Thông qua con đường cứu nước của Nguyễn Ái quốc - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Thông qua con đường cứu nước của Nguyễn Ái quốc - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Mặc dù đã hơn 100 năm nhưng đến thời điểm hiện tại, những bài học, những giá trị
chiến tích lịch sử này mang lại vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí của tất cả thế hệ từ
người lớn đến trẻ nhỏ, từ hôm nay cho đến mai sau. kiện lịch sử ấy không chỉ S ý nghĩa
đối với c ệt Nam truyền được cảm hứng đem đến những bài học bổ ách mạng Vi còn ,
ích trong học tập, xây dựng và bảo vệ tổ quốc cho nhân dân đặc biệt là thế hệ trẻ Việt Nam.
Tên: Kh Ng c Nguyên ưu Thị
MSSV: 22014622
Mã môn hc: 1194
Thông qua con ng c u n c c a Nguy n Ái qu c đườ ướ
Vào ngày 05/06/1911, t i b n Nhà ế
Rng b n C ng Sài Gòn, ng ế ười thanh
niên yêu n c Nguy n T t Thành khi ướ
không ch p nh n c nh n c m t, nhà tan, ướ
nhân dân b a ã lên chi c đọ đày đau khổ đ ế
tàu mang tên Amiral La Touche De
Tréville, t m r i xa t qu c, ra ìm đi t
đườ ướng cu n c, ng gitìm ra con đườ i
phóng cho đồng bào, cho dân tc Vit
Nam. Cu c hành trình qua 3 i d đạ ương, 4
châu l c g n 30 qu c gia ã đ đưa
Nguyn Ái Qu c đến v i ch ngh a Mác ĩ
Lênin, h c thuy t cách m ng tiên phong ế
ca thi đại.
BO V ĐỘC L P DÂN T C VÀ PHÁT TRI N ĐẤT NƯỚC,
MNH D N TÌM L I I ĐI MỚ
Khi ph i ch ng ki n n i a ng bào d i ách nô l , th c dân, c nh ế đau củ đồ ướ
nước m t nhà tan đã làm sôi s c trong trái tim Nguy n Ái Qu c v khát v ng được
t do, được độc l p và phát tri n đất nước để sánh vai cùng các cường quc năm
châu. M c ã nh ng ng l i s n nh ng i thanh niên yêu n c đ đườ ưng ư ướ
Nguyn Ái Qu c ã quy t đ ế định tìm cho mình m t con ng m i giành l i c đườ để độ
lp cho dân t c. Chính lòng yêu t qu c, yêu đồng bào y ã luôn soi đ đường,
dn li Ng i n v i nh ng chính sách m i ườ đế để Vit Nam chúng ta c tđượ ươi đẹp
hơn.
Ch tch H Chí Minh ã t ng nói: đ “Một n i ăm khở đầu bng
mùa xuân, m t i ng i kh i u b ng tu i tr , tu i tr mùa xuân đờ ườ đầ
ca dân tc
Nhng bài hc rút ra t ng c c c i s luôn có hành trình tìm đườ ứu nướ ủa Ngườ
ý nghĩa thiết thc, ta sáng vi thi gian, hành trang quý báu cho thế h tr Vit
Nam hôm nay mai sau. Nh c t p Bác, m i b n tr c c ơn họ ần xác định đượ
mục đích, tưở ực hơn trong họng ca mình, n l c tp, t rèn luyn, không ngng
sáng t th c hi n s m nh cao c xây d t Nam. ạo để ựng đất nước Vi Đó cũng là cách
để thế h tr Vit Nam bày t lòng biến ơn đến Người.
| 1/4

Preview text:

Tên: Khưu Thị Ngọc Nguyên MSSV: 22014622
Mã môn hc: 1194
Thông qua con đường cứu nước của Nguyễn Ái quốc
Vào ngày 05/06/1911, tại bến Nhà
Rồng – bến Cảng Sài Gòn, người thanh
niên yêu nước Nguyễn Tất Thành khi
không chấp nhận cảnh nước mất, nhà tan,
nhân dân bị đọa đày đau khổ đã lên chiếc
tàu mang tên Amiral La Touche De
Tréville, tạm rời xa tổ quốc, ra đi tìm
đường cứu nước, tìm ra con đường giải
phóng cho đồng bào, cho dân tộc Việt
Nam. Cuộc hành trình qua 3 đại dương, 4
châu lục và gần 30 quốc gia đã đưa
Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác –
Lênin, học thuyết cách mạng tiên phong của thời đại.
