Thực Hành Bào chế Buổi 2 - Thực hành bào chế | Đại học Công Nghệ Đông Á

1/ Kể tên các giai đoạn trong phương pháp ngấm kiệt? Giai đoạn nào quyết định đến chất lượng dịch chiết ngấm kiệt? Các giai đoạn: - Chuẩn bị dược liệu – Làm ẩm DL – Nạp DL vào bình ngấm kiệt và Ngâm lạnh – Rút dịch chiết – Kết thúc ngấm kiệt Giai đoạn quyết định chất lượng: Nạp DL vào bình ngấm kiệt và Ngâm lạnh 2/ Tính toán và viết quy trình điều chế dung dịch cồn có độ cồn biểu kiến là 60% từ nguyên liệu ban đầu là nước cất và dung dịch cồn cao độ A. Biết dung dịch cồn cao độ A có độ cồn biểu kiến là 90%. Tất cả các phép đo thực hiện ở nhiệt độ 30oC. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!           

Môn:
Trường:

Đại học Công Nghệ Đông Á 74 tài liệu

Thông tin:
13 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực Hành Bào chế Buổi 2 - Thực hành bào chế | Đại học Công Nghệ Đông Á

1/ Kể tên các giai đoạn trong phương pháp ngấm kiệt? Giai đoạn nào quyết định đến chất lượng dịch chiết ngấm kiệt? Các giai đoạn: - Chuẩn bị dược liệu – Làm ẩm DL – Nạp DL vào bình ngấm kiệt và Ngâm lạnh – Rút dịch chiết – Kết thúc ngấm kiệt Giai đoạn quyết định chất lượng: Nạp DL vào bình ngấm kiệt và Ngâm lạnh 2/ Tính toán và viết quy trình điều chế dung dịch cồn có độ cồn biểu kiến là 60% từ nguyên liệu ban đầu là nước cất và dung dịch cồn cao độ A. Biết dung dịch cồn cao độ A có độ cồn biểu kiến là 90%. Tất cả các phép đo thực hiện ở nhiệt độ 30oC. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!           

11 6 lượt tải Tải xuống
Đề 001:
1/ Kể tên các giai đoạn trong phương pháp ngấm kiệt? Giai đoạn nào quyết định đến chất lượng dịch
chiết ngấm kiệt?
Các giai đoạn:
- Chuẩn bị dược liệu – Làm ẩm DL – Nạp DL vào bình ngấm kiệt và Ngâm lạnh – Rút dịch chiết – Kết
thúc ngấm kiệt
Giai đoạn quyết định chất lượng: Nạp DL vào bình ngấm kiệt và Ngâm lạnh
2/ Tính toán và viết quy trình điều chế dung dịch cồn có độ cồn biểu kiến là 60% từ nguyên liệu ban
đầu là nước cất và dung dịch cồn cao độ A. Biết dung dịch cồn cao độ A có độ cồn biểu kiến là 90%.
Tất cả các phép đo thực hiện ở nhiệt độ 30oC
- Tra bảng, ở to = 30oC
+độ cồn biểu kiến 90% => Độ cồn thật = 86
o
+đồ cồn biểu kiến 60%=> Độ cồn thật=54,7
o
Áp dụng quy tắc “hình sao” ta có:
86
o
(54,7-0) = 54,7
54,7
0 (86-54,7) = 31,3
=>
V
86
o
V
o
=
54,7
31,3
=
547
313
Điều chế 1 lít dung dịch cồn:
V
86
+ V
0
= 1 lít = 1000 ml (1)
Mà V
86
o
=
547
313
V
o
(2)
Từ (1),(2)=> V
86
o
= 636ml ; V
o
= 364 ml
=> Vậy đong 636 ml cồn 90
0
C vào ống đong 1000ml,thêm từ từ nước cất đến vạch 1000ml.
Đề 028:
1/ Trình bày cách tiến hành điều chế cồn thuốc theo phương pháp hòa tan đối với dược liệu có dược
tính mạnh
Trong khi điều chế cao thuốc những tủa tạo thành sau khi để lắng được loại bằng cách lọc. Cần xác định
hàm lượng hoạt chất theo quy định, Hòa tan cao thuốc của DL có dược tính mạnh vào ethanol có nồng độ
qui định (ethanol 70% đối với dl độc)(1 phần DL điều chế 10 phần cồn thuốc). Để lắng qua đêm rồi lọc.
2/ Ở 30oC, đo độ cồn của một nguyên liệu cồn cao độ bằng cồn kế bách phân đã đọc được giá trị 90o.
Muốn điều chế 1 lít dung dịch cồn có độ cồn thật là 60o thì cần tiến hành pha loãng như thế nào (ghi
rõ số lượng các nguyên liệu cần dùng và cách pha chế)? Cho biết gia trị độ cồn thật và độ cồn biểu
kiến theo nhiệt độ trong bảng Gay - Lussac rút gọn như sau:
Độ cồn biểu kiến %, độ
T(oC)
56 60 65 70 72 80 90 96 100
30 50,6 54,7 59,9 65,0 67,1 75,4 86,0 92,7 97,3
21 53,9 57,9 63,0 68,0 70,0 78,2 88,4 94,7 99,0
20 54,2 58,2 63,3 68,3 70,3 78,5 88,7 95,0 99,1
15 56,0 60,0 65,0 70,0 72,0 80,0 90,0 96,0 100
Dựa vào bảng Gay-Lussac:
Nhiệt độ 30
o
C, độ cồn biểu kiến là 90
o
Độ cồn thật là 86
o
Áp dụng quy tắc “hình sao” pha chế
a b-c
b
c a-b
Trong đó:
a: độ cồn cao độ
c: độ cồn thấp độ hoặc nước
b: độ cồn cần pha
86 60
60
0 26
V
86
V
0
=
60
26
=
30
13
Điều chế 1 lít dung dịch cồn
V
86
+ V
0
= 1 lít = 1000 ml (1)
mà:
V
86
=
30 V
0
13
(2)
Thế (2) vào (1):
30V
0
13
+V
0
=1000
V
0
302 ml V
86
= 1000 – 302 = 698 ml
Vậy đong 698 ml cồn 90
o
vào ống đong 1000ml,thêm từ từ nước cất đến vạch 1000ml.
