Thực hành tiếng Việt trang 42 | Soạn văn 7 Cánh diều

 Bài Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt trang 42. Tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh lớp 7 sẽ có thể chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo ngay sau đây.

Soạn văn 7: Thc hành tiếng Vit (trang 42)
Câu 1. Hãy làm tính mch lc của văn bản Tinh thần yêu nước ca nhân dân ta
(H Chí Minh) bng cách chng minh các phn, các đoạn, các câu của văn bn này
đều nói v mt ch đề và được sp xếp theo mt trình t rt hp lí.
Gi ý:
Các phần, các đoạn, các câu văn đều nói v tinh thần yêu nước ca nhân dân ta:
Phn 1. T đầu đến “tất c bán nước cướp nước ”: Nhận định chung
v lòng yêu nước
Phn 2. Tiếp theo đến “mt dân tộc anh hùng ”. Chng minh tinh thn yêu
c trong lch s chng ngoi xâm ca dân tc.
Phn 3. Còn li. Phát huy tinh thần yêu nước trong mi công vic kháng
chiến.
Câu 2. Phân tích tính liên kết ca văn bn Tinh thần yêu nước ca nhân dân ta (H
Chí Minh):
a. Các câu trong đoạn văn thứ nht (t đầu đến “lũ cướp nước”) đoạn văn th
hai (t “Lch s ta” đến “dân tộc anh hùng”) được liên kết vi nhau bng nhng t
ng nào? Hãy ch ra nhng t ng đó.
- Phép thế:
“lòng nồng nàn yêu nước” được thay thế bng t Đó, tinh thần ấy, nó”.
“các vị anh hùng dân tộc” được thay thế bằng “các vị ấy”.
- Phép lặp: yêu nước, chúng ta
- Phép nối: “Từ… đến”
- Phép liên tưởng: đồng bào, c già tóc bạc, các cháu nhi đng, kiu bào, nhân dân
miền ngược miền xuôi…
b. Xác định nhng câu tác dng liên kết đoạn văn chứa chúng với đoạn văn
đứng trước trong văn bản trên.
Lch s ta đã có nhiều cuc kháng chiến vĩ đại chng t tinh thần yêu nước ca dân
ta.
Câu 3. Tìm v ng cụm động t trong những câu dưới đây (ở văn bản Đức tnh
giản dị của Bác Hồ). Xác định động t trung tâm thành t ph cm ch v
trong mi cụm động t đó.
a. vic làm nh đó, chúng ta càng thy Bác quý trng biết bao kết qu sn xut
ca con người và kính trọng như thế nào người phc v. (Phạm Văn Đồng)
b. Nhưng chớ hiu lm rng Bác sng khc kh theo li nhà tu hành, thanh tao theo
kiu nhà hin triết n dt. (Phạm Văn Đồng)
Gi ý:
a.
Cụm động t: càng thy Bác quý trng biết bao kết qu sn xut ca con
ngưi và kính trọng như thế nào người phc v.
Động t trung tâm: thy
Cm ch v: Bác/quý trọng…
b.
Cụm đng t: ch hiu lm rng Bác sng khc kh theo li ntu hành,
thanh tao theo kiu nhà hin triết n dt
Động t trung tâm: hiu lm
Cm ch v: Bác/sống…
Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) nêu cảm nghĩ ca em v một văn
bn ngh luận đã học. Ch ra tính mch lc các bin pháp liên kết được s dng
trong đoạn văn đó.
Gi ý:
Mu 1
Qua văn bản “Đức tính gin d ca Bác Hồ”, cố th ng Phạm Văn Đồng đã giúp
người đọc hiểu được li sng gin d của Bác. Trước hết, tác gi đưa ra nhận
định chung v đức tính gin d của Bác: “Điều rt quan trng cn phi làm ni bt
s nht quán giữa đời hoạt động chính tr lay tri chuyển đất với đi sng bình
thưng vô cùng gin d và khiêm tn ca H Ch tịch”. Tiếp đến, Phạm Văn Đồng
đưa ra nhng dn chng c th để chng minh cho li sng gin d ca Bác trên
nhiu mt. V nơi ca Bác chmt chiếc nhà sàn nh bng g bên cnh cái ao.