Mặc dù đã hơn 100 năm nhưng đến thời điểm hiện tại, những bài học, những giá trị
mà chiến tích lịch sử này mang lại vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí của tất cả thế hệ từ
người lớn đến trẻ nhỏ, từ hôm nay cho đến mai sau. Sự kiện lịch sử ấy không chỉ ý nghĩa
đối với cách mạng Việt Nam mà còn truyền được cảm hứng, đem đến những bài học bổ
ích trong học tập, xây dựng và bảo vệ tổ quốc cho nhân dân đặc biệt là thế hệ trẻ Việt Nam.
BO V ĐỘC LP DÂN TC VÀ PHÁT TRIN ĐẤT NƯỚC,
MNH DN TÌM LI ĐI MỚI
Khi phải chứng kiến nỗi đau của đồng bào dưới ách nô lệ, thực dân, cảnh
nước mất nhà tan đã làm sôi sục trong trái tim Nguyễn Ái Quốc về khát vọng được
tự do, được độc lập và phát triển đất nước để sánh vai cùng các cường quốc năm
châu. Mặc dù đã có những đường lối sẵn có nhưng người thanh niên yêu nước
Nguyễn Ái Quốc đã quyết định tìm cho mình một con đường mới để giành lại độc
lập cho dân tộc. Chính vì lòng yêu tổ quốc, yêu đồng bào ấy đã luôn soi đường,
dẫn lối Người đến với những chính sách mới để Việt Nam chúng ta được tươi đẹp hơn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Một năm khởi đầu bng
mùa xuân, mt đời người khi đầu bng tui tr, tui tr là mùa xuân
ca dân tc
Vì vậy, thanh niên Việt Nam cần có tinh thần nhiệt tình cách mạng, hăng
hái, tiên phong, ham học hỏi, có óc sáng tạo, kết thành một khối thống nhất, đoàn
kết. Thanh niên cần phải chứng tỏ bản lĩnh, sức trẻ, sự sáng tạo và tinh thần dám
nghĩ, dám làm, dám tìm lối đi riêng của mình; phải luôn có tinh thần đổi mới,
sáng tạo, luôn trăn trở tìm hướng đi mới, cách tiếp cận mới đối với mỗi vấn đề
mà thực tiễn cuộc sống đặt ra và dám dấn thân vào những nhiệm vụ mới, ra sức
tu dưỡng, học tập và rèn luyện về mọi phương diện, tích cực lao động sản xuất,
tiến vào khoa học - công nghệ, để cùng với toàn Đảng, toàn dân thực hiện công
cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế để đất
nước Việt Nam chúng ta ngày càng được phát triển hơn và giữ vững độc lập.
Ý CHÍ QUYT TÂM, N LC VÀ KIÊN ĐỊNH VI QUYT
ĐỊNH CA MÌNH
Từ năm 1911, khi quyết định rời bến cảng Sài Gòn là một tấm lòng yếu
nước, khát vọng giải phóng dân tộc. Tuy nhiên, để đi được tới kết quả cuối cùng
là thống nhất đất nước thì đó còn là ý chí quyết tâm và kiên định với mục tiêu mà
mình đề ra, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, với thế giới quan khoa học và cách
mạng. Chính những quyết tâm ấy là kim chỉ nam đã giúp Bác vượt qua tất cả mọi
khó khăn và thử thách, không ngại khó, sợ khổ mà thực hiện trọng trách của mình.
