Tập bản đồ Địa lý lớp 10 bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo tài liệu Tập bản đồ Địa lý lớp 10: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ với các bài tập bản đồ được giải chi tiết cùng cách trình bày khoa học hỗ trợ quá trình dạy và học

Gii tp bn đồ Địa Lí 10 bài 2: Mt s phương pháp biểu
hiện các đối tượng địa lí trên bản đ
Câu 1: hiu bản đ kh năng biểu hiện được những đặc tính bào dưới
đây của các đi tưng và hiện tượng địa lí:
Đánh du X vào các ô trng mà kí hiu bản đồ có kh năng biểu hiện được:
V trí đa lí
Cu trúc
S ng (quy mô)
Cht lưng
S phát trin ca đi tưng
hiu bản đồ kh năng biểu hiện được đặc tính s ng (quy mô) cht
ng ca hiện tượng bằng cách nào? (Dùng cho chương trình nâng cao)
Tr li:
Đánh du X vào các ô trng mà kí hiu bản đồ có kh năng biểu hiện được:
x
V trí đa lí
x
Cu trúc
x
S ng (quy mô)
x
x
Cht lưng
x
S phát trin ca đi tưng
Kí hiu bản đồ có kh năng biểu hin:
- S ợng đối tưng thông qua kích thước kí hiu.
- Cht lượng đối tưng bng hình dng và màu sc các kí hiu.
Câu 2: Dựa vào ợc đồ Công nghip hàng tiêu dùng và công nghip thc
phm trang sau, em hãy cho biết:
* Các trung tâm công nghip sn xut hàng tiêu dùng, công nghip thc
phẩm được biu hin bằng phương pháp gì? Ti sao? y k tên các trung m
công nghip có quy mô sn xut ln nht.
* Phương pháp y có khả năng biểu hin v đc tính s ng (quy mô) ca
các trung tâm các đim công nghip không? Nếu thì biu hin bng hình
thức nào? (Dùng cho chương trình nâng cao)
* Biu hin các ngành công nghip bng các loi hình kí hiu nào?
Tr li:
* Các trung tâm công nghip sn xut hàng tiêu dùng, công nghip thc
phẩm được biu hin bằng phương pháp hiu các trung tâm ng nghip
này các đối tượng được định v theo điểm, các hiệu được đặt chính xác
vào v trí mà các trung tâm công nghip phân b. Các trung tâm công nghip
quy mô sn xut ln nht: Thành ph H Chí Minh, Biên Hòa, Hà Ni.
* Phương pháp y có kh năng biểu hin v đc tính s ng (quy mô) ca
các trung tâm và các đim công nghip bng kích thước kí hiu.
* Biu hin các ngành công nghip bng các loi hình kí hiệu tượng hình.
| 1/1

Preview text:

Giải tập bản đồ Địa Lí 10 bài 2: Một số phương pháp biểu
hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Câu 1:
Kí hiệu bản đồ có khả năng biểu hiện được những đặc tính bào dưới
đây của các đối tượng và hiện tượng địa lí:
Đánh dấu X vào các ô trống mà kí hiệu bản đồ có khả năng biểu hiện được: Vị trí địa lí Cấu trúc Số lượng (quy mô) Chất lượng
Sự phát triển của đối tượng
Kí hiệu bản đồ có khả năng biểu hiện được đặc tính số lượng (quy mô) và chất
lượng của hiện tượng bằng cách nào? (Dùng cho chương trình nâng cao) Trả lời:
Đánh dấu X vào các ô trống mà kí hiệu bản đồ có khả năng biểu hiện được: x Vị trí địa lí x Cấu trúc x Số lượng (quy mô) x x Chất lượng x
Sự phát triển của đối tượng
Kí hiệu bản đồ có khả năng biểu hiện:
- Số lượng đối tượng thông qua kích thước kí hiệu.
- Chất lượng đối tượng bằng hình dạng và màu sắc các kí hiệu.
Câu 2: Dựa vào lược đồ Công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp thực
phẩm ở trang sau, em hãy cho biết:
* Các trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực
phẩm được biểu hiện bằng phương pháp gì? Tại sao? Hãy kể tên các trung tâm
công nghiệp có quy mô sản xuất lớn nhất.
* Phương pháp này có khả năng biểu hiện về đặc tính số lượng (quy mô) của
các trung tâm và các điểm công nghiệp không? Nếu có thì biểu hiện bằng hình
thức nào? (Dùng cho chương trình nâng cao)
* Biểu hiện các ngành công nghiệp bằng các loại hình kí hiệu nào? Trả lời:
* Các trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực
phẩm được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu vì các trung tâm công nghiệp
này là các đối tượng được định vị theo điểm, các kí hiệu được đặt chính xác
vào vị trí mà các trung tâm công nghiệp phân bố. Các trung tâm công nghiệp có
quy mô sản xuất lớn nhất: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Hà Nội.
* Phương pháp này có khả năng biểu hiện về đặc tính số lượng (quy mô) của
các trung tâm và các điểm công nghiệp bằng kích thước kí hiệu.
* Biểu hiện các ngành công nghiệp bằng các loại hình kí hiệu tượng hình.