Thành tựu văn minh Arap trung đại | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Thành tựu văn minh Arap trung đại | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40367505
THÀNH TỰU VĂN MINH ARAP THỜI TRUNG Đ I
1.TÔN GIÁO
Điều được chú ý nhất trong văn hoá Arập là đạo Islam. Đạo Islam người ta thường hay gọi là đạo
Hồi. Islam theo ngôn ngữ Arập nghĩa “phục tùng”, “tuân theo. Đạo Islam, tôn giáo của
sự thuận tòng tuyệt đối, do Môhamét sáng lập. – Ngoài những điểm tương đồng với
các tôn giáo khác: quan niệm về Thiên đường, địa ngục, sự giải thoát, những điều
cấm kị…đạo hồi những điểm rất đặc sắc. Trong kinh Koran, luân luật pháp, hoà
trộn làm một . Theo Môhamet, kinh Koran ghi lại những lời truyền dạy của thánh Ala. Giáo
của đạo Hồi gồm có 6 tín ngưỡng lớn ( Lục tín ), đó là:
Tin chân thánh:
Tin thiên sứ
Tin kinh điển Tin sứ
giả:
Tin tiền định: Tin
kiếp sau:
Có Ngũ trụ( năm trụ cột của Đạo Hồi):
Niệm :
Lễ:
Trai:
Khóa
: Triều:
Là tôn giáo không thờ ảnh tượng, không hàng giáo phẩm ( chỉ có các Imâm xướng
lễ), đề cao nam giới do đó có những quy định thể hiện nam tính; để râu dài,) quan
niệm âm nhạc và phụ nữ là cám dỗ nên quy định phụ nữ che mạng khi ra đường và
nhạc cụ đơn điệu, không vẽ hình người nhất là phụ nữ…
lOMoARcPSD| 40367505
Những quy định của đạo Hồi được sử dụng như luật pháp nên những quan hệ trong
xã hội Ả rập rất khắt khe…
2 VĂN HỌC
– Do skế thừa tinh hoa văn học Đông Tây, lại có điều kiện kinh tế hơn nữa chịu
ảnh hưởng sâu sắc của tôn giao nên văn học Ả rập rất đặc sắc.
Có những thành tựu rất xuất sắc,chủ yếu ở 2 mặt thơ và truyện
- Thơ ca: truyền miệng và chữ viết
Thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của thơ ca Ả Rậplà từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XI, tập thơ nổi tiếng “Anh dũng ca” do
hai thầy trò Abu Tammam sưu tầm và hiệu đính. Trong thời kỳ này, ở Ả Rậpxuất hiện nhiều nhà thơ tiêu biểu như
Abu Nuvát, Abu la Ala Maari.
- Văn xuôi: nổi tiếng nhất là tác phẩm “Nghìn lẻ một đêm”, hình thành từ thế kỷ X đến thế kỷ XII. Những truyện
trong tác phẩm này bắt nguồn từ tập “Một nghìn câu chuyện” của Ba Tư ra đời từ thế kỷ VI, dần dần được bổ sung
bằng các truyện thần thoại ca Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp…rồi cải biên và gắn lại với nhau thành một truyện dài xy
ra trong cung vua Ả rập. Tập truyện ly kỳ này phản ánh cuộc sống, phong tục, tập quán và ước nguyện của nhân
dân các dân tộc trong đế quc Ả rập, đồng thời thể hiện sức tưởng tượng phong phú của họ.
Nghệ thuật:
Đặc sắc nhất dệt thảm len, thảm nhung với trung tâm Ba (Iran ngày
nay),tuy chỉ trang trí họa tiết hoa văn cây 12 chữ Hồi giáo cách điệu nhưng
không thể bắt chước được.
Hội họa và âm nhạc tuy đơn điệu nhưng cũng có nét riêng nên vẫn rất quyến
rũvà hấp dẫn.
Kiến trúc mang đậm chất men tôn giáo: xây dựng theo triết Hồi giáo
(Vòmcủhành, hình móng ngựa cách điệu, vành trăng lưỡi liềm, triết lý số 4, thoáng
lOMoARcPSD| 40367505
đạt, trung tâm nguồn nước…), các công trình Thánh thất, Thánh đường, cung
điện lộng lẫy, hoàn m đến từng chi tiết./.
Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên Ả Rậprất phát triển dựa trên những thành tựu của các nền văn minh Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp,
Ai Cập, Lưỡng
a. Toán học
Người Ảrập tiếp tục phát triển đại số, lượng giác, hình học và hoàn thiện hthống chữ số của người Ấn Độ, do đó
đã có lúc người ta nhầm lẫn chính người Rập đã sáng tạo ra hệ thống chữ số.