Đề 178:
1/ Nêu điểm khác nhau về điều kiện thực hiện phương pháp sắc so với các phương pháp khác trong
nhóm phương pháp ngâm
Điểm khác nhau: Sắc là đun sôi đều và nhẹ nhàng ở nhiệt độ sôi của dung môi, thời gian đun 15p đến hàng
giờ tùy theo qui định.
2/ / Ở 30oC, đo độ cồn của một nguyên liệu cồn cao độ bằng cồn kế bách phân đã đọc được giá trị
90o. Muốn điều chế 1 lít dung dịch cồn có độ cồn thật là 60o thì cần tiến hành pha loãng như thế nào
(ghi rõ số lượng các nguyên liệu cần dùng và cách pha chế)? Cho biết giá trị độ cồn thật và độ cồn
biểu kiến theo nhiệt độ trong bảng Gay - Lussac rút gọn như sau: (tương tự 028 )
Độ cồn biểu kiến
T(oC)
56 60 65 70 72 80 90 96 100
30 50,6 54,7 59,9 65,0 67,1 75,4 86,0 92,7 97,3
21 53,9 57,9 63,0 68,0 70,0 78,2 88,4 94,7 99,0
20 54,2 58,2 63,3 68,3 70,3 78,5 88,7 95,0 99,1
15 56,0 60,0 65,0 70,0 72,0 80,0 90,0 96,0 100
Đề 312:
1/ Cho lượng dược liệu mật nhân là 100g. Điều chế mật nhân bằng phương pháp ngấm kiệt. Hỏi lượng dịch
chiết mật nhân thu được? Giải thích về lượng dịch chiết mật nhân thu được?
Lượng dịch chiết thu được gấp 5 lần lượng DL là 500ml ( cao lỏng) .Vì thông thường lượng dung môi sử
dụng gấp 6-7 lần lượng DL(600ml-700ml) nên trừ hao lượng dm thấm vô dl còn 500ml.
2/ Ở 30oC, đo độ cồn của một nguyên liệu cồn cao độ bằng cồn kế bách phân đã đọc được giá trị 96%.
Muốn điều chế 1 lít dung dịch cồn có độ cồn biểu kiến là 60% thì cần tiến hành pha loãng như thế nào? Ghi
rõ số lượng các nguyên liệu cần dùng và cách pha chế? Cho biết giá trị độ cồn thật và độ cồn biểu kiến theo
nhiệt độ trong bảng Gay - Lussac rút gọn như sau:
Độ cồn biểu kiến
T(oC)
56 60 65 70 72 80 90 96 100
30 50,6 54,7 59,9 65,0 67,1 75,4 86,0 92,7 97,3
21 53,9 57,9 63,0 68,0 70,0 78,2 88,4 94,7 99,0
20 54,2 58,2 63,3 68,3 70,3 78,5 88,7 95,0 99,1
15 56,0 60,0 65,0 70,0 72,0 80,0 90,0 96,0 100
Dựa vào bảng Gay-Lussac:
Nhiệt độ 30
o
C, độ cồn biểu kiến là 96
%
Độ cồn thật là 92,7
o
Nhiệt độ 30
o
C, độ cồn biểu kiến là 60
o
%
Độ cồn thật là 54,7
o
Áp dụng quy tắc “hình sao” pha chế
a b-c
b
c a-b
Trong đó:
a: độ cồn cao độ
c: độ cồn thấp độ hoặc nước
b: độ cồn cần pha
92,7 54,7
54,7
0 38
V
92,7
V
0
=
54,7
38
=
547
380
Điều chế 1 lít dung dịch cồn
V
92.7
+ V
0
= 1 lít = 1000 ml (1)
mà:
(2)
Thế (2) vào (1):
547V
0
380
+V
0
=1000
V
0
410 ml V
92,7
= 1000 – 410 = 590 ml
Vậy đong 590 ml cồn 96% vào ống đong 1000ml,thêm từ từ nước cất đến vạch 1000ml.
Đề 519:*
1/ Điều chế dịch chiết mật nhân bằng phương pháp ngấm kiệt để sau đó cô đặc thành cao mật nhân, việc rút
dịch chiết sẽ kết thúc khi nào?
Kết thúc khi gần chiết hết hoặc hết hoạt chất ( xác định bằng pp quan trắc),cắn khô trong 10ml dịch chiết
cuối cùng phải nhỏ hơn 0.02g. Thông thường lượng dịch chiết gấp 5 lần ( cao lỏng) và dung môi sử dụng
gấp 6-7 lần lượng dược liệu.
2/ Ở 21oC, đo độ cồn của một nguyên liệu cồn cao độ bằng cồn kế bách phân đã đọc được giá trị 90o.
Muốn điều chế 1 lít dung dịch cồn có độ cồn biểu kiến là 70o thì cần tiến hành pha loãng như thế nào? (ghi
rõ số lượng các nguyên liệu cần dùng và cách pha chế)? Cho biết giá trị độ cồn thật và độ cồn biểu kiến
theo nhiệt độ trong bảng Gay - Lussac rút gọn như sau:
Độ cồn biểu kiến
T(oC)
56 60 65 70 72 80 90 96 100
30 50,6 54,7 59,9 65,0 67,1 75,4 86,0 92,7 97,3
21 53,9 57,9 63,0 68,0 70,0 78,2 88,4 94,7 99,0
20 54,2 58,2 63,3 68,3 70,3 78,5 88,7 95,0 99,1
15 56,0 60,0 65,0 70,0 72,0 80,0 90,0 96,0 100
Dựa vào bảng Gay-Lussac:
Nhiệt độ 21
o
C, độ cồn biểu kiến là 90
o
Độ cồn thật là 88,4
o
Nhiệt độ 21
o
C, độ cồn biểu kiến là 70
o
Độ cồn thật là 68
o
Áp dụng quy tắc “hình sao” pha chế
a b-c
b
c a-b
Trong đó:
a: độ cồn cao độ
c: độ cồn thấp độ hoặc nước
b: độ cồn cần pha
88,4 68
68
0 20,4
V
88,4
V
0
=
68
20,4
=
10
3
Điều chế 1 lít dung dịch cồn:
V
88,4
+ V
0
= 1 lít = 1000 ml (1)
mà:
V
88,4
=
10 V
0
3
(2)
Thế (2) vào (1):
10V
0
3
+V
0
=1000
V
0
231 ml V
88,4
= 1000 – 230 = 769 ml
Vậy đong 769 ml cồn 90
0
C vào ống đong 1000ml,thêm từ từ nước cất đến vạch 1000ml.