Căn nhà chỉ có vài phòng để tiếp khách, hp B Chính tr, làm vic và ng ngh, đ
đạc trong phòng cũng rất mc mạc, đơn sơ. Từ nơi đến trang phục cũng “hết sc
gin d- Bác ch b qun áo ba nâu, chiếc áo trn th, đôi dép lốp thô sơ.
Cui cùng việc ăn ung của Bác cũng thật đam bạc, món ăn toàn là: kho, rau
luộc, dưa ghém, muối, cháo hoa… những món ăn dân ca vùng qVit
Nam. Trong công vic hay trong quan h vi mọi người, Bác cũng sống cùng
gin dị. Xung quanh đu rất t người giúp việc. Bác yêu thương người dân như
người thân trong gia đình. Cuối cùng tác gi khẳng định tm ảnh hưởng ca Ch
tch H Ch Minh đối vi nhân dân Vit Nam. Có th thấy, văn bản “Đức tính gin
d ca Bác Hồ” va có nhng chng c c th, nhn xét sâu sc và thấm đượm tình
cm chân thành.
=> Tính mch lc và liên kết:
- Các câu văn đều bình lun v n bản Đức tính gin d ca Bác H.
- Phép liên kết được s dng:
Phép nối: “Trước hết… Tiếp đến… Cuối cùng…”
Phép lp: gin d, Bác
Mu 2
Đoạn trch Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Ch tch H Ch Minh đã
giúp người đc hiểu được truyn thng tốt đẹp ca dân tc. M đầu đoạn trích, tác
gi đã đưa ra nhận định chung v tinh thần yêu nước mt cách ngn gn, c th:
“Dân ta mt lòng nồng nàn yêu nước. Đó một truyn thng quý báu ca dân
tộc ta”. Lời khẳng định khiến chúng ta thêm t hào. Tiếp theo vi hình nh so sánh:
“Tinh thần yêu nước y kết thành mt làn sóng cùng mnh m, to lớn, lướt
qua mi s nguy hiểm, khó khăn, nhn chìm tt c bán nước cướp nước”,
Bác đã cho thấy sc mnh khí thế của lòng yêu nước. để tiếp tc minh
chng cho tinh thần yêu nước nhng dn chng c th, t quá kh đến hin ti.
Cuối cùng, Bác đã đưa ra nhim v dành cho nhân dân Vit Nam. Hình nh so
sánh độc đáo: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý” cho thấy tm quan
trng ca lòng yêu nước. Với vai trò như vy, Bác yêu cu mọi người cn “phải ra
sc gii thích, tuyên truyn, t chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước ca mi
người đều được thc hành vào công việc yêu nước, công vic kháng chiến”.
nghĩa là tinh thần yêu nưc phải được th hiện qua các hành động c th, thiết thc.
Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” quả mt mu mc v lp lun, b
cc và cách dn chng ca th văn ngh lun.
=> Tính mch lc và liên kết:
- Các câu văn đu nói th hiện đánh giá, cảm nghĩ về văn bn: Tinh thần yêu nước
ca nhân dân ta.
- Các phép liên kết được s dng:
Phép lp: tinh thần yêu nước, Ch tch H Chí Minh, Tinh thần yêu nước ca
nhân dân ta.
Phép nối: “Tiếp theo…”; “Và…”
Phép thế: “Tác giả”, “Bác”, “Người” thay cho “Chủ tch H Ch Minh”
Mu 3
Bài viết “Đức tính gin d ca Bác Hồ” của th ng Phạm Văn Đồng đã giúp tôi
hiểu hơn về li sng gin d ca Bác H. M đầu bài viết, tác gi đã đưa ra những
nhận định: “Điều quan trng cn phi làm ni bt s thng nht giữa đời sng
chính tr và phong cách sng thanh bch của Bác”, đó là hai yếu t vừa đối lp, va
b sung cho nhau. Lời đánh giá hết sc sâu sắc: “Rất l lùng, rt diệu… Bác Hồ
vn gi nguyên phm cht cao quý ca mt chiến cách mạng, tt c dân,
c, s nghip ln, trong sáng, thanh bch, tuyệt đẹp”. thể thy rng, phi
rt gn bó và thu hiu Bác, tác gi mới đưa ra được li nhận định đánh giá như
vy. Tiếp đến, Phạm Văn Đồng đưa ra những dn chng c th để chng minh cho
li sng gin d ca Bác trên nhiu mt. Trong cuc sng hằng ngày, cho đến trong
quan h vi mọi người, hay trong li nói và bài viết. Nhng dn chứng được đưa ra
mt cách c thể, sinh đng giúp tôi thấy được ràng li sng gin d ca Bác.
