Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 44729304
1. Khái niệm:
Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: là hệ thống đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
của Đảng Cộng sản; luật pháp, chính sách và bộ máy quản lý của Nhà nước; cùng với cơ chế vận hành
- Có tác dụng điều chỉnh quan hệ lợi ích và phương thức hoạt động của các chủ thể kinh tế
- Nhằm mục đích xây dựng coơ sở vật chất kỹ thuật trình độ cao của CNXH, một hội “Dân giàu,
nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
2. Sự cấn thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
2.1. Do yêu cầu của thực tiễn
Nền KTTT định hướng XHCN hướng tới trình độ phát triển cao, hiện đại, phát huy ưu thế cơ chế thị trường
và khắc phục hạn chế của CNTB. Trong khi điều kiện thực tiễn của Việt Nam còn nhiều hạn chế:
+ Trình độ của người lao động trong nền kinh tế ịhị trường về bản yếu kém, lạc hậu, năng suất :hât
lượng hiệu quả kinh tế tháp so với nhiều quốc ùa trong khu vực như: Thái Lan, Singapo, Malaysia,... Việc
thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao đã làm ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và năng suất lao động
trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
+ Do kinh tế thị trường mới được hình thành và đang phát triển, nên thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, chồng chéo về mặt nội dung, chức năng, nhiệm
vụ của thể chế kinh tế
VD về sự chưa đồng bộ trong hệ thống luật pháp giữa Luật Đầu tư và Luật Đất đai chẳng hạn: Về Luật Đầu
tư, khi xin cấp phép chuyển mục đích sử dụng đất dưới 10 ha nông nghiệp ttrong Luật Đầu (điểm a
Điều 32) quy định: UBND cấp tỉnh sẽ thẩm quyền cấp phép chuyển mục đích sử dụng đất. Trong khi,
Luật Đất đai thì Điều 58 lại xác định đó thẩm quyền của HDND cấp tỉnh. Diều này làm cho doanh
nghiệp đầu muốn chuyển đổi mục đích sử dụng đất dưới ha không biết xin đơn cị nào cấp phép
đúng?
Hay như ví dụ về sự thiếu đồng bộ giữa Luật Giáo dục đại học (2018) và Luật Viên chức về vấn dề tự chủ
đại học. Trong Luật giáo dục đại học 2018 trao thẩm quyển cho các đơn vị tự chủ cho việc quyết định về
việc tuyển dụng, quản lý và sử dụng nhân sự trong trường và chi lương thường xuyên trong quá trình quản
trị trường. Tuy nhiên đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập đa số nhân sự trong trường là viên chức
phải tuân theo các quy định của Luật Viên chức hiện hành. Với tư cách là viên chức, lương và phụ cấp của
giảng viên hiện nay được thực hiện theo chức danh nghề nghiệp thang, bậc lương tương ứng (như các
chức danh nghề nghiệp viên chức khác) chứ các trường Đại học không được quyền tự ý quyết định
+ Hệ thống thể chế của chúng ta chưa đầy đủ: Khi chúng ta chuyển sang kinh tế thị trường từ nền kinh tế
kế hoạch hóa tập trung năm 1986, hệ thống thể chế kinh tế gồm luật pháp, quy tắc chuẩn mực, cơ quan của
nhà nước hay chủ thể kinh tế tất yếu sẽ phải điều chỉnh. Tuy nhiên, hiện nay, mặc sự điều chỉnh,
nhưng hệ thống thể chế của chúng ta vẫn chưa đầy đủ, bởi tế thể chế luôn luôn đi sau sự phát triển của lực
lượng sản xuất. Vd như trong thời đại cách mạng công nghiệp 4. HIện nay, các hình thức kinh doanh online
(trên facebook, youtube, tiktok) đang nở rộ và phổ biến. Nhưng nhà nước hiện vẫn chưa có văn bản luật và
cơ chế thu thuế từ các hoạt động kinh doanh online
+ Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả thực thi chưa cao, chưa có đầy đủ các loại thị trường và các
yếu tố của thị trường, chất lượng của chúng còn ở trình độ thấp