Đề 734:
1/ Nêu ưu điểm và nhược điểm của việc chiết xuất dịch chiết lạc tiên theo quy trình phân đoạn 2 lần, so với
chiết xuất 1 lần?
ở cùng lượng dl và cùng lượng dung môi, ngâm phân đoạn 2 lần so với 1 lần:
Ưu điểm:
Tăng tỉ lệ các chất được chiết ra làm tăng hiệu xuất chiết.
Nhược điểm: Tốn thời gian để chiết, nhiều tạp.
2/ Ở 30oC, đo độ cồn của một nguyên liệu cồn cao độ bằng cồn kế bách phân đã đọc được giá trị 90o.
Muốn điều chế 1 lít dung dịch cồn có độ cồn biểu kiến là 60o thì cần tiến hành pha loãng như thế nào (ghi
rõ số lượng các nguyên liệu cần dùng và cách pha chế)? Cho biết giá trị độ cồn thật và độ cồn biểu kiến
theo nhiệt độ trong bảng Gay - Lussac rút gọn như sau:
Độ cồn biểu kiến
T(oC)
56 60 65 70 72 80 90 96 100
30 50,6 54,7 59,9 65,0 67,1 75,4 86,0 92,7 97,3
21 53,9 57,9 63,0 68,0 70,0 78,2 88,4 94,7 99,0
20 54,2 58,2 63,3 68,3 70,3 78,5 88,7 95,0 99,1
15 56,0 60,0 65,0 70,0 72,0 80,0 90,0 96,0 100
Dựa vào bảng Gay-Lussac:
Nhiệt độ 30
o
C, độ cồn biểu kiến là 90
o
Độ cồn thật là 86
o
Nhiệt độ 30
o
C, độ cồn biểu kiến là 60
o
Độ cồn thật là 54,7
o
Áp dụng quy tắc “hình sao” pha chế
a b-c
b
c a-b
Trong đó:
a: độ cồn cao độ
c: độ cồn thấp độ hoặc nước
b: độ cồn cần pha
86 54,7
54,7
0 31,3
V
88,4
V
0
=
54,7
31,3
=
547
313
Điều chế 1 lít dung dịch cồn
V
86
+ V
0
= 1 lít = 1000 ml (1)
mà:
V
86
=
547 V
0
313
(2)
từ (1) và (2) => V
86
=636 ml và V
0
=364 ml
Vậy đong 636 ml cồn 90
0
C vào ống đong 1000ml,thêm từ từ nước cất đến vạch 1000ml.
Đề 823:
1/ Trong quá trình điều chế cao lỏng lạc tiên từ 100g lạc tiên thô bằng phương pháp sắc, sau
quá trình chiết phải có giai đoạn cô đặc đến khi thu được 100ml cao. Vì sao cần phải cô đặc
dịch chiết thu được?
Vì lượng nước cất điều chế cao lỏng tỉ lệ 1:1, mặt khác đó là quá trình dùng nhiệt để loại tạp
tan trong nước và lượng ethanol cao độ dùng để loại tạp sẽ giảm xuống, dễ loại tạp hơn.
2/ Cho công thức sau dùng để điều chế cồn ô đầu (dược liệu có chứa hoạt chất có dược tính
mạnh):
- Bột ô đầu (nửa mịn) m gam
- Ethanol X% vừa đủ
Tính toán các thành phần cần thiết và viết quy trình điều chế 1 lít cồn ô đầu bằng phương
pháp ngấm kiệt.
-Bột ô đầu là dược liệu độc,dễ bị thủy phân=> ethanol 90%
Theo phương pháp ngấm kiệt:lượng dịch chiết thu được với tỷ lệ 1:10(1 phần dược liệu
điều chế được 10 phần cồn thuốc )
Mà 1 lít cồn ô đầu =1000 ml =>m=100g bột ô đầu
*Quy trình
Chiết xuất DL bằng pp ngấm kiệt với dm cồn 90% (dược liệu dược tính
mạnh, dễ thủy phân) để được thành phẩm gấp 10 lần lượng DL.
Hoàn chỉnh công thức: Điều chỉnh thể tích bằng ethanol 90% cho đủ 1lit.
Đề 910:
1/ Tại sao không cần phải bổ sung thêm chất bảo quản trong công thức cồn mật nhân điều chế
bằng phương pháp ngấm kiệt?
Vì trong công thức có cồn ethanol 60% . Mà ethanol >20% có thể cản trở sự phát triển của vi
sinh vật, được xem là chất bảo quản. Như vậy, không cần bổ sung chất bảo quản.
2/ Ở 30oC, đo độ cồn của một nguyên liệu cồn cao độ bằng cồn kế bách phân đã đọc được
giá trị 96%. Muốn điều chế 1 lít dung dịch cồn có độ cồn thật là 60% thì thì cần tiến hành pha
loãng như thế nào? Ghi rõ số lượng các nguyên liệu cần dùng và cách pha chế? Cho biết giá
trị độ cồn thật và độ cồn biểu kiến theo nhiệt độ trong bảng Gay - Lussac rút gọn như sau:
(tương tự 028)
Độ cồn biểu kiến
T(oC)
56 60 65 70 72 80 90 96 100
30 50,6 54,7 59,9 65,0 67,1 75,4 86,0 92,7 97,3
21 53,9 57,9 63,0 68,0 70,0 78,2 88,4 94,7 99,0
20 54,2 58,2 63,3 68,3 70,3 78,5 88,7 95,0 99,1
15 56,0 60,0 65,0 70,0 72,0 80,0 90,0 96,0 100
Đề 971
1.Có thể sử dụng cồn kế bách phân để đo nồng độ cồn có trong sản phẩm cồn thuốc hay
không?Vì sao?