Môhamét Ibơn Muxa, tác phẩm “Đại số học” của ông là quyển sách đầu tiên về môn khoa học này.
Abu Apđala al-Battani có nhiều đóng góp về môn Lượng giác học với các khái niệm sin, cosin, tang, cotang mà
chúng ta sử dụng ngày nay.
b. Thiên văn học: người Ả Rậpcũng rất chú ý quan sát các vì sao và nghiên cứu các vết trên Mặt Trời. Họcũng cho
rằng Trái Đất hình tròn. Al – Biruni, nhà thiên văn học nổi tiếng cuối thế kỷ X đầu thế kỷ XI còn cho rằng vật gì
cũng bị hút về phía trung tâm Trái Đt.
c. Địa lý học: do thương nghiệp sớm phát triển nên người Ả Rập sớm có những quyển sách tập hợp các kiến thc
địa lý: “Địa chí đế quốc Hồi giáo” của Môhamét Al-Mucađaxi và “Sách của Rôgiê” của Iđrix.
d. Vật lý học: tiêu biểu nhất là Al Haitơham với tác phẩm “Sách quang học” được đánh giá là tác phẩm cótính cht
khoa học nhất thời trung đại. Ông biết đến thuỷ tinh thể, sự khúc xạ ánh sáng. Nhờ sự gợi ý của ông mà các nhà
vật lý học phương Tây đã chế ra được kính hiển vi và kính viễn vọng.
e. Hoá học: người Ả Rập đã chế tạo ra nồi cất, phân biệt được bazơ và axít, bào chế được nhiều loại thuốc
g. Sinh vật học: thuyết tiến hoá của Ôtman Aman-Giahip từ thế kỷ XIX, cho rằng từ khoáng vật tiến hoá
thành thực vật rồi đến động vật, đến người.
Người Ả Rập đã biết ghép cây tạo ra các giống cây mới.
h. Y học: tuy bị cấm giải phẫu và mổ tử thi nhưng Ả Rậpvẫn là nước có nền y học rất phát triển, đặc biệt khoa
mắt. Nhiều tác phẩm y học nổi tiếng được dịch ra tiếng Latinh: “Mười khái luận về mắt” của Isác, “Sách chỉ dẫn cho
lOMoARcPSD| 40367505
các thầy thuốc khoa mắt” của Ixa, “Bệnh đậu mùa và bệnh sởi” của Radi, “Tiêu chuẩn y học” của Xina…Nhiều tác
phẩm được dịch ra tiếng Latinh và được dùng trong các trường y khoa ở Tây Âu trong nhiều thế kỷ.
Nhà nước Ả Rập đã xây rất nhiều bệnh viện để chữa bệnh miễn phí cho mọi tầng lớp nhân dân, ngoài ra còn tổ chc
các đoàn thầy thuốc đến các thị trấn đchữa bệnh cho dân. Một số thầy thuốc còn thường xuyên được cử đến nhà
lao để khám bệnh cho tù nhân. Thời trung đại, Ả Rậplà nước có những thành tựu rất lớn về y học và là nước đứng
hàng đầu thế giới về sự nghiệp y tế.
4. Giáo dục
- Theo truyền thuyết, Môhamét rất khuyến khích việc mở rộng kiến thức
- Chế độ giáo dục gồm 3 cấp: tiểu học, trung học, đại học
Sớm nhất là đại học Cairô thành lập năm 988
- Ngoài ra có trung tâm khoa học, thư viện để nghiên cứu và giảng dạy thần học, thiên văn học, y học.
Đến đầu thế kỷ VIII, người Ả Rập học được cách làm giấy của Trung Quốc. Từ đó sách xuất hiện ngày càng nhiều..
Trong khi ở Tây Âu, văn hoá đang suy thoái thì các trung tâm đại học của rập, nhất là Coócđôba đã thu hút nhiu
lưu học sinh các nước Tây Âu đến học tập.
=> Tóm lại, văn minh Ả Rập rất rực rỡ và toàn diện. Người Ả Rậpcó nhiều đóng góp to lớn vào kho tàng văn minh
nhân loại, đồng thời họ có vai trò rất lớn trong việc bảo tồn nhiều di sản văn hoá của Hy Lạp cổ đại; trong sự giao
lưu văn minh phương Đông và văn minh phương Tây (ngưi Ả Rập là trung gian truyền bá nhiều phát minh quan
trọng của phương Đông như chữ số của Ấn Độ, nghề in, thuốc súng, la bàn của Trung Quốc sang Tây Âu).