lOMoARcPSD| 44729304
KTTT được tạo lập bởi nhiều loại thị trường thành viên như thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường lao
động, thị trường BĐS, Thị trường tài chính thị trường công nghệ. Các loại thị trường bản này của
chúng ta còn chưa hoàn thiện hoặc trình độ thấp, nên hệ thống thể chế của chúng ta còn kém hiệu lực,
hiệu quả thực thi chưa cao. Lấy dụ về quan quản NN, chưa đủ mạnh để kiếm soát các loại hình
công ty dẫn đến một vài công ty đa cấp biến tướng, gây phương hại đến lợi ích của nhân dân và người tiêu
dùng. Cơ quan quản lý thị trường chưa đủ hiệu quả quản lý dẫn đến hiện tượng hàng giả, hàng nhái, gây ô
nhiễm môi trường còn phổ biến
2.2. Do sự dịch chuyển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế
Trong tiến trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam đã có bước chuyển đổi ngoại
mục thình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang mô hình kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa, hội nhập kinh tế
Trước năm 1986, nước ta chủ yếu phụ thuộc vào sự viện trợ của Liên một số quốc gia nằm trong
khối XHCN, bên cạnh đó Chính phủ và Nhà nước kiểm soát toàn bộc yếu tố sản xuất và giquyền quyết
định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập. Sau năm 1986, chúng ta chuyển
sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần chúng ta bắt
đầu mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Vậy khi có sự dịch chuyển về cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, đòi hỏi
sự hoàn thiện về kiến trúc thượng tầng, tức là phải nâng cao năng lực quản lý của NN thông qua thể chế
2.3. Do xu thế phát huy vai trò của xã hội trong xây dựng thể chế
Các Tổ chức chính trị - xã hộiTổ chức xã hội - nghề nghiệp đang phát triển mạnh mẽ. Đó là sự đại diện
cho các thành phần xã hội, có vai trò phản biện xã hội, theo tinh thần dân chủ và xây dựng
Bản thân chúng ta thấy rằng, khi nhìn vào các cuộc họp Quốc hội, không chỉ có các đại biểu quốc hội đến
từ tỉnh, thành mà còn có sự tham gia của các đại biểu đại diện cho các tổ chức chính trị xã hội ví dụ như
đại biểu đến từ TW Đoàn đại diện cho Đoàn Thanh niên, hay như đại biểu đến từ Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam đại diện cho các thành phần lao động, hay đại biểu đại diện cho Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam …
Họ tham gia vào các cuộc họp Quốc hội, thâm gia đóng góp ý kiến để đóng 1 cái vai trò là phản biện xã
hội, nghĩa là đứng trên 1 vai trò mà họ sẽ phát huy được tinh thần dân chủ, đóng góp và ý kiến cho việc
phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước
Kiến thức liên quan
----Tình ưu việt của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN so với TBCN
Một là, mục đích của nền KTTT là nhằm phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật cho CNXH, nâng cao đời sống nhân dân. Cùng với việc phát triển lực lượng sản xuất phải
từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới tiên tiến, hiện đại. Đây là điểm khác biệt cơ bản và thể hiện tính
ưu việt hơn so với nền KTTT tư bản chủ nghĩa. Kinh tế bản lấy lợi nhuận làm mục tiêu tối thượng, coi
chiếm hữu của cải và tiêu dùng vật chất ngày càng tăng làm thước đo văn minh, lấy lợi ích cá nhân làm trụ
cột của xã hội. Do vậy, đã tạo nên các cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính, khủng hoảng năng lượng, lương
thực, sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự suy thoái của môi trường sinh thái...