th thy rng, ngh thut lp lun ca tác gi rt giàu sc thuyết phc vi h thng
luận điểm rõ ràng, dn chng toàn din, phong phú kết hp vi nhng li bình lun
nh nhàng sâu sc. Tóm lại, qua văn bản “Đức tính gin d ca Bác Hồ” đã
giúp người đọc hiểu được li sng gin d mà thanh cao ca Bác H.
=> Tính mch lc và liên kết:
- Các câu văn đều nêu ra những đánh giá về văn bản Đức tính gin d ca Bác H.
- Phép liên kết được s dng:
Phép lp: gin d, Bác H
Phép thế: “tác giả” thay cho “Phạm Văn Đồng”
| 1/6

Preview text:


Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt (trang 42)
Câu 1. Hãy làm rõ tính mạch lạc của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
(Hồ Chí Minh) bằng cách chứng minh các phần, các đoạn, các câu của văn bản này
đều nói về một chủ đề và được sắp xếp theo một trình tự rất hợp lí. Gợi ý:
Các phần, các đoạn, các câu văn đều nói về tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
 Phần 1. Từ đầu đến “tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước ”: Nhận định chung về lòng yêu nước
 Phần 2. Tiếp theo đến “một dân tộc anh hùng ”. Chứng minh tinh thần yêu
nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
 Phần 3. Còn lại. Phát huy tinh thần yêu nước trong mọi công việc kháng chiến.
Câu 2. Phân tích tính liên kết của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh):
a. Các câu trong đoạn văn thứ nhất (từ đầu đến “lũ cướp nước”) và đoạn văn thứ
hai (từ “Lịch sử ta” đến “dân tộc anh hùng”) được liên kết với nhau bằng những từ
ngữ nào? Hãy chỉ ra những từ ngữ đó. - Phép thế:
 “lòng nồng nàn yêu nước” được thay thế bằng từ “Đó, tinh thần ấy, nó”.
 “các vị anh hùng dân tộc” được thay thế bằng “các vị ấy”.
- Phép lặp: yêu nước, chúng ta
- Phép nối: “Từ… đến”
- Phép liên tưởng: đồng bào, cụ già tóc bạc, các cháu nhi đồng, kiều bào, nhân dân
miền ngược miền xuôi…
b. Xác định những câu có tác dụng liên kết đoạn văn chứa chúng với đoạn văn
đứng trước trong văn bản trên.
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
Câu 3. Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây (ở văn bản Đức tính
giản dị của Bác Hồ). Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị
trong mỗi cụm động từ đó.
a. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất
của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. (Phạm Văn Đồng)
b. Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo
kiểu nhà hiền triết ẩn dật. (Phạm Văn Đồng) Gợi ý: a.
 Cụm động từ: càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con
người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
 Động từ trung tâm: thấy
 Cụm chủ vị: Bác/quý trọng… b.
 Cụm động từ: chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành,
thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật
 Động từ trung tâm: hiểu lầm
 Cụm chủ vị: Bác/sống…
Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn
bản nghị luận đã học. Chỉ ra tính mạch lạc và các biện pháp liên kết được sử dụng trong đoạn văn đó. Gợi ý: Mẫu 1
Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã giúp
người đọc hiểu được lối sống giản dị của Bác. Trước hết, tác giả đưa ra nhận
định chung về đức tính giản dị của Bác: “Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật
là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình
thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch”. Tiếp đến, Phạm Văn Đồng
đưa ra những dẫn chứng cụ thể để chứng minh cho lối sống giản dị của Bác trên
nhiều mặt. Về nơi ở của Bác chỉ là một chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh cái ao.
Căn nhà chỉ có vài phòng để tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ nghỉ, đồ
đạc trong phòng cũng rất mộc mạc, đơn sơ. Từ nơi ở đến trang phục cũng “hết sức
giản dị” - Bác chỉ có bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ.
