang vừa chiến đấu chống địch, bảo vệ nhân dân, vừa phát triển cơ
sở cách mạng, tiến tới thành lập khu căn cứ, lấy vùng Bắc Sơn, Vũ Nhai làm trung tâm.
Ban Chấp hành Trung ương còn đặc biệt chú trọng công tác xây dựng Đảng
nhằm nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng, đồng thời chủ trương gấp
rút đào tạo cán bộ, cán bộ lãnh đạo, cán bộ công vận, nông vận, binh vận, quân
sự và đẩy mạnh công tác vận động quần chúng. 2. Kết quả
Có thể thấy, Hội nghị Trung ương lần thứ 6 đã khởi xướng cho đường lối
giải phóng dân tộc. Đường lối được bổ sung và phát triển qua Hội nghị lần thứ 7,
sau đó, được hoàn thiện nhờ Hội nghị lần thứ 8. Sự điều chỉnh chiến lược phản
ánh sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt, nhạy bén của Đảng, đáp ứng nguyện vọng của
toàn thể nhân dân và các dân tộc Đông Dương, có khả năng phát huy cao độ tiềm
năng, sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập tự do.
Đường lối đã đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của Đảng về nghệ thuật
hoạch định đường lối chính trị, trong đó mối quan hệ phức tạp nhưng cơ bản nhất
lúc này là quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc, dân chủ đã được nhận thức và giải
quyết hoàn toàn thỏa đáng. Đây là sự khẳng định, kế thừa, phát triển lên một bước
mới tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường giải phóng dân tộc. Tư tưởng Hồ Chí
Minh cũng đã được xác lập và trở thành ngọn cờ tư tưởng của Đảng, của cách mạng Việt Nam.
Sự điều chỉnh chiến lược cách mạng đúng đắn của Đảng, đặc biệt là sự hoàn
thiện đường lối ở Hội nghị lần thứ 8, có ý nghĩa quyết định chiều hướng vận động
của phong trào dân tộc, trực tiếp quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
Lòng yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm của nhân dân nâng cao, chủ trương lấy
sức ta tự giải phóng cho ta. Có thể nói, Hội nghị 8 là một trong những động lực
quan trọng thúc đẩy công cuộc giải phóng dân tộc trên bán đảo Đông Dương đi tới thắng lợi. 7