Hai là, KTTT định hướng XHCN nước ta thực hiện chế độ công hữu về liệu sản xuất chủ yếu, khác
biệt căn bản với KTTT tư bản chủ nghĩa lấy tư hữu về tư liệu sản xuất. Chính vì chế độ tư hữu ấy mà: “Hệ
thống quyền lực đó vẫn chủ yếu thuộc về thiểu số giàu có phục vụ cho lợi ích của các tập đoàn tư bản
lớn. Một bộ phận rất nhỏ, thậm chí chỉ 1% dân số, nhưng lại chiếm giữ phần lớn của cải, tư liệu sản xuất,
lOMoARcPSD| 44729304
kiểm soát tới 3/4 nguồn tài chính, tri thức và các phương tiện thông tin đại chúng chủ yếu và do đó chi phối
toàn xã hội. Đây chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào “99 chống lại 1” diễn ra ở Mỹ đầu năm
2011 và nhanh chóng lan rộng ở nhiều nước tư bản”3.
Ba là, nền KTTT định hướng XHCN nước ta thực hiện đa hình thức sở hữu (toàn dân, tập thể, nhân,
hỗn hợp), từ đó hình thành nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài… Trong các thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và cùng
với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Trái ngược lại, kinh tế bản
chủ nghĩa thì lấy kinh tế tư nhân là chủ đạo. Đây không chỉ là điểm khác biệt căn bản với nền KTTT tư bản
chủ nghĩa, còn phản ánh sự nhận thức mới của Đảng về củng cố phát triển kinh tế XHCN. Trên cơ
sở tiếp tục phát triển hai thành phần kinh tế (kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể) trước đây, còn khuyến
khích các thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân cùng phát triển nhằm hình thành nền KTTT rộng lớn
bao gồm các đơn vị kinh tế thuộc cả chế độ công hữu và chế độ tư hữu, cùng các hình thức liên doanh, liên
kết sâu rộng ở cả trong và ngoài nước.
Bốn là, KTTT ở nước ta có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền theo định hướng XHCN. Vai trò quản lý
của Nhà nước XHCN là cực kỳ quan trọng, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định, đạt hiệu quả cao,
đồng thời bảo đảm thực hiện tiến bộ và công bằng hội trong từng giai đoạn phát triển. Không ai ngoài
Nhà nước thể giảm bớt được sự chênh lệch giữa giàu nghèo, giữa thành thị nông thôn, giữa các
vùng, miền trong điều kiện phát triển nền KTTT. Theo đó, Nhà nước thực hiện quản nền kinh tế, định
hướng, điều tiết, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,
chính sách và lực lượng vật chất, bảo đảm cho thị trường phát triển, tuân thủ các quy luật của KTTT. Đồng
thời, Nhà nước phải bảo đảm được vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, hoàn thiện các công cụ quản
kinh tế mô, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong việc chấp hành các chế độ chính sách, sử dụng các
chương trình đầu tư tín dụng để tạo điều kiện và hướng dẫn các ngành, các địa phương và các thành phần
kinh tế cùng phát triển. Giải quyết quan hệ giữa Nhà nước thị trường trong xây dựng nền KTTT định
hướng XHCN chưa có tiền lệ trong lịch sử và là một quá trình mở, thể hiện sự sáng tạo và bản lĩnh trí tuệ
của Đảng, trên cơ sở nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của KTTT,
thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam.
Năm là, KTTT định hướng XHCN ở nước ta thực hiện nhiều hình thức phân phối, trong đó phân phối theo
kết quả lao động và hiệu quả kinh tế chủ yếu; đồng thời có sự kết hợp các hình thức phân phối khác (theo
vốn, theo phúc lợi xã hội, theo tài năng đóng góp...). Với nhiều hình thức phân phối khác nhau vừa khuyến
khích người lao động hăng hái đóng góp tài năng của mình cho phát triển kinh tế đất nước, vừa có điều kiện
trợ cấp cho các đối tượng yếu thế trong hội. Định hướng XHCN trong phân phối không chỉ cung cấp
cho người nghèo cái họ cần mà còn là tạo ra nhiều cơ hội, khả năng để họ tham gia vào các hoạt động kinh
tế nhằm tăng thu nhập, nâng cao mức sống, khắc phục tưởng trông chờ, lại vào sự giúp đỡ của Nhà
nước và xã hội. Ngoài ra, còn được thể hiện ở việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng
chính sách phát triển đối với các vùng, miền, lĩnh vực bảo đảm tăng trưởng kinh tế phải gắn với phát
triển y tế, văn hóa, giáo dục và giải quyết các vấn đề xã hội, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo, phát triển
con người một cách toàn diện, phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của con người vào phát triển đất nước.