Cuối cùng là việc ăn uống của Bác cũng thật đam bạc, món ăn toàn là: cá kho, rau
luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa… những món ăn dân dã của vùng quê Việt
Nam. Trong công việc hay trong quan hệ với mọi người, Bác cũng sống vô cùng
giản dị. Xung quanh đều có rất ít người giúp việc. Bác yêu thương người dân như
người thân trong gia đình. Cuối cùng tác giả khẳng định tầm ảnh hưởng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh đối với nhân dân Việt Nam. Có thể thấy, văn bản “Đức tính giản
dị của Bác Hồ” vừa có những chứng cứ cụ thể, nhận xét sâu sắc và thấm đượm tình cảm chân thành.
=> Tính mạch lạc và liên kết:
- Các câu văn đều bình luận về văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Phép liên kết được sử dụng:
 Phép nối: “Trước hết… Tiếp đến… Cuối cùng…”
 Phép lặp: giản dị, Bác Mẫu 2
Đoạn trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
giúp người đọc hiểu được truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Mở đầu đoạn trích, tác
giả đã đưa ra nhận định chung về tinh thần yêu nước một cách ngắn gọn, cụ thể:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân
tộc ta”. Lời khẳng định khiến chúng ta thêm tự hào. Tiếp theo với hình ảnh so sánh:
“Tinh thần yêu nước ấy kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nõ lướt
qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”,
Bác đã cho thấy sức mạnh và khí thế của lòng yêu nước. Và để tiếp tục minh
chứng cho tinh thần yêu nước là những dẫn chứng cụ thể, từ quá khứ đến hiện tại.
Cuối cùng, Bác đã đưa ra nhiệm vụ dành cho nhân dân Việt Nam. Hình ảnh so
sánh độc đáo: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý” cho thấy tầm quan
trọng của lòng yêu nước. Với vai trò như vậy, Bác yêu cầu mọi người cần “phải ra
sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của mọi
người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. Có
nghĩa là tinh thần yêu nước phải được thể hiện qua các hành động cụ thể, thiết thực.
Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” quả là một mẫu mực về lập luận, bố
cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.
=> Tính mạch lạc và liên kết:
- Các câu văn đều nói thể hiện đánh giá, cảm nghĩ về văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Các phép liên kết được sử dụng:
 Phép lặp: tinh thần yêu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
 Phép nối: “Tiếp theo…”; “Và…”
 Phép thế: “Tác giả”, “Bác”, “Người” thay cho “Chủ tịch Hồ Chí Minh” Mẫu 3
Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của thủ tướng Phạm Văn Đồng đã giúp tôi
hiểu hơn về lối sống giản dị của Bác Hồ. Mở đầu bài viết, tác giả đã đưa ra những
nhận định: “Điều quan trọng cần phải làm nổi bật sự thống nhất giữa đời sống
chính trị và phong cách sống thanh bạch của Bác”, đó là hai yếu tố vừa đối lập, vừa
bổ sung cho nhau. Lời đánh giá hết sức sâu sắc: “Rất lạ lùng, rất kì diệu… Bác Hồ
vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một chiến sĩ cách mạng, tất cả vì dân, vì
nước, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp”. Có thể thấy rằng, phải
rất gắn bó và thấu hiểu Bác, tác giả mới đưa ra được lời nhận định và đánh giá như
vậy. Tiếp đến, Phạm Văn Đồng đưa ra những dẫn chứng cụ thể để chứng minh cho
lối sống giản dị của Bác trên nhiều mặt. Trong cuộc sống hằng ngày, cho đến trong
quan hệ với mọi người, hay trong lời nói và bài viết. Những dẫn chứng được đưa ra
một cách cụ thể, sinh động giúp tôi thấy được rõ ràng lối sống giản dị của Bác. Có
thể thấy rằng, nghệ thuật lập luận của tác giả rất giàu sức thuyết phục với hệ thống
luận điểm rõ ràng, dẫn chứng toàn diện, phong phú kết hợp với những lời bình luận
nhẹ nhàng mà sâu sắc. Tóm lại, qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đã
giúp người đọc hiểu được lối sống giản dị mà thanh cao của Bác Hồ.
=> Tính mạch lạc và liên kết:
- Các câu văn đều nêu ra những đánh giá về văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Phép liên kết được sử dụng:
 Phép lặp: giản dị, Bác Hồ
 Phép thế: “tác giả” thay cho “Phạm Văn Đồng”