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505
THÀNH TỰU VĂN MINH ARAP THỜI TRUNG Đ IẠ 1.TÔN GIÁO
Điều được chú ý nhất trong văn hoá Arập là đạo Islam. Đạo Islam người ta thường hay gọi là đạo
Hồi. Islam theo ngôn ngữ Arập có nghĩa là “phục tùng”, “tuân theo. Đạo Islam, tôn giáo của
sự thuận tòng tuyệt đối, do Môhamét sáng lập. – Ngoài những điểm tương đồng với
các tôn giáo khác: quan niệm về Thiên đường, địa ngục, sự giải thoát, những điều
cấm kị…đạo hồi có những điểm rất đặc sắc. Trong kinh Koran, luân lí và luật pháp, hoà
trộn làm một . Theo Môhamet, kinh Koran là ghi lại những lời truyền dạy của thánh Ala. Giáo lí
của đạo Hồi gồm có 6 tín ngưỡng lớn ( Lục tín ), đó là: Tin chân thánh: Tin thiên sứ Tin kinh điển Tin sứ giả: Tin tiền định: Tin kiếp sau:
Có Ngũ trụ( năm trụ cột của Đạo Hồi): Niệm : Lễ: Trai: Khóa : Triều:
Là tôn giáo không thờ ảnh tượng, không hàng giáo phẩm ( chỉ có các Imâm xướng
lễ), đề cao nam giới do đó có những quy định thể hiện nam tính; để râu dài,) quan
niệm âm nhạc và phụ nữ là cám dỗ nên quy định phụ nữ che mạng khi ra đường và
nhạc cụ đơn điệu, không vẽ hình người nhất là phụ nữ… lOMoAR cPSD| 40367505
Những quy định của đạo Hồi được sử dụng như luật pháp nên những quan hệ trong
xã hội Ả rập rất khắt khe… 2 VĂN HỌC
– Do có sự kế thừa tinh hoa văn học Đông Tây, lại có điều kiện kinh tế hơn nữa chịu
ảnh hưởng sâu sắc của tôn giao nên văn học Ả rập rất đặc sắc.
Có những thành tựu rất xuất sắc,chủ yếu ở 2 mặt thơ và truyện
- Thơ ca: truyền miệng và chữ viết
Thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của thơ ca Ả Rậplà từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XI, tập thơ nổi tiếng “Anh dũng ca” do
hai thầy trò Abu Tammam sưu tầm và hiệu đính. Trong thời kỳ này, ở Ả Rậpxuất hiện nhiều nhà thơ tiêu biểu như Abu Nuvát, Abu la Ala Maari.
- Văn xuôi: nổi tiếng nhất là tác phẩm “Nghìn lẻ một đêm”, hình thành từ thế kỷ X đến thế kỷ XII. Những truyện
trong tác phẩm này bắt nguồn từ tập “Một nghìn câu chuyện” của Ba Tư ra đời từ thế kỷ VI, dần dần được bổ sung
bằng các truyện thần thoại của Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp…rồi cải biên và gắn lại với nhau thành một truyện dài xảy
ra trong cung vua Ả rập. Tập truyện ly kỳ này phản ánh cuộc sống, phong tục, tập quán và ước nguyện của nhân
dân các dân tộc trong đế quốc Ả rập, đồng thời thể hiện sức tưởng tượng phong phú của họ. Nghệ thuật: –
Đặc sắc nhất là dệt thảm len, thảm nhung với trung tâm là Ba tư (Iran ngày
nay),tuy chỉ trang trí họa tiết hoa văn cây 12 là và chữ Hồi giáo cách điệu nhưng
không thể bắt chước được. –
Hội họa và âm nhạc tuy đơn điệu nhưng cũng có nét riêng nên vẫn rất quyến rũvà hấp dẫn. –
Kiến trúc mang đậm chất men tôn giáo: xây dựng theo triết lí Hồi giáo
(Vòmcủhành, hình móng ngựa cách điệu, vành trăng lưỡi liềm, triết lý số 4, thoáng lOMoAR cPSD| 40367505
đạt, ở trung tâm có nguồn nước…), các công trình Thánh thất, Thánh đường, cung
điện lộng lẫy, hoàn mỹ đến từng chi tiết./. Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên Ả Rậprất phát triển dựa trên những thành tựu của các nền văn minh Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà a. Toán học
Người Ảrập tiếp tục phát triển đại số, lượng giác, hình học và hoàn thiện hệ thống chữ số của người Ấn Độ, do đó
đã có lúc người ta nhầm lẫn chính người Ả Rập đã sáng tạo ra hệ thống chữ số.