Sáu là, nền KTTT định hướng XHCN nước ta hiện nay khác với nền kinh tế khép kín, kinh tế chỉ huy, tự
cấp tự túc trước đây. Ngày nay, do tác động của xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, sự phát triển của
cuộc cách mạng khoa học - công nghệ mang lại sự phụ thuộc giữa các quốc gia trong quá trình phát triển
ngày càng nhiều hơn. Do vậy, đòi hỏi mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới là yêu cầu khách
quan. Nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta phát triển theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa các hoạt
động kinh tế đối ngoại, gắn thị trường trong nước với thị trường khu vực và thế giới, thực hiện những cam
kết thông lệ quốc tế, đồng thời giữ vững độc lập chủ quyền bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc trong
quan hệ đối ngoại.
---- Hạn chế của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
lOMoARcPSD| 44729304
Thủ tiêu quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế, m hãm tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ,
triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, không kích thích nh năng động, sáng tạo của
các đơn vị sản xuất - kinh doanh.
Không thừa nhận trên thực tế sự tồn tại khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ
quá độ, lấy kinh tế quốc doanh tập thchủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu nhân
kinh tế cá thể tư nhân; xây dựng nền kinh tếkhép kín.
Không thừa nhận sản xuất hàng hóa chế thị trường, xem kế hoạch hóa đặc trưng quan
trọng nhát của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu, coi
thị trường là công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch hóa.
Như vậy, việc không thừa nhận sự tồn tại khách quan của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,
thủ tiêu quy luật cạnh tranh, không lấy thị trường làm căn cứ để hoạch định đường lối, chính sách
xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời chậm trễ cải cách thủ tục hành chính đã dẫn đến
thát bại cho doanh nghiệp
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44729304 1. Khái niệm:
Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: là hệ thống đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
của Đảng Cộng sản; luật pháp, chính sách và bộ máy quản lý của Nhà nước; cùng với cơ chế vận hành
- Có tác dụng điều chỉnh quan hệ lợi ích và phương thức hoạt động của các chủ thể kinh tế
- Nhằm mục đích xây dựng coơ sở vật chất kỹ thuật trình độ cao của CNXH, một xã hội “Dân giàu,
nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
2. Sự cấn thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
2.1. Do yêu cầu của thực tiễn
Nền KTTT định hướng XHCN hướng tới trình độ phát triển cao, hiện đại, phát huy ưu thế cơ chế thị trường
và khắc phục hạn chế của CNTB. Trong khi điều kiện thực tiễn của Việt Nam còn nhiều hạn chế:
+ Trình độ của người lao động trong nền kinh tế ịhị trường về cơ bản là yếu kém, lạc hậu, năng suất :hât
lượng hiệu quả kinh tế tháp so với nhiều quốc ùa trong khu vực như: Thái Lan, Singapo, Malaysia,... Việc
thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao đã làm ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và năng suất lao động
trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
+ Do kinh tế thị trường mới được hình thành và đang phát triển, nên thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, chồng chéo về mặt nội dung, chức năng, nhiệm
vụ của thể chế kinh tế
VD về sự chưa đồng bộ trong hệ thống luật pháp giữa Luật Đầu tư và Luật Đất đai chẳng hạn: Về Luật Đầu
tư, khi xin cấp phép chuyển mục đích sử dụng đất dưới 10 ha nông nghiệp thì trong Luật Đầu tư (điểm a
Điều 32) quy định: UBND cấp tỉnh sẽ có thẩm quyền cấp phép chuyển mục đích sử dụng đất. Trong khi,
Luật Đất đai thì ở Điều 58 lại xác định đó là thẩm quyền của HDND cấp tỉnh. Diều này làm cho doanh
nghiệp đầu tư muốn chuyển đổi mục đích sử dụng đất dưới ha không biết là xin đơn cị nào cấp phép là đúng?