Không vì cồn kế bách phân được thiết kế chỉ đo độ cồn ở hỗn hợp cồn nước( ethanol-nước).
2.Cho công thức sau dùng để điều chế cồn mật nhân :
-Bột thô mật nhân m gam
-Ethanol 60% vừa đủ
Tính toán các thành phần cần thiết và viết quy trình điều chế 500 ml cồn mật nhân bằng
phương pháp ngấm kiệt.
Vì bột thô mật nhân là dược liệu thường nên lượng dung môi cần dùng tỷ lệ 1:5(1 phần
dược liệu điều chế 5 phần cồn thuốc)
Mà cần điều chế 500ml =>lượng dược liệu cần dùng là 100g bột thô mật nhân
Quy trình:
Chiết xuất DL bằng pp ngấm kiệt với dm cồn 60% (dược liệu thường) để
được thành phẩm gấp 5 lần lượng DL.
Hoàn chỉnh công thức: Điều chỉnh thể tích bằng ethanol 60% cho đủ
500ml
Đề 627
1.Điều chế cồn mật nhân bằng phương pháp chiết xuất từ dược liệu có giai đoạn cô đặc hay
không? Thể tích dịch chiết sau khi cô đặc (nếu có) bằng bao nhiêu % so với ban đầu?
Điều chế cồn mật nhân không có giai đoạn cô đặc
2.Cho công thức sau dùng để điều chế cồn mật nhân : (giống 971)
-Bột thô mật nhân m gam
-Ethanol 60% vừa đủ
Tính toán các thành phần cần thiết và viết quy trình điều chế 500 ml cồn mật nhân bằng
phương pháp ngấm kiệt.
Đề 445
1.Liệt kê 2 phương pháp điều chế cồn thuốc. Phương pháp nào sẽ sử dụng để điều chế cồn
mật nhân trong bài học?
3pp: PP ngâm lạnh và PP ngấm kiệt và pp hòa tan
PP ngấm kiệt dùng điều chế cồn mật nhân
2.Cho công thức sau dùng để điều chế cao lỏng lạc tiên:
-Lạc tiên m gam
-Nước cất vừa đủ
-Ethanol 90% 20% thể tích cao lỏng
Điều chế 100 ml cao lỏng lạc tiên bằng phương pháp sắc với 1 lần chiết.Anh/chị hãy tính
toán các nguyên liệu cần thiết và quy trình điều chế?
Điều chế cao lỏng: quy ước: 1ml cao lỏng ứng với 1g dược liệu (tỷ lệ 1:1)
=> 100ml cao lỏng ~ 100g lạc tiên ứng với lượng dm gâp 8 lần lượng DL (800ml)
Mà ethanol 90% dùng 20% thể tích cao lỏng
=> V
ethanol 90%
= 0,2 x 100ml = 20 (ml)
Quy trình điều chế:
Chiết xuất bằng phương pháp sắc: Dược liệu cân, rửa sạch, cho vào nồi
sắc. Chiết xuất 1 lần tiến hành với tổng 800ml dung môi sắc trong khoảng 30p
phút. Gạn lấy dịch.
Cô đặc và loại tạp: Cô cách thủy còn khoảng 80ml, để lắng qua đêm và
lọc. Trong quá trình cô đặc, thỉnh thoảng cần phải khuấy
Hoàn chỉnh công thức:thêm ethanol 90%, khuấy đều . Điều chỉnh thể tích
bằng nước cất cho đủ 100ml. Để lắng, lọc và đóng chai, dán nhãn nguyên liệu.
Đề 223
1.Bước cô trên bếp cách thủy trong quy trình điều chế cao lỏng lạc tiên có vai trò là gì? Thay
thế cô trên bếp cách thủy bằng bước cô trên bếp điển được không?
Cô đặc để loại bớt dung môi, để thu cao lỏng. Để loại tạp tan trong nước bằng pp dùng nhiệt
và giảm thể tích để loại tạp bằng ethanol dễ hơn, lượng ethanol dùng sẽ ít hơn.
Không nên thay thế , vì bếp điện khó điều chỉnh nhiệt độ, nhiệt cung cấp lớn, cô nhanh. Việc
loại tạp bằng pp dùng nhiệt lúc này cần cô với tốc độ vừa phải ( lửa nhỏ) nên chọn cô trên
bếp cách thủy.
2.Cho công thức sau dùng để điều chế cao lỏng lạc tiên:
-Lạc tiên m gam
-Nước cất vừa đủ
-Ethanol 90% 20% thể tích cao lỏng
Điều chế 200 ml cao lỏng lạc tiên bằng phương pháp sắc với 2 lần chiết.Anh/chị hãy tính
toán các nguyên liệu cần thiết và quy trình điều chế?
Điều chế cao lỏng: quy ước: 1ml cao lỏng ứng với 1g dược liệu (tỷ lệ 1:1)
200 ml cao lỏng : 200g dược liệu ứng với lượng dm gâp 8 lần lượng DL (1600ml)
m
lạc tiên
= 200g
V
ethanol
90%
= 20%V
cao lỏng
= 20% x 200
= 40 (ml)
Quy trình điều chế:
Chiết xuất bằng phương pháp sắc: Dược liệu cân, rửa sạch, cho vào nồi
sắc. Chiết xuất phân đoạn2 lần tiến hành với tổng 800ml dung . Lần sắc đầu với
3/5 tổng lượng dung môi, sắc trong 20phut ,gạn lấy dịch.Lần 2 sắc trong 15phut
với lượng dm còn lại, gạn lấy dịch.
Cô đặc và loại tạp: gộp 2 dịch chiết, cô cách thủy còn khoảng 160ml, để
lắng qua đêm và lọc. Trong quá trình cô đặc, thỉnh thoảng cần phải khuấy
Hoàn chỉnh công thức:thêm ethanol 90%, khuấy đều . Điều chỉnh thể tích
bằng nước cất cho đủ 200ml. Để lắng, lọc và đóng chai, dán nhãn nguyên liệu.