Môhamét Ibơn Muxa, tác phẩm “Đại số học” của ông là quyển sách đầu tiên về môn khoa học này.
Abu Apđala al-Battani có nhiều đóng góp về môn Lượng giác học với các khái niệm sin, cosin, tang, cotang mà
chúng ta sử dụng ngày nay.
b. Thiên văn học: người Ả Rậpcũng rất chú ý quan sát các vì sao và nghiên cứu các vết trên Mặt Trời. Họcũng cho
rằng Trái Đất hình tròn. Al – Biruni, nhà thiên văn học nổi tiếng cuối thế kỷ X đầu thế kỷ XI còn cho rằng vật gì
cũng bị hút về phía trung tâm Trái Đất.
c. Địa lý học: do thương nghiệp sớm phát triển nên người Ả Rập sớm có những quyển sách tập hợp các kiến thức
địa lý: “Địa chí đế quốc Hồi giáo” của Môhamét Al-Mucađaxi và “Sách của Rôgiê” của Iđrix.
d. Vật lý học: tiêu biểu nhất là Al Haitơham với tác phẩm “Sách quang học” được đánh giá là tác phẩm cótính chất
khoa học nhất thời trung đại. Ông biết đến thuỷ tinh thể, sự khúc xạ ánh sáng. Nhờ sự gợi ý của ông mà các nhà
vật lý học phương Tây đã chế ra được kính hiển vi và kính viễn vọng.
e. Hoá học: người Ả Rập đã chế tạo ra nồi cất, phân biệt được bazơ và axít, bào chế được nhiều loại thuốc g.
Sinh vật học: thuyết tiến hoá của Ôtman Aman-Giahip từ thế kỷ XIX, cho rằng từ khoáng vật tiến hoá
thành thực vật rồi đến động vật, đến người.
Người Ả Rập đã biết ghép cây tạo ra các giống cây mới. h.
Y học: tuy bị cấm giải phẫu và mổ tử thi nhưng Ả Rậpvẫn là nước có nền y học rất phát triển, đặc biệt khoa
mắt. Nhiều tác phẩm y học nổi tiếng được dịch ra tiếng Latinh: “Mười khái luận về mắt” của Isác, “Sách chỉ dẫn cho lOMoAR cPSD| 40367505
các thầy thuốc khoa mắt” của Ixa, “Bệnh đậu mùa và bệnh sởi” của Radi, “Tiêu chuẩn y học” của Xina…Nhiều tác
phẩm được dịch ra tiếng Latinh và được dùng trong các trường y khoa ở Tây Âu trong nhiều thế kỷ.
Nhà nước Ả Rập đã xây rất nhiều bệnh viện để chữa bệnh miễn phí cho mọi tầng lớp nhân dân, ngoài ra còn tổ chức
các đoàn thầy thuốc đến các thị trấn để chữa bệnh cho dân. Một số thầy thuốc còn thường xuyên được cử đến nhà
lao để khám bệnh cho tù nhân. Thời trung đại, Ả Rậplà nước có những thành tựu rất lớn về y học và là nước đứng
hàng đầu thế giới về sự nghiệp y tế. 4. Giáo dục
- Theo truyền thuyết, Môhamét rất khuyến khích việc mở rộng kiến thức
- Chế độ giáo dục gồm 3 cấp: tiểu học, trung học, đại học
Sớm nhất là đại học Cairô thành lập năm 988
- Ngoài ra có trung tâm khoa học, thư viện để nghiên cứu và giảng dạy thần học, thiên văn học, y học.
Đến đầu thế kỷ VIII, người Ả Rập học được cách làm giấy của Trung Quốc. Từ đó sách xuất hiện ngày càng nhiều..
Trong khi ở Tây Âu, văn hoá đang suy thoái thì các trung tâm đại học của Ả rập, nhất là Coócđôba đã thu hút nhiều
lưu học sinh các nước Tây Âu đến học tập.
=> Tóm lại, văn minh Ả Rập rất rực rỡ và toàn diện. Người Ả Rậpcó nhiều đóng góp to lớn vào kho tàng văn minh
nhân loại, đồng thời họ có vai trò rất lớn trong việc bảo tồn nhiều di sản văn hoá của Hy Lạp cổ đại; trong sự giao
lưu văn minh phương Đông và văn minh phương Tây (người Ả Rập là trung gian truyền bá nhiều phát minh quan
trọng của phương Đông như chữ số của Ấn Độ, nghề in, thuốc súng, la bàn của Trung Quốc sang Tây Âu).