Hay như ví dụ về sự thiếu đồng bộ giữa Luật Giáo dục đại học (2018) và Luật Viên chức về vấn dề tự chủ
đại học. Trong Luật giáo dục đại học 2018 trao thẩm quyển cho các đơn vị tự chủ cho việc quyết định về
việc tuyển dụng, quản lý và sử dụng nhân sự trong trường và chi lương thường xuyên trong quá trình quản
trị trường. Tuy nhiên đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập đa số nhân sự trong trường là viên chức
phải tuân theo các quy định của Luật Viên chức hiện hành. Với tư cách là viên chức, lương và phụ cấp của
giảng viên hiện nay được thực hiện theo chức danh nghề nghiệp và thang, bậc lương tương ứng (như các
chức danh nghề nghiệp viên chức khác) chứ các trường Đại học không được quyền tự ý quyết định
+ Hệ thống thể chế của chúng ta chưa đầy đủ: Khi chúng ta chuyển sang kinh tế thị trường từ nền kinh tế
kế hoạch hóa tập trung năm 1986, hệ thống thể chế kinh tế gồm luật pháp, quy tắc chuẩn mực, cơ quan của
nhà nước hay chủ thể kinh tế tất yếu sẽ phải điều chỉnh. Tuy nhiên, hiện nay, mặc dù có sự điều chỉnh,
nhưng hệ thống thể chế của chúng ta vẫn chưa đầy đủ, bởi tế thể chế luôn luôn đi sau sự phát triển của lực
lượng sản xuất. Vd như trong thời đại cách mạng công nghiệp 4. HIện nay, các hình thức kinh doanh online
(trên facebook, youtube, tiktok) đang nở rộ và phổ biến. Nhưng nhà nước hiện vẫn chưa có văn bản luật và
cơ chế thu thuế từ các hoạt động kinh doanh online
+ Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả thực thi chưa cao, chưa có đầy đủ các loại thị trường và các
yếu tố của thị trường, chất lượng của chúng còn ở trình độ thấp lOMoAR cPSD| 44729304
KTTT được tạo lập bởi nhiều loại thị trường thành viên như thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường lao
động, thị trường BĐS, Thị trường tài chính và thị trường công nghệ. Các loại thị trường cơ bản này của
chúng ta còn chưa hoàn thiện hoặc ở trình độ thấp, nên hệ thống thể chế của chúng ta còn kém hiệu lực,
hiệu quả thực thi chưa cao. Lấy ví dụ về cơ quan quản lý NN, chưa đủ mạnh để kiếm soát các loại hình
công ty dẫn đến một vài công ty đa cấp biến tướng, gây phương hại đến lợi ích của nhân dân và người tiêu
dùng. Cơ quan quản lý thị trường chưa đủ hiệu quả quản lý dẫn đến hiện tượng hàng giả, hàng nhái, gây ô
nhiễm môi trường còn phổ biến
2.2. Do sự dịch chuyển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế
Trong tiến trình xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có bước chuyển đổi ngoại
mục từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, hội nhập kinh tế
Trước năm 1986, nước ta chủ yếu phụ thuộc vào sự viện trợ của Liên Xô và một số quốc gia nằm trong
khối XHCN, bên cạnh đó Chính phủ và Nhà nước kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết
định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập. Sau năm 1986, chúng ta chuyển
sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần chúng ta bắt
đầu mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Vậy khi có sự dịch chuyển về cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, đòi hỏi
sự hoàn thiện về kiến trúc thượng tầng, tức là phải nâng cao năng lực quản lý của NN thông qua thể chế
2.3. Do xu thế phát huy vai trò của xã hội trong xây dựng thể chế
Các Tổ chức chính trị - xã hội và Tổ chức xã hội - nghề nghiệp đang phát triển mạnh mẽ. Đó là sự đại diện