Đề 823
1.Trong quá trình điều chế cao lỏng lạc tiên từ 100g lạc tiên thô bằng phương pháp
sắc,sau quá trình chiết phải có giai đoạn cô đặc đến khi thu được 100 ml cao.Vì sao cần
phải cô đặc dịch chiết thu được ?
Cô đặc để loại bớt dung môi ,thu cao lỏng vì 1ml cao lỏng ứng với 1g dược liệu (tỷ lệ 1:1),.
Để loại tạp tan trong nước bằng pp dùng nhiệt và giảm thể tích để loại tạp bằng ethanol dễ
hơn, lượng ethanol dùng sẽ ít hơn.
2.Cho công thức sau dùng để điều chế côn ô đầu (dược liệu có chứa hoạt chất có dược
tính mạnh): (tương tự 823)
-Bột ô đầu (nữa mịn) m gam
-Ethanol x% vừa đủ
Tính toán các thành phần cần thiết và viết quy trình điều chế 1 lít cồn ô đầu bằng
phương pháp ngấm kiệt
| 1/13

Preview text:

Đề 001:
1/ Kể tên các giai đoạn trong phương pháp ngấm kiệt? Giai đoạn nào quyết định đến chất lượng dịch chiết ngấm kiệt? Các giai đoạn:
- Chuẩn bị dược liệu – Làm ẩm DL – Nạp DL vào bình ngấm kiệt và Ngâm lạnh – Rút dịch chiết – Kết thúc ngấm kiệt
Giai đoạn quyết định chất lượng: Nạp DL vào bình ngấm kiệt và Ngâm lạnh
2/ Tính toán và viết quy trình điều chế dung dịch cồn có độ cồn biểu kiến là 60% từ nguyên liệu ban
đầu là nước cất và dung dịch cồn cao độ A. Biết dung dịch cồn cao độ A có độ cồn biểu kiến là 90%.
Tất cả các phép đo thực hiện ở nhiệt độ 30oC
- Tra bảng, ở to = 30oC
+độ cồn biểu kiến 90% => Độ cồn thật = 86o
+đồ cồn biểu kiến 60%=> Độ cồn thật=54,7o
Áp dụng quy tắc “hình sao” ta có: 86o (54,7-0) = 54,7 54,7 0 (86-54,7) = 31,3 V 54,7 547 => 86o = = V 31,3 313 o
Điều chế 1 lít dung dịch cồn:
V86 + V0 = 1 lít = 1000 ml (1) 547 Mà V o 86 = V 313 o(2) Từ (1),(2)=> V o 86 = 636ml ; Vo = 364 ml
=> Vậy đong 636 ml cồn 900C vào ống đong 1000ml,thêm từ từ nước cất đến vạch 1000ml. Đề 028:
1/ Trình bày cách tiến hành điều chế cồn thuốc theo phương pháp hòa tan đối với dược liệu có dược tính mạnh
Trong khi điều chế cao thuốc những tủa tạo thành sau khi để lắng được loại bằng cách lọc. Cần xác định
hàm lượng hoạt chất theo quy định, Hòa tan cao thuốc của DL có dược tính mạnh vào ethanol có nồng độ
qui định (ethanol 70% đối với dl độc)(1 phần DL điều chế 10 phần cồn thuốc). Để lắng qua đêm rồi lọc.
2/ Ở 30oC, đo độ cồn của một nguyên liệu cồn cao độ bằng cồn kế bách phân đã đọc được giá trị 90o.
Muốn điều chế 1 lít dung dịch cồn có độ cồn thật là 60o thì cần tiến hành pha loãng như thế nào (ghi
rõ số lượng các nguyên liệu cần dùng và cách pha chế)? Cho biết gia trị độ cồn thật và độ cồn biểu
kiến theo nhiệt độ trong bảng Gay - Lussac rút gọn như sau
:
Độ cồn biểu kiến %, độ 56 60 65 70 72 80 90 96 100 T(oC) 30 50,6 54,7 59,9 65,0 67,1 75,4 86,0 92,7 97,3 21 53,9 57,9 63,0 68,0 70,0 78,2 88,4 94,7 99,0 20 54,2 58,2 63,3 68,3 70,3 78,5 88,7 95,0 99,1 15 56,0 60,0 65,0 70,0 72,0 80,0 90,0 96,0 100 Dựa vào bảng Gay-Lussac:
Nhiệt độ 30oC, độ cồn biểu kiến là 90o ➩ Độ cồn thật là 86o
Áp dụng quy tắc “hình sao” pha chế a b-c b c a-b Trong đó: a: độ cồn cao độ
c: độ cồn thấp độ hoặc nước b: độ cồn cần pha 86 60 60 0 26 V  86 60 30 = = V 0 26 13
Điều chế 1 lít dung dịch cồn
V86 + V0 = 1 lít = 1000 ml (1) 30 V mà: V 0 (2) 86= 13 30V Thế (2) vào (1): 0 +V 13 0=1000  V0 302 ml V86= 1000 – 302 = 698 ml
Vậy đong 698 ml cồn 90o vào ống đong 1000ml,thêm từ từ nước cất đến vạch 1000ml. Đề 178:
1/ Nêu điểm khác nhau về điều kiện thực hiện phương pháp sắc so với các phương pháp khác trong
nhóm phương pháp ngâm

Điểm khác nhau: Sắc là đun sôi đều và nhẹ nhàng ở nhiệt độ sôi của dung môi, thời gian đun 15p đến hàng giờ tùy theo qui định.
