Tại sao hầu hết các loại tế bào đều có kích thước rất nhỏ? - Khoa học tự nhiên 6

Hầu hết tế bào có kích thước nhỏ là vì tế bào của mọi sinh vật đều sống nhờ sự trao đổi chất và năng lượng với bên ngoài thông qua màng tế bào. Tế bào càng nhỏ => tỉ lệ S:V (S: diện tích bề mặt tế bào, V: thể tích tế bào). Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tại sao hầu hết các loại tế bào đều có kích thước rất nhỏ? - Khoa học tự nhiên 6

Hầu hết tế bào có kích thước nhỏ là vì tế bào của mọi sinh vật đều sống nhờ sự trao đổi chất và năng lượng với bên ngoài thông qua màng tế bào. Tế bào càng nhỏ => tỉ lệ S:V (S: diện tích bề mặt tế bào, V: thể tích tế bào). Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

20 10 lượt tải Tải xuống
Nguyên nhân hầu hết các loại tế bào đều
kích thước rất nhỏ
1. Tại sao hầu hết các loại tế bào đều kích thước rất
nhỏ?
Hầu hết tế bào kích thước nhỏ tế bào của mọi sinh vật đều sống nhờ sự trao
đổi chất năng lượng với bên ngoài thông qua màng tế bào.
Tế bào càng nhỏ => tỉ lệ S:V (S: diện tích bề mặt tế bào, V: thể tích tế bào) càng lớn
=> tốc độ trao đổi chất của tế bào với môi trường nhanh hơn => tế bào sinh trưởng
sinh sản nhanh hơn.
Ngoài ra, tế bào càng nhỏ thì quá trình khuếch tán các chất cũng diễn ra nhanh.
=> Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng
nhanh.
thể sinh vật một thứ rất diệu kỳ, sinh ra tiến hóa theo hướng lợi với
thể thích ứng nhanh nhất với môi trường sống. dụ như để thích ứng với
đặc điểm môi trường khắc nghiệt của vùng Trung Đông Bắc Phi, linh dương
Dorcas dần tiến hóa trở thành loài không cần uống nước. Thay vào đó, các con linh
dương tồn tại nhờ vào quá trình hydrat hoá khi ăn thực vật, cây cỏ. Linh dương
Dorcas thể giữ lượng nước cho thể bằng cách tập trung axit uric hạn chế đi
tiểu.
Các tế bào cũng vậy, cũng sinh ra sao cho thể thích nghi với môi trường
lợi cho thể sống nhất.
2. Hình dạng, kích thước chức năng của một số loại tế
bào
Tế bào vi khuẩn kích thước nhỏ (khoảng từ 0,5 - 10 μm), các loại tế
bào thực vật, tế bào động vật kích thước lớn hơn (khoảng từ 10 -100
μm).
Kích thước tế bào khác nhau giữa các nhóm sinh vật giữa các quan
trong một thể.
Hầu hết các tế bào kích thước rất nhỏ, chỉ quan sát được dưới kính
hiển vi.
Hình dạng, kích thước chức năng của một số loại tế bào
| 1/2

Preview text:

Nguyên nhân hầu hết các loại tế bào đều có
kích thước rất nhỏ
1. Tại sao hầu hết các loại tế bào đều có kích thước rất nhỏ?
Hầu hết tế bào có kích thước nhỏ là vì tế bào của mọi sinh vật đều sống nhờ sự trao
đổi chất và năng lượng với bên ngoài thông qua màng tế bào.
Tế bào càng nhỏ => tỉ lệ S:V (S: diện tích bề mặt tế bào, V: thể tích tế bào) càng lớn
=> tốc độ trao đổi chất của tế bào với môi trường nhanh hơn => tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn.
Ngoài ra, tế bào càng nhỏ thì quá trình khuếch tán các chất cũng diễn ra nhanh.
=> Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng nhanh.
Cơ thể sinh vật là một thứ rất diệu kỳ, nó sinh ra và tiến hóa theo hướng có lợi với
cơ thể và thích ứng nhanh nhất với môi trường sống. Ví dụ như để thích ứng với
đặc điểm môi trường khắc nghiệt của vùng Trung Đông và Bắc Phi, linh dương
Dorcas dần tiến hóa trở thành loài không cần uống nước. Thay vào đó, các con linh
dương tồn tại nhờ vào quá trình hydrat hoá khi ăn thực vật, cây cỏ. Linh dương
Dorcas có thể giữ lượng nước cho cơ thể bằng cách tập trung axit uric và hạn chế đi tiểu.
Các tế bào cũng vậy, nó cũng sinh ra sao cho có thể thích nghi với môi trường và có
lợi cho cơ thể sống nhất.
2. Hình dạng, kích thước và chức năng của một số loại tế bào
● Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ (khoảng từ 0,5 - 10 μm), các loại tế
bào thực vật, tế bào động vật có kích thước lớn hơn (khoảng từ 10 -100 μm).
● Kích thước tế bào khác nhau giữa các nhóm sinh vật và giữa các cơ quan trong một cơ thể.
● Hầu hết các tế bào có kích thước rất nhỏ, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.
Hình dạng, kích thước và chức năng của một số loại tế bào