cho các thành phần xã hội, có vai trò phản biện xã hội, theo tinh thần dân chủ và xây dựng
Bản thân chúng ta thấy rằng, khi nhìn vào các cuộc họp Quốc hội, không chỉ có các đại biểu quốc hội đến
từ tỉnh, thành mà còn có sự tham gia của các đại biểu đại diện cho các tổ chức chính trị xã hội ví dụ như
đại biểu đến từ TW Đoàn đại diện cho Đoàn Thanh niên, hay như đại biểu đến từ Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam đại diện cho các thành phần lao động, hay đại biểu đại diện cho Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam …
Họ tham gia vào các cuộc họp Quốc hội, thâm gia đóng góp ý kiến để đóng 1 cái vai trò là phản biện xã
hội, nghĩa là đứng trên 1 vai trò mà họ sẽ phát huy được tinh thần dân chủ, đóng góp và ý kiến cho việc
phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước Kiến thức liên quan
----Tình ưu việt của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN so với TBCN
Một là, mục đích của nền KTTT là nhằm phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật cho CNXH, nâng cao đời sống nhân dân. Cùng với việc phát triển lực lượng sản xuất phải
từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới tiên tiến, hiện đại. Đây là điểm khác biệt cơ bản và thể hiện tính
ưu việt hơn so với nền KTTT tư bản chủ nghĩa. Kinh tế tư bản lấy lợi nhuận làm mục tiêu tối thượng, coi
chiếm hữu của cải và tiêu dùng vật chất ngày càng tăng làm thước đo văn minh, lấy lợi ích cá nhân làm trụ
cột của xã hội. Do vậy, đã tạo nên các cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính, khủng hoảng năng lượng, lương
thực, sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự suy thoái của môi trường sinh thái...
Hai là, KTTT định hướng XHCN ở nước ta thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, khác
biệt căn bản với KTTT tư bản chủ nghĩa lấy tư hữu về tư liệu sản xuất. Chính vì chế độ tư hữu ấy mà: “Hệ
thống quyền lực đó vẫn chủ yếu thuộc về thiểu số giàu có và phục vụ cho lợi ích của các tập đoàn tư bản
lớn. Một bộ phận rất nhỏ, thậm chí chỉ 1% dân số, nhưng lại chiếm giữ phần lớn của cải, tư liệu sản xuất, lOMoAR cPSD| 44729304
kiểm soát tới 3/4 nguồn tài chính, tri thức và các phương tiện thông tin đại chúng chủ yếu và do đó chi phối
toàn xã hội. Đây chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào “99 chống lại 1” diễn ra ở Mỹ đầu năm
2011 và nhanh chóng lan rộng ở nhiều nước tư bản”3.
Ba là, nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta thực hiện đa hình thức sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân,
hỗn hợp), từ đó hình thành nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài… Trong các thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và cùng
với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Trái ngược lại, kinh tế tư bản
chủ nghĩa thì lấy kinh tế tư nhân là chủ đạo. Đây không chỉ là điểm khác biệt căn bản với nền KTTT tư bản
chủ nghĩa, mà còn phản ánh sự nhận thức mới của Đảng về củng cố và phát triển kinh tế XHCN. Trên cơ
sở tiếp tục phát triển hai thành phần kinh tế (kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể) trước đây, còn khuyến
khích các thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân cùng phát triển nhằm hình thành nền KTTT rộng lớn
bao gồm các đơn vị kinh tế thuộc cả chế độ công hữu và chế độ tư hữu, cùng các hình thức liên doanh, liên
kết sâu rộng ở cả trong và ngoài nước.