2/ / Ở 30oC, đo độ cồn của một nguyên liệu cồn cao độ bằng cồn kế bách phân đã đọc được giá trị
90o. Muốn điều chế 1 lít dung dịch cồn có độ cồn thật là 60o thì cần tiến hành pha loãng như thế nào
(ghi rõ số lượng các nguyên liệu cần dùng và cách pha chế)? Cho biết giá trị độ cồn thật và độ cồn
biểu kiến theo nhiệt độ trong bảng Gay - Lussac rút gọn như sau: (tương tự 028 )
Độ cồn biểu kiến 56 60 65 70 72 80 90 96 100 T(oC) 30 50,6 54,7 59,9 65,0 67,1 75,4 86,0 92,7 97,3 21 53,9 57,9 63,0 68,0 70,0 78,2 88,4 94,7 99,0 20 54,2 58,2 63,3 68,3 70,3 78,5 88,7 95,0 99,1 15 56,0 60,0 65,0 70,0 72,0 80,0 90,0 96,0 100 Đề 312:
1/ Cho lượng dược liệu mật nhân là 100g. Điều chế mật nhân bằng phương pháp ngấm kiệt. Hỏi lượng dịch
chiết mật nhân thu được? Giải thích về lượng dịch chiết mật nhân thu được?
Lượng dịch chiết thu được gấp 5 lần lượng DL là 500ml ( cao lỏng) .Vì thông thường lượng dung môi sử
dụng gấp 6-7 lần lượng DL(600ml-700ml) nên trừ hao lượng dm thấm vô dl còn 500ml.
2/ Ở 30oC, đo độ cồn của một nguyên liệu cồn cao độ bằng cồn kế bách phân đã đọc được giá trị 96%.
Muốn điều chế 1 lít dung dịch cồn có độ cồn biểu kiến là 60% thì cần tiến hành pha loãng như thế nào? Ghi
rõ số lượng các nguyên liệu cần dùng và cách pha chế? Cho biết giá trị độ cồn thật và độ cồn biểu kiến theo
nhiệt độ trong bảng Gay - Lussac rút gọn như sau: Độ cồn biểu kiến 56 60 65 70 72 80 90 96 100 T(oC) 30 50,6 54,7 59,9 65,0 67,1 75,4 86,0 92,7 97,3 21 53,9 57,9 63,0 68,0 70,0 78,2 88,4 94,7 99,0 20 54,2 58,2 63,3 68,3 70,3 78,5 88,7 95,0 99,1 15 56,0 60,0 65,0 70,0 72,0 80,0 90,0 96,0 100 Dựa vào bảng Gay-Lussac:
Nhiệt độ 30oC, độ cồn biểu kiến là 96% ➩ Độ cồn thật là 92,7o
Nhiệt độ 30oC, độ cồn biểu kiến là 60o% ➩ Độ cồn thật là 54,7o
Áp dụng quy tắc “hình sao” pha chế a b-c b c a-b Trong đó: a: độ cồn cao độ
c: độ cồn thấp độ hoặc nước b: độ cồn cần pha 92,7 54,7 54,7 0 38 V  92,7 54,7 547 = = V 0 38 380
Điều chế 1 lít dung dịch cồn
V92.7 + V0 = 1 lít = 1000 ml (1) 547 V mà: V 0 (2) 92,7 = 380 547V Thế (2) vào (1): 0 +V 380 0 =1000  V0 410 ml V92,7= 1000 – 410 = 590 ml
Vậy đong 590 ml cồn 96% vào ống đong 1000ml,thêm từ từ nước cất đến vạch 1000ml. Đề 519:*
1/ Điều chế dịch chiết mật nhân bằng phương pháp ngấm kiệt để sau đó cô đặc thành cao mật nhân, việc rút
dịch chiết sẽ kết thúc khi nào?
Kết thúc khi gần chiết hết hoặc hết hoạt chất ( xác định bằng pp quan trắc),cắn khô trong 10ml dịch chiết
cuối cùng phải nhỏ hơn 0.02g. Thông thường lượng dịch chiết gấp 5 lần ( cao lỏng) và dung môi sử dụng
gấp 6-7 lần lượng dược liệu.
2/ Ở 21oC, đo độ cồn của một nguyên liệu cồn cao độ bằng cồn kế bách phân đã đọc được giá trị 90o.
Muốn điều chế 1 lít dung dịch cồn có độ cồn biểu kiến là 70o thì cần tiến hành pha loãng như thế nào? (ghi
rõ số lượng các nguyên liệu cần dùng và cách pha chế)? Cho biết giá trị độ cồn thật và độ cồn biểu kiến
theo nhiệt độ trong bảng Gay - Lussac rút gọn như sau: Độ cồn biểu kiến 56 60 65 70 72 80 90 96 100 T(oC) 30 50,6 54,7 59,9 65,0 67,1 75,4 86,0 92,7 97,3 21 53,9 57,9 63,0 68,0 70,0 78,2 88,4 94,7 99,0 20 54,2 58,2 63,3 68,3 70,3 78,5 88,7 95,0 99,1 15 56,0 60,0 65,0 70,0 72,0 80,0 90,0 96,0 100 Dựa vào bảng Gay-Lussac:
Nhiệt độ 21oC, độ cồn biểu kiến là 90o ➩ Độ cồn thật là 88,4o
Nhiệt độ 21oC, độ cồn biểu kiến là 70o ➩ Độ cồn thật là 68o
Áp dụng quy tắc “hình sao” pha chế a b-c b c a-b Trong đó: a: độ cồn cao độ
c: độ cồn thấp độ hoặc nước b: độ cồn cần pha 88,4 68 68 0 20,4 V  88,4 68 10 = = V 0 20,4 3
Điều chế 1 lít dung dịch cồn:
V88,4 + V0 = 1 lít = 1000 ml (1) 10 V mà: V 0 (2) 88,4 = 3 10V Thế (2) vào (1): 0 +V 3 0=1000  V0 231 ml V88,4= 1000 – 230 = 769 ml
Vậy đong 769 ml cồn 900C vào ống đong 1000ml,thêm từ từ nước cất đến vạch 1000ml. Đề 734:
1/ Nêu ưu điểm và nhược điểm của việc chiết xuất dịch chiết lạc tiên theo quy trình phân đoạn 2 lần, so với chiết xuất 1 lần?
ở cùng lượng dl và cùng lượng dung môi, ngâm phân đoạn 2 lần so với 1 lần: Ưu điểm:
Tăng tỉ lệ các chất được chiết ra làm tăng hiệu xuất chiết.