Để xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc sẽ còn phải vượt
qua nhiều khó khăn thử thách, đòi hỏi thanh niên phải ra sức học tập, rèn luyện,
nêu cao tinh thần nghị lực và ý chí quyết tâm, không ngừng nâng cao giác ngộ lý
tưởng cách mạng, để hoàn thành xuất sắc sứ mệnh vẻ vang của tuổi trẻ, đóng góp
xứng đáng vào sự phát triển của đất nước, nếu thỏa mãn với những gì mình đang
có, thì chúng ta sẽ sớm bị tụt hậu. Hãy dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu
trách nhiệm, dám đổi mới sáng tạo, dám đương đầu với những khó khăn thử
thách, dám hành động vì lợi ích của Tổ quốc và Nhân dân.
TINH THN HC TP SUT ĐỜI
Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác đã theo học trường Quốc học
Huế và trường Tiểu học Quy Nhơn. Trong thời gian hoạt động ở nước ngoài,
Người học ở Trường Đại học Phương Đông, Đại học Quốc tế Lenin, nghiên cứu
sinh Viện Nghiên cứu các vấn đề thuộc địa với luận án về cách mạng ruộng đất
ở Đông Nam châu Á, tự học rất nhiều thứ tiếng, như Pháp, Anh, Trung Quốc,....
Dù ở đâu, Người cũng tìm mọi cách để học tập và tự tìm hiểu để nâng cao tri
thức, để kiếm sống và để hoạt động cách mạng. Cuộc đời của Người là một tấm
gương sáng ngời về tinh thần tự học, học tập suốt đời.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về học tập suốt đời hoàn toàn phù hợp với xu thế
của thời đại khi trên thế giới, giáo dục và đào tạo đã trở thành yếu tố quyết định
tương lai của mỗi dân tộc, sự phát triển của mỗi quốc gia. Mỗi cá nhân thanh niên
nên đề ra cho mình một lộ trình, một mục tiêu và một phương pháp tự học suốt
đời phù hợp với điều kiện cụ thể của bản thân, của gia đình. Có tự học suốt đời
mới không bị tụt hậu. Có tự học suốt đời mới bắt kịp được sự phát triển nhanh
chóng của xã hội. Có tự học suốt đời mới làm gương cho con em trong gia đình.
Có tự học suốt đời mới có thể phục vụ nhân dân ngày một tốt hơn.
GI VNG BN SC DÂN TC VÀ HI NHP QUC T
Sự kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại và giữ vững bản sắc dân tộc ở Hồ
Chí Minh được thể hiện rõ nét trên hành trình tìm đường cứu nước và quá trình lãnh đạo đất nước.
Đây là bài học quý báu tiếp tục truyền cảm hứng cho thanh niên. Đặc biệt
trong bối cảnh đất nước hội nhập hiện nay, khi thanh niên có điều kiện thuận lợi
để được giao lưu, tiếp thu những giá trị tiến bộ, tinh hoa của nhân loại. Tuy nhiên,
việc tiếp thu phải có chọn lọc, trên nền tảng các giá trị truyền thống cốt lõi của
dân tộc, để làm giàu thêm bản sắc dân tộc “hòa nhập mà không hòa tan”.
Những bài học rút ra từ hành trình tìm đường cứu nước của Người sẽ luôn có
ý nghĩa thiết thực, tỏa sáng với thời gian, là hành trang quý báu cho thế hệ trẻ Việt
Nam hôm nay và mai sau. Nhớ ơn và học tập Bác, mỗi bạn trẻ cần xác định được
mục đích, lý tưởng của mình, nỗ lực hơn trong học tập, tự rèn luyện, không ngừng
sáng tạo để thực hiện sứ mệnh cao cả xây dựng đất nước Việt Nam. Đó cũng là cách
để thế hệ trẻ Việt Nam bày tỏ lòng biến ơn đến Người.