Bốn là, KTTT ở nước ta có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền theo định hướng XHCN. Vai trò quản lý
của Nhà nước XHCN là cực kỳ quan trọng, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định, đạt hiệu quả cao,
đồng thời bảo đảm thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng giai đoạn phát triển. Không ai ngoài
Nhà nước có thể giảm bớt được sự chênh lệch giữa giàu và nghèo, giữa thành thị và nông thôn, giữa các
vùng, miền trong điều kiện phát triển nền KTTT. Theo đó, Nhà nước thực hiện quản lý nền kinh tế, định
hướng, điều tiết, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,
chính sách và lực lượng vật chất, bảo đảm cho thị trường phát triển, tuân thủ các quy luật của KTTT. Đồng
thời, Nhà nước phải bảo đảm được vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, hoàn thiện các công cụ quản lý
kinh tế vĩ mô, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong việc chấp hành các chế độ chính sách, sử dụng các
chương trình đầu tư tín dụng để tạo điều kiện và hướng dẫn các ngành, các địa phương và các thành phần
kinh tế cùng phát triển. Giải quyết quan hệ giữa Nhà nước và thị trường trong xây dựng nền KTTT định
hướng XHCN chưa có tiền lệ trong lịch sử và là một quá trình mở, thể hiện sự sáng tạo và bản lĩnh trí tuệ
của Đảng, trên cơ sở nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của KTTT,
thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam.
Năm là, KTTT định hướng XHCN ở nước ta thực hiện nhiều hình thức phân phối, trong đó phân phối theo
kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu; đồng thời có sự kết hợp các hình thức phân phối khác (theo
vốn, theo phúc lợi xã hội, theo tài năng đóng góp...). Với nhiều hình thức phân phối khác nhau vừa khuyến
khích người lao động hăng hái đóng góp tài năng của mình cho phát triển kinh tế đất nước, vừa có điều kiện
trợ cấp cho các đối tượng yếu thế trong xã hội. Định hướng XHCN trong phân phối không chỉ cung cấp
cho người nghèo cái họ cần mà còn là tạo ra nhiều cơ hội, khả năng để họ tham gia vào các hoạt động kinh
tế nhằm tăng thu nhập, nâng cao mức sống, khắc phục tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ của Nhà
nước và xã hội. Ngoài ra, còn được thể hiện ở việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng
chính sách phát triển đối với các vùng, miền, lĩnh vực và bảo đảm tăng trưởng kinh tế phải gắn với phát
triển y tế, văn hóa, giáo dục và giải quyết các vấn đề xã hội, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo, phát triển
con người một cách toàn diện, phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của con người vào phát triển đất nước.
Sáu là, nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta hiện nay khác với nền kinh tế khép kín, kinh tế chỉ huy, tự
cấp tự túc trước đây. Ngày nay, do tác động của xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, sự phát triển của
cuộc cách mạng khoa học - công nghệ mang lại sự phụ thuộc giữa các quốc gia trong quá trình phát triển
ngày càng nhiều hơn. Do vậy, đòi hỏi mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới là yêu cầu khách
quan. Nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta phát triển theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa các hoạt
động kinh tế đối ngoại, gắn thị trường trong nước với thị trường khu vực và thế giới, thực hiện những cam
kết và thông lệ quốc tế, đồng thời giữ vững độc lập chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc trong quan hệ đối ngoại.
---- Hạn chế của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung lOMoAR cPSD| 44729304
Thủ tiêu quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế, kìm hãm tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ,
triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, không kích thích tính năng động, sáng tạo của
các đơn vị sản xuất - kinh doanh.
Không thừa nhận trên thực tế sự tồn tại khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ
quá độ, lấy kinh tế quốc doanh và tập thể là chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân và
kinh tế cá thể tư nhân; xây dựng nền kinh tếkhép kín.
Không thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường, xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan
trọng nhát của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu, coi
thị trường là công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch hóa.
Như vậy, việc không thừa nhận sự tồn tại khách quan của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,
thủ tiêu quy luật cạnh tranh, không lấy thị trường làm căn cứ để hoạch định đường lối, chính sách
xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời chậm trễ cải cách thủ tục hành chính đã dẫn đến
thát bại cho doanh nghiệp