Nhược điểm: Tốn thời gian để chiết, nhiều tạp.
2/ Ở 30oC, đo độ cồn của một nguyên liệu cồn cao độ bằng cồn kế bách phân đã đọc được giá trị 90o.
Muốn điều chế 1 lít dung dịch cồn có độ cồn biểu kiến là 60o thì cần tiến hành pha loãng như thế nào (ghi
rõ số lượng các nguyên liệu cần dùng và cách pha chế)? Cho biết giá trị độ cồn thật và độ cồn biểu kiến
theo nhiệt độ trong bảng Gay - Lussac rút gọn như sau: Độ cồn biểu kiến 56 60 65 70 72 80 90 96 100 T(oC) 30 50,6 54,7 59,9 65,0 67,1 75,4 86,0 92,7 97,3 21 53,9 57,9 63,0 68,0 70,0 78,2 88,4 94,7 99,0 20 54,2 58,2 63,3 68,3 70,3 78,5 88,7 95,0 99,1 15 56,0 60,0 65,0 70,0 72,0 80,0 90,0 96,0 100 Dựa vào bảng Gay-Lussac:
Nhiệt độ 30oC, độ cồn biểu kiến là 90o ➩ Độ cồn thật là 86o
Nhiệt độ 30oC, độ cồn biểu kiến là 60o ➩ Độ cồn thật là 54,7o
Áp dụng quy tắc “hình sao” pha chế a b-c b c a-b Trong đó: a: độ cồn cao độ
c: độ cồn thấp độ hoặc nước b: độ cồn cần pha 86 54,7 54,7 0 31,3 V  88,4 54,7 547 = = V 0 31,3 313
Điều chế 1 lít dung dịch cồn
V86 + V0 = 1 lít = 1000 ml (1) 547 V mà: V 0 (2) 86= 313
từ (1) và (2) => V86=636 ml và V0=364 ml
Vậy đong 636 ml cồn 900C vào ống đong 1000ml,thêm từ từ nước cất đến vạch 1000ml. Đề 823:
1/ Trong quá trình điều chế cao lỏng lạc tiên từ 100g lạc tiên thô bằng phương pháp sắc, sau
quá trình chiết phải có giai đoạn cô đặc đến khi thu được 100ml cao. Vì sao cần phải cô đặc dịch chiết thu được?
Vì lượng nước cất điều chế cao lỏng tỉ lệ 1:1, mặt khác đó là quá trình dùng nhiệt để loại tạp
tan trong nước và lượng ethanol cao độ dùng để loại tạp sẽ giảm xuống, dễ loại tạp hơn.
2/ Cho công thức sau dùng để điều chế cồn ô đầu (dược liệu có chứa hoạt chất có dược tính mạnh):
- Bột ô đầu (nửa mịn) m gam - Ethanol X% vừa đủ
Tính toán các thành phần cần thiết và viết quy trình điều chế 1 lít cồn ô đầu bằng phương pháp ngấm kiệt.
-Bột ô đầu là dược liệu độc,dễ bị thủy phân=> ethanol 90%
Theo phương pháp ngấm kiệt:lượng dịch chiết thu được với tỷ lệ 1:10(1 phần dược liệu
điều chế được 10 phần cồn thuốc )
Mà 1 lít cồn ô đầu =1000 ml =>m=100g bột ô đầu *Quy trình
Chiết xuất DL bằng pp ngấm kiệt với dm cồn 90% (dược liệu dược tính
mạnh, dễ thủy phân) để được thành phẩm gấp 10 lần lượng DL.
Hoàn chỉnh công thức: Điều chỉnh thể tích bằng ethanol 90% cho đủ 1lit. Đề 910:
1/ Tại sao không cần phải bổ sung thêm chất bảo quản trong công thức cồn mật nhân điều chế
bằng phương pháp ngấm kiệt?
Vì trong công thức có cồn ethanol 60% . Mà ethanol >20% có thể cản trở sự phát triển của vi
sinh vật, được xem là chất bảo quản. Như vậy, không cần bổ sung chất bảo quản.
2/ Ở 30oC, đo độ cồn của một nguyên liệu cồn cao độ bằng cồn kế bách phân đã đọc được
giá trị 96%. Muốn điều chế 1 lít dung dịch cồn có độ cồn thật là 60% thì thì cần tiến hành pha
loãng như thế nào? Ghi rõ số lượng các nguyên liệu cần dùng và cách pha chế? Cho biết giá
trị độ cồn thật và độ cồn biểu kiến theo nhiệt độ trong bảng Gay - Lussac rút gọn như sau: (tương tự 028) Độ cồn biểu kiến 56 60 65 70 72 80 90 96 100 T(oC) 30 50,6 54,7 59,9 65,0 67,1 75,4 86,0 92,7 97,3 21 53,9 57,9 63,0 68,0 70,0 78,2 88,4 94,7 99,0 20 54,2 58,2 63,3 68,3 70,3 78,5 88,7 95,0 99,1 15 56,0 60,0 65,0 70,0 72,0 80,0 90,0 96,0 100 Đề 971
1.Có thể sử dụng cồn kế bách phân để đo nồng độ cồn có trong sản phẩm cồn thuốc hay không?Vì sao?
Không vì cồn kế bách phân được thiết kế chỉ đo độ cồn ở hỗn hợp cồn nước( ethanol-nước).
2.Cho công thức sau dùng để điều chế cồn mật nhân : -Bột thô mật nhân m gam -Ethanol 60% vừa đủ
Tính toán các thành phần cần thiết và viết quy trình điều chế 500 ml cồn mật nhân bằng phương pháp ngấm kiệt.
Vì bột thô mật nhân là dược liệu thường nên lượng dung môi cần dùng tỷ lệ 1:5(1 phần
dược liệu điều chế 5 phần cồn thuốc)
Mà cần điều chế 500ml =>lượng dược liệu cần dùng là 100g bột thô mật nhân Quy trình:
Chiết xuất DL bằng pp ngấm kiệt với dm cồn 60% (dược liệu thường) để
được thành phẩm gấp 5 lần lượng DL.
Hoàn chỉnh công thức: Điều chỉnh thể tích bằng ethanol 60% cho đủ 500ml Đề 627
1.Điều chế cồn mật nhân bằng phương pháp chiết xuất từ dược liệu có giai đoạn cô đặc hay
không? Thể tích dịch chiết sau khi cô đặc (nếu có) bằng bao nhiêu % so với ban đầu?
Điều chế cồn mật nhân không có giai đoạn cô đặc
2.Cho công thức sau dùng để điều chế cồn mật nhân : (giống 971) -Bột thô mật nhân m gam -Ethanol 60% vừa đủ
Tính toán các thành phần cần thiết và viết quy trình điều chế 500 ml cồn mật nhân bằng phương pháp ngấm kiệt. Đề 445
1.Liệt kê 2 phương pháp điều chế cồn thuốc. Phương pháp nào sẽ sử dụng để điều chế cồn mật nhân trong bài học?
3pp: PP ngâm lạnh và PP ngấm kiệt và pp hòa tan
PP ngấm kiệt dùng điều chế cồn mật nhân
2.Cho công thức sau dùng để điều chế cao lỏng lạc tiên: -Lạc tiên m gam
-Nước cất vừa đủ
-Ethanol 90% 20% thể tích cao lỏng
Điều chế 100 ml cao lỏng lạc tiên bằng phương pháp sắc với 1 lần chiết.Anh/chị hãy tính
toán các nguyên liệu cần thiết và quy trình điều chế?

Điều chế cao lỏng: quy ước: 1ml cao lỏng ứng với 1g dược liệu (tỷ lệ 1:1)
=> 100ml cao lỏng ~ 100g lạc tiên ứng với lượng dm gâp 8 lần lượng DL (800ml)
Mà ethanol 90% dùng 20% thể tích cao lỏng
=> V ethanol 90% = 0,2 x 100ml = 20 (ml) Quy trình điều chế:
Chiết xuất bằng phương pháp sắc: Dược liệu cân, rửa sạch, cho vào nồi
sắc. Chiết xuất 1 lần tiến hành với tổng 800ml dung môi sắc trong khoảng 30p phút. Gạn lấy dịch.
Cô đặc và loại tạp: Cô cách thủy còn khoảng 80ml, để lắng qua đêm và
lọc. Trong quá trình cô đặc, thỉnh thoảng cần phải khuấy
Hoàn chỉnh công thức:thêm ethanol 90%, khuấy đều . Điều chỉnh thể tích
bằng nước cất cho đủ 100ml. Để lắng, lọc và đóng chai, dán nhãn nguyên liệu. Đề 223
1.Bước cô trên bếp cách thủy trong quy trình điều chế cao lỏng lạc tiên có vai trò là gì? Thay
thế cô trên bếp cách thủy bằng bước cô trên bếp điển được không?
Cô đặc để loại bớt dung môi, để thu cao lỏng. Để loại tạp tan trong nước bằng pp dùng nhiệt
và giảm thể tích để loại tạp bằng ethanol dễ hơn, lượng ethanol dùng sẽ ít hơn.
Không nên thay thế , vì bếp điện khó điều chỉnh nhiệt độ, nhiệt cung cấp lớn, cô nhanh. Việc
loại tạp bằng pp dùng nhiệt lúc này cần cô với tốc độ vừa phải ( lửa nhỏ) nên chọn cô trên bếp cách thủy.
2.Cho công thức sau dùng để điều chế cao lỏng lạc tiên: -Lạc tiên m gam
-Nước cất vừa đủ
-Ethanol 90% 20% thể tích cao lỏng
Điều chế 200 ml cao lỏng lạc tiên bằng phương pháp sắc với 2 lần chiết.Anh/chị hãy tính
toán các nguyên liệu cần thiết và quy trình điều chế?

Điều chế cao lỏng: quy ước: 1ml cao lỏng ứng với 1g dược liệu (tỷ lệ 1:1)
200 ml cao lỏng : 200g dược liệu ứng với lượng dm gâp 8 lần lượng DL (1600ml)  mlạc tiên = 200g Vethanol 90%= 20%Vcao lỏng = 20% x 200 = 40 (ml) Quy trình điều chế:
Chiết xuất bằng phương pháp sắc: Dược liệu cân, rửa sạch, cho vào nồi
sắc. Chiết xuất phân đoạn2 lần tiến hành với tổng 800ml dung . Lần sắc đầu với
3/5 tổng lượng dung môi, sắc trong 20phut ,gạn lấy dịch.Lần 2 sắc trong 15phut
với lượng dm còn lại, gạn lấy dịch.
Cô đặc và loại tạp: gộp 2 dịch chiết, cô cách thủy còn khoảng 160ml, để
lắng qua đêm và lọc. Trong quá trình cô đặc, thỉnh thoảng cần phải khuấy
Hoàn chỉnh công thức:thêm ethanol 90%, khuấy đều . Điều chỉnh thể tích
bằng nước cất cho đủ 200ml. Để lắng, lọc và đóng chai, dán nhãn nguyên liệu. Đề 823
1.Trong quá trình điều chế cao lỏng lạc tiên từ 100g lạc tiên thô bằng phương pháp
sắc,sau quá trình chiết phải có giai đoạn cô đặc đến khi thu được 100 ml cao.Vì sao cần
phải cô đặc dịch chiết thu được ?

Cô đặc để loại bớt dung môi ,thu cao lỏng vì 1ml cao lỏng ứng với 1g dược liệu (tỷ lệ 1:1),.
Để loại tạp tan trong nước bằng pp dùng nhiệt và giảm thể tích để loại tạp bằng ethanol dễ
hơn, lượng ethanol dùng sẽ ít hơn.
2.Cho công thức sau dùng để điều chế côn ô đầu (dược liệu có chứa hoạt chất có dược
tính mạnh): (tương tự 823)

-Bột ô đầu (nữa mịn) m gam -Ethanol x% vừa đủ
Tính toán các thành phần cần thiết và viết quy trình điều chế 1 lít cồn ô đầu bằng
phương pháp ngấm kiệt